Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC LỚP 1 MÔN TOÁN TỪ TUẦN 31 ĐẾN TUẦN 35 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.45 KB, 44 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC LỚP 1
MÔN TOÁN TỪ TUẦN 31 ĐẾN TUẦN 35
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà
trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến


thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC LỚP 1
MÔN TOÁN TỪ TUẦN 31 ĐẾN TUẦN 35
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC LỚP 1
MÔN TOÁN TỪ TUẦN 31 ĐẾN TUẦN 35
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

TUẦN 31
TIẾT 121 : LUYỆN TẬP (163)
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ các số trong phạm
vi 100 .
- Bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép tính
cộng và quan hệ giữa 2 phép tính cộng và trừ.
- Rèn luyện kỹ năng làm tính nhẩm ( trong các trường hợp
đơn giản )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng phụ ghi các bài tập 2, 4 ( mỗi bài 2 bảng )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ 5 học sinh đứng tại chỗ nêu nhanh kết quảphêp tính
mà GV đưa ra.
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
1. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
/> />Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu
bài
- Cho học sinh mở Sách giáo khoa
• Bài 1 : Đặt tính rồi tính
- Cho học sinh nêu lại cách đặt
tính và cách tính
- Cho học sinh làm bảng con

- Giáo viên nhận xét, sửa bài
chung
• Bài 2 : Viết phép tính
thích hợp
-Giáo viên treo 2 bảng phụ có ghi
nội dung bài tập 2. Yêu cầu học
sinh đại diện của 2 đội lên bảng
ghi các phép tính thích hợp vào ô
trống
42 + 34 = 76
34 + 42 = 76
76- 34 = 42
76 – 42 = 34
- Giáo viên sửa bài chung
• Bài 3 : Điền < > =
- Hỏi học sinh nêu cách thực hiện
phép tính so sánh
- 2 em lặp lại đầu bài
- Học sinh nêu yêu cầu
bài tập
- 3 dãy bàn mỗi dãy 2
phép tính làm vào bảng
con
- 3 học sinh lên bảng
sửa bài
- Học sinh tự nêu yêu
cầu bài tập
- Học sinh viết 4 phép
tính thích hợp vào bảng
con. 2 học sinh lên bảng

- Cả lớp sửa bài nhận
biết về tính chất giao
hoán trong phép tính
cộng và quan hệ giữa
phép cộng và phép trừ
- Học sinh nêu yêu cầu
bài tập
/> />- Cho học sinh thực hiện phép tính
vào Sách giáo khoa bằng bút chì
• Bài 4 : Đúng ghi Đ sai
ghi S
- Cho học sinh thi đua chơi tiếp
sức, mỗi đội 4 xếp hàng 1, em nào
làm xong thì em tiếp theo lên làm
tiếp bài nhận xét nối phép tính với
số đúng hay sai để ghi Đ hay S
vào vòng tròn ở dưới . Đội nào
làm đúng, nhanh hơn thì thắng
cuộc
-Giáo viên yêu cầu học sinh giải
thích vì sao viết sai vào ô trống
- Nhận xét tuyên dương học sinh
làm bài tốt
- Tìm kết quả của phép
tính vế trái và vế phải .
Lấy kết quả của 2 phép
tính so sánh với nhau
- Học sinh tự làm bài
vào Sách giáo khoa
bằng bút chì mờ.

- 3 học sinh lên bảng
chữa bài
- Học sinh nêu yêu cầu
của bài
- Mỗi đội cử 4 em lên
tham gia chơi
4.Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt
động tốt .
- Chuẩn bị cho bài hôm sau : Đồng hồ. Thời gian
TIẾT 122 : ĐỒNG HỒ. THỜI GIAN (164)
/> />I. MỤC TIÊU :
- Làm quen với mặt đồng hồ.
- Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ
- Có biểu tượng ban đầu về thời gian
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài
+ Đồng hồ để bàn ( Loại chỉ có 1 kim ngắn, 1 kim dài )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Hỏi lại cách đo độ dài đoạn thẳng
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- Cho học sinh xem đồng hồ để
bàn, quan sát và nêu trên mặt
đồng hồ có gì ?
- Giáo viên kết luận mặt đồng hồ
có 12 số, có kim ngắn và kim
dài. Kim ngắn và kim dài đều
quay được và quay theo chiều từ
số bé đến số lớn
- Giới thiệu kim dài chỉ số 12,
kim ngắn chỉ đúng vào số nào
đó. Ví dụ chỉ số 9 tức là đồng hồ
- Học sinh quan sát nhận
xét nêu được :
- Trên mặt đồng hồ có 12
số cách đều nhau, có 1
kim ngắn và 1 kim dài
- Học sinh quan sát mặt
đồng hồ chỉ 9 giờ đúng.
/> />lúc đó chỉ 9 giờ
- Giáo viên quay kim ngắn cho
chỉ vào các số khác nhau ( theo
đồng hồ Sách giáo khoa ) để học
sinh nhận biết giờ trên đồng hồ
- Hỏi : Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số
mấy ? Kim dài chỉ số mấy
- Lúc 5 giờ sáng bé đang làm gì ?
- Hình 2 : đồng hồ chỉ mấy giờ ?
bé đang làm gì ?
- Hình 3 : đồng hồ chỉ mấy giờ ?
bé đang làm gì ?

- Vậy khi đồng hồ chỉ giờ đúng
thì kim dài luôn chỉ đúng vị trí số
12
Hoạt động 2 : Thực hành
• bài tập 1
- Cho lần lượt từng em đứng lên
nói giờ đúng trên từng mặt đồng
hồ trong bài tập và nêu việc làm
của em trong giờ đó
- Cho học sinh nêu hết giờ trên
10 mặt đồng hồ
Hoạt động 3 : Trò chơi
- Giáo viên treo 2 mặt đồng hồ
trên bảng
- Kim ngắn chỉ số 5, kim
dài chỉ số 12.
- Bé đang ngủ
- Kim ngắn chỉ số 6. Kim
dài chỉ số 12 là 6 giờ. Bé
tập thể dục
- Đồng hồ chỉ 7 giờ. Bé đi
học .
- Cho vài học sinh lặp lại.
- Học sinh nêu yêu cầu
bài tập
- Học sinh quan sát kim
trên từng mặt đồng hồ và
nêu được. Ví dụ :
* Kim ngắn chỉ số 8, kim
dài chỉ số 12 là 8 giờ. vào

lúc 8 giờ sáng em đang
học ở lớp.
- Mỗi học sinh có 1 đồng
hồ mô hình
- Học sinh tham gia chơi
/> />- Giáo viên yêu cầu học sinh
quay kim đồng hồ chỉ vào giờ
nào thì học sinh làm theo, 2 em
trên bảng quay nhanh kim chỉ số
giờ yêu cầu của giáo viên. Ai chỉ
nhanh, đúng là thắng cuộc.
cả lớp
4.Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt
động tốt .
- Chuẩn bị cho bài hôm sau : Thực hành
TIẾT 123 : THỰC HÀNH (165)
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ
- Vẽ kim đồng hồchỉ đúng các giờ trong ngày.
- Bước đầu có nhiều hiểu biết về sử dụng thời gian
trong đời sống thực tế của học sinh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
/> />+ Mặt đồng hồ, các tranh vẽ của các bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 học sinh đọc số giờ đúng trên mặt đồng hồ của
giáo viên treo trên bảng

+ Gọi 3 em lên chỉnh kim đồng hồ chỉ 8 giờ, 11 giờ, 3
giờ
+ cả lớp nhận xét, giáo viên sửa sai.
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài ghi đầu
bài
- Cho học sinh mở Sách giáo khoa
.
• Bài 1 : Viết theo mẫu
- Cho học sinh đọc mẫu kim ngắn
chỉ số 3 kim dài chỉ số 12 là 3 giờ
đúng
- Giáo viên nhận xét sửa sai chung
• Bài 2 : Vẽ thêm kim
ngắn để đồng hồ chỉ
- Học sinh lặp lại tên bài
học
- Học sinh nêu yêu cầu
bài tập
- Học sinh tự quan sát các
hình vẽ tiếp theo và làm
bài vào phiếu bài tập
( trong vở Bài tập )
- 4 học sinh lên bảng sửa
bài
-Cả lớp nhận xét

- Học sinh nêu mẫu
/> />đúng giờ
-Giáo viên sửa sai chung
• Bài 3 : Nối tranh với
đồng hồ thích hợp
-Buổi sáng : Học ở trường lúc 10
giờ
-Buổi trưa : ăn cơm lúc 11 giờ
- Buổi chiều : học nhóm lúc 3 giờ
- Buổi tối : nghỉ ở nhà lúc 8 giờ
• Bài 4 :
- Hướng dẫn học sinh phán đoán
được vị trí hợp lý của kim ngắn
chẳng hạn nhìn vào tranh thấy lúc
đó mặt trời đang mọc thì có thể
người đi xe máy bắt đầu đi từ lúc 6
giờ sáng ( Hoặc 7 giờ sáng ) tương
tự khi về đến quê có thể là 10 giờ
sáng hoặc 11 giờ sáng hoặc 3 giờ
chiều
- Học sinh có thể nêu các giờ khác
nhau nhưng học sinh cần nêu các
lý do phù hợp với vị trí của kim
ngắn trên mặt đồng hồ
- Giáo viên quan sát , nhận xét
tuyên dương học sinh làm bài và
- Học sinh tự vẽ kim ngắn
thêm vào mặt đồng hồ chỉ
số giờ đã cho
- 4 em học sinh lên bảng

vẽ hình trên bảng
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh nêu yêu cầu
bài tập
- Học sinh nối các tranh
vẽ chỉ từng hoạt động với
mặt đồng hồ chỉ thời
điểm tương ứng
- Học sinh đọc bài toán :
Bạn An đi từ thành phố
về quê. Vẽ thêm kim
ngắn thích hợp vào mỗi
đồng hồ
- Học sinh tự làm bài vào
sách Giáo khoa bằng bút
chì mờ
/> />lý giải tốt
4.Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt
động tốt .
- Chuẩn bị cho bài hôm sau : Luyện tập
TIẾT 124 : LUYỆN TẬP (167)
I. MỤC TIÊU :
- Biết em giờ đúng trên mặt đồng hồ
- Xác định vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên
mặt đồng hồ
- Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt
hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng phụ ghi các bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ 3 học sinh đọc số giờ trên mặt đồng hồ giáo viên treo
trên bảng : 7 giờ, 12 giờ, 6 giờ.
/> />+ 3 học sinh lên bảng vẽ thêm kim ngắn vào đồng hồ để
có : 5 giờ, 9 giờ, 1 giờ.
+ Cả lớp nhận xét bài của bạn, giáo viên sửa bài chung.
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài ghi đầu
bài
- Cho học sinh mở Sách giáo
khoa .
• Bài 1 : Nối đồng hồ với
số chỉ giờ đúng
- Giáo viên hỏi lại học sinh cách
xem giờ đúng trên mặt đồng hồ
-Nhận xét sửa bài
• Bài 2 : Quay các kim
trên mặt đồng hồ để
đồng hồ chỉ các giờ đã
cho
-Giáo viên nhận xét, kiểm tra bài

làm của học sinh tuyên dương
học sinh làm nhanh, đúng .
• Bài 3 : Nối mỗi câu với
đồng hồ thích hợp
( theo mẫu )
- 3 học sinh lặp lại đầu bài
- Học sinh mở Sách giáo
khoa
- Học sinh nêu yêu cầu bài
tập
- Học sinh tự làm bài vào
Sách Giáo khoa
- 1 học sinh lên bảng sửa
bài
- Học sinh nêu yêu cầu bài
- Học sinh sử dụng đồng
hồ mô hình trong bộ thực
hành học sinh
- Học sinh lần lượt quay
kim chỉ
a) 11 giờ , 5 giờ , 3 giờ , 6
giờ
b) 7 giờ , 8 giờ, 10 giờ ,
10 giờ , 12 giờ
/> />- Giáo viên treo bảng mẫu lên
bảng
- Giáo viên nhận xét sửa sai
chung
- Em đi học lúc 7 giờ ( Nối với
đồng hồ chỉ 7 giờ )

- Em học xong buổi sáng lúc 11
giờ ( Nối với mặt đồng hồ chỉ 11
giờ)
- Em học buổi chiều lúc 2 giờ
( Nối với mặt đồng hồ chỉ 2 giờ )
- Em tưới hoa buổi chiều lúc 5
giờ ( Nối với mặt đồng hồ chỉ 5
giờ )
- Em đi ngủ lúc 9 giờ ( Nối với
mặt đồng hồ chỉ 9 giờ )
- Học sinh đọc mẫu
- Học sinh tự làm bài bằng
bút chì mờ
- 1 em lên bảng nối đúng
4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- Chuẩn bị cho bài hôm sau : Luyện tập chung
TUẦN 32
TIẾT 125 : LUYỆN TẬP CHUNG (168)
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được cộng, trừ ( không nhớ) số có hai chữ
số, tính nhẩm.
- Biết đo độ dài, làm tính với các số đo độ dài.
- Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ
/> />II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng dạy toán. Mặt đồng hồ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :

+ Hỏi miệng : Kim ngắn chỉ số 3, kim dài chỉ số 12 là
mấy giờ ? ( Có thể thay đổi nhiều số khác nhau ở vị trí
kim ngắn )
+ Gọi vài em đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ
+ Giáo viên nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
Hoạt động 1 :
- Giáo viên giới thiệu bài ghi đầu
bài
- Cho học sinh mở Sách giáo
khoa .
• Bài 1 : Đặt tính rồi tính
- 2 em lên bảng làm mẫu 2 bài
- Giáo viên hỏi lại cách đặt tính và
cách tính
- Cho học sinh làm vào bảng con
- Giáo viên xem xét
- Học sinh tự sửa bài
-Giáo viên chốt lại cách đặt tính
đúng và phương pháp tính
- 3 học sinh lặp lại đầu
bài
- 1 em đọc yêu cầu bài
tập 1
- Học sinh nêu cách đặt
tính thẳng cột tính từ phải
sang trái
- Mỗi dãy làm 2 phép

tính trên bảng con
- 3 học sinh lên bảng
/> />• Bài 2 : Tính
-Cho học sinh làm bảng con
23 + 2 + 1 =
40 + 20 + 1 =
90 – 60 – 20 =
-Cho học sinh nhận xét, sửa bài
-Giáo viên nhắc lại phương pháp
tính nhẩm
Hoạt động 2 :
-Giáo viên vẽ hình lên bảng ( ước
lượng )
-Yêu cầu học sinh dùng thước đo
độ dài đoạn thẳng trong Sách giáo
khoa
-Gọi học sinh đọc bài toán theo sơ
đồ

cm cm
A B C
? cm
-Cho học sinh tự giải bài toán vào
vở ô li
-Giáo viên cho học sinh sửa bài
Hoạt động 3 :
- Cho học sinh chia 2 đội tham gia
trò chơi gắn đồng hồ đúng công
việc cho sẵn
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

-Học sinh dưới lớp làm
bảng con mỗi dãy bàn 1
bài
- Học sinh đo rồi ghi số
đo vào ô vuông bằng bút
chì
-Học sinh đọc đề
-Đoạn thẳng AB dài 6
cm. Đoạn thẳng BC dài 3
cm. Hỏi đoạn thẳng AC
dài mấy cm ?
- 2 đội cử đại diện lên
chơi
- em nào gắn nhanh,
đúng là thắng cuộc
/> />học sinh
4.Củng cố dặn dò :
- Hỏi lại bài. Dặn học sinh ôn lại bài thật tốt
- Chuẩn bị trước bài hôm sau – Quan sát tìm hiểu các bài
tập
TIẾ 126 : LUYỆN TẬP CHUNG (169)
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh củng cố về :
- So sánh 2 phép tính cộng trừ, điền dấu < > =
- Giải toán có lời văn
- Nhận dạng hình vuông, tam giác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng dạy toán, tranh 2 giỏ trứng ( Bài 3/ 169 ).
+ Bảng phụ vẽ sẵn hình bài 4 / 169
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 2 em lên bảng làm toán
20 + 20 + 30 =

20 + 26 – 15 =
+ Học sinh lên bảng sửa bài
+ Giáo viên nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :

/>35
14
+
49
14
-
/>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hoạt động 1 :
- Giáo viên giới thiệu bài ghi
đầu bài
- Cho học sinh mở Sách giáo
khoa .
• Bài 1 :
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm
bài
- Cho học sinh sửa bài

- Giáo viên chốt lại phương
pháp tính. Tìm kết quả của 2
phép tính sau đó lấy kết quả đó
so sánh với nhau. Luôn so từ
trái sang phải.
Hoạt động 2 :
• Bài 2: 1 học sinh đọc
bài toán
-Yêu cầu học sinh phân tích
bài toán
- Cho học sinh tự giải vào
bảng con
- Giáo viên cho học sinh chữa
bài
• Bài 3 : Yêu cầu học
- 3 học sinh đọc lại tên bài
học

- 1 em nêu yêu cầu bài tập
1
- Học sinh theo dõi nhận
xét
32 + 7 … 40
45 + 4 … 54 +5
55 - 5 … 40 + 0
- Học sinh làm vào bảng
con
-1 bài / dãy
-Nhận xét, sửa sai cụ thể
- Học sinh đọc bài toán

- Bài toán cho biết thanh gỗ
dài 97 cm. Bố cắt bớt 2 cm.
Hỏi còn lại bao nhiêu cm ?
- Học sinh tự làm bài rồi
chữa bài
- 1, 2 em đọc bài toán
 Giỏ 1 có 48 quả
cam
/> />sinh đọc bài toán
theo tóm tắt đề
- Giáo viên ghi tóm tắt bài.
Hướng dẫn học sinh phân tích
bài toán rồi tự giải vào vở
Hoạt động 3 :
-Giáo viên treo bảng phụ
-Cho 2 em thi đua lên vẽ thêm
1 đoạn thẳng để có :
o 1 hình vuông, 1 hình tam
giác
o 2 hình tam giác
-Giáo viên theo dõi quan sát
em nào làm nhanh, đúng là
thắng cuộc
 Giỏ 2 có 31 quả
cam
 Tất cả có : …
quả cam ?
- Học sinh tự sửa bài
-Học sinh đọc yêu cầu của
bài .

-2 em đại diện 2 đội lên
tham gia vẽ
4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét, tuyên dương học sinh.
- Dặn học sinh về nhà học ôn lại các bài đã học
- Chuẩn bị bài hôm sau .
Tªn bµi d¹y
KiĨm tra
A. MơC tiªu:
/> />Kim tra kt quả hc tp ca HS v:
- K năng làm tính cng và tính tr các s trong phạm
vi 100
- Xem giò đng trên mt đng h
- Giải toán c li văn bằng phép tr
B. Đ:
1. Đt tính ri tính:
32 + 45; 46 - 13; 76 - 55; 48 6
2. Lớp 1A c 37 HS Sau đ c 3 HS chuyn sang lớp khác. Hi
lớp 1A còn bao nhiêu HS ?
3 Ghi gi đng vào ô trng theo đng h tơng ng.
4. Đin s
21 21
C. đánh Giá:
1. Bài 1: 4 đim - Mỗi phép tính đng 1 đim
2. Bài 2: 2,5 đim - Đin đng mỗi s kèm theo tên đơn vị
gi (0,5đ)
3. Bài 3: 2,5 đim - Vit câu li giải đng đc 1 đim; vit
phép tính đng đc 1 đim; vit đáp s đng đc 0,5 đim
4. Bài 4: 1 đim - Vit đng mỗi s vào ô trng đc 0,5 đim
5. Rỳt kinh nghim :

-
-
-
/>35
/>TIẾT 128 : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 (170)
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh củng cố về :
- Biết đọc đếm, viết và so sánh trong phạm vi 10
- Đo độ dài các đoạn thẳng có số đo bé hơn hoặc bằng
10 cm
- Rèn luyện kĩ năng làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 học sinh lên bảng :
14 + 3 . 16 14 + 4 – 8 =
21 – 1 20 25 + 4 – 11 =
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Mt: Học sinh nắm nội dung bài .
/>41
16
+
35
14
-
/>- Giáo viên giới thiệu bài - ghi bảng

Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Mt : Củng cố đếm, so sánh viết các số trong phạm vi 10
và đo độ dài đoạn thẳng.
• Bài 1 : Học sinh nêu yêu cầu bài
-Vạch đầu tiên ta viết số nào ?
-Rồi đến số mấy ? cuối cùng ?
- Gọi học sinh lên bảng làm bài – cả lớp làm vào vở .
• Bài 2 : Học sinh nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu học sinh làm bài miệng
- Giáo viên nhận xét, sửa sai
• Bài 3 : Giáo viên nêu yêu cầu bài
- Tổ chức 2 nhóm thi đua
- Giáo viên nhận xét, sửa bài
• Bài 4 : Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con
- Giáo viên sửa bài
• Bài 5 : Treo bảng phụ gọi học sinh đọc đề bài
- Nhắc học sinh cách đặt thước, cách đo độ dài đoạn thẳng
- Gọi 2 em lên bảng, cả lớp đo trong Sách giáo khoa
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
/> />TUẦN 33
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 (171)
I. MỤC TIÊU :
- Bit cng trong ph¹m vi 10
- T×m 1 thµnh phÇn cha bit cđa phÐp cng, phÐp tr b»ng
c¸ch ghi nhí b¶ng cng, b¶ng tr, mi quan hƯ gi÷a phÐp cng vµ
phÐp tr
- Bit ni c¸c ®iĨm ®Ĩ c h×nh vu«ng, h×nh tam gi¸c.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập Viết các số : 6, 1,
4, 3, 7.
/> />a) Từ bé đến lớn và b) Từ lớn đến bé
+ 1 học sinh đọc các số từ 1 10 và ngược lại
3.Bài mới :
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài - ghi bảng
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập
• Bài 1 : Học sinh nêu yêu cầu bài
-Giáo viên gợi ý cho học sinh nhớ lại bảng cộng sau đó
ghi kết quả của các phép cộng
- Cho học sinh sửa bài miệng giáo viên nhận xét
- Gọi học sinh lên bảng làm bài – cả lớp làm vào vở .
• Bài 2 : Học sinh tự nêu yêu cầu bài
- 2 học sinh lên bảng làm : 6 + 2 = 8 và 2 + 6
= 8
- Cho học sinh nhận xét rút ra kết luận về tính giao hoán
của phép cộng
- Bài b) học sinh tự làm và chữa bài
• Bài 3 : Giáo viên nêu yêu cầu bài
- Học sinh tự làm bài - 2 học sinh lên bảng chữa bài
• Bài 4 :
- Tổ chức cho học sinh thực hiện đua nối các điểm
- Giáo viên nhận xét sửa sai

• Bài 5 : Treo bảng phụ gọi học sinh đọc đề bài
- Nhắc học sinh cách đặt thước, cách đo độ dài đoạn
thẳng
- Gọi 2 em lên bảng, cả lớp đo trong Sách giáo khoa
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
/> />TIẾT 130: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 (172)
I. MỤC TIÊU :
- Cấu tạo các số trong phạm vi 10.
- Phép cộng và phép trừ ( nhẩm ) trong phạm vi các số
đến 10
- Giải toán có lời văn ; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho
trước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Kiểm tra 5, 6 học sinh đọc thuộc bảng trừ phạm vi 10
 5
+ Giáo viên nhận xét cho điểm .
3.Bài mới :
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài - ghi bảng
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1 : Học sinh nêu yêu cầu .
/>

×