Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Bài giảng Quản trị chiến lược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 117 trang )

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC - LÊ THỊ MỸ DUNG
Hà Nội, 2011
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
GV: Lê Thị Mỹ Dung
Email:
GIỚI THIỆU CHUNG
Môn học: Quản trị chiến lược
(Strategic Management)
Số tín chỉ: Tổng 3 ( Lý thuyết 2, Bt và tluận 1)
Số tiết: Tổng 45 (Lý thuyết 30, Bt và tluận 15). Chương
trình đào tạo ngành: QTKD
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC - LÊ THỊ MỸ DUNG
trình đào tạo ngành: QTKD
Đánh giá: Điểm quá trình: 60%
(Gồm điểm chuyên cần, bài tập nhóm và bài kiểm tra)
Điểm thi kết thúc: 40%
GV: Lê Thị Mỹ Dung
Phan Thành Hưng
NGUYÊN TẮC CHO ĐIỂM QUÁ TRÌNH
Điểm quá trình: 60%, trong đó: Điểm hoạt động nhóm: 30% +
Điểm bài kiểm tra giữa kỳ :15% + Điểm tích cực và chuyên cần: 15%
Lớp bài tập 1:
Chọn một doanh nghiệp trong ngành để nghiên cứu tình huống:
- Đồ ăn nhanh / café
- Dịch vụ thương mại / siêu thị
-
Bất động sản
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC - LÊ THỊ MỸ DUNG
-
Bất động sản


- Viễn thông
- Thương mại điện tử, dịch vụ online, giáo dục…
Lớp bài tập 2:
- Doanh nghiệp may mặc
- Ngân hàng
- Giải khát
- Công nghệ thông tin
- …
Giáo trình và tài liệu tham khảo
1. Giáo trình
Quản trị chiến lược
2. Bài tập Quản trị chiến lược
ĐH Kinh tế Quốc Dân
Các sách
chuyên ngành
QTKD
3. Xây dựng để trường tồn
1. Chiến lược đại
dương xanh
2. Từ tốt đến vĩ đại
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC - LÊ THỊ MỸ DUNG
ĐH Kinh tế Quốc Dân
QTKD
Text
4. Chiến lược và chính
sách kinh doanh
NỘI DUNG CHÍNH
Phần 4: Ứng dụng
Phần 1:
Giới thiệu chung

về QTCL
Quản trị
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC - LÊ THỊ MỸ DUNG
Phần 4: Ứng dụng
trong các DN
hiện nay
Phần 3: Thực hiện và
đánh giá CL
Phần 2: Xây dựng CL
Quản trị
Chiến lược
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC
VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
I. Khái niệm, bản chất, vai trò của chiến lược kinh doanh
1.1 Nguồn gốc và khái niệm chiến lược kinh doanh
- Về nguồn gốc: quân sự, thể thao, kinh doanh…
- Khái niệm:
• Chiến lược quân sự là nghệ thuật chỉ huy ở vị trí ưu thế (Hy Lạp)
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC - LÊ THỊ MỸ DUNG
• Chiến lược là các kế hoạch đặt ra để giành thắng lợi trên một hay
nhiều mặt trận (Đào Duy Anh)
• Chiến lược là việc xác định các mục tiêu, mục đích cơ bản dài hạn
của doanh nghiệp và việc áp dụng một chuỗi các hành động cũng
như việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu này
(Chandler – 1962)
Khái niệm chiến lược kinh doanh (tiếp)
• Chiến lược là định hướng và phạm vi của một tổ chức về
dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông
qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong môi trường
thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trường và thỏa mãn mong

đợi của các bên hữu quan (Johnson và Scholes – 1999)

Phổ
biến
tại
VN
hiện
nay
:
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC - LÊ THỊ MỸ DUNG

Phổ
biến
tại
VN
hiện
nay
:
Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật phối hợp các hoạt
động và điều khiển chúng nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn
của doanh nghiệp.
⇒Một doanh nghiệp muốn thành công phải có chiến
lược hay và nghệ thuật tổ chức thực hiện tốt.
1.2 Đặc trưng của chiến lược kinh doanh
• CLKD xác định những mục tiêu cơ bản và những định hướng
phát triển của doanh nghiệp trong từng thời kỳ
• CLKD được xem xét trong một quá trình, có tính liên tục
• CLKD dựa trên cơ sở khai thác những cơ hội kinh doanh và
thế mạnh của doanh nghiệp, đồng thời chủ động đối phó với
những

nguy


khắc
phục
điểm
yếu
của
doanh
nghiệp
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC - LÊ THỊ MỸ DUNG
những
nguy


khắc
phục
điểm
yếu
của
doanh
nghiệp
(SWOT)
• CLKD thường mang tư tưởng tiến công (chủ động) để giành
ưu thế trong cạnh tranh.
• CLKD thường được xây dựng trong thời gian dài,
điều kiện môi trường luôn biến động
1.3 Vai trò của chiến lược kinh doanh
- Vai trò định hướng, như là kim chỉ nam cho mọi hoạt động
của doanh nghiệp

- Giúp doanh nghiệp nhận rõ được mục tiêu, hướng đi trong
từng thời kỳ
- Giúp doanh nghiệp khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn
lực
hữu
hình


hình
trong
hiện
tại

tương
lai
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC - LÊ THỊ MỸ DUNG
lực
hữu
hình


hình
trong
hiện
tại

tương
lai
- Là căn cứ, cơ sở để ra quyết định trong kinh doanh, để lựa
chọn các phương án đầu tư.

II. Quản trị chiến lược
2.1 Định nghĩa về Quản trị chiến lược
- Quản trị chiến lược thực chất là quản trị doanh nghiệp mang tầm
chiến lược.
- Quản trị chiến lược là tổng hợp những biện pháp, chương trình, kế
hoạch, những định hướng lớn nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp
thực hiện những mục tiêu chiến lược đã đặt ra trong từng thời kỳ.
-
Quản trị chiến lược đứng trên cơ sở khoa học và mang tính chủ
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC - LÊ THỊ MỸ DUNG
-
Quản trị chiến lược đứng trên cơ sở khoa học và mang tính chủ
động, rất linh hoạt để đảm bảo cho sự phát triển dài hạn của doanh
nghiệp.
=> Quản trị chiến lược là nghệ thuật và khoa học của việc xây dựng,
thực hiện và đánh giá các quyết định tổng hợp giúp cho mỗi tổ
chức có thể đạt được mục tiêu của nó.
* Một số khái niệm thường dùng:
• Chiến lược gia ( General manager >< Operations
manager):
• Chức năng, nhiệm vụ
• Những cơ hội và thách thức bên ngoài

Điểm mạnh điểm yếu bên trong của doanh nghiệp
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC - LÊ THỊ MỸ DUNG

Điểm mạnh điểm yếu bên trong của doanh nghiệp
• Mục tiêu dài hạn
• Mục tiêu thường niên
• Chính sách

• Các đối tượng hữu quan:
• Lợi thế cạnh tranh:
Quản trị chiến lược đem lại cho doanh nghiệp
những lợi ích gì?
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC - LÊ THỊ MỸ DUNG
những lợi ích gì?
2.2 Các giai đoạn của quản trị chiến lược
2.2.1 Hoạch định chiến lược
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC - LÊ THỊ MỸ DUNG
2.2 Các giai đoạn của quản trị chiến lược (tiếp)
2.2.2 Thực thi chiến lược
Thực thi
Đề ra quyết
định quản trị
Đề ra mục tiêu thường
niên, chính sách, phân bổ
nguồn lực, điều chỉnh
cấu trúc, tạo dựng văn
hóa doanh nghiệp.
1
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC - LÊ THỊ MỸ DUNG
Thực thi
chiến lược
Triển khai các
chiến lược
chức năng
Các quy định, chính sách
trong từng lĩnh vực chức
năng
2

2.2 Các giai đoạn của quản trị chiến lược (tiếp)
2.2.3 Đánh giá và điều chỉnh chiến lược
Xem xét lại
chiến lược
1
Xem xét lại những
cơ sở để xây dựng CL
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC - LÊ THỊ MỸ DUNG
5
Đánh giá lại
chiến lược
Đ
Đ
á
á
nh
nh
gi
gi
á
á
v
v
à
à
đi
đi


u

u
ch
ch


nh
nh
CL
CL
2
3
Điều chỉnh
cần thiết
Đánh giá mức độ
thực hiện của tổ chức
trong thực tế
Điều chỉnh chiến lược,
việc thực hiện CL
hoặc mục tiêu…
2.3 Các mô hình quản trị chiến lược
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC - LÊ THỊ MỸ DUNG
Tiến trình QTCL có 3 giai đoạn và 6 bước:
(1): Phân tích và dự báo môi trường kd bên ngoài
(2): Tổng hợp kết quả phân tích và dự báo môi trường bên ngoài (O, T)
(3): Phân tích và dự báo nội bộ doanh nghiệp
(4): Tổng hợp kết quả phân tích và dự báo nội bộ DN (S,W)
(5): Ý đồ của chủ doanh nghiệp, ban quản trị (nhiệm vụ, mục tiêu…)
(6): Lựa chọn chiến lược
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC - LÊ THỊ MỸ DUNG
(7): Triển khai thực hiện

(8): Kiểm tra đánh giá và điều chỉnh CL
1 2
3 74
5
86
2.4 Các cấp quản trị chiến lược
2.4.1 Cấp doanh nghiệp
Quản trị chiến lược cấp doanh nghiệp là việc xây dựng, thực thi
và kiểm soát chiến lược ở phạm vi toàn doanh nghiệp; mang
định hướng chung cho toàn DN.
2.4.2 Cấp đơn vị kinh doanh
Còn gọi là SBU: Đơn vị kinh doanh chiến lược. Chiến lược cấp
SBU (Các chiến lược cạnh tranh) nhằm xác định những hướng
đi, những mục tiêu, những “cú đánh” cho SBU của riêng mình.
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC - LÊ THỊ MỸ DUNG
đi, những mục tiêu, những “cú đánh” cho SBU của riêng mình.
SBU có thể là một ngành, một sản phẩm / dòng sản phẩm trong
doanh nghiệp.
2.4.3 Cấp chức năng
Một DN gồm nhiều bộ phận chức năng tạo thành và có mối liên
hệ chặt chẽ với nhau. Chiến lược cấp chức năng như các chiến
lược về nhân sự, về tài chính, về công nghệ…
Câu hỏi ôn tập và thảo luận chương 1
1. Chọn Đúng / Sai, giải thích:
- Chiến lược của DN là do cấp dưới đề xuất xây dựng và được gửi lên nhà
quản trị cấp cao duyệt
- Chỉ cần doanh nghiệp có một chiến lược hay thì sẽ giành chiến thắng trên
thương trường
- Quản trị chiến lược khuyến khích thái độ tích cực với sự thay đổi
- Quản trị chiến lược là một quá trình liên tục và phức tạp

- Tố chất quan trọng nhất của nhà quản trị chiến lược là phải có tầm nhìn,
khả năng nhìn xa trông rộng?
2. Trình bày khái niệm và đặc trưng của chiến lược kinh doanh?
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC - LÊ THỊ MỸ DUNG
2. Trình bày khái niệm và đặc trưng của chiến lược kinh doanh?
3. Tại sao nói QTCL trong dn giúp cho sự phân bổ tốt hơn thời gian và nguồn
lực cho cơ hội đã được xác định?
4. Điền tên các bước của quá trình QTCL vào sơ đồ sau:
5. Các bước công việc trong giai đoạn hoạch định chiến lược?
6. Các bước công việc trong giai đoạn thực thi chiến lược?
7. Các bước công việc trong giai đoạn đánh giá chiến lược?
+ Câu hỏi trang 35 – giáo trình.
1 2
3 74
5
86
CHƯƠNG 2: NHIỆM VỤ VÀ MỤC TIÊU CHIẾN
LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP
* Những nội dung chính:
I. Bản tuyên bố sứ mệnh của doanh nghiệp
1.1 Xác định nhiệm vụ - ngành kinh doanh của DN
1.2 Mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC - LÊ THỊ MỸ DUNG
1.2 Mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp
1.3 Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp
II. Trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh của DN
2.1Trách nhiệm xã hội và các đối tượng hữu quan
2.2 Chiến lược và đạo đức kinh doanh
I. Bản tuyên bố sứ mệnh của Doanh nghiệp
• Bản tuyên bố (tuyên ngôn) sứ mệnh của doanh nghiệp

thường có 3 nội dung, nhằm trả lời cho các câu hỏi: DN
kinh doanh trong lĩnh vực nào, Vì sao chúng ta tồn tại
và kinh doanh trong lĩnh vực đó? Bản tuyên bố sứ
mệnh là cơ sở để soạn thảo chiến lược kinh doanh cho
doanh
nghiệp
.
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC - LÊ THỊ MỸ DUNG
doanh
nghiệp
.
• Để có được bản tuyên bố sứ mệnh của doanh nghiệp,
các nhà chiến lược phải xem xét, cân nhắc cẩn thận ảnh
hưởng của các nhóm hậu thuẫn bên trong và bên ngoài
doanh nghiệp.
1.1. Nhiệm vụ của doanh nghiệp
Xác định nhiệm vụ tức là xđ lĩnh vực và ngành kinh doanh chủ yếu
của doanh nghiệp.
1.1.1 Xác định nhiệm vụ cho doanh nghiệp đơn ngành
Mô hình của David Abell sử dụng cho doanh nghiệp đơn ngành:
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC - LÊ THỊ MỸ DUNG
Ai?
Nhu
cầu?
CN,
SP
DV?
1.1. Nhiệm vụ của doanh nghiệp (tiếp)
1.1.2 Xác định nhiệm vụ cho doanh nghiệp đa ngành
• Doanh nghiệp đa ngành là doanh nghiệp hoạt động

trên hai lĩnh vực trở lên. Cách xác định nhiệm vụ cho
một ngành cũng có thể sử dụng mô hình của D.Abell.
Điều
quan
trọng

phải
đảm
bảo
gia
tăng
giá
trị
cho
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC - LÊ THỊ MỸ DUNG
Điều
quan
trọng

phải
đảm
bảo
gia
tăng
giá
trị
cho
các đơn vị thành viên.
• Đối với doanh nghiệp đa ngành đa lĩnh vực, phải xác
định được lĩnh vực và ngành kinh doanh cốt lõi, chủ

lực.
1.2 Mục tiêu chiến lược
1.2.1 Khái niệm, yêu cầu
• Thực chất là xác định cái đích hay kết quả mà doanh nghiệp
mong muốn đạt được trong từng thời kỳ. Nó là sự cụ thể hóa
mục đích của doanh nghiệp về hướng, quy mô, cơ cấu và tiến
trình triển khai theo thời gian. Trong nền ktế thị trường, các DN
thường theo đuổi ba mục đích chủ yếu: tồn tại, phát triển và đa
dạng hóa.
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC - LÊ THỊ MỸ DUNG
dạng hóa.
• Mục tiêu chiến lược của DN khác với dự báo.
• Yêu cầu:
- Mục tiêu phải rõ ràng về thời gian và lĩnh vực hoạt động
- Các mục tiêu đảm bảo tính liên kết và tương hỗ lẫn nhau
- Phải xác định rõ mục tiêu ưu tiên
1.2 Mục tiêu chiến lược (tiếp)
1.2.2 Phân loại mục tiêu chiến lược
- Theo vị trí thứ bậc: Mục tiêu hàng đầu và mục tiêu
thứ cấp
- Các bộ phận, nhóm khác nhau trong DN

dụ
:
Mục
tiêu
cổ
đông,
Mục
tiêu

ban
GĐ,
Mục
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC - LÊ THỊ MỸ DUNG

dụ
:
Mục
tiêu
cổ
đông,
Mục
tiêu
ban
GĐ,
Mục
tiêu của người lao động, Mục tiêu của công đoàn…
- Theo cấp độ chiến lược: Mục tiêu cho toàn DN, Mục
tiêu cho đơn vị chiến lược kd, Mục tiêu cho từng bộ
phận chức năng…

×