Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

CÁC DẠNG bài tập AMINOAXIT(NAM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.3 KB, 33 trang )

Phan Trung Nam Trường THPT Lê Hữu Trác
CHƯƠNG III: AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN
A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
Amin Aminoaxit Peptit và Protein
Khái niệm
Amin là hợp chất hữu cơ coi như được tạo
nên khi thay thế một hay nhiều nguyên tử
H trong phân tử NH
3
bằng gốc
hidrocacbon
Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp
chức, phân tử chứa đồng thời
nhóm amino -NH
2
và nhóm
cacboxyl -COOH.
Peptit là hợp chất chứa từ 2

50 gốc
α
- amino axit
liên kết với nhau bởi các liên
kết
CTPT
TQ: RNH
2
( Bậc 1)
VD: CH
3
– NH


2

CH
3
– NH – CH
3
CH
3
–N– CH
3

|
CH
3
C
6
H
5
– NH
2
( anilin )
TQ: H
2
N – R – COOH
VD: H
2
N – CH
2
– COOH
(glyxin)

CH
3
– C H – COOH
| (alanin)
NH
2
peptit – CO – NH –
Protein là loại polipeptit cao
phân tử có PTK từ vài chục
nghìn đến vài triệu.
Hóa tính Tính bazơ:
CH
3
– NH
2
+H
2
O

[CH
3
NH
3
]
+
OH
-
không tan - Lưỡng tính
- p/ư hóa este
- p/ư tráng gương

- p/ư thủy phân.
- p/ư màu biure.
HCl Tạo muối
R – NH
2
+ HCl

[R – NH
3
]
+
Cl
-
Tạo muối
[C
6
H
5

NH
3
]
+
Cl
-
Tạo muối
H
2
N - R- COOH + HCl


ClH
3
N – R – COOH
Tạo muối hoặc thủy phân
khi đun nóng
Kiềm
NaOH
Tạo muối
H
2
N – R – COOH + NaOH

H
2
N

–R–COONa + H
2
O
Thủy phân khi đun nóng
Ancol Tạo este
Br
2
/H
2

trắng
Cu(OH)
2
Tạo hợp chất màu tím

Trùng
ngưng
ε

ω
- aminoaxit tham dự p/ư
trùng ngưng
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page 1
Phan Trung Nam Trường THPT Lê Hữu Trác
1/ Hóa tính của Amin:
a)Tính bazơ:
R – NH
2
+ H – OH
→
R –NH
3
+
+ OH

+) Lực bazơ của amin được đánh giá bằng hằng số bazơ K
b
hoặc pK
b
:
K
b
=
][
]][[

2
3
RNH
OHRNH
−+
và pK
b
= -log K
b
.
+) Anilin không tan trong nước, không làm đổi màu quỳ tím.
+) Tác dụng với axit: RNH
2
+ HCl
→
RNH
3
Cl
+) Các muối amoni tác dụng dễ dàng với kiềm: RNH
3
Cl + NaOH
→
RNH
2
+ NaCl + H
2
O.
b) So sánh tính bazơ của các amin:
Tính bazơ của amin phụ thuộc vào sự linh động của cặp electron tự do trên nguyên tử nitơ:
+) Nhóm đẩy e sẽ làm tăng độ linh động của cặp electron tự do (n) trên nguyên tử N nên tính bazơ tăng.

+) Nhóm hút e sẽ làm giảm sự linh động của cặp e tự do trên nguyên tử N nên tính bazơ giảm.
+) Khi có sự liên hợp n -
π
( nhóm chức amin gắn vào cacbon mang nối
π
) thì cặp e tự do trên nguyên tử N cũng kém linh
động và tính bazơ giảm.
+) Tính bazơ của amin bậc 3 còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác trong đó có ảnh hưởng hiệu ứng không gian của các gốc
R.
Số liệu về pK
a
của axit liên hợp với amin (pK
a
càng lớn thì tính bazơ càng mạnh):
(C
6
H
5
)
2
NH:0,9; C
6
H
5
NHC(CH
3
)
3
:3,78; C
6

H
5
NH
2
: 4,58; C
6
H
5
NHCH
3
: 4,85; C
6
H
5
NHC
2
H
5
: 5,11; NH
3
: 9,25; C
3
H
5
NH
2
:
9,7; (CH
3
)

3
N: 9,80; n- C
4
H
9
NH
2
: 10,60; CH
3
NH
2
: 10,62; C
2
H
5
NH
2
và n-C
12
H
25
NH
2
: 10,63; n- C
8
H
17
NH
2
: 10,65;

(CH
3
)
2
NH: 10,77; (C
2
H
5
)
3
N: 10,87; (C
2
H
5
)
2
NH: 10,93.
c) Phản ứng thế ở gốc thơm:
+) Halogen hóa: Tương tự phenol, anilin tác dụng với nước Br
2
tạo thành kết tủa trắng 2,4,6- tribrom anilin.
+) Sunfo hóa: Đun nóng anilin với H
2
SO
4
đ đ ở 180
0
C sẽ xảy ra một chuỗi phản ứng mà sản phẩm cuối cùng là axit
sunfanilic.Các amit của axit sunfanilic gọi là sunfonamit hay sunfamit có tính chất sát trùng kháng sinh, được dùng nhiều
làm thuốc trị bệnh.

d) Phản ứng với axit nitrơ:
+) Điều chế HNO
2
: NaNO
2
+ H
+

→←
Na
+
+ HNO
2.
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page 2
Phan Trung Nam Trường THPT Lê Hữu Trác
+) Phản ứng của amin với HNO
2
:
Amin bậc 1 sẽ có hiện tượng sủi bọt khí: R-NH
2
+ HO –NO
→
R –OH + N
2


+ H
2
O.
Amin bậc 2 sẽ tạo hợp chất nit zơ màu vàng:

'R
R
N – H + HO – N = O
→
'R
R
N – N = O + H
2
O.
Amin bậc 3 không phản ứng.
2/ Hóa tính của Aminoaxit:
a) Tính chất lưỡng tính:
+) Phản ứng với axit mạnh: HOOC- CH
2
NH
2
+ HCl

HOOC – CH
2
– NH
3
+
Cl

+) Phản ứng với bazơ mạnh: NH
2
- CH
2
- COOH + NaOH


H
2
N – CH
2
– COOONa + H
2
O
+) Tính axit- bazơ của dung dịch amino axit ( R(NH
2
)
a
(COOH)
b
)phụ thuộc vào a,b.
- Với dung dịch glyxin: NH
2
- CH
2
- COOH


+
H
3
N- CH
2
–COO
-
Dung dịch có môi trường trung tính( a = b = 1) nên quì tím không đổi màu

- Với dung dịch axit glutamic ( a = 1, b= 2)làm quì tím chuyển thành màu đỏ
- Với dung dịch Lysin ( a=2, b =1)làm quì tím chuyển thành màu xanh.
b) Phản ứng este hoá của nhóm -COOH
H N -CH -COOH + C H OH H N -CH -COOC H + H O

2
2
2
22
2
5 5 2
khÝ HCl
c) Phản ứng trùng ngưng
- Các axit-6-aminohexanoic và 7-aminoheptanoic có phản ứng trùng ngưng khi đun nóng tạo ra polime thuộc loại poliamit.
n H-NH-[CH ] CO-OH ( NH-[CH ] CO ) n + n H O
policaproamit (nilon-6)
t
2
5
5
2 2
3/ Hóa tính của peptit và protein:
a) Phản ứng thủy phân:
+) Với peptit: H
2
N-
|
C
H-CO-NH-
|

C
H-COOH+H
2
O
enzim hay
t ,H
o
 →
+
NH
2
-
|
C
H-COOH + NH
2
-
|
C
H-COO

R
1
R
2
R
1
R
2


+) Với protein: Trong môi trường axit hoặc ba zơ, protein bị thủy phân thành các aminoaxit.
b) Phản ứng màu biure
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page 3
Phan Trung Nam Trường THPT Lê Hữu Trác
Tác dụng với Cu(OH)
2
cho hợp chất phức màu tím
. Đa số các aminoaxit trong thiên nhiên là
α
-aminoaxit.
Sau đây là số liệu liên quan đến 15 aminoaxit thường gặp trong cấu trúc của protein:
CÔNG THỨC TÊN GỌI VIẾT TẮT ĐỘ TAN pH
I
A. Axit monoaminomonocacboxylic
1/
|
C
H
2
– COOH
NH
2
2/ CH
3

|
C
H - COOH
NH
2

3/ CH
3

|
C
H –
|
C
H– COOH
CH
3
NH
2
4/ CH
3

|
C
H – CH
2

|
C
H – COOH
CH
3
NH
2
5/ CH
3

– CH
2

|
C
H –
|
C
H – COOH
CH
3
NH
2
B. Axit điaminomonocacboxylic
6/
|
C
H
2
– CH
2
– CH
2
– CH
2

|
C
H – COOH
NH

2
NH
2
C. Axit monoaminođicacboxylic
Glyxin
M= 75
Alanin
M= 89
Valin
M= 117
Leuxin
M= 131
Iso leuxin
M= 131
Lysin
M= 146
Axit aspactic
M= 133
Gly
Ala
Val
Leu
Ile
Lys
Asp
25,5
16,6
6,8
2,4
2,1

Tốt
0,5
5,97
6,00
5,96
5,98
6,00
9,74
2,77
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page 4
Phan Trung Nam Trường THPT Lê Hữu Trác
7/ HOOC – CH
2

|
C
H – COOH
NH
2
8/ HOOC – CH
2
– CH
2

|
C
H – COOH
NH
2
9/ H

2
N –
||
C
– CH
2

|
C
H – COOH
O NH
2
10/ H
2
N –
||
C
– CH
2
– CH
2

|
C
H – COOH
O NH
2
D. Aminoaxit chứa nhóm – OH , -SH, -SR
11/ HO – CH
2


|
C
H - COOH
NH
2
12/ CH
3

|
C
H –
|
C
H– COOH
OH NH
2
13/ HS – CH
2

|
C
H – COOH
NH
2
14/ CH
3
S – CH
2
– CH

2

|
C
H – COOH
NH
2
E. Aminoaxit chứa vòng thơm
15/ C
6
H
5
– CH
2

|
C
H – COOH
NH
2
Axit glutamic
M= 147
Asparagin
M= 132
Glutamin
M= 146
Serin
M= 105
Threonin
M= 119

Xistein
M= 121
Methionin
M= 149
Phenylalanin
M= 165
Glu
Asn
Gln
Ser
Thr
Cys
Met
Phe
0,7
2,5
3,6
4,3
20,5
Tốt
3,3
2,7
3,22
5,4
5,7
5,68
5,60
5,10
5,74
5,48


Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page 5
Phan Trung Nam Trường THPT Lê Hữu Trác
B.CÁC DẠNG BÀI TẬP AMINOAXIT
DẠNG I: AMINO AXIT (Aa) TÁC DỤNG VỚI AXIT HOẶC BAZƠ
1.amino axit đơn giản nhất: H
2
N – R – COOH
a. Tác dụng với axit:
H
2
N – R – COOH + HCl → ClH
3
N – R – COOH
R+ 61 R + 97,5 tăng 35,5
Nn
Aa
= n
HCl
= n
muối
= (m
muối
– m
Aa
)/35,5
b.Tác dụng với NaOH:
H
2
N – R – COOH + NaOH → H

2
N – R – COONa + H
2
O
R + 61 R+ 63 tăng 22
n
Aa
= n
NaOH
= n
muối
= (m
muối
– m
Aa
)/22
2.amino axit phức tạp : (H
2
N)
a
– R – (COOH)
b
a.Tác dụng với axit
(H
2
N)
a
– R – (COOH)
b
+ aHCl→ (ClH

3
N)
a
– R – (COOH)
b
m
Aa
+ m
HCl
= m
muối
; n
HCl
= a.n
Aa
= a.n
muối
= (m
muối
– m
Aa
)/36,5; a = n
HCl
/n
Aa
b.Tác dụng với NaOH:
(H
2
N)
a

– R – (COOH)
b
+ bNaOH→ (H
2
N)
a
– R – (COONa)
b
+ bH
2
O
Mm
Aa
+ m
NaOH
= m
muối
+m
NaOH
; n
NaOH
= b.n
Aa
= b.n
muối
= (m
muối
– m
Aa
)/22; b = n

NaOH
/n
Aa
VD1: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là
a.H
2
NC
3
H
6
COOH b.H
2
NCH
2
COOH c.H
2
NC
2
H
4
COOH d.H
2
NC
4
H
8
COOH
VD2:Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,125M. Cô cạn dung dịch thu được
1,835 gam muối khan. Khối lượng mol phân tử của A là

a.97 b.120 c.147 d.157
VD3: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu
được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là
A. axit glutamic. B. valin. C. alanin. D. Glixin
VD4(B-2009):Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối
khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là :
a.(H
2
N)
2
C
3
H
5
COOH b.H
2
NC
2
H
3
(COOH)
2
c.H
2
NC
3
H
6
COOH d.H
2

NC
3
H
5
(COOH)
2
VD5: X là một α – amino axit no chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 23,4 gam X tác dụng với dung
dịch HCl dư thu được 30,7 gam muối. Số đồng phân cấu tạo loại α-amino axit của X là
a.2 b.3 c.4 d.5
VD6: : X là một α – amino axit no chỉ chứa 1 nhóm –NH
2
và 1 nhóm –COOH. Cho 15,1 g X tác dụng với HCl dư thu
được 18,75 g muối. CTCT của X là
A. H
2
N-CH
2
-COOH. B. CH
3
-CH(NH
2
)-COOH.
C. C
6
H
5
-CH(NH
2
)-COOH. D. C
3

H
7
-CH(NH
2
)-COOH.
VD7: Cho một α-amino axit X có mạch cacbon không phân nhánh.
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page 6
Phan Trung Nam Trường THPT Lê Hữu Trác
- Lấy 0,01mol X phản ứng vừa đủ với dd HCl thu được 1,835g muối.
- Lấy 2,94g X phản ứng vừa đủ với dd NaOH thu được 3,82g muối.
Xác định CTCT của X?
A. CH
3
CH
2
CH(NH
2
)COOH. B. HOOCCH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH.
C. HCOOCH
2
CH(NH
2
)CH
2

COOH. D. HOOCCH
2
CH
2
CH
2
CH(NH
2
)
DẠNG II: AMINO AXIT TÁC DỤNG VỚI BAZO HOẶC AXIT SAU ĐÓ LẤY SẢN PHẨM TÁC DỤNG VỚI AXIT
HOẶC BAZO
+ Nếu bài toán có dạng R(NH
2
)
a
(COOH)
b

ddHCl
+
→
dung dịch A
ddNaOH
+
→
dung dịch B
Lúc này ta coi như dung dịch A là hỗn hợp gồm : R(NH
2
)
a

(COOH)
b
và HCl:
R(NH
2
)
a
(COOH)
b
+ bNaOH
→
R(NH
2
)
a
(COONa)
b
+ b H
2
O
HCl + NaOH
→
NaCl + H
2
O
+ Nếu bài toán có sơ đồ dạng : R(NH
2
)
a
(COOH)

b

+ddNaOH
→
dung dịch A
+ddHCl
→
dung dịch B
Lúc này ta coi như dung dịch A là hỗn hợp gồm : R(NH
2
)
a
(COOH)
b
và NaOH
R(NH
2
)
a
(COOH)
b
+ a HCl
→
R(NH
3
Cl)
a
(COOH)
b


HCl + NaOH
→
NaCl + H
2
O
VD1: Cho m gam alanin tác dụng hết với 300 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Dung dịch A tác dụng
vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
.a8,9 b.13,35 c.17,8 d.20,025
VD2: Cho 0,15 mol H
2
NC
3
H
5
(COOH)
2
(axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho
dung dịch NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi phản ũng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
a.0,50 b.0,65 c.0,70 d.0,55
VD3: X là một α – amino axit có công thức tổng quát dạng H
2
N – R – COOH . Cho 8,9 gam X tác dụng với 200 ml
dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung Y cần dung 300 ml NaOH 1M.
CTCT đúng của X là :
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page 7
Phan Trung Nam Trường THPT Lê Hữu Trác
a.H
2
N – CH
2

– COOH b.H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOH
c.CH
3
-CH(NH
2
)-COOH d.CH
3
-CH
2
CH(NH
2
)- COOH
VD4: Cho 14,7 gam axit glutamic tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho x phản ứng
với lượng vừa đủ KOH thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
a.22,3 b.30,8 c.37,2 d.63,35
VD5 :Trộn lẫn 0,1 mol một amino axit X (chứa một nhóm –NH
2
) với dung dịch chứa 0,07 mol HCl thu được dung
dịch Y. Để phản ứng hết với dung dịch Y cần vừa đủ dung dịch chứa 0,27 mol KOH. Vậy số nhóm COOH trong X là
a.1 b.2 c.3 d. Không xác định được
VD 6: Cho 0,2 mol α-aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A. Cho dung
dịch A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 33,9 gam muối khan. X có
tên gọi là
a.glixin b.alanin c.valin d.axit glutamic

VD7: Cho ,015 mol hỗn hợp hai amino axit gồm : R(NH
2
)(COOH)
2
và R

(NH
2
)
2
(COOH) vào 200 ml dung dịch HCl
1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Số mol của R(NH
2
)(COOH)
2
trong
hỗn hợp ban đầu là
a.01 mol b.0,125 mol c.0,075 mol d.0,05 mol
VD8: Hỗn hợp M gồm CH
3
COOH và NH
2
CH
2
COOH. Để trung hòa hỗn hợp M cần 100 ml dung dịch HCl 1M thu
được dung dịch Y. Toàn bộ dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần trăm theo
khối lượng các chất CH
3
COOH và NH
2

CH
2
COOH trong M là
a.61,54 và 38,46 b.72,80 và 27,20 c.44,44 và 55,56 d.40 và 60
VD9: Cho 13,35 gam hỗn hợp gồm CH
2
(NH
2
)CH
2
COOH và CH
3
CH(NH
2
)(COOH) tác dụng với V ml dung dịch
NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
a.100 ml b.150 ml c.200 ml d.250 ml
VD 10: Một amino axit A có chứa 2 nhóm chức –NH
2
và 1 nhóm chức COOH. 100 ml dung dịch A có nồng độ 1M
phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl aM thu được dung dịch X, X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch
NaOH bM. Giá trị của a, b lần lượt là
a.2, 1 b.1, 2 c.2, 2 d.2, 3
DẠNG III: MUỐI, ESTE CỦA AMINO AXIT
Công thức của amino axit đơn chức co dạng : H
2
N – R – COOH
 Công thức chung của muối amoni : R- COONH
4
hoặc R- COONH

3
R

 Công thức chung este của amino axit là : H
2
N-R-COOR

- Muối amoni, este của amino axit cung có tinh lưỡng tính tương tự như amini axit
- PP chủ yếu đẻ giải bài tập loại này là : pp bảo toàn khối lượng và pp tăng –giảm
VD1: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C
3
H
9
O
2
N tác dụng vừa đủ với dung
dịch NaOH, đung nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 1,64 gam muối khan. Côngthức
cấu tạo thu gọn của X là
a.CH
3
CH
2
COONH
4
b.CH
3
COONH
3
CH
3

c.HCOONH
2
(CH
3
)
2
d.HCOONH
3
C
2
H
5
VD2:Cho hai chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C
3
H
7
NO
2
. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra
H
2
NCH
2
COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH
2
=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là
a.CH
3
OH và CH
3

NH
2
b.C
2
H
5
OH và N
2
c.CH
3
OH và NH
3
d.CH
3
NH
2
và NH
3
VD3: Ứng với công thức phân tử C
2
H
7
O
2
N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phảnứng
được với dung dịch HCl
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page 8
Phan Trung Nam Trường THPT Lê Hữu Trác
a.2 b.3 c.1 d.4
VD4:Este X (có khối lượng phân tử là 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn

hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y.
Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
a.29,75 b.27,75 c.26,25 d.24,25
VD5:Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C
2
H
7
NO
2
tác dụng với dung dịch NaOH và
đung nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm hai khí làm xanh quỳ tím ảm. Tỉ khối hơi của Z đối
với H
2
bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
a.16,5 b.14,3 c.8,9 d.15,7
VD6: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử là C
2
H
8
O
3
N
2
tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn
chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là
a.85 b.68 c.45 d.46
VD7: Chất X có công thức phân tử C
3
H
7

O
2
N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là
a. Axit β-aminopropionic b. Metyl aminoaxetat
b. Axit α-aminopropionic d. Amoni acrylat
DẠNG IV: BÀI TẬP ĐỐT CHÁY AMINO AXIT
+ Amino axit : (H
2
N)
t
R(COOH)
z
hay C
x
H
2x+2+t-2k-2c
O
2c
N
t
hay C
X
H
y
O
z
N
t
+ Phương trình phản ứng đốt cháy tổng quát :
2 2 2 2 2 2 2 2 2

( 1 )
2 2
x x t k c c t
t t
C H O N O xCO x k c H O N
+ + − −
+ → + + + − − +
- Amino axit no đơn chức (k =0,t=c=1) : n
Aa
= 2(n
H2O
– n
CO2
)
- Amino axit no, chứa 1 nhóm –COOH và 2 nhóm –NH
2
(k=0,t=2,c=1): n
Aa
= (n
H2O
– n
CO2
)
- Amino axit no, chứa 2 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH
2
(k=0,t=1,c=2):n
H2O
=n
CO2
VD1: Một amino axit X có công thức tổng quát dạng H

2
NRCOOH. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 6,72 lít
CO
2
và 6,3 gam H
2
O. CTPT của X là
a.H
2
NCH
2
COOH b.H
2
NC
3
H
6
COOH c.H
2
NC
4
H
8
COOH d.H
2
NC
2
H
4
COOH

VD2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít CO
2
, 0,56 lít N
2
(các khí đo ở đktc) và 3,15 gam
H
2
O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H
2
NCH
2
COONa. Công thức cấu tạo thu gọn
của X là
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page 9
Phan Trung Nam Trường THPT Lê Hữu Trác
a.H
2
N-CH
2
-COO-C
3
H
7
b.H
2
N-CH
2
-COO-CH
3
c.H

2
N-CH
2
-CH
2
-COOH d.H
2
N-CH
2
-COO-C
2
H
5
VD3: Hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với
2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO
2
, x mol H
2
O và y
mol N
2
. Các giá trị x, y tương ứng là
a.8 và 1,0 b.8 và 1,5 c.7 và 1,0 d.7 và 1,5
DẠNG V : BÀI TẬP PROTEIN – PEPTIT
- Trong phản ứng trùng ngưng chú ý:
+ số phân tử amino axit ngưng tụ =số mắt xích
- Cách tính số đòng phân peptit và số mắt xích amino axit trong protein:
- n phân tử Aa ngưng tụ => số phân tử H
2
O tách ra = số liên kết peptit = (n-1)

- n phân tử Aa khác nhau ngưng tụ => số đồng phân peptit =n!
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : m
Aa
= m
(pt hoặc pl)
+ m
H2O
- Amino axit có nguồn gốc tụ nhiên là các α- amino axit
VD1: Số đi peptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glixin là:
a.2 b.3 c.4 d.1
VD2: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 amino axit: Glyxin,
alanin, phenylalanin
a.3 b.9 c.4 d.6
VD3: Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
a.Cu(OH)
2
trong môi trương kiềm b. Dung dịch NaCl
c. Dung dịch HCl d. Dung dịch NaOH
VD4: Nếu thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác
nhau?
a.3 b.1 c.2 d.4
VD5: Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số
mắt xích alanin có trong phân tử là
a.453 b.382 c.328 d.479
VD6: Công thức nào sau đây của tripeptit A thỏa điều kiện sau:
+ Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α-amino axit là : 3mol Glyxin, 1mol Alanin, 1mol Valin
+ Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu các amino axit thì còn thu được 2 ddipepetit : Ala-Gly;
Gly-Ala và một tripeptit Gly-Gly-Val
a.Ala-Gly-Gly-Gly-Val b.Gly-Gly-Ala-Gly-Val
c.Gly-Ala-Gly-Gly-Val d.Gly-Ala-Gly-Val-Gly

VD7: Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol tripeptit mạch hở X thu được alanin. Đốt cháy hoàn toàn lượng alanin này lấy
sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:
a.120 b.90 c.30 d.45
VD8: Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với 8,9 gam alanin thu được m gam hỗn hợp tripeptit mạch hở. Giá trị của m

a.22,10 b.23,9 c.20,3 d.18,5l
D.BÀI TẬP TỔNG HỢP CUỐI CHƯƠNG
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page
10
Phan Trung Nam Trường THPT Lê Hữu Trác
Câu 1: Số đồng phân amin có công thức phân tử C
2
H
7
N là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 2: Số đồng phân amin có công thức phân tử C
3
H
9
N là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 3: Số đồng phân amin có công thức phân tử C
4
H
11
N là
A. 5. B. 7. C. 6. D. 8.
Câu 4: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C
3

H
9
N là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 5: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C
4
H
11
N là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 6: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C
7
H
9
N ?
A. 3 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.
Câu 7: Anilin có công thức là
A. CH
3
COOH. B. C
6
H
5
OH. C. C
6
H
5
NH
2
. D. CH

3
OH.
Câu 8: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?
A. H
2
N-[CH
2
]
6
–NH
2
B. CH
3
–CH(CH
3
)–NH
2
C. CH
3
–NH–CH
3
D. C
6
H
5
NH
2
Câu 9: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C
5
H

13
N ?
A. 4 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.
Câu 10: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH
3
–CH(CH
3
)–NH
2
?
A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin.
Câu 11: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
A. NH
3
B. C
6
H
5
CH
2
NH
2
C. C
6
H
5
NH
2
D. (CH
3

)
2
NH
Câu 12: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?
A. C
6
H
5
NH
2
B. C
6
H
5
CH
2
NH
2
C. (C
6
H
5
)
2
NH D. NH
3

Câu 13: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C
6
H

5
-CH
2
-NH
2
?
A. Phenylamin. B. Benzylamin. C. Anilin. D. Phenylmetylamin.
Câu 14: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ?
A. C
6
H
5
NH
2
. B. (C
6
H
5
)
2
NH C. p-CH
3
-C
6
H
4
-NH
2
. D. C
6

H
5
-CH
2
-NH
2
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page
11
Phan Trung Nam Trường THPT Lê Hữu Trác
Câu 15: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là
A. Anilin B. Natri hiđroxit. C. Natri axetat. D. Amoniac.
Câu 16: Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là
A. C
6
H
5
NH
3
Cl. B. C
6
H
5
CH
2
OH. C. p-CH
3
C
6
H
4

OH. D. C
6
H
5
OH.
Câu 17: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ,điều kiện
thí nghiệm đầy đủ) là
A. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO
2
. B. dung dịch Br
2
, dung dịch HCl, khí CO
2
.
C. dung dịch Br
2
, dung dịch NaOH, khí CO
2
. D. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO
2
.
Câu 18: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Câu 19: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào
A. ancol etylic. B. benzen. C. anilin. D. axit axetic.
Câu 20: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là
A. C
2
H

5
OH. B. CH
3
NH
2
. C. C
6
H
5
NH
2
. D. NaCl.
Câu 21: Anilin (C
6
H
5
NH
2
) phản ứng với dung dịch
A. NaOH. B. HCl. C. Na
2
CO
3
. D. NaCl.
Câu 22: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất
lỏng trên là
A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím.
Câu 23: Anilin (C
6
H

5
NH
2
) và phenol (C
6
H
5
OH) đều có phản ứng với
A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. nước Br
2
. D. dung dịch NaOH.
Câu 24: Dung dịch metylamin trong nước làm
A. quì tím không đổi màu. B. quì tím hóa xanh.
C. phenolphtalein hoá xanh. D. phenolphtalein không đổi màu.
Câu 25: Chất có tính bazơ là
A. CH
3
NH
2
. B. CH
3
COOH. C. CH
3
CHO. D. C
6
H
5
OH.
Câu 26: Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 (đặc) có mặt H2SO4 đặc, sản phẩm thu được đem khử thành
anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là

A. 456 gam. B. 564 gam. C. 465 gam. D. 546 gam.
Câu 27: Cho 9,3 gam anilin (C
6
H
5
NH
2
) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page
12
Phan Trung Nam Trường THPT Lê Hữu Trác
A. 11,95 gam. B. 12,95 gam. C. 12,59 gam. D. 11,85 gam.
Câu 28: Cho 5,9 gam etylamin (C
3
H
7
NH
2
) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C
3
H
7
NH
3
Cl) thu được là
(Cho H = 1, C = 12, N = 14)
A. 8,15 gam. B. 9,65 gam. C. 8,10 gam. D. 9,55 gam.
Câu 29: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 7,65 gam. B. 8,15 gam. C. 8,10 gam. D. 0,85 gam.
Câu 30: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản ứng là

A. 18,6g B. 9,3g C. 37,2g D. 27,9g.
Câu 31: Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C
2
H
5
N B. CH
5
N C. C
3
H
9
N D. C
3
H
7
N
Câu 32: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H
2
SO
4
loãng. Khối lượng muối thu
được bằng bao nhiêu gam?
A. 7,1g. B. 14,2g. C. 19,1g. D. 28,4g.
Câu 33: Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl
1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)
A. C
2
H
7

N B. CH
5
N C. C
3
H
5
N D. C
3
H
7
N
Câu 34: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu
tạo của X là
A. 8. B. 7. C. 5. D. 4.
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin (CH
3
NH
2
), sinh ra V lít khí N
2

(ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36.
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH
3
NH
2
), sinh ra 2,24 lít khí N
2


(ở đktc). Giá trị của m là
A. 3,1 gam. B. 6,2 gam. C. 5,4 gam. D. 2,6 gam.
Câu 37: Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin là
A. 164,1ml. B. 49,23ml. C 146,1ml. D. 16,41ml.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X, thu được 16,8 lít CO
2
; 2,8 lít N
2
(đktc) và 20,25 g H
2
O. Công thức
phân tử của X là
A. C
4
H
9
N. B. C
3
H
7
N. C. C
2
H
7
N. D. C
3
H
9
N.
Câu 39: Một amin đơn chức có chứa 31,111%N về khối lượng. Công thức phân tử và số đồng phân của amin tương

ứng là
A. CH
5
N; 1 đồng phân. B. C
2
H
7
N; 2 đồng phân. C. C
3
H
9
N; 4 đồng phân. D. C
4
H
11
N; 8 đồng phân.
Câu 40: Cho 11,25 gam C
2
H
5
NH
2
tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dung
dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page
13
Phan Trung Nam Trường THPT Lê Hữu Trác
A. 1,3M B. 1,25M C. 1,36M D. 1,5M
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được tỉ lệ khối lượng của CO
2

so với nước là 44 :
27. Công thức phân tử của amin đó là
A. C
3
H
7
N B. C
3
H
9
N C. C
4
H
9
N D. C
4
H
11
N
Câu 42: Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br
2
thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là
A. 0,93 gam B. 2,79 gam C. 1,86 gam D. 3,72 gam
Câu 43: Ba chất lỏng: C
2
H
5
OH, CH
3
COOH, CH

3
NH
2
đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba
chất trên là
A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung dịch Br
2
. D. dung dịch NaOH.
Câu 44. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là
A. CH
3
NH
2
, NH
3
, C
6
H
5
NH
2
. B. CH
3
NH
2
, C
6
H
5
NH

2
, NH
3
.
C. C
6
H
5
NH
2
, NH
3
, CH
3
NH
2
. D. NH
3
, CH
3
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
.
Câu 45: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng

được với NaOH (trong dung dịch) là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 46: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino.
C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.
Câu 47: C
4
H
9
O
2
N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 48: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C
4
H
9
O
2
N?
A. 3 chất. B. 4 chất. C. 5 chất. D. 6 chất.
Câu 49: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C
3
H
7
O
2
N?
A. 3 chất. B. 4 chất. C. 2 chất. D. 1 chất.
Câu 50: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH

3
–CH(NH
2
)–COOH ?
A. Axit 2-aminopropanoic. B. Axit α-aminopropionic. C. Anilin. D. Alanin.
Câu 51: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH
3
-CH(CH
3
)-CH(NH
2
)-COOH?
A. Axit 3-metyl-2-aminobutanoic. B. Valin.
C. Axit 2-amino-3-metylbutanoic. D. Axit α-aminoisovaleric.
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page
14
Phan Trung Nam Trường THPT Lê Hữu Trác
Câu 52: Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin?
A. H
2
N-CH
2
-COOH B. CH
3
–CH(NH
2
)–COOH
C. HOOC-CH
2
CH(NH

2
)COOH D. H
2
N–CH
2
-CH
2
–COOH
Câu 53: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :
A. Glixin (CH
2
NH
2
-COOH) B. Lizin (H
2
NCH
2
-[CH
2
]
3
CH(NH
2
)-COOH)
C. Axit glutamic (HOOCCH
2
CHNH
2
COOH) D. Natriphenolat (C
6

H
5
ONa)
Câu 54: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
A. CH
3
COOH. B. H
2
NCH
2
COOH. C. CH
3
CHO. D. CH
3
NH
2
.
Câu 55: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H
2
NCH
2
COOH, vừa tác dụng được với CH
3
NH
2
?
A. NaCl. B. HCl. C. CH
3
OH. D. NaOH.
Câu 56: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là

A. C
6
H
5
NH
2
. B. C
2
H
5
OH. C. H
2
NCH
2
COOH. D. CH
3
NH
2
.
Câu 57: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. C
2
H
5
OH. B. CH
2
= CHCOOH. C. H
2
NCH
2

COOH. D. CH
3
COOH.
Câu 58: Cho dãy các chất: C
6
H
5
NH
2
(anilin), H
2
NCH
2
COOH, CH
3
CH
2
COOH, CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
, C
6
H
5
OH (phenol).

Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 59: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với
A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch NH
3
.
C. dung dịch HCl và dung dịch Na
2
SO
4
. D. dung dịch KOH và CuO.
Câu 60: Chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là
A. C
2
H
6
. B. H
2
N-CH
2
-COOH. C. CH
3
COOH. D. C
2
H
5
OH.
Câu 61: Axit aminoaxetic (H
2
NCH

2
COOH) tác dụng được với dung dịch
A. NaNO
3
. B. NaCl. C. NaOH. D. Na
2
SO
4
.
Câc Câu 62: Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ?
A. CH
3
NH
2
. B. NH
2
CH
2
COOH C. HOOCCH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH. D. CH
3
COONa.
Câu 63: Để phân biệt 3 dung dịch H
2
NCH

2
COOH, CH
3
COOH và C
2
H
5
NH
2
chỉ cần dùng một thuốc thử là
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại. D. quỳ tím.
Câu 64: Có các dung dịch riêng biệt sau: C
6
H
5
-NH
3
Cl (phenylamoni clorua), H
2
N-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH,
ClH
3
N-CH
2

- COOH, HOOC-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH, H
2
N-CH
2
-COONa. Số lượng các dd có pH < 7 là
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page
15
Phan Trung Nam Trường THPT Lê Hữu Trác
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 65: Glixin không tác dụng với
A. H
2
SO
4
loãng. B. CaCO
3
. C. C
2
H
5
OH. D. NaCl.
Câu 66: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H
2
N-CH

2
-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối
lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35, 5)
A. 43,00 gam. B. 44,00 gam. C. 11,05 gam. D. 11,15 gam.
Câu 67: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H
2
N-CH
2
-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối
lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 7,9 gam. D. 9,7 gam.
Câu 68: Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được 11,1 gam.
Giá trị m đã dùng là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 8,9 gam. D. 7,5 gam.
Câu 69: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ
với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là
A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH.
Câu 70: 1 mol α - amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287% Công
thức cấu tạo của X là
A. CH
3
-CH(NH
2
)–COOH B. H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOH

C. H
2
N-CH
2
-COOH D. H
2
N-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH
Câu 71: Khi trùng ngưng 13,1 g axit ε - aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit còn dư người ta thu được
m gam polime và 1,44 g nước. Giá trị m là
A. 10,41 B. 9,04 C. 11,02 D. 8,43
Câu 72: Este A được điều chế từ ancol metylic và amino axit no B(chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl).
Tỉ khối hơi của A so với oxi là 2,78125. Amino axit B là
A. axit amino fomic. B. axit aminoaxetic. C. axit glutamic. D. axit β-amino propionic.
Câu 73: Cứ 0,01 mol aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam
aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là
A. 150. B. 75. C. 105. D. 89.
Câu 74: 0,01 mol aminoaxit (A) tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng
được 1,835 gam muối khan. Khối lượng phân tử của A là
A. 89. B. 103. C. 117. D. 147.
Câu 75: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư
thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page
16
Phan Trung Nam Trường THPT Lê Hữu Trác
A. axit glutamic. B. valin. C. alanin. D. glixin
Câu 76: Este A được điều chế từ

α
-amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 44,5. Công
thức cấu tạo của A là:
A. CH
3
–CH(NH
2
)–COOCH
3
. B. H
2
N-CH
2
CH
2
-COOH
C. H
2
N–CH
2
–COOCH
3
. D. H
2
N–CH
2
–CH(NH
2
)–COOCH
3

.
Câu 77: A là một α–aminoaxit. Cho biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl, hàm lượng clo trong muối thu
được là 19,346%. Công thức của A là :
A. HOOC–CH
2
CH
2
CH(NH
2
)–COOH B. HOOC–CH
2
CH
2
CH
2
–CH(NH
2
)–COOH
C. CH
3
CH
2
–CH(NH
2
)–COOH D. CH
3
CH(NH
2
)COOH
Câu 78: Tri peptit là hợp chất

A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.
B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.
Câu 79: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?
A. 3 chất. B. 5 chất. C. 6 chất. D. 8 chất.
Câu 80: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?
A. H
2
N-CH
2
-CO-NH-CH
2
-CH
2
-COOH.
B. H
2
N-CH
2
-CO-NH-CH(CH
3
)-COOH.
C. H
2
N-CH
2
-CO-NH-CH(CH
3
)-CO-NH-CH

2
-COOH.
D. H
2
N-CH(CH
3
)-CO-NH-CH
2
-CO-NH-CH(CH
3
)-COOH
Câu 81: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?
A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.
Câu 82: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 83: Số đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 84: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là
A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. axit cacboxylic. D. este.
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page
17
Phan Trung Nam Trường THPT Lê Hữu Trác
Câu 85: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 86: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 10,125g H2O; 8,4 lít CO2 và 1,4 lít N2 ở đktc. Amin X
có bao nhiêu đồng phân bậc một?
A. 2 . B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 87: Đốt cháy hoàn toàn m g một amin A bằng lượng không khí vừa đủ, thu được 17,6 g CO2, 12,6 g H2O và
69,44 lít
N2 (đktc). CTPT của amin là (giả sử không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó N2 chiếm 80% thể tích.)

a)Công thức phân tử của amin là:
A. CH
5
N. B. C
2
H
7
N. C. C
3
H
9
N. D. C
4
H
11
N.
b) Khối lượng của amin là:
A. 9,2 gam B. 9 gam C. 11 gam D. 9,5 gam
Câu 88: Có hai amin bậc 1: X (đồng đẳng của anilin) và Y (đồng đẳng của metylamin). Đốt cháy hoàn toàn 3,21 g
amin
X được 336 ml N
2
(đktc). Khi đốt cháy amin Y thấy VCO
2
:VH
2
O = 2 : 3. CTPT của X, Y lần lượt là
A. C
6
H

5
NH
2
và C
2
H
5
NH
2
. B. CH
3
C
6
H
4
NH
2
và C
3
H
7
NH
2
.
C. CH
3
C
6
H
4

NH
2
và C
2
H
5
NH
2
. D. C
6
H
5
NH
2
và C
3
H
7
NH
2
.
Câu 89: Đốt cháy hoàn toàn mg hh 3 amin X, Y, Z bằng một lượng không khí vừa đủ (chứa 1/5 thể tích là oxi, còn
lại là
nitơ) thu được 26,4g CO
2
, 18,9g H
2
O và 104,16 lít N
2
(đktc). Giá trị của m?

A. 12g B. 13,5g C. 16g D. 14,72g
Câu 100: Đốt cháy hoàn toàn các amin no đơn chức với tỉ lệ số mol CO
2
và hơi H
2
O (T) nằm trong khoảng nào sau
đây:
A. 0,5 ≤ T < 1 B. 0,4 ≤ T ≤ 1 C. 0,4 ≤ T < 1 D. 0,5 ≤ T ≤ 1
Câu 101: Đốt cháy hoàn toàn 1 đồng đẳng X của amin thì tỉ lệ n CO
2
: n H
2
O = 1,4545. CTPT của X là:
A. C
7
H
7
NH
2
B. C
8
H
9
NH
2
C. C
9
H
11
NH

2
D. C
10
H
13
NH
2
Câu 101: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức,bậc 1, mạch hở thu được tỉ lệ mol CO
2
và H
2
O là 4: 7.Tên gọi của
amin là:
A. etyl amin B. đimetyl amin C. etyl metyl amin D. propyl amin
Câu 102: Đốt cháy hoàn toàn a mol amin no đơn chức thu được 13,2g CO
2
và 8,1g H
2
O. Giá trị của a là:
A. 0,05 B. 0,1 C. 0,07 D. 0,2
Câu 102: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 3 amin thu được 3,36 lít CO
2
(đkct), 5,4 gam H
2
O và 11,2 lít N
2
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page
18
Phan Trung Nam Trường THPT Lê Hữu Trác
(đktc). Giá trị của m là:

A. 3,6 B. 3,8 C. 4 D. 3,1
Câu 103: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin đơn chức no mạch hở đồng đẳng kế tiếp bằng oxi, thu được 16,72
gam
CO
2
và 2,8 lít khí nitơ (đktc). Công thức hai amin đó là:
A. C
2
H
5
NH
2
, C
3
H
7
N B. CH
3
NH
2
, C
2
H
5
NH
2
C. C
3
H
9

N, C
4
H
11
N D. C
4
H
11
N, C
5
H
13
N
Câu 104: Nicotin có trong thuốc lá là một chất rất độc, có thể gây ung thu phổi. Đốt cháy 16,2 gam nicotin bằng oxi
vừa
đủ thu được 44g CO
2
, 12,6g H
2
O và 2,24 lít N
2
(đktc). Biết 85 < Mnicotin < 230. Công thức phân tử đúng của nicotin
là:
A. C
5
H
7
NO B. C
5
H

7
NO
2
C. C
10
H
14
N
2
D.C
10
H
13
N
3
Câu 105: Đốt cháy hoàn toàn 2,79 g hợp chất hữu cơ Y rồi cho các sản phẩm cháy đi qua các bình đựng CaCl
2
khan
vàKOH,
thấy bình CaCl
2
tăng thêm 1,89 gam Y thì thu được 224 ml khí N
2
(đktc). Biết Y chỉ chứa một nguyên tử nitơ.
Công thức phân tử của Y là:
A. C
3
H
9
N B. C

6
H
7
N C. C
5
H
9
N D.C
5
H
7
N
Câu 106: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 g amin đơn chức B bằng một lượng không khí vừa đủ. Rồi cho các sản phẩm cháy
đi
qua các bình đựng Ca(OH)
2
lấy dư thì thu được 6 gam kết tủa, và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình.
Công thức phân tử của Y là:
A. C
3
H
7
N B. C
6
H
7
N C. C
3
H
9

N D.C
5
H
7
N
Câu 107 (ĐH -10): Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm
khí
cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở
nhiệt
độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là
A. CH
2
=CH-NH-CH
3
. B. CH
3
–CH
2
-NH-CH
3
.
C. CH
3
–CH
2
–CH
2
–NH
2
. D. CH

2
=CH-CH
2
–NH
2
.
Câu 108 :(ĐH-10) Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100
ml
hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung
dịch
axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai
hiđrocacbon là
A. C
2
H
6
và C
3
H
8
B. C
3
H
6
và C
4
H
8
C. CH
4

và C
2
H
6
D. C
2
H
4
và C
3
H
6
Câu 109 :Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn
hợp
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page
19
Phan Trung Nam Trường THPT Lê Hữu Trác
X bằng 300ml oxi dư, thu được 435 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric
đặc
(dư) thì còn lại 185 ml khí ,tiếp tục cho qua KOH đặc, khí còn lại 45 ml(các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện).
Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. C
2
H
6
và C
3
H
8
B. C

3
H
6
và C
4
H
8
C. CH
4
và C
2
H
6
D. C
2
H
4
và C
3
H
6
Câu 110: Hỗn hợp khí X gồm etylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp
X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit
sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai
hiđrocacbon là
A. CH
4
và C
2
H

6
.
B. C
2
H
4
và C
3
H
6
. C. C
2
H
6
và C
3
H
8
. D. C
3
H
6
và C
4
H
8
.
Câu 111: Hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn
hợpX bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 750 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit
sunfuric đặc (dư) thì còn lại 350 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai

hiđrocacbon là
A. C
3
H
8
và C
4
H
8
B. C
2
H
4
và C
3
H
6
C. C
3
H
6
và C
4
H
8
D. C
2
H
6
và C

3
H
8
Câu 112: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn
hợpX bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 480 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit
sunfuric đặc (dư) thì còn lại 180 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai
hiđrocacbon là
A. CH
4
và C
2
H
6
. B. C
2
H
4
và C
3
H
6
. C. C
2
H
6
và C
3
H
8
. D. C

3
H
6
và C
4
H
8
.
Câu 113: Hỗn hợp Q gồm hai amin X và Y. Hợp chất X có công thức phân tử CH
5
N, công thức phân tử của Y hơn X
mộtsố nhóm CH
2
và tỷ lệ mol của X và Y tương ứng là 5:1. Đốt cháy hết 4,28 gam hỗn hợp Q thì thu được 0,16 mol
CO
2
.Cho biết Y
có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 114: Chia 42,8 gam một hỗn hợp M gồm 2 amin no X, Y đơn chức đồng đẳng kế tiếp làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1:tác
dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch H
2
SO
4
1 M. Phần 2: đốt cháy hoàn toàn trong oxi tạo ra V lít N
2
(ở đktc). Xác
địnhcông
thức phân tử, số mol mỗi amin và V

A. 0,8 mol C
2
H
5
–NH
2
, 0,4 mol C
3
H
7
- NH
2
, 11,2 lít
N
2
C. 0,4 mol CH
3
NH
2
, 0,2 mol C
2
H
5
NH
2
, 3,36 lít N
2
B. 0,6 mol C
2
H

5
NH
2
, 0,3 mol C
3
H
7
NH
2
, 8,96 lít N
2
D. 0,8 mol CH
3
NH
2
, 0,4 mol C
2
H
5
NH
2
, 6,72 lít N
2
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page
20
Phan Trung Nam Trường THPT Lê Hữu Trác
Câu 115: Đốt cháy hoàn toàn 5,4g một amin X đơn chức trong lượng vừa đủ không khí. Dẫn sản phẩm khí qua bình
đựng nước vôi trong dư thu được 24g kết tủa và có 41,664 lít (đktc) một chất khí duy nhất thoát ra. X tác dụng với
HNO2 tạo ra
khí N

2
. X là:
A. đimetylamin B. metylamin C. anilin D. Etylamin
Câu 116: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no A, B có cùng số nguyên tử C. Phân tử B có nhiều hơn A một nguyên tử N.
Lấy13,44 lít hỗn hợp X (ở 273
oC
, 1atm) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 26,4 gam CO
2
và 4,48 lit N
2
(đktc). Biết rằng cả
hai đều là amin
bậc 1. CTCT của A và B và số mol của chúng là:
A. 0,2 mol CH
3
NH
2
và 0,1 mol H
2
NCH
2
NH
2
. B. 0,2 mol CH
3
CH
2
NH
2
và 0,1 mol H

2
NCH
2
CH
2
NH
2
.
C. 0,1 mol CH
3
CH
2
NH
2
và 0,2 mol H
2
NCH
2
CH
2
NH
2
. D. 0,2 mol CH
3
CH
2
NH
2
và 0,1 mol H
2

NCH
2
NHCH
3
.
Câu 117. Đốt cháy hoàn toàn 1,37g một amin thơm A thu được 3,08g CO
2
, 0,99g H
2
O và 336 ml N
2
ở đktc. Mặt
khác 0,1 mol Atác dụng vừa đủ 300 ml dd HCl 1M. Biết A được điều chế từ toluen. Tên gọi của A là:
A. Phenyl amin B. Benzyl amin C. o-amino toluen D. 2,4,6-triamino toluen
Câu 118. 42,8g một hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp là A và B. Chia hỗn hợp X làm 2 phần
bằngnhau. Phần 1: tác dụng vừa đủ với 0,3 lit dung dịch H
2
SO
4
1M. Phần 2: đốt cháy hoàn toàn tạo ra V lít N
2
(đktc).
Số mol
mỗi amin trong hỗn hợp ban đầu, công thức phân tử của các amin và giá trị của V lần lượt là:
A. 0,8 mol CH
3
NH
2
; 0,4 mol C
2

H
5
NH
2
; 6,72 lit N
2
C. 0,4 mol CH
3
NH
2
; 0,2 mol C
2
H
5
NH
2
; 6,72 lit N
2
B.
0,8 mol C
2
H
5
NH
2
; 0,4 mol C
3
H
7
NH

2
; 11,2 lit N
2
D. 0,6 mol C
2
H
5
NH
2
; 0,3 mol C
3
H
7
NH
2
; 8,96 lit N
2
Câu 119: Hỗn hợp khí X gồm 2 amin no, đơn chức , mạch hở , thuộc cùng dãy đồng đẳng và một anken. Đốt cháy
hoàntoàn m gam hỗn hợp X thu được 1,65 mol CO
2
, 2,775 mol H
2
O và V lít N
2
(đktc). Giá trị của V là :
A. 2,8 B. 8,4 C. 3,36 D. 5,6
Câu 120: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO
2
, 1,4 lít khí N
2

(đktc) và 10,125 gam
H
2
O.
Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16)
A. C
3
H
7
N. B. C
2
H
7
N. C. C
3
H
9
N. D. C
4
H
9
N
Câu 121: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm
khí và hơi.
Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là
A. 0,1 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,2
Câu 122: Hỗn hợp X gồm amoniac và amin Y no, đơn chức, mạch hở có tỉ lệ mol 1:1. Đốt cháy hoàn toàn V lit X
bằng oxi (khôngcó xúc tác) thu được CO
2
, H

2
O và 0,1 mol N
2
trong đó khối lượng CO
2
và H
2
O chênh lệch nhau 0,2
gam.
Số CTCT thoả mãn Y là:
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page
21
Phan Trung Nam Trường THPT Lê Hữu Trác
Câu 123: Một hỗn hợp A gồm CH
4
, C
2
H
4
, C
3
H
4
và CH
3
NH
2
. Đốt cháy hoàn toàn A bằng 1 lượng oxi vừa đủ. Cho
toàn bộsản phẩm qua bình 1 đựng P

2
O
5
(dư), bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)
2
nhận thấy khối lượng bình 1 tăng 16,2
gam; ởbình 2 xuất
hiện 40 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun kĩ dung dịch ở bình 2 thấy xuất hiện thêm 7,5 gam kết tủa nữa.Thể tích
khí oxi (ở đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 44,8 lít. B. 15,68 lít.C. 22,40 lít. D. 11,20 lít.
Câu 124. Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và một hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một
lượng oxivừa đủ, thu được 750 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì
còn lại360 ml khí
các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hiđrocacbon là
A. C
2
H
4
. B. C
3
H
8
C. C
4
H
8
. D. C
4
H
4

Câu 125: Đốt cháy hoàn toàn một amin X bằng một lượng không khí (chứa 80% thể tích N
2
còn lại là O
2
) vừa đủ thu
được 35,2 gam CO
2
; 19,8 gam H
2
O và 5,5 mol N
2
. X tác dụng với HNO
2
cho ancol bậc 1. Số công thức cấu tạo
thỏamãn củaX là
A. 3. B. 1. C. 8. D. 2.
Câu 126: Hỗn hợp X gồm O
2
và O
3
có tỉ khối so với H
2
là 22 . Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối
sovới H
2
là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO
2
, H
2
O và N

2
, các
chấtkhí khi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1 : V2 là:
A. 3 : 5 B. 5 : 3 C. 2 : 1 D. 1 : 2
Câu 127: Dd A gồm HCl, H
2
SO
4
có pH = 2. Để trung hòa hoàn toàn 1 lít dd A cần 0,59 g hỗn hợp 2 amin đơn chức
no bậc1
(có số C không quá 4). CTPT của 2 amin đã dùng là
A. CH
3
NH
2
và C
4
H
9
NH
2
. B. CH
3
NH
2
và C
2
H
5
NH

2
.
C. C
4
H
9
NH
2
và CH
3
NH
2
hoặc C
2
H
5
NH
2
. D. C
3
H
7
NH
2
và C
2
H
5
NH
2

.
Câu 128: Phân tích 6 g chất hữu cơ A thu được 8,8g CO
2
; 7,2g H
2
O và 2,24lít N
2
(đktc). Mặt khác 0,1 mol A phản
ứng vừađủ với 0,2 mol HCl. CTPT của A và số đồng phân là
A. C
2
H
8
N
2
, 3 đồng phân. B. C
2
H
8
N
2
, 4 đồng phân. C. C
2
H
6
N
2
, 3 đồng phân. D. C
2
H

8
N
2
, 5 đồng phân.
Câu 129: Cho hh M gồm 2 amin no đơn chức bậc 1 X và Y. lấy 2,28g hh trên tác dụng với 300ml dung dịch HCl thì
thu được 4,47g muối. Số mol của hai amin trong hh bằng nhau. Nồng độ mol của dung dịch HCl và tên của X, Y lần
lượt là:
A. 0,2M; metylamin; etylamin B. 0,06M; metylamin; etylamin
C. 0,2M; etylamin; propylamin D. 0,03M; etylamin; propylamin
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page
22
Phan Trung Nam Trường THPT Lê Hữu Trác
Câu 130: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08g CO
2
, 0,99g H
2
O và 336ml N
2
(đktc). Để trung hoà
0,1molX
cần 600ml dd HCl 0,5M. Công thức phân tử của X là công thức nào?
A. C
7
H
11
N B. C
7
H
10
N C. C

7
H
11
N
3
D. C
7
H
10
N
Câu 131: Cho 3 hchc X, Y, Z đều chứa các nguyên tố C, H, N. Thành phần phần trăm khối lượng của N trong phân
tử X, Y , Z lần lượt là: 45,16%; 23,73%; 15,05%. Biết cả X, Y, Z khi tác dụng với axit clohiđric đều cho muối
amoni có dạng công thức R – NH3Cl. Công thức X, Y (mạch thẳng), Z lần lượt là:
A. CH
3
NH
2
, C
2
H
5
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
C. CH

3
NH
2
, CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
B. C
2
H
5
NH
2
, CH
3
CH
2
CH
2
NH

2
, C
6
H
5
NH
2
D. CH
3
NH
2
, CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
, C
6
H
5
CH
2
NH
2
Câu 132: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dd HCl sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd
Y.
Làm bay hơi dd Y được 9,55 gam muối khan. Số CTCT ứng với CTPT của X là:

A. 5 B.4 C. 2 D. 3
Câu 133: Để trung hoà 25 gam dd của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dd HCl 1M. CTPT của
X là:
A. C
3
H
5
N B. C
2
H
7
N C. CH
5
N D. C
3
H
7
N
Câu 134: Cho 2,6 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với dd HCl loảng dư. Sau
phản
ứng cô cạn dd thu được 4,425 gam muối. CTPT của 2 amin là:
A. CH
3
NH
2
và C
2
H
5
NH

2
C. C
3
H
7
NH
2
và C
4
H
9
NH
2
B. C
2
H
5
NH
2
và C
3
H
7
NH
2
D. C
4
H
9
NH

2
và C
5
H
11
NH
2
Câu 135: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 10 : 5, tác dụng
vừa
đủ với dd HCl thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. CTPT của amin nhỏ nhất là:
A. CH
3
NH
2
B. C
2
H
5
NH
2
C. C
3
H
7
NH
2
D. C
4
H
9

NH
2
Câu 136: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M.Cô cạn dung dịch thu được
1,835g muối.Khối lượng phân tử của A
A. 97 B. 120 C. 147 D. 157
Câu 137: Cho 0,4 mol 1 amin no đơn chức tác dụng với dung dịch HCl (vừa đủ) thu được 32,6g muối.CTPT của
amin là:
A. CH
3
NH
2
B. C
2
H
5
NH
2
C. C
3
H
7
NH
2
D. C
4
H
9
NH
2
Câu 138: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu

tạo
của X là: A. 4. B. 8. C. 5. D. 7.
Câu 139: Cho 29.8 gam hổn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page
23
Phan Trung Nam Trường THPT Lê Hữu Trác
được
51.7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là
A. CH
5
N và C
2
H
7
N B. C
2
H
7
N và
C
3
H
9
C. C3H9N và C4H11N D. C3H7N và C4H9N
Câu 140: Cho 0,76 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức dãy đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì
thu
được 2,02 gam hỗn hợp muối khan. Hai amin đó là:
A. etyl amin và propyl amin B. metyl amin và etyl amin
C. anilin và benzyl amin D. anilin và metyl amin
Câu 141(ĐH -10): Trung hòa hòan tòan 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit

HCl,
tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là
A. H
2
NCH
2
CH
2
CH
2
CH
2
NH
2
. B. CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
.
C. H
2
NCH
2
CH
2
NH

2
D. H
2
NCH
2
CH
2
CH
2
NH
2
.
Câu 142:(CĐ-10) Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết
với
dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là
A. C
2
H
5
NH
2
và C
3
H
7
NH
2
.
C. CH
3

NH
2
và (CH
3
)
3
N.
B. CH
3
NH
2
và C
2
H
5
NH
2
D. C
3
H
7
NH
2
và C
4
H
9
NH
2
.

Câu 143: Muối C
6
H
5
N
2
Cl (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C
6
H
5
NH
2
(anilin) tác dụng với NaNO
2
trong
dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5oC). Để điều chế được 14,05 gam C
6
H
5
N
2
Cl (với hiệu suất 100%), lượng
C
6
H
5
NH
2
và NaNO
2

cần dùng vừa đủ là:
A. 0,1 mol và 0,4 mol. B. 0,1 mol và 0,2 mol. C. 0,1 mol và 0,1 mol. D. 0,1 mol và 0,3 mol.
Câu 144 (ĐH A- 10): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn
hợp Y
gồm khí và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là
A. 0,1 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,2
Câu 145: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 10 : 5, tác dụng
vừa đủ với dung dịch HCl thu được 31.68 gam hỗn hợp muối. Tổng số đồng phân của 3 amin trên là
A. 7 B. 14 C. 28 D. 16
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page
24
Phan Trung Nam Trường THPT Lê Hữu Trác
Câu 146. X là amin no đơn chức mạch hở và Y là amin no 2 lần amin mạch hở.có cùng số cacbon.
–Trung hòa hỗn hợp gồm a mol X và b mol Y cần dung dịch chứa 0,5 mol HCl và tạo ra 43,15 gam hỗn hợp muối.
–Trung hòa hỗn hợp gồm b mol X và a mol Y cần dung dịch chứa 0,4 mol HCl và tạo ra p gam hỗn hợp muối.
p có giá trị là :
A. 40,9 gam B. 38 gam C. 48,95 gam D. 32,525 gam
Lưu ý - Nếu muối được tạo từ axit và amin no, đơn chức mạch hở thì muối có công thức CnH2n + 3 NO2
Câu 147: a)Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng CTPT C
2
H
7
NO
2
tác dụng vừa đủ với dd NaOH và đun
nóng, thuđược dd Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2
bằng13,75. Cô cạn dd Y thu được khối lượng muối khan là
A. 8,9 g. B. 14,3 g. C. 16,5 g. D. 15,7 g.
b) Cho 15,4 gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng CTPT C
2

H
7
NO
2
tác dụng vừa đủ với 150ml dd NaOH 2 M
vàđun nóng, thu được dd Y và hỗn hợp Z gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với He bằng a .Cô
cạn dd Y
thu được 18,3 g chất rắn khan . Giá trị của a là
A. 6,875 B. 13,75 C. 8,6 D. 8,825
Câu 148: Hợp chất hữu cơ X có CTPT là C
3
H
10
O
4
N
2
. X phản ứng với NaOH vừa đủ, đun nóng cho sản phẩm gồm
hai chấtkhí đều làm xanh quỳ ẩm có tổng thể tích là 2,24 lít (đktc) và một dd chứa m g muối của một axit hữu cơ. Giá trị
m là
A. 6,7. B. 13,4. C. 6,9. D. 13,8.
(Gợi ý X: H4NOOC-COONH3CH3)
Câu 149: Cho 0,1 mol chất hữu cơ X có CTPT C
2
H
8
O
3
N
2

tác dụng với 0,3 mol NaOH, đun nóng thu được chất khí
làmxanh
quỳ tím ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 5,7 B. 12,5 C. 15 D. 21,8
Câu 150:Một hợp chất hữu cơ A có công thức C
3
H
9
O
2
N.Cho A phản ứng với dd NaOH, đun nhẹ,thu được muối B và
khí làm xanh quỳ ẩm.Nung B với NaOH rắn thu được một hidrocacbon đơn giản nhất.Xác định CTCT của A.
A. CH
3
COONH
3
CH
3
. B. CH
3
CH
2
COONH
4
. C. HCOONH
3
CH
2
CH
3

. D. HCOONH
2
(CH
3
)
2
.
Câu 151: Một muối X có công thức C
3
H
10
O
3
N
2
. lấy 14,64g X cho phản ứng hết với 120ml dung dịch KOH 1M. Cô
cạn dd sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có một chất hữu cơ Y (bậc 1). Trong phần rắn chỉ là
mộtchất vô cơ.
Công thức phân tử của Y là:
A. C
2
H
5
NH
2
B. C
3
H
7
OH C. C

3
H
7
NH
2
D. CH
3
NH
2
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page
25

×