ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRỮỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
Đ Ể T À I N G H IÊ N CỨU K H O A H Ọ C
C Ấ P Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C GIA
ÚNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO VIỆC
DẠY ịÍQC MÔN cơ sở VĂN HOÁ VIỆT NAM
TẠI TRƯỜNG DẠI HỌC NGOẠI NGỮ- ĐHQG HÀ NỘI
MÃ SỐ: Q N .0 2 ,02
CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC
CHỦ NHIỆM ĐẾ TÀI:
T S. C H U T HỊ T H A N H T Â M
Bộ môn Ngôn ngữ & Văn hoá Việt nam
PHỐI HỢP THỰC HIỆN:
T h S. B Ù I N G Ọ C O Á N H , Đ H N N - Đ H Q G H À N Ộ I
T hS . T R Ầ N T H U Ý A N H , Đ H K H X H & N V - Đ H Q G H À N Ộ I
. 1 • '! < H ll í;
p r / 2 4 - f
H à Nội 5- 2004
MỤC LỤC
T ra n g
PH Ầ N M Ở Đ ẦU
I. Tính cấp thiết của đề tài 1
II. Lịch sử vấn đề 4
III. Mục đích của để tài 5
IV. Nhiệm vụ chính của đề tài -
6
V. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
7
VI. Ý nshĩa của đề tài 8
VII. Phương pháp nghiên cứu 9
VIII. Bố cục của đề tài 10
PH Ầ N N Ộ I DUN G
C hư ơn g I: Vai trò của C ô ns nghệ thông tin trong giáo dục đại học 11
I. Vai trò của Cóng nghệ th ông tin trong giáo dục đại h ọc
11
1.1. Sự ra đời và phát triển của Côns nghệ thông tin 11
1.2. Cồns nghệ M ultim edia 13
1.3.Vai trò của công nghệ M ultim edia trong siáo dục đại họ c
16
II. K hả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy m ôn
Cơ sở Văn hoá Việt N am ở trường Đ HN N- Đ H Q G H
21
II. 1. Những ưu thế của công nghệ thông tin trong giảng dạy m ôn
Cơ sở Vãn hoá Việt N a m 21
II. 2. N hững điều kiện để thực hiện giảng dạy m ôn Cơ sở V ăn hoá
V iệt Nam với sự hỗ trợ của công nghệ M ultim ed ia
23
II. 3. K hả nàng ứng dụng công nghệ M ultim edia trong giảng dạy
môn Cơ sờ Văn hoá Việt Nam tại trường ĐHN N- ĐH QG HN
26
II. 4. ứns dụng công nghệ thông tin vào 6 bài giảng mẫu
27
Các khái niệm cơ bản vê văn hoá
Bo. Nhập môn 28
B l. Định nghĩa về văn hoá 29
B2. Đặc trưng và chức năng của văn hoá 35
B3. Cấu trúc văn hoá 36
Thành tô'văn hoá
B I6. Văn hoá nahệ thuật 37
Tiểu kết 42
Chương II: Bài 2Íảng điện tử (57 trans)
C hương H I: Kết quả hướng dẫn học tập với sự hỗ trợ của công
nghệ thông tin (360 trang)
PH Ầ N K Ế T L U Ậ N 43
T À I LIỆ U T H A M K H Ả O 45
PHẦN MỞ ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI
Bước sang th ế kỉ 21, sự phát triển m ạnh mẽ của khoa học kĩ thuật hiện
đại bên cạnh việc đem lại cho nhân loại ngày càng nhiều cơ hội phát triển văn
m inh vật chất song cũng làm cho các nước trên thế giới, nhất là với những
nước còn đ an2 nghèo nàn lạc hậu với biết bao sự thách thức nghiêm trọng.
Nước ta có theo kịp bước tiến của toàn_c_ầu hoá kinh tế, có giành được th ế chủ
động trong cạnh tranh xã hội quyết liệt hay không, trên một ý nghĩa nào đó,
được quyết định bởi sự cạnh tranh về nhân tài. Nhưng làm thế nào để có được
nsuồn nhân tài. điều đó là mối quan tâm hàng đầu trong giáo dục đại học. Bài
phát biểu của GS. Triệu Ngọc Lan- Đ ại học Bắc Kinh tại Hội thảo Đ ôn? Á của
bốn trường Đ ại học Quốc gia tổ chức vào ngày 24-25 tháng 10 nãm 2001 ờ Hà
Nội đã đề cập:
“Trước hết cần khẳng định ràng, giáo dục đạo đức với nội dung là vãn
hoá truyền thống dân tộc ưu tú phương Đông là m ột bộ phận cấu thành hết sức
quan trọng trons việc tiến hành giáo dục tố chất học sinh N hân tài kiểu mới
với tố chất cao mà các nước Đông Á đang cần không chỉ cần có đủ giáo dưỡng
cơ bản về văn hoá truyền thống phương Đ ông m à còn phải có được tinh thần
dám tìm tòi và luôn sáng tạo. Cần phải tiếp thu nguồn dinh dưỡng bổ ích của
vãn hoá phươns Tây và không ngừng hoàn thiện bản thân m ình.” Ôn« còn nói
“T rons thời đại ngày nay, người giáo viên đại học không chỉ cần có tri thức
chuyên môn phonơ phú, đạo đức làm thầy cao đẹp, m à còn cần phải luôn luôn
tiếp thu cái mới, đổi mới tri thức.” Theo ông, cần thiết kế lại chương trình và
nội dung học. luôn luôn đổi mới quan điểm , cai cách phương pháp trono mô
hình giáo dục đại học, tận dụng đúng mức thôna tin mạng, kết hợp một cách
hữu cơ giáo dục trí lực và giáo dục đạo đức
Tư tưởr>2 chỉ đạo cùa Đại học Quốc gia Hà Nội là một ví dụ: Sự hiểu
biết về Công nghệ thông tin là một trong những tiêu chuẩn quan trọng đánh
giá trình độ của 2Íảng viên đại học hiện nay.
Từ cách nhìn nhận mới về khoa học xã hội, GS. Trần Quốc Vượng cũng
khẳng định: “Với thời đại tin học, gọi sử là “Science de M émoire” là sai, ra đề
thi bắt sinh viên không được giở sách tham khảo là dở. Vấn đề là đề thế nào
để sinh viên phát huy ý thức độc lập sáng tạo, say mê, tự tin”- Văn hoá trong
việc dạy, việc học và làm bài thi ở bậc đại học, Tạp chí Khoa học và Tổ Quốc
số 13 (147)5-7-2000
Vào ngày 25 và 26 tháng 3 năm 2004 đã diễn ra Hội nghị quốc tế lần
thứ hai tại 11 Lê Hổng Phong, H à Nội với chủ đề Hội thảo/ Triển lãm ứng
dụng Công nghệ thông tin trong giáo dục. Ô n° Patrick j. M cGovern, Nhà sáng
lập và Chủ tịch Tập đoàn dữ liệu Quốc tế- IDG cho biết Thị trường CNTT
trong giáo dục ờ nước ta đã lấy được 900 triệu USD từ ngân sách nhà nước
trons năm 2004. Và ông cho rằng con sô' đó không dừng lại ở những năm tiếp
theo.
Trong hệ thốns các trường đại học ở Việt Nam, Đ HN N- Đ H QG là một
tnrờna sớm có nhất phòng M ultimedia với mục đích ban đầu chuyên dùng để
dạy và học ngoại ngữ, nay lại có thêm 4 phòn s truy cập Internet. Sự cấp tiến
của lãnh đạo nhà trường cũng như sự nhiệt tình, tràn đầy sức trẻ và sáng tạo
của Phòng Quản lý khoa học và Bồi dưỡng đã khơi dậy và thúc đẩy sự tiên
phong đôỉ mới trong tất cả các m ôn học, trong đó có những môn dạy ở Hội
trườno bằng tiếng V iệt ( những lớp có số lượng sinh viên trên 100 ).
ứng dụna CN TT vào giảng dạy m ột m ôn học là việc làm tất yếu trong
hệ đề tài nghiên círu đổi mới phương pháp giảng dạy tại các trường Đại học
hiện nay ở Việt Nam m à trường Đ HN N là nơi có điều kiện để thực hiện.
hình giáo dục đại học, tận dụng đúng mức thôns tin mạng, kết hợp một cách
hữu cơ giáo dục trí lực và giáo dục đạo đức
Tư tưởns chỉ đạo của Đại học Quốc gia Hà Nội là một ví dụ: Sự hiểu
biết về Công nghệ thông tin là một trong những tiêu chuẩn quan trọng đánh
2Íá trình độ của aiảng viên đại học hiện nay.
Từ cách nhìn nhận mới về khoa học xã hội, GS. Trần Quốc Vượng cũng
khẳng định: “Với thời đại tin học, gọi sử là “Science de M ém oire” là sai, ra đề
thi bắt sinh viên không được giở sách tham khảo là dở. Vấn đề là đề th ế nào
để sinh viên phát huy ý thức độc lập 'sáng tạo, say mê, tự tin” - Văn hoá trong
việc dạy, việc học và làm bài thi ở bậc đại học, Tạp chí Khoa học và Tổ Quốc
số 13 (147)5-7-2000
Vào ngày 25 và 26 tháng 3 năm 2004 đã diễn ra Hội nghị quốc tế lẩn
thứ hai tại 11 Lê Hồng Phong, H à N ội với chù đề Hội thảo/ Triển lãm ứng
dụng Công nghệ thông tin trons eiáo dục. Ông Patrick j. M cG overn, Nhà sáng
lập và Chủ tịch Tập đoàn dữ liệu Quốc tế- IDG cho biết Thị trường CNTT
trong giáo dục ờ nước ta đã lấy được 900 triệu USD từ ngân sách nhà nước
trong năm 2004. Và ông cho rằng con số đó không dừng lại ở những năm tiếp
theo.
Trong hệ thõYis các trường đại học ở Việt Nam , ĐH NN- Đ HQ G là một
trườn2 sớm có nhất phòng M ultimedia với mục đích ban đầu chuyên dùng để
dạy và học ngoại ngữ, nay lại có thêm 4 phòns truy cập Internet. Sự cấp tiến
của lãnh đạo nhà trường cũng như sự nhiệt tình, tràn đầy sức trẻ và sáng tạo
của Phòng Quản lý khoa học và Bồi dưỡnơ đã khơi dậy và thúc đẩy sự tiên
phong đôỉ mới trong tất cả các m ôn học, tronơ đó có những m ôn dạy ở Hội
trườns bằng tiếno V iệt ( những lớp có số lượng sinh viên trên 100 ).
ứng dụns C NTT vào giảng dạy m ột m ôn học là việc làm tất yếu trong
hệ đề tài nghiên cứu đổi mới phương pháp giảng dạy tại các trường Đại học
hiện nay ở Việt Nam m à trường Đ HNN là nơi có điều kiện để thực hiện.
Trong quá trình giảng dạy và nahiên cứu, chúng tôi thấy môn Cơ sở
Văn hoá việt Nam là môn học đòi hỏi sự hỗ trợ của CNTT nhiều nhất, bởi vì:
- Là môn lý thuyết liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học như N?ôn
ngữ, Vãn chương, Nghệ thuật, Kiến trúc, Sử, Địa.v.v Lượns kiến thức rộns
do tích hợp đa chiều trong thực tế và sách vở.
- Giáo trình viết theo các quan điểm khác nhau và sô' lượng tài liệu tham
khảo để giảng dạy và học tập cực lớn.
- Môn học đòi hỏi nhiều tư liệu minh hoạ bằng âm thanh, màu sắc và
hình ảnh động.
- Nói đến văn hoá ai cũng nshĩ đó là bề dày của lịch sử dàn tộc. là
những vùng miền của đất nước. “Khôns gian m ênh m ông, thời gian đàns
đẵng” , làm thế nào truyền tải trong giới hạn 3 đơn vị học trình để đạt được
m ục tiêu để ra của môn học?
- C àn° naày vai trò của Vãn hoá càns được n hận thức lại, rõ hơn. sâu
hơn, cụ thể hơn và nh ận th ức th êm .
Nước ta đang trong quá trình hội nhập. Nếu coi Vãn hoá là động lực của
sự phát triển thì trong hoàn cảnh hiện nay ( đổi mới ), văn hoá càng đặc biệt
coi trọno việc cập nhật thông tin để “tiếp thị đất nước”, “ Sắp xếp tư ơns lai” (
chữ dùng của Bộ trưởng Nguyễn Dy Niên ). Văn hoá được xây dim s bằno
kinh nshiệm của người lớn tuổi và b ằns nỗ lực xông pha của người trẻ tuổi
cho nên việc dạy môn học nhằm trans bị kiến thức nền cho những người trẻ
tuổi, trung tâm là sinh viên ( đối tượna trẻ tuổi có học ), xây dim e và hoàn
thiện nhân cách cho lớp người vừa có tài vừa có đức, nhữns người làm chủ
tương lai đất nước là vô cùng quan trọns, việc chọn lựa phươno pháp m ới , có
sự hỗ trợ của Công nghệ thông tin là vô cùn° cẩn thiết. Giáo điểu, độc thoại
trong siảng dạy, tạo nên nhữnơ sản phẩm giống nhau hànơ loạt là nên tránh.
Sự hỗ trợ của Côno nghệ thông tin kết hợp với cách dạy truyền thốn g sẽ đem
lại hiệu quả cao cho người học trona thời đại hiện nay. R iêng với trường
Ngoại ngữ có rất nhiều thuận lợi để thực hiện học tập theo hướng này vì hầu
hết sinh viên đều biết tiếng Anh, bên cạnh những ngoại ngữ khác theo chuyên
ngành của họ
Trong niên luận của mình, sinh viên Phạm Thị Lan Hương PI K37
Ngoại ngữ đã đưa ra nhận xét về vai trò của CNTT đối với dạy và học: “ Với
vai trò như vậy, những trường học có ứng dụng CNTT vào việc dạy và học
luôn được sinh viên đánh giá cao, 97% sinh viên có nhu cầu học tại trường
này. Bời theo họ, chất lượng đào tạo ờ trường này cao hơn trường khác, tạo
điều kiện tốt nhất cho họ học tập và bắt kịp với xu hướng của thời đại.”
Với tất cả những lý do trên, chúng tôi quyết tâm chọn đề tài nghiên cứu
“ ứng dụng Công nghệ thông tin vào việc dạy học môn Cơ sở Văn hoá Việt
Nam tại trườnợ Đại học Ngoại ngữ- ĐH QG Hà N ội” với m ong m uốn không
ngừns nâng cao chất lượng giảng dạy, đem lại hiệu quả cho chương trình đào
tạo cử nhân nsoại ngữ chất lượng cao của nhà trường.
II. LỊCH SỬ VẤN ĐỂ
ứng dụn s CNTT trong giáo dục trên th ế giới, đối với các nước tiên tiến
là điều quá quen thuộc, với ngay như một số nước Đ ôns N am Á cũno khá phát
triển. Hai nước m ạnh nhất về C NTT trên thế giới hiện nay là MT và Ân Độ.
Ảnh hưởng đầu tiên trên thị trường phục vụ RÌảng dạy và học tập ở Việt Nam
là máv tính và các phần m ềm CD R OM . Sau đó là thiết bị dùng cho vãn
phòng, hội thảo, giảng dạy, học tập của nhiều Công ty và Tập đoàn khác nhau
như đã triển lãm trong Hội nghị Quốc tế lần thứ hai về ứng dụng CNTT trona
siáo dục.
Cũng trong Hội nghị đó, chúno tôi đã được xem m ột số nhà giáo giới
thiệu về việc ứng dụng CN TT vào một bài giảng cụ thể đối với các môn lịch
sử, toán học, ám nhạc Nói chung, họ được trực tiếp, chủ động điều khiển các
thiết bị ở đó, không như cách đây 2 năm chúng tôi trình diễn 2 tiết dạy môn
4
5.2 Mã hoá và lưu giữ tư liệu lấy từ thực tế và nhờ công nahệ thông tin theo
các định hướng sau ( sinh viên làm dưới sự hướng dẫn của giảng viên ):
- Thực hành khảo sát, miêu tả bằn2 hình ảnh, ghi chép từ 1 đến 2 Lễ
Hội.
- Tham quan 2 hoặc 3 Bảo tàng trong thành phố.
- Thực tế Làng nghề như Bát Tràng, Vạn Phúc
- Thực tế Phố nghề như Hàng Bạc, Hàng Mã
- Tham quan 1 đến 2 Đình, Đền, Chùa, Phủ, N hà thờ, Văn m iếu Quốc
tử giám ở Hà Nội
- Sưu tập bãns đĩa về các di sản văn hoá thế giới ở Việt Nam
- Sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phirơna
- Nghe 2Íảna viên nước ngoài giảng một vài giờ về văn hoá ngoại ngữ
m inh học.
- Thu hoạch sau khi nghe biểu diễn nshệ thuật truyền thống như Tuồng,
Chèo, Rối nước
- T hử thiết kế m ột tour du lịch văn hoá trong phạm vi Hà Nội
6. K hẳng định tầm quan trọng của việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào
dạy môn lý thuyết ở hội trường. Tuy nhiên không làm mất đi tính nhân văn
của môn học bằns sự kết hợp hài hoà với các phươns pháp truyền thống;
như thuyết 2Ìản2, phát vấn, thảo luận, đi tham quan tìm hiểu các di tích
lịch sử, làns nghề, giao lưu vãn hoáv.vv
V. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
1. Đối tượng nghiên cứu:
- N hững khả năng ứng dụ ns của CN TT vào việc giảng dạy môn
Cơ sở văn hoá Việt Nam
- Những nội dung trong bài siảng đòi hỏi phải thể hiện bàng sự
hỗ trợ của CNTT.
2. Phạm vi nghiên cứu:
7
- Về CNTT:
+Chức năng máy tính
+ Phần mềm:
+ Mạng Internet
+ Các thiết bị phụ trợ
- Về nội dung ứng dụng để giảng dạy:
+Soạn toàn bộ bài giảng trong máy tính, thể hiện bằng Overhead
+Soạn trong PowerPoint toàn bộ đề cương bài giảng
+ Hướng dẫn học tập có sự hỗ trợ của CNTT
+ Soạn giảng mẫu sử dụng Projector cho 6 tiết ứng với 2 buổi
theo lịch trình.
Khâu kiểm tra đánh giá học tập của sinh viên cũng rất quan trọng. Có
thể nói nó chính là một trong những thước đo kết quả việc giảng dạy của
2 Ìản2 viên. Đây là tiêu điểm quan tâm của nhiều rmrời trong quy trình đào tạo
ớ trườn2 ta. Nhưng phạm vi hạn hẹp của đề tài không cho phép tiến hành
nghiên cứu ngay. Chúng tôi hi vọno sẽ được nghiên cứu riêng vấn đề này
trong một dịp khác.
VI. Ý NGHĨA CỨA ĐỂ TÀI
1. Về lí luận:
Bước đầu hình thành cơ sờ lý thuyết khoa học của việc tư duy
m ột vấn đề thuộc khoa học xã hội và nhân văn có sự hỗ trợ của côn s nghệ
th ôns tin - m ột bước đột phá so với cách tri nhận kiến thức cổ điển c ũns như
xử lý m ột vấn đề theo phươns pháp cũ (truvền m iệns: phiến diện, chủ quan,
thiếu dẫn chứns cụ thể, sinh động )
2. Về thực tiễn:
- Đóng góp thiết thực cho m ột m ôn học chưa có bề dày trong
nghiên cíai và siảng dạy, đang tồn tại nhiều cách tiếp cận khác nhau về £Ìáo
trình, về kiến thức vãn hoá.
8
- Đổi mới phương pháp giảng dạy. Bài giảng trờ nên sinh độna,
hấp dẫn hơn, gây hứng thú cho người học.
- Tích luỹ được nhiều tư liệu phục vụ cho tìms bài giản2 một
cách nhanh nhất, thuận tiện nhất
- Hình thành và từng bước nâng cao kĩ năng tin học trons việc
soạn giảng theo đặc thù của m ôn học
- Các thao tác giảng bài trở nên khoa học chính xác, nghệ thuật
và hấp dẫn cả về hình thức lẫn nội dun2 , góp phần đổi mới tư duy, khắc phục
tác phon s luộm thuộm , để thời gian chết và động tác thừa.
- Nâng cao tinh thần chủ động, độc lập, sáng tạo cho sinh viên
trong quá trình học tập môn học trong thời đại bùns nổ thô n2 tin, sự phát triển
như vũ bão của khoa học kĩ thuật.
VII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
1. Đặc biệt chú trọng tính hệ thốns của vấn để. nhất là mối quan hệ giữa
nội dung và hình thức, cụ thể là giữa nội duna các bài giảnơ với các hình
thức thể hiện được lựa chọn từ Cồng nghệ thõng tin. Tuy đề tài chủ yếu
khám phá mặt m ạnh của công n 2hệ thône tin trons dạy học nhưng
không vì thế mà lạm dụn°, bỏ qua những phương pháp truyền thốna.
2. Triệt đê sử dụng phươns pháp miêu tả , so sánh và cách trình bày theo
sơ đồ, bản« , biểu, minh hoạ bằns âm thanh, hình ảnh độns.
3. Không phải chỉ nghiên cứu việc íms dụng Cònơ nghệ thõng tin vào việc
giảng dạy mà chúng tôi sử dụng côno nghệ thông tin như m ộ t công cụ
trong quá trình nghiên cứu đề tài và cách trình bày đề tài. (VD: Cách lấy
tài liệu trên mạng, tập hợp tài liệu theo thư m ục hay mã hoá, trao đổi
thông tin qua thư điện tử, sử dụns chươns trình Pow erPoint để soạn bài
giảng và cuối cù n° là lưu lại trên USB )
9
4. Điền dã để lấy tư liệu cho nội dun° nshiên cứu nhầm bổ sung và minh
chứng những gì còn chưa đủ và khác biệt với thôns tin trons sách vờ và
trên mạnọ.
5. Vận dụns những tri thức về Mĩ thuật, điện ảnh, âm nhạc, nahệ thuật nói
chung
6. Thiết kế bài giảng mẫu cùng với nhữna giải trình
7. Sử dụng những thiết bị bổ trợ cho quá trình nshiên cứu như chụp ảnh,
quay camera, in ấn, photocopy
VIII. BỐ CỤC CỦA ĐỂ TÀI
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài 2ồm các phần sau:
*Chươn2 1: Vai trò của công nghệ thông tin trong giáo dục đại học
và khả năng ứng dụng trong giảng dạy môn Cơ sở văn hoá V iệt Nam ở
trường Ngoại ngữ
*Chươn2 2: Bài giảng điện tử
*Chươn2 3: K ết quả hướng dản học tập vói sự hỗ trợ của công nghệ
thông tin
*Phụ lục: Bài giảng minh hoạ ghi trong USB
*Tài liệu tham khảo.
10
PHẨN NỘI DUNG
CHƯƠNG I
VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
VÀ KHẢ NĂ NG UNG DỤNG TRONG GIẢNG DẠ Y
MÔN C ơ SỞ V ÃN HOÁ VIỆT NA M ở TRƯỜNG NGO ẠI NGỮ
I. Vai trò của cóng nghệ thông tin trong giáo dục đại học
1.1. Sự ra đời và p hát triển của công nghệ thông tin
Vào những năm giữa thế kỷ XX, nhân loại đã chứng kiến sự ra đời một
côn s nshộ mới mẻ và vào thời kỳ đó bản thán nó cũng chưa hình dun® ra được
những ứng dụng kỳ diệu của nó trong xã hội hiện đại. Đó chính là công nshệ
thông tin.
Chiếc máv tính điện tử đầu tiên của kỷ nguyên m à chúng ta đ an s son®
là chiếc máy điện tử EN IAC được thiết k ế vào năm 1948. Từ đó đến nay.
nhiều thế hệ máy tính đã ra đời và ngày m ột hoàn thiện hơn. M áy tính hiện
nay đã có thể thực hiện được hàng tỉ phép tính trong m ột giây. Hiệu quả sử
dụng của máy tính vốn được m ệnh danh là m áy thông m inh đã cho phép nó
chiếm 2Íữ được một vị trí không gì thay thế nổi trona m ọi lĩnh vực xã hội.
11
Tin học hoá xã hội đã trờ thành một xu thế không thể đảo nơược nó
kéo theo biết bao những đổi thay không phải chỉ hiện thời trước m ắt m à còn
cả lâu dài, mà hệ thống giáo dục cùng với nội dung và các phươns pháp oiản°
dạy, đào tạo cũng không thể nằm nsoài xu hirớng đó.
Những ứng dụng thực hành trong suốt 20 năm vừa qua đòi hỏi cấp bách
đưa tin học vào trong qui trình giáo dục, đào tạo từ nhà trường phổ thôna đến
các trung tâm đào tạo đại học.
Không phải chỉ ở các nước công nghiệp phát triển mà nsay cả ở những
nước đang phát triển việc đưa tin học vào trong lĩnh vực giáo dục đều luôn
được nhìn nhặn từ những năm 80 như m ột hiện tượng không thể không xảy ra.
Thực tế các trường học buộc phải quan tâm khai thác những khả năng hỗ trợ
của tin học trong hoạt động giảng dạy của mình vì 3 lý do.
• Do nhu cáu phát triển của chính hệ thốna siáo dục. Giáo dục và đào tạo khôna
thế bỏ qua nhữna đổi thay lớn lao của các công nshệ trong thời đại chúns ta.
Bới vì nêu khỏna. khoảng cách giữa nội duns giảng dạy và thực tế vốn đã lớn
nay sẽ càns lớn thêm.
• Lý do thứ hai là aiáo dục, đào tạo đang lo lắns đáp ứng nhữna đòi hỏi cấp thiết
cùa xã hội. đans tìm cách xác định cho rõ những nâng lực, nhữns kiến thức cần
thiết cho việc xử lý các thôn° tin và đào tạo cũng như bồi dưỡna thêm cho lớp
trẻ nhữne phẩm chất tươna XÚT12 với phươns thức sản xuất mới.
• Lý do thứ ba là việc phát triển giáo dục. đào tạo cần phải naàv một mở rộno
đến mọi đối tượng trong xã hội, nên mô hình các lớp học sinh có trình độ đồns
đểu như thườns có trước đây nay đang dần chuyển thành tình trạng trình độ học
sinh trone lớp thường khôns còn đồna đều nữa. Trước tình trạns đó, để có thể
vẫn đảm báo được chất lượns đào tạo, nsười giáo viên đans có một đòi hỏi
những hỗ trợ hiíu hiệu cho phép tiến hành quá trình giáo dục, đào tạo m ans tính
cá thể hoá. Tin học với tất cả những tính năns kỳ diệu của nó được coi như là
một hỗ trợ quan trọng đáp ứns thoả đáns đòi hỏi cấp thiết của nọười giáo viên.
Chính sự hỗ trợ ngày càns hiệu quả của m áy tính cá nhãn đã aiải thích
12
vì sao sô' lượng các máy tính được sử dụns trong các 2Ía đình trên thế °iới
trong m ột chục năm qua lại tăng nhanh đến thế. Ngay ờ Việt Nam số lượn°
máy vi tính được đưa vào sử dụng từ mấy năm nay cũna tăng một cách đáno
kể. Bên cạnh K do vì nhu cầu cấp thiết của công việc, nhặn thức về tính hữu
ích của m áy tính ngày m ột nâng cao m à còn cần phải kể đến việc giá máy tính
m ấy năm qua ớ nước ta cũng giảm đán 2 kể (ước tính mỗi tháng trung bình
giảm 5% ). Giá thành một chiếc m áy tính hiện đã nằm ở tầm mà nhiều gia đình
Việt nam đã có thể m ua sấm được. Thực tế số lượng các 2Ìa đình ở thành phố
đã trang bị máv tính là không nhỏ. Số lượng các gia đình ở nông thôn có máy
tính cũng đane tãng trong thời gian gần đây. Hầu hết các trường học hiện nay
đều có trang bị máy tính và môn tin học đã được đưa vào RÌảng dạy tại tất cả
các trường. Bén cạnh bộ m ôn tin học, các bộ m ôn khác cũng đều nghiên cứu
khai thác nhữns khả năng hỗ trợ của cônơ nghệ thông tin cho quy trình 2Ìản2
dạy bộ môn mình. G iảns dạy có m áy vi tính hỗ trợ đã trở thành m ột thực tế
thu hút sự chú ý của nhiều giáo viên đặc biệt là những d á o viên bậc đại học.
Thậm chí có thế hình dung rằng giảng dạy đại học là mỏi trường có thể tận
dụng hết sức hữii hiệu công nghệ thông tin. đặc biệt là công nghệ M ultimedia
thơờ no được £ỌĨ là cô na ngh ệ đa ph ươn s tiện, m ộ t cô n s n sh ệ có thể thoả mãn
được những Yéu cầu rất đa dạng của giáo dục đại học.
1.2. Công nghé M ultimedia
1.2.1. Khái niệr: Multimedia (Đa phương tiện)
Cho đến nay M ultim edia được hiểu như là sự kết hợp của 4 phương tiện
chính:
• Phương tiện kỹ thuật truyền văn bản
• Phương tiện kỹ thuật truyền àm thanh
• Phương tiện kỹ thuật truyền hình ảnh, video và hoạt hình
• Phương tiện kỹ thuật tin học trong xử lý các thông tin nhằm tạo ra được những
tương tác eiữa máy tính và người sửdụnă.
13
Kết hợp chặt chẽ những kỹ thuật trên, naười giáo viên cũno như hoc
viên có thể tổ chức được nhũng lớp học sinh độns. hấp dẫn, tích cực. Côno
nghệ Multimedia cho phép người giáo viên có thể đưa vào bài aiàns của mình
những tài liệu đa dạng, phong phú hỗ trợ nghe nhìn và đặc biệt bài °iả n° có
nội dung cập nhật nhờ khả năng hỗ trợ của công nghệ m ạng.
1.2.2. Các hình thái phát triển của Multimedia
Cho đến nay người ta thường nhìn nhận những ứng dụng của công nghệ
Multimedia trẽn hai khu vực : Multimedia trên mạng (Intranet. Internet, ) và
multimedia ngoài mạng (CD ROM )
• Multimedia ngoài mạng.
Công nshệ M ultimedia ngoài mạng đầu tiên phải kể đến CD ROM . CD
RO M là chữ viết tắt của cụm từ tiếng A nh Compact Disc Read Only M emory
chỉ một loại đĩa chứa đựns những thông tin m à nsười ta chỉ có thể đọc được.
Tuy mới ra đời vào năm 1982 những đến cuối năm 1991 trên th ế giới đã có
trên 2 triệu đầu đọc CD R OM và có đến 12 triệu đĩa CD ROM trong đó chứa
đựng 3500 phán m ềm đang được thương mại ở cả các châu lục.
CD RO M m ultim edia có những lai thế đặc biệt so với các kv thuật tin
học khác. Trước hết phải kê đến khả nãng lưu trữ to lớn của nó. Mỗi đĩa
thườn® có duns lượna 650 đến 700 MB - có nshĩa là một chiếc đĩa nhỏ bé với
clườns kính 12 cm có thể chứa đựns được khoáng 250.000 trang văn bản có
khổ A4. Chính khả năng lưu trữ kỳ diệu này đã cho phép gửi vào nó một số
lượns to lớn các văn bản, hình ảnh, video, hoạt hình, âm thanh, các bản nhạc,
lời nói Chính vì lẽ đó mà cô n° nghệ M ultim edia kết hợp với nhữno khả
năng tương tác aiữa người sử dụ ns và m áy tính đã nhanh chóng thám nhập
vào mọi lĩnh vực đời sống, xã hội, văn hoá và giáo dục.
Chi với khoảns hai chục đĩa CD ROM, người ta đã có thể lun trữ được thông
tin của cá một thư viện với 17.000 cuốn sách dày chừn2 300 trang.
Một đĩa CD ROM có thể chứa cUmg được sấn 200 ca khúc có nahĩa là khoána
200 lài liệu âm thanh mà mỗi tài liệu có độ dài khoáne ba phút rưỡi.
14
Gán đây, một loại đĩa nữa mới ra đời với một kỹ thuật nén hình ảnh đặc biệt
cho phép tãn° khả năng lưu trữ cùa một đĩa lớn gấp khoảng 7 lần so với đĩa CD
ROM mặc dù kích cỡ của đĩa không thay đổi. Đó chính là đĩa DVD. Cả một cuốn
phim dài với hình ảnh, âm thanh chất lượng cao có thể đặt trọn tron 2 một đến hai đĩa
loại này.
• Multimedia trên mạng
Từ chục năm nay, người ta thấy khắp nơi nhữns bài báo, những chương trình
truyền hình nói tới một phát minh khoa học mới: Internet.
Internet là một mạng thông tin được tạo nên bời sự liên kết rất nhiều mạng
thông tin trên toàn cầu có cùns một chuẩn truyền, nhận thôns tin. Nó được ví như là
một thư viện và một văn phòng làm việc ảo. Nó là sự qui tụ của cõna nghệ thông tin
và viễn thông. Nhờ Internet người ta có thế trao đổi thông tin một cách nhanh chóng
với những miển xa xôi, hẻo lánh. Internet giúp chúng ta xoá bỏ khoảna cách, chỉ
trong vài giây ta đã có thể kết nối với những nguồn thông tin nằm khắp nơi trên trái
đất này. Có thế nói thư viện của toàn thế giới nằm ngay trong tầm các bàn phím vi
tính. Các dịch vụ trên Internet hữu hiệu đến mức mà số lượng người sử dụng nó tãna
không ngừng.
• Nsôn ngữ được dụng để tạo nên trans mạng trẽn Internet cho đến nay thường là
ngón ngữ siêu văn bản H TM L (hypertext Mark Up Language). Nsốn nsữ siêu vãn
bản cho chúne ta một kỹ thuật đọc hoặc viết một văn bán có nhũng mối liên kết đa
dạns với các vãn bản khác. Nó giúp chúns ta tổ chức các thông tin khôns chỉ còn
theo tuyến tính như trước đây mà còn tạo ra được những mối liên kết đa chiều giữa
nhữns thông tin có cùna chủ điểm. cùn° ngữ cánh. Tại một văn bản-đang hiện trên
màn hình máv tính, khi ta đưa con trỏ đến từ hoặc nhóm từ hay một hình ánh đã
được thiết lập mối liên kết siêu văn bản thì con trỏ sẽ biến thành hình bàn tay với
ngón trỏ; kích lẽn đó, ta có thể thâm nhập vào một trang mạns mới, xem một tài liệu
mới có thể nầm tại một máy chủ ở một nước xa xôi nào khác mà có những thông tin
liên quan đến vấn đề ta quan tâm. Nhờ có kỹ thuật siêu văn bản mà ta có thể tìm
kiếm những thóna tin nhanh chóna ở nhiều thư mục khác, trang mạng khác thậm chí
ớ nhiều máy chú khác.
15
1.3. Vai trò của công nghệ Multimedia trong giáo dục đại học.
Thiết bị tin học multimedia có những khác biệt căn bản so với những thiết bị
phục vại dạy - học khác. Giáo cụ trực quan, mô hình, sa bàn, máv shi âm, máy đèn
chiếu, máy chiếu phim ra đời trước các phươna pháp Nghe nhìn. Tất cả những thiết
bị dạy - học được sử dụng trước khi có thiết bị tin học multimedia ra đời được đánh
giá có hiệu quả cho qui trình giảng dạy chương trình hoá. Tuy vậy các thiết bị này
mới chì góp phần cải thiện quá trình tiếp thu nội dung giảng dạy cùa naười học mà
thôi. Một thiết bị phục vụ dạy học lý tưởng cần phải đảm nhiệm được 4 chức năng:
• Giới thiệu được nội dung môn học trona chương trinh cho naười học
• Hiểu và lưu giữ được câu trá lời
• Phải đánh 2Ìá và chữa được câu trả lời rày
• Thích ứng với khả năng tiếp thu và tiến độ học tập của người học
Giáo cụ trực quan, mô hình, sa bàn, các thiết bị như máv 2hi âm, đèn chiếu,
máy chiếu phim, rồi cá đầu băng hình, máy vô tuyến truyền hình cho đến nay đều
khôno đám nhiệm được đầy đù các chức năng này. Ngược lại. thiết bị tin học
multimedia lại có thể thoả mãn được nhữna yêu cầu trên ở nhiều hoạt động, nhiểu
khâu trong quá trình dạy - học. Có thể kể ra dưới đáy 11 ưu thê của những thiết bị
multimedia trona dạy - học.
1.3.1- Chương trình dạy - học sử dựng thiết bị tin học multimedia có sô lượn ị1 văn
bún phong pliú. thông tin dư clạng
Việc dạy - học với các phương pháp khôns có thiết bị multimedia hỗ trợ luôn
sặp phài một trò nsại đó là các chương trinh này cuns cấp cho thầy cũng như trò
một số lượng vãn bản và thông tin rất hạn chế. Quả vậy, nội dung chương trinh vốn
được trình bày một cách truyền thống trên giấy. Kỹ thuật và giá thành in ấn, kích
thước và trọng lượnơ cùa sách siáo khoa khôns cho phép nsười biên soạn viết những
cuốn sách có nội duns phono phú, có nhiều tài liệu tham khảo, nhiều tranh ảnh minh
hoạ màu. Chưa kể những phức tạp của nhữna tài liệu âm thanh, hình ảnh động gãy
khó khàn khi muốn đưa nó vào trong giáo trình. Nếu cuốn sách giáo khoa nào cũng
có độ dày ít ra là 500 đến 600 trang thì nsười dạy và người học gặp nhiều phiền toái.
Tinh hình đó buộc người biên soạn phải chuẩn bị bài rất cô đọng, không thể đưa vào
16
nhiểu bài báo, tạp chí, tài liệu tham khảo, mờ rộng, trong khi đó người học lại mong
muốn có được những tài liệu phản ánh những khái niệm cung như thực tế cùa mọi
khu vực, dân tộc trên thế giới. Trình bày, giới thiệu các nội dụng phản ánh những
hoàn cảnh, tình huống và những Ịĩnh vực khác nhau trong đời sống’xã hội vốn rất đa
dạng, phong phú một cách tường tận, cụ thể, chi tiết đang là một vấn đề nan giải đối
với người giáo viên khi trong tay chỉ có những phương tiện, thiết bị truyền thống.
Ngay cả việc để lấp các chỗ thiếu hụt, người giáo viên có cho học sinh danh mục
sách tham khảo thì các cuốn sách đó vẫn luôn bị hạn chế bời vấn đề in ấn, trọng
lượng
Một chiếc máy tính cá nhân với ổ đĩa cứng hiện nay thường là một vài chục GB
đã có thể chứa được một lượng thông-tin khổng 16. Một ổ đọc đĩa CD ROM cho
phép ta khai thác dĩa CD ROM có đường kính chỉ 12 cm với dung lượng thường là
650 đến 700 MB đã có thể chứa trên nó khoảng 250.000 trang văn bản khổ A4.
Với khả năna lưu trữ to lớn như vậy, người học ngoài các bài học chính khoá
còn có thể tham khảo các tài liệu hỗ trợ phong phú đa dạng, các từ điển bách khoa
toàn thư multimedia trên ổ cứng, trên đĩa CD ROM hoặc trên Internet.
Nhờ khả nãn° cung cấp tư liệu đặc biệt cùa công nghệ multimedia, CD ROM có
thể cho phép nsười giáo viên cũng như học viên tổ chức hoạt động dạy - học theo
những phương thức mới chủ động hơn, phong phú hơn, tích cực hơn.
1.3.2- Với công nghệ multimedia giáo viên và học viên có thế tạo ra những tài liệu
âm thanh chất lượng cao, dễ dàng lưu trữ và khai thác chúng
Trong các chương trình dạy - học không có sự hỗ trợ cùa công nghệ multimedia
người ta có thể liệt kê ra được một số thiết bị hỗ trợ về âm thanh sau đây: băng từ
với máy ghi âm, bãng hình với đầu phát hình, phim nhựa với máy chiếu phim. Một
thời kỳ khá dài các thiết bị này hỗ trợ đắc lực cho một sô' hoạt động dạy - học: một
mặt vì giá thành thiết bị không quá cao, mặt khác nó cũng không đến nỗi quá khó sử
dụng. Hiện nay cần phải nói rằn° máy cassette với băng từ vẫn còn luôn được đánh
giá tốt. Tuy nhiên các thiết bị này còn có nhiều yếu điểm: Nó không dễ dàng cho ta
nhữns tài liệu ám thanh có chất lượng. Các bàng từ không bền, sau hai, ba lần ghi
âm, chất lượna cuộc ghi giảm rõ rệt. Việc bảo quản tốt các băng từ rất tốn kém, quá
17
i l ! ' { f 1 í í Ị Ị 1
trình sử dụng rất dễ làm hỏng các băng từ.
Với các thiết bị tin học multimedia, nhiều yếu điểm trên được khắc phục. Chất
lượng ghi âm được cải thiện đáng kể. Do lưu trữ trên đĩa cứng hoặc đĩa CD ROM,
các tài liệu cho phép khai thác sử dụng nhiều lần mà khôn2 làm 'giảm chất lượng.
Các trục trặc vốn thường gập ở các máy thông thường không phải multimedia hầu
như không còn thấy vói thiết bị tin học multimedia.
Quả vậy, nghe đi nghe lại một tài liệu âm thanh hàng vài chục thậm chí hàng
trăm lần với máy tính không hề có vấn đề gì nhưng với máy ghi âm thì rất dễ làm
hỏng bãng hoặc làm máy trục trặc. Hơn nữa các đĩa cứng cũng như CD ROM có thể
lưu giữ không hề khó khăn nhũng tài liệu âm thanh lâu dài mà không tốn kém.
1.3.3- Thiết bị tin học cho phép truy-câp thông tin dễ dàng, nhanh chóng
Trong quá trình dạy - học không có sự hỗ trợ cùa công nghệ tin học multimedia,
học viên phải lật mở tùng trang sách để tìm đến bài cần học. Nếu họ muốn tìm lời
giải thích cho một khái niệm, nếu không hỏi được giáo viên thường họ sẽ phải tra từ
điển bách khoa toàn thư. Khi cần những kiến thức đất nước học, văn hoá học viên
phải tra cứu từ nhiều nguồn tài liệu. Rõ ràng những việc trên buộc học viên tốn
nhiều thời gian. Chưa kể là học viên không dễ dàng có được các tài liệu đó sẵn sàng
trên giá sách. Nhiều học viên lúng túng hoặc nản lòng khi không đủ thời gian hoặc
thiếu nguồn tài liệu tra cứu. Tin học với công nghệ multimedia giúp người học tránh
được đáng kể nhũng khó khãn này.
Những năm gần đày, nhờ những tiến bộ của tin học, người ta đã chế tạo ra được
những bộ xử lý có thể thực hiện được hàng tỉ phép tính trong một giây. Nó cho phép
xử lý thông tin với một tốc độ hết sức nhanh chóng. Chỉ với một động tác kích
chuột, học viên gần như tìm thấy ngay thông tin mình muốn. Kể cả những thông tin
còn đang nằm ờ một m áy chủ nào đó trên thế giới thì thời gian cũng chỉ tính bằng
phút thậm chí là giây thôi. Truy cập thông tin dễ dàng, nhanh chóng giúp cho người
học hào hứng, tiết kiệm thời gian và như vậy hiệu suất học tập nàng cao hơn.
1.3.4- Với thiết bị tin học multimedia, người học có thể chủ động lựa chọn cấp độ
và tiến độ học tập cho riêng mình
Trên thực tế thật khó có được một lóp học mà tất cả học sinh có trình độ đồng
18
đều và khả năng tiếp thu như nhau. Đây là một khó khăn đối với các giáo viên khi
giảng dạy trên lớp theo phương pháp truyền thống. Các phần mềm dạy - học với
công nghệ tin học Multimedia cho phép khắc phục được khó khăn này. Khi n°ười
học mắc quá nhiều lỗi trong khi làm một bài tập, máy tính sẽ khuỳến cáo và đưa ra
cho học sinh nhũng bài tập có cùng nội dung nhưng dễ hơn và ngược lại. Với khả
năng độc lập làm việc, học sinh có thể tự chọn cho mình một nhịp độ làm việc thích
ứng riêng cho mình. Trong nhiều phần mềm dạy - học người ta còn đưa vào đồng hồ
đếm thời gian cho phép học sinh theo dõi được tốc độ làm bài hoặc để khống chế
thời gian làm bài. Nhờ kỹ thuật này người học có thể định lượng được những tiến bộ
của minh trong quá trình học tập.
1.3.5- Công nghệ tin học Multimedia cho phép người học chủ động lựa chọn ứiởi
gian học tập thích hợp nhất cho mình
Tận dụng sự tích hợp nhiều phương tiện trên cùng một máy vi tính, nhiều nhà
giáo học pháp - lập trình đã thiết kế những chương trình dạy - học với nhiều hoạt
động phong phú theo nguyên tắc hoạt động độc lập, tự học. Với khả năng lường
trước được những khó khăn học sinh gặp phải khi tiến hành các hoạt động lĩnh hội
kiến thức và luyện tập kỹ năng, các phần mềm đã đưa ra những lời giải thích, chỉ ra
nguyên nhân mắc lỗi, đưa vào những phần hỗ trợ lý thuyết, các bài tập bổ trợ, cho
phép 2Ìảm đến mức tối thiểu sự can thiệp trực tiếp của người giáo viên. Do vậy, quá
trình học tập cùa một người học sinh không còn hoàn toàn bị lệ thuộc vào sự hiện
diện bắt buộc của người giáo viên như trong các phương pháp truyền thống. Tính ƯU
việt này càng được đánh giá cao đối với những học viên không có điều kiện theo học
một
cách đều đặn các buổi học trẽn lớp.
1.3.6- Sự hổ trợ của máy tính điện tử Multimedia cho phép người học chủ dộng lựa
chọn được phương pháp học thích hợp cho mình
Nhờ kỹ thuật tổ chức các ngữ liệu dẻ dàng truy cập, quy trình học tập
kh ôn2 nhất thiết phải được tiến hành theo m ột trình tự cố định. M áy tính cho
phép người học đồng thời tiến hành nhiều hoạt động luyện tập. Vì vậy, người
học có thể lựa chọn cho m ình phương pháp làm việc thích ứng và hữu hiệu
nhất: Người học có thể đi từ các phương pháp quy nạp đến diễn dịch hoặc
19
ngược lại. Kho tài liệu đa dạng, phong phú giúp cho người học dễ dàng thực
hiện các phương pháp hệ thống hoậ, phân tích để rút ra những nhận định chính
xác về những vấn đề cần tìm hiểu, nghiên cứu.
1.3.7- Công nghệ Multimedia cho phép tạo ra nhiều hoạt động học tập hấp dẫn thu
hút sự chú ý của người học
Do khả năng có thể cung cấp cho người học âm thanh rõ ràng, hình ảnh màu sắc
tươi đẹp, hoạt hình sinh động, tương tác người - máy mau lẹ, các hoạt động học tập
trở nên hấp dẫn, người học không cảm thấy bị tách biệt khỏi môi trường phản ánh
những khái niệm vãn hoá. Mỗi khi hoàn thành các bài tập, người học có thể nhận
được từ máy những lời nhận xét chính xác, những lời khen, động viên khi kết quả
tốt, những lời khuyên, chỉ dẫn khi kết quả chưa đạt yêu cầu.
Hơn nữa nhiều hoạt động học tập có thể được thiết kế, trình bày, tổ chức như
các dạng trò chơi, giải trí. Nhờ vậy mà người học không cảm thấy gò bó, bắt buộc,
thậm chí lại còn có tâm lý thoải mái, phấn khích học tập.
1.3.8- Các phấn mềm dạy học dược hỗ trợ bằng công nghệ tin học Multimedia có
tính linh hoạt cao, có khả năng đáp ứng nhiều nhu cấu khác nhau của người học
Trong quá trình học tập, tuỳ theo hoàn cảnh, điều kiện, vốn kiến thức của từng
người mà mỗi nsười học thường có những nhu cầu hỗ trợ khác nhau. Những nhà
biên soạn đã đưa vào trong các phần mềm nhiều chương trình trợ giúp, nhờ đó người
học có thể dễ dàng vượt qua được những khó khăn gặp phải.
Đặc biệt với khả nãng phong phú phát triển những kiến thức văn hoá , đất nước
học, các phần mềm dạy-học có thể đáp ứng được nhiều đối tượng với những nhu cầu
rất khác nhau.
1.3.9/- Các phần mềm dạy - học luôn tận dụng một đặc tính quan trọng của công
nghệ tin học đó là tính chính xác
ở các phương pháp truyền thống, việc chấm nhiều bài làm của học sinh thường
bị coi là một cóng việc cực nhọc và mất nhiều thời gian. Giáo viên dễ dàng bỏ sót
lỗi cùa học sinh khi chấm bài. Máy tính có thể giúp giáo viên khắc phục được những
hạn chế này. Máy luôn cho ra những lời nhận xét chính xác và máy sẽ chẳng "mệt
mỏi" khi phải chấm nhiều bài. Tất nhiên, ưu điểm này chỉ phát huy được mạnh mẽ
20
đối với nhũng loại hmh bài tập có thể định lượng cũng như định tính một cách chính
xác.
1.3.10-Đặc tính tương tác người - máy trong các phần mềm dạy - học là một điểm
mạnh của công nghệ tin học
Học sinh mỏi khi gặp khó khăn đều có thể dễ dàng yêu cầu máy đưa ra những
chương trình trợ giúp. Mỗi khi thấy người học không vượt qua được một số trờ ngại
để đạt được kết quả tốt, máy có thể đề xuất những giải pháp giúp người học tiến bộ.
"Úng xử" của máy với người học hết sức "kiên nhẫn", không làm cho người học
hoang mang và luôn đưa ra những lời khuyên mỗi khi người học phạm sai lầm.
1.3.11- Dạy - học với sự trợ giúp của công nghệ tin học Multimedia cho phép giải
toả được tám lý ức chế, tự ti, rụt rè của người học
Trong các lớp học người ta vẫn thường gặp phải một số học sinh có tâm lý tự ti,
rụt rè. Những học sinh này thường tiến bộ chậm chạp, kết quả học tập thấp hơn so
với những học sinh khác. Các học sinh này thường sợ mắc lỗi trước đông người.
M áy tính với các phần mềm dạy - học giúp họ dần dần tự tin hơn khắc phục tâm lý
tự ti, rụt rè trons học tập.
Do có thể tổ chức được nhiều hoạt động học tập độc lập không cần có sự
hiện diện thường trực của giáo viên cộns thêm khả năng tương tác giữa người
và m áy, người học sẽ không cảm thấy xấu hổ, không bị mặc cảm m ỗi khi làm
bài không đú ns cũng không cảm thấy mình bị bỏ rơi trong quá trình học tập.
Tuy không có giáo viên bên cạnh, nhưng phần nào máy đã đảm nhiệm được
vai trò cùa noười thầy.
II. K hả năng ứng dụng Công nghệ thông tin vào giảng dạy món Cơ sở
Văn hoá Việt Nam ở trường Đại học Ngoại ngữ- ĐH QG H à N ội
II.1. Những im th ế của công nghệ thông tin trong giảng dạy m ôn C ơ sở Văn
hoá V iệt Nam
M ôn cơ sở văn hoá Việt Nam là một môn học chứa đựng nhiều khái
niệm , nội duns khôno dễ giải thích, phân tích nếu chỉ dùng ngôn ngữ. Nhưng
ngược lại nếungirời học được tiếp xúc với môi trường phản ánh các khái niệm ,
21
í 'liitvế/i i'H'0'c CÌÍỌV lịọi (Call Tnuifcr)
- Bão hiệu HỉỊười thuiỊi - ttỊiỉtiti dù ng (U Ư S l- User 10 User Signalling) : d io phép
mộl lượng thỏ nụ tin hạn ch ế được trao dối giữa 2 đáu cuố i (hỏn g qua kênh bao
hiệu.
• ( 'huyên h ưm Ịi Cỉtộc ĩiụi iro ng m ạng cúng cộ".q (CI;Ư« CFB, C:iTKR).
Ị Ị oà n í hành cuộc g ọi với rlmè hao hậu (CCBS)
- Nhận dạny cuộc Họi cỏ m ục dỉch xấu (M C ID - M alicious Callers Idcnliíiea ĩionì
Tilth lùiiiỊi (lìệti thoại viên
- MỎI dtòn ihoụi hộ thống O ptisci E c ó the được sử dọn g như m ột bàn điện thoại vicn.
Diêu nay đ io phép' các cu ộc gọi lừ bén ngoài vào SC được chuyến riếp nếu chức nâng
l)DI không dược ihiếr lạp.
llie om A u cnd am p là b ộ phần m ềm m ô ph òn g bìm điệ n ihoni viên Irên m àn hình
PC Tái c à í lie tình 111111» h ẹ th ống có m ẽ dược k ích ho ạt vối b à n p h ím và C0 I1 ch u ột. PC
ita y plum m óm náy dưực noi vói máy diện ihoi.ú O pú sei li cùng một b ộ di.ia adapter
I hull') Irinli bà y ịỊÍuo dii-11 m àn hình m ó p hồ n g đ iện thoại lậ|> trìn h d ù n g c h o diện llux.il
vioii. Điệii lập trình ch o tổ n g dùi o p ũ s e i Standard, O piise i M em ory đượ c irìnli Kiy
irén liinh 10.
Hình 9: Giíto diện m o p hô ng điện thoạ i lập trình in }u l ’C
22
Đ iện Ihoại sô' O ptisci li Standard D iện ilioụi sô op tisc t K M em ory
H ình ỈO: ỉ)i('iì tiioại s ố O pỉiselE Sfttndard. O p ỉis ciil M em ory.
2.1.3. T Ổ N G Đ À I H I C O M I 5 0 E O F F I C E P R O
Tống dài Hi com l.iOP, O ffice Pro được Iliĩct kè theo kiến trúc cô ng đa (lụng cho
Ịihcp các khe câm m ỡ rộng có thê sir dụnự cho nhiêu loại card giao ticp khác nhau. Nó
;:ó kha nSng nồi mạnti hợp nhất vời giao thức C orN el-N vù Q S ig, Hi COI 11 1501 í
OlíìceePro clio Ịilióp xây dựng mội hộ Ihồng thõn g tin với quỵ m ô lũy chọn và khii Iiìíiiy.
auiỊi cầp dịch vụ khoiiL? hạn chè.
I lệ ihổiiì! có khá nãiiỊỊ kết nối ôến iHỊing cò ng c ộn g và mạníỊ riêng với nhiêu kicu
giao õiộn: c o nn aloỵ. H & M (ie-line, IS D N S0/S 2M nèĩi c ó th e dỏ d àng p hái iricn m ỡ
rộĩUỊ quỵ in ỏ m ạng, áp dụng cá c cò ng Iighộ tl'uycn dan lien lien.
Ilệ ilu W ỉ lổ trợ cá c ílịch vụ iriiyển lliỏng đa phương Liộn, Cling Clip Iihicu (lịch vụ
viền ilióniỊ liên tiến n hằm tâ n g c ư ừ n g h iệu suất SŨ d ụn g m ạn g th o n g tin. C ó rái nhiều
CỈÌC ihici bị í lầu cuối c ỏ Ihế kết. nối vào tòng đài nàv: điện Ihoụi ihường. diện thoại sỏ.
diện Ihoịii U ión y dãy. fax Group.'/ Group-I, PC. thi ốt bị IS DN, video phone, video
ciKiteronciivỊ ttiiĩiì bão đáp ứnạ m ọi yêu càu và điòii kiện sử dụng,
t.'imji với kliii mint* ĨUỜ rộ nạ v ề I|uy m ỏ v à địch vụ. lựa c họ n h ệ th ố n g lỉicoiri 1501.
0I1ĨCC là mội sự clAii tư iíirợc bao loàn irong lương lai vi hộ thốníỊ cõ sần nén ŨIIHÌ. cho
i'.I'.Cins cônụ niihệ và írny dụn ạ ticn tiẻn như:
* fvl;mự. số da dịch vụ ( IS D N ) với cãc giao diện S (/S 2V1
• (o il" ní*hệ v ô luyến th eo ticu c hu ẩn D H C r/C íA P ch o ph ép xâv đ ự ng m ội m ạn g
khõĩiẹ dâv rích hợp
« Girio điện rc P/I p c ho kế l nối I .A N /W A N và các ứ n g tlụ ng d ự a trên [ p
23