Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, ở công ty TNHH Tâm Hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 84 trang )

MC LC
1.1.2.Vai trò địa lý của NVL, trong quá trình xây dựng 2
1.2.1.1. Phân loại nguyên vật liệu theo nội dung kinh tế 3
1.2.1.2. Phân loại nguyên vật liệu theo danh điểm 4
1.2.1.3. Phân loại nguyên vật liệu theo nguồn cung cấp 4
1.2.1.4. Phân loại nguyên vật liệu căn cứ vào mục đích công dụng 5
1.2.2.1. Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho 6
1.2.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho 7
1.2.2.2.2. Phơng pháp giá đơn vị bình quân gia quyền 8
1.2.2.2.3. Phơng pháp nhập trớc - xuất trớc (FIFO) 9
1.2.2.2.4. Phơng pháp nhập sau - xuất trớc (LIFO) 9
1.3. Đặc điểm công tác kế toán NVL 9
1.3.1. Kế toán chi tiết NVL trong doanh nghiệp xây d ng. 9
1.3.2.1. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng
xuyên 13
1.3.2.1.1. Tài khoản sử dụng 13
1.3.2.1.2. Phơng pháp hạch toán 14
1.3.2.2.1. Khái niệm và đặc điểm 15
1.3.2.2.2. Tài khoản sử dụng 15
1.4. Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu 16
1.4.1. Nguyên tắc về trích lập dự phòng 16
1.4.2. Phơng pháp kế toán 17
1.4.2.1. Tài khoản sử dụng: 17
1.4.2.2. Trình tự kế toán: 18
2.1.4.2 Đặc điểm công tác kế toán tại công ty 25
2.2.3.2. Thủ tục xuất kho NVL tại công ty: 39
2.2.5.1.1. Tài khoản sử dụng: 51
2.2.5.2. K toán t ng h p xu t NVL t i công ty 56
CHƯƠNG III: NHNG NHN XẫT V GII PHP NHM HON THIN
CễNG TC K TON NVL TI CễNG TY TNHH TM
HNG 61


3.1. Đánh giá khái quát thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty
TNHH Tâm Hơng 61
3.1.1. Ưu điểm 61
3.1.2. Nhợc điểm 62
Trng i hc Kinh doanh v Cụng Ngh H Ni Khoa K toỏn
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty
TNHH Tâm Hơng 63
3.2.1. ý kiến về lập sổ danh điểm nguyên vật liệu 63
KT LUN 79
Phm Minh Nguyt MSV: 8CDLT10758
2
DANH MC PH LC
1.1.2.Vai trò địa lý của NVL, trong quá trình xây dựng 2
1.2.1.1. Phân loại nguyên vật liệu theo nội dung kinh tế 3
1.2.1.1. Phân loại nguyên vật liệu theo nội dung kinh tế 3
1.2.1.2. Phân loại nguyên vật liệu theo danh điểm 4
1.2.1.2. Phân loại nguyên vật liệu theo danh điểm 4
1.2.1.3. Phân loại nguyên vật liệu theo nguồn cung cấp 4
1.2.1.3. Phân loại nguyên vật liệu theo nguồn cung cấp 4
1.2.1.4. Phân loại nguyên vật liệu căn cứ vào mục đích công dụng 5
1.2.1.4. Phân loại nguyên vật liệu căn cứ vào mục đích công dụng 5
1.2.2.1. Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho 6
1.2.2.1. Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho 6
1.2.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho 7
1.2.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho 7
1.2.2.2.2. Phơng pháp giá đơn vị bình quân gia quyền 8
1.2.2.2.3. Phơng pháp nhập trớc - xuất trớc (FIFO) 9
1.2.2.2.4. Phơng pháp nhập sau - xuất trớc (LIFO) 9
1.3. Đặc điểm công tác kế toán NVL 9
1.3.1. Kế toán chi tiết NVL trong doanh nghiệp xây d ng. 9

1.3.2.1. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng
xuyên 13
1.3.2.1. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng
xuyên 13
1.3.2.1.1. Tài khoản sử dụng 13
1.3.2.1.1. Tài khoản sử dụng 13
1.3.2.1.2. Phơng pháp hạch toán 14
1.3.2.1.2. Phơng pháp hạch toán 14
1.3.2.2.1. Khái niệm và đặc điểm 15
1.3.2.2.1. Khái niệm và đặc điểm 15
1.3.2.2.2. Tài khoản sử dụng 15
1.3.2.2.2. Tài khoản sử dụng 15
1.4. Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu 16
1.4. Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu 16
1.4.1. Nguyên tắc về trích lập dự phòng 16
1.4.2. Phơng pháp kế toán 17
1.4.2.1. Tài khoản sử dụng: 17
Trng i hc Kinh doanh v Cụng Ngh H Ni Khoa K toỏn
1.4.2.2. Trình tự kế toán: 18
2.1.4.2 Đặc điểm công tác kế toán tại công ty 25
2.2.3.2. Thủ tục xuất kho NVL tại công ty: 39
2.2.5.1.1. Tài khoản sử dụng: 51
2.2.5.2. K toán t ng h p xu t NVL t i công ty 56
CHƯƠNG III: NHNG NHN XẫT V GII PHP NHM HON THIN
CễNG TC K TON NVL TI CễNG TY TNHH TM
HNG 61
3.1. Đánh giá khái quát thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty
TNHH Tâm Hơng 61
3.1.1. Ưu điểm 61
3.1.2. Nhợc điểm 62

3.1.2. Nhợc điểm 62
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty
TNHH Tâm Hơng 63
3.2.1. ý kiến về lập sổ danh điểm nguyên vật liệu 63
KT LUN 79
KT LUN 79
Phm Minh Nguyt MSV: 8CDLT10758
4
LI NểI U
Hiện nay trong nền kinh tế quốc dân nói chung và trong doanh nghiệp
xây dựng nói riêng đã không ngừng đợc đổi mới và phát triển cả hình thức,
quy mô và hoạt động sản xuất. Cho đến nay cùng với chính sách mở cửa, các
doanh nghiệp tiến hành hoạt động xây dựng đã góp phần quan trọng trong
việc thiết lập nền kinh tế thị trờng và đẩy nền kinh tế trên đà ổn định và phát
triển. Chi phí vật liệu là một trong những yếu tố của qúa trình xây dựng, thông
thờng chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn khoảng từ 60% - 75%
trong toàn bộ giá tr công trình. Vì thế công tác quản lý nguyên vật liệu có ý
nghĩa vô cùng quan trọng, thông qua công tác quản lý nguyên vật liệu có thể
làm tăng hoặc giảm giá thành công trình. Nh vậy, kế toán nguyên vật liệu là
khâu quan trọng trong việc hạch toán kế toán, là công cụ sắc bén để hạch toán
chính xác, đầy đủ tình hình nhập xuất tồn làm cơ sở tập hợp chi phí và
tính giá thành .
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu,
trong việc quản lý chi phí của doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại
Công ty TNHH Tâm Hơng em đã đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu đề tài "
làm luận
văn tốt nghiệp của mình.
Kế cấu của luận văn gồm có 3 chơng:
Chơng 1:Những vấn đề lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật
liệu trong doanh nghiệp

Chơng 2: Thực trạng công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại
công ty .
Chơng 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán
kế toán nguyên vật liệu công ty Tâm Hơng
Trng i hc Kinh doanh v Cụng Ngh H Ni Khoa K toỏn
Trong quá trình nghiên cứu về lý luận thực tế để hoàn thành đề tài. Em
nhận đợc sự tận tình giúp đỡ trực tiếp của TS.Phạm Ngọc Quyết - giáo viên h-
ớng dẫn thực tập và các thầy cô giáo trong khoa Kế toán trờng Đại học Kinh
doing và Công Nghiệp Hà Nội, cùng các cô chú phòng tài chính kế toán công
ty TNHH Tâm Hơng. Kết hợp với kiến thức học ở trờng và sự nỗ lực của bản
thân, nhng do thời gian và trình độ chuyên môn còn hạn chế, nên luận văn của
em không thể tránh khỏi những thiếu sót mong các thầy cô giáo đóng góp ý
kiến để luận văn của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Ngy thỏng nm 2013
Sinh viờn
Phm Minh Nguyt
Phm Minh Nguyt MSV: 8CDLT10758
1
Trng i hc Kinh doanh v Cụng Ngh H Ni Khoa K toỏn
CHNG I: Lí LUN CHUNG V T CHC CễNG TC
K TON NVL TRONG DOANH NGHIP
1.1. Đặc điểm chung của ngành xây dựng cơ bản và sản phẩm.
1.1.1. Khái niệm về nguyên vật liệu (NVL)
- Nguyên vật liệu là đối tuợng lao động, một trong 3 yếu tố cơ bản để sử
dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ - là cơ sở vật chất
cấu tạo nên cơ sở vật chất của sản phẩm.
- Nguyên vật liệu có những đặc điểm sau:
+ Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất chế tạo sản phẩm
+ Khi tham gia vào quá trình sản xuất nguyên vật liệu thay đổi hoàn toàn

hình thái vật chất ban đầu và giá trị đợc chuyển toàn bộ, một lần vào giá thành
sản phẩm, chi phí sản xuất kinh doanh.
1.1.2.Vai trò địa lý của NVL, trong quá trình xây dựng.
Nguyên vật liệu là một bộ phận trọng yếu của t liệu sản xuất, nguyên vật
liệu là đối tợng của lao động đã qua sự tác động của con ngời. Trong đó vật
liệu là những nguyên liệu đã trải qua chế biến. Vật liệu đợc chia thành vật liệu
chính, vật liệu phụ và nguyên liệu gọi tắt là nguyên vật liệu. Việc phân chia
nguyên liệu thành vật liệu chính, vật liệu phụ không phải dựa vào đặc tính vật
lý, hoá học hoặc khối lợng tiêu hao mà là sự tham gia của chúng vào cấu
thành sản phẩm. Khác với vật liệu là những t liệu lao động không có đủ tiêu
chuẩn quy định về giá trị và thời gian sử dụng của tài sản cố định.
cung cấp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ kịp thời hay không có ảnh h-
ởng to lớn đến việc thực hiện kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp, việc cung
cấp nguyên vật liệu còn cần quan tâm đến chất lợng của vật liệu mà chất lợng
sản phẩm là một điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp có uy tín và tồn tại trên
thị trờng.
Phm Minh Nguyt MSV: 8CDLT10758
2
Trng i hc Kinh doanh v Cụng Ngh H Ni Khoa K toỏn
Nguyên vật liệu có vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt động sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp, nếu thiếu nguyên vật liệu thì không thể tiến
hành đợc các hoạt động ca công ty.
1.2. Phân loại và đánh giá NVL
1.2.1. Phân loại NVL
Trong các doanh nghiệp xây dựng NVL bao gồm rất nhiều loại khác
nhau. Để có thể quản lý chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết tới từng loại vật
liệu phục vụ cho kế hoạch quản trị cần thiết phải tiến hành phân loại nguyên
vật liệu.
Trớc hết đối với vật liệu, căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúng
trong quá trình xây dựng, căn cứ vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp thì

nguyên vật liệu đợc chia thành các loại sau: Trên thực tế chúng ta có thể phân
loại nguyên vật liệu theo các cách sau:
- Phân loại nguyên vật liệu theo nội dung kinh tế.
- Phân loại nguyên vật liệu theo danh điểm.
- Phân loại nguyên vật liệu theo nguồn cung cấp.
- Phân loại nguyên vật liệu căn cứ vào mục đích công dụng.
1.2.1.1. Phân loại nguyên vật liệu theo nội dung kinh tế.
Trong thực tế quản lý và hạch toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp,
đặc trng thông dụng nhất để phân loại vật liệu là vai trò,tác dụng của nguyên
vật liệu trong sản xuất và yêu cầu quản lý.Theo đặc trng này,vật liệu đợc chia
thành các loại sau:
-: là những nguyên vật liệu mà sau quá trình gia
công, chế biến cấu thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm kể cả bán
thành phẩm mua vào.
- : là những nguyên vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ
trong sản xuất, đợc sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để làm tăng chất
lợng sản phẩm, tăng giá trị sử dụng của sản phẩm, hàng hóa.
Phm Minh Nguyt MSV: 8CDLT10758
3
Trng i hc Kinh doanh v Cụng Ngh H Ni Khoa K toỏn
-: Về thực chất nhiên liệu là một loại nguyên vật liệu phụ nh-
ng nó đợc tách ra thành một loại vật liệu riêng biệt vì việc sản xuất và tiêu
dùng nhiên liệu chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân.
-! "#: là những vật t dùng để thay thế ,sử chữa, bảo dỡng
máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải
-$%&'()%*: là thiết bị (cần lắp và không cần
lắp, vật kết cấu, công cụ ) mà doanh nghiệp mua vào để đầu t cho xây dựng
cơ bản.
-!: Là các vật liệu đã mất hết hoặc mất một phần lớn giá trị sử
dụng ban đầu, thu đợc trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài sản.

- $: Là những vật liệu không nằm trong những vật liệu kể
trên nh: bao bì, vật đóng gói, các loại vật t đặc chủng
Hạch toán theo cách phân loại trên đáp ứng đợc yêu cầu phản ánh tổng
quát về mặt giá trị đối với mỗi loại nguyên vật liệu .Để đảm bảo thuận tiện
,tránh nhầm lẫn trong công tác quản lý và hạch toán về số lợng, giá trị từng
loại nguyên vật liệu, trên cơ sở cách phân loại này, các doanh nghiệp sẽ chi
tiết mỗi loại nguyên vật liệu trên theo từng nhóm, từng thứ nguyên vật liệu căn
cứ vào đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp.
1.2.1.2. Phân loại nguyên vật liệu theo danh điểm.
Theo cách phân loại này ngời ta dựa vào tính chất lý, hóa tính của vật
liệu để phân loại vật liệu thành các nhóm sau:
- Nhóm kim loại (đen, màu).
- Nhóm hóa chất (chất ăn mòn, chất nổ).
- Nhóm thảo mộc (đồ gỗ)
- Nhóm thủy tinh, sành sứ.
1.2.1.3. Phân loại nguyên vật liệu theo nguồn cung cấp.
Theo cách phân loại này nguyên vật liệu đợc chia thành:
- Nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài:
Phm Minh Nguyt MSV: 8CDLT10758
4
Trng i hc Kinh doanh v Cụng Ngh H Ni Khoa K toỏn
+ Vật liệu góp vốn liên doanh.
+ Vật liệu đợc cấp.
+ Vật liệu góp vốn cổ phần.
+ Vật liệu đợc biếu tặng.
+ Vật liệu mua ngoài.
- Nguyên vật liệu tự chế: Ví dụ doanh nghiệp chế biến chè, có tổ chức
trồng đồi chè cung cấp nguyên liệu cho bộ phận chế biến.
1.2.1.4. Phân loại nguyên vật liệu căn cứ vào mục đích công dụng.
Theo cách phân loại này nguyên vật liệu bao gồm các nhóm sau:

- Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh.
+ Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho chế tạo, sản xuất sản phẩm.
+ Nguyên vật liệu dùng cho quản lý ở các phân xởng, dùng cho
bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp.
- Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác:
+ Đem góp vốn liên doanh.
+ Đem biếu tặng, nhợng bán.
1.2.2 Đánh giá NVL
* Nguyên tắc đánh giá NVLĐánh giá vật liệu là việc xác định giá trị
của nguyên vật liệu ở những thời điểm nhất định và theo những nguyên tắc
nhất định.
Theo chuẩn mực 02-Hàng tồn kho thì nguyên vật liệu phải tuân thủ theo
các nguyên tắc sau:
- +,: Nguyên vật liệu phải đợc đánh giá theo giá gốc.
Giá gốc hay còn gọi là trị giá gốc của vật liệu là toàn bộ chi phí mà doanh
nghiệp đã bỏ ra để có đợc những vật liệu đó ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
- + : Nguyên vật liệu phải đợc tính theo giá gốc,
nhng trờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện đợc thấp hơn giá gốc thì tính
theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc. Thực hiện nguyên tắc thạn trọng bằng
cách trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Phm Minh Nguyt MSV: 8CDLT10758
5
Trng i hc Kinh doanh v Cụng Ngh H Ni Khoa K toỏn
- +/0: Các phơng pháp kế toán áp dụng trong đánh
giá nguyên vật liệu phải đảm bảo tính nhất quán. Tức là kế toán đã chọn ph-
ơng pháp nào thì phải áp dụng phơng pháp đó thống nhất trong suốt niên độ
kế toán. Doanh nghiệp có thể thay đổi phơng pháp đã chọn, nhng phải đảm
bảo phơng pháp thay thế cho phép trình bày thông tin kế toán một cách trung
thực và hợp lý hơn đồng thời phải giải thích đợc ảnh hởng của sự thay đổi đó.
1.2.2.1. Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho.

Về nguyên tắc thì đối với nguyên vật liệu nhập kho: Kế toán phải theo
dõi và ghi sổ theo giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho. Giá thực tế của
nguyên vật liệu nhập kho là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có
nguyên vật liệu đó .Tuỳ từng nguồn nhập mà giá thực tế của nguyên vật liệu
đợc đánh giá khác nhau.
1,2$3#4
Giá thực tế
của NVL
Giá mua
ghi trên
Thuế nhập
khẩu phải
nộp (Nếu
Chi
phí thu
Giảm giá
hàng mua
= + + -
- Giá mua ghi trên hóa đơn là giá đã có thuế GTGT đầu vào đợc khấu
trừ nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp.
- Giá mua ghi trên hóa đơn là giá cha có thuế GTGT đầu vào đợc khấu
trừ nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
- Chi phí thu mua bao gồm: Chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản,
phân loại, đóng gói, tiền thuê kho, thuê bãi, chỗ để vật liệu, tiền công tác phí
của cán bộ thu mua Các khoản khác nh: Lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ,
BHTN khấu hao tài xản cố định ở trạm thu mua độc lập, hao hụt tự nhiên
trong định mức của quá trình thu mua.
Phm Minh Nguyt MSV: 8CDLT10758
6
Trng i hc Kinh doanh v Cụng Ngh H Ni Khoa K toỏn

1,2$3)#%4
1,2$3#%4
1,2$35,(#4
Giá thực tế của NVL
nhận góp vốn liên doanh
=
Giá do hội đồng
liên doanh đánh giá
+
Chi phí
tiếp nhận
1,2$367/:
Giá thực tế của NVL
đợc cấp
=
Giá ghi trên biên
bản giao nhận
+
Chi phí tiếp
nhận
1,2$3-7%8:
Giá thực tế của NVL
nhận viện trợ, biếu tặng
=
Giấ trị hợp lý
của NVL
+
Chi phí
tiếp nhận
1.2.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho.

Khi xuất kho nguyên vật liệu để sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp , kế toán phải tính toán, xác định chính xác trị giá
thực tế của nguyên vật liệu xuất kho cho các nhu cầu , đối tợng khác nhau
nhằm xác định chi phí hoat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.2.2.1. Phơng pháp giá đích danh.
Theo phơng pháp này giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho đợc tính trên
cơ sở số lợng nguyên vật liệu xuất kho và đơn giá thực tế nhập kho của chính
Phm Minh Nguyt MSV: 8CDLT10758
Giá thực tế của
NVL tự chế
=
Giá thực tế của NVL
xuất chế biến
+
Chi phí chế
biến
Giá thực tế của
NVL thuê gia công
=
Giá thực tế của NVL
xuất thuê gia công
+
Chi phí thuê gia
công
7
Trng i hc Kinh doanh v Cụng Ngh H Ni Khoa K toỏn
lô hàng nguyên vật liệu xuất kho đó .
Phơng pháp này sẽ nhận diện đựoc từng loại nguyên vật liệu xuất và tồn
kho theo từng danh đơn mua vào riêng biệt .Do đó trị giá của nguyên vật liệu
xuất và tồn kho đợc xác định chính xác và tuyệt đối , phản ánh đúng thực tế

phát sinh.
9:;:;:;:;:!6&%<0#0=:
Đây là phơng pháp mà giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho đợc tính
trên cơ sở đơn giá thực tế bình quân của nguyên vật liệu :
*) >6&%<0#0=?@<0*A()-BC4
Giá thực tế
NVL xuất kho
=
Số lợng NVL
xuất kho
x
Đơn giá xuất kho
bình quân
Trong đó:
Đơn giá xuất kho = Trị giá thực tế NVL tồn kho đầu k và nhập trong kỳ
Số lợng NVL tồn kho đầu k và nhập trong kỳ
Cách tính này đợc xác định sau khi kết thúc kỳ hạch toán, dựa trên số
liệu đánh giá nguyên vật liệu cả kỳ dự trữ . Các lần xuất nguyên vật liệu khi
phát sinh chỉ phản ánh về mặt số lợng mà không phản ánh mặt giá trị. Toàn bộ
giá trị xuất đợc phản ánh vào cuối kỳ khi có đầy đủ số liệu tổng nhập
*) 1%<0,A-24
Đơn giá xuất kho bình
quân cuối kỳ trớc
= Trị giá thực tế NVL tồn kho cuối kỳ trớc
Số lợng NVL tồn kho cuối kỳ trớc
Trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ lấy theo đơn giá bình
quân cuối kỳ trớc đã tính đợc làm cơ sở tính giá. Có thể thấy đây là sự kết hợp
giữa cách tính bình quân gia truyền cả kỳ với phơng pháp nhập trớc - xuất tr-
ớc.
*)1%<0D#EF?#6%<0C4

Sau mỗi lần nhập, kế toán xác định đơn giá bình quân cho từng loại
nguyên vật liệu nh sau:
Phm Minh Nguyt MSV: 8CDLT10758
8
Trng i hc Kinh doanh v Cụng Ngh H Ni Khoa K toỏn
Đơn giá xuất kho BQ
=
Trị giá thực tế NVL tồn kho sau mỗi lần nhập
Số lợng NVL tồn kho sau mỗi lần nhập
Ngay khi nghiệp vụ xuất phát sinh, đơn giá bình quân lần nhập cuối
cùng trớc khi xuất đợc dùng làm đơn giá để tính ra trị giá thực tế nguyên vật
liệu xuất kho. Cách tính này khắc phục đợc nhợc điểm của hai cách tính trên,
vừa đảm bảo tính kịp thời của số liệu kế toán vừa phản ánh đợc sự biến động
về giá nhng khối lợng tính toán lớn vì sau mỗi lần nhập , kế toán phải tính giá
một lần.
9:;:;:;:G:!-2H'/-2?IJIKC:
Theo phơng pháp này thì số hàng nào nhập trớc sẽ đợc xuất trớc, xuất hết
số hàng nhập trớc mới xuất đến số hàng nhập sau theo giá thực tế. Giá trị thực tế
của số hàng mua vào sau cùng sẽ là giá trị hàng tồn kho cuối kỳ.
9:;:;:;:L:!D#H'/-2?3JIKC:
Phơng pháp này ngợc lại với phơng pháp nhập trớc xuất trớc, tức là theo
phơng pháp này thì số hàng nào nhập vào sau sẽ đợc xuất trớc. Giá thực tế của
nguyên vật liệu xuất dùng sẽ tính theo giá của nguyên vật liệu nhập kho sau
cùng.
1.3. Đặc điểm công tác kế toán NVL
1.3.1. Kế toán chi tiết NVL trong doanh nghiệp xây dng.
Vật liệu là một trong những đối tợng kế toán, các loại tài sản cần phải tổ chức
hạch toán chi tiết không chỉ về mặt giá trị mà cả hiện vật, không chỉ theo từng kho
mà phải chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ và phải đợc tiến hành đồng thời ở cả kho
và phòng kế toán trên cùng cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho

1.3.1.1. Chứng từ sử dụng:
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo Quyết định
15/2006/QĐ-BTC ngay 20/03/2006 của Bộ trởng Bộ tài chính, các chứng từ kế
toán về vật liệu bao gồm:
Phm Minh Nguyt MSV: 8CDLT10758
9
Trng i hc Kinh doanh v Cụng Ngh H Ni Khoa K toỏn
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Hóa đơn (GTGT)
- Hóa đơn bán hàng thông thờng
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Biên bản kiểm nghiệm vật t
- Phiếu báo còn lại vật t cuối kỳ
- Biên bản kiểm kê vật t
- Bảng kê mua hàng
Đối với các chứng từ thống nhất bắt buộc phải lập kịp thời, đầy đủ theo
đúng quy định về mẫu biểu, nội dung phơng pháp lập. Ngời lập chứng từ phải
chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ về các nghiệp vụ
kinh tế tài chính phát sinh.
1.3.1.2. Các phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu
Hiện nay trong các doanh nghiệp xây dựng, việc hạch toán vật liệu giữa
kho và phòng kế toán có thể thực hiện theo các phơng pháp sau:
- Phơng pháp thẻ song song
- Phơng pháp sổ đối chiếu lu chuyển
- Phơng pháp sổ số d
9:G:9:;:9:!MDD( ph lc 1 trang )
* kho: Việc ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn khho hàng ngày do thủ
kho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo số lợng.
Khi nhận các chứng từ nhập, xuất vật liệu thủ kho phải triểm tra tính hợp

lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập, thực xuất vào
chứng từ thẻ kho. Cuối ngày tính ra số tồn kho ghi vào thẻ kho. Định kỳ thủ
kho gửi (hoặc kế toán xuống kho nhận) các chứng từ xuất, nhập đã đợc phân
loại theo từn thứ vận liệu cho phòng kế toán.
Phm Minh Nguyt MSV: 8CDLT10758
10
Trng i hc Kinh doanh v Cụng Ngh H Ni Khoa K toỏn
* phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu để
ghi chép tình hình xuất, nhập, tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị. Về cơ
bản, sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu có kết cấu giống nh thẻ kho nhng có thêm
các cột để ghi chép theo chỉ tiêu giá trị.
Với t cách kiểm tra, đối chiếu nh trên, phơng pháp thẻ song song có u
điểm: ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu, phát hiện sai sót trong việc ghi
chép, quản lý chặt chẽ tình hình biến động về số hiện có của từng loại vật liệu
theo số liệu và giá trị của chúng. Tuy nhiên theo phơng pháp thẻ song song có
nhợc điểm lớn là việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán cần trùng lặp về
chỉ tiêu số lợng, khối lợg công việc ghi chép quá lớn nếu chủng loại vật t
nhiều và tình hình nhập, xuất diễn ra thờng xuyên hàng ngày
9:G:9:;:;:!DN6,O( ph lc 2 trang )
- kho: Việc ghi chép ở kho của thủ kho cũng đợc thực hiện trên thẻ
kho giống nh phơng pháp thẻ song song.
- phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình
hình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ vật liệu ở từng kho dùng cả năm nhng
mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng. Để có số liệu ghi vào sổ đối chiếu
luân chuyển, kế toán phải lập bảng kê nhập, bảng kê xuất trên cơ sở các chứng
từ nhập, xuất định kỳ thủ kho gửi lên. Sổ đối chiếu luân chuyển cũng đợc theo
dõi và về chỉ tiêu giá trị.
Cuối tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân
chuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp.
Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển có u điểm là giảm đợc khối lợng ghi

chép của kế toán do chỉ ghi một kỳ vào cuối tháng, nhng có nhợc điểm là việc
ghi sổ vẫn còn trùng lặp (ở phòng kế toán vẫn theo dõi cả chỉ tiêu hiện vật và
giá trị) công việc kế toán dồn vào cuối tháng, việc kiểm tra đối chiếu giữa kho
và phòng kế toán chi tiến hành đợc vào cuối tháng do trong tháng kế toán
không ghi sổ.
Phm Minh Nguyt MSV: 8CDLT10758
(2)
11
Trng i hc Kinh doanh v Cụng Ngh H Ni Khoa K toỏn
9:G:9:;:G:!DND,(( ph lc 3 trang )
Nội dung phơng pháp sổ số d hạch toán chi tiết vật liệu giữa kho và
phòng kiết kế nh sau:
- kho: Thủ kho cũng là thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho,
cuối tháng ghi số tồn kho đã tách trên thẻ kho sang sổ số d vào cột số lợng.
- phòng kế toán: Kế toán mở sổ số d theo từng kho chung cho cả năm
để ghi chép tình hình nhập, xuất. Từ các bảng kê nhập, bảng kê xuất kế toán
lập bảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất rồi từ các bảng luỹ kế lập bảng tổng hợp
nhập, xuất, tồn kho theo từng nhóm, loại vật liệu theo chỉ tiêu giá trị.
Cuối tháng khi nhận sổ số d do thủ kho gửi lên, kế toán căn cứ vào số tồn
cuối tháng do thủ kho tính ghi ở sổ số d và đơn giá hạch toán tính ra giá trị tồn
kho để ghi vào cột số tiền tồn kho trên sổ số d và bảng kế tổng hợp nhập, xuất
tồn (cột số tiền) và số liệu kế toán tổng hợp. Nội dung, trình tự kế toán chi tiết
vật liệu theo phơng pháp sổ số d đợc khái quát theo sơ đồ sau:
Ưu điểm: Tránh đợc sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán,
giảm bớt đợc khối lợng công việc ghi sổ kế toán do chỉ tiêu ghi sổ theo chỉ
tiêu giá trị và theo nhóm, loại vật liệu.
Và phơng pháp này cũng có nhợc điểm: Do kế toán chỉ ghi sổ theo chỉ
tiêu giá trị, theo nhóm, loại vật liệu nên qua số liệu kế toán không thể không
nhận biết đợc số hiện có và tình hình tăng giảm vật liệu mà phải xem số liệu
trên thẻ kho

1.3.2. Kế toán tổng hợp NVL trong doanh nghiệp xây dng
Vật liệu là tài sản lao động, thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh
nghiệp, cho nên việc mở các tài khoản tổng hợp ghi chép sổ kế toán và xác
định giá trị hàng tồn kho, giá trị phơng pháp kê khai thờng xuyên hay phơng
pháp kiểm kê định kỳ. Trong một doanh nghiệp chỉ áp dụng một trong hai ph-
ơng pháp hàng tồn kho: phơng pháp kê khai thờng xuyên (KKTX) và phơng
pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK). Việc sử dụng phơng pháp nào tùy thuộc vào
đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, vào yêu cầu của công tác quản lý và
trình độ của cán bộ kế toán cũng nh qui định của chế độ kế toán hiện hành
Việc tính giá thực tế vật t nhập kho là nh nhau đối với cả hai phơng pháp, nh-
Phm Minh Nguyt MSV: 8CDLT10758
12
Trng i hc Kinh doanh v Cụng Ngh H Ni Khoa K toỏn
ng giá thực tế vật t xuất kho lại khác nhau.
Theo phơng pháp KKTX giá thực tế vật liệu xuất kho đợc căn cứ vào
các chứng từ xuất kho sau khi đã tập hợp phân loại theo đối tợng sử dụng để
ghi vào các tài khoản sử dụng vào sổ kế toán.
Theo phơng pháp KKĐK thì việc xác định giá trị vật t xuât dùng lại căn
cứ vào giá trị thực tế tồn kho đầu kỳ, mua (nhập) trong kỳ và kết quả kiểm kê
cuối kỳ tính theo công thức:
Trị giá vật t
xuất kho
=
Trị giá vật t
tồn đầu kỳ
+
Trị giá vật t
nhập trong kỳ
-
Trị giá vật t tồn

cuối kỳ
1.3.2.1. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng
xuyên.
9:G:;:9:9:*DP( :
Để hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng
xuyên kế toán sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:
TK 152- nguyên liệu vật liệu:
-Kế toán sử dụng tài khoản này để phản ánh giá trị hiện có và tình hình
biến động tăng giảm các loại nguyên vật liệu.
-TK 152 đợc mở chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu tuỳ theo yêu cầu
quản lý của DN.
TK 152 - Nguyên vật liệu
H-&)
H-&Q#
O
Số d :-&)$3R,
A
H-&)'/
H-&$3-*ST%8*

H-&
O
H-&$3)UR6FA:
Phm Minh Nguyt MSV: 8CDLT10758
13
Trng i hc Kinh doanh v Cụng Ngh H Ni Khoa K toỏn
Tài khoản 151 - hàng mua đang đi đờng.
- Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị thực tế của các loại hàng hóa, vật
t, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận
thanh toán nhng cuối tháng cha về nhập kho và tình hình hàng mua đang đi đ-

ờng kỳ trớc, kỳ này đã về nhập kho.
TK151- Hàng mua đang đi đờng
H>-&5#6#66T
Số d :>-&#6#66H
T#=V#6&:
:H>-&6#66T6W
=8O#X

Ngoài ra kế toán còn sử dụng thêm một số tài khoản khác có liên quan nh:
TK 111, TK 112, TK 113, TK 141, TK 627, TK 641, TK 642,
Các chứng từ đợc sử dụng trong hạch toán nguyên vật liệu doanh
nghiệp thờng bao gồm:
-Hoá đơn bán hàng.
-Hoá đơn ( GTGT ) của ngời bán.
-Phiếu nhập kho.
-Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
-Phiếu vật t theo hạn mức.
-Phiếu xuất kho tuỳ theo nội dung nghiệp vụ cụ thể.
9:G:;:9:;:!S:
- Các trờng hợp tăng nguyên vật liệu:
+ Tăng do mua ngoài.
+ Tăng do thuê ngoài gia công chế biến.
+ Tăng do nhận cấp phát.
+ Tăng do nhận góp vốn liên doanh
- Các trờng hợp giảm nguyên vật liệu:
Phm Minh Nguyt MSV: 8CDLT10758
14
Trng i hc Kinh doanh v Cụng Ngh H Ni Khoa K toỏn
+ Giảm do xuất dùng.
+ Giảm do xuất bán.

+ Giảm do đem góp vốn liên doanh
Kế toán hạch toán tình hình tăng, giảm nguyên vật liệu theo sơ đồ sau
9:G:;:;:YN7ZO6&A:
9:G:;:;:9:Y686O:
Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp hạch toán không theo dõi
một cách thờng xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại vật t, hàng
hóa, sản phẩm mà căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn
kho cuối kỳ của vật t, hàng hóa, sản phẩm trêm sổ kế toán tổng hợp, từ đó tính
ra giá trị của vật t, hàng hóa, sản phẩm xuất trong kỳ.
Giá trị vật t, hàng hóa, sản phẩm xuất trong kỳ tính theo công thức:
Giá trị vật t
xuất trong kỳ
=
Giá trị vật t tồn
kho đầu kỳ
+
Giá trị vật t nhập
kho trong kỳ
-
Giá trị vật t tồn
kho cuối kỳ
- [6O: Tiết kiệm đợc công sức ghi chép.
- 76O: Độ chính xác của phơng pháp này không cao, chỉ thích
hợp với các đơn vị kinh doanh những loại hàng hoá, vật t khác nhau, giá trị
thấp, thờng xuyên xuất dùng , xuất bán .
9:G:;:;:;:*DP( :
Để hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
kế toán sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:
TK 152, TK 151: Theo phơng pháp KKĐK thì các TK này không thể theo
dõi tình hình nhập xuất toàn vật liệu trong kỳ mà chỉ dùng để kết chuyển giá

trị thực tế vật liệu và hàng mua đang đi đờng đầu kỳ và cuối kỳ vào TK 611
Mua hàng
TK 611 - Mua NVL:
- Tài khoản này dùng để theo dõi tình hình thu mua, tăng giảm nguyên
vật liệu theo giá thực tế
TK 611- Mua NVL
Phm Minh Nguyt MSV: 8CDLT10758
15
Trng i hc Kinh doanh v Cụng Ngh H Ni Khoa K toỏn
HYO-&)V#
R6FA
H-&)V#
#-A6W%%&
-*S
HYO-&)V#
R,A
H-&)5#'/
("-A8-&)V#
5#'/%?#'6&
-AC
H-&#-*
ST%867*:
- Ngoài ra trong quá trình hạch toán còn sử dụng một số tài khoản có
liên quan khác nh: TK111, TK 112, TK 133, TK331, Các tài khoản này có
kết cấu và nội dung giống nh phơng pháp kê khai thờng xuyên.
1.4. Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu.
Trong quá trình kinh doanh do có sự biến động về giá trên thị trờng nên
một số nguyên vật liệu có thể bị giảm giá, điều đó có thể xảy ra hoặc không
xảy ra. Nếu xảy ra giảm giá thực tế có nghĩa là khoản tiền chênh lệch đó sẽ là
một khoản thiệt hại cho doanh nghiệp. Để giúp cho doanh nghiệp có thể đứng

vững trên thị trờng khi có sự biến động về giá kế toán phải ớc tính đợc phần
giá trị bị thiệt hại để lập quỹ dự phòng.
1.4.1. Nguyên tắc về trích lập dự phòng.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lập vào cuối niên độ kế toán, trớc
khi lập báo cáo tài chính nhằm ghi nhận bộ phận dự tính giảm sút so với giá
gốc (giá thực tế) của hàng tồn kho nhng cha chắc chắn. Qua đó xác định đợc
giá trị thực của hàng tồn kho theo công thức sau:
Phm Minh Nguyt MSV: 8CDLT10758
16
Trng i hc Kinh doanh v Cụng Ngh H Ni Khoa K toỏn
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chi
phí liên quan trực tiếp theo quy định tại chuẩn mực kế toán 02 - Hàng tồn kho
ban hành kèm theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ
trởng Bộ Tài Chính.
Mức lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc tính cho từng loại hàng
tồn kho bị giảm giá và tổng hợp toàn bộ vào bảng kê chi tiết. Bảng kê là căn
cứ để hạch toán vào giá vốn hàng bán (giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa
tiêu thụ trong kỳ) của doanh nghiệp.
Số dự phòng cần trích lập, đợc xác định nh sau:
Trong đó giá trị thực tế trên thị trờng của hàng tồn kho bị giảm giá là
giá có thể bán trên thị trờng
1.4.2. Phơng pháp kế toán:
1.4.2.1. Tài khoản sử dụng:
- TK 159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Dùng để theo dõi tình
hình trích lập và sử dụng dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
- Kết cấu:
Bên Nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Bên Có:Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Số d Có: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện còn
Phm Minh Nguyt MSV: 8CDLT10758

Mc d
phòng gim
giá vt t
hng hoá
=
Lng vt t hng hoá
thc t tn kho ti thi
im lp báo ti chính
x
Giá gc
hng tn kho
theo s k
toán
-
Giá tr thun có
th thc hin
c ca hng
tn kho
Số dự phòng cần
trích lập cho năm
N + 1
=
Số lợng hàng tồn
kho ngày
31/12/N
x
Đơn giá gốc
hàng tồn
kho
-

Đơn giá ớc tính
có thể bán đợc
17
Trng i hc Kinh doanh v Cụng Ngh H Ni Khoa K toỏn
1.4.2.2. Trình tự kế toán:
Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu đợc biểu diễn khái quát
bằng sơ đồ hạch toán sau:
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu:
TK 151,152,153, 155 TK 159 TK 632
Lp d phũng gim giỏ vt t
B sung d phũng gim giỏ vt t
X lý vật t


Hon nhp d phũng
1.5. Các hình thức ghi sổ kế toán trong doanh nghiệp xõy dng:
1.5.1. Hình thức kế toán Nhật ký chung
* Đặc trng cơ bản của hình thức nhật lý chung: Là tất cả nghiệp vụ kinh tế
tài chính phát sinh đều phải ghi vào sổ nhật ký chung, trọng tâm là sổ nhật ký
chung, theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản nghiệp vụ đó, sau đó
lấy số liệu trên các nhật ký để chuyển ghi sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát
sinh.
* -<)DNZ<\]H^N_
- Hằng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán cùng loại đã đợc kiểm tra và đợc làm căn cứ ghi sổ, trớc hết
xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký Sổ Cái.
Số liệu của mỗi chứng từ ( hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại ) đ-
ợc ghi trên một dòng ở cả hai phần Nhật ký và phần Sổ Cái. Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán đợc lập cho những chứng từ cùng loại phát sinh nhiều lần
trong một ngày hoặc định kỳ.

Phm Minh Nguyt MSV: 8CDLT10758
18
Trng i hc Kinh doanh v Cụng Ngh H Ni Khoa K toỏn
1.5.3. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
* Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực
tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là Chứng từ ghi sổ
* -<)DNZ<\_\QDN( ph
lc 6 trang )
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp
chứng từ kế toán cùng loại đã đợc kiểm tra, đợc dùng làm căn cứ ghi sô, kế
toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ, sau đó đợc dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau
khi làm căn cứ Chứng từ ghi sổ đợc dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có
liên quan.
* Các loại sổ chủ yếu:
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ Cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Phm Minh Nguyt MSV: 8CDLT10758
19
Trng i hc Kinh doanh v Cụng Ngh H Ni Khoa K toỏn
Chơng II: THC TRNG CễNG TC K TON NVL
TI CễNG TY TNHH TM HNG
2.1. Khái quát chung về công ty TNHH Tâm Hơng
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Tâm Hơng
Tên công ty: Công ty TNHH Tâm Hơng
Địa chỉ trụ sở chính : Số 10 nhà Quàn,tập thể Nguyễn Công Trứ,quận Hai
Bà Trng, thành phố Hà Nội
Điện thoại : (04)38215028 Fax : (04)39765053

E-mail:
Mã số thuế : 0104884219
Ngời đại diện theo pháp luật của công ty
Họ và tên: Trần Thanh Tâm
Giới tính: Nữ
Chức danh: Giám đốc
Quá trình phát triển công ty :
Công ty đợc thành lập từ năm 2005 nhờ có sự sắp xếp cơ cấu tổ chức hợp
lý mà công ty đã từng bớc ổn định và đạt đợc những kết quả đáng mừng.
Doanh số của công ty mặc dù trong một số năm gần đây do sự khủng hoảng
nền kinh tế thế giới đã ảnh hởng tới kết quả kinh doanh của công ty nhng hiện
nay công ty đang cố gắng nỗ lực để vợt qua những khó khăn đó. Công ty đã
kinh doanh có lãi, bạn hàng đợc mở rộng, mạng lới tiêu thụ phát triển, khách
hàng ngày một nhiều hơn, đời sống của công nhân viên trong công ty cũng đ-
ợc cải thiện đáng kể
2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh
2.1.2.1. Nghành nghề kinh doanh
- Tổng nhận thầu và nhận thầu thi công xây dựng dân dụng,công nghiệp
giao thông,thủy lợi,đờng dây và trạm biến áp tới 35KV.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật t hàng hóa tiêu dùng
Phm Minh Nguyt MSV: 8CDLT10758
20

×