Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Thị trường điều thế giới và chiến lược xuất khẩu của Việt Nam từ nay đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 128 trang )

100)

BỘ THƯƠNG MAI
TRUONG CAO DANG KINH TE BOLNGOAL
“TRUNG TÂM TƯ VẤN DỊCH VỤ ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ

THỊ TRƯỜNG DIEU THE GIỚI
VÀ CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU

CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010
MÃ SỐ DE TÀI : 99-78-05)

NHÓM NGHIÊN CỨU :

Chủ nhậm để cai: HO THE THU ANH
Công tác viên

Cao học Nggại thương

HOANG VAN CUONG

Giám đốc CN AgrexportT.P HCM:

NGUYEN THAI HOC
Giám đốc Ddpafood,

Chủ tịch Hiệp hội cây điều VN.

Thành phố HỖ CHÍ MINH.



Tháng 3-2000


MUC LUC

‘Trang

LỒI MỞ ĐẦU.

1

Chương 1+ Thị trường điều thế gì
1.1 Vài nết về cây điều và các sân phẩm của nó,
6
9
1.2 Tình hình sản xuất điều trên thế giới những năm gầu đây.
1.2.1 Diện lích và sẵn lượng
9
1.2.2 Cong nghiệp chế biến
16
1.8 Tình hình bn bán điều trên thế giới trong những mim qua.
23
1.3.1 Buên bán điều thô
?
1.3.2 Buôn bán nhân điều.
a
1.3.3 Buôn bán dẫu vỗ hạt điểu CNSL.
2
Chương 2: Triển vọng của thị trường điều thế giới và khả năng xuất

khẩu của Việt nam.

3, TNhận xét chung về thị trường điều thế giới trong thời gian qua. 34
3.2 Dự báo triển vọng của thị trường điền thế giới
40
2.2.1 Dự báo nh hình cung cẩn

3,22 Dự báo về giá cả
3.3.3 Thự báo về tị trường tiêu (ầM
.
3.3 Dự báo triểu vọng xuất khẩu điều của Viet usm.
3.4 Dự báo các yếu (ố khác có thể ảnh hưởng đếu triển vọng xuất
khẩu điều của Việt nam.
“Chương3: Hiện trạng và khổ năng phát triển cây điều ở Việt nam

3.LVj bí, vai trị và sự cần thiết phát triển mặt hàng điều ương
chiếp lược xuất khẩu của Việt nan) từ nay đến năm 2010.
3.2 Hiệu quả kinh tế và những lợi ích của việc phát triểncây điểu —
3.3 Thực trạng sân xuất và kinh doanh điều của Việt nam trong thời
gian qua
3.3.1 Sản xuất
3.3.2 Kinh doanh
3.4 Đánh giá chung,

3.5 Tiêm năng phát ign cay điểu.

3.5.1
3,5,2
3.5.3
3.5.4


Sẵn xuất nông nghiệp
Công nghiệp chế biến
Thị trường tiêu thụ
Nguồn nhân lực,

40

45
4
4
a

ma
53
56
56
68
6
81

81
82
B
84

Chương 4: Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu điều.
.4.1 Những thuận lợi và khó khăn trong vite đẩy mạnh xuất khẩu điễu 86

1


46


4.2 Chin lrge xuất khẩu iễu và những giải pháp đẩy mạnh xuất
khẩu từ nay đến năm 2010
4.2.1 Chiến lược chung đến năm 2010.
4.2.3 Các giải pháp cụ thể
Giai đoạn đến năm 2005
Giai đoạn từ 2005 ~2010,

90
90
93
9
ug.

KẾT LUẬN.
DANII MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

126


LỜI MỞ ĐẦU.
Chiếp lược phát triển cơng nghiệp hóa hướng về xuất khẩn là một rong

những lựa chọn đúng đắn góp phần đẹm lại những thành tựu to lồn trong phát triển

kinh tế của các nước thuộc nhóm NICs va cée quốc gia Ling giémg ASEAN, Tir


kinh nghiệm của họ, Đăng và nhà nước ta đã khẳng định trong nhiễn văn kiện

xuất khẩu là một nhiệm vụ có tẩm quan trọng chiến lược đổi với sự phát triển nên
kinh tế quốc dân. Để thực hiện nhiệm vụ này, chúng tu cần tập trung sức Xây dựng
chiến lược piát triển sẵn xuất, tạo ra mội số mật hãng xuất khẩu có khối lượng lớn,
chất lượng cao. giá thành bợp lý. có sức hấp dẫn và cạnh tranh cao trên tự trường
thế giới.
uất phút từ các điều kiện tự nhiên, các điều kiện kinh tế-sã hội, xuất phát

từ kế ích và tợi thế so sánh của quốc gia wong thường mại quốc tế 5 ching đường,

đấu tiên trong qná trình cơng nghiệp hổa, biện đại hóa đất nước. xây dựng chủ.

nghịa xã hội nhóu hàng nơng sẵn được xắc định lì nhém hàng mà chúng la có

thế mạnh tong xuất khẩu. Từ nắm 199 đến nay, suất khẩu hàng nông sân không
nigimg tầng lêu cả về số lượng lẫn Kim ngạch. và Inôn chiến tỷ trọng cao trong
tổng kùm ngạch xuất khẩu của cả nước. Trong nhóm bàng này, điểu giữ một vị trí

quan trọng. Trong mấy năm gần đây. kim ngạch xuất khẩu điền đứng thứ tự trong.

nhóm hàng nơng sân xuất khẩu của Việt nam ( năm 1997 tổng kim 0geh xuất
khẩu điều vào khoảng 135 triệu USD, năm 1998 vào. khoảng i20 triệu LISD), Hiện.

nay Việt nam đã vươn lên hàng thứ ba trên thế giới về sản xuất và xuất khẩu điều.

Ở nước ta điều được trồng ở khu vực từ Nam Trung bộ trổ vào. đối với mộc
số tinh

thuộc khu vực này, điều Bà một loại cây tổng chủ lực, Nhìn chung mấy aim gin

đây „điều đã được chú ý đầu tự và phát triển song chưa tương xứng với tiểm nàng,
“Thời gian qua, thực tế đã xuất hiệu nhiễu vấn để bấi cšp liền quan đến việc phát
triển cây điều như tình trạng trồng rồi lại phá bơ cơa nơng dia, tình trạng năng lve

chế biến của các cơ sở vượt quá nguồn nguyễn liệu dẫn đến việc bàng loạt xi

Ũ


nghiép chi biến phải cho công nhân nghỉ việc vĩ khơng có ngun liệu. rồi tình
trang tranh mua tranh bán cả trong nước cũng nữ trên thị trường nước
ngoài. khiến cho việc xuất khẩu bị giảm sứ
ĐỂ tiếp tục đứng vững và vươn lên vị tí cao how trên thị trường thể giới về
xuấi khẩu mặt hàng điều, cân phải có những nghiên cứn. đánh giá đây đã và tồn
điện về các lĩnh vực rỗng trọ. chế biến cũng như xuất khẩu điều, từ đó xác định
chiến lược xuất khẩu mặt hang này. Do vậy chúng tôi chọn để tài nghiên cứu chiến
lược xuất khẩu điều của Việt nam với hướng tiếp cận từ việc việc nghiền cứu thị

tường thế giới - đầu ra của mặt hàng diễu với quan điểm cho rồng vấn để quan
trọng có ý nghĩa quyết định đến sự phát iển một rnặt hàng xuất khẩu chính Ì» thị
trường tiêu thụ

Mục

tiêu:

Trên cơ sở những nghiên cứu về thị trường hai điều thế giới, chúng tôi nuến

đưa en những âV báo tình Nình cung cảu và triển vọng của thị trường này wrens


wong lai, Tiên cạnh đã tiết: hãnh khảo sát thực tể để cỗ được những dãnh giá dung:

đấn tiếm nang cha Viet ham rong việc phát triển mật hàng điều „từ đó có căn cứ
48 xay dựng chiển lược và dmm kiếm những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mật
àng này trong giai đoạn Từ nay đến nam 3010,
ghia te sin
Các tắc giả hy vọng để tài nghiên cũu sẽ cung cấp những luận cứ có tính
khoa học và thực tiễn giúp Chính phủ. Bộ thương mại và LIBND các tĩnh , thầnh:

phổ xây dựng chiến lược xuất khẩu mặt hàng. xây đưng quy hoạch chi tiết cho việc
phát triển vùng trồng trợt, quy mô chế biến, tổ chức được hệ thống doanh nghiệp
kinh doanh hạt điểu một cách có hiệu quả. Đồng thời. những giải pháp mà chúng

tôi đề xuất sẽ là căn cứ để Nhà nước, các Bộ, ngành HẦM quan đưa ra được những
«hính sách. biện pháp cự thể khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi chơ nông dân.
doanh nghiệp tận dụng quỹ đất đai mỗ rộng diện tích tỗng. (hâm canh lãng năng
+, năng cao năng lực chế biển. tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường


thế giới, Bến cạnh đó, chúng tơi cũng hy vợng để tài nghiên cướ sẽ cung cấp

những thông tin và dự báo về thị trường thế giới tưoag thời gian tới giúp các nhà
quân lý ð các đoanh nghiệp xuất nhập khẩu diễu đánh giá được Khả năng cạnh
tranh của mình để xây dựng được chiến hược sẵn xuất kính doanh thích hợp nhất.
Phương pháp

nghiên cứu;

Nghiên cứu tài liệu trong và agòai nước kết hợp với khảo sát thực tế sẵn


xuất, kinh doanh tại các địa phương. chủ yếu ở các tửnh miễn đông Nam bộ: thu
thập ý kiến của một số nông đản và doanh nghiệp thông qua các phiếu thăm dị,
Kết cấu của để tài:
Ngồi tời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu thamn khảo. nội dung chính

của để tài gằm bốn chương
“Chương L: Thị trường điều thế giái
Chương3: Dự báo về triển vọng của thị trường điều thế giới trong tương lai
Chương 3: Thực trạng và tiểm năng phát triển cây điều ä Việt nan

Chưởng

Những giũi pháp đầy mạnh xuất khẩu điều cân Việt naru


CHƯƠNG I : THỊ TRƯỜNG ĐIỀU THẾ GIỚI
1.1 Vài nét về cây điền và các sản phẩm của nó.

Cây điểu cịn gọi là cây đào lộn hột có tên khoa học là Anacardium
oeeidental, tên thương mại là cashew thuộc nhóm hàng nống sảa nhiệt đối theo
cách phân loại củu Tổ chức lương thực và nông sẵn thể giới - FAO. Điểu là loại
cây ân trấi ( cdible fruit } có thể khai thác được Ju năm ( 30-40 nã m). có giá tị sử
cdụng nhiễu mặt và là nguồn xuất khẩu quan trọng của nhiễu quốc gia wen thế giới,
trong đó có Việt nam.
Cấy điểu thích nghỉ với vùng khí hậu nhiệt đới ven biển, có lượng mưa

trung bình hồng năm từ 1000 ~ 1500 mm tgp trung vào một thời kỳ nhất định trong
năm. Nhiệt độ cực đại mà cây có thể chịu được lêo tối 40 độ C. song chúng thích
hop nhất với nhiệt độ ð vào khoảng 27 độ C. Cây điều không chậu được lạnh và rất
sợ úng, khủ ra hoa kết trái cẩn độ chiếu sáng cao. vì vậy khơng phải quốc gia nào ở

"xứ nhiệt đối cũng có thể trồng được, Điều có thể sinh trường trên nhiễu vùng đất
khác nhau : đất cát ven biển, đất xám. đất phèn... nhưng chỉ phát triển tốt trên các
loại đất có thành phần nhẹ như cát. cát pha đến thịt nhẹ, sâu và dễ thoát nước, Õ
_ những vũng đất tơi xốp và sâu, hệ rễ cây phát triển rất mạnh, sau 4-5 năm, rể điều
có thể ăn sâu tới 5mét. Cây trồng từ hạt thông thưởng sau 3-4 năm bất đều rổ
bông, kết trái, sau 5 năm là có thể khai thác tốt, cịu nếu trồng bằng cách chiết
hoặc cây gốc ghép thì chỉ khoăng 2-3 nấm là cây bắt đấu cho trái.
Các nước trồng điều sử dụng nhiều bộ phân cũa cây như lá, vỏ cây, võ nhân.
để lấy tanin và làm thuốc chữa bệnh. gỗ thân cây có thể dàng làm nhiên liệu hoặc
chế biến đổ gỗ gia dụng vì khơng bị mối mọt, nhựa điểu trích từ thầu cây được
dùng để chế keo dán, chất chống mối mọt..còn bã vỏ hạt sau khi chế biến được.
dùng để chế tạo vật liệu xây dựng như ván ép hay làm chất đốt..Song sản phẩm.

chủ yếu có giá tị nhất của cây điều là trấi và bạt Trái điển chứa nhiều đường,


khống chất và vitamin nên có thể ău tưới, làm mứt, đóng hộp, ép lấy nước ngun
chất hay cơ đạc, chế biến các loại rượn và đổ uống..Lượng vitamin C trong tri
điều nhiễu gấp 4-5 lẫn các loại quả có múi như bưổi, cam chanh... rên thường được

nhân dân các nước tréug điểu dùng để chữa bệnh seorbut và tiêu chảy[6}, Người ta

đã phát hiện ra nhiễu công dụng của trái điển và cũng đã sử dụng chúng bằng
nhiễu cách khác nhau, tuy nhiên việc sử dụng tri điều trên thực tế cịn bị hạn chế
‘Gi ly do chính là chúng đễ bị dập nát, mau bị vi khuẩn xêm nhập làm cho hư hỏng
trong qué tinh thu hoạch, vận chuyển và tổn trữ. Hạt điều là mặt hàng có giá tị
cao tại các nước trồng và đã được buôn bần tấu trên thị trường thế giới. Hạt điều
c6 một lớp võ vừa dai vữa cứng bao bọc nhân bên trong, Nhân điểu là một loại
thực phẩm quý, giàu chất dinh đường. chưá 21.2% đạm, 46.9% chất béo (chất
lượng tốt vì thành phẩu acid béo khơng bão hịa khá cao), 22,3% chất bột đường.

"ugồi ra cồn có nhiều sinh tố và các khoáng chất cầu thiết cho sức khỏe con người
Bằng 1 Thành phần chất dinh dưỡng của nhân điều.
hành phần,
Chất béo.
| “Chất bột đường,
[pe am

5

Sinh tố và các khoáng chất | 4.6
Nguén : Cashew
: Research & development 1984. India,
“Thành phén đạm của nhân điều chứa bẩu như đẩy đủ các loại amiao acid
hồn hảo, có ích cho sự sống của cơn người và không thể thay thế được, Dam wong
nhân điều tương đương với các loại đậu để (về lượng ). thị, trứng hay sữa (về chất;
hu arginine (10,34); lysine (3,3%); phevilamin (4,4%); cystine (1%), methionine
(13%).và vượt xa các loại ngũ cốc như lúa mộ, lúa gọo. Nhiễu người thường lầm
tưởng tầng nhân điển có chứa nhiều cholesterol nhưng thực ra chúng hồn lồn
khơng chứa cholesterol gây hại cho con người, Trong bài viết của H.K Bakhm đà
được lược dich trong, cuốn sách giới thiệu về cây điều của kỹ sư Phạm văn Nguyên
7


xuất bầu năm 1990 tại thành phố Hồ Chí Minh, nhân điểu được giới thiệu như là
một thực phẩm ăn chay bồn hảo khơng chỉđây đủ chất dinh duOng ma con có giá

trị được liệu đối với một số bệnh, Nhân diễu giàu sinh tổ nhóm R, đặc biệt là BỊ
được dùng để kích thích sự ngon miệng và hệ thống thẫn kinh, B2 giúp cho cơ thể
con tgưôi hoạt động, hưng phẩu và tăng nghị lực. Nhân điễu cũng được dùng để
chữa bệnh thiếu máu vì giàu chất sất, có thể sử dụng để điều tị bệnh đẩy hơi, họ


và rối loạn chức năng gan. Ở Ấn độ, người la gÌã nhỏ nhân rồi trộu với sữa thành.

"một thứ bột nhão dùng đấp lên chỗ chân suy yến và cho kết quả rất tốt trong việc
hội phục, Nhân điễu có thể sử dụng iêng hoặc ding cing với các loại ti khô
ngọt khác như nho, chà là, mơ và vả. Sự phối hợp các loại trên làm tng thêm

hướng vị và giá tị dịnh dưỡng cùng như tác dụng chữa bệnh, Nhân điều cô thể sử

dụng một cách tiện lợi như một món khai vị, hay phối hợp với các loại thực phẩm
khác làm (hẳnh những món ấn ngon, đặc biệt là nguyên liều được dùng rộng rãi để
chế biến các loại bánh ngọt và chocolat thượng hạng. Nhân điểu cịn có thể chế:
iến thành sửa giống như cách chứng ta thường chế biến sửa đậu nành. Sữu nhân
điển là một loại thực phẩm rất có giá tị có thể uống tươi hay chuyển thành sữa
đông thường dùng bỗi đường sức khỏe giúp tăng cường hệ thống tiêu hoa thơng

qua việc cũng cố vi khuẩn có ích ong ống tiêu hóa, Người la cho tầng sit dung
nhân điều thường xuyên có thể kéo dài tuổi thanh xuân và ngắn chặn sự lào hoá

trong một chừng mực nào đỏ. Với những giá trì đó. nhân điểu được ưa chuộng.

khơng nhữngở các nước trồng mà cả ở nhiễu nước khác trên thế giới, nhất là ở Mỹ
và các nước châu Âu [6].

'Võ hạt điều có chứa một loại dấu có tên thương mại là cashew ast shell
liquid ( viết tất là CNSL)- dẫu vô hạt điểu, là một loại nguyên liệu quý của ngành

công nghiệp hôa chất. Loại đầu này đã được một số nước cơng nghiệp phát triển sử

dụng có hiệu quả trong việc. chế tạo các loại sơn (như sơn mài, sơn mỹ nghệ, sơn.


cách điện, sơn bão vệ..), lầm yerti, keo dán, cao su và nhựa tổng hợp có khả năng
chậu mài mồn trong cơng nghiệp đúc, làm má phanh ôtô, chế tạo dẫu hiễn hợp


chống thẩm, giấy lọc dầu, chất chống ma sát rong động cơ, chế tạo các loại xi
tăng và vật liệu bên cũng như hàng trăm loại sản phẩm với nhiễu công dụng.
khác[21). Sự tiến bộ không ngừng của khaa học kỹ thuật trên thế giới trong thời
gian qua đã cho phép con người khám phá ra nhiều công dụng của dấu vẻ điển.

Cho tối nay, đã có hàng năm băng sáng chế phát minh và bí quyết kỳ thuật về
xiệc sẵn xuất và sử dụng dầu vô điễu cùng các sẵn phẩm từ nó được đăng ký tại
nhiều auớc trên thế giới. Rõ rồng, điều là một trong số không nhiều loại cây trồng
mà người ta có thể sử dụng tồn bộ các bộ phận của nó để chế biến ra nhiều loại

sân phẩm phục vụ cho nhiễu lĩnh vực trong đời sống con người. Hiện nay, coo
người vẫn đang tiếp tục tìm tịi, nghiên cứu phát hiện ra các cơng dụng khác nữa
của cây điều,

1.2 Tình hình sân xuất điển trên thế giới trong những năm gần
đây.
1.2.1 Diện tích trỗng, sản lượng chung của thế.

và của một số nước

sẵn xuất chính.
Cổ nguồn gốc từ Braxin và vùng ven biển Nam Mỹ, cây điỂn sau đó đã theo
chân các thương gia và các nhà truyền đạo người Bổ đào nha du nhập vào nhiều
tước ở châu Phi, châuÁ., Trung Mỹ và cả ở Ausualia, Ở ấn độ, nước trồng điểu lớa


nhất thế giới hiện nay, cây điễu đã được trồng từ 400 năm trước, Thoạt đầu, ð các
nước, người ta trồng điểu chủ yếu để chống xói mịn đất và tận dụng đất hoang.
nhưng sau đó điển đã được trỗng như một loại cây thương phẩm phổ biến. Tại châu.

Thị, tử nhiều chục năm trước đây, cây điều đã dược trồng trong các đền điền rồng,
lổn cố quy mô hàng chục ngà hecta
Tiện nay, trên thế giới đã có trên 30 quốc gia trồng điều được phân bố như.
san
Chân Á : ấn độ, Cam puchis, Indonesia, Lao, Malaysia, Myanmar, Philipin,

Srilanes, Théilan, Trung qué và Việt nam,


‘Chéiu Phi;

Angola, Beuin, Cameroon, Guinea, Guinea Bissau, Ivory coast, Kenya,

‘Madagasea, Mozambic, Nigeria, Senegan, Namphi, Tanzania, Togo, Uganda,
Zambia va m6t số nước mới trồng khác,
Chau Mg : Brasin, Columbia, Costarica, Cuba, Dominica, Equado, Elorida(Mỹ),
Guatemala, Guyana, Jamaica, Mexico, Panama, Peru, Puerto - Rico, Sanvado,

Surinam, Tri aidad va Veaezuela.

Ngồi ra điều cịn được trồng ở một số khu vực thuộc Australia.

Nhìn chung, các nước rồng điểu đều phân bố từ 25 độ vĩ nam tới 25 độ vĩ
bắc và cho năng suất cũng như sẵn lượng cao ở những nước nằm trong Khoảng từ.
15 độ vĩ nam đến 15 độ vì bắc. Tổng diện tích điều của tồn thể giới tính đến năm
1997 vào khoảng 1.12 triệu hecta {20], Hiện nay, trên thế giới tổn tại 2 dạng cây

điền : cây điều thâm canh và cây điều rừng, Tại Hỏi nghị cây điều quốc tế lần thứ
nhất tổ chức ở Braxin từ ngày 5/10 /97 đến 10/10/97, các nước tham dự đã nhậu
định tầng : chỉ có ở ấp độ, Braxin và Indonesia cây điểu được thẩm canh nên cho
năng suất bình quân cao. còo ở Việt pam. các nước châu Phi và một phẩn diện tích
trồng điều ð Braxia chưa được thâm canh nên năng suất rất thấp và không Ổn định,
Năng suất điều thâm canh tại Ấn độ, Braxin vA Indonesia ong phịng thí nghiêm
đạt khoảng 2400-2500 kg /ha con ung đại trà đạt từ 1400-1600 kg /ha, còn năng.
suất điều rừng ( chưa được thâm canh chỉ vào khoảng 200 ~600kg / ha. Năng suất
Á khác
của Ấn độ hiện nay là 1000 ke/ ha , wong khi ở các nước châu
bình qn
năng suất biển động tí 200- 650 kg/ha,ở châu Phí, năng suất bình qn cũng chỉ ở
mức 300-500 kg/ha [20], VỀ giống điều: hiện nay trên thế giới 100% giống được

lai ghép bằng phương pháp võ tính chứ khơng trổng bằng hạt, CÁ vườn điểu già

trên 30 tuổi đểu được cải tạo bằng phương pháp ghép gốc thường chỉ sau 3 năm lại

cho thụ boạch ổn định về nắng suất. Riêng Braxin có giống điều quả khơng chát
tên được sử dụng rộng rắi làm nước uống va fn trái,
'Về muà vụ : điều ra hoa kết trái vào muà khô, 8 vùng nam bin cầu thường
từ thống Š đến thắng 11, trấi lại, ở bán cẩu bắc, mùa ra hoa kết trái của điển
0


thường từ tháng I1 tối tháng $ năm sau, Do các nước trồng điễu phân bố ở nhiễu
vũng trên thế giới tên mùa vụ thu hoạch diễn ra nhiều tháng trong năm, Các nước

Braxin, Doug Phi va Indonesia thu hoạch vào tháng 11 năm trước tới tháng 2 năm.
sau, Ấn độ, Việt nam và các nước Tây Phi thu hoạch từ tháng 3 tới tháng 7 hàng


năm, Đây là một yếu tố thuận lợi cho ngành công nghiệp chế biến nhân điều vốn
Ig thuộc vào yếu tổ mùa vụ có thể trao đổi, xuất nhập nguyên liệu giữa các quốc
gia, đầm bảo sử dụng bếi công suất. chế biến suốt nấm.
“Diện tích trồng và sân lượng hạt điền thơ của thế giới tương đối ổn định
trong suối thối gian từ năm 1990/ 1991 rỡ về trưúe, Sản lượng bình quân của thể

giới hằng năm trong khoảng thời gian này vào khoảng từ 400.000 tới 500,000 MT.

trên tổng điện tích trồng khoảng 600.000 - 800.000 hecta. Từ năm 93-97, sin
lượng hại điểu của tồn thể giới đã có mức gia từng đáng kể, ni 495,000 MI (93)
lêu tđi 850,000 -_ 900.000 MT( năm 97 ) [16]. Sự gia tăng sân lượng điều của toàn

thế giới trong giai đoạn này được quyết định chủ yếu bổi sự gia Wag digo ch
trắng và sẵn lượng một cách nhanh chóng cổa các nước rỗng điều chính trên thế
giới hiện nay như ấn độ, Braxin, Việt nam, Inđoacsis.. Tuy nhiên vì là một loại
nơng sản, sản lượng hạt điều. phụ thuộc rất nhiễu vào điều kiện thời tiết. khi hấu,
mặt khác các giống được mồng trea thé giới đang lâm vào tỉnh trạng thối hóa
khiến năng suất trung bình của tồn thế giới sụt giẫm nên trong vòng 3 năm trở lại
đây sẵn lượng didu chung của tồn thế giới khơng tăng nhanh như thồi gian trước.

mặc dù điện tích trồng điều theo cơng bố vẫn tiếp tục tăng lên[16].

Nếu trong thập kỹ T0, các nước châu Phi như Kenya, Mozambic. Tauzania

là những nước đứng hàng dẫu thế giới về cã sẵn lượng lẫn diện ích trồng điều thì
W những uấm cuối thập kỷ 70 đầu thập kỹ 8Ò đến nay, Ấn độ đã vươn lên vị tí
hàng đẫu thể giới, Chỉ trong một thời gian ngắn, nước này đã lầm được một cuộc
đổi ng6i ngoạn mục trong sẵn uất và buôn bán điều trên thế giới. Từ vải chục


nim nay, nói đến cây điều và buôn bán hạt điều trên thế giới người ta thường gắn

Yới Ấn dộ, đến mức có nhiêu người ngộ nhận rằng cây điều có xuất sứ từ Ấn độ,


Tare nim 1970 diễn tích cây điều cũa Ấn độ chỉ ở mức trên dưới 100.000 ha vôi
sản lượng không quá 100.000 MMT/ năm. Năm [975, điện tích trồng điểu của Ấn đội
đã tăng lên gấp hơn 2 lấu : 281.000 ba với sẵn lượng hạt 1A 130.000 MT. Đến năm:
1980, điện tích cây điều cđa nước này đã vọt lên tối 431.000 ha với sẵn lượng hạt
1à 185.000 MT (heo số liệu của Trung tâm nghiên cứu quốc gia về cây điều Ấn
độ). Trong những năm gần đây, Ấn độ vẫn duy trì được mức tăng tương đối đếu
đạn về diện tích trồng điểu. Tỉnh đến năm 1999,

1à 550.00ha. Ở Ấn độ, trên 90% diện ch trồng đi

diện tích trồng điểu của Ấn độ đã

n JA các vườn cũa hộ nơng dân.

nếp thường khơng sử dụng các loại hóa chất điệt cơn trùng và sâu bệnh theo quy
tình như các nơng trại lớn [18]. Trong các chương trình quốc gia của nước này
ahlhm tận dụng đất hoang, ph xanh đất trống đổi trọc (Ấn độ có khoảng 130 triệu
ha đất hoang trong tổng số 330 triệu ha đất có thể canh tác được), điểu là một
trong những loại cây được chứ trọng phát tiển, Trong kế hoạch năm năm lần thứ
tầm cũa mình, quốc gia này đà dự kiến mỡ rộng diện tích trồng điều lên tới 1 triệu
ha vào nấm 2000 (18]. Không giống với sự mổ rộng đều đặn về điện tích trằng.
sẵn lượng hạt điều của Ấn độ trong thời gian qua tuy có tăng đáng kể sơ với tước
đo những uỗ lực trong việc chọn giống. thâm canh tăng năng suất và mở rộng diện
tích. song không ổn định, Năm 1997, .Ýn độ đạt sẵn lượng hạt điều ð mức kỹ lục tì!
trước tới nay : 430.000 MT chiếm 46% tổng sẵn lượng của toàn thế giới (năm

1997 sân lượng hạt điểu toàn thể giới khoảng 900,000 MT), Nhung đến năm 1998,
sản lượng của nđớc này chỉ đạt 360.000 MT, giảm 16% so với năm 1997, Nam
1999 vita qua là năm thứ hai lên tiếp, sẵn lượng điễu của nước này sụt giảum, chỉ
đạt 330.000 giảm 3% so với năm rước [16]. Nguyên nhãn chủ yến là do thời iết
tất thường, ảnh hưởng của hiện tượng BỊ Nino va La Nina gây ra những trận bạn
hán và Si lụt nặng nể khiến cho năng suất các vườn điểu ấn độ sụt giảm nghiêm.
trọng,
"Nhìn chưng, ð ến độ, cây điều được chú ý quan tâm và được dành ruột sự.
đầu tư thích đáng từ Nhà nước cho đến các ngành có liên quan nên triển vọng phát
2


tiga diệu tích trồng và sản lượng bạt điỄu của nước này có rất nhiễu hứa bọn,
“Trong kế hoạch năm năm lần thứ tám, Ấn dộ đã để ra mục tiêu đạt sân lượng L
triệu tấn hạt điểu trên diện tích 1 triệu ha vào năm 2000. Tuy nhiên sau đó, do
đánh giá được những khó khăn, mục tiêu sẵn lượng đã được điều chỉnh giảm xuống
còa 600.000 MT [18]. Mặc dù vậy, với điện tích trồng và sẵn lượng dự kiến, năm
2000 và những năm sắp tế, vị tr hàng đâu thế giới vin dp ee thuộc về Ấn độ.
Mặc dù là quê hương của cây điền, trước đây sẵn lượng điều của Braxin hie
như không đáng kể, chỉở mức trên dưới 10.000 MT/aăm. Hiện nay, Braxin là nước

đứng tàng thứ hai trên chế giới sau ấn độ về diện tích trồng và sẵn lượng thu
hoạch đồng thời đang kỳ vợng chiếm lĩnh thị trường thế giới ở khu vực Đắc Mỹ
vốn là thị trường truyễn thống của Ấn độ. Cùng giống như ấn độ, điện tích rồng
và sẵn lượng hạt điễu cla nước này đã tăng vọt trong vài chục năm trả lại đầy,
"Trong khoảng thời gian từ 1980 ~1985, Braxin có sẵn lượng trung bình 80,000 MT
hạt một năm trên diện tích 160.000 ha. Tối năm 1990. nước này đã đạt sản lượng
150,000MT/ 200.000 ha điện tích trồng [16]. Theo ý kiến của một số chuyên gia
FAO, tới năm 2009 và 2005, diện tích điều của i3raxin có thể đại tới 390,000 —


400.000 ha với sẵn lượng hạt dự kiến nừ 317.000 ~ 335/000 MT[20}. Tuy nhiên
thực tế 5 năm gẫn đây cho thay những đánh giá trên là chưa hiện thực. Năm 1995.
nước này có một vụ ma bội thu với sẵn lượng 182.000 MT hạt điều nhưng ngay
sau đó, năm 1996, sẵn lượng này đã giảm xuống còn 160.000 MT ( giảm 12% so.
với năm trước). Năm 1997, sẵn lượng của nước này cũng chi xp xÏ mức nấm 1996.
Năm 1998, mức tựt giảm sẵn lượng của Braxin còn thể thấm hơn : chỉ đạt 120,000
MT, giảm tối 25 % so với năm 1997 vì mất mùa, Vụ thu hoạch 1999, Braxin hy.
Yọng được mùa với sản lượng dự kiến đạt từ 180.000 đến 200.000 MT, sơng thực
tế, thu hoạch của nước này chỉ ở mức 170.000 MÍT, thấp hơn 10% so với dự kiến
lúc đâu vụ [16]. Trong 5 năm qua, sản lượng của Beaxin chưa bao giờ vượi quá
mức 200.000MT/năm, di rằng nước này cũng đã có rất nhiễn cố gắng phát triển
a

|
_—


cây điều, Dự đoán trong vài ba năn tối họ chưa thể đuổi kịp và vượt Ấn độ về diện
tích trồng và sẵn lượng điểu nên vẫn tiếp tục giữ vị trí thứ hai.
“Xếp thứ ba thế giới về diện tích và sản lượng diễu là Việt nam, quốc gia
mới có được tên tuổi và vị trí rong "làng" điều thế giới từ đầu thập niễn 90 đến

nay. Với những nỗ lực từ Nhà nước, các ngành, các cấp, các đoanh nghiệp và
người trồng. diễn tích trồng điều và sẵn lượng hạt của chúng ta thi gian qua đã cổ
sự phát triểu vượt bắc, Diện tích trồng điều rên cả nước đà đạt khoảng 250,000ha
và sẵn lượng 140,000 MT vào uăm 1997 [1]. Tuy nhiên, do ngành điều Việt nam.
còn nhiều khó khâu chưa thể khắc phục nhanh ( sẽ được phân tích ở chương sau)
nên vị trí thứ ba về diện tích và sẵn lượng có thể sẽ thay đổi

“Xếp thất4 thế giới rong một vài năm gần đây là Indonesia. Cũng như Việt

aam, quốc gia Đồng nam Á này đã có sự gia tăng đáng kỂ về diện tích trồng và
sản hượng hạt điểu kể từ đẩn thập kỹ 90 trở lại đấy với sẵn lượng trùng bình
khoảng 30.000-40.000MT/ năm. Năm 97, Ø8 sản lượng của nước này khoảng
30.000 MT{16J. Nâm 99, trái với đến độ, Việt nam

..thú hoạch điểu cỉa nước này

được đánh giá là khả quan với dự đoán bằng sản lượng của năm 98, Khững khơ
khăn do cuộc khũng hỗng kinh tế, chính trị mà nước này gập phải trong ba nam
gẴn đây. đang làm chậm tốc độ phát triển kinh tế nói chung, trong đơ có ngành
điều, Trong vài ba năm tới, Indonesia cần phải cố gắng rất nhiễu mới có thể, cải
thiện được vị trí cũa mình rên thể giới đổi với mặt hàng này
Mozambie là quốc gia châu Phí trước đây đã rừng đứng đầu thế giới trong
những năm đầu thập niên 20 với sản lượng trung bình 170.000 MT (nấm trên điện
tích trồng vào khoảng 420.000 ha, Năm 1974, nước này đạt sẵn lượng cao nhất lên
tới 210000 MT hạt, Bên cạnh đó, Tanzania cũng từng có thời kỳ đứng thứ 2 (1914,
1815) với sẵn lượng hạt 140,000 MT [20]. Vào nữa cuối thấp niên 70 và đầu những
năm 80, diện tích trồng và sẵn lượng hạt của hai nước này đã sụt giảm nghiêm
trọng, Năm 1982, sân lượng của Mozambic chỉ còn 61,000 MT, chưa diy 30% sc
với sân lượng năm cao nhất và Tanzania chỉ còn đạt 52.000 MT, chưa tới 40 sân



lượng năm cao nhất. Tới những năm đầu thập kỷ 90, sẵn lượng chung của hai nước

tầy vẫn tiếp tục giảm sút, chỉ còn khoẳng70.000 /năm, Năm 91 ; săn lượng
của

lấn lượng của
Mozambie giim xuống mức kỹ lục : chỉ cịn 28000 MT và Tanzania cũng trong

tình trạng tương tự ; chỉ còn 25.000 MT chiếm xấp xỉ 12% sản lượng của toàn thế
#iới [16]. Sy tụt giảm sẵn lượng một cách nhanh chống ở các nước này là do các
vườn điễu khai thắc lâu năm đã trở nên già cỗi, thối hóa cho năng suất rất thấp.
Mozambic ià 45.000 MT và Tanzania là 49,000 MT,
năm 93

Mặt khác, ở các nước này điễu thường được trồng trong các đến điễn do
chủ nước

ngoai du ox. Do chính sách phát iển kinh tế độc lập, giảm sự phy thuộc vào nước
2gÀi m các nước này áp dụng nêu các nhà đâu tư nước ngoài đã đắn dẫn thu hẹp
Sản xuất, Theo đánh giá của các chuyên gia FAO, điện tích trồng và sẵn lượng hạt
điễu của hai nước này có nhiễu khả năng phát triển iơñ hơn ,Ÿn độ
kể từ năm, 3000

n€u c&e nước này tập trung cổ gắng cho việc phát triển cấy điểu(20). Tuy nhiên,

trong thời gian qua. việc phát triển cây điểu ở hai nước này cùng
như ở châu Phi

nồi chung không cho kết quả cao. Chưa kể các cuộc nội chiến liều miền ở khu vực
nay cũng góp phân làun chậm lốc độ phát triển. Chỉ đến 2 năm gần đây. sản lượng
của 2 nước này mới có biểu hiệu phục hỏi. Năm 98, sản lưọng điền ở Tanzania đạt
de 90,000 MT và nấm 99, theo những dự đoán mới nhát, nước này cùng đạt được
Sản lượng ð mức tướng tự ấm trước. Nếu thực tế đúng như dự đốn, nước gầy có
'hể sẽ vượt rên Việt ain về sẵn lượng và trổ thành đối thử tranh chấp với Việt
"am ngơi vị thứ ba trong những năm tối
Ngồi Mezambic và Tanzania, khỏ nói về điều ở châu Phi. người ta cùng
cần phải kế đến một số mước khác như Kenya, Nigeria vi Guinea Bissan với sản
lượng trung bình hàng năm troag thời gian gẫu đầy khoảng 30,000 - 40,000 MT

mỗi nướe{ 20].

1


Bang 2: Diện tích trồng điều của một số nước sản xuất chính.

[9% 19
%0
480 ăm | 500 |sio

lợi
[520

200mám.
180ham!189

+

i

¡250

Đơn vịt 1,000ha

5 [7a
1.000|
390

|


1230

1250

21210

-——

hội cấy điều Việt nam, “Mụctêu.
Hiệp

RuDein
ev
Nguỗi Cish
“Thái lan cũng là nước mối rồng điều như Việt nam và Indonesia. Đấu thập
niên 90, sẵn lượng trừng bình của nước này đạt trên dưới 10.000 M'T/näm, Vài năm
gin dây, người ta đã ghỉ nhận có sự gia tăng sẵn lượng cũng như diện tích trồng
điều ð nước này tổi mức gẫn đạt sẵn lượng của Iadonesia[16l
BANG 3: Sim lượng điều thê của thể giái những nắm gần đây

§L TT

[ai

Nước

[sn B6

| Bramin.


Ì Việt nam.

Indo
Châu phi

“Trong đó:

S

9

lợi

l9

Nam | 95

;

(%)

Tựa

aso faa.7 [ata $0.5 [430] 46

1182 228

L60


] 135 - 126
1100

i

[58
40 |5
102] 128 | H19

139 16

1 140 | 15

Đơn vị: L.000 Tấn.

99

1360"

4

133
122

T6

170 188

|70 118 |


70 [7 Tes Toa [80-88
140]15 193,215 196_ 216
at

30
30
35 |
=Mozambic
40
36
=Tanzania __ |39
Che mutekhic 126 32 19 [31 |10 {i
Toan T,Gisi [800 100 [900] 106" [950 | 100]

60
4
90
90
|32 [3.6 |40 [4a|
960] 100° [908] 100_j

vi FAO.
‘SL: Sam Lượng TT: Tỷ Trọng — Nguồn: Cashew Bulletin

1.2.2 Công nghiệp chế biến.

#n độ là nước đầu tiền trên thế giới có chế biến điểu với tư cách là một.

ngành cơng nghiệp và cũng là nước đầu iên có sản phẩm điều xuất khẩu ra thị
trường thế giới. Hiện nay trên thể giới, ngành công nghiệp chế biến điều chủ yếu

“6


1a ch€ biến sau thu hoạch ở những nước trồng cho ra những sẵn phẩm được buôn.
bẩn trên thị trường thế giới đưới dạng nguyên liệu thổ (hạt điễu) hoặc nguyên liệu
sơ chế (nhân điều và dẫu vồ điều).
C6 ba nh vực chế biến điều cơ bau
1-2.2,1/ Chế biến trái điêu tươi.

‘Tuy được biết đế như một loại thực phẩm có giá tị dinh dưỡng cao, chu
nhiều đường, khống chất và vitamin song ái điều ít được sử dụng để ấu tưới bình

thường như các loại trái cây khác do có mùi hăng và có nhiễu nhựa đính, vị chát,

"Trái điều chủ yếu được sử dụng làm nguyên liệu chế biến các sản phẩm như nước
ép trấi điễu, siro, mứt đếo, kẹo và các loại rượu. đấm, Ngành công nghiệp chế biến
với nguyên liệu rử trái điểu tươi đã xuất hiện rừ rất lâu ở các nước trồng điều
truyền thống như ấn độ. Bmaxin và một số nước châu Phi như Kenya. Mozambis

và Tanzania... những nước này, người ta chế biến ra nhiễu loại sản phẩm từ trái

điều tưới với kỹ thuật đơn giần. có thể bằng phương pháp thủ cóng, bằng máy hay
kết hợp cả hai. Chẳng hạn như & Sn 45, tới điển tưới được nhu ngâm muối hoặc
ngâm dấm làm đưa gop hoặc chế thành một thứ tương trộn với hạt tiểu gọi là
cashew apple chumey ding En với thịt Cịn ở Braxin, do có trồng giống điều
không chất nên các loại đỗ uống lànn từ nước ép tái điểu (được ép bằng rổ hoặc
băng mây) rất phổ biến và được ưa chuộng. Khách du lịch tối Bzaxin thường chủ ý
tới mét sẵn phẩm độc đáo được xem như một loại đặc sẵn của Braxin là trái điểu
ngâm tượn mi, Ngay từ lúc trái còn nhỏ, người ta ngất bổ hạt. đút cuống vào mộc


chai cổ ngắn miệng hẹp
ái chín rụng khi càuh
chín cịn tưới ngun kế
sượu có lẫn địch tái iết

được buộc cố định trên cành. Khi cuống phát triển thành
năm gọn trong chai, người ta đổ đẩy rượu mía, Trải điều
cả màu sắc nằm gợn trong chai rất đẹp mất và khi tống
ra rất thơm ngon là một sản phẩm hấp dẫn đối với khách

nước ngoài tổi Braxin [ 8].

Dac biệt, trái điều tươi là một nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp chế.
biến rượn ở các nước nói trên. Tại Goa- vùng trồng nhiễu điển: ở ến độ từ 400 nam


nay đã xuất hiện nghề chưng cất rượu vang và rượu nhẹ từ tei dieu. Cée ubb

truyền giáo nguời Bổ đào nha đã đạy cho cử dâu xữ này nghệ thuật chưng cất ri
điều chủ yếu nhằm mục đích chữa bệnh. Dẫn đẫn, cư dân vùng Cioa đã nấm được
bí quyết chưng cất trái điều lầm thành một thứ rượu nhẹ jquo cất ngon có thể so
sánh được về chất lượng với các loại rượu chế từ các nguyễn liệu khác như whisKy
hay rhum của nước ngồi. Bên cạnh đó. người Ấn dộ còn sản xuất rượu mạnh

brandy bing cách chưng cất cô đặc nhiễu lẩn các loại đổ uống làm từ trái điểu gọi
theo tiếng An độ là Fenny, Hiện nay, có hàng chục ngần lồ rượu gia đình cất từ trấi
điều với kỹ thuật chế biến đơn giãn cùng rất nhiễu xí aghiệp tư nhận và nhà nước
số các thiết bị chưng cất kỹ thuật mới nhập khẩu từ nước ngồi hình thành nên mot
ngành cơng nghiệp chế biếu rượu từ tấi điều rất phát tiểu ổ Ấfn đồ. Riêng trong
lĩnh vực sẵn xuất rượu mạnh, trung bình hàng nấm Ấn độ sử đụng từ 5U.000-


60.000 tấn trái điều tưới ~ chiếm khoâng 1/5 trong tổng số 2.800.000 tấn tái điều
tưới thụ boạch được dé sẵn xuất rã một lượng rượu ước chừng 3 triệu Út, chủ yến
tiêu thụ trong nước và cổ mệt phẫn xuất khẩn [14), Tại Braxin. rượu s mua trái điều
được chế biến bàng cách lên mien rực tiếp từ thị trái là một sản phẩm được tiền

thụ mạnh do giá ré và ngon, đáp ứng dược nhu câu của đông đão người tiêu ding
[8]. Các nước khác ở chau Phi như Tanzania, Kenya cũng sử dụng khá nhiều trái

điều để chế biến các loại rượu.

Nhin chung, các sẵn phẩm từ trái điều có công nghệ chế biến khá đơn giản

và thường chỉ phát triển ở các nước trống điểu truyền thống. Đổng thời, chúng

cũng được tiểu thụ mạnh ở chính những nước này. Có thể dự đốn miệt triển vọng
phát triển rất lồn cỗa ngành công nghiệp chế biến trái điều ở nhiều nước trên thế
giới. trước hết là ở những nước trổng điều biện đang bỏ phí nguồn nguyên liệu lớn
này,
12.2.2/ Chế biết nhân điễu..
Hiện nay chế biến nhân điều được coi là ngành chế biến điểu chủ yếu ð các
nước trồng điều chính trên thế giới. Nhà máy chế biểu nhân điều đấu tiên trên thế


giới được chính phủ Anh quốc lắp đạt tại vùng bờ biển phía tây ấn đị , có tên là
Peirce Leslie & Co. Lid. Sin phẩm nhầu điểu được nhà máy này xuất vào thị

trường chau Âu lần đầu vào năm 1930, Từ đó tồi nay, nhân điễu đã được người
tiêu thụ ở rất nhiều quốc gia trên thế giới biết đến và ưa thích. Cũng ;ừ đó, ngành.
cơng nghiệp chế biến nhân điều phát triển mạnh mè không chỉ 8 Au 46 ma cia

hấu hết các quốc gia trổng điển trên thế giới. TỪ hạt thô sau thu hoạch, qua các
công đoạn chế biến, người ta thụ được nhân điều - nguyên liệu quan trọng ong
công nghiệp bánh kẹo và thực phẩm. Có nhiều cơng nghệ chế biến nhân điều được
4p dung trên thế giới rong đơ có hai công nghệ chủ yếu là công aghé Sturtevant
của Anh (Eogineering Co. London) và công nghệ Olremare của ltatia (SPA
Industria Prodotii Alimentazie, Derirau, Bologna, Italy). Nhìn chung cơng nghề
chế biến hạt điều thô thành nhân điều thương phẩm thường qua các cơng đoạn
Tâm sạch hạt, phân hạng hạt (heo kích thước. làm ẩm (hoặc phới nấng cho thật
khôi. hạt. xử lý nhiệt. làm nguội và làm sạch hạt, tách vồ, sÄy khô nhân, lầm sạch
vỏ hựa và phân loại nhân, lầm ẩm lại ghấu và cuối cùng là đóng gói nhân vào
thùng thiếc được hút chân Không và thay thể bằng khí nite hoặc co; rỗi hàn kín để
diệt trừ cơn trùng và ngăn néin mée trong quá trình bảo quản, tiêu thụ. Trong quy
trình chế biển nhân điểu có hai công đoạn đặc biệt quan wong dong vai ib quyết
định đến chất lượng của nhân điều thương phẩm là khâu xử lý nhiệt và rách vỏ.
“Xử lý nhiệt là công đoạn chuẩn bị để tách vỏ điều. Công đoạn này đòi hồi
hạt điều phải được xử lý khéo léo để dễ tách vô, nhân điểu không được cháy hỏng.

đồng thời thu được lượng dấu về tối đa với chất lượng tốt, Hiện nay trên thế giới
người ta xử lý nhiệt theo hai phương pháp trực tiếp và giấu tiếp. Xử lý nhiệt trực
tiếp bằng cách rang trong chảo hay bằng trống quay là cách lầm thủ công cho năng
suất thấp và không thu hồi được đầu vỗ nền chỉ được áp dụng trong một số cơ sở
chế biển nhỏ ở Ấn độ. Xửlý nhiệt gián tiếp có thể thực hiện bằng công nghệ chao.
đầu hay hấp bằng nổi hơi. Công nghệ chao dẫu có thể lấy được tới 50% lượng dẫu
vỗ, đòi hỗi thiết bị đơn giản, rề tiễn nhưng có nhược điểm là thường gây ơ nhiễm
1s



×