Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Nghiên cứu thiết kế hệ thống phù hợp chức năng cho thiết bị không dây và di động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.48 MB, 60 trang )

1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
1
______
_____
_
X r

NGHIÊN CỨU THIẾT KÊ HỆ THỐNG PHÙ HỢP CHỨC NĂNG
CHO THIIẾT BỊ KHÔNG DÂY VÀ DI ĐỘNG
(Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiên
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQGHN)
Mã SỐ:QC.06.04
Chủ nhiệm đề tài:Ths Ngỏ Lê Minh
ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TẦM THÒNG TIN THƯ VIỆN
OŨOèO O Ũ O ỒĩS
Hà nội - 2007
1. Mục lục
1 Mục lục
2
2
Báng giải thích các chữ viết tất
3
J
Danh sách những người tham gia thực hiện đề tài
4
4
Danh mục các bảng số liệu
4
5


Danh mục các hình
4
6
Tóm tát các kết quà nghiên cứu chính của đề tài
4
7
Báo cáo lổne hợp
5
7.1 Đặt vấn dồ
5
7.2
Tống quan các vặn dể nghiên cửu
5
7.3
Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài
5
7.4
Địa điểm thời gian và phương pháp nghiên cứu
5
7.5
Kết quà nghiên cứu
6
7.5.1
Giới thiệu
6
7.5.2
Sự đa dạng của các thiết bị di động
6
7 5 2.1
Thiết bị cầm tay

7
7.5 2.1.1
Palmlop 7
7 5.2 1.2
PDA (Personal Digital Assistant) 9
7.5.2.1.3
Pocket PC
9
7.5 2 1.4 Smarlphone
11
7.5.2.2 Điện thoại di động (Mobile phone hay Cell phone) 11
7.5 3
Sự đa dạng cùa các công nghệ ứng dụng không dây 15
7.5.3.1
SMS (Short Messace Service)
16
7.5.3.1.1
Kiến trúc của SMS
16
7.5.3.1.2 Các phương pháp nhận và gửi SMS từ ứng dụng SMS
18
7.5.3.2 WAP (Wireless Application Protocol) 19
7.5.3.3
J2ME (Java 2 Platíbrm, Micro Edition)
22
7.5.4
Giai doạn phân tích 24
7.5.5 Giai đoạn thiết kế module: thiết kế giao diện người dùng cho
thiết bị di động
27

7.5.6 Hệ thong phù hợp chức năng
30
7.5.7
Kết luận 32
76 Các công bố liên quan đến kết quả của đề tài
33
7.7 Ket quà dào tạo của đề tài

J j
7.8
Kết quà ứng dụng cùa đề tài
-I
7.9
Thào luận
7.10
Ket luận và kiến nghị
33
7.11
Tài liệu tham khảo
- 33
8 Phụ Iịic
35
2. Bàng giãi thích các chữ viết tắt
AMPS
Advanced Mobile Phone System
API
Application Programming InteiTace
CDMA
Code Division Multiple Access
CIMD

Computer Interface to Message Distribution
CLDC
Conneclcd Limited Dcvice Configuration
CPU
Central Processing Unit
EDGE
Enhanced Data Rales for GSM Evolution
EMI
Extemal Machine Intertầce
EMS
Enhanced Messaging Service
FM
Prequency Modulation
GPRS
General Pnckel Rndio Service
GPS Global Positioning System
GSM
Groupe Spécial Mobile
IĨSDPẠ
High-Speeđ Dovvnlink Pac-ket Ácces.s
HTML Hypertext Markup Language
IrDA
lnfrared Data Association
JVM
.íava Virtual Machine
LCD Liquid Crystal Displa}'
MIDP
Mobile Infọrmation Device Profile
MIME MultipurpOse Internet Mail Extensions
MMS

Multimedia Messaging Service
OỈS OịDen !nterface Speciíication
o s
Operating System
PC
Personal Computer
PDA
Personal Digital Assistant
PIM Personal [níbrmation Manager
RAM
Random Access Memory
ROM Read Only Memory
SDK
Software Development Kit
SMPP
Short Message Peer fo Peer
SMS Short Messace Service
SMSC
SMS Center
TLS
Transport Layer Security
UCP
Universal Computer Prolocoi
ỰMTS
Universal K4obile Telecomnuinications System
USA
The United States of America
WAE
Wireiess Application Environment
WAP

Wireless Application Protocol
WDP
Wireless Datagram Protocol
WLAN
Wirelẹss Local Arca Netvvork
WML
Wireless Markup Language
WSP Wireless Session Protocol
WTLR
Wirelẹss Transport Layer Securitv
WTP
Wircless Transaction Protocol
\VWAN
Wireless Wide Area Netvvork
X1ITMI.
Exlensihle HvperTcxt Markup Langnace
Ĩ~ÃMPS
___________
Advĩinced Mobile Phone System
3. Danh sách nhĩrng neười tham gia thực hiện đề tài
Chù tri: ThS Ngô Lc Minh
Những người thực hiện
ThS Ngô Lê Minh
4. Danh mục các bàng số liệu
Bảng 1 : Một số mẫu Palmtop, PDA
Bàng 2: Một số mẫu Pocket PC
Bàng 3: Một số mẫu smartphone
Dáng 4: Sự phân loại điện thoại di động
5. Danh mục các hình
í linh I: Các mẫu diện thoại từ những năm 80 cho đến năm 2000 [1 ]

Hình 2: Kiến trúc cùa SMS
Hình 3: Sơ dồ nhận gửi SMS dùng ĐTDĐ hoặc modem GSM/GPRS nối với máy tính
Hình 4: Sơ dồ nhận gửi SMS sử dụng kết nối trực tiếp với SMSC hoặc SMS Gatevvay
cùa nhà khai thác mạng di động
Hình 5: Sơ dồ nhận gửi SMS sử đụng kết nối với SMS Gateway của nhà CCDV SMS
Hình 6: Kiến trúc cùa WAP
Hình 7: Chồng giao thức WAP
Hình 8: Kiến trúc các tầng phần mềm trong một máy J2ME.
Mình 9: Sơ đồ phân rã chức năng cho hệ thống “Cửa hàng sách di dộng” cho người'
đùng di dộng
I linh 10: Sơ đồ các bước thiết kế gia® diện người dùng
Mình ] 1 Bô trí các phan tử màn hình
Hình 12: Thục hiện cát trang
Hình 13: So' đồ logic cùa hệ thống phù hợp chức năng cho thiết bị di động
6. Tóm tat các kết quà nghiên cứu chính cùa đề tài
- Kết quà về khoa học
Dề lài dã dua ra một phương pháp thiết kế và xây dựng hệ thống phù hợp chức
nâng cho thiết bị không dây và di động. Phương pháp này phục vụ cho việc triển khai
có hiệu quà một hệ Ihống đáp ứng khả năng sử dụng hệ thống của mọi thiết bị di
dộng, giúp mở rộng hệ thống đến mọi đối tượng người dùng di động. Nâng cao hiệu
quà sử dụng hộ thông và phục vụ tốt hơn cho người dùng là đóng góp chính của đề
lài. Diêu này rất có ý nghĩa khi mà người dùng di động trở nên đông đảo hơn và nhu
cầu đưa các hệ thống ứng dụng di dộng vào phục vụ tăng lèn.
Đề tài đã được báo cáo tại hội nghị FA!R2007 tổ chức tại Nha trang.
- Kcl quá phục vụ thực tế
- K(M~quá (lào fậo
2 cử nhận ngành Công nghệ thòng tin: Nguyễn Văn Hìmu và Trần Hiếu bảo vệ
ílẽ lái "Thiếl kể bệ thõng thích hợp chức năng cho thiết bị di dộng, áp dụng cho hệ
thõnu Cõng vãn. sứ dụ nu SMS. J2ME, và WAP" năm 2006.
- Kct quà nâng cao tiềm lực khoa học

Nâng cao trinh độ cùa người thực hiện đề tài trong lĩnh vực Mạng không dây
và di động, ứng dụng di động, Thiết bị không dây và di động, Phân tích thiêt kê hệ
thống.
7. Báo cáo tong hợp
7.1. Đặt vần đề
Truyền thông không dây là một XII thế phát triển và ngày càng phát triển. Hiện
lại rắt nhiều ncưởi sứ dụng đã quen thuộc với các mạng không dây. các thiết bị tính
toán và truv nhập không dây. Họ không còn bị ràng buộc bời dâv dẫn trong việc kết
nôi váo mạ nu và có thc thực hiện các tác vụ mọi lúc mọi noi sử dụng thiết bị di động.
Các nhà cung cấp thiết bị không dây luôn phát triển các thi hệ thiết bị cầm tay mới
với các tính năng rãi đa dạng và phong phú. Sự da dạng cùa các thiết bị di động đã là
một càn lró' lớn cho các hệ (hông ứng dụng trong việc phục vụ mọi đôi tượng người
dùng mặc (lù số lượng ngirài sử dụng thiết bị di dộng thường xuyên lớn hon số người
sứ dụng máy tính. Thêm vào dó hiện tại vẫn tổn tại song song một sổ chuẩn công
nghệ ứng cỉụng không dây cho thiết bị di động. Trước mắt, sự hợp nhất cùa các chuẩn
công nghệ này sẽ không xảy ra. Vói một tham vọng cung cấp đưọ'0 dịch vụ hay xây
dựng được hệ thống có thể áp ĩlụng cho mọi loại thiết bị, này sinh ra vấn đề thiết kế
và xây dựng hệ thông có khả năng tương thích hay thích ứng với bất kỳ thiết bị di
dộng nào. Dê tài tim hiếu sự đa dạng của các thiết bị không dây và đưa ra một phương
pháp phận tích và thiết kế moclule hướng phù hợp tính năng cho các thiết bị. Đề tài
cũng đưa ra một giải pháp cung cấp truy nhập đến hệ thống phù hợp nhất với tính
nàng của thiết bị di dộng, hệ thống phù hợp chức năng.
7.2 Tổng quan các vấn dể nghiên cửu
Đe tài dã thực hiện nghiên cứu các vấn đề sau:
- Tìm hiểu các nghiên cửu đã công bố có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề
lãi.
- Tim hiên linh năng của Ihiẻt bị không dây và di động. Tìm hiểu mức dộ đa dạng cùa
chúng. I'hực hiện phán loại thiết bị không dây và di động theo tính năng.
- Tim hiOu các côm: niihộ ứng tlụnci không dây hiện tại.
- Nuhicn cừu dề dưa ra phương pháp Ihiếl kế và xây dựng hệ thống phù hợp chức

11(1 lí”.
7.3 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài
Mục liêu nghiên cửu cùa đề tài là đưa ra hệ thống phù họp chức năng. Hệ
thòng cỏ khả năng cung câp dịch vụ phù hợp cho mọi loại thiết bị không dây và di
clộnu.
7.4 Địa dicm thời gian và phương pháp nghiên cửu
nề tài dirọc thục hiện tại Bộ môn Mạng và truyền thông máy tính. Khoa Công
nghệ thông tin. Đại học Công nghệ, ĐI-ỈQGHN
Dề tài thực hiện trong khoảng thời gian từ 6/2006 đến 6/2007
Phướng pháp nghiên cứu chú yếu là tim hiểu phương pháp cung cấp dịch vụ
mạng ẹủa.các công nghệ ứng dụng không dây hiện tại và tìm ra một phương pháp
cung cấp dịch vụ có thê áp dụng cho mọi công nghệ, cần tim hiểu tính năng va sự da
dạng cùn CÍÍC thiết bị không dãy và di động để bổ xung chức năng thích ứng cho hệ
thong.
7.5 Kct quá nghiên cửu
7.5,1 Giới thiệu
Thế giới không dãy là một thế giới rộng lớn và rất đa dạng, từ các tiêu chuẩn mạng di
dộng, các ứng dụng, cho đên các tliiêt bị di động. Sự đa dạng của thiêt bị di động cân
được quan tâm dcn trong những hệ thông có phạm vi bao phủ lớn hay các đôi tượng
dược phục vụ của hệ thống !à rộng. Những hệ thống như the dằn dần sẽ xuất hiện
nhiều hơn. [5] dề cập đến hệ thống thanh toán toàn cầu tạo ra khả năng thanh toán sử
dụng diện Ihoại di dộng cho mọi người dùng. [5] nói dến những thách thức cùa môi
Irirờng truyền thông không dây dược dặc trưng bời sự muôn màu muôn vẻ cùa các
thiết bị và các licu chuẩn.
Liên quan đến các nhược điểm và ưu điểm của thiết bị không dây„ có khá nhiêu
nụhicn cứu về phương pháp thiết kế íỉiao diện người dìmc cho thiết bị di động thích
nphi với các hạn chế cùn thiết bị. [6] trinh bày một số kỹ thuật để khắc phục những
hạn chế cún thiết bị cẩm tay trong vấn đe lương tác với người dùng và vó'i hệ thống
. ừng dụng di dộng. Các giới hạn này cũng dược dưa vào nghiên cứu trong hệ thống tìm
kiếm thông tin (Scarch cngine) cho thiết bị cầm tay. [7] xem xét các giao diện vào và

ra hiện có cho thiết bị không dây, đánh giá các ưu điểm và nhược điểm cùa mỗi loại.
[71 cũng long kcl những khó ktrăn mà người phát triển ứng dụng gặp phải khi thiết kê
một hệ thống không dây.
Tính sử dụng cùa thiết bị khống dây đưọ'C tìm hiểu trong [2], [3], [7]. [2] phân tích các
vấn đề then chốt liên quan đến tính sử dụng của các ứng dụng m-commerce. [3] dựa
Ircn các con số khảo sát để chỉ ra lằng những hạn chế cùa thiết bị không dây ảnh
hường dền tính sử dụng của thiêt bị. Người dùng van thiên về sử dụng PC đế chạy các
ừnẹ dụng hơn In dùng thiết bị di động. 17] thảo luận về tính sử dụng của các giao diện
vào và ra cho thiết bị di động, đề cập đến những nghiên CÍ111 trong vấn đề này.
Nội dung của đê tài này nói về quá trình hình thành một hệ thống có thể đáp ứng nhu
cầu cùa mọi người sử dụng không dây, bất kể họ được trang bị loại thiết bị di động và
công nghệ ứng dụng nào. Trong đề tài này, hệ thống như vậy được gọi tên là hệ thống
phù hợp chức năng. Một nỗ lực như vậy sẽ hổ xung vào khả năng truy nhập mọi lúc
mọi nơi cùn người dùng di độna. Sự đa dạng cùa thiết bị di động và của các chuẩn
ứne dụng không dây là trở ngại chính đối với một hệ thống có thể đáp ứng nlni cầu sử
đụng cùa mọi ncười dùng.
nê lài (lưa ra mội phương pháp thiết kế giao diện người dùng cho một module chính
sau khi dược chuyên từ một chức năng hệ thống. Phương pháp thiết kế giao diện này
hướng vào ứng dụng nghiệp vụ, khác với các phương pháp thiết kế khác ví dụ thiên
vê việc trình bày thòng tin cùa một trang Web trên màn hình giới hạn của thiết bị di
động.
De tài được hố trí thành các mục sau đây: 1. Giới thiệu, 2. nói về sự đa dạng cửa thiết
bị di dộng. 3. nói vc sự đa dạng cùa các công nghệ ứnỊi dụng không dây, 4. Giai đoạn
phân lích, 5. Giai đọạn ihiêt kê module: thiết kế giao diện người dùng cho thiết bị di
dộnu, c-i. (rinh bày về hệ thống phù họp chức năng, 7. Kết luận
7.5.2 Sự da dạng cũa các thiết bị di động
Các lliiêl bị không dây và di động được sàn xuất ra với một sự phong phú và đa dạng
về chúng loại và tinh năng dáng kinh ngạc. Đây là loại thiết bị mang tính cá nhân hóa
■ á phái tri ôn khồng ngừng theo thời gian. Có rất nhiều hãng sàn xuất thiết bị di động
,ì hàn ihãn Irone mỗi hãng cũng có ràt nhiêu dòng sàn phàm khác nhau thích ứng với

mọi dối lượng khách hàng. Yêu cầu đật ra là phàn loại các thiêt bị không dây dựa trên
Ciic (lặc linh về lính nãne cùa chúng.
C:ic thiếl bị khòne dây (vvireless device) hay di động (mobile device) là các thiêt bị có
kích Ihirớc nhò tương đổi, có khả năng tính toán, có khả năng truyền thông không dây,
có the có chức năng diện thoại hoặc không. Thuật ngữ thiết bị không dây hay thiêt bị
di độne có thể dùng Ihny thế cho nhau trong bài viết và có chung một nghĩa.
Các thiết bị không dày có thể được chia thành 2 chùng loại chính: thiết bị cẩm tay
(handheld clevice) và diện thoại di dộng (mobile phone hay cell phone).
7.5.2.1 Thiết bị cầm tay
Thiết bị cầm tay là thiết bị có khà năng tính toán và có kích thước nhỏ. Các thiêt bị
cầm tav đều có đặc điểm chune ỉà có thể cho vừa vào túi áo hay túi quần, được sứ
ílụntỉ khi cần có sự tiện dụng cùa một chiếc máy tính nhưng lại có kích thước nhỏ khi
không the mang ihco một chiếc máy tính thông thường. Đây chính là đặc điếm cluing
CÚÍ1 hổn dại diện cho thiết bị cầm tay là Palmtop, PDA (Personal Digital Assistant),
1’ockelPC và Smartphone.
75.2.1.1 Palmtop
Palmtop là tên cùa một loại thiết bị cẩm tay có kích thước vừa với lòng bàn tay
(palm), chi'Ọ'0 dưa ra dầu tiên bời Palm Computing, USA. và chạy hệ điều hành Palm
o s. So với mộl chiếc máy tính, Palmtop có khả năng rất hạn chế. Palmtop có thê trao
dồi Ihốns tin với máy tính sử dụng cống truyền thông nối tiếp (serial Communications
port) hoặc cồng hông ngoại. Ban đầu Palmtop được dùng đế lưu giữ thông tin, lịch cá
nhân, không sử dụng bàn phim mà sử dụng bút trâm (stylus) và ngôn ngữ Graffíti đế
nhận dữ liệu vào. Có thể nói Palmtop giai đoạn đầu là tiền thân của PDA. Palmtop
uan chặt với hình ảnh cùa công ty sán xuất ra nó, Palm Computing. Tuy nhiên
Palmlop cũng tiến hóa dần theo thời gian và hiện nay thì rất khó phân biệt Palmtop
với PDA. Palmtop ngày nay có đầy đù các chức năng giống với PDA. Palmtop có
chức năng PỈM (Personal Information Manager) như lưu thông tin cá nhân, lịch làm
việc. dồníỊ hồ có thế chạy phần mềm ứng dụng như xử lý văn bản, trò chơi, chi
tiêu, du lịch có thể truy nhập Internet không dây, nhận gửi email và duyệt Weh.
Do kích tlurớc nhỏ, Palmtop không có đĩa cứng, chương trình và dữ liệu được lưu

tron!: ROM hoặc Flash memory. Palmtop có Ihe được mở rộng với nhiều thiết bị
ngoài.
Các dặc tính cíia Palmlop
- I)ừ liệu vào (inpul): Palmtop có thể nhận dữ liệu vào thông qua bàn phím (keyhoarcl)
hoặc bút tràm và màn hình cám giác (louch screen) hoặc bằng cả hai phương pháp
này. Với màn hình câm giác, có thế có graffiti và cà/hoặc bàn phím trên màn hình
(on-sc-recn keỵboarđ).
- Hicn thị (display): Palmtop có màn hình màu. LCD. Kích thước màn hình tương đối
lớn, dộ phân giải (screen resolution) có thế là 160x160 , ] 76 X 220, 240x320,
32Đn240;ị 32 0 x320, 3 2 0x480. 4 8 0 x 160, 4 80x640, 6 40x48 0 , 800 x480. Độ sâu củ a mầu
(coloiir depth) là 16 bit, số lượng màu là trên 60000 màu.
- Bộ nhớ (hao líồm RAM và ROM): từ 4 Mf3 cho đến 4GB
- ('IM,': Palmtop sứ dụng các loại CPU như Intel (Xscale, PXA250, ARM, PXA270,
PXA255, Bulverđe, StrongArm RĨSC ), Samsung (ARM, SC32442, MSP4. 2440
Texas Inslruments (OMAP311, OMAP242Q. ) Tốc độ của CPU từ 36 MHz
cho đến 624 MHz
- I lệ diều hành: Palintop chạy các hệ điều hành như là Epoc, Linux, Palm o s, Pocket
l’C. Windows CE. Windows Mobile
- Am thanh (audio): Pnlmlop có thể có các chức năng audio như ghi âm, microphone,
loa, lai nghe, chơi MP3
- Kẽ! nối: Mầu như mọi Palmtop đều có Blnetooth và ĩrDA, một số Palmtop có giao
diện YVLAN. chuẩn như 802.1 Ib/g, một số Palmtop dược trang bị GPS. Palmtop cũng
có thc được trang bị GSM và GPRS, khi đó Palmtop có chức năng điện thoại và
truyền clữ liệu với mạng di động và thành trở thành Smartphone.
- Phan mềm: Palmlop có thế có các phẩn mềm như Email (Outlook, Internet Explorer
Mobile), PIM (Personal ỉnformation Manager), trò chơi, trình duýện WAP. trình
duyệt Web
Fuji(su Siemens Pocket Loox
N560


Ĩ T - :
-■
IIP iPAQ hw6915
Palm Tiingslcn E2
Palm TX
HTC P3600
Palm Z22
Một số mẫu Palmtop:
Nokia 770
cX
ơ. ị
&

s s
<3> áS
ô. ị
Ì S 1 S S '
Palm Trco 650 Psion Rcvo Plus
Ráníí I : Một số mẫu Palmtop, PDA
7.5.2.1.2 PDA (Personal Digital Assistant)
PDA còn hay dược gọi là thiết bị cam tay hay Palmtop. Tiền thân cùa PDA là Psion
ổrgnnizcr và Sharp Wizard. Cà hai đểu là các thiết bị sử dụng bàn phím nhỏ để nhận
dữ liệu vào, có màn hình hiển thị kích thước nhò, có các chức năng cơ bàn như báo
giờ. lịch, danh bạ và máy tính (calculator). Hai tiền thân khác cùa PDA là Nevvton
MessnuePad của hãng Apple và PalmPilot của hãng Palm Computing.
Micmsoíì dưa ra hộ diều hành đầu tiên cho thiết bị di dộng. Windows CE, và được
các hà nu sàn xuiìl thicl bị cằm lay như HP, Compaq, Casio chấp nhận cài đặt.
PnlmPịlot elii.iy hệ điều hành Palm os.
Các dặc tính clntản cún PDA uồm có màn hình cám giác đi cùng với bút chấm, khã
năng nhận dạng chừ viết tay. cống hồng ngoại và các khe cam mở rộng. Đôi khi PDA

được coi là thicl bị cầm tay hao (rong đó gồm cà Palmtop, Pocket PC và Smartphone.
PDA có các chức năng sau:
- (,'iíc chức nắng P!M chuẩn như lưu thông tin liên hệ, lịch làm việc, lịch hẹn, báo giờ,
máy lính (calculatar).
- Các phần mềm ứng dụng
- Dồng bộ với PC: Phan mềm dồng bộ chạy trẽn PDA đồng bộ với phần mềm trên PC
(lé đong bộ dữ liệu giữa hai thiết bị.
- Các chức nãna thường thấy khác: Phần lớn các PDA neày nay được kết hợp các tính
nãnu không đây và da phương tiện. Nhiều PDA có kết nối không dây qua giao diện
họim ngoại (IR) hoặc BlueTooth. PDA có thể dược trang bị kết nối Internet qua WiFi.
MỘI số PDA có thể dược hỗ trợ kết nối đến mạng di động diện rộng (WWAN), có thể
kci nối Internet qua mạng di dộng. PDA có the có các khe cho mcmory card như là
Flash memory dể lưu lìle và các ứng dụng. PDA có thể hỗ trợ âm thanh.
PDA dược điều khiển bởi bộ vi xử lý. Nó có bộ nhớ (RAM, ROM) nhưng không có
dĩa cửno. PDA chạy trên nền một hệ điều hành.
PHA ncnv II.ty đã liến hóa và Palmtop hiện đại cũng được coi là PDA. Bảne I đồng
thời; là cốc mẫu PDA hiện dại.
7.5.2.1.3 Pocket pc:
Pocket F’C là thiết bị cầm tay hay PDA chạy hệ diều hành Windows dành cho thiết bị
di động. Từ khia cạnh kỹ thuật, Pocket PC là đặc tả của Microsoft đặt ra các tập yêu
câu vè phân cứne và phân mềm cho các thiết bị di động mang nhãn “Pocket PC”.
Pocket PC cố thê tlo nhiều hãng sản xuất chế lạo ra và chạy hệ điều hành Windows
iVlobile. phiên hàn dành cho Pocket PC. Pocket PC được đóng gói một bộ các ứng
(lụng Irong ROM. ví dụ như Microsolì Outlook. Internet Explorer, Microsoft .Worđ,
Excel, Windo\vs Media Player. Pocket PC chạy trên bộ vi xử lý ARM phiên bản 4,
Intel Xscale, MIPS, hoặc SI-I3 (các CPU kiểu ARM). Pocket PC có thể có các kiểu
sau dây: kicu PDA sử dụng bút chấm và màn hình cảm ứng, không có chức năng điện
thoại; kiểu Pockcl PC Phonc với đày đù chức năng cùa PDA, dùng bút chấm và màn
hình căm ứng, có hàn phím QWERTY, có chức năng diện thoại; kiểu Smartphone tập
Irung vào các chứng năng diện thoại. Dưới đây !à một số mẫu Pocket PC

IIP iPAQ 1X5915
Pocket PC Phọnẹ
Pocket PC Smaríphone
f -T-p\
Ị '
E ẵm im ấ ẩ ă (
VV? Ị 0 ,;
Ễ ẫ '
§35. rasặSi ,/
T-Mohilc Dash
Vcrixon Wirclcss
XV6700
ro o
-ỉrầ :-: ì
• ■ịỉ’
-ậ~ẻ&éữ~áT
ứ :
Siemens SX66
Motorola MPx200
Bíing 2: MỘI số mẫu Pocket PC
7 V 1.4 Smíiriphone
Sniíirlphonc là lliiếl bị cầm lay có dầy dù các tính năng cùa điện thoại di động.
Smartphonc có thê là Palmtop, PDA, Pocket PC với các chức năng cùa điện thoại di
dộng. Mãng Nokia sản xuất Smartphonc nhưng gọi là Communicator. Symbian os
cùn hãng Symbian là hệ điều hành được các hãng điện thoại di dộng chấp cùng với
các hệ (licu hành khác. BlackBerry os là hệ điêu hành chi chạy trên máy BlackBerry.
7.5.2.2 Điện thoại di dộng (Mobile phone hay Cell phone)
Diện (hoại di dộng ngoài chức năng chính điện thoại có thể hỗ trợ các chức năng khác
như àm thnnh, da phương tiện, lrao dổi thông điệp, chạy ứng dụng, kết nối. Điện thoại
di dộng dã tiên hóa rất nhanh kê từ những chiếc điện thoại di động dầu tiên. Dưới đây

là hình ảnh cúíi các máy di động cùa những năm 80 cho đến năm 2000.
[ linh 1: Các mẫu diện thoại lừ nliìme năm 80 cho đến năm 2000 f ] ]
NInTnu chiếc diện thoại hiện dại kết nối vói mạng di động theo các chuẩn như GSM
S50/->00/l 800/1900. ỦMTS. MSDPA 850/1900/2100. AMPS 800. CDMA 800/1900
('húng có kích thước thav dôi. lừ những chiêc rất nhỏ cho đến chiếc lớn nhai thuộc
loni PDA. Chúng sử dụng ăng ten để thu phát sóng, dùng nguồn năng lượng pin, có
chip vi xử lý và chip xử lý tín hiệu, có bộ nhớ lưu hệ điều hành và dữ liệu. Đê nhận
đừ liệu vào, phần lớn diện thoại di động dùng hàn phím liêu chuẩn cùa thiết bị di
độntỉ, một số cỏ thẻ dược trang bị bàn phím QWERTY. Smartphone dùnc bút chấm,
màn hình cám ứng và cà bàn phím hoặc bàn phim QWERTY cho việc nhập dữ liệu
vào. Đe hiển thị cỉữ liệu, diện thoại di dộng sử dụne màn hình, một sổ có hai màn
hình, một màn hình chính và một màn hình phụ bèn ngoài. Điện thoại di động có thổ
cinm cấp các chức năng âm thnnli (audio) như MP3 piaỵer, dài FM Điện thoại di
(lòm: có thẻ có các chức nănụ đa phương tiện như eame, nhạc chuông, streaming
mulỊiinedin. ihcmc. scrccn savcr, vvallpapcr Các chức năng trao đổi thông điệp bao
uniii mri tin nhắn (SMS. EMS. MMS), Ihư điện tử, Chat Các ứng dụng trong thiốt
hi di dòng có Ihc hao gồm danh bn điện thoại, lịch, To-Do List, WAP (dành cho truy
nhàp internet), voice commands, calculator. Ngoài kết nôi với mạng điện thoại di
ílộn;j. máy di dộn<j có (he có các khà năng kếl noi khác như Riuclooth. cổniỉ hồng
12
nuoni (IníYarcd Pori). Iruyền dữ liệu (GPRS: EDGE, UMTS, HSDPA. CDMA2000
). LAN không dây WiFi (802.11 b/g), GPS
Khõng tôn lí.ii một mô hình duy nhất Ironc các máy điện thoại hiện đane được sử
dụnu. Chủng khác nhau bói các nhà sàn xuất, các model, và theo thời gian các thiết bị
di dộng cìing không ngừng biến đổi với tốc độ nhanh chóng. Bộ nhớ có thể thay dối từ
hcinu Irăm KI3 cho đền vài GB. Màn hình cùa diện thoại di dộne cũns thực sự phong
phú. Điện thoại di dộnc cổ điển có màn hình đơn sắc (monochrome). Điện thoại di
dộng gần (lây đều có màn hình màu. Kích thước cùa màn hình rất đa dạng. Ngoài việc
màn hình có thổ rộng iheo chiều ngang hoặc theo chiều dọc, kích thước của bề ngang
hoặc hể dọc cùa màn hình có the thay đổi từ 40 pxl cho đến 640 pxl.

Kích (hước cún màn hình tăng li lệ với các tính năng mà điện thoại di động dược trang
bị. Màn hình Cíinii lớn thi thiết bị di dộng càng mạnh. Dựa trên dặc điểm này, có thể
phân loại llliốl bị di động thành 5 chủng loại chính.
- Loại ihứ nhai gồm các thiết bị di dộng có màn hình đơn sẳc. Đặc điểm cùa các thiết
bị di dộng Ihuộc loại này là lạc hậu so với các thiết bị hiện đại hoặc, có màn hỉnh nhỏ,
íl lính nănẹ.
- í .oại thứ hai gồm các ihiểt bị di dộng có màn bình màu, kích thước bẽ ngang và bể
dọc nhò hon 90 pxl. Tinh nâng ít.
- Loại thứ bn gôm các thiết bị di dộng có màn hình màu. kích thước bề ngang và bề
dọc lớn hơn 90 pxl và nhỏ hơn 170 pxl. Đày là loại rất phổ biến trong các thiết bị
ckrợc đưa rn thị lrường hiện nay. Các thiết bị di động cùa loại này rất phong phú về
liãnu sàn xuất và model. Màn hình hiển thị rất đa dạng về kích thước, báng 4 trong tài
liậi này chi minh hoạ một số Irone rất nhiều các kích thước khác nhau.
- Loại thử lư gom các thiết bị di động có màn hình màu, kích thước bề ngang và bề
dọc lớn han 170 pxl và nhỏ hơn 220 pxl. Các thiết bị di động thuộc loại này có màn
hình khá lớn và được trang bị khá nhiều tính năng.
- Loại thứ năm gồm các thiết bị di động có màn hình màu, kích thước bề ngang và bề
dọc lớn hơn 220 pxl. Các thiết bị thuộc loại này chù yếu là Smartphone, rất hiện đại.
Loai thứ nhốt
LG Mi go VX1000
Loai thừ 2
Panasonic EB-TX310
Nokia 3310
ệ m
ị m
V- ị •%&***
>: ịí& .: Ỷ
V; >•> • arjr
w l' '
Motorola V60t

L oại th ứ 3
1. S ể
;• • 4
! •* " -:-"9
Kyoccra K404
104x90
gdỄiSi
« ỉ
Nokia 5070
128x160
Loai thứ 4
Nokia 3250
176x208
Motorola Ì325
' Ổ ; :
' P' ;7l -í • !
Auđiovox VI600 CDM-
8450
128x128
160x128
1
' ỉ ' 1
■ í ộ . ;
"àp ỈM
.'7 rl .A T > i
o
Motorola C353
@11»
Motorola Í265
130x130

Kyoccra 7135
160x160
14
Sony Ericsson Z550a Samsung A727
176x220 220x176
AT&T 8525 Motorola Q gsm Palm Treo 755p
2-10x320 320x240 320x320
Nokia F,70 Nokia 7700 Nokia F,90
.152x116 640x320 Communicator
800x352
Bảng 4: Sụ' phân loại diện thoại di động
Các thiết bị di dộng ngày càng trở nên phổ hiến, với các tính năng ưu việt hơn. Điện
thoại di độnu và ihiếl bị cầm lay da nu có chiều hướng hội tụ. Các tính năng cùa điện
llioại di dộng dược lích hợp vào thiết bị cầm lay và ngược lại. Điện thoại di động có
the dược phàn loại theo rất nhiều các liêu chí khác nhưng việc phân loại theo kich
llurớc cún màn hình phù hạp với mục tiêu cùa đề tài do sự khá lương dương giữa kích
(hước màn hình và các tính năng đi kèm Iheo chiếc diện thoại di động.
Nokia 5500 Sport
208x208
Loại thú' 5
4 -V
■ Ĩ 5 1
i-;>
7.5 ’' Sự (1.1 cùa các công nghệ ứng dụng không dày
Hiện tạ i có rii nhiều lựa chọn cho các cònc CỊ! phát triển ứng dụng không dây. Mục
này củn dề t.ii sẽ ;jiói hạn trong phạm vi giới Ihiộu tổnc quát ba công CỊI rát phô hicn
irinụ phiìl iricn irnp (lụng cho ihicl hị di dộniỉ dó là SMS. WAP và J2ME. Các công
Ọ ! ná ' 1 Víìn tôn 'ni so n i! son g và chư a có c õ ng ngh ệ nà o tỏ ra ch iếm ƯU thế luyệt đối do
mỗi công nghệ clều cố các ưu diêm riêng dược người dùng di dộng chấp nhận và dược
c á c nhà CIIIIƯ. Ciip hậu thuẫn,

7.5.3.1 SMS (Sliõrt Messagc Service)
SMS là một công nghệ cho phép gửi và nhận các tin nhắn giữa các thiết bị di động
SMS xuất hiện đầu tiên tại châu Ầu năm 1992 và được đưa vào chuẩn GSM (Global
System lor Mobile Communicátions). Một tin nhắn SMS có thể chứa được nhiều nhất
MO hyíe (lữ liệu tức líì 160 ký tự nếu sử dụng- mã hoá 7 bit.
SMS In một công nghệ đượe sử dụng nhiều trong phát triển các ứng dụng không dây
chú ycn là do lính phô cập cùa công nghệ này. Miện tại, mọi điện thoại di động GSM
và các còng nghệ khác như Cí)MA đều hồ trợ SMS. Người sử dựng có nhể nhận và
uứi liu nhàn trẽn loàn cầu nhờ có sự kết nôi ciia các nhà khai thác. Với SMS, người sứ
dụng có thố nhặn dược tin nhan khi đang ngoại tuyến. Việc nhận và gửi tin nhắn trên
diện thoại (li dộng rắt dơn giàn.
Chức năng cunu cấp Ihông tin là đặc lính tiêu biổu của ứng dụng SMS. Mọi thông tin
đỏu có thể cluiyền xuống chiếc điện thoại di động qua SMS. Các thông tin có thể là
tin mới. sò liệu lừ hệ thong, (hông tin thời tiết, thị trường, Ihông tin nội bộ. SMS có
Ihc (lược sứ clựniỉ dể cửi các thônc báo hay các cánh báo do SMS có khả năng đẩy
(piìsh), kliíìc với mò hình kéo (pnll) klii người sử dụng cẩn tự dộng đưa ra yêu cầu lấy
thỏnu tin về. Cấc sự kiện khi xuất hiện can được thông báo cho người dùng di động có
thê (lược gửi cli tức thời, ví ciụ như thông háo mời họp, thông báo có email hay fax,
thõng háo về việc lái khoản hay thè tín dụng cỉang dược giao dịch, hay Ihông báo lử
nhữnu hệ liề n ” tự dộng giám s á t SMS cũng có thổ được sử dụng để xừ lý sự tương
tác giữn người dùng và hệ thống ứng dụng, ví dụ như yêu cầu hòi dáp thông tin khách
hànsi.
7.5.3.1.1 Kiến trúc cùn SMS
I loạt dộim cùa SMS trong việc gửi và nhận tin nhắn được minh hoạ trong hình dưới
clny
16
SM SC nhân
Hình 2: Kiến trúc của SMS
Điện thoại di động nhận
SMS Ccnter (SMSC) có nhiệm vụ quán lý SMS trong một mạng di động. Các tin

nlian irước khi đến máy nhận dược chuyển đến SMSC và sau đó được định tuyến đến
(lích. N'ếu máy nhận dang lai. tin nhan SMS dược lưu tại SMSC và được chuyển đến
sau dỏ. Khi tin nhãn SMS dến được SMSC cùa mạng di dộng thì báo cáo đệ trình
(submission reporl) dược uửi tìr SMSC (len máy gửi, khi tin nhan đến được máy đích
ihì háo cáo phàn phát (dclivcry rcport) lừ máy nhận được gửi cho SMSC. cuối cùne là
báo cáo trạníí (hái (status rcporl) dược gửi lừ SMSC cho máy gửi để thông báo rang
tin nhan dã được chuyến cho máy nhận. Nen có lỗi xảy ra trong các quá trình này, các
tin nhắn vói các (hông báo tương ứng sẽ dược gửi đi.
Ncu diện (hoại di động gửi và diện thoại di động nhận thuộc cùng một mạng di động,
tin nhan SMS sẽ đến SMSC cùa mạng di động đó, SMSC gửi, roi được định tuyến
đốn máy nhận, mà không phải đi qua SMS Gatevvay và SMSC nhận. Ncu ĐTDĐ gửi
v;i DTDD nhận không thuộc một mạng di động mà thuộc 2 mạng di động sử dụng
cù im mội cõnc niỉhệ, ví dụ GSM, thì SMSC gửi có thể tự định tuyến tin nhan đến máy
nhận mà không cần qun SMS Gateway và SMSC nhận. Nen 2 mạng di động sử dụng
2 cônu nghệ khác nhau như GSM và CDMA và giao thức SMSC cùa SMSC gửi và
SMSC nhận là mộ! thì 2 SMSC có thê giao ticp sử dụng giao thức SMSC này má
không cần có SMS Gíitcvviiy. Nếu 2 SMSC lại sử đụng hai giao thức SMSC khác nhau
thi đổ giao tiếp cần có SMS Ciatevvay làm trune gian thực hiện việc chuyến đôi giao
thức. Có một sổ giao thức SMSC như sau: EMÍ (I7.xtcrn.il Míichine InteiTace) và UCP
(Universal Computer Protocol) cùa nhà cung câp SMSC CMG, SMPP (Short Message
Pccr to Pecr) cùa Lngica, Nokia có CIMD (Compiiter Interface to Messagé
Dislribulion). OIS (Open [nlciTace Speciíication) và SMS2000 cùa SEMA Group, nay
là Àinvick’ Solutions. Phẩn mềm SMS Galevvay có tên là Kannei và là một phẩn mềm
mã ncnồn mờ cộ chất lượng cao và có thể download miễn phí trên mạng
litlp: 'Av\v\v.kanncl.on»/.
ĐAI HỌC o u o c GIA HÀ NỘI
TRUNG TAM IHÒNG un th ư việ n
■ n r s r \ t n n n n / ì
SM5 Gatevvay
Ihừu SMSC ỉ

Điện thoại đi động nhận
SM SC nhận
Hinh 2: Kiến trúc cùa SMS
SMS Centcr (SMSC) có nhiệm vụ quàn !ý SMS trong một mạng di động. Các tin
nhan trước khi dền máy nhận dược chuyển đến SMSC và sau đỏ được định tuyên đện
M'V1: Nếu máy nhạn đanc lắt. (in nhắn SMS dược lưu tại SMSC và dược chuyên đên
sau dó. Klii tin nhẩn SMS dền dược SMSC cùa mạng di động thi báo cáo đệ trình
(suhmission report) dược liửi tìr SMSC dến máy gửi, khi tin nhắn dến được máy đích
thì háo cáo phàn phát (dclivcry rcport) tìr máy nhộn dược gửi cho SMSC, cuôi cùng là
báo cáo trạ nia thái (status rcport) được giri lừ SMSC cho máy gửi đê thông báo răng
tin nhắn dà dược chuyển cho máy nhận. Nếu có lỗi xảy ra trong các quá trinh náy, các
tin nhắn với các thông báo tương ứng sẽ dược gửi di.
Ncu đicn thoai di dộng gửi và diện thoại di động nhận thuộc cùng một mạng di động,
tin nhắn SMS sẽ dến SMSC của mạng di động đó, SMSC gửi, rồi được định tuyến
đến máy nhận, mà không phái đi qua SMS Gatevvay và SMSC nhận. Nếu ĐTDĐ gửi
va DTDD nhận không thuộc một mạng di động mà thuộc 2 mạng di động sử dụna
cínm một còne nghệ, ví dụ GSM, thì SMSC gửi có thê tự định tuyên tin nhăn đến máy
nhận 111.1 không cần qua SMS Gatevvay và SMSC nhận. Neu 2 mạng di động sử dụng
2 công ngliộ khác nhau như GSM và CDMA vậ giao thức SMSC cùa SMSC gửi và
SMSC nhận là một thi 2 SMSC có thể giao ticp sử dụng giao thức SMSC này má
không cần có SMS Gateway. Nếu 2 SMSC lại sử dụng hai giao thức SMSC khác nhau
thi dể giao liếp cần có SMS Cratevvay làm trung gian thực hiện việc chuyển đổi giao
thúc. Có một số eiao thức SMSC như sau: EMI (Extemal Machine Interface) và ƯCP
(l Jnịver.sal Compulcr Protocol) của nhà cung cấp SMSC CMG, SMPP (Shorí Messace
Pccr to Pecr) cùa Logica, Nokia có CIMD (Computer ínterface to Messa^e
Dislribulion). OIS (Open_lnlcrface Specificalion) và SMS2000 cùa SEMA Group, nav
lá Airvvidc Solutions. Phần mềm SMS Galevvay có tên là Kannel và là một phần mềm
mà nguồn má cộ chắt lượng cao và có ihề doYvnload miễn phí trẽn man"
htlp: .7www.knnncl.org/.
ĐAI HỌC o uố c GIA HÀ NỘI

TPUNG 1ẢM ỊHŨNG IIN THƯ VIẺN
1 ~
7.5.3.1.2 Các phương pháp nhận và cửi SMS từ ứng dụng SMS
Các ứng dụng SMS gửi vá nhận tin nhan từ máy tính. Có ba phương pháp nhận và gửi
tin nhan lừ máy tính, dó là: sử dụng điện thoại di động hoặc modem GSM/GPRS nòi
với máy tính, kết noi máy tính với SMSC hoặc SMS Gatexvay của nhà khai thác dịch
vụ (li dộng, kết nối máy tính với SMS Gatevvay cùa nhà cung cấp dịch vụ SMS.
s:;ng I) I 1)1) hoặc niodom GSM/GPRS nối với máy tính
Vloilcm GSM/GPRS có thố nối với máy tính dc nhận và gừi SMS. Cũng có thổ dùng
mộ! số loại DTDĐ có hỗ (rợ nhận gửi SMS với máy linh sử dụng các lệnh AT dề thực
hiện công việc tương tự. Sơ dồ hoạt dộng cùa phương pháp này được minh hoạ trong
hinli dưới dây.
I lình 3: Sơ dồ nhận gửi SMS dùng ĐTDĐ hoặc modem GSM/GPRS nối với máy tính
Úng dụng SMS dùng các lệnh AT để diều khiển việc nhận và gửi SMS cho modcm
GSM/GPRS hoặc ĐTDĐ nối với máy lính. Một số lệnh AT để gửi SMS: +CMGW
(\Vrite message lo memory), +CMSS (Scnd messagc from storage). Một số lệnh AT
dế nhận SMS như: +CMGL (List messages), +CMGR (Rcad messages). ứng dụng
SMS có llic sửclụnư SMS API hay còn gọi lả SMS SDK (Software Development Kit)
đo nhnn và tiửi SMS thay vi làm việc trực tiếp với các lệnh AT. Kannel có cung cấp
SMS APL ửnụ dụnu SMS thay vì (lùna SMS API hoặc gửi trực tiếp các lệnh AT cho
modcm GKM/GPRS có tlic giao liếp với SMS Gateway như trồng hình 3. Việc đặt
một SiYIK (iiilcvvay ở ụiữn cho phép ứníi đụniỉ SMS giao tiếp đơn giàn han do có thê
sử dụng'1-ITTI’ hoặc. ỈIIT P S dể giao licp với SMS Gate\vay. ú ng dụna SMS khi dó
có tho lập Irung vào logic cùa ứng dụng thay vì tập trung vào các chi tiết cùa lệnh AT.
Nốu SMS Galovvay sử dụng một giao thức SMSC thay vì HTTP/HTTS đế giao tiếp thì
các API/SDK cho giao thức SMSC sẽ rất hữu ích trong việc giấu các chi tiết của giao
thức SMSC.
Nhược điểm cũn phương pháp sử dụng ĐTDĐ hoặc modem GSM/GPRS là tốc độ
nhặn míi SMS rất [hấp và phụ thuộc hoàn toàn vào tốc độ do nhà khai thác di động
xá c định.

I<ế( nối máy lính vói SMSC hoặc SMS Gatcwny ciia nhà khai thác mạng (li dộng
\'ầ i ứng dụng SMS cần truyền SMS với lần suấl cao thi sử dụng một kết nôi tnrc tiếp
lừ máy tính đến SMSC hoặc SN4S Ciatcvvay của nhã khai thác mạng di động là cần
thiết. Có thổ kct nồi đến SMSC hoặc SM_S Galeway qua Internet, quay số Sơ dồ
hoại độrtiỉ của mó hình này dược mõ tà trong hình dưới (lây.
Mình 4: Sơ cỉồ nhận gửi SMS sử dụng kct nổi trực tiếp với SMSC hoặc
SMS Gátevvay cùa nhà khai thác mạng di dộng
Khi có mội két nòi trực liếp thi việc ciao tiếp với SMSC hoặc SMS Galevvay dược
(hực hiện qua một uiao Ihức sM sc . Có thể clặt một SMS Gatevvay vào giũa ứng dụng
và SMSC dc cách ly ứng dụng với các giao ihức SMSC và giao việc giao tiếp vói
SMSC' cho SMS Gnlcw;iy.
Chi nên sử dụno cách náy khi ứng clụnu SMS cần gửi nhận SMS với một sổ lượng rất
lởn. lOicu ngược lại làm cho giá thành CỈIÍ1 một SMS tănu lẻn.
Kt'( nổi máy íínli với SMS diilnvay cùa nhà eting cấp (lịch vụ SMS
Khi một ứng dụng không thể kết nối trực tiếp dến SMSC của nhà khai thác di động do
số lượng tin nhắn gửi di không điV-lớn thì có thể dùng phương pháp kết nối đến nhà
ciinu cấp dịch vụ SMS. Nhà CCDV SMS có kết nổi trực tiếp đến nhà khai thác mạng
di dộng và chia kếl nối này cho nhiều ứng dụng SMS. So1 đồ hoạt động cùa mô hình
này như sau.
Ị ủr-n dụng
SMS
HTTP/mTPS /


^no 'I* rc C'P,1CC S M S C /S M S
— »- Gatevvay
(Nhá KTDV)
i SMS Gatevvay Ị
1 (Nhả CCDV) I
I

Minh 5: Scr dồ nhận sừi SMS sử dụng kcl nổi với SMS Gatexvay cùa nhà CCDV SMS
Mhi! r e n ' SMS bao uiờ cBtìc cune cấp giao tiếp HTTP/HTTPS cho ứng dụnc SMS.
Khi càn uứi tin nhàn, ứnu dụnu SMS sử dụng máy chủ HTTP/HTTPS của nhà CCDV.
u 11” tlụnụ «ìn tiirn vào yêu cầu MTTP tôn và mật khấu cùa tài khoản đãng ký sứ dụna
địch vụ và các ihônu Ún khác nlnr nội dung tin nhan, số diện thoại cùa người nhận.
Bê nhận dược [in nhăn, có hai cách khác nhau. Với cách thử nhất, nhà CCDV sử dụng
SIM (Subscriber índenlity Module) do ứng dụng cung cắp. Các tin nhan chuyển đến
cho ứng dụm* sẽ được gửi đến máy chù HTTP/HTTS cùa phía ứng dụng. Cách này
cho lốc dộ nhận SMS thap. Cách thứ hai là sử dụng một số điện thoại chung cho nhiều
ửim clụng và dùng lừ khoá dê phân biệt ứng dụng. Tin nhan gửi cho ứng dụng nào cẩn
chứa lừ khoa của ứng dụng dó. Ví dụ từ klioá TDLV. (Từ Điển Lạc Việt) có thề dùng
cho ứnụ clụnu tra lừ diên. Các máy di (lộng cần cung cấp từ khoá ngoài số điện thoại
dề tin nhắn.đến dược với .ứng dụng lương írng. Khi nhà CCDV đã nhận biết được ứng
clụnu. tin Iih;n sỗ dược gửi đến míiỵ chú MTTIVHTTPS cùa phía ứng dụng dó sử dụng
yiao iiểp HTTIVHTTPS"
7.5.3.2 WAP (Wircless Application Protocol)
NVAi’ là 1V.ỘI mói liưóng ứng ilụim và lập các giao thức cho phép thiết bị không dây
!ni) nhập Internet. Ríìl nhiều nhà khai thác và cung cấp dịch vụ hỗ trợ WAP. Các thiết
hị khồnc cliìy hỗ trạ \VAP có trình duyệt mini dành cho người sử dụng truy nhập các
linnu VVAP. WAP (lược tối ƯII hoá cho Iruy cập Internet khi mà HTTP hay IP. TCP
Hiôni! dược thiết kế tối ưu cho mạng không dây. WAP được thiết kế phù hợp với các
(lặc {.licni cùa môi trường írne dụng không dày:
Tốc '.lộ Iniyền dữ liệu cùa mạng di dộng thấp. Mạng 3G cung cap lốc dộ
truyền dữ liệu cao hơn.
1 Cung cấp một chuẩn chung cho các thiết bị không dày
• Khấc phục các dặc tính chúng ciìa thiết bị di dộng: màn hình nhỏ, bộ nhớ giới
hạn, giao diện nụirời dùng dơn giàn, nguồn cung năng lượng nhỏ
Lược dồ hoại dộng chung cùa WAP dược thể hiện trong hình sau dây.
Níiưới dìing lliiếl bị di động sử dụng trình duyệt mini để gửi yêu cầu về nội dung cần
truy nhập. Nội dung dược biếu diễn bằng ngôn ngữ đánh dấu WML (Wireless Markup

I.íinmiagc). WAP Galcvvay là một máy chủ có các nhiệm vụ như mã hoá nội dung
\VML Ihành mã nhị phân tnrớc khi chuyển đến máy di dộng WAP, thực hiện biên
dịch các script (WMLScript), chuyển đổi dữ liệu HTML thành \VML. Yêu cầu WAP
được chuyển cho WAP Gateway. WAP Gatevvay lấy nội dung từ Web Servcr. Nêu
nội dune tra lại là W M L \VAP Gateway mã hoá nội dung thành dạna binary đê có thê
nón nhằm íiiám di khối lượns cần truyền qua mạng di động, gửi trả lại cho máy di
tlộng dề hièn thị trẽn trinh duyệt. Nếu nội dung trả lại là HTML. WAP Gateway thực
hiện việc chuycn (lỏi thành WML, sau dó mã hoá nội dung thành dạng binary, gửi trá
lại cho Iiaưới dìine WAP.
[Ván thân WAP là một chồnc các giao thức, gồm 6 tầng như trong hình dưới đây.
20
! '.'Viíí AiSỉ. Applicaiian Eiv/ứonmenl (WAE)
VVML VVMLScripl
VVireless S ession Protocol (VVSP)
W ireless Transaction Protocoi (VVTP)
'vVireless Transport Layer Securily (WTIS)
VVireloss D alagram Prolocol (WDP)
NeKvork Carrier
Hình 7: Chông giao thức WAP
Tầng WAF. bao côm các công cụ cho người phát triển ứng dụng WAP gồm có WML
(ngôn ngữ đánh dấu lương tụ' như HTML) và VVMLScript (một ngôn ngữ kịch bàn
lương tự như JavaScript).
Tiìnti WSP cung cấp hai dịch VỊI cho tầng WAE: dịch vụ hướng kết nối và dịch vụ
khòm: kết nối. nịch vụ lnrớnu kết nổi sử dụng WTP (Wircless Transaction Protocol)
bào tlàin Iniyền dừ liệu tin cậy giữa máy chù và thiết bị di dộng. Dịch vụ không két
nối sử đụng WDP (Wirelcss Dalagram Prolocol) không báo đảm giao dữ liệu tin cậy
dù nu cho truyền dừ liệu ihco chiêu xuống thiết bị.
Tằng WTP ĩlược lối 1111 cho môi trường không dây có hăng thông thấp, cung cấp ha
ché dộ truyền dữ liệu: không tin cậy, yêu cầu một chiều; tin cậy, yêu cầu một chiều;
tin cậy. yêu cầu - trá lời - hai chiều.

Táne WTLS hào đảm các đặc tính bào mật tương tự như TLS (Transport Layer
Sccurity) bao cồm toàn vẹn dữ liệu, mật mã hoá, xác thực khách chủ.
Tồn” \VDP tiiao liếp vói tằng mạne cho phép WAP thích nghi với các mạng di động
khác nhau. Tầníỉ \VDI) thực hiện phát hiện và sửa lỗi.
Tần ạ Nelvvork Carrier là tầne mạng vật lý hỗ trợ mạng di động như GSM, IS-136,
GPRS.
\VNH- (Wireless Markup Language) là một chuẩn ngôn ngữ được tạo ra để đưa
w w w vào Ihiét bị di động. WML là ngôn ngừ đánh dấu tương tự như HTML. Các
VVAI’ silc clirợc vicl bầnc WK4L. Dưới dây là một ví dụ về lài liệu WML.
?xnl v er s io n = " 1 . 0"?>
< ! HQCTYPE wml PUBLIC //WAPFORUM//DTD WML 1 . 3 // E N "
"h I l:p : //w w w . o rum . o rg/D T D /w m l 13 . d t d " >
<wml>
< c a r d i d = " c a r d l" tịtle = " W M L E x a m p le ">
< p > H ello W o rld < /p >
< /c a rd >
•'■''.•ard jd = " c a r d 2 " title = " W M L I n t r o d u c ti o n " >
<p>W «lco;ne to th e w o r ld o f WML</p>
< /carci>
</v/m l>
Các ycu câu WAP tương lự như các yêu câu HTTP và cũng trỏ đcn nội dung WML
dật (rèn một VVeb server có hỗ trợ WAP. Các Web Server sau có thể phục vụ các yêu
câu WAP: Apachc. ['omcnt và Microsolì IIS. Đê dưa nội dung WAP vào Internet cần
có một VVcb scrvcr hồ trợ \VAP như trên, cần thiết lập MIME (Multipurpose Internet
Mail l Aionsions) cùa hai phiên bán hiện tại cùa WAP, WAP l.x và WAP 2.0, vào file
cầu hình. Ví dụ fìlc .wml có MÍME là text/vnd.wap.wml hay .vvbmp là
ima”c/vnd.\vap.\vhmp. Các lài liệu WAP được đặt trên Web server như mọi tài liệu
khác.
|-)c phát Iriổn và ihừ các ừng dụng W AI’. cần sử dụng các công cụ: SDK (SoTtvvarc
Dcvclopment Kit) và Emulntor (Phần mềm mô nhnne). Nokia hav Openwave cung

cấp các sàn pliam này miễn phí. Bộ công cụ cùa Nokia là Nokia Mobile Internet
Toolkit 4.1. Sàn phẩm cùa Opcmvave là Openwave Mobile SDK 7.0. Các bộ công cụ
này bao íỊom cá phần mềm mô phỏng trình duyệt mini hoặc điện thoại di động và
\VAP Gatcway. ho trợ WML, WMLScript, XHTML (WAP 2.0).
7.5.3 ỉ .I2M1Ỉ (.lam 2 Plntfonn. Micro Edition)
■I2MR là môi trường phát triôn ứng đụng cùa hãng Sun Microsystems cho các thiết bị
khône phải là máy lính irortL’ cló có CIÍC thiết bị không dây. Do các thiết bị mà J2ME
hồ (rợ có dặc (liếm là: rất phong phú vế chù na loại, CÍÍC cô ne nghệ cho thiết bị thường
Niiyèn (lược lhay dổi và cài tiến, các đặc tính cùa ứng dụng trên các thiết bị này không
clirợc tíiữ nguyên mà thay dối Iheo nhu cầu cùa người dùng, do đó .I2ME có kiến trúc
dựa trên ba khái niệm cơ bàn: cấu hình (configuralion). đặc thù (proíìle), gói tuỳ chọn
(oplionnl package). Mỗi khái niệm là một tầng phan mềm và mối quan hệ cùa chúng
dược hiểu clicn irnng hình dưới dấy.
Các sỏi tuỳ chọn
Các tiặc !hú
Cầu lìIrtli
i l'ir viện
JV W
Hệ điều hár.li
Hinh-8: Kiên trác các tâng phân mcm trong một máy .T2ME.
críu hình. Các thiết bị được chia thành các nhóm có các tính chất tương đối giống
nhau về cầu hình phần cứng. Một cấu hình xác định các đặc tính cần hỗ trợ của ngôn
nu ù lâp (rình Java. cùa máy ào Java, JVM (.íava Virtual Machine), các llur viện và
Al’1 (Application Prouramming Interface) căn bán. cầu hình dành cho thiết bị di động
iá C.11I hình (Connectcd Limited Devicc Conĩieuration) được dề cập đến trong
bán Cíki này.
Dnc í li ù. Từ (lặc (liếm chune cùa các ứng dựng chạy trên một loại cầu hình, dặc thù
(lược xác định. Dặc thù là tập cnc API nằm hên Ircn câu hình cnng cấp các kha nănu
ilièni ('Im một cấu hình dỏ có thê thục (hi các ứng dụng. Hiện tại chì có một đặc thù
(lược, (lịnh nghĩa, dó là MIDI’ (Mobile Iníbrmalion Device Proĩile), dành cho thiết bị

di độntí.
C.':U' gói íuý chọn. Nuoài cấu hình và dặc thù nói trên, còn cần các gói phụ trợ không
gán với một chúng loại thiết bị cụ ihế não mà thiên về một tính năng cụ thể ví dụ như
gói lạỷ chọn Mobilc'3D Graphics API.
Ilệ diều hành. Máy ão thường chạy trôn hệ diều hành là phẩn mềm hệ thống cùa thiết
bị di dộng.
CI.DC chạy trên 1.11 nhiều chùn" loại thiết bị kích cỡ nhỏ. CLDC chạy trên phần cứng
voi VI’11 câu lõi lliiẽu như sau: 160 KI3 bộ nhớ non-volatile cho máy ảo và thư viện
■ 'ị IX'. 32 KB hộ n'lõ' volatilc cho máy ào chạy. Ngoài CLDC, MIDP cần có cấu hình
, 'ini! lói lhii'11 như sau: 256 l< 13 hộ nhớ non-volalile cho các thành phần cùa
,\!!I)P. R KB bộ nhớ non-volatile cho clừ liệu cố định do ứng dụng tạo ra, 128 KR hộ
uhcV volaiilc khi chạy, kích thước màn hình lối thiệu là 96x54, 1 bit sâu.
Thư viện CLDC là một tập nhò của thư viện J2SE (Standard Edition) gồm có
invn.líiiig, ịavn.uliỊ ịava.io.
Mò binh ửnu dụng ciìa MIDP pliìi hợp với các thiết bị nhỏ, tài nguyên hạn chế. Đơn
vị cơ bàn của việc thực thi ứng dụng là MĨDlet. MIDlet có vòng đời tương ứng với
các trạng thãi Activc, Pauscđ, Destroyed. MIDP có các API cho giao diện người
đùn”, bao yồm phân hiển thị và nhập liệu, cho lun trữ dữ liệu bền vững, cho úng dụng
mạng. API hẹn giờ (limer), âm thanh, game 2D, bào mật, phân phối và cài đặt ứng
dụng. Dưói dày là một MIDIel.
im p o rt j a v a x . m i c r o e d i t i o n . l c d u i . * ;
i.mpor t j a vax . r n i c r o e d iti o n . m i d l e t . * ;
p u h l i c c l a s s H e l l o M ID le t
e x t e n d s M ID let
jm p.lem en t;s C o m m an d L iste n e r (
p ir iv a t e Form mM ainForm ;
p u b lir: H el loMI D le t ( ) {
mMa.inForm = new Form("HelloMIDlet") ;
mM a.inForm . a p p en d (new s t r i n g l tem ( n u l l , " H e l lo ,
MĨDP!") );

m M ainF'orm . addC omm and (new Command ( " E x it " ,
Com m and. E X IT, 0));
mMainForm.setCommandListener(this);
)
public void startAppO {
Display. ^etDisplaỵ (thi-s) . setCurrent (mMainForm) ;
puh] ic void pauseAppO (1
p n b l i c v o id c o m m anrlA ction (Command c , D is p l a y a b le s) {
noti '"yDestroyed () ;

»
/
ưu (liềm cùn ứng dụng .Í2ME là ở khá năng downloaci lự động các ứng dụng mới vổ
máy. các ửnti (lụng có thể được cập nhật và thay đổi một cách mềm dẻo. ưng dụng
không giới hạn trong phạm vi cùa nhà khai ihác di động hay nhà sản xuất thiết bị. Bèn
lliír ba bắt kỷ cỏ thể khai thác ứng dụng trên .I2ME. .I2ME hỗ trợ kết nối đến Web
scrver qua H I.TP/HTTPS.
7.5 I Giiii íloạn phân lích
Phẩn nàv (rình bàv bước phân tích cùa quá trinh phát triển ứng dụng cho thiết bị di
(lộnị.’. Dồ liii chi clé cập đến phân tích chức năng bời việc phân tích chức năng có sự
chi pliồi cún các lính năng cùa thiết bị di dộng.
Có mộl so 111’hiên cửu liên quan đến tính sử dụng (usability) của thiết bị di động đôi
vói iiLurới sứ dụnụ hay là nhữnc yếu 10 mang lại lợi ích sử dụng cho người dùng di
dộng lừ các ứng dụng không dây. Do những nhược điểm vốn có của thiết bị di động,
máy tính dể hàn hay máy lính xách tav vẫn là những thiết bị không thể thay thế. Các
nhược điểm chính cùa thiết bị di dộng được liệt kê trong [3] như sau:
* Bộ nhó' hạn chế: phần lớn thiết bị di dộng dược cung cấp bộ nhó' nhỏ. Thiết bị
cầm lay có bộ nhớ lớn nhất là 4 CiB.
* Ná 112 lực xử lý giói hạn: rất nhiều các dịch vụ như game, nhạc, video, bào mật
cần có CPU nhanh hon và mạnh hơn.

* Các còng ntrhệ và tiêu chuẩn khác nhau: hiện tại các nhà sản xuất đang cạnh
tranh đc cung cấp thiết bị di dộng cho thị trường và không theo một tiêu chuấn
cổ (lịnh cho phan mềm trên thict bị di dộng.
“ nán phím nhỏ và plnrơnu pháp nhập liệu: khả năng nhập liệu ciìa thiết bị fli
dộnu raỉ han c-hế so với máy lính. Bàn phím nhó và không thuận tiện, thời gian
nhập lliònti tin vào lâu hơn, kém chinh xác hơn. Và khi người dùng di chuyên
và bị à»h hưởng cùa mòi trường thì việc nhập liệu trẽn máy di động càng trờ
nên phicn h;ì. Níỉirời dừng không thê dưa dữ liệu vào chính xác và cũng không
thể nhập vào nhiêu dữ liệu.
» Kích Ihirớc màn hình và mầu: đây là trờ ngại lớn nhất cho việc hiển thị. Màn
hình của thiết bị di động Ihường rất nhỏ. Việc hiển thị thông tin do đó rất khó
khăn và khó chịu cho người dùng. Cũng không thể trang bị màn hình quá lớn
do thiết bị (li dộng cần nhò gọn dể dẻ mang theo. Màn hình đen trang vẫn tồn
tại. Số màu cún màn hình màu giói hạn.
Nguồn cun!! c.ip năng lượng: nguồn năng lượng cung cắp cho thiết bị c!i động
lá pin. Nguồn nâng lượng náy rất nhỏ và llnrờnu cần dược tiết kiệm.
* Băng thông giói hạn: sô lượng người dù ne di dộne tăng lên dẫn đến việc chia
só hnnc thòns không dây. Băng thông dành cho truyền dữ liệu thấp và bị gián
đoạn, không licn lục.
Với những lỉiới hạn như trên thi việc cung cấp một hệ thống ứng dụng cho thiết bị di
dộiH’ dổnu như cho máy tinh dô bàn hay hay máy tính xách tay là điều khôns thế.
p ií b li o v oirl d e s t r o y A p p (b o o le a n u n c o n d i t i o n a l ) {}
m 24

×