Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Đánh giá khả năng sử dụng phế thải chăn nuôi gia súc sau khi được xử lý nhanh bằng chế phẩm sinh vật đối với cây trồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.53 MB, 41 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
'k ' k ' k 'k ' k 'k ' k i e i c ^ i ç i e 'k ' k ' k ^ ' k ' k
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG sử DỤNG PHẾ THẢI CHĂN NUÔI GIA súc
SAU KHI ĐƯỢC XỬ LÝ NHANH BẰNG CHẾ PHẨM VI SINH VẬT
ĐỐI VỚI CÂY TRÒNG
MÃ SỐ: QT 09-57
CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: TS. NGUYỄN KIỀU BẢNG TÂM
CÁN B ộ THAM GIA: ThS. LƯƠNG HỮU THÀNH
£_)/'! H Q C QUŨC G'*« rlA
ĩRU^G tam thông liN ĨHU VIỆN
i" p ĩ 7 ~ w
HÀ NỘI, 2010
BÁO CÁO TÓM TẮT
Tên đề tài: Đánh giá khả năng sử dụng phế thải chăn nuôi gia súc sau khi được xử
lý nhanh bằng chế phẩm vi sinh vật đối với cây trồng.
Chủ tr ì: Tiến sỹ Nguyễn Kiều Băng Tâm
Cán bộ tham gia : Thạc sỹ Lưofng Hữu Thành
I. Mục tiêu nghiên cứu
Xử lý phế thải chăn nuôi bằng chế phẩm vi sinh vật tạo nguồn phân bón hữu cơ
sinh học cho cây trồng
II. Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp xử lý phế thải chăn nuôi bàng vi sinh vật và xác định một số tính chất
hoá sinh cùa đống ù sau khi được xử lý bằng vi sinh vật
2. Đánh giá hiệu quả của sản phẩm sau khi ù bàng phưooig pháp xác định hàm lượng
các chất dinh dưỡng trong cây.
III. Kết quả đạt được
+ Khi ủ phế thải chăn nuôi lợn bàng vi sinh vật đã rút ngắn thời gian ủ từ 3-6 lần so
với phương pháp truyền thống mà hàm lượng các chất dinh dưỡng lại cao hơn, từ đó nâng
cao năng suất cây trồng lên khoảng 22,5%. Bên cạnh đó sàn phẩm lại không chứa vi sinh
vật gây bệnh nên an toàn cho người sử dụng.


+ Sau 21 ngày ủ thì sản phẩm phế thài phân gà đã chuyển từ màu vàng sẫm sang
màu nâu nhạt, không có mùi hôi, tơi xốp, không bết dính và mủn. Hàm lượng một số chất
dinh dưỡng tăng và không có mặt các loài v s v gây bệnh như E.coli, Salmonella, trứng
giun. Sản phâm đạt độ chín (độ hoai mục) theo TCVN 7J85:2002 và có thể sử dụng như
nguồn phân bón hữu cơ sinh học.
+ 01 bài báo theo nội dung đề tài đã được đăng trên tạp chí khoa học
+ 01 khoá luận tốt nghiệp đã được tiến hành theo nội dung đề tài
IV. Tình hình kinh phí: 25.000.000 đ
Đã chi theo dự toán và quyết toán với tài vụ, Trường ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội
Xác nhân của BCN Khoa Chủ trì đề tài
Ì V ‘j
¡(ẩxX ì- Ịcĩ/ỉl
Xác nhận của Trường ĐHKHTN
~ »MÓ^lèu ihuohg
ị «HOA ựựơ
ĩự NHIÊN

r ^
ABSTRACT
Title: Usability assesment for cultivation of livestock waste after treatment
by microbial product
Code: QT 09-57
f
7’efl/wNguyen Kieu Bang Tam
Participant: Luong Huu Thanh ,
1. Object: Treatment livestock; waste by microbial preparation to make
. biofertilizer
2. Content
* Treatment livestock waste and determine some physical and chemical
properties of product after treatment by microbial preparation

* Appreciate the effectiveness of product after treatment by microorganisms
3. Methods
* Methods of treatment livestock waste
* Methods of determination some physical and chemical properties of waste
befor and after treatment
* Methods of appreciation the effectiveness of product after treatment by
microorganisms
4. Results
+ The time of composting breeding waste by microorganisms is 3-6 times
shorter than the traditional method of composting whereas nutritious components of
the organic product and the plant productivity are higher than those in the control
sample. Moreover, the plants do not contain toxic microorganisms and safe for
consumers.
+ After 21 days of treatment poultr}’ waste, the color and status of waste
became darker, softer and had no bad smell. The content of some nutritional
elements after treatment increased, toxic microorganisms and worm eggs were
eliminated. The product after treatment met the requirement of TCVN 7185:2002
and could be used as biofertilizer.
+ 01 article published on scientific journal
+ 01 graduation thesis
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. TỐNG QUAN TÀI LIỆ U 2
1.1. Hiện trạng chăn nuôi gia súc, gia cầm ở Việt N am 2
1.2. Phế thải chăn nuôi và ảnh hưởng của nó đến môi trường

4
1.3. Vai trò của vi sinh vật trong việc xử lý các phế thải hữu cơ

6

1.3.1. Khả năng chuyển hoá các hợp chất cacbon của vi sinh vật

6
1.3.2. Khả năng chuyển hoá các hợp chất nitơ của vi sinh vật

7
1.3.3. Khả năng phân giải lipid của vi sinh vật

8
CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

9
2.1. Nguyên liệu

.
9
2.2. Phương pháp nghiên cứu 10
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO L U Ậ N
12
3.1. Nghiên cứu khả năng sử dụng phế thải chăn nuôi lợn sau khi được xử lý
nhanh bằng chế phẩm v s v đối với cây trồng

12
3.1.1. Một số tính chất của phế thải chăn nuôi lợn

12
3.1.2. Sự biến động quần thể vi sinh vật trong quá trình ủ

14
3.1.3. Đánh giá độ chín của sản phẩm sau khi ủ

15
3.1.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng của sản phẩm sau khi ủ 15
3.2. Nghiên cứu khả năng sử dụng phế thải chăn nuôi gia cầm sau khi được
xử lý nhanh bằng chế phẩm v s v 17
3.2.1. Các tính chất lý, hóa, sinh học của phế thải chăn nuôi gia cầm

17
3.2.2. Hoạt tính sinh học của các chủng vi sinh vật sử dụng trong nghiên
cứu 17
3.2.3. Biến động của nhiệt độ và quần thể vi sinh vật trong quá trình ủ 18
3.2.4. Thành phần lý, hóa học của phế thải gia cầm sau khi xử lý bàng vi
sinh vật 20
3.2.5. Đánh giá độ chín và an toàn của sản phẩm phân gà sau khi ủ

21
Kết luận

22
Tài liệu tham khảo 23
LỜI Mở ĐẦU
Trong thời kỳ đổi mới, ngành chăn nuôi Việt Nam liẻn tục đạt tốc độ tăng
trưởng cao, góp phần tích cực trong sự nghiệp ổn định và phát triển kinh tế, xã hội
, của đất nước, số lượng đàn gia súc, gia cầm không neừne tăng qua mỗi năm, chất
. lượng vật nuôi cũng được cải thiện. Điều này đã góp phần làm tăng eiá trị sản phẩm
đầu ra, đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Tuy nhiên, do thiếu sự quản lý, dồ người nông dân thưòng chỉ tập trung đầu
tư để nâng cao năng suất và chất lưọng vật nuôi mà chưa chú trọng nhiều đến các
vân đê vê môi trưòng, nên hàng năm một lượng lớn phê thải chăn nuôi không được
xử lý đã thải trực tiếp ra môi trường, gây ô nhiễm đấl. nước, khône khí, ảnh hường
Irực tiếp đến inôi trường sinh thái và sức khoẻ con ngưòi.

'fir lâu, người nông dân đã biêt tận dụng và xử lý nguỏn phê thải chãn nuôi
làm phân bón cho cây trông, làin thức ăn cho gia súc v.v Tuy nhiên, việc xử lý
theo các biện pháp truyền thống thường mất nhiều thời gian, gây ô nhiễm mà hiệu
quả vê dinh dưỡng thu được của phân ủ không tôi un.
Hướng nghiên cứu sừ dụng vi sinh vật như mội tác nhân sinh học để xử lý
nhanh nguồn phế thải chăn nuôi tại các hộ gia đình, các trane trại nhầm hạn chế ô
nhiễm môi Irường, tạo sản phẩm phân bón hữu cơ có chất lượng phục vụ cho sản
xuấl nông nehiệp đã và đang là một hướng đi tích cực, thu hút được sự quan tâm
của các nhà khoa học trong và ngoài nước.
Với mục đích nghiên cứu xứ Iv phế thải chăn nuôi theo hướne thân thiện với
môi trường, chúng tôi đã tiến hành nehiẽn cứu đề tài: " Đánh gỉá khả năng sử
dụng p h ế thải chăn nuôi gia súc sau khi được x ử ỉỷ nhanh bằng chế ph ẩm vi
sinh vậí đối với cây tròng".
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Hiện trạng chăn nuôi gia súc, gia cầm ở Việt Nam
Chãn nuôi là một mắt xích quan trọng trong phát triển nông nghiệp bền vững,
tạo công ăn việc làm cho người dân, tăng thu nhập, góp phân xoá đói, giảm nghèo.
Với vai trò quan trọng của ngành chăn nuôi và được sự quan tâm đúng mức của
v; ' Đảng, Nhà nước nên giá trị và tỷ trọng Ịigành chăn nuôi ngày càng tăng; với mục
tiêu đến năm 2010 sẽ trở thành một ngành chính và chiếm tỷ trọng 30% giá trị sản
lượng nông nghiệp và đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu [2],
Bảng 1.1. Số iưọng gia súc, gia cầm giai đoạn 1990 - 2007 [2,10]
Năni
Trâu

Lợn
Ngựa
Dê, cừu
Gia cầm
CNghìn con)

(Triệu con)
1990 2854.1
3116.9 12260.5
141.3 372.3
107.4
1991
2858.6 3135.6
12194.3
133.7 312.5
109
1992
2886.5
3201.8
13891.7 133.1
312.3 124.5
1993
2960.8
-1
J J
14873.9 132.9
353
133.4
1994
2977.3 3466.8
15587.7 131.1
427.9 137.8
1995
2962.8
3638.9
16306.4

126.8 550.5
142.1
1996
2953.9
3800
16921.7 125,8 512.8
151.4
1997 2943.6
3904.8 17635.9 119.8 515 160.6
1998
2951.4 3987.3
18132.4
122.8 514.3
166.4
1999 2955.7
4063.6 18885.8 149.6 470.8 179.3
2000 2897.2
4127.9 20193.8 126.5 543.9 196.1
2001
2807.9 3899.7 21800.1 113.4 571.9 218.1
2002 2814.5
4062.9
23169.5 110.9
621.9
233.3
2003
2834.9
4394.4
24884.6 112.5 780.4 254.6
20Ü4 2869.8

4907,7
26143.7
110.8 1022.8 218.2
2005
297"> 2
5540.7
27435
110.5
1314.1
219.9
2006
2921.1 6510.8
26855.3
87.3 1525.3 214.6
Sơ bộ 2007
2996.4 6724.7
26560.7
103.5 1777.6 226
Trono 10 năm
ta đat từ 8% đến 9%:
(1995 - 2005}.
chiêm tỳ trone
Ngỉiôn: Tôỉìg cục thông kê năm 2008
lốc độ tăng Irưcme cua neành chăn nuôi ở nước
22,5% tổng giá trị nông nehiệp. Theo thốne kê
từ Cục Chăn nuôi, trong những năm gần đây, số lượng gia súc. gia cầm của nước ta
không ngừng tăng lên. Tốc độ tăng gia súc, gia câm trong những nãm qua trung
bình mỗi năm từ 3,0 - 6,0%, trong đó đàn lợn tăng 6,77%, đàn bò tăng 4,1% (bò sữa
tăng mạnh 48,06%), riêng đàn trâu không tăng và ở một số \ ùng có xu hướng giảm
(-0,04%), gia cầm trong giai đoạn ưr 1995 đến 2003 lăng tìi 6 - 9%/năm [2],

Tuy nhiên, mấy năm trở lại đáy, do tác động của thị trường, do sự xuất hiện
’ và bùng phát các đại địch bệnh ở gia súc, gia cầm, ngành chăn nuôi ở Việt Nam
đang chịu nhiều thách thức to kýn.
* Năm 2008, được ghi nhận là một năm có nhiều khó khăn đối với nước ta.
Đợt rét hại, rét đậm đầu năm, dịch bệnh tai xanh ở lợn, dịch LMLM ở trâu bò, giá
thức ăn tăng cao kỷ lục, sự cạnh tranh gay gất của thịt ngoại nhập khâu, khiên cho
ngành chăn nuôi vốn đã khó khăn nay còn khó khăn hơn [14, 20], Rét đậm, rél hại
làm chết gần 200.000 trâu bò ở các tỉnh MNPB và BTB, chiếm 2% tổng đàn trâu bò
cá nước. Dịch lợn tai xanh xảy ra trên 13 lỉnh, thành làm chêl và tiêu hủy gần
300.000 con km, chủ yếu là lợn nái và lợn giống (riêng Thanh Hóa 200.000 con).
Cúm gia cầm và LMLM luôn liềm ấn nguy cơ bùng phát; những tháng đầu năm đã
có 27 tỉnh tái xuât hiện dịch cúm ?ia cám [14, 10],
# Báo cáo của Cục Thú y cho biếl, từ đầu nãm 2009 đến neày 15/2, dịch cúm
gia cầm đã xuất hiện tại 31 xã thuộc 16 huvện của 9 tinh (Thanh Hóa, Thái Nguyên,
Cà Mau. Sóc Trăng, Hậu Giane, Nghệ An. Quảne Ninh, Bắc Ninh và Quảng Trị).
Tông số gia cầm mắc bệnh, chết và buộc phải tiêu hù\ là 32.815 con, trong đó sà là
11.499 con, vịt 21.018 con và ngan 298 con [15,16]. Cũne iheo Cục Thú y, dịch
LMLM trên trâu bò cũng đã xảy ra ở 38 xã. 11 huyện của 5 tỉnh (Lono An, Kon
rum. Hòa Bình, Sơn La và Ọuàng Bình) làm 1.027 con trâu, bò mắc bệnh (453 trâu
và 574 bò), đã tiêu hủy là 188 con trâu bò. Một số loại dịch bệnh khác đang xuất
liiện như dịch tà IcTn ở Hà 'lình [15,16].
'ĩheo nhận định cua Y'ién Chinh sách và Chiến ỉược Phát triéu Nông nghiệp
nóng thôn (Agroinfo - Bộ Nóng nghiệp và Phát trỉẻn nóng íhỏn). năm 2009 ngành
chăn nuôi sẽ phải tiếp tục đối mặt \ cVi những khó khăn \'ề mặt băne í¿iá cả. thiên tai.
I
( ĩ
dịch bệnh và thói quen người tiêu dùng, bởi người tiêu dùng chỉ chọn sản phâm an
toàn [17],
Chăn nuôi gia cầm: Gia cầm là loại vật nuôi có idiả năng sinh sản nhanh,
vòng đời ngắn, vốn đầu tư ít và qui mô chăn nuôi linh hoạt. Vì vậy. gia câm được

coi là đối tưọng chăn nuôi nhàm xoá đói giảm nghèo. Gia câm được nuôi ở tât cả
, các vùng sinh thái nông nghiệp. Đàn gà 75% tập trung ở khu vực phía Băc (tò khu
IV cũ trở ra), đàn vịt tập trung ở phía Nam (hơn 50% tổng số đàn vịt của cả nước)
[3].
Theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kê năm 2004 có đến 65% hộ gia
đình (trong tổng số 7,9 triệu hộ gia đinh chăn nuôi gà) nuôi gà theo hình thức chăn
nuôi nông hộ nhỏ lẻ với khoảng dưới 100 con, chiếm 50-52% tổng số gà xuất
chuồng cà năm Hình thức chăn nuôi bán công nghiệp chiếm tỷ' lệ ít hơn tò 10-15%
số hộ nuôi gà với quy mô 200-500 con/đàn, với số lượng gà xuất chuồng cả năm
chiếm tỷ lệ 25-30%. Mô hình chãn nuôi theo hình Ihức công nghiệp phát triển mạnh
từ năm 2001 đến nay và chiếm tý lệ 18-20% tổng sản lưọng chăn nuôi gà [2],
Vói những chính sách hồ trợ kịp thời, ngành chăn nuôi Việt Nam đang từng
bước kliẳc phục những klió khãn phát triển theo định hướng: "Chiến lược ph át triển
ngành chăn n u ỏ r đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, góp phần nâng cao
năng suất, chất lượng, tạo sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và nâng
cao khả năng cạnh tranh trong tiến trình hội nhập kinh tế.
1.2. Phế thải chăn nuôi và ảnh hưỏng của nó đến môi trường
Một trong những khó khăn, thách thức đối với ngành chăn nuôi hiện nay là
giải quyết các vấn đề liên quan đến phế thải chăn nuôi. Khi chăn nuôi ở quy mô nhỏ
lẻ. phân tán, các loại phế thài chãn nuôi thường được tận dụnơ cho trồng trọt, những
lác độnc tiêu cực của chúnẹ đôi với môi trường là khônạ đán2 kê. Tuy nhiên, khi
ncành chăn nuôi phát trièn theo hướne trang trại hoặc các làne nahề chăn nuôi
mang tính hàng hóa, vấn đề kiểm soát lưọTig phế thải trona chăn nuôi trở thành bài
toán klió đối với các nhà quan lý hiện nay [12]. Hiện nav, phần lớn lượiì2 chất thải
chăn nuôi sẽ xả thăng ra ngoài tự nhiên hoặc sử dụng khône qua xử lý.
Theo Bộ NN&PTNT, mỗi năm chăn nuôi thải ra trên 73 triệu tấn chất ihai
rắn (phân khô, thức ăn thừa) và 25-30 triệu khối chất thải lỏng (phàn lòng, nước tiều
và nước rửa chuồng trại). Trong đó, khoảng 50% lượng chất thải rấn (36,5 triệu
tấn), 80% chất thải lỏng (20 - 24 triệu m^) xả thẳng ra tự nhiên, hoặc được sử dụng
trực tiếp [12], Bảng 1.2 cho thấy lượng chất thải hàng ngày của các loài gia súc. gia

cầm.
Bảng 1.2. Lưọng chất thải hàng ngày của các loài vật nuôi [4]
Vật
nuôi
Khối luọng
cơ thể (kg)
Lưọng chất thải theo % khối lưọng Cữ thể
Lưọng
phân tưoi
(kg/ngày)
Phân
Nưóc tiêu
Bò 135 - 800
5 4 - 5 8
Trâu 300 - 500
5
4 - 5 12
L(ĩn 30 - 75 3
2
Dê/cừu
30- 100
3 1 - 1,5 3
Cìà 1,5-2
4,5
0,08
Các chât thải từ quá trinh chãn nuôi đã eâv ra nhiêu \'ân đê \ c môi trườne. Hartune
và Philips đó phân tích và đưa ra mô hình về mối quan hệ giữa chăn nuôi và các yếu
tô ô nhiêm môi trường từ chăn nuôi như sau []J:
'l'hức ăn Những chất khác: andehyd. amin, phenol
So- đồ 1: Mối quan hệ giữa chăn nuôi và các yếu tố

ô nhiêm môi trưòng từ chăn nuôi
LưỊTiig phê thải kliòng lô hàng neàv \ ậl nuôi thai ra môi Irườno tôn đọn2 lại
gã}' anh hường xấu lới nguồn nước, không khí. đất. các san phẩm lừ vặt nuòi.
Lượne phế thài này sẽ gâ> ỏ nhiễm đấl. nước, khòna khí bai chúns chứa nhiều các
ngu>ẻn tố như nitơ, photpho. kẽm. đồng, chi. asen. niken,.,. tạo ra các khí độc \à
đặc biệt là các loại mầm bệnh, ký sinh trùna và \ i sinh vật uáv hại Đó có ihê là
các loại giun sán (giun đũa, giun tóc, giun móc, giun kim. sán dây. sán lá ), các
loài vi khuẩn như vi khuẩn Salmonella (có trong phân người, và phân động vật), vi
khuẩn E.coli, virut H5N I (có trong phân, nước tiểu, xác các loài gia cầm), virul
PRRS gây bệnh tai xanh ở lợn, virut gây bệnh lở mồm long móng, vi khuẩn gây
bệnh tả, kiết lỵ cho gia súc. Một nghiên cứu mới đâv cho thâv, nêu sử dụng châl
thải chăn nuôi làm phân bón thì 100% mầu rau xanh đêu có E.coìi [1].
Vân đê ô nhiễm môi trường do chât thải chăn nuôi đã xuât hiện ở nhiêu nơi,
đặc biệt là các vùng gần các trang trại chân nuôi gia súc, gia câm lớn, các xã có khu
chăn nuôi lập trung trong khu dân cư eây bức xúc cho người dân sống xune quanh,
đặc biệt là ô nhiễm vi sinh vậl, ô nhiễm nước và ô nhiễm kliône khí.
Theo một kết quả nghiên cứu tại xã Hồng Hà (Hà Tây), do các khu chăn nuôi
đêu năm tập trung trong khu dân cư nên đã xảy ra ô nhiễm môi trường nước và
không khí nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ người dân địa phương.
Kêt quả phân tích chât lượng nước thải, nước mật quanh khu vực xã Hông Hà cho
thây hàm lượng vi khuân Colifom cao hơn liêu chuân cho phép 2 lân. BOD 5 cao
hơn mức độ cho phép từ 50-150 lần, COD cao hơn 23-61 lần, hàm lượng chất rấn
cao htm 5-ỉ3 lần, tổng N, p cao h(Tn 9-23 lần [13],
1.3. Vai trò của vi sinh vật trong việc xử lý các phế thải hữu cơ
Trong quá trình sinh trưởng và phát trien, thực vật và độnạ vật thường thải ra
môi trường xung quanh một lượng lớn các chất hữu cơ trong đất. Mặt khác, khi
chúng chết đi, chúng cũng để lại một lượng lớn chất hữu cơ khó phân giải cho đất,
gây ô nhiễm môi trường xune quanh. Dưới tác dụng của các chủns vi sinh vật. các
chất hừu cơ chưa được phân giải bàng hệ enzym tiêu hoá của độne vật. hay các chất
hữu cơ có irong xác động thực vật sẽ tiếp tục được hệ enzym thuv phân của vi sinh

vật có sẵn trong môi trường và của chủng vi sinh vật tuyển chọn dưa vào phân giải,
chuyển hoá thành các hợp chất \'ô cơ đơn giản [8],
ỉ.3.1. Khả năng chuyển hữá các hợp chất cachotì của vi sinh vật
Các hợp chất cachón hữu cơ có nhiều trong cơ thể độne vật. thực vật, vi sinh
\ ật như xcnlulozơ, tinh bột. ligin Khi động thực vật chết đi. xác cùa chúna sẽ để
lại một lượng chất hữu cơ không lồ trong đất. Nhờ hoạt độna của các nhóm vi sinh
\ ật dị dường cacbon. các chát hữu cơ nà> dần dần bị phân huy tạo ihành các họp
chất đOT giản hơn. mà sán phàm phân giải cuối cùns là COn. Khi mỏi Irườno hị ô
nhiễm các họp chất hữu cơ chứa cacbon như xenlulozơ, tinh hòt. các loai đưònc
đơn người ta thường sử dụng các nhóm vi sinh vật có kha nãng phân giải
xenlulozơ, tinh bột để xử lý chất thải hữu cơ này [8],
- Khả năng phân giải xenỉuỉozơ\ XenluIozơ là loại hợp chất khá bền vững,
không tan trong nước (chỉ phồng lên do hấp thụ nước, không được tiêu hoá bởi hệ
enzym của con người và một số loài động vật). Vi vậy, ngoài phế thải thực \’ật.
' xenlulozơ còn tồn tại rất nhiều trong phế thải chăn nuôi, nhất là trong thành phần
■ chất độn của phế thải [8].
Trong thiên nhiên, có nhiều nhóm vi sinh vật có khả năng phân huỳ
xenlulozơ nhờ có hệ enz>'in xenlulozơ ngoại bào. Trong đó vi nấm !à nhóm có khả
năng phân giải mạnh như Tricodenna, Aspergillus, Fusarium, Mucor Neoài ra,
còn có các chủng vi khuẩn, xạ khuẩn và niêm vi khuẩn cũng có khả năng phân huỷ
xenIulozơ như
Clostridium, Ruminococcus, Streplomyces [ễ]
- Khả năng phản giải tinh bộr: Tinh bột là chất dự trữ chù \ ếu của thực vật,
gồm 2 Ihành phần là ainilo và amilopectin. Trong đất có nhiều loại vi sinh vật có
khả năng phân giải tinh bột ví dụ như Aspergillus, Fusariiis, Bacillus. Cvtophaga,
Pseudom onas \ 1 , 8].
1.3.2. Khä năng chuvên hoá các hợp chãt lĩitư của vi sinh vật
Trong thiên nhiên tồn tại nhiều dạna họp chấl nitơ hữu cơ như protein, axit
amin, axit nucleic, urê Các hợp chất này di vào đấl từ neuồn xác động, thực vật,
các loại phân chuông, phân xanh, rác sinh hoạt. Thực vật khòng thê đòng hoá được

dạng nito' hừu cơ phức tạp trên mà chí có thể sử dụne được sau quá trình phàn giải
nitơ hữu cơ bởi hệ enz>'in của vi sinh vật - quá trình amỏìi hoá [8],
Trone tự nhiên có rât nhiêu loại VI siiih vật có kJia năne amôn hoá protein. Ví
dụ như các nhóm vi khuẩn Bacilỉus, Pseudomonas, Clostridium , xạ khuẩn có
Síreplomyces rimosns, Sĩreptomyces griseus :. vi nâm có Aspergillus oryzae,
Aspergiỉỉus flavus, Aspergillus niger [8]
Khả năng chu>'ển hoá các hợp chất nitơ hĩru cơ cua vi sinh \ ật khỏne chỉ làm
eiảni ô nhiêm mỏi trườno má còn có thê tận dụna quá trình nà\ vào sản xuất. Các
nhà khoa học đã vận dụng quá trình nà\ \'ào các quá trinh chế biến và bảo quản
nông sản quí như: irứna. ihịt. sữa. ihịt hộp, cá hộp ha> trone chế biến thức ăn cho
nmrời và gia súc; chê bièn phân hữii cơ chứa nitơ.
1.3.3. Khả năng phân giải ỉipid của vi sinh vật
Lipid (chất béo) là nhóm hợp chất hữu cơ tự nhiên, rất phổ biến trong tế bào
thực vật và động vật. Nó là este của axit béo và rưọai đơn, đa chức. Lipid (chất béo)
là nhóm hợp chất hữu cơ tự nhiên, rât phô biên trong tê bào thực vật và động \ ật.
Nó là este của axit béo và rượu đơn, đa chức. Dựa vào thành phân câu tạo, có thê
coi lipid gồm hai nhóm:
- Lipid đơn giản: là este của rưọoi và axit béo, gồm mộl số nhóm nhổ sau:
triaxy! glixerin íglyxerit), sápíCerid), sterit.
- Lipidphức tạp: trong phán tử của chúng ngoài axil béo và rượu còn có các
thành phần khác như axit phosphoric, bazơ nitơ, đường. Nhóm này bao gồm:
Glixerophospholipit, Glixeroglucolipii, Sphingophospholipit, Shinẹoglucolipit
Vê tinh chât; Lipid không tan vào nước, chỉ tan trona các dung môi hữu cơ
như ete, benzen, toluen. Lipid là dung môi hoà tan các loại vitamin như: vitamin A,
D, E, K, F [7J.
'lYong lự nhiên, có nhiều nhóm vi sinh vật có khả năng phân eiải lipid như
Pseudomonas, Achromohacte, Actiỉw m yces
__
Vói khả năng phân ẹiải các htTp chất như trên, các nhà khoa học đó sử dựns,
các loại vi sinh vật có săn trong môi trường; làm tăng hoạt tính cùa các chủng vi

sinh vật để xử lý các loại phế thải chăn nuôi.
CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1. Nguyên liệu
Phân lợn: được lẩy mẫu từ khu chăn nuôi của người dân xã Đông Ngạc
huyện Từ Liêm, Hà Nội.
Phán gia cầm: được lấy từ trang trại của ông Tạ Văn Quế, xã Song Phượng,
huyện Đan Phượng, Hà Nội
Chế phẩm vi sinh vật: Do phòng Vi sinh vật - Viện Thổ nhưỡng Nông hoá
sản xuât;
Chế phẩm vi sinh vật dùng để xử lý phân lọm được tạo thành từ tổ hợp các vi
khuẩn, nấm men, xạ khuẩn. Thành phần men ủ vi sinh vật được trình bày trong
bảng 2.1:
Bảng 2.1. Thành phần chế phẩm vi sinh vật
Các nhóm vi sinh vật
Chỉ tiêu chất luợng
(Mật độ - CFU/g)
Xạ khuân
1,00 X lO*"
Vi khuân phán giảiprotein
>1,00 X 10*^
Nám men
> 1,00 X 10^
Vi khuân phản giải photphat
>1,00 X 10^
Chế phẩm vi sinh vật dùng để xử lý phân gia cầm được tổ hợp ưr vi khuẩn và
xạ khuẩn
Bảng 2.2. Các chủng v sv sử dụng trong nghiên cửu
Loại Ký hiệu
Hoạt tính sinh học
Vi khuân B17

Phân eiải Pholphat khó tan
Xạ khuân
ACTO]
Phân aiải tinh bột
Rau cài ngọt: Giông cài ngọt Tosankan (Brassica iìỉtegrựoỉia)
Cây cải ngọt Tosankan là thực vật có hai lá mầm, có chu kỳ sinh trường
ngắn (khoảng 40 ngày). Cây có giá trị về mặt dinh dưỡng cao. Cấy cài ngọt phát
triển tốt trong điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa của Việt Nam và có thể trồng
quanh năm [6],
2.2. Phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp xử lý phế thải chân nuôi bàng vi sinh vật
Phân lợn sau khi được xử lý sơ bộ sẽ được phối trộn \'ới chế phẩm vi sinh vật
và nguồn dinh dưỡng bổ sung (N, p, K). Men vi sinh vậl với mật độ 10**CFƯ/g được
hoà với nước, tưới vào nguyên liệu. Lượng men sử dụng là 0 J% so với khối lượng
ủ. Đống ủ được đảo trộn 5 ngày/lần, thời gian ủ kéo dài 25 ngày. Quá trình ủ được
tiến hành theo quy trình của Bộ môn Vi sinh vật cung cấp [7], Tiến hành kiểm tra sự
biến động số lượng vi sinh vật trong đống ủ theo thời eian. Sản phâm sau khi ủ
được phân tích các chỉ tiêu độ ẩm, chất hữu cơ, hàm lượng N tổnạ số, P2O5 dễ tiêu
và K2O dễ tiêu.
Phân gia Cầm trước khi đem vào ủ được điều chỉnh độ ẩiri, pH và kích thước
phù hợp cho quá trình ủ:
- Độ ẩm được điều chỉnh bằng cách phơi khô tự nhiên
- Điều chỉnh pH bàng cách rắc vôi bột trên đốne u.
Đống ủ có khối lượne 50kg với thành phần chính là phân sà được phối trộn
với các chủng v s v và châl dinh dưỡiie với công thức thi nghiệm bô trí như sau;
- Công thức 1 (ĐC); ù phân gà khôna trộn thêm v s v
- Công thức 2 (TN): ủ phân ẹà có trộn thêm v s v với tỉ lệ 0,2%.
Trong quá trình ủ tiến hành kiểm tra theo dõi nhiệt độ đốri2 ủ, sự biến độne
của quần thể v s v trong đống ủ.
* Đánh giá hiệu quả của sản phẩm sau xử lý đối \'ới cáv trồng

Thí iiíỉhiệiTi trồng cây cải được tiến hành trên 4 công thức ở các ô thí
nahiệin có diện tích 50cm X 50cm, chiều cao ô: 25cm. kliối lượne đất mỗi ô:
20kg.
Còna thức 0 (ĐC): đòi chứng, khône bón phân hữu cơ. cỏ bò suna NPK
10
Công thức 1 (CT1): Bón phế thải chăn nuôi đã qua xừ ]ý (0,4kg/ô) +
NPK
Công thức 2 (CT2): Bón phân chuồng tươi (0,4kg/ô)+ NPK
Công thức 3 (CT3): Bón phân hữu cơ cầu Diễn (50g/ô) ^ N?K
' Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng của cây theo thời 2Ìan
* Các phương pháp xác định tinji chất lý, hoá của phân chuồng, phế thải
chăn nuôi sau khi xử lý bàng chế phẩm vị sinh [5,9]
Xác định độ âm theo phương pháp sây khô đên trọng lượng không đôi, pH theo
phương pháp cực chọn lọc hidro (máy đo pH meter), hàm lượng chất hữu cơ (CHC)
theo phương pháp Walkey-Black, hàm lượng nitơ tồng số Iheo phương pháp
Kịeldhal, hàm lượng P2O5 dễ tiêu theo phương pháp hiện màu xanh molipđen, xác
định hàm lượng K2O dễ tiêu theo phương pháp quang kế ngọn lửa.
* Xác định mật độ các nhóm vi sinh vật trên môi trườne, định hướng có chọn
lọc [7J: vi sinh vật tồng số: trên môi trường thạch thịt, nấm men: trên môi trường
Hansen, xạ khuân: trên môi trường Gause, E.coli: trên môi trường Mac Conkey,
Salmonella: trên môi trường ss, nấm mốc: trên môi trường Czapecdox.
* Xác định trứng giun: Xác định trứng giun, sán còn sống hav đã hỏng bầng
cách nhuộm màu xanh metylen, nếu bất màu hoàn toàn là trứng đã hỏne.
* Xác định hoạt tính phân giải xenluloza: Xác định hoạt tính phân giải CMC
bằng phương pháp khuy ếch tán trên đĩa petri.
* Xác định hoạt tính phân giải photpho hữu cơ: bằne phương pháp đo vòng
phân giải lexitin trên môi trường Pikovskaya, đó là vòng tròn trong suốt bao
quanh lỗ thạch.
* Xác định hoại tính phân giải tinh bột; bàns phươne pháp khuvếch tán trên
thạch dĩa, các bước tiến hành tương tự iheo phươna pháp xác định hoạt tính phân

siải CMC, Ihay CMC bằng tinh bột tan.
* Đánh giá độ chín và an toàn của phân u bàng phưona pháp Plant test và độ
hoai mục của phân ú theo TCVN 7168-2002 [11]
* Phươnẹ pháp xác định hàm lượns các chất dinh dưởne trone cáy cải neọt:
hàm lượng NO3', hàm lượng vitainin c, hàm lượng protein [5],
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THÀO LUẬN
3.1. Nghiên cứu khả năng sử dụng phế thải chăn nuôi lợn sau khi đuọc
xử lý nhanh bằng chế phẩm vsv đối với cây trồng
Phế thải chăn nuôi lợn có chứa nguồn dinh dưỡng tương đối cao. là nạuèn
' nguyên liệu lý tưởng cho các quá trình lên men vi sinh vật. Sản phẩm sau xử lý
, thường đem lại hiệu quả dinh dưỡng cao cho cây trồng, £Ìải quyết được vấn đề ô
nhiễm môi trường. Dưới đây là một số kết quả đánh 2,iá khả năng sử dụng phế thải
chăn nuôi sau khi được xử lý bằng chế pHẩm vi sinh vật đối với câ> trồng.
i. 7.7. M ột số tỉnh chất của p h ế thải chăn nuôi lợn
Bảng 3.1. Hàtn lu ‘Ọ'ng một số chất dinh dưỡng trong phế thải chăn nuôi lọn
Tính chất CHC Nts P2O5
K2O Độ ẩm
pH
ỉ làm lưọTig (%)
23,5
0.9
0,18 0,38 81
5,7
Kết quả phân tích các thành phần lý, hoá học trone phân lọTi cho thấy: Hàm
lượng chấl hữu cơ cao chiếm tỉ lệ 23,5%. Trong khi đó. hàm lượng nitơ tổng số khá
thấp: 0,9%, hàm lượng lân tổng số và kali tống số lần lượt là 0,18% và 0,38%.
Theo hướng dẫn về quy trinh xử lý phế thải chăn nuôi bẳna v sv , Iv lệ C/N tốt
nhất là từ 25/1 đến 30/1. Tỷ lệ c/p tốt nhất trong quá trình phân giải được xác định
là từ 75/1 đến 150/1. về độ ẩm, nên điều chỉnh độ ẩm ban đầu từ 50%-60%. Giá trị
pH cho quá trình ủ phân khá rộng, tuy nhiên để hiệu suất ủ cao, pH tronạ quá Irình

ủ không cao hơn 8.
Tỷ lệ C/N trong phế thải là 26J , c/p là 130,5, tỷ lệ này khá phù hợp cho quá
trình ủ. Tuy nhiên độ ẩm là 81% và pH = 5,7 nên cần điều chình độ ẩm. pH cho phù
họp vói quá trình ủ. Ngoài ra cũng cần bổ sung thêm một số chất dinh dưỡng để tạo
đà cho vi sinh vật sinh trường và phát triển trong giai đoạn ban đầu.
Phế thải chăn nuôi lợn có chứa thành phần dinh dưỡna tươnơ đối cao, là môi
trườne, thích họp cho sự sinh trưởne và phát triên cúa vi sinh \ ật. đặc hiệt là các loài
vi sinh vật cây bệnh. Kết quà kiêm tra quần thể \ i sinh vật có trona phế thài chăn
nuôi lợn sau khi lấv mẫu \ à biên đỏi mật độ vi sinh vật theo ĩhởi gian luii neoài mòi
trưÒTiíĩ được thê hiện ở bang 3.2:
12
Bảng 3.2. Quân thê vi sinh vật có trong phê thải
Nhóm
vi sinh vật
Mật độ vi sinh vật (CFU/g) trong thòi gian theo dõi
(ngày)
10
15 20 25
r I í
I
VKTS 3,98x10^ 1,78x10’ 8,53x10’ 9,10x10^
9,13x10^
7,20x10^
Nấm mốc
2,46x10^ 5,23x10' 1.15x10“ 5,63x1 7,60x10'
Nấm men
4,70x10'’ 5,26x10- 7,70x10’ 2,90x10"
Xạ khuẩn 2,86x 10^ 7,88x10^ 5,24x10'* 7.80x10'* 8,40x10'
E. coli 4,06x10^ 6,53x10' 7,21x10® 5,66x10' 6,53x10' 1,86x 10'
Salmonella 5,80x10^

7,60x10^
9,13x10^ 6,70x10-* 2,20x 10^ 1,1x 10^
(—) không phát hiện được ở nồng độ pha loãng 10 '
Số liệu bảng 3.2 cho thấy, phân lợn khi mới được bài xuất đã chứa sẵn mộl
lượng vi sinh vật nhất định. Tại Ihời điểm 0 ngày, vi sinh \ ật lỗng số là 3,98x10^
CFU/g. Sau 3 ngày, số lượng vi sinh vật tổng số tăng (1,78x10^ CFU/g). ở nồng độ
pha loãng 10‘', không thấy xuấl hiện khuẩn lạc của nấm men, nấm mốc, xạ khuẩn.
Tuy nhiên sau 3 ngày, kết quả kiểm tra cho ĩhấy sự xuất hiện nấm mốc, xạ khuẩn
trong phế thải. Nguyên nhân có thê là do phân Icm có eiá trị dinh dưỡng cao là môi
trưÒTig thích họp cho các loài vi sinh vật phát Iriên.
Chỉ tiêu E.coỉi và Salm onella kiểm tra ngay sau khi lấv mẫu cao, mật độ
E.coH 4,06x10' CFU/g và Saỉmoneỉla là 5,80x10^ CFU/ß. Kẻi quả bảna 3.2 cho thấy
E.coli và Salmonella sau 3 neày, 10 ngày, 25 ngàv đều không siảm đi mà có dấu
hiệu tăne lèn. Sau 25 ngày, vẫn tồn tại vi khuẩn E.coỉi \'à Salm onella VỚI mật độ vi
sinh vật lương ứng là LSOxlO"^ CFƯ/g và 1.1x10^ CFU/e. Kiêm tra trứna giun
trong mẫu phàn, kết quả cho lhấ> mẫu phân lợn lấv về có 25 trứns ẹ phân.
Từ kết quả phân tích trên, có thê lhấ\ phế thái chăn nuôi lợn nếu khòng được
xư lý sẽ trở thành inâm bệnh gà>' nsLi\' hiêin đên dàn eia súc xune quanh, đặc biệt sẽ
gâ)' nguy hiêm tới sức khoé con neười. nhât là khi phê thải chăn nuôi nà\ được thải
trực liếp ra môi trườna. hoặc bón trực liếp cho cả> trông.
13
3.1.2. Sự biến động quần thể vi sinh vật trong quá trình ủ
Bảng 3.3. Biến động về quần thể vi sinh vật có trong quá trình li
Nhóm vi sinh
Mật độ vi sinh vật (CFU/e) trone thời eian theo dõi (noà> )
vật
0
1
3
10 21

VKTS

4,67.10' ■ 7.20.10'
1
6.31.10'’ 2.72.10' 3.55,10- ;
Nẩrn mốc
I 1,10.10-

3.27.10^
3.20.10- ! 4.23.10-
Nám men
3,06.10^ 4.46.10*^
2.66.10^ 7.70.10^ 2.6.10-
Xạ khuân
2,62.10^ 5.60.10'’
4.21.10'’ 7.88,10'
; 1
1 '
3.24.10^
1
E. co li
2,15.10" 4.49, lO"
-

'
Salmoneỉỉa
3,71.10^ 1 2,24.10"
1
11
Trứng giun

25 trứng/2T
21 trứna/gr
0
0 0
1
Kẻl quả kiêm Ira nhiệi độ dône ủ sau 1 và 3 naà) cho thâ\ : sau 1 naày,
nhiệt độ đốna u đã lẻn cao (42"C). Ncuyẻn nhản !à do quá Irinh phản hù\ các chất
hCm cơ xả\ ra cùna \ ới quá trình lích lụ nhiệt. Nhiệl dộ càns tãne. kha năns phản
huỷ các chát hữu cơ xả) ra càne mạnh. Do nhiệt độ sau 3 nsà\ . nhiệt độ đôna ủ đã
lên tới 60‘’c. Điêu nà} cho thâ\. quá irình phân 2Ìải các htrp châi hữu cơ đã xảv ra
nhanh naax’ từ mấy neà>' đầu. Việc ĩăna nhiệt độ sẽ anh hươna tới khả năne sinh
trưởna và phát trièn cua các loài v s v có trong đống u.
Từ kết quả đo nhiệi độ \'à số liệu ờ bảne 3.3 cho thấ\ sự sinh irươne \'à phái
triển cua \'i sinh vật ũ' lệ thuận \ ới sự tăng nhiệt độ. Giai đoạn đầu cua quá trình ù
chù >'ếu là sự phát triển cùa các loài \'i sinh \ ật ưa ấm; tạo đà cho sự sinh trườns \à
phát triển của \\ sinh vật ưa nhiệt. Sau 3 ngày, mật độ xạ khuân dạt giá Irị lớn nhất
so \’ới nấm men. nấm mốc (4.21x10^ CPU g). mật độ nảm men tănơ khá nhanh
(2.66xlO-CFlJ g).
Bane 3.3 cũns cho thâ\' mậl độ E.coli \'à Saỉmoueỉìa siam xuòns còn
4.49x 10’ CPU s \ à 2.24x1 o' CPU 2 sau 1 ngày u va khỏng phát hiện thấy ơ nòn&
dộ 10'' sau 3 neà) u. Điều na> chứne to răna nhiệt độ đôno u lén cacì (60‘’C) đã ức
chá \à tièu diệt E.coli \'à SaìmoneHa. Sau 3 n2à> u. khôns phát hiện thấ\ irứna
2Ìun có trona mẫu đem phàn tích.
14
T kt qu phõn tớch trờn cho thõv, x khuõn \ nm men bụ sune t ch
phm ó s dng cỏc chl hu c trong phõn ln lm neun dinh dne, thỳc \
quỏ trỡnh phõn gii nhanh lng chõt hu c. Nhit no ự ln cao mt mt lm
thỳc y quỏ trỡnh phõn phõn gii nhanh cht hu c, mt khỏc lm c ch v tiốu
dit cỏc loi vi sinh vt gõy bnh nh E.coli v Salmonella, lm hona Irna Hèun.
3.1.3. ỏnh giỏ chớn ca sn phm sau khi

chớn ca sn phin sau khi c ỏne siỏ theo TCVN 7185-2002. Ket
qu cho thy, sau 25 ngy , sn phm sau khi cú mu nõu sm. ti xp, khụng b
vún cc. Hm lng cỏc cht dinh dng sau khi ó gim so vi ban u. c th
l CHC t 20,5%, Nts t 0,85%, P2O5 tóng lờn 0,22%. K2O tnớ lộn 0.41%. Tuy
nhiờn, so vi mõu ụi chne (phõn chuụng khụng cú x lý bne ch phõm vi sinh
vt), hm ltmg cỏc cht dinh dne u tng hn (bnớ 3.4). v chi liờu sinh hc,
sỏn phm sau khụng cha cỏc loi vi sinh vt gõy bnh nh E. coli. Salmonella.
trng giun.
Bng 3.4. Mt s tớnh cht lý hoỏ hc ca sn phm sau khi ĩ bng ch phm
vi sinh vt
Tớiiii cht
CHC (%)
N (Vo)
p25(%)
Knĩi^'ỹ) Dõm (% ) pH
Sn phm
20,5 0.85
0,22 0.41
28 I 6.8
i chng 16,5
0,51 0,16 0.37 34 1 6,0
i
Nh vy. sau 25 nsy , ph ihai chn nuụi ó hoai mc hon lon, tr thnh
phõn bún hu c cho cõ>' trụne. Thi aian c rỳt naón 3-6 lõn so vi phona
phỏp Li truyn thng cựa nũng dõn (t 3-6 thang'lme u).
3.1.4. ỏnh giỏ hiu (ii s dng ca sn phõm sau khi lớ
I iu qua s dna ca sn phõm c ỏnh 2èỏ thụns qua mt s ch tiờu sinh
trno v phỏt trin ca cõ\ cai, nh li l na_\ mõm. chiờu cao cõ\ . khi lns ti
trune bỡnh, khi lne kh trung binh, sụ lỏ. din lớch lỏ. Trong khuụn kh bỏo cỏo.
kt qu^i s cp lúi 2 chi tiờu l chiờu cao cõy \ khụi lirc.rn ti I r u n c binh. T s

liu bim 3.5 c ih th>. san pớiõm sau khi x !ý (u) bng chộ phm \ i sinh vt
(CTl) cho nne sut c>' trns tng ng \ i \ ic s dng phón hu c cu Dien
(CT3). C th. sau 25 na> theo di. chiu cao c)' trung hinh CTl la 30.52cm
gần bàng CT3 là 32,25cm, trọng lượng tươi trung bình CTl là 4.9882 xấp xỉ CT3 là
4,969g. Các chỉ tiêu này cao hơn hẳn so với CT2 chỉ sử dụng phân chuồng chưa ủ
hoai mục bón cho cây.
Bảng 3.5. Chiều cao và khối lượng tươi trung bình theo
chu kỳ sinh trưởng của cây cải
CT
5 ngày 10 ngày
15 ngày
20 neày 25 neà\
h(cm)
m(g)
h(cm)
m (g)
h(cin)
m (g)
h(cm) m (g) h(cm)
m (g)
ĐC
5,255 0,061 7,18
0,107 11,15
0,326
16,54 0,907 21,25
2,217
CT]
5,481 0,080 11,5
0,186
16,5 0,573

23.2 1,267 30,52 4.988
CT2 5,426 0,092 10,6 0,156
13,50 0,456 19,6 1.012 26,56
3,199
CT3
5,352 0,075 12,22 0,210
18,20 0,696 26,5 L568 32,25
4,969
Kết quả bảng 3.6 cho thây, hàin lượng các châl dinh dưỡno có trong rau ở
ĐC. CTl, CT3 công thức đều đạt tiêu chuẩn về chi tiêu N()3' có trong rau, riêng
C'F2 vưọ1 quá chỉ tiêu (hơn 192,25 mg/ke so VỚI liêu chuấn là 500mg kg đối với rau
ăn lá). Trong đó CTl có hàm lưcmg vitamin c và protein dạl giá trị cao nhấl. đổi
chứng có giá IrỊ hàm lượng chấl dinh dường thấp nhâl.
Bảng 3.6. Hàm lưọng một số chất dinh dưõng có trong rau cải ngọt
Công thức
NO,-
(mg/kg)
Vitamin c , Protein
i
(mg/lOOơ)

(%) Ị
ĐC
378,00
7,92 i 1.86
CTl
402.75
16.72
2.60
CT2

692.25
10.56 1 2.45
CT3
436,50
15.56 2.25 !
So sánh giữa các côna thức nhận thấ) . hàm lượng vitamin c Irong CTl cao
aấp 2. í lần so \’ới C Ĩ2. eấp 1.07 ỉần so \ ới CT3; hàm lượng protein trong CTl cao
1 15 lần so \'ới CT3. Như hàm kríme các chấl dinh dường cỏ trone rau được
bón bơi sán phâm sau khi \ừ lý bănii chế phảni \1 sinh \ật ca(ì h(Tn mẵu rau được
bón bởi phân chuồng tươi.
3.2. Nghiên cứu khả năng sử dụng phế thải chăn nuôi gia cầm sau khi
được xử lý nhanh bàng chế phẩm v s v
ĩ . 2.1. Các tính chất íý, hóa, sình học của ph ế íhảì chăn nuôi gia cầm
lúc ủ phân tại xã Song Phượng, huyện Đan Phưọng, Hà Nội
Các chi tiêu
Đơn vi tính
Kêt quả
Các bon hữu cơ (OC)
%
40,29
Nitơ tông sô (N)
%
1,96
K a li tông sô (K2O)
%
0,81
Photpho tông sô (P2O5)
% 0,52
Đô âm (W)
% 60

pH
-
5,7
Salmonella
CFU/g 8,33.10'
E. coỉi
CFU/g 6,85.10'
Trứng giun trứng/g
16
Kết quả phân tích các chỉ tiêu lý hóa học có trong phân gà ở bảng 3.7 cho
thấy, tỷ lệ C/N trong phế thải là 20,56; tỷ lệ c/p là 77,48; độ ẩm đạt 60% và pH 5,7.
Đe tạo diêu kiện cho sự sinh trưởng, phát triên của vi sinh vậl có sẵn trong nguyên
liệu và vi sinh vật được bô sung vào trong quá trình xử lý phê thải chăn nuôi gia
cầm, cần cung cấp thêm nguồn dinh dưỡng N, p, K, c dưới dạng rỉ đường, dạm ure,
kali và supe lân và điều chỉnh các tỷ lệ C/N, c/p, pH cho phù hợp với quá trình ủ
compost (Theo tài liệu khuyến cáo của FAO cho quá trình xử lý CHC bàng phưofng
pháp ủ thì tỷ lệ C/N tốt nhất là 25/1 đến 30/1, tỷ lệ c/p là từ 75/1 đến 150/1, độ ẩm
ban đầu từ 50 - 60 %, pH không lớn hơn 8 là phù hợp cho quá trình ủ phế thải).
Kết quả kiểm tra mật độ v s v gây bệnh cho thấy trong phế thải chăn nuôi
chứa quần thể v s v gây bệnh khá cao, mật độ Salmonella là 8,33.10^ CFƯ/g, E.coỉi
là 6,85.10'', trứng giun là 16 trứng/g. Điều này cho thấy nguy cơ lây lan bệnh truyền
nhiễm ở người và vật nuôi khi phế thải chăn nuôi trực tiếp ihải ra môi trường hoặc
được sử dụng trực tiếp bón cho câv trồng hay sử dụne, trực tiếp cho nuôi trồng thủv
sản.
ĩ .2.2. H oạt tính sinh học của các chủng vi sinh vật sử dụng trong nghiên
cứu
Hoạt tính sinh học của các chung v s v được ứng dụng trong quy trinh xử lý
phế thải chăn nuôi gà được trình bà\ trong bang 3.8.
- o c o u c c Gia ha
'j'NS . -oj' N '3 ' ' v’1 " ‘ J

D ĩ ĩ m
17
Bảng 3.8 Hoạt tính sinh học của các chủng v s v nghiên cứu
Ký hiệu
Đườiia kính vòng phân siai (D-d) mm
CMC
Lexilin Tinh bột
ACTOl 50

25
B 17

25 —
Ghi chú: (—): không có hoại tinh.
Kêt quả nhận được bảng 3.8 cho thây, chủna ACT 01 có khả năne phân £Ìải
xenluloza với đường kính vòng phân giải 50 mm, chủna B17 có khả năng khoána
hóa lân hữu cơ với đường kính vòng tròn phân giải 25 min. Chủne ACT 01 ngoài
khả nãng phân giải CMC còn có khả năng phân giải tinh bộl. Tính chất đa hoại lính
sinh học này rất có ý nghĩa lớn trone việc làm tăns hiệu quả xử lý các ngu>'ên liệu
hữu cơ.
3.2.3. Biến động của nhiệt độ V('i quân thê vi sinh vật trong (Ịuá írình ủ
a. Biến động của nhiệt độ trong quả trình ủ phân gà
Trong quá Irình ủ, nhiệl độ là mộl yếu lô ảnh hưởníĩ đên sự sinh Irưỡng và
phát triển của v s v . Kel quả nhận được ở biêu đồ 2 cho thây, nhiệt độ cua đỏng ủ
thay đối theo các giai đoạn của quá trình phân eiải chât hữu cơ \ à ảnh hưỏTiR lớn
đến sự sinh trưỏng và phát triên cùa v s v . Sau thời gian Ü 1-2 ngà\ . nhiệt độ đông ủ
bẳt đầu lăng và đại cực đại tại thời diêm 6 ngày sau khi ú là óT'C. Sự lãng nhiệt dộ
khối ủ có tác dụng tăng cường các phán ứn£ hóa học xảy ra Ironơ quá trình ủ. kích
thích sự hoạt động của vsv ưa nhiệt, đồne thời tiêu diệt các mầm mống gây bệnh.
Sau kiii được đảo trộn nhiệt độ đòng ủ hạ xuône rôi dân tăne lên đê tiêp tục quá

trình phân hủy mới. Sau khi kêt thúc quá trình ủ, nhiệt độ tr o n o đôns ủ ôn định là
2 9 \ ’ trong 3 ngàv ỉiên tiêp so VỚI nhiệt độ môi trường.
b. Biên động của quân thê vi sinh vật
Chỉ tiêu vsv là mộ( chỉ liêu quan trọng trong quá trình ủ, nhờ hoạt động của
v s v mà các hợp chất hữu cơ phức tạp được chuyển hóa thành đơn íiiản. Kiểm tra
biến động của v s v trong khối ủ được trình bày ở bảng 3.9.
Bảng 3.9. Biến động của quần thể v sv trong quá trình xử lý phế thải
chăn nuôi
^ T h ờ i gian
NhómVSV
0 ngày 7 ngày
ĐC
TN ĐC
Phân giải tinh bột (CFLỈ/g)
2,89.10- 2,75.10- 3,12.10-
2,89.10'’
Phân giái CMC (CFU/g)
2,43.10-
6,23.10^ 4,15.10"
4,6.10^
Phân giải lexitin (CFƯ/g)

2,95.10-

6,89.10'’
E.coii (CFƯ/g)
8,15.10-
8,25.10" 2,35.10- —
Saỉmoneỉỉa (CFU/g)
3,95.I0- 3J3.10-’ 4,15^


Trứng eiun (trứng/g)
16
14 14
0
G/ỉ/ chủ: (—) khóng phcit hiên chrợc ờ nồng độ pha loãng 10 ‘
So sánh kết quả điều tra biến độrm của nhiệt độ \à biến độna của quần thể
v s v trone quá trình ủ có thể thấy nhiệt độ ảnh hươne rất lớn den sự sinh trưởne
của vsv. Giai đoạn đầu chủ yếu là sự phát Iriên của các loài ưa ấm. chúng chính là
19
tác nhân tạo đà cho sự sinh trưởng và phát iriển của v sv ưa nhiệt. Bảng số liệu 3.9
cho thấy, ở công thức thí nghiệm có bổ sung vsv , tại thời điểm 7 ngày mật độ
v sv phân giải tinh bột, CMC, lexitin đạt >10^ CFU/g, cao hơn nhiều so với công
thức đối chứng không bổ sung vsv. Ket quả này chứng tỏ, v sv có trong đống ủ đã
sử dụng phế thải chăn nuôi như một nguồn dinh dưỡng để sinh trưởne và phát triển.
Kết quả cũng cho thấy ở công thức bổ sung thêm v s v không phát hiện thấy E.coli,
Salmoneỉlơ tại thời điểm 7 ngày ủ và Irứng giun đã bị hỏng 100%. Điều này chứng
tỏ, nhiệt độ đống ủ lên cao không những đẩy nhanh quá trình chuyển hóa CHC mà
còn có tác dụng ức chế, tiêu diệt v sv gây bệnh như: E.colĩ, Salmorteỉỉa và trứng
giun giảm thiểu nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.
3.2.4. Thành phần lý, hóa học của p h ế thải gia cầm sau khi xử íỷ bằng vi
sinh vật
Sau khi kết thúc quá trình ủ, phân ủ được đánh giá bàng trực giác và phân
tích các chỉ tiêu lý, hóa học của sản phẩm.
Bảng 3.10. Tính chất của phế thải gia cầm sau khi ủ theo cảm quan
Công thức
Chỉ tiêu
Màu sắc
Trạng thái
Mùi

ĐC
Vàng sẫm
Bết, không xốp Hôi
TN Nâu nhạt
Tơi xôp Không còn mùi
Ket quả đánh giá theo cảm quan cho thấy, sau 21 ngày ủ, màu sấc và trạng
thái của vật liệu đã ủ có những thay đổi rõ rệt so với lúc chưa ủ do sự chuyển hóa
các chất hữu cơ nhờ hoạt độne sống của VSV: màu của sản phẩm sau ủ có màu nâu
nhạt, tơi xốp, không vón cục.
Bảng 3.11. Một số chỉ tiêu lý, hóa học của phế thải gia cầm sau khi ủ
băn
e v s v
Các chỉ tiêu
Đơn vị đo
Kết quả
ĐC
TN
Các bon hữu cơ (OC)
%
39,87
20,25
Nitơ tổng số (N)
% 1.85 0.95
i
Kali tổng số (K7O)
% 0.53 0,63
Pholpho tổng số (P2O5)
“'0
0.71
0.83

j
Độ ẩm (W)
% 53
28
pH
-
6.5
7.2
1 1
20
Vi sinh vật có khả năng sử dụng phế thải làm chất cung cấp năns lưọma \ à
thông qua đó phế thải có cấu trúc phức tạp được chuyên hóa thành các CHC có câu
trúc đơn giản hơn. Sự chuyên hóa này được thê hiện thône qua sự tha\ đòi vê thành
phần lý, hóa học của cơ chất trong quá trình ủ, Kel quả cho thấ\ hàm lượne các chấl
dinh dưỡng trong sản phẩm sau khi ủ giảm so với ban đầu, tuy nhiên so với mẫu ĐC
(ủ phân không có xử lý bàng vi sinh vật) thì hàm lượng một số chất dinh dưỡng tăng
hơn.
3.2.5. Đánh giá độ chín và an toàn của sản phânt phán gà sau khi ủ
Đẻ đánh giá độ chín (độ hoai mục) của sản phẩm phân sà sau khi ù được tiến
hành theo phưong pháp theo dõi nhiệt độ trong bao gỏi phân ủ theo TCVN
7185:2002. Kết quả theo dõi trong 3 ngày liên tục cho thấv, nhiệt độ của bao chứa
sản phẩm phân gà ủ bàng vsv có nhiệt độ ổn định liên tục trong 3 ngày (đều 29^C).
còn ở công thức đối chứne có nhiệt độ không được ổn định. Như vậy, sau 21 ngày ủ
phân gà bàng việc bổ sung vi sinh vật thi sản phẩm nhận được đã đạt độ hoai mục
theoTCVN 7185:2002.
Việc đánh giá độ chín và an toàn của sản phẩm phân gà sau khi ù được tiến
hành theo phương pháp P!aut test và kếl quả cho thấy sau 5 ngà> gieo, ở công thức
phân gà chưa xử lý, hạt cải không thể nảy mầm, ở công thức sử dụng phân gà dã
qua xử lý, hạt cải nảv mầm và cân Irọng lượng tươi cúa câ>' cải sau 5 ngày gieo đạl
98 g, cao hơn so với trọng lượng chuẩn đánh giá của phàn ù (60 e).

×