Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Nghiên cứu dự báo, phòng chống sạt lở hệ thống sông miền Trung Phần I Hệ thống sông từ Thanh Hóa đến Quảng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.64 MB, 117 trang )

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG
Lolixicsỉ
BẢO CÁO TỔng hợi
I ) ụ ¿111
NGHIÊN CỨU Dự BÁO PHÒNG CHỐNG
SẠT LỞ HỆ THỐNG SÔNG MIỀN TRUNG 1
IMìim l: llộ Ihốiụ» SÒI1Ị4 lù Th n n li II()JÍ (IÊI1 (huiu^ Hình
I
Hà /Vò/, 2-200!
■ Bộ KHOA HỌC CONG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG Ị
BAO CAO TONG HỢP
!
Dư án I
NGHIÊN cứu Dự BÁO PHÒNG CHỐNG :
I ị
SẠT LỞ HỆ THỐNG SÔNG MIỀN TRUNG I
I Phần I: Hệ thông sông tù Th anh Hoá đến Quang Hình
Cơ quan chủ trì: Đại học Huê
C hú nhiệm Dự án : PGS. T S K H Nguyễn Viễn Thọ Ị
C hủ trì đề tài nhánh: PGS.TS Nguyễn Ngọc Long ị
I Chủ trì về chuyên mòn: PGS.TS Nguyễn Văn Tuần
Trường Đ H K H TN - ĐHQG Hà Nội Ị

Hà Nội, 2-2001
•SBFT-
MỤC LỤC
M‘j' clau 4
Chuông I: Khái quát về đặc điểm địa lý tự nhiên kinh tê xã hụi khu vực 8
Bac Trung BỌ
l.l Khái quát vé đặc điếm địa lý tự nhiên khu vực Bấc Trung Bộ từ Thanh 8
Hoá đến Quảiĩg Bình


1.1.1. Ví trí địa lý khu vực Bắc Trung Bộ 8
1.1.2 Khái quát địa mạo Bác Trung Bộ và đặc điểm địa mạo hạ du sông Lam 8
l. 1.3 Khái quát vé địa chất Bắc Trung Bộ và đặc điểm địa chất hạ lưu sông 20
Lam
1.1.4 Khái quát đặc điểm khí hậu vùng Bắc Trung Bộ 29
1.1.5 Khái quát đặc điểm thuỷ văn khu vực Bắc Trung Bộ 35
1.2 Khái quát đặc điểm kinh té xã hội khu vực Bắc Trung Bộ 38
1.2.1 Tons quan đặc điểm kinh tế xã hội khu vực Bắc Trung Bộ 38
1.2.2 Đặc điểm kinh tế khu vực Bắc Trung Bộ ở một số ngành trọns điểm 39
liên quan đến. xói lớ sôns Iigòi
l .2.3 Đặc điệm kinh tế xã hội hạ du sòng Lam 41
Chương II: Hiện trạng xói lư sòng ngòi Bắc Trung BỌ 43
2.1 Còng tác diều tra thực địa nghiên cứu sạt lở sông ngòi Bắc Trung Bộ 43
2.2 Tình liìiìli nghiên cứu sạt lử sông ngòi Bắc Trung Bộ 43
2.3 Hiện trạng xói lở sùng ngòi Bắc Trung Bộ 44
2.4 Chỉ tiêu đánh giá mức độ xói lở 55
Cliuưng III: Nguyên nhân xói lư sông ngòi Bác Trung Bộ 60
3.1 Chọn vừng trọng điểm nghiên cứu 60
3.2 Các nội dung nghiên cứu nguy én nhàn xói lở hạ du sông Lam 60
3.3 Nguyên nhàn nội lực- yếu tô địa chái gáy xói lở 61
3.4 Nguyên nhàn ngoại lực - yêu tó địa mạo gảy xói lỏ 67
3.5 Nguyen Iihàn liguai lực- yêu tò mưa (lòng chảy gáy xói lở
3.6 Ảnh It Hỏng của hoạt (ỈỘHỊỊ kinh tế đến xói lở hạ du sòng Lam
S2
75
Clmong IV: Dụ bá» canil bá» lililí liìnli xói lơ hạ (lit SÔI1R Lnm 91
4.1 Các pluionỊỊ pháp (lự báo aỉitli háo xói lở hạ dit sòng Law 9 1
4.2 Q u a n h ệ h ìn h th á i sòntỊ HỊỊÒi- C o sơ c ua (lự bán x ó i ĩỏ sòttỊỊ n gòi ')l
-V.J Q uy luật xói lớ Itạ <iỉt sòng L(WI *>7
4.1 l)ii háo xói lo hu (lu SÒHỊỊ ÌMìtt <>inộl sò (loạn xung yếu

4.5 ửiii> (ImtíỊ MÒ lỉinh lính toán llttiý văn tln/y lực IỈÒIÌÍỊ lục học (lự báo
< linon!» V Clic Ị)h:í|> plxmi» clmnjí xoi I«v lui (lu SÛI1JÎ Lam 102
5. / (lie giúi ỊÌỈÌÚỊÌ Ịìhi COIIỊỊ trình phònỊỊ cltòniỊ xói lá hạ (In sòntỊ ỉ M i ll 102
5.2 ( 'ác I>i<ii pììáp ròtiỊ> II inh Ịiììòng cliòntỊ xói lổ liạ till sòtìỊỊ Lam MU
K(‘l lnàn \ :i kim n|'liị I u
lili IìCmi llinm kliỉio I lo
3
MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ
Vàn đề xói lò' sôim ngòi và bờ biển nước ta nói.chung và sông ngòi miền Trung
nói riêiiiỉ đã và đan a xảy ra nghiêm trọng. Quá ưình xói lở này đã trớ thành một hiện
tuọim thu ỷ tai, thuý hại của tài nguyên nước và gây hậu quả nghiêm trọim cho sự an
loàn sinh mạng của nhàu dìui cũng như công cuộc phát triển kinh tế đất nước. Nhằm
đánh giá thực trạng, xác định rõ nguyên nhân, mức độ nguy hại, dự báo xu thế phát
triển và đề xuất các giải pháp aiảm thiểu thiệt hại đo xói lở gây nên ở một số đoạn
sons NUI1 a yếu, theo tinh thần chỉ đạo trong công vãn số 3232/VPCP-KG ngày
20/7/1999 của Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm, Bộ tarởng Bộ Khoa học'Công nghệ
Mói trường đã ký quỵết định bổ nhiệm PGS.TSKH Nguyễn Viễn Thọ làm chủ nhiệm
ÜC tài độc lập cấp nhà nước "Nghiên cứu dự báo phòng chống sạt lở bừ hệ thống sông
miền Trun Sĩ" và ai ao cho Trường Đại học Huế chủ trì đề tài này. Trường đại học Khoa
học Tụ nhiên, Đại học Thuỷ lợi tham gia thực hiện đề tài.
2. Phàn còng nghiên cứu
Trường Đại hoc Huế đã chủ trì hội thdo trao đổi khoa học về phân công thực
hiện đề tài tại Bộ Khoa học và Công nghệ môi trường tháng 1 năm 2000. Kết quả
phân khỏntĩ lỉian nghiên cứu như sau:
- Trườn Vĩ Đại học' Khoa học Tự nhiên nghiên cứu các hệ thống sông Bắc Trung Bộ từ
Thanh Hoá đến Quáng Bình bao gồm sông Mã, sông Chu, sông Gianh, sòng Kiến
Cỉìíiiití.
- Ti uòiiií Đại học Huế nghiên cứu các hệ thống sông Trung Trung Bộ bao iióm sòn2
Huong, Thu Bồn, Trà Khúc.

- Triions Đại học Thuv lợi nghiên cứu các hệ thống sòng Nam Trung Bộ bao 2Óm
SÒIIU Ba, sôim Dinh.
3. Mục tiêu của đề tài
Đề tài nhằm 5 mục tiêu sau
- Nghiên cứu hiện trạng xói lở sòng ngòi Bắc Trung Bộ (từ Thanh Hoá đến Quáng
Bình, tìm nguyên nhân gây xói lở)
- Chơn đoạn sôniĩ imhiẽn cứu là hạ lim sông Lam- đoạn sông đang bị xói lớ trám
tronii ánh 111 folia lớn đến kinh tế- xã hội
- Dụ báo.cành báo xu thế xói lờ hạ lưu sòng Lam
- Để xuất các lĩiái pháp phòng chống xói lở bờ sông phục vụ quy hoạch phát triển
kinh tè bển vùn li
4
- Thỏi IU qu;i cóim (ác imhiC‘11 cứu nhầin đào tạo cáu bộ trong linh vực phòng
chối lỵ xói ló'
4. Nội dung của đe tài
Đề tài nhằm các nội dưng sau
- Nghiêu cứu dặc. điếm tự nhiên kinh tế xà hội lãiih thổ Bác Trung Bộ
- Đánh âiá hiện trạng nguyên nhân gày xói lở
- Dự báo, cánh báo XII thế xói lở
- Nghiên cún'đề xuất các giải pháp phòng chống giảm thiểu thiệt hại do xói lở gây ra
5. Khối lượng còng việc đề tài đa hoàn thành
- Để tài đã hoàn thành công tác điều tra thực địa trong 4 đợt như sau
+ 10/2/2000- 20/2/2000 Điều tra tổng quan các sông từ Thanh Hoá đến Quảng Bình
+ 28/3/2000- 5/4/2000 Điều tra đo đạc mặt cắt dọc ngang sông Lam từ Cửa Hội- Bến
• Thuỳ- Nam Đàn- Đức Thọ trên 70km đường sông
+ 20/5/2000- 24/5/2000 Đo đạc bình đồ các đoạn sông có xói ló' ngang trên sòng
Lam: Đoạn xã Đức Qualm huyện Đức Thọ, làng Đỏ huyện Nghi Lộc
+ 6/1 1/2000- 12/11/2000 Đo đạc diễn biến lòng sông sau lũ năm 2000, sau lũ do bão
số 4 gây ra ứ hạ lưu sông Lam
+ Đã tiến hành quan trắc mưa mực nước, lưu lượng, độ xâm nhập mận hạ Ill'll sông

Lam
- Đã tiến hành* viết báo cáo khoa học cho hội nghị ở Huế tháng 3/2000, tháng
10/2000 và ờ Đại học Thuỷ lợi tháng 5/2000. Đặc biệt đã tiến hành tổ chức một hội
tháo khoa học riêng tại Sử KHCN&MT tỉnh Nghệ An ngày 23, 24/2/2001 để báo cáo
kết quá của đề tài. Tại hội thao này Chi cục phòng chống lụt bão và quản lý đê điều
Nuhệ All đề imhị cho ứniĩ dụng kết quả của đề tài (có công văn của ônơ Nguyễn
Thi nli Lịch- Giám dốc Chi cục phòng chống lụt bfio và quản lý đê điều Nuhệ An kèm
theo)
- Đé tài đã hoàn thành I I chuyên đề nghiên cứu
1. Kháo sát thực địa, đánh giá hiện trạng xói lở sông ngòi Bắc Trung Bộ.
Chu trì PGSTS Nguyễn Văn Tuần
2. Nũhiẽn cứu các yếu tố địa chất ánh hưởng đến quá trình xói lở
Chú trì GSTS Trán Ntĩhi
3. Nghiên cứu các yếu tố địa mạo ảnh hưởng đến quá trình xói lở
Chú trì TS Đặn2 Văn Bào
4. Nghiên cứu tính toán mưa 10 cực hạn và ánh hưởng của nó đến xói lớ
Chu trì TS Niiuyễn Hữu Khái
5
5. Đăc điểm khí hậu khí tượng và ành hướng của nó đến xói lớ
Chu trì TS Ph;in Vãn Tân
6. Nuhiên cứu dặc điếm bùn cát, đặc trung thuỷ vãn dộng lực và hình thái tác độug
đến sự ổn định cua sông ngòi
Chú trì TS Nguyễn Bá Quỳ
7. uiiiỉ clụim mỏ hình toán thuỷ vãn thuỷ lực động lực học dòng sông tính toán và dư
báo xói lớ sòim L;un
Chú trì TS Niỉuyển Thọ Sáo
8. Niỉhiẻn cứu tác độna của hoạt động kinh tê của C0I1 người đến xói lở
Chú trì ThS Vũ Vãn Hồng
9. Nũhiẻn cứu đặc điếm thuỷ triều, truyền mặn và ảnh hưởng của nó đến xói lở
Chủ trì KS Nauyễn Trọng Ái

10. Nghiên cứu dề xuất các giải pháp giảm thiểu những thiệt hại do xói lở gây ra
* Chú trì PGSTS Trần Xuân Thái
1 I. Quan trắc mưa mực nước và diễn biến xói lở ở vùng trọng điểm
Chu trì KS Đậu Đãnu Thiết- Phó Giám đốc Đài Bắc Trung Bộ
6. Cán bộ tham gia thực hiện đề tài
1 PGSTS Nmiyẻn Văn Tuần Trường ĐHKHTN
Chủ trì về chuyên môn điều hành thực hiện đề tài
PGSTS Nmivẻn Hoàn Trường ĐHKHTN
Thư ký đề tài
3 CN Nìỉuyẻn Thị Nền
Trường ĐHKHTN
Theo dõi kinh phí đề tài
Trường ĐHKHTN Chú nhiệm Khoa Địa chất
4 GSTS Trần Nghi
5 TS Đặiiii Văn Bào
6 TS Vũ Văn Phái
7 CN Niĩuyễn Hiệu
Trường ĐHKHTN
Trường ĐHKHTN
Trường ĐHKHTN
Trường ĐHKHTN
Trường ĐHKHTN
Trường ĐHKHTN
Trường ĐHKHTN
Trường ĐHKHTN
Trường ĐHKHTN
8 TS Nmiyẻn Thọ Sáo
c) TS Nsuyẻn Hữu Khái
I <0 TS Phan Vãn Tân
1 1 CN Trần Ngọc Anh

1 2 TS Chu Vãn Ngợi
1 3 CN Nsuyễn Đình Nguyên
14 TS Nauvễn Bá Quỳ
Trường ĐH Thuỷ lợi
6
1 5 PGSTS Trán Xuàn Thái
16 K.S Nguyẻn Trọng Ái
17 KS Đậu Đãng Thiết
1 8 ThS Vũ Vãn Hổn« '
19 TSThái Vãn Nuuyẻii
20 KS Niiuyễn Hoàn
2 [ KS Nguyễn Thanh
22 CN Nguyễn Thị Tiến
Giam đốc TT Động lực học và công trình sông
Viện nghiên cứu KH và KTThuỷ lợi
Trường phòng Dự báo thuỷ văn Đài Bắc Trung Bộ
PGĐ Đài Bắc Trung Bộ
Sứ KHCN&MT Nghệ An
PGĐ Sở KHCN&MT Nghệ An
Đài KTTV Bắc Trung Bộ
Cục mạng lưới thuỷ vãn Tổng cục KTTV
Sở KHCN&MT Nghệ An
Do thời liiau và kinh phí hạn chế nên Trường ĐHKHTN đã tiến hành nghiên
cứu tổng quan các hệ thống sông ngòi Bắc Trung Bộ và đi sâu nghiên cứu xói lở hạ
lun sòng Lam. Sau đây là kết qud nghiên cứu của năm 2000-2001
Báo cáo tổng kết đề tài Xói lở sông ngòi Bắc Trung Bộ được viết theo hướng
dẫn của Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường. Sau dây là nội dung của báo cáo.
7
KHẢI QUÁT VỂ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ T ự NHIÊN,
KINH TẾ- XÃ HỘI KHU vự c BẤC TRƯNG BỘ

1.1 Khái quát về đặc clicm dịa lý tự nhiên khu vực Bác Trung Bộ từ Thanh Hoá
tiên Quánj» Bình
J.JJ. VỊ trí địa lý khu vực Bắc Trung Bộ
Khu vực Bắc Trung Bộ từ Thanh Hoá đến Quảng Bình bao gồm các tỉnh Thanh
Hoá, Nuhệ An, Hà Tĩnh và Quàng Bình. Vị trí địa lý của khu vực nghiên cứu vào
khoảng:
V7 độ: 17°20 đến 20°45' Bấc
Kinh độ: 106H35 đến i07°10 Đỏng
Tổng diện tích tự nhiên cùa khu vực nghiên cún là 39.752 krrr và dân số vào
khoang 6.91S.667 11 aười.
Khu vực Bắc Trung Bộ phía Bắc giáp tỉnh Ninh Bình, Sơn La được phân cách
bới JÚC dãy núi đá vòi vùn« Tam Điệp và dãy Trường Sơn. Phía Đông khu vực Bắc
Trims; Bộ Vĩiáp biển Doim, phía Tây giáp Lào, được ngán cách bởi dãy núi Trường
Soil phía Nam ííiáp tính Quảng Trị. (Hình 1.1)
Có thể nói về vị trí địa \ý khu vực Bắc Trung Bộ là khu vực thuộc vùng nhiệt
đói lóng ám và là nơi có điều kiện địa hình địa mạo, địa chất, khí tượng thuý văn rất
phức tạp. Sau đây. ta lần lượt đi xét các điều kiện tự nhiên vừa kể trên.
1.1.1 Khái quát địa mạo Bắc Trung Bộ và đặc điểm địa mạo hạ lưu sông Lam
Bắc Trung Bộ được giới hạn phía Bắc bởi dãy núi thấp Tam Điệp, phía Nam bởi
khỏ' núi trung bình Hái Vân, đây là khu vực có chiều ngang hẹp nhất trong phạm vi
Ifuil thổ Việt Nam, song địa hình lại khá đa dạng, phàn hoá rõ ràng theo hướng từ Bắc
suốm Nam và từ Tày sang Đòng. Tính phùn hoá từ Tây sang Đông được phản ánh
khá lõ nét bới sự chuyển tiếp giữa miền núi trung bình, núi thấp, đồi, đồng bàng ven
biểi và biển. Sự phân hoá từ Bắc xuống Nam được phan ánh không những chỉ bởi các
lum 'ực sòna; và đái đổng bằng được phân cách khá rõ bởi các hệ thống núi kéo dài ra
sát bờ biển mà cá sự khác biệt của hình thái và cấu trúc của mỗi đổng bằng. Với mục
tièiumhiên cứu biến độna các lòng sông ở phần hạ lun, có thể sơ bộ đưa ra những đặc
trưiụ địa mạo cơ bản theo các hệ thống núi với tư cách là các khu vực chia nước và
các iổng bằng — noi các dòng sông bị biến động mạnh nhất.
/,. 1.1.1 K h ái c/uár về dịu hình vùng núi

Từ Bác XUỐI11Ĩ Nam aồm năm hệ thống núi: vùng núi thấp Tam Điệp; vùng núi
11 um bình cao Phu Hoạt; vùng núi trung bình — núi cao Pu Xai Lai Leng — Hoành
San vùng núi trung bình karst Kẻ Bàng — Khe Ngang và vùng núi trung bình Động
Nigà — Hái Vùn.
CHƯƠNG I
8
(.'liu» Lạck (iinmp
r V ' ' T ^
V.
Kilometers
I.V.SỒNU BỂN HÀI
Hình 1.1. Hệ thống sông ngòi khu vực bắc Trung bộ (từ Thanh Hoá đến Quảng Bình)
9
a ) /ÍIII'J mu th ĩin Tilín Điêi)
Vùng núi thấp Tam Điệp là phần kéo dài về Đông Nam cùa vùng trung bình
k hối táng - uốn nếp sônu Mã, kéo dài khoảng 200km theo phương Tây Bắc - Đỏng
Níìin, được giới hạn phía Tây, Tây Nam bởi đứt gãy Điện Biêu và sông Mã và phía
] tắc là các cao nguyên karst Sơn La, Mộc Chảu. Đặc trưng cho vùng sông Mã là dãy
[lúi trung bình đại luỹ Si Xung- Chão Chai trùng với một phức nếp lồi, được tách ra
ilùìiih những khối nhỏ theo các đứt gãy dọc song song phương Tây Bắc-Đông Nam,
VỚI sự thế hiện rõ ràng dạng bậc của sườn, v ề phía Đông Nam, vùng núi thấp Tam

Đit-p vẫn có phương chung là Tùy Bắc- Đông Nam, kéo dài ra gán bờ biển, được cấu
tạo bởi đá vôi hệ tầng Đồng Giao. Dọc thung lũng sông Mã còn có các đồi núi thấp
cấu tạo bởi đá phien tuổi Paleozoi với dạng đinh lượn sóng mềm mại.
bì VÍIIK’ núi ỉrurnỉ bìnlì clan ự V()rn- khối tả nọ Phu Huat
Đây là một vùng núi vòm- khối tảng điển hình được nối liền với cao nguyên
Mua Phan trên đất Lào, tạo nên bởi một vòm nâng lớn bị phân cắt. Trung tñm vùng
này là khu vực Hủa Phan- Sầm Nưa có độ cao tuyệt đối 200m với đỉnh Phu Hoạt 2452
1)1 và là vùng chia nước của sông Mã, sòng Cà và một số dòng phụ của sông Mêkông.

Phần lớn phía Đỏng của khối, các day núi cùng với các thung lũng có dạng vòng cung
Iiuóhsĩ phần lồi về phía Đông, ôm lấy vòm nâng trung tâm. Địa hình ở đủy đã lặp lựl
iluóim nét càu trúc địa chất với phần trung râm là các khôi xñm nhập nhiều thế hệ
xu vén cất vào các đá biến chất tuổi tiền Cambri và Paleozoi hạ, phần rìa là các đá
tiấin tích Paleozoi thượng và Meozoi.
(■) Vùni; núi U21ỈHL bình- núi cao Pu Xai Lai Lens- Hoành Sơn
Phán phía Bắc của dãy Trường Sơn và khối núi Phu Hoạt đươc ngăn cách với
nhau bới thung lũng sỏnsĩ Cả. Dãy núi Pu Xai Lai Leng kéo dài theoịphương Tây Bấc-
Đ ỏng Nam, SOHSĨ.SOIUỈ với thung lũng sông Cả và là đường chia nước giữa sông Cả và
các nhánh của sỏim Mekông. Dãy núi gồm các đỉnh Pu Xai Lai Leng 271 lm, là đỉnh
cao nhất của Trường Son Bắc và phía Đông Nam là đỉnh Rào cỏ cao 2286m. Từ Rào
Cỏ trỏ' di, do cấu trúc móng chuyển phương vĩ tuyến đã hình thành dãy núi thấp
Hoành Son vớí Đèo Ngang cao 256m lấn sát ra tận bờ biển, tạo nên một ranh giới tự
nhiên khá điển hình phân cách đồng bằng Nghệ Tĩnh và đồng bằng Quảng Bình.
(lì Vùng núi trung hình karst KẻBàníỉ- Khe Nua/lạ
Đày là vùng karst lớn cuối cùng ở phía Nam của lãnh thổ Việt Nam, gồm hai
khói: khối karst Ké Bàng ở phía Bắc và khối karst Khe Ngang ở phía Nam. Mặc dù ở
phán trunsĩ tâm, khối đá vôi có dạng đẳng thước và ít phân dị, song nhìn tổng thể, địa
hình VÙ112 Kẻ Bans — Khe Ngang có sự phân dị theo hướng thấp dần từ Nam đến Bắc
v-à lừ Tây sang Đông. Giữa hai khối karst này là dãy núi trung bình Co Ta Roun - núi
Co Choe câu tạo bỡ các đá cát bột kết với độ cao 1200 - 1600m với đỉnh lượn sóng
thoải kéo dài phương á vĩ tuyến ở Tây đến Đông Bắc, ở Đông đến Tây Nam. Đây
chính là bồn thu nước cho các khối núi đá vôi ở phía Bắc và Nam. Khối karst Phong
Nha - Kẻ Bàng khá phổ biến dạng địa hình thung lũng do rửa lũa - hoà tan carbonat.
Các thung lũng kéo dài từ vài trăm m đến trên 5 km, tạo địa hình khe hẻm hiểm trở.
Tuy nhạn được một lượnsĩ nước lớn từ các vùng phi karst song trong khối lại gần như
không có dòng cháy trên mặt. Điều đó chứng tỏ các dòng chảy ngầm dọc hê thống
haná động trong khối phát triển mạnh. Cho đến nay đã đươc phát hiện và đo vẽ được
10
3 he thốn« hans với tổng chiều dài đạt 80km, gồm hệ thống hang Phong Nha (40 km);

hè thống Hang Vòm (30km) và hệ thống hang Rục Mòn. Một lượng nước khá lớn của
song Gianh, sông Kiến Giang được nhận từ hệ thống các dòng sông ngầm. Việc kiểm
soát lượng nước của các sông này còn gặp nhiều khó khăn.
C) Vù uy mĩi.tnnm hình Voi Men - Đông N nai - Hải Văn
Từ động Voi Mẹp tới phía Nam Động Ngai, vùng núi thể hiện sự phù hợp đáng
ké víiữa địa hình và cấu trúc địa chất. Đường phản thuỷ chính của dãy Trường Sơn ờ
d;ìy với các đinh Voi Mẹp 1701 m, đỉnh Động Ngai 1774m kéo dài theo phương Tây
Bắc - Đông Nam, trùng với trục của phức nếp lồi Trường Sơn cấu tạo bời các đá biến
chất Pnleozoi hạ bị nhiều thể xâm nhập xuyên cắt. Từ phía Tây Nam A Lưới, phương
càu trúc địa chất và địa hình đột ngột chuyển sang phương á vĩ tuyến và kéo sát ra
biến, tạo nên khối núi trung bình Bạch Mã - Hải Vân khá hiểm trở. Đây là khối núi có
ánh hưởng sâu sác tới khí hậu lãnh thổ và cũng là nơi tập trung các trung tăm mưa lớn
của Việt Nam.
1.1.2.2 Địa hình đốn ạ bằniỊ ven biển
Dải động bằng ven biển Bắc Trung Bộ gồm 4 đồng bằng: Thanh Hoá. Nghệ
Tĩnh, Quáng Bình — Vĩnh Linh và Quảng Trị — Huế. Đồng bằng Thanh Hoá vả
dồng bảng Nghệ Tĩnh có những nét chung, đó là các đồng bằng tương đối rộng, được
bồi đắp bởi hai hệ thống sỏns có lưu vực rộng và đều định hướng khá thảne dọc theo
các đút gãy phương Tày Băc - Đỏng Nam là sông Mã và sông Cả. Đồng bằng có dạng
tam giác châu rõ ràng, song các khối núi sót lại xuất hiện khá phổ biến nuay cả trên
dái bờ biển. Sôim Mã và sông Cả sau khi chay theo phương chính là TAy Bắc - Đông
Nam lại dơi hướim á kinh tuyến trước khi đổ ra biển, đây là những sông có sự biên
động lòng mạnh vứi nhiều đoạn xói lở gây tai biến nghiêm trọng. Khác hán với các
doing bans phía Bắc, từ Nam đèo Ngang tới đèo Hải Vân, các đồng bằng Bình Trị
Thiên lại có chiều ngang chỉ rộng chừng 10 — 20km và gồm các .dạng địa hình đầm
phá xen với đê cát khá điển hình kéo dài song song với bờ biển hiện đại. Một nét
chung cho cả 4 đồnơ bằng này là sự phổ biển của các thành tạo cát dạng bar cổ và
phía trong chúng là bể mật tích tụ vũng vịnh khá rộng rãi được hình thành liên quan
vói biển tiến Flandrian. Các dòng sông chảy trong phạm vi đồng bằng có độ dốc nhỏ,
lai càu tạo bùi các vật liệu bò' ròi nên tâng cường xâm thực ngang, gây xói lử bò'

nghicm tiọim. San dày là những đặc trưng cư bán của mỗi đồng bàng:
a) Đõití! bill hỉ chôn thổThanh Hoá
Đồim bans Thanh Hoá có nhiều đặc điểm tương tự đồng bằng Bắc Bộ và thực
te là phán phía Băc của đồim bằng này còn được thành tạo bời vật liệu đưa tới từ sông;
HcSim. Sụ khác biệt ứ đây là trên đồng bằng vẫn còn nhiều đổi núi sót cao từ vài chục
mét tới 200 — 3()()m. Đổim bằng có tính phân bậc và các bậc địa hình này nghiêng từ
Tày Bắc về Đòng Nam và từ hai phía vào trung tâm lòng sông Mã. Phía Tây Bắc của
dổim bằng, sau các bề mặt pediment cao 80 — 100m là các bề mặt thềm mài mòn 40
— 6()in, 20 — 30m rồi đến các bậc thềm sông với độ cao 15 — 20m với nhiều di tích
lòusi sông cổ. Phần trung tâm của đồng bằng là một bề một vũng vịnh cổ với nhiều ò
trũng chưa được lấp hết, được giới hạn với biến bởi các thế hệ đê cát biển. Các dải cồn
cát duyên hái này có chiều lộns 4 — 6km ỏ' phía Bắc và bị thu hẹp chỉ còn khoảng 1
— 2km về Đông Nam. Bờ biển của đổng bằng châu thổ Thanh Hoá là một bờ biển
phẳnỉĩ với một thềm lục địa tương đối nông và rộng.
Sôiiií Mã bắt nguồn từ vùng núi Điện Biên Phủ, chảy qua Sấm Nưa thuộc lãnh
thổ nước Lào rồi vào Việt Nam tại Mường Lạt. Đây là một hệ thống sông tương đối
lớn, phát triển dọc theo một đứt gãy kiến tạo hoạt động mạnh mẽ trong giai đoạn hiện
dại. Tù thượng nguồn đến cẩm Thuỷ, độ dốc lòng sông khá lớn, nhiều đoạn tạo ghénh
thác hiểm trở, tuy nhiên lại có những đoạn uốn khúc mạnh với các bãi bồi rộng lớn.
Khi tới đồn« bằng, đổng thời với việc nhận thêm một lượng nước đáng kể từ sông Chu
là sự giám độ dốc nhanh chóng. Với đặc điểm hình thái trên cộng với lượng phù sa do
sùng Mã tái đi thấp (168g/m3): và lượng mưa ở đáu nguồn cao đã giải thích cho hiện
tượng xói lở bờ khá mạnh mẽ của phần hạ lưu sông này.
h ì Đ ổnạ bei na N n h ê T ĩn h
Cĩlnsỉ như đổntỉ bans Thanh Hoá, đồng bằng Nghệ Tĩnh nằm ỡ hạ lưu của một
sòng lớn là sông Ca, song động lực bổi đáp của sông này không lớn và vai trò tạo địa
hình ứ đây chú yếu thuộc về nhân tố biển. Ngoài hệ thống sông Cả, vùng' Nghệ Tĩnh
chủ yếu gồm những sông nhỏ và ngắn, tuy nhiên do bắt nguồn từ các trung tâm mưa
lớn. độ đốc dònsí chay ở phần thượng lưu lớn nên các sông đều có lũ lên rất nhanh và
luing tợn nhưng xuống cũng rất nhanh. Đồng bằng được chia thành ba bỏ phận: Phía

Bắc là đồng bằng duyên hải Diễn Châu, nguyên là một vụng biển bị bổi lấp bời tích tụ
biển. Dâu vết rõ làng nhất của hoạt động này là các dải cồn cát kéo dài song song và
theo phưoìig chung của bờ biển hiện đại. Phía Tây của các cồn cát còn tồn tại các bậc
thềm biển với lớp vỏ sò dày 4 — 5m. Trên đổng bằng này hiện không có dòng sông
nào lớn để có đủ độnơ lực xói lở hay bồi tụ làm thay đổi địa hình. Phần trung tâm
vùna là dona bằnu châu thổ sông Cá, đây là đồng bằng được phát triển dọc theo đới
địa hào phát triển từ Mioeen tới Đệ tứ. Cấu trúc địa hào này đã khiến cho biển tiến
Plandrian lâu sâu vào lục địa và hiện tại, dấu ín của đọt biển tiến này — các thành tạo
tích tụ biến — vium vịnh tạo bề mặt phảng cao 4 — 6m hiện phân bố tới khu vựe
Nam Đàn. Hạ Ill'Ll sông Cà đặt mình trên thành tạo này đã có độ nghiêng rất thoải. Sau
khi nhận nước thêm từ sòng Ngàn Sâu, sông Cả đột ngột chuyển hướng kinh tuyến,
vuông iióc với hướng chảy chung và đổ ra biển. Các thành tạo địa hình tự nhiên như
I_:ác khối núi sót có phương Tủy Bắc - Đông Nam chdn ngang hướng đòng chảy cũng
như các công trình nhân sinh như đường ô tô, đường sắt cắt ngang lòng sông đã làm
cán sự lưu thông dòng chảy, giảm độ dốc lòng và góp phần vào quá trình xàm thực
ngang, gày xói lở bờ. Đồng bằiig Kỳ Aiih có chiều ngang hẹp, chủ yếu là đồng bằng
mài mòn và tích tụ dạng nón phóng vật với các bề mặt gò đổi cao 10 — 20m, aiáp bờ
biến lại phổ biến địa hình cồn cát cao 10 — I5m. Phía Tây của đổng bằng này là
vùn Sĩ trũniĩ H ươn lĩ Khê với sự phổ biến của các bề mặt bóc mòn và các bậc thềm xâm
thực — tích tụ dọc sòng Ngàn Phố, Ngàn Sâu. Hiện tượng xói lở bờ khòng phổ biến,
.song vẫn có thể gặp các đoạn đường giao thòng và khu dân cư bị đe doạ vào những
t lận lũ lớn.
(•) Đồiìỉỉ ban<■> Quãng Bình - Vĩnh Linh
Dons bằng Quảng Bình — Vĩnh Linh được ngăn cách với đồng bằng Nghệ
Tĩnh bới đèo Nuang và với đồng bằng Quảng Trị bởi dải đồi trên bazan Vĩnh Linh.
Đây là dài đổng bủng có chiều ngang hẹp nhất, song lại là nơi có sự phân bố các
t hành tạo cát có diện tích và độ cao lớn nhất ưên dải đồng bằng Bắc Trung Bộ. Phần
phía Bắc của đổns bằng, ngay dưới chân đèo Ngang là dải đồng bằng Ròn và Ba Đồn.
Về mật hình thái VÌ1 phát sinh, chúng có những nét khá giống đồng bằng Hà Tĩnh.
12

Đicu đán ¿Ị cl ni ý là uác tliàuli lạo cuội cấu tạo liên bậc thém cao 20 — 3(Jm ứ
dày có thế có nguồn gốc biến hưn là các thành tạo do sông. Đổng bằng Đồng Hói là
cỉìlmi hình -U;i kiêu dỏng bãim mài mòn — tích tụ, di tích của các bậc thềm biển mài
mòn CMC) 20 — 30m. 10 — 15m còn khá phổ biến ở rìa Tây đồiiiỉ bằng. Từ Quàng
Bình tỏi Vĩnh Lililí là sự phổ biến của các đê cát cao 20 — 60m ỏ' phía Đòim và bé
mặt đầm phá cổ cũng như hiệu tại ỏ- phía Tây. Nếu như ỏ phía Nam Đổng Hứi, các
đụn cát có tuổi khá trẻ, hiện dang chịu tác động mạnh bởi gió và tốc độ lấn vào lục
địa tương đối nhanh thì tại Vĩnh Linh, các thềm cát có tuổi tương đối cổ và đã ổn
địnli. Đó là các thềm được câu tạo bởi cát có màu từ xám vàng tới vàng đỏ, được
rhànli rao liên quan với biển tiến Pleistocen.
Trong phạm vi đổng bằng Quảnỉĩ Bình — Vĩnh Linh có hai hệ thống sòng
chính là sòng Gianh và sông Kiến Gian«. Nét chung của chúng là có nhiều chi luu bắt
imuồu hoặc chay qua các VÙIISĨ núi đá vôi, lượng bùn cát tương đối thấp. Sông Gianh
có liưóììũ cháy khá thản« theo Tày Bắc - Đông Nam, hiện tượng xói lử bừ xây ra
manh. soim clui VCII phát trien chú yếu trên chính các thành tạo bãi bổi do chúng tạo
1.1 c;ích dây khỏiiii làu và nói chung cíưí biến động có thể xác định được. Sòng Kiến
(ỉi;mư sau khi cháy theo các IÒI1Ũ có trắc diện khá dốc trên vùng núi theo các phương
kh;ic nhau, tới đóII41 bằim đột Iiiíột chuyến hướng á kinh tuyến rồi đổ ra cửa Nhật Lệ.
Oná trình xói lớ bừ ờ đây xây ra khá mạnh mẽ và phức tạp. Nsoài hoạt ctộim xói lớ
bới tỉùim lực đòiia cháy vào mùa mưa lũ còn có thể xảy ra sự trượt lớ phần bò' SÔI12
vào mua kho đo hiệu tirona co I1ỞCĨKI các lứp sét tướng vũng vịnh cấu tạo bò' vào mùa
khò hạn.
/ 1.2 ỉ Đặc líicm itịn mạo hạ /líu sòniỊ Lam
Do lliừi uiati và kinh phí hạn chè cho nên phụ đề tài nghiên cứu xói lứ sòim
ngòi Bắc Truim Bộ chọn hạ lưu sông Lam làm vùng trọng điểm nghiên cứu. Để
imliièn cứu xói ló' Ir.i lưu sònu Lam ca phần địa mạo và địa chất Yiftj phải nghiên cứu
dặc điểm chuiiii aui địa mạo và địa chất vùng Bác Trung Bộ vừa phái nghiên cứu chi
tiẽi đặc điểm địa mạo địa chất hạ lưu sôim Lam.
Nội duiiu nuhièii cứu địa mạo chi tiết hạ lưu sông Lam cần đề cập đến 3 vân đề:
- Đặc điếm kiêu tnic hình thái hạ lưu sông Lam

- Các kiểu Iiiíuỏn «Cíe địa hình sông Lam
- Lịch su phát trien địa hình đồim bằn ũ: sòiiy, Lam
</) Dãi' J ichi Lien truc hhjh_ thái
Theo Geraximov I.p. (1946, 1959), kiến trúc hình thái là những tlạnu lớn của
đui hình bề mặt Trái Đất, được hình thành do tác động tương hỗ eiữa các nhân tò nội
sinh và imoại sinh tronsỉ đó vai trò chủ đạo thuộc về quá trình nội lực (chuyên động
kicn tạo). Pluui tích kiến trúc hình thúi iĩấn liền với việc nghiên cứu mối liên quan
ui lìa địa hình với hoạt độna tân kiến tạo, làm sáng tò các đút gãy sâu. các phá liuý
kicn tạo o các c;ip khác IIÌKUI, tliỏnu, C.ỊIŨI các đặc điểm về bề dày, tướng của các tríim
licli cua các bỏn liũim đo xác tlịnli hưứim và cường độ cùa hoạt động tàn kiên tạo. C;íc
duivèn (.lộnu làu kiến lạo lại CỊIIV định hưứiiiỉ và cường độ của quá trình imoụi sinh và
do \ àv nuliiẽii CÚII ditíim tiiòim qua việc làm sáliü tó các kiến trúc liìnli thái khu vục
có ý imhut IỨI1 ctòi vói việc xúc định Iiũuyên nhân, xu huó'112 cùa hoạt dộim xói lò' và
13
bui tụ bò SỎI1U. Kêt quá imhièn cứu mòi liên hệ giữa địa hình và Cấu trúc địa chất đã
cho phép xác định đưựe các kiểu kiên trúc hình thúi chính trên dái đổ nu bãim hạ lưu
NỎIISỈ Cá sau đây:
- Dãy vù khui núi thấp dịu luỹ - khối tảng trên các đá trám tích và xâm nhập
Kiéu kiến trúc hình thiíi này ỉĩồm 2 dãy và khôi núi: 1. Dãy núi thấp Đại Huệ —
iliiuu Vàiiii; 2. Dãy núi thấp Thiên Nhan và khối núi thấp Hỏng Lĩnh. Các dãy núi
này đều có độ cao truiiiỉ bình tù 200 - 600m , được giới hạn bởi các đút 2 Ũy VÌ1 kéo dài
theo phương Tây Bắc - Đỏng Nam.
Dãy núi Đại Huệ — Hùng Vàng phân bố ở phía Bắc sông Cả, ũồm các đính Đại
Huệ cao 470m, đinh Hùng Vàng cao 337m, và đỉnh núi Mươu cao 164m. Núi được
nổi cao giũa một bên là thun ù lũng sòng Cả và một bên là đồng bằng ven biển Nghi
Lộc. Cấu rạo dãy núi này là các đá trầm tích gồm cát kết, bột kết xen các lớp đá vôi
tuổi Triat trmm. Sự thành tạo dãy núi có liên quan với khối táng nằm ỉỉiữa hai đứt gãy
plurơna Tâv Bác - Đông Nam được nâng lên dạng địa luỹ.
Dãy núi Thiên Nhẫn nằm ỏ' phần chia nước giữa sông Cả và sòim Ngàn Phố, 2ồm
các đinh Tluiim Mòn cao I75m, núi Trét cao 228m, núi Thiên Nhẫn cao 226m. Cũng

11 iui day núi Đại Huệ, dãy Thiên Nhẫn được cấu tạo bởi các đá trầm tích tuổi Triat
mùa và được lùmii lẻn đụn Vi địa luỹ cùn khối táng nằm giữa hai đứt yãy trùng tên với
hai sòim lỏn tại hai phía của dãy núi.
Khỏi núi HỔIUÍ Lĩnh nằm ỏ' phía Đỏng Nam của sông Ca. Đây là khói núi lớn
Iilìất nổi lên trẽn đổim bằnsá hạ lưu sông Củ. Khối núi gồin các đỉnh Thiên Tirona cao
30)7111. Hổim LTnh cao 486tn, đính Mồna; Gà cao 644m. Nhìn tổng thể, khối núi có
ti ục dài kéo theo phương Tây Bắc - Đông Nam, được nổi lên aiữa một bên là đổng
bans Đức Thọ, một bẽn là đổníỉ bằng ven biển Nghi Xuân, về chi tiết, khối núi lại bị
các đứt sãy phươn« á kinh tuyêìỉ và Đỏng Bắc — Tây Nam phàn cai. tạo nên các khói
nhó hơn có dạn« khối tána điển hình. Tính chất địa luỹ vói trục dài theo phương Tày
Bắc - Đôim Nam cùa khối núi được thể hiện khá rõ bởi cả hình thái địa hình và càu
trúc đị;i chất. Phẩn min Sỉ tâm của khối núi là các đỉnh cao nhất được cấu tạo chủ yếu
bời các đá ¿ninit biotit tuổi Triat, chúng tạo nên các đỉnh sắc nhọn và sườn dốc. Tại
phán lìa. các dãy núi mềm mại hơn đưực cấu tạo bới các đá biến chất tuổi Ocdovic —
Sil lia và đá Irấm tích tuổi Jura.
- tìỏng bằng bóc mòn - tích tụ dọc thung lũng địa hào
Dona baila Nam Đàn - Đức Thọ giới hạn giữa hai đút gãy song song phương Tây
Băc - Đòiiii Nam. duực iiiứi hạn đổng bàiiií ven biển với biển bới các dãy núi Đại Huệ
va khối núi Hỏnu Lĩnh. Đây là phạm vi hoạt động của sông Cả trong nhiều thời kỳ
cua lịch sú phát trien thuns lũng. Một điều đáng lưu ý là mặc dù móng của đồng bằng
ờ Đỏtm Nam (Đòim Đức Thọ) chìm xuống sâu dáng kể so với phần Tây Bắc song độ
cao địa hình từ Tây Bắc ( 3 — 4m: Nam Đùn) lại không chênh lệch nhiều so với Đỏng
Nam (2 — 3m: Đức Thọ). Đây là một trong những nguyên nhàn làm cho sòng Cả
khỏny cháy theo lurứng cũ của mình là Đông Nam và đổ ra cửa Sót tại Hà Tĩnh mà lại
Iiiỉoặt lên Đòim Bác dế đổ ra Cửa Hội.
14
• f ) ồ n i Ị h u n t; lic it ill ritt V ÒIIỊỊ ren b ờ
Diky 1.1 «.lili ill MIL- I KU lg lích tu IIIÌUÒII gOc biéii N g h i Lọc — Ni»hi Xum ». K Iiiic voi
c:ie tl.Min bailli veil bien khác, dịa liìuli dái dóng bằng này khùim có lính |>hãn bộc.
Các vul cát cổ có độ cao 4 — 5m lấn sát chân núi (Nghi Xuân) hay được giới hạn với

chái lúi bứi dái đain phú cổ (Niỉhi Lộc), không thấy có sự giảm độ cao cùa các val
c.it lũy theo luiứim từ lục đị;i ra biển. Các val cát giáp bò' hiện đại cũng chi có độ cao
4 — 5m, vai trò của aió tác ciụuu lên các thành tạo cát biển này không mạnh như
Ịilũní nơi khác ở Tiling Bộ Việt Nam. Từ những đặc trưng trên có thể nhận xét rằng
các thành tạo cát biên khá điển hình ở Nũhi Lộc — Nghi Xuân được thành tạo với vai
uò d'ú đạo cim qua trình đi chuyển bổi tích ngang. Móng của đồng bang này được sụt
hin CHI yêu troim Đệ tứ. Các trầm tích lấp đầy có nguồn gốc biển, sòng biển tuổi
Ple soeen sớm đốn Holocen với bể dày 40 — 60m.
Tù việc pliùn tích kiến trúc hình thái có thể rút ra một số nhận xét là co sở
cho ũệc làm sấHỊỊ tủ nguyên nhân và xu hướng xói lở bờ sông như sau:
- Phuoïlü càu trúc chuna: của các thành tao địa chất, tân kiến tao và địa hình trèn
lái đỏ 11 li bằnu hạ kru sông Cá là Tây Bắc - Đôn tỉ Nam. Các cấu trúc này có tính
Jan xen rò rà 11 a vứi sự xen kẽ giữa các cấu trúc nâng và cấu trúc hạ lún. Đặc
liếm cấu trúc, này quy đinh xu hướng, cưừng độ của quá trình xâm thực sâu và
\àm thực imana của thun« lũng.
t- Phần chính cũa hạ lưu sòng Cả cháy theo phương Tây Bắc - Đòng Nam. trona
ìliạin vi dona bằiiví tích tụ với móim sụt IÚI1 dạng địa hào giữa núi. Độ dốc nhó
;uu đồn« bank này đã tạo điều kiện cho quá trình xâm thực~ngnng của thung
ung.
t- Đoạn imoặt của dòng cháy sòng Củ từ Đức Quang tới Cửa Hội cắt vuông góc
với phương cấu trúc chung, được định hình theo đút gãy sông Ngàn Sùu — Cửa
Hội và lìàn« loạt đút gãy phương á kinh tuyến hoạt động mạnh trong giai đoạn
liên tại.
¥ Đoạn SÒI1ỈĨ từ cầu Bến Thuỷ tới Cửa Hội phát triển trên một đới sụt 1ÚI1 yếu
10I1Ü Pleistocen, được đền bù bởi trầm tích, hiện được nâng yếu. Sự ưu trội của
Ji chaven imuiiii bồi tích dã lạo điều kiện cho việc hình thành hệ thống bnr có
.Ịuy mò lỏn noiiìí suốt Holocen, có phương Tây Bắc - Đỏng Nam chắn ngang
iưỏĩiũ cháv cita sônẹ Cá.
b) C a' kiểu Iiiỉitón lỉờc cỉia hình
Khu vực Iiìiliièn cứu nằm tronu phạm vi đồng bằng mài mòn — tích tụ với các

ilỏi lúi sót, ũóm 3 dụng địa hình chính sau: (xem hình 1.2 Bail đổ địa mạo hạ lưu
sòusCá)
15
Ã/O jÙOO
2Oí>900Q
Hình I. 2 BẢN ĐỔ ĐĨA MẠO
VÙNG ĐỒNG BẰNG HẠ Lưu SÔNG CẢ
,ỵ<<- • * i Sh
i h l •
•* V
- (> •-
-ayíí»^
Sè;'- ■
’-v^Vtv- L1
M ề

9
í ■ yỉ
• ¿»ĩí
r # . '. ' •.w.r.‘% v lỉấ ÌÊ Ị?
: w
5ti
ỉ m
K r .
, „ - . „ y . ; V •
▼* ' ■ v:' /Ỉ^Ịíl■''*'* ■-*'1 ' :,
8P^ -Să? ằ
.*£> «»r .:\v .11. . -
\
v ì

J'~ằ ;,
■í).
A/árn
L
V
2 V
\ ĩ
ỐV .
▼ ,r- • ỉTsm 1
ỉ. - Ở * •
‘£L
Ị ykịì.
^ ík . V
f *
■. J ỉ ấ ổ „ ,v i iù d
m
2000 CHÚ GIẢI
CÁC KIỂU NGIIÒN GỔC i)f A IÙNH
ĐJA HÌNH DO BỐC MÒN TổNO HỢP
Ptdiment cao 60 - 12Qm
Suởn bóc mòn tống hợp dốc Uến 30o
ĐỊA HÌNH DO DÒNO CHẢY
Bãi bổi cao 3 - 5m, tuổi diu Hoéocen muộn
Bãi bổi cao 1 - 3m, tuổi cuối Ho4oc«n muộn
Lòng s ỏo g hi$n đại
D|A HÍNM 0 0 HỔN HỢP SÔNQ - MẩM
Bải bổi do sông - biển cao 2 - 3m, tuổi đáu Hotocen muộn
Đải bổi do sồng - biển cao 1 - 2m, tuổi đẩu Hotocan muộn
Đ|A HÌNH DO BIỂH
Thém mài mòn - tich tụ cao 10 - 30m, tuổi p^stocen

Tbếm lích tụ (bar cổ) cao 3 - 6m, tuổi Hotoc#n gtữã
Thím tích íụ cao 2 - 3m, tuổi đáu Holocen muộn
Bể mật tích tụ vQng vịnh cao 2 * 4mâ iuổt diu hokxsn giữa
B4 mật tích tụ biln - đầm láy cno 1 - 2m, iuá ¿ấu Hoiocan muộn
Btt biển Nện <1*1
CÁC C ili DẪN KHÁC
EJŨ
Bà sỏng nám 66 nâm 19Ô7 nâm 2000
SSm/tUéi Tổc độ xối lỏ bờ «ỏng từ 1965 đến 1987
á Sn.huu I
TỐC độ xối lồ bò sông từ 19Ô7 đến 2000
Oi tích lòng sông cổ :
Thế hệ 1 Thế hạ 2 Z'ZZ
£Xầ gầy kiến 1^0 thể hiện trển địa hỉnh
Không rỗ hưởng dịch chuyển
Thấ hộ 3
Kìtá nấng dạng vòm
Đường giao thông
*- EXJỜO0fầ(
Hùúrtg dịch chuyển ữìiểiq đitig
W7W0
641000
666000 673000
§77000
saiooo
lt fc.u. ụ^j ljti PỉiCMig i Mt }«ti U.A.I k.^it »J«4il
Qs Ki.^j4)ịak/.TnJùf<jOẹilK:<. Khc^hoc Tự
ứ ĩiln
- Địa hình lio bóc mòn tòng họụ
Địa hình nà\ bao gỏm hai loại: pediment cao lừ 80-120m và địa hình dốc trêu

30". Địa hình thuộc nhỏm iiiỉUổn gốc này gồm các sườn núi sót nổi cao trên dóiiiĩ
l»ã 11 u lích tụ. Các tlfiv núi liầti hết đều kéo dài rheo phương Tày Bắc - Đôiiũ Nam, phìt
hạp pluioim càu tníc của đá gốc cũn« như phương của các đút gãy kiến tạo hoạt dünn
manh tronu Kainozoi. Các núi được câu tạo bời các trầm tích lục nguyên tuổi Trias và
Jura thuừiiiỉ cỏ sưùn bât đòi xứng. Các sưừn núi lộ đá gốc rắn chác này có ý nghĩa
đáiiii kẻ vói việc cỏ định các khúc uốn, đó chính lù các kè tự nhiên rất bền vữniĩ. Dãv
HIM thấp kóo tirũ theo phnơim Đỏng Bắc — Tây ỈM am trùng vứi đường plurơiiíi câu trúc
cua (1;í tr;un tích tai khu vực can Bến Thuý chấn Iiũang hướng dòng cháy cùa sòn2
1 am. có t;íc cliiiiii như iiluìim kè cliắn kiên cố. Do bị chậu hai bờ bới đá rán chắc, đoạn
SOIIÜ tai đày khỏiiũ có khá nãim mớ rộ 11 ü. Nước ỏ' phần trên thường bị ứ lai, làm 2Ìảm
tlộ dốc lự Iihièn và tâng cường xói lở bừ. Hoạt động xói lớ mạnh mẽ theo nhiéu thời
kỳ khác nhau cùa đoạn bờ sông phía thượng Iìiĩuồn cầu Bến Thuý liên quan đáng kế
toi dác diêm I«ày. Khối núi ô n s ứ Đông Nam sons Cả được câu tạo chủ yếu bởi các
<Já \àm nhập uniuit. quá trình sirờn phổ biến ở đây là bóc mòn và đổ lở với độ dốc địa
liình trẽn 45°.
Do bị bóc mòn mạnh, các bề mặt san bàng cổ trên các dãy và khối núi háu như
tiũ bị phá huý. Tai phần chân sườn, bề mặt pedimen tuổi Pleistocen với độ cao 80 —
I 2 ()m còn điĩov bão tồn khá.
- Đia lùnli do (lòng chày
Địa hình này Ịxto iỉổm 3 loại: bãi bổi cao từ l-3m; từ 3-5m và lòim song hiện đại.
Nănvừ phán hạ litu, địa hình đo dòng cháy thuộc phạm vi nghiên cứu chí aồm các
ilùinh 1,1(1 hfii bổi clưoc rlùtnh lạo SỈIII hiến tiến llolocen muộn.
ĩ?;'ii h('i c;u> CD (lộ cao lừ 3 — 5m, phân bỏ tloc hai bờ SÔIIU. Doc các h:ìi I1Ì1V
0)11 ih;ìv Iihièu tlãii VÒI uác 1ÒI11Ì SỎI lũ CO. Ven các lòng này là gừ c;io veil lòiiự. dó là
cnc diOn lícli noi c;u>. là nưi tlịiilì cư cùa nhàn dân veil sòng. Bề mill bãi bui ilmòiiũ
imhiẽim về phía chàn bãi theo hướng xa dần lòng sông. Dái tiling chân bãi bói này là
các 1ÒI1U SÓI1Ü hiện đụi, nav vẫn hoạt động vào mùa mưa lũ. Cấu tạo nẻn bãi bổi cao là
i;ip bọt sét màu x;ím vàng dày 2 — 3m, chuyển xuống dưới là cát lẫn bột sét màu xám
vànu. xám đen. thân kính sét bìm xám đen, dày 6 — ỈOm.
Bãi bổi thãp tuổi liolocen muộn từ l-3m là dái dịa hình thấp phân bó dọc bừ lỏi

úác khúc uốn lÒM.ii sỏim. Đia hình có dạn ụ nò dun lõ làng thế hiện chúiiii thuòìiũ chịu
CT c? - . «_ • >—• • v _ .
i;ic cỉộim manli cu;i dòim cháv vào mĩm mua. Dọc các bãi này CÒM cỊLiaii sát lliáv Iihiếi!
ilòiiỉi d m cò LU tkinu cánh CU11Ü lượn VÒIIŨ (heo các kliúc UÓI1 IÒI1U soim cổ. H;ii bẽn
c;ic IÒI1U sóim co này ihuờnu là các dai liò cao ven IÒI1Ũ dược hình thành tronu c;íc
m ùa lũ. nhiêu nơi Iilù n dân dã định cu trèn thành tạo này. C âu tạo liên bãi bổi tlìàp hì
tạp trầm tích ũỏm cát lẫn bòt sét m àu xám đen hoặc cát thạch anh màu xám vàim .
- Đ ịa hình liu hỏn hợp sòng - biển
Địa hình Iiiiv bao ÜOII luii loại: bãi bổi do sòng biến cao tù l-2ni và CHO từ 2-3in.
Đui hình 1 KIV ÌÌỎI11 luii bé mặt CÒII chịu tác động của lũ lụt, phiìn bò chú yếu ớ vìinu
u.'iii cửa SỎ111I tluiộc các xĩi Hưu« Hoà, Niihi Thái, Xuân Đan, Xuân Hội Đáy là các
1)C mặt thàp, phang, imhièim thoai về phía lòng SỎIUĨ và về phía biển, trên bé mặt
ti ĨI1ÌU thấp còn phàn bố nhiều lạch triều. Cấu tạo nên các bãi này là tập bột cát lẫn sét
V.I mùn thực vật màu xám đen. Các thành tạo hỏn hợp sông biểu hầu hết đều được
phár triển trên e;íc đứi phá huỷ của lòng sòng và các thời kỳ xâm thực ngang khác
nhau. Ven lòng SÓI1Ü hiện đại, nhiều nơi các thành tạo này được phủ bởi tập cát hạt
nhu màu xám vànn, được tích tụ vào mùa lũ lụt khi nước tràn bờ.
- Địa hình tlo biển
Địa hình này b;io iióm 2 loại (Xem hình 1.2)
Đi;i hình muiổn Viỏc biến chiếm diện tích rộniỊ IỨI1 nhất cua đỏim bănu Vinh,
II OIIÜ đó các thành lạo bar bien và bổ mật tích tụ vũng vịnh được thành tạo (long
I lío OCCI1 ti unu là pho biên Iiluìl.
C á c thành lạt) b;u bien luổi i lolo cen tumi» cấu tạo liên thềm c;íl tlicn h ìu li ỡ Nuhi
1-ộc, Nam Nulii Xuàn. Địa hình gỏm hàim loạt các val cát nổi cao xen các tiíĩim thoải
NOUÜ sonỵ nhau, kệo dài hàng chục kni theo hướng Tây Bắc - Đôim Nam, SOI1SỈ song
vói đưừnu bờ. Cun tạc) nên bậc thềm biển này !à cát hạt trung đến nhỏ màu xám trắng,
mà: tròn chọn lọc tốt.
Các thành lạo vũim vinh tuổi Holocen trung, phân bố kế liền phía Tây của bar cát
v u; Ilói trên. Đày là các be mặt bằng pliẳng, hưi trũng. Cấu tạo nên bé mặt này là tập
sét bọt mili déo màu xám xauli, phần trên bị phong hoá yếu cho màu loang lổ nhe.

Các Iiẩni lích nàv cin bị phoim hoá nhẹ, có dộ dính kết khá, khi lộ ra tlén các vách xói
ii í ihiiòim co kh;i nãim dioim sạt lữ tốt hưn so vứi các thành tạo bờ lòi khác.
Các thềm biến cao 2 — 3m phân bò giáp đường bờ hiện đại. Giáp bờ biến còn
Ị1 han bố CIÍC đụn cát (Jo giỏ noi cao 5 — 7m.
Phẩn lìa các khối núi còn phân bố khá rộng rãi các bề mặt thềm mài mòn — lích
lu bien cỏ đỏ o;io lừ 10 — 30m.
( ) J ih su nhát trien íĩici ỊịỊ ịtỊi ílổni! hằrtg
Phàn lích lịch sứ phát triển dồng bàng có ý nghĩa lớn đối với việc giải quyẻt các
V ;Y|1 đề địa mạo ứng đụn«, đặc biệt là xác định nguyên nhàn các hoạt động xói lở bờ
IIỈO m qu;i Mui vù \;íc định xu lurứng biến độntí của quá trình này. Trên cơ sỡ phân tích
18
nuuồu ũốc, tuổi địa hình và các trầm tích cấu tạo, có thể xác định lịch sử phát triển
dái đổniì bãim này nliir sau:
Vào cuối Neoueiì, trong điều kiện tương đối yẻn tĩnh của hoạt động tân kiên tạo,
quá ninh san bằnu địa hình đã xảy ra sâu sắc để xoá nhoà sự phân dị địa hình trước
dó. Đầu Pleistocen là thời kỳ phân dị kiến tạo mạnh mẽ đổng thời với thời kỳ báng hà
l( IÏ1 với uốc xàm thực xa. tạo điều kiện cho quá trình phân cắt địa hình mạnh. Các khối
núi địa luỹ được thành tạo chủ yếu tron« thời kỳ này. Đáy đồng bằng được tích tụ bời
các VÙI liệu hạt thò phủ bất chình họp trên các thành tạo cổ. Các thòi kỳ biên tiến,
biên thoái trong Pỉeistocen đã tạo nên hàng loạt các bậc thềm biển hiện phân bố trên
các độ cao 10 — 30 m trên dồng bằng.
Vào cuối Pleislocen. troua thòi kỳ băng hà cuối cùng, do mực nước đại dương hạ
thàp trẽn 100m so với ngày nay, địa hình khu vực bị bóc mòn mạnh mẽ. Trên dái
đổim bầim hạ lưu sòn a Ca hầu như không CÒ11 giữ được các thành tạo tích tụ tuổi
Pleistocen.
Đau Holocen, trong điểu kiện biển tiên, quá trình tích tụ vật liệu đã san phảng
Iiluìĩiiì m;íim Irũim vừa được hình thành do đào xói. Trong thời kỳ biển tiến cực đại.
loàn bọ vuiiii này liơ thành mọi vịnh lứn vứi nhCniỊỊ dao là các núi SỎI HỎI1Ũ Lĩnh, núi
'Milieu Nliau. núi I1ÌIIIŨ Vimvi, Đinh của vịnh uày lán sâu vào Cịuá Nam Đàn. Phần
phí ¿ỉ' Đòim của viuh này dần dấn đã hình thành các bar cát có chiều rộim đáng kể.

Nhu vậy, câu trúc b:u — laaun là đặc trưng cùa đồng bằng hạ lưu sòng Cá troim
1 lolocen aiữa.*Các ihàith tạo tích tụ lấn vào khá sâu trong đồng bằng này đà tạo nên
một đặc truiiỉỉ khá quan Uọnư là độ nghiêng khá thoái của đổng'bung.
Sau biên tiến cực dại, từ cuối Holocen giữa, biển rút dần và cửa sòng lan dần VC
phú;» Đòiiiĩ. Vào đầu Holocen muộn (cách đây khoảng 2000 năm), cửa sòng đã đạt
đưiiíc vị trí «ifiu như imày nay. Quá trình xâm thực ngang của sông trên nền của bề mặl
iiuSi Holoccn t run li đã dẫn tỏi viêc hình thành các thế hệ bãi bổi khác nhau. Tron«
[hòi kỳ này tại phần cửa sòng, đánsí chú là nhiều lần sông đã xàm thực cắt vào các
thành lạo cát biến và cũng đã nhiều lán chảy khá thẳng theo phươnsỉ Đông Bắc, phá
vỡ các đê cát biển dể tạo cho mình một COI1 đường đi ngắn nhất ra biển. Các trầm tích
hỏn hợp sòim biến đn híp ilần các dấu vết lòng sòng cổ này, hiện tại chi có thể khỏi
phục diuiiũ btíĩ hình lhái dị;i hình, dặc biệt là các vách xâm thực cổ cắl vào thềm cát
HUM Holocen irmm. Quá trình dòng chảy hiện dại dẫn tứi xói lớ bò sòng sẽ dược trình
bày ó' phần sau.
19
ỉ. 1.3 Kluíi quát dịu chất khu vực Bắc Trung Bộ và đặc diêm địa chát hạ hiu sòng
Lam
Những yếu tỏ địa chất nội sinh và ngoại sinh liên quan đến quá trình xói lớ bồi
:ụ bò sòn Sĩ vùng Bắc Trung Bộ (từ Thanh Hoá đến Thừa Thiên Huế) có thể kể đến 2
hành tạo cư bàn:
- Thành tạo địa chất trước Đệ tứ
- Thành tạo địa chất Đệ tứ
Như vậy troim mục 1.1.3 này ngoài hai vấn để vừa nêu trên ta cần nghiên cứu
.lặc diêm địa chàt hạ liru sồng Lam, vùng được lựa chọn nghiên cứu. Sau đây ta sẽ
\em xét lần lượt các vấn để
1.1 J .I Thành tạo líịci chất trước Đệ tứ
Đàv là nlũinu thực thể địa chất được thành tạo qua nhiều giai đoạn khác nhau
<ièn lập liên một cấu trúc mỏng đá sinh trước Đệ tứ chiếm lĩnh phần lớn dãy núi Bắc
ĩruừiiũ Sơn. Đặc điếm địa chất khu vực Bắc Trung Bộ được thể hiện t|ua ba đới quan
1'ọim: (dü'i Phu Hoạt, đới Thanh Hoá, đới Trường Soll) và thành tạo mắc ma.

i)Đời Phu Hòat: đới này nằm ở ranh giới giữa Bắc Bộ và Trung Bộ có cấu tạo dương
KH) ũỏm các thành tạo mỏim Tiền Cambri và các trám tích phủ tuổi Meozoi cùa miền
/ỎIIU Sam Nua ỏ' Đũng Bắc và Đỏng Nam. Còn ở phía Tây Nam thì bị một hệ thống
ỉ út iiăv của tlnúm lĩiiiii sỏ!m Cá tách ra khỏi đới Trường Sơn.
Phủ trẽn móim tuổi Proterozoi của đói Phu Hoạt chủ yếu là các dá phiến mica -
hạch anh - qiüiuzil. đá hoa và philit lù bao góm cát kết và đá phiến Pnleozoi vã bị các
lầm tích cncbonat - lục nguyên cacbon hạ và đá vòi Paleozoi thượng phủ tiếp bên
lèn. Chiều dày chung cùa trầm tích Paleozoi của phần trung tâm dày tới 2000m, còn
■)hía Tây Nam lên tới 4500m.
Hệ tầng phun trào axit và trầm tích màu đó gia định tuổi Jura phát triển lộng ơ
Sầm Nua bên cạnh phủ bat chinh hợp trên các thành tạo Proterozoi và Pleozoi.
h ì Doi 7'luinli Hoá: đới này bao ỵom chú yếu các thành tạo Paleozoi phím bố ớ hạ lưu
Sòi IU Mã. Các thành tạo Proterozoi tlutộe ctẠp Nậm Cô là phấn cổ Iiliàt CIUI dới này.
Các trám tích Paleozoi bao gồm đá vôi sặc sợ và cát kết, dạng quaczit, trầm tích lục
imuvên và đá vôi tuổi Devon trunsĩ và pecmi, đá vòi tuổi Cacbon hạ và Pecmi. ơiiểii
dàV cluiim ciui tnim tích Paleozoi lên tới 4000m.
20
Các thành tạo Mezozoi của đới Thanh Hoá gồm 3 hệ tầng có nguồn gốc
khác nhau. Plùiu cluứi là trầm tích lục Iiguyêu - eacbonat - silic và than tuổi Trias,
phẩn tiêu là plum trào mafic tuổi Creta. Chiểu dày chung thay đổi từ 1000 đến
I8()0m.
<•) Dm i'l lÍIIIIự Son: đới Iiàv Hầm ớ phía Bấc Trun 44 Bộ và về mặt khỏnu ginii phần lóìi
liìmụ vói đái núi Tmờng Son. Đới Tníừiig Sưu bao gồm cả lãnh Ihổ các tính Nghệ An,
Hà Tĩnh. Quáim Bình.
Mặt cắt địa tầng đới Trường Sơn bao gồm các thành tạo sau đây:
- Hệ láim Sòng Cả (O - s sc) phân bố ở lưu vực Sòng Cá từ biêti ưiới Việt -
Lào dùi [ Iưưim Khê. Thành phần thạch học chủ yếu đá phiến thạch anh -
mica bị ép mạnh, cát kết dạng quaczit và đá phiến thạch anh - xericit.
Hệ tẩng Long Đụi (Oj - s lđ) phân bố trên một dải khá rộng khoáng 250 -
3()0km tù đứt gãy Rào Nậy (Sòng Gianh) đến một phẩn lãnh thổ Trị Thiên.

Thành phau thạch học chủ yếu là trầm tích lục nguyên xen kẽ clạna flish
phàn nhịp chứa hoá thạch bút đá, san hô và tay cuộn.
Hệ tầnư Huổi Nho (S, - D| hn) phân bô dọc theo suối Huổi Nho - Mường
Xén bao iĩồm các đá lục nguyên, sạn, cát, bột kết xen cacbonat phú bất
chinh hựp trên hệ trill« Sông Cá
- Hệ lần«, Đại Giantĩ (S, - Dị đg) phân bố dọc sống Đại Giang (Quáng Bình)
vù sòng Niỉàn Sĩui (Hà Tĩnh). Thành phần thạch học baõ gồm trầm tích lục
Iieuvèn, cát. bột kết với bể dày khoảng trên I500m
- Hệ lánu Rào Chan (Dịic) lộ ra ò' phía Bắc, Đông Bắc khối đá vôi Phona Nha
- Ké Thành phần chủ yêu là đá phiến thạch anh - xericit, đá phiến sét
- xericit, sét vòi xám đen chứa san hô vách đáy. Hệ tầng dày khoànsĩ 1500m.
- 1 lê tầnu Tân Lâm (D, fi) lộ ra ở phía Nam Quảng Bình, Quãng Trị và Thừa
Thiên - Huế bao gồm các đá cát - bột kết, quaczit và đá phiến xericit, silic
có bề day khoảng 8()0m.
- Hộ kill li Bán Giàng (D,e biỉ) bao gồm trám tích lục nguyên lộ ra ứ phía Bắc
và Đỏi IU Bắc khói đá vôi Phong Nha - Kẻ Bàng
- Hệ lẩna Mục Bãi (D,g mb) lộ ra ứ Đôn« Bác khỏi đá vòi Phong Nha - Ké
Bàim bao '¿ỏm bột - cát kết chứa các ổ silic - vôi xám đen
V . c •
21
Hệ taug Cù Bai (D2g - c, cb) phân bố ở vùng Quánsỉ Trị - Lệ Thuỷ bao
UOI11 đ;í vôi xen silic
I lè lánu Minh Lệ (D,g - D, I tu!) ba« gôm cát kốl tliạdi ;uliI li;il vúít xen bọl
kòi \ Ì1 acuilii chứa llian, lù r;i ử phía Tây Bắc của Phoiiii Nha - Ké Bilim.
- Hệ tầng Cát Đằng (Dj cđ) lộ ra ờ Tây Bắc tỉnh Quang Bình bao gồm đá vòi
sọc dái và silic xen kẽ
- Hệ tầng Phong Nha (D3 - C| pn) lộ ra ở cửa Đông Phong Nha bao gồm đá
vòi xám den dạng khối í ắn chắc chuyển dần lên trên là đá vôi silic và silic.
Hệ LÌng L;i Khê (C| Ik) lộ ra thành các dải hẹp trong khôi đá vói Kẻ Bàng
bao gổm đá vòi, sét vôi và silic, vôi bitum.

- Hệ tầng Bắc Sơn (C - p bs) bao gồm đá vôi màu đen, xám sáng là thành
phần cơ bán cua khối Kẻ Bàng.
- 1-lệ tang Khe Giữa (P, kư) chủ yếu là đá vòi màu xám sáng, xám đe» phân
lóp mỏng tiên trung bình phân bố thành một số dải hẹp trong khối đá vôi Ké
Bàng.
Hệ lần li Mu Giạ (k. lim) bao ííồm cuội kết cơ sở phần trên là bột kết và sét
kết.
(/) Cúc thành too magma At?/// Iilìàp \’ù phim trào tíániỉ lim V trong klm VUC Bắc Tntnv
B<rlù:
- Khối siêu mafic Núi Nưa - Thanh Hoá
- Các đá xâm nhập mafic và axit thuộc phức hệ Núi ơiúa (T3 nc) và phức hệ
Phia Bioc (T3nr - pb) phân bố ở lưu vực sông Cả và trên địa phận tỉnh Hà
Tĩnh, Đèo Ngang.
- Các đá ũranit, manodiorit pocphia và tuf riolit khối Đổng Hới thuộc phức hệ
pliia Bioc và Sòng Mã
I 1.3.2 Các thành lạo địa chất ĐỌ tứ
Khu vực Bác Trung Bộ bờ biển chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Địa
hình núi Ciio Trường Sơn được ngăn cách với biển bằng một dải đồng bằng ven biển
hẹp hình bán imuyệt. Bởi lẽ các đồng bằng thường được ngăn cách với nhau bới một
dãy núi vuòim ưỏc vói dãy Trường Sơn và chạy đâm ra biển tạo thành các mũi biển
nhu mũi HỎIIŨ Lĩnh, Đèo Ngùng, Đèo Lý Hoà và Đèo Hải Vân v,.v.v. Địa hình núi
cao. địa hình bờ biên, các dổi núi thấp, đồng bằng và mạnu lưới lliuý vân vùng Bắc
'"ruiiíi Bô thật da claim và phức tạp là kết quả cùa quá trình địa chất nội ngoại sinh
hiu du.
Các phii kiên tạo truóv Kilinozoi đã đinh hình một số dạng địa hình và các đòng
a" /
SÕI m lớn cư bán. Đên giui đoịin Kainozoi khi mang An Độ va chạm với mủng A - Au
dã ụo liên dãy nái Hymalaya hùng vĩ, đút gãy Sông Hồng, Sông Mã, Sông Cá, Rào
Này Sòng Ba v.v. tái ho;it động. Đỏng thời tạo nên một loạt kiến trúc iKÌim hạ dạng
khui Kmu ven biẻii. Các khối sụt trước núi và các khối nâng tưoug đôi dạng tuyến nằm

(lililí. với vị trí đới bờ hiệu đại đã đóng vai trò như một yếu tố quyết định lịch sử tiến
liOỉi uíc cánh lịiian. hình tliái địa hình trầm tích và địa mạo các đới ven biển.
Các đê cát ven bò' đưực hình thành trong các uiai đoạn biển tiên Pleistocen và
biến tiến Holocen sớm - ũiũa (Flandrian). Kết quà là tạo ra các cập chu kỳ đê cát ven
bò' \à Inuoon bèn trong phát triển chổng lấp lên nhau và phủ trên các thành tạo
palejuen - Neouen lót đáy. Các đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ có thể chia ra hai
kiến
Kiến đỏiiii bàim châu thổ Sôim Mã là loại châu thổ mang tính chuyến tiếp từ
chàu thổ sỏ nu Hổim và Miền Trun«
- Các đỏim bằim do lấp đầy lagoon nằm ấn sau hệ thống đê cát ven bờ như
đổnsĩ bằnsỉ Vinh - Hã Tĩnh, đồng bằng Quảng Bình và đồng bằng Quảng Trị,
Thừa.Thiếu - Huế.
Đẽ cát phía nuoili có thành phần cát thạch anh hạt trung chọn lọc, mài tròn lất
loll 'à có màu vàim imhệ (tuổi Pleistocen), trắng tuyết (tuổi Holocen sớm - giữa) và
sá n v;um (tuổi Holocen muộn). Các trầm tích Đệ tứ lấp đầy trong các lagoon bán
Iiitirệt có 5 chu kỳ liên qunn đến các pha biển thoái và biển tiến từ ọ, đến Ọịv3- Giai
cío»;»n Holoeen muộn là kết thúc quá trình kiến lập nên các đồng bằng ven biển hiện
IKhV
/ / /.)(/(• ,//(•/// lù ii cIll'll hạ hiu .soiiíị Ca
Troiiii muc IKI\ t;i đi nublen Clin 2 vàn itê:
c .1(1 11tío liu clũiì vìmti liịi lưu SOII1Ì Cá
Dác ilicm lũnh thúi cùíi lòng dẫn sòng Ca UOUSÍ mối quan hệ vứi hoại tlọim tlịa
chui Đọ lữ
23
Hình 1.3. BẢN ĐỐ CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ TAI BIẾN XÓI LỞ Bồ» TỤ
VÙNG HẠ LƯU SÔNG LAM NGHỆ AN - NĂM 2001
Người kiểm tra: G S . TS. Trán Nghi
A. Cáu trúc (fla cfcií
I. Các Ihầnh tạo íịa chết
t.t. Các IhAnh lạo địa chổi cúng rán ciiống chfcu XỔI lò, bốc mòn cao.

Đế phiến XÓI màu đan. đá phỉến Brét vỗl, CáK kA *19ch anh,
mail đã p*iltfn th^cíì anh xer cái bộr kíi (Hệ tino sỏngCẩ OjS.sc)
í'&fcl Các (rim öch vụn thỏ và trám Bcíi H
0
uổn núl lử»
Ị^ gỊ Mệ tểng Đổng Tráu VA Ml^ tq Hinh fT|d!. J/wh)
ũ CAọ đá roốcm» xám nhập ba20 v i axil (ehúfch* Núl Chùa Tjrtc,
n phúc ty pMabbcTin-rpé
1 Z Cềc thềnh 1*0 đja chất QỈn kít yíu chổng chfu XÓI lỏ. bốc mòn kMofl cao.

Bột. cát. cuội, cảt sét bi laleril hoố v& m4u Bốt toan® lổ, niu đổ
(Hệ tlnfl vinS phủc Qt»p)
1. a Céc Ihếnh tfO địa ctiấ» sân kít kém. bô fâ» chổng chju XÓI lở, í óc môn kém.

__
3 ^ b^l *41 và »ắt rtguổn Qổc biển. BÔng blín ÍO^ĩ)
I I C*c trim ưch cái, càl bột bột sét. sét !>Quổn flốc aổnộ, «éng biến và blín glố (Q*‘)
II. Câc khái klỏnuỏc
2.1. Các khổỉ ñ&¡y¡ frong E>4 (ử
-K hSH Ö ngli*
Ijffi) I • Khối Hùnp Vàn#
@ 0 -KírôOứcT/ìọ
2.2. etc Wiâi a\4 Uonfl Đệ tứ
Ị^ỊkỊ - Kh$ »yi mệnh Ik *i¿ Đệ lứ (Khák NgN Lộc - Nghi Xuto)
[Ịv)[] ' Khôi tụi yếu Uona Đệ lứ (Khổi N*m Đér»)
III. C*c Kiổn túc phế hủy
DÚI g«ty sầu Sông c i
t l J Cốc đủt BÂỵ phèn cWa câc kh® bị irím ich Đệ Mrphâ
B. Hoạt động nhản sinh
Ị p’ Ị Khuđâncư(đcmvfx*>

|4<*j K6 <u t i c vệ bd
¡ ¿ H Xây mã hân bảo vệ bã
I fr* I Xây cểu qua Bâng
m Hoạt động cárg, Ubu Ihuyổn
c. T«J biến Djacto*
p * | BÖ «ônfl xối là mạnh
eở»ẹiJố.(iưọitó
lỊỌ> ị tụ đày »ôy cồn trỏ giao (hônp
_ D.KittÇukWc
-l<ÒBg*ùn§cá
- Lổ fctaajt WUj (>ổ hifii yì ứộ sAu m>
Ịc^l -R*nh*Wlc4ciWioẳim5.H*đi*ậ

×