Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC LỚP 1 MÔN TOÁN TỪ TUẦN 16 ĐẾN TUẦN 20 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.83 KB, 66 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC LỚP 1
MÔN TOÁN TỪ TUẦN 16 ĐẾN TUẦN 20
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà
trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến


thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC LỚP 1
MÔN TOÁN TỪ TUẦN 16 ĐẾN TUẦN 20
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC LỚP 1
MÔN TOÁN TỪ TUẦN 16 ĐẾN TUẦN 20
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

TUẦN :16
TIẾT 61 : LUYỆN TẬP(trang85)
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được phép tính trừ trong phạm vi 10.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Yêu thích và chăm học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Tranh bài tập 3 / 85 SGK – phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 học sinh đọc phép trừ phạm vi 10
+ 3 học sinh lên bảng :
10 – 8 = 10 -5 - 2
=
10 – 6 = 10 – 6 – 1
=
10 – 4 = 10 – 7 – 0
=
+ Nhận xét sửa sai cho học sinh.
+ Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới :
/>10 10 10
1 3 7
- -
-
/>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hoạt động 1 : Củng cố phép trừ

trong phạm vi 10.
- Gọi học sinh đọc thuộc bảng
cộng trừ phạm vi 10 .
- Thi đua ghép các phép tính
đúng
- Giáo viên giao mỗi dãy 3 số và
các dấu + , - , =
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
Củng cố tính giao hoán và quan
hệ cộng trừ
Hoạt động 2 : Luyện tập bài
1,2(1,2),3
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
làm bài tập
o Bài 1 : Tính rồi ghi kết quả
- Lưu ý : Học sinh phần b ) viết
số thẳng cột hàng đơn vị
- Giáo viên nhận xét, bài học
sinh đúng sai
o Bài 2: viết số thích hợp
vào chỗ chấm
- Hướng dẫn học sinh dựa vào
bảng cộng trừ đã học để điền số
đúng
- 5 em đọc .
- 5 học sinh lên bảng viết
các phép tính đúng với các
số theo yêu cầu của giáo
viên
9 + 1 =10 ; 8 + 2 =10 ;

7 + 3 =10
1 + 9 =10 ; 2 + 8 =10 ;
3 + 7 =10
10 - 1 = 9 ; 10 - 2 = 8 ;
10 - 3 =7
10 - 9 = 1 ; 10 - 8 = 2 ;
10 - 7 =3

- Học sinh mở sách GK
- Học sinh tự làm bài,
chữa bài
-Học sinh tự làm bài vào
vở
/> />- 4 học sinh lên bảng sửa bài
- Lớp nhận xét – Giáo viên ghi
điểm
o Bài 3 :
- Quan sát tranh, nêu bài toán và
phép tính thích hợp
- Hướng dẫn học sinh đặt bài
toán và ghi phép tính phù hợp
với tình huống trong tranh
- Cho học sinh làm bài vào
phiếu bài tập
Hoạt động 3 : Trò chơi
- Cử 2 đại diện 2 dãy bàn lên
tham gia chơi
- Viết số vào ô trống
-
2

10 9 8 7 6 5 4 3 2
- Em nào viết nhanh, đúng là
thắng cuộc
a) Trong chuồng có 7 con
vịt. Có thêm 3 con vịt
nữa .Hỏi tất cả có bao
nhiêu con vịt ?
7 + 3 = 10
b) Trên cây có 10 quả táo.
Có 2 quả bị rụng xuống.
Hỏi trên cây còn lại bao
nhiêu quả táo ?
10 - 2 = 8
-Học sinh cổ vũ cho bạn
-Nhận xét, sửa bài
3.Củng cố dặn dò :
- Giáo viên tuyên dương những học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh ôn lại công thức cộng trừ phạm vi 10
/> />TIẾT 62 : BẢNG CỘNG VÀ TRỪ TRONG PHẠM VI
10(Trang 86)
I. MỤC TIÊU :
- Thuộc bảng cộng, trừ, biết làm tính cộng, trừ trong phạm
vi 10.
- Làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với
hình vẽ.
-Yêu thích và chăm học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+Vẽ trên bảng phụ bài tập 2 / 87 - 3 / 87 ( phần b).Tranh
SGK bài tập 3a)/ 87
+ Bộ thực hành toán .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 2 em học sinh đọc lại bảng trừ trong phạm vi 10 –
2 học sinh đọc phép cộng phạm vi 10
+ 3 học sinh lên bảng :
10 -  = 2 4 + 3  8 8 – 3  7 – 3
/> />10 -  = 8 10 - 4  5 5 + 5  10 – 0
+Nhận xét, sửa bài chung nhắc nhở cách làm từng loại
bài
+ Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hoạt động 1 : Củng cố bảng
cộng trừ trong phạm vi 10.
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc
lòng các bảng cộng bảng trừ
phạm vi 10 đã học
- Hỏi miệng – gọi học sinh trả
lời nhanh một số phép tính
- Nhận xét, tuyên dương học
sinh học thuộc các bảng cộng
trừ
Hoạt động 2 : Củng cố mối
quan hệ giữa phép cộng và trừ.
- GV yêu cầu học sinh mở
SGK làm các phép tính, tự điền

số vào chỗ chấm
- GV hướng dẫn cho học sinh
biết cách sắp xếp các công thức
tính trên bảng vừa thành lập và
nhận biết quan hệ giữa các
phép tính cộng trừ
Hoạt động 3 : Thực hành bài
-8 em đọc thuộc
8 + 2 = , 3 + 7 =
10 - 2 = , 10 - 7 =
9 - 3 = ,  - 3 = 7 , 
- 5 = 5
- HS điền số vào bảng
cộng,trừ 10 bằng bút chì
- Học sinh làm bài vào bảng
/> />1,3
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
lần lượt làm các bài tập
o Bài 1 : Hướng dẫn học
sinh vận dụng các bảng cộng,
trừ đã học để thực hiện các
phép tính trong bài
- Lưu ý học sinh viết số thẳng
cột trong bài 1b) .
o Bài 2 : Điền số thích hợp
vào ô trống
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
nhớ lại cấu tạo số 10, 9 , 8 , 7
và tự điền số thích hợp vào
từng ô

- Chẳng hạn : 10 gồm 1 và 9 .
Viết 9 vào ô
- Giáo viên treo bảng phụ yêu
cầu 4 học sinh lên sửa bài
o Bài 3 :
a) Treo tranh, hướng dẫn học
sinh nêu bài toán và phép tính
thích hợp
- Hướng dẫn HS trả lời ( nêu
lời giải bằng lời ) để bước đầu
làm quen với giải toán có lời
văn
b) Hướng dẫn HS đọc tóm
tắt rồi nêu bài toán (bằng lời )
-Học sinh tự làm bài vào
vở.
-Học sinh tự điều chỉnh bài
của mình
- Hàng trên có 4 chiếc
thuyền. Hàng dưới có 3
chiếc thuyền. Hỏi tất cả có
bao nhiêu chiếc thuyền ?
4 + 3 = 7
- HS ghép phép tính đúng
lên bìa cài
- Lan có 10 qủa bóng. Lan
cho bạn 3 quả bóng. Hỏi
lan còn lại mấy quả bóng ?
-Trả lời : Số quả bóng lan
còn là

10 – 3 = 7
- Học sinh ghép phép tính
lên bìa cài
/> />- Hướng dẫn HS trả lời (lời
giải) cho bài toán và ghi phép
tính phù hợp (miệng )
- Giáo viên nhận xét, hương
dẫn, sửa sai để HS nhận biết
trình bày 1 bài toán giải.

3.Củng cố dặn dò :
- Em vừa học bài gì ? Đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi
10
- Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- Dặn học sinh học về nhà học thuộc tất cả các bảng cộng,
trừ từ 2  10 .
TIẾT 63 : LUYỆN TẬP( Trang 88)
I. MỤC TIÊU :
-Thực hiện các phép cộng,trừ trong phạm vi 10.
/> /> -Viết đượcphép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
-Yêu thích và chăm học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bộ thực hành toán 1 . Viết bảng phụ bài tập 2 / 88 , 4 / 88
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ :
+ 4 em đọc lại bảng cộng, trừ phạm vi 10
+ Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

HỌC SINH
Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng
trừ trong phạm vi 10.
- GV giới thiệu và ghi tên bài
học .
- Gọi HS đọc lại cấu tạo số 10
- GV nhận xét, tuyên dương học
sinh
Hoạt động 2 : Luyện tập bài
1(1,2,3),2(1),3(1),4.
- GV hướng dẫn học sinh làm các
bài tập
o Bài 1 : Hướng dẫn học sinh
sử dụng các công thức cộng, trừ
- Học sinh lặp lại tên bài
học
- 2 Học sinh đọc lại :
10 gồm 9 và 1 hay 1 và 9
10 gồm 8 và 2 hay và 8
10 gồm 7 và 3 hay 3 và 7
10 gồm 6 và 4 hay 4 và 6
10 gồm 5 và 5
- Học sinh mở SGK và vở
toán
- HS tự làm bài vào vở
toán
/> />trong phạm vi 10 để điền kết quả
vào phép tính
- Củng cố quan hệ cộng, trừ
o Bài 2: Giáo viên treo bảng

phụ. a)Hướng dẫn học sinh thực
hiện các phép tính liên hoàn. Kết
quả của mỗi lần tính được ghi
vào vòng tròn .
- Giáo viên nhận xét, sửa sai
chung
b) – Hướng dẫn học sinh điền số
vào chỗ chấm theo gợi ý : 10 trừ
mấy bằng 5 , 2 cộng với mấy
bằng 5
o Bài 3 : Hướng dẫn học sinh
thực hiện các phép tính ( Tính
nhẩm ) rồi so sánh các số và điền
dấu thích hợp vào ô trống
- Giáo viên ghi các bài tập lên
bảng
- Gọi 3 em lên sưa bài .
o Bài 4 :
- Hướng dẫn học sinh đọc tóm tắt
của bài toán rồi nêu bài toán (Nêu
điều kiện và câu hỏi của bài toán )
từ đó hình thành bài toán
- Cho nhiều hoạt động lặp lại lời
giải và phép tính cho học sinh
-Học sinh nhận xét, các
cột tính để nhận ra quan
hệ cộng trừ
-Học sinh tìm hiểu lệnh
của bài toán, tự làm bài
rồi chữa bài

-1 học sinh lên bảng chữa
bài
- Bông hoa xuất phát là
10 và ngôi sao kết thúc
cũng là số 10
-Học sinh tự làm bài.
-1 học sinh lên bảng chữa
bài
- Học sinh tự làm bài trên
phiếu bài tập
-3 Học sinh lên bảng chữa
bài
-Tổ 1 có 6 bạn, tổ 2 có 4
bạn. Hỏi cả 2 tổ có mấy
bạn ?
Học sinh nêu lời giải : Số
bạn 2 tổ có là :
/> />quen dần với giải toán có lời văn Nêu phép tính : 6 + 4 =
1 0
-Học sinh ghi phép tính
vào bảng con
3.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét, tuyên dương học sinh hoạt động tích cực
- Dặn học sinh ôn lại bảng cộng, trừ .
TIẾT 64 : LUYỆN TẬP CHUNG(Trang89)
I. MỤC TIÊU :
-Đếm, so sánh, thứ tự các số trong phạm vi 10.
- Biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10
-Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

+ Vẽ trên bảng lớp bài tập số 1 .
+ Bảng phụ ghi tóm tắt bài 5a), 5b)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ :
+ Sửa bài tập 4 a,b . giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học
sinh đọc tóm tắt đề rồi đọc bài toán. Gọi 2 học sinh lên
bảng viết phép tính phù hợp và nêu được câu lời giải
+ Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét, bổ sung .
/> />+ Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
Hoạt động 1 : Củng cố nhận biết
số lượng trong phạm vi 10.
- Giáo viên giới thiệu bài và ghi
tên bài học .
- Gọi học sinh đếm từ 0 đến 10 và
ngược lại .
- Hỏi lại các số liền trước, liền sau
Hoạt động 2 : Luyện tập
- Cho học sinh mở SGK hướng
dẫn làm bài tập
o Bài 1 : Hướng dẫn học sinh
đếm số chấm tròn trong mỗi ô rồi
viết số chỉ số lượng chấm tròn
vào ô trống tương ứng
-1 Học sinh lên bảng sửa bài
o Bài 2: Đọc các số từ 0 đến
10 và từ 10 đến 0 .

-Giáo viên gọi học sinh lên bảng
chỉ vào dãy số đọc các số theo tay
chỉ .
o Bài 3 :
- Yêu cầu học sinh tự thực hiện
bài tính theo cột dọc – Lưu ý học
sinh viết số thẳng cột đơn vị
-Học sinh lần lượt nhắc
lại đầu bài
- 4 em đếm
- 4 học sinh trả lời
- Học sinh mở SGK .
-Học sinh tự làm bài .
-Lần lượt 2 học sinh đọc
số xuôi, 2 học sinh đọc
dãy số ngược.
-Học sinh làm bài vào
bảng.
/> />- Cho 3 HS lên bảng làm bài
o Bài 4 : -Viết số vào ô trống .
- Cho 2 HS lên thực hiện đua viết
số thích hợp vào ô trống
-3 + 4

+ 4 - 8
-Giáo viên sửa bài chung
o Bài 5 :
- Yêu cầu học sinh căn cứ vào
tóm tắt bài toán để nêu các điều
kiện của bài toán. Tiếp theo nêu

câu hỏi của bài toán.
- Cho học sinh nêu lại toàn bộ bài
toán qua tóm tắt sau đó viết phép
tính phù hợp.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
học sinh đặt bài toán và giải chính
xác.
- 2 HS lên bảng thực hiện
đua viết số đúng
- Học sinh nhận xét
-a) Trên đĩa có 5 quả táo.
Bé để thêm vào đĩa 3 quả
táo nữa. Hỏi có tất cả
mấy quả táo ?
5 + 3 = 8
-b) Nam có 7 viên bi.
Hải lấy bớt 3 viên bi. Hỏi
Nam còm lại mấy viên bi
?
7 - 3 = 4
3.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tích
cực
- Dặn học sinh ôn lại các bảng cộng, trừ .
/>8
6
/>TUẦN :17
TIẾT 65 : LUYỆN TẬP CHUNG(Trang 90)
I. MỤC TIÊU :
- Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10 .

- Viết các số theo thứ tự quy định
-Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Tranh và tóm tắt bài tập 3a), b)
+ Bộ thực hành dạy toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hoạt động 1 : Củng cố cấu tạo
và viết số trong phạm vi 10.
/> />- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu
lại cấu tạo của các số 2 , 3 , 4 , 5,
6 , 7 , 8 , 9 , 10.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho
học sinh
- Giáo viên giới thiệu bài – ghi
đầu bài .
Hoạt động 2 : Thực hành
bài1(3,4),2,3.
- Hướng dẫn SGK
o Bài 1 : Điền số còn thiếu
vào chỗ trống .
- Giáo viên hướng dẫn mẫu 2
phép tính đầu
- Lưu ý : học sinh tính chính xác
trong toán học
o Bài 2: Xếp các số theo thứ
tự lớn dần, bé dần

- Cho HS xác định các số 7 , 5 ,
2 , 9 , 8 .
- Cho HS suy nghĩ sắp xếp các số
(làm miệng ) sau đó cho học sinh
làm bài tương tự vao bảng
- Sửa bài chung cả lớp
o Bài 3 :
a) Học sinh quan sát tranh tự nêu
bài toán và viết phép tính phù
-Lần lượt từng em nêu cấu
tạo 1 số
-Học sinh lần lượt đọc lại
đầu bài
-Học sinh mở SGK
- Học sinh nêu yêu cầu và
tự làm bài . Dựa tren cơ sở
cấu tạo các số để điền số
đúng
-Học sinh tự làm và chữa
bài
- Học sinh tự làm bài vào
bảng với các số :
2, 5, 7, 8, 9.
9, 8, 7, 5, 2.
a) Có 4 bông hoa, thêm 3
bông hoa . Hỏi có tất cả
mấy bông hoa?
/> />hợp
- Giáo viên hỏi lại câu hỏi của
bài toán để hướng dẫn học sinh

đặt lời giải bài qua câu trả lời
b) Gọi học sinh đặt bài toán và
phép tính phù hợp
- Giáo viên chỉnh sửa câu cho
học sinh thật hoàn chỉnh
- Hướng dẫn đặt câu trả lời bài
giải
- Lưu ý : học sinh cách đặt bài
toán, cách tóm tắt bài toán.
Hoạt động 3 :Trò chơi .
- Hỏi đáp các công thức cộng trừ
trong phạm vi 10
- Đại diện 2 đội a và b : Lần lượt
nêu câu hỏi cho đội bạn trả lời.
Đội nào trả lời nhanh kết quả
phép tính đúng là thắng cuộc
- Giáo viên nhận xét, tuyên
dương đội thắng.
4 + 3 = 7
b) Có 7 lá cờ. Bớt đi 2 lá
cờ .Hỏi còn lại bao nhiêu
lá cờ ?
7 - 2 = 5
-Ví dụ : A hỏi B : 5 + 5
= ? , 10 – 3 = ?
8 + 2 = ? , 10 - 2 = ?
B trả lời nhanh kết quả
của các phép tính
Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tích

cực
/> />TIẾT 66 : LUYỆN TẬP CHUNG( Trang 91)
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được so sánh số, biết thứ tự của các số trong
dãy số từ 0→10.
- Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Viết bài tập 1, 3 lên bảng phụ – Tranh bài 4 a, b
+ Các hình để xếp  ,  ( bài 5 )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
Hoạt động 1 : Củng cố thứ tự dãy
số từ 0→10.
- Giáo viên giới thiệu bài và ghi
đầu bài .
- Gọi học sinh đếm lại dãy số thứ
tự từ 0  10 để chuẩn bị làm bài
tập 1 .
Hoạt động 2 : Luyện tập
bài1,2(a,b(1),3(1,2),4
- Giáo viên cho học sinh mở SGK
- Lần lượt hướng dẫn học sinh làm
bài tập
-Học sinh đọc lại tên bài
học
- 3 em đếm
- Học sinh quan sát theo

dõi
/> />o Bài 1 : Nối Các chấm theo
thứ tự từ 0  10
- GV hướng dẫn trên mẫu .
- Cho HS nối các chấm theo thứ tự
từ 0  số 10 .Sau đó cho học sinh
nêu tên của hình vừa được tạo
thành.
-Học sinh nối hình thứ 2 từ số 0
 8 rồi nêu tên hình
o Bài 2: Cho học sinh nêu
( miệng hay viết )
- Kết quả tính rồi chữa bài
- Viết : Bài 2a)
- Miệng : bài 2b)
-Giáo viên hướng dẫn chữa bài
trên bảng
o Bài 3 : So sánh điền dấu > ,<
, = :
- Cho HS tự viết dấu thích hợp vào
chỗ chấm rồi chữa bài.
- Gọi 3 em lên bảng chữa bài.
Hoạt động 3 : Củng cố quan sát
tranh viết phép tính.
o Bài 4 : Học sinh quan sát
tranh nêu bài toán đặt phép
tính phù hợp
- Cho học sinh tự làm và chữa bài
trên bảng
- Học sinh tự làm bài

-1 Học sinh nêu : Hình
dấu cộng hoặc hình chữ
thập
- Học sinh nêu chiếc ô

- Học sinh làm vào vở
- Học sinh lần lượt( nêu
miệng) kết quả từng bài
toán
-HS tự làm bài và chữa
bài
a) Có 5 con vịt. Thêm 4
con vịt . Hỏi có tất cả
mấy con vịt ?
5 + 4 = 9
b) Có 7 con thỏ. Chạy đi
/> />Hoạt động 4 :
Mt : Củng cố nhận dạng hình. Xếp
hình theo thứ tự xác định
o Bài 5 : Giáo viên treo mẫu
- Học sinh quan sát nêu tên hình
-Cho học sinh lấy hộp thực hành
toán ra
hết 2 con thỏ. Hỏi còn
lại mấy con thỏ ?
7 - 2 = 5
-Học sinh quan sát mẫu
nêu tên hình. Cách sắp
xếp các hình trong mẫu
- Có hình tròn và hình

tam giác
-Cách xếp theo thứ tự ;
cứ 2 hình tròn thì đến 1
hình tam giác
-Học sinh xếp hình thep
mẫu

Hoạt động nối tiếp.
- Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động tích cực
- Dặn học sinh học thuộc các bảng cộng trừ .
/> />TIẾT 67 : LUYỆN TẬP CHUNG(Trang 92)
I. MỤC TIÊU :
- Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10.
- Thực hiện được cộng trờ,so sánh các số trong phạm vi 10.
- Viết phép tính thích hợp với hình vẽ,nhận dạng hình tam
giác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng thực hành dạy toán.Bảng phụ ghi sẵn bài tập số 4 ,5.
+ Học sinh có SGK – vở kẻ ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
Hoạt động 1 : Củng cố cấu tạo số
từ 0→10
- GV yêu cầu 1HS đếm
xuôi,ngược trong phạm vi 10 .Nêu
cấu tạo các số.
- Từ 0 đến 10.Số nào lớn nhất? Số
nào bé nhất ?

- Số 8 lớn hơn những số nào ?
- Số 2 bé hơn những số nào ?
- Giáo viên giới thiệu bài và ghi
- 1 em đếm từ 0 đến 10
và ngược lại.
- HS lần lượt nêu cấu
tạo các số
-Số 10 lớn nhất, số 0 bé
nhất.
- 8 lớn hơn 7 , 6 , 5 , 4 ,
3 , 2 , 1 , 0.
- 2 bé hơn 3 , 4 , 5 , 6 ,
7 , 8 , 9 , 10.
/> />tên bài học.
Hoạt động 2 : Luyện tập bài
1,2(2),3,4.
o Bài 1 : Học sinh tính
- Giáo viên cho học sinh làm bài
vào bảng .
-Lưu ý học sinh viết số thẳng
cột,chú ý hàng đơn vị,hàng chục.
o Bài 2: Củng cố cấu tạo số
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
nêu cấu tạo 10 gồm 4 và ?. . .
- Cho học sinh tự làm bài .
-Giáo viên nhận xét ,bổ sung, sửa
sai trước lớp
o Bài 3 : Học sinh nêu miệng
-Các số 6 , 8 , 4 , 2 , 10.
* Số nào lớn nhất ?

* Số nào bé nhất ?
- Cho học sinh làm bài tập vào vở
- Khoanh tròn số lớn nhất.
- Khoanh vào số bé nhất.
o Bài 4 : Viết phép tính thích
hợp
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài
toán.
- Hướng dẫn giải,nêu phép tính
phù hợp .
- Cho học sinh giải vào bảng con.
o Bài 5 :
- Học sinh lần lượt đọc
lại tên bài học.
- Nêu yêu cầu bài
- Tự làm bài và chữa bài
- 8 gồm 3 và 5
- 10 gồm 4 và 6
-Học sinh làm bài vào
SGK
-1 Học sinh lên bảng
chữa bài
-Học sinh quan sát nêu
được .
- Số 10 lớn nhất.
- Số 2 bé nhất.
-Học sinh tự làm bài
,chữa bài .
- 3 con
- Học sinh nêu: 5 + 2 =

7
/> />- Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh
xếp SGK và quan sát hình .
- Giáo viên hỏi: Hình bên có mấy
hình tam giác ?
- Yêu cầu học sinh lên chỉ và đếm
số hình .
- Cho HS nêu ý kiến nhiều em. GV
không vội kết luận để tập cho HS
có óc quan sát và phải có chính
kiến của mình.
-Giáo viên hướng dẫn sửa bài .
- 1 em lên bảng viết
phép tính .
-Học sinh quan sát đếm
hình và nêu được có 8
hình tam giác

Hoạt động nối tiếp.
- Nhận xét tiết học . Tuyên dương học sinh hoạt động tích
cực .
- Dặn học sinh ôn lại bảng cộng trừ và tập làm các loại toán
đã học
- Làm các bài tập vào vở kẻ ô li.
- Chuẩn bị kiểm tra HK 1 .
Tên bài dạy: Kiểm tra định kì cuối học kì I
/> />Ngày dạy :
I. Mơc tiªu
- §¸nh gi¸ kt qu¶ hc tp vỊ:
- Thc hiƯn phÐp cng, phÐp tr trong ph¹m vi c¸c s ®n 10

- So s¸nh c¸c s vµ n¾m ®ỵc th t c¸c s trong d·y c¸c s t 0
®n 10
- Nhn d¹ng h×nh ®· hc
- Vit phÐp tÝnh thÝch hỵp víi tm t¾t cđa bµi to¸n
II.®Ị kiĨm tra
C©u 1: TÝnh
a) +
4
2
-
8
3
-
3
6
+
3
6
-
10
8
b)
6 – 3 – 1 = 10 – 8 + 5 = 10 + 0 – 4 =
5 + 4 – 7 = 2 + 4 – 6 = 8 – 3 + 3 =
C©u 2: S?
9 = …. + 4 5 = … + 2 4 = … + 4
10 = 7 + …. 8 = 6 + …. 7 = 7 - ….
C©u 3:
a) Khoanh vµo s lín nht: 7, 3, 5, 9, 8
b) Khoanh vµo s bÐ nht: 6, 2, 10, 3, 1

C©u 4: Vit phÐp tÝnh thÝch hỵp
§· c: 8 c©y
Trng thªm: 2 c©y
/>

×