Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

tài liệu hướng dẫn xây dựng và quản lỵ dự án phát triển nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 88 trang )


Download::
Bộ NÔNG NGHIệP & PTNT Việt Nam


Cộng đồng chung Châu Âu



Dự áN PHáT TRIểN NÔNG THÔN CAO BằNG - BắC KạN



Tài liệu hớng dẫn
Xây dựng v quản lý dự án
phát triển nông thôn













Cao bằng-2004


Download::
Chủ biên
Trần Văn Khẩn
Ngô Xuân Hoàng

Tác giả
Nguyễn Xuân Trạch
Ngô Xuân Hoàng
Phạm Thị Đào

Biên tập
Nguyễn Sỹ Hành
Triệu Đức Hoạt
Nông Thị Hà
Nông Xuân Dũng




3

Bộ NÔNG NGHIệP & PTNT Việt Nam


Cộng đồng chung Châu Âu



Dự áN PHáT TRIểN NÔNG THÔN CAO BằNG - BắC KạN





Tài liệu hớng dẫn
Xây dựng v quản lý dự án
phát triển nông thôn











Cao bằng-2004

Download::
Mục lục
Lời giới thiệu Error! Bookmark not defined.
i. Khái quát về Dự án phát triển nông thôn 9
1.1. Khái niệm về Dự án 9
1.2. Những nội dung cơ bản của dự án phát triển nông thôn 10
1.3. Những quan tâm chính của các tổ chức tài trợ đối với các dự án phát triển nông
thôn 10
ii. các bớc tiến hành xây dựng dự án phát triển nông thôn 13
2.1. Xác định vấn đề 13
2.2. Xây dựng mục tiêu dự án 16

2.3. Xác định các giải pháp của dự án 18
2.4. Xác định thành phần tham gia vào dự án 20
2.5. Xây dựng bảng tóm tắt (Khung logic) của dự án 24
2.6. Lập kế hoạch thực hiện và tài chính dự án 33
iii. viết đề cơng dự án 37
3.1. Nội dung của đề cơng dự án 37
3.2. Cách viết các phần của đề cơng dự án 38
Tóm tắt dự án 39
3.3. Một số khó khăn khi viết dự án phát triển 48
3.4. Đánh giá Đề cơng dự án 49
3.5. Một số lời khuyên thực tế khi viết dự án 51
iv. quản lý dự án phát triển nông thôn 52
4.1. Khái quát về quản lý dự án phát triển nông thôn 52
4.2. Tổ chức bộ máy và nhân lực quản lý dự án 57
4.3. Tổ chức phơng tiện vật chất cho quản lý dự án 58
4.4. Quản lý tài chính dự án 59
4.5. Quản lý dịch vụ và thuê khoán 59
4.6. Quản lý các hợp đồng thực hiện dự án 59
4.7. Lợng giá dự án 62
v. những kỹ năng cần thiết của cán bộ quản lý dự án 67
5.1. Các kỹ năng quản lý cơ bản 67
5.2. Kỹ năng giám sát 68
5.3. Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề 68
5.4. Kỹ năng truyền thông, trình bày, tổ chức hội họp và thảo luận 71
5.5. Kỹ năng xây dựng ê-kíp làm việc 72
5.6. Kỹ năng quản lý thời gian 73
5.7. Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn và xung đột 74
vi. viết báo cáo dự án 81
6.1. Những nguyên tắc chung về viết báo cáo dự án 81
6.2. Các loại báo cáo dự án 81

6.3. Các bớc tiến hành viết báo cáo 83

Dù ¸n ph¸t triÓn n«ng th«n Cao B»ng-B¾c K¹n
5

CAO BANG-BAC CAN RURAL DEVELOPMENT PROJECT
Ministry of Agriculture & Rural Development
in partnership with the European Commission










Training Manual
Development and management of
rural development projects

















Cao bAng-2004

Download::
TABLE OF CONTENTS
introduction Error! Bookmark not defined.
i. general concepts on rural development projects 9
1.1. Concept of Project 9
1.2. Basic contents of a rural development project 10
1.3. Major concerns of the funding agency about rural development projects 10
ii. Steps in development of a rural development project 13
2.1. Problem identification 13
2.2. Development of project objectives 16
2.3. Choice of project approaches 18
2.4. Determination of project stakeholders 20
2.5. Development of the logic frame 24
2.6. Planning of project activities and budgeting 33
iii. project proposal writing 37
3.1. Outlines of a project proposal 37
3.2. Guidelines for writing project proposal components 38
3.3. Dificulties in writing a development project 48
3.4. Evaluation of a project proposal 49
3.5. Pratical advice for project proposal writing 51
iv. management of rural development projects 52

4.1. Introduction to management of rural development projects 52
4.2. Institutional and personnel organization for project management 57
4.3. Logistic organization for project management 58
4.4. Project budgeting 59
4.5. Management of hired services and supplies 59
4.6. Management of contracts 59
4.7. Project quantification 62
v. necessary skills for prject managers 67
5.1. Basic managerial skills 67
5.2. Monitoring skills 68
5.3. Skills for decision making and problem solving 68
5.4. Communication skills 71
5.5. Team-working skills 72
5.6. Time management skills 73
5.7. Contradiction and conflict solving skills 74
vi. writing of project reports 81
6.1. Basic principles for project report writing 81
6.2. Types of project reports 81
6.3. Steps in project report writing 83


Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn
7
Lời giới thiệu

Xây dựng và quản lý Dự án phát triển là bộ tài liệu đợc Dự án phát triển nông
thôn Cao Bằng - Bắc Kạn biên soạn dùng làm tài liệu giảng dạy và hớng dẫn cán
bộ các cấp, đặc biết là cấp tỉnh huyện nắm đợc cách xây dựng và tổ chức triển khai,
quản lý theo dõi giám sát đánh giá các Dự án phát triển. Tài liệu này đã đợc dùng
làm tài liệu đào tạo cho cán bộ quản lý và cán bộ khuyến nông các cấp ở hai tỉnh Cao

Bằng và Bắc Kạn, bớc đầu đã thu đợc kết quả rõ nét góp phần tăng cờng kỹ năng
xây dựng và quản lý các Dự án phát triển Nông thôn ở các địa phơng nói trên.
Nội dung của tài liệu này tập trung giới thiệu một số vấn đề cơ bản về dự án phát
triển nông thôn, các bớc xây dựng dự án, cách viết dự án, cách quản lý dự án mang
lại hiệu quả cao cũng nh một số kỹ năng cần thiết của cán bộ quản lý dự án
Tài liệu này đợc biên soạn để đào tạo và hớng dẫn cán bộ các cấp, đặc biệt
là cán bộ cấp tỉnh, huyện có cách nhìn tổng quan về dự án phát triển Nông thôn, cách
xây dựng cũng nh quản lý các Dự án.
Sau khoá học học viên sẽ:
- Nắm vững các vấn đề cơ bản về dự án phát triển nông thôn cũng nh nội
dung chủ yếu của các dự án này.
- Nắm vững các bớc tiến hành xây dựng dự án phát triển nông thôn, viết dự
án và các thành phần tham gia vào dự án.
- Biết cách quản lý dự án có hiệu quả trên cơ sở nắm chắc các kỹ năng cơ bản
cần có của cán bộ dự án. Cách viết báo cáo đánh giá kết quả dự án cũng đợc giới
thiệu tơng đói chi tiết trong tài liệu này.
Trong quá trình biên soạn tài liệu, chúng tôi đã tham khảo một số các tài liệu
có liên quan đến lĩnh vực này ở trong và ngoài nớc, đồng thời nhận đợc sự giúp đỡ
nhiệt tình của các cán bộ trong và ngoài dự án. Chúng tôi hy vọng rằng đây sẽ là tài
liệu tham khảo tốt cho các cán bộ làm công tác phát triển và đặc biệt là cán bộ quản
lý. Tuy nhiên, tài liệu chắc chắn còn nhiều thiếu sót cần đợc bổ sung, chỉnh lý cho
phù hợp hơn. Dự án rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các bạn đọc và những ai
quan tâm đến lĩnh vực này.

dự án ptnt cao bằng-bắc kạn



Dù ¸n ph¸t triÓn n«ng th«n Cao B»ng-B¾c K¹n
8




Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn
9

i. Khái quát về Dự án phát triển nông thôn
1.1. Khái niệm về Dự án
1.1.1. Dự án l gì?
Dự án là một tập hợp các hoạt động phối hợp và có liên quan với nhau
nhằm bố trí và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực về tài chính, nhân lực, phơng
tiện trang thiết bị để tạo ra các sản phẩm hay dịch vụ trong một thời gian nhất định
nhằm đạt đợc các mục tiêu cụ thể của các tổ chức kinh tế, xã hội.
1.1.2. Dự án phát triển l gì?
Dự án phát triển là tập hợp các hoạt động qua lại nhằm bố trí sử dụng các
nguồn lực khan hiếm về tài chính, nhân lực, phơng tiện, vật t, thiết bị và thời gian
để thực hiện một chơng trình phát triển, tạo ra sản phẩm hay dịch vụ trong một
thời gian nhất định nhằm thoả mãn các mục tiêu nhất định về kinh tế, xã hội và
môi trờng cho sự phát triển bền vững, đảm bảo lợi ích của các thành viên liên
quan, nhất là c dân nông thôn, Chính phủ và cơ quan tài trợ. Dự án phát triển đòi
hỏi đầu t một lần nhng phải có tác dụng lâu dài.
1.1.3. Sự khác nhau giữa Dự án phát triển v Dự án đầu t
Diễn giải
Dự án phát triển
Dự án đầu t
Mục tiêu
Kinh tế, xã hội, môi
trờng, lâu dài, khó định
lợng
Kinh tế là chủ yếu dễ định lợng

Tổ chức/
tham gia
Cộng đồng, nhân dân
ngời hởng lợi
Các doanh nghiệp chủ doanh
nghiệp
Hoạt động
Lồng ghép, đa mục tiêu
ít lồng ghép, đơn mục tiêu
Qũy thời gian
Hạn hẹp Rất hạn hẹp
Phạm vi
Rộng Hẹp


Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn
10
1.2. Những nội dung cơ bản của dự án phát triển nông thôn
Các nội dung
cơ bản
Câu hỏi cần lm rõ
1. Vấn đề
khó khăn

Dự án định giải quyết vấn đề khó khăn gì?
Có đúng với nhu cầu của dân và khó khăn của cộng đồng
đang gặp phải?
Nguyên nhân nào dẫn đến khó khăn đó?
Nếu không giải quyết sẽ có hậu quả gì?
2. Mục tiêu


Mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể của dự án là gì?
Mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trờng của dự án là gì?
Các mục tiêu này có định lợng đợc không?
Có khả thi không?
3. Giải pháp
lựa chọn
và các
hoạt động
Các giải pháp nào tốt nhất để đạt đợc từng mục tiêu cụ
thể?
Mỗi giải pháp này có những hoạt động gì?
Mỗi hoạt động này yêu cầu bao nhiêu nguồn lực để thực
hiện?
4. Nguồn lực
và tổ chức
thực hiện
Tổng kinh phí của dự án là bao nhiêu? Cho các hoạt động
nào?
Địa phơng đóng góp bao nhiêu, cơ chế nào?
Xin tài trợ bao nhiêu?
5. Bảng tóm
tắt kế
hoạch dự
án
Dự án gồm mục tiêu cụ thể chung, mục tiêu cụ thể, kết quả
nào, các hoạt động nào?
Số liệu nào chứng minh cho các chỉ tiêu trên đã đợc thực
hiện?
Số liệu ấy lấy ở đâu?

Giả sử nào quan trọng cho sự thành công của dự án nằm
ngoài tầm kiểm soát của dự án?
6. Kế hoạch
thực hiện
Việc gì? Bao nhiêu? Lúc nào làm? Chi phí lao động, vật t, thiết
bị? Ai làm? Làm ở đâu?
1.3. Những quan tâm chính của các tổ chức tài trợ đối với các dự
án phát triển nông thôn
Dự án phải đáp ứng đợc các nguyên tắc của dự án phát triển.

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn
11
Dự án phải mô tả đợc rằng ý tởng, nhu cầu của dự án, cách thiết kế
xây dựng dự án phải xuất phát từ cộng đồng và phải đáp ứng nhu cầu
của dân và cộng đồng.
Dự án phải hớng vào mục tiêu phát triển, chú ý cả ba mục tiêu kinh tế,
xã hội và môi trờng.
Dự án nêu rõ vấn đề giới, phải góp phần phát triển phụ nữ. Các tổ chức
tài trợ muốn dự án thực hiện sự bình đẳng về giới.
Dự án phải hớng vào việc xây dựng sự phát triển bền vững cho cộng
đồng: Không nên dùng những lời sáo rỗng nói về sự bền vững mà phải
thông qua tính logíc của thiết kế dự án để nói lên tính bền vững và chỉ ra
rằng. Các hoạt động của dự án sẽ thế nào nếu kết thúc tài trợ kinh phí
cho dự án? Bền vững phải thể hiện ở 3 khía cạnh:
o Bền vững về kết quả: Kết quả của dự án có đợc duy trì và
phát triển trong tơng lai?
o Bền vững về tổ chức: Cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực do dự
án nâng cao năng lực có còn bền vững, có còn tiếp tục các
hoạt động khi dự án kết thúc?
o Bền vững về tài chính: Sau khi hết tài trợ, liệu các hoạt động

dự án có tự tạo ra kinh phí để tiếp tục các hoạt động cần thiết?
Dự án phải góp phần giảm thiểu sự cho không, loại bỏ trợ cấp mãi mãi.
Dự án phải phát huy tối đa các nguồn lực và sự đóng góp của địa
phơng.
Dự án phải thể hiện sự tham gia của dân vào tất cả các giai đoạn của dự
án. Không nên nhầm lẫn giữa sự tham gia và đại diện của dân trong một
dự án.
Dự án phải thể hiện rõ chủ sở hữu của dự án. Nói chung, chủ sở hữu của
dự án càng gần tới ngời hởng lợi thì càng tốt. Cần thể hiện rõ làm thế
nào cộng đồng sẽ là ngời sở hữu thành quả của dự án.
Dự án phải góp phần nâng cao năng lực của địa phơng, nhất là phát
triển nguồn nhân lực .

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn
12
Dự án phải thể hiện rõ sự phối hợp, kết hợp của nhiều tổ chức khi thực
hiện. Dự án nên do một tổ chức sở hữu nhng đầu vào dự án nên từ
nhiều tổ chức.






























Một góc miền núi trong vùng Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn


Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn
13

ii. các bớc tiến hnh xây dựng dự án phát
triển nông thôn
2.1. Xác định vấn đề
2.1.1. Mục đích
Xác định đúng vấn đề khó khăn mà dân địa phơng đang gặp phải đáp
ứng đúng mong muốn của dân địa phơng.
Làm cơ sở để xác định mục tiêu và giải pháp cho dự án.

2.1.2. Nội dung
Mô tả hoàn cảnh hiện tại
Xác định vấn đề khó khăn chính:
o Bao trùm có ảnh hởng sâu rộng.
o Dân có thể tự nhận thấy đợc và coi là quan trọng nhất.
o Phải cụ thể, các chỉ tiêu phải định lợng và đo đếm đợc.
o Không nên thể hiện nh là thiếu giải pháp đã khẳng định trớc.
o Phải góp phần gợi ý để tìm ra các giải pháp.
Xác định nguyên nhân và hình thành sơ đồ mối quan hệ nhân quả của
vấn đề (cây vấn đề).
Những nhu cầu cần thay đổi
Tại sao cần có dự án ?
2.1.3. Cách lm
Thảo luận nhóm để tìm ra vấn đề chủ đạo.
Từng thành viên viết ra một số nguyên nhân trả lời câu hỏi Tại sao lại
nh vậy cho vấn đề chủ đạo?
Thảo luận nhóm để chọn ra nguyên nhân quan trọng nhất, trực tiếp liên
quan đến vấn đề chủ đạo.
Xác định mối quan hệ nhân - quả.
Hình thành cây vấn đề.

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn
14
2.1.4. Một số công cụ xác định vấn đề
Cách 1: Xếp hạng vấn đề bằng so sánh cặp đôi
Xếp hạng bằng so sánh cặp đôi thông qua thảo luận nhóm.
Cách xếp hạng này cho biết mức độ nghiêm trọng của các khó khăn
theo suy nghĩ của ngời dân.
Cách thực hiện
:

1: Lập bảng để so sánh:
Liệt kê các khó khăn mà ngời dân đang phải chịu đựng.
Vẽ bảng có số hàng và số cột bằng nhau, lớn hơn số khó khăn 1 cột.
Hàng đầu ghi lần lợt các khó khăn, mỗi khó khăn vào một ô, còn d
ô cuối cùng.
Cột cuối, bỏ trống ô đầu, sau đó ghi lần lợt các khó khăn, mỗi khó
khăn ghi một ô, theo thứ tự nh thứ tự ghi ở hàng.
Bạn hãy nhìn bảng ví dụ phía dới sẽ dễ hình dung.
2: So sánh cặp đôi:
Đối chiếu mỗi khó khăn ở hàng với từng khó khăn khác ở cột, yêu
cầu nhóm thảo luận so sánh xem khó khăn nào lớn hơn (bằng câu
hỏi: Khó khăn nào lớn hơn ? hoặc Cái nào làm mình khổ hơn ?
Ghi khó khăn lớn hơn vào ô giữa hàng và cột.
Làm nh vậy cho đến khi đã so sánh tất cả các khó khăn với nhau.
Sau đây là bảng so sánh ví dụ:
Văn hóa
thấp
Đất xấu Sức khoẻ
kém
Thiếu vốn Không có
thời gian rỗi

Văn hóa
thấp
Sức khoẻ
kém
Thiếu vốn Văn hóa
thấp
Văn hóa
thấp

Sức khoẻ
kém
Thiếu vốn Đất xấu Đất xấu
Thiếu vốn Sức khoẻ
kém
Sức khoẻ
kém
Thiếu vốn

Thiếu vốn
Không có
thời gian rỗi

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn
15
3: Xếp hạng các khó khăn
Đếm số lần xuất hiện từng khó khăn trong các ô mới ghi.
Xếp hạng các khó khăn theo thứ tự từ xuất hiện nhiều nhất cho tới
xuất hiện ít nhất.
Kết quả xếp hạng từ bảng ví dụ trên là:
Thiếu vốn 4 lần xuất hiện
Sức khoẻ kém 3
Văn hoá thấp 2
Đất xấu 1
Không có thời gian rảnh 0 (có nghĩa là khó khăn nhỏ nhất so với
các khó khăn khác)
Cách 2: Phơng pháp cho điểm các khó khăn
Cho điểm các khó khăn là một phơng pháp tìm hiểu những khó khăn nào
là lớn nhất của hộ gia đình, sử dụng khi thăm hộ hoặc thảo luận nhóm. Nó tiết
kiệm thời gian hơn so với phơng pháp xếp hạng bằng so sánh cặp đôi.

Cách thực hiện:

Ngời dân liệt kê các khó khăn mà các gia đình gặp phải.
Cho điểm từng khó khăn theo nguyên tắc: 100 điểm là cực kỳ khó
khăn hay khó khăn cực lớn. Nguyên tắc là nhóm ngời dân thảo luận
và thống nhất cho điểm.
Xếp thứ tự khó khăn từ khó khăn lớn nhất đến khó khăn nhỏ nhất.
Ví dụ:
Các Khó khăn Điểm Xếp thứ tự
Không có đất 90 2
Sức khoẻ kém 60 4
Thiếu vốn 98 1
Không có việc làm 80 3
Sau đó hỏi:

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn
16
+ Cách xử trí của các gia đình đối với khó khăn đó nh thế nào?
+ Để làm đợc việc đó họ cần có gì? Trong những thứ cần có đó họ
đã có gì?
+ Các khó khăn đó ảnh hởng đến tài sản của họ không? Nh thế
nào?
Cách 3: Thảo luận nhóm và xác định u tiên:
Các vấn đề quan
tâm
Mức độ phổ biến
Mức độ nghiêm
trọng
Thứ tự u tiên
Thiếu nớc sạch

Thiếu vốn
Đất đai xấu
Thiếu điện
2.2. Xây dựng mục tiêu dự án
1. Mục đích
Xác định đúng mục tiêu cần đạt để giải quyết các vấn đề khó khăn
mà dân địa phơng đang gặp phải.
Làm cơ sở xây dựng các giải pháp thực hiện.
2. Cách lm
Viết lại các vấn đề chuyển từ mặt tiêu cực sang tích cực:
Vấn đề khó khăn
Mục tiêu
- Thu nhập thấp
- Năng suất thấp
- Thất nghiệp
- Thiếu ăn
- Thu nhập cao
- Năng suất cao
- Có việc lm
- Đủ ăn
Chỉ ra chính xác mục tiêu, kết quả phải đạt trong tơng lai gần và
tơng lai xa, bao gồm:
- Mục tiêu tổng quát: Cái đích cuối cùng cần đạt đợc.
- Mục tiêu cụ thể :
Deleted:
Deleted:

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn
17
+ Cụ thể

+ Rõ ràng
+ Đo lờng đợc
+ Khả thi
+ Có thời hạn
+ Đáp ứng đợc nhu cầu
Đặt các câu hỏi kiểm tra việc xây dựng mục tiêu:
o Mục tiêu có đợc xây dựng một cách đúng đắn không ?
o Mục tiêu có thể đo lờng đợc và kiểm tra đợc không ?
o Những ngời tham gia thực hiện dự án đều hiểu rõ mục tiêu
hay không ?
o Khi đạt đợc kết quả, kết quả này có tơng xứng với thời gian
và nguồn lực bỏ ra hay không ?
o Những chỉ báo về các kết quả cuối cùng của dự án có đợc
xác lập rõ ràng không ?
o Giữa mục tiêu dự án và các mục tiêu cụ thể có liên hệ nhân
quả với nhau hay không ?
Bổ sung những mục tiêu mới nếu cần thiết.
Loại bỏ những mục tiêu không khả thi.
Lu ý:

Không nên cứng nhắc chuyển ngợc một cách thô thiển nghĩa của
vấn đề khó khăn thành mục tiêu: Đối ngợc của úng là hạn
Nên bổ sung những mục tiêu mới phản ánh kết quả của nhiều mục
tiêu cụ thể khác: Nh dân có việc làm, phát triển cộng đồng, môi
trờng hoàn thiện.
Mục tiêu viết phải đơn giản, dễ hiểu.

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn
18
2.3. Xác định các giải pháp của dự án

2.3.1. Mục đích
Đề xuất đợc các giải pháp phù hợp để đạt đợc từng mục tiêu cụ thể.
Đảm bảo khả thi.
2.3.2. Cách lm
Xác định đâu là mục tiêu chung, đâu là mục tiêu cụ thể?.
Trả lời câu hỏi:Làm thế nào để đạt đợc từng mục tiêu cụ thể này?
Trả lời câu hỏi: Chúng ta có gì? để xác định mặt mạnh, mặt yếu của địa
phơng.
ắ Nguồn lực: Lao động, vốn của địa phơng, đất, nớc.
ắ Cơ sở hạ tầng: Điện, đờng, trờng, trạm, dịch vụ, thông tin.
ắ Thị trờng: khi có nhu cầu của dân và của thị trờng, ở những
vùng sâu, vùng xa, nghèo thì nhu cầu của dân nên đợc u tiên
hàng đầu.
ắ Sự giúp đỡ và hợp tác: Chính phủ, các tổ chức quốc tế
Để đạt đợc mục tiêu cụ thể trên, có bao nhiêu cách làm có thể thực
hiện?
+ Xây dựng công trình thuỷ lợi?
+ Sử dụng giống chịu hạn?
+ Canh tác hợp lý?
+ ???
Mỗi cách làm bao gồm nội dung gì?
+ Nhằm giải quyết vấn đề gì?
+ Giải quyết nh thế nào?
+ Bao gồm các hoạt động gì?
+ Cần bao nhiêu nguồn lực để đầu t?
+ Cần bao lâu để hoàn thành?
+ Mang lại kết quả gì?

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn
19

- Trực tiếp - gián tiếp?
- Kinh tế - xã hội - môi trờng?
+ Mang lại lợi ích cho ai? Cho bao nhiêu ngời ?
+ Những rủi ro nào có thể xảy ra?.
Căn cứ để chọn phơng án tốt nhất:
+ Tính khả thi?
- Có đủ nguồn lực để thực hiện ?
- Có đủ điều kiện chính trị, xã hội để thực hiện?
+ Hiệu quả về kinh tế, xã hội, môi trờng:
+ Sự tham gia của dân và nhóm hởng lợi vào tất cả các giai đoạn
của dự án.
+ Mức độ phát huy tính tự lập của cộng đồng (phát huy nội lực).
+ Số lợng và đối tợng hởng lợi.
+ Tính bền vững của dự án khi dự án kết thúc.
Nên Dùng cách nào để chọn phơng án tốt nhất?
+ Cho điểm, chọn một (hay một vài) phơng án có điểm cao nhất.
+ Thảo luận.

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn
20
Ví dụ : lựa chọn các giải pháp
Mục tiêu chung của các giải pháp : Tăng năng suất lúa
Mục tiêu cụ
thể
Tên giải pháp Hoạt động Ghi
chú
2. Đất phì
nhiêu hơn
Cải tạo đất chống
bạc mầu

Phổ biến kiến thức bảo vệ đất
cho ngời dân và phát triển
chăn nuôi cung cấp nguồn
phân hữu cơ




3. Giống lúa
mới đợc đa
vào sử dụng .
Kỹ thuật canh
tác thích hợp
đợc áp dụng
Tự cung cấp giống
mới và trồng giống
mới
áp dụng kiến thức
canh tác thích hợp
trên đồng ruộng
Quỹ sản xuất lúa giống tại địa
phơng .
Xây dựng mô hình sản xuất
lúa
Tập huấn, hớng dẫn KHKT
canh tác lúa nớc


5. Thiệt hại do
sâu bệnh phá

hoại lúa giảm
áp dụng kiến thức
BVTV trên đồng
ruộng. Dich vụ
BVTV tại chỗ
Tập huấn IPM
Xây dựng mạng lới IPM
Tổ chức dịch vụ BVTV tại
thôn, xã có chất lợng bảo
đảm

Chú ý:
Căn cứ vào cây mục tiêu chọn giải pháp và xây dựng phơng án
Căn cứ vào bớc 3 để chọn các phơng án/chiến lợc can thiệp bao
gồm 1 hoặc vài giải pháp.
2.4. Xác định thành phần tham gia vào dự án
2.4.1. Mục đích
Xác định rõ các thành phần tham gia, quan điểm, cách nhìn mặt mạnh
mặt yếu của các thành phần đó khi tham gia dự án.

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn
21
Phân công trách nhiệm để các bên liên quan tham gia, phối hợp đảm
bảo thực hiện tốt dự án.
2.4.2. Nội dung
Ai hay tổ chức nào sẽ tham gia (Bao gồm: ngời hởng lợi, ngời bị
ảnh hởng, cơ quan tài trợ, cơ quan chỉ đạo, cơ quan thực hiện dự án,
các cơ quan Nhà nớc, quốc tế).
Chức năng của họ là gì? (thực hiện, tài trợ, phối hợp, sử dụng thành
quả, kiểm tra).

Họ quan tâm, mong muốn gì từ dự án? (trực tiếp, gián tiếp).
Họ sẽ làm gì khi tham gia dự án?
Họ có nguồn lực gì? (đất đai, vật t thiết bị địa phơng, lao động, vốn,
kỹ thuật).
Mặt mạnh, mặt yếu của họ là gì khi tham gia?.



Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn
22
Bi tập về sự tham gia v xác định bên liên quan
Bài tập 1:
Sau đây là hai bản thông báo đợc phát trên loa phát thanh của
hai xã Lùng Cải và Lùng Sui. Bạn có nhận xét gì về sự tham gia của ngời dân
trong hai dự án này?
1. Thông báo của ban dự án x Lùng Sui
Dựa trên kết quả phân tích của đoàn nghiên cứu do tổ chức UDF cử đến
làm việc tại xã nhà trong tháng trớc, tổ chức UDF đã quyết định tài trợ cho xã ta
một dự án xây dựng lớp mẫu giáo tại thôn B. Tổ chức UDF đồng ý tài trợ tiền để
mua nguyên vật liệu xây dựng và công kỹ thuật xây dựng lớp học. Xã và thôn sẽ
đóng góp phần công làm nền, đá và cát đen. Ban dự án xã quyết định mỗi hộ gia
đình trong xã sẽ đóng góp 5 ngày công tính bằng tièn là 50.000 đồng, 1 m
3
cát
đen và 1 m
3
đá. Các hộ sẽ nộp tiền xây dựng cho ông Giàng Hoà, trởng thôn,
trớc ngày 30/5/02. Cát và đá phải khai thác và tập kết tại địa điểm xây dựng lớp
học trớc ngày 10/6/02. Ban dự án sẽ thông báo các hoạt dộng tiếp theo cụ thể
sau.

2. Thông báo của ban dự án x Lùng Cải
Trong cuộc họp đại diện các nhóm dân c để lập kế hoạch phát triển xã
trong năm 2002, những ngời tham dự cuộc họp đã thống nhất nhu cầu u tiên
của năm 2002 là xây dựng nhà mẫu giáo tại thôn B. Vận dụng phơng pháp nhà
nớc và nhân dân cùng làm, Ban quản lý xã thông báo với toàn thể bà con xã
Lùng Cải rằng cuộc họp toàn thôn B ngày 25/1/02 tới sẽ bàn và quyết định các vấn
đề sau:
Phần đóng góp của thôn, xã trong công trình nhà mẫu giáo.
Phân chia mức đóng góp đối với mỗi hộ.
Thời gian và phơng thức đóng góp.
Chọn ngời quản lý phần đóng góp của mỗi hộ.
Xin mời bà con tới dự đông đủ và tích cực đóng góp ý kiến vào kế hoạch
chung và bàn kế hoạch tiép theo.
Bài tập 2:
Phân tích tổ chức cộng đồng tại xã của anh/chị, nêu vai trò của
họ trong một dự án phát triển. Xác định các bên liên quan trong xây dựng, lập kế
hoạch dự án.


Download::
Ví dụ: Bảng phân tích thành phần tham gia dự án xây dựng hệ thống thuỷ lợi bản Sín Chéng
Nhóm/Tổ
chức
Chức năng Nguồn lực Tiềm năng/
Mặt mạnh
Mặt yếu Mối quan tâm
ý nghĩa của việc
tham gia
UBND xã
Lãnh đạo

Kiểm tra
Quản lý
Hởng lợi
Quản lý ngân sách
địa phơng

Quản lý nhà nớc
Có uy tín và quyền lực
cao tại địa phơng
Thiếu vốn, thiếu
kiến thức KHKT,
thiếu kinh nghiệm
quản lý
Đời sống của dân
trong xã. An ninh xã
hội trong xã.
Chỉ đạo, tổ chức thực
hiện, kiểm tra.
Lãnh đạo bản
Hởng lợi
Tham gia thực
hiện
Kiểm tra
Quản lý
Lao động
Kinh nghiệm
Huy động nhân lực
và vật liệu xây
dựng
Thống nhất lãnh đạo.

Là ngời địa phơng.
Thiếu vốn, thiếu
kiến thức KHKT,
thiếu kinh nghiệm
quản lý
Cải thiện đời sống
trong thôn.
Trực tiếp tham gia.
Động viên, đốc thúc,
Kiểm tra, Đóng góp
nhân lực và vật lực.
Công ty thiết
kế thuỷ lợi
T vấn kỹ
thuật, thiết kế.
Cán bộ có kỹ thuật,
Có nguồn máy thuỷ
lợi
Có trình độ KHKT về
thiết kế thuỷ lợi. Hớng
dẫn, tập huấn sử dụng,
bảo dỡng máy.
Không phải là
ngời địa phơng
Giúp đỡ nông thôn.
Thực hiện cam kết
với dự án
T vấn, thiết kế,
bán máy, bảo hành máy
bơm.

Công ty xây
dựng thuỷ lợi
T vấn kỹ
thuật, chỉ đạo
xây lẵp
Cán bộ có kỹ thuật.

Có trình độ KHKT về
xây lắp thuỷ lợi.

Không phải là
ngời địa phơng
Giúp đỡ nông thôn.
Thực hiện cam kết
với dự án
T vấn, chỉ đạo thi công
trực tiếp.
Bảo hành công trình
INV
Tài trợ,
Kiểm tra
Quỹ tài trợ
Có cán bộ quản lý
dự án
Có khả năng tài trợ vốn,
khi xác định rõ dự án.
Có cán bộ có kiến thức
quản lý dự án.
Không phải là
ngời địa phơng

Đời sống của ngơì
dân. Tính tự lập của
cộng đồng
Gián tiếp.
Kiểm tra
UBND huyện
Tài trợ,
Lãnh đạo.
Kiểm tra
Có cán bộ quản lý Có khả năng đóng góp
tài trợ theo ngân sách
Quản lý nhà nớc. Có
quyền lực cao tại địa
phơng
Tơng đối xã bản
dự án
Đời sống
ngời dân.
An ninh xã hội.
Tài trợ một phần
Chỉ đạo
Kiểm tra.

Download::
2.5. Xây dựng bảng tóm tắt (Khung logic) của dự án
2.5.1. Khái niệm
Bảng tóm tắt dự án (còn gọi là Khung logic) là bảng thể hiện các thông tin
cô đọng và logic về dự án theo một khung gồm 4 cột nh sau:
Tóm tắt các
mục tiêu/hoạt

động
Các chỉ báo/chỉ số
có thể xác minh
một cách khách
quan
Công cụ/
phơng tiện để
xác minh
Các giả định
quan trọng
Mục đích chung


Mục tiêu của dự
án


Các thành quả/
Đầu ra


Các hoạt động


Cột 1:
Vì sao dự án đợc tiến hành (mục tiêu và nhóm mục tiêu)?
Dự án dự định đạt đợc kết quả gì?
Để đạt đợc kết quả đó dự án cần có các hoạt động gì?
Cột 2:
Các chỉ tiêu nào, số liệu nào đợc dùng để đánh giá sự thành công của

dự án (các chỉ tiêu dùng để đánh giá mục tiêu)?.
Cột 3:
Chúng ta có thể lấy số liệu ở đâu để đánh giá sự thành công của mục
tiêu, kết quả và các hoạt động đã đợc thực hiện (nguồn số liệu)?.

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn 25
Cột 4:
Những nhân tố bên ngoài nào là quan trọng cho sự thành công của dự
án nhng không nằm trong sự kiểm soát của dự án?.
2.5.2. Các bớc tiến hnh lập khung LOGIC
1. Xác định mục đích chung của dự án
- Khái niệm
Là tình trạng đợc cải thiện trong tơng lai đợc xác định bởi lợi ích bền
vững cho nhóm đối tợng dự án
Là hớng đi mà tất cả các hoạt động của dự án đều nhằm tới và cố
gắng đạt đợc.
- Đặt câu hỏi để tìm mục tiêu chung của dự án
Làm dự án này để lm gì ?
Với thời gian là ?
Dự án sẽ đem lại lợi ích gì ?
Cho đối tợng của dự án l ai ?
ở đâu?
Ví dụ:
Sau 3 năm thực hiện dự án (đến cuối năm 2005), năng suất lúa của 95%
các hộ nghèo tại xã A, huyện H, tỉnh HN tăng từ 100kg/sào hiện nay lên
180kg/sào.
Hoặc Tăng năng suất lúa bình quân cho 95% hộ nghèo tại xã A, huyện H,
tỉnh HN (Phần 3 năm, từ 100kg/so lên 180kg/so
sẽ đợc đa vào chỉ số của
mục đích dự án.

Chú ý:

Khi xây dựng mục đích dự án, cần cân nhắc đến tính khả thi, mục tiêu
không quá lớn so với thực tế có thể đạt đợc.
2. Xác định mục tiêu dự án
- Khái niệm
Mô tả kết quả dự án đạt đợc khi dự án kết thúc.
Deleted:
Deleted:

×