ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
ĐỂ TÀI NG H IÊN CỨU KHOA HỌC
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA
ÚNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO VIỆC
DẠY ịiọc MÔN Cơ s ơ VĂN HOÁ VIỆT NAM
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ- ĐHQG HÀ NỘI
MÃ SỐ: Q N .02,02
CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC
.
CHỦ NHIỆM ĐẾ TÀI:
TS. CHU THỊ THANH TÂM
ị
f M
Dr / 2 4 - f
Bộ môn Ngôn ngữ & Vãn hoá Việt nam
PHỐI HỢP THỰC HIỆN:
T hS. B Ù I N G Ọ C O Á N H , Đ H N N - Đ H Q G H À N Ộ I
T hS . T R Ầ N T H Ư Ý A N H , Đ H K H X H & N V - Đ H Q G H À N Ộ I
Hà Nội 5- 2004
( l!l!
M ỤC LỤC
Trang
PHẦN M Ở ĐẦU
I. Tính cấp thiết cùa đề tài....................................................................................1
II. Lịch sử vấn đề...................................................................................................4
III. Mục đích của đề tài........................................................................................5
IV. Nhiệm vụ chính của đề tài............................................................ - 7 ......6
V. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................7
VI. Ý nshĩa của đề tài...........................................................................................8
VII. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................9
VIII. Bố cục của đề tài........................................................................................10
PH ẦN NỘI DƯNG
C hương I: Vai trị của Cơng nghệ thông tin trong giáo dục đại học... 11
I. Vai trị của Cõng nghệ thơng tin trong giáo dục đại học.............. 11
1.1. Sự ra đời và phát triển của c ỏ n s nghệ thôns tin................................... 11
1.2. Côns nghệ Multimedia............................................................................. 13
1.3.Vai trò của cõng nghệ Multimedia tronơ siáo dục đại học.............. 16
II. Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy mơn
Cơ sở Văn hố Việt Nam ở trường ĐH NN- Đ H Q G H ........................... 21
II. 1. Những ưu thế của công nghệ thông tin trong giảno dạy mơn
Cơ sở Văn hố Việt N a m ...................................................................................21
II. 2. Những điều kiện để thực hiện giảng dạy mơn Cơ sở Văn hố
Việt Nam với sự hỗ trợ của công nghệ M ultimedia.................................... 23
II. 3. Khả năng ứng dụng cônơ nshệ Multimedia trong giảng dạy
mơn Cơ sờ Văn hố Việt Nam tại trường ĐHNN- ĐHQGHN.............26
II. 4. ứns dụng công nghệ thông tin vào 6 bài giảng mẫu.....................27
Các khái niệm cơ bản về văn hoá
Bo. Nhập mơn.................................................................................................. 28
B l. Định nghĩa về văn hố............................................................................ 29
B2. Đặc trưng và chức năng của văn hoá................................................... 35
B3. Cấu trúc văn hoá.......................................................................................36
Thành lố văn hoá
B I6. Văn hoá nshệ thuật............................................................................. 37
Tiểu k ết............................................................................................................. 42
Chương II: Bài 2Íảng điện tử (57 trang)
C hương IU : Kết quả hướng dẫn học tập với sự hỗ trợ của công
nghệ thông tin (360 trang)
PH ẤN K ẾT LU Ậ N ....................................................................................... 43
TÀI LIỆU THAM K H Ả O .......................................................................... 45
PH Ầ N M Ở ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI
Bước sans thế kỉ 21, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật hiện
đại bên cạnh việc đem lại cho nhân loại ngày càng nhiều cơ hội phát triển văn
minh vật chất song cũng làm cho các nước trên thế giới, nhất là với những
nước còn đan 2 nghèo nàn lạc hậu với biết bao sự thách thức nghiêm trọng.
Nước ta có theo kịp bước tiến của tồn_c_ầu hố kinh tế, có giành được thế chủ
động trong cạnh tranh xã hội quyết liệt hay không, trên một ý nghĩa nào đó,
được quyết định bởi sự cạnh tranh về nhân tài. Nhưng làm thế nào để có được
nsuồn nhân tài. điều đó là mối quan tâm hàng đẩu trong giáo dục đại học. Bài
phát biếu của GS. Triệu Ngọc Lan- Đại học Bắc Kinh tại Hội thảo Đ ôn? Á của
bốn trường Đại học Quốc gia tổ chức vào ngày 24-25 tháng 10 nãm 2001 ở Hà
Nội đã đề cập:
“Trước hết cần khẳng định ràng, giáo dục đạo đức với nội dung là vãn
hoá truyền thốna dân tộc ưu tú phương Đ ôn° là một bộ phận cấu thành hết sức
quan trọng trons việc tiến hành giáo dục tố chất học sinh...Nhân tài kiểu mới
với tố chất cao mà các nước Đông Á đang cần khônơ chỉ cần có đủ giáo dưỡng
cơ bản về văn hố truyền thống phương Đ ơ ns mà cịn phải có được tinh thần
dám tìm tịi và ln sáng tạo. Cần phải tiếp thu nguồn dinh dưỡnơ bổ ích của
văn hố phươns Tây và khơng ngừns hồn thiện bản thân mình.” Ơno cịn nói
“Trons thời đại ngày nay, người giáo viên đại học khơng chỉ cần có tri thức
chun mơn phonơ phú, đạo đức làm thầy cao đẹp, mà cịn cần phải ln luôn
tiếp thu cái mới. đổi mới tri thức.” Theo ông, cần thiết kế lại chươn" trình và
nội dung học. ln luôn đổi mới quan điểm, caỉ cách phirơns pháp trono mô
hình giáo dục đại học, tận dụng đúng mức thơna tin mạng, kết hợp một cách
hữu cơ giáo dục trí lực và giáo dục đạo đức...
Tư tườns chỉ đạo của Đại học Quốc gia Hà Nội là một ví dụ: Sự hiểu
biết về Công nghệ thông tin là một trong những tiêu chuẩn quan trọng đánh
giá trình độ của 2Íảng viên đại học hiện nay.
Từ cách nhìn nhận mới về khoa học xã hội, GS. Trần Quốc Vượng cũng
khẳng định: “Với thời đại tin học, gọi sử là “Science de Mémoire” là sai, ra đề
thi bắt sinh viên không được giở sách tham khảo là dở. Vấn đề là đề thế nào
để sinh viên phát huy ý thức độc lập sáng tạo, say mê, tự tin” - Văn hoá trong
việc dạy. việc học và làm bài thi ở bậc đại học, Tạp chí Khoa học và Tổ Quốc
số 13 (147)5-7-2000
Vào ngày 25 và 26 tháng 3 năm 2004 đã diễn ra Hội nghị quốc tế lần
thứ hai tại 11 Lẻ Hồng Phons, Hà Nội với chủ đề Hội thảo/ Triển lãm ứng
dụng Cơng nghệ thơng tin trong giáo dục. Ơ n° Patrick j. McGovern, Nhà sáng
lập và Chủ tịch Tập đoàn dữ liệu Quốc tế- IDG cho biết Thị trường CNTT
trono siáo dục ờ nước ta đã lấy được 900 triệu USD từ ngân sách nhà nước
trong năm 2004. Và ông cho rằng con số đó không dừng lại ở những năm tiếp
theo.
Trong hệ thốns các trường đại học ở Việt Nam, ĐHNN- ĐHQ G là một
tnrờna sớm có nhất phịng Multimedia với mục đích ban đầu chun dùng để
dạy và học ngoại ngữ, nay lại có thêm 4 phịno truy cập Internet. Sự cấp tiến
của lãnh đạo nhà trường cũng như sự nhiệt tình, tràn đầy sức trẻ và sán? tạo
của Phòng Quản lý khoa học và Bồi dưỡnơ đã khơi dậy và thúc đẩy sự tiên
phons đôỉ mới trong tất cả các mơn học, trong đó có những môn dạy ở Hội
trường bằng tiếng Việt ( những lớp có số lượng sinh viên trên 100 ).
ứng dụn 2 CNTT vào giảng dạy một môn học là việc làm tất yếu trong
hệ đề tài nghiên cứu đổi mới phương pháp giảng dạy tại các trườns Đại học
hiện nay ở Việt Nam mà trường ĐHNN là nơi có điểu kiên để thực hiện.
hình 2Ìáo dục đại học, tận dụng đúng mức thơns tin mạng, kết hợp một cách
hữu cơ giáo dục trí lực và giáo dục đạo đức...
Tư tưởng chỉ đạo của Đại học Quốc gia Hà Nội là một ví dụ: Sự hiểu
biết về Công nghệ thông tin là một trong những tiêu chuẩn quan trọng đánh
giá trình độ của aiảng viên đại học hiện nay.
Từ cách nhìn nhận mới về khoa học xã hội, GS. Trần Quốc Vượng cũng
khẳng định: “Với thời đại tin học, gọi sử là “Science de Mémoire” là sai, ra đề
thi bát sinh viên không được aiở sách tham khảo là dở. Vấn đề là đề thế nào
để sinh viên phát huy ý thức độc lập sáng tạo, say mê, tự tin”- Văn hoá tronơ
việc dạy. việc học và làm bài thi ở bậc đại học, Tạp chí Khoa học và Tổ Quốc
số 13 (147)5-7-2000
Vào ngàv 25 và 26 tháng 3 năm 2004 đã diễn ra Hội nghị quốc tế lần
thứ hai tại 11 Lẽ Hồng Phong, Hà Nội với chủ đề Hội thảo/ Triển lãm ứng
dụng Cơng nghệ thơng tin trons eiáo dục. Ơng Patrick j. McGovern. Nhà sáng
lập và Chủ tịch Tập đoàn dữ liệu Quốc tế- IDG cho biết Thị trường CNTT
trong 2 Íáo dục ờ nước ta đã lấy được 900 triệu USD từ ngân sách nhà nước
trong năm 2004. Và ông cho rằng con số đó khơng dừng lại ở những năm tiếp
theo.
Trong hệ thống các trường đại học ở Việt Nam, ĐHNN- ĐHQ G là một
trườna sóm có nhất phịng Multimedia với mục đích ban đầu chuyên dùnơ để
dạy và học ngoại ngữ, nay lại có thêm 4 phịna truy cập Internet. Sự cấp tiến
của lãnh đạo nhà trường cũng như sự nhiệt tình, tràn đầy sức trẻ và sáng tạo
của Phòns Quản lý khoa học và Bổi dưỡno đã khơi dậy và thúc đẩy sự tiên
phong đôỉ mới trona tất cả các mơn học, trong đó có những mơn dạy ở Hội
trường bằng tiếns Việt ( những lớp có số lượng sinh viên trên 100 ).
ứng dụns CNTT vào giảng dạy một môn học là việc làm tất yếu trono
hệ đề tài n°hiên cứu đổi mới phương pháp giảng dạy tại các trường Đại học
hiên nay ở Việt Nam mà trường ĐHNN là nơi có điều kiện để thực hiện.
Trong q trình giảng dạy và nshiên cứu, chúng tơi thấy mơn Cơ sở
Văn hố việt Nam là mơn học đòi hỏi sự hỗ trợ cùa CNTT nhiều nhất, bởi vì:
- Là mơn lý thuyết liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học như Ngôn
ngữ, Vãn chương, Nghệ thuật, Kiến trúc, Sử, Địa.v.v... Lượns kiến thức rộns
do tích hợp đa chiều trong thực tế và sách vờ.
- Giáo trình viết theo các quan điểm khác nhau và số lượng tài liệu tham
khảo để giảng dạy và học tập cực lớn.
- Mơn học địi hỏi nhiều tư liệu minh hoạ bằng âm thanh, m àu sắc và
hình ảnh động.
- Nói đến văn hố ai cũng nshĩ đó là bề dày của lịch sử dàn tộc. là
những vùng miền của đất nước. “Khôns gian mênh mông, thời gian đàn 2
đẵng” , làm thế nào truyền tải trong giới hạn 3 đơn vị học trình để đạt được
mục tiêu đề ra của mơn học?
- Càna nsày vai trị của Văn hố càns được n h ậ n thức lạ i, rõ hơn. sâu
hơn, cụ thể hơn và n h ậ n thức thêm .
Nước ta đang trong quá trình hội nhập. Nếu coi Vãn hố là động lực của
sự phát triển thì tron® hồn cảnh hiện nay ( đổi mới ), văn hố càng đặc biệt
coi trọns việc cập nhật thôn? tin để “tiếp thị đất nước”, “Sáp xếp tươn° lai” (
chữ dùna của Bộ trưởng Nguyễn Dy Niên ). Văn hoá được xây dims bans
kinh nshiệm của người lớn tuổi và bằna nỗ lực xông pha của người trẻ tuổi
cho nén việc dạy môn học nhằm trans bị kiến thức nền cho những người trẻ
tuổi, trunơ tâm là sinh viên ( đối tượns trẻ tuổi có học ). xây dim s và hồn
thiện nhân cách cho lớp người vừa có tài vừa có đức, nhữns nsười làm chủ
tương lai đất nước là vô cùng quan trọng, việc chọn lựa phươno pháp mới , có
sự hỗ trợ của Cơng nghệ thơng tin là vô cùns cần thiết. Giáo điều, độc thoại
trong siảng dạy. tạo nên nhĩmơ sản phẩm giống nhau hàne loạt là nên tránh.
Sự hỗ trợ của Cônơ nghệ thông tin kết họp với cách dạy truyền thống sẽ đem
lại hiệu quả cao cho người học trons thời đại hiện nay. Riêng với trường
Ngoại ngữ có rất nhiều thuận lợi để thực hiện học tập theo hướng này vì hầu
hết sinh viên đẻu biết tiếng Anh, bên cạnh những ngoại ngữ khác theo chuyên
ngành của họ
Trong niên luận của mình, sinh viên Phạm Thị Lan Hương PI K37
Ngoại ngữ đã đưa ra nhận xét về vai trò của CNTT đối với dạy và học: “ Với
vai trị như vậy, những trường học có ứng dụng CNTT vào việc dạy và học
luôn được sinh viên đánh giá cao, 97% sinh viên có nhu cầu học tại trường
này. Bời theo họ, chất lượng đào tạo ở trường này cao hơn trường khác, tạo
điều kiện tốt nhất cho họ học tập và bắt kịp với xu hướng của thời đại.”
_ Với tất cả những lý do trên, chúng tôi quyết tâm chọn đề tài nghiên cứu
“ ứng dụng Công nghệ thông tin vào việc dạy học mơn Cơ sở Văn hố Việt
Nam tại trườn 2 Đại học Ngoại ngữ- ĐHQG Hà Nội” với mong muốn không
ngừns nâng cao chất lượng giảng dạy, đem lại hiệu quả cho chương trình đào
tạo cử nhân nsoại ngữ chất lượng cao của nhà trường.
II. LỊCH SỬ VÃN ĐỂ
ứng dụns CNTT trong giáo dục trên thế giới, đối với các nước tiên tiến
là điều quá quen thuộc, với ngay như một số nước Đ ôns iNam Á cũn? khá phát
triển. Hai nước mạnh nhất về CNTT trên thế giới hiện nay là MT và Ân Độ.
Ảnh hưởng đầu tiên trên thị tnrờno phục vụ giảng dạy và học tập ở Việt Nam
là máv tính và các phần mềm CD ROM. Sau đó là thiết bị dùng cho văn
phịno. hội thảo, giảng dạy, học tập của nhiều Cơng ty và Tập đồn khác nhau
như đã triển lãm trong Hội nghị Quốc tế lần thứ hai về ứng dụng CNTT trong
siáo dục.
Cũng trons Hội nohị đó, chúns tơi đã được xem một số nhà giáo giới
thiệu về việc ứns dụns; CNTT vào một bài giảng cụ thể đối với các mơn lịch
sử, tốn học, ám nhạc...Nói chung, họ được trực tiếp, chủ động điều khiển các
thiết bị ở đó, khơns như cách đây 2 năm chúnơ tơi trình diễn 2 tiết dạy mơn
4
5.2 Mã hoá và lưu giữ tư liệu lấy từ thực tế và nhờ công n°hệ thông tin theo
các định hướng sau ( sinh viên làm dưới sự hướng dẫn của giảng viên ):
- Thực hành khảo sát, miêu tả bằng hình ảnh, ghi chép từ 1 đến 2 Lễ
Hội.
- Tham quan 2 hoặc 3 Bảo tàng trong thành phố.
- Thực tế Làng nghề như Bát Tràng, Vạn Phúc...
- Thực tế Phố nghề như Hàng Bạc, Hàng Mã...
- Tham quan 1 đến 2 Đình, Đền, Chùa, Phủ, Nhà thờ, Văn miếu Quốc
tử giám ở Hà Nội
- Sưu tập băng đĩa về các di sản văn hoá thế giới ở Việt Nam
- Sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phươns
- Nghe siảna viên nước ngoài giảng một vài giờ về văn hố ngoại ngữ
mình học.
- Thu hoạch sau khi nghe biểu diễn nshệ thuật truyền thống như Tuồng,
Chèo, Rối nước...
- Thử thiết kế một tour du lịch văn hoá trong phạm vi Hà Nội
6. Kháng định tầm quan trọng của việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào
dạy môn lý thuyết ở hội trường. Tuy nhiên khơng làm mất đi tính nhân văn
của môn học bằn 2 sự kết hợp hài hồ với các phươns pháp truyền thốns
như thuyết 2 Íảns, phát vấn, thảo luận, đi tham quan tìm hiểu các di tích
lịch sử, làns nghề, giao lưu văn hốv.vv...
V. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
1. Đối tượng nghiên cứu:
- Nhữno khả năng ứng dụns của CNTT vào việc giảng dạy mơn
Cơ sở văn hố Việt Nam
- Những nội dung trong bài siảng đòi hỏi phải thể hiện bằng sư
hỗ trợ của CNTT.
2. Phạm vi nghiên cứu:
7
- Về CNTT:
+Chírc năng máy tính
+ Phần mềm:
+ Mạng Internet
+ Các thiết bị phụ trợ
- Về nội dung ứng dụng để giảno dạy:
+Soạn tồn bộ bài giảng trong máy tính, thể hiện bằng Overhead
+Soạn trong PowerPoint toàn bộ đề cươna bài giảng
+ Hướng dẫn học tập có sự hỗ trợ của CNTT
+ Soạn giảng mẫu sử dụns Projector cho 6 tiết ứng với 2 buổi
theo lịch trình.
Khâu kiểm tra đánh giá học tập cùa sinh viên cũng rất quan trọng. Có
thể nói nó chính là một trong nhữns thước đo kết quả việc giảng dạy của
2 Ìản° viên. Đây là tiêu điểm quan tâm của nhiều nsười trong quy trình đào tạo
ớ trirờns ta. Nhưng phạm vi hạn hẹp của đề tài không cho phép tiến hành
nghiên cứii ngay. Chúng tôi hi vọns sẽ được nghiên cứu riêng vấn đề này
trong một dịp khác.
VI. Ý NGHĨA CỨA ĐỂ TÀI
1. Về lí luận:
Bước đầu hình thành cơ sờ lý thuyết khoa học của việc tư duy
một vấn đề thuộc khoa học xã hội và nhân văn có sự hỗ trợ của côns nghệ
thông tin - một bước đột phá so với cách tri nhận kiến thức cổ điển cũns như
xử lý một vấn đề theo phươns pháp cũ (truvền miệns: phiến diện, chủ quan,
thiếu dẫn chứna cụ thể, sinh động...)
2. Về thực tiễn:
-
Đóns góp thiết thực cho một mơn học chưa có bề dày trong
ro n g
nghiên cứu và siảng dạy, đang tồn tại nhiều cách tiếp cận khác nhau về giáo
trình, về kiến thức vãn hố.
8
- Đổi mới phương pháp giảng dạy. Bài giảng trờ nên sinh độns,
hấp dẫn hơn, gây hứng thú cho người học.
- Tích luỹ được nhiều tư liệu phục vụ cho tìms bài giảna một
cách nhanh nhất, thuận tiện nhất
- Hình thành và từng bước nâng cao kĩ năng tin học trong việc
soạn giảng theo đặc thù của môn học
- Các thao tác giảng bài trở nên khoa học chính xác, nghệ thuật
và hấp dản cả về hình thức lẫn nội duns, góp phần đổi mới tư duy, khắc phục
tác phona luộm thuộm, để thời gian chết và động tác thừa.
- Nâng cao tinh thần chủ động, độc lập, sáng tạo cho sinh viên
trong q trình học tập mơn học trong thời đại bùns nổ thôns tin, sự phát triển
như vũ bão của khoa học kĩ thuật.
VII.
P HƯƠNG PHÁP N GHI ÊN c ứ u
1. Đặc biệt chú trọng tính hệ thống của vấn đề. nhất là mối quan hệ siữa
nội dung và hình thức, cụ thể là giữa nội duns các bài giảnơ với các hình
thức thể hiện được lựa chọn từ Cống nơhệ thõng tin. Tuy đề tài chủ yếu
khám phá mặt mạnh cùa côn 2 n 2 hệ thồno tin trons dạy học nhưng
khơn? vì thế mà lạm dụn°, bỏ qua nhữns phươnơ pháp truyền thốns.
2. Triệt đê sử dụng phươns pháp miêu tả , so sánh và cách trình bày theo
sơ đồ, bản? , biểu, minh hoạ bằns âm thanh, hình ảnh độns.
3. Khơn° phải chỉ n “hiên cứu việc íms dụng cỏnơ nghệ thịns tin vào việc
giảng dạy mà chúno tôi sử dụn 2 công nghệ thơno tin như một cơng cụ
trong q trình nghiên cứu đề tài và cách trình bày đề tài. (VD: Cách lấy
tài liệu trên mạng, tập hợp tài liệu theo thư mục hay mã hố, trao đổi
thịng tin qua thư điện tử, sử dụns chương trình PowerPoint để soạn bài
siáng và cuối cùng là lưu lại trên USB...)
9
4. Điền dã để lấy tư liệu cho nội duns nahiên cứu nhàm bổ sun° và minh
chứng những gì cịn chưa đủ và khác biệt với thôna tin trong sách vờ và
trên mạn 2.
5. Vận dụns những tri thức về Mĩ thuật, điện ảnh, âm nhạc, nahệ thuật nói
chung
6. Thiết kế bài giảng mẫu cùng với nhữns giải trình
7. Sử dụng những thiết bị bổ trợ cho quá trình nshiên cứu như chụp ảnh,
quay camera, in ấn, photocopy...
VIII.
BỐ CỤC CỦA ĐỂ TÀI
Ngoài phần mờ đầu và kết luận, nội dung đề tài 2ồm các phần sau:
*Chươns 1: Vai trò của công nghệ thông tin trong giáo dục đại học
và khả năng ứng dụng trong giảng dạy môn Cơ sở vãn hoá Việt Nam ở
trường Ngoại ngữ
*Chưưn2 2: Bài giảng điện tử
*Chươn2 3: Kết quả hướng dân học tập với sự hỗ trợ của còng nghệ
thõng tin
*Phụ lục: Bài giảng minh hoạ ghi trong USB
*Tài liệu tham khảo.
10
PH Ẩ N N Ộ I DUNG
CHƯƠNG I
VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ THÔN G TIN TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
VÀ KHẢ NĂNG ỎNG DỤNG TRONG GIẢNG DẠY
M ÔN c ơ SỞ VÃN HOÁ VIỆT NAM ở TRƯỜNG NGO ẠI N GỮ
I. Vai trị của cịng nghệ thơng tin trong giáo dục đại học
1.1. S ự ra đời và p h á t triển của công nghệ th ô n g tin
Vào những năm giữa thế kỷ XX, nhân loại đã chứng kiến sự ra đời một
côns nshệ mới mẻ và vào thời kỳ đó bản thán nó cũng chưa hình dung ra được
những ứng dụng kỳ diệu của nó trong xã hội hiện đại. Đó chính là cơng nshệ
thơng tin.
Chiếc máy tính điện tử đầu tiên của kỷ nguyên mà chúng ta đans Sốn2
là chiếc máy điện tử ENIAC được thiết kế vào năm 1948. Từ đó đến nay.
nhiều thế hệ máy tính đã ra đời và nơày một hồn thiện hon. Máy tính hiện
nay đã có thể thực hiện được hàng tỉ phép tính trong một giây. Hiệu quả sử
dụng của máy tính vốn được mệnh danh là máy thơng minh đã cho phép nó
chiếm siữ được một vị trí khơng gì thay thế nổi trona mọi lĩnh vực xã hội.
11
Tin học hoá xã hội đã trờ thành một xu thế khơng thể đảo nơược nó
kéo theo biết bao những đổi thay không phải chỉ hiện thời trước mắt mà còn
cả lâu dài, mà hệ thống giáo dục cùng với nội dưng và các phươnơ pháp oiảno
dạy, đào tạo cũng khơng thê nàm nsồi xu hướng đó.
Những ứng dụng thực hành trong suốt 20 năm vừa qua đòi hỏi cấp bách
đưa tin học vào trong qui trình giáo dục, đào tạo từ nhà trườns phổ thôns đến
các trung tâm đào tạo đại học.
Không phải chỉ ở các nước công nghiệp phát triển mà nsay cả ở những
nước đang phát triển việc đưa tin học vào trong lĩnh vực giáo dục đều ln
được nhìn nhặn từ những năm 80 như một hiện tượng không thê không xảy ra.
Thực tế các trường học buộc phải quan tàm khai thác những khả năng hỗ trợ
của tin học trong hoạt động giảng dạy cùa mình vì 3 lý do.
•
Do nhu cáu phát triển của chính hệ thốnọ siáo dục. Giáo dục và đào tạo khơna
thế bó qua nhĩmọ đổi thay lớn lao cùa các cơng n 2 hệ trong thời đại chúna ta.
Bời vì nếu khôns. khoang cách giữa nội duns giảng dạy và thực tế vốn đã lớn
nay sẽ càns lớn thêm.
•
Lv do thứ hai là siáo dục, đào tạo đang lo láng đáp ứng nhữii 2 đòi hỏi cấp thiết
cùa xã hội. đans tìm cách xác định cho rõ những nãng lực, nhữna kiến thức cần
thiết cho việc xử lý các thôna tin và đào tạo cũn° như bổi dưỡno thêm cho lớp
trẻ nhĩrns phẩm chất tươna xúng với phươns thức sản xuất mới.
•
LÝ do thứ ba là việc phát triển giáo dục. đào tạo cần phải naàv một mờ rộna
đến mọi đỏi tượng trong xã hội, nên mơ hình các lớp học sinh có trình độ đồns
đểu như thườne có trước đây nay đang dần chuyển thành tình trạns trình độ hoc
sinh trone lớp thường khơns cịn đồns đều nữa. Trước tình trạns đó, để có thể
vẫn đảm báo được chất lượns đào tạo, nsười giáo viên đans có một địi hịi
những hỗ trợ hiìu hiệu cho phép tiến hành q trình giáo dục, đào tạo mans tính
cá thể hố. Tin học với tất cả những tính năns kỳ diệu của nó được coi như là
một hỗ trợ quan trọng đáp ứns thoả đáng đòi hỏi cấp thiết của ne ười giáo viên.
Chính sự hỏ trợ ngày càns hiệu quả của máy tính cá nhãn đã giải thích
12
vì sao số lượns các máy tính được sử dụng trong các 2Ìa đình trên thế oiới
trong một chục năm qua lại tăng nhanh đến thế. Ngay ở Việt Nam số lượn°
máy vi tính được đưa vào sử dụng từ mấy năm nay cũnơ tăns một cách đáng
kể. Bên cạnh K do vì nhu cầu cấp thiết của cơng việc, nhặn thức về tính hữu
ích của máy tính ngày một nâng cao mà còn cần phải kê đến việc giá máy tính
mấy năm qua ớ nước ta cũng giảm đáns kể (ước tính mỗi tháng truna bình
giảm 5%). Giá thành một chiếc máy tính hiện đã nằm ở tầm mà nhiều sia đình
Việt nam đã có thể mua sắm được. Thực tế số lượng các 2 Ìa đình ở thành phố
đã trang bị máv tính là khơng nhỏ. Số lượna các gia đình ở nơng thơn có máv
tính cũng đane tãng trong thời gian gần đây. Hầu hết các trường học hiện nay
đều có trang bị máy tính và mơn tin học đã được đưa vào giảng dạy tại tất cả
các trường. Bẽn cạnh bộ môn tin học, các bộ môn khác cũng đều nghiên cứu
khai thác nhữns khả nâng hồ trợ của cơns nghệ thơng tin cho quy trình siảns
dạy bộ mơn mình. Giảns dạy có máy vi tính hỗ trợ đã trở thành một thực tế
thu hút sự chú ý cùa nhiều giáo viên đặc biệt là nhữns 2 Íáo viên bậc đại học.
Thậm chí có thế hình dung ràng giảng dạy đại học là mỏi trường có thể tận
dụng hết sức hữu hiệu công nghệ thông tin. đặc biệt là cơno nghệ Multimedia
thườns được £ỌÌ là cơns nshệ đa phươns tiện, một cơns nshệ có thể thoả mãn
được những Yéu cầu rất đa dạns của giáo dục đại học.
1.2. Cơng nghệ Multimedia
1.2.1. Khái niệm Multimedia (Đa pììương tiện)
Cho "den nay Multimedia được hiểu như là sự kết hợp của 4 phương tiện
chính:
•
Phương
tiện kỹ thuật
truyền vãn bản
•
Phương
tiện kỹ thuật
truyền àm thanh
•
Phương
tiện kỹ thuật
truyền hình ảnh, video và
•
Phương
tiện kỹ thuật
tin học trong xử lýcác thông tin nhằm tạo ra đươc nhũng
tương tác ĩiữa máy tính và ngưị'i sửdụns.
13
hoạt hình
Kết hợp chặt chẽ những kỹ thuật trẽn, nsười giáo viên cũno như hoc
viên có thể tổ chức được những lớp học sinh độns. hấp dẫn tích cực. Cơno
nghệ Multimedia cho phép người 2 Íáo viên có thể đưa vào bài aiảns của mình
những tài liệu đa dạng, phong phú hỗ trợ nghe nhìn và đặc biệt bài giản° có
nội dung cập nhật nhờ khả năng hỗ trợ của côna nghệ mạng.
1.2.2. Các hình thái phái triển của Multimedia
Cho đến nay người ta thường nhìn nhận những ứng dụng cùa công nghệ
Multimedia
trẽn hai khu vực : Multimedia trên mạng (Intranet, Internet,...) và
multimedia ngồi mạng (CD ROM....)
•
Multimedia ngồi mạng.
Cơng nshệ Multimedia ngoài mạng đầu tiên phải kê đến CD ROM. CD
ROM là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh Compact Disc Read Only Memory
chỉ một loại đĩa chứa đựng những thơns tin mà nsười ta chỉ có thể đọc được.
Tuy mới ra đời vào nãm 1982 nhữns đến cuối năm 1991 trên thế aiới đã có
trên 2 triệu đầu đọc CD ROM và có đến 12 triệu đĩa CD ROM trons đó chứa
đựng 3500 phán mềm đang được thương mại ở cả các châu lục.
CD ROM multimedia có nhữns ưu thế đặc biệt so với các kỹ thuật tin
học khác. Trước hết phái kê đến khả nãng lưu trữ to lớn của nó.
Mỗi đĩa
thườns có dune luợns 650 đến 700 MB - có nshĩa là một chiếc đĩa nhỏ bévới
đườns kính 12 cm có thế chứa đựng được khống 250.000 trang văn bản có
khổ A4. Chính khả năng lưu trữ kỳ diệu này đã cho phép gửi vào nó một số
lượn2 to lớn các văn bản, hình ảnh, video, hoạt hình, âm thanh, các bản nhạc,
lời nói ... Chính vì lẽ đó mà cơns nghệ Multimedia kết hợp với nhỡn? khả
năng tương tác 2 Ìữa người sử dụns và máy tính đã nhanh chóns thám nhâp
vào mọi lĩnh vực đời sons, xã hội, vãn hố và giáo dục.
Chi với khồns hai chục đĩa CD ROM, người ta đã có thể lun trừ được thông
tin của cá một thư viện với 17.000 cuốn sách dày chìma 300 trang.
Một đĩa CD ROM có thê’ chứa dims được 2 ấn 200 ca khúc có nahĩa là khoảna
200 lài liệu âm thanh mà mỗi tài liệu có đơ dài khốnc ba phút nrỡi.
14
Gần đây, một loại đĩa nữa mới ra đời với một kỹ thuật nén hình ành đặc biệt
cho phép tăn 2 khả năng lưu trữ cùa một đĩa lớn 2 ấp khoáns 7 lần so với đĩa CD
ROM mặc dù kích cỡ của đĩa khơng thav đổi. Đó chính là đĩa DVD. Cả một cuốn
phim dài với hình ảnh, âm thanh chất lượng cao có thể đặt trọn trons một đến hai đĩa
loại này.
•
Multimedia trên mạng
Từ chục năm nay, người ta thấy khắp nơi nhữna bài báo, những chươno trình
truyền hình nói tới một phát minh khoa học mới: Internet.
Internet là một mạng thông tin được tạo nên bời sự liên kết rất nhiều mạng
thơng tin trên tồn cầu có cùn2 một chuẩn truyền, nhân thơna tin. Nó được ví như là
một thư viện và một vãn phòng làrrTviệc ảo. Nó là sự qui tụ cùa Cơn2 nghệ thơng tin
và viễn thơng. Nhờ Internet người ta có thể trao đổi thơng tin một cách nhanh chóng
với những miền xa xơi, hẻo lánh. Internet giúp chúns ta xoá bỏ khoảng cách, chỉ
trong vài giây ta đã có thể kết nối với nhữns nguồn thông tin nằm khắp nơi trên trái
đất này. Có thế nói thư viện của tồn thế giới nằm naay trong tầm các bàn phím vi
tính. Các dịch vụ trên Internet hữu hiệu đến mức mà số lượng người sử dụng nó tãns
khơng ngừng.
•
Nsơn ngữ được dụng để tạo nên trana mạng trên Internet cho đến nay thường là
ngôn ngữ siêu văn bản HTM L (hypertext Mark Up Language). Naôn naữ siêu vãn
bán cho chúns ta một kỹ thuật đọc hoặc viết một vãn bán có nhữns mối liên kết đa
dạns với các văn bản khác. Nó siúp chúns ta tổ chức các thơna tin khơng chì cịn
theo tuyến tính như trước đây mà cịn tạo ra được nhữns mối liên kết đa chiều giữa
nhữns thơna tin có cùng chủ điểm, cùng ngữ cánh. Tại một văn bán-đans hiện trên
màn hình máy tính, khi ta đưa con trỏ đến từ hoặc nhóm từ hay một hình ánh đã
được thiết lập mối liên kết siêu văn bản thì con trỏ sẽ biến thành hình bàn tay với
ngón trỏ; kích lén đó, ta có thể thâm nhập vào một trana mans mới, xem một tài liêu
mới có thể nằm tại một máy chủ ở một nước xa xôi nào khác mà có những thơng tin
liên quan đến vấn đề ta quan tám. Nhờ có kỹ thuật siêu văn bản mà ta có thể tìm
kiếm những thỏna tin nhanh chóns ở nhiều thư mục khác, trang mạng khác thậm chí
ớ nhiều máy chú khác.
15
1.3. Vai trò của còng nghệ Multimedia trong giáo dục đại học.
Thiết bị tin học multimedia có những khác biệt căn bản so với những thiết bị
phục vụ dạy - học khác. Giáo cụ trực quan, mõ hình, sa bàn, máy 2 hi âm, máy đèn
chiếu, máy chiếu phim ra đời trước các phươns pháp Nghe nhìn. Tát cả những thiết
bị dạy - học được sử dụng trước khi có thiết bị tin học multimedia ra đời được đánh
giá có hiệu quả cho qui trình giảng dạy chương trinh hố. Tuy vậy các thiết bị này
mới chỉ 2 Óp phần cải thiện quá trình tiếp thu nội dung giảng dạy cùa naười học mà
thôi. Một thiết bị phục vụ dạy học lý tưởns cần phải đàm nhiệm được 4 chức năns:
• Giới thiệu được nội dung mơn học trona chươngtrình cho naười học
• Hiểu và lưu giữ được câu trá lời
• Phái đánh 2Íá và chữa được câu trả lời rày
• Thích ứns với khả năng tiếp thu và tiến độ họctập của người
học
Giáo cụ trực quan, mơ hình, sa bàn, các thiết bị như máy shi âm, đèn chiếu,
máy chiếu phim, rồi cá đầu bãng hình, máy vơ tuyến truyền hình cho đến nay đều
khơns đám nhiệm được đầy đù các chức năng này. Nsược lại. thiết bị tin học
multimedia lại có thể thoả mãn được nhữna yêu cầu trên ở nhiều hoạt động, nhiều
khâu trong quá trình dạy - học. Có thể kể ra dưói đây 11 ưu thê của những thiết bị
multimedia tron2 dạy - học.
1.3.1- Chươnạ trình dạy - liọc sù dụng thiết bị tin học multimedia có sổ lượnVÍIII
bán phong phú. iliơng tin dư clạng
Việc dạy - học với các phương pháp khỏns có thiết bị multimedia hỗ trợ ln
sập phải một trớ nsại đó là các chương trinh này cuns cấp cho thầy cũng như trị
một số lượng vãn bản và thơn° tin rất hạn chế. Quả vậy. nội dung chương trình vốn
được trình bày một cách truyền thống trên giấv. Kỹ thuật và giá thành in ấn, kích
thước và trọns lượns của sách siáo khoa khơns cho phép nsưịi biẻn soạn viết những
cuốn sách có nội duns phong phú, có nhiều tài liệu tham khảo, nhiều tranh ảnh minh
hoạ màu. Chưa kê nhữns phức tạp của những tài liệu ám thanh, hình ảnh động...gãy
khó khăn khi muốn đưa nó vào trong giáo trình. Nếu cuốn sách giáo khoa nào cũng
có độ dày ít ra là 500 đến 600 trang thì người dạy và naười học gập nhiều phiền tối.
Tinh hình đó buộc na ười biên soạn phải chuẩn bị bài rất cô đọns. không thể đưa vào
16
nhiều bài báo, tạp chí, tài liệu tham khảo, mờ rộng, trong khi đó người học lại mong
muốn có được những tài liệu phản ánh những khái niệm cung như thực tế cùa mọi
khu vực, dãn tộc trên thế giới. Trình bày, giới thiệu các nội dụng phản ánh những
hồn cảnh, tình huống và những lĩnh vực khác nhau trong đời sống’xã hội vốn rất đa
dạng, phong phú một cách tường tận, cụ thể, chi tiết đang là một vấn đề nan giải đối
với người giáo viên khi trong tay chỉ có những phương tiện, thiết bị truyền thống.
Ngay cả việc để lấp các chỗ thiếu hụt, người giáo viên có cho học sinh danh mục
sách tham khảo thì các cuốn sách đó vẫn ln bị hạn chế bời vấn đề in ấn, trọng
lượng...
Một chiếc máy tính cá nhân với ổ đĩa cứng hiện nay thường là một vài chục GB
đã có thể chứa được một lượng thơng-ún khổng lồ. Một ổ đọc đĩa CD ROM cho
phép ta khai thác đĩa CD ROM có đường kính chì 12 cm với dung lượng thường là
650 đến 700 MB đã có thể chứa trên nó khoảng 250.000 trang văn bản khổ A4.
Với khả nãna lưu trữ to lớn như vậy, người học ngồi các bài học chính khố
cịn có thể tham khảo các tài liệu hỗ trợ phong phú đa dạng, các từ điển bách khoa
toàn thư multimedia trên ổ cứng, trên đĩa CD ROM hoặc trên Internet.
Nhờ khả nãn 2 cung cấp tư liệu đặc biệt của công nghệ multimedia, CD ROM có
thể cho phép nsười giáo viên cũng như học viên tổ chức hoạt động dạy - học theo
những phương thức mới chủ độnơ hơn, phong phú hơn, tích cực hơn.
1.3.2- Với công nghệ multimedia giáo viên và học viên có thể tạo ra những tài liệu
âm thanh chất lượng cao, dễ dàng lưu trữ và khai thác chúng
Trong các chương trình dạy - học khơng có sự hỗ trợ của cơng nghệ multimedia
người ta có thể liệt kê ra được một số thiết bị hỗ trợ về âm thanh sau đây: băng từ
với máy ghi âm, bãng hình với đầu phát hình, phim nhựa với máy chiếu phim. Một
thời kỳ khá dài các thiết bị này hỗ trợ đắc lực cho một số hoạt động dạy - học: một
mặt vì giá thành thiết bị khơng q cao, mặt khác nó cũng khơng đến nỗi q khó sử
dụng. Hiện nay cần phải nói rằn° máy cassette với băng từ vẫn cịn ln được đánh
giá tốt. Tuy nhiên các thiết bị này cịn có nhiều yếu điểm: Nó khơng dễ dàng cho ta
nhữn 2 tài liệu âm thanh có chất lượng. Các băns từ không bền, sau hai, ba lần ghi
âm, chất lượns cuộc ghi giảm rõ rệt. Việc bảo quản tốt các băn 2 từ rất tốn kém, quá
I
17
D W ệ f -
trình sử dụng rất dễ làm hỏng các băng từ.
Với các thiết bị tin học multimedia, nhiều yếu điểm trên được khắc phục. Chất
lượng ghi âm được cải thiện đáng kể. Do lưu trữ trên đĩa cứng hoặc đĩa CD ROM,
các tài liệu cho phép khai thác sử dụng nhiều lần mà khôna làm 'giảm chất lượng.
Các trục trặc vốn thường gặp ờ các máy thông thường không phải multimedia hầu
như khơng cịn thấy vói thiết bị tin học multimedia.
Quả vậy, nghe đi nghe lại một tài liệu âm thanh hàng vài chục thậm chí hàng
trăm lần vói máy tính khơng hề có vấn đề gì nhưng với máy ghi âm thì rất dễ làm
hỏng băng hoặc làm máy trục trặc. Hơn nữa các đĩa cứng cũng như CD ROM có thể
lưu giữ khơng hề khó khăn những tài liệu âm thanh lâu dài mà không tốn kém.
1.3.3- Thiết bị tin học clio phép truy-câp thông tin dễ dàng, nhanh chóng
Trong q trình dạy - học khơng có sự hỗ trợ của công nghệ tin học multimedia,
học viên phải lật mở tùng trang sách để tìm đến bài cần học. Nếu họ muốn tìm lời
giải thích cho một khái niệm, nếu không hỏi được giáo viên thường họ sẽ phải tra từ
điển bách khoa toàn thư. Khi cần những kiến thức đất nước học, văn hoá học viên
phải tra cứu từ nhiều nguồn tài liệu. Rõ ràng những việc trên buộc học viên tốn
nhiều thời gian. Chưa kể là học viên khơng dễ dàng có được các tài liệu đó sẵn sàng
trên giá sách. Nhiều học viên lúng túng hoặc nản lịng khi khơng đủ thời gian hoặc
thiếu nguồn tài liệu tra cứu. Tin học với công nghệ multimedia giúp người học tránh
được đáng kể những khó khăn này.
Những năm gần đây, nhờ những tiến bộ của tin học, người ta đã chế tạo ra được
những bộ xử lý có thể thực hiện được hàng tỉ phép tính trong một giây. Nó cho phép
xử lý thơng tin với một tốc độ hết sức nhanh chóng. Chỉ với một động tác kích
chuột, học viên gần như tìm thấy ngay thơng tin mình muốn. Kể cả những thơng tin
cịn đang nằm ờ một máy chủ nào đó trên thế giới thì thời gian cũng chỉ tính bằng
phút thậm chí là giây thơi. Truy cập thơng tin dễ dàng, nhanh chóng giúp cho người
học hào hứng, tiết kiệm thời gian và như vậy hiệu suất học tập nâng cao hơn.
1.3.4- Với thiết bị tin học multimedia, người học có thể chủ động lựa chọn cấp độ
và liến độ học tập cho riêng mình
Trên thực tế thật khó có được một lớp học mà tất cả học sinh có trình độ đồng
18