Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Chuyên đề các dạng bài tập môn trí tuệ nhân tạo thi vấn đáp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.6 KB, 25 trang )

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Bộ môn Các Hệ thống thông tin Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NGÂN HÀNG ĐỀ THI MÔN TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
A/ Cấu trúc đề thi
+ Hình thức thi: vấn đáp
+ Thời gian chuẩn bị: 30 phút
+ Số câu: 2
+ Thang điểm:
Câu 1: 3 điểm
Câu 2: 4 điểm
Câu hỏi phụ: 3 điểm
B/ Yêu cầu nội dung kiến thức tối thiểu trong môn học
1
C/ Ngân hàng đề
I. Các câu thuộc loại “Câu 1”
1)
Cho đồ thị sau
u
0
= A.
T = {I, E, K}
Áp dụng thuật toán tìm kiếm theo chiều rộng với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây
tìm kiếm).
2)
Cho đồ thị sau
u
0
= A.
T = {I, E, K}
Áp dụng thuật toán tìm kiếm theo độ sâu với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm


kiếm).
2
A
B C D
H I E F G
J K
A
B C D
H I E F G
J K
3)
Cho đồ thị
u
0
= A.
T = {I, E, K}
Áp dụng thuật toán tìm kiếm theo độ sâu lặp (d=2) với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ
cây tìm kiếm).
4)
Cho đồ thị sau:
U
0
=A
T = {N, X, J, H, I}.
Áp dụng thuật toán tìm kiếm trên đồ thị AND/OR gán nhãn giải được hoặc không giải được
cho các đỉnh của đồ thị trên. Từ đó kết luận bài toán ứng với đỉnh A có giải được không?
3
A
B C D
H I E F G

J K
A
B
F
C
D E G
N X
J K
M H
5)
Cho đồ thị
U
0
=A; T={J}
Áp dụng thuật toán tốt nhất-đầu tiên với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm).
6)
Cho đồ thị
U
0
=A
T={J}
Áp dụng thuật toán leo đồi đối với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm).
4
A
B C D
H I E F G
J K
12
3
2

3
8
1
4
7
2
0
6
A
B C D
H I E F G
J K
12
3
2
3
8
1
4
7
2
0
6
7)
Cho đồ thị
U
0
=A
T={J}
Áp dụng thuật toán A

*
trên đồ thị (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm).
8)
Cho đồ thị
U
0
=A
T={J}
Áp dụng thuật toán nhánh cận đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm).
5
A
B C D
H I E F G
J K
12
3
2
3
8
1
4
7
2
0
6
12
2
3
2
2

3
3
6
6
2
A
B C D
H I E F G
J K
12
3
2
3
8
1
4
7
2
0
6
12
2
3
2
2
3
3
6
6
2

9)
Cho đồ thị
U
0
=A
T={J}
Áp dụng thuật toán leo đồi với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm).
10)
Cho đồ thị
U
0
=A
T={J}
Áp dụng thuật toán tốt nhất-đầu tiên với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm).
6
A
B N D
H I E F G
J K
12
3
2
3
8
1
4
7
2
0
6

M
2
A
B N D
H I E F G
J K
12
3
2
3
8
1
4
7
2
0
6
M
2
11)
Cho đồ thị
U
0
=A
T={E,K}
Áp dụng thuật toán A
*
với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm).
12)
Cho đồ thị

U
0
=A
T={E,K}
Áp dụng thuật toán nhánh cận

với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm).
7
A
B N D
H J E F G
K
12
3
2
3
8
1
4
2
0
12
2
3
2
12
3
3
6
2

0
A
B N D
H J E F G
K
12
3
2
3
8
1
4
2
0
12
2
3
2
12
3
3
6
2
0
13)
Cho đồ thị sau:
u
0
= A.
T = {I, N, K}

Áp dụng thuật toán tìm kiếm theo chiều rộng với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây
tìm kiếm).
14)
Cho đồ thị sau:
u
0
= A.
T = {I, N, K}
Áp dụng thuật toán tìm kiếm theo độ sâu với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm
kiếm).
8
A
B C D
H I E F G
J K
N M
A
B C D
H I E F G
J K
N M
15)
Cho đồ thị sau:
u
0
= A.
T = {I, N, K}
Áp dụng thuật toán tìm kiếm theo độ sâu lặp (d=2) với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ
cây tìm kiếm).
16)

Cho đồ thị
U
0
=A
T={E,K}
Áp dụng thuật toán nhánh cận

với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm).
9
A
B C D
H I E F G
J K
N M
A
B N D
I J E F G
K
12
3
2
3
8
1
4
2
0
12
2
3

2
12
3
3
6
2
0
M
3
2
17)
Cho đồ thị
U
0
=A
T={E,K}
Áp dụng thuật toán A
*
với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm).
18)
Cho đồ thị
U
0
=A
T={E,K}
Áp dụng thuật toán Tốt nhất-đầu tiên

với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm).
10
A

B N D
I J E F G
K
12
3
2
3
8
1
4
2
0
12
2
3
2
12
3
3
6
2
0
M
3
2
A
B N D
I J E F G
K
12

3
2
3
8
1
4
2
0
12
2
3
2
12
3
3
6
2
0
M
3
2
19)
Cho đồ thị
U
0
=A
T={E,K}
Áp dụng thuật toán leo đồi tiên

với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm).

20)
Cho đồ thị sau:
u
0
= A.
T = {I, N, K}
Áp dụng thuật toán tìm kiếm theo độ sâu lặp (d=2) với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ
cây tìm kiếm).
11
A
B C D
H I E F G
J K
N M
LX
A
B N D
I J E F G
K
12
3
2
3
8
1
4
2
0
12
2

3
2
12
3
3
6
2
0
M
3
2
21)
Cho đồ thị sau:
u
0
= A.; T = {I, N, K}
Áp dụng thuật toán tìm kiếm theo độ sâu với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm
kiếm).
22)
Cho đồ thị sau:
u
0
= A; T = {I, N, K}
Áp dụng thuật toán tìm kiếm theo chiều rộng với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây
tìm kiếm).
12
A
B C D
H I E F G
J K

N M
LX
A
B C D
H I E F G
J K
N M
LX
23)
Cho đồ thị
U
0
=A; T={J,X}
Áp dụng thuật toán leo đồi với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm).
24)
Cho đồ thị
U
0
=A; T={J,X}
Áp dụng thuật toán tốt nhất-đầu tiên với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm).
13
0
A
B N D
H I E F G
J K
12
3
2
3

8
1
4
7
2
0
6
M
2
XY
4
0
A
B N D
H I E F G
J K
12
3
2
3
8
1
4
7
2
0
6
M
2
XY

4
25)
Cho đồ thị
U
0
=A; T={H,E,K}
Áp dụng thuật toán A
*
với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm).
26)
Cho đồ thị
U
0
=A; T={H,E,K}
Áp dụng thuật toán nhánh cận

với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm).
14
12
A
B N D
I J E F G
K
3
2
3
8
1
4
2

0
12
2
3
2
12
3
3
6
2
0
M
3
2
H
12
0
12
A
B N D
I J E F G
K
3
2
3
8
1
4
2
0

12
2
3
2
12
3
3
6
2
0
M
3
2
H
12
0
27)
Cho đồ thị sau:
u
0
= A; T = {J, N, K}
Áp dụng thuật toán tìm kiếm theo độ sâu với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm
kiếm).
28)
Cho đồ thị sau:
u
0
= A; T = {J, N, K}
Áp dụng thuật toán tìm kiếm theo độ sâu lặp với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm
kiếm).

15
A
B C D
H
I
E F G
K
M
TX
N
J
A
B C D
H
I
E F G
K
M
LX
N
J
29)
Cho đồ thị
U
0
=A
T={J,X,Y}
Áp dụng thuật toán leo đồi với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm).
30)
Cho đồ thị

U
0
=A; T={J,X,Y}
Áp dụng thuật toán tốt nhất-đầu tiên với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm).
16
0
A
B N D
H I E F G
J
K
12
1
2
3
8
1
4
7
2
0
6
M
2
XY
0
0
A
B N D
H I E F G

J
K
12
1
2
3
8
1
4
7
2
0
6
M
2
XY
0
31)
Nêu tư tưởng thuật toán nhánh cận. Nêu những điểm khác của thuật toán này với thuật toán
leo đồi.
32)
Nêu tư tưởng thuật toán leo đồi. Nêu điểm khác của thuật toán này với thuật toán nhánh cận.
33)
Nêu tư tưởng của thuật toán A
*
. Nêu những điểm khác của thuật toán này với thuật toán nhánh cận.
34)
Nêu tư tưởng của thuật toán tốt nhất-đầu tiên. Nêu những điểm khác của thuật toán này với thuật
toán A
*

.
17
II. Các câu thuộc loại câu 2
1) Đưa câu sau về dạng chuẩn:
(∃xP(x)∨∃xQ(x))→(∀x∃yR(x,y)∧∀xA(x))
2) Đưa câu sau về dạng chuẩn:
∃x(∃yP(x,y)∧∀yQ(x,y))→∀xR(x)
3) Đưa câu sau về dạng chuẩn:
∀x∀y(∃zP(x,y,z)∧Q(x,y))∨∀xR(x)
4) Vẽ câu chứng minh theo tập hướng dẫn T={R(x), P(a)}
{P(x)vQ(x,y), Q(a,b)vR(a), R(x), P(a)}
5) Xây dựng mạng ngữ nghĩa sau:
+ Người là động vật, có 2 chân, 2 tay, 2 mắt, 1 mũi, 1 mồm
+ Động vật thở bằng không khí, có lông
+ Giáo sư là người, giỏi chuyên môn
+ Ông An là giáo sư về lĩnh vực kinh tế
6) Cho mạng ngữ nghĩa sau:
Hãy xác định giá trị của các thuộc tính của chim chíp
7) Cho cơ sở tri thức sau:
R
1
: Nếu động vật có mỏ và động vật có lông vũ thì động vật là gia cầm.
R
2
: Nếu động vật là gia cầm và động vật thích bơi lội thì động vật là thuỷ cầm
R
3
: Nếu động vật là gia cầm và động vật có màng chân thì động vật là vịt
R
4

: Nếu động vật là vịt và động vật là thuỷ cầm thì động vật là vịt trời
R
5
: Nếu động vật là thuỷ cầm và động vật biết bay thì động vật là vịt trời
R
6
: Nếu động vật là thuỷ cầm và động vật không biết bay thì động vật là chim cánh cụt
Cho tập sự kiện:
18
Chíp
Sẻ
Chim
Cánh cụt
Con vật
đi
bay
không
khí
cánh
isa
ako
ako
isa
di chuyển
di chuyển
thở

F
1
: Cun cút có mỏ

F
2
: Cun cút có lông vũ
F
3
: Cun cút không biết bay
F
4
: Cun cút thích bơi lội
Trình bày quá trình lập luận tiến đối với cơ sở tri thức trên
8) Vẽ câu chứng minh theo bề rộng
{P(x)vQ(x,y), Q(a,b)vR(a), R(x), P(a)}
9) Chứng minh
P(x,y,z)∨Q(y,z)
Q(a,b)vR(b,c)
R(z,x)
P(c,a,b)
10) Vẽ câu chứng minh theo tập hướng dẫn T={R(z,x), P(c,a,b)}
{P(x,y,z)vQ(y,z), Q(a,b)vR(b,c), R(z,x), P(c,a,b)}
11) Thể hiện dưới dạng Frame với các tri thức sau:
+ Người là động vật, có 2 chân, 2 tay, 2 mắt, 1 mũi, 1 mồm
+ Động vật thở bằng không khí, có lông
+ Giáo sư là người, giỏi chuyên môn
+ Ông An là giáo sư về lĩnh vực kinh tế
12) Cho mạng ngữ nghĩa sau:
Hãy xác định giá trị của các thuộc tính của chim cánh cụt
13) Biểu diễn các câu sau ở dạng logic vị từ cấp 1
+ Mọi người đều sẽ chết
+ Một số người là sinh viên
19

Chíp
Sẻ
Chim
Cánh cụt
Con vật
đi
bay
không
khí
cánh
isa
ako
ako
isa
di chuyển
di chuyển
thở

+ Một số người trong khu này là sinh viên
+ Ba quen Năm
+ Ba quen một số sinh viên trong khu này.
14) Cho cơ sở tri thức sau:
R
1
: Nếu động vật có 2 chân thì động vật là gia cầm.
R
2
: Nếu động vật 4 chân thì động vật là gia súc.
R
3

: Nếu động vật là gia súc và động vật có móng guốc thì động vật là loài móng guốc
R
4
: Nếu động vật là loài móng guốc và động vật có 1 móng thì động vật là ngựa
R
5
: Nếu động vật là loài móng guốc và động vật có 2 móng thì động vật là giống trâu bò
R
6
: Nếu động vật là giống trâu bò và động vật thích cỏ khô thì động vật là bò
R
7
: Nếu động vật là giống trâu bò và động vật thích cỏ ướt thì động vật là trâu
Cho tập sự kiện:
F
1
: Bi có 4 chân
F
2
: Bi có móng guốc
F
3
: Bi có 1 móng
Cho giả thuyết Bi là ngựa
Hãy trình bày quá trình lập luận lùi để chứng minh hoặc bác bỏ giả thuyết trên.
15) Cho cơ sở tri thức sau:
R
1
: Nếu động vật có 2 chân thì động vật là gia cầm.
R

2
: Nếu động vật 4 chân thì động vật là gia súc.
R
3
: Nếu động vật là gia súc và động vật có móng guốc thì động vật là loài móng guốc
R
4
: Nếu động vật là loài móng guốc và động vật có 1 móng thì động vật là ngựa
R
5
: Nếu động vật là loài móng guốc và động vật có 2 móng thì động vật là giống trâu bò
R
6
: Nếu động vật là giống trâu bò và động vật thích cỏ khô thì động vật là bò
R
7
: Nếu động vật là giống trâu bò và động vật thích cỏ ướt thì động vật là trâu
Cho tập sự kiện:
F
1
: Bi có 4 chân
F
2
: Bi có móng guốc
F
3
:Bi có 1 móng
Cho giả thuyết Bi là trâu
Hãy trình bày quá trình lập luận lùi để chứng minh hoặc bác bỏ giả thuyết trên.
16) Biểu diễn dưới dạng frame với những tri thức sau:

- Chim là động vật, có 2 cánh , biết bay
- Chim cánh cụt là chim không biết bay, biết bơi
- Động vật có lông, thở bằng không khí
17) Cho cơ sở tri thức sau:
R
1
: Nếu động vật có mỏ và động vật có lông vũ thì động vật là gia cầm.
R
2
: Nếu động vật là gia cầm và động vật thích bơi lội thì động vật là thuỷ cầm
R
3
: Nếu động vật là gia cầm và động vật có màng chân thì động vật là vịt
20
R
4
: Nếu động vật là vịt và động vật là thuỷ cầm thì động vật là vịt trời
R
5
: Nếu động vật là thuỷ cầm và động vật biết bay thì động vật là vịt trời
R
6
: Nếu động vật là thuỷ cầm và động vật không biết bay thì động vật là chim cánh cụt
Cho tập sự kiện:
Cun cút có mỏ
Cun cút có lông vũ
Cun cút không biết bay
Cun cút thích bơi lội
Cho giả thuyết Cun cút là chim cánh cụt
Hãy trình bày quá trình lập luận lùi để chứng minh hoặc bác bỏ giả thuyết trên.

18) Biểu diễn dưới dạng mạng ngữ nghĩa với những tri thức sau:
- Chim là động vật, có 2 cánh , biết bay
- Chim cánh cụt là chim không biết bay, biết bơi
- Động vật có lông, thở bằng không khí
19) Cho cơ sở tri thức sau:
Cơ sở luật RB gồm các luật sau:
R1: Nếu trời mưa thì đường ướt
R2: Nếu rửa đường thì đường ướt
R3: Nếu chuồn chuồn bay thấp thì trời mưa
R4: Nếu chuồn chuồn bay cao thì trời không mưa
R5: Nếu đường ướt và mây mù thì trời xấu
R6: Nếu đường ướt và quang mây thì trời không xấu
Cơ sở sự kiện sau:
Chuồn chuồn bay thấp, mây mù
Cho giả thuyết trời xấu
- Hãy trình bày quá trình lập luận lùi để chứng minh hoặc bác bỏ giả thuyết trên.
20) Cho cơ sở tri thức sau:
Cơ sở luật RB gồm các luật sau:
R1: Nếu trời mưa thì đường ướt
R2: Nếu rửa đường thì đường ướt
R3: Nếu chuồn chuồn bay thấp thì trời mưa
R4: Nếu chuồn chuồn bay cao thì trời không mưa
R5: Nếu đường ướt và mây mù thì trời xấu
R6: Nếu đường ướt và quang mây thì trời không xấu
Cơ sở sự kiện sau:
Chuồn chuồn bay thấp, mây mù
Trình bày quá trình lập luận tiến đối với cơ sở tri thức trên
21) Cho cơ sở tri thức sau:
21
R

1
: Nếu động vật có mỏ và động vật có lông vũ thì động vật là gia cầm.
R
2
: Nếu động vật là gia cầm và động vật thích bơi lội thì động vật là thuỷ cầm
R
3
: Nếu động vật là gia cầm và động vật có màng chân thì động vật là vịt
R
4
: Nếu động vật là vịt và động vật là thuỷ cầm thì động vật là vịt trời
R
5
: Nếu động vật là thuỷ cầm và động vật biết bay thì động vật là vịt trời
R
6
: Nếu động vật là thuỷ cầm và động vật không biết bay thì động vật là chim cánh cụt
Cho tập sự kiện:
Cun cút có mỏ
Cun cút có lông vũ
Cun cút không biết bay
Cun cút thích bơi lội
Cho giả thuyết Cun cút là vịt trời
Hãy trình bày quá trình lập luận lùi để chứng minh hoặc bác bỏ giả thuyết trên.
22) Cho cơ sở tri thức sau:
R
1
: Nếu động vật có 2 chân thì động vật là gia cầm.
R
2

: Nếu động vật 4 chân thì động vật là gia súc.
R
3
: Nếu động vật là gia súc và động vật có móng guốc thì động vật là loài móng guốc
R
4
: Nếu động vật là loài móng guốc và động vật có 1 móng thì động vật là ngựa
R
5
: Nếu động vật là loài móng guốc và động vật có 2 móng thì động vật là giống trâu bò
R
6
: Nếu động vật là giống trâu bò và động vật thích cỏ khô thì động vật là bò
R
6
: Nếu động vật là giống trâu bò và động vật thích cỏ ướt thì động vật là trâu
Cho tập sự kiện:
Bi có 4 chân
Bi có móng guốc
Bi có 1 móng
Trình bày quá trình lập luận tiến đối với cơ sở tri thức trên
23) Cho cơ sở tri thức sau:
R
1
: Nếu động vật có mỏ và động vật có lông vũ thì động vật là gia cầm.
R
2
: Nếu động vật là gia cầm và động vật thích bơi lội thì động vật là thuỷ cầm
R
3

: Nếu động vật là gia cầm và động vật có màng chân thì động vật là vịt
R
4
: Nếu động vật là vịt và động vật là thuỷ cầm thì động vật là vịt trời
R
5
: Nếu động vật là thuỷ cầm và động vật biết bay thì động vật là vịt trời
R
6
: Nếu động vật là thuỷ cầm và động vật không biết bay thì động vật là chim cánh cụt
Cho tập sự kiện:
Cun cút có mỏ
Cun cút có lông vũ
Cun cút không biết bay
Cun cút thích bơi lội
Trình bày quá trình lập luận tiến đối với cơ sở tri thức trên
24) Biểu diễn các câu sau ở dạng logic vị từ cấp 1
+ Không phải mọi sinh viên đều thông minh
22
+ Không phải mọi sinh viên ngữ văn đều là nhà văn
25) Đưa câu sau về dạng chuẩn:
((A∧B)→C)∨(D∧E)
26) Đưa câu sau về dạng chuẩn:
((A→B)∨C)∨(D∧E)
27) Đưa câu sau về dạng chuẩn:
((A→B)∧C)→D
28) Đưa câu sau về dạng chuẩn:
(A∧B)∨((C∧D)→E)
29) Đưa câu sau về dạng chuẩn:
(A→B)∨((C→D)→E)

30) Đưa câu sau về dạng chuẩn:
(∀xP(x)→∀y∃xQ(x,y))→∀yR(y)
31) Vẽ câu chứng minh theo tập hướng dẫn T= {P(a), R(b)}
{P(x)vQ(f(x),y), P(a), Q(f(a),b)vR(y), R(b)}
32) Chứng minh
P(x,y,z)∨Q(y,z)
Q(a,b)vR(b,c)
R(z,x)
P(c,a,b)
33) Chứng minh
P(x)∨Q(x,y)vR(y)
P(a)vH(a,b)
H(x,y)
R(b)
Q(a,b)
34) Chứng minh
P(x)∨Q(x,y)
R(a)
Q(f(a),b)∨R(a
)
P(b)
23
35) Chứng minh
P(x)∨Q(f(x),y)
P(a)
Q(f(a),b)∨R(y)
R(b)
36) Chứng minh
P(x)∨Q(x,y)
P(x)∨R(x)

Q(a,b)
R(a)
37) Chứng minh
(A∨B)→(C∨D
)
C→E
D
F
(A∨B)
38) Chứng minh
A∨B
B→(C∨D)
C→E
E
D
A
39) Chứng minh
A→B
(C∧D)→A
(B∧E)→F
D
C
F
24
40) Chứng minh
(A∨B)→C
C→D
D
B
A

41) Chứng minh
A→(B∨C)
B→D
C
D
A
42) Đưa câu sau về dạng chuẩn
∀x∀y((∃zP(x,y,z)∧Q(x,y))∨∀xR(x)
43) Đưa câu sau về dạng chuẩn:
(∀xP(x)∨∀x∃yQ(x,y))∨(∃xR(x)→∀xA(x))
25

×