Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước ngầm phục vụ ăn uống và sinh hoạt ở một số khu vực thuộc thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.17 MB, 37 trang )

ĐỌI HỌC QUỐC Gin Hft NỘI
• • •
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
NGHlêN CỨU DriNH Gllí CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM
PHỤC vụ ftN UỐNG vft SINH HOỌT Ở MỘT số KHU
’ VỰC THUỘC thAnh ph ổ hA n ộ i
• • •
ỉ HC v'ìữc c
Ị ĩ G ÍỘM Ttir,NM TI; í
ể .D Tị .
•* • *■» I ' ■
-

rt-Ị_ . _L.
M ã số: Q I 0029
Chủ đẻ tài: (ỈS. TSKH: Trần Kông Tấu.
Các cátt bộ tham gia:
TS. Đặng Đức Nhận
CN. Phạm Văn Khang
NCS. Trần Kông Khánh
sv. Đinh Minh Phương
sv. Phạm Thu Thủy
sv . Đặng Minh Thủy
m Nội, 12/20(10
BÁO CÁ O T Ó M TẮT
1. Tiếng Việt
• TÓM TẤT KẾT QUẢ ĐỂ TÀI ĐẠT Đ ược
Đánh giá được chất lượng nước ngầm ở các giếng khoan, một sô nhà máy
nước tại khu vực nghiên cứu, thông qua các chỉ tiêu bao gổm:
=> Chỉ tiêu cảm quang (độ đục, màu sắc, mùi vị).
=> Chỉ tiêu lý hoá ( pH, độ dẫn điện, nhiệt độ, chất rẵn lơ lửng hoà tan, Ca, Mg,


Al, DO, Na, C l, )
=> Chỉ tiêu giới hạn về nồng độ (Nitrat, Nitrit, Amoniac, COD, sắt, Mangan,
Đồng, Kẽm, )
=> Các độc tố, các kim loại nặng (As, Cd, Hg, Pb, )
=> Các chỉ tiêu về sinh vật (chúng loại)
=> Đánh giá được sự biến động Clo trong nước ngầm.
+ Đối với sắt tổng số, đã nêu ra được hàm lượng ô nhiễm tại nhà máy nước
Hạ Đình mặc dù đã qua sỉr lý, dạng nước đã xỉr lý cung cấp cho Iihân dân để uống
nhưng hàm lượng vẫn cao hơn giới hạn cho phép từ 3- 4 lần. Cá biệt có tháng hàm
lượng nhy vượt quá 9 lần.
+ Nêu được mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong nước ngẩm như pH, hhm
lượng chất rắn lơ lửng hoà tan (chủ yếu là đất hoà tan) và hàm lượng Ca.
+ Nêu được hiện tượng liên quan về quy luật phân bố của các kim loại nặng
và các chất độc có trong nước ngầm, cho thấy khu vực Hạ Đình là nơi tập trung ô
nhiễm. Đối với As, cầti chú ý tiếp tục theo rõi ở khu vực Cầu Giấy vì ở đây có hiện
tượng hàm lượng As cao hơn các khu vực khác.
+ Xác định được mối quan hệ giữa mực nước ngẩm và lượng mưa ở khu vực
Hà Nội, được biểu thị bằng phương trình hồi quy:
Y = 0,0! 033698X + 4,7534671
với r = 0,68. Trong công thức này: Y là mực nước ngầm các lỗ khoan; X là lượng
mưa trung bình tháng mm.
+ Xác clịnli được tuổi turóc ngâm ở khu vực Thanh Xuân Nam và CÀU Diễn
bằng plnrơng pháp kỹ thuật hạt nhân.
+ So sánh được độ chính xác của hai phương pháp phân tích: phương pháp
hấp thụ nguyên tử (AAS) và phương pháp so màu.
• TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KINH PIIÍ
Tổng kinh phí được cấp: 8.000.000đ
Đã chi, gồm các khoản mục:
3
Mục 110: Vãn phòng phẩm 250.000 đ

Mục III: Điện thoại, cước phí bưu chính 250.000 đ
Mục 112: Hội nghị gồm in mua tài liệu, bồi dưỡng báo cáo viên, 11.200.000 đ.
thuê phương tiện vận chuyển, các khoản thuê mướn, chi bù tiền ăn,
các khoản chi khác
Mục 114: Chi phí thuê mướn (lấy mẫu, phan tích mẫu) 4.800.000 đ
Mục 119: Chi phí hoạt động chuyên môn 1.180.000 đ
Mục 134: Các khoản chi khác 320.000
Tổng cộng:8.000.000
Chủ nhiệm đề tài
quan lý đề tài
4
2. Tiếng Anh
Research, assessment of ground-vvater quality for drinking and
domestic supplies in some areas of Hanoi City
The research has been carried out at soine places such as Ha-Dinh, Thanh
Xuan Nam, Dong Da, Ba Dinh, Gia Lam, Dong Anh, Tu Liem, Cau Giay Districts.
Some essential parameters including physical properties of water have been
đeterminated at the field condition; chemical properties of oiies have been analyzed
by available methods in the laboratory. Heavy metals (Hg, Pb, Cd, As ) were
analyzed by Atomic Adsorption Spectrometry (AAS) and by the colorimetric
method (for cotnparison).
The results of research shovved that content of total dissolveđ solid (TDS) in
the ground-water increased together with increase of pH value and Ca2+ content and
back. Based on the average đata of survey for tnany years, contení of c r (mg/l) at
the different research places are order frotn high to low as follow: Dong Da (91.7) >
Ba Dinh (53.8) > Thanh Xuan Nam (36.5) > Cau Giay (23.0) > Cau Dien (22.9) >
Gia Lam (19.8).
Aíìer grouncl-wa(er treatment the conlent of Fe lotal in the vvíiter nt Mai Dic. il
stntion is lower than permissiblé level while although treatment of grouiic1-wafer lins
been coinpleted at the Ha Dinh Station, this parameter sti]] exceeded pennissible

Standard.
The results of comparisoii between two ìnethods shovved that the aĩialyzeđ
date receiveđ by the colorimetric method is only 1/2 or 1/3 of đata received by AAS.
5
BÁO CÁO CHÍNH
Đề tài: Nghiên cứu, đánh giá chất luựng nước ngầm phục vụ ăn
uống và sinh hoạt ở một sô khu vực thuộc thành phô Hà Nội
Research, Assessment of ground-vvater quality for drinking and
domestic supplies in some areas of Hanoi City
Tổng quan tài liệu
Hà Nội là trung tâin đắu não về kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ tlniệt của cả
mtớc, mât độ dân CƯ cao, là nơi tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp, khu cỗĩig
nghiệp lớn, nhiểu trường học, bệnh viện. Do vậy nhu cáu về nước sạch cho tliànli
phố là lất lớn.
Hà Nội là một troĩig những thủ đô có Iiguổn mrớc ngầm vô cììng phong phú,
là thủ đô của một trong những quốc gia có 100% nguồn mrớc cung cấp cho ăn
uống, sinh hoạt lấy từ nguồn nước dưới đất.
Sau hơn 100 năm khai thác, liiệii nay nguồn mrớc ngầm của thành phố đã có
nhiều vấn đề xuất hiện c;in được nghiến cứu, clặc biệt là nguy cơ vò liiỌn lirựng ô
nhiễm do những hoạt động kinh tế - x.ã hội của COI1 người. Do sự pliát triển dô lliị
hon, do liàng loạt các lioá chất độc hại thải vào nguổn mrớc từ các nhà máy, xí
nghiệp, do ảnh hưởng của hoạt động vành đai nông nghiệp ven đô Trong khi đổ
mạng lưới cấp thoát nước của thành pliố, (uy trong những năm qua có nhiều công
trình lắp đặt mới nliirng nhiều nơi dã cũ kỹ, chắp vá dễ gây rò rỉ tạo điều kiệĩi dể
nhiểu chất bắn xâm nliập vào nguồn nước.
Tìr những nguyên nhAn trên, việc nghiên cứu chất lượ ng nước
ngổm phục vụ nước ăn uống và sinh liOcTt ở klui vực Hà Nội là một
nhiệm vụ hết sức quan trọng, cấp thiết và thườ ng xuyên. C hính vì vây
mà Iiliiều tác giả, nhiều cơ quan kliác IIlia 11 cùa T \v cũng như của Hà Nội,
nhiều trường đại học ở tliỉi đô v.v trong nhiều năm qun dã tiến hành nhiều đề tài

nghiên cứu ở nhiều góc độ khác IIhau; Iiliiều kết quả ĩighiêĩi cứu đã đưực
cô n g bố vh thể hiện (roĩig các cổng trình như: Lê H uy H oànp . 1997
6
[7]; HỔ V ương B ính, 1997 [1]; Nguyễn Kim Ngọc, Nguyễn Văn Lâm, 1998
[11]; Nguyễn Vãn Lâm, 1997 [9,10]; Trần Côĩig Khánh, 1996 [8]; Trần Kông Tấu,
Trẩn Công Khánh, 1998 [17]; Các nghiên CỨ11 này đều nhận thấy rằng nguồn nước
ngầm của Thành phố Hà Nội đang có nguy cơ bị ô nhiểin và các tác giả cũĩig đã đưa
ra một số giả thuyết về các con đường tliâm nliập các chất ô nhiễm vào các tầĩig
nước ngầm; Hổ Vương Bính, 1997 [1]. Một số tác giả nhận thấy mức độ ô nhiễm
nước ngầm phụ thuộc vào vị trí địa lí trong thành phố. Có ý kiến cho rằng nơi có lớp
đất mật đày với thhnh phần cơ giới nặng (giàu hàm lượng sét) sẽ hạn chế tính thấm
nước từ bề mặt, từ đó các chất ô nhiễm ít có khả năng di chuyển xuống các tầng sâu,
Trần Kông Tấu, Trần Côĩig Khánli, 1996 [17]; Đinh Minh Phương, 1998 [12].
Trên thế giới, ở mỗi quốc gia đều có những qui định đối với các chỉ tiêu chất
lượng mà các cơ sở cung cấp nước phải tuân theo. Ví dụ chỉ tiêu của tổ chức y tế thế
giới (WHO); chỉ tiêu của Bộ Y lế Việt Nam; tiêu chuẩn nước sinh hoạt của các IIƯỚC
tlmộc liên minli Ch Au Âu (EU), 1993; của Nhạt, 1993 [15]. Tiêu cHuổn Ĩ1ƯỚC sinli
hoạt do EU nêu ra được đánh giá thông qua 66 chỉ tiêu, thuộc 6 nhóm chíĩih như
sau:
a- Bốn chỉ tiêu cảm quan gồm: độ đục, màu sắc, mùi và vị .
b- 15 chỉ tiêu hoá lí gồm: pH, độ dãn điện, Iiliiệt độ, độ cứng, độ cặĩi
(chất rắn lơ lửng hoà tan), Ca, Mg, AI, Na, K, DO, độ kiềm, axit, sunfat,
clorua.
c- 24 chỉ tiêu giới hạn và nồng độ gổm: nilrat, nitrit, amoniac, TOC, COD,
H2S, hyđrocacbon, phenol, chất lioạt động bể mặt, sắt, mangan, đổng, kẽm,
pliotpho, bari, bạc, coban.
d- 13 chỉ tiêu độc tố gồm: As, Be, Cd, CN, Cr, Hg, Ni, Pb, Sb, Se, V, chất
bảo vệ thực vật, hydrocacbon đa vòng, PAH.
e- 6 chủng loại thuộc chỉ tiêu vi sinh.
g- 4 chỉ tiêu qui định nồng độ tối thiểu càn clio Iiirớc sinh lioạt gồm: tổĩig

độ cứng, pH, DO, độ kiểm.
Về mức độ độc hại xếp thứ tự ưu tiên xem xét là d, c, e, a, f. Trước năm
1993, tiêu chuẩn chất lượng nước ở Nhật Bản được nêu ra 26 chỉ tiêu, trong số đó
chủ yếu là vô cơ. Hiện nay, các chỉ tiêu chủ yếu bao gồm các chất độc hữu Cữ và
kim loại Iiậng. Trong 27 chỉ tiêu để thanh tra và chỉ đạo luật sử dụng nước ở Nhật có
23 chỉ tiêu thuộc về chất hữu cơ (transl -2-dicloetylen, toluen, xylen, o-diclobenzen,
dicloaxetonitrit, diadion ) và chỉ cổ 4 chỉ tiêu vô cơ (Mo, Ni, Sb, B).
Các chỉ tiêu do tổ chức sức khoẻ thế giới (có người gọi là tổ chức y tế thế
7
giới) WHO nêu ra các chỉ tiêu để đánh giá chất lượng nước thông qua các đạng chất
gồm: AI, NH?, Sb, As, Ba, amiăng, Be, B, Cl, Cr, Cu, CN, F, H2S, Fe, Mn, Pb, Hg,
Mo, Ni, NO?, NOz, Se, Ag, Sn, Zn, u cùng với hơn 40 hợp chất hữu cơ thuộc các
nhóm hữu cơ thuộc các nhóm dẫn xuất benzen-cIo, hydrocacbon mạch thẳng-clo,
ethen-clo, hyđrocacbon thơm và một số đặc thù khác như dẫn xuất của ađipate,
phthalat, acryamid, epichlorohydrin, organotin [4, 5].
Các nguyên tố phóng xạ là nguổn ô nhiễm gây ung thư. Tuy nhiên qua những
ý kiến trình bày trên đây chưa thấy được đề cập một cách mạnh mẽ. Theo Nguyễn
Hữu Phú, 1998 [13] trong số 4 nguyên nhân ô nhiễm có 3 trường hợp thường gặp
nhất:
1. Nước thải sinh hoạt do người hoặc động vật chảy vào ao hồ, sông, suối hoặc
trực tiếp vào các khu vực giếng nước, các trạm xử lí nước. Nước bẩn chứa
nhiều chất hữu cơ, chất tẩy rửa, phôtphat, vi trùng, vi khuẩn.
2. Nưóc (hải từ các xí nghiệp, nhà máy chứa các chất phóng xạ, các chất gAy
ung thư ở dạng hữu cơ hoặc vô cơ. Mức độ ô nhiễm tuỳ thuộc vào inức độ xỉr
lí của câc cơ sở sàn xuốt đó.
3. Các dòng chảy cuốn mang theo các chất ô nhiễm nhir chất tẩy rửa, từ các phế
phẩm nông nghiệp, phân bón, thuốc trìr sAu
Nguồn thứ 4 thường ít gặp hơn là do các tai nạn, do sự cố xảy ra trong quá
trình vân chuyển các chất độc hại bằng đường bộ, đường sông, biển.
Đối tượng nghiên cứu

Mẫu nước ngầm được lấy từ các giếĩig khoan ở các độ sâu khác nhau, đặc
trưng chủ yếu của các táng Haloxen và Pleitoxen, thuộc nhiều địa điểm khác rải rác
trong phạm vi thành phố Hà Nội bao gồm cnc quAn nội thành như Thanh Xu An , Ba
Đình, Cẩu Giấy; các huyện ngoại thành như Từ Liêm, Gia Lãm, Đông Anh, Thanh
Trì. Đế dễ theo dõi, các mẫu được đánh số như sau: khu vực quận Thanh Xuân - từ
1-9; Ba Đình (mâu 10); Gia LAm (mâu I I ); Đông Anh (mẫu 12); Từ Liêm (niÂu 13);
Cầu Ciiấy (mẫu í 4). Những mẫu được nêu trong báo cáo này là những mẫu đặc
trưng. Mâu được lấy trực tiếp từ các giếng khoan được gọi là mẫu tự nhiên. Cũng ở
địa điểtn đó nhưng mẫu đirợc lấy từ vòi nước đã qua lọc đươc gọi là mẫu đã được xử
lý-
8
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp neoài thưc đia:
Cứ 15 ngày lấy mẫu 1 lần, ở mỗi địa điểm mỗi lần lấy 2 mẫu nhiĩ trên đã
trình bày: I inẫu lự nhiên và một míUi đã qua xử lý (bể lọc của gia đình Mơi lAy
mẫu). Về khồng gian như trên đay đã trình bày gồm nhiều quận, huyện khác nhau
thuộc thành phổ Hà Nội. v ề thời gian theo dõi theo mùa: mùa khô và mùa mưa.
Tronp phòng thí nelũềm:
Không kể những mẫu được đo ngoài hiện trường bằng máy TOA (máy đo 6
chỉ tiêu), mẫu được lấy đem ngay về phòng thí nghiệm để phân tích chất lượng
nước.
• Xác định tổng lượng chất rắn hoà tan (Total Disolved Solid - TDS), ở đây chủ
yếu là đất hoà tan trong nước ngầm: Lọc mẫu qua giấy lọc đã biết sắn trọng
lượng, sấy ở 105°c đến trạng thái khồ kiệt. Kiểm tra lại lần thứ 2 nếu trọng
lượng không đổi thì coi như kết thúc.
• pH: Đo trực tiếp bằng máy Testo - 230 và pH meter TOLEDO 320.
• Canxi: Chuẩn độ EDTA với chỉ thị Murexit ở pH = 12- 13.
• Magie: Xác định bằng phương pháp gián liếp thông qua chuẩn độ EDTA Ca- Mg
với chỉ thị ETOO ở pH = 10 - 11 và chuẩn độ Ca như trên.
• Fe tổng số: So màu với thuốc thử phenanthroline ở bước sóng 510 lim.

• Clorua: Chuẩn độ AgNO? vái chỉ thị K 2C r04
• K+, Na+ xác định bằng phương pháp quang kế ngọn lửa
• NH4+ so màu với chỉ thị Netsle
• Các kim loại nặng như Chì (Pb), caditni (Cd), thuỷ ngân (Hg), asenic (As) được
xác định bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) trên máy Perkin
Elmer - Mỹ. Để tìm hiểu mức độ chênh lệch giữa phương pháp hấp Ihụ nguyên
tử và phương pháp chiết trắc quang (phương pháp so inàu), một số kim loại nặng
như Pb, Hg, Cd được tiến hành song song theo hai phương pháp vừa liêu.
Phươnv pháp kê thừa:
Ngoài những số liệu do chính dề thi thực hiện, cnc số liệu khác ctirực lim ihẠp (ír
các Iihh máy nước, các cơ quan liên quan nhưng số liệu chỉ ở dạng thô. Sau khi thu
thập được, các số liệu đirợc xừ lý bằng phương pháp đồ thị, tính toán theo phương
pháp xác suất thống kê, giải thích, biện luận kết quả dựa trên cơ sở những số liệu dã
được xử lý theo các phương pháp như trên vừa nêu.
9
Kết quả nghiên cứu
1. pH, lượng chất rắn hoà tan (chủ yếu là đất hnà tan), hàm lượng canxi và mối
quan hệ giữa chúng
Kết quả phân tích được trình bày ở bảng 2. Để có cơ sở trong việc biện luận,
chúng tôi trích ra đây bảng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nước dùng cho sinh hoạt
của tổ chức y tế thế giới (WHO) và bảng tiêu chuẩn quy định về nước uống và nước
sinh hoạt khu vực đô thị do bộ y tế ban hành (QĐ số 505 BYT ngày 13/04/1992). Từ
những số liệu được nêu ở bảng 2 cho thấy giá trị pH của nước ngầm khu vực nghiên
cứu nằm trong giới hạn cho phép. Trong suốt thời kỳ theo dõi kể từ 01/12 đến tháng
3 trị số này đao động chênh lộch nhau chỉ khoảng 0,6 (thấp nhất là 6,9 và cao nhất
là 7,5). Tổng lượng chất rắn hoà tan trong nước ngầm (TDS) biến động khá rõ rệt,
đạt giá trị cao nhất (6,1 mg/1) vào ngày 01/02/1998. Vào thời gian này trị số pH và
hàm lượng Ca cũng đạt giá trị cao nhất. Qua những đẫn liêụ được nêu cho thấy một
cách tổng quát khi tổng hàm lượng chất rắn hoà tan trong nước tăng thì hàm lượng
Ca cũng tăng cùng với sự gia tăng của trị số pH và ngược lại. Nói một cách khác

TDS (mà chủ yếu là đất hoà tan) trong nước ngầm có ảnh hưởng trực tiếp đến hnm
lượng Ca và trị số pH.
Theo kết quả nghiên cứu của Trần Công Khánh [8] cũng ở khu vực nghiên
CÍÍ11 này vào mùa mưa năm 1996 trị số pH d ao động trong phạm vi tìĩ 6,8 đến 7,2.
Như vậy, pH trong nước ngầm ở khu vực Thanh Xuãn Nam hầu như giữ ở một trị số
với một phạm vi ổn định (lớn hơn 6,8 và nhỏ hơn 7,5).
Bảng ỉ . Tiêu chuẩn cho phép đối với nước ân nồng vờ sinh hoạt
TT
Chỉ tiêu
Nồng độ cho
phép (mg/1)
WHO Bô Y tế
1
pH
7,5 - 8,5 6,5 - 9,5
2 Ca (Calcium)
75
100
3 Mg (Magnesium)
3 0 - 150
-
4 Cl-
200
-
5 Fe tổng số
0,10 0,30
6 Mn (Mangan)
0,050 0,050
7
Na+ (Natri)

-
200
8
As (Arsenic)
0,050 0,050
9
Cđ (Cadimium)
0,005 0,005
10
Cu (Đổng)
0,050 1,00
11
Pb (Chì)
0,010
0,05
12
Hg (Thuỷ ngan)
0,001
0,001
10
Bđng 2. Hàm lượng một sô chỉ tiêu phởn tích (ỉỉỉg/l) trong ÌÌƯ ỚC ngầm klìĩi vực Thanh
Xuân Nam
Thời
gian
lấy
mẫu
pH
Đơn vị (mg/1)
Lượng đất
hoà tan

Ca Mg
C1
Fe
r c ls
Mnts
01/12
7,16
35,2 25 15
35 18,0
2,0
15/12
7,1
31,0 27
20 18 3,0 0,5
15/01
7,1
40,0
32 18
42
1,8
0,2
01/02
7,51
41,0
35 20 28 2,5 0,18
15/02 7,0
22,4 30 25
26
22
1,5

01/03
6,9
35,2 32
21,1
16,1
16 0,3
2. Sự biến động của clo (Cl ) trong nước ngám
Clo là một trong những chỉ tiêu được chú trọng trong khi đánh giá chất lượng
nước. Ion c r khá linh động, hoạt tính hơn ioii SO42 . Khi chuyển vận trong phÃu
diện đất, trong các lỗ giếng khoan c r bao giờ cũng vượt lên trên ion SO42 . Hàin
lượng c r trong nước ngầm ở khu vực Thanh Xuân Nam dao động trong khoảng từ
16,1 đến 42 ing/1. Vào giữa tháng 12 trị số này trong nước ngầm chỉ có 18 ing/l
nhưng vào ngày 22 tháng 12 xảy ra trận imĩa lớn đến 37,1 mm; đợt khảo sát sau đó
do mực rurớc ngầm dâng cao hàm lượng c r tăng vọt đến 42 mg/1. Sau đó thời tiết
chuyển dần sang mùa khô hàm lượng c r cũng giảm dần theo, tương ứng với các trị
số 28, 26 và 16 mg/K Theo số liệu của Trân Công Khánh [8] mùa mưa năm 1996 trị
số này dao động trong phạm vi từ 38,3 đến 57,5 ing/l. Qua những dẫn liệu vừa trình
bày có thể nói rằng hàm lượng c r trong nước ngdm ở khu vực Thanh Xuân Nam
dao động trong trị số lớn hơn 16 và nhỏ hơn 57,5 tng/1. Theo số liệu từ đầu tháng 3
năm 2000 đến cuối tháng 5 năm 2000, số liệu bình quân qua nhiều lần quan trắc tại
nhiều địa điểm khác nhau (tng/1) có thể xếp theo thứ tự sau đây:
Đống Đa > Ba Đình > T.XuAn Nam > càu Giấy > Cầu Diễn > Gia Lam
(91,7) (53,8) (36,5) (23) (22,9) (19,8)
0 2 khu vực Cầu Giấy và CÀU Diễn hàm lượng c r trong nirớc ngầm gán xấp
xỉ như nhau, ở nliững địa điểm này inãu đirợc lấy với độ sâu 40 in đến 42 m (độ
sâu gấp 2 lần so với độ síUi địa điểm khác). Có thể đay là bằng chứng về tính ổn
định cỉia những tổng cliứn nước sAu. (J khu vực Gia Lâm (Trãi! Quỳ) có híitn lượng
C1 ít hơn cả. Địa điểm lấy tnÃu gÀn sông Đuống (thuộc hệ thống đê sông Hống) có
I I
thể Cl vận chuyển theo hướng ra ngoài đê rồi ra sông. Với tiêu chuẩn mà tổ chức

WHO đề ra là 200 mg/l thì hàm lượng Clo trong nước ngầm ở những địa điểm
nghiên cứu thấp hơn ngưỡng cho phép.
3. Magie (Mg ) và Mangan (Mn ) tổng số
Những số liệu thu được từ đầu tháng 3 năm 2000 đến cuối tháng 5 năm 2000
chn thấy hàm lượng Mg trong nước ngắm ở khu vực Thanh Xuftn Nam dao đống
trong khoảng từ 15,6 đến 27,6 tng/l. Cũng ở khu vực này, năm 1998 cho thấy phạm
vi thay đổi từ 15 đến 25 mg/1; năm 1996 là 15,0 đến 22,7 mg/1.
Như vậy trong suốt 5 năm, kể từ năm 1996 đến nay hàm lượng Mg trong nước ngẩm
ở khu vực Thanh Xuân Nam hẩu như thay đổi không đáng kể với phạm vi lớn hơn
ỉ5 và nhỏ hơn 28 mg/l và nằm trong giới hạn cho phép.
Hàm lượng Mg trong nước ngầm ở khu vực Thanh Xuân Nain năm 2000 là
0,08 đến 0,14 mg/1. Năm 1998 dao động từ 0,18 - 1,5 mg/1 (nồng độ cho phép là
0,05mg/l). Theo số liệu của Đỗ Trọng Sự, Hồ Văn Bính và nnk [16,1], hàm lượng
Mg trong nước ngầm ở khu vực Hà Nội dao động trong phạm vi từ 0,046 đến 1,72
mg/l.
4. HÌIIÌ1 lượng Fe tổng số
Cứ 15 ngày lấy mẫu một lần, tiến hành trong suốt thời gian từ tháng 3 nãtn
2000 đến cuối tháng 5 năm 2000 số liệu trung bình (mg/l) xác định tại một số địa
điểm thuộc thành phố Hà Nội có thể xếp theo thứ tự sau đãy:
TXN > Đống Đa (Pliố Vương Thừa Vũ ) > cầu Điễn > Gia Lãm > cầu Giấy > Ba Đình
(8,3) (8,03) (2,95) (1,07) (0,82) (0,67)
Theo số liệu của Đỗ Trọng Sự, Hổ Vương Bính và nnk [16,1] Fe rổng số
trong nước ngẩm Hà Nội dao động trong khoảng từ 0,07 đến 13,2 tng/1 (trnng bình
là 7,5!mg/1). Hơn một nửa số mẫu phân tích vượt giới hạn cho phép.
Những số liệu vừa nêu đổ là "đầu vào" nghĩa là nước ngầm chưa qua xử lý.
Thử xem "đầu ra" nghĩa là nước ngầm đã qua xử lý ở các nhà máy nước. Kết quả
nghiên cứu được trình bày trên hai hình: hình I (nhà máy nước Mai Dịch) và hình 2
(nhà máy nước Thirợiig Đình).
Những đirờng biểu cliễn trên dồ thị là sự hiên động của hàm lượng Fe tổng số
(nước đã qua xỉr lý) qua từng tháng trong năm. Những kết quả được trình bày ở

12
Hình ì . Sự biến cĩộng của hàm lượng Fe tổng feố (nưác clẵ qua xử lỷ) ờ nhà máy nước Mai Dịch
Hình 2. Diễn biến Fe tổng số (nước đẫ qua xử \ỹ) ờ nhà máy mrổt ĩlạ Đình
13
hình 1 cho thấy, từ năm 1997 tới nay, trừ một vài trường hợp có tính chất ngoại !ệ
như nãm 1997 hàm lượng Fe tổng số trong nước ỏ nhà máy nước Mai Dịch sau khi
xử lý vào tháng 3 là 0,5 mg/1; tháng 8 là 0,2 mg/1; hoặc tháng 5 năm 1999 có 0,3
tng/1; còn nói chung quanh năm hàm lượng này dao động chủ yếu dưới 0,1 mg/1 với
hàm lượng như vậy hoàn toàn đạt tiêu chuẩn đo Bộ Y tế và W HO đề ra.
Trong khi đó, ở nhà máy nước Hạ Đình có những dấu hiệu đáng !o ngại. Mặc
dù đã được xử lý nhưng hàm lượng Fe tổng số khá cao (xem hình 2), quanh năm dao
động từ 0,1 đến 0,4 hoặc 0,5 mg/1, thậm chí vào tháng 9 năm 1997 vượt đến 0,9
ing/l, vượt quá tiêu chuẩn cho phép do Bộ Y tế đề ra. Còn so với tiêu chuẩn WHO
thì vượt quá từ 3 đến 4 lần, thậm chí vượt đến 9 lần như vào tháng 9 năm 1997.
5. Kali và Natri
Bằng phương pháp quang kế ngọn lửa, những số liệu phân tích được vào
thượng bán niên năm 2000 cho thấy K + dao động từ 5,4 đến 6,7 mg/1; hàm lượng
Na+ thay đổi từ 44,1 đến 62,1 mg/1. Hai chỉ tiêu này nằm trong giới hạn chp phép.
6. Các kim loại nặng
* Chì (Pb), cadimi (Cd), thuỷ ngân (Hg), asenic (As) được xếp vào nhóm các
kim loại nặng có khả năng tích !uỹ cao trong cơ thể, các hợp chất tan trong nước của
chúng có thể có độc tính cao. Chì gây ra những ảnh hưởng độc hại tới cơ quan tạo
máu, hệ thần kinh, hệ tiêu hoá và thận làm cho người trở nên xanh xao, ủ rũ, thiếu
máu, ăn không ngon. Trẻ em là đối tượng đễ bị tác hại nhất, nếu bị nhiễm chì sẽ
chậm lớn, chậm phát triển trí tuệ hoặc có thể bị rối loạn về hành vi.
* Đối với Cđ thì thận là cơ quan chịu ảnh hưởng nhiều nhất và ngộ độc Cd
thể hiện chứng nhuyễn xương, nguy cơ tăng huyết áp và ung thư (phổi, tuyến tiền
liệt ).
* Đối với As nếu vượt quá tiêu chuẩn cho phép sẽ gây ra triệu chứng khó
chịu, đau bụng, ngứa, đau khớp, suy nhược; có thể gây tổn thương đến gan, thận

hoặc tan máu.
* Hg thường tồn tại troiìg nước dưới dạng hợp chất đễ hoà tan và rất độc. Nếu
nước uống nhiễm Hg sẽ làm cho cơ thể bị rối loạn tiêu hoá, rối loạn thắn kinh.
Bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử, kết quả xác định được trình
bày ở bảng 3.
14
Báng 3. Hàm lượtĩg một sổ kim loại nặng (ỉỉỉg/l) trong w(ớc ngầm ở khu vưr Thanh
Xuân Nơm
N° mẫu
Hg
Pb
Cd
As
7
0,00083
0,00754
0,00165
0,00231
8 0,00102
0,00689 0,00108
0,00161
9
0,00098
0,00719 0,00155
0,00202
Qua những số liệu được nêu ở bảng 3 cho thấy Pb, Cd và As nằm dưới mức
độ cho phép. Riêng về Hg tuy chưa vượt quá giới hạn chp phép nhưng hàm lượng
của nguyên tố nay đao động xấp xỉ với ngưỡng tiêu chuẩn. Nói một cách khác Hg ở
trong trạng thái báo động.
Các kết quả phân tích kim loại nặng trong nước ngầm ờ một số khu vực thuộc

thành phố Hà Nội được biểu diễn ở hình 3 cho thấy hàm lượng Pb (ở cột số 2) có
hàm lượng cao nhất ờ khu vực Hạ Đình; As (đường số 4) tập trung cao nhất trong
nước ngầm ở khu vực Cầu Giấy. Hàm lượng Hg trong các khu vực nghiên cứii nhìn
chung xấp xỉ nhau, chứng tỏ nguyên tố này có mặt trong nước ngầm ở khu vực Hà
Nội với điện khá rộng. Đánh giá một cách tổng quát khu vực Thanh Xuân Nam, Hạ
Đình là nơi có nhiều kim loại nặng với hàm lượng cao hơn cả. Gần đây có ý kiến
cho rằng tại khu vực Quỳnh Lôi quận Hai Bà Trưng có hiện tượng ô nhiễm As trong
nước ngầm, hàm lượng nguyên tố này vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Vấn đề này sẽ
được trình bày chi tiết trong một công trình nghiên cứu khác.
Hiện nay trong một số phòng thí nghiệm vãn còn sử dụng phương pháp chiết
trắc quang với dithizon (so màu). Để đánh giá, so sánh mức độ chính xác của
phương pháp này với phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS trên cùng một
mẫu, cùng một chỉ tiêu chúng tôi tiến hành phftn tích song song. Kết quả cho thấy
Cđ phương pháp AAS có trị số 0,12 - 0,34.101 mg/1 trong khi đó phương pháp so
màu không phát hiện thấy; Hg theo phương pháp AAS cho trị số 0,45 - 0,98.103
mg/1 trong khi đó phương pháp so màu cho kết quả tương ứng là 0,13 - 0,49.10’
mg/1. Nói một cách khác phương pháp so màu cho kết quả chỉ bằng 1/2 hoặc 1/3 giá
trị của phương pháp AAS.
15
£

a
đ 3 3 ă
HÌNH 3
HÀM LƯỢNG MỌT sơ KIM LOẠI NẶNG TRONG N ưđc NGẰM
đ MỌT SƠ Đ.IA ĐIỂM THUỘC HÀ NỘI
Hg
Cd
7. Q uan hệ giữa mực nước ngầm vởi lượng mưa
Kết quả nghiên cứu được trình bày ờ hình 4. Dựa theo các số liệu từ tháng 1

năm 1992 đến tháng 12 năm 1996, xử lý bằng phương pháp đồ thị cho thấy giữa
lượng mưa và mực nước ngầm có mối quan hệ khá chặt chẽ. Mùa mưa bắt đầu từ
ỉháng 5 đến tháng 9, tập trung cao nhất vào các ỉháng 6, 7, 8 thì đồng thời đường
biểu điẽn mực nước ngầm cũng có đỉnh cao nhất. Mối quan hệ này được thể hiện
bằng phương trình:
Y = 0,01033698X + 4,7534671
với độ tin cậy r = 0,68
Trong công thức này: Y - Mực nước ngầm trong các lỗ khoan, m
X - Lượng mưa trung bình tháng, tnm
17
UỈ0NC2 UƯẮ TRUNQ ầHH THÍNQ [mm]
•0 0
600" -
400 -
300-*-
200-
100-L
-10
- 2 0-
1992
Ỉ9S3
TBẨBữ
RẦM
1994 1900 IBM
y = 0,01033698 X + 4,7534671
v ớ i độ tin cây T = 0.68
Trong công thức này :
y - Mực nước ngẩm trong các lỗ khoan, m
X * Lượng mưa trong bình tháng, nrm
ỈỒNH 4 :

QUAN HỆ GIỠA LƯỌ&G MƯA VÀ Mực NXJƠC NGẰM
(D LƠỢHC lẵúi. cíc THẨHƠ HỈM
(2) HỢtr Nữ ỐC NGẰM CACT NHÍT
í 3j ược Hữđc NOÌ* thXp NHÍT
18
KẾT LUẬN
1. Giữa hàm lượng chất rắn hoà tan (đất hoà tan) can- xi trao đổi và pH có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau, cụ thể (ỉất hoà tan trong nước tãng thì hàm lượng
Canxi cững tăng cùng với sự gia tăng trị số pH và ngược lại.
2. Tuỳ thuộc vào vị trí địa lý, tuỳ thuộc vào chỉ tiêu phân tích, sự ô nhiễm của nước
ngầm biểu hiện ở những mức độ khác nhau. Ví dụ Clo có hàm lượng lớn nhất là
Đống Đa (91,7 mg/1); nhỏ nhất là Gia Lâm (19,8 mg/1). Hàm lượng sắt tổng số
lớn nhất là Thanh Xuân Nam (8,3 mg/1) sau đó là Đống Đa (8,03 mg/1) và thấp
nhất là Ba Đình (0,67 mg/l).
3. Đối với kim loại nặng, Pb có hàm lượng cao nhất ở khu vực Hạ Đình; As tập
trung cao nhất ở khu vực Cầu Giấy. Đánh giá một cách tổng quát khu vực Hạ
Đình, khu vực Thanh Xuân Nam có mức ô nhiễm nặng nhât so với các khu vực
nghiên cứu khác. Có thể đo hai nguyên nhân là khu vực này tập trung nhiều Iihà
máy và địa hình trũng thấp nhất.
4. Nước đã qua xử lý tại các nhà máy, cho thấy ở nhà máy nước Hạ Đình hàm
lượng Fe tổng số quanh năm dao động trong một phạm vi khá cao từ 0,1 đến 0,4
hoặc 0,5 mg/I, vượt quá từ 3 - 4 lần so với tiêu chuẩn cho phép.
5. Giữa mực nước ngầm và mirá tại khu vực Hà Nội có mối quan hệ chặt chẽ, được
biểu thị bằng phương trình Y = 0,01033698X + 4,7534671 (r = 0,68). Trong
công thức này Y - là mực nước ngầm trong các lỗ khoan, m; X - là lượng mưa
trung bình tháng, mm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hồ Vương Bính, Lê Quốc Hùng. Hiện trạng ô Iihiễm nước ngầm vùng Hà Nội.
Hội thảo quốc gia: "Tài nguyên nước dưới đất phục vụ chương trình nước sạch và
VSMT". Hà Nội 11/1997.

2. Văn Cát, Quách Đăng Triều. Chất lượng nước sinh hoạt và một số kiến nghị giải
pháp kỹ thuật. Tuyển tập Hội thảo công nghệ quốc gia. Hoá học và công nghệ
lioá học với chương trình inrớc sạch và VSMT. Hà Nội tháng 1/1998.
3. Các tiêu chuẩn nhà nirớc về môi trường. Tập I. Chất lượng nước. Bộ KHCN&MT
xuất bản. Hà Nội, 1995.
4. Guidelines for drinking \vnter quality. Vol.l. Recommendations WHO. Genève
1993.
5. Guidelines for drinking vvater quality. Vol.3. Drinking \vater qunlity control in
small community supplies. WHO, Genève, 1985.
19
6. Gray N.F. Drinking water quality, probỉems and solution. John Wiley & Sons,
1994.
7. Lê Huy Hoàng. Hiện trạng khai thác sử dụng nước và tác động của nổ đối với
môi trường vùng Hà Nội, 1997.
8. Trần Kông Khánh. Chất lượng nước trong hệ thống kênh Phú Ninh và nước sinh
hoạt vùng ven biển tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng; nước sinh hoạt ở khu vực Thanh
Xuân Nam, Hà Nội. Tạp chí Khoa học đất N° 7. NXBNN. Hà Nội 1996.
9. Nguyễn Văn Lâm. Thi nguyên nước dưới đất ở Hà Nội và khả năng khai thác sử
dụng chúng vào mục đích cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường.
10. Hà Nội, 1997.
11. Nguyễn Văn Lâm. Sự di chuyển của một số chất gây bẩn vào nước ngầm. Hà
Nội 1998.
12. Nguyễn Kim Ngọc, Nguyễn Văn Lâm. Tóm tắt báo cáo về sự thiếu hụt và sự
suy thoái chất lượng Iiirớc ngẩm, các nguyên nhân và biện phấp khắc phục.
Trường ĐH Mỏ địa chất, 1998.
13. Đinh Minh Phương. Nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước phục vụ ãn uống và
sinh hoạt ở một số khu vực thuộc thành phố Hà Nội. Luận văn tốt nghiỌp, Khoa
Môi trường. ĐHKHTN. ĐHQGHN, 1998.
14. Nguyễn Hữu Phíí. Các tạp chất ô nhiễm thường gặp trong các nguồn nước. Hà
Nội, 1998.

15. Phạm Song, Nguyễn Bá Trinh, v ề chương trình nước sạch và vộ sinh mối
trường. NXB KH&KT. Hà Nội, 1996.
16. Sekine T. Tiêu chuẩn chất lượng dùng cho phân tích nước máy ở Nhật Bản. Hội
qui để bảo vệ mức chất độc trong nước thải và phân tích nước thải ở Nhật Bản.
Hội thảo quốc gia về: "Chất lượng và kiểm soát chất lượng nước". Hà Nội, tháng
4/1997.
17. Đỗ Trọng Sự, Nguyên Trọng Hiền, Lê Quốc Híing. Hiện trạng ô nhiễm nước
dưới đất ở một số khu dân cư kinh tế quan trọng thuộc đồng bằng Bắc bộ. Hà
Nội, 1997.
18. Trân Kông Tấu, Trân Kông Khánh. Chất lượng nước ngắm phục vụ HƯỚC sinh
lioạt ở khu vực phía nam thành phố Hà Nội. Tuyển tập Hội thảo khoa học Quốc
gia. Hoá học và công nghệ Hoá học với chương trình nước sạch và vệ sinh môi
trường. Hà Nội, tháng 1/1998.
20
19. Trần Kông Tấu, Đặng Đức Nhận, Trần Kông Khánh và nnk. Xác định tuổi trung
bình của các tầng nước ngầm ở một số khu vực thuộc thành phố Hà Nội bằng kỹ
thuật hạt nhan. Thông báo Khoa học của các Irường Đại học. ISSN. 0868.3034.
Bộ GD&ĐT xuất bản. Hà Nội, 2000.
20. Trần Kông Tấu, Nguyễn Bá trinh, Trán Kông Khánh và nnk. Chốt lượng nước
ngầm phục vụ ăn uống và sinh hoạt ở một số khu vực thuộc thành phố Hà Nội.
Tuyển tập công trình khoa học. HNK.H ngành KHMT. NXB ĐHQG, Hà Nội
tháng 11/2000.
21. Nguyễn Bá Trinh. Ô nhiễm và phông đột biến trong môi trường nước. Tuyển tập
Hội thảo QG, Hà Nội 1998.
21
PHIẾU ĐẢNG KÝ
KẾT QUẢ NGHIÊN cứu KH-CN
Tên đề tài:
"Nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước ngầm phục vụ ăn uống và sinh hoạt ở
một số khu vực thuộc thành phố Hà Nội"

Mã số: QT 0029
Cơ quan chủ trì đề tài: ĐHQG Hà Nội
Địa chỉ: 144 đường Xuân Thuỷ - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
Tel: 04 - 8.340.564
Cơ quan quản lý đề tài: Trường ĐHKHTN - ĐHQG Hà Nội
Địa chỉ: 334 đưòmg Nguyễn Trãi - Quận Thanh Xuân - Hà Nội
Tel: 04 - 8.585.277
Tổng kinh phí thực thi: 8.000.000đ
(Từ ngãn sách của ĐHQG)
Thời gian nghiên cứu: 12 tháng
Thời gian bắt đầu: tháng 1 năm 2000
Thời gian kết thúc: tháng 12 năm 2000
Tên các cán bộ phối hợp nghiên cứu:
TS. Đặng Đức Nhận
CN. Phạm Văn Khang
NCS. Trần Kông Khánh
sv . Đinh Minh Phương
sv . Phạm Thu Thủy
sv . Đặng Minh Thủy
Số đãng ký đề tài Số chứng nliận đăng ký Bảo mật
Kết quà nghiên cứu A. Phổ biến rộng rải
B. Phổ biến hạn chế
Ngày. c. Bào mât
22
TÓM TẤT KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u
* Đánh giá được chất lượng nước ngẩm ở các giếng khoan tại các khu vực
nghiên cứu thông qua các chỉ tiêu lý, hoá họcbao gồm pH, hàm lượng chất rắn lơ
lửng (đất) hoà tan, hàm lượng canxi và mối quan hệ giữa chúng.
* Đánh giá được sự biến động của clo trong nước ngẩm. Hàm lượng Mg, Mu,
Fe, K tổng số.

* Đánh giá được hàm lượng một số chỉ tiêu đạc biệt là hàm lượng Fe tổng số
trong nước uống đã qua xử lý tại một số nhà máy nước như nhà máy nưóc Mai Dịch,
nhà máy nước Hạ Đình v.v
* Xác định được hàm lượng của một số kim loại nặng trong nưóc ngầm và
đánh giá được mức độ ô nhiễm của chúng. Xác định được mối quan hệ giữa lượng
mưa và mực nước ngầm tại khu vực Hà Nội. Xác định được tuổi của nước ngầm tại
hai khu vực Thanh Xuân Nam và Mai Dịch.
KIẾN NGHỊ VỀ QUY MÔ VÀ ĐỚI TƯỢNG ÁP DỤNG NGHIÊN c ú u
* Từ những kết quả cho thấy khu vực Hạ Đình, Thanh Xuân Nam là một
trong những khu vực có nước ngẩm bị ô nhiễm nhất của Hà Nội. Mặc dù đà qua xỉr
Ịý nhưng nước ở nhà máy nước Hạ Đình còn vượt quá tiêu chuẩn cho phép đến 3 - 4
lần; thậm chí cá biệt có tháng vượt quá tiêu chuẩn đến 9 lần. Để nghị các cơ quan
chức năng cần kiểm tra và có kế hoạch hỗ trợ dể nhân dân trong khu vực sử dụng
nguồn nước bảo đảm chất lượng.
* Cần tiếp tục nghiên cứu đối với As ở khu vực Cầu Giấy vì theo kết quả
nghiên cứu của chúng tôi As ở khu vực này đạt hàm lượng khá cao.
Chủ nhiêm đề tài
Thủ trưởng cơ
quan chủ trì đề tài
Chỉi tịch hội đổng
đánh giá chính thức
Thìi trưởng cơ quan
quản ỉý để tài
Học và tên: ơs. Trân Kõng Tấu
Học vị: TSKH
N/j>ujir} ỉ^ỹCtUỉy
Ỹ¥>. n .
ỐS- ÌC ịh
23
PHỤ LỤC

(Kèm theo đây hai bài báo đã đăng)
24
Tuyền tậ p t ông trìn h kho a học. H ộ i n g h ị k h oa h ọ c T rư ờng O H K H T N -2fì()0 K lin n họ, M õ i II ướm:
CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM PHỤC vụ ĂN UỐNG VÀ SINH HOẠT
ở MỘT SỐ KHU Vực THUỘC THÀNH PHÔ HÀ NỘI
Trần Kônp Tấu, Nguyễn Há Trinh,
Trần Công Khánh, Đinh Minh Phinmq,
Đáng Minh Thuv, Pham Vãn Khỉing
Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội
1. ĐẬT VẤN ĐỀ
Hà Nội là trung tAm đâu não vổ kinh tế, vãn ho;í, klioa học kỹ thuật của cá nước,
mật độ dân cư cao, là nơi tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp, kim cống nghiệp lớn,
nhiều trường học, bệnh viện. Do Víìy nhu CÀU vể nước sạch cho thành phố là ríít lớn.
Hà Nội là một trong những thủ (lồ có nguồn nước ngầm vô cùng phong phú, I;'|
thủ dô của một (rong nlnrng quốc gia có 100% nguồn inrớc cung cấp cho ăn urtim,
sinh hoạt lấy tìr nguón nước (lưới dAÌ.
SíHi hơn 100 năm khai tliííc, hiện nay nguồn nirớc ngám ciia thành phố (lã có
nliiéu vấn để xuất hiện cần được nghiên cứu, đặc biệt là nguy cơ vể hiện tượng ồ
nhiễm do những hoạt động kinh tế - xã hội cùa con người. Do sự phát triển dô thị hoá,
do hàng loạt các hoá chất độc hại thải vào nguổn nirớc lừ các nhà máy, xí nghiệp, (lo
ảnh hường của hoạt dộng vành dai nông nghiệp ven (lô Trong khi (ló mạng lưới cAp
thoát nước của thành phố, tuy trong những năm qua có nliiển công trình lắp dặt mới
nhưng nhiểu nơi đã cũ kỹ, chắp vá dễ gAy rò rỉ tạo diều kiện để nhiều chất bản xAm
nhập vào nguồn nirớc.
Tìr những nguyên nliAn trên, việc nghiên cứu chất lirợng turớc ngÀni phục VII
nirớc ăn nống và sinh hoạt ờ khu vưc Hà Nội là một nhiệm vu hết sức C|uan trọng, cAp
thiết và thường xuyên. Chính vì vây mà nliiểu dề tài dã đirơc dật ra dể ngliiôn cứu
trong thời gian vìra qua. Đề tài (lược để căp trong cồng trình này hy vọng góp pli;in
phục vụ mục đích nói trên.
2. ĐỐI TƯỢN(Ì VẢ PHƯƠN(; PHÁI* NCỈHIÊN c ứ u

2.1. Đối tượng nghiên cứu
Các dịii cliổm được chọn làm dối tương nghiên cứu gồm Thanh XuAn N;im (tn.ìii
dược dánli"sỏ lù 1 - 9); B;\ Đình (miUi 10); Gia Líìm (mÀu I I); Đổny Anh (mÃii 12);
Từ Liêm (niÃu 13); Cầu Giấy (mâu 14).
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp ngoài thực địa
Cứ 15 ngày lấy mẫu một líin. mỗi líin lấy 2 mâu: Môt mẫu liíy ờ dạng nguyên Ihc
tự nhiên (hctin trực tiếp ờ dộ SỂÌ11 25 m); niộl niÃu chrơc liíy Ihỏng qua bế loc. Trong
siiốt thời gian ĩìr òl/l 2/1997 đến cuối tlinng 3/1998. Sau 2 năm (mùa khỏ năm 2000)
công tác nghiên cứu lại tiến hành lặp lai.
62
2.2.2. Trong phòng thí nghiệm
Không kể những mẫu dược do ngoài hiện trường băng máy TOA (máy đo 6 chỉ
liêu), mâu được lấy dem ngay về phòng thí nghiệm dể phân tích chất lượng nước.
* Xác định lóng lượng clưú rắn hoà lan (Totul Disolved Solid - TDS) ờ đây chù
yéu líí (ỉâl hoa tun tiong IHÍƠC ngâm: Lọc mâu qua giấy loc đã biêt sẵn trong lương
sây ớ 105 c đến trạng thái khò kiệt. Kiểm (ra lai lÁn thứ 2 nếu trong lưựng không đổi
thì quá trình coi như kcì thúc.
* pH: Đo trực liếp bằng máyTesto - 230 và pH meler Toledo 320
* Cíinxi: Chuẩn dộ EDTA với chỉ thị Murexit ở pH = 12 - 13.
+ Magie: Xác dịnh bằng phương pháp gián liếp iliòng qua chuẩn dộ EDTA Ca -
Mg với chỉ thị ETOO ở pH = 10 - I 1 và chuẩn độ Ca như trên.
* Fc lổng số: So màu với llmốc Ihử phenanlhroline ở bước sóng 510 nm.
* Clorua: chuẩn dộ AgNO, vứi chí thị KọCrO.,
* K \ Na+ xác dịnh băng phương pháp quang kế ngọn lứa
:|: N114 xác dịnli bàng phương pháp so màu với chí thị Netsle.
* Các kim loại nặng như chì (Pb), cadimi (Cd), lliuỷ ngủn (Hg), asenic (As) được
xác ilịnh bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên lứ (AAS) trên máy Perkin
Elmer - Mỹ. Để lìm hiếu mức độ chênh lệch giữa phương pháp hấp thụ nguyên tử và
phưưng pháp chiết (rắc quang (phương pháp so màu), một sò' kim loại nặng như Pb,

llg, Cd được liến hành song song theo hai phương pháp vừa nén
2.2.3. rhnonịi pháp kè thùa
Ngoài những chí tiêu do chính (ác giá thực hiện, irong cống trình nghiên cứu này
còn dược sử đụng mội sò' dữ liệu khác dưới dạng số liệu thỏ. Các sỏ liệu đưực xử lý
bàng phương pháp dổ thị, lính loán theo phương pliáp xác suíú ihỏng kê, giải thích,
biện luẠn kêì quá dựa Ircn cư sớ những sò liệu đã dược xứ lý.
3. KÉT QUẢ NGHIÊN CỦlJ
Do khuôn khổ CÍIU bài báo có hạn nên trong bài viêt này chúng tỏi chí đề cập dến
một sỏ chí tiêu. Những chí licu khác hy vọng sẽ dược trình bày trong những bài tiếp
theo.
3.1. pH, lượng dát hoà tan, hàm lượng Cu và inói quan hệ giữa chúng
Kếl quá plìAn lích clưực trình bày ở Báng 2. Đế có cư sớ trong việc biện luận,
chúng lòi liích ra dãy báng Hen clnián đánh giá chất lượng nưóc dùng cho sinh hoạt
cu
à
lo chức Y tế Ihê giói (WHO) và háng liêu clntán quy định về nước uống và mrớc
sinh hoại khu vực tlò llụ do bộ y te ban hành (QĐ sò 505 BYT ngày 13/04/1992). Từ
những số liẽu đưưc liêu ớ Biíny 2 cho iliây guí UỊ pH cua nươc ugảni kliu vực nghicn
củu nằm í rong giới hạn cho phép. Trong suốt thời kỳ ilieo dõi kể lừ 01/12/1997 đến
ÌÍaÙ tlìaiig 3/1998 (lị sỏ này dao dộng chênh lệch nhau clií khoảng 0,6 (Ihấp nhất là
6 9 va cao Iilìãt là 7.5). lồng lương cliấl rắn hoà (an trong nước ngđm (TDS) trong
nước ngiìm biến dộng khá rõ lệl, dại giá trị cao nhài (6,1 mg/l) vào ngày 01/02/1998.
63

×