Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Quan hệ thương mại hàng hoá qua biên giới Việt - Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.18 KB, 100 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ



PHẠM THỊ CẢI




QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ
QUA BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ












HÀ NỘI - 2004







ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ



PHẠM THỊ CẢI



QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ
QUA BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

Chuyên ngành: Kinh tế chính trị XHCN
Mã số: 50201
Người hướng dẫn khoa học: TS. PHÙNG XUÂN NHẠ







HÀ NỘI - 2004


MỤC LỤC

Danh mục chữ viết tắt

Lời mở đầu

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA THƢƠNG
MẠI HÀNG HOÁ QUA BIÊN GIỚI Ở VIỆT NAM

1.1. Cơ sở lý luận
5
1.1.1 Các khái niệm, thuật ngữ
5
1.1.1.1. Khái niệm về thương mại quốc tế
5
1.1.1.2. Khái niệm về thương mại hàng hoá qua biên giới
7
1.1.2. Các lý thuyết về lợi thế so sánh và thuế quan trong thương mại
quốc tế
8
1.1.2.1. Lý thuyết về lợi thế so sánh
8
1.1.2.2 . Các lý thuyết về thuế quan và phi thuế quan trong thương mại
quốc tế
16
1.2. Cơ sở thực tiễn
23
1.2.1.Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ thương mại hàng
hoá qua biên giới Việt - Trung
23

1.2.1.1.Vai trò của quan hệ thương mại hàng hoá qua biên giới Việt -
Trung
23
1.2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển thương mại hàng hoá
qua biên giới Việt -Trung
25
1.2.2. Những thuận lợi và khó khăn cơ bản của Việt Nam trong việc phát
triển thương mại hàng hoá qua biên giới Việt - Trung
28
1.2.2.1. Những thuận lợi cơ bản
28
1.2.2.2. Những khó khăn chủ yếu
35
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THƢƠNG MẠI HÀNG HOÁ QUA
BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG GIAI ĐOẠN 1991 - 2003

2.1. Chính sách, cơ chế quản lý xuất nhập khẩu hàng hoá của Chính
phủ Việt nam tại khu vực biên giới Việt - Trung
39
2.2. Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới Việt - Trung
44
2.2.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam - Trung Quốc
44
2.2.2. Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới Việt - Trung
46
2.3. Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu qua biên giới Việt - Trung
52
2.3.1.Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu qua biên giới Việt - Trung
52
2.3.2. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu qua biên giới Trung Quốc vào Việt

Nam
54
Chƣơng 3 : NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THÚC ĐẨY HOẠT
ĐỘNG THƢƠNG MẠI HÀNG HOÁ QUA BIÊN GIỚI
VIỆT - TRUNG

3.1. Các giải pháp vĩ mô
59
3.1.1. Giải pháp về việc tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động
thương mại qua biên giới Việt - Trung
59
3.1.2. Giải pháp về việc tăng cường xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
thương mại tại các cửa khẩu và trên toàn tuyến biên giới
60
3.1.3. Giải pháp về việc đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng Việt Nam có
lợi thế sang thị trường Trung Quốc
62
3.1.4. Giải pháp về việc xây dựng và thực hiện chính sách đối với các
khu kinh tế cửa khẩu
65
3.1.5. Giải pháp về việc tăng cường công tác đấu tranh chống buôn lậu và
gian lận thương mại
66
3.1.6. Giải pháp về việc phát triển hệ thống chợ biên giới và quản lý việc
68
mua bán, trao đổi hàng hoá tại các chợ biên giới
3.1.7.Giải pháp về vấn đề đào tạo nguồn nhân lực và xúc tiến thương mại
tại khu vực thị trường biên giới
68
3.1.8. Giải pháp về việc nâng cao hiệu quả thực hiện Hiệp định hợp tác

kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc mà mục tiêu là thiết lập
khu vực mậu dịch tự do ACFTA
69
3.2. Các giải pháp đối với doanh nghiệp
70
3.2.1. Giải pháp về việc tăng cường đầu tư vốn và công nghệ tạo nguồn
hàng có hàm lượng chế biến và chế biến sâu cao để xuất khẩu sang
thị trường Trung Quốc
70
3.2.2. Giải pháp về việc xây dựng chiến lược phát triển các mặt hàng chủ
yếu để xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc
71
3.2.3. Giải pháp về việc tăng cường hợp tác, liên kết trong sản xuất -
kinh doanh giữa các doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp
Trung Quốc
72
3.2.4. Giải pháp về việc tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại và
trao đổi thông tin, áp dụng các phương thức kinh doanh hiện đại
đối với thị trường Trung Quốc
73
3.2.5. Giải pháp về việc tăng cường đổi mới công tác quản lý doanh
nghiệp
73
3.2.6. Giải pháp về việc đầu tư nâng cao năng lực nghiệp vụ và đạo đức
kinh doanh cho doanh nghiệp và doanh nhân Việt Nam, chống
buôn lậu và gian lận thương mại
74
Kết luận
75
Phụ lục


Tài liệu tham khảo



1

Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ nhiều năm nay, Đảng ta đã chủ tr-ơng "làm bạn với tất cả các n-ớc",
tăng c-ờng hợp tác kinh tế - th-ơng mại với tất cả các quốc gia ở mọi châu
lục, đặc biệt là các n-ớc láng giềng có chung biên giới với Việt Nam .
Thực hiện chủ tr-ơng trên, hơn 10 năm qua, quan hệ kinh tế - th-ơng mại
giữa Việt Nam và Trung Quốc không ngừng phát triển.
Năm 2003, kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc đạt 4, 540
tỷ USD và Trung Quốc đã trở thành bạn hàng xuất khẩu lớn của Việt Nam.
Con số này sẽ tăng nhanh trong năm 2004 và dự kiến sẽ đạt 5 tỷ USD vào
năm 2005 và 10 tỷ USD vào năm 2010.
Có đ-ợc kết quả nêu trên là do sự nỗ lực của Chính phủ và doanh nghiệp
cả hai n-ớc trong hoạt động hợp tác kinh tế - th-ơng mại, đặc biệt là trong
hoạt động th-ơng mại qua biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Tuy nhiên, kết quả đạt đ-ợc vẫn ch-a t-ơng xứng với tiềm năng và thế
mạnh của hai n-ớc, nhiều tồn tại vẫn nảy sinh nh-: Tình trạng buôn lậu vẫn
tồn tại và có dấu hiệu gia tăng; vẫn còn nhiều hàng giả, hàng chất l-ợng thấp
của Trung Quốc tràn vào Việt Nam; hàng hoá của Việt Nam ùn tắc tại các cửa
khẩu biên giới đã trở thành hiện t-ợng phổ biến Những tồn tại nêu trên
không chỉ làm ảnh h-ởng mà còn cản trở sự phát triển th-ơng mại hàng hoá
qua biên giới Việt - Trung. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp khắc phục
những tồn tại nêu trên trong phát triển th-ơng mại hàng hoá qua biên giới Việt
- Trung nhất là trong điều kiện Trung Quốc là thành viên chính thức của WTO

và các thách thức trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ngày
càng lớn là hết sức quan trọng và cần thiết.

2
Để thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam với Trung
Quốc và nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động th-ơng mại hàng hoá qua
biên giới giữa hai n-ớc, tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Quan hệ th-ơng
mại hàng hoá qua biên giới Việt - Trung".
2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài n-ớc :
Cho đến nay, đã có nhiều tài liệu, bài viết của các tác giả trong và ngoài
n-ớc phản ánh hoạt động th-ơng mại qua biên giới Việt - Trung nhìn d-ới
nhiều góc độ khác nhau nh: Buôn bán qua biên giới Việt nam - Trung quốc.
Lịch sử - Hiện trạng - Triển vọng.TS. Nguyễn Minh Hằng - Viện Kinh tế thế
giới; Một số vấn đề về phát triển th-ơng mại quốc tế vùng biên giới phía
Bắc của TS. Nguyễn Công Hoàn - Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn
quốc gia; Đổi mới quản lý Nhà nớc về hoạt động xuất nhập khẩu trên địa
bàn các tỉnh biên giới Việt Nam - Trung Quốc của TS. Lơng Đăng Ninh -
Viện Nghiên cứu Th-ơng mại
Tuy vậy, hiện vẫn ch-a có công trình nào nghiên cứu có tính hệ thống về
quan hệ th-ơng mại qua biên giới Việt-Trung. Tính mới mẻ của đề tài là ở chỗ
phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển quan hệ th-ơng mại qua biên
giới Việt-Trung trên cơ sở các lý thuyết lợi thế so sánh và thuế quan. Đây là cơ
sở lý luận cơ bản, góp phần hình thành tính hệ thống trong nghiên cứu vấn đề
này.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1. Mục đích nghiên cứu:
Tìm kiếm và đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả phát triển
th-ơng mại hàng hoá qua biên giới Việt - Trung, từ đó thúc đẩy phát triển
quan hệ th-ơng mại Việt Nam - Trung Quốc.




3
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Làm rõ thực trạng hoạt động th-ơng mại qua biên giới Việt - Trung từ
1991 đến nay và những ảnh h-ởng của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội
của cả n-ớc và của các tỉnh biên giới Việt - Trung.
- Kiến nghị các giải pháp để phát triển quan hệ th-ơng mại qua biên giới
giữa hai n-ớc.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu:
4.1. Đối t-ợng nghiên cứu:
- Hoạt động th-ơng mại hàng hoá qua biên giới Việt - Trung.
- Các chính sách, cơ chế của Chính phủ Việt Nam đối với việc phát triển
hoạt động th-ơng mại qua biên giới Việt - Trung.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Do giới hạn về nhiều mặt, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một trong bốn
lĩnh vực chính chịu sự điều chỉnh của Luật Th-ơng mại là th-ơng mại hàng
hoá (xuất nhập khẩu hàng hoá). Các lĩnh vực khác nh-: Th-ơng mại dịch vụ,
sở hữu trí tuệ và các biện pháp đầu t- có liên quan đến th-ơng mại chỉ đề cập
đến d-ới góc độ có liên quan và hỗ trợ cho hoạt động th-ơng mại hàng hoá.
Cụ thể, phạm vi nghiên cứu của đề tài là:
- Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới Việt - Trung giai
đoạn 1991 - 2003.
- Các chính sách hiện hành của Chính phủ Việt Nam đối với hoạt động
th-ơng mại hàng hoá qua biên giới giữa hai n-ớc.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng các ph-ơng pháp cơ bản đ-ợc áp dụng trong nghiên cứu
kinh tế là ph-ơng pháp duy vật lịch sử và duy vật biện chứng.
Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số ph-ơng pháp nghiên cứu khác nh-:


4
- Kết hợp nghiên cứu lý thuyết với điều tra, khảo sát thực tế.
- Sử dụng ph-ơng pháp thống kê.
- Kết hợp mô hình phân tích, so sánh và dự báo kinh tế với ph-ơng pháp
chuyên gia.
6. Những đóng góp mới của luận văn:
- Tổng kết một cách hệ thống thực trạng quan hệ th-ơng mại hàng hoá qua
biên giới Việt - Trung; phân tích và đ-a ra những đánh giá đúng về ảnh h-ởng
của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.
- Đ-a ra định h-ớng và đề xuất các giải pháp phát triển hoạt động th-ơng
mại hàng hoá qua biên giới Việt - Trung trong điều kiện Trung Quốc là thành
viên của WTO và Hiệp định Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc
mà trọng tâm là việc thiết lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc
(ACFTA) đang trong giai đoạn đầu của quá trình thực hiện.
7. Bố cục của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn đ-ợc kết cấu gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của th-ơng mại hàng hoá qua biên giới
Việt-Trung
Ch-ơng 2: Thực trạng của th-ơng mại hàng hoá qua biên giới Việt -
Trung giai đoạn 1991 - 2003
Ch-ơng 3: Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy hoạt động th-ơng mại hàng
hoá qua biên giới Việt - Trung





5
Ch-ơng 1


Cơ sở lý luận và thực tiễn của
th-ơng mại hàng hoá qua biên giới ở Việt Nam

1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Các khái niệm, thuật ngữ
1.1.1.1. Khái niệm về th-ơng mại quốc tế
Từ những năm 380-322 (trớc Công nguyên), thuật ngữ kinh doanh đã
đ-ợc Arixtốt sử dụng và đ-ợc dùng nhiều trong thời kỳ Hy lạp. Sự phát triển
của nền văn minh loài ng-ời cũng gắn liền với các hoạt động trao đổi, buôn
bán. Quan hệ trao đổi sản phẩm trong từng bộ tộc, từng bản làng, từng vùng
dần dần đ-ợc mở rộng ra khỏi phạm vi quốc gia thành quan hệ th-ơng mại
quốc tế. Đây là một sự phát triển tất yếu mang tính khách quan. Trong tác
phẩm T bản, C.Mác đã định nghĩa thơng mại quốc tế là sự mở rộng hoạt
động th-ơng mại ra khỏi phạm vi một n-ớc. Đó là lĩnh vực trao đổi hàng hoá
trên thị tr-ờng thế giới. Thông qua hoạt động th-ơng mại quốc tế, các n-ớc
buôn bán những hàng hoá và dịch vụ để thu lợi nhuận.
Từ x-a, ng-ời ta đã biết nhiều đến sự trao đổi hàng hoá giữa các n-ớc
thông qua các hoạt động mua và bán qua biên giới . Sau chiến tranh thế giới
lần thứ hai, trật tự kinh tế - chính trị của thế giới đã đ-ợc sắp đặt lại, cùng với
sự tiến bộ và phát triển nh- vũ bão về khoa học, công nghệ đã dẫn đến sự phát
triển đa dạng các hình thức quan hệ kinh tế, th-ơng mại giữa các n-ớc. Khái
niệm kinh tế đối ngoại đã đ-ợc dùng để chỉ các hoạt động đó. Khái niệm này
chủ yếu đ-ợc các n-ớc có nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sử dụng, nó bao
gồm các hoạt động khác nhau nh- ngoại th-ơng, hợp tác quốc tế về đầu t- và
thu hút nguồn vốn đầu t- của n-ớc ngoài, hợp tác quốc tế về khoa học - công

6
nghệ và các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ. Nh- vậy, khái niệm th-ơng mại
quốc tế có nội dung rộng hơn khái niệm ngoại th-ơng. Đối t-ợng của nó

không chỉ gồm các hàng hoá hữu hình mà còn bao gồm cả các dịch vụ liên
quan đến th-ơng mại hàng hoá nh- dịch vụ kỹ thuật, mua bán phát minh sáng
chế, dịch vụ vận tải và các dịch vụ th-ơng mại quốc tế khác.
Năm 1948, Hiệp định chung về thuế quan và th-ơng mại (GATT) đ-ợc ký
kết chủ yếu điều tiết lĩnh vực th-ơng mại hàng hoá. Từ đó đến nay, th-ơng
mại quốc tế đã phát triển nhanh chóng, mở rộng sang cả lĩnh vực th-ơng mại
dịch vụ (ngân hàng, bảo hiểm, vận tải hàng không, vận tải biển, du lịch, xây
dựng, t- vấn ), các vấn đề về đầu t- có liên quan đến th-ơng mại và quyền sở
hữu trí tuệ.
Trên cơ sở các quy định của GATT, Tổ chức th-ơng mại thế giới (WTO)
ra đời theo Hiệp định Marrakesh ngày 1 tháng 1 năm 1995 . WTO hoạt động
dựa trên một hệ thống các luật lệ và quy tắc điều chỉnh hầu hết các lĩnh vực
th-ơng mại quốc tế đ-ợc xây dựng trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản là:
Th-ơng mại không phân biệt đối xử, chỉ bảo hộ bằng thuế quan, tạo dựng một
nền tảng ổn định cho th-ơng mại quốc tế, xây dựng quan hệ th-ơng mại tự do
hơn thông qua đàm phán nhằm phát triển hơn nữa các quan hệ th-ơng mại
quốc tế, đẩy mạnh tự do hoá th-ơng mại trên phạm vi toàn cầu.
Với sự ra đời của WTO, khái niệm th-ơng mại quốc tế đã đ-ợc chuẩn hoá
và sử dụng rộng rãi. Xét về đặc tr-ng thì th-ơng mại quốc tế đ-ợc định nghĩa
là việc mua, bán hàng hoá và dịch vụ qua biên giới quốc gia. Định nghĩa này
đ-ợc sử dụng nhiều khi xác định vai trò của th-ơng mại nh- chiếc cầu nối về
cung và cầu hàng hoá, dịch vụ xét cả về số l-ợng, chất l-ợng và thời gian sản
xuất. Khi đề cập đến th-ơng mại quốc tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu
vực và thế giới, việc trao đổi hàng hoá và dịch vụ còn đi kèm với việc trao đổi
các yếu tố sản xuất nh- tài nguyên, lao động, vốn Vì vậy, th-ơng mại quốc

7
tế đ-ợc hiểu là việc mua, bán hàng hoá và dịch vụ giữa các đối tác có quốc
tịch khác nhau (việc mua, bán không chỉ dừng lại xem xét trên giác độ không
gian và địa lý).

Hoạt động th-ơng mại quốc tế đ-ợc tồn tại và phát triển do yêu cầu khách
quan của sự phát triển và xã hội hóa lực l-ợng sản xuất thế giới dựa trên sự
phân công lao động và sự trao đổi lợi thế so sánh giữa các quốc gia vì mục
tiêu phát triển của các quốc gia đó. Quan hệ th-ơng mại quốc tế bao gồm toàn
bộ các hoạt động trao đổi, hợp tác giữa các quốc gia, giữa các khối liên kết
khu vực trong lĩnh vực th-ơng mại dựa trên cơ sở các Hiệp định th-ơng mại,
các cam kết, các thoả thuận song ph-ơng, đa ph-ơng.
Ngày nay, tự do hoá th-ơng mại và hội nhập kinh tế quốc tế đang nổi lên
nh- một xu thế có tính chất toàn cầu. Các quốc gia trên thế giới đều đang tăng
c-ờng phát triển th-ơng mại quốc tế và coi đó nh- yêu cầu không thể thiếu để
xây dựng và phát triển kinh tế đất n-ớc.
1.1.1.2. Khái niệm về th-ơng mại hàng hoá qua biên giới
Từ xa xa, thơng mại hàng hoá qua biên giới đợc coi là phơng thức
mậu dịch do tập quán truyền thống của lịch sử hình thành, không xếp vào mậu
dịch đối ngoại của quốc gia. Nói chung, các n-ớc đều giành cho ph-ơng thức
mậu dịch này sự đãi ngộ về thuế hải quan. Theo sự phát triển của mậu dịch
quốc gia, th-ơng mại hàng hoá qua biên giới với nghĩa hẹp nh- ở trên đ-ợc
phát triển thành ph-ơng thức mậu dịch theo nghĩa rộng, tức là giao dịch xuất
nhập khẩu hàng hoá đ-ợc tiến hành tại vùng biên giới giữa hai n-ớc. Nó đ-ợc
liệt vào phạm vi mậu dịch đối ngoại của quốc gia, thuộc một trong những ph-
-ơng thức mậu dịch xuất nhập khẩu". [9, Tr.139)
Nh- vậy, th-ơng mại hàng hoá qua biên giới là hoạt động mua bán, trao
đổi hàng hoá đ-ợc diễn ra giữa c- dân và doanh nghiệp hai n-ớc tại khu vực
biên giới của các n-ớc láng giềng. Theo nghĩa rộng, th-ơng mại hàng hoá qua

8
biên giới giữa hai n-ớc láng giềng không chỉ đơn thuần là hoạt động buôn bán
hàng hoá tại các cửa khẩu biên giới mà nó có phạm vi rộng hơn, bao trùm các
hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá đ-ợc diễn ra trên toàn bộ khu vực biên
giới của hai n-ớc, bao gồm cả th-ơng mại chính ngạch, th-ơng mại tiểu ngạch

và hoạt động mua bán của c- dân hai n-ớc dọc biên giới .
1.1.2. Các lý thuyết về lợi thế so sánh và thuế quan trong th-ơng mại
quốc tế
1.1.2.1. Lý thuyết về lợi thế so sánh
Có thể nói sự phát triển của nhân loại luôn gắn liền với sự phát triển của
hoạt động buôn bán. Từ rất lâu, con ng-ời đã tìm ra những lợi ích của hoạt
động này giữa các quốc gia. Cách đây hàng ngàn năm, ng-ời Trung Hoa, ấn
Độ đã th-ờng xuyên đ-a những sản phẩm độc đáo của mình sang các n-ớc
Châu Âu, Châu á để trao đổi lấy những thứ mà xứ sở mình không có và họ
cũng đã rất sớm tìm thấy những lợi ích của th-ơng mại quốc tế. Tuy nhiên,
những lý thuyết về lợi ích của th-ơng mại quốc tế chỉ thực sự xuất hiện ở thế
kỷ XV qua thuyết trọng th-ơng. Sau đó, ở đầu thế kỷ XVIII, nhà kinh tế học
ng-ời Anh Adam Smith đã phát triển lý thuyết này thông qua sự khuyến khích
tự do th-ơng mại. Sau này, nhà kinh tế học nổi tiếng David Ricardo đã đ-a ra
học thuyết về lợi thế so sánh, làm cơ sở cho việc nghiên cứu th-ơng mại quốc
tế có tính khoa học và tính thực tiễn hơn. Những nhà khoa học E. Hecksher
(1897 - 1952) và O.Hlin (1899 - 1979) đã tiếp tục phát triển học thuyết lợi thế
so sánh và đ-a học thuyết tới hoàn thiện, giải thích có tính khoa học hơn về
nguyên nhân và lợi ích của th-ơng mại quốc tế.
Hoạt động xuất nhập khẩu - một nội dung chủ yếu của th-ơng mại quốc
tế, là sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ diễn ra giữa các n-ớc, hay giữa các đối
tác có quốc tịch khác nhau. Sự trao đổi đó là biểu hiện của mối quan hệ xã hội
và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế của các nhà sản xuất và tiêu

9
dùng hàng hoá riêng biệt ở mỗi quốc gia. Nó đ-ợc quy định bởi sự đa dạng về
điều kiện sản xuất và tiêu dùng giữa các n-ớc. Bởi vậy, hoạt động xuất nhập
khẩu nói riêng và quan hệ th-ơng mại nói chung luôn gắn liền với sự phát
triển của xã hội loài ng-ời. Qua từng thời kỳ lịch sử, các nhà kinh tế học đã
nghiên cứu về nguồn gốc, lợi ích của th-ơng mại quốc tế để tìm ra bản chất

của quan hệ này.
Lý thuyết của tr-ờng phái trọng th-ơng
Vào khoảng những năm 1450, ph-ơng thức sản xuất phong kiến tan rã,
ph-ơng thức sản xuất TBCN ra đời. Trong thời kỳ đầu của ph-ơng thức sản
xuất TBCN, vì sản xuất ch-a phát triển, để có tiền tệ tích luỹ phải thông qua
hoạt động ngoại th-ơng, mua bán trao đổi, nhất là sự trao đổi không ngang giá
giữa các n-ớc t- bản với các n-ớc thuộc địa. Đặc biệt, khi khám phá ra Châu
Mỹ, một là sóng du th-ơng phát triển mạnh mẽ nhằm chuyển vàng từ Châu
Mỹ về Châu Âu. Vai trò của t- bản th-ơng nghiệp lúc bấy giờ đ-ợc đề cao.
Thực tiễn đã đòi hỏi phải có lý thuyết kinh tế h-ớng dẫn hoạt động th-ơng
nghiệp. Học thuyết kinh tế trọng th-ơng ra đời.
Theo học thuyết kinh tế trọng th-ơng, tiền tệ là tiêu chuẩn cơ bản của của
cải, hàng hoá chỉ là ph-ơng tiện làm tăng khối l-ợng tiền tệ. Để có tiền tệ phải
thông qua hoạt động th-ơng mại quốc tế, mà tr-ớc hết là ngoại th-ơng. Trong
ngoại th-ơng phải thực hiện xuất siêu, phần lợi nhuận có đ-ợc là do mua ít,
bán nhiều, mua rẻ, bán đắt mà có.
Là t- t-ởng kinh tế của giai cấp t- sản trong thời kỳ tích luỹ nguyên thủy
t- bản, chủ nghĩa trọng th-ơng mặc dù ch-a biết đến các quy luật kinh tế, hạn
chế về tính lý luận, đặc biệt ch-a chỉ ra cơ sở hay nguyên nhân cho hoạt động
ngoại th-ơng nh-ng đã có những đóng góp nhất định về lý luận khi chỉ ra vai
trò của ngoại th-ơng đối với sự phát triển kinh tế và t- t-ởng nhà n-ớc cần can
thiệp vào nền kinh tế nh-: Nhà n-ớc nắm độc quyền ngoại th-ơng, Nhà n-ớc

10
tạo ra các điều kiện pháp lý và các rào cản cho các công ty th-ơng mại độc
quyền buôn bán với n-ớc ngoài.
Lý thuyết "lợi thế tuyệt đối" của Adam Smith (1723-1790)
Từ cuối thế kỷ XVI, cùng với sự phát triển của chủ nghĩa t- bản, các học
thuyết kinh tế của các tr-ờng phái ra đời để giải thích các hiện t-ợng kinh tế -
xã hội. Đầu tiên, Adam Smith - nhà kinh tế học tiêu biểu của tr-ờng phái Cổ

điển Anh, đã đ-a ra lý thuyết về lợi thế tuyệt đối trong th-ơng mại quốc tế.
Theo ông, th-ơng mại quốc tế bắt nguồn từ nguyên tắc phân công quốc tế .
Ông là nhà kinh tế học đầu tiên trên thế giới nhận thức về vai trò của chuyên
môn hoá (mà ông gọi là phân công quốc tế), tiến bộ kỹ thuật và đầu t- là
những động lực phát triển kinh tế. Adam Smith đã phát triển học thuyết lợi
thế tơng đối và quan niệm tiêu chuẩn quyết định cho sự lựa chọn ngành cần
chuyên môn hoá trong phân công quốc tế là điều kiện tự nhiên về địa lý, khí
hậu, nguồn tài nguyên chỉ n-ớc đó mới có mà thôi. Nói cách khác, sự khác
nhau về điều kiện tự nhiên là nguyên nhân của mậu dịch quốc tế và nó có tác
dụng quyết định cơ cấu mậu dịch quốc tế. Từ lập luận đó, ông ủng hộ tự do
kinh doanh, vì mỗi cá nhân và doanh nghiệp đều có mục đích thu lợi nhuận tối
đa, do đó cho phép tự do kinh doanh sẽ đem lại lợi ích cho toàn xã hội.
Nh- vậy, lợi thế tuyệt đối có thể đạt đ-ợc cho nền kinh tế quốc dân qua sự
phân công lao động quốc tế nếu một quốc gia tập trung vào sản xuất và xuất
khẩu những loại hàng hoá mà chi phí lao động xã hội để sản xuất ra chúng
nằm d-ới mức trung bình quốc tế và nhập khẩu những hàng hoá mà việc sản
xuất ra chúng ở trong n-ớc có tình hình ng-ợc lại.
Trên thực tế, lợi thế tuyệt đối của mỗi quốc gia không có nhiều, trong
nhiều tr-ờng hợp quốc gia đó lại không có lợi thế tuyệt đối so với quốc gia
khác và đại bộ phận nền th-ơng mại thế giới là sự hợp tác quốc tế không phải

11
chỉ dựa trên lợi thế tuyệt đối mà phải dựa trên một lợi thế bao quát hơn, đó là
lợi thế t-ơng đối.
Lý thuyết "lợi thế so sánh" (hay lợi thế t-ơng đối)
Năm 1815, trong tác phẩm Tiểu luận về buôn bán ngoại thơng ngũ
cốc, nhà kinh tế R.Forens đã phát triển t tởng lợi thế tuyệt đối thành t
tởng lợi thế tơng đối hay lợi thế so sánh.
Hai năm sau, David Ricardo (1772-1823) tiếp tục phát triển t tởng lợi
thế so sánh thành thuyết lợi thế so sánh hoặc cũng đợc gọi là quy luật lợi

thế t-ơng đối (tác phẩm: Những nguyên lý cơ bản của chính sách kinh tế và
thuế khoá hay Những nguyên lý của kinh tế chính trị học). Ông lập luận:
Nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với quốc gia khác trong sản xuất và
xuất khẩu hầu hết các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào
th-ơng mại quốc tế để tạo ra lợi ích cho mình. Theo ông, tất cả các quốc gia ở
bất kỳ trình độ và điều kiện sản xuất nào, khi tham gia vào th-ơng mại quốc tế
thì đều có lợi. Khi tham gia vào th-ơng mại quốc tế, quốc gia có hiệu quả thấp
trong việc sản xuất tất cả các loại hàng hoá sẽ chuyên môn hoá sản xuất và
xuất khẩu loại hàng hoá nào mà việc sản xuất chúng ít bất lợi nhất (đó là
những hàng hoá có lợi thế t-ơng đối), và nhập khẩu các loại hàng hoá mà việc
sản xuất ra chúng ở trong n-ớc là bất lợi nhất (đó là những hàng hoá không có
lợi thế t-ơng đối).
Cơ sở của lý thuyết này chính là luận điểm của Ricardo về sự khác biệt
giữa các n-ớc không chỉ về điều kiện tự nhiên mà còn về điều kiện sản xuất
nói chung. Điều này có nghĩa là bất kỳ quốc gia nào cũng có thể tiến hành sản
xuất mọi sản phẩm, dù có hay không có các điều kiện tự nhiên, khí hậu phù
hợp. Khi nghiên cứu quy luật về lợi thế t-ơng đối, D.Ricardo đã cho rằng
những ngành sản xuất khác nhau sẽ có cơ cấu lao động khác nhau, hàm l-ợng
lao động kết tinh trong các loại hàng hoá khác nhau. Việc so sánh hàm l-ợng

12
lao động của những mặt hàng khác nhau sẽ dẫn đến các sai lệch về giá trị
t-ơng đối bởi vì việc sản xuất ra những mặt hàng đòi hỏi tỷ trọng khác nhau
về các yếu tố sản xuất.
Đến năm 1939, Haberler đ-a ra lý thuyết chi phí cơ hội để chứng minh
cho quy luật lợi thế t-ơng đối một cách rõ ràng. Theo lập luận của Heberler,
quy luật lợi thế t-ơng đối đôi khi đ-ợc coi nh- là quy luật chi phí cơ hội. Theo
lý thuyết này, chi phí cơ hội của một mặt hàng là số l-ợng những mặt hàng
khác mà ng-ời ta phải từ bỏ để sản xuất thêm một đơn vị mặt hàng đó. Theo
đó, quốc gia nào có chi phí cơ hội thấp trong sản xuất một hàng hoá nào đó thì

quốc gia đó sẽ có lợi thế so sánh hay lợi thế t-ơng đối trong sản xuất hàng hoá
đó và không có lợi thế trong việc sản xuất hàng hoá kia. Xuất phát từ sự so
sánh chi phí sản xuất của sản phẩm này với chi phí sản xuất của sản phẩm
khác đã dẫn đến một kết luận rằng: Mỗi quốc gia không nên sản xuất tất cả
các loại sản phẩm mà chỉ nên tập trung vào sản xuất một số các sản phẩm có
chi phí sản xuất thấp nhất (sản phẩm có lợi thế t-ơng đối). Thông qua việc mở
rộng sản xuất các sản phẩm chuyên môn hoá này, các n-ớc có thể trao đổi
những sản phẩm của mình với n-ớc khác. Theo lý thuyết lợi thế so sánh,
chuyên môn hoá quốc tế không nhất thiết đòi hỏi phải có lợi thế tuyệt đối
mà dựa trên lợi thế tơng đối mà thôi.
Tuy nhiên, luận thuyết Forrens-Ricardo về lợi thế tơng đối mới chỉ ra
đ-ợc cơ sở và nguyên tắc của sự trao đổi và phân công lao động quốc tế mà ch-a
chỉ ra đợc cơ chế hoạt động trên thực tế của nguyên lý lợi thế tơng đối nh
thế nào.
Vào những thập kỷ đầu của thế kỷ XX, d-ới tác động của nhiều nhân tố mà
tr-ớc hết là những biến đổi sâu sắc của cách mạng khoa học kỹ thuật thế giới và
phân công lao động quốc tế, năm 1919 và năm 1935, hai nhà kinh tế học ng-ời
Thuỵ Điển là E.Heckcher (1897-1952) và B.Ohlin (1899-1979) đã tiếp tục hoàn
chỉnh lý thuyết lợi thế so sánh, bổ sung thêm các luận điểm mới của mình khi

13
xem xét tới chi phí cơ hội và quy luật tỷ lệ cân đối các yếu tố sản xuất, chỉ ra cơ
chế hoạt động của quy luật lợi thế tơng đối bằng định lý về sự cân bằng giá cả
của các yếu tố sản xuất. Hai ông dã bổ sung một mô hình mới, trong đó đề cập
đến hai yếu tố đầu vào là lao động và vốn với những giả thiết (mô hình 2 x 2) nh-
sau:
Có hai quốc gia:
+ Cùng sản xuất hai loại hàng hoá X và Y bằng hai yếu tố sản xuất là lao
động và vốn với cùng một kỹ thuật công nghệ nh- nhau.
+ Hàng hoá X là loại hàng hoá sử dụng nhiều lao động, và hàng hoá Y là

hàng hoá sử dụng nhiều vốn ở cả hai quốc gia.
+ Không có sự chuyên môn hoá trong sản xuất.
+ Thị tr-ờng các yếu tố sản xuất và thị tr-ờng hàng hoá là các thị tr-ờng
cạnh tranh hoàn hảo.
+ Có sự chuyển dịch linh hoạt các yếu tố sản xuất trong phạm vi một quốc
gia nh-ng không có sự chuyển dịch trong phạm vi quốc tế.
+ Tài nguyên đ-ợc sử dụng triệt để ở cả hai quốc gia.
+ Trong mô hình không xét đến các loại chi phí khác nh- chi phí vận tải,
thuế nhập khẩu hoặc các trở ngại khác cho th-ơng mại quốc tế tự do.
Với những giả định nh- trên, định lý Heckcher-Ohlin (H-O) đ-ợc phát
biểu nh- sau: Một n-ớc sẽ xuất khẩu hàng hoá mà việc sản xuất nó cần sử
dụng nhiều yếu tố rẻ và t-ơng đối phong phú của n-ớc đó; và nhập khẩu loại
hàng hoá mà việc sản xuất nó cần nhiều yếu tố đắt và t-ơng đối khan hiếm ở
n-ớc đó. Nói vắn tắt, một n-ớc t-ơng đối giầu lao động sẽ xuất khẩu hàng hoá
sử dụng nhiều lao động và nhập khẩu hàng hoá sử dụng nhiều vốn.
Với các giả thiết nh- trên, quốc gia thứ nhất là quốc gia giàu lao động và
lao động là yếu tố sản xuất t-ơng đối rẻ, sẽ xuất khẩu hàng hoá X vì sản xuất

14
hàng hoá đó cần sử dụng nhiều lao động. Còn quốc gia thứ hai sẽ xuất khẩu
hàng hoá Y vì sản xuất hàng hoá Y sử dụng nhiều vốn, mà vốn là yếu tố sản
xuất t-ơng đối sẵn có ở quốc gia này. Về bản chất, học thuyết Heckcher-Ohlin
căn cứ vào sự khác biệt về giá cả t-ơng đối của hàng hoá giữa các quốc gia để
giải thích về nguồn gốc của th-ơng mại quốc tế.
Mô hình H - O là thuyết hiện đại giải thích về nguồn gốc th-ơng mại
quốc tế. Lý thuyết này đ-ợc các nhà kinh tế học nổi tiếng nh- Rybczynski,
Woelfgang Stolper, Paul Samuelson, James William tiếp tục mở rộng và
phát triển hơn để khẳng định những t- t-ởng khoa học và giá trị thực tiễn to
lớn của định lý H - O.
Mô hình H - O đã đ-ợc phát triển rộng rãi và sử dụng trong việc phân tích

các vấn đề th-ơng mại và tăng tr-ởng, th-ơng mại và phân phối thu nhập. Tuy
nhiên, tr-ớc thực tiễn phát triển rất phức tạp của th-ơng mại quốc tế hiện nay,
mô hình này vẫn ch-a hoàn toàn đáp ứng đ-ợc về mặt lý luận. Nh-ng về cơ
bản lý thuyết này vẫn đang cho phép lý giải các động thái của th-ơng mại
quốc tế và có ý nghĩa thực tiễn quan trọng đối với các n-ớc đang phát triển
trong quá trình tham gia và hội nhập th-ơng mại quốc tế. Nó đã chỉ ra rằng:
Đa số các n-ớc đang phát triển là những n-ớc có nguồn lao động dồi dào
nh-ng lại nghèo về vốn. Do đó, trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế, hay
trong giai đoạn đầu của sự nghiệp CNH đất n-ớc, nên tập trung phát triển sản
xuất và xuất khẩu những loại hàng hoá sử dụng nhiều lao động. Việc lựa chọn
phát triển sản xuất và xuất khẩu các loại hàng hoá phù hợp với lợi thế so sánh
về nguồn lực sản xuất của mình sẽ là điều kiện cần thiết để các n-ớc đang
phát triển có thể nhanh chóng hội nhập vào phân công lao động và hợp tác
th-ơng mại quốc tế. Từ những lợi ích do th-ơng mại quốc tế đem lại sẽ thúc
đẩy sự tăng tr-ởng và phát triển kinh tế cho đất n-ớc.

15
Theo Heckcher và Ohlin, các yếu tố sản xuất đ-ợc xem xét bao gồm lao
động, đất đai và t- bản. Căn cứ vào các yếu tố sản xuất, ngày nay các ngành
kinh tế đ-ợc phân ra bốn loại: Ngành sử dụng nhiều lao động; ngành sử dụng
nhiều vật liệu cao; ngành sử dụng nhiều vốn đầu t- và ngành sử dụng nhiều
khoa học - công nghệ cao. Cũng trên cơ sở căn cứ vào các yếu tố sản xuất, các
quốc gia đ-ợc chia thành hai nhóm chính: Nhóm các quốc gia có lợi thế về
nguồn lao động và điều kiện tự nhiên (nh- đất đai, tài nguyên thiên nhiên,
năng l-ợng ) và nhóm các quốc gia có lợi thế về vốn, khoa học và công nghệ.
Trên cơ sở những học thuyết kinh tế cho thấy: Sự khác biệt về nguồn lực
là nguồn gốc của th-ơng mại giữa các n-ớc và là cơ sở cho nhu cầu phát triển
th-ơng mại quốc tế. Với một nguồn lực riêng lẻ t-ơng đối phong phú, việc sản
xuất ra các sản phẩm sử dụng nhiều loại nguồn lực đó sẽ rẻ hơn. Nh- vậy,
quốc gia đó sẽ h-ớng tới xuất khẩu những sản phẩm mà việc sản xuất ra

chúng sử dụng nhiều nguồn lực quốc gia sẵn có phong phú hơn quốc gia khác.
Tuy nhiên, có nguồn lực chỉ quyết định một phần đến phát triển kinh tế, vấn
đề là phân phối và sử dụng nguồn lực nh- thế nào. Do nguồn lực không phải là
vô hạn, nếu không nói là khan hiếm, nên con ng-ời luôn phải tìm ra các giải
pháp để sử dụng nguồn lực một cách có hiệu quả nhất. Th-ơng mại phát triển
giữa mọi ng-ời, giữa mọi quốc gia sẽ cho phép các quốc gia chuyên môn hoá
vào sản xuất ra các hàng hoá đem lại hiệu quả nhất cho n-ớc mình. Lập luận
này không những đúng cho th-ơng mại giữa các vùng, cho th-ơng mại trong
n-ớc mà còn đúng trong th-ơng mại quốc tế.
Hiệu quả kinh tế theo quy mô hay lợi suất tăng dần theo quy mô cũng là
một nguồn gốc quan trọng của th-ơng mại quốc tế. Thông th-ờng khi sản xuất
một loại hàng hoá với quy mô lớn sẽ cho phép: Tiết kiệm đ-ợc nguồn nhân
lực và các loại chi phí; sử dụng tối đa công suất máy móc thiết bị; tạo khả
năng tối -u hoá kế hoạch sản xuất và phân công lao động chuyên môn hoá
sâu. Nhờ đó chất l-ợng sản phẩm cũng đ-ợc nâng lên và giá thành sản phẩm

16
sẽ thấp hơn so với giá thành cùng loại sản phẩm nếu sản xuất ở quy mô nhỏ
hơn. Cho tới khi quy mô sản xuất lớn tới mức không chỉ thoả mãn nhu cầu
trong n-ớc mà còn đáp ứng cho nhu cầu xuất khẩu nó sẽ tạo điều kiện để nhập
khẩu các loại hàng hoá khác phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng trong n-ớc.
Theo nghĩa đó, hiệu quả kinh tế theo quy mô cũng chính là một trong những
nguồn gốc của việc phát triển quan hệ th-ơng mại quốc tế.
Đối với mỗi quốc gia, hiệu quả kinh tế theo quy mô chỉ có thể đạt đ-ợc
khi biết tận dụng triệt để những lợi thế của đất n-ớc và phát triển quan hệ
th-ơng mại quốc tế có hiệu quả. Vì nhờ có th-ơng mại quốc tế, từng quốc gia
có khả năng và điều kiện tập trung vào sản xuất quy mô lớn những mặt hàng
có lợi thế, đồng thời trao đổi với các n-ớc khác để có đ-ợc những sản phẩm
mà mình không có lợi thế khi sản xuất ra chúng hay những sản phẩm mà
mình không tự sản xuất một cách có hiệu quả đ-ợc.

Ngoài ra th-ơng mại quốc tế còn xuất phát từ một vài nguyên nhân khác
nh-: thị hiếu, quy định về bản quyền và bằng phát minh sáng chế, tri thức
chuyên môn của một số ng-ời hay nhóm ng-ời.
1.1.2.2. Các lý thuyết về thuế quan và phi thuế quan trong th-ơng mại
quốc tế
a/ Lý thuyết về thuế quan
Thuế quan là một khoản tiền mà ng-ời chủ hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu
hoặc quá cảnh phải nộp cho hải quan là cơ quan đại diện cho n-ớc chủ nhà.
Thuế quan đ-ợc sử dụng nh- công cụ trong th-ơng mại quốc tế để:
+ Điều tiết xuất khẩu và nhập khẩu.
+ Bảo hộ thị tr-ờng nội địa.
+ Tăng thu cho ngân sách Nhà n-ớc.

17
+ Là công cụ thực hiện việc phân biệt đối xử trong quan hệ th-ơng mại và
gây áp lực đối với các đối tác.
Riêng thuế nhập khẩu có tác dụng giảm bớt nạn thất nghiệp vì việc đánh
thuế nhập khẩu cao sẽ dẫn đến nhu cầu phát triển và mở rộng sản xuất các sản
phẩm thay thế nhập khẩu, do đó tạo thêm công ăn việc làm và tạo nguồn thu
nhập cho ng-ời lao động.
Hiện nay, trên thế giới, các quốc gia tham gia vào th-ơng mại quốc tế
th-ờng sử dụng thuế nhập khẩu hơn thuế xuất khẩu. Trong tr-ờng hợp để
khuyến khích xuất khẩu những hàng hoá mà một quốc gia có lợi thế hay
những hàng hoá mà quốc gia đó cần tăng c-ờng xuất khẩu ra thị tr-ờng bên
ngoài, thì quốc gia đó sẽ không sử dụng thuế xuất khẩu.
Hầu hết các quốc gia áp dụng thuế nhập khẩu. Tuỳ theo mức độ mở cửa
thị tr-ờng và đặc thù của các quốc gia mà thuế nhập khẩu đ-ợc áp dụng đối
với các chủng loại hàng hoá khác nhau và với mức thuế suất khác nhau. Thuế
nhập khẩu có tác động làm tăng giá cả hàng hoá, từ đó hạn chế tiêu dùng và
hạn chế nhập khẩu đối với các hàng hoá bị đánh thuế, đồng thời tăng nguồn

thu cho ngân sách Nhà n-ớc.
b/ Lý thuyết về các công cụ phi thuế trong th-ơng mại quốc tế
Trong th-ơng mại quốc tế, các công cụ phi thuế thực chất là việc sử dụng
các quy định hành chính, pháp lý để điều tiết hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu.
Các công cụ phi thuế quan bao gồm:
* Các biện pháp hạn chế số l-ợng:
Các biện pháp hạn chế số l-ợng có vai trò nh- là công cụ tham gia bảo hộ
thị tr-ờng nội địa trong tr-ờng hợp thuế quan không phát huy tác dụng; là
công cụ thực hiện phân biệt đối xử trong quan hệ đối ngoại, gây áp lực đối với
đối thủ cạnh tranh; tham gia điều tiết cung cầu đối với những sản phẩm xuất
khẩu và nhập khẩu quan trọng và với những thị tr-ờng chiến l-ợc.

18
Trên thực tế, một số hình thức hạn chế số l-ợng đ-ợc áp dụng là:
+ Hình thức cấm hẳn xuất khẩu hoặc nhập khẩu một số loại hàng hoá nào đó.
+ Hình thức giấy phép: Hàng hoá xuất khẩu hoặc nhập khẩu phải đ-ợc cơ
quan có thẩm quyền cho phép thông qua việc cấp giấy phép. Hai loại giấy
phép phổ biến đ-ợc áp dụng là: giấy phép chung và giấy phép riêng.
+ Hạn mức xuất nhập khẩu hay còn gọi là hạn ngạch (quota):
Hạn ngạch xuất khẩu, nhập khẩu là quy định của Nhà n-ớc về số l-ợng
hay trị giá của một mặt hàng hay nhóm mặt hàng đ-ợc phép xuất, nhập khẩu
trong khoảng thời gian nhất định (th-ờng là 1 năm).
Hạn ngạch đ-ợc áp dụng với cả hàng hoá xuất khẩu và nhập khẩu. Tuỳ theo
điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia, hạn ngạch đ-ợc sử dụng cho các hàng hoá
khác nhau và trong tr-ờng hợp xuất khẩu, nhập khẩu hay cả xuất nhập khẩu.
Hạn ngạch là công cụ quan trọng để Nhà n-ớc can thiệp vào hoạt động
xuất nhập khẩu nhằm điều tiết khối l-ợng hàng hoá xuất khẩu hoặc nhập khẩu
của một quốc gia. Khác với thuế quan, hạn ngạch cho phép biết tr-ớc đ-ợc số
l-ợng hoặc trị giá hàng hoá xuất khẩu hoặc nhập khẩu trong từng thời kỳ nhất
định. Sử dụng hạn ngạch không đem lại nguồn thu cho ngân sách mà đem lại

lợi nhuận cho những ng-ời có đ-ợc hạn ngạch.
+ Hình thức hạn chế xuất khẩu tự nguyện:
Là hình thức bảo hộ thị tr-ờng nội địa bằng cách Nhà n-ớc đòi hỏi các
n-ớc xuất khẩu phải giảm số l-ợng xuất khẩu sang n-ớc mình hoặc nâng giá
hàng xuất khẩu của họ lên, nếu không n-ớc nhập khẩu sẽ áp dụng những biện
pháp trả đũa kiên quyết.
* Các biện pháp tài chính tiền tệ phi thuế quan:
Biện pháp ký quỹ hoặc đặt cọc nhập khẩu:

19
Đây là biện pháp mà Nhà n-ớc nhập khẩu quy định chủ hàng nhập khẩu
phải đặt cọc tại ngân hàng ngoại th-ơng một khoản tiền tr-ớc khi chính thức
đ-ợc cấp giấy phép nhập khẩu. Tuỳ theo mặt hàng nhập khẩu và xuất xứ hàng
hoá nhập khẩu mà Nhà n-ớc quy định mức tiền đặt cọc khác nhau (có thể lên
tới 100%).
Sở dĩ hình thức đặt cọc tham gia điều tiết hoạt động nhập khẩu bởi vì nó
đ-ợc xem nh- là thứ thuế gián tiếp đánh vào hàng nhập khẩu làm giảm sức
cạnh tranh của nó trên thị tr-ờng nội địa.
Hệ thống thuế nội địa:
Bên cạnh thuế hải quan (thuế xuất, nhập khẩu), các n-ớc còn áp dụng hệ
thống thuế nội địa để điều tiết xuất nhập khẩu. Đó là các loại thuế nh-: thuế
lợi tức, thuế doanh thu, thuế sử dụng tài nguyên, thuế tiêu thụ đặc biệt
Sử dụng cơ chế tỷ giá:
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (the nominal exchange rate- NER): Tỷ giá hốí
đoái danh nghĩa là giá đồng nội tệ của một đơn vị ngoại tệ. Cách khác, NER là
tỷ lệ trao đổi tiền tệ hay tỷ lệ mà hai đồng tiền trao đổi với nhau.
Tỷ giá hối đoái thực tế: (the real exchange rate - RER): đ-ợc xác định bởi sự
điều chỉnh tỷ giá hối đoái danh nghĩa theo chỉ số giá trong n-ớc và n-ớc ngoài.
RER = NER. (Pw/Pd)
Trong đó, Pw là chỉ số giá quốc tế, Pd là chỉ số giá trong n-ớc.

Thực chất của biện pháp sử dụng cơ chế tỷ giá là Nhà n-ớc thông qua việc
quản lý tài chính để tác động đến quá trình xuất nhập khẩu. Các hình thức sử
dụng cơ chế tỷ giá sau:
Thứ nhất, quản lý ngoại hối: Nhà n-ớc yêu cầu tất các các khoản chi tiêu
bằng ngoại tệ đều phải thực hiện qua hệ thống ngân hàng, hoặc cơ quan quản
lý ngoại hối. Trên cơ sở đó, Nhà n-ớc có thể kiểm soát đ-ợc các nghiệp vụ

20
thanh toán ngoại tệ của các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu, qua đó điều tiết
hoạt động ngoại th-ơng.
Thứ hai, nâng giá hoặc phá giá đồng tiền nội địa: Phá giá đồng nội tệ sẽ
có tác dụng khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu. Khi đồng nội tệ
giảm giá, giá cả hàng hoá xuất khẩu ra n-ớc ngoài sẽ ở trạng thái rẻ t-ơng đối
so với hàng hoá cùng loại trên thế giới vì khi đó sẽ cần có ít ngoại tệ hơn để có
đ-ợc hàng hoá nhất định nào đó sản xuất tại n-ớc có đồng tiền bị hạ giá. Lúc
đó, cầu về sản phẩm xuất khẩu sẽ cao hơn, thúc đẩy các nhà sản xuất tăng
c-ờng sản xuất và xuất khẩu, từ đó tạo ra động cơ tăng quy mô sản xuất để
h-ởng lợi thế quy mô và nâng cao chất l-ợng sản phẩm để cạnh tranh trên thị
tr-ờng thế giới. Mặt khác, việc giảm giá đồng nội tệ khiến cho hàng hoá nhập
khẩu vào trong n-ớc trở nền đắt hơn, trong những điều kiện thông th-ờng, các
nhà sản xuất trong n-ớc có cơ hội sản xuất sản phẩm cạnh tranh với hàng hoá
nhập khẩu, từ đó thúc đẩy sản xuất hàng hoá thay tế nhập khẩu, đây cũng là
một điều kiện để cải thiện cán cân thanh toán.
Nâng giá đồng nội tệ sẽ có tác động ng-ợc lại, khuyến khích nhập khẩu
nh-ng hạn chế xuất khẩu. Khi đồng nội tệ đ-ợc đánh giá quá cao (hiện t-ợng
th-ờng thấy ở các n-ớc đang phát triển, nhất là ở các n-ớc áp dụng chế độ tỷ
giá cố định) có thể sẽ có những tác động: do cần ít nội tệ hơn để đổi lấy một
đồng ngoại tệ, nên nhà nhập khẩu hàng hoá sẽ có lợi hơn. Các nhà sản xuất
trong n-ớc, nhờ vậy có cơ hội nhập khẩu nguyên vật liệu, thiết bị trung gian
để sản xuất hàng hoá cuối cùng; những hàng hoá trong n-ớc sẽ mất khả năng

cạnh tranh về giá trên thị tr-ờng thế giới, vì lúc này hàng hoá sản xuất trong
n-ớc lại trở nên đắt t-ơng đối so với hàng hoá cùng loại trên thị tr-ờng ngoài
n-ớc, do vậy l-ợng xuất khẩu sẽ giảm. Hậu quả là, mặc dù không nhằm vào
mục tiêu hạn chế xuất khẩu, nh-ng việc nâng giá đồng nội tệ nhằm giúp cho
các nhà sản xuất trong n-ớc nhập khẩu các thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, các

×