Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

phương pháp chưng cất chân không cặn mazut

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.74 KB, 17 trang )

GV: ThS.Nguyễn Văn Toàn
Nhóm 13:
1. Trần Văn Tình
2. Trần Thị Thanh Nhàn
3. Phạm Tài Nguyên
4. Võ Trung Hiếu
5. Phan Xuân Dương
phương pháp chưng cất chân không
cặn mazut
NỘI DUNG
Sơ đồ công nghệ
Điều kiện công nghệ
Mục đích và nguyên liệu
Giới thiệu dầu nhờn
1. Giới thiệu
Khí đốt (gas)
Hoá chất
Xăng A92,
A95
Dầu gốc
Phụ gia
tính
năng
1
Chưng cất
DẦU THÔ
Xăng máy bay
Dầu diesel (DO)
Dầu FO (máy tàu)
Nhựa đường
Phụ gia


tính
năng
2
Xử lý hoá chất
Hoá chất
Phụ gia
tính
năng
3 .v.v
Dầu
tổng
hợp
Dung môi
.
v.v
2. Mục đích

Tách tiếp cặn chưng cất ở áp suất khí quyển
thành một số phân đoạn phù hợp cho các
quá trình công nghệ chế biến tiếp theo
nhưng không làm ảnh hưởng đến hiệu suất
thu hồi sản phẩm.

Loại trừ khả năng phân hủy nhiệt của mazut
và thu được phần cất nhiều nhất.
2.1. Đặc điểm
Trong tháp chân không cần tạo điều kiện để
cất được nhiều nhất và phân hủy ít nhất:

Sử dụng thiết bị tạo chân không để có được áp

suất chân không thấp nhất.

Giảm thời gian lưu của cặn mazut trong lò nung
và giảm trở lực.
Biện pháp giảm thời gian lưu của mazut
trong lò và giảm trở lực:

Sử dụng lò nung nóng từ 2 phía;

Đưa hơi nước vào ống xoắn của lò;

Giảm thiểu khoảng cách giữa cửa nhập liệu
vào tháp và cửa ra khỏi lò nung;

Tăng đường kính ống dẫn nguyên liệu;

Giảm thiểu các chỗ uốn góc dạng chữ S.
2.2 Nguyên liệu chưng cất

Dầu cất nhẹ: 300-4000C

Dầu cất chung: 350-4200C

Dầu cất nặng: 370-5000C

Phân đoạn mazut

Phân đoạn dầu nhờn

Phân đoạn gudron


Dầu cất nhẹ: 300-4000C

Dầu cất chung: 350-4200C

Dầu cất nặng: 370-5000C

Cặn Gudron
3. Điều kiện công nghệ

Dtháp = 8 ÷ 12 m

T = 300 ÷ 4200C

P = 10 ÷ 70 mmHg

Số mâm: 5÷6 chiếc/distilat phần cất
4. Sơ đồ công nghệ
Sơ đồ 1 bậc Sơ đồ 2 bậc
Nhóm nhiên liệu:
phân đoạn rộng
(350÷5500C)
nguyên liệu cho
cracking xúc tác
hoặc
hydrocracking.
Nhóm dầu nhờn:
phân đoạn hẹp
(350÷4800C)sau khi
chế biến có thể thu

được các dầu
nhờn gốc khác
nhau.
Hiện nay có 2 loại sơ đồ:

Chưng cất bay hơi một bậc và phân
tách trong một tháp chân không

Chưng cất mazut bay hơi hai bậc và
phân tách trong hai tháp chân không
K-10- Tháp chân không; T-35- tháp ngưng tụ; T-1, T-3, T-4, T-16, T-18, T-25, T-34- thiết bị
trao đổi nhiệt ; T-25a- thiết bị ngưng tụ bằng không khí; T-24, T-28, T-30, T-31- máy lạnh;
H-1-bơm chân không phun hơi;
H- máy bơm; E- bể chứa; L-3- lò nung dạng ống, B- bể chứa.
Sơ đồ nguyên tắc cụm chưng cất chân không một bậc
Bảng chế độ công nghệ của cụm chưng cất chân không
Thông số
Chế độ tối
ưu
Ngưỡng cho phép
Nhiệt độ, oC
- Mazut tại cửa ra lò L-3 400 ≤ 420
- Vách ngăn lò L-3 700 ≤ 450
- Đỉnh tháp K-10 90 ≤ 100
- Đáy tháp 345 ≤ 350
- Hơi quá nhiệt 420 ≤ 440
Áp suất dư trong tháp
K-10, mm Hg
60 ≥ 50
Áp suất hơi vào máy

phun chân không,
atm
11,0 ≥ 10,0
1- tháp để thu phân đoạn rộng; 2- tháp chưng cất phân tách cao;
3- bể chứa chân không; 4- tháp bay hơi; 5- lò nung;
6- máy lạnh cho dòng hồi lưu
I – mazut; II – gudron; III – hơi vào thiết bị tạo chân không
Sơ đồ nguyên tắc chưng cất chân không 2 bậc
K-4
K-5
Thông số kỷ thuật của tháp chưng cất chân không
Sản xuất Amoniac14
Thông số Ngưỡng làm việc
Áp suất, kPa (mm.Hg)
- ở đỉnh tháp
- ở cửa nhập liệu
Sự tổn áp, kPa (mm.Hg)
Nhiệt độ,oC
- ở đỉnh tháp
- ở cửa nhập liệu
- ở đáy tháp
- ở cửa ra lò nung
Sự tổn nhiệt trên đường vận
chuyển
4,25 (32)
5,98 (45)
1,73 (13)
64
398
353

412
14

Chưng cất mazut trong 2 tháp:

Ưu điểm: Để tăng phần cất trong chân
không cao và tăng độ phân tách distilat
dầu nhờn.

Nhược điểm:

Thao tác phức tạp.

Tăng đầu tư xây dựng và chi phí hoạt
động bổ sung.
5. Tài liệu tham khảo

Công nghệ lọc và chế biến dầu-Lưu Cẩm Lộc

Công nghệ chế biến dầu mỏ-Lê Văn Hiếu

.
/>-day-chuyen-san-xuat-dau-nhon-bang-phuong
-phap-trich-ly-bang-dung-moi-phenol-214/
Thank You!
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã chú ý
lắng nghe !

×