Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Thử nghiệm nhân giống vô tính cây keo dậu lai KX2(leucaena KX2 Hybrid) và tác dụng của nó đến cải tạo môi trường đất đồi thoái hoá ở Ba Vì, Hà Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.3 MB, 40 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐAI HOC KHOA HOC Tự NHIÊN

* *

THỬ NGHlệM NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH cnv K€ODỘU im KX2
{LỂUCneNt7KX2 HVBRID) vn TÁC DỤNG CỦA NÓ Đ€N cni
TRO MÔI TRƯỜNG ĐÂT DỔI THOIÍI Hon Ở un vì, HÀ TÍÌV.
M ã SÔ đề tài :QT.01.24
Chã trí đê tài '■ GS.TS. Lẻ Văn Khoa
Các cán bộ tham gia thực hiện: CN. Trần Thiện Cường
ThS. Nguyền Mạnh Khải
-'1 V
■ ;. ' Ư .
DT / ũ ũ ll A i
_____
———'ỉ
HÀ NỘI 2002
MỤC LỤC
Trang
1
Mư đầu
Chưưng 1. Tình hình nghiên cứu cây keo dậu ?
1.1. Tinh hình nghiên cứu ngoài nước 2
1.2. Tinh hình nghiên cứu ớ Việt Nam 3
Chuưng 2. Đôi tuựng, địa bàn và phuưng pháp nghiên cứu 6
2.1. Đối tượng nghiên cứu 6
2.2. Phương pháp nghiên cứu 6
Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thao luận 8
3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực Iiíihiên cứu X
3.1.1. Vị trí địa lý X


3.1.2. Khí hậu ihuỷ vãn <x
3.1.3. Địa hình 8
3.1.4. Điều kiện kinh tế - xã hội 9
3.1.5. Hiện trạng sử dụng đất 9
3.2. Thử ntihiệm nổng độ IBA đến tỷ lẽ ra rễ khi siám hom 10
3.2.1. Giói thiệu 10
3.2.2. Các vật liệu cấn thiết cho eìâm hom 1 !
3.2.3. Thử nghiệm và kết quá ciáni hom 1 1
3.2.4. Thiết lập các điếm trình diễn với cãv keo dậu lai KX2 12
3.2.5. Năng suất chất xanh 12
3.2.6. Sự thay đổi các tính chất lý - hoá học cua đất trổnc keo dậu 13
3.3. Hàm lượim các chất dễ tiêu và linh độne I y
3.3.1. Hàm lượn SI N(|J,,,.L1 19
3.3.2. Hàm lượiiii P CMI 21
3.4. Vi sinh vật troim đát nchièn cứu 22
Đánh giá chung 25
Chương 4. Két luận 26
Tài liệu tham khao 27
Phu luc 29
MỞ ĐẦU
Việt Nam có gần 33 triệu ha diện tích đáì tư nhiên và 3/4 trong số đó thuộc đất
đồi núi với độ cao và độ dốc khác nhau. Hệ quá của việc sử dụng không hợp lý điYt
dốc bằng chặt phá rừng để canh tác nương rẫy du canh trong nhiều năm dã dẫn đến
llioúi hoá đất, rửa trôi, xói mòn và làm tăng điện tích (tất trống đỏi núi trọc.
Những năm gần đây, mãc <JCi có nhiều cố gắng Irong các chương Irình trồng
rừng nhu chương trình 327; chương lrình Irổng lừng PAM và hiện nay là chương
liìnli 5 liicu ha rừng và chương hình 1 35 - xo á đói giám nghèo ở các xã thuộc vùng
sâu, vùng xa, song diện lích đất trông đồi núi trọc vần còn nhiều - gần 10 triệu ha.
Theo thống kê của Bộ NN & TPNT, lính đến giữa tháng 1/2002, diện tích rừng các
loại là 11.315.000 ha với độ che phủ tương ứng 34,4%. Trong dó rừng lự nhiên

khoảng 9.675.700 ha (chiếm 85,5%); rừng trồng là 1.639.000 ha (chiếm 14,5%).
Để chống xói mòn, rửa trôi và cái tạo đất dốc thoái lioá, đổng báo các dân tộc
miền núi từ láu đã có lập quán dùng các loai cây họ đậu (Fabaceae) như các loai
đậu ăn hạt; cốt khí (Tephrosia Candida); Muồng (Crotalaria); keo lai [ương (Acacia
mangium) trổng [hành hăng hoặc trồng xen ghép với các loại cây hrơng thực dã đại
hiệu quả tối. Tuy nhicn, những loại cây này thường cho ít mục đích như cho hạt,
cho củi đun, nên sự chấp nhận lộng rãi của nông dân thấp. Do đó, việc tìm ra một
loài cây khi trồng sẽ đáp ứng được nhiều mục đích hơn, chắc chan sẽ nhân dirợc sư
hướng ứng rộng lion của người (.lân, dỏ tà Ciìy kco dâu.
Đề tài này, tập trung nghiên cứu cây keo dâu lai KX2; cây me Leucaena K636
và cây bố Leucaena pallida được nội nhập từ I lawni (Mỹ) và Uc với các nói dung
- Thử nghiêm nồng đô axít butyìic đến tý lệ ra rễ của keo dậu lai KX2 băng
phương pháp dâm hom.
- Trồng cây thử nghiệm ngoài đổng ở các hộ gia dinh.
- Theo dõi năng suất chất xanh.
- Nghiên cứu sự biến đổi các đặc tính lý, lioá, sinh hoc cua đất và
- Đánh giá tác ít ộ nu, cai tao đất và lượng chất xanh dế làm thức ăn gia súc hoặc
làm phân xanh.
CHƯƠNG I.
TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu CÃY KEO DẬU.
1.1. TÌNII IIÌNH NGHIÊN c ứ u Ỏ NƯỚC NCỈOẢI
Cây keo dậu (Leucaena leucocephala) là loài cây họ dậu Ihân gỗ có nguồn gốc
từ Nam Mỹ. Năm 1600, người Tây Ban Nha đã mang chúng từ Nam Mỹ sang
Philippin và hiện nay đã trở nên rất phổ biến ở các nước Châu Ả, Chân E)ai Dương
với mục đích chính là đa dạng hoá sinh học trong các hệ thống canh tác nông
nghiệp, cải tạo đất và làm thức ăn chất lượng cao cho động vát nhai lại (trâu, bò,
tlê, cừu) và gia cầm. Đặc biệl đôi với bò sữa, dc sữa nó có lác clung không chí làm
tâng hàm lượng sữa, mà làm cho sữa đặc quánh hơn, hàm lượng các chất dinh
(lưỡng của sữa cao hơn. Ở ức, Mỹ và PhilippiII, cây keo dâu cin là cây llúrc an phổ
biến cho bò sữa, thay thế dáng ke khau phần thức ăn tinh vốn rất dắt liền. Do dó,

cây keo (.lâu được xem là cây trồng "kỳ diệu" vì những ưu việt đa Iĩiục đích của nó
như: mọc khoé, cho nâng suất chất xanh cao, làm nguồn thức ăn có giá In (linh
dưỡng tốt cho gia súc, cung cấp củi đun, làm cây che bóng cho chè, cà phê, cải tạo
và bao vệ đất khỏi bị xói mòn, rửa trôi và giảm thiếu sáu bệnh dối với các loại cáy
trổng khác.
Gần dày trong các năm của tỉ láp niên 90, các nhà chon giống ớ Hawai (Mỹ) và
Úc dã tạo ra một giống lai mới khác loài là cây keo dậu hu KX2, giồng lai này
được lai lạo giữa Leucaena leucocephala K636 (cây mẹ) và Leuciiena pallida (cây
bỏ). Cây keo dậu lai KX2 thể hiện nhiều ưu điếm hơn so với các cây bổ me và cáy
keo (làu thông ihường như:
- Thích hợp rộng với các điều kiện môi trường
- Chiu được đất chua (pHKC| > 4,5)
- Sinh trướng và phái triển mạnh, cho năng suất gỗ đai từ 20 - 40 rrr gỗ/ha/năm
(ớ Úc)- 12 - 20 tấn/ha/năm (ớ Philippm) và 12 - 15 lấn/lia/nãm (ở Thiíi Lan).
- Khá 11 ã nu chỏng chịu hệ nil rộp ăn lá Ụlclcropsylld cnhaiui) cao.
- Ch íl luọnlàm lluìv ăn ị; i;i SIÍC tỏì với liàin lượng piõlêin ilal 24% . o 11<J, c;iy
keo đâu lai KX2 và Leucaena lcucoccphahi K636 được sử tiling chủ yếu làm thức
■ìn cho clònc vật nhai lai và nó cho lãng trọng mạnh hon nlìiẽu so với các loại có (
500 - 80(Wđuu gút súc/ntiày). Nêu trồng xen 10 - 20'í cây keo Jail thành [làng kép
V H) dồn” cỏ và chăn lliả lỉia súc tư do dã làm tảng trọng gia sue LÓ sùng từ 165 -
275n./ctẩu ma súc/ngày so với chi chilli lliá ớ dong co |c)|.
Phương thức trổng cây keo dậu ở các nước rất da dạng vói mục đích chung là
tận dụng đất đai và làm tăng tính đa dạng sinh học trong các hệ thống canh tác:
- Trổng theo lô, cắt chất xanh đế nuôi gia súc nhốt chuồng ^
- Trổng thành băng kép theo đường đồng mức để chống xói mòn, rửa trôi, cải
tạo đất, chất xanh được cắt định kỳ (4 - 5 lần/năm) vùi vào đất hoặc làm thức ăn
cho gia súc
- ơ Uc diện tích đất đai rộng nên keo dậu được trồng thành băng xen vào cỏ
gia súc chăn thả tự do và động vật tự điều tiết, lúc ãn cỏ, lúc An keo dậu [10]
- Trồng rái rác vào các nương chè, cà phê để che bóng, giữ ẩm, cái thiện điều

kiện sinh thái và giảm thiểu sâu bệnh.
- Tận dụng đất trống trổng quanh nhà, quanh vườn, bờ mưưng máng làm hàng
rào xanh.
1.2.TÌNI1 HÌNH NGHIÊN cứ u Ở VIỆT NAM
Ở Viột Nam, cíly keo cIẠu đã được người nông dân biếl đến lừ lilu. Tuy nhiôn
tló là những loài cíly nội địa, pliál triổn kém ứ các loại đfú chua, sức chống chịu
bệnh rệp thấp, cho năng suất chất xanh không cao (7 - 8 tấn/ha/năm) và giá trị làm
thức ăn gia súc thấp do chứa nhiều talin và mimozin. Đặc biệt, việc sử dung cây
keo dậu để đa dạng hoá sinh học (rong các hộ thống canh lác còn rất hạn chế.
Các phương thức gieo trổng chính ở Việt Nam là:
- Trồng quanh vườn làm hàng rào xanh, ngăn Irãu bò phá hoại và kết hợp khai
thác làm củi đun.
- Trồng xen để che bóng cho cà phê, làm giàn leo cây sống cho hồ tiêu. Thực
tiễn sản xuất cà phê và hồ tiêu ở Đắc Lắc cho thấy, trổng cây che bổng là quy trình
hắt buộc ngay từ khi kiến thiết cơ ban. Để trồng I ha cà phê, trồng xen khoảng
1200 - 4000 cíìy keo dậu, cầy so đũa cho những kết quá rất tốt, giám đáng kế lượng
đất bị xói mòn, duy trì độ ẩm đất và giữ màu cho đất [2],
Nguyễn Huy Sơn (1998) cho biết nương trồng cà phê ở các xã Hoà Thắng và
Tân L;Ì|1, Buôn Ma Tlmộl (tược che bóng bới keo (.Ifni và muông đen (Scnna
siamea). Cà phê được trồng cây cách cây l,3m; CÒI1 keo dâu và muồng đen đươc
trổng cây cách cây 6x6m và 1 Ix6m. Khi cà phê 7 tuổi các nghiên cứu được tiến
hành và kết qua cho thấy:
- Cường độ ánh sáng dưới tán cày keo dậu vào mùa khô dã giám 25 - 40%,
dưới tán s. Siamea giam 60 - 90% so với nuơntĩ cà phê khôim có cây che bóníi.
3
Trong mùa mưa, cường độ ánh sáng dưới keo dậu giảm 16 - 33%, còn dưới s.
Siamea là 46 - 75%.
- Độ ám đất ở tầng 0 -2 0 cm dưới tán keo dậu và s. Siamea tương ứng là 4 - 6
và ] 1 - 13% cao hơn so với nương cà phê không có cây che bóng.
- Nhiệt độ đất ớ tầng mặt (0-10 cm) trong mùa khô dưới tán cây keo dậu và s.

Siamea thấp hơn 3 - 7°c và 6 - 10nc so với nương cà phê không có cây che bóng,
Vào mùa mưa, nhiệt độ ở tầng đất mặt dưới tán keo dâu và s. Siamea, ngược lại, lại
cao hơn từ 0,5 - 1,5°c so với nương cà phê không có cây che bóng.
- Tốc độ gió trong nương cà phê ở độ cao 1 - 1,5 m được che bóng giam 20 -
50% so với không che bóng.
- Sail lượng cà phê được che bóng bằng cây keo dậu cao hơn từ 25 - 33% so với
che bóng bằng s. Siamea và so với cà phê không che bóng [8].
Trần Trung Dũng và Lê Văn Khoa, 1994 đã thí nghiệm bón phân xanh cho cà
phê 21 tháng tuổi ở Đắc Lắc cho thấy, lượng chất xanh và hàm lương các chất dinh
(lưỡng của cây keo chill địa phương đều ntvmg bằng lioăc cao hơn Irong những cíiy
phán xanh truyền thống (Bang 1)
Bang 1: Lượng chất xanh và nguyên tô'khoáng
trong các cây phân xanh liọ dâu.
Loài cây
Chất xanh
(tân/ha)
% chất khô
N p
K
Lá keo tai lượng
-
2,65
0,35
0,40
Muống
15,6
2,70
0,30
1,26
Keo dậu

16,4
3,25
0,67
2,55
Điền thanh
15,8 2,88 0,54
1,40
Cốt khí
17,2 3,58
0,33 1,82
(N íịuồiì: Lê Văn Khoa, Trán TniniỊ Dũni>, 1994)
L)o đó, cà phê 21 tháng tuổi ở cổng thức có bón phân xanh phát triển tốt hơn và
cho thu hoạch sớm hơn 1 năm so với đối chứng. Năng suất cà phê ở tuổi thứ 5; 6
cao hon Iiliiều so với đối chứng (Báng 2)
Bảng 2: Năng suất quả ínoi của cà phê (kỵ/Im)
Cong thức
Không bón phân xanh Có l>ón phân xanh
Năng suất cà phê 5 tuổi
1.100
1.600
Năng suất cà phê ó tuổi
1.900 3.240
4
f
Từ năm 1998 đến nay, trường Đại học KHTN Hà Nội, Viên NCKH Lâm
nghiệp và Viện Chăn nuôi Quốc gia đã phối hợp với trường Đại học Tổng hợp
Queensland (úc), từ 36 hạt keo dậu lai KX2 nguyên chủng ban đầu từ Hawai (Mỹ)
đã tạo vườn vật liệu và tiến hành nhân giống cây keo dậu lui KX2 bằng phương
pháp giâm hom, ctã chọn được nồng độ tối ưu thuốc kích thích ra rễ đạt hiệu quả
cao. Chỉ riêng trong năm 2000 - 2001 đã tạo được 15000 cây hom và được trồng

trình diễn tại 42 hộ ở các trung tâm nuôi bò sữa, dê và thỏ ở Môc Châu (Sơn La);
Mai Châu (Hoà Bình); Ba Vì (Hà Tây) và Phù Đống ngoại ihànli Hà Nội. Bước dầu
đã được người nông dân chấp nhộn do tính ngon miệng của cây KX2 đối với động
vật và giai quyết một phần thức ăn xanh vào mùa dông dối với gia súc. Do đó, khả
nâng mở rộng trồng cây keo dậu lai KX2 vào sản xuất ở diên rộng theo phương
thức nông lâm kết hợp nhằm đa dạng hoá sinh học Irong các hệ thống canh tác
phục vụ cho phát triển chăn nuôi gia súc và sử dụng bền vững đất đai sẽ hứa hẹn
nhiều triển vọng.
5
(
CHƯƠNG II.
ĐỒI TƯỢNG, ĐỊA BẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứ u LÀ 3 GIỐNG CÂY KEO DẬU:
- Leucaeuna leucocephala K636 (cây mẹ)
- Leucaena pallida 748 (cây bô) và f
- Cây lai Leucaena KX2, các loại cỏ, đậu công và chè lá to của ấn độ (bang 3)
Bang 3. Đỏi tượng nghiên cứu
No
Cây trổng
Đọ sâu lây mâu(em) A/B
A=0-20 B=20 40
1.
Đâì trống (dối chứng)
0 - 20/ 20 - 40
2.
Keo (lậu UÙKX2 (Leucacmi KX2 hybrid)
0 - 20/20 - 40
3.
Keo dậu K636 (L. Leucocephala K636 - cây mẹ)
0 - 20/ 20 - 40

4.
Keo tlậu 748 (L. pallida 748 - cây bố)
0 - 20/20 - 40
5.
Đậu công (Pleminýa conqesta)
0 - 20/20 - 40
6.
Cỏ voi ụ iư>iiselnm f)iu pnciu/i) 0 - 20/ 20 - 40
7.
Cỏ Ruzi (Brachiaria ntzziensis)
0 - 20/ 20 - 40
8.
Cỏ Ghi nê (Panic urn maximum)
0 - 20/ 20 - 40
9.
Chè lá lo (Ghigctnlea)
0 - 20/ 20 - 40
Ba giống cây keo dậu dược gieo trồng thành lô theo phương thức Irình (liên trên
nén clâl dỏ vàng phát triển trên phiến thạch sél của các hộ gia dinh và ở trung tám
nghiên cứu dê và thỏ, Ba Vì , Hà Tây.
- Thí nuhiệin được liến hành trong 2 năm: 2000 vù 2001.
Trước hết, thử nống độ thuốc kích thích la rỗ TTG cứa Viện Nghiên cứu Khoa
học Lâm imhiệp đế (till tý lê ra IV c;io nil rú cho cây keo (lậu l;n KX?. bằng phuam ;
pháp giâm hom. Sau khi gieo trồng khoang 40 - 50 ngày tiến hành thu hoạch. Phu
llmộc vào khá nâng lái sinh của tù'111» giỏng và thòi gian trồng, chê dỏ chăm sóc mà
số lần thu hoạch trong 1 năm dao dỏng tù'4 - 5 lần.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u NGOẢI ĐỐN<; RUỘNG
- Thu hoạch keo dậu bằng cách cắt thân cách mát đất 50cm, lần thu hoạch sail
cắt cao hon lần Ihu hoạch trước 5cm. Tie'll hành tách riêng phần gia súc ãn được
gồm ngọn và lá (phần ăn được cứa dộng vật), phấn không ăn được dùng làm cúi

đun cân liêng lừng phán và lính ra lấn/lia (năng suãl urơi).
- Năn ° suất cltaì khô (.lược xác định bằn ụ cách say phấn an (lược ớ nhiệt dỏ
105°c đến trọng lượng không dổi, càn và lính ra làn/hu.
- Xác định hàm lượng prỏlêin irons’ phần ăn đươc và tính ra lấn/ha.
6
MĂU đất được lấy từ 2 tầng: táng 0 - 20 cm, (ký hiệu là A) và tầng 20 - 40 cm
(ký hiệu là B) irước và sau lần tlui hoạch cuối cùng của 1 năm. Đế so sánh khá
năng cai tạo đất của các giống keo dậu, mẫu đất còn được lấy ớ dưới thám của các
loại cây làm thức ăn khác cho gia súc như đậu cóng (Flemingia congesta), có
Ghinê (Panicum maximun) và cỏ voi (báng 3). Các chí liêu lý, lioá, sinh hoc của
đất được xác định llieo những phương pháp thông dụng hiện nay trong các phòng
thí nghiệm phân lích đất:
- Thành phần cơ giới theo phương pháp xác định nhanh ngoài đồng.
- Dung trọng theo phương pháp ống đóng.
- pHKC| do bằng máy pH meter
- CEC llieo phương pháp Schachlschabel
- c% llieo phương pháp Chi UI in
- N% iheo phương pháp Keklan
- p20 5% theo phương pháp công phá ướt và so màu xanh môlipđen
- Nitư dỗ liêu (Nt|,): phương pháp Clmuin - Cononova
- p20<, dẻ tiêu (P2Oí(|,): phương pháp Oniani (
- Piôlein xác định theo phương pháp Lowry
- Vi sinh vật tổng số theo phương pháp nuôi cấy trên môi Iníờng thạch đĩa TPA
- Vi sinh vật phân luiỷ pliốl pho lheo phương pháp Pikovskaia
- Vi khuẩn Rhizobium theo phương pháp nuôi cấy trên mỏi tnrờng thạch đĩa
IMA.
7
CHƯƠNG 111.
KẾT QUẢ NGHIÊN cứ u VÀ THẢO LUẬN
3.1. ĐIẾU KIỆN T ự NHIÊN KHU v ự c NGHIÊN c ứ u

3.1.1. Vị trí địa lý:
Khu vực nghiên cứu là xã Tản Lĩnh, Ba Vì và Minh Quang, Huyện Ba Vì llniôc
vùng đệm vườn Quốc gia Ba Vì được phân bố
- Toa độ địa lý: 21° 01' đến 21°07’ vĩ độ Bác. f
- 105° 8’ đến 105° 25' kinh Đông
3.1.2. Khí hậu thu ỷ van:
Khí hậu luiyện Ba Vì nằm trong vùng khí hâu nóng ấm, có gió mùa đông lạnh,
khô hanh vào đầu mùa mưa và mưa phùn ấm ướt vào cuối mùa thu. Nhiệt độ trung
bình hiến thiên khoảng 20,5 °c - 23,5"C; giám (lần theo dỏ cao địa hình. Số giờ
nắng tương dối cao, 282 ngày và 1.534 giờ/năm, đây là điều kiên thuận lợi cho sinh
trướng thực vật. Lượng mưa trung bình toàn vùng 1.740 - 2.000 mm. Mùa khỏ có
biểu hiện rõ rệt, chí số ấm mùa khô nhỏ hơn 0,5; chí số ấm cá năm lừ 1,4 - 2 0.
Thời kỳ nóng ẩm kéo dài từ tháng 3 đến tháng 11, khỏ lạnh từ tháng 11 đến tháng
3. Xét về liềm năng nhiệt ấm thì đây là vCing có khí hâu phức tap cho việc xác láp
cơ cấu cây trồng để tạo hệ sinh thái bền vững. Trong khu vực của các xã có nhiều
khe lạch, suối lớn, mìia inira lương, nước cháy xiết làm xô đất đá, còn mùa khỏ lai
gây khô hạn. một số chí tiêu được trình bày ớ báng 4.
Dâng 4. Giá trị trung bình vê nhiệt (ỉộ, lượng mưa, độ ẩm Ba Vì, Hả Tây.
"^ T h án g
Chỉ
1
1
3
4 5
6
7
8 9
10
11
12

Nhiệt dỏ (°C)
18 15
19
24,6
26,5 27,4 28,5 28,7 27,4
24 20
19.0
Lưọìiy mil'll
(mill)
;o
324 310
143 192
203 306 207 98 218
28
50
Độ ấm Uiong
(tôi ('■;.)
85
89
89 86,1
83
81,1
84,4
84,1
80,2
85
79
*2.5
3.1.3. Đị:i hình
Xã Tán Lĩnh cũng nhu các xã khác là một vímu đỏi uò iliãị) XCII kõ VỚI iiIhiiiìị

mõne bâc t lum ki ihuim lũ ne sình Iriy ớ chân dổi, li ị a hình ít bị cilia cat có hệ ihonií
8
khe suối nước nhỏ, không thường xuyên có nước vì rừng dã bị clìặt phá từ
lâu.Muốn khôi phục lại thám thực vật có lợi cho sản xuất nông nghiệp, cần khôi
phục lại đồi rừng và thảm thực vật bang cây dài ngày, cây ăn quá có tác dung làm
tăng khá năng giữ ám cho đất. Trong đó cây keo dậu có tiềm năng 10 lớn trong việc
trồng xen ghép hoặc nông lâm kết hợp với các cây trồng khác.
3.1.4. Điếu kiện kinli tế - xã hội
Tổng số dân của vùng đệm là 433.000 người irong 7.020 hộ, gổm 3 chín lộc:
Kinh, Mường, Dao. Sự phân bố dân CƯ không đổng đều irong vùng, người Kinh và
người Mường ở háu hếl các xã trong lúc người Dao lại tập trung ớ xã Ba Vì, đời
sống gặp nhiều khó khăn, nghề nông là chính. Trong điêu kiện không có nghề phụ,
lao động dư thừa, những tháng thiếu ăn họ phải (lựa vào công việc khai thác làm
sán và một số loại cây làm thuốc ở núi Ba Vì đê sống, nhất là 30% hộ nghèo. Do
tlím số lăng nhanh (2,4%) rừng bị chặt phá, năng suất lúa lliấp (1,5 - 2lan/ha/nãm)
nên đời sông của nhân dân gập nhiều khó khăn.
f
3.1.5 Hiện trạng sử dụng đối
Đất ở xã Tan Lĩnh và các xã khác của vùng đệm Vườn Quốc gia Ba Vì gồm
chủ yếu 2 loại chính:
- Đất đỏ vàng phát triển trên phiến thạch và
- Đất đỏ vàng phái triển trên nền phù sa cổ
với tổng diện lích tự nhiên 8.645,5 ha khổng tính đất do các xí nghiệp quốc doanh
quan lý, Irong đó:
- Đất nông nghiệp : 3.479 ha chiêm 28,7%
- Đât lâm nghiệp : 1.613 ha chiếm 18,7%
- Đất chuyên dùng : 2.876 ha chiếm 33,3%
Diện tích đất chưa sử dụng khá lớn: 1.677 lia, chiếm 13,4%, (rong dó đất dổi
bằng chưa sử ílụng: 671,4 ha, chiếm 40% đất đối chua sử dung và nương rẫy không
cố định: 524,8 ha bang 3,13%.

ĐAI Irồng trọt cây hàng năm cỉia vùng đệm: 2.182 ha. Trong đổ:
- Ruộng 2 - 3 vu: 1090,6 ha
- Ruộng I vụ: 532,5 ha
- Chuyên mạ: 236,5 lui
- Chuyên màu: 322,2 ha
9
Đất trổng cây công nghiệp dài ngày (chè, trẩu); cây ăn quá (Hồng Liên thôn;
Hồng xiêm); cây dược liệu (quê, sa nhàn ) chuyên canh chưa đáng kế, chủ yếu
được phân bô trong những vườn tạp của đấi thổ canh, thổ CƯ, dấi vườn dổi và vườn
nhà.
Đáng chú ý đát thố canh, thổ cư chiếm tới 33,3% lổng diện tích tự nhiên, trong
đó đất vườn đồi, vườn nhà trồng sắn, dong giềng hiệu quá [hấp, chiếm tới 41,5%.
1 lệ sỏ' sử (lụng đất của loàn vùng hiện nay là 1,5 trong khi loàn linh là 2,05 lần.
Đấl thổ canh, thổ cư, đất đổi sử tiling làm lương Ihirc là chính, hiệu t|uá lãì
thâp, Các loại đát này đang bị thoái hóa nghiêm trọng do quá trình kết von và đá
ong hoá xảy ra mạnh, đất khô nghco dinh dưỡng. Nguyên nhãn cứa diện tích đất
trống trọc nhiều, hệ số sử dung đất thấp (lo:
- Địa hình phức tạp, mạng lưới giao thông nồng thôn, Ihuỷ lợi còn hạn chế vì
thiếu vốn đầu tư.
- Sự phân bô (lân cư không dồng đều, vùng đồi núi cao lập lnmg chú yếu là dãn
tộc ít người với Irình độ dân trí thấp, người Kinh tập trung ử vùng đổng bằng và đỏi
ill ấp.
- Khả nàng lài chính của các hộ nông dân rãì hạn chẽ khỏng đủ vốn đè dầu ur,
khai thác đất đồi hoang hoá. Ruộng đất dang canh tác kém hiệu quá, chủ yếu tâp
trung sán xuất lượng thực, chưa đa dạng hoá cây trồng, san xuất hàng hóa kém phát
triển.
Về lâm nghiệp, những diện tích rừng tự nhiên đã bị khai phá hết, chí còn lại
127 ha rừng tái sinh rất nghèo về chủng loại.
Rừng Irổng khoáng 1.486,3 ha phân bố xung quanh các xã. Các tập đoàn cây
rừng mới đưa vào bước đầu có kết quả tốt, phần nào cai thiện canh quan và điổu

kiện sinh thái của vùng như: keo tai tượng, muồng, long não, nhôi, sấu, trám
3.2. TIIỬ NGHIỆM NỒNG ĐỎ IB A - INDOL BUTERIC AC IDE ĐẾN TÁ LỆ RA
RỄ KHI C.IÂM IIOM CẤY K1ỈO DẬU LAI KX2
3.2.1. Giỏi thiệu:
Keo dâu là loài cây thường đòi hỏi đất đai tương dối tốt, có tầng đất sâu và ấm,
có dỏ pH từ 5,0 trỏ lên, đổng thời keo (lậu Ihường hay bị dịch bệnh, dặc biệt lìi rép
ăn lá. Do đó, trong thục tế, việc mở rộng và phát mến gây nồng keo dậu ớ nước ta
có những han chế nhất định, đất trồng cần phái bón vôi và lân thường xuyên.
Gần đây bằng phương pháp lai giông nhân lạo, các nhà chọn giống đã tao la
giống lai khác loài KX2 giữa keo dâu L. leucocephala 636 (cây me) và keo L.
p tlliila 748 (cày bõ). Kôi quá kháo Iighiạn giong lien diện Hull lộng và ớ nhiêu
10
dang lập dịu khác nhau đã cho thấy, giống lai KX2 đời F| là loài cây có biCMi dò
sinh thái rộng, Ihích hợp cho việc gây trổng trên các loại đất có pH thấp hơn (pH =
4,5) và đặc hiệt chúng có sức sinh trưởng, năng suất và chất lượng cứa lá dùng làm
ill ức ăn cho gia súc cũng như khả nãng chống chịu bệnh rộp lá cao hơn hán so vói
keo dậu thông thường. Vì thế giống lai KX2 hiện dang được nhiều nước trong khu
vực quan tâm và phát triển.
Đc báo lổn nguyên vẹn các đặc tính ưu việt cùa cây lai KX2, người ta khôntĩ
dùng hạt thu hái lừ cây lai đời F| dế phát triển vào Síin xuất. Do dó đê đáp ứiiii nhu
cầu về cây giống, cần phái tìm được phương thức nhân giống sinh dưỡng thích hợp,
bao gồm giâm hom, chiết, ghép, nuôi cấy mỏ phân sinh, đế phát triển ớ diện rộng
các cây giống có chất lượng cao.
Đề tài đã chọn phương pháp giâm hom, dùng một đoan thân cúa cây KX2 F|
tạo ra các cây mới gọi là cây hom. Nhân giống bằng hom là phương pháp có kỹ
thuật dơn gian, có hệ số nhân cao, dỗ thực hiện lại ít tốn kém. Vì thế, phương thức
nhãn giống này có ihế áp (lụng cho các vườn ươm sán xuấl cây giông (rén quy mõ
lớn có hệ thống tưới phun tự dỏng hoặc bán tự dộng. Đổng thời lại có ihể áp dung
với các vườn ươm có quy mô Ỉ1Ô gia dinh với phương Ihức tưới phun tlúi công.
3.2.2. Các vật liệu cần thiết cho giâm hom

- Đè’ liên hành giâm hom, trước hết phai tạo vườn cây vật liệu (cây me) nhằm
cung cấp hom cành riêng với chế độ chăm sóc đạc biệt và biện pháp đê' kích thích
ra chói.
- Các loại hoá chất: Thuốc diệt nấm Benlate c bán sán pha trong nước và thuốc
kích thích ra rỗ TTG clạiiíỉ bột với thành phần chú yếu là Indol Butenc Acicle - IBA.
- Túi bầu PE (9x12 cm), phân bón và hỗn hop ruột báu (thường là 89% đất ớ
tầng B, xốp và thoát nước lốt + 10% phân chuồng hoai + 1% lân).
- Lều giâm hom: Bao gồm luống giâm ròng 1,2 - 1,4 m; nen cứng, cao óm và
thoát nước lốt vói giá thể giAm hom là cát vìmg và được che phủ ni long dày đế giữ
ấm. Trên nhà lều có giàn che nắng với độ tán che là 60%.
3.2.3. Thù nghiệm và kết quá giiìm hom:
Hom đã cát phai được Iiiỉúm vào (lung dịch Relate c. Do dó đẽ tài đa được liên
hành thủ nghiệm các nồng đổ Delate c khác nhau: (),rí; 0 ,3 '0 ,5 % trong thời
gi in 1 giờ sau đó chấm gốc hom vào thuốc bột IBA với nóng độ 0,75% clo Trung
tâm Nghiên cứu Cái thiện Giống Cây rừng thuộc Vién Khoa hoc U m nghiệp Việi
Nam sail xuấl và tiến lùmli giám hom.
Kết quả của 4 lần thí nghiệm nhắc lại cho thấy, ở nồng đò Delate c 0,3% và
IRA 0,75% da dại lý lệ ra rê cao Iihal lừ 60 - 70%. Với các Hỏng đọ này nám 2000
đã sản xuất được 4.500 cày hom lai KX2 và năm 2001 được 10.000 cây.
3.2.4. Thiết lập các điểm trình diễn vói cây keo dậu lai KX2
Đê từng bước thuyêt phục và tạo sự chấp nhận của nông dân với phương châm
"trăm nghe không bằng một thấy" nhằm làm cơ sở triển khai gieo trồng cây keo
dậu lai KX2 vào diện rộng, mà Irước hết là ở các trung tâm nuôi bò sữa, tlê và thỏ.
Để lài đã thiết lập 3 điểm trình diễn:
- Hai điểm tại hộ gia đình ông Lê Trọng Lạp và Nguyễn Văn Tuân thuộc Trung
tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì, Hà Tày.
- Mộl điếm tại Trung tâm giống và bò sữa PIÙI Đổng, Gia Lám-Hà Nội.
- 4 điểm ở Công ty Sữa Thao Nguyên, Mộc Châu, Sơn La
ở mỏi điểm 2000 cây keo dậu và J000 cây dâu công được trồng theo lô trên
diện lích 400m2 với khoang cách: cây cách cây 50 X 50cm; hàng cách hàng 1,5(11.

Keo dậu và đậu công được hộ nông dân cất 4 - 5 lứa/năm đế nuôi bò sữa. Lần cắl
đầu tiên được cắt ngang thân cách mặt đất 50cm, những lần cắt sau, cát cao hơn lần
cát trước 5cm để tạo điổu kiôn cho cAy mọc chổi, phát lán Iiliiéu cành,
Mỗi lần cắt đều cân trọng lượng tươi, tách phần động vật ãn được gồm búp non
và các lá, và phần dộng vật không ăn dược gồm cành và thân làm củi (lun. Đồng
thời so sánh lính ngon miệng (động vật thích ăn) giữa keo dậu và đâu công.
Nhũng nhận xét ban đầu của các chủ hộ cho tluíy, bò sữa ua thích ăn keo dâu
hơn so với clẠu công vì lá keo dậu mổin mại và không có lông như ớ đẠu công. Nếu
cho bò sữa ăn với khấu phần 20% keo dậu, 50% cỏ và 30% thức ãn tinh thì năng
suất sữa cao hơn, sữa đặc quánh hơn so với chí ăn cỏ và thức ăn linh.
3.2.5. Niìng suốt chất xanlr
Phối hợp với trung tâm nghiên cứu dê và thỏ, để tài đã liến hành thí nghiệm so
sánh nfm» suâì các loài câv keo dậu nồng theo lô với 3 lần nhắc lại trên đất đỏ
vàng phát tricii liên pine'll thạch sét (nén 1 lấn CaO/lia + 10 tán pluìn chuồng). Kết
qua theo dõi [lãng suất chất xanh (lược trình bày ớ bang 5. Số liệu cúa báng cho
thấy năng suất tươi tống số của keo đâu tương dối cao, dao dong từ 39,65 tấn/ha
(cây me)- 45 22 tấn/ha (cây bố) đến 48,34 lấn/lia ứ cây lai KX2. Diêu dáng lưu ý là
cây keo dậu lai KX2 không những chi sinh nướng manh, cho lượng chát xanh cao,
mà phần gia súc ăn được (TAGS) cao hơn nhiều so VỚI cây bố và cây mọ: 44,13
lân/ha so với 35,48 tấn ở cây mẹ và 38,42 lấn/ha ớ cây bố. Đạc biệt, Irị số DM và
năng suất prôlein có vai trò lớn trong chăn nuôi bò sữa, thì ớ cây keo đâu lai KX2
12
iưng ứng là 12,00 lấn và 2,64 lấn/lia củng lương đối cao hơn so với cây hố (11,55
a'n VÌ1 2,45 tấn) và cao hơn nhiều so với cây mẹ (9,91 tấn và 2,08 tấn/ha) (Bảng 5)
Bảng 5: Năng suất chất xanh cóc giống keo dậu năm 2000 - 2001
(năng suất trung bình các ló của 3 lần nhắc lại )
L.lcucoccphala
K636 (cây mẹ)
L.pallida 74S
(cây bỏ)

L. KX2
glicp trên
cây inẹ
L. KX2
trồng
l)ánị; hom
i gian Irồng
5/200 i 5/2001 8/2001 8/2001
iìn llui hoach
5 5
4
4
Ig suâì urơi tổng số
39,65 45,22
54,82
48,34
;lấn/ha)
gia súc không ăn được
4,17 6,80
9,35
4,21
n gia súc ăn dược (TAGS)
35,48 38,42
45,47
44,13
lá, búp non) tấn/ha
ÌS tính ra % so với NSTS
89,50
85,00
83,00

91,30
(lấn/ha)
9,91 1 1,55
12,00 12,00
g suất protein (tấn/ha)
2,08
2,45 2,64
2,6 f
pliam phơi khô ngoài nắng
, ầ \
11,10
12,81 13,37
13,37
2 khô/tươi (Ikg iươi/1 kg khô)
3,2
3,0
3,4
3,3
Số liệu ứ bảng 5 cho thấy, kco dậu lai KX2 Irổng bằng cây hom hoặc ghép trên
cây mẹ có năng suất luơi, khô và năng suất prolein chênh lệch không đáng kế. Tuy
nhiên việc ghép trên cây mẹ tiêu tốn nhiều nhân lực, thời gian. Nhu' vậy, việc trổng
nực tiếp keo dâu KX2 bằng cây hom ưu việt hơn nhiều.
Nếu so sánh NSTS của cây keo dậu lai KX2 với cây bố, mẹ thì tính ưu việt thế
hiện rõ rệt. Mặc dù ít hơn 1 lần cắt nhưng năng suất tươi của cây keo dậu lai KX2
cao hơn 38% so với cây mẹ và 12% so với cây bố. Điểu này cũng được khẳng định
rõ háng tốc độ sinh tnrởng, khả năng phàn cành, sức chống chịu bệnh rệp ăn lú khi
quan sát ngoài thực địa.
Nhu' Vtiy viộc hiên kliiii gieo trồng keo (.lâu hú KX2 vào (liên rộng sẽ luia hẹn
Iiliững liổm nũng U) lớn ctc giai I]iiyêt nguồn llìirc an chai lượng cao cho gia sue, cai
lạo đâì chống xói mòn và cung cấp nguồn củi đun ở những địa hình đất trống đồi

núi troc.
3.2.6. Sụ thay đổi các lính chất lý - lioá lioc cua đất trồng keo dậu.
3.2.6.1.Till It chất lý học (lất.
d/ Thành pỉniii (■(>' ÌỊIỚI iltìi
Thành phần cư giới đất có ý nghĩa quan dong dối với sinh trướng và phái 1 liến
cúa thực vật. Nhiều tính chất lý hoa quan trong cũa đất nhu câu trúc, lính lliãm
nước khá năng giữ nước, khá năng dâng nước, khá năng tiâp phụ trao dõi 1(111 và ilư
13
trữ dinh dưỡng đều phụ thuộc vào thành phần cơ giới. Đặc biệt những cây dài ngày
có bộ rễ ăn sâu trong đó có cây keo dậu thì thành phần cơ giới và dung trọng đất tới
ctộ sâu 0 - 50cm, có ảnh hưởng mạnh đến sinh trương và phái iricn của cây trổng.
Being 6. Dung trọng, thành phẩn cơ giói của (lớt ngliién cứu
No
Thành phần cơ giới Dung trọng (g/cin3)
1.
Thịt nhẹ/thịt trung bình
1,26/1,34
2.
Thịt trung bình/thịt nặng
0,98/1,1 ]
3.
Thịt trung bình/lhịt nặng
1,12/1,21
4.
Thịt trung bình/thịt nặng
1,12/1,19
5.
Thịt Irung bình/thịt năng
1,10/1,12
6.

Thịt trung bình/thịt nặng
1,17/1,24
7.
Thịi trung bình/ihịt nặng
1,17/1,24
8.
Thịt trung bình/thịt nặng
1,13/1,25
9.
Thịt trung bình/thịt nặng
1,18/1,23
SỐ liệu phân tích thành phần cơ giới đất được trình bày ớ bang 6 cho thấy, tầng
đất 20 - 40cm có ihành phần cơ giới nặng hơn so với tầng đất mật 0 - 20cm. Điều
này có thể do sự rửa trôi các phần từ sét từ lầng mật xuống líìng dưới. Đát dôi
chứng có thành phần cơ giới ở tầng mặt là thịt nhẹ, nhe hơn các mẫu khác. Điều
này có thế do các mẫu có thám thực vật che phủ được lích luỹ chất hữu cơ ở tầng
mạt dần đến han chế việc rửa trôi các hạt sét theo chiều sâu CLUI phẫu diện dát
b/ Dunịỉ trọng đất nghiên cứu
Dung trong của đất thể hiên mức dô tơi xốp, khá nang giũ nuớc và mưc đô chạt
của đất. Katrinski (1960) dã đưa ra thang đánh giá đất theo dung trọng như sau:
dv < 1- Đất giàu chất hữu cơ
dv = 1 0 - 1,1- Điển hình cho đấi trổng trọt
đv = 1,1 - 1,3 - Đất bị nén chặt ít f
đv = I 3 - 1,4- Đất bị nén chặt mạnh
dv = I 4 - 1,6- Điển hình cho tầng đế cày
liv =1 6- Điên hình cho tầng tích tụ, bị nén chặt mạnh.
Kết quá ớ bang 6 cho thấy, dung trọng tầng đất mặt dao đỏng từ 0,98-1,26 so
với 1 11 - I 34 à tầng dưới, ở công thức dối chứng (công thức 1) có clung trong
tầng mặt (1,26 g/cnr) và tầng dưới (1,34 g/cm1} đều lớn hơn các công thức trổng
keo dậu, đậu công và cỏ. Đáng chú ý là các công thức 2, 3 và 4 trổng keo dậu có

(lung trọn í.’ ơ ca 2 (fine (leu nhỏ lion so với các công í luic khác. Diêu này clumg tó
cây keo dim đã oóp phần cải thiện lý lính đâì, đất trở nén lơi xốp hơn, tao diêu kiện
đẽ dàng cho sụ phát triển của bộ rễ, giúp c;"‘y tr,ne niạnh hơn.
14
3.2.6.2. Sự thay đổi các tính chết hoá học đất
a/ Độ chua dát (pHKCI)
Độ chua đất có vai trò quan trọng đối với đời sống của cây trồng. Những loại
cây trồng khác nhau thích nghi với giá In pi I khác nhau. Sụ thay (tổi pH vé phía
axit hay phía kiềm đều có ảnh hưởng đôn sinh trướng và phát triển của cây trồng,
hoạt động của vi sinh vật, tốc độ VÌ1 chiều hướng các quá trình lý - hoá học xáy ra
trong tlííl. Trong đất chua, hàm lượng lân dễ tiêu giam vì ớ đất chua, hàm lương
FeH; Al3+ linh dông lớn, tâng khả năng cố định lân, giám hấp phụ Ca2+, Mg2+ ánh
hướng đến sinh phát triển của cây trồng. Đặc biệt, đối với những cây họ dậu thường
cần nhiều lân đẽ liêu ở những giá trị pH gần trung tính hoặc axit yếu thì điểu này là
những lum chế nổi bậl. Độ cluia của các loại tlãì dược đánh giá như sau:
pl í KOI
<4,0 4,5 - 5,0
0
1
Vi
5,5 - 6,0
> 6,0
Đánh giá
Rất chua Chua vừa Clnia nhẹ
Gẩn trung tính
Không chua
Hàm lượng các cliấl tống số trong đất nghiên cứu ckrực trình bày ớ báng 7
cho thấy, pH đất tầng mặt năm 2000 so với 2001 lliay dổi không nhiều, chủ yếu
dao dộng từ 4,5 - 5,5 ở ngưỡng chua đến chua nhẹ. ơ tất cá các công thức pH|<a
tầng đất mặt đều cao hơn tầng dưới, do có sự tích luỷ chất hữu cơ tầng mặt và két

quả phàn huỷ bởi vi sinh vật đã giải phóng ra các cation kiém (Ca2+, Mg2+ và K+)
làm cho đất bớt chua. Đáng chú ý là giá trị trung bình plIKd à tầng măl của đất
Uổng cây họ đậu (công thức 2, 3, 4 và 5) đều được cái lliiên rõ rệt so với dổi chứng
(công thức I) và các công thức trồng cỏ và chè lá lo (cổng thức 7, 8 và 9). Trung
bình các lô trồng keo dậu là 5,2 so với 4,3 ở đối chứng và 5,1 ớ cỏ. Mơn nữa sự tăng
giá trị pHKC| không những chỉ xay ra ở tầng mật mà cá ở tầng sâu.
6 ^ r
5-
4-
3-
2 -
1.
0.
z_
*
, !
YíẾ l
H H-
■ ■i
I I
.
ĩ>
-*■
-
I g S

% ^ 'ỉ- J
ĐC
Bõ dậu


ỉììnli I: So sánli ỊỊÌá trị tniníỊ bình cùa 1>IĨ năm 2001
tai các lò trồng cây khác nhau
15
Bảng 7. Hàm lượng các chất tổng số
pH
c %
N%
p,0<
CEC (mgđl/
2000 2001
2000 2001
2000 2001
2000 2001 2000
4.4/4.4 4.3/4.3
1.4/0.9
1.8/1.9
0.09/0.07
0.11/0.08 0.05/0.03 0.04/0.03
1C
4.8/4.6
5.1/5.9 3.0/1.1
3.8/3.1
0.19/0.10 0.21/0.17
0.09/0.04 0.09/0.03
14
5.2/5.1
3.5/3.0
0.20/0.15 0.09/0.05
12
5.3/5.0

3.3/2.7
0.20/0.15
0.15/0.09
12
4.6/4.4
5.0/4.9
3.7/1.4
3.6/2.9
0.20/0.14
0.20/0.16 0.09/0.04
0.04/0.03 14
4.7/4.5 52/5.2
5.2/5.2
3.6/2.9
0.20/0.12
0.20/0.16
0.09/0.14
0.09/0.05
M
4.7/4.4
5.5/5.0 2.8/1.1
3.8/2.9 0.17/0.11 0.19/0.17
0.13/0.07
0.09/0.03
12
4.6/4.5
2.2/1.8
0.13/0.10
0.08/0.03 12
4.7/4.6 4.Ó/4.5 2.7/1.2

2.7/2.3 0.16/0.08
0.13/0.11 0.09/0.07 0.09/0.07
12
5.7/5.1 3.4/3.0
0.18/0.18 0.11/0.06
13
4.7/4.5 5.1/4.8 2.8/1.2
3.1/2.5 0.17/0.10 0.16/0.14
0.11/0.07 0.09/0.05 12
Bảng 8. Hàm lượng các chất dẻ tiêu và linh dộng (ing/lOOg đất)
:ỏng N

p,0
5 dt
Fe3+
Al?+
thức
2000
2001 2000 2001 2000
2001
2000 2001
1
2.1/1,1
1.81/1,72
3,3/3,1
1.7/1,3
35,9/38.2
28.6/30.2 3.65/3.85
4,33/4,21


4.2/1,1
7,3/4,3
6.2/4,0 5.6/2,2 19,1/29,6
28.4/29,5 0,57/1.6
0.57/1.59
7,0/4.2
7.0/3.8
29.5/30.2
1,87/2.75
4
6.5/3.5
4.6/3.3
26.5/28,5 1,95/2,27
5
4.1/1,3 7.3/3.9
5,2/3.8
4.3/1.9 22.8/31.2
23.6/26.9 1,67/3.75
1,97/3,27
TB 4.2/1,2
7.1/4.0 5,7/3,9
5,4/2,8
20,0/30.4
27.0/28.8 1.12/2.7
1,60/2.47
6
3.5/1,1
4.2/4.3
4,5/3.2
2.9/1,4 26,3/37

26.3/29.2
1,50/3,88
1,72/3,62
7
A
3,1/1,9
4.5/3,4
26.6/26.2
2.23/2,46
8
3.2/1.1
2,8/1.7
5,1/3.3 2,1/1.2 23.2/35.8
29.2/32,1
1,46/3.68 2,18/3.95

4.6/4.3
1.6/0.2 23.2/25.1
1,82/2,56
16
Một mạt khác, trong khoảng thời gian 1 năm (2000 - 2001), độ chua cua đất
dưới keo dậu và đậu công cũng được cải thiện rõ rệt, tiling bình lãng từ 4 1 lên 5 2
ở tầng mật và từ 4,5 lên 5,2 ở tầng đất (lưới.
b/ Hàm lượng cácbon hữu cơ(C%)
Chat hưu cơ liên quan mật thiêt đên độ phì đất, nó anh hưởng đến các lính chùi
ly - hoa - sinh học cua đât. Chat hữu cơ chứa nhiều chát tlinh dưỡng cần thiếi cho
cây như N, p, K và nhiều nguyên lố vi lượng và do đó, nó là nguồn dự trữ dinh
(.lưỡng quan ĩrọng của đát. Thõng llniừng, tlấl chứa nhiều chất hữu cư sẽ tưi xốp độ
phì cao và hoạt lính sinh học mạnh. Dựa vào hàm lượng chãi hữu cơ trong dát
người ta cjuy định thang đánh giá như sau;

c%
0 !,
0 2,0
3,0
4,0
5,0
Đánh giá
Rấl nghèo
Nghco
Trung bình
Khá
Giàu
Sô liộu phan tích cliâl hữu cơ của dai diĩơc thế hiên ở bảng 7 cho thây hàm lương
c% đéu giám theo chiều sau phẫu diên, lính trung bình hàm lượng c% ớ các cóng
thức trồng keo dậu và cỏ đều cao hon nhiều so với đối chứng. Đất trồng keo dậu có
c% cao hơn đất trồng cỏ (3,4/1,2 và 3,6/2,9 so với 2,8/1,2 và 3,1/2,5), đổng thời hàm
lượng C7fí tăng manh ở tầng dưới, tương ứng là 1,2 lên 2,9% ớ đát trổng keo dậu và tìr
1,2 lên 2,5% ở đất trổng cỏ.
Để có lliể so sánh sự cái thiện hữu cơ đất tầng mật giữa các công thức trổng
keo dậu, Irồng cỏ và dối chứng, hàm lượng c% được tính theo % và dẫn ra 0 báng
9 và hình 2.
lỉắnỵ 9. So sánh hàm IượnỊỊ chất hữu co c% tàiiK (lất mật so vói doi chứng
Còng Nã 111 2000
Năm 2001
thức
Hàm lưọng(%) % so vói ĐC
Hàm lượng(%)
% so vói ĐC
L
1,4

100
1,8
100
2
3,0 214
3,8
211
3
- 3,5
194 f
Keo
4
-
3,3 183
dâu
5
3,7 264 3,6
200
TB
3,4
239 3,6
197
6
2,8
200 3,8
211
7
-
-
2,2

122
Cỏ
8
2,7
193
2,7 150
9
-
-
3,4
189
TB
2,8
197
3.1 168
DT Ị C C l U
f
4/1
3.5
3
2.5
2
1.5
1
0.5.
0.
□ DC
□ Bộ dâu
□ Có
DC

Bộ (láu
Cỏ
Hình 2: So sánh hàm lượng chất hữu cơ tầng đát mật
so vói ĐC năm 200ỉ
Đáng chu ý là lất ca các lô được nồng keo dậu hoặc cỏ, hàm lượng chất hữu cơ
trong đất tầng mạt đểu tăng nhiều so với đối chứng, ở các lồ trồng keo dậu hàm
lượng c% tăng từ 183 - 211% nám 2001 trung bình là 197%. ớ các lõ trổng cỏ
lãng từ 122% - 21 1%, tmng bình là 168%. Đổng thời lý lé lãng manh ớ nam 2000
trung hình là 239% ớ các lô trổng keo dậu và 197% ớ các lố irổng có. Như vạy
việc sử dụng đất để gieo trồng các cây làm thức ăn gia súc không những chí mang
lại nguòn lợi kinh lẽ, mà còn có lác thing cai tao, nâng cao (ló phì dãi mót cách rõ
rệt. Đặc hiệt, nếu trồng cây keo dậu « môi tỷ ỉê nhất (lịnh, vừa có tác tiling làm thức
an chai luọng cao cho gùi súc, vừa có lác đụng cai Ihiôn dáng kế độ phì nhiêu đất
Thậl Vày, ớ các lò hổng keo (lâu liàni lương tiling hình c% lãng 239% năm 2000
và 197% năm 2001 so với đối chúng, trong khi dó ở cỏ lương ứng là 197% và
168% .
r/ Hàn ì Iiíọhiị đạm tổniỊ số
Đạm là một trong những nguyên tố dinh dưỡng quan trọng nhất cho quá trình
sinh trưởng và phát triển của cày Irổng và dồng thời cũng là môt chí tiéu C]iian trọng
(tế đánh giá độ phì nhiêu của đất. Đặc hiệt, dạm sinh học clươc tạo ra chủ yếu (lo
quá trình cố định nilơ khí quyên bới các vi sinh vâl cộng sinh với cây ho đậu nl)ư
keo (lậu và các sinh vậl sống tự do Irong môi trường đái cũng có y nghía quan
Irọng, góp phần cái thiện, phục hổi dô phì nhiêu đất.
I làm lượng Nls ỉà một chỉ liêu tie thính giá đô phì licin làng của clãì. Tronụ dal
93 - 98% Nls ở dạng hợp chất luìu cơ và 1 hường tương quan thuận với hàm lương
clifu Ihìii cơ. N gưòi t;i quy đinh ihaim itánli aiá liàrn lươim N,. Imnií ch’ll 111III' sau:
N ls %
0 0,1 0,18
0,30
Đánh giá

Nghèo
Trim ti l)ình
KI lá
( ì 1 ân

18
Số liệu ở bang 7 cho thấy, cũng giống như hàm lượng hữu cơ, Nls giam nhẹ
theo chiều sAu phẫu diện và ở tất cá các công thức đều biên động lừ ngưỡng trung
bình đên khá 0,1 - 0,2% cao hơn han so với đối chứng. Tuy Iilúỏn, ử dất irổng keo
dậu, hàm lượng N|S trung bình ở cả 2 tầng đều tương đối lớn hơn so với đất trổng cỏ
(0,20/0,16 so với 0,16/0,14%). Điều này được giải thích do cỏ hút thu mạnh nitơ và
lại không được bổ sung bởi nitơ sinh hoc.
d/ Hàm lượng P2Oựs tron lị đất.
Lân là một trong những nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng, đặc biệt
đối với các loài cây bộ Đâu, thiếu lân cây bị hạn chế ra hoa và cliâì lượng hạt í hấp.
Trong các loại đất đồi núi có phản ứng chua hàm lượng Feu; Al1+ tlurờng lớn;
khoáng sét dạng caolinit chiếm ưu thế, nên lân Ilìirờng bị liên kết chặt ở dang
FcPG4 và A1P04. Vì vậy, lãn luôn luôn là một yếu tố han chế lớn đến sinh trướng
và phát Iriển của cây trồng. Hàm lượng ỉy j:its dược trình bày ỏ' bang 7 cho thấy,
P2Osts đều giám dần theo chiều sâu phẫu diện cùng với việc giám hàm ỉươna mùn.
Hàm lượni> P2Osts tầng đất mặt ở các công thức trồng keo dậu và cỏ khònií có sai
khác đáng kê, dao động lừ ngưỡng nghèo cho đốn ti ling hình llico (hang đánh giá:
p2o5%
0,06 0,085 0,10 0,20
Đánh giá
Rất nghèo Nghèo Trung bình Giàu Rất giàu
Tuy nhiên, nếu so với ĐC thì hàm lượng P2Osts ớ tất ca các cõng thức trống
keo dậu và trổng cỏ thể hiện tính ưu việt hơn hẳn. Hàm lượng này trung bình Irong
tầng đất mặt trồng keo dậu là 0,09 so với 0,04% và đâl trồng cỏ là 0,09 so VỚI
0,04% ở công thức ĐC trong năm 2001 (Bủng 7).

3.3. HÀM LƯỢNG CÁC CHẤT DỄ TIÊU VÀ LINH ĐÔNG
3.3.1. Iìànĩ lượng NC|,
Nitơ (lễ tiêu irong đất là yếu tố dinh (lưỡng rất cần cho quá trình sinh trưởng và
phát triển của cây trổng, tuy nhiên nó thường tồn tại với hàm lượng nhỏ clưới dạng
NH/* NO,' và axil hữu cơ phân tử bé khác. Do dó, Nj, là một yếu tố dinh dưỡng
giới hạn ở trong đất. Việc trồng cây ho đâu dược xem là phương thírc bổ sung Nj,
có hiệu quà nlìất không chí thông qua cành lá rơi rụng giàu dam mà còn được bổ
sung bởi luựng Iiilơ do vi sinh vật cộng sinh cố ilịnlì. Thang đúnli giá Nj, trong dái
như sau;
N.I, (mg/100g)
0 4,0 <1
1
Đánh giá
Nghèo
Trung bình
Giàu
19
Hàm iương N.I, trình bày ở bang 8 cho thấy nó giảm dần theo chiều sâu phẫu
diện cùng với sự giam của chái hữu cơ và đao đông lừ ngưỡng nghèo đến Iruim
bình. Nếu so với đối chúng hàm lượng Ndl ở cả 2 tầng và ớ mọi công ihức đều cao
hơn đáng kể. Đặc biệt, trị sô' trung bình N(ll ở tầng mặt đất Irổng keo dậu và đậu
công là 7,1 mg/IOOg, lớn gấp 2 lần ở đất trồng cổ (3,7 mg/100g). Điều này thể hiện
ưu việt nổi trội của các loài cây họ đậu đối với chế độ đạm của đất.
Bảng 10. So sánh hàm lượng Nd,tầng đất mặt i'O vói ĐC
Công
thức
Năm 2000
Năm 2001
Hàm lượng
(mg/100g đất)

% so với ĐC
Hàm lương
(mg/lOOg đất)
% so vói ĐC
l (ĐC) 2,1 100
1,8
100
2
4,2 200 7,3
406
3
-
7,0 389
4
- -
6,5
361
5
4,1
195
7,3 406
TB
4,15
198
7,02
391
6
3,5
167
4,2

233
7
-
3,1
172
8
3,2
152
2,8
156
9
-
4,6
256
TB
3,3
160
3,7
204
Bảng 10 (hình 3) minh hoạ anh hưởng của các phương llúrc gieo trổng tiến hàm
lượng NJt của tầng đất mặt so với đối chứng. Số liệu cho thấy, hàm lượng Nj, tầng
đất mặt ở các lô trồng cây keo dậu và đậu công tăng từ 198% - 391%, còn ớ đất
trồng cỏ tăng từ 160% - 204% ở 2 năm 2001 và 2002. Nêu so với đất trồng cỏ thì
hàm lượng Nt|, ở đất trổng keo dậu và đậu công cũng cao hem rõ rệl (Hình 3). Đáy
là vân đề cần được chứ ý nong viêc gieo uổng các loài cây ho dậu tiên đât đôc
thoái hóa với phương thức xen ghép hoặc nông lâm nghiệp kẽi hợp.
□ ĐC
□ Bộ dậu
□ Cỏ
IX ' Bộ clạu Có

Ilình 3: So sánh hờm lượng NiUiầng mặt so vói ĐC năm 200ỉ
8f/
7 . /
6 K
5
4
3
2
y

1
0J
'Ỏ
!SẼ3ỉ3Em
20
Lân dễ tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến nâng suất cây trồng và giúp cho cây chống
đỡ được các điều kiện ngoai canh bất lợi như hạn hán; rét. Nhiều loại đất đổi núi
tuy có hàm lượng P2Osts trong đất ở ngưỡng khá hoăc giàu nhưng cây trổng vần
thiếu lân vì đất chua có Fe3+ và Al:,+ linh đông nhiều dã cố định và làm giảm tính
linh động của lân. Các quá trình xói mòn, rửa trôi, độc canh đều làm nghèo kiệt
lân dễ tiêu trong đất. Hàm lượng p20 5dt trong đất thường rất nhỏ, chỉ chiếm 1 - 2%
hàm lượng lân tổng số và phu thuộc vào pH và lượng Fe3+ và Al'+ linh động trong
3.3.2. Hàm lượng P205dt ^
Hàm lượng p20 5clt trong đất được đánh giá như sau:
p20 5dl (mg/100g)
5 10 15
Đánh giá
Rất nghèo
Nghèo Trung bình Giàu
Kết quá phân tích p20 5dt trong đất nghiên cứu dược thể hiện ớ háng 8 cho thây,

hàm lượng p20,đl ở trú cả các mầu nghiên cứu dồII thuộc ngưỡng nghèo lrung bình
(lao động từ 1,7 đến 5,4 mg P20 5/100g đát. Quy luật chung là P2Osđl giam mạnh
llieo chiều sâu phẫu cliện cùng với sự giam hàm lượng mùn và lãng liìun lượng iV*
và Al1+ linh động. Tất cả các ló Irồng keo dậu hoặc trổng cỏ tiều có hàm lượng
p20 5dt cao hơn đối chứng. Đăc biệt, những lõ trổng keo dậu và đâu công đều có
hàm lượng P2Osclt cao hơn trong đất uổng cỏ. Điếu này mội kill nữa khang tlmli vai
trò to lớn của cây họ đậu trong cải thiện chế độ lân của đát.
Bang 11. So sánh hàm lượng ỉy20 5dt tâiìịỉ (tất mặt so vói ĐC
Công
Năm 2000
Năm 2001
Hàm lương
Hàm lương
% so vói ĐC
111 ức
(mg/lOOg đất)
% so vói ĐC
(mg/lOOg đất)
1 (ĐC)
3,3
100 1,7
100
2
6,2
188
5,6
329
3
-
7,0

412
A
_
4,6
271
5
5,2
158
4,3
253
TB
5,7
173
5,4
316
6
4,5
136
2,9
171
7
-
-
4,5
265
8
5,1
155
2,1
124

9
-
1,6
94
TB
4,8
146
2,8
164
I
Bảng 11 trình bày các số liệu nhằm so sánh hàm lượng p20 5clt táng đất mặt so
với đối chứng. Số liệu cho thấy, trung bình ở những lô trổng keo dâu và dâu công
ctã tăng 173% năm 2000 và 316% năm 2001 so với đối chứng. Trong khi cíó, ớ
những lô trổng cỏ chỉ tăng 146% năm 2000 và 164% năm 2001 (hình 4).
Rõ ràng, cây keo dậu và các cây họ đậu khác do có bộ rễ ăn sâu đã công phá và
thu hút lân từ tầng dưới lên tầng mặt và do sự trả lại chất dinh dưỡng cho đất từ các
phụ phẩm, tàn dư thực vật, dẫn đến gia tăng đáng kể hàm lượng P20 5(lt (rong đất.
1 -
l i
iẵ&á&Ị&ỉ
□ ĐC
□ Bộ đậu
□ cỏ
Bộ đậu
llìiih 4: Đổ thị biểu diễn hàm lương Ư2Osdt tầng (lất mặt so vói DC năm 2001
3.4. VI SINH VẬT TRONG ĐÂT NGHIÊN c ứ u
v s v tham gia vào hầu hết các quá trình chuyến hoá vật chất xay ra Irong đâì.
Nhờ hoạt động của các vsv trong vòng tuần hoàn sinh địa hoá và trong quá trình
lích luỹ sinh hoc mà tlộ phì của đái được hình ihànli.
ở những cỉâì cỗ dầy đù chất dinh (lưỡng, độ thoáng khí (ỐI, nhiệt dỏ và dô ấm

tlìícli hop thì v s v phái tricn nhiều vổ số lượng và thành phán. Sự phát triển cua
vsv cũng lại lam cho đất thêm màu mỡ, phì nhiêu. Do dó, đế đánh giá độ phì
nhiêu của đất cần phai chú ý đến thành phần và số lượng vsv.
Mỗi loài cây đều có một khu hệ v sv đặc trưng cho vùng rễ, bới hệ rễ của mỏi
loài cây khác nhau tiêì thai ra những tổ hợp các chất khác nhau. Đối với những câỵ
họ đậu kill nghiên cứu người la thường chú ý đèn số lương VI khuan Rhi'/.obium dế
đánh giá chí tiêu sinh hoc của đất, do khá năng cộng sinh giữa những VI khuẩn nay
và cây ho đậu.
0?
Bảng 12. Số lượng các nhóm v s v trong đất
Công thức
vsv tổng số/lg đất (x I0fi)
Rhizobiiun/lg dát (104)
2000
2001
2000 2001
I 16,0/13,4
19,7/22,5
0,0/0,0
2,1/1,9
2
37,2/35,0
34,4/29,2
22,4/13,6
26,0/19,1
3
33,1/28,2
25,8/19,2
4
29,7/27,9

25,1/18,5
5
35,6/31,2
35,0/28,9 19,7/13,0
27,5/20,1
TB 33,1/28,55
26,1/19,2
6
27,0/14,0
26,3/24,8
4,1/3,1
6,2/4,3
7
f
8
26,4/15,9 26,1/23,0 3,2/2,3
5,6/4,1
9
28,9/25,3
7,5/5,5
TB
27,6/25,3 6,9/4,9
Số liệu phân tích v s v đất được nêu ra ở báng 12 cho thấy, số lượng v s v giám
theo chiều sAu phẫu diện. Trung bình năm 2000, vsv tổng số ớ các iô trổng keo
dậu tầng mặt !à 33,10xl0fiTB, tàng dưới 28,55xl06 TB/lg đất, ớ các lô trồng có
tương ứng là 27,6x10ft tẩng mặt và 25,3x10f’ TB ở tầng dưới, đó là do v sv thường
lập trung ở tầng đất mặt do có những điều kiện thuận lợi như nhiều chất hữu cơ,
nhiệt độ và ánh sáng lối, độ ấm thích hợp. Tuy nhiên, ở đất trống đo hàm lượng
chất hữu cơ ở tầng mặt ít, nhiệt độ thường cao nên số lượng v s v ớ táng dưới cao
hơn tầng đất mặt.

ĐC Bộ clặu Có
Ilìiih 5: Sô lương các nhóm vsv trong (lát năm 2001
Đặc biệt số lượng vsv tập trung cao ờ lô trổng keo dậu và dậu cóng dao đỏng
lừ 9t) 7x10“ TB - 35 OxlO6 TB ở lầng mặt, trung hình là 33,IOxl()'’TB. Nêu so sanh
với lõ dối ch line, số lượng vsv cao hơn gán gấp 2 lấn (33,10x10“ IB so với
19,7x K/TB) (hình 5).
I ill'll quan (.lòn vi klmấn Rhizobium. Vi kliuáiì này có klui nang phai men manh
khi cộng sinh với cây họ đậu qua việc tao các nối san ớ he ró. Nhờ inoi quan lie
cộng sinh này số lượng vi khuan Rhizobium ớ đát trổng cày ho đâu thưởng cao hơn
23

×