Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC LỚP 1 MÔN TOÁN TỪ TUẦN 6 ĐẾN TUẦN 10 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.44 KB, 60 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC LỚP 1
MÔN TOÁN TỪ TUẦN 6 ĐẾN TUẦN 10
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà
trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến


thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC LỚP 1
MÔN TOÁN TỪ TUẦN 6 ĐẾN TUẦN 10
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC LỚP 1
MÔN TOÁN TỪ TUẦN 6 ĐẾN TUẦN 10
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

TUẦN :6
TIẾT 21 : SỐ 10( Trang 36)
I. MỤC TIÊU :
- Biết 9 thêm 1 được 10, viết được số 10.
- Biết đọc, đếm được từ 1 đến 10.
- So sánh các số trong phạm vi 10, vị trí của số 10 trong dãy
số từ 0 đến 10
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Các nhóm có 10 đồ vật cùng loại . Viết sẵn bảng phụ cấu
tạo số 10
+ Các chữ số trên bìa từ 0 10.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ :
+ số 0 đứng liền trước số nào ? Đếm xuôi đếm ngược từ 0
đến 9 và ngược lại ? Số 0 bé hơn những số nào em đã học .
+ 2 Học sinh lên bảng điền số còn thiếu vào chỗ trống :
0 … 7 …
… 9 ………………….4 ……
+ Nhận xét bài cũ
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
/> />VIÊN SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu số
10
- Treo tranh hỏi học sinh :
o Có mấy bạn đang chơi
rồng rắn ?
o Có mấy bạn không đứng
vào hàng ?
o 9 bạn thêm 1 bạn là mấy

bạn ?
- Cho học sinh lấy 9 que tính,
thêm 1 que tính rồi nêu kết
quả.
- Treo tranh chấm tròn giáo
viên yêu cầu học sinh quan sát
tranh nêu nội dung tranh.
- Tranh 10 con tính
- Giáo viên kết luận : 9 bạn
thêm 1 bạn là 10 bạn – 9 chấm
tròn thêm 1 chấm tròn là 10
chấm tròn – 9 con tính thêm 1
con tính là 10 con tính . Vậy 9
thêm 1 được mấy ?
- Giáo viên nói : để ghi lại các
nhóm đồ vật có số lượng là 10
ví dụ : 10 bạn, 10 chấm tròn,
10 con tính . Người ta dùng số
10
-HS quan sát tranh trả lời câu
hỏi
- Có 9 bạn
- Có 1 bạn
- 9 bạn thêm 1 bạn là 10 bạn
- 3 học sinh nhắc lại
- Học sinh nêu : 9 que tính
thêm 1 que tính là 10 que
tính( 5 em lặp lại )
- Có 9 chấm tròn thêm 1
chấm tròn là 10 chấm tròn

- Có 9 con tính thêm 1 con
tính là 10 con tính
- 9 thêm 1 được 10
- Học sinh nhận xét ghi nhớ

- Học sinh viết bảng con
/> />- Giới thiệu số 10 in, số 10
viết .
Hoạt động 2 : Tập viết số –
Đọc số – vị trí số
- Giáo viên hướng dẫn viết :
Số 10 gồm 2 chữ số, chữ số 1
đứng trước, chữ số 0 đứng sau
- Giáo viên hướng dẫn học
sinh viết bảng con
- Giáo viên sửa sai, uốn nắn
học sinh yếu
- Treo dãy số từ 0  9 cho
học sinh đếm yêu cầu học sinh
lên gắn số 10 vào dãy số
- Cho học sinh hiểu số 10
đứng liền sau số 9 và lớn hơn
các số từ 0 đến 9
Hoạt động 3: Thực hành
o Bài 1 : viết số phù hợp
với số lượng vật trong tranh
- Cho học sinh làm miệng
o Bài 2 : Nêu cấu tạo số
- Treo tranh lên bảng yêu cầu
6 học sinh lên điền số dưới

tranh
- Qua từng tranh giáo viên hỏi
. Học sinh nêu cấu tạo số 10
- Giáo viên treo bảng phụ yêu
cầu học sinh đọc lại bảng cấu
-1 em lên bảng
- Học sinh đếm xuôi, ngược
phạm vi 10
- 5 em đt
- Học sinh tự làm bài và chữa
bài
- 6 em lên bảng
-Học sinh quan sát nhận xét
- Cấu tạo số 10
- 10 gồm 9 và 1 hay 1 và 9
- 10 gồm 8 và 2 hay 2 và 8
- 10 gồm 7 và 3 jhay 3 và 7
- 10 gồm 6 và 4 hay 4 và 6
- 10 gồm 5 và 5
- Học sinh tự làm bài và chữa
bài
- Học sinh cử 3 học sinh đại
diện 3 tổ lên khoanh tròn số
lớn nhất trong bảng con mình
nhận.
/> />tạo số 10 .
o Bài 3: viết số còn thiếu
vào ô trống
-Cho học sinh làm vào vở
o Bài 4 : Khoanh tròn số

lớn nhất
-Giáo viên ghi lên bảng con
cho học sinh tham gia chơi
-Giáo viên nhận xét tuyên
dương học sinh nhanh, đúng .
4.Củng cố dặn dò :
- Hôm nay em học bài gì ?- Đếm xuôi từ 0 đến 10 . Đếm
ngược từ 10 đến 0 ?
- Nêu lại cấu tạo số 10 ? số 10 đứng liền sau số nào ?
- Số 10 được ghi bằng mấy chữ số ?
- Dặn học sinh ôn bài, Học thuộc cấu tạo và thứ tự số
/>4 2 7 8 10 9 6 3 5
/>TOÁN
TIẾT 22 : LUYỆN TẬP( Trang38)
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10
- Biết đọc , viết ,so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo
của số 10.
- Nâng cao chất lượng môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bộ thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ :
+ Số 10 được ghi bằng mấy chữ số ? số 10 đứng liền sau
số nào ?
+ Đếm xuôi từ 0 đến 10 ? Đếm ngược từ 10 đến 0 ?
+ Nêu cấu tạo số 10 ? Số 10 lớn hơn những số nào ?
+ HS làm bảng con mỗi dãy bàn 2 bai 10 …9
10… 10 10… 0
+ Nhận xét bài cũ 9…10 8

… 10 0… 8
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
Hoạt động 1 : Củng cố dãy số từ
0→10
- Giáo viên cho HS đọc xuôi
ngược 0→10
/> />- Phân tích cấu tạo số 10
Hoạt động 2 : Luyện tập
- Cho học sinh mở sách giáo
khoa
o Bài 1 : Nối ( theo mẫu )
-Cho học sinh nêu yêu cầu bài
- Giáo viên treo tranh lên bảng,
gọi học sinh lên thực hiện
- Giáo viên chốt kết luận
o Bài 2 : vẽ thêm cho đủ 10
chấm tròn
- Cho học sinh nêu yêu cầu của
bài
- Giáo viên treo hình lên bảng
- Cho học sinh thi đua lên bảng
vẽ thêm chấm tròn vào hình cho
đủ 10
o Bài 3 : Điền số vào ô trống
- Cho học sinh nêu yêu cầu của
bài

- Cho học sinh làm bài rồi chữa
bài
o Bài 4 : So sánh các số
- Phần a) : cho học sinh điền
dấu : ( < , > , = ) thích hợp vào ô
trống rồi đọc kết quả bài làm
- Phần b, c) giáo viên nêu nhiệm
- Học sinh mở sách
-Học sinh nêu yêu cầu
của bài : đếm số lượng
con vật trong tranh và nối
với số phù hợp
- Học sinh nhận xét
đúng , sai
-1 Học sinh làm mẫu 1
bài
- Học sinh tự làm bài
( miệng )
- Học sinh nhận xét
-Chữa bài
- Học sinh nêu : đếm số
hình tam giác và ghi số
vào ô trống
-Học sinh nhận xét tự
chữa bài
/> />vụ của từng phần
- Cho học sinh làm bài (miệng ) –
Sách giáo khoa
o Bài 5 : Viết số thích hợp vào
ô trống

- Giáo viên nêu yêu cầu của bài
tập này và hướng dẫn học sinh
quan sát mẫu
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại
cấu tạo số 10
- 10 gồm 9 và 1 hay 1 và 9
- 10 gồm 8 và 2 hay 2 và 8
- 10 gồm 7 và 3 hay 3 và 7
- 10 gồm 6 và 4 hay 4 và 6
- 10 gồm 5 và 5
Hoạt động 3: Trò chơi
- Mỗi đội cử đại diện lên bảng
- Giáo viên gắn 5 số 3, 6, 8 , 0 , 9
yêu cầu học sinh xếp các số đó
theo thứ tự lớn dần ( hoặc bé
dần )
- Bạn nào xếp nhanh, đúng bạn
đó thắng
- Giáo viên nhận xét , tuyên
dương học sinh chơi tốt
-Học sinh tự làm bài và
chữa bài
- Cho học sinh cổ vũ bạn
- Nhận xét bài làm của
bạn
4.Củng cố dặn dò :
- Hôm nay em học bài gì ?
- Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh ôn bài và chuẩn bị bài
hôm sau
/> />TOÁN

TIẾT 23 : LUYỆN TẬP CHUNG( Trang 40)
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10
- Biết đọc , viết ,so sánh các số trong phạm vi 10.
- Thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bộ thực hành toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1 .Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 học sinh lên
bảng.
Học sinh 1 :
Học sinh 2 : 10 > … 8 < …
Học sinh 3 : Xếp các số : 3, 10 , 7, 1, 9, (lớn dần )
+ Học sinh quan sát nhận xét bài làm của bạn
+ Nhận xét bài cũ
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
/>2 7
/>HỌC SINH
Hoạt động 1 : Thực hành – luyện
tập
o Bài tập 1: GV treo tranh
- Cho học sinh nêu số lượng các đồ
vật trong từng tranh
- Cho học sinh lên nối từng tranh
với số phù hợp
o Bài 2 : Viết số từ 0  10
- Học sinh viết vào vở
- Giáo viên xem xét, uốn nắn học

sinh yếu
o Bài 3 : Viết số thích hợp
-Hướng dẫn học sinh viết số thích
hợp vào các toa tàu .
-Học sinh làm phần b / Điền số
thích hợp
-giáo viên nhận xét qua bài làm
miệng của học sinh
o Bài 4 : Viết các số theo thứ tự
lớn dần, bé dần
-Giáo viên nêu yêu cầu bài tập
-Hướng dẫn gợi ý cho học sinh
-Phần a ) : xác định số bé nhất
trong các số đã cho rồi viết vào
vòng tròn đấu tiên
-Phần b) có thể dựa vào kết quả ở
-Học sinh đọc lại đầu bài
.
-Học sinh nêu : 5 bút chì,
10 bông hoa, 6 quả cam,
7 cây kem, 4 chiếc
thuyền, 9 con cá, 3 con
gà.
-Học sinh nhận xét bài
làm của bạn
-Học sinh tự làm bài
chữa bài .
-Học sinh viết bài
-Học sinh đọc kết quả
bài làm .

- Học sinh nắm các số đã
cho : 6, 1, 3 ,7, 10
- Học sinh tự làm bài,
chữa bài ( miệng )
/> />phần a, viết các số theo thứ tự
ngược lại
o Bài 5 : xếp hình theo mẫu
-Cho học sinh nhận xét hình mẫu
-Cho học sinh xếp hình theo mẫu
-Giáo viên xem xét , giải thích
thêm cho học sinh yếu
Hoạt động 2: Trò chơi
- Giáo viên nêu yêu cầu nội dung
trò chơi
- Giáo viên nêu ra 2 số bất kỳ.Hs
sẽ tự gắn được 2 phép tính so sánh
trên bìa cài
- Ai ghép nhanh đúng là thắng
cuộc
Ví dụ : -Giáo viên nêu 2 số : 8 , 6
- 2 hình vuông, 1 hình
tròn.
- Học sinh cử đại diện
tham gia trò chơi
- Học sinh ghép 6 < 8
8 > 6
4.Củng cố dặn dò :
- Hôm nay em học bài gì ?
- Nhận xét tiết học .
/> />TOÁN

TIẾT 24 : LUYỆN TẬP CHUNG ( Trang 42)
I. MỤC TIÊU :
- So sánh các số trong phạm vi 10 .
- Sắp xếp các số theo thứ tự đã xác định .
- Nhận biết hình đã học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bộ thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ :
+ Học sinh làm bảng con : 8. 7 6… 5 10 …
9
0 ….0 9 ….10 8….8
+ Nêu lại cấu tạo số 10
+ Nhận xét bài cũ
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hoạt động 1 : Luyện tập
- Giáo viên hỏi học sinh :
-Đếm xuôi từ 0 – 10 . Đếm
ngược từ 10 – 0
o Bài1: Viết số thích hợp vào
ô trống
- Cho học sinh nêu yêu cầu bài
- Hỏi : - Số đứng giữa số 0 và 2
-Học sinh lặp lại đầu bài .
- 2 học sinh đếm
-Số đứng giữa số 0 và số 2

là số 1 . Liền sau số 1 là số
/> />là số nào ? Liền sau số 1 là số
nào ?
- Muốn làm bài tập này em dựa
trên cơ sở nào ?
-Cho học sinh làm bảng .
o Bài tập 2 : So sánh các số
- Giáo viên cho 1 học sinh giải
miệng
- Cho học sinh làm vào vở toán
-Chữa bài : Cho học sinh đọc to
bài làm của mình
o Bài 3 : Điền số thích hợp
vào ô trống
-Cho học sinh nêu yêu cầu của
bài
-Giáo viên hỏi : - Mấy bé hơn 3 ?
-Giáo viên giải thích : - Số 1 , 2
đều bé hơn 3 , Ta có thể chọn 1
số để ghi vào ô trống
-Cho học sinh làm vào vở
-Giáo viên xem xét bài học sinh
yếu
o Bài 4 : Xếp số
-Giáo viên nêu yêu cầu của bài
và hướng dẫn học sinh cách sắp
xếp các số cho trước theo thứ tự
lớn dần hay bé dần
-Cho học sinh làm bài trên bảng
con

2
-Trên cơ sở thứ tự dãy số
- Học sinh tự làm bài chữa
bài .
- Học sinh nêu : 4 bé hơn
5 em viết dấu <
-Học sinh tự làm bài
-Học sinh nêu yêu cầu .
-Học sinh trả lời : 1 < 3
hay 2 < 3
-Học sinh tự làm bài chữa
bài .
-Học sinh nhận xét các số
8, 5, 2, 9, 6 .
Tự suy nghĩ xếp theo phần
a ,b
-Học sinh tự làm bài vào
bảng con
- 1 em lên bảng thực hiện
/> />-giáo viên nhận xét đúng, sai
o Bài 5 : Nhận dạng và tìm số
hình tam giác
-Giáo viên vẽ hình lên bảng. Cho
học sinh nhận dạng tìm trên hình
đó có mấy hình tam giác
-Giáo viên hướng dẫn chữa bài
cho học sinh thấy rõ có 3 hình
tam giác (tam giác (1 ) và (2 ) và
tam giác tạo bởi (1) và (2)
- Học sinh nêu suy nghĩ

của mình
4.Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học .Dặn học sinh về nhà ôn lại bài .
-Chuẩn bị bài ngày hôm sau để kiểm tra
/> (1)
(2)
/>TUẦN :7

TOÁN
TIẾT 26 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3( Trang44)
I. MỤC TIÊU :
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3
- Rèn kĩ năng cộng cho HS
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
+ Học sinh có bộ thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ :
+ Giáo viên nhận xét chung về bài kiểm tra
+ Nêu những tồn tại lớn mà đa số các em đều phạm phải
+ Tuyên dương những em làm đúng, viết đẹp sạch sẽ
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
Hoạt động 1 :Giới thiệu phép
/>6
9
1 24
6

/>cộng trong phạm vi 3
o Giáo viên treo tranh và hỏi :
- Có 1 con gà thêm 1 con gà .
Hỏi tất cả có mấy con gà ?

- 1 thêm 1 được mấy ?
- Hướng dẫn cách viết : 1 + 1 = 2
- Giáo viên đọc phép tính . Gọi
học sinh đọc lại
o Treo tranh 3 ô tô cho học
sinh tự nêu bài toán

- 2 ô tô thêm 1 ô tô là mấy ô tô ?
- 2 cộng 1 bằng mấy ?
o Treo tranh 3 con rùa cho học
sinh tự nêu bài toá
- 1 cộng 2 bằng mấy ?
-Giáo viên ghi bảng : 1 + 2 = 3
o Treo hình chấm tròn cấu tạo
số :
- Học sinh tự nêu bài toán
- Cho học sinh so sánh 2 phép
tính :
2 + 1 = 3 1 + 2 = 3
- Giáo viên hiểu sơ bộ về tính
giao hoán trong phép tính cộng
Hoạt động 2 : Học thuộc công
thức
- Học sinh quan sát tranh
trả lời :

- Có 1 con gà thêm 1 con
gà, có tất cả 2 con gà
-1 số học sinh lặp lại
-1 thêm 1 được 2. vài em
lặp lại
- Một cộng một bằng hai
-Có 2 ô tô thêm 1 ô tô
.Hỏi có tất cả mấy ô tô ?
- Là 3 ô tô
- 2 cộng 1 bằng 3 . Học
sinh lặp lại
-Có 1 con rùa thêm 2 con
rùa. Hỏi tất cả có mấy con
rùa ?
- 1 cộng 2 bằng 3 . Học
sinh lặp lại
-2 chấm tròn thêm 1 chấm
tròn là 3 chấm tròn. 1
chấm tròn thêm 2 chấn
tròn là 3 chấm tròn .
- Giống : đều là phép
cộng, đều có các số 1,2,3.
/> />- Giáo viên gọi học sinh đọc bảng
cộng
- Cho đọc Đt để xoá dần
- Hỏi miệng :
1 + 1 = ? 1 + 2 = ? 2 + 1
= ?
1 + ? = 2 1 + ? = 3 ? + 1 =
3

- Học sinh xung phong đọc thuộc
công thức
Hoạt động 3: Thực hành bài 1, 2,
3
- Cho học sinh mở sách giáo khoa
. Giáo viên hướng dẫn phần bài
học
-Cho học sinh làm bài tập
o Bài 1 : Tính rồi viết kết quả
theo hàng ngang
-1 + 1 = … 1 + 2 = …
2 + 1 = …
o Bài 2 : Tính theo cột dọc
-Giáo viên hướng dẫn cách đặt
tính và tính theo cột dọc
1 1
2
1 2
1
2 3
3
Khác : số 1, 2 đổi chỗ cho
nhau
- 6 em đọc
- Đọc đt 5 lần. Giáo viên
xoá, học sinh thuộc
- Học sinh trả lời nhanh
- 5 em
-Học sinh lắng nghe
- Học sinh tự làm bài

chữa bài
- Học sinh làm bài vào
bảng
- 3 học sinh lên bảng đặt
tính rồi làm
/>+
+
+
/>- Chú ý viết thẳng cột dọc.
o Bài 3 : Nối phép tính với số
thích hợp
-Hướng dẫn học sinh tính kết quả
của từng phép tính rồi nối với số
phù hợp
-Giáo viên Hướng dẫn thêm cho
học sinh yếu
- Học sinh tự làm bài vào
vở
4.Củng cố dặn dò :
- Hôm nay em Vừa học bài gì ? Đọc lại công thức cộng
phạm vi 3 ?
- Nhận xét tiết học Dặn học sinh về học thuộc công thức
cộng
- Chuẩn bị bài ngày hôm sau
TOÁN
TIẾT 27 : LUYỆN TẬP( Trang45)
I. MỤC TIÊU :
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3
/> /> - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính cộng
- Nâng cao năng lực học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bộ thực hành toán . Tranh bài 1 /45 Sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 học sinh đọc lại công thức cộng phạm vi 3
+ Gọi 3 học sinh lên bảng : 1 + 1 = 2 =
1 + …
2 + 1 = 3 =
2 + …
1 + 2 = 3 =
1 + …
+ Giáo viên Nhận xét bài cũ
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hoạt động 1:Củng cố bảng
cộng trong phạm vi 3
- Giáo viên gọi học đọc phép
cộng trong phạm vi 3 .
Hoạt động 2 : Thực hành bài
1, 2, 3(1), 4
oBài 1 : Hướng dẫn học sinh
nhìn tranh vẽ nêu bài toán rồi
viết 2 phép cộng ứng với tình
huống trong tranh.
-Học sinh lần lượt lặp lại
- Học sinh nêu yêu cầu của
bài

- Đặt bài toán : Có 2 con thỏ
thêm 1 con thỏ.Hỏi có tất cả
mấy con thỏ ?
/> />-Giáo viên nhận xét kết luận
đúng, sai
-Phần b cho học sinh nhận xét
phép tính còn thiếu dấu cộng .
oBài 2 : Tính rồi ghi kết quả
theo cột dọc .
-Giáo viên hướng dẫn học
sinh cách làm : viết kết quả
thẳng theo cột dọc
-Giáo viên nhận xét bài làm
của học sinh
-Nhắc nhở học sinh viết kết
quả thẳng cột
oBài 3 : viết số thích hợp vào
ô trống
-Giáo viên cho học sinh nêu
yêu cầu của bài
-Hướng dẫn học sinh nêu cách
làm bài rồi làm bài
-Giúp học sinh nhận xét về kết
quả bài làm cuối
1 + 2 = 2 + 1 ( Đổi chỗ
các số trong phép cộng thì kết
quả không đổi )
oBài 4 : Nhìn tranh nêu bài
toán rồi viết kết quả vào từng
bài toán

-Giáo viên hướng dẫn học
Ghi : 2 + 1 = 3 1 +
2 = 3
-Đọc : Hai cộng một bằng
ba
Một cộng hai bằng
ba
-Học sinh tự làm bài và chữa
bài
-Học sinh tự làm bài và chữa
bài
-Học sinh giải miệng.Ví dụ :
Một bông hoa với một bông
hoa là mấy bông hoa ?
/> />sinh nói
oBài 5 : nhìn tranh nêu bài
toán
- Giúp học sinh nêu bài toán a
- Cho học sinh nhận xét phép
tính thiếu gì ?
- Hướng dẫn học sinh nêu bài
toán phần b
- Cho học sinh trao đổi ý kiến
và chọn phép tính đúng
- Giáo viên nhận xét bổ sung
-Học sinh trả lời : 1 bông
hoa thêm 1 bông hoa là 2
bông hoa và viết 2 vào sau
dấu = để có 1 + 1 = 2
( Tương tự đv 2 tranh vẽ

sau )
- Học sinh nêu : Lan có 1
quả bóng. Hùng có 2 quả
bóng. Hỏi cả 2 bạn có mấy
quả bóng ?
-Thiếu dấu cộng học sinh tự
điền vào
- Có 1 con thỏ, thêm 1 con
thỏ chạy tới nữa .Hỏi có tất
cả có mấy con thỏ ?
-Học sinh nêu : 1 + 1 = 2
4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài ngày hôm sau
/> />TOÁN
TIẾT 28 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 ( Trang 47)
I. MỤC TIÊU :
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 4
- Nâng cao chất lượng môn toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Tranh như SGK – Bộ thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ :
+ 2 em đọc bảng cộng trong phạm vi 3
+ Giáo viên nhận xét bài cũ
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép
cộng trong phạm vi 4
- Giáo viên treo tranh . Cho
học sinh nhận xét , nêu bài
toán .
- Hướng dẫn học sinh nêu
phép tính : 3 + 1 = 4
- Với tranh 4 quả táo, 4 cái
kéo giáo viên lần lượt giúp
học sinh hình thành các phép
tính 2 + 2 = 4
- Học sinh nhận xét tranh
nêu : Có 3 con chim thêm 1
con chim . Hỏi có bao nhiêu
con chim ?
- Học sinh đọc lại phép tính :
3 + 1 = 4
/> /> 1 + 3 = 4
Hoạt động 2 : Hình thành
công thức phép cộng trong
phạm vi 4
- Giáo viên cho học sinh đọc
lại công thức cộng . Giáo viên
xoá dần
- Hỏi miệng :
3 + 1 = ? 2 + 2 = ?
1 + 3 = ?
? + 1 = 4 ? + 2 = 4
? + 3 =4

- Gọi học sinh xung phong
đọc thuộc
- Giới thiệu với học sinh ghi
nhớ công thức theo 2 chiều,
chẳng hạn : 3 + 1 = 4 , 4
= 3 + 1
- Treo tranh biểu đồ ven cho
học sinh nhận ra
3 + 1 = 4 = 1 + 3 = 4
Hoạt động 3: Thực hành bài
1, 2, 3(1), 4
oBài 1 : tính
-Hướng dẫn học sinh tự nêu
cách làm
-Cho học sinh làm bài vào vở
Bài tập toán
-Học sinh đọc cá nhân – 5
em
-Đọc đt đến thuộc tại lớp
-Học sinh trả lời nhanh
-3 em đọc bảng cộng
-Học sinh nêu 2 phép tính.
Nhận biết tính giao hoán
trong phép cộng
- Học sinh tự làm bài và
chữa bài
- Học sinh làm bảng.
- Học sinh nêu mẫu 1 bài .
- 4 … 1 + 2 tính kết quả
/>

×