Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong công nghiệp ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.17 MB, 106 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ
ĐỖ THỊ THU HẰNG
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
TRONG CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
C hu y ê n n g à n h : Kinh tẽ chính trị xã hội chủ nghĩa
M ã s ố : 5. 02. 01
L U Ậ N VĂN T H Ạ C S Ỹ K H O A H Ọ C K IN H T Ê
N g ư ờ i h ư ớ n g d ẫ n k h oa học. PGS, TS N G U Y Ễ N VĂ N T H Ạ O
HÀ NỘI - 2001
ran
1
5
5
22
40
40
59
77
77
88
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG CÔNG
NGHIỆP. NHỮNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ KINH
NGHIỆM Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THÊ GIỚI.
Đặc điểm, vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong
công nghiệp
Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
một số nước trên thế giới
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP


VỪA VÀ NHỎ TRONG CÔNG NGH IỆP Ở VIỆT
NAM NHỮNG NĂM Đ ổ i MỚI.
Tinh hình phát triển, những đóng góp của đoanh
nghiệp vừa và nhỏ trong công nghiệp đôi với đất nước
Những hạn chế của sự phát triển doanh nghiệp vừa và
nhỏ trong công nghiệp và nguyên nhân
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
TRONG CÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA HIỆN
NAY.
Phương hướng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
Việt Nam
Giải pháp phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ
trong công nghiệp ở Việt Nam hiện nay
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
M Ở ĐẨU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Từ Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VI của Đảng đến nay, Đảng và
Nhà nước ta chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng
xã hội chủ nghĩa, trong đó duy trì và phát triẻn các doanh nghiệp vừa và nhỏ
có ý nghĩa rất quan trọng.
Là một nước nghèo, phần lớn lao động tập trung ở nông thôn, phát triển
doanh nghiệp vừa và nhỏ không những làm tăng sản phẩm xã hội, góp phần to
lớn vào phát triển kinh tế đất nước mà còn tạo ra sự ổn định về inặt chính trị
xã hội, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người, tăng thu nhập cho người lao
động, là lực lượng quan trọng góp phần nâng cao hiệu suất và tính linh hoạt
của nền kinh tế. Đặc biệt, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong công
nghiệp còn mang tính chiến lược và lâu dài, góp phần làm giảm tỷ trọng lao

động trong nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động trong công nghiệp và dịch vụ,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá để
nhanh chóng đưa đất nước về cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm
2020.
Nhận thức được vai trò to lớn của doanh nghiệp vừa và nhỏ, Đảng và
Nhà nước ta đã có những chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các
doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển, tuy nhiên, sự phát triển của khu vực
doanh nghiệp vừa và nhỏ nói chung và doanh nghiệp vừa và nhỏ trong công
nghiệp nói riêng chưa tương xứng với vị trí và vai trò của nó, do còn nhiều bất
cập và hạn chế. Vì vậy, trong thời kỳ hiện nay cần được tiếp tục nghiên cứu và
làm rõ hơn nội dung và thực trạng của sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ,
từ đó xác định phương hướng và giải pháp thúc đẩy sự phát triển của khu vực
này.
Từ những ỉý do trên, chúng tôi chọn đề tài: "Phát triển doanh nghiệp
vừa và nhỏ trong công nghiệp ở V iệt nam hiện nay" làm luận văn Thạc sỹ với
hy vọng tháo gỡ những khó khăn trên, nhằm phát huy hơn nữa vai trò của
2
doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá trình phát triển nền kinh tế, góp phần thực
hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
2. Tình hình nghién cứu của đề tài.
Việc nghiên cứu doanh nghiệp vừa và nhỏ được sự quan tâm của rất
nhiéu nhà nghiên cứu kinh tế trong, ngoài nước, các tổ chức, các địa phương
nghiên cứu. Cho đến nay đã có các công trình của các tác giả nước ngoài như:
"N hó là đẹp" của Schumacher; "Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Đ ài Loan-
thực trạng và triển vọng" của Chin Chung; "Quàn lý và điều hành doanh
nghiệp vừa và nhỏ" Nhìn chung các tác giả đều khẳng định vai trò to lớn của
doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các nước trên thế giới, và những hỗ trợ cần thiết
của chính phủ đối với khu vực này. Các tác giả trong nước như: Nguyễn Cúc
"Đ ổ i m ới cơ c h ế và chính sách hỗ trự doanh nghiệp vừa và nhỏ ở V iệt Nam
đến năm 2005", Đỗ Đức Định: "Kinh nghiêm và cẩm nang phát triển x í

nghiệp vừa và nhỏ ở một s ố nước trên th ế giới", Lê Văn Sang: "Vai trò của
các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phát triển kinh t ế Nhật Bản", Lê Văn
Tâm; "Phát triển các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ở H à N ộ i",
Dương Bá Phượng: "Phát triển doanh nghiệp vừa VCI nhỏ â nông thôn trong
quá trình công nghiệp hoá và chuyển sang nền kinh tế thị trường" và những
tổ chức, dự án nghiêm cứu doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam: Dự án
US/VỈE/95/004 do chính phủ Việt Nam và Tổ chức phát triển Công nghiệp
Liên Hợp quốc (UNIDO), dự án giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tư và JICA Nhật
Bản, chương trình phát triển dự án Mê Kông (MPDF), VAPEC Những công
trình nghiên cứu trên đã những phân tích, đánh giá những vai trò thực trạng
của việc phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam cũng như những chính
sách hỗ trợ, giải pháp phát triển đối với loại hình doanh nghiệp này. Ngoài ra
còn có nhiều bài đăng trên các báo, tạp chí về các lĩnh vực liên quan đến
doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhưng chỉ đề cập đến từng khía cạnh của vấn đề,
chứ chưa trực tiếp nghiên cứu về sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ
trong công nghiệp của cả nước, nhất là chưa có công trình nào trùng với tên
luân vãn này.
3
3. Mục đích nhiệm vụ của đề tài.
- Mục đích nghiên cứu:
Luận giải vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ, phân tích thực trạng của
doanh nghiệp vừa và nhỏ trong công nghiệp ỏ nước ta từ đó đưa ra các giải
pháp nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong công nghiệp ở nước ta
hiện nay góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Nhiệm vụ của đề tài:
Hệ thống hoá những lý luận về DNVVN phân tích tình hình phát triển
DNVVN trong nền kinh tế của một số nước và Việt nam.Phân tích thực trạng
của DNVVN trong công nghiệp ở nước ta.
Đề xuất một số phương hướng và giải pháp phát triển DNVVN trong
công nghiệp ở Việt nam

4. Đối tượng và giới hạn của đề tài.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là lĩnh vực rộng, luận văn chỉ tập trung vào
nghiên cứu quá trình phát triển của DNVVN trong công nghiệp ở Việt nam.
Các vấn để liên quan được khai thác sử dụng một cách thích hợp nhằm
làm rõ nội dung chủ yếu của đề tài.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Trên cơ sở phương luận duy vật biện chứng, luận lán vận dụng tổng họp
các phương pháp nghiên cứu: Kết hợp lịch sử- cụ thể ; thống kê; phân tích
kinh t ế ; so sánh - đối chiếu; phân tích - tỏng hợp
6. Những đóng góp của luậnvăn.
-Xác định vai trò, đặc điểm của DNVVN trong công nghiệp, đưa ra
quan điểm đối với sự phát ưiển của chúng trong thời kỳ cách mạng KH- CN
và toàn cầu hoá.
-Phân tích, đánh giá tình hình phát triển và nguyên nhân tồn tại, những
yếu kém của DNVVN trong cồng nghiệp ở nước ta hiện nay.
“Kiến nghị một số giải pháp cần thiết nhằm thúc đẩy quá trình phát
triển của DNVVN trong công nghiệp ở Việt nam.
7. Kết cấu của luậnvản.
4
Ngoài phần mở đẩu, kết luận nội dung của luận án được chia làm 3
chương
Chương 1: Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong công nghiệp. Một số vấn đề
lý luận và kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới.
Chương 2: Thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong công
nghiệp ở Việt nam những năm đổi mới.
Chương 3: Những phương hướng và giải pháp phát ưiển doanh nghiệp
vừa và nhỏ trong công nghiệp ở nước ta hiện nay.
5
Chương 1
D O A N H N G H IỆP VỪ A V À N H Ỏ TR O N G C Ô N G N G H IỆP .

N H Ũ N G V Â N Đ Ể L Ý LU Ậ N V À K IN H N G H IỆ M
Ớ M Ộ T SỐ N ƯỚ C T R Ê N T H Ê G IỚ I.
1.1. ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỬA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỞ
TRONG CÔNG NGHIỆP
1.1.1. K h ái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có quy mô sản xuất
kinh doanh không lớn lắm, nhưng mức độ "không lớn lắm" đến đâu thì khó
hình dung được một cách rõ ràng. Hiện nay trên thế giới, khái niệm về doanh
nghiệp vừa và nhổ của các nước có sự khác nhau nó tuỳ thuộc vào điều kiện
kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia và khái niệm này cũng thường xuyên thay đổi
theo từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển kinh tế.
- Ở Nhật bản khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ được xác định trên cơ
sờ vốn là lao động được quy định trong luật cơ bản về xí nghiệp vừa và nhỏ
như sau: [9,14-15].
+ Doanh nghiệp ngành công nghiệp mỏ và chế tạo, vận tải, xây đựng có
dưới 300 lao động và vốn đẩu tư dưới 100 triệu yên được coi là doanh nghiệp
vừa và nhỏ trong đó có các doanh nghiệp có dưới 20 lao động là doanh nghiệp
nhỏ.
+ Doanh nghiệp bán buôn là doanh nghiệp có dưới 100 lao động và có
số vốn dưới 30 triệu yên là doanh nghiệp vừa và nhó, trong đó doanh nghiệp
có dưới 20 lao động là doanh nghiệp nhỏ.
+ Doanh nghiệp bán lẻ, dịch vụ vừa và nhỏ là doanh nghiộp có dưới 50
lao động và có số vốn là 10 triệu yên trong đó doanh nghiệp có dưới 20 lao
động là doanh nghiệp nhỏ.
- ở Đài Loan: Đối với ngành cổng nghiệp xây dựng tiêu thức được nhấn
mạnh là vốn và lao động, đối với ngành thương mại và dịch vụ là doanh thu và
lao động, và hiện nay doanh nghiệp vừa và nhỏ được thống nhất như sau:
6
+ Trong ngành công nghiệp, xây dựng doanh nghiệp có số vốn góp dưới

40 triệu đò la Đài Loan, có dưới 120 triệu vốn tài sản và có dưới 300 lao động
thường xuyên là doanh nghiệp vừa và nhỏ.
+ Trong ngành thương mại, dịch vụ doanh nghiệp có dưới 40 triệu đô la
Đài Loan và có dưới 50 lao độnẹ là doanh nghiệp vừa và nhỏ.
+ Trong ngành khai khoáng, doanh nghiệp có dưới 50 lao động và có
dướỉ 40 triệu đô la Đài Loan, doanh thu hàng năm là doaiih nghiệp vừa và nhỏ.
So với thời kỳ đầu, độ lớn của tiêu thức lao động tăng 3 lần đôi với
ngành công nghiệp, không thay đổi đối với ngành thương mại, dịch vụ; tiêu
Ihức về vốn và doanh thu tăng lên gấp 8 lần.
- Ở Hàn Quốc: Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ được đưa ra từ
những năm 70 [15,10], đến nay các khái niệm đó đã được thay đổi nhưng chỉ
là sự thay đổi về độ lớn của các tiêu thức xác định.
+ Trong ngành chế tạo, khai thác, xây dựng: doanh nghiệp có số vốn
đầu tư dưới 600.000 USD và số lao động thường xuyên dưới 300 người là
doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong số đó doanh nghiệp có dưới 20 lao động
lhương xuyên là doanh nghiệp vừa và nhỏ.
+ Trong thương mại, doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp có
doanh thu 1 năm dưới 2 50.0 0 0U S D , trong số đó, doanh nghiệp có dưới 5 lao
động được coi là doanh nghiệp nhỏ, và doanh nghiệp có từ 6 - 20 lao động là
doanh nehiệp vừa.
Hiện nay, độ lớn của tiêu thức lao động tăng 2 đến 3 lần trong đó tiêu
thức về vốn tăng hàng chục lần. Tuy nhiên có một số trường hợp ngoại lệ, số
lượng lao động cao hoặc iượng vốn cao hơn hoặc thấp hơn mức nói trên nhưng
vẩn được coi là doanh nghiệp vừa và nhỏ [3, 20],
- Các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU);
Phần lớn các nước thuộc EU sử dụng tiêu chí phổ biến là lao động
thường xuyên, vốn đầu tư, doanh số bán/ năm để xác định thế nào là doanh
nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên, độ iớn của các ticu thức ớ các nước là khác
nhau, không có sự thống nhất trong toàn khối. Cho đến năm 1996 liên minh
châu Âu đã đề xuất khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ như sau:

7
+ Doanh nghiệp rất nhỏ: dưới 10 lao động
+ Doanh nghiệp vừa và nhỏ: là doanh nghiệp có dưới 250 lao động,
doanh số không quá 40.000 ECU hoặc tổng số vốn hàng năm không quá 20
triộu ECU, có cổ phần không quá 25% ở một xí nghiệp lớn.
- Ớ các nước ASEAN, khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng còn
có sự khác nhau. Song nhìn chung các nước như: Thái lan, Singapo, Malaixia,
Philippin đều dựa vào 2 tiêu thức cơ bản để phân định một doanh nghiệp thuộc
quy mô vừa, nhỏ hay lớn, đó là: số lượng lao động được sử dụng và vốn đầu
tư. Còn ở Inđônêsia, để xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ, người ta căn cứ vào
số lao động và doanh sô'/ năm.
Khái quát lại ta thấy ờ các nước phát triển, các nước ASEAN hay các
nước đang phát triển tiêu thức để xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ tập trung
vào yếu tồ' lao động, doanh thu, vốn, điều này được thể hiện trong bảng dưới
đây:
Bảng 1.1: Ticu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ỏ một số nước.
r
N ước
Loại doanh
nghiệp
Số lao động
(người)
Tổng số vốn
hoặc giá tài sản
Doanh
SỐ / năm
CHLB
Đức
DNVVN
Trong đó

DN nhỏ
<500
<10
<100 triệu DM
< 1 triệu DM
Australia
Canada
DNVVN <500
Riêng Canada
<20 triệu đôla
Canada
Nhậi bản
DNVVN trong
công nghiệp
Trong bán buồn
DNVVN trong
bán ỉẻ
<300
<100
<50
< 100 triệu yên
<30 triệu yên
<10 triệu yên
Hàn Quốc
DNVVN trong
công nghiệp
DNVVN trong
<100
8
DV (trừ giao

thông vận tải) <20
Hổng
Kông
DNVVN trong
công nghiệp
DNVVN trong
dịch vụ
<100
<50
Đài loan
DNVVN
<120 triệu Đôla
Đài Loan
Singapore
DNVVN
< 100
<500 triệu đôla
Singapore
Thái lan
DNVVN trong
đó:
CN gia đình
DN nhỏ
< 200
< 10
1 0 - 4 9
<50 triệu bath
<1 triệu bath
< 1 0 triệu bath
Indonesia

DNVVN trong
đó:
DN cực nhỏ
Dn nhỏ
<200
<20
< 20 triệu Rupia
<600 triệu Rupia
< 2 tỷ Rupia
< 50 triệu
Rupia
< 1 tỷ rupia
Ịphilipines
DNVVN
trong đó:
DN cực nhỏ
Hộ thú công
DN nhỏ
<200
< 9
< 9
1 0 - 9 9
< 60 triệu peso
<150.000 peso
150.000 - 1,5
triệu peso
1,5 - 15 triệu
Peso
Malaysia
DNVVN

Trong đó
DN nhỏ
<200
< 5 0
< 2,5 triệu đôla
Malaysia
< 0,5 triệu đôla
Malaysia
Nguồn: [3, 22-24]
9
Như vậy, khõng có chuẩn mực thống nhất giữa các nước, nhưng ở nhiều
nước doanh nghiệp vừa và nhỏ được dùng với một khái niệm tương đối để chỉ
điểm doanh nghiệp có quy mô vé vốn, số lượng lao động và doanh thu khồng
lớn lắm. Điểm chung ở tất cả các nước là khổng có nước nào quy định các yếu
tố về công nghệ, về quản lý chất lượng sản phẩm. Những yếu tố đó không có
ranh giới giữa doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ. Từ sự phân tích trên có
thế nói, doanh nghiệp vừa và nhó là hình thức kinh doanh có ở tất cả các quốc
gia trên thế giới, đó là hiện tượng có tính toàn cầu. Doanh nghiệp vừa và nhỏ
là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế của mọi quốc gia. Sự phân loại
doanh nghiệp vừa và nhỏ hoàn toàn mang tính tương đối và phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, tính chất ngành
nghề, sự phân biệt các vùng lãnh thổ, tính chất lịch sử của sự phát triển kinh tế
nói chung và sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng.
ở Việt nam trước đây, khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ được sử
dụng đế phân ỉoại doanh nghiệp nhà nước với mục đích xác định mức cấp phát
trong cơ chế bao cấp và định mức lương cho các giám đốc doanh nghiệp. Tiêu
thức phân loại chủ yếu là dựa vào lao động trong biên chế và theo phân cấp
trung ương - địa phương.
Đến ngày 17/06/93, Liên bộ Lao động thương binh và xã hội-Tài chính
có thông tư số 21/BL-TT hướng dần xếp hạng doanh nghiệp, theo văn bản này

thì việc phân loại doanh nghiệp được chia thành 5 hạng (hạng đặc biệt, hạng I
đến hạng IV) với quy mô nhỏ dần. Việc phân loại doanh nghiệp được dựa trên
hai nhóm yếu tố là: độ phức tạp của quản ỉý và hiệu quá sản xuất gồm 8 chí
tiêu: vốn, trình độ công nghệ, phạm vi hoạt động, số lượng lao động, thực hiện
nghĩa vụ đối với nhà nước, doanh thu và tỷ xuất thực hiện tiền vốn. Cách phân
loại này với nhiều tiêu chí phức tạp, chưa nói lén được định hướng chiến lược,
phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ và chưa tính đến đặc thù của ngành
nghề và địa bàn. Mục đích chính của việc phân loại đế phục vụ cho viộc sắp
xếp tổ chức bộ máy doanh nghiệp và trả iương, do vậy nó chỉ là cách phán loại
của doanh nghiệp nhà nước, không bao quát hết được các doanh nghiệp ngoài
khu vực nhà nước.
10
Để có định hướng hỗ trự cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển, ở
một số địa phương, các cơ quan chức năng, các cuộc hội thảo tổ chức quốc tế,
các chuyên gia kinh tế đã đưa ra các cách thức phân loại doanh nghiệp vừa và
nhỏ ở Việt Nam, có thể tổng kết thành các quan điểm, các quan điểm này
được tập hợp lừ một số sách, tạp chí, cụ thể như sau:
Quan điểm 1: Doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp có vốn pháp
định dưới 10 tỷ đồng, vốn lưu động dưới 8 tỷ đồng, doanh thu dưới 20 tỷ
đổng/ tháng và có số lao động dưới 500 người.
Quan điểm 2: Doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp vốn pháp định
dưới 4 tỷ đồng, doanh thu dưới 1 tỷ đồng 1 năm và có số lao động dưới 100
người.
Quan điểm 3: Doanh nghiệp vừa là doanh nghiệp có vốn pháp định trên
1 tỷ đồng, lao động trên 100 người và có doanh thu hàng năm trên 10 tỷ đồng.
Dưới 3 tiêu chuẩn trên là doanh nghiệp thuộc quy mô nhỏ.
Quan điểm 4: Doanh nghiệp vừa là doanh nghiệp có vốn đăng ký dưới
0,4 triệu USD và có số lao động từ 30 người đến 200 người, còn doanh nghiệp
nhò là doanh nghiệp có số vốn đăng ký dưới 0,1 triệu USD và có số lao động
dưới 30 người.

Quan điểm 5: Doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có vốn đầu tư từ 100
đến 300 triệu đồng và có số lao động từ 5 đến 50 người. Doanh nghiệp vừa là
doanh nghiệp có mức vốn đầu tư 300 triệu trở lên và có số lao động trôn 50
người.
Ngoài ra còn có một số quan niệm khác về doanh nghiệp vừa và nhỏ
cũng gần giống với các quan niệm trên. Tất cả đều sử dụng tiêu thức về vốn,
lao động và doanh thu để xem xét thế nào là doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhưng
rất khác xa nhau về độ lớn và không tính đến yếu tố ngành kinh tế. Thực ra,
đó là cách nhìn ở từng góc độ khác nhau phụ thuộc vào vị thế tiếp cận vấn đề
của người nêu quan điểm, bởi vì các cơ quan, tổ chức đó có mục tiêu, đối
tượng hỗ trợ khác nhau.
+ Ngày 20/06/1998 Chính phủ đã ban hành công văn số 68I/CP-KTN
về việc quy định thống nhất tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt
11
Nam trong giai đoạn hiện nay là:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp có số vốn điều lệ dưới 5 tỷ
đồng và có số lao động trung bình hàng năm dưới 200 người. Quy định trên
của Chính phủ mới chỉ là quy ước hành chính để xây dựng cơ chế chính sách
hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhưng ở mỗi địa phương, mỗi ngành kinh tế,
doanh nghiệp vừa và nhỏ có những đặc trưng và điều kiện phát triển riêng.
Như vậy, việc đưa ra tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ theo
hướng dẫn pháp lý của nhà nước hay của các địa phương, các nhà kinh tế, các
tổ chức các ngành chức năng mới chỉ có tính ước lệ. Bản thân các tiêu chí đó
chưa đủ để xác định khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam hiện nay
gồm những doanh nghiệp nào.
Có quan điểm cho rằng hội sản xuấí nồng nghiệp thoả mãn các tiêu chí
vé doanh nghiệp vừa và nhỏ thì cũng được coi là doanh nghiệp vừa và nhỏ [18,
14]. Tuy nhiên, theo pháp luật hiện hành thì thuật ngữ doanh nghiệp được
dùng chỉ các chủ thể sản xuất kinh doanh có đăng ký tức là chí những doanh
nghiệp có tư cách pháp lý, đã được thành lập hợp pháp và có đăng ký với cơ

quan nhà nước theo quy định.
Qua tham khảo cách thức phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ của các
nước trên thế giới, đặc biệt là ở những nước trong thời kỳ mà họ có trinh độ
phát triển kinh tế tương ứng với nước ta hiện nay, có thể xác định quy mô
chung của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam như sau:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp được thành lập và đăng ký
hoạt động theo các quy định của pháp luật, có quy mô về vốn và số lao động
phù hợp với quy định của chính phủ, doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam
gồm:
+ Các doanh nghiệp nhà nước có quy mô vừa và nhỏ được thành lập và
đáng ký theo quy định của Luật Doanh nghiệp.
4- Các CTCP, CTTNHH, các doanh nghiệp tư nhân có quy mô vừa hoặc
nhỏ được thành lập và đăng ký hoạt động theo Luật Công ty, Luật Doanh
nghiệp tư nhàn.
12
+ Các hợp tác xã có quy mô vừa và nhỏ thành lập theo quy định của
Luật Hợp tác xã.
Quy mồ chung của doanh nghiệp vừa và nhỏ ờ Việt nam được xác định
như sau:
+ Trong lĩnh vực công nghiệp, doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh
nghiệp có số vốn sản xuất dưới 5 tỷ đồng và số lao động dưới 300 người trong
đó doanh nghiệp có vốn dưới 1 tỷ đồng và số lượng lao động dưới 50 người là
doanh nghiệp nhỏ.
+ Trong lĩnh vực thương mại địch vụ: doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh
nghiệp có số vốn kinh doanh dưới 3 tỷ đồng và có số lao động dưới 200 người,
trong đó doanh nghiệp có vốn kinh doanh dưới 1 tỷ đồng và số lượng ỉao động
dưới 30 người là doanh nghiệp nhỏ.
Trên cơ sở phân tích và đề xuất trên đày chúng ta có thể đưa ra bản tiêu
chí phân loại vừa và nhỏ ở nước ta
Bàng 1.2: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam.

Tiêu chí
Khu vực
Vốn (VN đồng) Lao động (người)
Cồng nghiệp:
- Doanh nghiệp vừa
Dưới 5 tỷ Dưới 300
- Doanh nghiệp nhỏ
Dưới 1 tỷ Dưới 50
Sản xuất thương mại
- Doanh nghiệp vừa Dưới 3 tỷ Dưới 200
- Doanh nghiệp nhỏ Dưới 1 tỷ Dưới 30
Bảng 1.3: Sụ phân bố các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo tiêu chí vốn
trong các khu vực kinh tế (1997)
Doanh nghiệp Tổng số
DN
Vốn dưới 1 tỷ
đồng
Vốn từ ỉ tý
đến 5 tỷ
Vốn dưới 5 tỷ
đồng
Vốn trẽn 5 lỷ
đồng
SỐDN
%
SỐDN
%
SỐDN % SỐDN
%
Tổng số

23.708 16.673 70,3 4.183
17,6
20.856
88,0
2.852
12,0
DNNN
5.873 1.585 28,0
2.284
38,9
3.869
66,9
2.004
34,J
-DNNN TƯ 1.940
255
13,1 672 34.6 927
47.8
1.013 52,2
13
-DNNN ĐP 3.933 1.330 33,8
1.612 41,0 2.942
74,8 991 25,2
Hợp tác xã
1.867
1.634
87.5 184 9,9 1.818
97,4 49 2,6
DN tư nhãn 10.916
10.383 95,1 485 4.4

0.868
99,6 48 0,4
CTCP
118 17 14,4 33
28.0
50 42,4 68 57,6
CÍTNHH
4.242 2.928 69,0 1.090 25,7 4.018
94,7 224 5,28
DN có vốn đầu
tư nước ngoài
692 123 17,8
107 15.4
230 33,2
462 68,8
-DN100% vốn
nước ngoài
150
19
12.7
26
17.3 45 30,0
105
70,0
-DN liên doanh
với TPKT nhà
nước
433
77
17,8 58

13,4
135 31,2
298
68,8
-DN liên doanh
với TPKT tập
thế
6 6
100
0 0 6 00 0 0
-DN liên doanh
với TPKT tư
nhăn
59
u
18,6
12
20,3
23 9,0 36 61,0
-DN liên doanh
; với TPKT hỗn
Ị hợp
32
11
34,4 8
25,0
19
9.4
13
40,6

-Hợp dồng hợp
lác kinh doanh
12
2 16,7 3 25
5
1,7
7
58,3
Nguồn : [1, 18]
Như thấy ở bảng 1.3, theo tiêu chí vốn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ
chiếm 66,9% trong tổng DNNN, chiếm 97,4% trong tổng số hợp tác xã, chiếm
99,56% trong tổng số doanh nghiệp tư nhân, chiếm 94,72% trong tổng số các
công ty TNHH, và doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 88,0% trong tổng số các
doanh nghiệp cả nước.
Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhó.
Đ ặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ gắn với lợi thế:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ đúng như tên gọi của nó, với đặc trưng cơ bản
là quy mô vừa và nhỏ nên các doanh nghiệp dễ thay đổi để thích nghi với
những biến động của thị trường, dễ đi vào thị trưègng ngách, đáp ứng nhu cầu
14
nhỏ, lẻ có tính địa phương do khu vạrc này có khả năng chuyển hướng mặt
hàng nhanh. Vì vậy, trong thời kỳ suy thoái kéo dài chúng vẫn tồn tại, sinh sôi
nảy nở và chính chúng lại tạo ra sức sống cho nền kinh tế, cụ thể là: người lao
động ờ các doanh nghiệp lớn sẽ dễ bị mất việc làm, đặc biệt khi có suy thoái
kinh tế. Chẳng hạn ở Đức giai đoạn 1970 - 1987, các cồng ty lớn giảm nhàn
công ở con số 360.000 người (khoảng trên 10%) thì các doanh nghiệp vừa và
nhỏ lại ra số việc làm ớ con số khoảng 1,6 triệu người. Ở các nước NICs giai
đoạn 1985 -1987, lao động ở các cơ sở kinh doanh nhỏ chiếm 23 -33% khu
vực sản xuất. Trong những năm 1980 ở Mỹ, số lượng các doanh nghiệp vừa và
nhỏ tăng từ 500 -700 nghìn đơn vị, tạo ra gần 20 triệu việc làm mới (trong khi

đó riêng 500 công ty nổi tiếng ở Mỹ giảm đi 3,5 triệu chỗ làm việc ) [24, 28]
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là loại hình có quy mô không lớn lắm về mặt
bằng sản xuất, số lao động, vốn đầu tư, máy móc, nhà xưởng cũng như doanh
số nên doanh nghiệp vừa và nhỏ thường được thành lập một cách dễ dàng.
Việc thay đổi công nghệ, đổi mới trang thiết bị kỹ thuật do vậy cũng dễ dàng
hơn. Phương châm “Ngắn sào dễ trở” rất phù hợp với loại hình doanh nghiệp
vừa và nhỏ. Bởi vì nếu đầu tư với quy mô lớn thì thời gian thu hồi vốn chậm,
mặt khác với tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật nhanh như hiên nay thì công
nghệ đầu tư dễ bị lạc hậu.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường hoạt động trên một địa bàn, trong
một địa phương, nơi mà chú và nhân viên đều sống trong một cộng đồng tại
đó, chủ doanh nghiệp có ưu thế và điều kiện để đi sâu đi sát và đánh giá một
cách chính xác bối cảnh khách quan vì họ “nằm vùng” tại đây một thời gian
dài. Chính vì vậy họ có thể dễ dàng đáp ứng các nhu cầu của địa phương, có
quan hệ mật thiết với khách hàng, hiểu rõ các nhu cầu mong muốn của các
"thượng đế", kể cả ià những nhu cầu hạn hẹp, có tính khu vực, thời vụ, tính
dân tộc và truyền thống với sản phẩm đơn chiếc mà doanh nghiệp lớn không
có điều kiện vươn tới, vì vậy, khối lượng kinh doanh nhỏ, phạm vi kinh doanh
không lớn nhưng họ vẫn có lãi,
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có tổ chức cơ cấu gọn nhẹ, linh hoạt hơn
rất nhiều so với doanh nghiệp lớn. Nguồn vốn cẩn cho sản xuất kinh doanh
15
không lớn, có thể bằng vốn tự có hoặc bằng con đường vay mượn với thủ tục
đơn giản, gọn nhẹ, bộ máy quản lý tinh gọn lực lượng lao động ít. Từ chủ
doanh nghiệp đến các nhân viên đều đảm nhận công việc theo dạng “đa năng”
dễ thay đổi đê phù hợp với điều kiện mới. Khi các mặt hàng cũ khồng còn đủ
sức cạnh tranh các doanh nghiệp vừa và nhỏ vản sần sàng cung cấp các mặt
hàng mới nhằm đáp ứng mọi nhu cầu đa dạng của thị trường-điều mà các
doanh nghiệp lớn khó có thể thực hiện nhanh được.
Chi phí trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ thấp. Với cơ cấu gọn nhẹ,

linh hoạt và đa năng như trên đã phân tích làm cho chi phí gián tiếp tại các
doanh nehiệp vừa và nhỏ so với các doanh nghiệp có quy mô lớn là khỏng
dáng kể, tạo thế cạnh tranh về giá của sản phẩm doanh nghiệp. Mật khác
doanh nghiệp vừa và nhỏ có khá năng sử dụng mọi nguồn lao động với giới
lính và lứa tuổi khác nhau tuỳ theo tính chất của hoạt động sản xuất ra sản
phẩm hàng hoá. Hơn thế, do quy mỏ nhỏ, số lượng công nhân ít nên người
quản lý doanh nghiệp có điều kiện gần gũi, sâu sát người lao động, nắm được
khó khăn, vướng mắc trong công việc, hiểu được lâm tư nguyện vọng của
người lao động, có tới 50% các phái minh, sáng chế mới là do các hãng nhỏ
đề xuất và thực hiện [12, 359]. Vì vậy Irong khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ
đã giảm được chi phí tạo sự cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường, phá vỡ
một phần thế đứng của các doanh nghiệp lớn.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ thúc đẩy sự phàn công chuyên môn hoá phát
triển. Với đặc điểm của mình, doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể đảm nhiêm sản
xuất những chi tiết, những khâu, những công đoạn của chu trình sản xuất, do
đó doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo thành vệ tinh cùa các doanh nghiệp lớn, công
ty của một quốc gia hay nhiều quốc gia tạo mối liên hệ chặt chẽ, ràng buộc
lẫn nhau. Chính từ sự ràng buộc lần nhau ấy đòi hỏi các doanh nghiệp vừa và
nhỏ phải tự hoàn thiện và phát triển đảm bảo tính kế hoạch thống nhất của hệ
thống phàn công, hợp tác sản xuất nhất định.
Từ những lợi thế đó nên ở các nước có nền kinh tế phát triển cũng như
các nước đang phát triển, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có sô' lượng lớn chiếm
tỷ trọng từ 80 - 99% tổng số doanh nghiệp trong cả nước, chẳng hạn ở Đức
16
vào giữa những năm 90 có 2,1 triệu doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 99% số
doanh nghiệp cả nước, thu hút 2/3 số lượng lao động tạo ra 50% tổng sản
phẩm quốc dân [30, 8]. ở các nước EU, đầu những năm 90 có 15,5 triệu xí
nghiệp nhỏ trong tổng số 15,7 triệu xí nghiệp và thu hút 64 triệu người vào
làm việc. Ở Mỹ có 98% công ty là doanh nghiệp nhỏ đóng góp gần 50% tổng
sản phẩm quốc gia và là nơi thu hút nhiều lao động [4, 81-82], Ở châu Á các

nước Đài Loan, Hàn Quốc, Singapo, Nhật bản các doanh nghiệp vòra và nhỏ
chiếm tỷ trọng từ 97 - 98% tổng số các doanh nghiệp và thu hút từ 60 - 75 %
lổng số lao động xã hội [16, 19].
Ở nước ta theo như tiêu chuẩn trên thì hiện nay chúng ta có khoảng hơn
23.000 doanh nghiệp (các doanh nghiệp vừa và nhỏ được thành lập theo Luật
Doanh nghiệp nhà nước, Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp tư nhân và Luật
Hợp tác xã). Nếu tính các hộ tư nhân và nhóm sản xuất kinh doanh dưới vốn
pháp định thì chúng ta có thêm 530.000 đơn vị.
Theo tiêu chí vốn sản xuâì ước tính 86% doanh nghiệp là doanh nghiệp
vừa và nhò, iheo quy mô lao động thì 90% tổng số doanh nghiệp là doanh
nghiệp vừa và nhỏ. Nhưng theo tính toán thì toàn bộ khu vực doanh nghiệp
vừa và nhỏ của cả nước chỉ chiếm khoảng 20% tổng số vốn kinh doanh của tất
cá các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh chỉ
chiếm khoảng 52% tổng số vốn kinh doanh của cả khu vực doanh nghiệp
ngoài quốc doanh.
Phẩn lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ ờ Việt nam hoạt động chủ yếu
trong 3 lĩnh vực: thương mại dịch vụ (46,2%), cổng nghiệp và xây dựng
(18%), dịch vụ và chuyển hàng hoá hành khách (10%). Trong đó khu vực
công nghiệp có 37,3% số doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh trong ngành
công nghiệp chế biến thực phẩm, 11% trong ngành dệt may, da, ngành cơ khí,
sản xuất thiết bị, máy móc, dụng cụ chính xác, lắp ráp xe máy và phương tiện
giao thông chiếm 12,3 % tổng số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ toàn ngành
thương nghiệp [18, 29].
17
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường tập trung ở các vùng đô thị đông
dàn cư, các vùng nông thôn nơi có khả năng day trì và phát triển các ngành
nghề truyền thống hoặc nơi có thị trường tiêu thụ lớn.
Đ ặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ gây nên bất lợi thể:
Bên cạnh những lợi thế thì doanh nghiệp vừa và nhỏ còn gặp phải những
khó khăn xuất phát từ những đặc điểm của nó.

Trong khi những doanh nghiệp lớn được tổ chức tốt, có khả năng quản
lý và có đội ngũ chuyên gia giỏi thì chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ là một cá
nhàn phải tự giải quyết và chịu trách nhiệm trước những vấn để điều hành
doanh nghiệp, đo đó các giám đốc thường hoạt động một cách không đầy đủ
hoặc không hoàn hảo, dễ bị bỏ qua nhiểu hệ thống thông tin, đày là một điểm
yếu của doanh nghiệp vừa và nhỏ so với doanh nghiệp lớn.
Hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường ít có những phúc lợi phụ
và ít phương tiện bảo hộ an toàn khi làm việc, đổng thời ít có cơ hội đề bạt nên
họ có nhiều khó khăn trong việc tuyển mộ nhiều người thợ có tay nghề cao.
Ngoài ra, VI vốn ít, dự trữ có hạn, gắn liền với công suất không cao nên
doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ bị tình trạng giảm sút trong sản xuất kinh doanh,
đồng thời không khuyến khích các cơ hội đào tạo và phát triển, hậu quả là
không sử dụng được đầy đủ tiềm năng về khả năng con người trong doanh
nghiệp, từ đó dẫn đến các hạn chê khác như khả năng tiếp cận với công nghệ
liên tiến, khả năng cạnh tranh trên thị trường là không cao, nhất là trong thời
kỳ mới thành lập. Tuy nhiên tình trạng đó ở các doanh nghiệp không giống
nhau.
Mặc dù khả năng thay đổi và thích nghi nhanh là điểm mạnh của doanh
nghiệp nhỏ, nhưng do bị giới hạn bởi quy mô nhỏ điểm mạnh này có thể trở
nên vô hiệu khi cơ hội đòi hỏi thay đổi nhanh bổng nhiên xuất hiện. Mặt khác
doanh nghiệp vừa và nhỏ thường bị giới hạn bởi quy mô, nó không thể có
những hoạt động đa dạng như những doanh nghiệp lớn.
Nhu vậy, đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ những khó khăn từ phía bản
thân hoặc từ phía khách quan đều có thể đe dọa cuộc sống của doanh nghiệp
ngay khi mới thành lập. Theo tổng kết ỏ' một số nước phương tây, hai năm đầu
18
tien tỷ lệ doanh nghiệp vừa và nhỏ thất bại là 50% [4, 80]. Tuy có nhiều doanh
nghiệp vừa và nhỏ thất bại, phá sản nhưng do việc thành lập dễ dàng với quy
mô nhỏ gọn, vì vậy số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ ờ các nước vẫn chiếm
tỷ lệ cao và có vai trò lớn trong việc phát triển kinh tế quốc dân.

1.1.2. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong công ngKiệp với
việc phát triển nền kinh té thị trường.
Khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ nói chung, khu vực doanh nghiệp vừa
và nhỏ trong công nghiệp nói riêng, có vai trò hết sức quan trọng trong việc
phái triển kinh tế ở cả các nước phát triển và các nước đang phát triển.
Ở mỗi nước khác nhau, tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế mà vai trò đó
cũng được thể hiện khác nhau. .
Đối với các nước phát triển như Nhật bản, Mỹ, CHLB Đức, ĩf$ặc dù có
những công ty cực lớn, nhưng doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn có vai trò rất quan
trọng, là một nguồn lực đảm bảo cho sức sống của nền kinh tế, là bộ phận hợp
lỉìành quan trọng của cơ cấu quy mô nhiều tẩng của các doanh nghiệp.
Đối với các nước đang phất triển, ngoài vai irò giống những nước phát
triển như tạo công ăn việc làm, góp phần tăng trưởng thì doanh nghiệp vừa và
nhỏ còn có vai trò trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xoá đói giảm nghèo, giải
quyết các vấn đé xã hội, đặc biệt ở các nước châu Á như: Thái Lan, Hàn quốc,
Philippin doanh nghiệp vòra và nhỏ còn có vai trò tích cực trong chống đỡ
những tác động tiêu cực của các cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ, góp phần
đáng kể vào giải quyếl các vấn đề xã hội và từng bước khôi phục nền kinh tế.
Có thể đánh giá vai trò của doanh nghiệp trong cônỉí nghiệp thông qua
các mặt sau đây:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng góp to lớn cho sự tăng trưởng kinh tể.
Cõng như các ngành khác, nền công nghiệp ở hầu hết các nước đều có
tỷ trọng doanh nghiệp vừa và nhỏ cao; ở Nhật bản doanh nghiệp vừa và nhỏ
chiếm 99,1% trong tổng số các ngành cồng nghiệp và 79,2% tổng số công
nhân của ngành, trong ngành công nghiệp chế tạo, giá trị hàng xuất xưởng của
doanh nghiệp vừa và nhỏ đạt 51,8%; 56,7% tổng giá trị gia tăng [27, 63-65].
19
Ở Đài Loan: các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động phổ biến trong tất
cả các ngành công nghiệp từ ngành công nghiệp thủ công truyền thống đến
các ngành công nghiệp kỹ thuật cao, đặc biệt trong ngành công nghiệp chế tạo

doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 98% tổng số doanh nghiệp và 60% tổng số
lao động của ngành. Trong mỗi loại sản phẩm công nghiệp, sản xuất của
doanh nghiệp vừa và nhỏ đều chiếm 50% giá trị sản xuất kinh doanh.
Ở Mỹ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng góp hơn một nửa GDP (GDP
của Mỹ năm 1994 là 6.000 tỷ USD, trong đó doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng
góp khoảng trên 3.000 tỷ USD). Con số đó ở Đức là: 50%; Inđônêxia: 38,9%;
Philippin: 28%; Malaixia: 50,5% GDP trong công nghiệp.
cù n g với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các lĩnh vực khác, doanh nghiệp
vừa và nhử trong công nghiệp là nơi tạo ra công ân việc làm chờ nhiều người
lơo động.
Do có quy mô nhỏ nên số lượng lao động cúa từng doanh nghiệp không
nhiều, nhưng số doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế chiếm tỷ trọng
gần tuyệt đối, nên tổng số lao động xã hội làm việc trong doanh nghiệp vừa và
nhó chiếm tỷ lệ đáng kể từ 50 - 80% [3, 31]. ở Mỹ, đại đa số các doanh
nghiệp vừa và nhỏ tạo ra khá nhiều cơ hội làm việc cho người lao động, chúng
thu hút một lượng lớn những người trẻ tuổi, phụ nữ, người tàn tật, quân nhân
xuất ngũ, một số lao động đã vé hưu, các thành viên của đân tộc ít người
Căn cứ theo tư liệu của "Cục quản lý các doanh nghiệp nhỏ của Mỹ" (SBA),
năm 1977 số người làm việc trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 52,5%,
năm 1987 là 56,5%, nãm 1995 thì tỷ trọng này là 54%.
ở Đài Loan, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã có những đóng góp tích
cực vào việc tạo công ăn việc làm cho người lao động, số công nhân làm việc
trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ có xu thế tăng nhanh hon xí nghiệp lớn,
trong ngành công nghiệp chế tạo số công nhân irong các xí nghiệp vừa và nhỏ
chiếm 59,6% lao động của ngành. Việc giải quyết công ân việc làm cho người
lao động ử các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã làm tàng thu nhập của công nhân
và giảm tỷ lệ thất nghiệp cho xã hội. Năm 1953 tỷ lệ thất nghiệp của Đài loan
là 4,37%, năm 1960 là 3,88%, năm 1970 là 1,7%, năm 1980 là 1,23% và hiện
nay là 1,5%.
2 0

Tại Nhậi bản, theo thống kê của ư ỷ ban tổng hợp của nước này, trong
13 năm {1978 - 1991), số lao động trong doanh nghiệp (trừ ngành công nghiệp
sơ chế) là 54,79 triệu, trong đó lao động của doanh nghiệp vừa và nhỏ là 43,4
triệu, chiếm 79,2% . Và từ năm 1986 đến 1991, số lao động trong các doanh
nghiệp lớn tãng thêm 1,9 triệu người, thì trong đó các doanh nghiệp vừa và
nhỏ tăng thêm 3,89 triệu người, ở Thái Lan, trong ngành công nghiệp, số
công nhân trong doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 95% lao động của toàn
ngành, ở Singgapo tỷ lệ đó là 91%, ở Hàn Quốc là 97%. [9, 55]
Doanh M Ịhỉệp vừa và nhỏ có vai trò quan trọng trong sản xuất sản
phẩm cho tiêu dùng, đáp ứng nhu cẩu xã hội, thúc đẩy quá trình hùi thông và
xuất khẩu hàng hoá.
Phái triển doanh nghiệp vừa và nhỏ làm cho số lượng các doanh nghiệp
tăng lên rất lớn, làm tăng tính cạnh tranh, chống độc quyền, giam bớt mức độ
rủi ro trong nền kinh tế, đồng thời chúng có khả năng làm tăng số lượng,
chủng loại hành hoá, dịch vụ thoả mãn nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng
của từng địa phương. Ngoài ra các doanh nghiệp vừa và nhỏ có khả nãng thay
đổi m ặt hàng, công nghệ và chuyển hướng kinh doanh nhanh, làm cho nền
kinh tế năng động hơn. Sự có m ặt của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền
kinh tế có tác dụnơ hỗ trợ các doanh nghiệp lớn kinh doanh có hiệu quả hơn:
doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua các hợp đồng phụ làm đại lý, vệ tinh cho
các doanh nghiệp lớn, cung cấp nguyên liệu giúp cho sản xuất và tiêu thụ
hàng hoá của các doanh nghiệp lớn. Doanh nghiệp vừa và nhỏ với m ạng lưới
rộng khắp sẽ góp phần làm cho phân bố doanh nghiệp hợp lý hơn, giảm sức ép
về dàn số của thành phố lớn.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các nước hiện nay đều có những đóng
góp to lớn trong việc sản xuất hàng hoá xuất khẩu. Lúc đầu hầu hết khu vực
doanh nghiệp này đều lấy mục tiêu đáp ứng nhu cầu trong nước trên cơ sở sử
dụng các nguồn lực ở địa phương, khu vực, song do có sự linh hoạt, uyển
chuyển trước những sự thay đổi, nên khi nền kinh tế phát triển, các xí nghiệp
21

vừa và nhỏ đã điều chinh cơ cấu, đổi mới thiết bị cống nghệ, chúng không chỉ
có thể tự sản xuất thay th ế nhập khẩu, m à còn sản xuất hàng xuất khẩu.
Ở Mỹ, theo số liệu của Cục thống kê Mỹ, ưong thời gian 1987 - 1996
kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ từ 67 tỷ USD tãng lên
184 tỷ USD, bình quân hàng năm tăng 12%. Số doanh nghiệp vừa và nhỏ làm
hàng xuất khẩu trong thời gian 1987 -1992 tăng 64%.
Ớ một số nước và vùng lãnh thổ, doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia vào
hoạt động xuất khẩu chiếm tỷ trọng đáng kể như: Đài Loan, từ năm 1961 -
1968 tỷ lệ xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp vừa và nhỏ trung bình đạt là
53% , giai đoạn từ năm 1969 - 1975 đạt 67%, có những năm đạt 76%. Từ năm
1980 đến nay trung binh đạt 70% . Trong đó các ngành công nghiệp hoá học
và công nghiệp kim loại đạt tỷ lệ xuất khẩu là 40% còn các sản phẩm côn£»
nghiệp khác của doanh nghiệp vừa và nhỏ luôn đạt tỷ lệ tiêu thụ ở nước ngoài
là trên 60% , ngành chế tạo doanh nghiệp vừa và nhỏ đạt 70% tổng giá trị kim
ngạch xuất khẩu của toàn ngành.
Ở Việt Nam những năm gần đây việc m ở cửa giao lưu buôn hán với các
nước trên thế giới đã tạo điều kiện cho sản phẩm của các ngành nghề truyền
thống xuất khẩu ra thị trường thế giới ngày một tăng như hàng thủ công mỹ
nghệ, hàng m ay mặc đã chiếm lĩnh vị trí quan trọng trong nguồn hàng xuất
khẩu. Việc xuất khẩu này, ngoài các Tổng Công ty còn lại đại đa số là doanh
nghiệp vừa và nhỏ. Trong năm 1996 giá trị tổng sản lượng công nghiệp đo
doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo ra là 62094 tỷ đồng, chiếm 55% giá trị tổng sản
lượng ngành công nghiệp.
Từ những kết quả đạt được, các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói chung và
doanh nghiệp vừa và nhỏ trong công nghiệp nói riêng đã thực sự là cống cụ có
hiệu quả để công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế, m ở đường cho việc
công nghiệp hoá nông thôn, đồng thời sử dụng một cách hợp lý có hiệu quả
tiềm năng của ngành, của mọi khu vực, mọi thành phần kinh tế.
22
1.2. KINH N G H IỆM PH Á T TRIEN d o a n h n g h i ệ p v ừ a v à n h ỏ

TRON G C Ô N G N G H IỆ P Ở MỘT s ố NƯỚC TRÊN T H Ế GIỚ I.
1.2.1. Tình hình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong còng
nghiệp ở một số nước.
K inh nghiệm vé chính sách hồ trợ của chính phủ các nước.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ mặc dù có quy m ô và số lượng vốn khiêm
tốn, song mức độ đóng góp đối với nền kinh tế thì hoàn toàn không nhỏ. Nhận
ihức rõ những vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ, chính phủ nhiều nước đã
có những chính sách hỗ trợ cụ thể đối với sự phát triển của doanh nghiệp vừa
và nhỏ.
- ở CHLB Đức có Luật Doanh nghiệp nhỏ từ 1966 và cho tới nay
Chính phủ Đức vẫn rất quan tâm đến việc phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ,
điều đó được thể hiện ở việc hỗ trợ trên các m ặt sau:
Thứ nhất: Nhà nước tạo môi trường pháp lý cho doanh nghiệp vừa và
nhỏ hoạt động.
Do doanh nghiệp vừa và nhỏ ở CHLB Đức chủ yếu thuộc ngành tiểu thủ
công nghiệp nên năm 1953, Quốc hội CH LB Đức đã thông qua quy chế tiểu
ihủ công nghiệp, quy định về m ặt pháp lý từ khái niệm , nội dung hoạt động và
các điều khoán liên quan đến quy định ngành nghề gì được coi là tiểu thú
công nghiệp, trong đó quy định về việc thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh
doanh, trình độ tay nghề của người công nhân, nghĩa vụ trách nhiệm đào tạo
tay nghề cho người lao động, trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo lãnh
doanh nghiệp vừa và nhỏ và quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ bằng một hệ
thống tổ chức từ trung ương xuống địa phương khá chặt chẽ để đảm bảo các
doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động theo luật.
T hứ hai: N hà nước hỗ trợ hoạt động tư vấn cho các doanh nghiệp vừa và
nhỏ: gồm tư vấn quản lý kinh doanh của doanh nghiệp (tư vấn lập nghiệp,
quáng cáo, hợp đổng, nhân sự, phân tích quyết toán đánh giá doanh nghiệp,
m arketing, bảo hiểm ); Tư vấn về pháp lý (về hợp đồng mua bán, thuê doanh
nghiệp, về tranh chấp hợp đồng lao động ); tư vấn về th uế (hướng dẫn cho
2 3

biết khi mua bán hoặc phát triển một doanh nghiệp thì vấn đề gì về thuế phát
sinh và lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh để chịu thu ế thấp nhất); tư vấn
vé kỹ thuật-tổ chức (m ua trang thiết bị kỳ thuật, tổ chức dây chuyền sản
xuất ); tư vấn về môi trường (định mức chuẩn về môi trường, phương pháp xử
lý đảm bảo môi trường, đầu tư phù hợp với môi trường); tư vấn về đối ngoại
(xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan, đảm bảo tiêu thụ sản phẩm, giảm rủ ro); tư
vấn về đào tạo tay nghề; tư vấn về đảm bảo chất lượng sản phẩm
Thứ ba: N hà nước hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ về tài chính,
trong đó nhà nước cấp đất với giá rẻ để lập doanh nghiệp (Tuy nhiên doanh
nghiệp không được bán để lấy lãi), nhà nước hỗ trợ kinh phí cho tư vấn đào
tạo, thuê vãn phòng đại diện cho nửa năm đầu, đặc biệt nhà nước cấp tín dụng
và bảo lãnh vay tín dụng để đảm bảo cho doanh nghiệp vừa và nhỏ khỏi bị rủi
ro hoặc khi kinh doanh thua lõ thì được bảo lãnh với một tỷ lệ nhất định tránh
được sự phá sản, có khả năng trả nợ cho ngân hàng.
Thứ tư : Hồ trợ về đào tạo, ở CHLB Đức có hình thức dạy nghề dưới
hình thức liên doanh nhà m áy với trường học. Hết lớp 12 học sinh có thể đi
học đại học hoặc đi học nghề. H ọc xong đại học rồi vẫn phải học nghề và sẽ
được cấp bằng sau khi thi tại Hội côn^ thương hoặc Hội tiểu thủ công nghiệp
ở địa phương để lấy bằng. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chức năng và
nghĩa vụ đào tạo m iễn phí cho công nhân dưới sự trợ giúp về kính phí của
Chính phủ liên bang.
N hư vậy, các chính sách hỗ trợ của CHLB Đức đối với doanh nghiệp
vừa và nhỏ đảm bảo sự thống nhất về lợi ích của cả doanh nghiệp vừa và nhỏ
và người lao động, từ đó ỉàm cho khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng
có vai trò to lớn, đóng góp ngày càng nhiều vào sự tăng trưởng của nền kinh tế
quốc dán.
- ở Đài Loan: Từ những nãm 1950 các xí nghiệp vừa và nhỏ đã được sự
quan tâm hỗ trợ của nhà nước để phát triển, từ đó đến nay các chính sách đó
ngày càng được hoàn thiện và cụ thể, các biện pháp thúc đẩy sự phát triển các
doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Đài Loan được thể hiện ớ các m ặt sau:

V

×