ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
* * Ạ # * * :Ịí * *
N G H I Ê N C Ử U Đ I Ề U K H I E N g i ớ i t í n h t ô m c à n g
Macrobrachium nipponense (De Haan)
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐẶC BIỆT
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
MÃ SỐ : QG-01-05
CHÚ NHIỆM ĐỂ TÀI: PGS.TS NGUYÊN MỘNG HÙNG
CÁC CÁN BỘ THAM GIA: GS.TS NGUYEN QUỐC KHANG,
PGS.TS NGUYỄN XUÂN QUÝNH. THS. NGUYỄN LAI THÀNH.
THS. NGUYÊN THỊ AN, CN. BÙI VIỆT ANH. CN. CHU VÁN TRUNG
I I, I
í RUN í' ỉ,
DT/ISO
HÀ NỘI - 2003
liẢO CẢO TÓM TẢ 1
11. Tèn đề tài: Niihiẽn cứu diều khiên giới tính tòm càng Macrohrưchìitm
lìipponenst' (Dc Haan). Mã số: QG-01.05
b. Chủ tri dể tài: PGS.TS Nua vỏ II Mộniĩ Hìniii
c. Các cán bộ tham gia: GS.TS Ncuyỗn Quốc Khans’. PGS.TS Nguyễn Xuân
Quýnh. ThS. Nguyễn Lai Thành. ThS. Níiu\ễn Thị An. CN. Bùi Việt Anh. CN.
Chu Văn Trung. CN Phan Ni!ọc Quaníi.
d. Mục tiêu và nội đuniĩ nỵhièn cứu:
Phẫu thuật cát bó tu vốn androsen dê hiên đổi Sỉiới tính đực thành cái ớ tôm càn a
với mục tic LI xa hơn là thu nhàn quán thò tòm toàn đực. cát tuyên mat. làm phình
to tuyến anđro«en đé tách chiẽt thu nhàn chất tiết cùa tuyên.
Với các nội duniỉ sau:
Nhận biết tu vốn ờ trạnn thái sons,
Cát hò hoặc phá hu ý tuvến. sau đó nehien cửu sự phát triẽn 2 tới tính.
Tách tuyến ư con trướng thành đê nahiên cứu mò hoc và thành phán hoá
học
e. Các ket quà đạt đưọc.
1. Các CÒIÌÍỈ việc chính dã làm:
Đã cát măt. 2ày phì đại tuvên androsen. So sánh mò học 2iữa tuyến phì đại
và tuyến bình thườn2.
Đã đưa phân tích điện di các tiếu phần protein của tuvến phì đại. tuyến binh
thường và so sánh với các tuvến 2ÒC mát.
- Đã cát bò cả hai bên phải và trái tuyến androgen của hơn 1000 tôm cỡ dài
thân 1.5-2 cm. Tý lệ tôm chết sau siái phẫu là rất lớn. Đã theo dõi được
khoán a 200 tòm sons nhiều ngày sau siái phẫu. Đã nghiên cứu sự phút triển
tuvến sinh dục và biến đổi hình thái của 100 tòm sau'giải phẫu 2 tháns. Đã
làm tiêu bán tuyên sinh dục khoáno 50 tòm. Còn khoáns 50 tõm đã sống
được 3 tháng sau giải phău.
Đã nuôi tòm ôm trứns. theo dõi nở và ương nuôi ấu thể. Đã dùns các loại
thức ăn như: thuỷ trần cỡ nhỏ. men bia. thức ăn ươns tôm cành xanh của Mỹ.
Kết quá chi có 5 ấu thể sống qua 14 ngày
2. Các kết quả khoa học chính đã thực hiện được:
- Lần đầu tiên trên thế giới đã có được các dẫn liệu vé cấu trúc mô học
tuyến androỉĩen ớ loài Mucrobnichiiim nipponense. Tuyến 2ổm rốn tuvên sát
2
với ốim linh và các cột lõ hào toã tia. Cãi mill iiày phì đại lê bào với nhiều
khỏnii hào Irons tê hào cliàt
TLiven amlrouen có một số thành phần protein đặc trưiiíi thò hiện ơ các hăng
13-16 kDa. I 1-13 kDa. trC'11 hán gcl điện di. Có một tiễu phan protein chung
íiiữa lu veil tiòc mill và tu von androgen the hiện ứ hăng 19-20 kDii.
Đã hoàn Ihiộn dược phương pháp khứ luyến androizen ứ tòm non
Mưcrohnichiỉtnì nippoiìơiisc. Đàv là một phươnti pháp phẫu ihuặi tinh vi . Ty lẽ
sốnti sau phẫu thuật iưonti đỏi nhó,
52r f.
ILIV nhiôn tý lệ thành cỏn2 là lớn. Sau 3
ihấnkhử tuyến anđroiien ớ tòm đực non đã nãy đáo Sỉiới hoàn toàn từ con đực
saníỉ con cái. cá hiệt có iìhũìm con cái đao siiới có huổniĩ trứn.2 lớn không kém gì
nhóm cúi đối chứim cùnii tuổi. Rát lý thú là sự đao aiới xáy ra với ca các tính trạng
sinh dục thứ cấp. thí dụ như vị trí lỏ đẽ. SƯ tiêu bio’ll iiai due
ờ
các con đáo giới.
Nshiên cứu mỏ hoc cho iliày sự biến đổi hoàn loàn tù' tuyên đực sang tuvên cái.
Việc nuôi đo các lôm nàv chưa thực hiện dược do chưa có đủ đièu kiện nuôi và
chưa có cônII Iiíihộ Li'0'nii tòm âu the.
Các côtỉíịỉ trình dã con" bố:
Có 3 hài háo đãim troim các tạp chí Irons: nước, {đã (jane 2 bài báo và đã dược
nhàn đãns ỉ hài).
!. Nìuivền Mộnti í Iìinii- Chu Vãn TruiiiZ (2003)
Anh hưứnti cua cãt mát tói câu trúc tuvcn Lindroiien 0' tòm càn II Mucri ihruchiitm
nippmiciìs de Haan.
Tap chí Sinh học. sò đặc hiệt dành cho Hội nghi Khoa hoc Khoa Sinh hoc íháns 1 1
năm 2002. Tap 25. so 2A. 2003
2 . NsLivỗn Mỏnii Hùns
Hình thúi và cấu trúc tuyến androgen 0' tòm càn2 Macrobnn-hittni nipp<>nciìs de
Huan. Tap chí : Di truvcn hoc và ứ nu đụnii. số 1 nãm 2003
3. Niiuvẽn Mộns Hune, Bùi Việt Anh (2004)
Cat ho tuyên anđroíien iĩãv chuyển đực sane cái ờ tòm càns Macrobrachiiim
ìũpponenese De Haan. Tạp chí Di truyén hoc và line dụng số 1 nãm 2004
4. Có một báo cáo cùa sinh viên Chu vãn Truna tại Hội nshị Khoa học Sinh viên
( 2001)
- Kết quả đào tạo khoa học:
Số người đã bao vệ cử nhân: 3 (Dươny Quốc Chính. Phan Ngọc Q uan2. Chu Vân
Trung. Trong đó có Chu Vãn Trưns là cư nhãn khoá đào tạo tài năng đã bào vệ
xuất sác)
Có một học vién cao học: Bùi Việt Anh. với tiêu đề : Nshiẽn cứu cắt bỏ tuvến
anđroaen gâv chuyên đực sang cái ớ tóm càna Macrohrưchinm nipponenese De
Haan. sẽ bao vệ irons thán2 tới.
3. Tình hình kinh phí cùa đẻ tài.
Kinh phí được hổ trợ cho nhiệm vụ là: 60 triệu đỏng.
Tinh hình sứ dụng kinh phí:
3
Đã quyết toán: 60 triệu
Các thiết bị được tăng cường từ nguồn kinh phí hỗ trợ:
1. Một bộ phẫu thuật tinh vi
2. Một pipetman
3. Một pipet tự động
Hiện có trons sộ tài sản của Phòng Côns nghệ tế bào động vật, Khoa Sinh học và
đang sử dụng tốt cho công tác nghiên cứu.
KHOA QUẢN LÝ
(Kv và ghi rõ họ tén)
CHÚ TRÌ ĐỂ TÀI
(Kv và ghi rõ họ tên)
Project Title:
THE STUDY OF SEX REVERSE FROM MALE TO FEMALE
AFTER THE ANDROGENIC (.LAND ABLATION IN M ACROBRACH IUM
NIPPONESESE DE HAAN.
Code Number QG-01-05
Project Director: Ass. Prof. Ne uven Monti Huns
Project members: - Prof. Dr. Nauvon Quoe Khans. Ass.Prof.Dr. Nauyen Xuan
Quynh . M.s Niuiven Lai Thanh. M s Nsuven Thi An. B.s Lui
Viet Anh. B.s Chu Van Trunu, B.s. Phan N20C Quang
Project Objectives
Sludv of the proccess of I he sex reverse of M o crohm chiu ni nippuiicuse de
Huun after the ablation of the androsenic aland
Major Activities:
• Anatomical and histological analysis of normal androgenic aland.
• Anatomical and histological analysis of andi'Oiienic aland after eyesialk
ablation.
• Ablation of the androsenic eland and following the sex reverse of the
aonad.
• Rearing the larvae of M acrobraciiiurn nipponense de Haan
Results of research:
M acrobrachiurn nipponense de Haan is gonochoristic. male much bĨ22er
and more valuable than female prawn. Therefore, production of all male
populations have very important economic effect.
The androgenic gland is thought to be exclusive source of hormone
responsible for sex-differentation and sexual characteristics in crustaceans.
Andrectomy (ablation of androgenic gland) in the early stage of development can
completely reverse the sex of the male into female . Crossing the sex-reversed
female with the normal male gives all-male offspring.
The results of our studies show the androgenic gland in Macrobrachium
nipponens de Haan as a small, transparent mass of tissue, looslv attached to the
posterior vas deferens, above the point where the vas deferens enters the
coxopodite of the leg. The histological examination revealed that the eland consist
of the cords of epithelial cells. The cords arranged radially with the center in the
point of contact of the gland to the vas deferens. The cords may told upon
themselves. The cells accumulate the secret, disintegrate and liberate the secret
into the connective tissue shealh of vas deferens.
After 3 week of evestalk ablation, the size of the androgenic gland of
M arrobrachim n nipponense lie Haan increase 3 time, therefore the volum of the
gland must be increased about 27 time. The gland is enlarged both by the
increasing number of cells and by the accumulation of’more secret by the
individual cells. The mode of secretion may he holocrinic and the secret may be
liberated into the connective tissue sheath of the ductus defferens of the shrimp.
Three month afler the ablation of the androgenic "land. 52rc of shrimps
survived. 70rr surviving demonstrated full reverse to the female primary and
secondary sexual characteristics. Histologic examination of reversed ovary reveled
large amount of interlobular collective tissue. Testicular tissue rarely exsist in the
ovary as a small follicu! with some spermatogonia and primarv spermatocytes.
We are not able to re are the larvae oi Macrohruchiitni nippone/ise de Haan.
so we can not determine the sex of the offsprings.
Publication: 3 papers published
1. No liveII Mộntỉ Hùnii. 2002.
Morphology and histologic structure of the androgenic gland in Macrobradiium
nipponense De Haan. Genetics and application. N"l. 2003
2. Nsuvễn Mộns Hùns. Chu Van Truns
Effects of evestalk ablation on the size and histoiosv of the androsenic sland
o f M acm hrachium iiipponcn.sc De Haan. Journal of Biologv. V.25. N 2A. 2003
3. Nsuvễn Mộng Hùns. Bìu Việt Anh. 2004
Androgenic aland ablation caused the sex reverse from male to female in
M acrobrachium nipponenese De Haan. Genetics and application. N' l. 2004
Results in education
With the Project were succesfully graduated 3 bachelors of science: Duong Quoc
Chinh. Chu Van Truna, Phan N20C Quarts. 1 master of science. Bui Viet Anh, will
be graduated on the next month.
6
lì. PHẨN CHÍNH BÁO CÁO:
MỤC LỤC
Muc
Trang
1. Mở đầu
8
2. Tổng quan tài liệu
9
2.1 Vé tuvến sinh dục đực ớ tôm
9
2.2 Vé tuyến androgen ờ tòm
10
2.2.1 Câu tạo tuyến androgen
11
2.2.2 Vai trò của tuvến androgen
12
2.2.3 Tuyến androgen, sự lưỡns tính và sự biệt hoá giới tính
sớm
12
2.2.4 Ban chất hoá sinh chất tiết tuvến đực
l í
2.2.5 Sự die LI hoà nội tiết tuyến đực.
13
3. Vật liệu và phương pháp i4
4. Kết quá
15
4.1 Kết qua nshtên cứu hình thái tuyến androgen
ỉ 5
4.1.1. Hình thái và kích thước tuyến androaen
15
4.1.2 Cấu trúc mổ học tuyến androgen
16
4.2 Kết quá thí nghiệm cắt mắt.
17 i
4.2.1 Hình thái và kích thước tuyến androsen ớ tôm cắt mát
11
4.2.2 Cấu trúc mỏ học cùa tuvến phì đại sau cắt mát.
18
4.3 Kết qua nshiẽn cứu cát bó tuyến androsen
20
4.3.1 Đặc điếm sinh dục thứ cấp sau cát tuyên androaen
20
4.3.2. Tuyến sinh dục ở tôm khử tuyến
22
4.4. Kết quả nshiên cứu hoá sinh tuvến androgen
25
4.4.1 Phổ điện di
25
4.4.2 Phản ứn2 lectin
28
4.5. Kết quả thử nghiệm ương nuôi ấu thể tôm.
33
5 Kết luận
33
6. Tài liệu tham khảo.
34
7
1. MỞ ĐẨU:
Tuyến androgen được Cronin phát hiện và mô tá lần đầu tiên vào năm 1947
ớ cua Caỉỉincctes sapidơs. Sau dó Charniaux-Cotton và Peyen (1988) chứng minh
vai trò của tuyến trong điều chỉnh biệt hoá tính đực và tạo tinh ờ tòm. ớ Decapod
tuyến thường nằm ở cận cuối và bám nhẹ vào ống dan linh. Nanamine và cộng sự
(1980, 1987) cho biết là tuyên có tác động đực hoá khi được shép vào tòm cái. Sự
cát bỏ tuyến androgen ờ tôm càn" xanh M acrobrachiuni rosenberqiì giai đoạn non
có thể gày đáo giới hoàn toàn, với sự cái hoá các tính trạng sinh dục sơ cáp và thứ
cấp và con vật có thể sinh sàn như con cái (theo Amir Sasi và cs. ỉ 990. 1997).
Katakura (1989) đã dùnsỉ các con cái SZUL này đò tiến hành một sò cõnp, ihức ỉ;<i.
nghiên cứu siới tính hậu thế đã cho kết luận là tòm càns xanh thuộc loài dị giao tử
cái và khi lai con cái siá z z với con đực z z thì cho ra i00r/o con đực.
Tòm càns ịMacvohracììiỉim nipponcnse de Haan) là loài tôm nước nsọt cỡ
trung bình, phàn bô ơ hàu hết vùns nước nội địa nước ta. Thông kè ơ một sỏ ho
khu vực Tủy nsuyẻn. sản lượng tôm banc 22.6rr tôns sán lượng thủy sản trona hô.
Tòm càns có thế trớ thành đối tượns nuôi nước ngọt nhiêu triến vọns cho nshể
nuôi thuv san nội địa của Việt nam (Nguyẻn Quốc Ân, Phan Đình Phúc. 2003)
Tòm cans là loài dị hình giới tính, khi trưỡns thành trọns lượniì tôm đực
hơn 30% so với trọns lương tõm cái. Như vậy vé mặt kinh tế. tạo được càns nhiều
tòm đực trons quần thẻ càns tốt. VỚI mục đích đó chúng tỏi đã tiến hành cắt bỏ
tuyến androsen ở tôm non loài Macrobrachiỉim nippoìiense de Haan để đáo giới
tòm đực thành tôm cái với hy vọng sẽ dùns các con cái giá này để tạo quần thể
tôm cànă toàn đưc. cắt bỏ tuyến androgen là một phẫu thuật tinh vi phức tạp.
Tuvến chỉ có kích thước rất nhỏ (đặc biệt ớ tôm non), tiết diện chi 20-50 àm, trong
suốt, dễ lẫn với các mỏ khác. Do dó chúng tôi phải tiến hành các bước chuẩn bị
cần thiết như: nshiẻn cứu giải phẫu hệ sinh dục ở tôm; nghiên cứu mô học tuvến
androgen, cắt mắt gâv phì đại tuvến để dễ nhận biết.
8
2 . TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Về tuyến sinh dục đực ờ tòm
Meusv (1964-1968) đã níihièn cứu loài bơi imhiènii Orchestiư gamưreỉla
(Amphipoda) bang hien vi điện tử. Ớ loài này có hai tinh hoàn dạng ỏng thảng.
Vùns mầm. nơi tạo tinh nsuvên bào, có dans sợi mánh dài kéo dài từ đầu này tới
đầu kia của tuvên. cũng giốns như mò tà ớ Decapođa. Vùng nàv chứa hai yêu tố:
yếu tỏ sinh dục sồm các nguyên bào sinh dục và yếu tố xòma dưới dans "lưới
trims bì". Lưới này khòns tạo họp bào. vồ siêu cấu trúc, khòng có dấu hiệu tiết từ
các tế bào này. Một cách chu kỳ các tinh nsuyẽn bào sơ cấp tách khỏi vùns mẩm.
phân chia và trớ ihành tinh nguvên bào thứ cấp. Trên linh hiển vi điện tử các tê bào
sơ cấp thấy các ống (các kênh) trong nhàn, là kéo dài của xoang màníỉ nhãn, ớ chỗ
xuất phát ốnsỉ thường có các thê dạng nhiễm sác. Bằng 'H-timiđine. Meusv xác
định độ dài giai đoan tinh ntiuyen bào là 7-8 n£ÙY. íiiui đoạn meioz -7-8 nsà\ vù
tạo hình tinh trùng lù 5-6 nsàv.
Kết quá nshiên cứu khá chi tiết quá trình sinh tinh ờ SquiỉỈLi orơterica thuộc
bộ Stomatopođa cho tháy là giữa bộ này và các bộ Amphipoda và Deeapoda có
nhiều điếm 2Ìốn2 nhau (Komai. 1920). ớ Sí/uiìlíi orưĩoricư tinh hoàn có dans
ỏna, đoạn dưới xoăn tại và dùng để chứa tinh trùns hình cáu. Vùnsi mám là một dải
hẹp dài . năm theo đườns siữa lưns. ớ đó có một số tinh nsuyẽn hào sơ cáp lớn và
các "tế bào nuôi" với nhàn đa hình.
Tóm mười chân (Decapoda)có tinh trùn2 dị thường. Grobben (1878) cho
thôns báo đầu tiên đán2 tin cậy về cơ quan sinh san đực ở bon mười chân. Mặc dù
không có chi tiết tế bào học. bài báo khá lv thú về dai phẫu. 0 mười chân, tinh
hoàn có dạng các Ốn2 đơn. 2/3 thành là có biểu mò sinh dục. các phần còn lại là
biểu mò lót, giốna như biểu mô cùa ống bài tiết, ơ danợ phún hoá cao. thí dụ như
Astacus . tinh hoàn có thể phàn nhánh, vỏ tinh hoàn chuyển thành vách ngăn siữa
các “túi" hoặc các xoắn của ống tinh. Vùng mầm luôn xác định được về 2iải phảu.
Binford (1913) nghiên cứu quá trình tạo tinh ờ cua M enippe mereenarìa và
mổ tả một số nét nổi bật của quá trình này ở bon mười chân. Menippe có hai tinh
hoàn dạng ống dài có đường kính 140-370 um. Tinh hoàn được lót một lớp biểu
mô mòng, biểu mô này trở nên dầy hơn và tế bào trở nên hình trụ ờ đoạn chứa tinh
trùng chín. Dọc theo phía lưng của Ốn2 tinh hoàn có một dẫv nhân thuộc tế bào
mầm hay tinh nguyên bào sơ cấp. Vùng tinh nguvèn bào thứ cấp trên lát cất nsang
có dạng trãng khuyết. Các tế bào sinh dục phát triển theo nhóm, còn các tế bào bao
quanh tạo vách ngăn tách riêng từng thế hệ. Tinh trùnơ tập truns ở một phía của
ống trở nẻn thành thục khi thế hệ sau bước vào sinapsis của meiosis và chỉ đi ra
ngoài khi có phát triển 3 hoặc 4 thế hệ kế tiếp.
Trons bài báo cùa Fasten (1914, 1918, 1924) có nhiểu chi tiết về tế bào học quá
trình tạo tinh ở các mười chân khác nhau. Cronin (1947) mô tá tinh hoàn phàn thuỳ
ở Caỉlinectes sưpidưs. Mỗi thuv tinh hoàn có chứa một vài thế hệ các tế bào sinh
dục. Cronin phát hiện các tế bào phụ trợ giữa các tinh bào và cho rầns các tế bào
này có ở tất cá bọn mười chàn.
9
Nghiên cứu lần thứ hai trẽn giông Cambanis. Word, Hobbs, (1958) thảo
luận nhiều vấn đồ chung cho bọn mười chân, ơ cua tinh hoàn gổm 3 thuỳ, mỗi
thuỳ cấu tạo giông như tuyến túi phức tạp. Phân bô các siai đoạn sinh tinh có thể
theo dõi theo các lớp túi. ơ vùng ngoại vi túi có một số lượng khác nhau các tinh
nguyôn bào. lớp thứ hai thìív phàn bào mitoz. lớp thứ 3 là tinh tử. lớp thứ 4 là tinh
trùnsĩ non. ơ truni; tâm một số túi là lớp thứ 5 chứa tinh trùnsi Ihành thục, trong khi
các túi khác là rỗng VI tinh trims đã đi ra ống dần tinh. Word và Hobbs mò tả sự
phất triển của túi và sự phát triển của vò mò lièn kết mà ờ vùns ống có thêm các
yếu tỏ cư vân. Các túi sớm khỏntỉ có xoang. Chúns chứa các tinh nsuyèn bào rất
lớn ( đườns kính nhàn tới 17.5 Lim) và các tè bào phu trợ nho (2ỌĨ là oteocyte), Số
lượníĩ tinh nguvên bào tăn2 lèn nhưniỉ tè bào phụ trợ khònu phàn chia. Phản bào
giám nhiễm xẩv ra đổn« thời trone mỏt túi. đói khi khôníỉ đổrt2 thời và có thê thâv
phàn chia 3-4 cực, có thể đó là các oteocvte. Trons quá trình tạo hình, tinh trùng
nằm L'huns trons một khối tế bào chất mà khôns thây rõ aiới han tố bào. Khi tinh
tử chín muõi chúng nằm theo dẫy ứ trong túi.
Rõ ràns ràns mỗi túi là một clon và thoái hoá sau thoát tinh. Nhưng tinh
hoàn lại tạo các đon mới trons các vụ sao. và như vạy phai hình thành các túi mới.
Word và Hobbs iiià định rin2 chiina tạo ra từ biếu mỏ lót các óns dẫn ra.
2.2 Về tuyễn androgen ờ tòm
2.2.ỉ Cáu tạo tuxến androgen
Tuvến androscn được Cronin (1947) mõ tá lán đầu tiên ờ cưa Calìinecies
sapidus. ớ bọn mười chàn. tuyến thườns năm ơ phần cận cuối của ông dẫn tinh.
Các tẽ bào có thế sắp xếp thành các dăv mành, sons sons và nối ngang với nhau
(Carpenter and DeRoos. 1970) hoặc trona cấu trúc đặc phân thuỳ (Kleinholz and
Keller. 1979). Hỗn hợp cả hai cấu trúc thấy ờ tôm càn® xanh Macrobranchium
rosenbergii . ở đâv tuyến androgen gồm các cột tế bào bao quanh bởi lớp mô liên
kết mỏn£. tạo nên các (bó) cụm hình tháp nối lỏng lèo với phán sau của ống phónơ
tinh (Veĩth and Malecha. 1983).
Siêu cấu trúc tuyến androgen cùa cua Pachygrapsus crassipes 21002 nhiểu
hơn như ờ các tế bào sản xuất protein chứ không phải tế bào sản xuất steroid ở
động vật có xương sống (King, 1964), đặc trưng là mạng lưới nội chất hạt phát
triển mạnh và giầu ty thể. Các tế bào này chứa nhiều các thể lớn tập hợp túi siống
lizôxôm. Tuy nhiên khóns tìm thấy phosphataz axít trong chúng. Taketomy khẳng
định bàn chất protein của chất tiết , ống ta thông báo là có hai loại tế bào tuvến
androgen ờ Procambarus clarkii. một loại giốns như các tế bào tiết protein. Sự lớn
dẩn và các biến đổi cấu trúc tuyến androgen trons quả trình biệt hoá aiới tính và
thành thục tuyến sinh dục được mò tả ở p, clarkii (Taketomi et. al 1996). Veith
and Malecha (1983) quan sát thấy 3 loại tế bào chính trong tuvến androgen tõm
cànơ xanh:
Tế bào loại 1 với tế bào chất đặc
10
loại 2 lớn hơn đòi chút và có nhiều không bào
loại 3 lớn. toàn bộ tế bào chất chứa đầy không bào.
Một số khu vực tuyến có biểu hiện thoái hoá, có thê đó là kiểu tiết toàn huỷ. Tuyên
androgen tôm M. ros— ii nhuộm dương tính với lipid, với nồng độ cao nhát ở tuyên
và biểu mô lót ống phóng tinh. Lipid phân bò đều trong tuyến kể cá trong cả 3 loại
tế bào ké trên. (Veith and Malecha .1983).
2.2.2 Vai trò của tuyến androgen
Charniaux-Cotton (1954) là n2ười đầu tiên giả định về vai trò điều chình
của tuyến sinh đực. Bà cho biết rằĩiă cãt tuyên đực ở cá hai bẽn ở Orchestia
gammarella làm n2Ừn° biệt hoá các tính trạng đực thứ cáp và làm giảm sự sinh tinh
(Churniaux-Cotton. 1954). Một khi các tính trạng sinh dục thứ cấp đã được hình
thành, thì tuyến đực khòng cần cho sự day trì chúns (Touir. 1977a). Đã khá Ííh ;.ri£
định về vai trò của tuyên đực trona phát triển các tính trạng sinh due bèn ngoài ơ
Decapod. Điéu đó gần đày được minh hoạ bàng thí nshiệm tiẽm dịch chiẽt tuyên
đực ớ tôm p. clưrkii làm xuất hiện tính trạng đực bên ngoài dưới dạns các sai
ngược. Tièm dịch chiết ống dẫn tinh (đối chứns ) không gày hiệu quá gì (Taketomi
et. al 1990). Có tương quan rõ rệt ớ p. clarkii giữa phát triển tuyến đực và biệt
hoá hình thái các phán phụ bụng. (Taketomi et. al 1996). Đực hoá các tính trang
sinh dục bên ngoài ỏ con tòm cái cũns tháv sau khi cấy tuvến đực (Nesamme and
Kniaht. 1987a). Mức đõ cái hoá rát cao : có tao noãn và phát triển ốns dản trứnq .
lỗ đe tháy ớ con đưc tóm càng xanh trướng thành, sau khi bị cát bò tuyến đực từ
giai đoạn sớm nhất. Nếu cắt vào siai đoan muộn hơn sãv cái hoá một phần hoặc
khỏn2 có cúi hoá (Nasamine et al. . Ì980a). Cấy tuyến đực trớ lại cho con đực đà
thiến tuyến sẽ làm mất tác dựng cùa thiến. Cấy tuyên đực sẽ đực hoá các con cái
nhận : phát triển các phần phụ đực. lỗ đực. càng, và tạo tinh trons buồng trứns
(Nagamine et al. . 1980a. 1980b). Nhiều loại dị dạng tuyên sinh dục tháy ở con
đực thiến tuyến , tuv theo thiên vào giai đoan nào . Phát triển tinh hoàn tiêu giảm
thấy khi thiến tuyến đực vào giai đoan tương đối muôn . Thiến sớm hơn. tòm sẽ có
tuyến nửa phần tinh hoàn nửa phần buồng trứng, hoặc buồng trứng phân thuỳ dị
thường (Snir, 1992). Sa2i và Cohen (1990) thấy có đảo giới hoàn toàn sau khi
thiến tuyến từ giai đoạn non tôm c x . làm phát triển nên con cái sinh san. Malecha
et al. cũn? thông báo về các con đưc đảo 2ỉới sinh sản sau khi cấv tuyến đực vào
các con cái non nhất (1992). Cả hai trường hợp tác giả đều nhận được hậu thế khi
cho các con này giao phối với các con tòm bình thườns. và tỷ lệ đực-cái hậu thế
ủng hộ V kiến về tính đồng giao tử đực ở tôm (do Katakura nêu ra 1989). Cấy mỏ
buồn2 trứng vào con đực crayfish thiến tuyến cũng làm phát triển nẽn tính trạng
sinh dục thứ cấp cái (Nagamine & Knight, 1987b); quan sát nàv cũns khảng định
là tuvến đực ngăn cản xuất hiện ngoại hình cái chỉ ở giai đoạn sớm qua ức chế biệt
hoá tuvến non thành buồng trứng.
Sagi (1990) cũns cho thấy là cắt tuyến đực tác độns lên tốc độ tăn 2 trưởns
và biệt hoá hình thái thành 3 dạng hình khác nhau ớ con đưc thấy trons quần thể
tôm ex. (Ku ri s et al. . 1987; Sagi and Ra'anan .1998). cát tuvến đưc ờ con đực
II
dạng hình nhỏ khôníĩ nsãn cản đực nó chuvên sang dạng hình càng đỏ nhưng cán
trở nó chuyển sang dạng hình càng xanh.
Lần đầu tiên trên một đại diện của bộ tôm mười chân, tõm càng xanh, đã
thu được sự chuyến giới hoàn chỉnh (tức có hoạt động sinh sán) sau khi ghép
miếng mỏ tuyến androgen từ con đực trưởns thành vào con non giá định là cái.
Mức độ chuyển giới và kết quả eiao phối các con chuyển giới phụ thuộc vào kích
cỡ (tuổi) các con non khi ghép tuyến. Dị tật hệ sinh dục và giao phối hụt thấy ớ các
con chuvển giới khi ghép tuvẽn vào con non có độ dài giáp đầu Í12ỰC 8,0-10 mm.
Tuy nhiên con cái dáo giới, hoàn chình vể chức năng và gần hoàn chinh về tính
trạng sinh dục thứ cấp, đã thu được sau khi shép tuvến đực cho các con non có
chiều dài giáp đầu ngực 6,5 - 7,5 mm. tức 30 nsàv sau biến thái . Nhữns con đực
giả có cấu trúc lỗ đé giốns con cái. nsoài ra khônu khác si so với các con đực bình
thường khác. Việc dùng các con đực nàv để cho ra hậu thế đã cho những bằnp
đầu tiên về các nhân tố di truyền và môi trường trong xác định giới tính ở loài này.
Cho phối 6 con đực giả này với các con cái bình thường đã cho tý lệ đực cái ờ ỉ 6
hậu thế là 1:3.20. với tỷ ỉệ thiên vể hướng cái nhiểu hơn so với 7 2Íao phối bình
thường là 1:1.29. khá lệch so với tỷ lệ bình thường 1:1. Các con cái - hậu thế của
các con đực siả đã nuôi lớn tới trườns thành và lai với các con đực 2Ìả khác đà cho
ra 8 hậu thế với tỷ lệ 1:6.63, có một dòns chi 2ồm toàn con cái (N=1809). 6 lai
chéo giữa các anh chị em ruột cho ra F2 với ty lè 1:3.34. Tỷ lệ đực cái trons hậu
thế ủng hộ giả thuyết vé sự xác định đực cái theo nhiễm sắc thể là dị giao tử cái
(WZ) và đổns siao tử đưc (ZZ). Tuv nhiên sự dao đòng về tv lệ giới tính trons
từng cặp giao phối và có sự ảnh hưởnổ của môi trườnơ đã làm phức tạp hoá nhiều
sự xác định siới tính ở bộ mười chân. (S.R.Maleeha. et al. 1992).
2.2.3 Tuyến androgen, sự ỉưởng tính và sự biệt hoá giói tính sớm.
Sự lưởns tính ở tôm có thế làm sáns tỏ về vai trò của tuyến trong biệt hoá
giới tính sớm. Nasamine and Knight (1987a) cho rằng : Khả nãns tuyến đực làm
đực hoá con cái di truyển khỏng giải thích dược sự kiện mỗi bèn một giới thấy có ở
tôm; vì tuvến đực ở nửa đực có thể gãy đực hoá nửa cái phía bẽn kia. Như ở Cherax
quadricardinatus. bên trong, một bên là buổn
2 trứng, một bén là tinh hoàn: về bên
ngoài, cả hai bên đểu là đực (Sasi et. al. . 1996)- phù hợp với giả thuyết về sự biệt
hoá sớm phụ thuộc vào chất tiết tuvến đực non khuyếch tán theo đường sinh dục (
Charniaux-Cotton and Paven. 1988). Điểu đó giải thích là khôns có đường sinh
dục cái bên có tinh hoàn, ở phía bên kia , do không có tuvến đực, có thể có biệt
hoá buồng trứng (Chamiaux-Cotton. 1959; Sagi et al., 1996). Nakamura và c s
cũng ghi nhận được các phát hiện mâu thuẫn nhau khi nghiên cứu trình tự thời gian
tạo hình các cơ quan sinh dục và tuvến đực ờ Penaeus japonicus (1992). Những
nghiên cứu này giả định ràng tuyến đực là bất hoạt trong quá Trình phát triển các
cơ quan sinh sản, và làm họ kết luận rằng biệt hoá tinh hoàn là do bản chất di
truyền và không có sự tham gia của tuyến đực non. Mặt khác . các tác giả giả định
rằng một số tác nhân khác (từ bìu phóng tinh) có vai trò trong biệt hoá đực từ tuyến
sinh dục non (Nakamura et al., 1992). Trước đó, khi dựa vào nghiên cứu trên tôm
và cua, nsười ta cho rang một tác nhân não chịu trách nhiệm về biệt hoá đực. ở đây
12
sự duy trì vùng mầm tinh hoàn, ống dẫn tinh và tuyến đực phụ thuộc vào một tác
nhân não (Touir. 1977b).
2.2.4 Bản chất hoá sinh chất tiết tuyến đực
Chí một chất từ tuvến đực Decapod được tinh chế- chất có bản chất lipid.
Veith and Malecha.(l983) thấy tuyến đực tôm c x nhuộm dương tính với lipid.
Beurreur-Bonnenfunt et. al. (1973) chiết ra một chất lipoid với PTL 200-250 dalton
từ tuyến đực cua Carcinus maenas. Tiêm hai ngàv một lần vào con cái sinh sản
Orehestia gây ức chế tạo noãn và làm xuất hiện sắc tố caroten ớ râu. sắc tố caroten
ớ râu thứ hai (là đặc điểm con đực) xuất hiện sau tiêm 6 ngày ờ con cái Talìtrus.
Tuy nhiên khôns xuất hiện tạo tinh. Theo Ferezou (1978), phân từ có hoạt tính 15
farnesyl-aceton do tuyến đực tons hợp. farnesyl-aceton tác độna nhanh ớ nồns độ
thấp . có tính đặc hiệu cơ quan và không có tính đặc hiệu loài. farnesyl-aceton tác
độna lên tons hợp protein và ARN ỏ' các CƯ quan đích. (Beurreur-Bonnenfant and
Laurence, ỉ 984).
Ngược lại với các dẫn liệu trẽn, siêu cấu trúc tuyên đực cua PuchigrứpSKS
crưssipes và sự có mạt nhiều protein trong các bỏn2 tiết giả định là chát tiết có bản
chất protein hav poỉvpeptid (Kins. 1964). Tươns tự. siêu cấu trúc tuyên đực của p.
clarkii giá định về sự tiết peptid-protein (Mivauaki and Taketomi. 1978: Taketomi.
1986). Cho đến nav. chưa ai tách được chất tiết protein này từ Decapod. Tuv nhién
ở izopod trên cạn nsười ta đã tách chiết . tinh chế được hormon như thế (
Katukura et al 1975; Juchault et ai 1978). Gần đày nsười ta đã tinh chê được
hormon đực khoans 17.000-18.000 dalton từ tuyến đực cùa loài lưỡna tính
Annadiìỉitium vtilgare (Martin et al. 1990). Hormon tuyên đực này là một protein
N-glycosyl hoá với hai mạch nối nhau bằns các cầu disulphua (Martin et al
1995). Giống như bọn chân đều. hormon tuyến đực bọn mười chân có lẽ cũns có
bản chất protein. Giả thuyết này hứa hẹn các triển vọns lớn.
2.2.5 Sự điêu hoà nội tiết của tuyến đực.
Neuropeptid của cuốns mắt (GSH-hormon kích tuyến) và hormon ức chế
gonad (GIH) từ hệ thần kinh trung ươn2 có lẽ tác động trực tiếp lên buồns trứng
(Xem Charniaux-Cotton and Payen. 1988). còn lên tinh hoàn thì khôns trực tiếp
mà thông qua tuyến sinh đực. Sarojini (1994) giả định là serotonin kích giải phóng
GSH. GSH lại tác động lèn tuyến đực để giải phóng hormon đực. Hy vọng là sẽ
sớm xác định đươc bản chất phân tử hormon và dùng công nghệ di truyền để sản
xuất.
13
3. VẬT LĨỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
Tôm càng Macrobrachỉum nipponenese De Haan , loại trường thành và loại
non (dài thàn 1 ,5-2 cm) được thu nhân tại các ao của Viện nghièn cứu nuôi trổng
thuỷ sản I. Đình Bảng, Bắc Ninh. Tòm được định loại theo hình thái đặc trưng
trong khoá phàn loại, dựa chủ yếu vào kích thước, số gai trên và dưới của chuỷ
đầu, các gai của giáp.đầu ngực. Phân biệt đực cái chủ yếu nhừ phần phụ sinh dục
chỉ có ở con đực dưới dạng một nhánh hình que ờ nhánh trong của đỏi chân bơi thứ
hai (tạm gọi là sai đực). Đày là dấu hiệu phân biệt đực cái rõ nhất thấy ờ tôm non.
Chiều dài cơ thể được đo theo trạng thái duỗi thẳng từ mút chuỷ đáu đến hết
telson. Chiều dài giáp đầu nsực tính từ đường thảng qua giữa hai mắt tới hết giáp.
Khứ tuyến androtzen được tiến hành theo phương pháp của Saai và cs (1990)
như sau: Tôm được đật ngửa trẽn giá xỏp. được cỏ định bằng bõns ướt. Dưới kính
hiển vi soi nổi. chúnơ tòi xác định sốc chàn bù 5 là nơi đổ ra của Òn2 đản tinh và
cũng là nơi định vị của tuyến androsen. Sử duns vi kéo {cùa bộ vi phảu thuật
chuyên dụns) cắt lớp vỏ kitin và các khối cơ xuns quanh gốc chân 5. dùng panh
rút chăn 5 kéo theo ốnơ dẫn tinh, sau đó dùns kéo cát bỏ vùns ốns chứa tuvến
androsen ở cả hai bên. Để theo dõi sự cái hoá phần phụ sinh dục chúna tôi cát bỏ Ị
bẽn phần phụ sinh dục ờ gốc chân bơi ĩhứ hai nhữns con đực thí nghiệm.
Với nhóm tòm đực đối chứns chúng tỏi chi cắt lớp kitin và các nhóm cơ mà
không loại bỏ tuyến androgen (phau thuật giá).
Các lò tõm thí nshiệm và đổi chứns được nuòi riêng trong các õ lưới có
kích thước 500 X 500 X 500 cm, tronă bể bê tỏng lớn (2X2X1 mét). Hàng ngày
tòm được nuôi bans tôm nõn cắt miếng nhò và hàns tuần thav nước cho tôm.
Sau 3 tháng , tôm thí nghiệm, tôm đực đối chứng, cái đối chứng được thu lại
tiến hành khảo sát các đặc điểm sinh dục thứ cấp và sơ cấp. tuyến sinh dục được
đúc cắt làm tiêu bản theo phương pháp làm tiêu bản cò' định, tiêu bán được nshiên
cứu và chụp ảnh theo phương pháp hiển vi thỏns thườns.
14
4. KẾT QUẢ
4.1 Kết qua nghiên cứu hình thái tuvến androgen
4.1.1. Hình thái và kích thước tuyến androgen
Hình 1 là ảnh chụp đòi Ốn2 dẫn tinh tách riêns. Phán đầu nhỏ nối với tinh
hoàn. Troníì hình khòng có tinh hoàn vì dã bị cát bỏ. Phan cuối
'i HtiíV
Hình 1. Ảnh chụp đỏi ống dẫn tinh ờ iỏm cang. Tuyến đa được định hình bằng Bouin.
Thấy rõ tuyến androgen như một dải mô b an vào phấn cuối ống dẫn tinh (mũi tên).
phình to và eo nhó lại đỏi chút ờ lỗ mở. òns dẫn tinh tôm cans mờ vào 2ỐC chân bò
thứ 5. Tuyến androgen là một khối mò bám vào phán phình to cận cuối của ống
dẫn tinh. Tuyến cũns có hình dạns quá bầu. với'phần to nằm về phía cuối và phần
nhỏ hướns về phía hướng về tinh hoàn. Tuvén trons suốt ờ trạng thái tươi do đó
cần đỏi chút kinh nshiệm mới có thế nhìn thủv được.
Bán2 1 trình bầv kích thước truns bình tuyến androsen ở tòm có kích cỡ
khác nhau. Mỏi kích cỡ đo từ 17-20 cá thể tôm. Qua bảns ta thấy kích thước tuyến
tỷ lệ thuận với kích thước tôm. Tôm lớn có tuvến androgen có bề rộng tới gần nửa
milimet. tronơ khi đó ở tôm nhỏ bể rộng tuvên chì đạt tới 0,1 milimet. Giải phẫu
một số tôm đực mà các nhà buôn chọn nèng các con to đế bán giá cao, chúng tôi
nhận thấy kích thước tuyến androgen lại nhỏ đi. tuv nhiên số liệu nàv cần được
kiểm chứng lại.
15
Bảng 1: Kích thưóc tuyến androgen ở tòm càng
Chiều dài trung
bình giúp đầu
ngực (cm)
Chiều dài trung
bình tuyến
androsen (mm)
Chiều rộng trung
bình tuyến
androgen (mm)
2.053' 3.174
0.456
1.515 2.617 0.27
1.044 1.679
0.179
0.573 1 1.447 0.113
4.1.2. C ấu trúc mó học tuyên androgen
Hình 2-A trình bầv lát cát naans qua tuyến androsen ớ đỏ phóng đại nhỏ.
Có thế thấy tuyến androgen như một khối mò bám với ống dẫn tinh. Ngay ở độ
phóng đại nhỏ cũns đã tháy tuyến 2ồm nhữns cột tế bào lớn, chứa nhiểu chất tiết ở
đạns các khôns bào lớn. ờ độ phóns đại lớn (Hình 2 B) có thể thấy rõ hơn về cấu
trúc mô học. Có thế thấy rõ tuyến có cấu trúc dạns tuyến ống. Các ốns tuvến được
bao qưanh bới mỏ liên kết . có thể thãv các nhân dài. nhò , nằm thưa thớt của các
tế bào mò liên kết. Có thể phân biệt 3 loại tế bào theo hinh thái nhãn.Loại có nhân
hơi dài, nhỏ. bắt mầu rất đậm. xung quanh nhân có một lớp tế bào chất mầu hổns,
đày có thể là nhữns tế bào máu. Loại nhân lớn, tròn, với chất nhiễm sắc thưa. Loại
trung bình. VỚI nhân tròn, có độ đậm trung bình, với số lượng nhiều nhất; xung
quanh các nhàn này có biểu hiện không bào rõ rệt nhất. Đâv có thể là hai loại tế
bào tiết ra các chất tiết khác nhau, cũns có thể đây là hai giai đoạn tiết của cùng
một loại tế bào.
Qua bức tranh mô học có thể có phán đoán về phương thức tiết. Càng gần
với ống dẫn tinh, các tế bào có xu hướns to dần, VỚI nhiều không bào
16
Hinh 2. A. Ảnh chụp tiẻu bản mỏ học tuyên anndrcgen va ông dần tinh cãt ngang. Vật kính 5, thị
kinh 7. B. ảnh chup tiêu bản mõ học tuyến androaen ở độ phóng đại lớn. Nhuộm Hemotoxiiin
Erlich, vật kính 40, thị kinh 7.
hơn. đặc biệt là xuất hiện những vùn" tròn2. như là nơi chi chứa chất tiết. Có lẽ
quá trình tích luv chất tiết xav ra bãt đẩu từ vùns xa. càn2 về oan ốns.dản rinh thì
các chất tiết tích 1 LIV
cànt! nhiều
và
cuối
cùn2 thi tiết thăns vào
khe
liên kết giữa
tuvến và ống dẫn tinh. Các tế bào phình to với khôn SI bào ngày càng lớn sia định
phương-thức tiết toàn huv cùa tuvến androíien. Nếu phươns thức tiêt là toàn huỷ thì
cấu trúc ống mỏ tá bẽn trên chí là một sự gap cuốn cột biếu mỏ tuvến.
4.2 Kết quá thí nghiệm cát mát.
4.2.1 H ình thái và kích thước tuyến androgen ở tôm cát m ắt
Sau cắt mát 20 nsày. tuyên androsen 0' tòm cắt mát lớn hơn nhiéu so với ớ tôm đối
chứng. Báng 1 trình bấy kết quá kháo sát kích thước tuyến androgen ở các lò tòm
cắt một mắt. cắt cá hai mál và tôm dôi chứng.
:J' : ~
: Tĩ: :
D T / 1 S 0
Bãng 2. Kích íhước tuvên androgen ỏ' tõm cắt mĩit
Nhóm luyến sau thí
n«hiệm
Số lượnii tuyên
được đo (n)
Clìieu dài luvốn
(mm)
Chiều rộniỉ. tuyên
(mm)
Cắt cá hai mát.
20
3.890 0,414
1.230 0.101
Bôn cắt mál 10
2.92 "0.197
0.83 0,051
Bên khõníi cát mát 10
1.34 0.081
0.25 0.04
Đối chứnu
20
1.34 0.182
0.20 0.05
Qua báng ta thây sau cắt cá hai mát khoánn 3 tuấn, chiều dài và rộng của tuvên
lãnc lên nấp 3 lán đối chứng, và như vậy thể tích phái lãng hơn 20 lán tương LÍTI2.
Trên thực tế. ntỉirừi ít kinh nahiệm khone thè nhìn thãv tuyên androìien bànc mat
thườn 2 ó' tôm bình thườn a. nhưiiii có thò dỏ dà nil nhận thây tuyên này ứ lõm cát
mát. Kết quá ntihiẽn cưu tuvến androgen o tõm căl một bẽn mát cho két quá khá lý
thú. Tuvến bẽn cắt mát phì đại lên nhiéu tron í: khi kích thước tuyên lại gán như
khỏnií thay dõi ớ bên khỏns cat mát. Truyền các anh hưỏna nội tiôt theo bèn là
một đán liệu khá kv lạ cán được Iiìihièn cứu tiẽp tục. Sự lưỡng tính theo bên thâv ư
c lu'l'ii.x í/innlricariIidíns. một con tôm có thế có buổns trúnii bên trái và tinh hoàn
hên phai (Saíii et III 1996)
4.2.2 Call true mỏ học cua tuyến phi dại sau cat mát.
Nhờ kích thước lớn. việc sử lý mó hoc trớ non dẻ dàn Sì hơn. Nhờ sự hoạt độns
mạnh của tuyến, bức tranh mỏ học trờ nén rõ ràns hơn và kháns định thèm cho các
quan sát trẽn tuyên bình thường.
Hình 1 trình báy ánh chụp hiến vi tiêu bán cãt dọc tuyến androgen cùng với
phán cuối ôns dẫn tinh. Phán eo của ốnc dẫn tinh có lẽ do cắt
18
Hình 3 Ành chup hiển VI ;a: cát dcc qua tuyếr ancr;cen ơ tóm sau c á t mat. Vật kỉnh 10. thị
kinh 7. Nhuộm Hematoxilin-Eosin. Thà', rỏ vùr.c rcn ’U'jẻn (Ai. vung gáp cuộn cột tế bào (B).
vùng tiết (C).
Hình 4. Ảnh chup hiển vi ỉat cắt qua tuyên andrcgen ổ tõm sau cãt mãt ở đỏ phóng đai lớn.
Vặt kinh 40 thị kính 7. Nhuòm Hematoxilín-Ecsm. Tháy rõ tế bao đang ơ trung kỳ của phân
chia nguyên nhiễm.
19
qua đoạn lion. Cìmíi hám vào ống dần linh có tliL' có cá các khối co. Trẽn tiêu hán
thấy lõ YÙnti rốn iLivèn (A). Từ rốn tuyến toa ra ncoại vi như các nan quại các cột
lê bào biếu mò tuyên. Các cột cách nhau hứi mùiiíĩ mò 1ÌC‘I1 kẽl. Các cột có thê tự
uốn. gấp lai. hình thành các cụm tê bào ỉiiòìig như các nana tuyên (B). Đáng chú V
là các tè hào phì đại. có biêu hiện tièl III vốn thúv ờ vị trí tiếp xúc íiiữa luyến và ống
dán linh (C). Các tẽ hào phì đại với nhân [co cũnii khănn định iiiá tluivẽt cho rằnII
tu vốn aiuiroìien có plurơng thức tiốl toàn huy. Sư lập [rung các lè bào tiết ớ vị trí
tiếp xúc siữa I Liven và õrm dẫn tinh cìinu 1111” hộ iiiá thuvốt cho ran LI chất tiết được
tiêt và đi lới tuyên sinh dục theo đưòìiíi õYisi dẫn tinh, ớ đâv co thê !à Ihco các khe
trona mõ liên kết hao quanh ốnn dán linh. Hình-Ĩ Iiình bay anh chụp một phán
lu vốn anđroìien ứ độ phỏriiỉ đại lớn hưn (với vật kính 40 ) . Trên tièu bán thày một
tv lệ khá lớn tè hào phán chia . Như vậy có the két luận ràns sự phì đại tuyên là do
tăns sinh tãnii sò lưạim tô bào đồ na thói VỚI sự tích luv nhièu chất liẽt trona, mối tê
4.3 Ket quá nghiên cứu cát bo tuyến androgen
4.3.1 Đặc điếm sinh dục thứ cap sail căt tuyen androgen
Sau thí nahiộm 3 than LI chúnc toi tiên hành do dạc kích thước cơ thế và giáp đáu
nsực. quan sát phán phụ sinh dục đực iiỏc chân hoi 2. lỏ mơ sinh due. Số liệu được
tons hợp tron2 háníi 3 . và bána iị-
Bán«3: Kết quá theo dõi nhóm tòm bị khử tuyên androgen
Nhóm tôm đực non bị khử tuyèn androgen
Sỏ Dài
lượng thân
Dài íiiáp
đáu naực
Đặc điểm phán
phu sinh dục
Đặc điểm lỗ sinh
due
■
Trước thí
nghiệm
192 2.62
0.67 ỉ 00rc tòm có
sai đực
100cc tôm có lỗ mở
ỏ chân bò 5
Sau thí
nghiệm
100 (ty 3.7
lệ sống
= 52%)
1.17
80% tõm có
phán phụ sinh
dục 2Íốn2 con
cái
70 c/( tòm có lỗ mờ
sinh dục ơ chân bơi
3.
20c/c khònơ có lỗ
sinh due
■
20
Bánj»4: Két quà theo dõi nhóm tôm đòi chứng
Nhóm đực dối chứng (vói phau thuật giá)
Số
lượng
Dài
than
(cm)
Dài giáp
đầu nsực
(cm)
Đặc điếm phán
phụ sinh dục
Đặc điếm lỏ sinh
dục
Trước thí
nghiệm
50
2.71
0.72 100rr tòm có
sai đực
100r/f tôm có lỗ
sinh dục ớ chăn bò
5
Sau thí
nehiệm
40 4.3
»r,
r 1
100rr tôm cỏ
aui đưc
100% tõm có lỗ
sinh dục ớ chân bò
5
Nhóm cái đòi chứns
Số
lươn 2
Dài
thân
(cm)
Dài 2Íáp Đặc điểm phán
đầu ngực phụ sinh dục
(cm)
Đặc điếm lỗ sinh
dục
Trước thí
nghiệm
50 2.59
0,62 0% tôm có gai
đực
100% tỏm có lỗ
sinh dưc ờ chân bò
3
Sau thí
nghiệm
42 3.69
1.24 0% tôm có gai
đực
100% tôm có lỗ
sinh dục ớ chân bò
3
Qua các báng ta thấy tỷ lệ sống của tôm khử tuvến là 52% (100 con sống
sót trong số 192 tôm thí nghiệm). Sau khi khử tuyến tôm thí nshiệm tăng trướng
chậm so với tôm đực bình thường nhưng tương tự như tóm cái bình thường
(P| 2<0.05, Pu >0.05. p2:,<0.05) (Bans 3 và 4). 80% tôm khử tuyên không có phán
phụ sinh dực đực ở chân bơi 2 (So với 100ff đực đối chứng). 20c'c vẫn tồn tại phần
21
phự này, điều này cần dược nghiên cứu thèm. Có the tòm nà\ kích 111 ước cơ thè
nhỏ nhưng tuổi cua cluing quá lớn. tu vốn anđrosien khòiiii còn \ ai irò quyẽi dịnli sự
biệt hoá giới tính ở nhữntĩ trưừng hợp này. Qua đày có ihò thấv tuycn androỉien chi
xác định sự hiệt hoá giới tính ớ íiiai đoạn sứm. Lỗ mớ cua one sinh dục CŨI1!I được
xem là đặc diêm sinh dục ihứ cấp. Tro nu số tõm thí ndiiộm u y f bieu hiện ớ chán
bò 3 giôns con cái hình thường. 10rf biếu hiện ơ chan hò 5 'iiòniĩ con đực hình
thườn 2. 20rr khôní! thấy xuất hiện ờ ca chán 3. ? (bang?>.
Sự hình thành ôns dẫn và lỏ mơ sinh due la cĩiòu kiện rát quan irọnii cho
việc hình thành con cái sinh sán. cua dúm ì: tòi có tới 10'( tóm
đã hình thành được lỏ sinh cái.
Hình 5: Phần
phụ sinh due
đặc trưng cho
tõm đực. Cac
chân bơi thứ 2
đã cát bỏ đốt thứ
nhất (coxa). Bẽn
trai là của con
đực, thây rõ hai
nhánh hình que.
Bẽn phải là của
con cái, chỉ thấy
1 nhánh hỉnh
que
4.3.2. Tuyến sinh dụị
Nghiên cứu c{
có một sơ đồ cấu tỊj
buồng trứng. Quá
ngoại vi. Khoảng 1/3 đường
các tinh nguvên bào và tinh bào, khu vực nà
hướnsi áp sát vào các khu vực tươna tư cua các ong khác. HưứngTạ^
tiêu thuỳ buông trứng cung tươiiíỉ tự như vậy. Sự tưoìm đổng này có lẽ là cơ sở cho
việc chuyển giới tuvén sinh dục ờ tôm eànsi.
Theo quan sát qua lúp, vồ hình thái bèn nạoùi. buổiiiì trứng tôm đảo giới có
một số nét đặc biột (hình 6 ). như các thuv cách nhau xa hơn, mô 2Ìan thuỳ rộng
hơn. Ngoài khu vực thấy rõ các hạt trứnn van còn các khư vực giống như tinh hoàn.
Kích thước huống trims và các hạt trims rõ rìina là nhỏ hơn so với nhóm đôi chứna
cùng tuổi
Hình 6. 3uổng trúng tôm đảo giới (bên trái) sau phẫu thuật 3 tháng và buồng trứng tôm
đối chứng cùng tuổi (bên phải).
Nshiên cứu mỏ học buổns trứns cho thấv ở buồns trứns tóm đối chứng, các
cột tế bào trứng nằm sát nhau, cấu trúc tiểu thuỳ khỏng rõ rệt. Ngược lại trong
buổns trứng đảo siới các tiểu thuỳ nằm cách xa nhau, giữa các tiểu thuỳ là mổ liên
kết (hình 7). ớ đa số tiêu bản trong mỏ liên kết khỏns phát hiện thấy các yếu tố ĩạo
tinh chứng tỏ rằng sự đảo giới là hoàn toàn.
23
Như vậy qua kết quá trên, chúng lòi đã hoàn thiện đươc phương pháp khử
tuyến androgen ở tôm non. Đây là một phương pháp phẫu thuật tinh vi . Tỷ lệ sống
sau phẫu thuật tương đối nhỏ. tuv nhiên lý lệ thành cònsĩ là lứn. Sau 3 thá 112 khử
tuyến androgen ờ lỏm đực noil đã gãy đáo sĩói hoàn toàn từ con đực sang con cái.
cá biệt có những con cái đáo aiới có buóns trứnìỉ lớn không kém 2Ì nhóm cái đôi
chứng cùng tuổi. Rất lý thú là sự đao giới xáy ra với cá các tính trạns sinh dục thứ
cấp. thí dụ như vị trí íỏ đò. sự tiêu biên sai đực ớ các con đáo siứi. Tiếc rãne chúng
tỏi chưa bièt cách ương nuôi àu the tôm CÙHÍI nên khóns thè xác định được aiới
tính hậu thê. như đã làm được với tõm cans xanh.
4.4 Két quà nghiên cứu hoá sinh tuyên androgen
4.4.1. Phó diện di.
Sau khi cluián bị máu. chúns tôi tiến hành chạy điện di dịch mãt tóm. tuvèn
androgen, tuyèn sinh dục đã tách tuyến androgen và dịch cơ thê tòm đực trẽn sel
polyacrvlamid 7,y .( . Kết quá thu được phổ diện di như hình 9 và 10. phân tích ban
gel cho tháy cúc dịch chièt có các bãĩiíi chuníi nhau, nsoài ra chúns còn có nhữn2
bans đặc tarns riẽim.
Phố điên di mát tôm cho thấy một số hãns trọns lượn2 phân tứ > 80 kDa.
một sô băng có trọnsỉ lượn2 dao độns 40-46 kDa. Một sỏ bans xuất hiện ớ cá
tuyến andr02cn. dịch cơ thế. tuvến sinh dục. Trons đó. hãn2 có trọng lượng 25*30
kDa chúns xuất hiện với hiệu giá cao hơn cá. sau đó ờ dịch tòm. chúng cũn2 có
mặt trons tuyến androgen và tuvến sinh dục nhưns với hàm lương thấp (đánh giá
qua độ đậm cùa băng phương pháp thăm dò bảng) thê hiện qua hình 9. Phân tử
protein có trọns lượna phân tử khoana 19-20 kDa và 17-18 kDa cũng xuất hiện
irons bốn mẫu tuy nhiên hàm lương cao nhất thấy trong mắt tôm. Qua phổ điên
chúng tôi thấy rã no có một bãns 14 kDa xuất hiện ớ mắt tôm với nồng độ cao và
tuvến androgen hiệu giá thấp hơn. protein này không xuất hiện trong dịch tóm hay
tuyến sinh dục. Như vậy. chúng tỏi giả thiết các protein này được tổng hợp trong
mắt sau đó vận chuyên theo hệ thống tuần hoùn đến các cơ quan khác nhau nhàm
điều hoà các cư quan này.
25
I 2 2 ’>*>'< 4 4 5 5
Hình 9: Đ iện di polyarcylam id 7.5% các
m ẫu 1: m arker (66, 45, 30, 14 kD a), 2
Dịch ống dẫn tinh đâ tách tu yên
andro gen , 3 dịch cơ thể tõm đực (phấn
bụng), 4 tuyến andro ge n, 5 m ắt tõm
đưc. Nhuộm băng bằng C oom assỉe
Blue, nó cho phép thăm dò ít nhất 0.1 ụg
protein trong 1 băng.
4 4
45
30
14
m
'TỶ■*
■f" Hl ^ V- ÌỊỊ
' Ệ ' f r W f
ẳ: - § % M
■Sặ. ỈSl 'ị Jgầ- • r
__
lìỉằ_ji. .ãầjằt: Ẩ
Hinh 10: Điện di polyacryla m id 7.5%
các mẫu. 1 m arker. 2 dịch ông dản tinh,
3 dịch tôm (phần bụng), 4 tuyến
andro gen , 5 m ắt tôm đực. C ác băng
được nhuộm bằng phương pháp nhuộm
bạc, phương pháp này ch o phép thâm
dò băng với nồng độ protein tron g băng
ít nhấ t là 2ng.
Ngoài nhữns bâng giống nhau với mắt tôm thì trons dịch tôm còn xuất hiện
một số bãns khác, tron2 đó đáng quan tàm bãns trọng lượng phân từ 11-13 kDa.
bãng này trùng với một băng của tuyến androsen. dịch cơ the còn mỏt sỏ bãns có
trọng Iượns: > 80 Kda. > 68 kDa. Trons khi đó ớ tuyến sinh dục, ngoài những
băns trùn” với mát tôm nói ớ trên, chúnsĩ tỏi khòng phát hiện được bâng nào nào
khác đặc trưng cho tuyến sinh dục hay trùng với các băng khác từ tuyến androgen.
26