ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA H ỌC T ự NH IÊN
— .„ ea
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA sự BIẾN Đ ổl TÌNH HÌNH sử
DỰNG ĐẤT ĐẾN DÒNG CHẢY MẬT Lưu v ự c SÔNG LAM
SỬ DỤNG MÔ HÌNH WETSPA
MÃ SỐ: QT-08-65
CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: TS. NGUYỄN TIỀN g ia n g
CÁC CÁN B ộ THAM GIA:
TS. TRẦN NGỌC ANH
NCS. TRẦN ANH PHIXJNG
CN. NGUYỄN THỊ THỦY
HÀ NỘI - 2008
1. Báo cáo tóm tắt bằng tiếng Việt
a. Tên đề tài: Đánh giá ¿ửi h ư ^ g cùa sự biên đổi tình hình sử dụng đất đên
dòng chảy mặt lưu vực sông Lam sử dụng mô hình WetSpa
Ma số: QT-08-65
b. Chủ trì đề tài: TS. Nguyễn Tiền Giang
c. Các cán bộ tham gia: TS. Trần Ngọc Anh
NCS. Trần AÌnh Phương
sv. Nguyễn Thị Thủy
d. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
Thiệt hại do thiên tai gây ra như lũ lụt, hạn hán ở Việt Nam hàng năm là rất
lớn, đặc biệt là các tỉnh miền Trung Việt Nam. Cơn bão số 5 túih đến ngày
4/10/2007 thiệt hại 424 tỷ đồng, sau 4 ngày mưa lũ ở Bắc và Trung Bộ (10/10) đã
làm 57 người chết, 13 người mất tích. Riêng Nghệ An thiệt hại nặng nề nhất: 21
người chết, 3 người mất tích. Còn ở Hà Tĩnh, ước túih thiệt hại ở tâm bão Kỳ Anh
là 360 tỷ đồng. Vì vậy, cần có những mô hình mới để dự báo chúửi xác và đề ra các
biện pháp phòng tránh kịp thời, giảm thiểu được các thiệt hại do thiên tai gây ra.
Mục tiêu của nghiên cứu là khai thác và đóng góp thêm một mô hình mưa
rào- dòng chảy mới kết hợp với công nghệ GIS vào bộ mô hình thủy văn ứng dụng
tại Việt Nam. Đồng thời chạy mô hình cho vùng thượng lưu lưu vực sông Cả (sông
Lam) nhằm đánh giá sự ảnh hưcmg của các kịch bản sử dụng đất lên dòng chảy lũ.
Qua đó, giúp các nhà quy hoạch đưa ra các biện pháp sử dụng tài nguyên hợp lý.
Để đạt được hai mục tiêu trên đề tài đã khai thác mô hình WetSpa, một mô
hình mưa dòng chảy phân phối, đang trong quá trình phát triển b ầ Trường Đại học
Tự Do Brussel, Vương quốc Bỉ. Mô hình này được viết cho các lưu vực km, vừa và
nhỏ. Mồ hình đầu tiên được chạy thử nghiệm cho thượng lưu vực sông Cả tính đến
trạm Dừa (sông Lam). Tuy thiếu số liệu thảm phủ, thổ nhưỡng và khí tượng thủy
văn của phần thượng lưu thuộc lãnh thổ Lào, nhưng mô hình vẫn cho ra kết quả mô
phỏng phù hợp với lũ thực đo. Kết luận đầu tiên mang tính triết học khoa học được
rút ra là: luận điểm ”một mô hình sai có thể cho kết quả dự báo đúng do tính bất
định về số liệu, thông số và cấu trúc mô hình” được khảng định. Tiếp theo, mô hình
được tác giả đề tài sửa đổi mã nguồn để đưa phần nhập lưu vào mô hình để có thể
áp dụng cho các lưu vực hở. Mô hình được hiệu trinh và kiểm định lại và đã cho kết
qua tot hơn so VƠI kêt qua cua mô hmh trước khi sửa đổi. Mô hình sửa đổi này được
sử dụng chạy cho các kịch bản thay đổi sử dụng đất. Các kịch bản này thuộc loại
kịch bản cực trị (extreme scenarios) về đô thị hóa, phá rừng và trồng rừng. Các kết
quả thu được đều phù hợp một cách định tính vói lý thuyết chung về ảnh hưởng của
thảm phủ đến các đặc trưng dòng chảy lũ.
e. Căc kết quả đạt được
- Kết quả khoa học công nghệ
+ Nghiên cứu, nắm bắt được cơ sở lý thuyết một mô hình mưa dòng chảy
phân phối mói và đã sửa đổi để áp dụng cho các sông của Việt Nam.
+ Đã chứng minh lại luận điểm mang túih triết học khoa học ”một mô hình
sai có thể cho kết quả dự báo điíng do tính bất định về số liệu, thông số và cấu trúc
mô hình”.
+ Đã áp dụng thành công mô hình sửa đổi để nghiên cứu sự ảnh hưởng của
các kịch bản sử dụng đất đến dòng chảy lũ cho lưu vực sông Lam.
- Kết quả ứng dụng thực tế
+ Mô hình WetSpa sửa đổi có thể dự báo lũ và đánh giá ảnh hưởng của biến
đổi sử dụng đất lên các đặc trưng lũ cho các sông liên quốc gia (sông quốc tế) của
Việt Nam.
+ Kết quả mô phỏng có thể làm tài liệu tham khảo cho các nhà ra quyết định
trong lũứi vực sử dụng hđply tài nguyên thiẽii nhiên.
- Kết quả đào tạo
+ Hướng dẫn một sinh viên K49 làm luận vãn tốt nghiệp cử nhân
- Báo khoa học
+ Hoàn thànli 01 bài báo để đăng trên tập chí Khoa học Trái Đất
f. Tuửi hình kinh phí của đề tài (hoặc dự án).
Đã sử dụng hết kinh phí của đề tài.
ĐƠN VỊ QUẢN LÝ
(Ký và ghi rõ họ tên)
CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI
(Ký và ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
oưẠ Mlfu TBƯÓNG
2. Summary in English
a. Title: Impact assessment of land-use change on surface flow in Lam River
Basin using WETSPA model
Code: QT-08-65
b. Coordinator: Dr. Nguyen Tien Giang
c. Participants: Dr. Tran Ngoc Anh
RiD student. Tran Anh Phuong
Bachelor Nguyen Thi Thuy
d. Aim and contents
Damages caused by the natural disasters such as floods, inundations and
droughts in Vietnam armually are often very huge. The damage caused by the storm
number 5 is 424 billions dong (4/10/2007), during 4 days of storm there were 57
casualties, 13 missing in the north and central north regions. Nghe An province is the
most heavily affected: 21 casualties, 3 missing. In Ha Tinh province, the estimated
loss in the storm central (Ky Anh district) is 360 billions dong. Therefore, it is
necessary to have new numerical models to predict flood precisely and take in-time
actions in order to reduce the damages caused by the natural disasters.
The first objective of this project is to explore and contribute a distributed
rain fall - run off (catchment) model to the existing hydrological models in Vietnam.
The second objective is to apply the model to the upper part of Ca river basin (Lam
river basin when Dua station is the downstream control point) to assess the impact of
landuse change on the flood flow characteristics. The resuh can be a good reference
for the decision makers in the process of undertaking actions in sustainable use of
natural resources.
To achieve the above two objectives, the project exploited the WetSpa, a
distributed rain fall - run off model, which is being developed by hydrologists in
Free University of Brussels, Belgium. The model was formulated for close basins
with small and medium size. The original models was use to simulate the flood flow
in Ca river basin (up to Dua gauging station). In the absence of hydro
meteorological, lithological and topographical data, a goof agreement between
simulated and observed flood events was obtained. This verifies again the
philosophical hypothesis: “A wrong model can give right predictions due to the
uncertainty in model data, parameters and structure”. Next, the original model was
developed to include the tributary from upstream so that it can be applied to open
river basin. This model was calibrated and verified again and gave a better
agreement between observed and simulated flood flow series in comparison with
ones obtained by the original model. The model then was used to simulate the floods
corresponding to different landuse scenarios. Those scenarios belong to extreme
scenario type. The results obtained are in qualitative agreement with general theory
and principle of impact mechanism of landuse change on flood flow characteristics.
e. Achieved results
- Achievements in Science and Technology
+ The concept of WetSpa model was studied and understood and further
development of the model for application to river basins in Vietnam was successful.
+ The hypothesis: “A wrong model can give right predictions due to the
uncertainty in model data, parameters and structure” was verified.
+ Application of the modified model to study the impact of landuse change on
flood flow characteristics of Lam river was successfully carried out.
- Achievements in practical application
+ The modified WetSpa model can be used to predict the flood and to assess
the impact of land-use change on flood characteristics in international river basins in
Vietnam
+ The application results can be a good source of reference for the decision
makers in the field of sustainable use of natural resources.
- Achievements in training
+ One bachelor thesis in 2008
- Publications
+ One paper to be published in Journal of Science, VNU
f. Project budget
The fund has been used up.
MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC HỈNH V Ẽ
DANH MỤC BẢNG B IỂ U
M Ở ĐẲU 01
CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐẶC ĐIẺM ĐIẠ LÝ T ự NHIÊN VÀ KENH TÉ XÃ HỘI L ư u
V ự c SÔNG C Ả 03
1.1. Vị trí địa lý 03
1.2. Đặc điểm địa hình 04
1.3. Thảm phủ thực vật 04
1.4. Đặc điểm sông ngòi 05
1.5. Đặc điểm khí h ậ u 07
1.6. Đặc điểm thủy văn 11
1.7. Hiện trạng kinh tế xã hội 14
1.8. Đặc điểm tài nguyên nước mặt và công trình thuỷ lợi
15
1.8.1. Tài nguyên nước mặt 15
1.8.2. Đặc điểm công trình thủy lợi 17
CHƯƠNG 2. G IỚ I THIỆU MÔ HÌNH W ETSPA CẢI T IÉ N
19
2.1. Lịch sử phát triển của mô hình WetSpa cải tiến 19
2.1.1. Mô hình W etSpa 19
2.1.2. WetSpass 20
2.1.3. WetSpa cải tiế n 21
2.2. Xây dựng mô hình
22
2.2.1. Mục tiêu 22
2.2.2. Cấu trúc mô hình 22
2.2.3. Các giả thiết cùa mô hình 23
2.2.1. Các hạn chế của mô hình 24
2.3. Các công thức ưong mô hình 24
2.3.1. M ưa 26
2.3.2. Ngưng tụ 26
2.3.3. Lượng mưa vượt thấm và thấm m ặt 27
2.3.4. Tổn thất điền trũng và dòng chảy tràn 28
2.3.5. Cân bằng nước ứong đới rễ cây 30
2.3.6. Bốc thoát hơi tìr đ ất 30
2.3.7. Thấm sâu và dòng chảy sát m ặt 31
2.3.8. Lượng trữ nước ngầm và dòng chảy cơ bản 33
2.3.9. Dòng chảy tràn và diễn toán dòng chảy trong kênh 34
CHƯƠNG 3. CHẠY THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH WETSPA CHO THƯỢNG Lưu
LƯU Vực SÔNG CẢ 38
3. ỉ . Thu thập và xử lí dữ liệu 38
3.1.1. Dữ liệu không gian 38
3.L2. Mô tả lưu vực và xác định các tham số 38
3.2. Hiệu chỉnh và kiểm nghiệm mô hình 42
3.2.1. Hiệu chỉnh mô hình 42
3.2.2. Kiểm định mô hình 43
CHƯƠNG 4. SỬA ĐỎI MÔ HÌNH WETSPA VÀ MÔ PHỎNG LŨ VỚI CÁC
KỊCH BẢN s ủ DỤNG ĐẤT KHÁC NHAU
46
4.1. Sửa đổi mã nguồn của mô hình và chạy lại cho lưu vực sông Cả
46
4.2.1. Hiệu chỉnh mô hình 47
4.2.2. Kiểm định mô hình 48
4.2. Đánh giá sự thay đổi thảm phủ đến các đặc trưng lũ 49
KÉT LUẬN VÀ KIÉN N G H Ị 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
PHỤ LỤC 58
DANH MỤC HỈNH VẼ
Hình 1.1. Lưu vực sông Cả gồm cả hai phần ửiuộc Việt Nam và Lào
03
Hìnhl .2. Bản đồ địa lý hành chính lưu vực sông Cả phần ở Việt N am 04
Hình 1.3. Bản đồ thảm phủ luu vực sông C ả
06
Hinh 1.4. Bản đồ mạng lưới trạm khí tượng -thủy văn ứên sông C ả
13
Hình 2.1. Cấu trúc mô hỉnh WetSpa
20
Hình 2.2. Một ô lưới giả thiết trong WetSpass 21
Hình 2.3. Cấu trúc của mô hình WetSpa cải tiến ở cấp độ ô lưới
24
Hình 2.4. Mối quan hệ giữa hệ số mưa vượt thấm và lượng ẩm của đất
28
Hình 3.1. Bản đồ địa hình và thảm phủ của phần lưu vực thử nghiệm
38
Hình 3.2. Bản đồ thổ nhưỡng (trái) và các trạm khí tượng thủy văn (phải)
39
Hình 3.3. Hệ số dòng chảy (trái) và khả năng trữ ở các vùng trũng (phải)
39
Hình 3.4. Thời gian chảy trung bình từ ô lưới đến lưu vực cửa ra (trái) và độ lệch chuẩn
cùa thời gian (phải) 40
Hình 3.5. Kết quả hiệu chỉnh mô hình với một số trận lũ năm 2001
42
Hinh 3.6. Kết quả hiệu chỉnh mô hình với một trận lũ năm 2001 43
Hình 3.7. Kết quả kiểm định mô hình với một số trận lũ năm 2005
43
Hình 3.8. Kết quả kiểm định mô hình với một trận lũ nám 2005 44
Hình 4.1. Bản đồ địa hình và thảm phủ của phần lutt vực sau khi thay đ ổ i
46
Hình 4,2. Bản đồ phân chia lun vực nghiên cứ u
47
Hình 4.3. Bản đồ thổ nhưỡng (trái) và các trạm khí tượng thủy văn (phải)
47
Hình 4.4. Kết quả hiệu chinh mô hình với một số trận lũ năm 2001
48
Hình 4.5. Kểt quả kiểm định mô hình với một số trận lũ năm 2005 49
Hình 4.6. Tỷ lệ thảm phủ được thay đồi trong ba kịch bản so với hiện tạ i
50
Hình 4,7. Mô phỏng các đưcmg quá trình cho m ỗi k Ịch bản đối với trận lũ năm 2005
.
^
.
51
Hình 4.8. Đường quá trình dòng chảy mặt với các kịch bản khác nhau
52
Hình 4.9. Đường quá trình dòng chảy sát mặt với các kịch bản idiác nhau
.
52
Hình 4.10. Đường quá trinh dòng chảy ngầm với các kịch bản khác nhau
53
111
DANH MỤC BẢNG BIẺU
Bảng 1.1. Đặc tnmg hình thái lưu vực sôn g
07
Bảng 1.2. Nhiệt độ tháng, năm, trung bình nhiều năm tại một số vị trí trên lun vực 08
Bàng 1.3. Độ ẩm trung bình nhiều năm của tháng ữong năm (%)
09
Bảng 1.4. Lượng mưa trung binh ứiáng và năm (mm)
10
Bảng 3.1. Bảng các tham số toàn cục dùng trong trong mô hinh
42
Bảng 4.1. Bảng giá tộ các tham số dùng trong trong mô h ìn h
48
Bảng 4.2. Các đặc trưng mô phỏng của ba kịch b ả n
51
IV
M Ở ĐẦU
Trong những thập ki vừa qua thiên tai như lũ lụt, hạn hán xảy ra với tần suất
cao hơn và múc độ thiệt hại cũng ngày càng nhiều hơn, đặc biệt trong vùng nhiệt
đới ẩm. Nguyên nhân chính có thể là do biến đổi khí hậu và hoạt động phát triển
kinh tế xã hội của con người gây ra. Những trận lũ lớn gần đây đã gây ra những
thiệt hại vô cùng to lớn về người và của. Ví dụ như hàng ỉoạt cơn lũ liên tiếp đang
hoành hành ở các tinh miền Trung năm 2007: cơn bão số 5 tính đến ngày 4/10/2007
làm thiệt hại 424 tỷ đồng; sau 4 ngày mưa lũ ở Bắc và Trung Bộ (10/10) đã làm 57
người chết, 13 người mất tích. Riêng Nghệ An thiệt hại nặng nề nhất: 21 người chết,
3 người mất tích. Còn ở Hà Tĩnh, ước tính thiệt hại ở tâm bão Kỳ Anh là 360 tỳ
đồng [8]. Do đó việc giảm thiểu thiệt hại do lũ lụt gây ra ngày càng trở nên bức thiết
hơn. Những biện pháp thủy lợi chính phòng chống lũ là xây dựng và củng cố hệ
thống đê, các công trình phân lũ, cắt lũ và chậm lũ. Song muốn quản lý khai thác tốt
các hệ thống trên cho nhiệm vụ phòng chống lũ cẩn phải có những thông tin về diễn
biến các quá trình mực nước và lưu lượng trên các hệ thống sông [6], Vì vậy việc
ứng dụng các mô hình lưu vực để và dự báo các đặc tnmg thủy vãn, đặc biệt là lũ
lụt là một việc làm hết sức cần thiết.
Tài nguyên nước nói chung và tài nguyên nước mặt nói riêng là một trong
những yếu tố quyết định sự phát triển kinh tể xâ hội của một vùng lãnh thố hay một
quốc gia. Nếu xét chung cho cả nước, thì tài nguyên nước mặt của nước ta tương
đối phong phú chiếm khoảng 2% tổng lượng dòng chảy của các sông trên thế giới.
Tuy nhiên, một đặc điểm quan trọng của tài nguyên nước mặt là sự biến đổi mạnh
mẽ theo thời gian và phân bố rất không đều theo không gian. Sự gia tăng dân số và
phát triển kinh tế xã hội đã ảnh hưởng mạnh mẽ tới các đặc trưng thủy văn và tài
nguyên nước. Một trong những yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là sự thay đổi thảm
phủ do con người gây ra. Do đó, một vấn đề cần phải giải quyểt cùng với việc mô
phỏng lũ là đánh giá sự thay đổi tình hình sử dụng đất lên dòng chảy mặt nói chung
và sự hình thành các trận lũ nói riêng.
Hiện nay, tại Việt Nam, dạng mô hình lưu vực mới đang ở những giai đoạn
phát triển. Có thể kể đến một số mô hình nhập ngoại như MIKE SHE, MARINE,
STREAM v.v. Các mô hình này có ưu thế là được phát triển bởi một đội ngũ các
chuyên gia hùng hậu, độ tin cậy cao, dễ sử dụng, phạm vi áp dụng rộng v.v. Tuv
nhiên, nhược điểm là giá thành cao, người sừ dụng không thể thay đổi các phương
trình cũng như cấu trúc của mô hình đê áp dụng cho các trưòng họp cụ thể v.v
Xuất phát tìir những vấn đề nêu ừên, đề tài này được hình ứìành với mục đích là:
- Chạy thử nghiệm mô hình WetSpa cho thuợng lưu sông Cả để đánh giá khả
năng ứng dụng của mô hình, nhằm đóng góp vào kho mô hình một mô hình mưa -
dòng chảy mới có kết hợp với GIS vào ứng dụng ở Việt Nam.
- Sử dụng mô hình WetSpa chạy cho các kịch bản thay đồi thảm phủ trên lưu
vực nhằm nghiên cứu sự thay đổi đặc trưng lũ dưới tác động của sự thay đôi tình
hình sử dụng đất trên lưu vực sông Cả.
Do phần thượng lưu lưu vực sông Cả thuộc lãnh thổ Lào không có số liệu nên
giới hạn lưu vực nghiên cứu chỉ ờ phần diện tích Việt Nam. Phần hạ lưu được
khống chế tại trạm Dừa (trên sông Lam) nên trong báo cáo này lưu vực sông Lam
hay luxi vực sông Cả ở chương 3 và chương 4 có ý nghĩa như nhau.
Ngoài phần mở đầu và nhận xét, nội dung báo cáo gồm 4 chưong chính;
Chương 1
Chương 2
Chương 3
Chương 4
đất khác nhau.
Đặc điểm địa lý tự nhiên lưu vực sông Cả
Giới thiệu mô hình WetSpa cải tiến
Chạy thử nghiệm mô hình WetSpa cho thượng lưu lưu vực sông Cả
Sửa đổi mô hình WetSpa và mô phòng lũ với các kịch bản sử dụng
CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIẺM ĐIẠ LÝ T ự NHIÊN VÀ KINH TÉ XÃ HỘI
LƯU Vực SÔNG CẢ
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Hệ ứiống sông Cả là hệ ứiống sông lón ở Việt Nam {sau hệ ứiống sông Mê Kông,
sông Hồng - Thái Bình, sông Mã) có tổng diện tích lưu vực là 27.200 km^. Là một con sông
nằm ở hai nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và Cộng Hoả Dân Chủ Nhân Dân
Lào. Phần tìiượng nguồn của dòng chửứi có tên là sông Nậm Nơn b ầ nguồn ù*ên lãnh ửiổ 2
tình Hủa Phăn và Xiêng Khoảng thuộc CHDOÆ ) Lào có diện tích khoảng 9.470 km^ chiếm
34,8% diện tích lưu vực. Phần còn lại có diện tích khoảng 17.730 km^ (chiếm 65^% diện
tích tôàn lưu vực) chảy vào lãnh tìiổ Việt Nam có tên là sông Cả qua 2 tình tíiuộc vừig Bắc
Trung Bộ là: Nghệ An và Hà Im h.
Lưu vực sông C ả (ứiuộc Việt N am) được giới hạn tò:
18°15’ đến 20"10’30” vĩ độ Bắc
Và từ 103°45’20” đến 105°15’20” kinh độ Đông
1.2. ĐẶC Đ IỂM ĐỊA HÌNH
Lưu vực sông Cả phát triển theo hướng Tây Bắc - Đ ông N am, nghiêng dần ra
biển. Toàn bộ vùng thượng nguồn trên đất Lào cỏ độ cao bình quân ưên 1.000 m, ở
địa phận V iệt Nam hom 80% diện tích là đồi núi. Diện tích đất có độ dốc thoả m ãn
cho yêu cầu phát triên nông nghiệp chỉ chiếm 19% toàn vùng và 14% toàn lưu vực.
Dãy núi Phu Hoạt ở thượng nguồn sông Hiếu có đỉnh cao 2.452 m, thượng nguồn
sông Giăng, sông La là các dãy núi Trường Sơn có độ cao ữên 2.000 m, càng gần
về phía Nam và Tây nam núi đồi thấp dần xuống độ cao 1.300-1.800 m, đến vùng
núi đồi Hà Tĩnh độ cao giảm còn 400-600 m. Dải Trường Sơn và các dãy núi cao
của 6 huyện m iền núi Nghệ An đã hình thành m ột bức trường thành ngăn gió biển
thổi vào đất Lào tạo nên sự khác biệt về chế độ khí hậu của hai nước.
Hìnhl.2. Bản đồ địa lý hành chính lưu vực sông Cả phần ở Việt Nam
1.3. THẢM PHỦ THỰC VẬT
Diện tích rừng lưu vực sông Cả ngày càng bị thu hẹp. Tỷ lệ rừng tự nhiên bị
giảm ưr 75% năm 1943 xuống còn 29% năm 2002.
Dù tỷ lệ đất rừng tự nhiên còn khá cao (51,5% diện tích tự nhiên), nhưng diện
tích có rừng rất thấp (29%) và do bị khai thác nên độ che phủ kJlông cao, những
cánh rừng nguyên sinh chỉ ở trên núi cao nơi không thể khai thác được, rừng mới
trồng độ che phủ càng thấp. Độ che phủ càng thấp, đất rừng bị phong hoá dề bị xói
mòn, cây rừng bị chặt phá nên rất nhiều cành khô củi mục khi có mưa lớn rẩt dễ bị
cuốn trôi theo dòng lũ tạo nên dòng chảy có nhiều bùn, rác và thậm chí có cả các
cây gỗ lớn gây ra hậu quả nặng nề. Bản
1.4. ĐẶC ĐIÊM SÔNG NGÒI
Hệ thống sông Cả có mật độ lưới sông ỉà 0,6 km/km^. Dòng chính sông Cả dài
531 km được bắt nguồn từ các dãy núi cao thuộc tỉnh Xiêng Khoảng có độ cao trên
2000 m và chạy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam cho tód vị trí cách biển 40 km thì
chuyển theo hướng Tây - Đông rồi đổ ra biển tại Cửa Hội. Lòng chính sông Cả ổn
định, ít bãi bồi. Chiều rộng đoạn sông ở thượng nguồn từ 50-60 m, phần trung lưu
50-150 m, phần hạ đu 200-3OOm và càng mở rộng ra phía cửa biển. Hệ sổ uốn khúc
của sông Cả là 1,74. Phẩn thưọrng nguồn trên đất Lào có độ dốc lòng sông lớn, khi
đến Việt Nam thì độ dốc giảm nhiều. Đoạn Nậm Nơn chạy dọc theo biên giới Việt -
Lào hướng Tây - Đông. Từ biên giới Việt Lào đến Cửa Rào sông khá phẳng, dài
khoảng 102 km có hướng Tây Bắc-Đông Nam, độ dốc đáy khoàng 3%, lòng sông
có nhiều thác ghềnh. Từ Cửa Rào đến Con Cuông, sông Cả chày trong một máng
động cũ nên sông khá sâu, độ dốc nhỏ khoảng 0,4%. Trung lưu sông Cả kể từ Con
Cuông đến Anh Sơn, thung lũng sông mở rộng rõ rệt, độ dốc đáy giảm xuống 1%.
Sông Cả có 44 phụ lưu cấp I (diện tích luxi vực tò 90 km^ trở lên). Trong đó đáng
chú ý là sông Nậm Mô, sông Hiếu, sông Giăng, sông Ngàn Sâu. Các nhánh sông
thường ngắn và dốc bất nguồn tìr các tâm mưa lớn nên nước lũ tập trung nhanh.
+ Sông Nậm Mô: Chủ yếu nằm trên đất Lào với diện tích lưu vực 3.970 km^,
chiều dài đòng chính 160 km, độ dốc lòng sông 0,35 °/oo, độ rộng bình quân 30 - 35
m và đổ vào sông Cả tại Cửa Rào.
+ Sông Hiếu: Bắt nguồn từ dãy núi Phu Hoạt có đinh cao 2.452 m. Dòng chính
thượng nguồn chảy qua vùng có lượng mưa năm trên 2000 mm, càng về hạ du sông
chảy qua các vùng có lưọng mưa năm nhỏ hơn (1.500 - 1.800 mm) thuộc các huyện
Quỳ Châu, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ và đồ vào sông Cả ở ngã ba Cây Chanh. Thượng
nguồn sông Hiếu về đến Quỷ Châu lòng hẹp. có nhiều ghềnh thác. Sông Chàng,
sông Dinh là 2 chi lưu lớn của sông Hiếu.
N
w E
s
R i H iu _ c đ _ i« ư k > ii.«lip
b u l CO Ự0 I a i I đ c
c o K «II iH io iiy
c « v c o n g Iig lil* p <lAl n o ^
D .it c l itiy t i i li»a
D df c l iii y « ii Id ii . in«'Mi V «1 C N N N
Ooi Ilia. iiiiMi
I I O o iig iiH io i
NIIÉ drt
R i in u IIO IIO
¡ ¡ ¡ H I R i m u t il I ih iv n gUwi V ÍÌ t n in g
R IIIIU tu
T lio
Tia i i q C iiy b ut
«lo .lio
80000
0
80000 Kilom eter«
Hìnhỉ.3. Bản đồ thảm phủ lưu vạrc sông Cà
+ Sông Giăng: Diện tích lưu vực là 1.050 km^ bắt nguồn từ đỉnh núi cao của
dãy Trường Sem nhập vào sông Cả ở ngã ba Thanh Tiên. Lòng sông hẹp, dốc chày
qua vùng mưa trên 2.000 mm/năm của huyện Con Cuông và Thanh Chương nên
dòng chảy khá dồi dào.
+ Sông La: có diện tích lưu vực 3.210 km^ đồ vào sông Cả ở ngã ba Chợ
Tràng. Sông La được tạo bởi 2 nhánh lớn: Ngàn Phố có diện tích 1.070 km^ chảy
trong địa phận cùa huyện Hương Sơn, lòng dẫn của sông Ngàn Phố biến đổi mạnh
và trực tiếp uy hiếp tới sự ổn định của các công trình ven bờ. Ngàn Sâu chảy qua
vùng mưa lớn của huyện Hương Khê (2.200 - 2.400) mm/nãm, môđun dòng chảy
lớn (65 1/s.km^).
Bảng I. ỉ. Đặc trưng hình thái lưu vực sông
Lưu vực
sông
Diện
tích lưu
vực
(km^)
Độ
cao
bình
quân
(m)
Độ
dốc
bình
quân
(km)
Chiều
rộng
b.q
(km)
Mật độ
ỉưới sông
(km/km
Hệ SỐ
đối
xứng
Hệ số
hinh
dạng
S.Cả 27.200
294
1,83 89 0,6
-0,14
0,29
S.MÔ 3.970 960
2,57 38,2 0,22
0,27
S.Giăng
1.050 492 1,72 15,8
-0,09
0,24
S.Hiếu 5.340 303
1,30
32,5
0,71
0.02 0,2
S.Ngàn
Sâu
3.210
362 2,82 46,6 0,87
0,53 0,68
(Nguồn: [1])
1.5. ĐẶC ĐIẾM KHÍ HẬU
Vị trí địa lý, hình thái địa hình, địa mạo, lớp phủ thực vật là những nhân tố
chính quyết định chế độ khí hậu lưu vực. Lưu vực sông nằm thiên về phía Nam nên
sụ ảnh hưởng của các khối không khí lạnh về đến đây đã bị giảm bớt, ảnh hưởng
của gió Tây Nam đến đây lại sớm hon nên mùa Đông của lưu vực kết thúc sớm hơn
so với ở Bắc Bộ. Các dãy núi chạy dài theo các hướng khác nhau nên những tâm
mưa và vùng mưa lệch pha nhau. Sự phân cẳt cùa địa hình và chế độ khí hậu đã ỉàm
cho chế độ thuỷ văn trên dòng chính và các phụ lưu lớn diễn ra rất phức tạp.
- Chế độ nhiệt
Nhiệt độ trung bình năm tìr 23,5-23,8 “c. Mùa lạnh thường tìr tháng XII năm
trước đến tháng III năm sau. Mùa nóng kéo dài từ tháng V đến tháng VIII, tháng
VII là tháng nóng nhất. Chế độ nhiệt cụ thể cho một số vị trí được thể hiện trên
bảng 1.2.
Bcmg 1.2. Nhiệt độ tìiáng, năm trung bình nhiều năm tại một số vị ừí trên lưu vực
Đơn vị: °c
TT Trạm II III
IV
VI VII VIII
IX XI
XII Năm
Quỳ Châu 16,6 17,9
20,9
24,4
27,0 27,8 27,9 27,1 26,0
23,8
20,6 17,6 23,1
Tây Hiếu 16,2 17,4 20,3
24,0 27,2 28,1 28,4
27,3 26,0 23,6
20,5 17,5 23,0
Cửa Rào 17,5 18,9 21,8 25,2 27,4 28,0 28,1
27,3
26,2 24,1
20,9
18,2 23,6
Con Cuông
17,0 18,1 20,9 24,7 27,5 28,3 28,7 27,0 26,3 24,0 21,0 18,1 23,5
Đô Luơng
17,2 18,2 20,6 24,2
27,3
28,7
29,1 27,9
26,4
24,3 21,3 18,6
23,7
Vinh 17,0 17,9 20,3
24,1 27,7 29,2
29,6 28,7 26,8
24,4
21,6 18,9 23,9
Quỳnh Lưu
17,0 17,6 20,1 23,7 27,5 28,9
29,4
28,3 26,8 24,4 21,4 18,5 23,6
Hương Khê 17,0 18,1
20,3 24,6 27,5 28,5 29,0 27,7 25,9 23,7 20.7 18,2
23,5
(Nguồn: [1])
- Chế độ ẩm
Độ ẩm tương đối trung bình năm của lưu vực dao động tìr 80% đến 85%. Độ
ẩm trung bình tháng VII đạt trị số thấp nhất vì thưòng có gió Lào. Độ ẩm trung bình
mùa lạnh ở đồng bằng cao hơn ở vùng núi, nhưng độ ẩm tương đối trung binh tháng
thì ngược lại.
- Chế độ gió, bão
+ Gió: các tháng mùa Đông có hướng gió thịnh hành là Đông và Đông Bắc,
vận tốc trung binh từ 1,5 m/s đến 2 m/s. v ề mùa hè hướng gió thịnh hành là gió Tây
và Tây - Nam, với vận tốc gió bình quân đạt từ 2 m/s đến 3 m/s. Tốc độ gió lớn nhất
có thể đạt tới 40 m/s. Hàng năm từ tháng V đến tháng VIII có 30 - 35 ngày có gió
Lào và được chia thành từ 5 - 7 đợt.
+ Bão: bão thưòmg đổ bộ vào lưu vực trong tháng IX và tháng X gây ra mưa
lớn trên diện rộng. Những đợt mưa lớn kéo dài tìr V đến VII ngày gây ra lũ lụt
nghiêm trọng. Cường độ mưa lớn nhất khi có bão đạt tời 700-899 mm/ngày và xảy
ra trên diện rộng tạo nên lũ lớn trên lưu vực nhu lũ nãm 1978, 1996.
Bảng ỉ. 3. Độ ẳm tương đối trung bình nhiều năm của ứiáng ữong năm (%)
Trạm
n
m IV V
VI
vn vin
IX XI
xn
Năm
Quỳ Châu
88 87
86 86 83 85 85
87 88
87 86,42
Quỳ Hợp
86
86
86 83 80 80 80
84 85
84
83
83.58
Tây Hiến
89 88 88 82 82 80 85 88
87 86 86 85.58
T.Dương
81 80 79 75 77 77 79 83 85 85 85
82 80.75
Quỳnh Lưu
86 89 90 90 84 84 79 84 87 85 83 83
85.08
Con Cuông
89
92 89 86 82 82 79
84 87 88 88 86.08
Đô Lương
87
89
89 83 83
78 84 87 86 86 85 85.17
Vinh
89 92 92 89 72 72
74 80 87 87 85 85
(Nguồn: [3])
- Chế độ mưa
Mưa trên lưu vực sông Cả thuộc địa phận Việt nam phân bổ không đều theo
không gian:
+ Vùng ít mưa nằm dọc theo thung lũng dòng chính sông Cả từ biên giới về
đến Con Cuông có lượng mưa bình quân năm tìr 1.200 đến 1.300 mm.
+ Vùng mưa vừa nằm ở đồng bằng hạ du và lưu vực sông Hiếu (1.600-2.000)
mm/năm.
+ Vùng mưa lớn nằm ờ thượng nguồn sông Hiếu, sông Giăng và sông La có
lượng mưa lón hơn 2000mm/nãm.
Sự phân bố mưa theo thời gian: ở thượng nguồn sông Cả, sông Hiếu mùa mưa
bẳt đầu từ tháng V, kết thúc vào tháng 10. Vùng đồng bằng hạ du sông Cà, sông La
mùa mưa bất đầu từ tháng VI, kết thúc tháng XI.
Diễn biễn lượng mưa: Trong mùa mưa thường xuất hiện 2 đỉnh mưa, đinh phụ
xuất hiện vào cuối tháng V, tháng VI tạo nên lũ tiều mân, lượng mưa trong 2 tháng
5 và 6 chiếm khoảng 20% lượng mưa năm. Đỉnh mưa chính thường xuất hiện vào
tháng IX hoặc tháng X, lượng mưa khoảng 40% tơi 50% lương mưa năm.
Đẩu mùa hạ lượng mưa đạt cực đại vào tháng VI,. Cường độ mưa trong mùa
mưa bão rất lớn, trong 1 ngày lượng mưa có thể đạt từ 700 mm đến 800 mm, mưa 3
ngày đạt trên lOOOmm. Ngày 20/8/1965 ở thành phố Vinh chỉ trong 1 giờ lượng
mưa đạt 142 mm.
về mùa khô lượng mưa lại khá nhỏ. Tổng lượng mưa ừong 6 tháng mùa khô
(rtr tháng XII năm trước đến tháng V năm sau) chỉ chiếm có 10- 20% lượng mưa
năm. Lượng mưa cực tiểu thường rơi vào tháng II, tháng III. Nhiều noi trong vùng
lượng mưa tháng chỉ đạt 1- 2% lượng mưa năm.
Bảng Ị. 4. Lượng mưa ừung bình tìiáng và năm (mm)
Trạm
I n m IV V VI
v n
VUI
Dí X XI x n Năm
Quỳ Châu
18,1 16.4 27.4
83.0 207.2 214.5 198.9 280.0
320.4
226.8 55.8 17.5 1671.7
Quỳ Họp
22.7 33.0 28.2
63.1
187.1
207.6 182.6
283.4
294.0
252.4
52.0 19.1 1648.6
Tây Hiến
24.2 24.6 28.6 70,8 150.3 168.9 162.9 299.8 349,8 273.6 65.1 22.9 1611,8
T.Dương
10.2
15.3 36.6 86.2 147.6 146.5 145.1 229.6 219.1 159.0 38.8 11.3 1245.2
Quỳnh Lưu
22.1 25.0 28.4 58.6 101.4 143.3 119.5 230.2 418.3 328.1 89.7 31.7
1592.5
Con Cuông
34,7 36.0 42.7 81.2 182.6 152,3 162.2
161.7
357.0 294.4 95.2
32.3
1729.9
Đô Lương
31.4 32,6 38,1 83.3 152.2 145.2 148.2 249.3
451.3
363.2
109.2 36.2 1804,0
Vmh
54.8
43,4
47.9 63.6
132.4
119.3 115.6
220.3 527.8
511,4
173.0 70.7
2079.8
M.Xén
7.7 7.7 28.6 90.2 135.7 161.1 167.9
236.1 188.0 126.9
22.5 7.2
1179.5
Dừa
32.2
37.1
44.2 86.8 177.1 149.0 145.8 252.6 384.4 334.8
92.5
35.3 1772,4
N.Khánh
25.7 26.3 26.9 71,8 135.3 162.7 154.7
232.0 321.9
272,8
69.4
21.8
1521.3
Đô Giao
27.9 34.6 43.0 70.6 124.2 109.5 113.1
219.1 379.1 431.5 83.7
28.3 1667.7
H.Khê
66.3 57.8
67.4
126 119.8 163.3
144.2
261.6 537.7 445.2
226.3
81.1 2400
RSơn
40.0 41.0 57.5
97.7
193.6
172.7
145.0 255.1 543.1 481.2
210.6 67.0
2600
(Nguồn: [3])
10
1.6. ĐẶC ĐIẾM THỦY VÄN
- Dòng chảy năm
Mô số dòng chảy bình quân nhiều năm có xu tìiế tăng dần từ thượng nguồn ra đên
của sông, phù hợp với sự phân bố lượng mưa nhiều năm ở lưu vực. Chiều sâu dòng chảy
sữứi ra trong năm frên các sông nhánh đều lớn hơn ở dòng chính sông Cả. Do ảnh
hưởng của thời tiết khô nóng nên hệ số dòng chảy năm ở lưu vực sông Cả chỉ đạt từ
0,4 đến 0,5. Tuy nhiên ở thượng nguồn sông La, sông Giăng, sông Hiếu thì hệ số
dòng chảy năm có thể đạt được tới 0,6 đến 0,7.
Trên dòng chính sông Cả lượng nước các tháng mùa lũ chiếm tới 70 - 75%
lượng nước cả năm, lưu lượng bình quân tháng lớn nhất có thể gấp 10 lần tháng nhỏ
nhất. Giá trị lun lượng lớn nhất thường hay xuất hiện vào tháng IX, giá trị nhỏ nhất
lại hay xuất hiện vào tháng III, tổng lượng dòng chảy năm nhiều nước gấp 2,7 tới
2,9 lần so với năm ít nước. Còn ở các sông nhánh tỷ lệ giữa năm nhiều nước và năm
ít nước còn biến động lớn hơn. Những năm nhiều nước thường xuất hiện lũ lớn
hoặc đặc biệt lớn, trước hoặc sau những năm có các trận lũ lớn thường là những
năm nước kiệt. Trên sông La có xu hướng xuất hiện hai giá trị cực tiểu của lưu
lượng bình quân tháng (tháng IV và tháng VII), lớn nhất vào tháng VI và tháng IX.
Sự xuất hiện những năm nhiều nước ở thượng nguồn sông Cả và các nhập lull
thường không đồng thời xảy ra vào cùng một năm. Năm 1973 ở thượng nguồn, năm
1960 ở sông Ngàn Sâu, năm 1962 lại ở sông Hiếu. Thời gian bắt đầu và kết thúc
mùa lũ ở tìmg vùng trên lưu vực sông Cả cũng khác nhau. Phần lưu vực trên đất
Lào mùa lũ bắt đầu và kết thúc sớm hơn ở phần lưu vực thuộc Việt Nam.
- Dòng chảy lũ
+ Thời gian xuất hiện lũ: Sự hoạt động mạnh của gió mùa Tây Nam và gió Tín
Phong đã gây ra những trận mưa lớn vào đầu mùa mưa và hình thành lũ, thường gọi
là lũ tiểu mãn như trận lũ tháng V/1989 và V/1943, Có những năm mưa tiểu mãn
muộn hơn xuất hiện vào tháng VI gây ra những trận lũ sớm (tháng V I/195 8). Sang
tháng IX hoặc tháng X do hoạt động mạnh lên của các hình thể thời tiết gây mưa,
nhất là bão, áp thấp, không khí lạnh, đã gây ra các trận mưa có cường độ và lượng
mưa lÓTi xảy ra trên diện rộng tạo ra những con lũ rất lớn như lũ tháng IX/1978,
tháng X/1988.
+ Mối quan hệ giừa mưa và lũ: Nước lũ sông Cả có quan hệ rất chặt chẽ với
quá trình diễn biến mưa trên bề mặt iưu vực. Do mưa lũ xảy ra không đồng thời ở
cả vùng khác nhau trên cùng một lưu vực nên lũ lớn ở các sông nhánh thường xảy
11
ra một cách không đồng thời giữa chúng và dòng chính sông Cả. Trong 2 tháng EX
và X trên lưu vực thưòmg có những trận mưa kéo dài tìr 5-10 ngày xảy ra trên diện
rộng, đặc biệt là khi gặp bão thì lũ càng lớn thường gây ra lụt lội nghiêm trọng ờ
đồng bằng và hạ du. Do có quan hệ chặt chẽ với mưa nên lũ sông Cả xuất hiện vào
tháng VII và VIII thưòng không nguy hiểm vì sự hoạt động của các hình thái thời
tiết gây mưa ờ lưu vực chưa phát triển mạnh.
+ Cường suất nước lũ: Những tâm mưa lớn thường xuất hiện ở sườn phía
Đông Nam của những dãy núi chắn gió, vùng khu giữa từ Dừa đến Yên Thượng,
lưu vực sông Giăng, thượng nguồn sông Ngàn Phố, Ngàn Sâu, sông Hiếu. Mưa lớn
rơi trên bề mặt các sông suối ngắn và dốc làm cho nước lũ tập trung rất nhanh,
cường suất mực nước lũ đạt tới Im/giờ ở các sông suối nhỏ; 7- 8 m/ngày ờ các sông
suối lớn. Vận tốc nước lũ rất lớn (3-5 m/s).
Đường qúa trình lũ thường có dạng răng cưa đối với các lưu vực nhỏ và nhiều
đỉnh đổi với các lưu vực lớn và vừa. Thời gian nước lũ lên khá nhanh (tìx 3-5 ngày)
ở trên dòng chính có diện tích tập trung nước lớn nhưng chỉ 1 vài giờ ở các lưu vực
nhỏ. Thời gian lũ rút dài gấp 3 tới 5 lần thời gian lũ lên. Càng về hạ du quá trinh
mực nước lũ càng bẹt ra, thời gian duy tri đỉnh lũ từ 3-5 giờ, thời gian lũ xuống có
thể kéo dài từ 15-20 ngày trong 1 trận lũ.
+ Tổ họp lũ: có 13 trong số 30 trận lũ lớn nhất trong năm tại Cửa Rào xuất
hiện đồng bộ với lũ lớn nhất tại Dừa, chiếm tỷ lệ 43,3%. Lũ lớn nhất trong năm tại
Cửa Rào gặp lũ lóm nhất trong năm tại Nghĩa Đàn (sông Hiếu) chỉ có 6 trường hợp
chiếm 20%, trong khi đỏ lũ lớn nhất trong năm tại Nghĩa Đàn (sông Hiếu) trùng
hợp với lũ lớn nhất trong năm tại Dừa là 20 con lũ chiếm 66,7%. ờ thưẹmg nguồn
sông Cả năm có lũ lớn là: 1963, 1980, 1988; sông Hiếu năm 1962, 1978, 1988; sông
Giăng 1978, 1988; sông Ngàn Phố 1960, 1978, 1988. 1989; sông Ngàn Sâu 1960,
1978, 1988. Trong vòng 30 năm có tài liệu chỉ có năm 1988 trên toàn bộ các sông
nhánh lÓTi và thượng nguồn có lũ lớn đồng thời xảy ra nên đã gây lũ lón ở hạ du.
Năm 1978 tuy thưọng nguồn chỉ là năm có lũ thuộc loại trung bình nhưng cả 4 sông
nhánh lớn đều có lũ lớn nên cũng gây ra lũ lớn ở trung, hạ du tạo nên đường mức
nước lũ cao nhất (trong 30 năm) trên dòng chính sông Cả từ Dừa về tới Bến Thủy
[8]
- Dòng chảy kiệt
Mùa kiệt ở lưu vực sông Cả được bất đầu từ tháng XII cho tới tháng V, nhưng
ở các sông nhánh thượng nguồn bắt đầu và kết thúc sớm hơn, còn các sông nháah ở
hạ du lại bất đầu và kết thúc muộn hơn. Khả năng xuất hiện mực nước kiệt nhất tập
12
70000
Mang luoi song suol.shp
Tram KT.shp
Tram TV.shp
70000 Kilometer«
Hình ỉ.4. Bản đồ mạng lưới trạm khí tượng -tìiủy văn ữên khu vực nghiên cứu
13
trung chủ yều từ các tháng in, IV, V, VI ở thượng nguồn và dòng chính sông Cả.
Trên sông Ngàn Sâu và Ngàn Phố mực nước kiệt xuất hiện tập trung từ tháng V đến
tháng v n i. Trong mùa kiệt khả năng sinh thuỷ lớn nhất là sông Giăng và sông La.
Khả năng sinh thủy trên thượng nguồn sông Cả và sông Hiếu rất kém. Sự biến
động của lun lượng trong mùa kiệt cũng khá lớn (Cv = 0,3 trên dòng chính và Cv=
0,25 trên hai sông Ngàn Phố và Ngàn Sâu).
1.7. HIỆN TRẠNG KINH TÉ XÃ HỘI
- Dân số:
Dân số ừong lưu vực sông Cả khoảng 3.358.000 người (tính đến năm 2002). Tỷ
lệ táng bình quân 1,29%. Có khoảng 20% dân số thành phố, đô thị và gần 30% dân
sống ở vùng đồi núi và vùng núi cao. Mật độ dân số đồng bằng 453 người/km^.
Trên lưu vực có 8 dân tộc sinh sống, người Kinh chiếm 90%, dân tộc ít nhất là dân
tộc Chút có khoảng 250 người sống ờ vùng núi thuộc tỉnh Hà Tĩnh.
- Các ngành kinh tế có liên quan đến nguồn nước
+ Nông nghiệp: Tổng sản lượng toàn lưu vực đạt 1.043.953 tấn, trong đó Nghệ An
812.888 tấn, Hà Tình 228.054 tấn. Nhờ vào các biện pháp giống cây trồng, kỹ thuật
thâm canh và nhất là công tác thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp đã đưa năng
xuất bình quân 26,2 tạ/ha (1992) lên đến 40,2 tạ/ha (2002) đã tăng cường được vụ
Đông Xuân. Nâng hệ số quay vòng đất lên 1,92 lần.
+ Chăn nuôi: Các vật nuôi trên luu vực chủ yếu là Trâu, bò, lợn, gia cầm, hươu, dê
theo quy mô hộ gia đình. Chăn nuôi trên lưu vực đóng góp từ 25 30% giá trị thu
nhập cho người dân trên lưu.
+ Còng nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: Công nghiệp trên lưu vực sông Cả trong
thời kỳ đổi mới đã có những bước tiến quan trọng. Công nghiệp đã hình thành cơ
cấu đa ngành. Đã bắt đầu hình thành các khu công nghiệp như công nghiệp xi măng
Hoàng Mai 1,5x10^ tấn/năm, công nghiệp Nghĩa Đàn, mía đưòng Quỳnh Hợp, khai
thác thiếc Quỳnh Hợp, công nghiệp xi măng Anh Scm, công nghiệp tổng hợp Vinh-
Bến Thuỷ- Cửa Lò, công nghiệp Thanh Chương, Nghi Xuân, Hồng Lĩnh, Hưomg
Khê ngoài ra còn phát triển tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp cơ khí sửa chữa,
chế biến nhỏ. Tuy nhiên công nghiệp trên lưu vực sông Cả còn nhỏ lẻ chưa đồng
bộ, thiết bị lạc hậu, thiếu vổn sản xuất và thiếu nguyên liệu.
14
+ Thuỷ sản: Thuỷ sản được nuôi trồng theo hai nguồn: thuỷ sản nước ngọt, thuỷ sàn
nước mặn, lợ. Việc nuôi ữồng thuỷ sản mặn lợ tập trung đang được phát triển và có
triển vọng, cho thu nhập cao nhưng cũng là một ừong những nguồn gây ô nhiễm ở
ven biển. Một số vùng ven biển sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả đang được
chuyển đổi sang nuôi trồng thuỷ sản. Tuy nhiên ngành này đang gặp khó khăn về
nguồn nuớc để nuôi.
+ Lâm nghiệp: Độ che phủ rừng trên toàn lưu vực đạt 41,58% (2002), một số loài
thú quý hiếm đang quay trở lại như voi, hổ Đông Dưcmg, bò tót, khỉ đuôi dài. Có 2
vưÒTì quốc gia lớn là Phù Mát (Nghệ An) và Vũ Quang (Hà Tình). Hàng năm lâm
nghiệp trên lưu vực sòng Cả cung cấp cho thị trường 45.000 gỗ và các sản phẩm
khác. Tính đến năm 2002 Nghệ An có 554.519 ha rừng tự nhiên và 30.481 ha rừng
trồng. Hà Tĩnh 191.900 ha rừng tự nhiên và 53.700 ha rừng trồng.
+ Giao thông; Giao thông đã phát triển đều khẳp cả bốn loại hình: Đường bộ, đường
thuỷ, hàng không và đường sất. Có các tuyến giao lưu quan trọng như đường 7,
Thanh Thuỷ, đường 8. Ngành giao thông đã phát triển nhanh chóng để phục vụ tốt
cho phát triển kinh tể trên lưu vực.
+ Du lịch: Du lịch có nhiều lợi thế phát triển theo dạng du lịch sinh thái, nghi ngơi,
lễ hội, ngành du lịch đang vươn lên để chiếm lĩnh thị trường.
+ Y tế- Giáo dục: Thành phố Vinh đang trở thành trung tâm giáo dục đào tạo nguồn
nhân lực cho khu vực, là đất hiếu học, giáo dục ở đây phát triển đều khắp trên địa
bàn. Lực lượng lao động có văn hoá chiếm tỷ lệ cao. Công tác giáo dục cộng đồng
được chú trọng. Y tế phát triển mạnh mẽ về số lượng và chất lượng, đã có bác sỹ về
tuyến xã, y tể cộng đồng làm tốt không để dịch bệnh lây lan.
+ Thương mại: Thương mại vẫn đang ở dạng tự tiêu, tư sản, trung tâm thương mại
Vinh, dọc đường 8 chưa có phát ữiển kinh tế thị trưÒTig. Đã bắt đầu hình thành các
siêu thị còn nhỏ lẻ.
1.8. ĐẶC ĐIẾM TÀI NGUYÊN N ư ớ c MẶT VÀ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI
1.8.1. Tài nguyên nước mặt
Tài nguyên nước mặt trên lưu vực được tạo thành chủ yếu là từ mưa, sau khi bị
ngấm, bốc hơi và tiêu thụ của tầng phủ thực vật trên bề mặt lưu vực (nhất là phần
lưu vực ở miền núi) rồi sinh ra dòng chảy. Đề xác định được lượng nước mặt sản
sinh trên toàn lưu vực cần có các trạm đo quan trắc lưu lượng.
15
Tổng lượng dòng chảy năm trên lưu vực sông Cả là 23,5 tỷ nước với lưu
lượng trung bình là 745 mVs, mô số trung bình là 27,4 l/s.km^.
Phân bố dòng chảy không đều theo không gian:
+ Vùng thượng nguồn sông Cả tại Cửa Rào có F = 12.800 km^, tổng lượng
dòng chảy năm 6,72 tỷ m^, chiếm 42,0% dòng chảy sông Cả tới Yên Thượng,
28,6% lượng dòng chảy năm toàn lưu vực trong khi đó diện tích lưu vực chiếm
55,6% diện tích lưu vực sông Cả tại Yên Thượng, 47% diện tích toàn lưu vực.
+ Sông Hiểu một nhánh lớn của sông Cả có tổng lượng dòng chảy năm 5,34
tỷ chiếm 33,7% lượng dòng chảy năm của sông Cả tại Yên Thượng và bằng
22,7% dòng chảy trên toàn luxj vực. Trong khi đó diện tích của lưu vực sông Hiếu
23,2% diện tích lưu vực sông Cả tại Yên Thượng, 19,6% diện tích toàn lưu vực.
Dòng chảy trên lưu vực sông Hiếu khá dồi dào với mô số bình quân toàn lưu vực
31,6 1/s.kml
+ Khu giữa từ Cửa Rào, cửa sông Hiếu tới Yên Thượng có diện tích là
4.860kiĩi^, chiếm 21,1% diện tích sông Cả tại Yên Thượng 17,9% diện tích toàn lưu
vực. Tổng lượng dòng chảy năm là 3,94 tỷ m^, chiếm 24,6% dòng chảy sông Cả tại
Yên Thượng và bằng 16,8% lượng dòng chảy toàn lưu vực sông Cả.
+ Khu giữa này có sông Giăng nhập lưu vào sông Cả với diện tích lưu vực
l.OSOkm^ chiếm 4,57% diện tích luxi vực sông Cả tại Yên Thượng, 3,86% diện tích
lưu vực sông Cả, nhưng tổng lượng dòng chảy năm đạt 1,49 tỷ chiếm 9,31%
tổng lượng dòng chảy sông Cả tại Yên Thượng, 6,34% lượng dòng chảy toàn lưu
vực. Mô số dòng chảy năm trung bình đạt 44,9 1/s.km^.
+ Lưu vực sông La có diện tích 3.210km^, chiếm 11,8% diện tích toàn lưu vực
sông Cả. Tổng lưọng dòng chảy năm 6,29 tỷ chiếm 26,8% tổng lượng dòng chày
năm toàn luTJ vực. Mô sổ dòng chảy năm trung bình rất lớn đạt 62,0 1/s.km^.
Theo thời gian trong năm phân phối dòng chảy năm trung bình không đều. Mùa
lũ tò tháng VII XI với tổng lượng dòng chảy năm là 17 tỷ chiếm 72,5 lượng
dòng chảy năm, mùa kiệt từ tháng XII tới tháng VI với tổng lưọng dòng chảy 6,45
tỷ chiếm 27,5% lượng dòng chảy nãm. Ba tháng kiệt nhất là tháng II, III, IV với
tổng lượng dòng chảy là 2,23 tỷ chiếm 9,5% dòng chảy năm.
16