Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Sử dụng ngân sách nhà nước tại các đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn quận Ba Đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 126 trang )





ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ




NGUYỄN THỊ MINH THƠ



SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
TẠI CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ
NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BA ĐÌNH




LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ











HÀ NỘI - 2008


MC LC


Trang
Danh mc cỏc ch vit tt

Danh mc cỏc bng, s

M U
1
Chng 1: mt s vn tng quan v S dng Ngõn sỏch nh nc ti cỏc
n v hnh chớnh s nghip
5
1.1- Ngõn sỏch nh nc v vai trũ ca nú i vi cỏc n v hnh
chớnh s nghip.
5
1.1.1- Ngõn sỏch nh nc v chi ngõn sỏch nh nc
5
1.1.2 -Vai trũ ca NSNN i vi cỏc n v HCSN
9
1.2- Ni dung v yờu cu qun lý NSNN ti cỏc n v HCNS
10
1.2.1- Mt s vn c bn v cỏc n v HCSN
10
1.2.2- Phân biệt cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp

13
1.2.3- Ni dung s dng NSNN ti cỏc n v
HCSN.
17
1.2.4- Nguyờn tc s dng NSNN ti cỏc n v
HCSN
20
1.2.5- Quy trình quản lý NSNN tại các đơn vị HCSN.
21
1.3- S dng NSNN ti cỏc n v HCSN cú c ch ti chớnh riờng
24
1.3.1- c im ca c quan HCNN thc hin ch t ch, t chu
trỏch nhim v s dng biờn ch v kinh phớ hat ng

24
1.3.2- c im c ch ti chớnh ca n v s nghip thc hin ch
t ch, t chu trỏch nhim v s dng biờn ch v kinh phớ hat
ng

28
Chng 2: Thc trng s dng NSNN ti cỏc n v hnh chớnh s nghip
trờn a bn Qun Ba ỡnh. .

33
2.1- Khỏi quỏt tỡnh hỡnh s dng NSNN ti cỏc n v HCSN trờn
a bn qun Ba ỡnh

33



2.2- Phõn tớch ni dung s dng NSNN ti cỏc n v hnh chớnh s
nghip trờn a bn Qun Ba ỡnh

35
2.2.1- Nguyờn tc chi tr, thanh toỏn cỏc khon chi NSNN.
35
2.2.2- iu kin thc hin cỏc khon chi NSNN v quy trỡnh thanh toỏn
chi tr theo d toỏn t Kho bc nh nc

36
2.2.3- Quy trỡnh v xõy dng v phõn b d toỏn chi thng xuyờn
NSNN ti cỏc n v HCSN

38
2.2.4- Sử dụng NSNN tại các đơn vị HCSN trên địa bàn Quận Ba
Đình.

42
2.2.5- Quỏ trỡnh hch toỏn, quyt toỏn kinh phớ ngõn sỏch nh nc
48
2.2.6- S dng NSNN ti cỏc n v cú c ch ti chớnh riờng.
50
2.3- ỏnh giỏ vic s dng NSNN i vi cỏc khon chi ti cỏc n v
HCSN.

56
2.3.1- i vi cỏc khon chi thanh toỏn cỏ nhõn
56
2.3.2- i vi cỏc khon chi trong nhúm mc chi chuyờn mụn nghip
v.


60
2.3.3- Đối với các khoản chi mua sắm, sửa chữa lớn TSCĐ.
61
2.3.4- i vi vic s dng NSNN ti cỏc n v cú c ch ti chớnh
riờng.

63
2.3.5- i vi vic s dng NSNN ti cỏc n v thuc ngõn sỏch a
phng trờn a bn qun Ba ỡnh

79
Ch-ơng 3: Các quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả sử
dụng ngân sách nhà n-ớc tại các đơn vị hcsn.

83
3.1 Mt s quan im nh hng nhm nõng cao hiu qu s dng
NSNN

83
3.1.1- i mi c ch qun lý chi thng xuyờn NSNN gn vi quỏ
trỡnh ci cỏch hnh chớnh ti cỏc n v s dng NSNN.
83
3.1.2- Điều chỉnh hợp lý cơ cấu chi ngân sách trong chính sách tài khóa
84
3.1.3- Đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các cơ quan hành chính



Nhà n-ớc và đơn vị sự nghiệp

85
3.1.4- Tng cng vai trũ ca chi ngõn sỏch a phng gn lin vi s
phỏt trin kinh t- xó hi.

87
3.1.5- Tng cng cỏc hat ng kim tra, kim soỏt
88
3.2- Cỏc gii phỏp nõng cao hiu qu s dng NSNN ti cỏc n v
HCSN.

88
3.2.1- i mi h thng nh mc, tiờu chun, ch chi tiờu ỏp dng
cho cỏc c quan hnh chớnh v n v s nghip

88
3.2.2- Nõng cao cht lng d toỏn chi NSNN .
89
3.2.3- B trớ li c cu chi ngõn sỏch nh nc.
90
3.2.4- Tng cng nng lc v tớnh c lp ca h thng kim soỏt ni
b
92
3.2.5- Tng cng vai trũ v quyn hn ca cỏc c quan kim toỏn c
lp
93
3.2.6- Tip tc y mnh khoỏn biờn ch v giao quyn t ch ti chớnh
cho cỏc c quan hnh chớnh v n v s nghip
93
3.2.7- Xõy dng i ng cỏn b cụng chc lnh mnh cú nng lc v
trỡnh chuyờn mụn nghip v

97
KT LUN
98
Danh mục tài liệu tham khảo




DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ


Bảng 2.1- Các đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn quận Ba Đình.
Bảng 2.2- Chi ngân sách nhà nước theo nhóm mục chi (2004-2006).
Bảng 2.3- Chi ngân sách nhà nước theo lĩnh vực kinh tế (2004-2006).
Bảng 2.4- Tỷ lệ chi lương và các khoản có tính chất lương trong cơ cấu chi
thường xuyên theo nội dung kinh tế.
Bảng 2.5- Tỷ lệ các khoản chi trong nhóm mục chi chuyên môn nghiệp vụ trong
cơ cấu chi thường xuyên.
Bảng 2.6- Số liệu về các cơ quan hành chính sự nghiệp trên địa bàn Quận Ba
Đình theo cấp ngân sách.
Bảng 2.7- Số thu phí, lệ phí các đơn vị sự nghiệp tại một số Bộ, ngành trên địa
bàn quận Ba Đình.
Sơ đồ 1: Các loại hình đơn vị hành chính sự nghiệp.
Sơ đồ 2: Phân cấp quản lý ngân sách các đơn vị trên địa bàn Quận Ba Đình.
























DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT



HCNN: Hành chính nhà nước

HCSN: Hành chính sự nghiệp

HĐND: Hội đồng nhân dân

NSNN: Ngân sách Nhà nước

UBND: Ủy ban nhân dân


XHCN: Xã hội chủ nghĩa



Mở đầu


1. Sự cần thiết của đề tài
Luật nNgân sách nNhà n-ớc ra đời và có hiệu lực thi hành từ năm 1997 và
đ-ợc sửa đổi bổ sung vào năm 2004. Sau một thời gian nhiều năm thực hiện, việc
quản lý và điều hành ngân sách nhà n-ớc (NSNN) (NSNN) nói chung đã có rất
nhiều tiến bộ, góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội, tăng
c-ờng khả năng và tiềm lực tài chính của đất n-ớc; thực hiện quản lý thống nhất
nền tài chính quốc gia, từng b-ớc xây dựng NSNN lành mạnh, thúc đẩy việc sử
dụng vốn, tài sản nhà n-ớc tiết kiệm và có hiệu quả, tăng tích luỹ để thực hiện
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, đảm bảo nhiệm vụ an ninh quốc phòng
và đối ngoại.
Sử dụng NSNN là một khâu trong quá trình chi NSNN (Chi NSNN là quá
trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN theo những nguyên tắc nhất định cho việc
thực hiện các nhiệm vụ của nhà n-ớc theo từng thời kỳ ).
Luật ngân sách sửa đổi đ-ợc Quốc hội n-ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam kỳ họp thứ 2, khoá IX thông qua ngày 16 tháng 12 năm 2002 có hiệu
lực thi hành từ năm ngân sách 2004 cũng đã đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ mới
đối với việc sử dụng kinh phí ngân sách nhà n-ớc tại các đơn vị sử dụng ngân
sách.
Đứng tr-ớc các yêu cầu phát triển kinh tế đất n-ớc trong tình hình mới,
nhiệm vụ mới, Chính phủ, các cơ quan quản lý nhà n-ớc đã từng b-ớc xây
dựng và hoàn chỉnh đồng bộ các cơ chế, định mức, chế độ, làm cơ sở cho việc sử
dụng các khoản chi từ các cơ quan hành chính sự nghiệp sử dụng NSNN kinh phí

ngân sách nhà n-ớc. Các khoản chi tiêu ngân sách của các đơn vị sử dụng
NSNNngân sách nhà n-ớc đã dần đúng mục đích, tiết kiệm, phát huy hiệu quả
ngày càng cao.
Tuy nhiên, những năm qua bên cạnh những chuyển biến tích cực, có hiệu
quả rõ rệt trong việc sử dụng NSNN kinh phí ngân sách nhà n-ớc những năm qua,
Formatted: Space Before: 6 pt


39
2
đã có những chuyển biến tích cực, có hiệu quả rõ rệt song cũng còn bộc lộ nhiều
tồn tại và hạn chế. Hàng năm NSNN ngân sách nhà n-ớc vẫn còn có những khoản
chi thất thoát lãng phí xảy ra ở một số khâu, trong một số hoạt động; việc quản lý,
kiểm soát các khoản chi của ngân sách mới chỉ cơ bản đáp ứng đ-ợc yêu cầu
trong tình hình mới, vẫn còn nhiều điểm ch-a hợp lý, ch-a thực sự nâng cao hiệu
quả sử dụng NSNN vốn NSNN.
Nâng cao hiệu quả các khoản chi NSNN NSNN là một yêu cầu có tính
nguyên tắc luôn đ-ợc đề ra đối với các cấp, các ngành, các đơn vị có liên quan
đến việc sử dụng ngân sách nhà n-ớc.
Nghị quyết đại hội X của Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ: "Xây dựng
đồng bộ thể chế tài chính phù hợp với thể chế kinh tế thị tr-ờng định h-ớng
XHCN. Đổi mới chính sách quản lý tài chính nhằm tiếp tục khơi thông, giải
phóng và phân bổ hợp lý có hiệu quả các nguồn lực, góp phần thúc đẩy kinh tế,
gắn với giải quyết các vấn đề xã hội; phát triển nền tài chính Qquốc gia vững
mạnh, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia, nâng cao vị thế và uy tín quốc tế của
tài cChính Việt Nam" (5).
Từ những đòi hỏòi về lý luận và thực tiễn khách quan nêu trên, tác giả chọn
đề tàii nghiên cứu : "Sử dụng ngân sách nhà n-ớc tại các đơn vị hành chính
sự nghiệp trên địa bàn quận Ba Đình" làm luận văn tốt nghiệpvới mong muốn
đ-a ra những giải pháp có tính khoa học và thực tiễn góp phần nâng cao hiệu quả

trongcủa việc sử dụng NSNN ngân sách nhà n-ớc tại các đơn vị hành chính sự
nghiệp, nhằm góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ của ngành Tài chính Việt nNam.
2. Tình hình nghiên cứu:
Trong quản lý NSNN những năm gn ây, ó có một số công trình nghiên
cứu xoay quanh chủ đề kiểm soát chi NSNN và đ-a ra các giải pháp mang tính lý
luận chung cũng nh- các giải pháp cụ thể nhằm mục đích nâng cao hiệu quả sử
dụng NSNN nh-:
+ Đổi mới cơ chế kiểm soát chi NSNN qua hệ thống Kho Bạc nhà nớc-
đề tài nghiên cứu cấp Bbộ năm 2003- Kho bạc nhà n-ớc TƯTrung -ơng.
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Not Italic
Formatted: Space Before: 6 pt, After: 6 pt
Formatted: Space Before: 6 pt


39
3
+ Giải pháp tăng c-ờng quản lý chi Ngân sách địa ph-ơng nhằm thúc đẩy
sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh- đề tài nghiên
cứu khoa học của Kho bạc nhà n-ớcBNN năm 2006.
+ Ggiải pháp nâng cao hiệu quả chi th-ờng xuyên của NSNN trong giai
đoạn hiện nay - Đề tài nghiên cứu khoa học của vViện nghiên cứu Tài chính.
+ Ccác bài viết nghiên cứu trao đổi, các chuyên đề trên Tạp chí ngân quỹ
Quốc gia với nội dung về Kiểm soát chi NSNN, các biện pháp tăng c-ờng kiểm
soát chi ngân sách nhà n-ớc
Tuy nhiên, với tiến trình đổi mới hiện nay, việc sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực tài chính luôn là mục tiêu cuối cùng, trong đó yêu cầu sử dụng tiết
kiệm và có hiệu quả vốn ngân sách lại càng có tầm quan trọng đặc biệt. Tuy
nhiên việc tìm ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN đang có
rất nhiều quan điểm và ý kiến khác nhau, bởi lẽ đây là một vấn đề lớn và có ý

nghĩa thời sự, gắn liền với quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế - tài chính
hiện nay và những năm sắp tới.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
- Phân tích, hệ thống hoá làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về các đơn vị
hành chính sự nghiệp (cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp), Việc sử dụng
NSNN tại các đơn vị hành chính sự nghiệp.
- Thực trạng của việc sử dụng NSNN của các đơn vị hành chính sự nghiệp
trên địa bàn quận Ba Đình, đánh giá tổng quát việc sử dụng NSNN tại các đơn vị
hành chính sự nghiệp trên địa bàn quận Ba Đình.
- Các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của việc sử dụng
vốn NSNN tại các đơn vị hành chính sự nghiệp.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu:
+ Đối t-ợng nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu những vấn đề cơ bản về sử dụng NSNN tại cơ quan hành
chính, đơn vị sự nghiệp, chỉ ra những điểm giống và khác nhau giữa 2hai loại
hình trên để từ đó thấy rõ đ-ợc cơ chế tài chính và việc sử dụng ngân sách nhà
n-ớc tại các đơn vị này.
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.5"
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)


39
4
+ Phạm vi nghiên cứu:
- Sử dụng NSNN ngân sách nhà n-ớc tại các đơn vị hành chính sự nghiệp
trên địa bàn Quận Ba Đình ( phạm vi là các khoản chi th-ờng xuyên).
- Sử dụng NSNN ngân sách nhà n-ớc đối với 2hai loại hình: là đơn vị tự
chủ về mặt tài chính và đơn vị hành chính sự nghiệp không tự chủ về tài chính.

- Thời gian nghiên cứu tập trung chủ yếu vào giai đoạn từ năm ngân sách
năm 2004 đến nay (từ khi Luật ngân sách sửa đổi có hiệu lực thi hành) đến nay.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng các ph-ơng pháp khoa học sau đây để nghiên cứu :
- Ph-ơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử.
- Ph-ơng pháp phân tích và tổng hợp thống kê.
- Ph-ơng pháp đối chiếu so sánh.
6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn:
- Thông qua phân tích, hệ thống hoá làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản
về cơ quan hành chính nhà n-ớc và đơn vị sự nghiệp.
- Phân tích đánh giá thực trạng việc sử dụng kinh phí NSNN trong các đơn
vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn quận Ba Đình, từ đó đánh giá hiệu quả của
việc sử dụng NSNN ngân sách nhà n-ớc tại các đơn vị hành chính sự nghiệp.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN tại các đơn
vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn quận Ba Đình.
7. Cấu trúc của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đ-ợc
kết cấu thành 3 ch-ơng:
Ch-ơng I1: Một số vấn đề tổng quan về sử dụng NSNN tại các đơn vị hành
chính sự nghiệp.
Một số vấn đề cơ bản về đơn vị hành chính sự nghiệp và sử dụng NSNN
tại các đơn vị hành chính sự nghiệp.
Ch-ơng II2: Thực trạng việc sử dụng NSNN tại các đơn vị hành chính sự
nghiệp trên địa bàn Quận Ba đĐình.
Formatted: Font: Bold
Formatted: Justified, Indent: Left: 0.05", First
line: 0.37"
Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: .VnTime, Not Bold
Formatted: Font: .VnTime, Not Bold

Formatted: Font: .VnTime, Not Bold
Formatted: Font: Bold
Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.42"
Formatted: Font: Bold


39
5
Ch-ơng III3: Các quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao tăng c-ờng hiệu
quả của việc sử dụng NSNN ngân sách nhà n-ớc tại các đơn vị hành chính sự
nghiệp.























Ch-ơng 1I
Một số vấn đề tổng quan về sử dụng Ngân sách
nhà n-ớc tại các đơn vị hành chính sự nghiệpMột số vấn
đề cơ bản về đơn vị Hành chính
1.1- Ngân sách nhà n-ớc
sự nghiệp và sử dụng nsnn tại các đơn vị hcsn
Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: Bold
Formatted: Line spacing: single
Formatted: Space After: 12 pt, Line spacing:
single
Formatted: Left
Formatted: Font: .VnTime


39
6
và vai trò của nó đối với các đơn vị HCSN
1.1.1- Ngân sách nhà n-ớc và chi ngân sách nhà n-ớc
1.1.1.1- Ngân sách nhà n-ớc.
Đối với một nhà n-ớc, nguồn lực tài chính đó là NSNN. Nhà n-ớc luôn cần
phải có các nguồn lực tài chính chi tiêu cho mục đích tồn tại và phát triển của
mình, đó là chi tiêu cho hoạt động của bộ máy nhà n-ớc, quốc phòng, an ninh
Tiếp đó là những nhu cầu chi tiêu khác nhằm thực hiện các chức năng của nhà
n-ớc nh-: chi cho các nhu cầu về giáo dục- đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế,
văn hóa - thông tin, thể dục - thể thao
ở mỗi quốc gia, quá trình hình thành NSNN và quản lý NSNN tuy có

những nét khác nhau phụ thuộc vào từng đặc điểm riêng có về lịch sử và trình độ
phát triển kinh tế - xã hội của mình, nh-ng về cơ bản giống nhau là đều phải
thông qua việc sử dụng các luật và chính sách lớn mang tính quốc gia.
ở Việt Nam, xuất phát từ những đặc điểm kinh tế - xã hội và yêu cầu của
công cuộc đổi mới, Quốc hội n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban
hành Luật NSNN với khái niệm cơ bản về NSNN nh sau: Ngân sách nhà nớc
là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà n-ớc đã đ-ợc cơ quan nhà n-ớc có thẩm
quyền quyết định và đ-ợc thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của nhà nớc. (10)trang 336, luật Ngân sách nhà n-ớc).
NSNN về thực chất là kế hoạch thu, chi của Chính phủ đ-ợc Quốc hội phê
chuẩn và quyết định. Bộ Tài chính cùng các Bộ và chính quyền các cấp là các cơ
quan thực hiện.
Về bản chất, NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế giữa một bên là nhà n-ớc
với một bên là các chủ thể khác trong xã hội. Các quan hệ kinh tế này phát sinh
trong quá trình Nhà n-ớc tham gia phân phối các nguồn lực tài chính quốc gia,
phục vụ cho việc thực hiện các chức năng của mình. Các quan hệ đó đ-ợc biểu
hiện thông qua các nội dung thu, chi của Ngân sách nhà n-ớc, phù hợp với các
điều kiện kinh tế - xã hội và nhiệm vụ của nhà n-ớc trong mỗi thời kỳ t-ơng ứng.
Formatted: Left, Indent: First line: 0.5"
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Italic


39
7
NSNN là công cụ quan trọng của Nhà n-ớc để điều tiết vĩ mô nền kinh tế
quốc dân, điều hòa chính sách tài chính, góp phần thực hiện mục tiêu chính trị
của Nhà n-ớc.
1.1.1.2- Chi Ngân sách nhà n-ớc.

Một trong hai nội dung cơ bản của hoạt động NSNN, đó là chi NSNN.
Chi NSNN là quá trình Nhà n-ớc sử dụng nguồn tài chính tập trung đ-ợc
vào NSNN để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
Chi NSNN phản ánh mục tiêu hoạt động của NSNN, đó là đảm bảo về mặt
vật chất (tài chính) cho hoạt động của Nhà n-ớc (với t- cách chủ thể của NSNN)
trên cả hai ph-ơng diện: duy trì cho sự tồn tại và hoạt động bình th-ờng của bộ
máy Nhà n-ớc và thực hiện các chức năng nhiệm vụ mà Nhà n-ớc phải gánh vác.
Chi NSNN là sự phối hợp giữa quá trình phân phối (quá trình phân chia
kinh phí NSNN để hình thành các quỹ tr-ớc khi đ-a vào sử dụng) và quá trình sử
dụng (quá trình trực tiếp chi dùng các khoản tiền cấp phát từ NSNN không phải
trải qua việc hình thành các loại quỹ tr-ớc khi đ-a vào sử dụng).
Quá trình phân phối đ-ợc thực hiện d-ới hình thức giao dự toán đã đ-ợc cơ
quan có thẩm quyền phê duyệt cho các đối t-ợng thụ h-ởng ngân sách.
Quá trình sử dụng đ-ợc thực hiện d-ới hình thức dùng tiền của ngân sách
mua các yếu tố mang tính chất hàng hóa, dịch vụ, chuyển giao hoặc trả nợ, nhằm
thực hiện các nhiệm vụ của Nhà n-ớc. NSNN đ-ợc sử dụng ở các khâu tài chính
Nhà n-ớc trực tiếp, gián tiếp và các khâu tài chính phi Nhà n-ớc.
Chi ngân sách kết thúc khi tiền đã thực sự đ-ợc sử dụng cho các mục tiêu
đã định.
Qua phân tích trên có thể đ-a ra khái niệm chi NSNN nh- sau:
Chi NSNN là quá trình phân phối, sử dụng quỹ ngân sách do quá trình thu
tạo lập nên, nhằm đảm bảo điều kiện vật chất để duy trì sự tồn tại, hoạt động bình
th-ờng của bộ máy Nhà n-ớc và thực hiện chức năng nhiệm vụ của Nhà n-ớc
trong từng thời kỳ lịch sử nhất định.
- ở các quốc gia khác nhau, quy mô, nội dung và cơ cấu chi NSNN khác
nhau, tùy theo vai trò, chức năng, nhiệm vụ của mỗi Nhà n-ớc và tùy theo điều
Formatted: Font: Not Bold


39

8
kiện kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn lịch sử. Tuy nhiên có thể khái quát
những đặc điểm chung của chi NSNN ở một số điểm sau:
Thứ nhất, chi NSNN gắn liền với nhà n-ớc và những nhiệm vụ kinh tế,
chính trị, xã hội mà nhà n-ớc đảm đ-ơng trong từng thời kỳ. Do vậy, chi NSNN
có phạm vi rộng, liên quan đến nhiều đối t-ợng khác nhau trong xã hội và mang
tính đa dạng, phong phú và phức tạp. Quy mô tổ chức bộ máy, khối l-ợng, phạm
vi nhiệm vụ do nhà n-ớc đảm đ-ơng có quan hệ tỷ lệ thuận với tổng mức chi
NSNN.
Thứ hai, chi NSNN mang tính hệ thống, đ-ợc pháp luật quy định chặt chẽ.
Chi NSNN thể hiện các quan hệ kinh tế giữa các cấp, các ngành, các tổ chức kinh
tế- xã hội, các lĩnh vực hoạt động khác nhau của nhà n-ớc trong quá trình phân
phối, sử dụng quỹ tiền tệ của nhà n-ớc nên chi NSNN có tính hệ thống, đ-ợc
pháp luật quy định chặt chẽ và do cơ quan quyền lực cao nhất của nhà n-ớc là chủ
thể duy nhất quyết định cơ cấu nội dung, mức độ các khoản chi của NSNN. ở
Việt Nam đó là Quốc hội, Quốc hội là cơ quan cao nhất quyết định những chính
sách cơ bản về các nhiệm vụ kinh tế- chính trị- xã hội quốc gia. Mục tiêu chi của
NSNN nhằm thực hiện các nhiệm vụ kinh tế- chính trị, vì vậy chi NSNN phải do
Quốc hội quyết định. Điều đó cũng có nghĩa là chi NSNN mang tính pháp lý cao.
Thứ ba, với mục đích thực hiện các chức năng kinh tế- xã hội mà nhà n-ớc
đảm nhận, trong nhiều tr-ờng hợp chi NSNN nhằm thực hiện những hàng hóa,
dịch vụ công cộng, phục vụ lợi ích chính của cộng đồng. Do đó chi NSNN vừa có
tính chất hoàn trả, vừa có tính chất không hoàn trả, vừa mang tính chất ngang giá
vừa không ngang giá, vừa có tính đối khoản vừa không đối khoản, vừa có tính
chất kinh tế vừa có tính chất phi kinh tế trong đó tính chất không hoàn trả trực
tiếp là chủ yếu. Không phải mọi khoản thu đều đ-ợc hoàn lại bằng các khoản chi
với số l-ợng, mức độ t-ơng ứng theo những địa chỉ cụ thể và ng-ợc lại, không
phải mọi khoản chi NSNN đều phải hoàn trả lại trực tiếp cho NSNN sau một thời
kỳ nhất định. Đặc điểm này phân biệt các khoản chi NSNN với các khoản tín
dụng.

Formatted: Font: .VnTimeH


39
9
Thứ t-, Nhà n-ớc phải đảm bảo lợi ích công cộng, do vậy các khoản chi
NSNN th-ờng đ-ợc xem xét hiệu quả trên tầm vĩ mô và mang tính tổng hợp, toàn
diện, cả về mặt kinh tế, cả về chính trị, xã hội, cả tr-ớc mắt cả về lâu dài, dựa vào
mức độ hoàn thành các mục tiêu kinh tế- xã hội mà các khoản chi đó đảm nhận.
Thứ năm, các khoản chi NSNN gắn chặt với sự vận động của các phạm trù
giá trị khác nhau nh- tiền l-ơng, giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái, chính sách tiền tệ
và chính sách thu ngân sách. Nhận thức dầy đủ mối quan hệ này có ý nghĩa quan
trọng trong việc kết hợp chặt chẽ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ,
chính sách thu nhập trong quá trình thực hiện các mục tiêu tăng tr-ởng, công
bằng và ổn định kinh tế vĩ mô.
- Phân loại chi ngân sách nhà n-ớc:
Tùy thuộc vào vai trò của Nhà n-ớc trong quản lý chính trị, kinh tế, xã hội
ở mỗi thời kỳ lịch sử mà chi NSNN có những nội dung và cơ cấu khác nhau.
Do tính chất đa dạng và phong phú của các khoản chi nên việc phân loại
nội dung chi NSNN để giúp cho công tác quản lý cũng nh- định h-ớng chi NSNN
là hết sức cần thiết.
Một cách phân loại thông dụng nhất là phân loại theo chức năng của Nhà
n-ớc giữa các n-ớc khác nhau và giúp cho phân tích chính sách chi ngân sách.
Theo cách phân loại này, chi NSNN đ-ợc chia thành các nhóm nh-: Chi quốc
phòng, an ninh; chi cho giáo dục, y tế; chi cho quản lý nhà n-ớc; chi cho phúc lợi
xã hội
Cách phân loại khác do quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đ-a ra theo tính chất kinh
tế của các khoản chi nhằm giúp cho phân tích kinh tế và kiểm soát quản lý. Theo
cách này chi NSNN có thể chia ra thành các nhóm nh- : chi mua sắm hàng hóa,
dịch vụ; chi trợ cấp; chi trả lãi; chi đầu t-

Để thấy đ-ợc trách nhiệm rõ ràng trong chi tiêu NSNN cũng nh- giúp quản
lý điều hành hàng ngày, hàng giờ thì cách phân loại theo đơn vị sử dụng ngân
sách (phân loại theo quản lý NSNN) là cần thiết. Theo cách này chi tiêu NSNN
đ-ợc chia thành chi cho từng Bộ, ngành và cơ quan quản lý nhà n-ớc ở cấp trung
-ơng cũng nh- địa ph-ơng.


39
10
Phân loại theo tính chất phát sinh các khoản chi, chi NSNN bao gồm: chi
th-ờng xuyên và chi không th-ờng xuyên.
Chi th-ờng xuyên là những khoản chi phát sinh t-ơng đối đều đặn cả về
thời gian, không gian và quy mô khoản chi. Nói cách khác, đó là những khoản chi
lặp đi lặp lại t-ơng đối ổn định theo những chu kỳ thời gian cho những đối t-ợng
nhất định. Phần lớn chi th-ờng xuyên là chi cho tiêu dùng nên th-ờng đ-ợc sử
dụng hết trong một thời gian ngắn. Căn cứ vào nội dung kinh tế, chi th-ờng xuyên
bao gồm: các khoản chi thanh toán cho cá nhân; chi về hàng hóa dịch vụ; chi hỗ
trợ và chi bổ sung; chi trả tiền lãi vay và lệ phí có liên quan đến các khoản vay;
chi khác. Các khoản chi th-ờng xuyên chiếm tỷ trọng lớn trong chi NSNN (phổ
biến 65-70%) nên cần có những nguồn thu ổn định để đảm bảo.
Chi không th-ờng xuyên là những khoản chi ngân sách không phát sinh
đều đặn, bất th-ờng, bao gồm: chi đầu t- phát triển (gồm những khoản chi có thời
hạn tác động dài, làm tăng tài sản Quốc gia) và chi khác (viện trợ, trợ cấp thiên
tai, địch họa, trả nợ tiền gốc vay,). Căn cứ vào nội dung kinh tế, chi đầu t- phát
triển đ-ợc chia ra: chi mua hàng hóa, vật t- dự trữ; chi đầu t- vào tài sản vô hình,
hữu hình; chi đầu t- xây dung cơ bản. Hiện nay chi đầu t- phát triển là phần chủ
yếu của chi không th-ờng xuyên.
1.1.2 - Vai trò của NSNN đối với các đơn vị HCSN
Trong hệ thống tài chính, NSNN là khâu chủ đạo để nhà n-ớc thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ do hiến pháp, pháp luật quy định. NSNN là công cụ quan

trọng của nhà n-ớc để điều chỉnh vĩ mô đối với nền kinh tế.
Đối với các đơn vị HCSN, NSNN là nguồn lực để đảm bảo hoạt động bộ
máy nhà n-ớc và để các đơn vị có thể duy trì, thực hiện nhiệm vụ chính trị mà
Nhà n-ớc giao cho.
Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung với việc nhà n-ớc can thiệp trực tiếp
và đặt kế hoạch cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị thì vai trò
của NSNN trở nên hết sức thụ động. NSNN gần nh- là cái túi đựng số thu để rồi
thực hiện sự bao cấp tràn lan cho các hoạt động thông qua việc bao cấp cho một
cỗ máy hành chính nặng nề, bao cấp cho các hoạt động sản xuất kinh doanh qua
việc bù lỗ, bù giá.Trong điều kiện đó, hiệu quả của các khoản chi NSNN không
Formatted: Font: Bold, Italic
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Bold, Italic
Formatted: Font: Italic


39
11
đ-ợc coi trọng và tất yếu dẫn đến việc tác động của chi NSNN đến các hoạt động
kinh tế nhằm điều chỉnh các hoạt động đó để thúc đẩy nền kinh tế là hết sức hạn
chế.
Khi chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng, trong lĩnh vực kinh tế, nhà n-ớc
định h-ớng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích sự phát triển của nhiều loại
hình kinh tế. Thực hiện vai trò này, NSNN thông qua công cụ chi tiêu đã cung cấp
nguồn kinh phí cho các khoản chi th-ờng xuyên của các đơn vị sự nghiệp, kinh
phí đầu t- XDCB, kinh phí cho các dự án, ch-ơng trình khoa học công nghệ
trọng điểm, các ch-ơng trình mục tiêu
Trong lĩnh vực giải quyết các vấn đề xã hội, trong thời kỳ kinh tế kế hoạch
hóa tập trung, tính chất bao cấp tràn lan cho mọi lĩnh vực hinh tế- xã hội đã hạn
chế đáng kể vai trò của NSNN trong việc góp phần giải quyết các vấn đề xã hội.

Tại thời kỳ này, sự -u tiên, -u đãi của Nhà n-ớc đặc biệt dành cho khu vực nhà
n-ớc đã gây ra tâm lý sùng bái biên chế Nhà n-ớc, tâm lý trông chờ, ỷ lại vào
Nhà n-ớc, làm giảm hiệu quả công tác, hiệu quả tiền vốn, các cơ quan hành chính
sự nghiệp không phát huy đ-ợc năng lực của mình đồng thời tác động ng-ợc
chiều tới việc đảm bảo công bằng xã hội. Với việc sử dụng NSNN nh- hiện nay
Nhà n-ớc đã và đang thực sự đ-a việc chi tiêu Ngân sách h-ớng vào mục tiêu có
hiệu quả. Với việc phân bổ ngân sách hàng năm, các đơn vị HCSN có thể hoàn
toàn chủ động trong việc sử dụng vốn NSNN cho việc thực hiện các nhiệm vụ
chuyên môn của mình. Đối với các đơn vị sự nghiệp, việc nhà n-ớc đảm bảo một
phần kinh phí hoạt động hay loại hình đơn vị đ-ợc đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt
động là cần thiết để duy trì sự hoạt động của đơn vị.
1.2- Nội dung và yêu cầu quản lý NSNN tại các đơn vị HCNS.

1.12.1- Một số vấn đề cơ bản về các đơn vị HCSN.
1.1.1 Khái quát về cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp.
Cơ quan hành chính nhà n-ớc và đơn vị sự nghiệp (sau đây gọi chung là
đơn vị HCSNhành chính sự nghiệp) là một loại hình đơn vị đ-ợc Nhà n-ớc ra
quyết định thành lập, thực hiện chức năng quản lý Nhà n-ớc hay nhiệm vụ
chuyên môn nhất định nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà n-ớc
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Left
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic



39
12
giao. Trong quá trình hoạt động của mình đơn vị HCSNhành chính sự nghiệp
đ-ợc Nhà n-ớc cấp phát kinh phí đáp ứng nhu cầu chi tiêu từ NSNN hoặc đ-ợc bổ
sung từ các nguồn tài trợ của các tổ chức trong và ngoài n-ớc, các nguồn thu từ
hoạt động sự nghiệp.
Đơn vị HCSNhành chính sự nghiệp có chức năng cơ bản là thực hiện nhiệm
vụ của Đảng và Nhà n-ớc giao trên các lĩnh vực quản lý Nhà n-ớc, quản lý các
hoạt động sự nghiệp.
Hoạt động quản lý Nhà n-ớc đ-ợc thể hiện qua hoạt động của bộ máy Nhà
n-ớc. Đó là các cơ quan hành chính thuần túy mang tính chất công quyền, bao
gồm các cơ quan trong lĩnh vực lập pháp, hành pháp và t- pháp.
Hoạt động của các đơn vị sự nghiệp thuộc các lĩnh vực nh-: y tế, giáo dục,
văn hóa thông tin
Khu vực HCSNhành chính sự nghiệp ngoài việc thực hiện nhiệm vụ chính
trị, nhiệm vụ chuyên môn đ-ợc giao còn là nơi sáng tạo ra những sản phẩm đặc
biệt ở dạng vật chất hoặc phi vật chất phục vụ con ng-ời và xã hội. Các cơ quan
hành chính đ-ợc ngân sách nhà n-ớc đảm bảo toàn bộ chi phí và đều có một nét
chung là không xuất phát từ mục tiêu lợi nhuận. Các đơn vị sự nghiệp có thể tự
đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động hoặc đ-ợc Nhà n-ớc cấp một phần kinh phí
hoạt động cung cấp các dịch vụ công ích.
Đơn vị HCSNhành chính sự nghiệp th-ờng đ-ợc thiết lập theo một hệ
thống ngành dọc từ trung -ơng đến địa ph-ơng trong cùng một ngành. Chúng
hình thành nên cấp dự toán khác nhau tùy theo trách nhiệm trong việc phân cấp
quản lý tài chính. Mọi khoản chi tiêu của đơn vị HCSNhành chính sự nghiệp phải
đ-ợc bố trí trong kế hoạch và đ-ợc duyệt trong dự toán chi ngân sách nhà n-ớc
hàng năm, vì thế đơn vị sự nghiệp còn đ-ợc gọi là đơn vị dự toán. Theo Luật ngân
sách nhà n-ớc, các đơn vị dự toán trong cùng một ngành đ-ợc phân cấp thành 3

cấp: đơn vị dự toán cấp I, đơn vị dự toán cấp II và đơn vị dự toán cấp III.
Đơn vị HCSNhành chính sự nghiệp có rất nhiều loại hình hoạt động khác
nhau nh-: các cơ quan chính quyền; cơ quan quyền lực Nhà n-ớc (Quốc hội và
Hội đồng nhân dân các cấp); các cơ quan hành chính nhà n-ớc (Chính phủ, các
Bộ, cơ quan ngang Bộ, UBND các cấp); các tổ chức đoàn thể quần chúng, hiệp


39
13
hội; các đơn vị sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp văn xã; các đơn vị thuộc lực l-ợng vũ
trang tuy nhiên chúng vẫn có những điểm chung nhất định và khác biệt với loại
hình doanh nghiệp.
Các loại hình đơn vị HCSNhành chính sự nghiệp có thể đ-ợc phân loại qua
sơ đồ 1.
1.1.2 Những điểm giống và khác nhau giữa cơ quan hành chính và đơn
vị sự nghiệp.
Để việc nghiên cứu rõ hơn việc sử dụng ngân sách nhà n-ớc tại các đơn vị
hành chính sự nghiệp, chúng ta cần chỉ ra những điểm giống và khác nhau giữa
cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp.
Khu vực hành chính nhà n-ớc giống khu vực sự nghiệp ở chỗ cả hai đều
cung cấp dịch vụ công cho các đối t-ợng liên quan trong xã hội, kể cả ng-ời dân,
doanh nghiệp, hoặc các cơ quan, tổ chức, đơn vị khác.
Tuy nhiên, điểm khác nhau giữa khu vực hành chính nhà n-ớc với khu vực
sự nghiệp chủ yếu đ-ợc thể hiện ở các đặc tr-ng riêng có của từng khu vực nh-
sau:
Về mô hình: Khu vực hành chính nhà n-ớc luôn gắn liền với bộ máy quản
lý hành chính nhà n-ớc. Các đơn vị hành chính nhà n-ớc luôn gắn với hệ thống
công quyền. Ng-ời làm việc trong bộ máy đó có thể đ-ợc gọi là công chức, là
công bộc của dân. Dịch vụ công mà các cơ quan này cung cấp còn đ-ợc gọi là
dịch vụ hành chính công.








Hành chính thuần túy
(Bộ máy quản lý nhà n-ớc)

- Cơ quan lập pháp
- Cơ quan hành pháp
- Cơ quan t- pháp




Sự nghiệp văn hóa, xã hội

- Sự nghiệp đào tạo
- Sự nghiệp văn hóa thông tin
- Sự nghiệp y tế, dân số, KHH gia đình
Formatted: Left, Indent: First line: 0.5",
Space After: 6 pt
Formatted: Font: Italic
Formatted: Left, Space After: 6 pt
Formatted: Left, Space Before: 0 pt, After: 6
pt, Line spacing: 1.5 lines



39
14






















Sơ đồ 1: Các loại hình đơn vị hành chính sự nghiệp

1.2.2- Phân biệt cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp.
Để việc nghiên cứu rõ hơn việc sử dụng ngân sách nhà n-ớc tại các đơn vị
HCSN, chúng ta cần chỉ ra những điểm giống và khác nhau giữa cơ quan hành
chính và đơn vị sự nghiệp.

Sự nghiệp văn hóa, xã hội

- Sự nghiệp đào tạo
- Sự nghiệp văn hóa thông tin
- Sự nghiệp y tế, dân số, KHH gia đình
- Sự nghiệp thể dục, thể thao
- Sự nghiệp nghiên cứu khoa học, CN môi tr-ờng
- Sự nghiệp phát thanh truyền hình
Sự nghiệp kinh tế

- Sự nghiệp đo đạc bản đồ
- Sự nghiệp quy hoạch đô thị
- Sự nghiệp khí t-ợng thủy văn
- Sự nghiệp thiết kế trồng rừng
- Sự nghiệp kinh tế khác

Sự nghiệp kinh tế

- Sự nghiệp đo đạc bản đồ
- Sự nghiệp quy hoạch đô thị
- Sự nghiệp khí t-ợng thủy văn
- Sự nghiệp thiết kế trồng rừng
- Sự nghiệp kinh tế khác

Tổ chức đoàn thể nghề nghiệp

- Đảng cộng sản Việt Nam
- Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
- Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam

- Hội Cựu chiến binh Việt Nam
- Các tổ chức xã hội khác
Tổ chức đoàn thể nghề nghiệp

- Đảng cộng sản Việt Nam
- Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
- Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam
- Hội Cựu chiến binh Việt Nam
- Các tổ chức xã hội khác
Các đơn vị
Hành chính
sự nghiệp
Các đơn vị
Hành chính
sự nghiệp
Formatted: Font: Italic


39
15
Khu vực hành chính nhà n-ớc giống khu vực sự nghiệp ở chỗ cả hai đều
cung cấp dịch vụ công cho các đối t-ợng liên quan trong xã hội, kể cả ng-ời dân,
doanh nghiệp, hoặc các cơ quan, tổ chức, đơn vị khác.
Tuy nhiên, điểm khác nhau giữa khu vực hành chính nhà n-ớc với khu vực
sự nghiệp chủ yếu đ-ợc thể hiện ở các đặc tr-ng riêng có của từng khu vực nh-
sau:
Về mô hình: Khu vực hành chính nhà n-ớc luôn gắn liền với bộ máy quản
lý hành chính nhà n-ớc. Các đơn vị hành chính nhà n-ớc luôn gắn với hệ thống
công quyền. Ng-ời làm việc trong bộ máy đó có thể đ-ợc gọi là công chức, là

công bộc của dân. Dịch vụ công mà các cơ quan này cung cấp còn đ-ợc gọi là
dịch vụ hành chính công.
Trong khi đó, khu vực sự nghiệp là các đơn vị đ-ợc tổ chức theo nhiều mô
hình đa dạng khác nhau (công lập, dân lập, bán công, thậm chí đ-ợc tổ chức theo
mô hình doanh nghiệp cung cấp dịch vụ công ích). Không có tên gọi chung cho
mọi ng-ời lao động trong khu vự sự nghiệp. Tùy theo từng lĩnh vực mà có tên gọi
riêng (bác sỹ, giáo s-, giảng viên). Dịch vụ mà các đơn vị này cung cấp cho xã
hội là dịch vụ công, dịch vụ công cộng, hoặc dịch vụ công ích. Tên gọi tuy có đa
dạng nhng đều không liên quan đến hành chính nhà nớc.
Trong khi đó, khu vực sự nghiệp là các đơn vị đ-ợc tổ chức theo nhiều mô
hình đa dạng khác nhau (công lập, dân lập, bán công, thậm chí đ-ợc tổ chức theo
mô hình doanh nghiệp cung cấp dịch vụ công ích). Không có tên gọi chung cho
mọi mg-ời lao động trong khu vự sự nghiệp. Tùy theo từng lĩnh vực mà có tên gọi
riêng (bác sỹ, giáo s-, giảng viên). Dịch vụ mà các đơn vị này cung cấp cho xã
hội là dịch vụ công, dịch vụ công cộng, hoặc dịch vụ công ích. Tên gọi tuy có đa
dạng nhng đều không liên quan đến hành chính nhà nớc.
Chính vì vậy, việc cung cấp các dịch vụ công liên quan đến công quyền thì
chỉ có thể do Nhà n-ớc thông qua đại diện là các cơ quan hành chính nhà n-ớc
đảm nhận và chỉ có các cơ quan này mà thôi. Thị tr-ờng không thể và không có
chức năng cung cấp dịch vụ hành chính công cho xã hội.
Trong khi đó, các loại dịch vụ công thuộc khu vực sự nghiệp thì có thể do
Nhà n-ớc tổ chức cung cấp (công lập); có thể do t- nhân, hoặc thị tr-ờng cung


39
16
cấp (dân lập); có thể do Nhà n-ớc phối hợp với thị tr-ờng cung cấp (bán công),
không nhất thiết chỉ có Nhà n-ớc, hoặc chỉ có thị tr-ờng.
Về nguồn lực tài chính: ngân sách hoạt động của khu vực hành chính nhà
n-ớc chủ yếu do ngân sách nhà n-ớc cấp, nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm

vụ do nhà n-ớc giao, đảm bảo sự hoạt động th-ờng xuyên của hệ thống bộ máy
nhà n-ớc công quyền. Thực chất đó là nguồn tiền thuế do ng-ời dân và các doanh
nghiệp đóng góp. Chính vì thế, ngoài lệ phí nhà n-ớc quy định, các đơn vị hành
chính nhà n-ớc không thể đặt ra bất kỳ hình thức thu phí dịch vụ hành chính nào
đối với các dịch vụ công thuộc chức năng, nhiệm vụ của cơ quan công quyền
(nhằm bù đắp các chi phí do các cơ quan công quyền bỏ ra để tổ chức thực hiện
dịch vụ công đó).
Trong khi đó, trong khu vực sự nghiệp, các đơn vị cung cấp dịch vụ công
cộng hoàn toàn có thể xác định đ-ợc mức phí (học phí, viện phí) phải thu đối
với các dịch vụ công cộng mà đơn vị cung cấp cho xã hội. Mức phí đó có thể
trang trải đủ, không đủ, hoặc d- thừa so với chi phí đã bỏ ra, tùy theo cơ chế đ-ợc
nhà n-ớc quy định và năng lực cạnh tranh của đơn vị.
Về khả năng hạch toán chi phí: trong khu vực hành chính nhà n-ớc, không
thể tính đợc chi phí để sản xuất ra các dịch vụ cung cấp cho xã hội. Thậm chí
không thể xác định d-ợc đơn vị sản phẩm dịch vụ công mà các cơ quan quản lý
hành chính nhà n-ớc cung cấp cho xã hội. Trong khi đó, trong khu vực sự nghiệp,
việc xác định đơn vị sản phẩm đầu ra, hoặc sản phẩm dịch vụ mà các đơn vị sự
nghiệp cung cấp cho xã hội, là hoàn toàn có thể thực hiện đ-ợc. Từ đó hoàn toàn
có thể tổ chức hạch toán, tính toán chi phí, giá thành sản xuất ra các dịch vụ mà
các đơn vị sự nghiệp cung cấp cho xã hội. Ví dụ có thể tính toán đ-ợc tổng chi
chí cho một ca mổ, chi phí cho một sinh viên trong một năm học
Nhất thiết phải có sự phân định rõ ràng giữa quản lý hành chính nhà n-ớc
(thuộc khu vực phân phối lại, tiền l-ơng của khu vực này do ngân sách nhà n-ớc
đảm nhiệm toàn bộ) với sự nghiệp (thuộc khu vực phân phối lần đầu, tiền lơng
đ-ợc trang trải bởi tiền thu phí dịch vụ, không phải từ ngân sách nhà n-ớc). Trong
số các sự nghiệp lại phân định thành loại sự nghiệp tuy có thể thu phí nh-ng
tính cạnh tranh kinh doanh thấp hơn, lợi ích chung cho cả cộng đồng cao hơn


39

17
(nh- giáo dục tiểu học, chữa các loại bệnh xã hội) thì nhà n-ớc cần đảm nhiệm
phần chủ yếu và loại sự nghiệp có tính cạnh tranh cao, lợi ích trực tiếp cho cá
nhân tham gia lớn (nh- đào tạo nghề, cao đẳng, đại học, chữa các loại bệnh thông
th-ờng)) thì nhà n-ớc cần cắt giảm dần việc trực tiếp đảm nhiệm, có cơ chế
thúc đẩy mạnh các thành phần kinh tế khác cùng tham gia cung cấp các dịch vụ
này (xã hội hóa). Làm nh- vậy, xã hội có thêm nhiều dịch vụ với chất l-ợng ngày
càng cao, đồng thời ngân sách nhà n-ớc giảm nhiều khoản chi bao cấp.
Trong báo các của Chính phủ tr-ớc Quốc Hội tháng 5-2003, Thủ t-ớng
Chính phủ đã nêu rõ: tTrong việc thực hiện các nhiệm vụ đã đ-ợc Quốc hội đề ra
trên các lĩnh vực này, một vấn đề lớn, rất quan trọng và có ý nghĩa đổi mới sâu
sắc là các đơn vị sự nghiệp của Nhà n-ớc hoạt động trong các lĩnh vực này, lâu
nay đ-ợc đặt chung trong khu vực hành chính, sự nghiệp, nay chuyển sang cơ chế
tổ chức dịch vụ công, hoạt động không vụ lợi, với quyền tự chủ cao hơn về kinh
phí và tổ chức hoạt động.
Chủ tr-ơng này có ý nghĩa nhiều mặt, nh- tạo thêm nguồn kinh phí cần
thiết cho sự phát triển các dịch vụ công phục vụ nhu cầu ngày càng cao của nhân
dân và thực hiện tốt hơn công bằng xã hội; chi phí của các đơn vị dịch vụ công
không chỉ do ngân sách nhà n-ớc gánh vác mà còn có phần thu từ những ng-ời
dang h-ởng dịch vụ; xóa bỏ các khoản thu không chính thức, không minh bạch
đang tồn tại khá phổ biến và nặng nề đối với những ng-ời h-ởng dịch vụ công, đi
liền với sự phân phối không công bằng trong nội bộ các đơn vị làm dịch vụ, hạn
chế và ngăn ngừa các hiện t-ợng tiêu cực trái đạo đức nghề nghiệp; tạo thêm
nguồn để cải cách chế độ tiền l-ơng,. tr-ớc hết đảm bảo thu nhập thỏa đáng hơn
cho trên một triệu ng-ời đang làm việc trong các đơn vị sự nghiệp (chiếm khoảng
3/4 tổng số biên chế do ngân sách trả l-ơng), đồng thời tạo điều kiện cho cải cách
tiền l-ơng của bộ máy hành chính; phát huy quyền làm chủ, tự chịu trách nhiệm
của các đơn vị sự nghiệp làm dịch vụ công, để các cơ quan chính quyền tập trung
thực hiện đúng chức năng quản lý nhà n-ớc.
Cần tách khu vực sự nghiệp ra khỏi khu vực hành chính, áp dụng cho các

đơn vị sự nghiệp một cơ chế quản lý mới t-ơng tự nh- các doanh nghiệp công ích
hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận. Không vì mục tiêu lợi nhuận không có


39
18
nghĩa là không cần phấn đấu giảm chi phí để tăng thu nhập và lợi nhuận. Tính
chất phi lợi nhuận ở đây thể hiện chủ yếu ở việc sử dụng số lợi nhuận thu đ-ợc.
Các doanh nghiệp công ích vẫn có thể có lợi nhuận nh-ng lợi nhuận này chủ yếu
đ-ợc dùng để tái đầu t- phát triển, chứ không thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp.
Nh- vậy yêu cầu tách khu vực sự nghiệp ra khỏi hành chính cần đ-ợc nhìn nhận
t-ơng tự nh- tách sản xuất kinh doanh ra khỏi hành chính sự nghiệp từ những
năm bắt đầu đổi mới.
Việc tách bạch hành chính và sự nghiệp còn vì lý do thời sự và cấp bách
khác nữa là: đó là lý do về cải cách hệ thống tiền l-ơng. Trong tổng số hơn 1,5
triệu cán bộ, công chức, viên chức trong khu vực hành chính- sự nghiệp hiện nay,
số cán bộ, công chức hành chính chỉ chiếm phần nhỏ (18,6%). Nếu không tách sự
nghiệp ra khỏi hành chính để áp dụng một cơ chế tiền l-ơng, tiêng công phù hợp
cho cán bộ, viên chức sự nghiệp gắn với nguồn thu chủ yếu từ phí dịch vụ, khác
với tiền l-ơng hành chính trong bộ máy công quyền thì khó có thể thực hiện đ-ợc
việc cải cách hệ thống tiền l-ơng nh- mục tiêu mà Đại hội IX đã đề ra.



Biên chế hành chính sự nghiệp năm 2005
TT
Nội dung
Số ng-ời

Tổng biên chế hành chính- sự nghiệp:

2.041.593 ng-ời
1
Hành chính:
612.636 ng-ời
2
Sự nghiệp:
1.428.957 ng-ời
2.1
Giáo dục- đào tạo:
888.926 ng-ời
2.2
Y tế :
389.247 ng-ời
2.3
Nghiên cứu khoa học- công nghệ :
37.287 ng-ời
2.4
Văn hóa, thể dục thể thao:
41.124 ng-ời
2.5
Sự nghiệp kinh tế:
72.373 ng-ời
( Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2005- Bộ Nội vụ)


39
19
Sau khi tách sự nghiệp ra khỏi hành chính, đối với các đơn vị sự nghiệp, vai
trò của nhà n-ớc đ-ợc thể hiện trên hai mặt chủ yếu:
Một là, trong vai trò quản lý hành chính nhà n-ớc đối với các đơn vị sự

nghiệp, nhà nớc sẽ quy định rõ một số chuẩn mực, kể cả đầu vào lẫn đầu ra.
Hai là, trong vai trò khách hàng nhà n-ớc sẽ đặt hàng và thanh toán chi phí
dịch vụ theo đơn đặt hàng với đơn vị sự nghiệp, hoặc thay mặt cho những khách
hàng thuộc diện -u tiên, -u đãi theo chính sách của nhà n-ớc để trả phí dịch vụ
thay cho họ.
Nhà n-ớc cần đảm bảo trợ cấp ngân sách ngày càng tăng cho khu vực sự
nghiệp, tuy nhiên trợ cấp của nhà n-ớc nên -u tiên cho phía Cầu hơn là cho phía
Cung, nghĩa là thay vì trợ cấp trực tiếp cho ng-ời cơ sở cung ứng, Nhà n-ớc nên
trợ cấp cho ng-ời sử dụng dịch vụ và để họ có thể tự chọn cơ sở cung ứng, tạo ra
cơ chế cạnh tranh nhất định giữa các đơn vị cung ứng dịch vụ nhằm nâng cao chất
l-ợng và giảm chi phí dịch vụ.
Về phía các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp khi có sự tách bạch rõ
ràng trong cơ chế quản lý của nhà n-ớc, đối với các đơn vị hành chính nhà n-ớc
kinh phí do ngân sách nhà n-ớc đảm bảo nh-ng tách làm hai phần: phần kinh phí
giao khoán cho các hoạt động chi th-ờng xuyên và phần kinh phí không khoán
đối với các khoản chi không mang tính th-ờng xuyên nh- mua sắm TSCĐ, sữa
chữa lớn, một số nhiệm vụ chính trị đột xuất, đặc thùĐối với các đơn vị sự
nghiệp có sự phân định rõ từng loại hình đơn vị sự nghiệp và có cơ chế tài chính
riêng cho từng loại hình.
Việc phân định rõ cơ quan hành chính nhà n-ớc và đơn vị sự nghiệp cũng
nh- việc có cơ chế tài chính đối với từng loại hình đơn vị tạo điều kiện để đơn vị
phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản
lý hành chính Nhà n-ớc đối với cơ quan hành chính nhà n-ớc và quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối
với đơn vị sự nghiệp công lập.
1.2.3- Nội dung sử dụng NSNN tại các đơn vị HCSN.
- Đặc điểm chung về sử dụng NSNN tại các đơn vị HCSN:
Formatted: Font: Bold, Italic
Formatted: Font: Bold, Italic
Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Font: Not Bold

×