Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

học thuyết kinh tế của Keyneys

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.07 KB, 42 trang )

Câu 1. Trình bày hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp luận trong học thuyết Keyneys
kinh tế của J.M. Keyneys? So sánh phương pháp luận của J.M. Keyneys với phương pháp luận
của trường phái Tân cổ điển?
Trả lời
 Hoàn cảnh ra đời học thuyết kinh tế của Keyneys
Vào những năm 30 của thế kỷ XX , ở các nước phương tây, khủng hoảng kinh tế diễn ra
thường xuyên, tình trạng thất nghiệp nghiêm trọng. Lý thuyết kinh tế của trường phái cổ điển và
trường phái tân cổ điển, mà nội dung cơ bản của nó là sự điều tiết của cơ chế thị trường sẽ đưa
nền kinh tế đến sự cân bằng, không cần có sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế đã không thể
giúp ích cho việc khắc phục khủng hoảng và thất nghiệp. Lý thuyết kinh tế tự điều chỉnh đã thất
bại trước thực tế phũ phàng của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, đặc biệt cuộc đại khủng hoảng
kinh tế năm 1929 – 1933 đã làm tan rã tư tưởng tự do kinh tế.
Mặt khác, vào đầu thế kỷ XX, lực lượng sản xuất và sự xã hội hóa sản xuất phát triển, độc
quyền ra đời và bắt đầu bành trướng thế lực. Tình hình đó đòi hỏi phải có sự điều chỉnh của Nhà
nước đối với sự phát triển kinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa. Vì thế, lý thuyết kinh tế “ Chủ
nghĩa tư bản có điều tiết” ra đời, người sáng lập ra nó là John Maynard Keyneys
Đặc điểm phương pháp luận trong học thuyết kinh tế của J.M. Keyneys
 Trong lý luận kinh tế tiểu tư sản, sự thay đổi to lớn và sâu sắc lý luận kinh tế phương
tây được đánh dấu bằng sự công bố tác phẩm “ Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất
và tiền tệ ” của J.M. Keyneys. Do đó xuất hiện cái gọi là “ Cuộc cách mạng của
Keyneys”.Nội dung của cái gọi là “ Cuộc cách mạng của Keyneys” trên thực tế bao gồm
những điểm sau đây:
 Thứ nhất, tiến hành một cuộc cách mạng về nhận thức đối với chủ nghĩa
tư bản.Lý luận truyền thống cho rằng chế đọ tư bản chủ nghĩa là tốt đẹp,
không có khuyết tật gì, kinh tế thụ trường tự do thả nổi sẽ tự động đi đến
cân bằng, đạt được sự phân bổ tối ưu về tài nguyên và có đầy đủ công ăn
việc làm. Ông thừa nhận các khuyết điểm của chủ nghĩa tư bản như thất
nghiệp không tự nguyện, khủng hoảng kinh tế tư bản chủ nghĩa.
 Thứ hai, về mặt lý luận, Keyneys đã điều chỉnh kinh tế học truyền thống, xây
dựng hệ thống lý luận mới; dùng thuyết Nhà nước can thiệp vào kinh tế thay cho
thuyết tự do kinh doanh Thứ ba, về mặt chính sách, Keyneys phủ định chính


sách kinh tế tự do thả nổi của chủ nghĩa tư bản, không cần có sự can thiệp của nhà
nước, ông xác nhận rằng trong tình trạng không có sự can thiệp của nhà nước vào
hoạt động kinh tế, xã hội tư bản chủ nghĩa sẽ không đủ cầu có hiệu quả, từ đó sẽ
không thể có đầy đủ công ăn việc làm.
 Thứ tư, về phương pháp tích, Keyneys đã mở ra phương pháp phân tích
vĩ mô hiện đại.Kinh tế học truyền thống cho rằng tổng cung và tổng cầu
của xã hội là thống nhất, vì thế thường không nghiên cứu các tổng lượng
kinh tế, chỉ dùng phương pháp phân tích vi mô.
 Phương pháp luận nghiên cứu của ông cũng dựa trên cơ sở tâm lý, nhưng không phải
dựa trên tâm lý cá biệt mà là tâm lý số đông, tâm lý xã hội. Chẳng hạn các phạm trù
khuynh hướng tiêu dùng, khuynh hướng tiết kiệm được coi là tâm lý số đông, khuynh
hướng trung bình về tiêu dùng.
 So sánh phương pháp luận của J.M. Keyneys với phương pháp luận của trường phái
Tân cổ điển:
Ging nhau: C hai trng phỏi u c ra i vo cui th k XX, khi khng hong kinh
t ang din ra cỏc nc phng tõy
.
Câu2: Phân tích lý thuyết việc làm của J.M. Keyneys và
ý nghĩa thực tiễm của việc nghiên cứu lý thuyết này?
Trả lời :
Phân tích lý thuyết việc làm của J.M .Keyneys:
- Việc làm là một chỉ số tổng hợp phản ánh tình trạng nền kinh tế. Khi
sản xuất phát triển thì làm cho nhu cầu về lao động tăng dẫn đến
nhu câù về việc làm tăng lên.Và ngợc lai,nếu sản xuất không phát triển
làm chi nhu cầu về lao động không tăng mà có thể giảm thì sẽ làm chi
việc làm giảm theo.
Theo các nhà kinh tế học cổ điển , việc làm phụ thuộc vào tiền lơng ,
nếu tiền lơng thực tế thấp thì có nhiều công ăn việc làm.Keynes nghi
ngờ việc lấy mức lơng để xem xét mức độ của việc làm .Ông cho rằng
một thời kỳ nhất định về tổ chức và kỹ thuật , thì mức lơng thực tế

và khối lợng sản xuất đều dính với nhau từng cặp.song đấy chỉ là
những giai đoạn rất ngắn gắn liền với tình trạng kỹ thuật không thay
đổi mà thôi.Nếu xét trong một thời kỳ dài nh trong quá trình táI sản
xuất xã hội , thì định đề của nền kinh tế học cổ điển không còn phù
hợp.
Theo ông thì nền kinh tế của chủ nghĩa ít khi đạt tối u , vì vậy lao động
thờng không đợc sử dụng triệt để , nên có một số công nhân bị thất
nghiệp bắt buộc.
Theo Keyneys, khối lợng việc làm phụ thuộc vào cầu có hiệu quả
.Cầu có hiệu quả cao thì lợng công nhân đợc thu hút và sản xuất
nhiều hơn và ngợc lại.Vậy cầu có hiệu quả nh thế nào?Để giảI quyết
vấn đề này , Keynes nêu lên các quy luật tâm lý cơ bản nh khuynh hớng
tiêu dùng , hiệu qủa giới hạn của t bản , thị hiếu lu động.
a.Khuynh hớng tiêu dùng giới hạn:
Phần thu nhập tăng thêm của mỗi cá nhân đợc chia thành hai phần:
một phần dành cho tiêu dùng và một phần dành để tiết kiệm .Khi đó
Keynes đã chia những nhân tố ảnh hởng đến tiêu dùng thành hai
loại:nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan.
Các nhân tố khách quan chủ yếu ảnh hởng đến khuynh hớng ngời tiêu dùng
là :
+ Sự thay đổi trong đơn vị tiền lơng
+ Sự thay đổi về chênh lệch giữa thu nhập và thu nhập ròng
+ Sự thay đổi bất ngờ về giá trị- tiền vốn không đợc tính đến trong
thu nhập
+ Sự biến đổi của tỷ suất lợi tức
+Sự thay đổi về chính sách tài khoá
+Những thay đổi trong các dự kiến về quan hệ giữa thu nhập hiện
tại và tơng lai.
- Những nhân tố chủ quan ảnh hởng đến khuynh hớng tiêu dùng.Có tám
nhân tố mang tính chủ quan đa cá nhân đến chỗ phảI tự kim chế chi

tiêu lấy từ thu nhập của mình, đó cũng là tám động cơ : động cơ
dự phòng, nhìn xa thấy trớc , tính toán chi ly , cảI thiện mức sống , tự
lập , kinh doanh , kiêu hãnh và hà tiện.Nói chung là những nhân tố phụ
thuộc vào cá tính của từng ngời
Ngoài phần tiết kiệm do các cá nhân tự tích luỹ đợc , còn một số lớn
thu nhập do các cơ quan chính quyền trung ơng và địa phơng, các
định chế và các công ty kinh doanh nắm giữ với những động cơ :
động cơ kinh doanh , động cơ dành những nguồn lực để đối phó với
những tình trạng khẩn cấp , những khó khăn và các cuộc suy thoáI ,
động cơ cảI tiến , động cơ thận trọng về tài chính
Nh vậy , mức tiêu dùng chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố , nhng xét về
lâu dài và tổng thể thì nhân tố ảnh hởng trực tiếp và mạnh mẽ đến
mức tiêu dùng là thu nhập , mà thu nhập lại lệ thuộc vào khối lợng sản
xuất và việc làm.
Nếu ký hiệu R là thu nhập , C là tiêu dùng , và dR là gia tăng thu nhập ,
dC là gia tăng tiêu dùng , thì khuynh hớng tiêu dùng giới hạn đợc định
nghĩa là tỷ số giữa gia tăng tiêu dùng và gia tăng thu nhập dC/dR và 0 <
dC/dR <1
b.Hiệu quả giới hạn của t bản.
Theo keynes thì hiệu qủa giới hạn của t bản là mối quan hệ giữa lợi tức
triển vọng của tài sản cố định và giá cung hay chi phí thay thế của nó
Ông cho rằng theo đà tăng lên của vốn đầu t , hiệu qủa giới hạn của t
bản do hai nguyên nhân:
+ Một là : khi đầu t tăng lên thì khối lợng hàng hoá cung cấp cho thị tr-
ờng cũng tăng lên , do đó giá cả giảm xuống kéo theo sự giảm sút của
lợi nhuận.
+ Hai là cung hàng hoá tăng lên sẽ làm tăng chi phí t bản thay thế.
Keynes phân biệt nhà t bản với nhà kinh doanh.Nhà t bản là ngời
có tiền cho vay để thu lãi suất , còn nhà kinh doanh là ngời đi
vay t bản để sản xuất kinh doanh.mặt khác tỷ suất lợi tức có ảnh

hởng đến làn sóng đầu t , nhng làn sóng đầu t không phảI chỉ
phụ thuộc vào tỷ suất lợi tức.
c.Lãi suất:
- Lãi suất là khoản thù lao cho việc mất khả năng chuyển hoán trong một
thời gian nhất định , là phần thởng cho việc từ bỏ việc giữ tiền mặt.
- Có hai nhân tố ảnh hởng đến lãi suất là: khối lợng tiền tệ và sự a thích
giữ tiền mặt.
Keynes cho rằng có ba động cơ quyết định mọi ngời giữ lại một phần
tài sản của mình dới hình thức tiền tệ là : động cơ giao dịch , động
cơ dự phòng và động cơ đầu cơ
d.Đầu t và số nhân đầu t
Keynes nói rằng chính khuynh hớng tiêu dùng và mức đầu t mới cùng
quyết định khối lợng việc làm .Đầu t là đại lợng quan trọng trong việc
giảI quyết việc làm.Việc tăng đầu t sẽ bù đắp cho sự thiếu hụt của cầu
tiêu dùng.Để thiết lập mối quan hệ giữa gia tăng đầu t với gia tăng thu
nhập ,ông nêu ra nguyên lý số nhân đầu
Nếu gọi Q là sản lợng ,C là tiêu dùng ,I là số đầu t , thì Q = C + I (1)
và nếu R là thu nhập , S là tiết kiệm , thì R = C + S (2).Trong nền kinh
tế , sản lợng bằng thu nhập , nên từ (1) và (2) suy ra I = S (3).nếu gọi dR
là gia tăng thu nhập , dC là gia tăng tiêu dùng , dS là gia tăng tiết kiệm ,
dI là gia tăng đầu t , K là hệ số nhân đầu t , thì dR = K.dI, do đó:
K=dR/dI = dR / dS = dR/(dR dC) = 1/1-(dC / dR)
Vậy dR = (1/1-dC / dR ) x dI.
Mô hình số nhân phản ánh mối quan hệ giữa gia tăng đầu t và gia tăng
thu nhập.
Qua phân tích trên ta có thể rút ra ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu
lý thuyết này.
Việc nghiên cứu lý thuyết này cho chúng ta biết để điều chỉnh sự thiếu
hụt của cầu tiêu dùng cần phảI tăng đầu t. Khối lợng đầu t đóng vai trò
quyết định đối với quy mô của việc làm.

Quan trọng hơn nữa là lý thuyết này đã phân tích một cách chặt chẽ cơ
sở khách quan cho sự can thiệp của nhà nớc vào lĩnh vực kinh tế.
Lý thuyết này đã mở ra một giai đoạn mới trong tiến trình phát triển lý
luận kinh tế t bản (cả về chức năng t tởng và thực tiễn).
Câu 3: Những căn cứ để J.M.Keyneys đa ra quan điểm nhà nớc can
thiệp vào nền kinh tế? Nội dung lý thuyết vai trò kinh tế của nhà n-
ớc và đánh giá học thuyết kinh tế của J.M.Keyneys?
Trả lời:
Vào những năm 30 của thế kỷ XX, ở các nớc phơng tây, khủng hoảng kinh
tế diễn ra thờng xuyên, tình trạng thất nghiêp nghiêm trọng. Lý thuyết kinh
tế của trờng pháI cổ điển và trờng pháI tân cổ điển, mà nội dung của nó
là sự điều tiết của cơ chế thị trờng sẽ đa nền kinh tế đến sự cân
bằng,không cần có sự can thiệp của Nhà nớc nào nền kinh tế đã không thể
giúp ích cho việc khắc phục khủng hoảng và thất nghiệp. Lý thuyết kinh tế
tự điều chỉnh bị thất bại trớc thực tế phũ phàng của nền kinh tế t bản chủ
nghĩa, đặc biệt cuộc đạikhủng hoảng kinh tế năm 1929-1933 đã làm tan
rã tue tởng tụ do kinh tế.
Mặt khác, vào đầu thế kỷ XX, lực lợng sản xuất và sự xã hội hóa sản xuất
phát triển,độc quyền ra đời và bắt đầu bành trớng thế lực. Tình hình đó
đòi hỏi phảI có sự điều chỉnh của Nhà nớc đối với sự phát triẻn kinh tế ở các
nớc t bản chủ nghĩa. Vì thế lý thuyết kinh tế Chủ nghĩa t bản có điều
tiết ra đời, ngời sáng lập ra nó là J.M.Keyneys.
Nội dung các học thuyết của J.M.Keyneys:
Lý thuyết chung về việc làm:
- Việc làm là chỉ số tổng hợp, phản ánh tình trạng nền kinh tế
- Khi sản xuất phát triển việc làm tăng, khi sản xuất giảm sút thì việc
làm giảm.
Khuynh hớng tiêu dùng giới hạn:
- Những nhân tố khách quan ảnh hởng đến khuynh huớng tiêu dùng:
tiền lơng, thu nhập, lãI suất, chính sách thuế,dự kiến về thu nhập

hiện tại và tơng lai.
- Những nhân tố chủ quan ảnh hởng đến tiêu dùng: hởng thụ, không
suy nghĩ, xa hoa, phô trơng, mốt, chuẩn mực tiêu dùng
- Khuynh hớng tiêu dùng còn chịu tác động bởi tiết kiệm.
+ Những nhân tố khách quan ảnh hởng đến tiết kiệm: thu nhập và tiêu
dùng.
+ Những nhân tố chủ quan ảnh hởng đến tiết kiệm: dự phòng , nhìn xa,
tính toán, tự lập kinh doanh và hà tiện.
+ Những nhân tố ảnh hởng đến tiết kiệm của doanh nghiệp và tổ chức:
kinh doanh, dự phòng, thận trọng về tài chính và mong muốn làm ăn
tốt.
Mối quan hệ giữa tiêu dùng, thu nhập, tiết kiệm tuân theo quy luật: khi thu
nhập tăng thì tiêu dùng và tiết kiệm cũng tăng, nhng tốc độ tăng của
tiêu dùng ngày càng chậm, còn tốc độ tăng của tiết kiệm ngày càng
cao.
Nếu các nhà đầu t mở rộng quy mô của đầu t, ngang bằng với quy mô
của thu nhập thì sữ dẫn đến mất cân đối và khủng hoảng kinh tế.
Số nhân đầu t K: Là hệ số mà ta phảI nhân sự thay đổi đầu t với
nó, để xác định sự thay đổi trong tổng sản lợng. K= 1/ 1-MPC = 1/
MPS
Với MPC: khuynh hớng tiêu dùng; MPS; khuynh hớng tiết kiệm
Tăng đầu t -> tăng thu nhập; Tăng thu nhập -> tang đầu t mới; Tăng
đầu t mới-> tăng thu nhập mới.Nh vậy số nhân K sẽ làm phóng đại thu
nhập.
Hiệu quả giới hạn của t bản:
- Khi gia tăng đầu t, các nhà đầu t đều mong muốn thu đợc lợi nhuận cao
trong tơng lai. Tuy nhiên, khi tăng vốn đầu t thì hiệu quả giới hạn của t
bản giảm do:
+ Khi đầu t tăng thì khối lợng hàng hoá cung ứng tăng -> giá cả hàng hoá
giảm -> lợi nhuận giảm.

+ Tăng đầu t dẫn đến tăng chi phí t bản thay thế ( lãI suất)-> hiệu quả giới
hạn t bản giảm.
+ Khi hiệu quả giới hạn của t bản giảm sẽ làm giảm động lực đầu t.
+ Nhà đầu t sẽ tiếp tục đầu t nếu hiệu quả giới hạn t bản lớn hơn lãI suất.
Khi hiệu quả giới hạn t bản bằng lãI suất thì nhà đầu t sẽ không đầu t
nữa.
LãI suất:
- Lãi suất tăng thì lợng tiền mặt dự trữ trong dân sẽ giảm và ngợc lại.
- LãI suất tăng thì đầu t giảm và ngợc lại.
Có 2 nhân tố ảnh hởng đến lãI suất:
- Khối lợng tiền cho vay tăng làm cho lãI suất giảm.
- Sự a chuộng tiền mặt do: động sơ, giao dịch, dự phòng, đầu cơ làm cho
lãI suất tăng.
*Lý thuyết của Keyneys về sự can thiệp của Nhà nớc vào kinh tế: Theo ông:
- Phải có sự can thiệp tích cực của nhà nớc vào kinh tế, tăng cờng bàn
tay của nhà nớc
- Khuyến khích tiêu dùng.
- Để kích thích đầu t cần phải xây dựng lòng tin và lạc quan của các
nàh kinh doanh, phảI có biẹn pháp giảm lãi suất và tăng lợi nhuận.
- Dùng lạm phát có kiểm soát để tăng nguồn thu ngân sách, giảm lãI
suất thực tế, nhờ đó tăng đầu t của nhà nớc, kích thích đầu t t
nhân, thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
- Tăng thuuế và công trái nhà nớc, để bổ sung nguồn thu cho ngân
sách.
- Tăng thuế thu nhập, đẻ giảm phần tiết kiệm.
- Giảm thuế đối với các nhà kinh doanh để nâng cao hiệu quả của t
bản, nhờ đó khuyến khích đầu t.
- Keyneys chủ trơng khuyến khích mọi hoạt động để tạo việc làm,
đầu t vàp lĩnh vực nào cũng tốt, miễn là giảI quyết đợc việc làm.
- Có việc làm-> thu nhập -> tiêu dùng -> chống khủng hoảng kinh tế.

Đánh giá lý thuyết của Keyneys:
Keyneys đã thấy đợc mâu thuãn và khí khăn của nền kinh tế t bản chủ
nghĩa, thừa nhận những khuyết điểm của chủ nghiã t bản nh khủng
hoảng, thất nghiệp, mặc dù đó cha phảI những nhận thức cơ bản sâu
sắc về chủ nghĩa t bản, song dù sao đó cũng là sự thừa nhận của bản
thân nhà kinh tế t bản.
- Ông đã vạch ra nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp và đa
ra những biện pháp khắc phục chúng.Mặc dù còn có những hạn chế
song vẫn có những hạt nhân hợp lý.Việc khẳng định sự cần thiết can
thiệp vào kinh tế của nhà nớc là một yếu tó đúng trong học thuyết kinh
tế của ông
Câu 4 :Trình bày những đặc điểm chủ yếu của chủ nghĩa tự do
mới? Nội dung của yếu tố xã hội trong lý thuyết Nền kinh tế
thị trờng xã hội ở cộng hoà liên bang Đức?
Trả lời:
Những đặc điểm chủ yếu của chủ nghĩa tự do mới:
- Hoàn cảnh Ra đời:
+ Ra đời vào những năm 1970-1980 ở các nớc t bản phát triển nh: Mỹ, CHLB
Đức.
+ Nền kinh tế thị trờng đã phát triển cao và tơng đối ổn định, vì vậy
không cần phảI có s can thiệp sâu của nhà nớc.
- Phơng pháp luận nghiên cứu:
+ Đề cao tự do kinh tế, chống lại sự can thiệp sâu của nhà nớc vào các hoạt
động kinh tế: khẩu hiẹu là: thị trờng nhiều hơn, nhà nớc can thiẹp ít
hơn
+ Xem xét cac hiện tợng kinh tế từ góc độ tâm lý chủ quan.
+ So sánh thống kê các hiện tợng kinh tế bên ngoài, không đi sâu và bản
chất.
Cơ sở lý luận: Chống lại chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ nghĩa tự do mới giảI
thích một cách phản khoa học các phạm trù kinh tế TBCN.

Theo cách nhìn chủ quan tâm lý về giá trị, dờng nh nó chỉ tồn tại trong
nhận thức, họ quan niệm nó nh là tổng nhu cầu của cá nhân.Lờ đI sự
kiện là giá trị đợc lao động tạo ra trong quá trình sản xuất, họ cho là
do t bản tạo ra. Đồng thời họ phân biệt giá trị kinh tế với giá trị phi kinh
tế, tức là giá trị văn hoá và xã hội.Từ đó họ hiểu giá trị theo tinh thần
của trờng phai áo
* Nội dung của yếu tố xã hội trong lý thuyết Nền kinh tế thị trờng ở CHLB
Đức:
Trong nền kinh tế thị trờng xã hội, yếu tố xã hội có ý nghĩa cục kỳ quan
trọng. Nó đợc biểu hiện:
- Nâng cao mức sống của các nhóm dân c có mức thu nhập thấp nhất.
- Điều tiết thu nhập
- Nâng cao phúc lợi xã hội chung
- Giúp các thành viên trong xã hội, hạn chế những khó khăn về kinh tế
và những rủi ro trong cuộc sống.
Các biện pháp:
- Tăng trởng kinh tế
- Phân phối thu nhập công bằng
- Mở rộng các hình thức bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo
hiểm tuổi già, bảo hiểm sức khoẻ, bảo hiểm tai nạn
- Nâng cao phúc lợi xã hội: trợ cấp xã hội, trợ cấp y tế, giáo dục, trợ cấp về
nhà ở
- Phân phối lại thu nhập
- Hỗ trợ trực tiếp của chính phủ
Cõu 5: S ging v khỏc nhau gia ch ngha t do c v ch ngha
t do mi? Vỡ sao núi nhng ngi theo t tng t do hin i l
trng phỏi t do mi?
1)So sỏnh:
-Ging nhau: c ch ngha t do mi v ch ngha t do c u theo uụi t
do kinh t, cao quyn cỏ nhõn v t tng t do kinh t, t do tham gia

vo th trng vi mt nn kinh t h tr doanh nghip.
-Khỏc nhau:
+Ch ngha t do c: lờn ỏn bt c s can thip no ca Nh nc, khụng
can thip vo cụng vic kinh doanh ca cỏ nhõn cng nh vo th trng v
cnh tranh t do. Nh nc ch cú trỏch nhim m bo t do kinh doanh ca
cỏ nhõn ny khụng xõm hi n quyn t do ca cỏ nhõn khỏc
Quan im ny cho rng nn kinh t th trng t do s t iu tit mt
cỏch t nhiờn v s sn xut ra nhiu ca ci vt cht hn mt nn kinh
t vi th trng b kim soỏt.
+Chủ nghĩa tự do mới: là cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước ở
một mức độ nhất định. Thị trường hóa nhiều hơn, Nhà nước can thiệp ít
hơn và nhấn mạnh yếu tố tâm lý của các tác nhân quyết định sản xuất
và tiêu dùng.
2)Những người theo đuổi tư tưởng tự do hiện đại đa số là những người làm
việc một cách độc lập, quyết đoán, bài trừ cái lạc hậu, tìm tòi và sáng
tạo cái mới. Vì thế họ luôn là những người tân tiến, bắt kịp thời đại và có
khi đi trước thời đại. Họ không những mong muốn những điều tốt đẹp
cho bản thân mà còn mong muốn cho cả xã hội.
Những người theo đuổi chủ nghĩa tự do mới ủng hộ sự can thiệp của Nhà
nước đến thị trường kinh tế và cho rằng Chính phủ có trách nhiệm tạo ra
phúc lợi chung.
Như vậy: Những người theo đuổi tư tưởng tự do hiện đại mang đầy đủ những
đặc điểm trường phái tự do mới có và muốn hướng tới. Vì thế ta nói họ là
trường phái tự do mới.
Câu 6: Trình bày vai trò của thị trường và vai trò của nhà nước trong lý thuyết “nền kinh tế
thị trường xã hội” ở cộng hòa liên bang Đức ? Ý nghĩa thực tiến rút ra từ việc nghiên cứu lý
thuyết này đối với nước ta?
Trả lời:
A) Vai trò của thị trường : lý thuyết “nền kinh tế thị trường xã hội” là quan điểm lý luận cơ
bản và chủ trương chính sách của CN tự do mới ở Đức.Nội dung của nó được thể hiện ở

4 mặt: Bảo đảm chác chắn chế độ tư hữu tài sản;DN tư nhân độc lập tự chủ không ai
được xâm phạm,cấm những gì làm trở ngại đến tự do cạnh tranh; và nhà nước phải kiểm
soát việc phát hành tiền tệ,thực hiện 1 số chính sách xã hội.
Trong lý thuyết về vai trò của thị trường,họ đua ra phạm trù cạnh tranh có hiệu quả.Theo họ
cạnh tranh có hiệu quả là 1 yếu tố trung tâm và không thể thiếu được trong hệ thống kinh tế thị
trường xã hội.Không có nó thì không có thị trường xã hội.Cạnh tranh có 8 chức năng:
1) Sử dụng các nguồn tài nguyên 1 cách tối ưu.
2) Khuyến khích tiến bộ kỹ thuật.
3) Phân phối thu nhập theo hướng khuyến khích các nhà cạnh tranh thành công
4) Thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng.
5) Bảo đảm tính linh hoạt của sự điều chỉnh.Cạnh tranh là công cụ năng động cho phép duy
trì liên tục sự di chuyển các nguồn tài nguyên đén nơi sử dụng có hiệu quả hơn
6) Thực hiện sự kiểm soát sức mạnh kinh tế.
7)Thực hiện sự kiểm soát sức mạnh chính trị
8) Bảo đảm quyền tự do lựa chọn hành động cá nhân.
Đồng thời họ vừa thừa nhận mặc dù cơ chế thị trường mang lại kết quả tối ưu cho các hoạt động
kinh tế,nhưng nó cũng tác động đến xã hội mang lại mang lại những kết quả không mong muốn.
B) Vai trò của nhà nước trong kinh tế thị trường xã hội : Lý thuyết này được xây dựng trên cơ sở
sáng kiến cá nhân và cạnh tranh có hiệu quả.Theo các nhà kinh tế Đức,nhà nước can thiệp vào
kinh t th trng ,song s can thip ú ch cn thit nhng ni cnh tranh khụng cú hiu qu
hoc cnh tranh b e da.H nờu 2 nguyờn tc :
1) Nguyờn tc h tr nhm bo v v khuyn khớch cỏc yu t c bn ca kinh t th trng
xó hi.õy l nguyờn tc gi vai trũ ch o khi gii quyt vn l nh nc can thip
hay khụng can thip n mc no ng thi khuyn khớch cỏc yu t c bn ca nn kinh
t chớnh tr xó hi.Vi nguyờn tc ny chớnh ph cn phi:
- m bo mt s lng ln cỏc DN t nhõn c lp trong nn kinht h tham gia cnh
tranh.Th trng phi m ca,tc l khụng cú s can thip v mt phỏp lý ca bt c hn ch no
mi DN u c tip cn
- n nh tin t: n nh giỏ c trong nc v iu tit t giỏ hi oỏi.iu ny ũi hi phi iu
tit mc cung tin t v quan h tớn dng thụng qua ngõn hng.

- Cú chớnh sỏch thỳc y,khuyn khớch s hu t nhõn,bo v s hu t nhõn.
- m bo an ton v cụng bng xó hi.õy l mt ni dung quan trng,ngang bng v khụng
th tỏch ri hiu qu kinh t.
2) Nguyờn tc tng hp vi th trng.Chớnh ph phi cú cỏc chớnh sỏch:
- Ton dng nhõn lc bng cỏch h tr cỏc DN va v nh,chớnh sỏch c cu v chớnh sỏch lónh
th.
- Tng trng kinh t
- Chớnh sỏch chng chu k.
- Chớnh sỏch thng mi nhm m bo s cõn bng trong cỏn cõn thanh toỏn.Cn trỏnh cỏc
bin phỏp bo h mu dch nht l trong CN.
Túm li cỏc nh kinh t c nờu ra quan im NN ch nờn can thip vo th trng khi ú
cnh tranh khụng cú hiu qu vi mc va phi ng thi m bo cỏc nguyờn tỏc ó
nờu trờn.
C) í ngha thc tin rỳt ra:
- Cn coi trng vai trũ ca ch DN trong nn kinh t ,coi trng v bo v cnh tranh lnh
mnh,chng c quyn v cnh tranh thỏi quỏ.

- Vic cao vai trũ ca c ch th trng l cn thit phỏt huy tớnh linh hot ca nú
trong phõn b cỏc ngun lc XH.ng thi phi thy rừ cỏc tiờu cc m nú cú th mang
li => cỏc bin phỏp khc phc.
- NN cn can thip vo th trng thỳc y v bo v cnh tranh lnh mnh.Vic can
thip vo ca NN vo th trng phi hp lý
- Chớnh sỏch XH l mt ni dung quan trng khụng th thiu c trong ni dung can
thip ca NN vo nn kinh t th trng.

Câu 7: Trình bày lý thuyết tiền tệ của M.Friedman và trờng pháI
trọng tiền hiện đại ở Mỹ?Cho biết sự khác nhau căn bản giữa lý
thuyết này với lý thuyết của J.M.Kêyn ở những điểm nào?
Trả lời
Lý thuyết tiến tệ của M.Friedman:

-Nhân tố quyết định sự tăng trởng của sản lợng quốc qia là mức cung
tiền tệ.theo ông và những ngời theo pháI trọng tiền hiện đại,các biến số vĩ
mô:giá cả,sản lợng,công ăn việc làm phụ thuộc vào mức cung tiền tệ chứ
không phảI vào chính sách tài chính(thuế và chi tiêu ngân sách)của trờng
phái Keyney.Mức cung tiền tệ không ổn định phụ thuộc vào quyết định
chủ quan của chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ơng.Nếu ngân hàng
trung ơng không phát hành đủ tiền thĩảy ra khủng hoảng,nếu thừa thì
xảy ra lạm phát.Mức cung tiền tệ có tính ổn định cao thì nó quyết định
bởi thu nhập.
- Mức cầu danh nghĩa đợc xác định về tiền tệ :Md=f(Yn,i)
Trong đó:+Md:mức cầu danh nghĩa về tiền tệ
+Yn:thu nhậ danh nghĩa
+i:lãI suất danh nghĩa
-Theo ông,khủng hoảng kinh tế1929-1933 xảy ra ở mỹ là do hệ thống
dự trữ liên bang phát hành một số tiền ít hơn mức cung tiền tệ.Từ đó ông
yêu cầu thực hiện chu kỳ tiền tệ và thu nhập quôc dân nhằm chủ động
điều tiết mức cung tiền tệ trong từng thời kỳ phát triển.Tăng mức cung tiền
tệ để thoát khỏi thời kỳ khủng hoảng,giảm tiền tệ để giảm bớt sự phồn
vinh.
Trờng phái trọng tiền hiện đại ở Mỹ:chủ trơng tự do hoá nền kinh tế đồng
thời nhấn mạnh vai trò tự điều tiết của thị trờng.(đối lập và phê phán gay
gắt những quan điểm chủ yếu của Keynes).
-Về tình trạng nền kinh tế:giá cả và tiền lơng trong điều kiện mới là t-
ơng đối ling hoạt và mềm dẻo.
-Thị trờng có khả năng tự điều tiết.
-Do thị trờng có khả năng tự điều chỉnh nên nền kinh tế có khả năng
phát huy tiềm nâng của mình.GNP thực tế gần sát GNP tiềm năng.do đó
đờng tổng mức cung không phải là khoảng nằm ngang mà là đờng dốc
đứng gần với GNP.
-Các nhân tố ảnh hởng đến tổng cầu:chính sách tài chính không làm

ảnh hởng nhiều đến tổng cầu mà nhân tố quyết định làkhối lợng tiền
tệ(kí hiệu:M),nói đúng hơn là tổng cung của tiền tệ.Theo quan điểm
này,tổng cung tiền tệ là nhân tố chủ quan.Vì vậy nó thờng không ổ định
và bị chi phối bởi nhân tố chính trị nh chu kì kinh donh chính trị(bbầu cử
tổng thống,nghị sĩ quốc hội).Trong đó,tổng mức cầu về tiền tệ là nhân
tố khách quan,tơng đối ổn định,nó không phụ thuộc vào GNP tiềm năng.
Trờng pháI này quan tâm chủ yếu đến căn bệnh của nền kinh
tế:không phảI là suy thoáI và thấy nghiệp mà là lạm phát.Họ đề ra
biện pháp để chống lạm phát nh:thực hiện một chính sách cụ thể chủ
động làm tăng tổng mức cung tiền tệ từ 3-4%/năm(phù hợp vớ tổng
mức tăng cầu tiền tệ là mức xấp xỉ mức tăng của GNP tiềm
năng).Điều cần chú ý làlạm phát giảm thì thất nghiệp tăng
Sự khác nhau căn bản giữa lý thuyết này với lý thuyết của
J.M.Keynes:
Với Keynes:
+ Những giả thuyết của Keynes về tiêu dùng là hình là không hoàn
toàn đợc kinh nghiệm công nhận.Vì vậy phảI cócác giả thuyết khác để
trình bày cáI đó.Thông thờng thì sự tiêu dùng đợc coi nh phụ thuọc
vào thu nhập và tỉ suất lợi tức và cả một phần thu nhập đợc từ tài
nguyên vật chất.Thu nhập càng cao thìlợng dự trữ phụ sẽ càng nhỏ đI
và tiêu dung thông thờng sé tăng lên.
+ chính sách tài chính ảnh hởng tới các biến số của kinh tế vĩ mô.
+ M=L(i).Mức cầu về tiền biểu hiện ở hàm lãI suất I,còn trờng pháI
trọnh tiền hiện đại thì là hàm thu nhập(Y).
+ Tính chất của cầu về tiền tệ đợc dựa trên cơ sở xem xét nó nh là
nhân tố nội sinh của sản xuất.Tức là phân tích cầu tiền đợc thự hiện
trên cơ sở chức năng của sản xuất.Keynes đặt ra nhiệm vụ là phảI giảI
thích mối liên hệ giữa cầu và tiền lãi.
Cõu 8- ( Lý thuyt) :
Ni dung ch yu trong lý thuyt trng cung M? So sỏnh s ging v khỏc nhau gia hai

trng phỏi trng cung v trng cu?
Tr li :
*Ni dung ch yu trong lý thuyt trng cung M:
- Trng phỏi trng cung phờ phỏn quan im ca Keynes trong ngh v chớnh sỏch thu &
chớnh sỏch iu khin cu. Theo h, khụng phi vn ch iu chnh cu m phi tỡm ra c
cỏc yu t kớch thớch kinh t. Bi nhng yu t kớch thớch kinh t ny s lm tng chi phớ, m chi
phớ quyt nh cung, tng chi phớ s lm tng cung. Cung mi s to ra cu mi.
- H cng phờ phỏn quan im ca Keynes khi coi trng tit kim nh l nguyờn nhõn lm gim
cu, dn ti lm thu hp qui mụ sn xut, gim vic lm, gim thu nhp. Theo h, nhng khon
tit kim ca ngy hụm nay li chớnh l thu nhp trong tng lai, cho nờn vn cn phi khuyn
khớch tit kim, khuyn khớch lao ng, khuyn khớch u t.
=> Lun im c bn ca trng cung l cung s t to ra cu. gii quyt khng hong thỡ
khụng phi kớch cu m lm tng nng sut lao ng.Mun tng nng sut thỡ phi kớch thớch lao
ng,u t v tit kim.theo h,tit kim l quan trng nht,ch cú tit kim mi cú th m bo
cho u t,bự p c thõm ht ngõn sỏch.H phờ phỏn nhng quan im ca phỏi trng
cu,ca phỏi Keynes khi cỏc phỏi ny phõn tớch nguyờn nhõn ca khng hong kinh t l do thiu
cu v do tit kim quỏ ln.
- Keynes chủ trương tăng thuế, tức là làm giảm đi phần tiết kiệm của dân cư. Điều này sẽ làm
cho thu nhập trong tương lai sẽ giảm, không có động lực kinh tế.Theo những người trọng
cung,tiết kiệm là thu nhập tương lai và thuế suất cao sẽ làm giảm tiết kiệm,do đó giảm đầu tư và
cuối cùng là giảm thu nhập tương lai.Theo họ,thuế giảm sẽ kích thích hoạt động của con
người,do đó sẽ làm tăng sản phẩm,tăng thu nhập,kinh tế tăng trưởng và thuế sẽ thu được nhiều
hơn để bù đắp thâm hụt ngân sách.
Vì vậy, phái trọng cung đưa ra đề nghị là giảm thuế, mà công cụ để phân tích là đồ thị đường
cong Laffer.
+Khi thuế suất bằng 0%, không có thu nhập từ thuế. Khi thuế suất tăng lên, thu nhập từ thuế sẽ
tăng. Nhưng đến 1 chừng mực nhất định nào đó thì tốc độ tăng của thu nhập bị chậm lại, không
tương xứng với tốc độ tăng của thuế suất.
+Khi vượt quá giới hạn thuế suất (Vd: 50%) thì tốc độ tăng của thu nhập giảm dần. Nguyên nhân
là do các động lực kinh tế giảm. Khi thuế suất là 100%, thu nhập từ thuế bằng 0, ngang với việc

không thu thuế.
- Theo họ, 1 chính phủ khôn ngoan thì chỉ nên duy trì thuế suất tại 1 điểm mà ở đó thu nhập cho
phép đạt mức cao nhất (tức là đến 50% là cùng). Laffer cũng đưa ra những khả năng: Trong
khoảng 0-50% sẽ có lợi ích cho nền kinh tế hơn. Muốn có thu nhập ở A, có thể đặt thuế suất là
30% hoặc 70%. Thì nên chọn ở mức 30% hơn, vẫn đảm bảo thu nhập, các hoạt động kinh tế vẫn
hợp pháp.
Giống nhau:
- Đều là trường phái của các nhà kinh tế học phương tây đưa ra các lý thuyết để lý luận vấn
đề tăng trưởng kinh tế.
- Yếu tố liên quan tới kích thích kinh tế: cả hai trường phái cùng có đưa ra các lý luận về
chính sách thuế và vấn đề tiết kiệm.
Câu 10 : Trình bày lý thuyết về “ Nền kinh tế hỗn hợp” của P.A.Samuelson và ý nghĩa của việc
nghiên cứu lý thuyết này?
Trả lời
Nếu các nhà kinh tế học phái cổ điển và cổ điển mới say sưa với “ Bàn tay vô hình” và “
cân bằng tổng quát”, trường phái Keynes và Keynes mới say sưa với “ Bàn tay hữu hình ” thì
P.A.Sameuelson lại chủ trương phân tích kinh tế phải dựa vào cả “ hai bàn tay”, là cơ chế thị
trường và nhà nước. Ông cho rằng, “ điều hành một nền kinh tế không có chính phủ hoặc thị
trường cũng như định vỗ tay bằng một bàn tay ”.
1. Thị trường và Cơ chế thị trường.
- Theo Samuelson, thị trường là quá trình mà thông qua đó ngươi bán, người mua cọ xát lẫn
nhau để xác định giá cả và khối lượng sản phẩm cần sản xuất.
- Cơ chế thị trường là một hình thức tổ chức kinh tế, trong đó, cá nhân người tiêu dùng và
các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau để xác định 3 vấn đề trung tâm của tổ chức kinh tế là : sản
xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào? Cơ chế thị trường “ không phải là một hỗn
hợp kinh tế mà là một trật tự kinh tế ”
Do đó, nói đến thị trường và cơ chế thị trường là phải nói tới hàng hóa, người bán, người mua
và giá cả hàng hóa. Điều đó cũng có nghĩa là nói tới cung- cầu hàng hóa.
+ Giá cả thị trường là trung tâm của cơ chế thị trường. Trong cơ chế thị trường, việc hình thành
giá cả do thị trường quyết định. “ Giá cả là phương tiện tín hiệu của xã hội”. Nó chỉ cho ta biết

sản xuất cái gì, như thế nào và phân phối cho ai.
+ Cung – cầu là xung lực tác động trong cơ chế thị trường. Đó là khía quát của hai lực lượng
người bán và người mua trên thị trường. Sự biến động của gía cả đã làm cho trạng thái cân bằng
cung – cầu thường xuyên biến đổi và đó cũng là nội dung quy luật cung cầu hàng hóa.
- Theo Samuelson, nền kinh tế thị trường chịu điều khiển của hai ông vua: ngươi tiêu
dùng và kỹ thuật.
+ Người tiêu dùng thống trị thị trường của họ vì họ tiêu dùng các hàng hóa mà các doanh
nghiệp sản xuất ra và họ bỏ phiếu cho những mặt hàng đó bằng đôla. Đồng thời, người tiêu dùng
chịu theo sự hạn chế của kỹ thuật.
+ Nhu cầu tiêu dùng còn chịu theo sự cung ứng của nhà sản xuất. Họ có thể bỏ lĩnh vực này mà
chuyển sang lĩnh vực khác để sản xuất. Ở đây,thị trường đóng vai trò môi giới trung gian hòa giải
sở thích người tiêu dùng và hạn chế kỹ thuật.
- Trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận đóng vai trò là động lực chi phối hoạt động của
người kinh doanh. Lợi nhuận đưa các doanh nghiệp đến với khu vực sản xuất hàng hóa
mà người tiêu dùng cần nhiêu hơn, bỏ các khu vực có ít người tiêu dùng. Lợi nhuận đưa
các nhà doanh nghiệp đến việc sử dụng kỹ thuật sản xuất hiệu quả nhất. Như vậy, hệ
thống thị trường luôn phải dùng lãi và lỗ để quyết định 3 vấn đề: cái gì, thế nào và cho ai.
- Kinh tế thị trường phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh do các quy luật kinh tế
khách quan chi phối. Cạnh tranh là linh hồn, là sự sống của cơ chế thị trường. Môi
trường cạnh tranh là môi trường chủ yếu của kinh tế thị trường
Tổng hợp từ sự phân tích cơ chế thị trường, cơ chế thih trường cũng có những nhược điểm:
ô nhiễm môi trường, phân hóa xã hội, cạ kiệt tài nguyên, khủng hoảng, lạm phát, thất nghiệp.
Do đó, để đối phó với những khuyết tật của cơ chế thị trương, các nền kinh tế hiện đại phối
hợp giữa “ bàn tay vô hình” với “ bàn tay hữu hình” như thuế khóa, chi tiêu và luật lệ của chính
phủ
2. Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
Theo Samuelson, chính phủ trong nền kinh tế thị trường có các chức năng sau:
-Thứ nhất, thiết lập khuôn khổ pháp luật. Ở đây, chính phủ đề ra các quy tỉắc mọi người mà
kể cả chính phủ cũng phải tuân theo. Nó bao gồm các quy định về tài sản, các quy tắc về hợp
đồng, các điều luật để xác định kinh tế.

- Thứ hai, sửa chữa những thật bại của thị trường hoạt động có hiệu quả.
+ chính phủ can thệp để hạn chế độc quyền, đảm bảo cho cạnh tranh có hiệu quả.
+ thị trường bị những tác động bên ngoài khiến cho hoạt động thị trường không có hiệu
quả thì nhà nước sẽ can thiệp vào.
+ chính phủ đảm nhiệm việc sản xuất hàng hóa công cộng. Bởi tư nhân thường cho rằng lợi
ích thu được từ hàng hóa công cộng là rất ít nên họ thường không muốn sản xuất. Mặt khác, có
nhiều hàng hóa công cộng có ý nghĩa quan trọng cho quốc gia như hàng hóa quốc phòng, luật
pháp, trật tự trong nước nên không thể giao cho tư nhân được.Vì vậy , chính phủ phải nhảy vào
sản xuất hàng hóa công cộng.
+ Thuế là phần chi phí của chính phủ được trả. Tất cả mọi người đều phải chịu theo luật
thuế
- Thứ ba, đảm bảo sự công bằng. Nền kinh tế tất yếu dẫn đến phân hóa và bất bình đẳng. Vì
vậy phải có chính sách phân phối thu nhập của chính phủ mà công cụ chủ yếu là thuế lũy tiến để
đánh vào người có thu nhập cao trong xã hội, đồng thời có chính sách hỗ trợ thu nhập để giúp
người già, tàn tật, thất nghiệp…., trợ cấp thu nhập cho những người có thu nhập thấp bằng cách
phát tem thực phẩm, trợ cấp y tế…
- Cuối cùng, ổn định kinh tế vĩ mô. Chính phủ sử dụng các chính sách tiền tệ, tài chính tác
động tới chu kỳ kinh doanh, giải quyết thất nghiệp, chống trì trệ, suy thoái, lạm phát…
Để thực hiện các chức năng trên, chính phủ sửu dụng các công cụ là thuế, các khoản chi tiêu
của ngân sách và quy định hay kiểm soát của chính phủ.
Khi thực hiện các chức năng kinh tế, chính phủ phải đưa ra các phương án để lựa chọn.
Nhiều khi sự lựa chọn của chính phủ không đúng nên “ bàn tay hữu hình” cũng có những khuyết
tật. Do vậy, phải kết hợp cơ chế thị trường và vai trò điều tiết kinh tế của chính phủ thành nền
kinh tế tổng hợp
Ý nghĩa của việc phân tích nền kinh tế hỗn hợp
- Việc phân tích lý thuyết này là sự kết hợp cả phương pháp vi mô với phương pháp vĩ mô
trong phân tích kinh tế, là sự kết hợp cả bàn tay vô hình và bàn tay hữu hình trong việc điều tiết
sự vận động của nền kinh tế…. Vi vậy, nó thể hiện sự xích lại gần nhau giữa 2 trường phái:
trường phái Tân cổ điển và trường phái keynes.
- Trong lý thuyết này, Samuelson đã phân tích cấu trúc, sự vận hành, ưu thế và khuyết tật của cơ

chế thị trường, vai trò kinh tế của chính phủ thông qua các chức năng và công cụ kinh tế vĩ mô:
sự phối hợp, bổ sung cho nhau những khuyết tật giữa cơ chế thị trường và chính phủ.
Do vậy , phải kết hợp lại để hình thành nền kinh tế hỗn hợp.Trong nền kinh tế hỗn hợp ấy
có cả cơ chế thị trường và chính phủ. Cơ chế thị trường xác định giá cả và sản lượng trong nhiều
lĩnh vực, trong khi đó, chính phủ điều tiết thi trường bằng các chương trình thuế, chi tiêu và luật
lệ. Cả hai bên thị trường và chính phủ đều có tính chất thiết yếu.
Câu 11 : So sánh vai trò của thị trường và nhà nước trong kinh tế thị trường xã hội và P.A
Samuelsson ?
Trả lời
 Sự giống nhau:
• Cả hai đều khẳng định vai trò của cơ chế thị trường tự do đối với sự phát triển kinh tế
xã hội: kích thích tự do kinh doanh, thúc đấy cạnh tranh của các chủ kinh tế, phân bổ linh
hoạt các nguồn lực, sử dụng các nguồn tài nguyên một cách tối ưu, khuyến khích tiến bộ
kỹ thuật, phân phối thu nhập công bằng.
• Cả hai đều thừa nhận những thất bại của thị trường tự do, cạnh tranh sinh ra độc
quyền gây tác động tiêu cực đến cạnh tranh có hiệu quả, gây mất cân đối cơ cầu và khủng
hoảng kinh tế, không khai thác hết nguồn lực kinh tế, phân phối thu nhập bất bình đẳng
làm phân cực giàu nghèo.
• Cả hai đều khẳng định sự cần thiết phải có sự can thiệp của nhà nước và nền kinh tế
thị trường. Mục tiêu của sự can thiệp đều hướng vào ngăn ngừa và khắc phục những thất
bại của thị trường để thị trường hoạt động có hiệu quả. Đều coi trọng các công cụ để nhà
nước can thiệp vào thị trường như: pháp luật, chính sách tài chính và chính sách tiền tệ…

 Sự khác nhau
 Thị trường và nhà nước trong kinh tế thị trường xã hội:
o Về thị trường: Lý thyết kinh tế thị trường xã hội đặc biệt đề cao vai trò cạnh tranh
có hiệu quả.
• Họ cho rằng, cạnh tranh có hiệu quả được coi là môt yếu tố trung tâm và không thể
thiếu trong nền kinh tế thị trường xã hội. Cạnh tranh có hiệu quả với tư cách là một quá
trình quyết định diễn biến của thị trường, đòi hỏi phải có sự bảo hộ và hỗ trợ của chính

phủ.
• Đánh giá vai trò của thị trường thông qua phân tích các chức năng của cạnh tranh. Đó
là :
 Thứ nhất, sử dụng các nguồn tài nguyên một cách tối ưu : cạnh tranh làm cho tài
nguyên chuyển đến những nơi mà chúng được sử dụng với năng suất đê đạt lợi nhuận tối
đa.
 Thứ hai, khuyến khích tiến bộ kỹ thuật . Cạnh tranh thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ
thuật.
 Thứ ba chức năng thu nhập: Cạnh tranh sẽ cung cấp một sơ đồ về phân phối thu nhập
lần đầu. Vì cạnh tranh có hiệu quả sẽ thưởng cho các nhà cạnh tranh thành công, họ sẽ
thu được lợi nhuận cao hơn và do vậy có thu nhập cao hơn.

 Thứ tư, thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng: Trong nền kinh tế thị trường người tiêu
dùng là người cuối cùng quyết định chủng loại, số lượng và chất lượng sản phẩm cần sản
xuất.
 Thứ năm, tính linh hoạt của sự điều chỉnh: Cạnh tranh có hiệu quả không chỉ là công cụ
tốt nhất để sử dụng tối ưu tài nguyên, mà còn là công cụ rất năng động. Cho phép duy trì
sự di chuyển liên tục các nguồn tài nguyên đến nơi sử dụng có hiệu quả hơn.
 Thứ sáu, kiểm soát sức mạnh kinh tế: Chức năng kiểm soát sức mạnh kinh tế này của
cạnh tranh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Bởi vì sự kiểm soát sức mạnh kinh tế khi vượt
quá quy mô nhất định thì sẽ tạo ra sự kiểm soát các thế lực chính trị.
 Thứ bẩy, kiểm soát sức mạnh chính trị: Việc chấp nhận cơ chế thị trường với tư cách là
một nguyên tắc cơ bản, đồng nghĩa với việc chính phủ tự hạn chế vai trò hỗ trợ.
 Thứ tám, quyền tự do lựa chọn và hành động cá nhân: Sự cạnh tranh có hiệu quả tạo ra
quyền tự do tối đa cho sự lựa chọn và hành động cá nhân , quyền tự do này không chỉ là
một yếu tố cơ bản và một yêu cầu của sự cạnh tranh có hiệu quả mà còn có giá trị dưới
hình thức toàn diện hơn của quyền tự do hành động nói chung,
o Về nhà nước:
• Lý thuyết kinh tế thị trường xã hội cho rằng nhà nước chỉ can thiệp vào nền kinh tế
thị trường ở một mức độ nhất định nhằm bảo vệ cạnh tranh có hiệu quả và thực hiện công

bằng xã hội.
• Lý thuyết kihn tế thị trường xã hội nêu hai nguyên tắc để nhà nước can thiệp vào nền
kinh tế là nguyên tắc hỗ trợ và nguyên tắc tương hợp với thị trường.
 Nguyên tắc hỗ trợ giữ vai trò chủ đạo khi giải quyết vấn đề là nhà nước can thiệp
hay không và can thiệp đến mức nào. Đồng thời bảo vệ và khuyến khích các yếu tố cơ
bản của nền kinh tế thị trường xã hội. Để thực hiện nguyên tắc hỗ trợ cần thực hiện một
loạt các biện pháp trước hết là đảm bảo điều kiện để cạnh tranh có hiệu quả.
- Cạnh tranh có hiệu quả là một trong những yếu tố cơ bản đòi hỏi phải có một số lượng đủ
lớn
- Sự ổn định tiền tệ
- Đảm bảo tôn trọng sở hữu tư nhân.
- Đảm bảo an ninh xã hội và công bằng xã hội
 Nguyên tắc tương hợp với thị trường được thực hiện thông qua một loạt các chính sách.
- Chính sách sử dụng nhân công : Vai trò của chính phủ đối với việc toàn dụng nhân công
là hỗ trợ việc thành lập cơ các doang nghiệp nhỏ và vừa, một trong những công cụ quan
trọng có hiệu lực nhất trong việc tạo công an việc làm, sự hỗ trợ của nhà nước còn thông
qua các biện pháp của chính sách cơ cấu và chính sách lãnh thổ.
- Chính sách tăng trưởng:
+ Chính phủ trợ cấp cho một ngành kinh tế, mà dự kiến là có thể tăng cường sức cạnh tranh
bằng cách thay thế sản phẩm bán ra trên một thị trường mới.
+ Chính phủ hỗ trợ cho một chương trình phát triển vùng, nơi có tài nguyên thiên nhiên và
nhân lực thuận lợi để sản xuất một loại sản phẩm nào đó.
- Chính sách chống chu kỳ:
+ Nếu chính phủ muốn khuyến khích các hoạt động kinh tế bằng cách giảm thuế thì sẽ dẫn
đến các xí nghiệp lớn có lợi hơn là các xí nghiệp vừa và nhỏ. Điều này gây trở ngại cho mối
quan hệ cạnh tranh, tạo ra một sự phân biệt đối xử. Như vậy, chính sách này không tương hợp
với cơ chế thị trường
+ Nếu chính phủ tiến hành các hành vi mua hàng theo phương thức có thể chống lại sự biến
động có tính chất chu kỳ của nền kihn tế, có thể mua thật nhiều trong giai đoạn khủng hoảng và
đình trệ. Chính sách này có thể tương hợp với cơ chế thị trường.

- Chính sách thương mại: Tôn trọng nguyên tắc về sự tương hợp với thị trường trên lĩnh
vực thương mại và tránh các biện pháp bảo hộ mậu dịch, đặc biệt là trong lĩnh vực công
nghiệp.
- Chính sách đối với các ngành và các vùng lãnh thổ: Việc hỗ trợ của chính phủ phải đảm
bảo nguyên tắc tương hợp với thị trường. Trong chính sách này cần phải thấy những
trường hợp không tương hợp với thị trường; đặc biệt khi có sức ép mạnh mẽ về chính trị.
 Thị trường và nhà nước theo P.A. Samuelsson
o Về thị trường : Lý thuyết của P.A. Samuelsson lại hướng vào phân tích vai trò của
thị trường thông qua cơ chế vận động của nó.
- Ông phát triển tư tưởng của Adam Smith về bàn tay vô hình của cơ chế thị trường. Cho rằng
thị trường là một cơ chế trong đó người mua và người bán tương tác với nhau để xác định giá cả
và sản lượng cảu hàng hóa hay dịch vụ.
- Giá cả hoạt động là một tín hiệu điều chỉnh sản xuất và tiêu dùng trên thị trường.
- Lợi nhuận là động lực và là kim chỉ nan cho cơ chế thị trường.
- Cơ chế thị trường là một trật tự kinh tế chứ không phải là sự hỗn độn. Đó là hệ thống
hoạt động thực sự kỳ diệu, không cần sự cưỡng chế hay sự hướng dẫn tập trung của bất kì
ai. Và đây là sức mạnh thực sự của thị trường.
o Về nhà nước .
- P.A. Samuelsson thì cho rằng sự can thiệp của nhà nước là cần thiết nhằm sửa chữa thất
bại của thị trường để thị trường hoạt động có hiệu quả.
- Lý thuyết của P.A.Samuelsson lại nêucác chức năng của nhà nước trong nền kinh tế thị
trường và các công cụ để nhà nước thực hiện các chức năng đó. Những phân tích về sự
cần thiết và nội dung nhà nước can thiệp vào kinh tế của P.A.Samuelsson có tính sâu sắc
và tổng quát hơn so với lý thuyết kinh tế thị trường xã hội.
- P.A.Samuelsson thì đứng trên quan điểm nền “kinh tế hỗn hợp” hay “ hai bàn tay” và
khẳng định cả thị trường và chính phủ đều thiết yếu để một nền kinh tế hoạt động lành
mạnh
Câu 12 (lí thuyết): Trình bày lý thuyết về “ cái vòng luẩn quẩn” và “cú huých từ bên ngoài” của
P.A.Samuelson và rút ra ý nghĩa thực tiễn?
Trả lời :

+> Paul A.Samuelson cho rằng một quốc gia muốn đạt được tới sự tăng trưởng và phát triển
kinh tế nói chung phải đảm bảo 4 nhân tố là nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ cấu tư bản
và kỹ thuật.Trong điều kiện cụ thể của các quốc gia nghèo thì cả 4 nhân tố đều ở trong tình
trạng khan hiếm và chất lượng thấp
a / Về nhân lực
- Ở các nước nghèo tuổi thọ trung bình thấp,đạt khoảng 57- 58 tuổi,trong đó ở các nước tiên
tiến là 72- 75 tuổi; tỉ lệ người biết chữ thấp ( chiếm 32-52%),mức sống thấp,chỉ số HDI
thấp, lao động tập trung quá nhiều trong ngành nông nghiệp,tình trạng thất nghiệp trá hình
cao.Vì vậy những nước này cần phải đầu tư cho hệ thống y tế giáo dục,đa dạng hóa việc
làm ở nông thôn để khắc phục tình trạng thất nghiệp trá hình - lãng phí trong sử dụng thời
gian lao động ở nông thôn,năng suất lao động không cao ; sản phẩm sẽ không giảm nhiều
khi lao động nông thôn chuyển nhiều sang công nghiệp
b / Về tài nguyên thiên nhiên
- Ở các nước nghèo tài nguyên cũng nghèo,lại phân chia cho một số dân đông đúc,khả năng
phát huy được hiệu quả kinh tế của tài nguyên là rất thấp. Tài nguyên quan trọng nhất đối
với nhưng nước này là tài nguyên đất nông nghiệp
Vì vậy cần có chế độ canh tác và sử dụng hợp lí đất đai đồng thời phải thu hút được đầu tư nước
ngoài để khai thác những nguồn tài nguyên tiềm năng
c / Về cơ cấu tư bản
Nhìn chung các nước nghèo ít tư bản, do vậy năng suất của họ thấp. Muốn có tư bản phải
có tích lũy vốn. Song các nước nghèo năng suất lao động thấp, chỉ đảm bảo cho dân cư có mức
sống tối thiểu, không có tiết kiệm. Do đó không có vốn để phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở hạ
tầng. Để có tư bản các nước này phải vay nước ngoài.
Trước đây các nước giàu cũng đầu tư vào nước nghèo,quá trình này cũng đã mang lại lợi ích
cho cả 2 bên. Nhưng gần đây,do phong trào giải phóng dân tộc đe dọa sự an toàn của tư bản đầu
tư, nhiều nhà đầu tư ngần ngại không muốn đầu tư vào các nước đang phát triển.
Để đáp ứng nhu cầu về vốn đầu tư thì hầu hết các nước nghèo đều là những con nợ khổng lồ,
khả năng vay vốn là khó khăn
Vì vậy trong hoàn cảnh này các nước nghèo chỉ còn giải pháp là thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI)

d / Về kĩ thuật
Các nước nghèo cũng ở trong tình trạng lạc hậu về kĩ thuật, nhưng lại có lợi thế của một nước
đi sau. Đây là con đường rất hiệu quả để nắm bắt được khoa học,công nghệ hiện đại, quản lí và
kinh doanh vì sự nghiệp phát triển.Vì vậy các nước này có thể tranh thủ thành tựu của các nước
đi trước để tìm được những cơ hội đi tắt,dẫn đầu

+> Ý nghĩa thực tiễn :
- Các nước nghèo không thể tự thoát ra khỏi cái vòng luẩn quẩn trên.Vì vậy để tăng trưởng và
phát triển phải có “cú huých từ bên ngoài” nhằm phá “cái vòng luẩn quẩn” ở nhiều
điểm.Điều này có ý nghĩa là phải có đầu tư lớn của nước ngoài vào các nước đang phát
triển. Muốn vậy, các nước đang phát triển phải tạo ra các điều kiện thuận lợi nhằm kích
thích tính tích cực đầu tư của tư bản nước ngoài.Như vậy cú huých có tính đột phá này là
cú huých đầu tư FDI
Câu 13: Trình bày điều kiện xuất hiện các trường phái trọng thương, trọng nông.
 Hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa trọng thương:
CN trọng thương là hệ thống tư tưởng kinh tế đầu tiên của giai cấp tư sản, hình thành và
phát triển ở Tây Âu vào giữa thế kỷ XV và tồn tại trong khoảng 3 thế kỷ.
Trong thời kỳ này chế độ phong kiến ở Châu Âu bắt đầu tan rã và là thời kỳ tích lũy ban đầu
cho CN tư bản, quan hệ sản xuất TBCN bắt đầu xuất hiện.
Sự xuất hiện chủ nghĩa trọng thương gắn liền với những tiền đề lịch sử sau:
Kinh tế:
- Vào thời điểm này hàng hóa ở Châu Âu phát triển mạnh. Thị trường dân tộc trong nước mở
rộng xuất hiện các hoạt động giao thông quốc tế.
- Tiền tệ không chỉ được sử dụng làm phương tiện trung gian trong trao đổi hàng hóa mà tiền
tệ còn sử dụng làm tư bản để sinh lợi 1 cách phổ biến.
Chính trị - xã hội:
- Giai cấp phong kiến bắt đầu suy tàn, phân hóa rõ rệt. Trong xã hội vị thế của tầng lớp thương
nhân tăng lên và sự phân hóa giàu nghèo trở nên sâu sắc.
- Xuất hiện khối liên minh của nhà nước phong kiến trung ương và tư bản thương nhân dựa
vào nhau để tồn tại.

Văn hóa tư tưởng:
- Phát triển của khoa học đặc biệt là khoa học tự nhiên.
- Xuất hiện phong trào phục hưng (do giai cấp tư sản khởi xướng nhằm chống lại tư tưởng đen
tối của phong kiến thời trung cổ, đề cao tư tưởng tự do nhân quyền, bình đẳng).
- Sự chuyển biến tâm lý và lối sống của người dân. Đặc biệt trong tôn giáo đã có sự cải cách
đáng kể.
Về quan điểm chính trị: Có 2 ý niệm cơ bản.
- Củng cố nền độc lập và chủ quyền của từng quốc gia.
- Xem con người là một thực thể hay một công dân của quốc gia, đề cao cá tính và vai trò cá
nhân.
Kết luận: Sự kiện trên làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt phong kiến trung cổ, nền sản xuất
phong kiến bắt đầu nhường chỗ cho chế độ tư bản thương mại => CN trọng thương xuất
hiện.
 Hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa trọng nông
Chủ nghĩa trọng nông hay trường phái trọng nông là một trong những trường phái kinh tế
tiêu biểu, cho rằng nguồn gốc thuần túy của sự giàu có của mỗi quốc gia là từ sản xuất
nông nghiệp hay các dạng phát triển đất đai khác
- Từ thế kỉ 18, khi các nước tư bản chủ nghĩa đang lần lượt ra đời và phát triển như một hệ
thống thế giới về mặt kinh tế, thì tư tưởng kinh tế của trường phái trọng thương không còn
phù hợp về mặt lý luận trong hoàn cảnh phát triển của tư bản chủ nghĩa. Lúc này các công
trường thủ công ngày càng được mở rộng, đòi hỏi phải có những lý thuyết kinh tế mới về
tổ chức sản xuất nhằm đạt được những năng suất lao động xã hội cao hơn.
- Sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh ở Pháp do Pháp là nước có lợi thế về nông nghiệp.
- Thương nghiệp không tạo ra của cải. Lưu thông không làm cho của cải tăng lên.
Kết luận: trong bối cảnh nền kinh tế như vậy , CNTN ra đời
Câu 14: Phân tích nội dung chủ yếu của chủ nghĩa trọng thương.
Vai trò của chủ nghĩa trọng thương đối với sự ra đời của nền sản xuất TBCN và sự ảnh hưởng
của nó đối với sự phát triển hệ thống học thuyết kinh tế tư sản hiện đại.
 Nội dung cơ bản của chủ nghĩa trọng thương:
 Những luận điểm kinh tế cơ bản của CN trọng thương:

Luận điểm về tiền tệ: CN trọng thương đánh giá cao vai trò của tiền, tiền được coi là tiêu chuẩn
căn bản của của cải, do đó mục đích chính ng chính sách kinh tế của mỗi nước là phải làm gia
tăng khối lượng tiền tệ. Mỗi quốc gia càng có nhiều tiền (vàng) thì càng giàu có, còn hàng hóa
chỉ là phương tiện để tăng thêm khối lượng tiền tệ.
Luận điểm về ngoại thương: CN trọng thương đánh giá cao vai trò của thương mại đặc biệt là
ngoại thương. CN trọng thương xuất phát từ chỗ cho rằng tiền tệ (vàng bạc) chỉ có thể gia tăng
qua các hoạt động thương nghiệp, cụ thể là ngoại thương. Ngoại thương đóng vai trò sinh tử đối
với phát triển kinh tế của một quốc gia.
CN trọng thương cho rằng: Nội thương là hệ thống ống dẫn, ngoại thương là ống bơm. Muốn
tăng của cải phải có ngoại thương nhập dẫn của cải qua nội thương. Khối lượng tiền tệ chỉ có thể
tăng lên bằng con đường ngoại thương và ngoại thương phải thực hiện chính sách xuất siêu bằng
cách hạn chế nhập khẩu và tăng cường xuất khẩu. Sự phồn thịnh của một quốc gia chính là nhờ
thương nghiệp đặc biệt là ngoại thương chứ không phải do sản xuất (trừ việc khai thác vàng)
Trong quan điểm ngoại thương, tính dân tộc thể hiện rất rõ. Các đại biểu của CN trọng
thương đều đòi hỏi nhà nước phải có các biện pháp nhằm bảo vệ thị trường nội địa tránh sự
xâm nhập, cạnh tranh của hàng hóa nước ngoài; chủ trương tìm mọi cách để bảo vệ vàng
bạc nước mình chảy ra không nước ngoài
Luận điểm về chính sách ngoại thương: Xuất phát từ chỗ coi nguồn gốc của của cải được sinh ra
trong lưu thông và luận điểm về ngoại thương phải thực hiện xuất siêu của mình, CN trọng
thương chủ trương xuất siêu với các mức độ khác nhau giữa các khuynh hướng của quốc
gia trong những thời kỳ khác nhau. Để thực hiện xuất siêu thì phải phát triển công nghiệp.
Nhập khẩu có thể giảm nếu từ bỏ việc tiêu dùng quá mức hàng nước ngoài. Chỉ nên nhập
khẩu những hàng hóa mà trong nước không sản xuất được hay sản xuất được nhưng có chi
phí quá lớn so với hàng ngoại cùng kiểu cách, chất lượng. Xuất khẩu phải chú ý đến những
mặt hàng dư thừa trong nước và nhu cầu của nước quan hệ trong hoạt động ngoại thương.
CN trọng thương ủng hộ chính sách thuế quan, chính sách bảo hộ mậu dịch có lợi cho
những hoạt động ngoại thương.
Luận điểm về cơ chế kinh tế: Một nền kinh tế chỉ có thể phát triển tốt đẹp nếu như có sự điều
chỉnh và quản lý của nhà nước, khuyến khích sự độc quyền trong ngoại thương. Vai trò của
nhà nước thông qua các chính sách kinh tế được CN trọng thương đề cao và cho rằng: Một

nền kinh tế chỉ có thể phát triển có hiệu quả nếu chịu sự chi phối, quản lý của nhà nước.
Thương nhân cần dựa vào nhà nước và nhà nước phối hợp bảo vệ thương nhân.
Luận điểm về lợi nhuận: CN trọng thương cho rằng lợi nhuận là kết quả của sự trao đổi không
ngang giá do lĩnh vực lưu thông mua bán, trao đổi sinh ra. Nó là kết quả việc mua ít bán
nhiều, mua rẻ bán đắt. Họ coi thương nghiệp như là một sự lường gạt, cái được của người
này là cái mất của người kia và tương tự như vậy là quan hệ thương mại giữa các quốc gia
đối với sự ra đời của nền sản xuất.
 Nhận xét về lý luận kinh tế của CN trọng thương:
 Mặt tích cực:
CN trọng thương đả phá mạnh mẽ hệ tư tưởng kinh tế phong kiến.
- Lần đầu tiên trong lịch sử, CN trọng thương giúp mọi người thoát khỏi cách giải quyết các vấn
đề kinh tế bằng các giáo lý đạo đức, các lý thuyết tôn giáo thần học.
- CN trọng thương đưa ra được cương lĩnh của giai cấp tư sản Châu Âu trong thời kỳ tích lũy
ban đầu.
CN trọng thương đã đưa ra tuyên ngôn hướng vào việc phát triển hệ thống công trường thủ công
và lần đầu tiên trong lịch sử thế giới đã cố gắng nhận thức CNTB, giải thích các quá trình
kinh tế dưới góc độ lý luận dựa trên cơ sở các thành tựu khoa học.
 Mặt hạn chế:
Những thành tựu lý luận còn nhỏ bé, những vấn đề kinh tế đã được lý giải một cách giản đơn,
chỉ là sự mô tả các hiện tượng chưa đi sâu tìm hiểu bản chất bên trong của nó. Ví dụ: chỉ
thấy vấn đề lưu thông, không thấy được sản xuất là gốc và cũng chưa thấy được mối liên hệ
giữa sản xuất, trao đổi, phân phối và tiêu dùng.
Hệ thống các luận điểm kinh tế chủ yếu xuất phát từ kinh tế nghiệm thực.
 Ý nghĩa:
Mặc dù CN trọng thương còn những hạn chế khó tránh được do điều kiện lịch sử khách
quan cũng như chủ quan nhưng CN trọng thương đã tạo những tiền đề lý luận kinh tế - xã
hội cho kinh tế chính trị tư sản phát triển. Bởi lẽ CN trọng thương đã cho rằng: Sự giàu có
không phải là ở giá trị sử dụng mà là ở giá trị (tiền); Mục đích của hoạt động kinh tế hàng
hóa là lợi nhuận. Các chính sách thuế quan bảo hộ đã góp nhần thúc đẩy sự ra đời của
CNTB.

 Hiện nay, những nghiên cứu về CN trọng thương vẫn còn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn
đối với chúng ta. Ví dụ: vấn đề tích lũy vốn, kêu gọi đầu tư từ nước ngoài. Vai trò của
ngoại thương trong thời kỳ mở cửa hội nhập với thế giới. Vấn đề bảo hộ mậu dịch, các
chính sách bảo vệ sản xuất trong nước, mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và những vấn
đề xã hội. Việc nghiên cứu CN trọng thương có ý nghĩa thời sự đáng được nghiên cứu và
vận dụng đối với nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước
theo định hướng XHCN như Viêt Nam ta hiện nay.
 Ảnh hưởng của chủ nghĩa trọng thương đối với sự phát triển hệ thống học thuyết
kinh tế tư sản hiện đại
Chủ nghĩa trọng thương được chia thành hai giai đoạn.
Giai đoạn đầu với những đại biểu như William Stafford (1554-1612, người Anh), Thomas
Gresham (1519-1579, người Anh) và Gasparo Scaruffi (1519-1584, người Ý) với lý thuyết
cân đối tiền tệ, chủ trương tăng sở hữu tiền như một dạng của cải thông qua luật định. Chủ
nghĩa trọng thương giai đoạn này còn được gọi là chủ nghĩa trọng kim.
Giai đoạn sau phát triển mạnh mẽ ở thế kỷ 17 với những người đại diện là Thomas Mun
(1571-1641, người Anh) và Antoine de Montchrétien (1576-1621, người Pháp) với luận
thuyết cân đối thương mại chủ động. Chủ nghĩa trọng thương giai đoạn này còn được gọi là
chủ nghĩa thặng dư thương mại.
Tuy những nhà hoạt động kinh tế nói trên sống ở các nước khác nhau và không có sự trao đổi gì
với nhau nhưng họ đã có những quan điểm trùng hợp. Trường phái này không chỉ biểu hiện
qua lý thuyết, mà còn là một phần của truyền thống văn hóa-chính trị.
Chủ nghĩa trọng thương bắt đầu thoái trào từ thế kỷ 18. Các nhà tư tưởng của chủ nghĩa
trọng thương không thể đáp lại một cách thuyết phục trước những phê phán đối với chủ
nghĩa bảo hộ mậu dịch. Chủ nghĩa trọng nông có cơ sở chính ở Pháp là những tư tưởng
kinh tế đầu tiên cố gắng phủ nhận chủ nghĩa trọng thương. Và cho đến khi kinh tế học cổ
điển hình thành rõ ràng nhờ Adam Smith, thì chủ nghĩa trọng thương kết thúc, về mặt lý
luận. Tuy nhiên, ảnh hưởng của nó tới chính sách kinh tế của các nhà nước thì vẫn còn tiếp
tục, thậm chí cho đến tận thế kỷ 20.
Bối cảnh kinh tế - xã hội
Đầu thế kỉ 15, Tây Âu vừa thoát ra khỏi thời kì Trung Cổ và phong kiến, hình thành một xã

hội chủ yếu vẫn là nông nghiệp. Sản xuất tự cung tự cấp là chính, thương mại chưa phát
triển.
Con người đã khám phá ra những vùng đất mới ,tạo điều kiện mở rộng giao lưu giữa các
khu vực (tìm ra tân thế giới giúp giao thương với phương Đông,chinh phục Mexico mở
rộng giao thương với châu Mỹ,giao thương cho Bồ Đào Nha với Ấn độ và các nước Nam
Á bằng đường biển nhờ cuộc hành trình của Vasco da Gama)
• Cuối thế kỉ 15 đầu thế kỉ 16, thương mại bắt đầu phát triển nhờ các nhân tố như: các phát
kiến địa lý tạo điều kiện cho sự hình thành các tuyến đường vận tải thương mại, sự gia
tăng dân số tạo nên thị trường lao động, thị trường tiêu thụ, làm tăng doanh lợi của các
nhà sản xuất và thương gia. Ngoài ra, phải kể đến những nguyên nhân khác như: vai trò
của các thương gia được nâng cao, sự hình thành ngày càng nhiều các quốc gia độc lập cả
về chính trị, vàng bạc từ Tân thế giới đổ về…
Trong bối cảnh như vậy, một nhóm người (bao gồm thương gia, nhân viên ngân hàng,
nhân viên Chính phủ và cả một số nhà triết học) đã viết những bài tiểu luận và những
cuốn sách nhỏ về thương mại quốc tế. Những tác phẩm đó đã biện hộ cho một trường
phái kinh tế triết học được gọi là chủ nghĩa trọng thương.
Các quan điểm chính
Một quan điểm chủ đạo của chủ nghĩa trọng thương, cũng là sự thừa nhận truyền thống
quân chủ từ thời kỳ tiền trung cổ, xem người cầm quyền là tối cao, là phụ mẫu của dân
tộc, người có quyền điều hành các chính sách kinh tế với mục đích tạo nên sự hùng mạnh
của quốc gia. Chủ nghĩa trọng thương là hệ tư tưởng đầu tiên xác định các chức năng
lãnh đạo cho người đứng đầu nhà nước.
Chủ nghĩa trọng thương chủ trương chính sách bảo hộ mậu dịch (chế độ thuế quan bảo
hộ) nhằm bảo hộ cho giới doanh thương quốc nội trên thị trường nước ngoài và tạo ra
những hạn chế đối với giới giao thương ngoại quốc trên thị trường trong nước
• Chính sách bảo hộ mậu dịch làm tăng khả năng cạnh tranh của quốc gia, ưu
tiên mở rộng sản xuất các mặt hàng xuất khẩu. Kết quả khả quan của giao
thương được đánh giá bằng sự vượt trội lượng hàng xuất đối với lượng hàng
nhập, bằng lượng vàng ròng thu được, dẫn đến sự hình thành khái niệm cân
đối thương mại chủ động.

Những người theo phái trọng thương bị cuốn hút vào việc tích lũy các kim loại
sản xuất tiền là vàng và bạc. Vì nguồn cung cấp vàng, bạc có giới hạn nên
những người trọng thương tin rằng một quốc gia có thể cải thiện dự trữ vàng
của mình trên sự thua thiệt của quốc gia khác.
Chỉ chú ý đến xuất khẩu.Họ cho rằng cần tập trung hoàn toàn vào xuất khẩu,
vì xuất khẩu là nguồn mang lại kim loại quý. Còn nhập khẩu thì rất hạn chế,
đặc biệt là các sản phẩm đã hoàn chế và hàng hóa xa xỉ phẩm. Họ bảo vệ
chính sách bảo hộ: khuyến khích xuất khẩu (thông qua trợ giá) và cản trở
nhập khẩu (dựa vào thuế quan).
Ngoài ra ,quan niệm của phái trọng thương về nhân công và công xá cũng có
nhiều lệch lạc,.Theo họ muốn gia tăng xuất khẩu để có nhiều kim quý thì phải
có nhiều nhân công."Dân số là của cải và sức mạnh của quốc gia" (theo
Nichobas Barbon)."Quốc gia giàu có nhất phải chăng là quốc gia có nhiều
nhân công nhất" (theo Josiah Tucken).
• câu 15: Trình bày những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa trọng
nông?chủ nghĩa trọng nông có bước phát triển nhưng lại có bước lùi
so với chủ nghĩa trọng thương ở chỗ nào?
Trả lời:
A) Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa trọng nông:
a) Phái trọng nông phê phán gay gắt CNTT:
- Những người trọng nông cho rằng lợi nhận thương nghiệp có được chẳng qua là nhờ tiết
kiệm các khoản chi phí thương mại.Thương mại chỉ đơn thuần là “việc đổi những giá trị
này lấy những giá trị khác ngang như thế” vì thế cả bên mua và bên bán không ai
được ,mất gì cả.
- Trao đổi không làm cho tài sản tăng lên vì tài sản được tạo ra trong sản xuất
b) Cương lĩnh chính sách kinh tế của CNTN:
Họ cho rằng nhà nước có vai trò tối cao đứng trên tất cả các thành viên xã hội,nhà nước có xu thế
toàn năng.
Ngành sản xuất chủ yếu dể làm chỗ dựa cho chế độ phong kiến đó là ngành nông nghiệp.
Vì vậy họ đưa ra các chính sách nhằm phát triển kinh tế đặc biệt là chính sách phát triển nông

nghiệp:

×