Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm từ gỗ Pơ mu của công ty cổ phần Tân Thế Huynh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.71 KB, 75 trang )

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: TS.TẠ LỢI
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài luận văn tốt nghiệp : “Thúc đẩy xuất khẩu các
sản phẩm từ gỗ Pơ mu của công ty cổ phần Tân Thế Huynh ” là công trình
nghiên cứu của mình dưới sự hướng dẫn của TS. Tạ Lợi - Khoa Thương mại
và Kinh tế quốc tế - Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
Bài viết này không hề sao chép từ bất kì bài viết của tác giả nào trước
đây và được sử dụng các số liệu trung thực và chính xác được lấy từ Công ty
cổ phần Tân Thế Huynh.

Hà Nội, tháng 05 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hiền
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QTKD Quốc Tế 49B
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: TS.TẠ LỢI
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QTKD Quốc Tế 49B
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Tạ Lợi.
Trong suốt quá trình thực tập và viết chuyên đề luôn nhân được
sự chỉ bảo tận tụy cùng những lời góp ý và nhận xét của thầy để
giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình.
Đồng thời em cũng xin cảm ơn ban lãnh đạo Công ty cổ
phần Tân Thế Huynh và em xin chân thành cảm ơn các anh chị
trong công ty đã giải đáp những thắc mắc về những kiến thức
thực tế trong suốt thời gian thực tập để em có thể hoàn thành tốt
bài viết của mình.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đên thầy cô trong Khoa
Thương mại và Kinh tế quốc tế đã quan tâm và dìu dắt trong suốt
những năm tháng qua, không chỉ giúp em tiếp thu kiến thức
chuyên môn mà còn chia sẻ những bài học quý giá trong cuộc
sống.


Hà Nội, tháng 05 năm
2011
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hiền
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: TS.TẠ LỢI
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 4
LÝ LUẬN CHUNG VỀ THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG 4
XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY 4
XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GỖ PƠ MU 4
CHƯƠNG II 28
THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU 28
CÁC SẢN PHẨM TỪ GỖ PƠ MU CỦA CÔNG TY 28
CỔ PHẦN TÂN THẾ HUYNH 28
CHƯƠNG III 55
GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÁC 55
SẢN PHẨM TỪ GỖ PƠ MU CỦA CÔNG TY 55
CỔ PHẦN TÂN THẾ HUYNH 55
KẾT LUẬN 67
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QTKD Quốc Tế 49B
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: TS.TẠ LỢI
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QTKD Quốc Tế 49B
Chữ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh
CP Cổ phần Joint Stock
GS Giáo sư
HN Hà Nội

PGS Phó giáo sư
TS Tiến sĩ
USD Đô la Mỹ United State Dollar
XNK Xuất nhập khẩu
WTO
Tổ chức thương mại
thế giới
World Trade Oganization
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: TS.TẠ LỢI
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 4
LÝ LUẬN CHUNG VỀ THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG 4
XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY 4
XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GỖ PƠ MU 4
CHƯƠNG II 28
THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU 28
CÁC SẢN PHẨM TỪ GỖ PƠ MU CỦA CÔNG TY 28
CỔ PHẦN TÂN THẾ HUYNH 28
CHƯƠNG III 55
GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÁC 55
SẢN PHẨM TỪ GỖ PƠ MU CỦA CÔNG TY 55
CỔ PHẦN TÂN THẾ HUYNH 55
KẾT LUẬN 67
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QTKD Quốc Tế 49B
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: TS.TẠ LỢI
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, quốc tế hóa, toàn cầu hóa đang là xu thế chung của nhân loại,
không một quốc gia nào có thể thực hiện một chính sách đóng cửa mà vẫn

phồn vinh được. Trong bối cảnh đó, thương mại quốc tế là một lĩnh vực hoạt
động đóng vai trò mũi nhọn thúc đẩy nền kinh tế trong nước hội nhập với nền
kinh tế thế giới, phát huy những lợi thế so sánh của đất nước, tận dụng những
tiềm năng về vốn, công nghệ, khoa học kỹ thuật, kỹ năng quản lý tiên tiến từ
bên ngoài, duy trì và phát triển văn hóa dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn
hóa nhân loại.
Đảng và nhà nước ta chủ trương mở rộng và phát triển quan hệ đối ngoại
và kinh tế đối ngoại, trong đó một lĩnh vực cực kỳ quan trọng là thương mại
quốc tế. Nó đóng một vai trò quan trọng vào sự thành công của công cuộc
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đó là chủ trương hoàn toàn đúng đắn
và phù hợp với thời đại, với xu thế phát triển của nhiều nước trên thế giới
trong những năm gần đây.
Nhiều hiệp định thương mại giữa Việt Nam và các nước đã có hiệu lực,
tạo ra cơ hội rất lớn cho việc xuất khẩu của Việt Nam ra thị trường thế giới
nói chung và với mặt hàng đồ gỗ nói riêng.
Mặt hàng đồ gỗ hiện nay là một trong những mặt hàng có kim ngạch
xuất khẩu ngày càng tăng và chiếm một tỷ trọng lớn trong số các mặt hàng
đang xuất khẩu vào các thị trường lớn như thị trường Châu Âu và Hoa Kỳ.
Mặc dù đã có mặt tại thị trường lớn và cũng đầy thách thức nhưng sản phẩm
gỗ Việt Nam vẫn chỉ chiếm một thị phần rất nhỏ.
Về loại gỗ Pơ mu, đây là loại gỗ quý, nếu làm giường thì ít có muỗi, chất
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QTKD Quốc Tế 49B
1
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: TS.TẠ LỢI
lượng gỗ rất tốt. Gỗ pơ mu sáng màu, vân gỗ to và rất đẹp. Đặc tính của nó rất
ưu việt như vậy, nên nhu cầu về loại gỗ này rất cao trên thị trường hiện nay.
Do vậy, nhiều công ty cũng đã tiến hành xuất khẩu mặt hàng này ra thị trường
nước ngoài. Do phạm vi nghiên cứu nên trong chuyên đề này, tôi xin chỉ đề
cập đến một công ty là công ty cổ phần Tân Thế Huynh.
Qua quá trình thực tập, trên cơ sở nghiên cứu thực trạng của Công ty Cổ

phần Tân Thế Huynh, tôi chọn đề tài: “Thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm từ
gỗ Pơ mu của Công ty cổ phần Tân Thế Huynh” để nghiên cứu trong
chuyên đề cuối khóa của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các sản phẩm từ
gỗ Pơ mu của công ty cổ phần Tân Thế Huynh.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về thúc đẩy hoạt động xuất khẩu.
- Phân tích thực trạng thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm từ gỗ Pơ mu tại
công ty cổ phần Tân Thế Huynh.
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động xuất
khẩu các sản phẩm từ gỗ Pơ mu Công ty Cổ phần Tân Thế Huynh
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các sản phẩm từ
gỗ Pơ mu của công ty cổ phần Tân Thế Huynh.
Phạm vi nghiên cứu: Công ty cổ phần Tân Thế Huynh hoạt động trong
rất nhiều lĩnh vực, với nội dung chuyên đề này, em xin tập trung vào :
- Không gian: Chuyên đề chỉ nghiên cứu hoạt động thúc đẩy hoạt động
xuất khẩu các sản phẩm từ gỗ Pơ mu của công ty Cổ phần Tân Thế Huynh.
- Thời gian :
+ Thực trạng hoạt động xuất khẩu các sản phẩm từ gỗ Pơ mu của công ty
từ năm 2008 đến nay.
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QTKD Quốc Tế 49B
2
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: TS.TẠ LỢI
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các sản
phẩm từ gỗ Pơ mu trong giai đoạn 2011 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020.
4. Kết cấu của chuyên đề
Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung chuyên đề thực tập được chia
làm ba chương như sau:

Chương I. Lý luận chung về thúc đẩy hoạt động xuất khẩu và sự cần
thiết phải thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm từ gỗ Pơmu.
Chương II. Thực trạng thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm từ gỗ Pơ mu
của công ty cổ phần Tân Thế Huynh
Chương III. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm từ gỗ Pơ mu
của công ty cổ phần Tân Thế Huynh
Để phân tích được thực trạng thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm từ gỗ Pơ
mu của Công ty cổ phần Tân Thế Huynh và đề xuất giải pháp cụ thể, trước
hết phải xây dựng được lý luận chung về thúc đẩy xuất khẩu, sau đó áp dụng
vào phân tích và đánh giá thực trạng thúc đẩy xuất khẩu gỗ Pơ mu của công
ty cổ phần Tân Thế Huynh giai đoạn 2008 đến nay. Và sau đây chương 1 sẽ
trình bày lý luận chung về thúc đẩy xuất khẩu.
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QTKD Quốc Tế 49B
3
CHUYấN THC TP GVHD: TS.T LI
CHNG I
Lí LUN CHUNG V THC Y HOT NG
XUT KHU V S CN THIT PHI THC Y
XUT KHU MT HNG G P MU
1.1. Thỳc y xut khu
1.1.1. Khỏi nim thỳc y xut khu
Thúc đẩy xuất khẩu là tập hợp các biện pháp, cách thức mà doanh nghiệp
sử dụng nhằm làm gia tăng hoạt động xuất khẩu cả về kim ngạch xuất khẩu,
giá trị xuất khẩu, thị trờng xuất khẩu, dựa trên khả năng hạn chế của doanh
nghiệp (tài chính, lao động, trình độ công nghệ sản xuất).
Thúc đẩy xuất khẩu là một trong những hoạt động quan trọng không thể
thiếu đối với các doanh nghiệp thực hiện kinh doanh xuất khẩu, giúp các
doanh nghiệp nâng cao lợi nhuận kinh doanh, mở rộng quy mô hoạt động.
1.1.2. Vai trũ ca thỳc y xut khu
1.1.2.1. Vai trũ i vi doanh nghip

Th nht: Thỳc y xut khu giỳp cỏc doanh nghip m rng th
trng, tng ngun vn kinh doanh to iu kin cho doanh nghip m rng
hot ng sn xut.Trong hot ng kinh doanh ngun vn kinh doanh quyt
nh c cu v tc phỏt trin ca doanh nghip. Cỏc doanh nghip cn vn
kinh doanh m rng hot ng sn xut trong chin lc phỏt trin kinh
doanh ca mỡnh. Sn phm c tiờu th ti th trng ni a v th trng
nc ngoi. Th nhng li nhun thu c t th trng ni a thp nờn th
trng xut khu thng l th trng vụ cựng tim nng i vi cỏc doanh
nghip xut khu.
Th hai: Thụng qua thỳc y xut khu, cỏc doanh nghip cú c hi
tham gia vo cuc cnh tranh trờn th trng th gii. Hot ng xut khu
t cỏc doanh nghip trc thc t l cn phi liờn tc thay i mu mó sn
Nguyn Th Hin Lp: QTKD Quc T 49B
4
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: TS.TẠ LỢI
phẩm, kiểu dáng sản phẩm để sản phẩm có tình cạnh tranh hơn. Hơn thế nữa
thị trường sản phẩm thường không đồng nhất, ví dụ như xuất khẩu gỗ ở thị
trường Mỹ đòi hỏi những sản phẩm có mẫu mã đẹp và thường không quá chú
trọng về nguyên liệu còn thị trường Nhật đòi hỏi sự hoàn hảo về chất lượng
nguyên liệu và đảm bảo các tiêu chuẩn về môi trường… Do đó các doanh
nghiệp cần nghiên cứu thị trường để nâng cao năng lực cạnh tranh và buộc
phải luôn đổi mới và hoàn thiện chiến lược kinh doanh của mình. Hiện nay
Việt Nam đã gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO các rào cản bảo
hộ sẽ sớm bị dỡ bỏ do vậy môi trường cạnh tranh của các doanh nghiệp càng
lớn đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng nỗ lực.
Thứ ba: Thúc đẩy xuất khẩu kết hợp với hoạt động nhập khẩu trong nền
kinh tế nhiều thành phần sẽ giúp hình thành các liên doanh liên kết giữa các
doanh nghiệp trong nước và ngoài nước một cách tự động, mở rộng mối quan
hệ, kinh doanh của doanh nghiệp, ví dụ như nguồn sản phẩm gỗ xuất khẩu
phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu gỗ mà trong khi đó nguồn nguyên

liệu gỗ hiện nay rất khan hiếm nên để xuất khẩu sản phẩm gỗ ổn định các
doanh nghiệp đã liên kết với nhau để tạo ra nguồn nguyên liệu, hỗ trợ cải tiến
công nghệ…từ đó mở ra mối quan hệ kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.2.2. Vai trò đối với nền kinh tế
Thúc đẩy xuất khẩu Việt Nam có vai trò quan trọng và trong chiến lược
phát triển. Vai trò của thúc đẩy xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân thể
hiện tại các điểm dưới đây:
Thứ nhất : thúc đẩy xuất khẩu mang lại nguồn thu ngân sách, nguồn
ngoại tệ tương đối lớn cho Việt Nam, làm tăng quy mô và tốc độ phát triển
kinh tế.
Như ta đã biết, xuất khẩu tạo nguồn vốn chính cho nhập khẩu phục vụ
cho công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Công nghiệp hoá với những bước
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QTKD Quốc Tế 49B
5
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: TS.TẠ LỢI
đi phù hợp là con đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn, lạc hậu,
tuy nhiên công nghiệp hoá lại đòi hỏi lượng vốn lớn cho nhập khẩu máy móc,
thiết bị hiện đại nhờ vậy mà chất lượng sản phẩm được nâng cao đảm bảo tiêu
chuẩn quốc tế, để từ đó tiến tới đẩy mạnh xuất khẩu. Mà nguồn vốn để nhâp
khẩu có thể được lấy từ các hình thức như đầu tư nước ngoài, vay nợ… tuy
nhiên phần lớn các nguồn vốn này sớm muộn cũng phải trả, vậy nên các
nguồn vốn nhập khẩu phải dựa vào xuất khẩu. Thúc đẩy xuất khẩu làm tăng
quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Thứ hai : thúc đẩy xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan phát
triển, tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ và ổn định sản xuất.
Thứ ba: Thúc đẩy xuất khẩu thu hút rất nhiều lao động do đó tạo điều
kiện giải quyết công ăn, việc làm, góp phần ổn định xã hội.
Trong những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng mạnh đã
thu hút một lượng lớn công nhân viên. Năm 2010 kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam đạt 71 tỷ USD nên đã giải quyết được một lượng lớn công ăn việc

làm cho người lao động.
Thứ tư: Thúc đẩy xuất khẩu giúp Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào
nền kinh tế. Khi các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất khẩu sản
phẩm tức là các doanh nghiệp Việt Nam đang tham gia vào một thị trường
rộng lớn là thị trường toàn cầu. Mặc dù có những thách thức và có cả những
thuận lợi nhưng nó khiến cho Việt Nam được biết đến nhiều hơn trên thị
trường quốc tế và các doanh nghiệp có cơ hội cọ xát với môi trường kinh
doanh đầy thay đổi và thách thức.
Mặt khác các hoạt động ngoại giao cũng góp phần thúc đẩy hoạt động
xuất khẩu. Nhận rõ được tầm quan trọng của hoạt động thúc đẩy xuất khẩu
đối với nền kinh tế, nhà nước Việt Nam không ngừng mở rộng mối quan hệ
với các nước, các tổ chức trên thế giới tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QTKD Quốc Tế 49B
6
CHUYấN THC TP GVHD: TS.T LI
núi chung. Hng lot cỏc th trng c m rng nh th trng M, chõu
u, Nht Bn Cỏc doanh nghip xut khu ngy cng tip cn gn hn vi
th trng tiờu th, cỏc chớnh sỏch liờn quan n thỳc y xut khu ngy
cng thụng thoỏng hn c bit l khi Vit Nam l thnh viờn ca t chc
thng mi th gii WTO
Túm li hot ng thỳc y xut khu cú vai trũ c bit quan trng vi
nn kinh t quc dõn. Nú khụng ch mang li li ớch kinh t m cũn gúp phn
n nh vn hoỏ xó hi ca nc ta. Vỡ vy nh nc ó cú nhiu chớnh sỏch
to iu kin thun li cho cỏc doanh nghip
1.1.3. Cỏc ni dung thỳc y xut khu
1.1.3.1. Thỳc y hot ng nghiờn cu v la chn th trng xut khu
* Nghiờn cu th trng xut khu
Mỗi thị trờng hàng hoá cụ thể có quy luật vận động riêng vì vậy nghiên
cứu thị trờng giúp doanh nghiệp nắm vững những quy luật đó để vận dụng vào
giải quyết các vấn đề về thị trờng nh: thái độ tiếp thu của ngời tiêu dùng, yêu

cầu của thị trờng đối với hàng hoá, các ngành tiêu thụ mới, khả năng tiêu thụ
tiềm năng, năng lực cạnh tranh của hàng hoá, các hình thức và biện pháp thâm
nhập vào thị trờng đóTừ đó xác định đợc cách thức và triển vọng bán hàng
của một sản phẩm cụ thể hoặc một nhóm sản phẩm tại một thị trờng hoặc một
vài thị trờng nào đó.
Cụng vic u tiờn ca ngi nghiờn cu th trng l thu thp cỏc thụng
tin cú liờn quan n th trng v mt hng cn quan tõm. Cú th thu thp
thụng tin t nhiu ngun khỏc nhau nh ngun thụng tin t cỏc t chc quc
t nh trung tõm thng mi v phỏt trin ca Liờn hp quc, Hi ng kinh
t v Chõu ỏ Thỏi Bỡnh Dng, c quan thng kờ hay t cỏc thng nhõn
khỏc cú quan h lm n buụn bỏn. Mt loi thụng tin khụng th thiu c l
thụng tin thu thp t th trng, thụng tin ny gn vi phng phỏp nghiờn
Nguyn Th Hin Lp: QTKD Quc T 49B
7
CHUYấN THC TP GVHD: TS.T LI
cu ti th trng. Thụng tin thu thp ti th trng ch yu c thu thp
c theo trc quan ca nhõn viờn kho sỏt th trng, thụng tin ny cú th
thu thp theo kiu phng vn theo cõu hi. Loi thụng tin ny thng dng
thụ cho nờn cn x lý v la chn thụng tin cn thit v dỏng tin cy.
Quá trình nghiên cứu thị trờng là quá trình thu thập thông tin và số liệu
về thị trờng; so sánh, phân tích những số liệu đó và rút ra kết luận. Những kết
luận này sẽ giúp cho nhà quản lý lập ra các kế hoạch marketing thích hợp góp
phần quan trọng trong việc thực hiện phơng châm hành động Chỉ bán cái thị
trờng cần chứ không bán cái có sẵn, nói cách khác đó là doanh nghiệp phải
xác định đúng đắn nhu cầu của khách hàng.
Xuất phát từ hai loại thông tin về thị trờng kinh doanh hàng hoá mà
chúng ta cần nắm đợc là thông tin sơ cấp (Primary information) và thông tin
thứ cấp (Secondary information), ngời ta thờng sử dụng kết hợp hai phơng
pháp nghiên cứu thị trờng cơ bản đó là:
Nghiên cứu tại hiện trờng: Là cách thu thập thông tin về thị trờng trực

tiếp từ khách hàng thông qua một số biện pháp nh : quan sát, phỏng vấn qua
điện thoại, phỏng vấn qua th, phỏng vấn trực tiếp. Phơng pháp này tốn kém
nhiều cả về chi phí và thời gian.
Nghiờn cu ti bn: Đợc sử dụng phổ biến nhất vì nó ít tốn kém, dễ thu
thập và xử lý. Việc thu thập thông tin thị trờng đợc thực hiện thông qua các tài
liệu xuất bản ở trong nớc (Báo, tạp chí, thống kê của ngành và của tổng cục
thống kê), các tài liệu xuất bản ở nớc ngoài (Báo, tạp chí, các thông tin từ
các nguồn nh: trung tâm thơng mại quốc tế (ITC), tổ chức thơng mại thế giới
(WTO), tổ chức thơng mại và phát triển của Liên Hợp Quốc (UNCTAD),
thống kê của Liên Hợp Quốc về kinh tế xã hội (UNSO), các thống kê của
các cơ quan Nhà nớc nớc ngoài ), các tài liệu không xuất bản của các cơ quan,
tổ chức
Nguyn Th Hin Lp: QTKD Quc T 49B
8
CHUYấN THC TP GVHD: TS.T LI
* Khi nghiên cứu thị tr ờng phải phân tích kỹ:
Tình hình cung cầu hàng hoá trên thị trờng: Doanh nghiệp phải xác định
mối quan hệ giữa cung cầu hàng hoá mà doanh nghiệp muốn kinh doanh,
dựa vào các nhóm yếu tố sau:
- Nhóm các nhân tố làm cho dung lợng thị trờng biến đổi có tính chu kỳ.
- Nhóm nhân tố ảnh hởng đến dung lợng thị trờng.
- Nhóm nhân tố ảnh hởng tạm thời đến dung lợng thị trờng.
Điều quan trọng khi phân tích sự ảnh hởng của các nhân tố đối với sự
thay đổi dung lợng thị trờng là phải xác định nhân tố nào có ý nghĩa quyết
định xu hớng phát triển của thị trờng ở thời điểm hiện tại và trong tơng lai.
Giá cả của hàng hoá và dự đoán khuynh hớng biến động của giá cả trên
thị trờng thế giới: Giá cả thị trờng là biểu hiện bằng tiền của giá trị thị trờng,
nó do quan hệ cung cầu hàng hoá chi phối, do ngời mua, ngời bán thoả thuận
và quyết định. Nghiên cứu giá cả đợc coi là một vấn đề chiến lợc, u tiên hàng
đầu bởi nó ảnh hởng trực tiếp đến sức tiêu thụ và lợi nhuận của doanh nghiệp.

Dự đoán đúng khuynh hớng biến động của giá bảo đảm cho các nhà xuất khẩu
đạt đợc thắng lợi trong kinh doanh. Đây cũng là phơng pháp tốt nhất để tránh
rủi ro và thua lỗ.
Nghiên cứu chính sách ngoại thơng của các quốc gia: Bao gồm chính
sách thị trờng, chính sách mặt hàng và chính sách hỗ trợ. Các chính sách này
có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế. Những
thông tin mà doanh nghiệp kinh doanh quốc tế cần nắm đợc là: chính sách
ngoại thơng của quốc gia đó có ổn định không? Mức độ tham gia vào hoạt
động ngoại thơng của Chính phủ quốc gia đó nh thế nào? Sự can thiệp của
Chính Phủ vào doanh nghiệp kinh doanh quốc tế ra sao?
* La chn th trng xut khu.
Doanh nghiệp phải tiến hành xác định thị trờng mà mình định kinh
doanh để từ đó đa ra cách thức thâm nhập thị trờng sao cho có hiệu quả nhất.
Để chọn đợc thị trờng thích hợp doanh nghiệp phải dựa vào một số ch tiờu
Nguyn Th Hin Lp: QTKD Quc T 49B
9
CHUYấN THC TP GVHD: TS.T LI
nh : mục đích kinh doanh cụ thể của công ty, mức độ cạnh tranh, các chỉ tiêu
kinh tế (tổng sản phẩm quốc dân, thu nhập bình quân đầu ngời, tỷ giá hối
đoái, mức độ lạm phát, ), vị trí địa lý, quan hệ chính trị, thơng mại của quốc
gia đó với thế giới, mức độ ổn định chính trị xã hội để tiến hành so sánh từ
đó chọn ra một hoặc một nhóm thị trờng làm thị trờng mục tiêu mà doanh
nghiệp sẽ hớng vào.
Cỏc ch tiờu trờn phi c ỏnh giỏ v cõn nhc iu chnh theo mc
quan trng ca tng ch tiờu. Vỡ thng sua khi ỏnh giỏ th trng doanh
nghip s chim lnh th trng sau ú chn th trng tt nht.
1.1.3.2. Thỳc y quỏ trỡnh to ngun hng xut khu v lp k hoch
kinh doanh xut khu
*Thỳc y quỏ trỡnh to ngun hng xut khu
i vi doanh nghip sn xut thỡ to ngun hng l vic t chc sn

xut hng hoỏ theo yờu cu ca khỏch hng. Cỏc doanh nghip sn xut cn
phi trang b mỏy múc, nh xng, nguyờn vt liu, nhiờn liu sn xut ra
sn phm xut khu. K hoch t chc sn xut phi lp chi tit, hoch toỏn
chi phớ c th cho tng i tng. Vn cụng nhõn cng l mt vn quan
trng, s lng cụng nhõn, trỡnh , chi phớ nhõn cụng. c bit trỡnh v
chi phớ cho cụng nhõn nhõn t ny nh hng ti cht lng sn phm v giỏ
thnh sn xut.
* Thỳc y lp phng ỏn kinh doanh xut khu
Phng ỏn kinh doanh thc cht l mt chng trỡnh hnh ng tng
quỏt hng ti vic thc hin nhng mc tiờu c th ca doanh nghip trong
kinh doanh.Sau khi nghiờn cu th trng, da trờn nhng thụng tin thu c
doanh nghip lõp phng ỏn kinh doanh c th, cú tớnh kh thi nhm t c
nhng mc tiờu doanh nghip ra.
xõy dng phng ỏn kinh doanh cú hiu qu doanh nghip phi m
Nguyn Th Hin Lp: QTKD Quc T 49B
10
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: TS.TẠ LỢI
bảo các yêu cầu sau:
+ Phương án kinh doanh phải phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp
+ Phương án kinh doanh phải đảm bảo mục tiêu bao trùm của doanh
nghiệp
+ Phương án kinh doanh phải có tính khả thi và an toàn
+ Đảm bảo mối quan hệ biện chứng giữa lợi ích của doanh nghiệp và lợi
ích của xã hội
Quá trình xây dựng phương án kinh doanh qua các bước:
+ Phân tích để lựa chọn thị trường, đối tác, tìm ra những thuận lợi và khó
khăn mà doanh nghiệp sẽ phải gặp phải
+ Lựa chọn mặt hàng, địa điểm, điểu kiện và phương thức kinh doanh
+ Xây dựng các mục tiêu cụ thể: Doanh số, lợi nhuận, giá cả, uy tín …
Bước đầu doanh nghiệp có thể bán với giá thấp để tăng khả năng cạnh tranh,

chiếm lĩnh thị trường
+ Xây dựng các biện pháp, cách thức để đạt được các mục tiêu đó
+ Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh thông qua các chỉ
tiêu: Tỷ suất ngoại tệ, thời gian hoà vốn, điểm hoà vốn … Giúp doanh nghiệp
đánh giá được hiệu quả sau thương vụ kinh doanh, tìm ra những mặt được,
những mặt tổn tại nhằm giúp doanh nghiệp thực hiện quy trình xuất khẩu tốt hơn
1.1.3.3. Thúc đẩy quá trình giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng.
* Chuẩn bị cho giao dịch.
Để công tác giao dịch diễn ra tốt đẹp doanh nghiệp cần phải biết đầy đủ
các thông tin về hàng hoá, thị trường tiêu thụ, khách hàng…
Việc lựa chọn khách hàng để giao dịch phải căn cứ vào các điều kiện sau
như: tình hình kinh doanh của khách hàng, khả năng về vốn cơ sở vật chất, uy
tín, của khách hàng…
* Giao dịch đàm phán.
Nguyễn Thị Hiền Lớp: QTKD Quốc Tế 49B
11
CHUYấN THC TP GVHD: TS.T LI
Hoạt động kinh doanh buôn bán ngoại thơng có thể đợc thực hiện thông
qua nhiều phơng thức giao dịch khác nhau. Mỗi phơng thức có những đặc
điểm, yêu cầu nghiệp vụ khác nhau. Tuỳ thuộc vào mặt hàng dự định xuất
khẩu, đối tợng giao dịch, thời gian giao dịch, năng lực của ngời tiến hành giao
dịch mà có quyết định lựa chọn phơng thức giao dịch cho phù hợp nhất.
Đàm phán là hoạt động bên mua và bên bán tiến hành trao đổi, thoả thuận,
quy định quyền và nghĩa vụ đối với nhau trong quá trình thực hiện hợp đồng. Có
hai phơng pháp đàm phán sau:
- Đàm phán trực tiếp: Là hoạt động giao dịch mà ngời mua và ngời bán trực
tiếp gặp gỡ để quy định các điều kiện trong mua bán, giao dịch về hàng hoá, giá
cả, điều kiện thanh toán với nhau. Mỗi khi thoả thuận xong một điều khoản nào
đó, hai bên sẽ ghi lại bằng văn bản để làm bằng chứng. Hiện nay phơng thức này
đợc sử dụng khá phổ biến đòi hỏi ngời thực hiện công tác này phải thờng xuyên

có sự nâng cao kinh nghiệm, trình độ đàm phán, trau dồi kiến thức chuyên môn
để tránh tình trạng bị động trớc đối tác giao dịch.
- Đàm phán gián tiếp: Là phơng thức giao dịch mà ngời bán và ngời mua
không trực tiếp gặp nhau mà tiến hành trao đổi các yêu cầu, quy định các
quyền và nghĩa vụ của nhau thông qua th từ, điện tín. Phơng thức này bao gồm
các hoạt động nh: hỏi giá, báo giá, chào hàng, hoàn giá, chấp nhận, xác nhận.
* Ký kết hợp đồng:
Sau khi kết thúc đàm phán, các bên mua - bán tiến hành ký kết hợp đồng.
Hợp đồng là sự thoả thuận trong đó các bên cam kết việc thực hiện một hoặc
một số nghĩa vụ nào đó và đợc hởng những quyền lợi tơng ứng. Hợp đồng có
thể đợc thỏa thuận bằng miệng hoặc bằng văn bản, thông thờng hình thức văn
bản đợc sử dụng nhiều hơn.
Công tác chuẩn bị ký kết hợp đồng xuất khẩu là hết sức quan trọng để
đảm bảo đợc quyền lợi tối đa của doanh nghiệp. Các loại hợp đồng đợc sử
Nguyn Th Hin Lp: QTKD Quc T 49B
12
CHUYấN THC TP GVHD: TS.T LI
dụng thờng căn cứ vào hợp đồng mẫu để xây dựng, ngoài ra, tuỳ từng loại
hàng hoá hoặc dịch vụ khác nhau mà có thể bổ sung hoặc bỏ đi một số khoản
cho phù hợp.
Trong kinh doanh quốc tế, tuỳ thuộc vào loại hình kinh doanh mà chúng
ta có các loại hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá, hợp đồng uỷ thác xuất khẩu,
hợp đồng gia công hàng hoá. Ngoài ra còn có hợp đồng xuất khẩu một số loại
hàng hoá nh: thiết bị toàn bộ, chuyển giao công nghệCác loại hợp đồng này
ngoài các điều khoản nh trên còn có một số các điều kiện cụ thể khác biệt.
1.1.3.4. Thỳc y hot ng t chc thc hin hp ng xut khu.
Sau khi ký kết hợp đồng, các bên sẽ bớc vào tổ chức thực hiện hợp
đồng. Trong quá trình này, cần làm rõ nội dung trách nhiệm và trình tự công
việc phải làm, yêu cầu thúc giục đối phơng thực hiện các nghĩa vụ trong hợp
đồng, tránh để xảy ra sai sót gây nên thiệt hại. Trình tự thực hiện hợp đồng

bao gồm các bớc:
B ớc 1- Kiểm tra L/C: Nếu hợp đồng xuất khẩu thoả thuận thanh toán
bằng phơng pháp tín dụng chứng từ, sau khi ký kết hợp đồng, ngời xuất khẩu
sẽ phải đôn đốc ngời nhập khẩu ở nớc ngoài mở L/C đúng hạn và đúng nội
dung nh hợp đồng đã quy định. Sau khi nhận đợc L/C, ngời xuất khẩu phải
kiểm tra, so sánh với nội dung và điều kiện ghi trong hợp đồng, nếu có chỗ
nào cha phù hợp thì phải yêu cầu bên kia sửa chữa bằng văn bản. Có L/C trong
tay, ngời xuất khẩu tiến hành làm những công việc tiếp theo để thực hiện hợp
đồng.
B ớc 2- Xin giấy phép xuất khẩu: Các doanh nghiệp chỉ phải xin giấy
phép xuất khẩu từng lô hàng từ Bộ thơng mại và Tổng cục hải quan, song phải
chú ý đến danh mục hàng hoá mà Nhà nớc quy định nh:
+ Danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, nhập khẩu: ma tuý, vũ khí, tài
nguyên rừng (động vật quý hiếm, gỗ quý).
+ Danh mục hàng hoá tạm dừng xuất nhập khẩu.
Nguyn Th Hin Lp: QTKD Quc T 49B
13
CHUYấN THC TP GVHD: TS.T LI
+ Danh mục hàng hoá quản lý bằng hạn ngạch.
+ Danh mục hàng hoá phải xin phép.
B ớc 3 - Chuẩn bị hàng hoá: Căn cứ theo hợp đồng đã ký với nớc ngoài,
ngời xuất khẩu có nhiệm vụ chuẩn bị hàng hoá để xuất. Công việc này bao
gồm các khâu : thu gom hàng hoá, tập trung thành lô hàng xuất khẩu, đóng
gói bao bì, kẻ ký mã hiệu cho lô hàng
B ớc 4 - Thuê tàu l u c ớc: Tất cả hàng hoá trong kinh doanh xuất nhập
khẩu đều cần đến phơng tiện chuyên chở. Trong đó 80 85% số hàng hoá là
chuyên chở bằng đờng biển. Việc thuê tàu chuyên chở có thể do ngời bán
hoặc ngời mua đảm nhận, tuỳ vào các điều kiện và điều khoản hai bên đã thoả
thuận trong hợp đồng. Có hai phơng thức thuê tàu :
+ Thuê tàu chuyến: Là việc thuê toàn bộ con tàu để chở một lô hàng mà hai

bên ký kết, tàu đi từ cảng này đến cảng kia theo yêu cầu của ngời thuê tàu.
+ Thuê tàu chợ: Là việc thuê một phần hoặc một khoang của tàu biển để
chở hàng hoá của ngời thuê tàu. Tàu chợ chuyên đi theo một chuyến cố định,
cập lại ở những cảng nhất định theo lịch trình đã định trớc và cớc phí thuê tàu
trả theo một biểu cớc định sẵn.
Bên chủ hàng có thể trực tiếp hoặc thông qua đại lý, môi giới để tiếp xúc
với chủ tàu và tiến hành thuê tàu.
B ớc 5- Kiểm tra hàng hoá: Kiểm tra chất lợng hàng xuất khẩu là một
khâu quan trọng trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Đây là một
công việc cần thiết và rất quan trọng, giúp doanh nghiệp loại trừ đợc rủi ro
trong kinh doanh nh: hàng không đạt tiêu chuẩn, hàng thiếu, hàng không đúng
chủng loạido đó dễ phá vỡ hợp đồng hoặc phải bồi thờng, phải giảm giá
hàng bán
Kiểm tra chất lợng hàng hoá xuất khẩu có hai hình thức là:
+ Kiểm nghiệm: là kiểm tra về phẩm chất, số lợng, trọng lợng, bao bì
+ Kiểm dịch: là kiểm tra về khả năng lây lan bệnh tật đối với hàng hóa là
Nguyn Th Hin Lp: QTKD Quc T 49B
14
CHUYấN THC TP GVHD: TS.T LI
động thực vật.
Việc kiểm nghiệm và kiểm dịch đợc tiến hành theo hai cấp: Cấp cơ sở (là
ở tại công ty xuất khẩu) và ở cửa khẩu. Kết thúc quá trình này, ngời xuất khẩu
sẽ đợc cấp giấy chứng nhận về phẩm chất và sự kiểm dịch đối với hàng hóa.
B ớc 6 - Làm thủ tục hải quan: Tất cả các hàng hoá xuất nhập khẩu, quá
cảnh, chuyển khẩu (kể cả phơng tiện vận tải quá cảnh) đều phải làm thủ tục
hải quan. Thủ tục hải quan là công cụ để quản lý hành vi buôn bán theo pháp
luật của Nhà nớc để ngăn chặn các hành vi buôn lậu, trốn thuế
Thủ tục hải quan bao gồm các hoạt động sau:
+ Khai báo hải quan.
+ Đa hàng đến nơi kiểm tra.

+ Tính thuế và nộp thuế hải quan.
B ớc 7 - Giao hàng lên tàu: Thực hiện điều kiện giao hàng trong hợp
đồng, đến thời hạn giao hàng, bên xuất khẩu phải làm thủ tục và giao hàng
cho bên mua. Phần lớn hàng hoá xuất khẩu của nớc ta đợc vận chuyển bằng
đờng biển, đờng sắt, hoặc container.
B ớc 8 - Mua bảo hiểm cho lô hàng xuất khẩu: Là việc chủ hàng phải nộp
cho các công ty bảo hiểm một khoản tiền nhất định để đợc đền bù trong trờng
hợp xảy ra rủi ro về hàng hoá thuộc phạm vi đợc bảo hiểm. Ngời mua bảo
hiểm sẽ ký hợp đồng bảo hiểm với công ty bảo hiểm dựa trên cuốn Incoterm.
Có hai loại hợp đồng bảo hiểm :
+ Hợp đồng bảo hiểm chuyến: Ký cho từng chuyến hàng.
+ Hợp đồng bảo hiểm bao: Ký cho nhiều chuyến hàng trong một khoảng
thời gian nhất định.
B ớc 9 - Làm thủ tục thanh toán: Thanh toán đợc coi là khâu trọng tâm và
là kết quả cuối cùng của tất cả các giao dịch kinh doanh quốc tế. Do đặc điểm
buôn bán với nớc ngoài nên thanh toán trong kinh doanh quốc tế phức tạp hơn
nhiều so với kinh doanh trong nớc và bị ràng buộc bởi nhiều điều kiện và ph-
ơng thức thanh toán. Có một số phơng thức thanh toán thông dụng nh sau:
Nguyn Th Hin Lp: QTKD Quc T 49B
15
CHUYấN THC TP GVHD: TS.T LI
+ Phơng thức chuyển tiền: Là phơng thức đơn giản nhất, trong đó khách
hàng (ngời trả tiền) yêu cầu Ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định của
mình cho ngời khác (ngời hởng lợi) ở một địa điểm nhất định
+ Phơng thức ghi sổ nợ (Open account): Ngời bán mở một tài khoản
(hoặc một quyển sổ) để ghi nợ ngời mua sau khi ngời bán đã hoàn thành giao
hàng hoặc dịch vụ, đến từng định kỳ (tháng, quý, nửa năm) ngời mua sẽ trả
tiền cho ngời bán.
+ Phơng thức nhờ thu (Collection of payment): Là một phơng thức thanh
toán trong đó ngời bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng

dịch vụ cho khách hàng sẽ uỷ thác cho Ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở
ngời mua trên cơ sở hối phiếu của ngời bán đa ra.
+ Phơng thức tín dụng chứng từ (Letter of credit): Là một sự thoả thuận
trong đó Ngân hàng của ngời yêu cầu mở th tín dụng sẽ trả một khoản tiền
nhất định cho ngời hởng lợi số tiền của L/C hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời
này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi ngời này xuất trình cho Ngân hàng
một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong th tín
dụng.
Bc 10 Tranh chp v gii quyt tranh chp (nu cú)
Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, nếu một bên thấy không
nhận đợc đầy đủ các quyền lợi nh trong hợp đồng thì cần lập ngay hồ sơ khiếu
nại để khỏi bỏ lỡ thời hạn khiếu nại.
Trong trờng hợp này cả hai bên đều phải có thái độ nghiêm túc, thận
trọng trong việc xem xét các tình huống xảy ra. Việc giải quyết phải khẩn tr-
ơng, kịp thời và có lý. Nếu không đi đến thống nhất trong quá trình hoà giải,
cả hai bên có thể tiến hành khiếu nại lên Hội đồng trọng tài quốc tế (nếu có
thoả thuận trong hợp đồng) hoặc tại Toà án quốc tế.
1.1.4. Bin phỏp thỳc y xut khu
Có rất nhiều biện pháp để thúc đẩy xuất khẩu song tuỳ thuộc vào nhiệm
vụ cụ thể trong từng giai đoạn của mỗi doanh nghiệp, hay những khả năng sẵn
Nguyn Th Hin Lp: QTKD Quc T 49B
16
CHUYấN THC TP GVHD: TS.T LI
có mà doanh nghiệp chọn cho mình những biện pháp thúc đẩy phù hợp. Các
biện pháp đó có thể là:
1.1.4.1. Thu thập thông tin, nghiên cứu và dự báo thị trờng:
Nền kinh tế nớc ta đang vận hành theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết và
quản lý vĩ mô của Nhà nớc với phơng châm kinh doanh là chỉ bán cái thị tr-
ờng cần, không bán cái doanh nghiệp có . Bởi vậy công tác thu thập thông tin
và nghiên cứu - dự báo thị trờng là khâu vô cùng quan trọng.

Đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, mỗi doanh nghiệp nên
thực hiện một số hoạt động sau:
- Tích cực tạo điều kiện để các cán bộ làm công tác thị trờng tiếp xúc
một cách trực tiếp với thị trờng dự định kinh doanh cũng nh với những thị tr-
ờng mà doanh nghiệp đang hoạt động để từ đó nâng cao khả năng phân tích,
độ chính xác trong dự đoán, xử lý thông tin và đa ra các giải pháp thích hợp
nhằm ứng phó kịp thời trớc những biến động của thị trờng.
- Tăng cờng hơn nữa trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý, đào tạo và
đào tạo lại tay nghề cho ngời lao động nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh của đơn vị.
- Lập phơng án, kế hoạch trong ngắn hạn và dài hạn cụ thể cho từng loại
mặt hàng, từng loại thị trờng mà công ty dự định thúc đẩy xuất khẩu.
- Để đáp ứng tốt nhu cầu của thị trờng nớc ngoài và thuận lợi cho hoạt động
kinh doanh, công tác nghiên cứu thị trờng nên tập trung vào một số điểm:
+ Đánh giá tình hình xuất khẩu của các nớc trên thế giới qua các thông
số nh: xác định khối lợng mặt hàng này cho tiêu dùng nội địa của các nớc đó,
kim ngạch xuất khẩu, giá trị xuất khẩu, doanh thu dự kiến có thể đạt đợc.
Ngoài ra còn phải xem xét chính sách hỗ trợ của các Chính Phủ liên quan đến
hoạt động xuất khẩu của nớc này.
+ Đánh giá khả năng nhập khẩu của các nớc này thông qua: tình hình
nhập khẩu của các nớc này trong những năm gần đây, tốc độ tăng trởng của
các nớc này, tình hình kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh, xác định mục
Nguyn Th Hin Lp: QTKD Quc T 49B
17
CHUYấN THC TP GVHD: TS.T LI
đích nhập khẩu là phục vụ cho tiêu dùng hay chế biến
Qua kết quả thu đợc cán bộ hoạch định chiến lợc xuất khẩu sẽ nắm bắt đ-
ợc khái quát nhu cầu thị trờng về mặt hàng kinh doanh trong tơng lai để qua
đó có những giải pháp và hớng đi đúng đắn cho mình.
1.1.4.2. Tiến hành thu mua và tạo nguồn hàng ổn định:

Các doanh nghiệp phải tiến hành công tác nghiên cứu, khuyến khích và
tìm kiếm các nguồn hàng cho xuất khẩu, phải có sẵn hoặc dự trữ một nguồn
hàng khác để kịp thời thay thế nếu có sự bất ổn với nguồn trớc nhằm tránh và
hạn chế tối đa việc thất tín với bạn hàng hoặc nhu cầu thị trờng tăng đột ngột
và cũng để giảm thiểu các rủi ro về tài chính cho công ty nh phải bồi thờng vì
hàng giao trễ, không đúng chất lợng, không đáp ứng tốt và đầy đủ các tiêu
chuẩn kỹ thuật.
Doanh nghiệp phải có những biện pháp khuyến khích các cán bộ công
nhân viên tích cực trong hoạt động tìm kiếm các nguồn hàng phục vụ cho hoạt
động xuất khẩu và cho các hợp đồng xuất khẩu. Ngoài những chế độ khen th-
ởng nh quy định, doanh nghiệp nên trích một phần lợi nhuận của mỗi hợp
đồng mà cán bộ đó mang về cho doanh nghiệp để thởng cho cán bộ đó.
1.1.4.3. Tăng nguồn vốn phục vụ cho thúc đẩy xuất khẩu:
Nếu doanh nghiệp có khả năng tài chính đủ mạnh thì có thể tiến hành đa
dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu nhằm tăng cờng lĩnh vực hoạt động của
mình, tăng thị trờng và thị phần của công ty. Hoặc nếu doanh nghiệp vừa và
nhỏ có thể lựa chọn những ngành hàng u tiên để tập trung vào phát triển vì
thúc đẩy xuất khẩu cần một lợng vốn rất lớn để giải quyết nhiều vấn đề vì vậy
không thể thúc đẩy một cách dàn trải, dễ gặp rủi ro.
Doanh nghịêp có thể huy động vốn từ các nguồn sau:
- Vốn đợc tích luỹ từ lợi nhuận của doanh nghiệp: Đây là nguồn vốn
chính và quan trọng để mở rộng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tạo
điều kiện thuận lợi cho thúc đẩy xuất khẩu. Khi huy động nguồn này doanh
Nguyn Th Hin Lp: QTKD Quc T 49B
18
CHUYấN THC TP GVHD: TS.T LI
nghiệp sẽ chủ động hơn trong việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu và tiết kiệm
đợc chi phí do không phải trả lãi suất nh các cách huy động khác.
- Vốn vay Ngân hàng: Doanh nghiệp có thể vay vốn ngắn hạn, trung
hạn, hoặc dài hạn với các mức lãi suất khác nhau. Doanh nghịêp phải tính toán

kỹ lỡng nên vay nh thế nào để phục vụ cho công tác kinh doanh một cách có
hiệu quả nhất. Chẳng hạn, với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh mặt hàng
có tính thời vụ nh hàng nông sản công ty nên vay các nguồn vốn ngắn hạn và
trung hạn.
- Vốn huy động từ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp: Đây là
lợng vốn nhàn rỗi khá lớn có vai trò khá quan trọng giúp doanh nghiệp chủ
động hơn trong kinh doanh do thời hạn thanh toán nợ cho các cán bộ công
nhân viên không khắt khe nh tại các Ngân hàng. Hơn nữa hình thức này còn
giúp doanh nghiệp huy động đợc một cách tối đa năng lực và lòng nhiệt tình
của cán bộ công nhân viên.
- Tận dụng vốn của các bạn hàng: thông qua thanh toán trả chậm hoặc
xin ứng trớc vốn trớc khi xuất hàng doanh nghiệp có thể tận dụng đợc thời
gian thanh toán chậm đó để huy động vốn vào việc khác.
1.1.4.4. Thực hiện liên doanh liên kết:
Doanh nghiệp có thể thực hiện liên kết, liên doanh, hợp tác chặt chẽ với
các công ty có chung mục đích, có sự tiếp nối nhau nh đầu vào của công ty
này là đầu ra của công ty kia, hoặc thực hiện việc hỗ trợ sản xuất giữa các
công ty để có sự phối hợp tốt và ăn ý nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
động xuất khẩu.
1.1.4.5. Các hoạt động xúc tiến thơng mại:
Bên cạnh các biện pháp nêu trên, mỗi doanh nghiệp muốn thúc đẩy xuất
khẩu đạt hiệu quả phải tiến hành các hoạt động xúc tiến thơng mại. Trong nền
kinh tế thị trờng hiện nay, hoạt động đó có ý nghĩa hết sức to lớn để thu hút
khách hàng quốc tế đến với những sản phẩm của doanh nghiệp mình. Các
doanh nghiệp nên đa sản phẩm xuất khẩu của mình ra giới thiệu tại các hội
Nguyn Th Hin Lp: QTKD Quc T 49B
19
CHUYấN THC TP GVHD: TS.T LI
chợ triển lãm quốc tế trong và ngoài nớc, từ đó có đợc nhiều hơn cơ hội tiếp
xúc và ký kết hợp đồng với các nhà kinh doanh nớc ngoài.

Doanh nghiệp phải tiến hành quảng cáo sản phẩm xuất khẩu của mình
qua các báo, đài, tivi, các phơng tiện thông tin đại chúng khác, đặc biệt là qua
mạng Internet đồng thời cũng nên có những ấn phẩm của riêng doanh nghiệp
mình để giới thiệu cho bạn hàng hiểu rõ về doanh nghiệp, về sản phẩm và
cung cách phục vụ của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp nên thành lập các chi nhánh, các cơ sở đại diện tại mỗi
khu vực thị trờng mà doanh nghiệp đang kinh doanh kết hợp với bán hàng tại
đó nhằm giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp mình và tận dụng tốt các cơ
hội ký kết làm ăn với đối tác.
Mặt khác doanh nghiệp nên cử nhân viên tham gia hội nghị, hội thảo
chuyên đề có liên quan đến các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp giúp
doanh nghiệp tìm hiểu kỹ hơn cơ chế, chính sách và quyết định mới của Nhà
nớc có tác động tích cực hoặc tiêu cực tới các hoạt động của doanh nghiệp từ
đó chủ động xây dựng kế hoạch kinh doanh.
1.1.5. Cỏc ch tiờu thỳc y xut khu
Để đánh giá hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của một doanh nghiệp tiến
hành ra sao, cần phải dựa vào hai chỉ tiêu sau:
1.1.5.1. Chỉ tiêu định tính:
Là những chỉ tiêu nh số lợng các mặt hàng và loại hàng kinh doanh, số l-
ợng các thị trờng mà doanh nghiệp thâm nhập, thị phần của doanh nghiệp trên
thị trờng. Đây là những chỉ tiêu đánh giá hoạt động thúc đẩy của doanh nghiệp
dựa trên mục tiêu mà doanh nghiệp đó theo đuổi trong một thời hạn nhất định.
* Mặt hàng kinh doanh:
Nếu doanh nghiệp thực hiện thúc đẩy xuất khẩu trên cơ sở đa dạng hoá
mặt hàng xuất khẩu, khi đó chỉ tiêu đánh giá sẽ là lợng các mặt hàng kinh
doanh tăng thêm trên một hoặc nhiều thị trờng của doanh nghiệp. Việc xét số
Nguyn Th Hin Lp: QTKD Quc T 49B
20

×