Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Nghiên cứu thiết kế, chế tạo, lắp đặt và vận hành thiết bị thuỷ điện cho Nhà máy Thuỷ điện Đakrsông công suất 20 Mw

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 55 trang )

Dự án khcn cấp nhà nớc


Báo cáo tổng hợp kết quả
khoa học công nghệ dự án khcn

Nghiên cứu thiết kế, chế tạo, lắp đặt và vận hành
thiết bị thuỷ điện cho nhà máy thủy điện daksrông
công suất 20mw




Cơ quan chủ trì Dự án KHCN:
Tổng công ty Cơ điện Xây dựng nông nghiệp và thuỷ lợi
Chủ nhiệm Dự án KHCN: KS. Lê Văn An Tổng giám đốc









Hà Nội 2011

4
MỤC LỤC
Trang
I GIỚI THIỆU CHUNG 5


I.1. Sự hình thành Dự án KHCN 5
I.2. Tổng quan tình hình trong nước và thế giới 6
I.2.1. Tình hình nghiên cứu triển khai trên thế giới 6
I.2.2. Tình hình nghiên cứu triển khai trong nước 6
I.3. Mục tiêu của Dự án KHCN 11
I.3.1. Mục tiêu kinh tế - xã hội 11
I.3.2. Mục tiêu khoa học và công nghệ 11
I.4. Giới thiệu về Dự án KHCN 12
I.4.1. Thông tin chung về Dự án KHCN 12
I.4.2. Các kết quả cần đạt của Dự án KHCN 12
II. NỘI DUNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHỦ YẾ
U CỦA DỰ
ÁN KHCN
40
II.1. Phương pháp nghiên cứu và sự phố hợp thực hiện Dự án
KHCN
40
II.1.1 Lựa chọn Chủ trì Dự án KHCN, chủ trì đề tài và Dự án SXTN 40
II.1.2 Lựa chọn địa chỉ ứng dụng kết quả Dự án KHCN 40
II.1.3 Phương pháp nghiên cứu 40
II.1.4 Phương thức quản lý điều hành Dự án KHCN 41
II.2. Các kết quả đạt được của Dự án KHCN (Các sản
KHCN dạng I)
43
III. BÁO CÁO CÔNG TÁC TÀI CHÍNH
46

III.1. Quy trình cấp kinh phí, quyết toán tài chính Dự án KHCN
46


III.1.1. Cấp kinh phí
46

III.1.2. Quyết toán kinh phí 46
III.2. Tình hình thực hiện kinh phí Dự án KHCN 48
IV. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CỦA DỰ ÁN KHCN 49
IV.1. Đánh giá mức độ hoàn thành của đề tài 1 49
IV.2. Đánh giá mức độ hoàn thành của đề tài 2 50
IV.3. Đánh giá mức độ hoàn thành của đề tài 3 51
IV.4. Đánh giá mức độ hoàn thành của đề tài 4 52
IV.5. Đánh giá mức độ hoàn thành của Dự án SXTN 53
V. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN KHCN 54
V.1. Hiệu quả về khoa học công nghệ 54
V.2. Hiệ
u quả về kinh tế 56
V.3. Hiệu quả về xã hội 57
V.4. Những khó khăn của Dự án KHCN 58
VI. KẾT LUẬN 59
VII. KIẾN NGHỊ 61

5
I. GIỚI THIỆU CHUNG
I.1. Sự hình thành Dự án KHCN
Kết luận của Bộ Chính trị về chiến lược phát triển ngành Cơ khí Việt Nam đã
nhấn mạnh “ Phải coi cơ khí là một ngành công nghiệp nền tảng, có vai trò đặc biệt
quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội; phải xây dựng ngành cơ khí để đủ sức
cạnh tranh vươn lên trong kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế; t
ập trung phát
triển ngành kinh tế một cách có hiệu quả, bền vững trên cơ sở phát huy nguồn lực
trong nước kết hợp với nguồn lực bên ngoài; khai thác và phát huy tốt về tiềm năng và

tài nguyên, nguồn nhân lực để tập trung phát triển có chọn lọc một số chuyên ngành,
sản phẩm cơ khí trọng điểm có lợi thế, có sức cạnh tranh để đáp ứng nhu cầu cơ bản
của n
ền kinh tế và xuất khẩu; tăng cường năng lực nghiên cứu, chế tạo, đẩy mạnh việc
tiếp thu, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến nhằm đạt trình độ công nghệ trung
bình tiên tiến của khu vực, tạo ra nhiều sản phẩm cơ khí có khả năng cạnh tranh cao”.
Mục tiêu đối với việc chế tạo thiết bị toàn bộ là nâng cao năng lực chế tạo với
công nghệ tiên tiến, sản xuất được thiết bị có độ phức tạp cao để thay thế sản phẩm
nhập khẩu, đồng thời nâng cao năng lực thiết kế, chế tạo, gắn kết có hiệu quả với công
nghệ sản xuất của từng ngành công nghiệp.
Phục vụ công tác tập trung phát triển ngành cơ khí trọng điểm, đáp ứng tiến
trình CNH-HĐH đất n
ước, Thủ tướng Chính phủ đã lập Ban chỉ đạo Chương trình cơ
khí trọng điểm do Phó thủ tướng làm Trưởng ban, có sự tham gia của các Bộ, ngành
liên quan.
Thực hiện chiến lược phát triển điện năng phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế đất
nước, Chính phủ đã chỉ đạo tập trung đầu tư cho thuỷ điện, nhiệt điện và điệ
n nguyên
tử, và cho phép thực hiện các dự án quy mô lớn, trong đó, có Dự án KHCN trọng
điểm của Nhà nước phục vụ kế hoạch phát triển thuỷ điện giai đoạn 2005-2025. Theo
sơ đồ quy hoạch điện VI (bảng 1), tại thời điểm năm 2009 tổng công suất điện năng
của Việt Nam là 11.448MW, trong đó, thuỷ điện đóng góp 4.120MW (chiếm tỷ trọng
g
ần 36%). Tỉ lệ đó sẽ chiếm 38,9% (6.136MW/15.781MW) năm 2010, 21,19%
(9.188/43.363) năm 2015 và 12,41% (25.798/207.818) năm 2025. Sự phát triển của
thuỷ điện và tỷ trọng năng lượng thuỷ năng luôn chiếm vị trí quan trọng đối với tổng
nguồn năng lượng của đất nước. Tuy nhiên, về phần khảo sát thiết kế, triển khai thi
công xây dựng các công trình thuỷ điện cũng như công tác lắp đặt, vận hành s
ử dụng
thiết bị thuỷ điện các cỡ công suất khác nhau đã được thực hiện tốt với lực lượng cán

bộ quản lý và kỹ thuật trong nước. Các thiết bị cơ điện cho các nhà máy thuỷ điện trên
phạm vi cả nước, nói chung, đều phải nhập khẩu hoàn toàn. Điều đó gây tổn thất lớn
về ngoại tệ nhập khẩu, thụ
động trong việc cung cấp thiết bị.
Chính vì vậy, việc xây dựng và thực hiện Dự án KHCN về “Nghiên cứu thiết
kế, chế tạo, lắp đặt và vận hành thiết bị thuỷ điện cho nhà máy thuỷ điện Đaksrông

6
công suất 20MW” là rất cần thiết và có ý nghĩa chiến lược lớn đối với sự phát triển của
ngành thuỷ điện nói riêng và kinh tế đất nước nói chung.
I.2. Tổng quan tình hình trong nước và thế giới
I.2.1. Tình hình nghiên cứu triển khai trên thế giới
Năng lượng thuỷ điện đã bắt đầu được chú ý khai thác sử dụng từ những năm
giữa thế ký 18 nhằm phục vụ công nghệ rèn và đ
úc. Vào cuối thế kỷ 19, thiết bị thuỷ
điện nhỏ phát triển rất nhanh với nhiều kiểu tuabin hướng trục (Frolop), sau đó là
tuabin hướng trục (Kaplan), tâm trục (francis) và tuabin gáo (Pelton). Đến nay, ngành
chế tạo thiết bị thuỷ điện đã đạt trình độ khá hoàn thiện với công suất mỗi tổ máy đến
hơn 1 triệu ki-lô-oat. Thuỷ điện vừa và nhỏ với các tổ máy tuabin vừa và nhỏ luôn tồ
n
tại và phát triển mạnh mẽ với số lượng rất lớn trên phạm vi toàn cầu. Tuy nhiên, cho
đến nay quan niệm về thuỷ điện vừa và nhỏ với các thiết bị vừa và nhỏ vẫn tồn tại
khác biệt rất lớn đối với mỗi nước. Có thể sơ bộ phân loại thiết bị thuỷ điện loại vừa N
= 10-50MW và loại nhỏ N≤10MW.
Cùng v
ới sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, ngành thuỷ
điện nói chung và thiết bị thuỷ điện nói riêng đã có nhiều thay đổi lớn về công nghệ
thiết kế, công nghệ chế tạo, quy trình tháo lắp và vận hành sử dụng. đặc biệt, vấn
đề điều khiển tự động hoá đã được sử dụng đạt hiệu quả cao trong các công đoạn
nêu trên. Với sự hỗ

trợ của hàng loạt công nghệ mới, vật liệu mới, các sản phẩm
của thiết bị thuỷ điện đã đạt hiệu suất và chất lượng ngày càng cao. Các nhà khoa
học vẫn đang tiếp tục nghiên cứu nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng và giảm giá
thành của các thiết bị cũng như xây dựng công trình nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng chung của công trình trạm thuỷ
điện.
I.2.2. Tình hình nghiên cứu triển khai trong nước
a. Tiềm năng thủy năng của Việt Nam
Nước ta có một nguồn thủy năng rất phong phú và phân bố tương đối đều trên
các vùng lãnh thổ cả nước. Đến nay đã có sự đánh giá tiềm năng năng lượng của các
con sông theo 3 mức độ : lý thuyết, kỹ thuật và kinh tế.
+ Trữ năng lý thuyết: trữ năng lý thuyết được hiểu là nguồn năng lượng tiềm tàng của
dòng nước chảy từ thượng nguồn (được tính trong lãnh th
ổ Việt Nam) đên cửa sông.
Nguồn năng lượng này được đánh giá theo điện năng trung bình nhiều năm
(kWh/năm) và phụ thuộc vào kết quả tính toán thủy năng theo mức độ chi tiết của các
phương án tổng thể. Trong sơ đồ quy hoạch điện VI (Bảng 1), trên cơ sở tính toán thủy
năng cho trên 2.200 con sông lớn nhỏ có chiều dài từ 10 km trở lên và được chia thành
11 lưu vực sông chính trên toàn quốc, trữ n
ăng này đã được phân tích và đánh giá vào
khoảng 250÷260 tỷ kWh/năm; trong đó, trữ năng lý thuyết của hệ thống sông miền
Bắc là 120 tỷ kWh, miền Nam là 140 tỷ kWh.

7
+ Trữ năng kỹ thuật: Trữ năng kỹ thuật là nguồn điện năng mà với trình độ kỹ thuật
chung hiện nay cho phép khai thác. Trong tổng trữ năng lý thuyết của 11 hệ thống
sông ngòi Việt Nam được đánh giá ở trên, tiềm năng kỹ thuật được đánh giá khoảng
120 tỷ kWh tương ứng với công suất khoảng 30.10
3
MW.

+ Trữ năng kinh tế: Trữ năng kinh tế là nguồn năng lượng thủy điện có khả
năng khai thác một cách chắc chắn và kinh tế, trên cơ sở trình độ và khả năng thiết kế,
xây dựng và thi công hiện cơ. Trên thực tế, để sử dụng nguồn thủy năng vào phát triển
hệ thống điện trong thời gian 15-25 năm tới thì trữ lượng kinh tế đ
óng vai trò rất quan
trọng và quyết định. Có thể đi sâu đánh giá tiềm năng này một cách khái quát chung.
Theo báo cáo quy hoạch và phát triển điện lực (1996-2005) có xét đến triển
vọng những năm 2015 trên cơ sở dựa vào các hệ thống sông thuộc 3 miền của đất
nước, đã tiến hành xác định trữ năng kinh tế trên 11 hệ thống sông ngòi Việt Nam.
Thống kê các phương án nghiên cứu, khai thác trên 100 công trình thủy điện trung
bình và lớn
đã, đang và dự kiến sẽ xây dựng trên các lưu vực đã xác định được tổng
công suất lắp máy là 13.931MW và điện lượng hàng năm là 68,917 tỷ kWh.
Báo cáo quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006-2015 có xét đến
triển vọng 2025 đã đi sâu phân tích nguồn của 10 hệ thống sông chính và các trạm
thủy điện vừa và nhỏ đã và đang xây dựng cho thấy trữ năng kỹ
thuật thủy điện Việt
Nam khoảng 123 tỷ kWh tương đương công suất lắp đặt là 31.10
3
MW. Tuy nhiên, nếu
xem xét các yếu tố kinh tế, xã hội và tác động môi trường thì tiềm năng kinh tế - kỹ
thuật của 10 lưu vực sông chính có công suất lắp máy là 17,55.10
3
MW tương ứng với
điện năng 70,77 tỷ kWh. Nếu xét đến các trạm thủy điện vừa và nhỏ trên toàn lãnh thổ
Việt Nam thì tổng công suất lắp máy đạt tới 20,56.10
3
MW và tương ứng với điện năng
là 83,42 tỷ kWh.
Việc sử dụng trữ năng kinh tế của thủy điện, tham gia vào hệ thống diện, sẽ phụ

thuộc chủ yếu vào việc cạnh tranh giữa thủy điện với các nguồn điện khác, chủ yếu là
thông qua giá thành đầu tư công trình, đồng thời có tính đến khả năng cung cấp năng
lượng và phủ
đồ thị phụ tải. Tuy nhiên, qua phân tích sơ bộ về trữ năng một số cơ quan
tham gia chương trình năng lượng 2001-2020 đã nhận xét rằng: trong tương lai 15-20
năm tới, trữ năng kinh tế của thủy điện đã quy hoạch cũng chỉ có thể khai thác tối đa
không quá 40-45 tỷ kWh/năm (đa số thuộc các công trình cấp I, một số ít công trình
cấp II). Điều này cho thấy, mặc dù ti
ềm năng thủy năng của Việt Nam phong phú
nhưng việc khai thác còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố và thực tế trữ năng kinh tế thủy
năng đang cạn tới giới hạn, nền kinh tế nước ta sẽ phải dựa vào nguồn năng lượng
khác.


8
Bảng 1. Quy hoạch phát triển điện lực của Việt Nam
giai đoạn 2006
÷
2025 (theo sơ đồ quy hoạch điện VI)
Số
TT
Năm đưa vào sử dụng
Thủy điện
năng lượng
tái tạo
(MW)
Nhiệt điện
và điện hạt
nhân
(MW)

Điện nhập
khẩu từ
Trung Quốc
(MW)
Tổng công
suất
(MW)
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
I Tổng công suất các nhà
máy điện năm 2005
4.120 7,328 11.448
II Công suất các nhà máy
điện bắt đầu vận hành

Năm 2006 401 150 310 861
2007 746 1.150 200 2.096
2008 1.551 1.720 3.271
2009 1.239 2.154 3.393
2010 2.190 3.970 6.160

Σ2006 - 2010
6.136 9.144 510 15.781
Năm 2011 1.901 4.100 6.001
2012 2.754 4.400 7.154
2013 1.759 6.550 8.309
2014 1.752 9.225 10.977
2015 1.022 9.900 10.922

Σ2011 - 2015
9.188 34.175 43.363

Năm 2016 767 9.300 10.067
2017 625 11.400 12.025
2018 0 11.400 700 12.150
2019 1.582 11.500 700 13.782
2020 1.300 11.500 700 14.250

Σ2016 - 2020
4.274 55.100 2.100 62.274
Năm 2021 1.300 14.200 15.500
2022 1.450 15.000 16.450
2023 850 17.000 17.850
2024 1.450 17.000 18.450
2025 1.150 17.000 18.150

Σ2021 - 2025
6.200 80.200 86.400

Σ2006 - 2025
25.798 178.619 2.610 207.818

Theo quy hoạch phát triển năng lượng điện của sơ đồ quy hoạch điện VI đến năm
2025, Việt Nam sẽ xây dựng hàng trăm nhà máy thủy điện đưa tổng công suất đạt tới hơn
25.000MW (bảng 1). Đến nay, hầu như tất cả các thiết bị lắp cho các nhà máy thủy điện
quy mô lớn (Thủy điện Hòa Bình, Yaly, Cần Đơn…) cũng như quy mô vừa và nh

(N≤50MW) đều phải nhập khẩu của nước ngoài, chi phí ngoại tệ quá lớn. Hơn nữa, do nhập
khẩu thiết bị nên không chủ động cho việc cung cấp thiết bị đồng bộ cũng như cung cấp các
phụ tùng thay thế khi sửa chữa, bảo dưỡng máy móc. Do vậy, việc nghiên cứu, thiết kế, chế
tạo và lắp đặt thiết bị thủy điện công suấ
t đến 6MW cũng như thiết kế chế tạo và xây dựng

hoàn chỉnh nhà máy thủy điện công suất 20MW là rất cần thiết.

9
Vấn đề nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, lắp đặt, vận hành sử dụng thiết bị và xây dựng
hoàn chỉnh các nhà máy thủy điện đã được quan tâm chú ý từ những năm 1960-1970, tuy

vậy, cho đến nay vẫn chưa thực hiện được đầy đủ. Đây là thiếu sót cần được khắc phục ngay.

Hiện tại, nước ta đang sở hữu đội ngũ cán bộ khoa học chuyên ngành máy thủy lực,
trong đó có thiết bị thủy điện tương đối mạnh, đã được đào tạo chính quy tại các nước phát
triển và đang công tác tại các Trường đại học, các Viện nghiên cứu và các cơ sở sản xuất có
uy tín và nhiều kinh nghiệm. Ngành cơ khí Việt Nam có khả năng cả về năng l
ực chuyên
môn và khả năng thiết bị máy công cụ đảm nhận chế tạo các thiết bị thủy điện (máy phát
điện đồng bộ, tuabin nước…) đạt tới công suất tổ máy N=5-10MW phụ thuộc vào cột nước
(cột nước càng cao thì kích thước thiết bị sẽ càng nhỏ). Trong thời gian tới, khả năng này sẽ
tăng lên đáng kể khi ngành cơ khí được tăng cường trang thiết bị m
ới đồng bộ cùng với sự
phát triển nền kinh tế đất nước. Các nhà khoa học Việt Nam có thể nghiên cứu, thiết kế, xây
dựng các quy trình công nghệ chế tạo các thiết bị thủy điện công suất lớn. Tuy nhiên, do
điều kiện thực tế chưa cho phép thực hiện các dự án chế tại thiết bị cỡ lớn ở trong nước nên
kinh nghiệm về lĩnh vực này của cán b
ộ kỹ thuật còn hạn chế. Công suất tổ máy thủy điện
do Việt Nam tự thiết kế, chế tạo và lắp đặt mới đạt trị số N=1.000-1.500kW (chủ yếu là
phần tuabin nước).
Để thực hiện Đề tài, dự án KHCN về thiết kế chế tạo toàn bộ tổ máy (cả tuabin, máy
phát, máy điều tốc, hệ thống điều khiển tự động, ) cho nhà máy thu
ỷ điện trong thời gian
nhanh nhất, phục vụ nhu cầu cấp bách của sản xuất phải chọn giải pháp khoa học phù hợp
các điều kiện cụ thể hiện nay. Kinh nghiệm về nghiên cứu khoa học công nghệ của các

nước Nhật, Ucraina, Nga, Cộng hòa Séc, Trung Quốc và của chính Việt Nam những năm
gần đây cho thấy, giải pháp tối ưu là hợp tác với các hãng sản xuất thiết bị
thủy điện có uy
tín của nước ngoài. Các đề tài về nghiên cứu, thiết kế và chế tạo tua bin nước và máy phát
thuỷ điện công suất N = 6MW cho nhà máy thủy điện Đaksrông hợp tác với Hãng EBARA
(Nhật bản), các tập đoàn Power Machine (chế tạo máy năng lượng - Nga) Nhà máy chế tạo
thiết bị phát điện Nam Ninh, Trung Quốc và các Viện nghiên cứu về thủy điện của Trung
Quốc… Từng bướ
c sẽ nâng cao tỉ lệ nội địa hoá sản phẩm nhằm đạt mức cao nhất phục vụ
công tác thiết kế chế tạo các thiết bị thủy điện loại vừa và nhỏ đáp ứng các nhu cầu cấp bách
của thực tế sản xuất trong nước. Các sản phẩm của các đề tài và Dự án SXTN về cơ khí
thuỷ công sẽ được lắp đặt áp dụng vào trạ
m thủy điện Đakrông với tổng công suất N
NM
=
18MW nằm trong Dự án khoa học và công nghệ quy mô lớn do Tổng công ty Cơ điện -
Xây dựng nông nghiệp và thủy lợi chủ trì.

10
Mặc dù Việt Nam đã xây dựng và đang sử dụng vận hành một số nhà máy thủy điện
lớn (Hòa Bình, Thác Bà, Đa Nhim, Trị An…), các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ cũng như
hàng ngàn máy thủy điện cỡ siêu nhỏ (N≤500-1000W), nhưng các thiết bị cơ điện nói
chung điều phải nhập khẩu của nước ngoài. Ngay cả các tổ máy thủy điện siêu nhỏ N =
200-500W c
ũng phải nhập máy phát điện kiểu nam châm của Trung Quốc do nam châm
của ta chế tạo không đạt yêu cầu về tuổi thọ, chất lượng kém. Một số đơn vị đã được giao
nhiệm vụ nghiên cứu về tuabin thủy lực cũng như các máy điều tốc, thiết bị điều khiển tự
động kèm theo, tuy nhiên, kết quả đạt được rất khiêm tốn.
Trình độ hi
ểu biết về lý thuyết thiết kế tuabin thủy lực, máy điều tốc, máy phát

thuỷ điện, tự động hoá điều khiển từng tổ máy và toàn bộ nhà máy thuỷ điện của cán
bộ kỹ thuật Việt Nam đạt tốt nhưng kinh nghiệm thực tế trong gia công chế tạo cũng
như kinh nghiệm thiết kế thiết bị thủy lực công suất lớn còn h
ạn chế về nhiều mặt do
chưa có điều kiện để thử sức mình, đặc biệt, trong nước chưa có phòng thí nghiệm
nghiên cứu tuabin máy phát đáp ứng các chức năng yêu cầu cần thiết nhất để tạo ra
các mẫu tuabin đạt hiệu suất cao.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế đất nước, ngành cơ khí Việt
Nam nói chung và chuyên ngành máy thủy khí nói riêng đã có những bước tiến dài, đặc
biệt, trong lĩnh vực sử dụng các phương tiện máy móc, công nghệ hiện đại (thiết bị gia
công chế tạo, máy vi tính, thiết bị đo kiểm tra, tài liệu tham khảo của nhiều nước với các
trường phái khác nhau). Tuy nhiên, do kinh nghiệm còn ít, các sản phẩm thiết bị thủy lực
(tuabin, máy phát, máy điều tốc điều khiển tự động các tổ máy và toàn bộ nhà máy thuỷ
điện) công suất N > 1.000 kW của Việt Nam t
ự nghiên cứu, thiết kế, chế tạo vẫn chưa
được kiểm chứng nên chưa có được lòng tin của người sử dụng. Nói chung, khả năng của
Việt Nam hiện nay có thể tự thiết kế, chế tạo được các thiết bị thuỷ điện công suất N = (5
– 10MW). Tuy nhiên, độ tin cậy của sản phẩm chưa cao vì không có phòng thí nghiệm.
Giải pháp tốt nhất, nhanh nhất và đảm bảo chắc ch
ắn nhất cũng như hiệu quả nhất là hợp
tác với các hãng chuyên ngành của nước ngoài để nhanh chóng tiếp cận với công nghệ
mới nhất, đảm bảo tạo được sản phẩm máy tuabin đạt chất lượng cao, tuổi thọ đạt yêu cầu
quốc tế, làm yên tâm người sử dụng. Tiếp nhận sự hợp tác của các chuyên gia nước ngoài
cả trong khâu thẩm định thiết kế, cung cấp phầ
n thiết kế chế tạo, giám sát gia công chế tạo
lắp đặt, vận hành sẽ giúp cho đề tài đạt kết quả tốt hơn.
b) Phân tích thị trường thiết bị thủy điện
Tại thị trường Việt Nam, tình hình tăng giá thiết bị thủy điện Trung Quốc đã và
đang trở thành vấn đề bức xúc (mặc dù chất lượng không tăng). Điều đó càng yêu cầu
chính sách c

ủa nhà hoạch định chiến lược phát triển ngành cơ khí nói chung và cơ khí
chế tạo thiết bị thủy điện nói riêng của Việt Nam phải chú ý quan tâm.

11
Phân tích thị phần của tuabin các loại bánh công tác khác nhau trong tổng thị
trường toàn cầu giai đoạn 2000 – 2006 cũng cho thấy tổng công suất phát điện các hợp
đồng được ký kết bởi các đối thủ cạnh tranh đạt 141.10
3
MW trong giai đoạn 2000 –
2006. Số lượng tuabin thuỷ lực/máy phát điện theo các hợp đồng được ký kết là 3.488 tổ
máy. Kết quả phân tích được trình bày ở hình 1. Tuabin Francis chiếm phần lớn yêu cầu
trên thị trường thiết bị thuỷ lực.









Hình 1. Thị phần tuabin thuỷ lực các loại theo các hợp đồng ký kết trong
giai đoạn 2000 – 2006 (MW)
1, Tuabin cột nước thấp Capsun; 2, Tuabin tâm trục; 3, Tuabin hướng trụ
c (Kaplan);
4, Tuabin gáo; 5, Tuabin tích năng (bơm – tuabin); 6, Các loại tuabin khác
Phân tích thị trường toàn cầu về tuabin thuỷ lực loại Francis và Kaplan trong giai
đoạn 2000 – 2006 được giới thiệu trên hình 1 cho thấy, cần tập trung nghiên cứu các tổ
máy thuỷ điện với các loại tuabin khác nhau, trước hết là tuabin kiểu tâm trục.
I.3. Mục tiêu của Dự án KHCN

I.3.1. Mục tiêu kinh tế - xã hội
- Phục vụ chương trình nội địa hoá thiết bị trong chiến lược phát triển thuỷ
điện của
nhà nước đến năm 2010 và tầm nhìn đến 2025.
- Chủ động cung cấp thiết bị thuỷ điện loại vừa và nhỏ cho các công trình trạm thuỷ
điện mới xây dựng và phụ tùng thiết bị bảo dưỡng thay thế, sửa chữa nhằm giảm
ngoại tệ nhập khẩu và tiến tới xuất khẩu thu ngoại tệ.
- Tạo công
ăn việc làm cho xã hội, cung cấp điện năng thúc đẩy sự phát triển của các
ngành liên quan và nâng cao đời sống dân sinh.
- Nâng cao trình độ cán bộ kỹ thuật và quản lý các lĩnh vực liên quan, tăng cường
quan hệ hợp tác trong và ngoài nước, từng bước nâng cao vị thế của Việt Nam
trong chuyên ngành thiết bị thuỷ điện.
I.3.2. Mục tiêu khoa học và công nghệ
1 2 3 4 5 6

10
3
MW

12
- Bằng nguồn nội lực khoa học công nghệ trong nước sẽ tự nghiên cứu, thiết kế, chế
tạo, lắp đặt và vận hành sử dụng các thiết bị thuỷ điện loại vừa và nhỏ nhằm chế
tạo thành công tổ máy thuỷ điện công suất N=6MW và xây dựng hoàn chỉnh trạm
thuỷ điện công suất N≤50MW đạt chất lượng sản phẩ
m tương đương sản phẩm
nhập khẩu.
- Đào tạo được đội ngũ cán bộ KHCN trong lĩnh vực nghiên cứu, thiết kế, chế tạo,
lắp đặt và vận hành sử dụng các thiết bị thuỷ điện loại vừa và nhỏ hoà nhập với các
nước trong khu vực và trên thế giới.

- Tạo cơ sở để tiến tới chế tạo các thi
ết bị thuỷ điện lớn hơn.
- Thúc đẩy các ngành liên quan như cơ khí, điện, điều khiển tự động hoá trong nước
phát triển.
I.4. Giới thiệu về Dự án KHCN
I.4.1. Thông tin chung về Dự án KHCN
Dự án KHCN quy mô lớn về chế tạo thiết bị thuỷ điện công suất N ≤ 6MW (Chủ
nhiệm Dự án KHCN KS. Lê Văn An) bao gồm 04 đề tài và 01 Dự án SXTN được thực
hi
ện trong thời gian 2006 – 2010 và tiếp đó là các Dự án SXTN tương ứng các đề tài
dự kiến được đề xuất thực hiện trong các năm 2012-2015. Các đề tài và Dự án SXTN
bao gồm:
- Đề tài 1: “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo và lắp đặt máy phát thuỷ điện công suất 6MW
cho nhà máy thuỷ điện Đaksrông”. (Chủ nhiệm đề tài: KS. Nguyễn Trọng Tiếu)
- Đề tài 2: “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo và lắp đặt tuabin nước công suất đến 6MW cho
nhà máy thuỷ điện Đaksrông”. (Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Văn Bày)

-
Đề tài 3: “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo, lắp đặt và vận hành máy điều tốc kiểu điện -
thuỷ lực cho tổ máy thuỷ điện công suất đến 6MW của nhà máy thuỷ điện Đaksrông”.
(Chủ nhiệm đề tài: TS. Hoàng Sinh Trường)

-
Đề tài 4: “Nghiên cứu, thiết kế, tích hợp, lắp đặt và vận hành hệ thống điều khiển tổ
máy tuabin thuỷ lực và nhà máy thuỷ điện Đaksrông” (Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn
Chỉ Sáng)

-
Dự án SXTN: “Hoàn thiện công nghệ thiết kế, chế tạo, lắp đặt và vận hành các thiết bị
cơ khí thuỷ công của nhà máy thuỷ điện Đaksrông và các công trình thuỷ điện khác”.

(Chủ nhiệm Dự án SXTN: KS. Lê Văn An)

I.4.2. Các kết quả cần đạt của Dự án KHCN
a. Đề tài 1:
- Sản phẩm dạng I:
1
Đề tài 1: “Nghiên cứu thiết kế,
chế tạo và lắp đặt máy phát thuỷ
điện công suất 6MW cho nhà
máy thuỷ điện Đaksrông”

- Máy phát điện đồng bộ bộ 01 01 01
a. Công suất KW
6.000 6.000

Đạt yêu
cầu

13
b. Số vòng quay định mức V/ph
600 600
c. Điện áp KV
6,3 6,3
d. Hiệu suất máy phát điện %
96,35 97,14

e. Hệ số công suất định mức cosϕ

0,80 0,80
f. Kiểu kích thích

độc lập độc lập
g. Cấp cách điện
F F
h. Độ rung
µm

≤50 ≤49
i. Độ ồn dB(A)
≤85 ≤80
j. Chế độ làm việc %
100 100
- Sản phẩm dạng II:
Yêu cầu khoa học cần đạt
TT Tên sản phẩm
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Ghi
chú
(1) (2) (3) (4) (5)
1
Đề tài 1: “Nghiên cứu thiết
kế, chế tạo và lắp đặt máy
phát thuỷ điện công suất
6MW cho nhà máy thuỷ
điện Đaksrông”

-
Phần mềm chương trình tính
toán máy phát điện đồng bộ
công suất đến 6,3MW
Vận dụng các ngôn

ngữ lập trình tiên
tiến, thuật toán đơn
giản, hiệu quả đặc
trưng cho tính toán
máy phát đồng bộ.
Sử dụng ngôn ngữ lập
trình Visual Basic 6.0,
thuật toán đơn giản, có
thể hiệu chỉnh để phù
hợp với việc áp dụng
công nghệ và vật tư
mới. Ph
ần mềm gọn
nhẹ, dễ sử dụng, kết
quả đó được kiểm
chứng là đáng tin cậy.
Đạt và
vượt
yêu cầu
đề ra
-
Bộ bản vẽ thiết kế máy phát
điện đồng bộ công suất
6MW; 600v/ph; 6,3kV và hệ
thống kích thích, bảo vệ máy
phát đồng bộ.
Kết cấu bản vẽ phải
thể hiện tính hợp lý,
khoa học. Thể hiện
việc ứng dụng của

kết cấu mới, vật liệu
mới vào thiết kế,
chế tạo máy phát
đồng bộ. Có tính
công nghệ cao, s
ản
phẩm thiết kế phải
phù hợp với trình
độ chế tạo trong
nước, thuận tiện
cho việc lắp đặt.
Kết cấu bản vẽ hợp lý,
khoa học. Ứng dụng
kết cấu mới, vật liệu
mới vào thiết kế, chế
tạo máy phát đồng bộ.
Sản phẩm thiết kế phù
hợp với trình độ chế
tạ
o trong nước, thuận
tiện cho việc lắp đặt.
Đạt yêu
cầu

14
Yêu cầu khoa học cần đạt
TT Tên sản phẩm
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Ghi
chú

(1) (2) (3) (4) (5)
-
Tập quy trình công nghệ chế
tạo máy phát điện đồng bộ
6MW; 600v/ph; 6,3kV
Thể hiện đầy đủ các
bước công nghệ khó
và quan trọng, có
tính khả thi cao,
phù hợp với khả
năng công nghệ của
các cơ sở chế tạo
trong nước, thể hiện
việc ứng dụng các
công nghệ tiên tiến.
Đã đảm bảo đầy đủ
các bước công nghệ
quan trọng quyế
t định
đến chất lượng gia
công, phù hợp với khả
năng công nghệ tại
Công ty CP chế tạo
điện cơ Hà Nội và các
cơ sở gia công trong
nước.
Đạt yêu
cầu
-
Bộ quy trình thử nghiệm máy

phát điện đồng bộ 6MW;
600v/ph; 6,3kV
Bao gồm các bước
kiểm tra thử nghiệm
của chuyên ngành
máy điện, phù hợp
với điều kiện thử
nghiệm trong nước.
Thể hiện đầy đủ các
bước kiểm tra cần
thiết của một máy phát
điện đồng bộ, phù hợp
với khả năng thiết bị

điều kiện thử
nghiệm trong nước.
Đạt yêu
cầu
- Báo cáo khoa học tổng hợp
01 bộ
Đáp ứng các yêu
cầu của đề tài
nghiên cứu KHCN
cấp nhà nước
01 bộ
Đảm bảo các yêu cầu
của thông tư 12/2009-
TT-BKHCN ngày
08/05/2009 của Bộ
trưởng Bộ KHCN về

đánh giá nghiệm thu
đề tài KHCN
cấp nhà nước
Đạt yêu
cầu
- Các báo cáo chuyên đề
Các báo cáo chuyên
đề
Đã có 27 báo cáo
chuyên đề, nhiều báo
cáo bổ sung khác và
tài liệu kỹ thuật có
giá trị
Đạt yêu
cầu
- Sản phẩm dạng III:
Yêu cầu khoa học cần đạt
TT Tên sản phẩm
Theo kế hoạch
Thực tế
đạt được
Nơi công bố
(1) (2)
(3) (4)
(5)
1
Đề tài 1: “Nghiên cứu
thiết kế, chế tạo và lắp đặt
máy phát thuỷ điện công
suất 6MW cho nhà máy

thuỷ điện Đaksrông”


-
Số liệu, cơ sở dữ liệu và
các báo cáo phân tích.
Không đăng ký
Bộ số liệu vận hành
máy phát thuỷ điện
6MW, 600v/ph,
6,3kV. Tổ máy phát số
3 (H3) tại nhà máy
thuỷ điện Đaksrông từ
Đạt yêu cầu

15
Yêu cầu khoa học cần đạt
TT Tên sản phẩm
Theo kế hoạch
Thực tế
đạt được
Nơi công bố
(1) (2)
(3) (4)
(5)
ngày bắt đầu vận hành
phát điện lên lưới điện
quốc gia đến thời điểm
báo cáo do đội vận
hành nhà máy ghi lại.

Báo cáo chuyên đề thử
nghiệm máy phát thuỷ
điện 6MW, 600v/ph,
6,3kV tại hiện trường
nhà máy thuỷ điện
Đaksrông.
- Một số hình ảnh về sản phẩm máy phát thuỷ điện 6MW:









16
































17
































18
b. Đề tài 2:
- Sản phẩm dạng I:
TT
Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất
lượng chủ yếu

Đơn
vị đo


Số lượng
Theo kế
hoạch

Thực tế
đạt được

Ghi chú
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

Đề tài 2: “Nghiên cứu thiết kế,
chế tạo và lắp đặt tuabin nước
công suất đến 6MW cho nhà máy
thuỷ điện Đaksrông”

-
Máy tua bin thuỷ lực trục đứng
kiểu tâm trục công suất 6 MW cho
nhà máy thuỷ điện Đaksrông

bộ

01

01

01

a. Công suất định mức MW 6,0 6,0
b. Số vòng quay định mức V/ph 600 600

c. Cột nước thiết kế m 67,70 67,70
d. Lưu lượng tính toán m
3
/s
10,32÷
10,65
10,32÷
10,65
e. Hiệu suất lớn nhất của tua bin % 90,0 91,48
f. Số vòng quay lồng v/ph 1.019 1.019
Đạt yêu
cầu
- Sản phẩm dạng II:
Yêu cầu khoa học cần đạt
TT Tên sản phẩm
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Ghi
chú
(1) (2) (3) (4) (5)

Đề tài 2: “Nghiên cứu thiết
kế, chế tạo và lắp đặt tuabin
nước công suất đến 6MW
cho nhà máy thuỷ điện
Đaksrông”

- Các chương trình phần mềm:





a. Phần mềm tính toán thuỷ
lực các thông số kỹ thuật
của tua bin tâm trục
b. Phần mềm tính toán cánh
bánh công tác
c. Phần mềm tính toán cánh
hướng dòng
d. Phần mềm tính toán
buồng xoắn
e. Phần mềm tính toán ống
xả
02 chương trình
Yêu cầu vận dụng
ngôn ngữ lập trình
tiên tiến, thuật toán
đơn giản, hiệu quả
đặc trưng cho tua
bin kiểu tâm tr
ục.
05 chương trình
+ Đã sử dụng ngôn
ngữ lập trình visual
Basic 6.0 thuật toán
đơn giản, dễ đọc, phù
hợp với điều kiện cụ
thể ở Việt Nam.
+ Kết quả tính toán áp
dụng vào thực tế đạt
yêu cầu đề ra ban đầu.

+ Tính khả thi cao
phục vụ tính toán thiết
Đạt yêu
cầu

19
Yêu cầu khoa học cần đạt
TT Tên sản phẩm
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Ghi
chú
(1) (2) (3) (4) (5)
kế tua bin tâm trục
-
Bộ bản vẽ thiết kế máy tua
bin tâm trục TBTT 68/108 –
KL công suất N = 6MW, n =
600V/ph
01 bộ
- Bản vẽ thể hiện
tính khoa học, hợp

- Ứng dụng các kết
cấu mới với loại tua
bin vừa và nhỏ phù
hợp công nghệ chế
tạo, năng lực lắp đặt
ở Việt Nam
01 bộ
- Bản vẽ đã thể hiện

tính khoa học và hợp
lý, dễ
đọc, dễ hiểu
theo TCVN.
- Bản vẽ đảm bảo tính
công nghệ cao,
ứng dụng các kết cấu
mới của Nga và Trung
Quốc cho tua bin tâm
trục cỡ vừa và nhỏ phù
hợp với điều kiện công
nghệ gia công chế tạo
và năng lực thực tế
trong công tác lắp đặt,
quản lý vận hành sử
dụng ở Việt Nam
Đạt yêu
cầu
-
Quy trình công nghệ chế tạo
(các chi tiết chính) tua bin
tâm trục 6MW
01 bộ
Thể hiện các bước
công nghệ chế tạo
quan trọng và đặc
trưng, có tính khả
thi, phù hợp với khả
năng công nghệ chế
tạo trong nước

01 bộ
- Đã ứng dụng các
công nghệ chế tạo tiên
tiến
- Xây dựng quy trình
công nghệ chế tạo các
chi tiết chính của tua
bin tâm trục đảm bả
o
khả thi trong gia công
chế tạo tại các cơ sở
cơ khí trong nước với
năng lực thiết bị máy
công cụ điều khiển
CNC và cán bộ kỹ
thuật có tay nghề cao
trong lập trình và vận
hành sử dụng thiết bị
gia công cơ khí
Đạt yêu
cầu
-
Quy trình lắp ráp tua bin tâm
trục
01 bộ
Đảm bảo tính hợp
lý, khoa học và phù
hợp điều kiện thực
tế trong nước
01 bộ

Đã xây dựng quy trình
lắp ráp từng cụm, bộ
phận và tổng thể tua
bin tâm trục áp dụng
cho thuỷ điện
Đaksrông, đảm bảo
các yêu cầu kỹ thuật,
khoa học, hợp lý, phù
hợp với năng lực thiết
bị
phục vụ lắp ráp và
tay nghề của cán bộ và
Đạt yêu
cầu

20
Yêu cầu khoa học cần đạt
TT Tên sản phẩm
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Ghi
chú
(1) (2) (3) (4) (5)
công nhân kỹ thuật
trong nước
-
Quy trình vận hành sử dụng
tua bin tâm trục
01 bộ
Các yêu cầu kỹ
thuật hợp lý, dễ

thực hiện
01 bộ
Đã xây quy trình công
nghệ vận hành sử
dụng tua bin tâm trục
đảm bảo đầy đủ tính
hợp lý, khoa học, giúp
cho việc vận hành
quản lý thiết bị thuận
lợi, đáp ứng các yêu
cầu kỹ thuật, thu thập
số liệu chính xác, lô
gíc, rõ ràng và đầy đủ
Đạt yêu
cầu
-
Quy trình thử nghiệm tổ máy
tua bin
Không đăng ký
01 bộ
Đã xây dựng quy trình
thử nghiệm tổ máy tua
bin thuỷ lực ở chế độ
không tải và có tải
giúp cho công tác thử
nghiệm xác định các
thông số kỹ thuật cần
thiết cho tổ máy của
đề tài và 2 tổ máy do
Trung Quốc cung cấp

để so sánh chất lượng
sản phẩm
Đạt yêu
cầu
- Báo cáo khoa học tổng hợp
01 bộ
Đáp ứng các yêu
cầu của đề tài
nghiên cứu KHCN
cấp nhà nước
01 bộ
Đảm bảo các yêu cầu
của thông tư 12/2009-
TT-BKHCN ngày
08/05/2009 của Bộ
trưởng Bộ KHCN về
đánh giá nghiệm thu
đề tài KHCN
cấp nhà nước
Đạt yêu
cầu
- Các báo cáo chuyên đề
Các báo cáo chuyên
đề
Đã có 67 báo cáo
chuyên đề, nhiều báo
cáo bổ sung khác và
tài liệu kỹ thuật có
giá trị
Đạt yêu

cầu


21
- Sản phẩm dạng III:
Yêu cầu khoa học cần đạt
TT Tên sản phẩm
Theo kế hoạch
Thực tế
đạt được
Nơi công bố
(1) (2)
(3) (4)
(5)

Đề tài 2: “Nghiên cứu
thiết kế, chế tạo và lắp đặt
tuabin nước công suất
đến 6MW cho nhà máy
thuỷ điện Đaksrông”


-
Báo cáo 1: “Tiềm năng và
vấn đề chế tạo thiết bị thuỷ
điện”
01 bài
Về vấn đề
tổng quan
01 bài

Tổng quan về tiềm
năng thuỷ năng và
vấn đề chế tạo các
thiết bị thuỷ điện ở
Việt Nam
Tạp chí cơ khí
Việt Nam số 144,
tháng 07/2009
-
Báo cáo 2: “Nghiên cứu,
tính toán, thiết kế khai
triển các mặt cắt phục vụ
gia công chế tạo buồng
xoắn tua bin”
01 bài
Tính lý thuyết
phục vụ gia
công chế tạo
buồng xoắn
01 bài
Trình bày về tính toán
lý thuyết và phương
pháp gia công chế tạo
buồng xoắn tua bin
tâm trục
Tạp chí cơ khí
Việt Nam số 145
tháng 08/2009
-
Báo cáo 3: “Quy trình

công nghệ chế tạo buồng
xoắn tua bin tâm trục cho
thuỷ điện Đaksrông”
01 bài
Quy trình các
bước gia công
chế tạo buồng
xoắn cho tua
bin Đaksrông
01 bài
Giới thiệu quy trình
công nghệ chế tạo
buồng xoắn cho tua
bin tâm trục Đaksrông
Tạp chí cơ khí
Việt Nam số 06,
tháng 6/2010
-
Số liệu, cơ sở dữ liệu và
các báo cáo phân tích
Không đăng ký
Bộ hồ sơ về số liệu
“sổ ghi tình hình sản
xuất và chỉ số công
tơ” và “sổ ghi thông
số điện năng” kể từ
ngày phát điện thương
mại lên lưới của tổ
máy H3(31/8/2010)


-
Nhật ký thi công và giám
sát thi công lắp đặt Tuabin
Không đăng ký
Hồ sơ về nhật ký thi
công, giám sát thi
công lắp đặt Tuabin
và các thiết bị tại hiện
trường



22
- Một số hình ảnh về sản phẩm tuabin nước kiểu tâm trục 6MW:

23





























24

























25
































26
c. Đề tài 3:
- Sản phẩm dạng I:
TT
Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất
lượng chủ yếu

Đơn
vị đo

Số lượng
Theo kế
hoạch

Thực tế
đạt được

Ghi chú
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)


Đề tài 3: “Nghiên cứu thiết kế,
chế tạo, lắp đặt và vận hành máy
điều tốc kiểu điện - thuỷ lực cho
tổ máy thuỷ điện công suất đến
6MW của nhà máy thuỷ điện
Đaksrông”

- Máy điều tốc bộ 01 01 01
a. Dải chết % 0,7 0,72
b. Độ sụt tốc độ thường xuyên % 0-6 0-10
c. Phạm vi điều chỉnh tốc độ % 90-110 90-100
d. Thời gian đóng của servomotor Giây 2,5-6,0 2,5-6,0

e. Độ tăng tốc cho phép khi bỏ
100% tải
% <40 <40
f. Các đặc tính bảo vệ
Đạt yêu
cầu

- Sản phẩm dạng II:
Yêu cầu khoa học cần đạt
TT Tên sản phẩm
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Ghi
chú
(1) (2) (3) (4) (5)

Đề tài 3: “Nghiên cứu thiết

kế, chế tạo, lắp đặt và vận
hành máy điều tốc kiểu điện
- thuỷ lực cho tổ máy thuỷ
điện công suất đến 6MW
của nhà máy thuỷ điện
Đaksrông”

-
Phần mềm điều khiển cho
máy điều tốc thuỷ điện công
suất đến 6MW
Tiếp thu công nghệ
vận hành sử dụng
phần mềm điều
khiển cho máy điều
tốc trong quá trình
chuyển giao công
nghệ.
Sử dụng thành thạo
phần mềm điều khiển
cho máy điều tốc, có
khả năng ứng dụng
phần mềm vào các loại
module máy điều tốc
khác nhau một cách
linh hoạt.
Đạt yêu
cầu
-
Bộ bản vẽ thiết kế chế tạo

của máy điều tốc thuỷ điện
công suất đến 6MW
Kết cấu bản vẽ phải
thể hiện tính hợp lý,
khoa học, có tính
Kết cấu bản vẽ hợp lý,
khoa học, có tính công
nghệ cao, sản phẩm
Đạt yêu
cầu

27
Yêu cầu khoa học cần đạt
TT Tên sản phẩm
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Ghi
chú
(1) (2) (3) (4) (5)
công nghệ cao, sản
phẩm thiết kế phải
phù hợp với trình
độ chế tạo trong
nước, thuận tiện
cho quá trình lắp
đặt.
thiết kế phù hợp với
trình độ chế tạo trong
nước, thuận tiện cho
quá trình lắp đặt.
-

Tập quy trình công nghệ chế
tạo máy điều tốc kiểu điện
thuỷ lực cho tổ máy thuỷ
điện công suất đến 6MW
Thể hiện đầy đủ các
bước công nghệ,
phải có tính khả thi
cao, phù hợp với
khả năng công nghệ
của các cơ sở chế
tạo trong nước, thể
hiện việc ứng dụng
các công nghệ tiên
tiế
n.
Đảm bảo đầy đủ các
bước công nghệ, có
tính khả thi cao, phù
hợp với khả năng công
nghệ của các cơ sở chế
tạo trong nước, thể
hiện việc ứng dụng
các công nghệ tiên
tiến.
Đạt yêu
cầu
-
Bộ quy trình lắp đặt, thử
nghiệm và vận hành cho máy
điều tốc kiểu điện thuỷ lực

cho tổ máy thuỷ điện công
suất đến 6MW
Bao gồm các bước
hướng dẫn lắp đặt,
các bước thử
nghiệm và vận hành
phù hợp với điều
kiện công nghệ
trong nước.
Thể hiện đầy đủ các
bước hướng dẫ
n lắp
đặt, thử nghiệm và vận
hành phù hợp với điều
kiện công nghệ trong
nước.
Đạt yêu
cầu
- Báo cáo khoa học tổng hợp
01 bộ
Đáp ứng các yêu
cầu của đề tài
nghiên cứu KHCN
cấp nhà nước
01 bộ
Đảm bảo các yêu cầu
của thông tư 12/2009-
TT-BKHCN ngày
08/05/2009 của Bộ
trưởng Bộ KHCN về

đánh giá nghiệm thu
đề tài KHCN
cấp nhà nước
Đạt yêu
cầu
- Các báo cáo chuyên đề
Các báo cáo chuyên
đề
Đã có 34 báo cáo
chuyên đề, nhiều báo
cáo bổ sung khác và
tài liệu kỹ thuật có
giá trị
Đạt yêu
cầu

- Sản phẩm dạng III:
Yêu cầu khoa học cần đạt
TT Tên sản phẩm
Theo kế hoạch
Thực tế
đạt được
Nơi công bố
(1) (2)
(3) (4)
(5)

Đề tài 3: “Nghiên cứu
thiết kế, chế tạo, lắp đặt
và vận hành máy điều tốc


×