Tải bản đầy đủ (.pdf) (412 trang)

Thiết kế bài giảng ngữ văn lớp 10 tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 412 trang )

1
TS. NguyÔn V¨n §−êng
(Chñ biªn)
ThS.
Hoμng D©n



ThiÕt kÕ bμi gi¶ng

a

TËp hai







Nhμ xuÊt b¶n Hμ néi
2





3
Tuần 19

Tiết 55


Văn học
Phú sông Bạch Đằng
(Bạch Đằng giang phú)

Trơng Hán Siêu (1354)
A. Kết quả cần đạt
Giúp học sinh (HS):

Cảm nhận đợc nội dung yêu nớc và t tởng nhân văn của bài
phú. Nội dung yêu nớc thể hiện ở niềm tự hào về chiến công lịch sử, đặc
biệt là chiến công thời Trần (1288) trên sông Bạch Đằng. T tởng nhân
văn thể hiện qua việc đề cao vai trò, vị trí đức độ của con ngời với tâm
trạng hoài cổ.

Thấy đợc những đặc trng cơ bản của thể phú về các mặt kết cấu,
hình tợng nghệ thuật, lời văn, từ đó biết cách đọc

hiểu một bài phú
cụ thể.

Bồi dỡng lòng yêu nớc, niềm tự hào dân tộc, trân trọng những địa
danh lịch sử, danh nhân lịch sử.

Trọng tâm bài học
Tiết 1: Mục
Tìm hiểu hình tợng nhân vật khách.

Tiết 2: Mục
Tìm hiểu lời các bô lão


kể lại trận thuỷ chiến Bạch
Đằng.


Những điểm cần lu ý:
Làm rõ khái niệm thể
phú,
kết cấu đối đáp
và liên ngâm giữa khách và các bô lão, từ đó đọc

hiểu nội dung t tởng
yêu nớc và nhân văn của bài phú.
B. Chuẩn bị của thầy v trò

Bản đồ sông ngòi miền Bắc Việt Nam, hoặc bản đồ tỉnh Quảng Ninh.
4



nh cọc Bạch Đằng.

HS đọc lại và su tầm bài thơ
Cửa biển Bạch Đằng
(
Bạch Đằng hải

khẩu
) của Nguyễn Trãi.
C. Thiết kế bi dạy học
Hoạt động 1


Tổ chức kiểm tra bài cũ
(Hình thức: vấn đáp)

1.
Đọc thuộc lòng bài thơ
Cửa biển Bạch Đằng
của Nguyễn Trãi
(đã học ở chơng trình Ngữ văn THCS).
2.
Chủ đề của bài thơ là gì? Những hình ảnh nào trong bài thơ gây ấn
tợng nhất đối với em? Vì sao?
Hoạt động 2
Dẫn vào bài


GV nói chậm, HS lắng nghe.

1. GS. Nguyễn Huệ Chi khi giới thiệu Trơng Hán Siêu (trong
Từ điển
văn học
), đã viết những dòng cô đọng: Nhiều thế hệ nho sĩ các đời sau
đều xem Trơng Hán Siêu là một trong những trí thức nho sĩ chân chính,
tiêu biểu của giai đoạn thịnh Trần. Tác phẩm còn lại của ông không
nhiều: hai bài kí, một bài phú và bảy bài thơ. Nói chung, nét chủ đạo của
ngòi bút Trơng Hán Siêu là tinh thần yêu quý non sông đất nớc, tự hào
với truyền thống lịch sử vẻ vang, oanh liệt. Bên cạnh đó cũng bàng bạc
sắc thái trữ tình hoài cổ, tuy không mấy nặng nề. Nghệ thuật ngôn ngữ
của Trơng Hán Siêu tinh tế, lắng đọng, man mác trong thơ, gân cốt chắc
nịch trong phú, uyển chuyển, mềm mại trong kí.

2. Việt Nam là đất nớc của những dòng sông. Những dòng sông hoặc
trong xanh hiền hoà, hoặc ngầu đỏ phù sa không chỉ bồi đắp bờ bãi thành
những dải đồng bằng phì nhiêu nuôi sống ngời dân Việt mà còn là nơi
chiến trờng thuỷ chiến, nơi ghi dấu ấn những chiến thắng, chiến công
vang lừng của dân tộc Việt Nam trong trờng kì chống ngoại xâm. Sông
Bạch Đằng là một trong những dòng sông nổi tiếng nhất. (
kết hợp cho HS
chỉ trên bản đồ vị trí sông Bạch Đằng
).
5
Chỉ trong vòng ba thế kỉ (X

XIII) nơi đây đã trở thành niềm tự hào
của quân dân Đại Việt. Và từ đó đến nay dòng sông và những chiến công
hiển hách đã là niềm cảm hứng hoài cổ hào hùng của bao thế hệ thi nhân

Bạch Đằng giang phú
của Trơng Hán Siêu là một trong những tác
phẩm đầu tiên và thành công nhất.
Hoạt động 3
Hớng dẫn đọc

hiểu khái quát về tác giả và tác
phẩm

HS đọc nhanh mục
Tiểu dẫn
, SGK tr. 3.

GV hỏi: Nội dung chính của

Tiểu dẫn
gồm những ý gì? Tóm tắt
từng ý.

HS lần lợt trả lời từng câu.
Định hớng
(GV nhấn mạnh một vài nét nổi bật):
1. Vài nét về
tác giả Trơng Hán Siêu
: từng giữ nhiều chức quan trọng
trong triều đình nhà Trần; là môn khách của Trần Hng Đạo; tính tình
cơng trực, học vấn uyên thâm, sinh thời đợc các vua Trần và nhân dân
kính trọng.
2. Về văn bản tác phẩm
Bạch Đằng giang phú
: Hoàn cảnh sáng tác:
cha rõ chính xác, dự đoán đợc sáng tác khoảng 50 năm sau chiến thắng
Bạch Đằng (1288

1350

54?) khi Trơng Hán Siêu đã già, khi ông có
dịp du ngoạn qua vùng Hải Phòng

Quảng Ninh.
3. Về
thể phú
: Là một thể loại tiếp nhận từ văn học Trung Quốc, đợc
phát triển và Việt hoá ở văn học trung đại Việt Nam. Nội dung của phú
trớc hết là thuật, kể, tả một cách khách quan cảnh vật, sự việc, phong

tục, bàn chuyện đời để ngời nghe tự xét, là tởng tợng nhân vật h
cấu, đối đáp giữa chủ

khách, sau đó mới dùng lời lẽ khoa trơng cho
hấp dẫn, truyền cảm. Phú đợc viết bằng văn vần, văn xuôi hoặc văn biền
ngẫu, bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm.
Phú có hai loại chính:
Phú cổ thể
(có trớc thời Đờng) làm theo lối
văn xuôi có vần hoặc biền văn.
Bạch Đằng giang phú
thuộc loại này.
Phú
cận thể
(phú Đờng luật), có vần, đối, luật chặt chẽ.
Bố cục

chung
của bài phú: gồm 4 đoạn: mở; kể

tả sự vật; bình
luận; kết.
6
1.
Đọc diễn cảm bản dịch

GV hớng dẫn cách đọc: giọng điệu chậm rãi ở đoạn đầu, hùng
tráng, nhanh, mạnh ở đoạn 2 (lời các bô lão thuật kể trận đánh), bình tĩnh,
ung dung, suy ngẫm ở đoạn 3 và đoạn kết.


GVđọc trớc một đoạn.

3

4 HS đọc tiếp cho đến hết.

GV và HS nhận xét cách đọc.
2.
Giải thích từ khó

Kết hợp trong quá trình hớng dẫn đọc

hiểu chi tiết theo các chú
thích chân trang. Chú ý các từ
khách
: có thể là tác giả, có thể là nhân vật
trữ tình do tác giả sáng tạo đóng vai trò ngời kể chuyện

ngời đối thoại
trong bài phú (CT1), các bô lão: những cụ già (ở đây là những cụ ông)


có thể là những ngời dân địa phơng (có thật) chào đón nhà thơ, cũng có
thể là nhân vật do tác giả sáng tạo ra theo kết cấu đối thoại chủ

khách
thờng gặp ở thể loại phú.
3.
Bố cục của bài phú



GV hỏi: Bố cục bài phú gồm mấy đoạn? Nêu tên và nội dung của
từng đoạn.

HS quan sát SGK, trả lời.

GV hệ thống hoá, nhấn mạnh vai trò, vị trí từng phần:
+ Đoạn 1


Khách có kẻ luống còn lu
: Giới thiệu nhân vật khách và
tráng chí của ông, cảm xúc của khách khi du ngoạn qua sông Bạch Đằng.
+ Đoạn 2


Bên sông các bô lão chừ lệ chan
: Cuộc gặp gỡ bên sông
và câu chuyện của các bô lão.
+ Đoạn 3


Rồi vừa đi lu danh
: Lời bình luận của các bô lão.
+ Đoạn 4

còn lại : Lời kết

bình luận của nhân vật khách


tác giả.
* Tuy nhiên, cũng có thể chia theo những cách khác: chẳng hạn: 3
đoạn (ghép đoạn 3,4 thành 1 đoạn) hoặc đoạn 3 có thể từ câu
Đến nay
nớc sông tuy chảy hoài anh hùng lu danh
. Vì lời bình luận về ý nghĩa
của chiến thắng thực ra bắt đầu từ đó.
7
Hoạt động 4
Hớng dẫn đọc

hiểu chi tiết
1.
Hình tợng nhân vật khách


HS đọc diễn cảm lại đoạn 1.

GV hỏi: Trong đoạn phú đầu tiên (từ đầu đến
vẫn còn tha thiết
) có
cụm từ nào khái quát ý chung của cả đoạn?

HS đọc lại các chú thích từ 2

6 (SGK tr. 4) để cụ thể hoá cái
tráng
chí bốn

phơng

của
khách
.

GV hỏi: Có thật ông khách đã
lớt bể chơi trăng
đến tất cả những
địa danh nổi tiếng ấy? Vì sao? Điều đó chứng tỏ khách là ngời nh thế
nào?

HS phân tích, phát biểu.
Định hớng
: Nhân vật khách có thể là chính tác giả, cũng có thể là
do tác giả sáng tạo ra theo kết cấu thờng gặp của bài phú. Đó là một nhà
nho, một viên quan

tớng của triều đình

một nhà thơ

nghệ sĩ tuy đã
già nhng tráng chí (ý chí hùng tráng) bốn phơng vẫn còn tha thiết, sôi
nổi. Ông muốn học danh nhân Trung Hoa xa, đi khắp đất nớc để thăm
ngoạn phong cảnh, mở rộng hiểu biết, di dỡng tâm hồn, sống cuộc đời tự do,
phóng khoáng.
Nhng ở đoạn đầu, tất cả những địa danh lừng lẫy mà khách điểm tên
và kể rằng đã từng qua thì hoàn toàn là những điển cố lấy từ văn chơng
Trung Quốc. Nghĩa là qua đọc sách, và hoàn toàn là tởng tợng từ sách
vở


những chuyến đi trong tởng tợng. Tất cả chỉ để thể hiện tráng chí
hải hồ của chim bằng, chim phợng, bậc đại trợng phu tung hoành thiên
hạ mà thôi.

HS đọc tiếp đoạn
Bèn giữa dòng luống còn lu
.

GV nêu vấn đề thảo luận: Cảnh vật vùng sông nớc Bạch Đằng hiện
lên trong lời tả

kể và cảm xúc của tác giả nh thế nào? Phân tích t thế
và diễn biến tâm trạng của khách khi đứng trớc dòng sông lịch sử. Vì sao
ông
đứng lặng giờ lâu
? Vì sao ông buồn, thơng rồi tiếc?

HS lần lợt thảo luận và trả lời.
8
Định hớng
: Đến đoạn này, đến chuyến thăm cảnh Bạch Đằng

nơi
chiến trờng xa mới là chuyến đi thực sự với Trơng Hán Siêu. Hành
trình chuyến hải hành đợc vẽ với không gian cụ thể

miền duyên hải
đông bắc Đại Việt: từ Đại Than ngợc bến Đông Triều rồi thuyền bơi đến
sông Bạch Đằng vào một buổi chiều thu hiu hắt. Cảnh vật thiên nhiên hiện
ra trớc mắt khách thật bao la, hùng vĩ, hoành tráng của

sóng kình
(sóng
to, dữ nh cá kình

ẩn dụ tợng trng) lớp lớp; biển trời một sắc xanh
xoè đuôi trĩ long lanh rực rỡ. Lại nhớ câu thơ Đờng của Vơng Bột:
Thu
thuỷ cộng trờng thiên nhất sắc.
Mặt khác, cảnh vật hai bờ sông lại vắng
vẻ, hoang vu, hiu hắt. Những dấu tích của chiến trờng xa, theo dòng
thời gian, ngày càng hoang phế, điêu tàn:
Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu
Sông chìm giáo gãy, gò đầy xơng khô.

Hơn một trăm năm sau, qua đây, Nguyễn Trãi lại viết:
Biển lùa gió bấc thổi băng băng
Nhẹ kéo buồm thơ vợt Bạch Đằng
Ngạc chặt, kình băm, non lởm chởm
Giáo gơm chìm gãy biết bao tầng.
Bạch Đằng hải khẩu
cũng là cùng chung một tâm trạng, một cảm xúc.
Đó là nỗi buồn vì cảnh vật hiu quạnh, thơng cho những anh hùng
chiến trận lừng lẫy một thời đã đi vào dĩ vãng và tiếc chỉ còn một vài dấu
vết mờ dần theo tháng năm. Đó là cảm hứng hoài cổ thờng gặp trong thơ
ca khi viết về đề tài lịch sử. Nhng nếu căn cứ vào cuộc đời tác giả, vào
thời điểm sáng tác bài phú, có lẽ còn có thể nghĩ sâu thêm. Phải chăng đó
là nỗi buồn tiếc quá khứ hào hùng, một đi không trở lại, trong hiện tại
triều đình nhà Trần đã bắt đầu có dấu hiệu đi xuống, sắp bớc sang giai
đoạn khủng hoảng mà Trơng Hán Siêu


một vị đại quan

một nhà
chính trị

một nghệ sĩ đã linh cảm trong tâm thức, nay gặp dịp, hé mở
trong thơ văn? Giọng văn thể hiện rất phù hợp: vừa sảng khoái vừa trầm
lắng, vừa hào hùng vừa bi thiết.
(Hết tiết 55, chuyển tiết 56)
9
2.
Câu chuyện của các bô lão bên sông Bạch Đằng

HS đọc diễn cảm đoạn
Bên sông các bô lão hoàn toàn chết trụi
.

GV hỏi: Hình ảnh các bô lão địa phơng

những chàng thanh niên
quả cảm gần 50 năm trớc từng chứng kiến, từng tham gia chiến trận
Bạch Đằng

nay đến gặp vị quan tớng đồng trang

đồng tuế nh
thế nào?

HS nhận xét và trả lời.
Định hớng

: Các bô lão địa phơng hồ hởi đến gặp vị đại quan:
kẻ
gậy lê chống trớc, ngời

thuyền nhẹ bơi sau
, đón khách bằng cả hai
đờng bộ, thuỷ. Vừa gặp đã chuyện trò, thăm hỏi với thái độ hiếu khách,
tôn kính (
vái ta mà tha rằng
) Sau một câu nhắc lại chiến công xa của
Ngô chúa phá Lu Hoằng Thao là hào hứng kể lại chiến công
buổi Trùng
Hng Nhị thánh bắt Ô Mã
của bản triều.

GV hỏi: Các hình ảnh, sự kiện, khí thế trận đánh lịch sử đã từng
diễn ra cách đó gần nửa thế kỉ đã đợc các bô lão kể

tả nh thế nào?
Những biện pháp nghệ thuật nào đã đợc sử dụng và hiệu quả của chúng
ra sao?

HS lần lợt trao đổi, phát biểu.
Định hớng
:
+ Theo trình tự diễn biến trận đánh, từng cảnh, từng việc hiện ra qua
lời thuật kể vắn tắt và rất sinh động nh là đang, vừa diễn ra trong hiện tại
(đang khi ấy
). Khí thế quân sĩ và vũ khí, trang bị, thuyền bè, tinh kì cờ
quạt, tất cả đều mạnh mẽ, oai hùng với khí thế

Sát thát
(giết giặc Thát
(Thát Đát

Mông Cổ), chủ động dụ giặc, chủ động chờ giặc, chủ động
tiến công giặc. Tình thế trận đánh quyết liệt, gay go, căng thẳng. Biện
pháp
khoa trơng phóng đại
đợc sử dụng rất đúng lúc: ánh mặt trời, mặt
trăng mờ cả trời đất.
Tả trực tiếp chỉ ngắn gọn có vậy.
+ Tiếp theo lại là
so sánh, liên tởng
địch

ta, xa

nay và làm nổi
bật đại bại của quân giặc nh Tào Tháo đại bại ở trận Xích Bích, Bồ Kiên
đại bại ở trận Hợp Phì (dùng điển tích).
10
+ Giọng văn hào hứng, sôi nổi, khinh bỉ kẻ thù cậy mạnh, hung đồ,
lừa dối: nào Lu Cung, nào Tất Liệt (lu ý về sau trong
Đại cáo bình Ngô
,
Nguyễn Trãi cũng viết về vua nhà Minh:
thằng nhãi con Tuyên Đức
),
tham vọng không cùng, kiêu căng ngạo mạn đã làm trái lòng trời, lòng
ngời càng chuốc lấy thảm bại mà thôi: tan tác tro bay, hoàn toàn chết

trụi Đại tớng chỉ huy Ô Mã Nhi dũng sĩ đã bị quân ta bắt sống.
Đó là sự thật, là quy luật, là chân lí tất yếu, bất biến cũng nh dòng
sông Bạch Đằng mãi mãi đổ oà ra biển rộng.

HS đọc tiếp đoạn
Tuy nhiên

lệ chan
.

GV nêu vấn đề: Theo lời các bô lão, thử đi tìm những nguyên nhân
và ý nghĩa trận thắng Bạch Đằng.

HS bàn luận, trao đổi nhóm, phát biểu.
Định hớng
:
+

đoạn trên, ta đã thấy, qua lời so sánh của các bô lão: Ta thắng vì
ta đợc lòng trời, lòng ngời, ta có chính nghĩa, nhân nghĩa; giặc cậy
mạnh, hung đồ, giả dối, phi nghĩa, làm trái lòng trời nên đại bại là tất
nhiên. Đó là
thiên thời
.
+ Tiếp theo là
địa lợi
(địa linh): đất hiểm, sóng nớc Bạch Đằng, con
nớc thuỷ triều cũng góp phần thắng giặc.
+ Sau nữa là nhờ có
nhân tài

(nhân kiệt)

có ngời tài giỏi giữ nớc.
Đặc biệt là có Đại vơng Hng Đạo thần cơ diệu toán, mu cao mẹo giỏi,
biết xem thế giặc
kim niên tặc nhàn năm nay đánh giặc dễ
để bày mu đặt
kế giúp hai vua thắng giặc.
+
ý
nghĩa trận đại thắng: là rửa nhục cho đất nớc,
tái tạo công lao
để
tiếng thơm còn mãi với lịch sử, với thời gian.
Chứng minh chân lí mang tính quy luật: Anh hùng lu danh thiên cổ;
Bất nghĩa mãi mãi bại nhục.
3.
Lời bình luận và kết thúc của các bô lão và của khách

HS đọc diễn cảm 8 câu lục bát cuối bài.

GV nêu vấn đề thảo luận: Đoạn cuối gồm 2 lời bình luận nối tiếp
nhau dới dạng hai bài ca
liên ngâm
. Nội dung từng bài ca có gì riêng
11
biệt, có gì chung? Quan hệ giữa hai bài ca? Sử dụng quan hệ từ
Bởi đâu
cốt mình
nhằm nhấn mạnh chân lí gì?


HS thảo luận nhóm, đại diện phát biểu.
Định hớng
: Lời ca của các bô lão khẳng định chân lí

quy luật
thiên nhiên và lịch sử:
+ Dòng sông Bạch Đằng mênh mông rộng lớn chảy về biển Đông.
+ Kẻ bất nghĩa nhất định bị tiêu vong.
+ Ngời anh hùng nghìn năm lu danh.
Nh thế là các bô lão khẳng định và ca ngợi bài học của nhân dân, bài
học chân chính của lịch sử; khẳng định và ngợi ca sự bất tử của những anh
hùng làm nên chiến thắng. Con ngời là quyết định của sự phát triển lịch
sử bên cạnh các yếu tố quan trọng thiên thời, địa lợi, thời cơ,
Nhng thế nào là ngời anh hùng? Ai là ngời anh hùng? Bổ sung
những bài học đó, là nội dung lời ca nối tiếp của
khách
.
Ông khẳng định và ngợi ca hai vị Thánh quân anh minh (hai vua Trần
Thánh Tông và Trần Nhân Tông) quả xứng đáng là các nhà lãnh đạo tối
cao của nhà nớc phong kiến hết lòng hết sức vì non sông xã tắc. Hai vị
cùng với Trần Hng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật, Trần Bình
Trọng, Trần Quốc Toản là những anh hùng thời Trùng Hng oanh liệt.
Là một vị quan tớng đơng triều, lời ca ngợi minh quân, thánh chúa là
tất nhiên và dễ hiểu.
Lí thú hơn, và sâu sắc hơn là thức nhận: đại thắng quân giặc đem lại
hoà bình bền vững nghìn năm cho đất nớc là ngời anh hùng (nhân kiệt)
chứ không chỉ nhờ đất hiểm (địa lợi

địa linh, sông Bạch Đằng hiểm trở).

Đó là chỗ thống nhất giữa quan điểm của các bô lão và của khách.
Chỗ khách nhấn mạnh hơn là phẩm chất của ngời anh hùng không
chỉ anh minh sáng láng, có tài chiến lợc, chiến thuật, nắm bắt thời cơ
xem thế giặc

nhàn
mà là ở chỗ
đức cao.
Phẩm chất đạo đức cao cả, sáng
ngời: vua tôi một lòng, vua sáng tôi hiền, cả nớc gắng sức thì giặc mới
chịu bị bắt, mới làm nên nghiệp lớn. Phẩm chất quan trọng bậc nhất của
ngời anh hùng tài chí hơn ngời là ở đạo đức cao quý, là tính nhân vân
cao cả, sâu sắc của ông ta.
12
Đó là chỗ tiếp nối của vị khách

Trơng Hán Siêu.
Quan hệ từ
bởi đâu cốt mình
nói lên vai trò của từng yếu tố và mối
quan hệ giữa chúng.
Hoạt động 5
Hớng dẫn tổng kết

luyện tập
1.
T tởng yêu nớc trong bài phú thể hiện nổi bật, tập trung ở điểm
nào?
(Ca ngợi tinh thần anh hùng bất khuất, niềm tự hào dân tộc qua chiến
thắng trên sông Bạch Đằng, vẫn sáng ngời

hào khí Đông A.
)
2.
T tởng nhân văn
trong bài phú thể hiện rõ ở điểm nào?
(Ca ngợi và khẳng định truyền thống đạo lí chính nghĩa, nhân nghĩa
sáng ngời, đề cao, ca ngợi con ngời.)
3.
Đặc sắc về nghệ thuật?
(Kết cấu
chủ (bô lão)

khách (tác giả)
đối đáp; bố cục rõ ràng, đơn
giản mà chặt chẽ; hình tợng nghệ thuật sống động. Đặc biệt, hình tợng
hoành tráng mà trữ tình :
dòng sông Bạch Đằng
trong quá khứ oai hùng và
trong hiện tại bát ngát hoang vu, hiu quạnh. Hai không gian, hai thời gian
và một truyền thống dân tộc đợc nối kết, thống nhất, nghệ thuật hoá
hoàn hảo. Lời văn khoa trơng, tự nhiên, phóng túng )
4.
HS đọc lại nội dung
Ghi nhớ
, tr. 7.
5.
Bài tập:
a)

Đọc thuộc lòng ngay tại lớp những câu mà em thích nhất.

b)

So sánh đoạn kết
Phú sông Bạch Đằng
với

bài thơ
Sông Bạch Đằng
(Nguyễn Sởng):
*
Gần gũi:


Cùng ca ngợi chiến thắng Bạch Đằng thời Trùng Hng.

Cùng ca ngợi các yếu tố thiên nhiên và con ngời làm nên chiến thắng.

Cùng nhấn mạnh thiên nhiên hiểm trở, hùng tráng, càng nhấn mạnh
yếu tố con ngời.

Cùng viết bằng chữ Hán.
13
*
Khác biệt:

Các yếu tố so sánh Sông Bạch Đằng Bạch Đằng giang phú
Thể loại Thơ Đờng luật (ngắn) Phú cổ thể (dài)
Quan hệ giữa thiên
nhiên và con ngời
Hai nửa:

nửa nửa

Không thật nổi rõ, hơn yếu tố con
ngời
Không rõ yếu tố phẩm chất ngời
anh hùng
Bởi đâu cốt mình
Khẳng định yếu tố quyết
định nhất là con ngời anh
hùng với phẩm chất đạo
đức cao cả.

6.
Soạn bài
Đại cáo bình Ngô
.
7.
Đọc tham khảo:
Bạch Đằng hải khẩu
Nguyễn Trãi

Sóc phong xuy hải khí lăng lăng
Khinh khởi ngâm phàm quá Bạch Đằng.
Ngạc đoạn kình khoa sơn khúc khúc;
Qua trầm kích chiết ngạn tằng tằng.
Quan hà bách nhị do thiên thiết;
Hào kiệt công danh thử địa tằng.
Vãng sự hồi đầu, ta dĩ hĩ,
Lâm lu phủ cảnh ý nan thăng.
Dịch thơ:

Biển rung gió bấc thế bừng bừng,
Nhẹ cất buồm thơ lớt Bạch Đằng.
Kình ngạc băm vằm non mấy khúc
Giáo gơm chìm gãy bãi bao tầng.
Quan hà hiểm yếu trời kia đặt,
Hào kiệt công danh đất ấy từng.
Việc trớc quay đầu ôi, đã vắng,
Tới dòng ngắm cảnh dạ bâng khuâng.
(Nguyễn Đình Hồ
dịch,
Thơ chữ Hán Nguyễn Trãi
, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1962)
14
Tiết 56
Văn học
Đại cáo bình ngô
A. Kết quả cần đạt
Giúp HS:

Nắm đợc: những nét chính về cuộc đời Nguyễn Trãi, một nhân vật
lịch sử vĩ đại, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới; sự nghiệp
văn học của Nguyễn Trãi với những kiệt tác có ý nghĩa thời đại, giá trị
nội dung t tởng cơ bản và giá trị nghệ thuật trong sáng tác của
Nguyễn Trãi.

Thấy đợc vị trí của Nguyễn Trãi trong văn học dân tộc: là nhà văn
chính luận kiệt xuất, ngời khai sáng thơ ca tiếng Việt.


Trọng tâm bài học

: Phần I

Tác giả Nguyễn Trãi (Sự nghiệp thơ
văn: nhà văn chính luận kiệt xuất; nhà thơ trữ tình sâu sắc)


Những điểm cần lu ý:

Tận dụng, ôn lại và gợi mở những kiến thức đã học về Nguyễn Trãi
trong chơng trình Ngữ văn THCS (
Côn Sơn ca


lớp 7,
Nớc Đại Việt ta


lớp 8).

Tận dụng thời gian (1 tiết) chỉ đủ làm rõ một vài vấn đề cốt yếu về
cuộc đời và sự nghiệp văn học cũng là vị trí của Nguyễn Trãi bằng PP
đàm thoại gợi mở.
B. Chuẩn bị của thầy v trò

Tham khảo
Nguyễn Trãi toàn tập
; bài viết
Nguyễn

Trãi


ngời anh
hùng dân tộc
của Phạm Văn Đồng; bài thơ
Đọc thơ

c Trai
của Sóng
Hồng,

Chân dung Nguyễn Trãi phóng to.

HS ôn lại những bài đã học về Nguyễn Trãi trong chơng trình Ngữ
văn lớp 7, 8.
15
C. Thiết kế bi dạy học
Hoạt động 1
Tổ chức kiểm tra bài cũ
(Hình thức: vấn đáp)

1.
Đọc thuộc lòng và diễn cảm một đoạn tự chọn (tối thiểu 8 dòng)
trong bài
Phú sông Bạch Đằng
của Trơng Hán Siêu.
2.
Phân tích nội dung t tởng và giá trị nghệ thuật của đoạn phú vừa
đọc.
3.
Kết cấu của bài phú có gì đáng nhớ? Kết cấu ấy có tác dụng gì

trong việc thể hiện chủ đề và cảm hứng của bài phú?
4.
Giá trị nhân văn của bài phú biểu hiện rõ nhất ở đoạn nào?
Hoạt động 2
Dẫn vào bài mới

GV nói chậm: Đầu thế kỉ XV, trên bầu trời Đại Việt toả sáng rạng
ngời một ngôi sao

đại anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới,
con ngời đẹp nhất và oan khuất nhất:

c Trai Nguyễn Trãi. Chơng trình
Ngữ văn THCS đã giúp các em hiểu biết một phần nhỏ về ông qua hai
đoạn trích
Bài

ca

Côn Sơn
(lớp 7) và
Nớc Đại Việt ta
(trích
Đại cáo bình
Ngô


lớp 8). Chơng trình Ngữ văn lớp 10 THPT tiếp tục mở rộng và đi
sâu hơn về tác gia văn học trung đại vĩ đại này.


GV hỏi: Nhớ lại và kể tên các tác phẩm của Nguyễn Trãi đã học
trong chơng trình Ngữ văn THCS. Đọc thuộc lòng một đoạn mà em còn
nhớ. Em còn nhớ đợc những gì về cuộc đời của Nguyễn Trãi? Trình bày
lại ngắn gọn.

HS suy nghĩ và trả lời.

GV nhận xét ngắn.
Hoạt động 3
Hớng dẫn tìm hiểu về cuộc đời của Nguyễn Tri


HS đọc chậm mục I, SGK tr. 9, tóm tắt những ý chính và trình bày
ngắn gọn.
16

GV bổ sung, nhấn mạnh: Nói về cuộc đời của Nguyễn Trãi, cần
chú ý:
a) Quê hơng, nguồn gốc gia đình (Chí Linh, Hải Dơng

Nhị Khê,
Thờng Tín, Hà Tây). Con Nguyễn Phi Khanh (

ng Long) và Trần Thị
Thái, cháu ngoại T đồ (Tể tớng) Trần Nguyên Đán.
b) Sớm mồ côi mẹ, hai cha con cùng thi đỗ Thái học sinh (Tiến sĩ),
cùng làm quan với nhà Hồ (Nguyễn Trãi đỗ năm 1400, khi mới 20 tuổi).
c) Năm 1407, giặc Minh cớp nớc ta, Nguyễn Phi Khanh bị bắt đa
về Trung Quốc. Nguyễn Trãi gạt lệ chia tay, ghi nhớ lời cha: lập chí, rửa
nhục nớc, trả thù nhà, mới là đại hiếu:

Ai lên ải bắc ngày xa ấy

Khóc
tiễn cha đi mấy dặm trờng?
(Tố Hữu)
Thoát khỏi sự giam lỏng của giặc ở Đông Quan, Nguyễn Trãi theo Lê
Lợi vào Lam Sơn, Thanh Hoá, góp phần quan trọng đa cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn đến toàn thắng.
d) Nguyễn Trãi hăm hở tham gia công cuộc xây dựng đất nớc nhng
lại bị gian thần gièm pha, bị nghi oan, và không đợc tin dùng nh trớc.
Năm 1439, Nguyễn Trãi xin về ở ẩn tại Côn Sơn. Năm 1440, ông lại đợc
Lê Thái Tông (con trai Lê Lợi) vời ra giúp nớc. Năm 1442 vụ án Lệ Chi
viên xảy ra. Nguyễn Trãi bị bọn gian thần nghi ngờ, vu hãm vào tội âm
mu giết vua, bị xử tội tru di tam tộc (giết cả ba họ).
e) Mãi đến năm 1464, vua Lê Thánh Tông (cháu Lê Lợi) mới minh
oan cho Nguyễn Trãi (

c Trai lòng sáng tựa sao Khuê



c Trai tâm
thợng

quang Khuê tảo
), cho su tầm lại thơ văn của ông, tìm con cháu
còn sống sót để bổ làm quan.
Tóm lại: Nguyễn Trãi là bậc đại anh hùng dân tộc, văn võ song toàn,
danh nhân văn hoá thế giới (đợc UNESCO công nhận 1980) đồng thời
cũng là con ngời phải chịu oan khiên thảm khốc nhất trong lịch sử Việt

Nam:
Bi kịch Lệ Chi viên để luỵ bậc thiên tài

Hận anh hùng

Nớc
biển Đông cũng không rửa sạch!
(Sóng Hồng).
17
Hoạt động 4
Hớng dẫn tìm hiểu sự nghiệp
văn học của Nguyễn Tri
1.

Những tác phẩm chính


HS đọc mục 1, SGK tr. 10 và trả lời câu hỏi.

GV hỏi: Nhận xét khái quát về sự nghiệp trớc tác của Nguyễn Trãi.
Kể tên và phân loại các tác phẩm chính của ông.

HS làm việc nhanh theo nhóm.
Định hớng
:
+ Nhận xét khái quát: tác giả xuất sắc về nhiều thể loại quân sự, chính
trị, ngoại giao, văn hoá, văn học, bằng chữ Hán, chữ Nôm. Có những tác
phẩm đạt tới kiệt tác, đỉnh cao độc nhất vô nhị

xa nay cha từng thấy.

Chẳng hạn:
Đại cáo bình Ngô


áng thiên cổ hùng văn

bản tuyên ngôn
độc lập thứ hai của lịch sử Việt Nam,
Quân trung từ mệnh tập
có sức
mạnh bằng mời vạn quân,
D địa chí


cuốn sách địa lí đầu tiên ở
nớc ta
+ Liệt kê, phân loại một số tác phẩm của Nguyễn Trãi:

Loại hình Chữ Hán Chữ Nôm
Chính trị

lịch sử
Đại cáo bình Ngô

Quân sự

ngoại giao
Quân trung từ mệnh tập

Lịch sử


Văn bia Vĩnh Lăng

Băng Hồ di sự lục

Lam Sơn thực lục

Địa lí
D địa chí

Thơ ca

c Trai thi tập

Quốc âm thi tập

18
2.

Nguyễn Trãi

nhà văn chính luận kiệt xuất


GV hỏi: Em hiểu thế nào là nhà văn chính luận? Nói Nguyễn Trãi là
nhà văn chính luận kiệt xuất bởi ông là tác giả của những tác phẩm chính
luận kiệt xuất nào? Nội dung những luận điểm cốt lõi trong sáng tác của
Nguyễn Trãi là gì? Nêu một vài dẫn chứng tiêu biểu.

HS theo dõi mục 2, SGK tr. 10 và lần lợt trả lời.

Định hớng
:
+ Nhận định khái quát: nhà văn chính luận xuất sắc nhất trong lịch sử
văn học trung đại Việt Nam.
+ Hai tác phẩm tiêu biểu nhất:
Đại cáo Bình Ngô


tuyên ngôn độc
lập lần thứ hai, áng thiên cổ hùng văn;
Quân trung từ mệnh tập


có sức
mạnh bằng mời vạn quân (Phan Huy Chú)
+ Luận điểm cốt lõi, xuyên suốt: t tởng nhân nghĩa, yêu nớc,
thơng dân.
+ Dẫn chứng:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân

Quân điếu phạt trớc
lo trừ bạo.
Một đoạn trong
Quân trung từ mệnh tập
(trích th
Tái dụ
Vơng Thông th
):
Ngời giỏi dùng binh là ở chỗ hiểu biết thời thế. Đợc
thời và có thế thì biến mất thành còn, hoá nhỏ thành lớn; mất thời và

không thế, thì mạnh hoá ra yếu, yên lại thành nguy, sự thay đổi ấy chỉ ở
trong khoảng trở bàn tay. Nay các ông không hiểu rõ thời thế, lại che đậy
bằng lời dối trá, thế chẳng phải là hạng thất phu đớn hèn ? Sao đủ để
cùng nói việc binh đợc?

Đó là nhà chính luận bậc thầy, luận điểm vững chắc, lập luận sắc bén,
giọng điệu linh hoạt.
3.
Nguyễn Trãi

nhà thơ trữ tình sâu sắc
+ Các tác phẩm tiêu biểu:

c Trai thi tập
(chữ Hán) và
Quốc âm thi
tập
(chữ Nôm).
+ Thể hiện hình ảnh con ngời bình thờng

con ngời trần thế
thống nhất, hoà quyện với con ngời anh hùng vĩ đại.
+ Lí tởng nhân nghĩa yêu nớc kết hợp với thơng dân, vì dân trừ
bạo:
Bui một tấc lòng u ái cũ

Đêm ngày cuồn cuộn nớc triều dâng

(
Thuật hứng



bài 2).
19

HS đọc một đoạn trong
Bảo kính cảnh giới


bài số 43 đã học ở học kì I:
Lao xao chợ cá làng ng phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dơng.
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phơng.

+ Ví mình nh cây trúc, cây mai, cây tùng cứng cỏi, thanh cao, trong
trắng

những phẩm chất cao quý của ngời quân tử dành để giúp nớc và
trợ dân này
.
+ Đau nỗi đau con ngời, yêu tình yêu con ngời, đau đớn chứng kiến
thói đời nghịch cảnh:
Hoa thờng hay héo cỏ thờng tơi; Bui một lòng
ngời cực hiểm thay.

+ Khao khát dân giàu nớc mạnh, yên ấm, thái bình.
+ Tình cảm vua tôi, cha con, gia đình, bạn bè, quê hơng chân thành,
cảm động:
Quân thân cha báo lòng canh cánh


Tình phụ cơm trời áo
cha.
(
Ngôn chí


bài 7);
Lòng bạn trăng vằng vặc cao

+ Tình cảm thiên nhiên phong phú: khi hoành tráng: (
Cửa biển Bạch
Đằng
), khi xinh xắn, tinh vi (
Cây chuối
), khi êm đềm ngọt ngào (
Côn Sơn
ca, Chí Linh sơn phú
),
+ Nghệ thuật: cống hiến đặc biệt trong thơ Nôm: sáng tạo cải biến thể
loại: thơ lục ngôn (6 tiếng), thơ Đờng luật thất ngôn chen một số câu 6
tiếng (
Cây chuối, Bảo

kính cảnh giới
); sử dụng hình ảnh quen thuộc, dân
dã bình thờng, rất Việt Nam: cây chuối, cây sen, ao bèo, rau muống, núc
nác, mồng tơi, đất ải, con đòng đong, ; cảm xúc tứ thơ tinh tế:
Đêm
thanh hớp nguyệt nghiêng chén; Tình th một bức phong còn kín


Gió nơi
đâu gợng mở xem
(
Cây chuối
)


* GS Lê Trí Viễn nhận xét: Thơ Nôm Nguyễn Trãi là bông hoa đầu
mùa tuyệt đẹp.
Hoạt động 5
Hớng dẫn tổng kết

luyện tập
1.
Có thể tổng kết nh thế nào về con ngời Nguyễn Trãi?
(Đại anh hùng dân tộc, văn võ toàn tài, danh nhân văn hoá thế giới,
con ngời chịu oan khiên thảm khốc hiếm có trong lịch sử Việt Nam.)
20
2.
Tổng kết về sự nghiệp văn học của Nguyễn Trãi.
(Hiện tợng thiên tài, kết tinh truyền thống văn học Lí

Trần, mở
đờng cho cả một giai đoạn phát triển mới. Hội tụ hai nguồn cảm hứng
lớn của văn học dân tộc: yêu nớc

nhân đạo; nhân nghĩa yên dân

trừ

bạo. Nhà chính luận kiệt xuất, nhà thơ trữ tình sâu sắc, ngời mở đờng
cho sự phát triển thơ Việt Nam viết bằng tiếng Việt

chữ Nôm).
3.
Đọc lại nội dung
Ghi nhớ
, SGK tr. 13.
4.
Đọc tham khảo một số bài, đoạn văn, thơ viết về Nguyễn Trãi.
Đọc thơ ức Trai
Đêm đông
Sơng lạnh,
Quanh nhà tiếng trùng ra rả,
Dới đèn lần đọc thơ

c Trai
Canh khuya nói chuyện với ngời xa
Và thức tỉnh một thời qua.

Hơn năm trăm năm trớc,
Nhân dân ta vùng lên đuổi quân xâm lợc,
Ai chí khí hiên ngang,
Hơn đời mu lợc,
Cứu dân, cứu nớc, nhớ lời cha,
Một lòng u ái vì dân tộc,
Lo trớc vui sau giữ nếp nhà.

Mời năm quyết chiến,
Ngang dọc xông pha.

Lấy nhân nghĩa chống bạo tàn,
Dựa dân dẹp tan kình ngạc,
Vung gơm khiếp vía quân Minh
Múa bút mềm gan tớng giặc.
Sau khi sóng kình im bặt,
Chí đang hăng dựng nớc buổi thanh bình.
Vì ai phải lui về núi cũ,
21
Bạn với cúc tùng cho ngày tháng trôi qua!
Tởng thoát chốn phồn hoa,
Mặc ai bon chen danh lợi.
Đau đớn nhìn việc đời biến đổi
Nh mây trôi nớc chảy xuôi dòng.
Lúc thuyền ai hờ hững ở trên sông!
Nhng duyên nợ nớc mây cha trọn,
Chí lo việc lớn vẫn hăng say.
Bi kịch Lệ Chi viên để luỵ bậc thiên tài
Hận anh hùng
Nớc biển Đông
Cũng không rửa sạch!

Nay đọc thơ Ngời
Lòng ta đau xót.
Thấm từng câu:
Yêu nớc thơng dân,
Tâm hồn cao khiết,
Sự nghiệp muôn năm vẫn sáng ngời.

ù
ù gió thổi bên ngoài,

Trăng bạc rung rinh cành sấu,
Trông ra tởng thấy

c Trai
Trên đỉnh Côn Sơn đang mỉm cời
Nhìn con cháu thời Hồ Chí Minh anh dũng
Đã lấy máu viết nên
Bình Tây đại cáo.

(Sóng Hồng,
Thơ Sóng Hồng
)


Mục Nam Quan
Ai lên ải Bắc ngày xa ấy
Khóc tiễn cha đi mấy dặm trờng
Hôm nay biên giới mùa xuân dậy
Núi trắng hoa mơ, cờ đỏ đờng
(Tố Hữu
, Gió lộng
)
22
Nguyễn tri

Ngời anh hùng của dân tộc
Phạm Văn Đồng
Nguyễn Trãi

ngời anh hùng của dân tộc, văn võ song toàn; văn là

chính trị: chính trị cứu nớc, cứu dân, nội trị, ngoại giao,
mở nền thái bình
muôn thuở, rửa

nỗi thẹn nghìn thu (Bình Ngô đại cáo)
; võ là quân sự,
chiến lợc và chiến thuật:
yếu đánh mạnh, ít dịch nhiều thắng hung tàn
bằng đại nghĩa (Bình Ngô đại cáo)
; văn võ đều là vũ khí, mạnh nh vũ
bão, sắc nh gơm đao:
Viết th thảo hịch tài

giỏi hơn hết một thời
(Lê
Quý Đôn),
văn chơng mu lợc gắn liền với sự nghiệp

kinh bang tế thế

(Phan Huy Chú). Thật là một con ngời vĩ đại nhiều mặt trong lịch sử
nớc ta.
[ ] Dới con mắt sáng suốt và đầy nhiệt tình của chúng ta, Nguyễn
Trãi, đời sống và hoạt động, tâm t và chí hớng, thơ và văn, tóm lại toàn
bộ sự nghiệp và con ngời hoạt động của Nguyễn Trãi sống dậy, lớn lên
và hớng tới chúng ta. Nguyễn Trãi không sợ thời gian. Nguyễn Trãi sẽ
sống mãi trong trí nhớ và tình cảm của ngời Việt Nam chúng ta.
Nhớ Nguyễn Trãi, chúng ta nhớ ngời anh hùng cứu nớc, ngời cùng
Lê Lợi làm nên sự nghiệp bình Ngô, ngời thảo
Bình Ngô đại cáo

.
Nguyễn Trãi là một ngời yêu nớc, yêu nớc thiết tha, sâu sắc, mạnh mẽ,
với tâm hồn và khí phách của ngời anh hùng. Đối với Nguyễn Trãi, yêu
nớc là thơng dân, để cứu nớc phải dựa vào dân và cứu nớc là để cứu
dân, đem lại thái bình cho dân, cho mọi ngời.
Triết lí
nhân nghĩa
của Nguyễn Trãi, cuối cùng chẳng qua là lòng yêu
nớc thơng dân. Cái nhân, cái nghĩa lớn nhất là phấn đấu đến cùng
chống ngoại xâm, diệt tàn bạo, vì độc lập của nớc, vì hạnh phúc của dân.
Nguyễn Trãi suốt đời mang một hoài bão lớn: làm gì cho dân, ngời
dân lầm than, khổ cực. Mở đầu
Bình Ngô đại cáo
có câu:
Việc nhân nghĩa
cốt ở yên dân
. Chữ
yên
(
an
) ở đây là an c lạc nghiệp; cùng với ý cuối
cùng của
Bình Ngô đại cáo
:
mở nền thái bình muôn thuở.

Nguyễn Trãi là tác giả của cuốn
D địa chí
, một cuốn sách có giá trị
về địa lí, lịch sử, kinh tế, chính trị của nớc ta thời bấy giờ. Đáng tiếc

Nguyễn Trãi không có đủ cơ hội đem tất cả chí hớng và tài năng của
23
mình cống hiến cho nớc, cho dân. Nhng nghĩ cho cùng, không thể khác
đợc. Đối với triều đình nhà Lê lúc bấy giờ, sau khi bốn bể đã yên,
Nguyễn Trãi nhân nghĩa quá, trung thực quá, thanh liêm quá! Nguồn gốc
sâu xa của thảm án vô cùng đau đớn của Nguyễn Trãi bị
tru du ba họ

ở đó.
Hoạ phúc có nguồn phải đâu một buổi
Anh hùng để hận mấy nghìn năm

Hình nh Nguyễn Trãi muốn trối mối hận của mình cho đời sau.
Nhớ Nguyễn Trãi, chúng ta nhớ ngời anh hùng cứu nớc, đồng thời
nhớ nhà văn, nhà thơ lớn của nớc ta. Từ
Bình Ngô đại cáo
, qua thơ văn
chữ Hán, chữ Nôm, ngòi bút thần của Nguyễn Trãi đã để lại cho chúng
ta những tác phẩm gồm nhiều thể văn và tất cả đã đạt tới đỉnh cao của
nghệ thuật, đều hay và đẹp lạ thờng. Nhiều tài hoa nh vậy dồn vào một
con ngời thật là hiếm có.
Bình Ngô đại cáo
là khúc ca hùng tráng, bất hủ của dân tộc ta. Những
bức th gửi các tớng giặc trong
Quân trung từ mệnh tập
mà Phan Huy
Chú cho là


sức mạnh nh mời vạn quân

là gơng mẫu của tài hùng biện.
Nguyễn Trãi quả thật là nhà chính trị, nhà ngoại giao có tầm mắt cao
xa, rộng lớn và khôn khéo.
[ ] Thơ Nguyễn Trãi là tâm hồn của Nguyễn Trãi, trong sáng và đầy
sức sống. Có ngời nói thơ Nguyễn Trãi buồn. Thơ ông buồn vì cảnh đời
ông có vui đâu! Thơ Nguyễn Trãi có bài buồn, có câu buồn, vì lẽ gì chúng
ta đều biết. Nhng cả tập thơ của Nguyễn Trãi là thơ của một con ngời
yêu đời, yêu ngời. Tâm hồn Nguyễn Trãi sống một nhịp với non sông đất
nớc tơi vui.
Nguyễn Mộng Tuân, một ngời bạn của Nguyễn Trãi đã ca ngợi
Nguyễn Trãi nh sau:
Gió thanh hây hẩy gác vàng;
Ngời nh một ông tiên trong toà ngọc.
Cái tài làm hay, làm đẹp cho nớc
Từ xa cha có bao giờ

24
Nguyễn Trãi không phải là một ông tiên! Nguyễn Trãi là ngời chân
đạp đất Việt Nam, đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió thời đại lúc
bấy giờ, suốt đời tận tuỵ vì một lí tởng cao quý. Nguyễn Trãi là khí
phách của dân tộc, tinh hoa của dân tộc. Sự nghiệp và tác phẩm của
Nguyễn Trãi là một bài ca yêu nớc và tự hào dân tộc
Ca ngợi ngời anh hùng của dân tộc, chúng ta đã rửa mối hận nghìn
năm của Nguyễn Trãi
(
Bài viết nhân kỉ niệm 520 năm ngày Nguyễn Trãi mất,
báo
Nhân dân
, số ra ngày 19


9

1962)

Tiết 57
Lm văn
Viết bài làm văn số 4

Văn thuyết minh
(Bài làm ở nhà)
A. Kết quả cần đạt

Ôn tập và củng cố kiến thức về văn thuyết minh.

Tích hợp với kiến thức văn, tiếng Việt đã học và với vốn sống thực tế.

Rèn luyện kĩ năng xây dựng văn bản, liên kết văn bản trong kiểu bài
thuyết minh.
B. Thiết kế bi dạy học
Hoạt động 1
Tìm hiểu một số đề bài

GV gợi ý HS tìm hiểu một số đề bài:
1. Hãy thuyết minh về vai trò của cây cối đối với đời sống của con ngời.
2. Hãy thuyết minh về tác hại của ma tuý đối với đời sống của con ngời.
3. Hãy thuyết minh về một kinh nghiệm học văn hoặc làm văn của
bản thân.
25

HS có thể tìm hiểu đề thông qua một số câu hỏi gợi ý:

Đề 1:

Vì sao cần phải có cây cối?

Tác dụng của cây cối đối với sự sống con ngời nh thế nào?

Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trờng cây xanh?
Đề 2:

Ma tuý là gì?

Tác hại của ma tuý đối với đời sống của con ngời nh thế nào?

Chúng ta cần phải làm gì để loại trừ ma tuý ra khỏi đời sống?
Đề 3:

Muốn làm văn tốt thì phải đáp ứng những yêu cầu gì?

Quy trình để làm tốt một bài văn?

Tác dụng tích cực của một bài văn đạt hiệu quả cao?
Hoạt động 2
Tìm hiểu một số văn bản tham khảo
Vai trò của cây xanh v hoa, cỏ trong thnh phố
Cây xanh và hoa, cỏ không những tạo ra giá trị thẩm mĩ cho cảnh
quan, mà còn phát huy tác dụng rất tích cực trong việc bảo vệ môi trờng
trong sạch ở các thành phố đông đúc dân c.
Tại các thành phố lớn, suốt ngày đêm ầm ì động cơ của các loại
phơng tiện cơ giới, ngời đi lại ngợc xuôi nh mắc cửi, bụi đất và các
loại khói ô nhiễm công nghiệp luôn làm vẩn đục bầu không khí. Từ lâu,

các nhà khoa học đã cùng nhau tìm kiếm những biện pháp xử lí tiếng ồn
và ô nhiễm không khí trong thành phố và bớc đầu đã đi đến kết luận: trợ
thủ đắc lực nhất giúp con ngời có thể bảo vệ môi trờng thành phố trong
sạch chính là cây xanh và hoa, cỏ.
Cây xanh và hoa, cỏ không những làm giảm bớt tiếng ồn, mà còn có
tác dụng hút bụi rất đáng kể. Bụi là loại rất khó đối phó vì chúng nhỏ li ti,
dễ tản ra và bay tới khắp các hang cùng ngõ hẻm. Chỉ cần một cơn gió

×