Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Kỹ thuật thi công cải tạo nâng cấp kênh chính tả Ngạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.69 KB, 37 trang )

Thuyết minh kỹ thuật thi công

Gói thầu:
cải tạo, nâng cấp kênh chính tả ngạn đoạn từ
K43+602-:-K46+483 ( Gói thầu số 4)
Ch ơng I
Giới thiệu công trình
I- Giới thiệu chung
- Tên dự án:
C
ải tạo, Nâng cấp kênh chính tả ngạn đoạn từ K36+633-:-
K49+713 hệ thống thuỷ lợi Liễn Sơn.
- Tên gói thầu (Gói thầu số 4) :
C
ải tạo, Nâng cấp kênh chính tả ngạn đoạn từ
K43+602-:-K46+483
- Chủ đầu t: Công ty TNHH một thành viên thuỷ lợi Liễn Sơn
- Nguồn vốn: Ngân sách Nhà nớc hỗ trợ theo cơ chế và các nguồn hợp pháp
khác do Chủ đầu t huy động.
- Các quyết định phê duyệt dự án:
Căn cứ quyết định số 3243/QĐ-UBND ngày 08/09/2008 của Chủ tịch UBND
Tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt dự án đầu t xây dựng dự án:
C
ải tạo, Nâng cấp kênh
chính tả ngạn đoạn từ K36+633-:-K49+713 hệ thống thuỷ lợi Liễn Sơn;
Căn cứ quyết định số 10/QĐ-TNLS ngày 20/4/2009 của Công ty KTCT thuỷ
lợi Liễn Sơn nay là (Công ty TNHH một thành viên thuỷ lợi Liễn Sơn) về việc phê
duyệt thiết kế bản vẽ thi công, dự toán dự án:
C
ải tạo, Nâng cấp kênh chính tả
ngạn đoạn từ K36+633-:-K49+713 hệ thống thuỷ lợi Liễn Sơn.


II- Mô tả công trình
1- Địa điểm xây dựng
Dự án: Cải tạo, Nâng cấp kênh chính tả ngạn đoạn từ K36+633-:-
K49+713 hệ thống thuỷ lợi Liễn Sơn

đợc xây dựng tại huyện Yên Lạc, Bình
Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc
2- Nhiệm vụ của công trình
Kiên cố hoá hệ thống kênh tới hiện có, nhằm tiết kiệm nớc tới, đảm bảo
cấp nớc chủ động cho các xã thuộc huyện Bình Xuyên, huyện Yên Lạc và tỉnh
Vĩnh phúc
Hỗ trợ phát triển nông thôn, góp phần ổn định sản xuất, chuyển đổi cơ
cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao đời sống nhân dân trong huyện Bình Xuyên
cũng nh ngời dân ở các khu vực lân cận.
Góp phần cải thiện môi trờng sinh thái quanh khu vực
3- Qui mô kết cấu công trình
Cải tạo kênh mới trên cơ sở kênh cũ đã có, đáy kênh mới đuợc nạo vét
bùn, đất đến cao trình thiết kế nằm đảm bảo lu lợng dòng nớc.
Bờ kênh đợc đào đắp, bù phụ để đảm bảo mái đất thiết kế.
Trên tuyến kênh có những đợn đi qua khu vực dân c đớc đắp đất cấp
phối bù phụ làm đờng đi, tại những vị trí đã đổ bê tông mà cao trình còn thiếu
đợc xủ lý xây gạch để đảm bảo cao độ dòng nớc trong kênh
Tu sửa và xây mới 1 số các công trình trên kênh để đảm bảo cung cấp
nứơc tới.
Tại một số điểm do cao trình cột nứơc trong kênh không đảm bảo cao
trình tới khắc phụ bằng máy bơm dã chiến. .
4- Giới thiệu gói thầu
+ Các chỉ tiêu thiết kế kênh:
(Gói thầu số 4)-
C

ải tạo, Nâng cấp kênh chính
tả ngạn đoạn từ K43+602-:-K46+483
Chiều dài L=2881m. Kênh mặt cắt hình thang đáy rộngB
đ
= 2,5 m, chiều
cao kênh H
k
= 2,0m; hệ số mái trong m = 1,25; Lu lợng thiết kế Q
tk
=2,1 m
3
/s;
chiều cao cột nớc thiết kế H
tk
= 1,7 độ dốc đáy kênh đoạn i= 6x10
-5
, N=0,03
+Cải tạo, nâng cấp trên cơ sở tuyến kênh hiện tại, đắp bù phụ, can cạp mái
kênh đủ mặt cắt thiết kế bằng đất cấp 2 đầm bảo đảm k 1,45T/m
3
+Mái kênh đợc gia cố bằng các tấm BTCT 150# đúc sẵn có kích thớc
60x60x6 cm, các góc cạnh để vát 14 cm chờ đổ bê tông liên kết, bên dới lót vải
địa kỹ thuật.
+Chân mái cắm các tấm tấm BTCT 150# sâu 30cm, mỗi tấm chân mái
dài 300cm, rộng 10cm, cao 30cm. Mỗi tấm chân mái đợc định vị trớc bằng
hàng cọc tre dài L=1m khoảng cách các cọc là 50Cm có một đầu nhọn.
+Phần trên là tấm khoá mái bằng BTCT 150# đổ tại chỗ dày 8cm, phần
khoá mái nằm trên mái kênh có chiều rộng 20cm, phần khoá mái nằm trên bờ
kênh có chiều rộng là 40cm cứ 300cm tấm khoá mái có 1 khe lún bằng giấy
dầu nhựa đờng.

+ Lòng kênh đuợc nạo vét bùn, đất đến cao trình thiết kế.
+Tại các đoạn kênh từ K44+894-:-K45+679;K46+083-:-K46+114;
K46+332-:-K46+423 khu vực này đi qua vùng dân c cho nên mặt kênh đợc
đắp đất cấp phối dày 15 Cm.
+ Những vị trí bờ kênh đã đợc địa phơng đổ bê tông nhng cao trình thấp
hơn thiết kê thì đuợc x lý bằng gạch xây VXM75# để đỡ khoá mái bê tông
của kênh.
Các chỉ tiêu thiết kế của kênhnh sau:
Đoạn kênh
Q
tk
(m
3
/s)
B
k
(m)
H
tk
(m)
H
(m)
L (m)
i
(%)
H
k
(m)
m
K43+602-:-K46+483

2,1 2,5 1,7 0,2 2881 6x10
-5
2 1,25
+ Công trình trên kênh
Xây mới cống tới 20 tại K43+716(T)
Xây mới cống tới 30 tại: K45+15(H); K45+189(H); K45+289(H);
K45+408(H);K45+581(H);K45+679(H)
Xây mới cống tới 40 tại : K45+039(T); K45+495(T); K45+594(T);
K46+134(T)
Các cống xây mới: Tờng đầu thợng hạ lu xây gạch VXM 75#, đáy đổ Bê
tông mác 150#, trái bằng vữa XM 75 dày 1,5 Cm. Thân cống đợc đúc sẵn, đầu
cống đợc lắp khung, cánh thép định hình, đất đắp bằng đát cấp 2 độ chặt
K>=1,45T/M3.
Nối dài cống tới 30 tại: K43+762(T); K43+845(T); K43+918(H);
K44+102(H); K44+536(H); K44+783(T); K45+394(H), nối dài thân cống bằng
ống cống bê tông đúc sắn, tờng đầu Thợng hạ lu công đợc xây bằng gạch xây
VXM75#, trát dày 1,5Cm, đáy đổ bằng bê tông M150#, đầu cống 30 lắp
khung thép định hình.
Nối dài cống 90 tại K46+086(H)
Nối dài công tiêu 30 tại : K44+845(T); K45+062(T); K45+067(t);
K45+191(T); K45+295(T); K45+407(T); K45+697(T); K45+777(T);
K45+807(T); K45+966(T); K46+178(T); K46+290(T); K46+390(T) nối dài
thân cống bằng ống cống bê tông đúc sắn, tờng đầu Thợng hạ lu công đợc xây
bằng gạch xây VXM75#, trát dày 1,5Cm, đáy đổ bằng bê tông M150#, đầu
cống 30 lắp khung thép định hình.
Nối dài cống tiêu80 tại K45+851
Lắp đặt máy bơm dã chiến tại K45+851(H)
Xây bậc rửa tại : K43+623(T,H);K44+020(T,H); K44+800(T,H);
K45+064(T); K45+192(T); K46+400(T); K45+579(T); K46+058(T,H);
K46+458(T) bằng gạch xây VXM 75# trát bằng VXM 75# dày 1,5 Cm.

Xây mới bến tát tại: K44+923(H); K45+067(H); K45+117(H);
K45+719(H); K45+777(H); K45+981(H); K46+240(H); K46+312(H) Tờng
đầu thợng hạ lu gia cố bằng gạch xây VXM75#, trái bằng VXM 75# dày 1,5Cm
Ch ơng II
Bố trí mặt bằng và đờng thi công
I- Nhận xét
1-Vị trí địa lý
Công trình: C
ải tạo, Nâng cấp kênh chính tả ngạn đoạn từ K43+602-:-
K46+483 (Gói thầu số 4)
đợc xây dựng trên địa bàn xã Thanh Lãng huyện Bình
Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc.
2- Địa chất
Toàn bộ tuyến công trình đều nằm trên cao trình cao hơn so với khu vực
lân cận. Do đó nền địa chất tuyến công trình rất ổn định. Qua tài liệu thăm dò
địa chất, qua thực địa hiện trờng và hỏi thăm nhân dân địa phơng. Từ đó cho
kết luận là nền địa chất đảm bảo cho tuyến kênh đi qua.
3 Tình hình khí hậu Thuỷ văn
- Khí Hậu
Đoạn kênh nằm trong tỉnh Vĩnh Phúc nên nó mang đặc thù chung của khí
hậu Bắc Trung bộ.
+ Có mùa đông tơng đối lạnh so với vùng phía nam.
+ Vùng ma lớn nhất, cũng là một trung tâm ma lớn nhất quốc gia, độ ẩm
trung bình năm vợt quá 85%.
Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 22-23
o
C ở đồng bằng
Mùa hạ kéo dài 5 tháng (tháng 5 đến tháng 10) nhiệt độ trung bình vợt quá
25
o

C. Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối vợt 36
o
C, tháng nắng nhất vào tháng 7 có nhiệt độ
trung bình 29,5
o
C. Biên độ dao động của nhiệt độ ngày và đêm là 3-4
o
C.
Lợng ma trung bình năm trong khu vực vào khoảng 1500-1600mm trong đó
tháng nhỏ nhất là 1050 mm tháng lớn nhất là 2150mm, số ngày ma trung bình năm
là 100 đến 140 ngày. Mùa ma kéo dài 6 tháng, bắt đầu từ khoảng tháng 5 và kết
thúc vào khoảng tháng 10, lợng ma lớn nhất là tháng 6,8 và 9
Độ ẩm trung bình của khu vực tuyến kênh vào khoảng 83-84%. Mùa ẩm kéo
dài từ tháng 9 đến tháng 4, có độ ẩm trung bình dới 90%. Tháng ẩm nhất vào tháng
cuối mùa đông. Thời kỳ khô nhất là giữa mùa hạ vào tháng 7, có độ ẩm trung bình
71-74%. Sự chênh lệch về độ ẩm giữa tháng ẩm nhất và khô nhất ~ 18-19%.
Hớng gió thịnh hành mùa đông là gió Đông bắc với tần suất 40-5-%. Mùa hạ
là gió Đông nam với tần suất <50%.
- Thuỷ văn
Tuyến kênh mang đặc thù khí hậu của vùng Bắc Trung Bộ nên chế độ thuỷ
văn trong vùng cũng tơng đối phức tạp. nền tuyến kênh cũ có nhiều chỗ thấp hơn
địa hình khu vực do đó trong lòng kênh luôn có nớc tồn đọng.
4 Tình hình dân sinh kinh tế
Nhân dân trong khu vực công trình chủ yếu là dân tộc kinh và là ngời
nông dân thuần nhất, nghề chính là canh tác nông nghiệp và một số hộ gia đình
có nghề tiểu thủ công mỹ nghệ. Lợng lao động khi nông nhàn trong khu vực rất
lớn đó là một điều kiện để nhà thầu đẩy nhanh đợc tiến độ thi công.
5 Kết luận
Từ những điều kiện đã nêu trên nhà thầu nhận thấy việc thi công công
trình rất thuận tiện cho việc đẩy nhanh tiến độ đa công trình vào sử dụng.

II- Các nguyên tắc khi bố trí mặt bằng công trờng
Bố trí mặt bằng công trờng là bố trí và qui hoạch các công trình tạm thời,
các cơ sở phục vụ, đờng xá giao thông, hệ thống điện nớc phục vụ thi công.
Nhiệm vụ chủ yếu của việc bố trí mặt bằng công trờng là giải quyết một
cách chính xác về vấn đề không gian trong khu vực xây dựng để hoàn thành
một cách thuận lợi toàn bộ công trình trong thời gian đã qui định mà dùng
nhân, vật, lực là ít nhất. Nh vậy việc bố trí mặt bằng thi công ảnh hởng rất lớn
đến tiến độ thi công và giá thành công trình, do đó khi bố trí mặt bằng thi công
công trờng cần tuân thủ các theo nguyên tắc.
Không làm ảnh hởng tới các công trình đã có trên khu vực công trờng.
Không làm ảnh hởng đến các điều kiện dân sinh, kinh tế trong khu vực.
Không làm ảnh hởng đến môi trờng tự nhiên trong khu vực thi công.
Không gây cản trở đến công tác thi công của các hạng mục trong công trình.
Sử dụng bố trí mặt bằng phải thoáng, gọn, các kho bãi phải bố trí liên
hoàn phục vụ tốt công tác tại chỗ cũng nh thi công hiện trờng.
Lợi dụng tối đa diện tích đất bỏ hoang và những công trình có sẵn để
giảm kinh phí lán trại.
Mặt bằng lán trại, công xởng, kho bãi phải ở độ cao không cho phép
ngập nớc trong thời gian thi công trờng hợp bắt buộc phải sử dụng thì phải tính
đến thời gian sử dụng và thời gian ngập nớc của khu vực để có thời gian biểu sử
dụng công trình tạm một cách hợp lý.
Đờng giao thông nội bộ công trình có thể sử dụng ngay những đoạn đờng
hiện có trong khu vực công trờng bằng cách tôn tạo, duy tu thờng xuyên.
Công xởng phụ trợ, lán trại, nhà ban chỉ huy công trờng phải liên hệ mật
thiết với nhau nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác điều hành, kiểm tra,
giám sát thi công.
Việc đan xen các bãi vật liệu, kho vật t, bãi xe máy tạo điều kiện thuận
lợi cho công tác thi công quản lý các hạng mục công trình, tránh hiện tợng
chồng chéo.
Đờng thi công không đợc đi qua khu nhà nghỉ của cán bộ công nhân.

Bố trí lán trại, nhà xởng phải tuân theo những yêu cầu về phòng cháy,
chữa cháy và an toàn sử dụng điện do nhà nớc qui định. Bên cạnh đó phải chú ý
đến điều kiện vệ sinh môi trờng trong khu vực lán trại.
III Qui hoạch tổng thể mặt bằng
Căn cứ vào địa hình khu vực xây dựng công trờng và khối lợng công việc
mà nhà thầu phải thực hiện, trên cơ sở đồ án thiết kế các hạng mục công trình
đã đợc phê duyệt, đồng thời tuân thủ theo những nguyên tắc cơ bản khi sử
dụng, bố trí mặt bằng và những yêu cầu về tiến độ cung ứng vật t vật liệu. Nhà
thầu qui hoạch tổng thể sử dụng mặt bằng thi công theo bảng sau
TT Tên công trình
Kết cấu
1 Nhà Ban chỉ huy C T tạm
2 Lán trại công nhân C T tạm
3 Trạm cấp nớc, bể nớc thi công Giếng khoan và bể
4 Trạm cấp điện Máy phát di động
5 Kho trung tâm C T tạm
6 Kho xi măng CT tạm
7 Bãi vật liệu cát, Đá Lộ thiên
8 Bể nớc Téc
9 Bãi xe máy cơ giới Lộ thiên
10 Công trình phụ khác CT tạm
11 Bãi đổ bê tông tấm lát Lộ thiên
12 Bãi tập kết cấu kiện đúc xẵn Lộ thiên
IV- Kết cấu và nguyên tắc sử dụng công trình tạm :
1-Nhà ban chỉ huy
Đây là công trình tạm phục vụ công tác quản lý trong quá trình thi công,
nhà ban chỉ huy phải đợc bố trí sao cho thuận công tác điều hành, kiểm tra
giám sát và sinh hoạt.
2- Lán trại công nhân
Mật độ cán bộ công nhân viên thay đổi theo biểu đồ nhân lực trong yêu

cầu của tiến độ thi công. Do vậy tuỳ theo tiến độ mà nhà thầu bố trí mặt bằng
lán trại cho các tổ, các đội thi công.
3-Trạm cấp nớc, bể nớc thi công :
Nớc phục vụ cho công trờng đợc sử dụng vào 2 mục đích: Nớc phục vụ cho
sinh hoạt và nớc phục vụ cho công tác thi công bê tông và xây .
- Nớc phục vụ cho sinh hoạt :
Sử dụng giếng khoan tại khu vực lán trại và khu nhà ăn.
4 - Kho trung tâm
Kho trung tâm là kho chứa phụ tùng sửa chữa máy thi công loại nhỏ.
Mang tính chất tổng hợp vì vậy bố trí ngay tại khu vực sản xuất, tại khu lán trại
5 - Kho xi măng
Nhà kho kết cấu bằng nhà lắp ghép mái lợp tôn. Nền kho đợc tôn cao,
thoáng thuận tiện đờng vận chuyển. Xung quang nhà kho bố trí rãnh thoát nớc
40x50 cm để tiêu nớc khi trời ma.
6 - Trạm cấp điện và đờng dây tải điện.
- Điện phục vụ công trờng bao gồm điện phục vụ cho sản xuất và điện
phục vụ cho sinh hoạt.
- Điện phục vụ cho sinh hoạt :
Theo tiến độ thi công kết hợp với mức độ sử dụng điện trong quá trình
sinh hoạt và sản xuất nhà thầu sử dụng các nguồn điện sau:
Nguồn điện lới quốc gia: Bằng cách kí hợp đồng sử dụng điện với
UBND xã mà công trình đi qua thuộc huyện Bình Xuyên.
- Điện phục vụ sản xuất :
Ngoài hiện trờng thi công bố trí 2 máy phát để phục vụ thi công.
- Bố trí lới điện và đờng dây tải điện :
Đờng dây tải điện và các cột bố trí theo quy trình quy phạm sử dụng
điện. Các cột điện đợc nhà thầu sử dụng các cây bạch Đàn có đờng kính ngọn >
12 Cm, chiều cao cột đợc tính cho các khu vực tuyến kênh. Tại vị trí dây điện
đi qua đờng chiều cao cột điện đợc tính thêm hệ số an toàn là 3 m. Dây dẫn
điện là loại dây cáp, theo tính toán sơ bộ nhà thầu sử dụng loại dây cáp PVC có

thiết diện lõi 2x10mm.
7- Bãi vật liệu
- Bãi vật liệu phải đảm bảo thuận tiện cho công tác vận chuyển khi tập kết vật
liệu và vận chuyển vật liệu đến hiện trờng xây lắp.
- Bố trí nhiều vị trí bãi khác nhau tạo điều kiện thuận lợi trong khi thi công.
- Các bãi vật liệu bố trí ở những vị trí có cao độ bảo đảm yêu cầu không bị
ngập lụt trong mùa ma và trong quá trình thi công.
8- Bãi đổ bê tông
Trong công trình này số lợng cấu kiện bê tông đúc sẵn là rất lớn khoảng
56.328 cấu kiện, do đó sân bãi để đổ bê tông cấu kiện là một vấn đề quan trọng
của biện pháp thi công nhằm đảm bảo tiến độ cho công trình.
ở gói thầu này vấn đề bãi đổ bê tông đối với nhà thầu là vấn đề rất thuận
lợi vì các đặc điểm sau:
Hiện tại nhà thầu đang Thi công 2 công trình tại Xã thanh lãng là nơi
công trình đi qua ( K46+00) ( công trình: Trụ sở khu quản lý Làng Nghề xã
Thanh Lãng, Công trình: Mặt bằng làng Nghề xã Thanh lãng) Hiện tại nhà thầu
đang quản lý một mặt bằng >5Ha .
Mặt bằng 5 Ha đó có một sân chơi bằng bê tông rộng hơn 500 m
2
đã đợc
nhà thầu thi công hoàn thiện đảm bảo độ bằng phẳng sẵn để thi công bê tông
tấm lát, đó là 1 điều kiện để đẩy nhanh tiến độ ( Do không phải thi công công
tác làm sân bãi đổ bê tông tấm lát)
Hệ thống thiết bị ( Máy trộn bê tông, hệ thống đầm, hệ thống điện, hệ
thống nớc ) đã có sẵn đó là điều kiện 2 để đẩy nhanh tiến độ ( Do giảm đợc
công tác vận chuyển vật t, thiết bị)
Do nhà thầu đang thi công công trình Tại địa phơng, đang có những mối
quan hệ đối với các công ty cung cấp vật t tại địa phơng đó là điều kiện thứ 3 để
đẩy nhanh tiến độ ( Do không phải tìm các đối tác cung cấp vật t mới)
Hiện tại nhà thầu đã thi công các công trình của xã Thanh Lãng ( Nơi gói

thầu số 4 chạy qua) trong 3 năm liên tục do đó mối quan hệ giữa đơn vị và
nhân dân khu vực thi công rất tốt nhân dân rất tạo điều kiện thuận lợi cho đơn
vị thi công đó là điều kiện 4 để đẩy nhanh tiến độ (nguồn nhân lực phổ thông
của địa phơng đã đuợc nhà thầu sử dụng trong mấy năm liên tục là điều kiên
để huy động nhân lực đảm bảo yêu cầu tăng cuờng độ thi công)
V- Đờng thi công
- Do nhà thầu đã, đang trực tiếp thi công công trình tại địa phơng do đó
nắm rất vững các tuyến đờng để cung cấp vật t, vật liệu đảm bảo thi công công
trình nhanh, gọn đảm bảo tiến độ của công trình.
- Đờng ngoài công trờng đợc sử dụng tuyến đờng liên huyện, liên xã về
đến công trình. Các tuyến đờng cắt ngang vị trí công trình đựơc nhà thầu tận
dụng để làm đờng vận chuyển ngắn nhất đến vị trí thi công và vận chuyển vật
liệu, vật t tập kết vào khu vực sản xuất tại hiện trờng thi công.
- Đờng nội bộ công trờng gồm hai loại:
Đờng cho xe cơ giới và vận chuyển thô sơ.
Đờng cho xe cơ giới sử dụng
tuyến kênh của đoạn thi công để sử dụng và đựơc nhà thầu san sửa, tôn tạo, di
tu thờng xuyên để đảm bảo thông suốt trong quá trình thi công
VI - Công tác thi công mặt bằng
Đối với khu vực xây lán trại, công xởng, kho bãi Nhà thầu sử dụng
máy ủi kết hợp với thủ công san tạo mặt bằng sau đó tiến hành xây dựng các
công trình tạm. Khối lợng nhỏ có thể thi công trong thời gian ngắn.
Đối với khu vực mặt bằng sản xuất và đờng thi công sử dụng biện pháp
thi công thủ công kết hợp với máy ủi, ô tô vận chuyển để thi công. Khối lợng
thi công này nhỏ có thể duy tu sửa chữa thờng xuyên trong suốt quá trình thi
công công trình.
Ch ơng III
Nguồn Vật t - vât liệu
sử dụng trong thi công gói thầu
Đối với một công trình xây lắp vật liệu là yếu tố vô cùng quan trọng quyết

định chất lợng, giá thành công trình. Qua đợt đi khảo sát thực địa cũng nh căn cứ
vào hồ sơ mời thầu, nhà thầu chúng tôi đa ra phơng thức tìm nguồn vật t, vận
chuyển mua bán một số nguyên vật liệu chính về chân công trình.
- Vật liệu, vật t cơ bản các loại đợc nhà thầu dự kiến khai thác, thu mua theo
đúng chủng loại, đảm bảo chất lợng theo quy định trong hồ sơ mời thầu. Vật t đợc
vận chuyển đến tập kết tại chân công trình và kho vật t công trình bằng ô tô, những
điểm giao thông khó khăn sẽ đợc vận chuyển ra các điểm thi công bằng các phơng
tiện thô sơ (nh xe cải tiến, xe thồ, công nông ) hoặc có thể bằng xe vận tải chuyên
dụng.
- Các hợp đồng nguyên tắc về việc cung ứng vật t cho công trình sẽ đợc nhà
thầu liên kết với các doanh nghiệp, công ty cung cấp và đóng trong hồ sơ khi thực
hiện công tác đấu thầu.
1- Xi măng :
- Xi măng dùng cho công trình là xi măng trung ơng, đợc mua tại đại lý đợc
uỷ quyền nằm trong địa bàn huyện Bình Xuyên và mọi lô xi măng khi về đến công
trờng nhà thầu đều phải có chứng chỉ cho từng lô xi măng, đợc chủ đầu t chấp
thuận cho sử dụng, lu kho không quá 3 tháng và cha bị biến chất. Các kết quả thí
nghiệm về chỉ tiêu cơ lý, hoá học và các chỉ tiêu khác của xi măng, nhà thầu phải
làm cho từng hàng sẵn sàng báo cáo cho chủ đầu t khi kiểm tra.
- Trên vỏ bao xi măng ngoài nhãn hiệu đăng ký phải có:
+ Trọng lợng bao và số lợng lô.
+ Các bao xi măng phải kín không rách, thủng.
- Giới hạn bền nén sau 28 ngày với PC30=30N/mm2; PC40=40N/mm2
PC50= 50N/mm2
- Thời gian đông kết : bắt đầu không sớm hơn 45 phút; kết thúc không muộn
hơn 10 giờ
- Khi sử dụng xi măng vào dự án nhà thầu sẽ trình lên Chủ đầu t chứng chỉ
chất lợng xi măng. Thời gian lu giữ xi măng trên công trờng không quá 30 ngày và
phải đảm bảo các điều kiện về bốc dỡ, thông gió và chống nớc dột. Khi đa xi măng
vào sử dụng phải đợc cán bộ giám sát kiểm tra nhãn hiệu, ngày sản xuất và mác

trên mỗi bao, mỗi lô. Nhà thầu không sử dụng các bao xi măng bị rách hay không
có nhãn hiệu trong bất kỳ trờng hợp nào.
Xi măng khi đa vào công trình sử dụng phải đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật
sau: 14TCN66-2002, TCVN2682-1992.
2 - Thép :
- Thép sử dụng trong công trình phải đúng chủng loại đã ghi trong bản vẽ thi
công và đợc mua tại huyện Bình Xuyên hoặc trực tiếp tại Nhà máy sản xuất, các
nhà cung cấp vật t . Đảm bảo các tiêu chuẩn hiện hành của Nhà nớc.
- Mọi lô thép đa vào sử dụng nhà thầu chúng tôi đều phải có chứng chỉ chất l-
ợng thép và đợc chủ đầu t chấp nhận.
- Tính chất cơ học của cốt thép phải phù hợp với yêu cầu thiết kế về giới hạn chảy.
- Thanh thép phải thẳng, bề mặt sạch không có bùn, dầu mỡ sơn hay rỉ thép
bàm bào, không sứt sẹo trớc khi sử dụng.
- Cốt thép sử dụng phải là cốt thép mới 100%.
- Việc gia công, chặt, uốn, hàn nối buộc, vị trí cốt thép. Nhà thầu phải thực
hiện theo chỉ dẫn quy phạm và bản vẽ thiết kế.
- Số lợng, chủng loại và khoảng cách giữa các thành thép phải là đúng theo
thiết kế.
- Cốt thép dùng trong công trình phải thuân thủ theo đúng thiết kế về nhãn,
chủng loại khi sử dụng thép sai khác với thiết kế phải đợc sự đồng ý của t vấn
giám sát, thiết kế, chủ đầu t.
- Thép dùng thi công đợc nhà thầu bảo quản trong kho có mái che, tuyệt đối
không thi công thép cũ, nếu thép bị rỉ cần phải đợc cọ sạch trớc khi đem gia công.
Thép khi đa vào sử dụng trong công trờng phải thoả mãn các tiêu chuẩn kỹ
thuật sau: TCVN 6285-1997, quy phạm QPTLD6-78
3 - Cát :
Cát sử dụng cho công trình là cát vàng đợc mua tại các đại lý của huyện Bình
Xuyên hoặc các nhà cung cấp vật t đợc vận chuyển về công trờng. Cát có đờng
kính hạt từ 0,15 đến 5mm không nhỏ hơn 70% tổng khối lợng của toàn bộ khối cát
và thoả mãn các yêu cầu sau và các tiêu chuẩn sau :

- Cát đảm bảo các yêu của đồ thiết kế.
- Cát có đờng kính biểu diễn thành phần hạt nằm trong đờng bao cấp phối hạt
của loại cát dùng cho đổ bê tông.
- Mô đuyn độ nhỏ từ D = 2,5 - 3,3 (mm).
- Khối lợng thể tích 2,5 - 2,8 (mm).
- Hàm lợng các chất có hại: Bùn, bụi, sét và chất hữu cơ không vợt quá 2%
trọng lợng.
- Khối lợng hạt thô d = 0,15 - 2mm không nhỏ hơn 74% khối lơng cả khối.
- Hàm lợng Đá dămtừ 5 - 10mm không quá 5% trọng lợng.
- Cát không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nhà thầu kiên quyết không đa vào hiện
trờng xây lắp.
- Cát sạch không lẫn tạp chất và bùn cát, hàm lợng bùn bụi đợc thí nghiệm
bằng phơng pháp phụt rửa < 1% khối lợng cát mẫu.
* Hàm lợng tạp chất trong cát không vợt quá các giá trị quy định trong bảng
dới đây.
Tên tạp chất
Bê tông ở vùng mực
nớc thay đổi (%)
Bê tông dới
nớc (%)
Bê tông trên khô
(%)
Bùn, bụi, đất sét
( tổng cộng )
1 2 3
Hàm lợng sét 0,5 1 2
Hợp chất sunfat và
sunfat tính đổi ra SO
3
1 1 1

Mi ca 1 1 1
- Đờng bao cấp phối hạt cát nằm trong vùng cho phép theo tiêu chuẩn
14TCN68-88.

Đờng kính mắt sàng Lợng sót tích luỹ trên sàng theo % trọng
lợng (%)
5,0 0
2,5
0 ~ 20
1,25
15 ~ 45
0,63
35 ~ 70
0,315
70 ~90
0,14
90 ~100
Cát đa vào sử dụng trong công trình phải đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật
nh sau: 14TCN68-2002, Quy định QPTLD6-78.
4 - Đá dăm:
Nhà thầu dùng loại Đá dăm các loại đợc mua ở các cơ sở sản xuất trong
huyện và các mỏ đá có trong địa bàn tỉnh và các Mỏ đá lân cận trong địa bàn có
các chỉ tiêu sau :
Cờng độ chịu nén > hơn 250kg/cm2.
Đá dăm sạch không có lẫn tạp chất, bùn cát
Hàm lợng hạt mềm yếu phong hoá trong Đá dăm không lớn hơn 15% khối lợng.
Khối lợng riêng Đá dăm cần > 1,3 T/m
3
.
Đá dăm đổ bê tông cần đợc đãi sạch trớc khi đổ.

Hàm lợng bùn bụi trong Đá dăm đợc thực nghiệm bằng phơng pháp rửa <1%
lợng Đá dăm mẫu.
Đờng bao cấp phối hạt Đá dăm nằm trong vùng cho phép.
Trớc khi thi công nhà thầu làm thí nghiệm các loại vật liệu nếu đảm bảo các
yêu cầu thiết kế thì mới đợc thi công.
Cốt liệu Đá dăm trong bê tông công trình thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật trong
hồ sơ thiết kế kỹ thuật và tuân thủ theo các quy định sau:
Kích thớc lớn nhất (Dmax) của đá phải phù hợp với những quy định dới đây:
+ Không đợc vợt quá 2/3 khoảng cách thực của hai thanh cốt thép và không đ-
ợc vợt quá 1/3 chiều dài nhỏ nhất của kết cấu công trình.
+ Khi dùng máy trộn bê tông có dung tích lớn hơn 0,5m
3
. Không vợt quá
150mm, khi dung tích bé hơn 0,5m
3
không vợt quá 70mm.
+ Đá dăm dùng để chế tạo bê tông phải nằm ở phạm vi cấp phối dới đây:
Kích thớc mắt sàng Lợng sót tích luỹ trên sàng theo % khối lợng
Dmin
95 ữ 100
0,5 (Dmax + Dmin)
40 ữ 70
Dmax
0 ữ 5
* Cờng độ chịu nén của Đá dăm phải > 1,5 lần cờng độ chịu nén của bê tông
đối với bê tông có mác <250 và lớn hơn 2 lần đối với bê tông có mác > 250. Khối l-
ợng riêng của Đá dăm không đợc nhỏ hơn 2,3 T/m
3
.
* Số lợng hạt dẹt và hạt hình thoi không đợc > 15% tính theo khối lợng (hạt

dẹt và hạt hình thoi là những hạt có chiều dày hoặc chiều ngang nhỏ hơn (1/3 chiêu
dài). Số lợng các hạt mềm (yếu) trong đá không vợt quá mức cho phép theo khối l-
ợng.
* Hàm lợng tạp chất trong Đá dăm không vợt quá các giá trị quy định trong
bảng dới đây.
Tên tạp chất
Bê tông ở vùng mực
nớc thay đổi (%)
Bê tông dới
nớc (%)
Bê tông trên khô
(%)
Bùn, bụi, đất sét 1 2 1
Hợp chất sunfat và
sunfat tính đổi ra SO
3
0.5 0.5 0.5
Đá đa vào sử dụng trong công trình phải đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật nh
sau: 14TCN70-2002, Quy định QPTLD6-78.
5 - Nớc :
- Nớc thi công nhà thầu dự kiến sẽ lấy ngay tại khu vực thi công, qua xử lý để
có một chất lợng đảm bảo yêu cầu phục vụ công tác thi công bê tông, nớc phục vụ
sinh hoạt đảm bảo sức khoẻ của cán bộ và anh em công nhân trên công trờng đợc
lấy từ mạng nớc sinh hoạt chung hoặc giếng khoan
- Nớc dùng cho bê tông và vữa đồng thời dùng trong công tác bảo dỡng và
công tác rửa sỏi, đá, cát, phải tuân thủ theo tiêu chuẩn TCVN 5942-1995,
14TCN 72-2002,TCVN 4506-87, 14TCN 76-88. 14TCN 72- 88 và QPTL D6-78.
- Nớc sử dụng không đựơc chứa vãng dầu, mỡ
- Nớc có hàm luợng chất hữu cơ không quá 15mg/lít
- Nớc có độ Ph không nhỏ hơn 5,5 và lớn hơn 9.

- Đồng thời phải tuân theo các quy định sau:
Thành phần hoá học Đơn
vị
Bê tông của các kết cấu ít
cốt thép và cốt thép ở trên
khô, bê tông dới nớc và ở
vùng mặt nớc thay đổi
Bê tông trên không và bê
tông của các kết cấu ít cốt
thép và cốt thép ở vùng
mực nớc không thay đổi.
Tổng hàm lợng các
chất muối
mg/lít <3.500 <5.000
Hàm lợng cácbon SO
4
mg/lít <2.700 <2.700
độ pH 4<PH<12 4<PH<12
6 - Cốt pha ván khuôn thép:
Ván khuôn phải đảm bảo những yêu cầu sau:
+ Đúng hình dạng kích thớc và vị trí các bộ phận công trình theo thiết kế:
Vững chắc, ổn định, khi chịu tải không vợt quá trị số cho phép.
+ Mặt ván bằng phẳng, trơn nhẵn kín không để vữa BT chảy khi đầm.
+ Dựng lắp và tháo dỡ dễ dàng. Khi tháo dỡ ván khuôn ít bị hỏng. Mặt bê tông
không bị h hại. Ván khuôn phải đợc luân lu nhiều lần.
+ Công tác ván khuôn phải tạo điều kiện thuận lợi cho các công tác khác nhau
dựng cốt thép, đổ san đầm bê tông
+ Dùng máy kinh vĩ, thuỷ bình để kiểm tra chính xác tim cốt độ thẳng đứng
của các cấu kiện sau khi ghép ván khuôn, ghi sổ nhật ký công trớc khi đổ bê tông.
Ván khuôn thép nhà thầu gia công tại xởng loại thép dùng để thiết kế ván

khuôn nhà thầu dùng theo đúng kỹ thuật là dùng các loại thép dày 2,3-2,5mm cán
lạnh thành hình, sờn cao 55mm ở giữa hàn gờ dọc, gờ nganh dày 2,8mm. Trên gờ
biên đặt lỗ liên kết các tấm, ở cuối đặt lỗ chốt hình chữ L đòng kính lỗ khoảng
13,8mm khoảng cách 15 cm một lỗ. Cuối cùng là các tấm ván thép dày 2,5 mm hàn
để gia công thành các tấm cốt pha tuỳ theo vị trí thi công.
Cốt pha, ván khuôn để thi công đợc nhà thầu mua tại địa phơng trong khu vực
thi công. Ván khuôn không dùng loại công vênh và dòn, những phần gỗ mục, mọt
phải đựoc loại bỏ, gỗ quá ẩm phải đựơc hong khô trớc khi gia công ván khuôn để
giảm bớt tình trạng cong vênh, nứt nẻ. kích thớc vật liệu dùng làm ván khuôn phải
tuỳ theo từng vị trí áp dụng của hạng mục mà tính cờng độ, độ nở hông mà chọn
chiều dày của vật liệu. Khi gia công ván khuôn cần xem xét đến vị trí để chế tạo
ván khuôn sao cho tiết kiệm vật liệu nhất. Tại những chố mối ghép phải sử dụng
loại gỗ tốt, với những mối nối cần phải sử dụng so le các miểng nối. Đối với hình
dáng phức tạp khi gia công cốt pha cần phải dùng biện pháp phóng đại mô hình để
gia công cho chính xác và mới tiến hành ghép.
7 - Gạch xây :
Sử dụng gạch của các doanh nghiệp trong huyện sản xuất, gạch đa vào xử
dụng phải đảm bảo chỉ tiêu trong đồ án thiết kế và các chỉ tiêu nh sau:
Cờng độ gạch
Cấp cờng độ
Cờng độ kháng nén ( MPa) Cờng độ kháng gấp( MPa)
Bình quân 5
hòn >
Nhỏ nhất 1 hòn
>
Bình quân 5
hòn >
Nhỏ nhất 1 hòn
>
U20 20 14 4 2,6

U15 15 10 3,1 2
U10 10 6 2,3 1,3
U7,5 7,5 4,5 1,8 1,1
Chỉ tiêu đẳng cấp bề ngoài gạch
Hạng mục
Chỉ tiêu (mm)
Cấp I Cấp II
Độ chênh cho phép về kích thớc <:
+ a: Chiều dài
+ b: Chiều rộng
+ c: Chiều dày

5

4

3

7

5

3
Độ chênh chiều dày giữa hai mặt < 3 5
Độ cong < 3 5
Mặt hoàn chỉnh >
Một mặt hoặc
mặt đỉnh
Một mặt hoặc
mặt đỉnh

Ba kích thớc bị phá hoại về kích góc, không đồng
thời >
20 30
Tạp chất trên mặt, bị lồi < 5 5
Tỉ lệ lẫn cấp < 10% 15%
8 - Vải địa kỹ thuật:
Nhà thầu sử dụng vải địa kỹ thuật theo đúng chủng loại mà thiết kế yêu cầu,
vải địa mua về phải có phiếu kiểm nghiệm chất lợng, bao bì của cuộn vải có các
thông số nh xí nghiệp sản xuất, mã hiệu, khối lợng trên đơn vị diện tích, chiều dài
và chiều rộng của cuộn vải. Trớc khi đa vào sử dụng phải đợc kiểm tra và nghiệm
thu của bên t vấn giám sát,
9 - Thiết bị thi công công trình:
Thiết bị chủ yếu đa vào thi công công trình:
Bơm nớc : 3 cái
Máy ủi : 1 cái
Máy đào 0,8m
3
: 1 cái
Máy lu 9T : 1 cái
Ô tô tải 5T : 4 cái
Ô tô tải 7T : 3 cái
Ô tô cẩu : 1 cái
Palăng xích : 1 cái
Máy trộn bê tông : 3 cái
Máy trộn vữa : 1 cái
Máy đầm rùi, đầm bàn : 10 cái
Xe téc nớc : 1 cái
Đầm cóc : 5 cái
Máy phát điện : 2 bộ
Các loại máy phục vụ thi công khác

Ô tô 4 - 6 chỗ : 1 cái
Xe mô tô : 2 cái
Dụng cụ chủ yếu phục vụ thí nghiệm tại hiện trờng:
Phễu rót cát : 2 bộ
Truỳ xuyên tay : 2 bộ
Máy kinh vĩ : 1 bộ
Máy thuỷ chuẩn : 1 bộ
Cối đầm chặt tiêu chuẩn : 2 bộ
Sàng tiêu chuẩn : 2 bộ
Máy bắn cờng độ bê tông: 1 Bộ
10 - Nhân lực thi công công trình:
Nhà thầu sẽ bố trí đội ngũ cán bộ công nhân viên có nhiều kinh nghiệm, đã
từng thi công nhiều công trình có tính chất công việc tơng tự để tham gia thực hiện
xây dựng công trình. Tại mỗi hạng mục công việc chủ yếu đều có kỹ s chuyên
ngành của Nhà thầu trực tiếp chỉ đạo thi công. Ngoài số công nhân của Nhà thầu,
để tạo điều kiện làm việc cho lực lợng nhàn rỗi ở địa phơng, nhà thầu sẽ ký hợp
đồng thuê lao động thủ công tham gia thi công một số công việc mang tính chất
đơn thuần, không đòi hỏi cao về kỹ thuật.
Nhân lực chủ chốt phục vụ thi công công trình:
Kỹ s thuỷ lợi : 3 ngời
Trung cấp thuỷ lợi : 2 ngời
Cử nhân, cao đẳng Các ngành khác : 2 ngời
Công nhân kỹ thuật : 10 ngời
11 - Công tác thí nghiệm vật liệu, kiểm tra chất lợng công trình:
11.1 - Công tác thí nghiệm:
Nhà thầu bằng kinh phí và năng lực của mình sẽ tổ chức tại hiện trờng một bộ
phận để thí nghiệm, kiểm tra và đánh giá chất lợng thi công của mình. Các kết quả
thì nghiệm sẽ có văn bản do tổ chức có đầy đủ t cách pháp nhân thực hiện.
11.2 - Kiểm tra chất lợng các hạng mục công trình:
- Việc kiểm tra chất lợng đợc tiến hành theo yêu cầu của đại diện Chủ đầu t

khi Nhà thầu thông báo về đề nghị nghiệm thu chất lợng các hạng mục công trình,
để thanh toán hoặc chuyển tiếp giai đoạn theo công, hoặc theo yêu cầu của đại diện
chủ đầu t trong quá trình thi công khi cho rằng các công tác trong quá trình thi
công không đợc đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
- Công tác kiểm tra đợc ghi rõ chất lợng kiểm tra, các thông số kỹ thuật về
kích thớc hình học, cao độ cùng các chỉ tiêu kỹ thuật khác nh: Các kết quả thí
nghiệm vật liệu, thí nghiệm chỉ tiêu cơ lý đất, đá, cùng các yêu cầu kỹ thuật liên
quan khác. Kết quả kiểm tra chất lợng đợc ghi rõ vào biên bản kiểm tra, đặc biệt là
các công trình ngầm, ẩn
- Nhà thầu chúng tôi sẽ chịu trách nhiệm về công trình: Chất lợng vật liệu và sản
phẩm thi công của mình, có trách nhiệm cung cấp đầy đủ các số liệu thí nghiệm, các
chứng chỉ vật liệu và các thành phần cấu thành hạng mục công trình trớc khi chuyển
giai đoạn thi công cũng nh khi có yêu cầu của chủ đầu t.
- Nhà thầu chúng tôi sẽ thực hiện đầy đủ bất kỳ những việc kiểm tra và thí
nghiệm cần thiết khác dới sự chỉ đạo của đại diện Chủ đầu t khi thấy cần thiết để
đảm bảo cho chất lợng và sự ổn định của công trình.
- Khi kiểm tra lại các hạng mục công trình hoặc các nguyên vật liệu thi công
có kết quả không đạt các yêu cầu kỹ thuật, thì chúng tôi sẽ tiến hành công việc sửa
chữa hoặc phá dỡ các sản phẩn, các nguyên vật liệu đó đồng thời sẽ tiến hành ngay
các công việc kiểm tra chất lợng của công việc sửa chữa đó bằng kinh phí của Nhà
thầu.
Ch ơng IV
Biện pháp thi công tổng thể
I- các hạng mục công trình
Gói thầu bao gồm các hạng mục chính nh sau:
- Thi công đổ cấu kiện bê tông đúc sẵn
- Thi công đắp đê quây Và hút nớc
- Thi công đào đất bằng cơ giới
- Thi công đào đất bằng thủ công
- Thi công đắp kênh bằng thủ công

- Thi công đắp kênh bằng cơ giới
- Thi công rỉa đất cấp phối 15 Cm
- Thi công vận chuyển đất đổ ra bãi thải
- Thi công Công trình trên kênh
- Thi công lắp đặt tấm bê tông chân khay
- Thi công đóng cọc tre
- Thi công lớp vải lọc địa kỹ thuật
- Thi công lắp đặt tấm bê tông mái kênh
- Thi công xây gạch
- Thi công đổ bê tông bù.
- Thi công khớp nối giấy dầu
- Thi công đổ bê tông khóa mái kênh
II-Biện pháp thi công tổng thể các hạng mục
1- Phơng án thi công tổng thể
Căn cứ vào năng lực nhà thầu và căn cứ vào các điều kiện của công trình
nhà thầu nêu ra phơng án thi công tổng thể nh sau:
Chia gói thầu ra làm phần thi công riêng biệt do các đội sản suất của
Công ty trực tiếp thi công.
- Đội thi công Số 1: Thi công công tác đất.
- Đội thi công Số 2: Thi công đổ bê tông cấu kiện đúc sẵn.
- Đội thi công Số 3 : Đóng cọc tre và lắp Tấm bê tông chân khay.
- Đội thi công Số 4: Thi công rải vải địa kỹ thuật và lắp tấm BT lát mái.
- Đội thi công Số 5: Đổ bê tông bù, rải nilông và đổ bêtông khoá mái.
- Đội thi công Số 6: Thi công xây gạch; Thi công công trình trên kênh.
2- Các yêu cầu cơ bản khi lập tiến độ thi công gói thầu
- Các hạng mục công trình thuộc gói thầu phải đợc hoàn thành bàn giao
trong thời gian thi công 300 ngày.
- Công tác thi công các hạng mục, thành phần công việc bao gồm thi
công đất, và thi công xây lát phải đảm bảo đúng qui trình qui phạm hiện hành.
- Quá trình thi công phải tuân thủ đúng đồ án thiết kế về kỹ thuật và mỹ

thuật công trình.
- Khối lợng thi công các hạng mục phải đợc chia đều hợp lý cho các thời
đoạn, giai đoạn thi công và phải khống chế đợc mốc thời gian cho các giai đoạn
nhằm đảm bảo thi công đúng tiến độ, chất lợng, qui trình qui phạm.
- Đặc biệt trong thi công tuyệt đối không đợc gây ảnh hởng đến công tác
tới phục vụ sản xuất nông nghiệp cũng nh điều kiện dân sinh khác của nhân
dân địa phơng.
3 - Công tác chuẩn bị chung:
- Tổ chức giao nhận mặt bằng, tiếp nhận các cọc tim tuyến và mốc cao độ theo
hồ sơ thiết kế.
- Dựa vào địa hình tuyến thi công chọn địa điểm xây dựng lán trại, mặt bằng
công trờng, xây dựng nhà, xởng, kho, bãi, bố trí nơi ăn ở sinh hoạt cho công nhân,
kết hợp với chính quyền địa phơng làm tốt công tác an ninh trật tự tại khu vực thi
công.
- Làm tốt công tác trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân, tổ chức học
tập, phổ biến công tác an toàn lao động trong thi công.
- Tiến hành ký kết hợp đồng mua vật t vật liệu cần thiết phục vụ cho thi công
tại các mỏ và các xí nghiệp chuyên sản xuất vật t, vật liệu.
- Lập tiến độ thi công chi tiết cho từng hạng mục, lập chế độ báo cáo hàng tuần,
hàng tháng từ các tổ, đội. Lập kế hoạch cung cấp vật t theo dõi tiến độ thi công.
4 - Biện pháp trắc địa định vị công trình:
Nhận và bàn giao các mốc cốt cao của mạng lới trắc địa quốc gia từ chủ đầu t.
Các điều này sẽ làm căn cứ thi công nh: Toạ độ các điểm khống chế cao độ, các cọc
tim công trình, các cọc tim của các công trình nằm trong phạm vi gói thầu. Các bản
đồ địa hình của khu vực cônng trờng, các bãi vật liệu.
Sau khi nhận bàn giao mặt bằng thi công, Nhà thầu chúng tôi có trách nhiệm
bảo quản các mốc toạ độ và cao độ dùng cho thi công. Đồng thời xây dựng các mốc
phụ để có thể khôi phục lại các mốc bị thất lạc hoặc h hỏng trong qúa trình thi công.
- Lới khống chế mặt bằng:
Các điểm khống chế từ các điểm mốc của thiết kế tổ trắc địa của nhà thầu sẽ

xác định các điểm mốc cơ bản của công trình trên thực địa nh các điểm xác định
tuyến, các điểm cố định đựơc giao các điểm xác định tim công trình. Các điểm
khống chế cao độ, đợc bố trí ở nơi ổn định. Điểm khống chế cao độ này đợc dẫn từ
mốc chuẩn của Chủ đầu t giao. Các mốc khống chế mặt bằng và cao độ thi công
làm bằng bê tông kích thớc 20 x 20 sâu 30 - 50cm, đầu mốc bằng thép hoặc bằng
sứ có khắc dấu chữ thập sắc nét.
Lới khống chế cao độ thi công: Các điểm khống chế cao độ (là điểm chuẩn)
có cấu tạo hình cầu, đợc bố trí ở nơi ổn định. Điểm khống chế cao độ này đợc dẫn
từ mốc chuẩn của Chủ đầu t giao và đợc chuyển đến các mốc thi công.
- Phơng pháp định vị mặt bằng, chuyển độ cao và chuyển trục:
Từ các mốc chuẩn định vị tất cả các trục theo 3 phơng liên các cọc trung gian
bằng máy kinh vĩ, đo bằng thớc thép. Từ đó xác định chính xác vị trí để thi công.
Chuyển độ cao lên phía trên bằng máy thuỷ bình và thớc thép sau đó dùng
máy thuỷ bình để triển khai các cốt thiết kế trong quá trình thi công.
Phơng pháp đo theo giai đoạn:
Về nguyên tắc tất cả các giai đoạn thi công đều phải có mốc trắc đạc cả tim và
cốt mới đợc thi công và trong quá trình thi công luôn đựơc kiểm tra.
Trớc khi thi công phần sau phải có bản vẽ hoàn công các công việc phần trớc
nhằm đa ra các giải pháp kỹ thuật khắc phục các sai sót có thể có và phòng ngừa sai
sót tiếp theo. Trên cơ sở đó lập các bản vẽ hoàn công nghiện thu và bàn giao.
Tất cả các dung sai và độ chính xác cần tuân thủ theo các yêu cầu đợc quy
định trong các tiêu chuẩn hiện hành có liên quan TCVN - 1993. TCVN 5574 -
1991. TCVN 4453 - 1995 và các quy định về dung sai trong hồ sơ mời thầu.
5 - Công tác thu dọn mặt bằng:
- Công việc này bao gồm việc phát quang, đào đất, đắp đất và di chuyển
những cây cỏ, mảnh vụn và đất trong phạm vi hồ sơ thiết kế quy định và theo yêu
cầu của cán bộ giám sát ra khỏi phạm vi công trờng.
- Công việc phát quang thu dọn mặt bằng:
Thu dọn các chớng ngại vật, yêu cầu di chuyển xử lý công trình tài sản nằm
trong khu vực thi công (nơi phải đào, đắp, nơi lấy đất nơi đổ đất thừa, công vụ) nh

mồ mả nhà cửa, cây cối, hoa màu, cột điện, công trình thuỷ lợi, công trình
ngầm ).Tuy phải thu dọn để đảm bảo nền móng ổn định, đảm bảo cho ngời và
máy hoạt động an toàn có năng lực cao, nhng khi lên phơng án di chuyển cần hạn
chế đến mức thấp nhất công trình phải di chuyển, tài sản phải đền bù.Nếu phải di
chuyển công trình công cộng, thì sẽ liên hệ sớm với các cơ quan quản lý các công
trình đó, để sự hoạt động của các công trình này không bị ngừng trệ đồng thời để
công tác khởi công và quá trình thi công sau này không bị ảnh hởng.
Trong quá trình chuẩn bị thi công, không đợc chặt cây bừa bãi hai bên kênh.
Phải kéo ra xa phạm vi xây dựng những cây cối đã đợc chặt. Không đợc làm
cản dòng nớc chảy, và tập trung vào những chỗ nhất định.
- Nhà thầu phải có trách nhiệm gìn giữ mọi vật đợc chỉ định giữ lại.
- Mọi vật liệu thừa thải trong công việc này chỉ đợc vận chuyển và đổ đi với sự
đồng ý của cán bộ giám sát.
- Khối lợng công việc đào, đắp công trình đợc tính bằng m
3
và đợc nhà thầu
chúng tôi thi công theo đúng hồ sơ thiết kế.
6- Biện pháp thi công
6.1- Sản xuất cấu kiện BT đúc sẵn
Bảo đảm tiêu chuẩn TCVN - 3118 - 93 ngoài ra nhà thầu sản xuất theo
dây chuyền hiện đại :
Lắp đặt khuôn đổ đặt cốt théptrộn bê tông bằng máyđổ bê tông
đầm bêtông bảo dỡng tập chung bằng máy bơm nớc.
Khuôn đúc : Bằng thép đúng kích thớc thiết kế.
Bãi đúc cấu kiện bằng phẳng không thấm nớc và cứng do đó nhà thầu
dùng bãi sân gạch (bãi bê tông mác thấp vv) để đổ BT đúc sẵn.
Nhà thầu dùng thủ công vận chuyển cấu kiện đã đạt chất lợng yêu cầu ra
bãi xếp, thời gian tháo ván khuôn không nhỏ hơn 8 giờ đồng hồ kể từ sau khi
đổ bê tông xong. Chỉ đợc xếp sau khi đã qua 7 ngày đợc bảo dỡng, xếp đống
theo chiều nghiêng của tấm,

Dỡng hộ các tấm liên tục 28 ngày, thờng xuyên tới bảo đảm đủ độ ẩm.
6.2 - Đất đào
- Thi công cơ giới
Trong gói thầu đất đợc đào bằng cơ giới là đào đất lên xe vận chuyên để
dùng để đắp, đào đất kênh kết hợp đắp, đất đào mái kênh. Các công tác này nhà
thầu dùng máy đào 0,8 m
3
/gầu để thi công và kết hợp với nhân công phụ máy.
- Đất đào thủ công
Qua tài liệu của hồ sơ mời thầu và đi thực địa công trình. Nhà thầu nhận
thấy ở những nơi có diện tích thi công đào đất hẹp, địa thế khó khăn không sử
dụng đợc cơ giới thì áp dụng phơng pháp đào bằng biện pháp thủ công.
Trong công tác đào mái kênh, chân khay thì khi thi công cần đảm hệ số
mở mái và độ sâu hố móng phải đảm bảo các kích thớc, cao độ hố móng theo
yêu cầu trong hồ sơ thiết kế.
6.3 - Đất đắp
- Đắp đất bằng cơ giới
Nhà thầu sử dụng máy đầm cóc để đắp
Quá trình đắp đất đợc tiến hành nh sau: Dùng nhân công vận chuyển và
san gạt đất tiến hành đầm bằng máy đầm cóc đến khi đạt dung trọng thiết kế.
- Đắp đất bằng thủ công
Căn cứ vào công tác đắp đất của công trình là đắp kênh, trả móng diện
tích đắp trong bề mặt cắt ngang nhỏ nhà thầu dùng biện pháp thi công đất đắp
là thủ công.
- Đắp thủ công : Dùng thủ công san gạt đất - đầm bằng đầm bàn hoặc
đầm bằng đầm gang đến khi đạt dung trọng thiết kế.
- Đắp đất rải cấp phối dày 15Cm
Đất đợc ô tô vận chuyển về dùng máy san, nhân công san phẳng, tiến
hành dùng máy lu 9 tấn để lu lèn.
6.4 - Công tác vận chuyển đất thừa ra bãi thải

Đất đào lòng kênh, đất bùn sau khi sử dụng vào công việc đắp còn thừa
đợc nhà thầu vận chuyển ra bãi thải bằng bằng đội ngũ công nhân kết hợp với
đoàn ôtô tải vận chuyển 5- 7T.
6.5 - Công tác Xây - trát
Công việc xây- trát của công trình là xây các tờng, Thợng, hạ lu,cánh
cống theo các cấp độ dày tờng cánh khác nhau, trát tờng bằng VXM75# phải
tạo các mặt phẳng có gờ, cạnh, nét đảm bảo phẳng.
Nhà thầu dùng nhân lực của nhà thầu là các thợ nề bậc
cao để thi công
công tác này.
6.6 - Thi công lắp đặt tấm bêtông chân khay:
Tấm bê tông chân khay đợc vận chuyển ra bãi tập kết sau đó nhà thầu
tiến hành sử dụng ô tô cẩu nâng hạ tấm bê tông xuống vị trí chân khay, quá
trình cẩu lắp nâng hạ tấm bê tông nhà thầu chúng tôi cắt cử một cán bộ kỹ thuật
chỉ đạo riêng công việc này đảm bảo trong suốt quá trình nâng hạ, di dời tấm
chân khay cho đến khi hạ và lắp tấm chân khay vào đúng vị trí quy định trong
hồ sơ thiết kế kỹ thuật.
6.7 - Thi công đóng cọc tre:
Cọc tre đợc vận chuyển đến bãi tập kết tại vị trí đang xây dựng công trình
sau đó các bớc tiến hành đóng cọc nh :
Xác định vị trí tim cọc cần đóng > vận chuyển cọc đến vị trí đóng >
đóng cọc.
6.8 - Thi công trải vải địa kỹ thuật:
Đây là công tác thủ công do vậy nhà thầu dùng thủ công để thi công
công việc tiến hành nh sau: Vải đợc cắt và chia thành từng quận, dùng nhân
công để rải, sau khi rải tấm vải đợc cố định bởi hệ thống cọc ghim bằng tre vào
trong nền đất.
6.9 - Thi công lắp đặt tấm lát mái kênh:
Thi công đóng cọc bêtông hoàn chỉnh đến đâu tiến hành lắp ghép tấm lát bê
tông đến đó, lắp ghép đoạn nào hoàn chỉnh đoạn đó.

Rải vải địa kỹ thuật > lắp ghép các tấm lát bê tông > Đổ bê tông bù
theo phơng pháp dây chuyền cuốn chiếu.
6.10- Bê tông đổ tại chỗ
Công tác đổ bê tông là công đoạn trực tiếp ảnh hởng đến chất lợng công
trình do vậy nhà thầu sẽ đặc biệt quan tâm đến chất lợng, kỹ, mỹ thuật của
công đoạn này.
Nhà thầu chọn biện pháp thi công là dùng thủ công và cơ giới để thi công.
Máy thi công : Lắp dựng ván khuôn cốt thép dùng máy trộn tự
hành xe cải tiến vận chuyển bê tông Nhân công đổ bê tông máy đầm
dùi hoặc máy đầm bàn Thủ công hoàn thiện.
6.11- Lắp đặt cấu kiện
Công tác lắp đặt cấu kiện sử dụng nhân lực thủ công và Pa lăng xích để
lắp đặt để đảm bảo chính xác thiết kế.
6.12 Phá rỡ bê tông, gạch xây
Dùng Thủ công sử dụng phơng tiện búa căn có máy ép khí, búa tạ thủ
công để phá vỡ các kết cấu cần loại bỏ.
III- Tiến độ thi công tổng thể
- Tiến độ thực hiện : Toàn bộ khối lợng công việc của gói thầu đợc nhà
thầu thực hiện trong 290 ngày kể từ ngày có lệnh khởi công của Chủ đầu t.
Ch ơng V
Tổ chức thi công chi tiết các hạng mục
Trong các phần việc thi công của hạng mục công trình này, nhà thầu có
lợi thế là đã thi công rất nhiều các công trình tơng tự ( Thể hiện bằng các hợp
đồng thi công ) Trong hệ thống kênh Liễn sơn do Công ty TNHH một thành
viên Liễn Sơn làm chủ đầu t và quản lý sử dụng. Cụ thể là các công trình tợng
tự nh (Kênh chính Hữu ngạn thuộc hệ thống thuỷ lợi liễn sơn, Kênh N9 Thuộc
hệ thống thuỷ lợi Liễn sơn,
Kênh N3 thuộc hệ thống thuỷ nông Liễn Sơn
)
Do vậy các công tác thi công để hoàn thiện gói thầu sẽ đợc nhà thầu thi

công đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo các yêu cầu của thiết kế. Sơ lợc các tổ chức
thi công chi tiết các phần việc chính sẽ đợc trình bày nh sau.
I- THi công bê tông đúc sẵn ( thi công tấm lát mái-tấm chân khay )
Nhà thầu chọn biện pháp, quy trình thi công bê tông trong ca đổ bê tông
bằng cơ giới kết hợp thủ công theo dây truyền : Chuẩn bị cốt liệu bê tông
Công tác cốt pha Công tác cốt thép Công tác cấp phối Công tác trộn
bê tông bằng máy Công tác vận chuyển Công tác san đầm Công tác
hoàn thiện bảo dỡng.
1.1 - Công tác chuẩn bị vật liệu
Chuẩn bị vật liệu : Kiểm tra chất lợng, số lợng vật liệu theo yêu cầu thiết
kế trớc khi đổ bê tông.
Kiểm tra công tác cốt pha, cốt thép, cấp phối.
Chuẩn bị phụ gia nếu có.
Theo dõi thời tiết để đề ra thời gian bắt đầu và kết thúc.
Chuẩn bị máy móc, nhân lực phục vụ đổ.
Các công tác vận chuyển vữa, trộn vữa, lấy mẫu thí nghiệm tuân thủ
theo qui phạm QPTL D6 - 78 và tiêu chuẩn TCVN 4453 - 95.
1.2 - Công tác chế tạo khuôn
+ Chế tạo khuôn tấm lát:
Dùng thép chữ L có kích thớc bằng với kích thớc của cấu kiện cần gia
công sau đó sắp xếp chia ra thành 4 khoang để đổ bê tông, các tấm thép đợc
liên kết với nhau bằng bulông, tại các góc của khung đợc tạo vát bằng tấm thép
L có khoét lỗ để đặt thép liên kết.
+ Chế tạo khuôn tấm chân khay:
Sử dụng 4 miếng thép tấm gia cố bằng thép chữ L và liên kết với nhau
bằng hệ thống bulông bắt vít.
1.3 - Công tác đặt buộc cốt thép
Thép sử dụng trong cấu kiện BT nhà thầu sử dụng thép đúng nh chủng
loại thép của yêu cầu thiết kế.
Thép đợc gia công theo đúng kích thớc hình học trong bản vẽ, cốt thép

của hạng mục công việc đ
úng chủng loại, bề mặt sạch, không dính bùn đất dầu
mỡ, không có vẩy sắt và các lớp rỉ. Các thanh thép bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm
sạch hoặc do các nguyên nhân khác không vợt quá giới hạn cho phép 2% đờng
kính. Nếu vợt quá giới hạn này thì loại thép đó đợc sử dụng theo diện tích tiết diện
thực tế còn lại.
Cốt thép cần đợc kéo, uốn và nắn thẳng.
Cắt và uốn cốt thép thực hiện bằng phơng pháp cơ học của thiết kế. Sản phẩm
cốt thép đã đợc cắt, uốn đợc tiến hành kiểm tra theo từng lô.
Việc nối buộc (nối chồng lên nhau) đối với các loại cốt thép đợc thực hiện
theo quy định của thiết kế. Không nối ở các vị trí chịu lực lớn và chỗ uốn cong.
Trong một mặt cắt ngang của tiết diện kết cấu không nối quá 25% diện tích tổng
cộng của cốt thép chịu lực đối với thép tròn và không quá 50% đối với théo cố gờ.
Chiều dài nối buộc của cốt thép chịu lực trong các khung và lới cốt thép
không đợc nhỏ hơn 250mm đối với thép chịu nén. các kết cấu khác chiều dài nối
buộc không nhỏ hơn các chỉ số trong bảng sau:
Khi nối buộc thép ở vùng chịu kéo phải uốn móc đối với thép tròn trơn cốt
thép có gờ không phải uốn móc.
Dây buộc dùng loại dây thép mềm có đờng kính 1mm.
Trong các mối cần buộc ít nhất là 3 vị trí (ở giữa và hai đầu).
Khi lắp dựng cốt thép cần đạt các yêu cầu sau đây:
Các bộ phận lắp dựng trớc không gây trở ngại cho các bộ phận lắp dựng sau:
Phải cố định vị trí cốt thép, không để biến dạng trong quá trình đổ bê tông.
Các con kê đợc đặt tại vị trí thích hợp tuỳ theo mật độ của cốt thép (nhng tối đa
không vợt quá 1m một điểm kê). Con kê có chiều dày đều nhau bằng lớp bê tông bảo
vệ cốt thép và làm bằng vật liệu không ăn mòn cốt thép, không phá huỷ bê tông.
Sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiế kế không vợt quá 3mm đối
với bê tông bảo vệ có chiều dày a < 15mm và 5mm đối với lớp bê tông bảo vệ a >
15mm xen kẽ.
Tại các góc của hai đai thép với thép chịu lực phải buộc (hoặc hàn) 100%.

Các thanh thép nối đợc hàn, buộc theo qui định kỹ thuật trong tiêu chuẩn
TCVN 4453 - 95 và qui phạm QPTL D6-78.
Khi đặt buộc thép song nhất thiết nhà thầu phải đợc bên chủ đầu t nghiệm
thu song mới đợc đổ bê tông.
1.4 - Công tác cấp phối bê tông
Cấp phối bê tông đợc xác định trên cơ sở thí nghiệm cho từng loại mác
bê tông cụ thể tơng ứng cho từng lô xi măng dùng để đổ khối đó.
Các lô xi măng sẽ đợc thí nghiệm tiêu chuẩn cho từng lô xi măng.
Độ sụt trớc khi đổ bê tông đợc xác định bằng thí nghiệm hiện trờng cho
từng khối đổ cho từng đợt đổ.
Công tác đong đo vật liệu dựa trên cấp phối đã tính toán bằng hộc đong.
Căn cứ vào tỉ lệ cấp phối đã đựơc thí nghiệm của cơ quan có thẩm quyền đã
đựơc kiểm định độ sụt và các hàm lợng, Đá, cát , nớc mà thực hiện cho đúng
Công tác đong đo vật liệu phải thực hiện theo các tiêu chuẩn, quy phạm
TCNV 4453-95 , QPTL D6 -78.
Trớc khi đổ bê tông cho một đợt nhà thầu tiến hành đúc mẫu thí nghiệm
để xác định tỉ lệ xi măng / nớc cho hợp lý nhất.
1.5 - Công tác cân đong vật liệu:
Phối liệu bê tông nên đựơc tính theo trong kợng để đảm bảo chính xác
nhất về cốt lợng nếu dùng hộc đong cần phải đong đếm nghiêm túc:
Nhà thầu chúng tôi sẽ tính toán và thiết kế các loại hộc để đong đếm vật
liệu cho chính xác đảm bảo với qui định về trị số sai lệch cho phép nh sau:
Xi măng, phụ gia, nớc : Sai lệch 2% so với khối lợng
Cát, đá : Sai lệch 3% so với khối lợng.
Trong quá trình thi công độ sụt hoặc sự ngậm nớc của cát, đá thay đổi thì
nhà thầu sẽ điều chỉnh ngay liều lợng pha trộn.
1.6 -Công tác trộn bê tông
Trạm trộn : Nhà thầu sử dụng máy trộn kiểu trộn cỡng chế, chất lợng trộn
tốt, thao tác dơn giản và an toàn thuận tiện sử dụng nơi công trờng
Thứ tự nạp cốt liệu : Lúc đầu nạp cốt liệu là đá Xi măng cuối cùng

là cát và nuớc còn lại.
Nguyên tắc là trộn 3 lần khô và 3 lần ớt và trộn cho đến khi nào cốt liệu
nhu nhuyễn và cùng một mầu bê tông với thôi.
Thời gian trộn của bê tông phải đáp ứng yêu cầu trộn hỗn hợp vật liệu và
thời gia tối thiểu 90 s với thùng trộn 500L và 60s với thùng trộn 350l
Đối với những cối trộn không đạt yêu cầu cần nhất thiết loại ra khỏi khối đổ.
Không đợc tự ý thay đổi tốc độ quay của máy trộn so với tốc độ đã qui
định với từng loại máy.
Thể tích toàn bộ vật liệu đổ vào máy trộn cho một lần trộn phải phù hợp
với dung tích qui định của máy.
Cần phải kiểm tra độ sụt, độ dẻo của hỗn hợp bê tông khi ra khỏi máy để
kịp thời điều chỉnh tỷ lệ N/XM nh thiết kế thành phần bê tông.
1.7 - Công tác vận chuyển bê tông
Nhà thầu bố trí máy trộn bê tông cách tâm khối đổ không quá 30m sau
khi cối vữa đã đợc trộn đều theo tiêu chuẩn nhà thầu dùng phơng tiện xe Cải
tiến, xe cút kít vận chuyển thủ công bê tông tới khối đổ.
Trong quá trình vận chuyển bê tông cần duy trì chất lợng đều đặn , không
phân tờng, phân lớp, không tách nớc, không rò vữa.
Khi bê tông ra khỏ phơng tiện vận chuyển cần đảm bảo độ sụt yêu cầu
Nếu bị tách nớc thì cần phải trộn lại ít nhất 2 lần mới đựoc đem vào đổ
Trong vận chuyển phải sử dụng các thùng không rò rỉ và là thùng sạch
cặn xỉ và đựơc làm trơn bình, cấp liệu vào dụng cụ vận chuyển không đầy quá
để thuận lợi cho công tác vận chuyển.
Cố gắng bố trí cự ly vận chuyển là ngắn nhất thời gian vận chuyển không
đựoc quá theo tiêu chuẩn và không quá hơn 60 phút
Bố trí dờng vận chuyển phải bằng phằng và tuần hoàn kết hợp chặt chẽ
giữa tuyến chính và phụ để duy trì vận chuyển bê tông thông suốt.
Nếu trái với các quy định trên thì khối bê tông đó không đựơc đa vào
công trình mà phải cơng quyết loại bỏ.
Trong công tác vận chuyển bê tông nhà thầu thực hiện đúng theo qui định

của TCVN 4453-95 và quy phạm QPTL D6-78.
1.8 - Công tác đổ bê tông
Hớng đổ của cốt liệu phải vuông góc với cấu kiện để không bị phân tầng
phân lớp và đảm bảo độ sụt
Mỗi lớp đổ có chiều dày bằng chiều dày thiết kế cấu kiện không đựơc
phép có sự sai lệnh
Trong công tác đổ cần phải kiểm tra cốt pha thờng xuyên, đề phòng sự
tách nớc và phân lớp của bê tông.
+ Không đợc dùng đầm hỗn hợp bê tông để san.
+ Hỗn hợp bê tông phải đợc đổ liên tục cho tới khi hoàn thành khối đổ.
+ Khi đổ bê tông nhất thiết phải đổ hết khoảnh đổ, tránh hiện tợng tạo
khe lạnh trong khối đổ.
Ngòai những qui định nêu trên nhà thầu còn phải tuân theo các qui định
kỹ thuật trong tiêu chuẩn TCVN 4453 - 95 và qui phạm QPTL D6 - 78.
1.9 -Công tác đầm bê tông
Nhà thầu dùng đầm dùi và đầm bàn để đầm.
Trong công tác đầm bê tông cần tuân theo các yêu cầu kỹ thuật sau :
+ Không đựơc cắm đầm dùi theo góc nghiêng trong mọi trờng hợp
+ Đầm phải đều trên toàn diện tích mặt bê tông.
+ Tránh hiện tợng đầm quá lâu làm bê tông phân tầng phân lớp.
+ Dùi đầm xuống thẳng và nhanh
+ Không cho đầm đụng cốt pha hoặc thép làm long mối hàn, buộc
+ Lúc xi măng đọng quanh đầm thì phải chuyển đầm đi
+ Rút đầm một các dần dần
+ Cắm đầm cách chỗ cũ không quá 50 cm
+ Tránh dùng đầm để san bê tông
+ Đầm phải đợc cắm vào lớp bê tông cũ 10 cm
+ Thân đầm phải chìm trong lớp bê tông
+ Không để đầm rung khi ở ngoài bê tông
+ Không bẻ gập vòi đầm

+ Rửa sạch đầm sau khi thi công.
1.10 -Công tác trực cốt pha
Trong quá trình thi công bê tông, nhất thiết phải bố trí nhân lực trực cốt
pha để theo dõi diễn biến của cốt pha trong quá trình đổ và đầm bê tông.
Chuẩn bị nhân lực trực và có kế hoạch bố trí liên hệ với tổ cốt pha ở nhà
trong hợp sảy ra sự cố nghiêm trọng cần huy động thêm nhân lực
Chuẩn bị đầy đủ vật t để đề phòng cốt pha có sự cố tránh để trờng hợp
khi sự cố sảy ra mới đi tìm vật t, vật liệu.
Nhanh chóng sử lý sự cố cốt pha trong quá trình thi công.
1.11 -Công tác lấy mẫu thí nghiệm
Trong ca đổ có bố trí tổ thí nghiệm để làm công tác lấy mẫu để kiểm tra.
Với mỗi khối đổ nhà thầu đều lấy một tổ hợp mẫu thí nghiệm cờng độ
gồm 3 mẫu có kích thớc bxh =15x15 cm, toàn bộ công trình nhà thầu lấy một
tổ hợp mẫu thí nghiệm thấm.
Công tác lấy mẫu thí nghiệm thực hiện đúng trong qui định TCVN 4453 -
95 và QPTL 06 78.
1.12 -Công tác bảo dỡng bê tông
Sau khi đổ, bê tông phải đợc bảo dỡng trong điều kiện có độ ẩm và
nhiệt độ cần thiết để đóng rắn và ngăn ngừa các ảnh hởng có hại trong quá
trình đông cứng của bê tông.
Tuân thủ quy trình bảo dỡng đúng giờ
Trong thời kỳ bảo dỡng, bê tông phải đợc bảo vệ chống các tác động cơ
học nh dung động, lực xung kích, tải trọng và các tác động có khả năng gây h
hại khác.
Những hôm quá nóng nhà thầu dùng hệ thống bao tải đay thấm nớc để
phủ lên bề mặt bê tông.
Chỉ đựơc chất tải khi bê tông đã đạt cờng độ thiết kế
Qui trình bảo dỡng phải thực hiện theo tiêu chuẩn TCVN 5529 - 1991.
Nhà thầu tuân thủ qui trình bảo dỡng bê tông đúng theo TCVN 5529 - 91
1.13 -Công tác tháo dỡ ván khuôn

Ván khuôn chỉ đợc tháo rỡ khi bê tông đạt cờng độ cần thiết để kết cấu
chịu đợc các tải trọng tác động khác trong giai đoạn thi công sau.
Khi tháo rỡ ván khuôn cần tránh không gây ứng suất đột ngột hoặc va
chạm mạnh làm h hại đến kết cấu bê tông.
Tháo cốt pha tránh và tuyệt đối không đựơc làm sứt mẻ mặt ngoài của bê
tông và làm h hỏng cốt pha.
Khi tháo ván khuôn cần tôn trọng nguyên tắc cao thấp ( cao tháo trớc,
thấp tháo sau)
Nguyên tắc chính phụ ( tháo phần phụ trứơc chính sau)
Nguyên tắc nêm chống ( tháo nêm trớc chống sau)
Điều quan trọng nhất là khi tháo cốt pha phải đựơc t vấn giám sát cho
phép vì nhiều khi nhà thầu không nhớ chính xác ngày bê tông đạt cờng độ
Ván khuôn sau khi tháo phải cọ rửa và cất cản thận để làm công tác khác
hay chuyển tiếp.
Ngoài ra nhà thầu phải tuân theo các qui định trong tiêu chuẩn TCVN
4453 - 78 và qui phạm QPTL D6 - 78.
1.14 -Công tác kiểm tra chất lợng bê tông
Trong quá trình thi công bê tông, nhà thầu phải có trách nhiệm lấy mẫu
thí nghiệm kiểm tra nh sau :
+ Độ sụt của hỗn hợp bê tông phải đợc kiểm tra tại hiện trờng.
+ Mẫu thí nghiệm xác định cờng độ bê tông đợc lấy theo từng khối đổ.
Các công tác đong đo phải tuân thủ theo qui định TCVN 4453 - 95 và qui
phạm QPTL 06 - 78.
Ii- Thi công đắp đê quây - hút nớc
Để đảm bảo trong suốt quá trình thi công công trình đợc liên tục không
bị gián đoạn, chúng tôi chọn biện pháp thi công đắp đê bằng bao tải đất, lõi đê
đợc chống thấm bằng đất cấp 2 nh sau:
Đất đắp đợc vận chuyển đến vị trí cần đắp đê quai sau đó nhân công cho
đất đóng vào bao tải tiến hành thả xuống lòng kênh thành hai hàng song song
và vuông góc với bờ kênh, bao tải đất đợc thả xuống cho đến cao độ bằng với

cao độ của mặt nớc kênh lúc này cho nhân công đổ đất vào khoang giữa hai
hàng bao tải, đất đợc đổ đến cao trình bằng cao trình mặt nớc kênh sau đó lại
tiến hành đắp bao tải đất. Lúc này bao tải đất đợc đắp đến đâu thì tiến hành đổ
đất và đầm chặt đến đấy. Quá trình đắp đất diễn ra liên tục cho đến khi cao độ
bờ đê quây bằng cao độ bờ kênh thì kết thúc.
Sau khi đắp đê quây chặn dòng hai đầu song dùng máy bơm nớc công suất
bơm cạn lợng nớc trong đoạn kênh và tiến hành tổ chức đào, nạo vét lòng kênh.
iii - Thi công đất đào
Đất đào trong công trình theo nhận xét của nhà thầu là đào kỹ thuật trong
diện tích nhỏ, bao gồm đào kênh và công trình trên kênh do vậy nhà thầu chọn
biện pháp thi công đào đất kênh bằng thủ công. Đối với thi công tác đào hố
móng nhà thầu chọn phơng án thi công đào đất hố móng bằng cơ giới kết hợp
với thủ công sang sửa hố móng. Khi đào đất cần đảm bảo đúng kích thớc hình
học của kênh cũng nh hố móng để thuận lợi cho các công tác sau này: (nhà
thầu trình bày kết hợp của tất cả các loại công tác đất đào trong công trình)
3.1- Xác định kích thớc hố móng
Nhà thầu dùng máy kinh vĩ xác định tim tuyến, xác định mặt cắt ngang
theo từng đoạn (Kích thớc dài, rộng), dùng máy Thuỷ Bình xác định cao độ
thiết kế cần đào.
Dùng thớc thép 30m để xác định khoảng cách cụ thể của các kích thuớc.
Tiến hành dùng vôi bột để xác định bề rộng khuôn móng chân khay.
Đối chiếu địa hình so với thiết kế, trờng hợp có sai khác cần kiểm tra sau
đó báo cáo chủ đầu t và t vấn thiết kế để thống nhất phơng án giải quyết.
3.2- Qui trình thi công
Sau khi đã xác định đợc kích thớc cần đào nhà thầu dùng thiết bị cơ giới
thi công đào đất đảm bảo các kích thớc, mặt phẳng, mặt bằng đào đất
phẳng đảm bảo các yêu cầu thiết kế.
Sử dụng hệ thống kết hợp máy đào - nhân công để đảm bảo thi công
đúng khối lợng và đạt kích thớc chính xác nhất.
Sử dụng máy đào 0,8 m

3
gầu thẳng (thuận) để đào đất, cách đào này áp
dụng tốt trong thình hình của gói thầu.
Phần đất sau khi đào sẽ đợc nhà thầu vận chuyển tập kết gọn gàng để sử
dụng làm vật liệu đất đắp cho quá trình đắp đất sau này. Trong công tác đào nếu
thấy tình trạng đất có các hiện tợng khác mà nhà thầu không khắc phục đựơc
thì sẽ báo cáo với chủ đầu t và với đơn vị t vấn thiết kế và đơn vị giám sát để
cùng nhau tìm biện pháp sử lý.
Nhà thầu chúng tôi tuyệt đối tuân thủ các dung sai cho phép khi đào nh sau:
+ Tim công trình : +_ 100 mm.
+ Chiều rộng đáy móng : +_ 100 mm.
+ Mái hố móng : +_ 0,05 mm.
- Trong khi thi công đào đất móng, nhà thầu tuyệt đối tuân thủ theo các qui
định trong tiêu chuẩn TCVN 4447-87 và qui phạm QPTL D1.74.
3.3- Thi công đào đất vét bùn
Công tác này dùng máy đào 0,8 M
3
để vét đất và bùn cho lên ô tô 5-7T vận
chuyển ra ngoài bãi thải đã đợc xác định.
Tại vị trí máy không thể thi công đợc, nhà thầu dùng độ thi công nhà thầu
dùng phơng tiện thủ công ( Cuốc, Trang, xẻng, tùng, xô, xe cút kít, xe cải tiến đào
vét đất, bùn vận chuyển đất ra nơi (ô tô có thể vào ) cho lên phuơng tiên vận
chuyển chở ra bãi thải.
3.4- Tiêu nớc hố móng dẫn dòng thi công
Căn cứ vào địa hình công trình nhà thầu chọn biện pháp thi công tiêu nớc
hố móng bằng máy bơm 10CV - 15CV. Dẫn dòng chia làm hai đoạn: Đọan 1
dài 1441m , đoạn 2 dài 1440m và sử dụng nhân công đắp đất, dùng máy bơm
hút nớc hố móng để thi công.
Iv- Tổ chức thi công đất đắp
1- Công tác bóc hữu cơ

Theo nhận xét của nhà thầu và trên thực địa cũng nh trên bản vẽ nhà thầu
nhận thấy rằng:
Trớc khi thi công đất đắp công việc đầu tiên là dùng thủ công bóc bỏ lớp
đất hữu cơ và đất phong hoá của vị trí cần đắp.
Nhà thầu sử dụng thủ công để tiến hành công việc bóc hữu cơ này và
công việc này đựơc sự giám sát của cán bộ kỹ thuật của nhà thầu.
Hữu cơ sau khi đựơc nạo vét nhà thầu sẽ vận chuyển ra khỏi vị trí công
trờng và đổ vào bãi thải.
Khi đã bóc bỏ lớp đất hữu cơ đựơc cán bộ kỹ thuật của TVGS nghiệm thu
nhà thầu mới tiến hành công tác đắp đất. Đoạn kênh nào mà cha đựơc nghiệm
thu công tác bóc hữu cơ thì tuyệt đối không đựơc thực hiện công tác đắp đất.
2 - Nhận xét biện pháp thi công
Đất đắp của hạng mục công trình với khối lợng đắp là tơng đối lớn và là
hạng mục công việc quan trọng nhất, nó có ảnh hởng đến chất lợng của công trình
nên nhà thầu chúng tôi đặc biệt chú trọng đến kỹ thuật thi công, có biện pháp thi
công hợp lý để đảm bảo chất lợng ổn định của công trình.
- Các chỉ tiêu thi công đất đắp : Số lợt đầm, chiều dày rải phải đợc làm thí
điểm cụ thể sau đó mới tiến hành thi công trên toàn mặt bằng.
- Các công tác Rải đất, San đất, Đầm đất không đợc chồng chéo phải thi
công theo thứ tự.
- Trớc khi đắp phải đắp thí điểm, đối với từng loại đất phải lấy mẫu kiểm tra,
nếu đạt yêu cầu mới cho đắp đại trà.
- Đất đem đắp không đợc lẫn cỏ rác, rễ cây, đất mùn.
- Chỉ đợc đắp lớp tiếp theo khi lớp đắp trớc đã đầm đạt độ chặt và đợc kiểm tra
bằng phơng pháp phễu rót cát, dao vòng.
- Độ ẩm đất đắp: w = (0,8-1,2) w
o
thì có thể đem đắp nền. Không đợc dùng
đất quá ẩm hoặc quá khô để đắp.
w: là độ ẩm của đất đem đắp.

w
o
: là độ ẩm tốt nhất dùng để đắp.
- Khi đầm đất vệt đầm sau phải đè lên 1/3 vệt đầm trớc và chỉ đẩm lợt tiếp
theo khi đã đầm lợt thứ nhất trên toàn bộ diện tích đắp.
- Thờng xuyên kiểm tra độ chặt, độ ẩm của đất đắp và độ dốc mái đắp cùng
các yêu cầu kỹ thuật khác.
- Không đợc dùng 2 loại đất cho một lớp đất đắp.
- Khi đắp phải có độ dốc mui luyện cho từng lớp đất đắp tối thiểu là 3% để
thoát nớc.
- Mọi công tác thi công nhất thiết phải có sự chấp thuận của t vấn giám sát
trên hiện trờng thi công :
- Thi công đúng đồ án thiết kế đã đợc duyệt.
- Thi công đúng qui trình qui phạm do nhà nớc ban hành.
- Trong trờng hợp có sai sót, có thay đổi về địa chất thay đổi thiết kế thì
nhất quyết phải có sự đồng ý của giám sát và t vấn thiết kế, chủ đầu t thì nhà thầu
mới tiếp tục thi công.
- Trong công tác thi công đất đắp nhà thầu tuyệt đối tuân thủ theo các yêu cầu
chất lợng của tiêu chuẩn TCVN 4201-86; TCVN 4054 ; TCVN 4021-1995.
3 -Xác định và kiểm tra độ ẩm tốt nhất của đất đắp
Trớc khi đắp cần xác định độ ẩm thích hợp cho vật liệu. Trờng hợp vật liệu
đắp có độ ẩm thấp hơn độ ẩm tốt nhất tiến hành tới nớc tới độ ẩm thích hợp trớc khi
đầm, nếu đất có độ ẩm lớn hơn độ ẩm thích hợp trớc khi đầm phải phơi đất đến độ
ẩm tốt nhất.
Để độ chặt của đất đạt hệ số K yêu cầu với công sức đầm nén ít nhất, đất dùng
để đắp có độ ẩm thích hợp, xấp xỉ bằng độ ẩm tốt nhất Wo đã tìm qua thí nghiệm
trớc khi thi công. Do đó trớc khi phải đắp đất phải kiểm tra độ ẩm thiên nhiên của
đất để có biện pháp xử lý.
Nếu độ ẩm thiên nhiên bằng 0,8 - 1,2 độ ẩm tốt nhất (tuỳ theo phơng pháp
đầm lèn, loại đất, hệ số K, yêu cầu cao hay thấp thì có thể không cần phải xử lý

độ ẩm trớc khi đắp).
- Trờng hợp đất quá khô, tìm cách dẫn nớc tới (be bờ tát nớc, dùng vòi phun).
- Trờng hợp đất quá ớt, nếu có điều kiện nên tìm cách làm cho đất chóng khô.
Chỉ nên xử lý tại chỗ đắp nếu dùng loại đất khô thấm nớc. Gặp trờng hợp này
phải băm nhỏ đất từ 3cm - 7cm tuỳ theo loại đất độ ẩm thời tiết, phơng tiện đầm
lèn.
Nếu đất quá khô nên tới thêm nớc với lợng nớc sau đây, kể lợng nớc sẽ bốc
hơi khoảng 2 - 3%.
Pa = (Wo - W) x Pđ/(1 + W).
Trong đó: Pa - lợng nớc đợc tới thêm tính bằng kg.
Pđ - khối lợng đất phải xử lý tính bằng kg.
Wo - độ ẩm tốt nhất tính theo số thập phân.
W - độ ẩm thiên nhiên tính theo số thập phân.
Nếu đất quá ớt phải phơi đất. Nếu đất đạt độ ẩm quy định mà trời sắp ma cần
đầm lèn ngay để bảo vệ lớp đất đã đợc lèn đã đợc lèn chặt hạn chế nớc thấm vào
trong đất đang phơi. Lớp đầm tạm này sẽ đợc xử lý nh sau: Nếu vẫn còn khả năng
đầm đạt độ chặt thì tốt, nếu không sẽ xới lên băm nhỏ và phơi lại. Không đợc trộn
đất với nớc để đắp.
4 - Các công tác thí nghiệm
Tại hiện trờng bố trí một tổ thí nghiệm đất với các công tác :
Thí nghiệm chiều dày rải đất và số lợt đầm hữu ích nhất. Thí nghiệm chất l-
ợng đất sau khi đắp:
-
Thí nghiệm chiều dày rải đất và số lợt đầm

Dùng bãi thí nghiệm dài 10m x20 m chia làm 3 đoạn đầm khác nhau và ứng
với các chiều dày rải đất khác nhau. Sau khi rải lớp đất đầu tiên ứng với đầm
TOCOM12, Đầm cóc của nhà thầu lớp đất đầu tiên là 10 cm sau tiến đến chiều dày
rải 20 cm. Sau đó tiến hành đầm trên đoạn rải theo số lợt và trình tự đầm thí nghiệm
từ mép đoạn rải vào tim vệt rải vệt đầm sau trùm lên vệt đầm trớc từ 10-20 cm đầm

từ 3-4 lợt đầm sau tiến hành lập sổ ghi lại các chiều dày rải đất số lần đầm
Trên mỗi đoạn thí nghiệm lấy trên 01 mặt cắt ngang lấy 3 mẫu thí nghiệm,
01 mẫu ở vị trí tim, 02 mẫu ở vị trí các hai mép bãi thí nghiệm 2-4 m kết quả thí
nghiệp là kết quả của các thí nghiệm trên cùng một mặt cắt ngang. Phơng pháp thí
nghiệm Dùng biện pháp dao vòng để thí nghiệm nhu sau: dùng 09 bộ giao vòng để
thí nghiệm chất lợng

đất đắp bằng biện pháp cồn đốt. Thí nghiệm bằng biện pháp
Phễu rót cát Phễu dót cát, cân đo có độ nhạy 0,1g, các hộp xấy, thùng đựng đất,
búa, muôi múc, chổ quét , túi ni lông, cát khô. Thí nghiệm với các chiều dày rải đất
và số lợt đầm ứng với các lợt rải đất sao cho đạt đến 01 kết quả tốt nhất trong chiều
dày rải đất và số lợt đầm, thì nhà thầu lấy số lần đầm ứng với chiều dày rải đất đó
để thi công đại trà.
5 - Quy trình thi công đắp
Xác định mặt cắt ngang của từng đoạn công trình theo hồ sơ thiết kế, tiến
hành cắm các cọc định vị đối với từng mặt của đoạn công trình.
Đầm nén đoạn từng đoạn của công trình bằng máy đầm Cóc Máy đầm
TôCom12, Đầm cóc từ 4- 6 lợt/ 1 điểm theo số lần đầm của thí nghiệm. Đoạn công
trình khi hoàn chỉnh phải đạt đợc cao độ theo thiết kế, chiều rộng theo từng mặt cắt
thiết kế của công trình.
Nhà thầu khi thi công công tác đắp đất tuyệt đối tuân thủ các tiêu chuẩn của
các quy định của Việt Nam: 22TCN252-98; TCVN 4198-95; TCNV4197-95; TCN
57-94; ESTCVN344-86; 22TCN13-97 theo các quy trình sau.
a - Chuẩn bị vật liệu :
- Đất đắp đợc nhà thầu vận chuyển bằng ô tô 5 -7 tấn chở về đến công trình.
- Tại vị trí mà xe ô tô không vận chuyển đất đến tận chân công trình, nhà
thầu dùng công tác thủ công để vận chuyển đảm bảo đáp ứng tiến độ của gói thầu.
- Khối lợng đắp đợc tính toán đầy đủ để rải 1 lớp theo thiết kế về chiều dày
và hệ số đầm nén.
- Trớc khi đổ phải xuất trình phiếu thí nghiệm về tính chất cơ lý và thành

phần đắp đạt theo yêu cầu:
- Khối lợng đắp đợc tính toán đầy đủ để rải với hệ số lèn ép là 15 cm. Vật
liệu đợc tập kết về một phía của bờ kênh .
- Trớc khi rải phải kiểm tra độ ẩm của đất đắp để đảm bảo độ ẩm tốt nhất
theo quy trình thi công.
b- Công tác rải:
- Dùng nhân công vận chuyển vật liệu đắp từ bãi tập kết về hiện trờng đổ
thành đống và san rải ra các vị trí để đắp.
- Chỉ rải lớp đất trên khi lớp đất dới đã đạt
TK
- Đất dùng để đắp cần phải đảm bảo độ ẩm cần thiết và trộn đều nếu đất đắp
bị khô thì tới nớc bằng máy bơm hoặc ô roa cho đến khi đất đắp có độ ẩm đều
nhau và đạt độ ẩm tốt nhất.
- Đối với công tác rải cấp phối 15 cm của đoạn bề mặt kênh nhà thầu dùng
máy san và thủ công để san rải sao cho đảm bảo chiều dày thiết kế.
c- Công tác đầm lèn
- Công tác đầm: Sau khi rải đất phải tiến hành đầm ngay với độ chặt yêu cầu.
- Đầm nén theo hình thức tiến lùi dùng nhiều loại đầm cóc, đầm ToCom12 để
tiến hành đầm trên đoạn bờ kênh.
Sau khi đầm phải tiến hành đắp thêm đất ở những chỗ lõm để đảm bảo độ
bằng phẳng của mái và bờ kênh theo thiết kế, khi đã đầm xong giai đoạn đầm sơ bộ
nghỉ giữa giai đoạn này 1 - 2 giờ cho mặt đất se bớt lại rồi mới tiếp tục đầm tiếp.
đầm nén cho đến khi mặt đất phẳng nhẵn sao cho đầm đi qua không còn hằn vết
trên mặt.
Trình tự đầm: Đầm bắt đầu từ mép khoảng phân giới tiến vào trong tim, vệt
đầm sau phải trùm vệt đầm trớc 1/3
Khi lèn ép nếu vệt đầm bóc vật liệu thì chứng tỏ đất quá ớt cần phải để cho
khô bớt và rải lớp đất khác, khô rồi tiếp tục đầm.
Trong quá trình rải đắp nếu trời nắng to, nhiệt độ cao làm cho đất bị bốc hơi
nớc thì trong quá trình rải phải tới thêm nớc.

Sau khi thi công xong lớp mặt của từng đoạn thực hiện bảo đảm theo đúng
yêu cầu của thiết kế.
Đắp đất với độ ẩm tốt nhất, nếu không phải tiến hành tới nớc. Sau khi đầm
cán bộ kỹ thuật phải tiến hành kiểm tra độ chặt bằng phơng pháp rót cát.
Đối với công tác đầm cấp phối dày 15CM sử dụng máy đầm lu 9 Tấn để liền
ép đảm bảo đúng độ chặt thiết kế các công tác đầm cũng tơng tự nh công tác đầm
kênh của đầm cóc.
6 - Các chú ý khi thi công đất đắp
- Đất dùng để đắp phải đạt độ ẩm cho phép, nếu đất quá khô cần phải tới ẩm,
đất ớt thỉ phải đợc phơi khô rồi nới đợc dùng để đắp công trình.
- Sau mỗi ca thi công cần tổ chức thoát nớc mặt bằng các hệ thống rãnh, đắp
mui luyện.
- Để đạt chất lợng đất đắp cần luôn luôn kiểm tra trên bề mặt công trình phát
hiện kịp thời các hiện tợng nứt nẻ, bề mặt nhẵn, các ổ bùng nhùng để có biện pháp
sử lý kịp thời.
- Cố gắng thi công hết một công đoạn đất đắp trong ca thi công.
7 -Công tác kiểm tra, nghiệm thu
Công tác nghiệm thu và kiểm tra phần thi công đắp đợc tuân thủ theo các
Quy phạm, tiêu chuẩn TCVN 4201-86; TCVN 4054 ; TCVN 4021-1995. Cụ thể nh
sau :
Thí nghiệm thành phần đắp 01 tổ mẫu tại hiện trờng 1 mẫu.
Thí nghiệm chỉ số dẻo 01 tổ mẫu tại hiện trờng 1 mẫu.
Thí nghiệm hàm lợng 01 tổ mẫu tại hiện trờng 1 mẫu.
Thí nghiệm tỷ lệ hạt dẹt 01 tổ mẫu tại hiện trờng 1 mẫu.
Thí nghiệm độ ẩm 01 tổ mẫu tại hiện trờng 1 mẫu.
Thí nghiệm độ chặt tại hiện trờng 1 mẫu.
Các chỉ số sai số:
Độ chặt K

K thiết kế.

Bề dày 5%
Cao độ lớp dới 10% - Lớp trên 5%
V- Thi công xây gạch - trát vữa M75#
5.1-Xác định kích thớc khối xây
Nhà thầu dùng máy thuỷ bình và máy kinh vĩ xác định các cao độ, góc
độ của khối xây.
Yêu cầu các phơng của thành, tờng phải thẳng và vuông góc.
Sau khi đã xác định đợc cao độ và kích thớc của khối xây dùng các dây
ni lon để khống chế kích thớc.
Thiết kế các mặt cắt ngang bằng khung thép theo đúng kích thớc khối
móng xây yêu cầu. Trong khi xây cần phải luân luân khiển tra lại các dây ni lon
khống chế khối xây.
5.2-Công tác vữa xây
Cấp phối vữa xây đợc xác định theo tiêu chuẩn 14TCN 80-90 .
Cấp phối vữa đợc xác định cho từng lô xi măng cụ thể tại hiện trờng và
theo từng vị trí , theo mác vữa của thiết kế yêu cầu.
Chú ý : Khi trộn vữa xây cần phải trộn trên nền đã đợc sử lý bằng bê tông
hoặc lớp gạch xây mặt bằng.
5.3-Kỹ thuật xây
Về kích thớc hình học tuân thủ theo đồ án thiết kế đã đợc duyệt.
Trớc khi xây cần vệ sinh sạch nền tiếp xúc giữa lớp nền bê tông và lớp
gạch xây bằng nớc và chổi sắt sau đó tới một lợt nớc xi măng tạo điều kiện tiếp
xúc tốt hơn giữa hai lớp kết cấu khác nhau.
Sau khi rải lớp vữa thì đặt gạch, dùng dụng cụ xây nhồi chặt vữa vào giữa
hai viên gạch. Cứ 05 hàng gạch dọc thì đặt 01 hàng gạch ngang, tuyệt đối trong
5 hàng gạch dọc không đợc phép trùng mạch vữa.
Mạch vữa giữa hai viên gạch không đợc nhỏ hơn 1cm và không đợc lớn
hơn 2 cm các mạch vữa phải đợc nhồi chặt vữa và miết mạch vữa vát 30
o
ở các

mép viên gạch.
Trong quá trình xây viên gạch cần đợc đảm bảo đủ độ ẩm, nếu gạch quá
khô cần phải đợc tới nớc trớc khi xây.
Khi xây cần đặt viên gạch hơi bóng dây ni lon khống chế khối xây,
không đợc đặt viên gạch vựot ra khỏi vị trí dây nilon khống chế hoặc lui và qua
sâu so với dây để đảm bảo cho chất lợng công tác trát sau này.
Công tác xây phải đảm bảo phẳng nhẵn đạt mỹ quan và tuân thủ theo các
tiêu chuẩn TCVN 4085-85.
5.4- Kỹ thuật trát
Trớc khi trát, bề mặt kết cấu phải đợc làm sạch, cọ rửa hết bụi bẩn, các vết
dầu mỡ và tới ẩm: những vết lồi lõm và gồ ghề, vón cục vôi, vữa dính trên mặt kết
cấu phải đợc đắp thêm hoặc đẽo tẩy cho phẳng.
Chiều dày lớp vữa phụ thuộc và chất lợng mặt trát, loại kết cấu, loại vữa sử
dụng và cách thi công trát.
Chiều dày lớp trát phẳng đối với lớp kết cấu tờng thông thờng không nên quá
12mm, khi trát chất lợng cao hơn - không quá 15mm và chất lợng đặc biệt cao -
không quá 20mm.
Khi nghiệm thu công tác trát phải thoả mãn các yêu cầu sau:
Lớp vữa trát phải bám dính chắc với kết cấu, không bị long, bột. Kiểm tra độ
bám dính thực hiện bằng cách gõ nhẹ lên mặt trát, tất cả những chỗ có tiếng bộp
phải phá ra trát lại.
Bề mặt vữa trát không đợc có vết rạn chân chim, không có vết vữa chảy vết hàn
của dụng cụ trát, vết lồi lõm, gồ ghề cục bộ, cũng nh các khuyết tật khác ở góc, cạnh,
Độ sai lệch cho phép của bề mặt kiểm tra theo các trị số cho ở bảng 3 của
tiêu chuẩn TCVN 5674-1992.
5.5- Công tác lấy mẫu thí nghiệm
Công tác lấy mẫu thí nghiệm cờng độ vữa xây đợc thực hiện đúng theo
các quy định TCVN 4453 95, cứ 5 M3 vữa xây nhà thầu lấy một tổ mẫu thí
nghiệm.
5.6- Công tác bảo dỡng

Sau khi xây gạch cần phải đợc bảo dỡng trong điều kiện có độ ẩm và
nhiệt độ cần thiết để đảm bảo có thời gian cho vữa đông cứng.
Qui trình bảo dỡng phải thực hiện theo tiêu chuẩn TCVN 5529 - 1991.
Trong thời kỳ bảo dỡng gạch xây phải đợc bảo vệ chống các tác động cơ
học
nh dung động, lực xung kích, tải trọng và các tác động có khả năng gây h hại
khác.
Vi- Thi công lắp tấm bt chân khay
Tấm BT chân khay đợc vận chuyển bằng các phơng tiện thô sơ ra tập kết tại
bờ kênh và đợc sắp xếp tại vị trí bên cạnh cần cẩu thành từng đợt với số lợng tính
toán hợp lý so với từng đoạn cần lắp đặt,
Tấm bêtông đợc nâng hạ và vận chuyển bằng cần cẩu, trớc khi neo buộc tấm
bê tông vào móc cẩu, tấm bêtông đợc kiểm tra các khuyết tật có thể xảy ra trong
lúc bốc xếp vận chuyển. Để tiện cho việc theo dõi trong quá trình hạ cần vạch dấu
sơn trên thân tấm. Cẩu nhẹ nhàng nâng dần tấm bê tông lên di chuyển dần ra khỏi
vị trí tập kết, sau đó nhẹ nhàng di chuyển mang theo tấm bêtông từ từ hạ xuống vị
trí chân khay, lúc này tại vị trí chân khay nhà thầu bố trí đội ngũ nhân công đón đỡ
kết hợp với cần cẩu nhẹ nhàng đa cấu kiện vào vị trí cần lắp ghép. Để đảm bảo
trong suốt quá trình cẩu lắp nâng hạ kết cấu bêtông đợc an toàn và đảm bảo kỹ
thuật nhà thầu cắt cử hai cán bộ kỹ thuật trực tiếp chỉ đạo quá trình nâng và hạ kết
cấu bêtông sao cho thật ăn khớp tránh mọi rủi ro trong công tác thi công.

×