Đề tài: Xây dựng chuỗi cửa hàng
kinh doanh rau an toàn
I - Những căn cứ lập dự án :
Những năm gần đây nhu cầu về rau an toàn trên cả nước đặc biệt là ở
Tp Hà Nội ngày một tăng,mọi người giờ đây đang quen dần với khái niệm
rau an toàn-rau an toàn.Thấy rõ được lợi ích an toàn khi mà số vụ ngộ độc
thực phẩm ngày càng tăng do vậy mà mua và dùng rau an toàn là nhu cầu
của hầu hết tầng lớp dân cư Hà Nội bây giờ.Nắm bắt được nhu cầu bức xúc
này, đã có một số của hàng rau an toàn được mở ra trên địa bàn thủ đô trong
những năm gần đây mà chủ yếu tạp trung ở các siêu thị ,các cửa hàng
chuyên doanh lớn như : Fivimart; Seiyu; của hàng D2 giảng Võ và một số
Kiot Chợ Hôm
Điểm tên qua như vậy chúng ta thấy rằng,với một thành phố đông dân
như Hà Nội và nhu cầu về rau an toàn ngày càng tăng cao vậy nên số lượng
đại lý ,cửa hàng buôn bán rau an toàn như vậy là quá ít, ko đáp ứng đủ cho
nhu cầu của người tiêu dùng.Theo thống kê sơ bộ có thể cho thấy không quá
5% số dân trên địa bàn thủ đô dùng rau an toàn hàng ngày. Đây quả là con
1
số nằm ngoài mong đợi khi mà ta đã có những vùng,những địa phương được
đầu tư vốn lớn để sản xuất và cung cấp rau an toàn cho Hà Nội.
Thực tế cho thấy mặc dù Tp Hà Nội đã triển khai dự án trồng rau an
toàn từ tháng 2/1996 với hi vọng đến năm 200 Tp sẽ được cung cấp rau với
tiêu chuẩn an toàn,tuy nhiên sau gần 7 năm kết quả cho thấy vẫn dậm chân
tại chỗ.Không thể phủ nhận rằng đã có khá nhiều nơi,nhiều vùng ven đô
chuyên canh các loại rau an toàn để cung cấp cho thị trường Hà Nội nhưng
để chúng đến được tay người tiêu dùng cũng qua rất nhiều công đoạn.Rau an
toàn bây giờ chủ yếu được bày bán tại các siêu thị lớn,tâm lý người tiêu
dùng nước ta chưa quen việc vào siêu thị chỉ để mua một vài mớ rau,củ an
toàn còn hệ thống cửa hàng bán rau an toàn bên ngoài rất ít.
Nắm bắt được nhu cầu bức xúc,thiết yếu này Công ty đã thấy được
sự cần thiết của việc triển khai dự án mở cửa hàng buôn bán rau an toàn,an
toàn trên địa bàn thành phố để phục vụ nhu cầu tiêu dùng thực phẩm an toàn
của mọi người dân.
II- Các luận cứ về thị trường tiêu dùng :
Nhu cầu tiêu dùng,sử dụng rau an toàn là nhu cầu thiết yếu không thể
thiếu của thủ đô trong những năm gần đây.Theo những chỉ tiêu thống kê
đánh giá và qua khoả sát thị trường Hà Nội cho thấy nhu cầu tiêu thụ rau an
toàn đã tăng lên đáng kể theo từng năm.Năm 2001 khi mà nhu cầu rau của
Hà Nội ở mức 40-50 tấn/ngày thì đến năm 2004 nhu cầu đó đã tăng lên gần
như gấp bốn lần.Mọi người đếu có mong muốn được sử dụng rau an toàn
trong bữa ăn hàng ngày.
Nguồn rau an toàn được cung cấp từ rất nhiều nguồn nhưng chủ yếu là
các làng,xã ven đô như Đông Anh, Gia Lâm,Từ Liêm,Thanh Trì mà diện
2
tích trồng ngày càng được mở rộng,theo thống kê năm 2001 Gia Lâm có
400ha diện tích đất trồng rau an toàn cung cấp cho thành phố khoảng
10.000tấn rau chất lượng 1 năm đây được coi là địư chỉ cung cấp rau an
toàn lớn nhất của Hà Nội,tiếp đến là xã Vân Nội thuộc huyện Đông Anh với
khoảng 270ha và Từ Liêm là 200ha Thành Phố hiện nay có hơn 2000ha đất
canh tác,gieo trồng rau an toàn trồng tất cả các loại rau,củ quả an toàn để
cung cấp khoảng 100.000 tấn mỗi năm cho địa bàn thủ đô.
Nắm bắt và thấy rõ được sự “bức xúc” của thị trường rau an toàn - rau
an toàn của Hà Nội Cty sẽ trực tiếp liên hệ với các cơ sở sản xuất rau an
toàn, đặt vấn đề, đặt hàng dài hạn, ổn định để họ sẽ chủ động cung cấp cho
của hàng.
Về vấn đề thu mua,giá cả các mặt hàng,Cty sẽ liên hệ trực tiếp với các
hộ sản xuất để lấy được giá gốc và điều quan trọng là rau phải an toàn, đảm
bảo chất lượng.Với nhu cầu của thị trường thực phẩm an toàn hiện nay thì hệ
thống cửa hàng bán rau an toàn đảm bảo qui trình,chất lượng,giá cả ổn định
hợp lý và điều quan trọng là dịch vụ cung cấp tốt,mở rộng tạo điều kiện cho
mọi người dễ dàng được sử dụng thực phẩm an toàn trong bữa ăn của mình
là rất cần thiết.
III - Thực hiện dự án :
1. Dự kiến nhân sự cho dự án :
Giám đốc công ty : Đức Minh
Cửa hàng trưởng : Lê Kiều Diễm
Nhân viên :
3
_Thu Ngân : 2 (Thuê)
_ Bán hàng : 4 (Thuê)
_ Thủ kho : 1 (Thuê)
_Quản lý : 1 Mai Phúc Hường
_Kế toán : 1 Nguyễn Thị Nga
2. Phương án hoạt động kinh doanh của cửa hàng :
Công ty sẽ đầu tư xây dựng,thuê cửa hàng,kho lạnh chuyên kinh doanh các
mặt hàng rau ,củ quả an toàn. Địa điểm,thiết bị lắp đặt, đồ đạc để chứa sản
phẩm,kho lạnh để bảo quản và đặc biệt là nguồn cung cấp rau an toàn sẽ
được công ty liên hệ trực tiếp với các cơ sở trồng rau an toàn đã được
UBND tỉnh,thành,huyện phê duyệt , cụ thể như sau :
• Địa điểm : Mặt phố Kim Mã (gần công viên Thủ Lệ)
• Nguồn cung cấp rau an toàn : Hợp đồng theo năm với 2 cơ sở sản xuất
tại xã Vân Nội huyện Đông Anh và một cơ sở tại Gia Lâm.
4
Toàn bộ chủng loại phẩm chất kĩ thuật đều do đơn đặt hàng của công ty
và được 2 bên ký kết thoả thuận rõ ràng về số lượng giá cả,phẩm chất
rau củ, độ tươi,an toàn của sản phẩm
Toàn bộ hoạt động kinh doanh,vốn đầu tư,tìm hiểu thị trường,nhu cầu thị
trường về mặt hàng rau an toàn,snr lượng nhập vào bán ra đều được công ty
tính toán dự trù trước.Khi tiên hành dự án sẽ có nhiều vấn đề phát sinh,có
nhiều khó khăn nhưng dựa trên sự nắm bắt tâm lý người tiêu dùng,mặt hàng
thực phẩm an toàn luôn cần thiết và sẵn sàng được đón nhận trong bữa ăn
hàng ngày
3. Chi tiết thực hiện dự án :
Dự kiến nhân lực sử dụng:
5
ST
T
Vị trí Số ngưòi Lương tháng
(đồng)
Tổng lương
(đồng)
1 Quản lý 1 1.000.000 1.000.000
2 Kế toán 1 1.000.000 1.000.000
3 Thu ngân 2 800.000 1.600.000
4 Bán hàng 4 800.000 3.200.000
5 Thủ kho 1 800.000 800.000
Tổng 9 7.600.000
Dự kiến tổng vốn đầu tư:
STT Khoản muc đầu tư Số vốn (1000 đ)
1 Vốn thiết bị và lắp đặt 534.600
2 Vốn mua rau , củ , quả 5.008
Tổng: 539.608
Nguồn vốn đầu tư:
- Tự có: 239.608.000đ
- Vay ngân hàng: 300.000.000đ
6
Bảng dự trù thiết bị:
ST
T
Tên Số lượng
sử dụng
Đơn giá
(1000đ)
Thành tiền
(1000đ)
1 Hệ thống làm lạnh 1 450.000 450.000
2 Giá để 100 220.000 22.000
3 Máy tính 2 6.000 12.000
4 Máy in 2 2.500 5.000
5 Bình xịt 10 35 350
6 Cân 2 125 250
7 Cửa kính+đèn chiếu 45.000 45.000
Tổng 534.600
Bảng kê các mặt hàng rau-củ -quả
7
STT Tên
SL tiêu
thụ(kg/ng)
Giá nhập
(VNĐ)
Giá bán
(VNĐ)
Tổng tiền
nhập
Tổng tiền
thu
1 Cà chua 100 3000 6000 300,000 600,000
2 Dưa chuột 170 4000 6500 680,000 1,150,000
3
Rau
muống
100 2200 4000 220,000 400,000
4 khoai tây 100 2700 4500 270,000 450,000
5 Xu hào 110 1800 3500 180,000 385,000
6 Bắp cải 170 1800 3500 306,000 595,000
7 Súp lơ 90 2000 3500 180,000 315,000
8 Cà rốt 50 3000 5000 150,000 250,000
9 Cải xanh 150 1500 3000 225,000 450,000
10 Cải thảo 150 2500 4000 375,000 600,000
11 Cần tây 50 1500 3000 75,000 150,000
12 Hành tây 80 1800 4000 144,000 320,000
13 Rau gia vị 80 3500 6000 280,000 480,000
14 Xà lách 70 3500 7000 245,000 490,000
15 Dậu quả 50 2700 5500 135,000 275,000
16 Bí xanh 40 1500 3000 60,000 120,000
17 Bí đỏ 30 1500 3000 45,000 90,000
18 Ngô bao tử 50 12500 35000 625,000 1,750,000
19 Ớt Đà Lạt 35 9000 15000 315,000 525,000
20 Mùng tơi 25 1200 3000 30,000 75,000
21 Mướp 20 1200 3500 24,000 70,000
22 Rau ngót 20 1800 4500 36,000 90,000
23
Mướp
đắng
15 2200 5000 33,000 75,000
24 Su Su 25 3000 6500 75,000 162,500
Tổng 5,008,000 9,822,500
8
Dự tính chi phí – Doanh thu - Lợi nhuận hàng tháng như sau:
1. Chi phí hàng tháng:
- Lương công nhân 7.600.000
- Chất bảo quản 4.000.000
- Bao gói 2.000.000
9
- Điện + Nước 10.000.000
- Thuê địa điểm 35.000.000
- Chi phí khác 7.000.000
Tổng chi phí hàng tháng 65.600.000
Tổng chi phí hàng năm: 65.000.000 x 12
= 787.200.000
2.Chi phí :
- Chi phí nhập rau hàng tháng: 5.008.000đ/ngày x 30 = 150.240.000đ
- Chi phí chung hàng tháng : 58.000.000 đ
10
- Chi phí tiền lương hàng tháng : 7.600.000 đ
- Tổng chi phí hàng tháng : 215.840.000 đ
-Tổng chi phí hàng năm : 215.840.000 * 12 = 2.590.080.000 đ
3.Tổng thu nhập hàng tháng :
- Thu nhập hàng tháng : 9.822.500đ/ngày * 30 ngày = 294.675.000 đ
- Thu nhập hàng năm : 294.675.000 * 12tháng = 3.536.100.000 đ
4. Lợi nhuận :
_Lợi nhuận hàng tháng : 294.675.000 - 215.840.000 = 78.835.000 đ
_Lợi nhuận cả năm : 3.536.100.000 - 2.590.080.000 = 946.020.000 đ
11
5. Khấu hao và thuế thu nhập:
- Khấu hao: Dự án khấu hao theo phương thức khấu hao đều: 12%/năm
- Thuế TNDN: 28%
6. Dự kiến vay và trả Ngân hàng:
- Số tiền vay ngân hàng: 300.000.000, lãi suất 7.5%/năm
- Khoản nợ sẽ được trả trong vòng 3 năm :
+ Năm bắt đầu trả nợ: 2005
+ Năm kết thúc trả nợ: 2007
Trả nợ gốc trong 3 năm vào cuối mỗi năm trả lãi cùng kì với trả gốc
12
13