Tải bản đầy đủ (.pdf) (207 trang)

Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy phát tín hiệu hỏi dùng trong thiết bị nhận biết chủ quyền quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.75 MB, 207 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
NGHIÊN CỨU, THIẾT KE, CHẾ TẠO MÁY PHÁT
TÍN HIỆU HỞI DÙNG TRONG THIỂT BỊ NHẬN BIÉT
CHỦ QUYỀN QUỐC GIA
Mã số: QG.07.26
Chủ nhiệm đề tài: TS. Bạch Gia Duong
HÀ N Ộ I- 12/2008
MỤC LỤC
BẢNG GIẢI THÍCH CÁC CHỮ VIÉT TẮT 3
DANH SÁCH NHỬNG NGƯỜI THAM GIA THỤC HIỆN ĐÈ TÀI 4
DANH MỤC CÁC BẢNG SÓ LIỆU 5
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 6
TÓM TẮT CÁC KÉT QUẢ NGHIÊN cứ u CHÍNH 9
ĐẶT VÁN ĐÈ 11
TỎNG QUAN CÁC VÁN ĐÈ NGHIÊN c ứ u 12
MỤC TIÊU VÀ NỘI DƯNG NGHIÊN c ứ u CỦA ĐÈ TÀI
13
ĐỊA ĐIỀM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 13
KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u 14
Phần 1 - TỎNG QUAN VÈ HỆ THÓNG NHẬN BIÉT CHỦ QUYÊN QUÓC GIA

14
1.1. Hệ thống thông tin, dẫn đưòng, giám sát và quản lý không vận 14
1.1.1. Giói thiệu 14
1.1.2. Hệ thống mạng viễn thông hàng không 17
1.1.3. Hệ thống dịch vụ không vận
18
1.2. Hệ thống radar giám sát không vận 34
1.2.1. Tống quan về liệ thống radar 34
1.2.2. Hệ thống radar giám sát SO' cấp (Primary Surveillance Radar - PSR)


34
1.2.3. Hệ thống radar giám sát thứ cấp (Secondary Surveillancc Radar - SSR)

35
1.2.4. Hệ thống giám sát phụ thuộc tự động (ADS-B) 43
Phần 2 - LÝ THUYÉT VÀ KỶ THUẬT SIÊU CAO TÀN 45
2.1. Giói thiệu chung 45
2.2. Lý thuyết đưòng truyền và giản đồ Smith 45
2.2.1. Mô hình tưong đưong tham số tập trung của đường truyền

46
2.2.2. Biểu đồ Smitli 50
2.3. Mạch dải siêu cao tần 59
2.3.1 Giói thiệu 59
2.3.2. Tham số s 67
2.3.3. Các kỹ thuật phối họp trỏ' kháng
69
2.3.4. Khuếch đại 71
Phần 3 - MẠCH VÒNG BÁM PHA VÀ BỌ TỎ HỢP TÀN SỐ

74
3.1. Mạcli vòng bám pha 74
3.1.1. Giói thiệu chung 74
3.1.2. Tổng quan về vòng bám pha (PLL) 74
3.2. Bộ tổ liợp tần số dùng vòng bám pha 78
3.2.1. Bộ so pha 79
3.2.2. Các bộ chia tần 81
3.2.3. Bộ lọc tần số thấp 81
3.2.4. Bộ dao động điều khiển bằng điện áp (VCO)


81
3.3. Giới thiệu về học IC ADF411x 82
3.3.1. Họ ICADF411x 82
3.3.2. Mô tả chức năng các chân 84
3.3.3. Mô tả chức năng mạch điện 85
Phần 4 - KÉT QUẢ THựC NGHIỆM 90
4.1. Chế tạo bộ khuếch đại siêu cao tần 90
4.2. Chế tạo bộ tổ hợp tần số băng L 107
4.2.1. Chế tạo v c o 107
4.2.2. Chế tạo bộ tổ họp tần sổ 109
4.3. Chế tạo bộ phát mã ICAO 113
4.3.1. Phát mã ICAO sử dụng DSP56307EVM 113
4.3.2. Phát mã ICAO sử dụng vi điểu khiển PSOC 1 15
4.4. Phương án thiết kế tổng thể máy phát công suất ló n
119
KÉT LUẬN 122
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BÓ 123
DANH MỤC CÁC SẢN PHẨM ĐÀO TẠO 124
TÀI LIỆU THAM KHẢO 125
PHU LƯC
3
B Ả N G G I Ả I T H Í C H C Á C C H Ữ V I Ế T T Ắ T
Ký hiệu Tiếng Anh
Tiếng Việt
ADS-B
Automatic Dependent Surveillance
Hệ thống giám sát phụ thuộc tự
Broadcast
động-Quảng bá
ATC

Air Traffic Controller
Hệ thống điều khiển không vận
ATM
Air Traffic Management
Quản lý không vận
ATN
Aeronautical Telecommunication
Netvvork
Mạng truyền thông hàng không
ATS
Air Trafíìc Service
Dịch vụ hàng không
CNS
Communication, Navigation,
Surveillance
Thông tin, dẫn đường, giám sát
DAC
Digital to Analog Converter Bộ biến dổi sổ sang tương tự
DDS
Direct Digital Synthesis Tổng hợp số trực tiếp
DPSK
DiíYerential Phase Shiữ Keying
Khóa dịch pha vi sai
ELM
Extend Length Message Bản tin có độ dài mở rộng
FSK
Frequency Shifì Keying
Khoá dịch tần
ICAO
International Civil Aviation

Tổng chức hàng không dân dụng
Organization quốc tế
IFF
Identification Friend or Foe
Nhận biết địch-ta
LPF
Low Pass Filter
Bộ lọc tần sổ thấp
PLL
Phase Locked Loop
Vòng bám pha
PPM
Pulse Position Modulation
Điều chế vị trí xung
PSR
Primary Surveillance Radar Hệ thông giám sát sơ cấp
SLM
Standard Length Message Bản tin có độ dài chuẩn
SLS
Side-Lode Suppression Xung triệt tiêu thùy bên
SSR
Secondary Surveillance Radar Hệ thống giám sát thứ cấp
vco
Voltage Controlled Ossillator Bộ dao động điều khiển bằng
điện áp
4
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỤC
HIỆN ĐỀ TÀI
TT
Họ và tên

Học hàm,
học vị
Cơ quan công tác
1
Bạch Gia Dương
(chủ nhiệm đề tài)
TS
Trung tâm nghiên cứu Điện tử-Viên Thông,
Trường ĐH Công Nghệ, ĐHQGHN
2
Trần Quang Vinh PGS. TS
Khoa Điện tử-Viên Thông
Trường ĐH Công Nghệ, ĐHQGHN
3
Chừ Văn An ThS
Khoa Điện tử-Viên Thông
Trường ĐH Công Nghệ, ĐHQGHN
4 Vũ Tuấn Anh ThS
Trung tâm nghiên cứu Điện tử-Viên Thông,
Trường ĐH Công Nghệ, ĐHQGHN
5
Nguyễn Anh Tuấn
KS
Trung tâm nghiên cứu Điện tử-Viên Thông,
Trường ĐH Công Nghệ, ĐHQGHN
6
Trần Anh Tuấn ThS
Trunc, tâm nghiên cứu Điện tử-Viên Thông,
Trường ĐH Công Nghệ, ĐHQGHN
5

DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 1.1. Các dịch vụ cảnh báo và thông tin chuyến bay chuẩn

19
Bảng 1.2. Các trường chuẩn trong gói thông tin dịch vụ cảnh báo không v ận

20
Bảng 1.3. Chức năng các chế độ sử dụng trong tín hiệu thăm dò chế độ A /C
37
Bảng 1.4. Vị trí các xung trong tín hiệu trả lời chế độ A/C
38
Bảng 1.5. Thứ tự các nhóm xun g 39
Bảng 3.1. Bít điều khiển lựa chọn chốt dữ liệu 88
Bảng 4.1. Sự phụ thuộc tần sổ vào điện áp của v c o 500MHz-l 100MHz

107
Bảng 4.2. Sự phụ thuộc tần số vào điện áp của v c o 1,2GHz-2.3GHz 108
6
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1. Mô hình hệ thống CNS/ATM 16
Hình 1.2. Mạng ATN

.
17
Hình 1.3. Cấu trúc trường của gói thông tin ATS 20
Hình 1.4. Gói thông tin lỗi truyền thông
32
Hình 1.5. Gói thông tin kế hoạch b a y 33
Hình 1.6. Sơ đồ hệ thống giám sát thứ cấp

36
Hình 1.7. Anten có độ mở lớn (LV A) 36
Hình 1.8. Tín hiệu SSR 37
Hình 1.9. Định dạng tín hiệu trả lời trong chế độ A /C 38
Hình 1.10. Định dạng tín hiệu thăm dò chế độ 3/A, c, s 41
Hình 1.11. T ín hiệu thăm dò chế độ s 42
Hình 1.12. Định dạng trả lời chế độ s 43
Hình 1.13. Hệ thống định vị G P S 44
Hình 2.1. Phổ tần số của sóng điện từ 45
Hình 2.2. Dây dẫn song song và sơ đồ tương đương 46
Hình 2.3. Họ vòng tròn đẳng điện trở 52
Hình 2.4. Họ vòng tròn đẳng điện kháng
52
Hình 2.5. Vòng tròn đẳng điện kháng phía trên trục hoành

53
Hình 2.6. Vòng tròn đẳng điện kháng phía dưới trục hoành

53
Hình 2.7. Vòng tròn đẳng điện trở và điện kháng trên cùng một đồ thị

54
Hình 2.8. Họ vòng tròn đẳng |F| 55
Hình 2.9. Giản đồ Smith chuẩn 57
Hình 2.10. Biểu diễn điểm bụng và điểm nút của sóng đứng trên giản đồ Smith 59
Hình 2.11. Các loại mạch vi dải 61
Hình 2.12: Các dạng đường truyền sóng
62
Hình 2.13. Sơ đồ mạch tương đương 63
Hình 2.14. Dường truyền vi dải 66

Hình 2.15. Sơ đồ đo 68
Hình 2.16. Sơ đồ xác định Sịj 68
Hình 2.17. Sơ đồ xác định Sjj 68
Hình 3.1. Sơ đồ chức năng của mạch vòng bám pha 75
Hình 3.2. Đặc tnrng chuyển tần sổ - điện áp của PL L 77
Hình 3.3. Sự phụ thuộc của tần sổ v c o vào điện áp 78
Hình 3.4. Sơ đồ chức năng bộ tồ hợp tần số dùng mạch vòng bám pha
79
Hình 3.5. Cấu trúc của 1 bộ so pha số 80
Hình 3.6. Giản đồ xung lối vào/ra (IN/OƯT) khi chưa bắt chập 80
Hình 3.7. Giản đồ xung lối vào/ra (IN/OUT) khi tần số 2 lối vào bằng nhau

81
Hình 3.8. IC ADF411x 82
Hình 3.9. Sơ đồ chức năng của họ IC ADF 41 lx 83
Hình 3.10. Các thông số về khoảng cách của 2 loại IC 20 chân gầm
và 16 chân r ế t 84
Hình 3.11. Tầng lối vào chuẩn 85
Hình 3.12. Tầng lối vào RF 86
Hình 3.13. Bộ chia A và B 86
Hình 3.14. Sơ đồ nguyên lý đã được đơn giản hoá và giản đồ xung của
bộ tách sóng pha/tần số 87
Hình 3.15. Giản đồ thời gian của việc chốt dữ liệu
88
Hình 3.16. Mạch M Ư XO UT 88
Hình 4.1. Sơ đồ khối bộ khuếch đại siêu cao tần công suất 200w 90
Hình 4.2. Sơ đồ nguyên lý tầng khuếch đại 45W 91
Hình 4.3. Kết quả mô phỏng tham số s 11, s 22, S21 cùa tầng 1 92
Hình 4.4. Kết quả mô phòng tỉ số sóng đứng vswr(si i) của tầng 1


93
Hình 4.5. Kết quả mô phòng tham số s 22 của tầng 1
93
Hình 4.6. Kết quả mô phỏng tỉ số sóng đứng vswr(s22) của tầng 1 94
Hình 4.7. Sơ đồ nguyên lý tầng 2 bộ khuếch đại 200W 95
Hình 4.8. Kết quả mô phòng tham sổ s 11, s 22, S2 1 của tầng 2 96
Hình 4.9. Kết quả mô phỏng tỉ sổ sóng đứng vswr(s, i) của tầng 2
96
Hình 4.10. Kết quả mô phòng ti số sóng đứng vswr(s22) của tầng 2

97
Hình 4.11. Hình ảnh thực tế của bộ khuếch đại công suất 200\v

97
Hình 4.12. Kết quả đo tham số s trên máy phân tích m ạn g
98
Hình 4.13. Kết quả trên máy phân tích phổ - tần số 1000M Hz 99
Hình 4.14. Kết quả trên máy phân tích phổ - tần sổ 1005MHz 99
Hình 4.15. Kết quả trên máy phân tích phổ - tần số 1010MHz
100
Hình 4.16. Kết quả trên máy phân tích phổ - tần sổ 1015MHz
100
Hình 4.17. Kết quả trên máy phân tích phổ - tần số 1020MHz

101
Hình 4.18. Kết quả trên máy phân tích phổ - tần số 1025MHz

101
Hình 4.19. Kết quà trên máy phân tích phổ - tần số 1030MHz 102
Hình 4.20. Kết quả trên máy phân tích phổ - tần số 1035MH z 102

Hình 4.21. Kết quả trên máy phân tích phổ - tần số 1040MHz 103
Hình 4.22. Kết quả trên máy phân tích phổ - tần sổ 1045MHz 103
7
Hình 4.23. Kết quả trên máy phân tích phổ - tần số 1050MHz 104
Hình 4.24. Kết quả trên máy phân tích phổ - tần số 1055MHz
104
Hình 4.25. Kết quả trên máy phân tích phổ - tần sổ 1060MHz
105
Hình 4.26. Kết quả trên máy phân tích phổ - tần số 1065MHz
105
Hình 4.27. Kết quả trên máy phân tích phổ - tần số 1070MHz
106
Hình 4.28. Kết quả trên máy phân tích phổ - tần số 1080MHz

106
Hình 4.29. Đồ thị sự phụ thuộc của tần số vào điện áp của
v c o 500MHz- 1100MHz 108
Hình 4.30. Đồ thị sự phụ thuộc của tần số vào điện áp của
v c o 1.2GHz-2.3GHz 109
Hình 4.31. Sơ đồ khối bộ tổ hợp tần số băng L
110
Hình 4.32. Sơ đồ nguyên lý bộ tổ hợp tần sổ băng L

111
Hình 4.33. Sơ đồ chức năng hệ thống A FC 112
Hình 4.34. Bộ tổ hợp tần số dải tần 1020MHz-1100M Hz

112
Hình 4.35. DSP56307EVM 113
Hình 4.36. Giao diện phần mềm Debug-56k

1 ] 5
Hình 4.37. Một đoạn mã ICAO chế độ s được tạo bởi kít DSP56307EVM

115
Hình 4.38. Các mô trong trên vi điều khiển PSOC
116
Hình 4.39. Sơ đồ khối của vi điều khiển PSOC
116
Hình 4.40. Bộ phát mã ICAO sử dụng vi điều khiển PSOC CY8C27443

117
Hình 4.41. Kết nổi các mô đun trong vi điều khiển PSOC CY8C27443

117
Hình 4.42. Bàng các thông số cẩu hình cho vi điều khiển PSOC CY8C27443

118
Hình 4.43. Nạp chương trình cho vi điều khiển PSOC bằng phân mềm
CYP qua cổng LPT 118
Ilình 4.44. Một đoạn mã ICAO chế độ s được tạo bởi vi điều khiển PSOC
CY8C27443 118
Hình 4.45. Sơ đồ khối Mô đun 2KW tổng hợp từ các mô đun cơ sở 200w

120
Hình 4.46. Giải pháp cộng công suất 4800W 120
Hình 4.46. Giải pháp cộng công suất 7680W
121
9
TÓM TẮT CÁC KÉT QUẢ NGHIÊN c ú lĩ CHÍNH
CỦA ĐÈ TÀI

1. Kêt quả vê khoa học (những đóng góp của đê tài, các công trình khoa học đã công bố):
Đề tài tập trung nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy phát cônR suất lớn dải sóng
dm, băng tân L, có điều chế mã bằng công nghệ mới, nằm trong hệ thống thiết bị nhận
biết chủ quyền Quốc Gia lắp đặt trong các thiểt bị bay trên không và tàu thuyền trên
biển. Sản phẩm chính của đề tài là mô đun công suất 200W được chế tạo dựa trên công
nghệ mạch dải dùng làm bộ khuếch đại tín hiệu phát mã nhận biết chù quyền Quốc gia.
Đe tài chế tạo máy phát được triển khai đồng bộ với các đề tài chế tạo máy thu giải
mã, anten fide nhằm tạo ra thiết bị nhận biết chủ quyền Quốc gia hoàn chình, đáp
ứng nhu cầu đảm bảo an toàn, anh ninh trong tình hình mới.
Trong quá trình thực hiện đề tài đã có 02 bài báo được đăng tại kỷ yếu của Hội
nghị quốc tế về công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực truyền thông ATC2008 và Tạp chí
khoa học của Đại học Quốc Gia Hà Nội và 01 báo cáo tại Hội thao khoa học Quốc Gia
lần thứ tư về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
ICT.rda’08.
• Đặng Thị Thanh Thuỷ, Đồ Trung Kiên. Vũ Tuấn Anh và Bạch Gia Dương,
“Study, design and /abrication of a transmitter SỴSíem for the nationaỉ
sovereignt}’ identì/ỉcation code”. Hội nghị quốc tế về côns nghệ tiên tiến trong
lĩnh vực truyền thông, ATC2008.
• Đặng Thị Thanh Thuỷ, Phạm Văn Thành. Nguvễn Anh Tuấn. Bạch Gia Dương
“Research, desigỉt and/abrication o f the 45W and the 200ÌV, L-Band power
amplựìer Iising the modern microstrip technologY for application in the
national sovereignty identỉfìcation coding systems", Tạp chí Khoa học. Đại
học Quốc Gia Hà Nội. Volume 24, No. 1S.2008.
• Vũ Tuấn Anh. Đặng Thị Thanh Thuỷ, Dỗ Trunu Kiên và Bạch Gia Dương.
“Nghiên cửu, thiết kế, chế tạo bộ tạo mã hỏi-đáp với cấu trúc mềm dẻo sử
dụng trong hệ thống n/tận biết chủ quyển Quốc gia". Hội thảo khoa học Quốc
Gia lần thứ tư về nghiên cứu. phát triển và ứng dựng công nghệ thông tin và
truyền thông. ICT.rda'08.
2. Kết quá phục vụ thực tế (các sản phẩm công nghệ, khả năng áp dụng thực tế):
Sản phẩm đã tham dự TechMart Hà Nội 2008 tại Giảng Võ, TechMart Lạng

Sơn 2008, có nhiều địa chỉ áp dụng trong thông tin vô tuvến, tronc các thiết bị quân
sự, rađa
3. K ết quả đào tạo (sô lượng sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh làm việc
trong đề tài):
Trong khuôn khổ nội dung đề tài, đã hướng dẫn 03 luận văn cao học, 02 luận
văn tốt nghiệp đại học hệ chính quy và góp phần đào tạo 01 nghiên cứu sinh:
• Vũ Tuấn Anh, “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dao động sóng mang băng tần L
điều chế mã nhận biết chủ quyền Quốc Gia sử dụng cho thiết bị hàng không và
hàng hải”, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Công Nghệ, Đại học
Quốc Gia Hà Nội, 2008.
• Phạm Văn T hành, “Nghiên cứu thiết kế chế tạo khối phát tín hiệu dải rộng với
sóng siêu cao tần công suất lớn bằng công nghệ mạch dải”, Luận văn thạc sĩ
khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội,
2008.
• Tô H ữu Uý, “Nghiên cứu thiết kế chế tạo khối tiền khuếch đại siêu cao tần
công suất lớn hăng tần L dùng trong máy phát mã nhận biết chủ quyền Quốc
Gia.
• Nguyễn V ăn Hà, “Nghiên cứu, thiết kế, xây dựng bộ tạo mã nhận biết chủ
quyền Quốc Gia dùng cho hàng không, hàng hải”, Luận văn tốt nghiệp đại học
hệ chính quy, Trường Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2008.
• Nguyễn Ngọc Tuấn, “Xây dựng hệ thống tự động điều chỉnh hệ số khuếch đại
dùng trong máy nhận biết mã chủ quyền Quốc Gia”, Luận văn tốt nghiệp đại
học hệ chính quy, Trường Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội,
2008.
• Đặng Thị Thanh Thuỷ, “Nghiên cứu xây dựng hệ thống phát tín hiệu mã pha
phục vụ bảo mật và nhận dạng thông tin”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học
Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
4. Kết quả nâng cao tiềm lực khoa học (nâng cao trình độ cán bộ và tăng cường
trang thiết bị cho đơn vị):
• Kết quả bồi dưỡng cán bộ: Bồi dưỡng đội ngũ cán hộ có kinh nghiệm về kỹ

thuật và công nghệ siêu cao tần công suất lớn ứng dụng trong thông tin vô
tuyến.
• Đóng góp cho việc tăng cường trang thiết bị: Kết quả của đề tài là khối phát
siêu cao tần làm việc ở tần sổ lGHz-2GHz điều chế mã xung, công suất 200W
có thể sử dụng để xây dựng bài thực tập đào tạo cao học và nghiên cứu sinh.
10
BÁO CÁO TỎNG KÉT
ĐẶT VẤN ĐÈ
Hệ thống hỏi đáp và dẫn đường cho các phương tiện đường không, đường thuỷ
và trên mặt đất ngày càng đóng vai trò quan trọng trong điều kiện toàn cầu hoá, khi
hoạt động giao thương giữa các nước trở nên nhộn nhịp, sôi động. Hệ thống này được
phát triển dựa trên cơ sở hệ thống nhận biết địch-ta (IFF-Identifìcation Priend or Foe)
ban đầu dùng trong quân sự và trước tiên cho hàng không dân dụng-lĩnh vực đòi hỏi sự
giám sát, quản lý và điều phái chặt chẽ nhằm đảm bảo an toàn, hiệu quả cho các
chuyến bay.
Trong hệ thống này, để trao đổi thông tin giữa các trạm radar đặt dưới mặt đất
với máy bay cũng như trao đổi thông tin giữa các máy bay hiện nay các nước trên thế
giới đều hướng tới thiết lập riêng cho mình bộ mã nhận biết riêng theo quy định của
ICAO. Ờ Việt Nam, việc thiết kế, chế tạo bộ mã riêng thống nhất chung cho cả nước
và tuân theo chuẩn quốc tế được đặt ra với yêu cầu rất cấp bách, nhằm đảm bảo an
ninh Quốc gia cũng như tạo mã bí mật cho các phương tiện quân sự của ta. Hiện nay,
tại Trung tâm Khoa học Công Nghệ, Học viện Kỹ Thuật Quân Sự và Viện Kỹ Thuật
Quân Sự Phòng Không - Không Quân thuộc Bộ Quốc Phòng, các chuyên gia cũng đã
nghiên cứu thiết kế chế tạo được một số thiết bị trong hệ thống hòi đáp tuân theo
chuẩn của Liên Xô cũ với mục đích thay thể các thiết bị cũ đã quá lạc hậu. Tuy nhiên,
việc triển khai thiết kế máy phát hỏi siêu cao tần công suất lớn cho hệ thống hỏi đáp và
nhận biết chủ quyền Quốc gia theo quy chuẩn của ICAO thì chưa có cơ sở nào nghiên
cứu. Thành quả nghiên, cứu của các cơ sở này mới dừng lại ờ việc chế tạo máy thu giải
mã và ăngten và bước đầu cho thiết kế máy phát bán dẫn băng tần L.
Đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy phát tín hiệu hỏi dùng trong thiết

bị nhộn biết chủ quyền Quốc Gia” được đặt ra nhằm giải quyết những yêu cầu trên.
Khi đề tài hoàn thành và được áp dụng rộng rãi sẽ đáp ứng yêu cầu an toàn và an ninh
cho các phương tiện bay trên không và tàu bè đi lại trên biển đồng thời quản lý chặt
chẽ hài phận, không phận nước ta, đảm bảo chủ quyền về đường không và đường biển.
11
12
TỎNG QUAN CÁC VÁN ĐÈ NGHIÊN cứư
Đe tài tập trung nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy phát công suất lớn dải sóng
dm, băng tần L, có điều chế mã bằng công nghệ mới, nằm trong hệ thống thiết bị nhận
biết chủ quyền Quốc Gia lắp đặt trong các thiết bị bay trên không và tàu thuyền trên
biển. Đề tài chế tạo máy phát được triển khai đồng bộ với các đề tài chế tạo máy thu
giải mã, anten fide nhằm tạo ra thiết bị nhận biết chủ quyền Quốc gia hoàn chinh,
đáp ímg nhu cầu đàm bảo an toàn, anh ninh trong tình hình mới.
Các nội dung nghiên cứu của đề tài:
• Nghiên cứu tổng quan hệ thống nhận biết chủ quyền Quốc Gia: nguyên tắc phát
mã hỏi-đáp, các tính năng, tham số kỹ thuật của hệ thống.
• Nghiên cứu kỹ thuật và công nghệ mới để thiết kế, chế tạo máy phát tín hiệu
hỏi, dài sóng siêu cao tần, băng tần L dựa trên công nghệ mạch dải.
• Chế tạo máy phát tín hiệu hỏi, công suất 200W, điều chế mã nhận biết chủ
quyền Quốc Gia.
• Kiểm tra, đánh giá, đo đạc các tham sổ của thiết bị như tần số làm việc, dải
thông, công suất phát, điều chế tín hiệu mã, phổi họp trở kháng với anten íìde
tạo giả tương đương trong phòng thí nghiệm.
• Thử nghiệm độ tin cậy của thiết bị phát với công suất 200W khi ghép với anten
tạo giả trong phòng thí nghiệm.
• Nghiên cứu mẫu mã vô hộp, kiểu dáng công nghiệp phục vụ cho sản xuất sau
này.
13
MỤC TIÊU CỦA ĐÈ TÀI
1. Làm chủ công nghệ thiết kế chế tạo máy phát siêu cao tần công suất lớn băng

tần L bằng công nghệ mới ứng dụng trong hệ thống hỏi đáp và dẫn đường cho
các phương tiện trên không tương thích với các tiêu chuẩn do ICAO và Hiệp
hội hàng hải quốc tế ban hành, đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp chế tạo
các hệ thống phát thông tin vô tuyến của Việt Nam.
2. Tạo tiền đề thiết kế chế tạo trang thiết bị hệ thống dẫn đường và giám sát không
phận, hải phận theo tiêu chuẩn quốc tế của ICAO và hiệp hội hàng hài cho các
hải cảng, càng hàng không dân dụng, các đài rađa quân sự, Trạm dự báo khí
tượng thủy văn và hệ thống thông tin liên lạc nói chung.
3. Tích hợp máy phát với hệ thống thu xử lý tín hiệu nhận biết chủ quyền Quốc
gia đã có trong Bộ quốc phòng để kiểm tra đồng bộ hệ thống.
4. Đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật làm chủ kỹ thuật siêu cao tần công suất lớn,
đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tể xã hội, an ninh quốc phòng.
5. Tạo điều kiện ban đầu để chuyền giao công nghệ chế tạo máy phát công suất
lớn băng tần L cho các cơ sở sản xuất trong nước.
ĐỊA ĐIẺM, THỜI GIAN VÀ PHƯONG PHÁP NGHIÊN c ử u
Địa điểm:
Đề tài được triển khai nghiên cứu tại Trung tâm nghiên cứu Điện tử-Viễn
thông, trường Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
Thòi gian thực hiện: 24 tháng
Bắt đàu từ tháng 5 năm 2007 đến tháng 5 năm 2009
Phuong pháp nghiên cứu:
Thiết kế hệ thống, thiết kế các môđun chức năng và mô phỏng trên các phần
mềm chuyên dụng như: Ansoít, Advance Design System (ADS). Gia công chế tạo
thiết bị, đo đạc thử nghiệm trong phòng thí nghiệm và phối ghép thử nghiệm toàn bộ
hệ thống.
14
KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u
Kết quà nghiên cứu của đề tài được trình bày với 4 nội dung chính như sau:
• Phần 1: Tổng quan về hệ thống nhận biết chủ quyền Quốc Gia.
• Phần 2: Lý thuyết và kỹ thuật siêu cao tần.

• Phần 3: Mạch vòng bám pha và bộ tổ hợp tần số.
• Phần 4: Các kết quả thực nghiệm.
Phần 1 - TỔNG QUAN VỀ HỆ THÓNG NHẬN BIÉT CHỦ
QUYÈN QUÓC GIA
1.1. Hệ thống thông tin, dẫn đường, giám sát và quản lý không
- [3], [9], [11]
vận LJ1J1
1.1.1. Giới thiệu
Hệ thống quản lý không lưu (Air Traíĩic Management - ATM) có thể hiểu là
quản lý sự lưu thông của máy bay di chuyển trên không. Sự lưu thông của máy bay
trên các tuyến đường bay cần phải tuân theo sự điều hành của bộ phận kiểm soát
không lưu dưới mặt đất để đảm bảo hoạt động bay an toàn và hiệu quả. Tuy nhiên, để
xác định tuyến đường bay trên không, máy bay cần dựa vào mốc tín hiệu phát lên của
các thiết bị dẫn đường, dẫn hướng. Việc giám sát hoạt động bay của bộ phận kiểm soát
không lưu không thể thực hiện bằng mắt thường mà cần tới sự hỗ trợ của các thiết bị
radar. Liên lạc giữa kiểm soát viên không lưu dưới đất với phi công trên trời cần tới sự
giúp đỡ của các trang thiết bị thông tin đất đối không (ví dụ như HF, VHF). Ngoài ra
nhu cầu trao đổi thông tin giữa các bộ phận dưới đất liên quan tới quản lý không lưu
cũng cần tới sự giúp đỡ của hạ tầng thông tin mặt đất.
Tuy nhiên, hạ tầng kỳ thuật phục vụ quản lý không lưu hiện nay đã bộc lộ nhiều
mặt hạn chế. Khi lưu lượng bay đạt tới một ngưỡng nào đó, những hạn chế này sẽ là
rào càn khiến hệ thống không đủ an toàn và hiệu quả để đáp ứng các yêu cầu của quản
lý không lưu. Vào năm 1983, tổ chức hàng không dân dụng quốc tế ICAO
(International Civil Aviation Organization) đã tiến hành nghiên cứu tìm giải pháp cho
vấn đề này. Đây là một cơ quan của tổ chức liên hợp quốc, có trách nhiệm lập ra các
nguyên tắc và kỹ thuật của dẫn đường hàng không quốc tế, tạo điều kiện đổi với các kế
hoạch phát triển của nền không vận quốc tế để đảm bảo sự phát triển an toàn và hợp lệ.
Sau thời gian nghiên cứu, ICAO nhận thấy rằng chi khi thay thế toàn bộ hạ tầng thông
tin, dẫn đường, giám sát (Communication, Navigation, Serveillance - CNS) hiện tại
bằng một hệ thống mới cùng với phương thức quản lý không lưu trên đó mới có khả

năng khắc phục những hạn chế của hệ thống trên phương diện toàn cầu. ICAO cũng
đồng thời đưa ra một mô hình CNS/ATM mới ứng dụng các công nghệ viễn thông
hiện đại, trong đó nổi bật là liên kết dữ liệu và vệ tinh. Năm 1991, đề xuất này chính
thức được phê chuẩn.
Hiện tại ICAO đã xây dụng tiêu chuẩn cho một số ứng dụng, bao gồm các ứng
dụng đất đối không như Quản lý ngữ cảnh (Context Management - CM), Giám sát phụ
thuộc tự động (Automatic Dependent Surveillance - ADS), Thông tin liên kết dữ liệu
giữa kiểm soát viên không lưu và phi công (Controller-Pilot Datalink Communications
- CPDLC) và các ứng dụng mặt đất như Hệ thống trao đổi điện văn dịch vụ không lưu
(Air Traffíc Service Message Handling System - AMHS), Thông tin dữ liệu giữa các
hệ thống dịch vụ không lưu (Air Traíĩìc Service Inter-facility Data Communication -
AIDC).
Mọi hoạt động của ATM được diễn ra trên cơ sở hạ tầng CNS. Bản chất CNS là
tập hợp các hệ thống thông tin, dẫn đường, giám sát. Thông tin (C-Communication) có
nhiệm vụ trao đổi, phân bố thông tin giữa các bộ phận mặt đất, tầu bay, kết nổi các
thành phần trong hệ thống với nhau và tới những nhà cung cấp, người dùng liên quan
khác. Dan đường (N-Navigation) có chức năng xác định vị trí, tốc độ, hướng dịch
chuyển của máy bay, giúp máy bay di chuyển đúng hướng. Giám sát (S-Serveillance)
cung cấp cho các bộ phận quàn lý thông lưu dưới mặt đất vị trí, hoạt động của các máy
bay trên không. Hình 1.1 mô tả hệ thống CNS/ATM.
15
16
Hình 1.1. Mô hình hệ thống CNS/ATM.
ư u điểm lớn nhất của hệ thống CNS/ATM so với các hệ thống hàng không cũ
là khả năng kết nối giữa các hệ thong. Phần lớn các hệ thống hàng không hiện đang
hoạt động là những hệ thống rời rạc. Thông tin, dẫn đường, giám sát là các hệ thống
hoạt động độc lập, không liên quan tới nhau. Xét riêng hệ thống thông tin, thông tin
dất đối không và thông tin mặt đất cũng là hai mảng khác độc lập, dựa trên các mạng
và các thông tin độc lập. Chính vì không có sự kết nối giữa các hệ thống nên cơ sở hạ
tầng các trang thiết bị rất lớn và cồng kềnh nhưng khả năng lại hạn chế bởi không có

sự hỗ trợ lẫn nhau, việc nâng cấp cũng khó khăn và tổn kém. Hệ thống CNS/ATM yêu
cầu các thành phần hệ thống phải tuân thủ theo một tiêu chuẩn chung thống nhất. Trên
cơ sở đó tất cả các hệ thống đều có khả năng kết nối với nhau, mở rộng tầm hoạt động
của hệ thống trên diện rộng toàn cầu. Bên cạnh đó, sự tương tác giữa các hệ thống cho
phép phát triển khả năng tự động hoá ở nhiều mức, nâng cao hiệu quả quản lý không
lưu và giảm tải lượng công việc của người sử dụng, đáp ứng được yêu cầu khi lưu
lượng bay tăng cao.
Trong nước hiện tại hệ thống giám sát đã trờ nên lạc hậu, cũ kĩ. Việc xây dựng
hệ thống CNS/ATN là rất cần thiết. Quá trình xây dựng hệ thống này mới thực hiện
được những bước đầu cơ bản.
Tình trạng phát triển hệ thống CNS/ATM ỏ trong nưóc.
Hiện tại, mạng ATN chưa được triển khai tại Việt Nam, vì vậy hệ thống
ADS/CPDLC của ATMS sẽ được thực hiện qua liên kết dữ liệu do ARINC cung cấp.
Hệ thống đang trong quá trình thử nghiệm. Trong thời gian tới, Việt Nam sẽ tiếp tục
đầu tư, cài đặt thêm các trạm liên kết dữ liệu VHF tại các tỉnh Hà Nội, Đà Nằng, Quy
Nhem, TP. Hồ Chí Minh, và Cà Mau; thiết lập kết nối AIDC giữa ATMS với các trung
tâm kế cận và kiểm soát không lưu Nội Bài; thiết lập kết nổi ATN tới các nước Lào,
Singapore, Hồng Kông, và Thái Lan theo khuyến cáo của ICAO; triển khai hệ thống
AMHS.
Đối với hàng không quân sự:
Hệ thống CNS/ATM của ngành hàng không quân sự hầu hết vẫn sừ dụng các
thiết bị của Liên xô cũ, những thiết bị này đã quá lạc hậu và không thể giao tiếp được
với các máy bay dân sự loại mới của Boeing và Airbus. Việc kiểm soát không lưu và
kiểm soát tầu bè trên biển không có hệ thống nhận dạng chung. Trong điều kiện chiến
tranh xảy ra, việc liên lạc giữa máy bay quân sự của ta với các đài ra đa phải sử dụng
một kiểu mã hóa riêng để đàm bảo tính bí mật của thông tin liên lạc. Phân biệt được
máy bay của ta và của địch.
1.1.2. Hệ thống mạng viễn thông hàng không
Hệ thống mạng viễn thông hàng không ATN là mạng chuyên dụng trong ngành
hàng không, kết nổi tất cả các bộ phận liên quan tới quản lý không lưu dưới mặt đất và

máy bay hoạt động trên trời. Phần thông tin mặt đất của ATN có thể là các mạng X25,
ISDN, Frame Relay Phần thông tin đất đổi không có thể là các trạm thu phát sóng
HF, VHF, vệ tinh ứng dụng thông tin vệ tinh trong ATN giúp ATN đảm bảo tính
bao phủ toàn cầu. Hiện nay, Inmarsat là mạng vệ tinh địa tĩnh được dùng trong thông
tin hàng không, và tiến tới sẽ là một phần hạ tầng của ATN.
17
The ATN Concopl
-#53
AirpoíU. Mdeo.„. Nelttork Opcrators
Hình 1.2. Mạng ATN
: ỪAI H Ọ C Q U Ộ C G IA HÀ N ổI
TRUNG TAM THÔNG TIN TH[ J VIÊN
D ĩ/ S M L _
Mạng ATN được tổ chức theo mô hình tham chiếu cho việc kết nối các hệ
thống mờ OSI và sử dụng giao thức CLNP (Connectionless Network Protocol). Mạng
ATN có khà năng chuyển hệ thống AFTN đã tồn tại vào hệ thống ATN, cung cấp các
đơn vị dịch vụ không vận cũng như các chỉ thị điều khiển máy bay trong không trung.
Với những băng tần thấp, mạng ATN phải sử dụng kỹ thuật nén dữ liệu. Với mạng
ATN chuẩn có nhiều kiểu nén. Việc nén trên một đơn vị dữ liệu được truyền đòi hỏi
phải điều hoà và xác định khi máy bay tham ra vào phạm vi của mạng.
Mạng ATN cung cấp cơ sở cho việc dẫn đường thuận lợi dựa trên những thủ
tục, cung cấp việc truyền thông dữ liệu mang thông tin về người tổ chức cũng như
người sử dụng. Mạng ATN bao gồm 4 thành phần chính: Thứ nhất là khả năng truyền
dữ liệu tới một máy bay mà không cần thiết bị truyền nhận biết vị trí của máy bay.
Thành phần thứ hai là khả năng thực hiện đồng thời các đa liên kết đấưkhông đã được
thiết lập trên máy bay. Thứ ba là khả năng tính toán với băng thông liên kết dữ liệu
đất/không thấp sẵn sàng sử dụng ở thời điểm hiện tại và trong tương lai. Liên kết
đất/không băng tần thấp đòi hỏi dữ liệu phải được nén. Thứ tư là sự chuẩn hoá các
dịch vụ được yêu cầu bởi ứng dụng ATS.
1.1.3. Hệ thống dịch vụ không vận

Hệ thống cung cấp dịch vụ không vận (Air Traffìc Service - ATS ) sẽ cung cấp
các dịch vụ nhằm mục đích ngăn chặn việc va chạm giữa các máy bay, tránh việc tắc
nghẽn mạng hàng không, giải quyết và duy trì trật tự đường bay. Hệ thống cũng cung
cấp những lời khuyên và thông tin hữu ích cho việc an toàn bay và sự quản lý hiệu quả
bay. Ngoài ra hệ thổng còn thông báo cho các tổ chức quản lý trong việc tìm kiếm và
cứu hộ.
Dịch vụ không vận bao gồm ba loại dịch vụ
• Dịch vụ điều khiển không vận: Dịch vụ này chịu trách nhiệm đảm bảo
tránh va chạm giữa các máy bay, tránh việc tắc nghẽn mạng không vận
và đảm bảo việc duy trì, giải quyết trật tự đường bay. Dịch vụ này bao
gồm ba loại điều khiển.
o Dịch vụ điều khiển không gian bay
o Dịch vụ điều khiển tiếp cận
o Dịch vụ điều khiển sân bay
18
• Dịch vụ thông tin chuyến bay: Dịch vụ này cung cấp đầy đủ các thông
tin về chuyến bay. Ví dụ như tên máy bay, loại máy bay, địa điểm xuất
phát, địa điểm tới.
• Dịch vụ cành báo: Cung cấp đày đủ thông tin cảnh báo, tình trạng máy
bay, lồi truyền thông tin
1.1.3.1. Dịch vụ cảnh báo và thông tin chuyến bay
Dịch vụ này cung cấp đầy đủ thông tin cảnh báo cũng như thông tin có liên
quan đến chuyến bay. Các thông tin này được trao đổi qua đơn vị ATS (Air Traffic
Service). Việc trao đổi thông tin có thể từ một máy bay về trạm mặt đất hoặc cũng có
thể là giữa các máy bay. Việc truyền thông tin chuyến bay có thể theo một chu kỳ nhất
định hoặc sẽ truyền bất kỳ tại thời điểm nào nếu được một đơn vị ATS khác yêu cầu.
Các dịch vụ thông tin cành báo và chuyến bay chuẩn được liệt kê trong bảng
sau:
19
Bảng 1.1. Các dịch vụ cành báo và thông tin chuyến bay chuẩn

Mức độ thông tin Loại thông tin
Mã hoá
Khân câp Cành báo
ALR
Truyên thông lôi
RCF
Kê hoạch bay và
cập nhật liên kêt
Kê hoạch bay
FPL
Chỉnh sửa
CHG
Huỷ thông tin
CNL
Trê
DLA
Nơi cât cánh
DEP
Nơi đên
ARR
Kê hoạch bay hiện tại
CPL
Toạ độ
Sự ước lượng
EST
Toạ độ
CDN
Sự châp nhận
ACP
Sự công bô lôgic

LAM
Yêu câu kê hoạch bay
RQP
Thông tin bô xung Yêu câu lịch bay bô xung
RQS
Lịch bay bô xung
SPL
1.1.3.2. Định dạng cấu trúc trường của gói thông tin và nội dung dữ liệu
Gói thông tin về các dịch vụ cảnh báo và thông tin bay được định dạng theo cấu
trúc trường. Các trường có thể chứa một thông tin duy nhất cũng có thể chửa một
nhóm thông tin. Mở đầu cho một gói thông tin là ký tự mở ngoặc kết thúc gói
thông tin là ký tự đóng ngoặc “)”• Các trường được liên kết với nhau bằng ký tự dấu
trừ Các thành phần trong mỗi trường được phân cách bằng ký tự gạch chéo
hoặc bằng dấu cách “space”.
Trong gói thông tin ATS không nhất thiết phải có mặt tất cả các trường, sổ
lượng trường, loại trường mà gói thông tin bao gồm phụ thuộc vào loại thông tin.
Dạng cấu trúc trường của gói thông tin như sau:
20
(
Trường 3: Loại thông
tin, số và dữ liệu chi dun
Trường 5: Mô tà linh
trạng khàn Cỉìp
Trường 7: chi số nhộn dạng
máy bay và ché độ SSR và mã
Trườn? 8: luật bay và
loại chuyén bay
Trướng 21: Thòng
tin lỗi radio
Trường 22: Thồng tin bò xung

)
Hình 1.3. Cấu trúc trường của gói thông tin ATS.
Chức năng các trường của một gói thông tin được cho trong bảng 1.2.
Bảng 1.2. Chức năng các trường trong gói thông tin dịch vụ
cảnh báo không vận
Trường
Dữ liệu
3
Loại thông tin, sô và dữ liệu chỉ dân
5
Mô tả tình trạng khân câp
7 Sự phát hiện máy bay và chê độ SSR và mã
21
8
Luật lệ bay và loại chuyên bay
9 Sô, loại máy bay và trọng lượng
10 Thiêt bị
13
Giờ và sân bay cât cánh
14 Dữ liệu ước lượng
15
Lộ trình chuyên bay
16
Đích đên, tông thời gian bay và các sân bay luân chuyên
17
Thời gian và sân bay đên
18
Thông tin khác
19
Thông tin bô xung

20
Cành báo tìm kiêm và thông tin cứu hộ
21 Thông báo lôi radio
22 Sự bô xung
Nội dung các trường trong gói thông tin
Trong định dạng các chữ cái a, b, c được sử dụng để chỉ ra trong các trường
có bao nhiêu thành phần. Nếu các chữ được viết liền nhau tức là các thành phần trong
trường đó đứng liền nhau, nếu có khoảng cách giữa các chữ thì có nghĩa là các thành
phần được phân cách bằng dấu cách.
• Trường 3: Là trường đầu tiên trong bản tin.
Định dạng: abc;
Trong đó:
a: 3 ký tự đưa ra loại thông tin (PPL, ALT .)•
b: 1 đến 4 ký tự chỉ ra đơn vị ATS, tiếp theo sau là ký tự 7 ’ và 1 tới 4 ký
tự chi đơn vị ATS nhận. Sau cùng là 3 số hệ mười đưa ra số seri của thông
tin này.
c: Dữ liệu bồ xung: Gồm 1 tới 4 ký tự tiếp đến là ký tự “/” và 3 số hệ
mười đưa ra số tín hiệu được bao gồm trong phần (b).
Trong trường này các thành phàn (b) và (c) có thể có hoặc không.
Ví dụ: (FPL
(CNL
(CHGA/B234A/B231
(FPLA/B002
• Trường 5:
Định dạng: a/b/c;
a: Loại tình trạng khẩn cấp
INCERPA: Loại không chắc chắn
ALERFA: Loại cảnh báo
DETRESFA: Loại nguy hiểm
b: Nguồn phát thông tin: gồm 8 ký tự, 4 ký tự đầu chỉ ra vị trí theo mã ICAO và

3 ký tự chỉ đơn vị ATS phát thông tin, cuối cùng là ký tự X hoặc một ký tự để
người thiết kể xác định bộ phận của đơn vị ATS.
c: Một đoạn nhỏ giải thích nguyên nhân tình trạng khẩn cấp, dùng dấu cách để
tách các từ.
Ví dụ: -ALERFA/EINNZQZX/REPORT OVERDƯE
• Trường 7: Chỉ số xác định máy bay, chế độ SSR, mã. Đây là một trong những
trường quan trọng nhất trong tất cả các gói thông tin vì nó chứa thông tin về chỉ
sổ của máy bay.
Định dạng: a/bc;
a: Chi số máy bay: Không quá 7 ký tự đưa ra tên tổ chức điều khiển máy
bay, được qui định bời tổ chức ICAO.
b: Chế độ SSR: 1 ký tự đưa ra chế độ của SSR có quan hệ với (c)
c: 4 số xác định mã của SSR được đưa ra bởi ATS và được truyền trong chế
độ (b)
Trong trường này các thành phần (b) và (c) cũng có thể có hoặc không.
Ví dụ: -BAW902
22
-SAS912/A5100
• Trường 8: Quy luật bay và loại chuyến bay
Định dạng: ab;
a: Quy luật bay: Gồm 1 ký tự
I nếu là IFR
V nếu là VFR
Y nếu là IFR thứ nhất
z nếu là VFR thứ nhất
Trong đó IFR (Instrument Flight Rule) là thiết bị được sử dụng để thiết lập các
thủ tục và sự điều chỉnh bay. VFR (Visual Flight Rule) thiết lập bay dưới sự điều
chinh cùa phi công.
b: Loại chuyến bay: Gồm 1 ký tự
s nếu không vận được xác định trước

N nếu không vận không được xác định trước
G nếu là hàng không dân dụng
M nếu là quân sự
X cho các loại khác
Thành phần (b) cũng có thể không có trong trường này.
Ví dụ: -IS
-V
• Trường 9: số và loại máy bay, trọng lượng
Định dạng: ab/c;
a: Gồm 1 hoặc 2 số đưa ra số máy bay trong chuyến bay
23
b: 2 đến 4 ký tự chỉ ra loại máy hay được quy định hoặc là zzzz nếu không
được qui định hoặc có nhiều hơn 1 loại.
c: 1 ký tự chỉ trọng lượng
H: Nặng (khối lượng >136000kg)
M: Trung bình (7000kg < khối lượng <136000kg)
L: Nhẹ (khối lượng <7000kg)
Ví dụ: -DC3/M.
-B707/M
-2FL27/M
-ZZZZ/L
-3ZZZZ/L
-B747/H
• Trường 10: Thiết bị
Định dạng: a/b
a: Truyền thông bằng radio, dẫn đường và thiết bị tiếp cận bổ xung gồm 1
ký tự
N: Không có các thiết bị trên
S: Các thiết bị chuẩn
Hoặc bao gồm một hoặc nhiều các ký tự sau:

24
A: Không phân bố M: Omega
B: Không phân bố
0: VOR
C: Loran c
P: Không phân bổ
D: DME Q: Không phàn bố
E:Không phân bổ R: Sự chứng nhận loại RNP
F: ADF T: TACAN
G: (GNSS) U: UHF RTF
H: HF RTF V: VHF RTF

×