Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế Chương 6 và 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 68 trang )

CHƯƠNG VI: CHIẾN LƯỢC
PHÁT TRIỂN NGOẠI
THƯƠNG
THƯƠNG
Chiến lược phát triển ngoại thương
Các mô hình chiến lược phát triển
Chiến lược phát triển ngoại thương
I
II
Quan điểm cơ bản chỉ đạo hoạt động ngoại
thương Việt Nam
II
III
1. Các mô hình chiến lược phát triển
1.1. Một số khái niệm
Chiến lược: Là định hướng và cách giải quyết nhiệm
vụ đặt ra mang tính toàn cục, tổng thể trong thời
gian dài.
• Đặc điểm:
- Thời gian dài
- Mang tính tổng quát, làm cơ sở cho mọi hoạch định,
kế hoạch phát triển trong ngắn và trung hạn.
- Tính khách quan, dựa trên căn cứ khoa học không
dựa vào chủ quan.
1. Các mô hình chiến lược phát triển
• Tại sao phải có chiến lược?
- Quá trình phát triển có định hướng: nền kinh tế vận động
theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước.
-
Trình độ nền kinh tế còn thấp, nguồn lực khan hiếm
-


Trình độ nền kinh tế còn thấp, nguồn lực khan hiếm
- Cơ chế thị trường có những hạn chế, không chỉ lấy thị
trường làm căn cứ ra quyết định, phương hướng phát
triển.
- Chiến lược cung cấp một tầm nhìn xa, 1 khuôn khổ rộng
cho thiết lập quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập.
1. Các mô hình chiến lược phát triển
1.2. Mô hình chiến lược
Các mô
hình
chiến
lược
phát
triển
rất
Căn cứ vào nguồn
lực
Căn cứ vào mô hình cơ cấu
kinh tế
Căn cứ vào
chức năng
 CL dựa vào nguồn
lực
bên
trong
(
nội
 CL ngành then chốt

CL

ngành
mang
lại
hiệu
quả
 CL tăng
trưởng
triển
rất
đa
dạng
lực
bên
trong
(
nội
lực)
 CL dựa vào nguồn
lực bên ngoài (ngoại
lực)
 CL kết hợp nội lực
và ngoại lực

CL
ngành
mang
lại
hiệu
quả
nhanh nhất, nhiều nhất

 CL Thay thế nhập khẩu
 CL hướng về xuất khẩu
 CL toàn diện
 CL hỗn hợp.
trưởng
 CL quản lý
 CL con
người
1. Các mô hình chiến lược phát triển
Các mô hình chiến lược phát triển
- Tăng trưởng nhanh
- Dựa trên cơ sở nguồn lực trong nước
- Nhằm vào các nhu cầu cơ bản
- Tập trung vào tạo việc làm (toàn dụng lao động)
2. Chiến lược phát triển ngoại thương
2.1. Các loại hình chiến lược phát triển ngoại thương
Có 3 loại hình chiến lược phát triển ngoại thương
Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô
Chiến lược thay thế hàng nhập khẩu
(Import Substitution – IS)
Chiến lược hướng về xuất khẩu
(Export Orientation)
2. Chiến lược phát triển ngoại thương
Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô
- Đặc điểm:
 Chỉ áp dụng đối với những nước có điều kiện phát triển
thuận lợi về nông nghiệp, khai khoáng
thuận lợi về nông nghiệp, khai khoáng
 Thực hiện khi trình độ sản xuất còn thấp, khả năng tích lũy
vốn của nền kinh tế hạn chế

 Cần đối với những nước thời kỳ đầu CNH
- Ưu điểm, nhược điểm?
2. Chiến lược phát triển ngoại thương
Chiến lược sản xuất thay thế nhập khẩu
- Nội dung chiến lược
 Xác định số lượng và chủng loại hàng hóa cần nhập khẩu
trong 1 năm
 Lập phương án tổ chức sản xuất đáp ứng đại bộ phận
nhu cầu hàng hóa
 Đảm bảo cho nhà SX trong nước làm chủ được KH-KT và
nhà đầu tư nước ngoài cung cấp công nghệ, vốn …
hướng vào việc phục vụ cho thị trường nội địa là chính.
- Ưu, nhược điểm?
2. Chiến lược phát triển ngoại thương
-
Biện pháp thực hiện: lập các hàng rào bảo hộ
- Ưu điểm, nhược điểm?
Chiến lược hướng về xuất khẩu
- Nội dung:
 Mở cửa hướng ra thị trường nước ngoài
 Hạn chế bảo hộ; nâng đỡ và hỗ trợ cho các ngành
sản xuất hàng xuất khẩu
 Đảm bảo môi trường đầu tư hấp dẫn cho các nhà đầu
tư nước ngoài
- Ưu, nhược điểm?
2. Chiến lược phát triển ngoại thương
2.2. Chiến lược phát triển ngoại thương của Việt Nam
giai đoạn 2010-2020
2.2.1. Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đến 2020
(GT)

2.2.2. Chiến lược phát triển ngoại thương
Bối cảnh
Nội dung
- Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo
hướng đa phương hóa, đa dạng hóa.
2. Chiến lược phát triển ngoại thương
- Nhà nước có các chính sách khuyến khích mạnh mẽ
sự phát triển của ngoại thương; khắc phục những vấn
đề còn tồn tại trong giai đoạn trước.
-
Chủ động, tích cực thâm nhập thị trường quốc tế.
-
Chủ động, tích cực thâm nhập thị trường quốc tế.
- Đẩy mạnh các lĩnh vực dịch vụ tăng thu ngoại tệ
- Các doanh nghiệp nên lấy thước đo là sự tăng trưởng
nhanh và bền vững của nền kinh tế đất nước.

3. Các quan điểm cơ bản chỉ đạo hoạt động
ngoại thương Việt Nam
Mở rộng hoạt động ngoại thương để thực hiện mục
tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ,
văn minh phải trên nền tảng: bảo vệ độc lập, chủ
quyền và an ninh quốc gia, bảo đảm sự phát triển của
đất
nước
theo
định
hướng
XHCN,
mở

rộng
quan
hệ
đất
nước
theo
định
hướng
XHCN,
mở
rộng
quan
hệ
kinh tế trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi, không can
thiệp công việc nội bộ của nhau.
Khắc phục tính chất khép kín của nền kinh tế, chủ
động hội nhập với nền kinh tế quốc tế, thực hiện đa
dạng hóa, đa phương hóa quan hệ thương mại
3. Các quan điểm cơ bản chỉ đạo hoạt động
ngoại thương Việt Nam
Mở rộng sự tham gia của các doanh nghiệp thuộc
mọi thành phần kinh tế vào hoạt động ngoại thương
dưới sự quản lý thống nhất của Nhà nước
Coi trọng hiệu quả kinh tế - xã hội trong hoạt động
ngoại thương
CHƯƠNG VII: CHÍNH
SÁCH NHẬP KHẨU
30/07/2013
Nội dung chương

Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu
1
Vai trò của nhập khẩu
2
30/07/2013
Vai trò của nhập khẩu
2
Công cụ quản lý điều hành nhập khẩu
4
Định hướng sử dụng các công cụ quản lý điều
hành nhập khẩu
5
3
Nguyên tắc – chính sách nhập khẩu
1. Một số vấn đề cơ bản về cơ chế
quản lý, điều hành xuất nhập khẩu
Khái niệm cơ chế quản lý XNK
- Cơ chế: Là sự tương tác giữa các yếu tố kết thành hệ
thống mà nhờ đó hệ thống có thể hoạt động.
30/07/2013
- Cơ chế kinh tế: là tổng thể các yếu tố có mối liên hệ qua
lại với nhau tạo thành động lực dẫn dắt nền kinh tế
nhằm tới mục tiêu đã định.
1. Cơ chế quản lý, điều hành xuất nhập
khẩu
-
Cơ chế quản lý kinh tế: Phương thức mà nhà nước tác
động vào nền kinh tế để định hướng nền kinh tế tự
vận động theo các mục tiêu đã định.
30/07/2013

- Cơ chế quản lý XNK: Phương thức mà qua đó nhà
nước tác động có định hướng vào các đối tượng tham
gia hoạt động XNK nhằm đảm bảo sự vận động của
hoạt động XNK hướng theo các mục tiêu đã định.
Nội dung của cơ chế quản lý XNK
Nội dung cơ chế quản lý XNK
Chủ thể điều chỉnh
30/07/2013
Đối tượng điều chỉnh
Công cụ điều chỉnh
Cơ chế quản lý Cơ chế quản lý
XNKXNK
1. Cơ chế quản lý, điều hành xuất nhập
khẩu
Chủ thể
điều chỉnh
QUỐC HỘI
CHỦ TỊCH
NƯỚC
CHÍNH PHỦ
30/07/2013
CHÍNH PHỦ
Các bộ, ngành
liên quan
BỘ CÔNG
THƯƠNG
UBND tỉnh,
thành phố
Các sở, cục
liên quan

SỞ CÔNG
THƯƠNG
UBND quận,
huyện
1. Cơ chế quản lý, điều hành xuất
nhập khẩu
-
Đối tượng điều chỉnh: Các DN sản xuất, kinh doanh XNK và
hàng hóa, dịch vụ XNK.
- Công cụ điều chỉnh: GT
30/07/2013
2. Vai trò của nhập khẩu
Hai khái niệm: Nhập khẩu bổ sung – nhập khẩu thay thế
Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.
30/07/2013
hóa đất nước.
Nhập khẩu giúp bổ sung kịp thời những mất cân đối của nền
kinh tế đảm bảo phát triển kinh tế cân đối, ổn định.
Nhập khẩu góp phần cải thiện, nâng cao mức sống của nhân
dân.
Nhập khẩu có vai trò tích cực đến thúc đẩy xuất khẩu
3. Nguyên tắc, chính sách nhập khẩu
Nguyên tắc cơ bản trong chính sách nhập khẩu
- Sử dụng vốn nhập khẩu tiết kiệm, hợp lý mang lại hiệu quả
kinh tế cao.
30/07/2013
- Nhập khẩu thiết bị tiên tiến hiện đại, phù hợp với điều kiện cụ
thể của Việt Nam.

- Bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển, tăng
nhanh xuất khẩu.
Chính sách nhập khẩu:GT
4. Công cụ quản lý, điều hành NK
4.1. Thuế nhập khẩu
Khái niệm: Là loại thuế quan đánh vào hàng mậu dịch, phi mậu
dịch khi hàng hóa đi qua khu vực hải quan của một nước.
Phương pháp đánh thuế
30/07/2013
Phương pháp đánh thuế
 Thuế tương đối (theo giá): Là loại thuế đánh 1 tỷ lệ phần trăm
trên giá hàng nhập khẩu.
 Thuế tuyệt đối (mặc định): Là loại thuế quy định mức thuế theo
giá trị tuyệt đối tính trên đơn vị hàng hóa nhập khẩu.
Nhà nước, DN thích loại nào?

×