Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Nghiên cứu một số cơ chế tác động giảm đường máu của dịch chiết giun đất Pheretima aspergillum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.69 MB, 36 trang )

Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên
Đề Tài
Nghiên cứu một số cơ chế tác động giảm đường máu của dịch
chiết gỉun đất Pheretíma aspergillum
Mã SỐ; QT-08-33
Chủ trì: Ths Trần Cao Đường
Các cán bộ tham gia: TS Tô Thanh Thúy
Cn Hoàng Thị Bích
Cn Bùi Hoàng Hà
Cn Nguyễn Văn Thành
Hà Nội-2009
*
HỌC O UOC GIA HÀ NÒI
TOỤNG TÂM t h ô n g tin thư v iên
BÁO CÁO TÓM TẮT
1. Tên đề tài:
Nghiên cứu một số cơ chế tác động giảm đường máu
của dịch chiết giun đất Pheretima aspergillum
Mã số: QT: 08-33
2. Chủ trì đề tài: Ths Trần Cao Đường
3. Các cán bộ tham gia:
TS Tô Thanh Thúy
Cn Hoàng Thị Bích
Cn Bùi Hoàng Hà
Cn Nguyễn Văn Thành
4. Mục đích và nội dung nghiên cứu
4.1 Mục đích:
Nghiên cứu cơ chế tác dụng giảm đường máu của giun đất thông qua
các ảnh hưởng của tuyến nội tiết ( tuyến tụy) và hoạt động của hộ thần
kinh (thần kinh phó giao cảm), nhằm ứng dụng dịch nghiên cứu vào


hạn chế bệnh tiểu đường đang gia tăng hiện nay
4.2NỘÌ dung:
- Nghiên cứu tác động dịch chiết giun đất lên đường máu ở những
chuột bị cắt một phần tuyến tụy.
- Nghiên cứu tác động giảm đường máu của dịch tụy từ những chuột
được tiêm dịch giun đất trước đó.
- Ảnh hưởng dịch chiết giun đất lên đường máu của chuột bình thường
và chuột bị gây mê.
- Tác động của dịch chiết giun đất lên hấp thu glucose qua ruột non
tách rời
- Tần số dao động nhung mao ruột dưới ảnh hưởng dịch chiết giun đất
- Thành phàn axit amin của địch chiết giun đất
5. Các kết quả đạt được
- Dịch chiết giun đất có khả năng giảm đường máu ở những chuột bị
cắt bỏ 1/3 tuyến tụy. Tuy nhiên, khả năng giảm đường máu của dịch
giun đất thấp hữn insulin dược phẩm xanh
- Dịch tụy lấy từ những chuột được tiêm dịch chiết giun đất có khả
năng giảm đường máu, tuy mức độ giảm kém hcfn tác động trực tiếp.
- Tiêm dịch chiết giun đất cho chuột bị gây mê toàn phần gây giảm
đường máu kém chuột bình thường
- Tiêm dịch chiết giun đất cho chuột trước gây mê tăng tần số dao
động nhung mao cao hơn tiêm sau gây mê, chứng tỏ dịch chiết giun
đất hướng thần kinh phó gao cảm.
- Hấp thu glucose qua ruột non tách rời cao nhất ở chuột được tiêm
dịch chiết giun đất không gây mê, sau đó đến chuột được tiêm dịch
chiết 30 phut, gây mê 30 phut, nhưng không thay đổi khi tác độiig trực
tiếp lên ruột hoặc tiêm cho những chuột gây mê.
- Trong dịch chiết giun đất có tói 19 axit airún. Một số axit amin có
hàm lượng tương đối cao như glutamic axit, glycine, hydroxyproline,
serine.

6. Sản phẩm
- Báo cáo nghiêm thu đề tài
- Một bài báo khoa học đã công bố trong tạp chí khoa học sinh
học,VNU Journal of science, Natural Sciences and Technology 24, No,
2S (2008), 342-346
- HỖ trợ kinh phí cho hai khóa luận tốt nghiệp
7. Kinh phí đề tài
* Kỉnh phí được cấp:2ớ.ớớớ.ớớớ Vnđ (hai mươi triệu đồng việt
nam)
* Đã chi các khoản trong bảng dưới đây:
Số thứ

Mục Nội dung Số tiền ( việt nam đông)
1
109
Thanh toán dịch vụ công
cộng
800.000
2
1 1 1 Thông tin liên lạc 600.000
3 114
Thuê mướn 14.000.000
4
119 Chi phí nghiộp vụ chuyên
môn
4.600.000
Tổng cộng (bố khoản) 20.0Q0.000
Hai mươi triệu đồng việt
nam
Xác nhận ban chủ nhiệm khoa Sinh Học

PGS,TS Phan Tuấn Nghĩa
Ths Trần Cao Đường
Cơ quan chủ trì đề tài
onị MiÈl' TDƯỎNG
SUMMARY
a. Title : Some hypoglycemia effect mechanisms of earthworm
extract Pheretima aspergillum.
b. Code: QT-08-33.
c. Coordinator: M. Sc.Tran Cao Duong
d. Participants: Dr. To Thanh Thuy
B. Sc. Hoang Thi Bich
B. Sc. Bui Hoang Ha
B. Sc. Nguyen van Thanh
e. Objective and content:
Objective:
The study of some hypoglycemia effect mechanisms of earthworm
extract Pheretima aspergillum through its impact on endocrine
(pancreas) and nerve system (parasympathetic) on blood glucose for
its use in diabetic patient treatment
Content
- Study of earthworm extract effects on blood glucose of partially
pancreatectomized rats.
- Research of hypoglycemia effect of pancreas extract from rats
injected earthworm extract before.
- Impact of earthworm extract on blood glucose level of total
anesthetized and intact mice
- Influence of earthworm extract on the glucose absorption through in
inverse intestine bag of mice
- Calculation of intestinal cilia vibration frequency under the
earthworm extract effect in vitro

- Determination of amino acid composition of earthworm extract.
f. Result
- The earthworm extract obtains hypoglycemia ability in rats removed
1/3 pancreas. However, the hypoglycemia effect of earthworm extract
is lower than that of blue insulin
- The pancreas extract from rats injected earthworm extract before has
hypoglycemia effect in another rat, but lower than that of direct
earthworm extract
- Earthworm extract injection causes less hypoglycemia in total
anesthetized rats than in the normal rats
- Earthworm extract injection to rats before anesthesia, increasing
more intestinal cilia vibration frequency than that of the rats injected
earthworm extract after anesthesia, shows the parasympathetic impact
of earthworm extract.
- The glucose absorption through inverse intestinal bag is the highest
in mice injected earthworm extract without anesthesia, then in mice
injected earthworm extract 30 minutes, then anesthesia 30 minutes
before its kill, but invariable under direct effect of earthworm extract
on intestine or its injection to anesthetized mice
- In earthworm extract, there are 19 amino acids. Some among them
has great amount such as acid glutamic, lysine, hydroxyproline,
serine.
MỤC LỤC
Mở đầu 1
1. Tổng quan tài liệu 3
1.1 Cơ chế kiểm soát đường máu bằng hệ nội tiết

3
1.2 Cơ chế kiểm soát đường máu qua hệ thần kinh


5
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 6
2.1 Đối tượng 6
2.2 Phương pháp 6
2.2.1 Dịch chiết giun đ ất
.
6
2.2.2 Dịch chiết tuyến tụy 6
2.2.3ĐỊnh lượng đường máu 6
2.2.4Hấp thu gìucose ở ruột tách rời

6
2.2. Cắt một phần tuyến tụy
7
2.2. Xác định thành phần axit amin 7
2.2. Đếm cử động nhung mao ruột

7
2.2. Xử lý số liệu.

ĩ ! 7
3. Kết quả vẩ bàn luận
8
3.1 Tác động của EE thông qua ảnh hưởng của tuyến tụy

8
3.2 Tác động EE lên đường máu qua hệ thần kinh

8
3.3 Ảnh hưởng dịch chiết giun đất lên hấp thu glucose ở ruột tách ròi 9

3.4 Thành phần axit amin của dịch chiết giun đất


10
4. Kết luận và đề nghị

!

.T 12
4 1 Kết luận

12
4.2 K iẽhnshị 12
5. Tài liêu tham khảo 13
Ký hiệu viết tắt
a. a. axit amin (amino acid)
BG đưòng máu (blood glucose)
BW thổ trọng (body weight)
EE dịch chiết giun đất (earthworm extract)
HGIT hepatic glutathione insulin transhydrogenase
I insulin (insulin)
IDF hiộp hội tiểu đưòng quốc tế(Intemational dabetic
federation)
IU đơn vị quốc tế (Intematinal unit)
PE dịch tụy (pancreas extract)
MỞ ĐẦU
Từ lâu, con người đã biết sử dụng giun đất như một thực phẩm có ý
nghĩa dinh dưỡng lẫn giá trị chữa bộnh. Khi bị sốt cao, đau bụng khan, gầy
gò, xanh xao và mất ngủ, cư dân miền núi thưòng đào giun, rửa sạch ruột,
nấu cháo vói củ rừng để ăn và chữa khỏi bộnh. Kinh nghiệm đó được lưu

truyền qua nhiều thế hệ cho đến ngày nay. Những người miền xuôi lên sinh
sống và làm việc ở miền núi thường dùng giun đất như phương thuốc hữu
hiệu trong điều trị bộnh ngã nước hay sốt ret.
Giun đất là nhóm động vật bậc thấp, phong phú về loài, số lượng và
phân bố. Giun đất có mặt ỏ mọi noi, từ đồng bằng đến miền núi, từ trong
rừng đến dưới các bãi rác thải, đâu đâu cũng có giun đất. Sinh khối lớn và
phát triển nhanh, giun đất là động vật có ích cho con trên nhiều phương diện.
Giun đất phân hủy rác thải, cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu cho đất, tăng
độ thoáng và chất hữu cơ cho cây, làm tăng năng suất sản phẩm thực vật, đặc
biệt là ngũ cốc, bông sợi. Vì lợi ích này, các chuyên gia công nghệ sinh học
ở Ohio, Mỹ đã cho giun sinh sản tự nhiên và nhân tạo, đóng gói, đóng lọ
hoặc bao nang vô trùng kén giun, phân giun thành những thương phẩm có
giá tri, bán rộng rãi trong cửa hàng, siêu thị toàn quốc. Tùy diện tích sử
dụng, kén hoặc phân giun mua về cho vào đất, tưới ẩm. Bằng cách này, sản
lượng bông tăng từ 15-20%, giá trị thực / đơn vị diện tích tâng đáng kể. ở
nước ta, nhiều gia đình và nông trại đã nuôi giun cải tạo đất cho cây trồng và
vật nuôi. Kết quả thu hoạch rất khả quan và đang được áp dụng rộng rãi
trong các hộ nông dân /1; 2; 3/
Không những động vật mà cả con người cũng thích ăn giun đất. Theo
quan niệm của người dân các nước Á Đông, giun đất là rồng đất, một động
vật thống soái trong đất mà trời ban cho con người dười dưới hạ giới, một
thức ăn bổ dưỡng có giá trị chữa bệnh. Người dân Hàn Quốc và Srilanka
thường nấu cháo giun đất ăn bữa khuya trong những ngày đại lễ. Thổ dân
Công Go, Camarun và các nước Trung Phi hay nấu thịt giun đất với lá sắn, ăn
với bánh mỳ hay bột ngô.
Giá trị dược liệu của giun đất, như đã nêu ở trên, chữa nhiều bệnh
hiểm nghèo như hôn mê, chảy máu trong, sốt xuất huyết, sốt rét, suy dinh
dưỡng, xơ gan cổ chưófng/3; 4; 5/. Phần lớn chữa bệnh bằng giun đất chỉ dựa
vào lanh nghiệm dân gian. Thế hệ ông bà truyền lại cho con cháu, dân miền
núi truyền cho dân đồng bằng, không dựa vào liều lưọíng, độ tuổi, giới tính

hay các cơ sở khoa học khác. Chính vì vậy, trong khi sử dụng giun đất để
chữa bệnh thường gây những hậu quả âm tính. Người dân miền trung thường
dùng giun đất giã nhỏ cho vào ống nứa to “gọi là trúm, tiếng miền trung” để
bẩy lươn, chạch vào ăn. Nếu lượng giun đất hơi nhiều, lươn hoặc chạch trong
Ống nứa bị chết. Một số người ăn nhiều giun đất có triộu chứng phản tác
dụng như đi ngoài, dị úng, mất ngủ, ngộ độc, đau đầu, chống mặt, nôn, hôn
mê, thậm chí tử vong. Điều này thường gặp ở những vùng quê nghèo, gây
hoang mang không những cho người sử dụng lẫn các nhà khoa học. Để góp
phần lý giải những uẩn khúc trong giá trị chữa bệnh và dinh dưỡng của giun
đất, tìm hiểu cơ sở dược lý và tránh các hậu quả không mong muốn trong sử
dụng giun đất, đề tài “ Nghiên cứu một số cơ chế tác động giảm đưòtng máu
của dịch chiết giun đất Pheretima aspergillum “ hy vọng góp phần nhỏ bé
vào việc sử dụng giun đất, một dược liệu rẻ tiền, phong phú và có mọi miền ở
nước ta và trên thế giới, nhằm hạn chế bệnh tiểu đường, một hội chứng khá
nguy hiểm, có chiều hướng gia tăng trong cư dân thành thị. Mói đây, ngày
03 tháng 11 năm 2008, E)F (liên hiệp tiểu đường quốc tế), nhóm họp tại
Brussel, Bỉ, khuyến cáo các nước cần có biện pháp tích cực giúp người dân
giảm thiểu bệnh tiểu đưòng đang lan rộng, đặc biệt những người có thu nhập
thấp, không đủ tiền mua thuốc giảm đường máu và thực hiộn chế độ ăn uống
hợpiý.
Những công trình trước đây khẳng định bằng thực nghiệm rằng, dịch
chiết từ giun đất vừa có giá trị tăng sức khỏe lẫn khả năng giảm đường máu.
Điều này hé mở tia hy vọng cho lốig dụng giun đất vào hạn chế tiểu đường.
Tuy nhiên, cần nắm rõ cơ chế tác động giảm đường máu của giun đất trước
khi tíiử nghiệm trên ngưcd.
Cơ chế tác động giảm đường máu có thể thông qua hộ thần kinh và hệ
nội tiết, đặc biệt các hormone tuyến tụy. Vói suy nghĩ đó, hormone insulin
được chú trọng hơn cả. Insulin là hormone chuyển hóa đường, dưỡng chất cơ
bản nhất của con ngưòd, đặc biệt cư dân của nhũng nước nghèo tiêu thụ tinh
bột chiếm ưu thế so với dưỡng chất khác như protein hoặc lipid. Đáng tiếc,

xac định hàm lượng insulin khá tốn kém, đòi hỏi các điều kiện thiết bị và
kinh tế nhất định, chúng tôi sử dụng hấp thu glucose như chất chỉ thị về hàm
lượng insulin. Lấy dịch tụy từ những chuột được tiêm dịch giun đất, tiêm cho
những chuột bình thường và nghiên cứu hấp thu ở những chuột này. Insulin
là một hormone protein gồm 51 axit amin, do đó việc xác định thành phần
axit ãmin của dịch chiết giun đất tương đối hợp lý, xem có mối liên hệ nào
không giữa giảm đường máu và thành phần axit amin của giun đất. Ảnh
hưởng của hệ thần kinh lên giảm đường máu có thể đánh giá qua hấp thu
glucose in vitro ở ruột từ chuột không gây mê và gây mê /7; 14/.
Trong khuân khổ đề tài QT, chúng tôi muốn đưa ra mối liên quan giữa
giảm đường máu của dịch chiết giun đất và vai trò của hệ nội tiết, hệ thần
kinh trong cơ thể sông để các nhà nghiên cứu có cơ sở đi sâu vào cơ chế
phân tử cua nó, giúp ứng dụng giun đất vào điều trị tiểu đường có hiệu quả.
1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Hàm lượng đường máu là chỉ số khá mẫn cảm dưới tác động các yếu tố
trong và ngoài cơ thể. Nếu cơ thể bình thưòng, đường máu dao động từ 80
đến 120 mg/100 ml máu (mg%). Khi no, con số đó có thể đạt 140 đến 150
mg%, rồi giảm dần tới mức bình thường sau hai giờ. Khi đói, đường máu có
thổ tụt xuống dưód 50 mg%. Như vậy, đường máu phụ thuộc vào tình trạng
thức ăn trong bộ máy tiêu hóa, tức là nguồn hấp thụ glucose qua tế bào ruột.
Quá trình nay phụ thuộc chủ yếu đến hoạt động cua tuyến tụy và hệ thần
kinh thực vật
1.1 Cơ chế kiểm soát đường máu bằng hệ nội tiết
Cơ chế kiểm soát đường máu bằng hệ nội tiết thể hiện ờ hoạt động của tuyến
tụy, chủ yếu là phần nội tiết. Tuyến tụy nội tiết có ba hormone, trong đó hai
hormone quan trọng nhất đối với đường máu là insulin và glucagon. Hai
hormone này có tác động ngược nhau. Insulin giảm đường máu còn glucagon
tăng đường máu. Insulin tăng tổng hợp glycogen, glucagon tăng phân hủy
glycogen.
Insulin là một hormone protein, có 51 axit amin, xếp thành hai chuỗi thẳng

A, 30 axit amin và B, 21 axit amin, nối với nhau bằng hai cầu dissulfide, có
công thức tổng quát C254IỈ377O75NỘ6S6 và trọng lượng phân tử 5.700 đến
6.000, Chuỗi A có cầu disulfide giữa axit amin thứ 6 và thứ 11. Đặc tứứi sinh
học của msulin khu trú ở axit aiĩiin thứ 8 , 9,10 của chuỗi A và axit amin thứ
30 của chuổi B /8 ; 15; 16/. Insulin ở những động vật khác nhau có sự khác
nhau một số axit amin trong phân tử. Vì thế, insulm có nguồn gốc khác nhau
có tác động khác nhau trong điều trị. Mỗi đofn vị quốc tế (IU, mtemational
unit) tưcmg ứng với 0,04167 mg insulin tinh thể. Như thế Ig insulin tinh thể
có khoảng 24 IU. InsuUn được phát hiện năm 1986 trong tuyến tụy, do tế bào
|3 cả đảo tụy tiết ra, ban đầu ở dạng bất hoạt, proinsulin gồm 8 6 axit amin ở
ngưòi, 84 axit amin ở lợn. Proinsulin bất hoạt gổm chuỗi A và B nối nới nhau
bằng chuỗi peptide c. Sau khi bị cắt chuỗi c, proinsulin biến thành insulin
hoạt động. Tuy nhiên vẫn luôn tổn tại khoảng 5 % lượng insulin dưới dạng
proinsulm bất hoạt. Trên thực tế, insulin tồn tại trong máu rất thấp, thường
dao động từ 2 0 đến 150 micro đơn vị insulin trong một ml máu (đofn vị
insulin là 1/3 lượng insuUn đủ làm giảm glucose máu một con thỏ 2 kg tói
mức co giật sau 3 giờ).
Cấu trúc phân tử insulin
Bình thường, insulin kết hợp với globulin a vàp, ở dạng tự do rất ít. Vì vậy, ở
bệnh nhân tiểu đường, hàm lượng insulin tổng số rất cao, nhưng insulin tự do
rất thấp, insulin kết hợp không thể chuyển thành insulin tự do. Kết quả,
đường máu ở những người đó vẫn rất cao. Ngoài ra, tồn tại những enzyme
khử hoạt túửi của insulin. Đó là HGIT (hepatic glutathione insulin
transhydrogenase) cắt các cầu nối disulfide và insulinase thủy phân insulin.
Tác động chính của insuline là giảm đường máu do tăng vận chuyển glucose
qua màng vào tế bào, tăng tổng hợp glycogen và protein, tăng dự trử chất béo
dưói dạng mô mỡ.
Glucagon là hormone protein gồm 29 axit amiii, mạch thẳng.
Glucagon ở người và động vật có vú, thỏ, chuột giống nhau về hàm lượng và
trình tự các axit amin, ở gà tây và gà rừng axit amm Asp thứ 28 được thay

thế bằng Ser. Quá trình tổng hợp va bài tiet glucagon được diễn ra trong tế
bào a của đảo tụy từ proglucagon không hoạt động. Glucagon từ đảo tụy
thấm trực tiếp vào máu, tới gan và mô mỡ, tăng quá trình phân hủy mỡ,
glycogen và protein, làm tăng glucose, axit amin, axit béo và urê máu
Cấu trúc phân tử glucagon
Bài tiết insulin và glucagon phụ thuộc vào nổng độ glucose và axit amin
máu. Đến lượt, thay đổi các hormone này làm thay đổi đường máu. Sau khi
ân, quá trình hấp thu glucose xẩy ra, nồng độ glucose máu tăng, điều này
kich thích tế bào |3 tuyến tụy tiết insulin và bài tiết glucagon. Insulin từ tuyến
tụy đi vào máu, đến gan và cơ, tăng vận chuyển glucose qua màng tế bào để
tổng họp glycogen /9; 10; 11; /. Vì vậy, hàm lượng đường máu giảm xuống,
trở yề mức ban đầu. Khi đói hay nhị ăn, nồng độ glucose máu giảm xuống
dưói mức bình thường, Điều này ảnh hưởng đến hõ^ động của nhiều cơ quan
sống còn của cơ thể, đặc biệt là não, tim và cơ vân. Cơ chế tăng bài tiết
glucagon của tế bào a và giảm bài tiết insulin của tế bào (ỉ của tuyến tụy bắt
đâu. Tăng hàm lượng glucagon trong máu dẫn đến tăng phản giải glycogen,
mỡ và protem trong gan, cơ vân và mô mỡ. Glucose, axit amin, axit béo từ
những cơ quan này vào máu tăng lên, đến não, tim và cơ vân, bảo toàn hoạt
động cho cơ thể (sơ đồ điều tiết tuyến tụy)
Sơ đồ điều tiết đường máu của tuyến tụy
1.2 Cơ chế kiểm soát đường máu qua hệ thần kinh
Hệ thần kinh điều tiết đường máu theo phản xạ phức tạp, nghĩa là phản xạ có
điều kiện và không điều kiện điều tiết đường máu. Nếu cho động vật ăn vào
giờ nhất định, gần đến giờ ấy, hàm lượng đường máu giảm xuống. Cũng như
vậy, người được nghe ăn trưa với “bánh mỳ'găm bông”, mặc dù chưa nhìn
thấy thức ăn, hàm lượng đưòfng máu giảm mạnh vào khoảng giữa trưa. Phản
xạ điểu tiết đường máu không điều kiện thổ hiện ở sự điều tiết hoạt động của
tuyến tụy. Vai trò này thuộc về hộ thần kinh giao cảm và phó giao cảm. Xin
trích dẫn thí nghiệm kinh điển của La Barre như sau: Đầu chó A, tách khỏi
thân trừ hai dây thần kinh phó giao cảm (dây thần kinh sọ não số X) được

nuôi bằng máu từ thân chó B, thông qua việc nối động lĩiạch cảnh và lỉnh
mạch cảiứi vói nhau, thân chó A được nuôi sống bằng hô hấp nhân tạo. Nối
tỉnh mạch tụy chó A với tỉnh mạch cảnh chó c. Tiêm glucose vào tủứi mạch
nuôi đầu chó A, Chó c giảm đường máu. Có thể lý giải như sau: nồng độ cao
glucose đến đầu chó A, kích thích nhân của dây thần kinh sọ não số X, gây
xung thần kinh đến tuyến tụy chó A, làm bài tiết insulin ở chó A, theo tỉnh
mạch tụy đến chó c. Nồng độ cao insulin sang chó c, gây giảm đường máu
chó c.
Từ những dẫn liệu trên cho thấy mức đường máu trong cơ thể được kiểm soát
một cách chạt chẻ của hộ thần kinh và hộ nội tiết
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
a. Đối tượng
Thí nghiệm được tiến hành trên 120 cá thể chuột nhắt trắng Mus muscuỉus L.
trọng lượng ban đầu 9,lg đến 13,0g / con và 72 chuột cống trắng Rattus
norvegicus trọng lượng ban đầu 233g đến 256g / con, không phân biệt giới
túứi. Động vật được phân thành lô ngẫu nhiên. Mỗi cá thể trong lô được đánh
số bằng axit picric trên lông. Các lô được chăm sóc, nuôi dirỡng cùng một
điều kiện như nhau. Động vật được theo dõi một tuần trước khi thi nghiệm
2.2 Phương pháp
2.2.1 Dịch chiết giun đất
Giun đất sử dụng trong nghiên cứu là giun khoang Pheretima aspergilỉum ,
được thu lượm các vùng quanh Hànội và Hưng Yên, rửa sạch, nghiền nhỏ,
chiết vói đung dịch sinh lý(PS), ly tâm, sát trùng, bảo quản trong tủ lạnh, gọi
là dịch chiết (EE). Trước khi dùng, lấy một lượng EE vừa đủ pha loảng đến
nồng độ cần thiết và nâng lên 38 ° c (10; 11; 12; 16). Liều sử dụng là 0,lmg
dịch chiết EE/0,lml/10g thể trọng
2.2.2 Dịch chiết tuyến tụy
Tuyến tụy từ chuột thí nghiệm và đối chứng, đưa ra ngoài, rửa bằng PS, cân
trọng lưọỉig nghiền nhỏ, chiết vói PS, li tâm, dịch chiet tuyến tụy (PE) tiến

hành tương tự EE. Liều sử dụng là 0,1 mg dịch chiết PE/0,lml/10g thể trọng
2.2.3 Định lượng đường máu
Đường máu (BG) được xác định bằng đường kế “one touch ultra” bằng cách
lấy máu ở đuôi, bỏ giọt đầu tiên, giọt thứ hai mới cho vào đầu que thử. đọc
chỉ số đường huyết trên máy, theo đơn vi mg/dl.
2.2.4 Hấp thu glucose ở ruột tách rời
Lấy 3 cm ruột non từ chuột vừa mổ, rửa sạch bằng PS, đặt ngay ữên khay đá
có lót s& nilon mỏng. Buộc một đầu đọan ruột vào đũa thủy tinh có đường
bé hơn đường kúứi ruột, ăíi nheh đủa thủỹ tinh vào sâu trong đoạn ruộ^
ngược lại. rửa sạch bằng PS, cho
5ml PS vào đoạn ruột này và thắt lại bằng sợi chi. TÕàn bộ tiíi ruột lộn ngược
với PS được ngâm trong ống thủỹ tũih thấp, có nắp rộng chứà lỏ ml 7%
glucose mói pha có nhiệt độ 37°c ống thủy tinh này đặt trong bộ ổn nhiệt có
đối lưu nước của máy cô lập cơ quan trong 30 phút. Saũ thời gian đó, túi ruột
lộn ngược được lấy ra, đo lại thể tích và nổng độ glucose trong túi và trong
Ống thủy tinh. Hiệu số glucose của dịch ưong ống thủy tinh và túi lộn ngược
là lượng glucose hấp thu trong ruột nón sau 30 phut /6 ; 1 2 /.
2.2.5 Cắt một phần tuyến tụy
Chuột gây mê bằng tiêm thiopental vào dưói da bụng, theo dõi ít nhất 1 0
phút, đến khi mất hoàn toàn phản xạ đồng tử. Cạo nhẩn lông phần bụng. Sát
trùng bằng cồn iode, phủ khăn vô trùng, rạch da bụng theo đưòỉng trắng
khoảng 3 đến 5 cm, đưa dạ dày ruột ra ngoài, cầm máu và cắt 1/3 tuyến tụy
phía cuối. Rắc bột penicilin vào chổ cắt tụy và cơ thành bụng trước khi khâu
2 - 3 nốt chỉ vô trùng. Sát trùng bằng cổn iode, để chuột hoàn toàn tỉnh hẳn
mới cho vào chuồng cách ly. Ngày đầu không cho ăn uông, ngày thứ 2 và thứ
3 chỉ cho uống sữa từng ít một, ngày thứ 4 cho ăn ruột b á ^ my. Sau 5 ngày,
chuột cắt một phần tuyến tụy ăn uống hoàn toàn bình thường và nên nuôi
riêng tránh căn nhau /6 /.
2.2.6 Xác định thành phần axit amin
Thành phần axil amin của EE được xác định trên máy phân tích axit amin tự

động A 200 (Đức), với dịch đệm chuẩn kèm máy và bộ chất thử ninhydrin.
Máy tự phân tích các axit amin và xác định hàm lượng của từng axit amin
sau hai giờ/9; 13/.
2.2.7 Đếm cử động nhung mao ruột
Chuột gây mê nhẹ bằng thiopental nhằm giảm các vận động mạnh, cố định
vào giáT Cắt ngắn lông phần bong. Đưa nìột ra ngoài cơ thể7chọn một đoạn
ruột non (không cắt rỗi) và xẻ đọc đoan ruột đó bằng kéo, rửa sạch bằng PS,
đặt nó vào một đĩa petri chứa PS ở 37^c, quan sát hoạt động của nhung mao
dưới kính lúp hai mắt (Đức), đếm số dao động của lông ruột trong 60 phút.
Trong thời gian đếm, chú ý nhiệt độ trong dĩa petri và sự bốc hoi nước của
ruột ngoài cơ thể, bằng cách bổ sung dung dịch PS 37°c /6/.
2.2.8 Xử lý số liệu
SỐ liệu thu được nhập vào máy tính qua phần mềm SPSS và EPI-INFO 6.0
để tính tậ số trung bưứi, độ lệch chuẩn.
3.1 Tác động của EE thông qua ảnh hưởng của tuyến tụy
Những kết quả trước đây khẳng định EE giảm BG ở động vật. Điều nàygợi ý
có thể thông qua vai trò của tuyến tụy nội tiết. Dể kiổm tra ý tưởng này,
chúng tôi tiến hành chia chuột bị cắt một phẩn tuyến tụy làm ba lô, một lô
đối chứtig, được tiêm 0,1 ml N aá 0,9 %; lô thứ hai đữợc tiêm 0,1 ml 250
mg/lml EE và lô thứ ba được tiêm 0,1 ml 400 Ul/ml insulin xanh (I). Thể
tích tiêm như nhau ở các lô và bằng 0,1 ml/ cá thể. Kết quả được trình bày
tóm tắt ở bảng 1, Mũi tên i chỉ sự giảm đưởng máu
Bảng 1 Ảnh hưởng tiêm dịch giun đất, insulin và dung dịch sinh lý lên
đường máu ở chuột bị cắt một phần tuyến tuy
3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Số thứ tư

Đường máu
1
PS

242+21 (mg/1) 1 0 0 ,0 0 % 0 0 , 0 0 % n= 1 2
2
EE
212±16(mg/l) 87,60 %
i 13,00%
n=12; p<0,05
3
I
205±16(mg/l)
84.71%
ị 15,29%
n=12; p<0,05
Từ số liệu ở bảng 1, cho thấy dịch chiết từ giun đất và insulin gây giảm
đường máu, tuy nhiên, giảm đường máu của giun đất kém insulin. Điều này
cho phép dự đoán rằng7 tác động của dịch giun đất có thể thông qua tuyến
tụy. Một đợt thí nghiệm được bố trí như sau. Chuột được tiêm dịch giun đất
(chuột thí nghiệm) và dung dịch sinh lý (chuột đối chứng) 60 phút trước khi
cắt tũyến tụy và chiết dịch tụy tưcmg úng. Dịch tụy được tiêm cho chuột
bình, sau 6 ổ phút xác định đường máuT kết quả tóm tắt ghi ở bảng (bảng 2 ).
Bảng 2 Ảnh hưcmg của PE từ chuột đã được tiêm EE trước 60 phút lên
đường máu ở chuột bình thường

BG
PE(PS)
179±6.1 (mg/1); n=15
1 0 0 .0 0 %
PE(EE)
162±3.5(mg/l); n=15
90.50%
ị 9.5%, p<0.05

Bảng 2 cho thấy, dịch tụy từ những chuột được tiêm EE giảm đường máu rõ
rêt. Tuy nhiên tac động gián tiếp này không cao như tác động trực tiếp của
dịch giun đất. Có lẽ còn có những ảnh hưởng khác nữa. Cơ quan đầu tiên có
thể ảnh hưởng đến đường máu là hộ thần kinh
10
3.2 Tác động EE lên đường máu qua hệ thần kỉnh
^ ờ n g máu chịu ảnh hưỏng lớn của hộ thần kinh. Vì vậy, một thí nghiệm
ác được tiến hành bằng cách ức chế hệ thần kinh. Sử dụíng thiopental gây
mê toàn thân chuột. Xác định đường máu ở chuột bị gây mê và buih thường
(bảng 3). 60 phút sau khi tiêm PS hoặc EE, tiến
hành lấy máu xác định đường máu.
Bảng 3. Vai trò của hệ thần kinh lên khả năng giảm đường máu của
EE. SỐ chuột mỗi lô đều bằng 14.

Đườne máu
Chuột b/ thường được tiêm PS
179±5.1 mg/1
1 0 0 .0 %
Chuột b/ thường đươc tiêm ẼE
148±3.3 mfí/l
82.7%
il7.3%; p<0,05
Chuôt bị gây mê được tiêm PS
173±2.6 mg/1
1 0 0 .0 %
Chuột bị gây mê đươc tiêm EE
155±6,2 mg/1
89.6%
ị 10.4%; p<0,05
Trong bảng 3 thấy rằng tiêm dịch chiết giun đất cho chuột đã gây mê toàn

phần giảm đường máu ít hơn so vói chuột bình thường. Rõ ràng, hệ thần kinh
ảnh hưởng đáng kể đến đưòmg máu. đặc biệt là thần kinh phó giao cảm. Với
mục đích này, chúng tôi đếm tần số dao động nhung mao ruột non ở chuột
dưới kứih lúp hiển vi, 60 phút trước hoặc sau khi gây mê. Số iiệu được trình
bày ở bảng 4.
Bảng 4 Tần số dao động nhung mao ruột (nhịp/60 phút) ở chuột được tiêm
EE trước hoặc sau gây mê tòan phần
Lô Tễn số dao âi
ing nhunng mao ruôt
Tiêm PS trước gây mê 30.5 nhịp 1 0 0 . 0 % n=13
TiêmEE trước gây mê 36.0 nhịp
118.0%
n=13; 118.0 %, p<0,05
Tiêm PS sau gây mê 2 1 . 0 nhịp
1 0 0 . 0 % N=15
Tiêm EE sau gây mê
22.5 nhịp
107.1 %
N =15;T7.1% , P>0,05
Tiêm dịch chiết giun đất cho chuột trước gây mê tăng tần số dao động nhung
mao ruột cao hơn tiêm sau gây mê, Điều này chứng tỏ EE có tác động hướng
thần kinh phó giao cảm hcm hệ thần kinh giao cảm. Hệ thần kinh phó giao
cảm tăng hoạt động nhu động và bài tiết dịch ruột. Nhằm củng cố nhận định
này, thí nghiệm hấp thu glucose in vitro dưới tác động EE được tiến hành.
11
Sư dụng túi lộn ngược từ đoạn ruột non tách rời từ những chuột khác nhau,
tốc độ hấp thu glucose 7% in vitro rất khác nhau. Hấp thu glucose cao nhất ở
ruột lấy từ chuột được tiêm EE 60 phút trước lúc giết (170%), tiếp theo, ở
chuột được tiêm EE 30 phút trước khi gây mê, kéo dài 30 phút đến lúc giết
(150%). Tác động EE trực tiếp lên ruột non chỉ tăng hấp thu glucose lên 14%

so với đối chứng. Trong khi đó, hấp thu glucose trong ruột từ những chuột
được gây mê hoàn toàn không khác chuột đối chứng (BangS, biểu đồ 1).
Bảng 5. Hấp thu glucoza 7% ở ruột non tách rời (12 chuộtAô)
3.3 Ảnh hưởng dịch chiết giun đất lên hấp thu glucose ở ruột tách rời

Hấp thu glucoza trong 30 phút
Tiêm 0.1 mlPS (đối chứng)
6 6 ,0± 2,3 mg
1 0 0 .0 % 0 0 , 0
Tiêm 0,1 ml EE 60’ trước luc giết
116,2± 7,5 mg 176.0% t76% p<0,05
Cho 0,1 ml EE trực tiếp lên ruột
75,2± 1,7 mg 114.0% tl4% p<0,5
Gây mê toàn phần 60’tnrớc lúc giết
64,9± 3,7 mg 98, 3% ị 1,7% P>0,1
Hấp thu glucose 7% ỏ* ruột non tách rời
Híp thu glucoza trong 30 phút
LA
■ Tiêm 0.1 ml PS (đối chúng)
■ Tiêm 0,1 ml EE 60 phút tiuớc lúc
giết
□ Cho 0,1 ml EE tác dộng tiục tiếp
len ruột
□ Gây mê toàn phẩn 60 phút tnrớc
lúc giết
■ Tiêm EE 30 phút truớc khi gây md
toàn Ị*ẩn 30 phút
Tiêm EE 30 phút, mê toàn phẩn 30’ 99,1± 4,1 mg 150.0% t50% p<0,05
Tác động trực tiếp của EE lên hấp thu glucose ở ruột thấp hơn tác động gián
tiếp qua cơ thể bình thường và gây mê muộn 30 phút chứng tỏ sự can thiệp

của hệ thần kinh, đặc biêt hệ thần kinh phó giao cảm và ảnh hưởng của nó
qua hõạt động của insulin. Trong khả năng cho phép, chúng tôi bước đầu
phân tích thành phần EE
12
Nhũng kết quả trên đây gợi cho ta tác động của dịch giun đất lên đường máu
liên quan đến hoạt động cua insulũi, một hormone protem của tuyến tụy có
tới 51 axit amin. Kết quả phân tích thành phần axit amin được trình bay ở
bảng 6
Bảng 6 Giá trị trung bình các axit amin trong dịch chiết giun đất
(Trung bình cộng của 10 lần phân tích)
3.4 Thành phần axit amin của dịch chiết giun đất
No
Axit amin
(mg/lOOg)
1 Alanine
106.3
±
9.0
2
Arginine
18.6
±
2 . 1
3 Aspartic acid
56.6
±
1 . 8
4
Cysteine Vết
5 Glutamic acid 763.3

±
21.5
6
Glycine 344.6
±
12.4
7
Histidine
1.3
±
0 . 1
8
Hydroxyproline
1 2 2
±
4.5
9
Isoleucine
24
±
0.7
1 0
Leucine
31.5
±
1.5
1 1
Lysine
23.8
±

1 . 1
1 2
Methionine
Vết
13
Phenylalanine
4.7
±
0.3
14
Proline
1 2 . 6
±
1 . 0
15
Serine
94.6
±
2.2
16
Tryptophane
1 . 2
±
0 . 2
17
Threonine
55.3
±
2 . 1
18

Tyrosme
7.3
±
0.7
19
Valine
19.6
±
1.3
ở bảng 6 , máy phân tích axit amin tự động phát hiện 19 axit amin,
trong đó axit glutanuc, glycine, hydroxyproline, serine tồn tạị với số lư^ợng
1 ^ còn cysteme và methionine chỉ phát hiên dấu vết. Dịch chiết giun đất có
tất cả những axit amin cần thiết cho cấu trúc phân tử insulin, đặc biệt những
axit amin co tần số nhắc lại cao. Số liệu của chúng tôi phù hợp với nghiên
cứu của Svibor (2006); Sogbesan A., (2007).
13
4. KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ
4.1 Kết luận
1) Dịch clũết giun đất gây giảm đường máu trên chuột nhắt va chuột
cống trắng bình thường, nhung thấp hơn insulin xanh
2) Tiêm dịch chiết tuyến tụy lấy từ những chuột đã được tiêm dịch chiết
từ giun đất trước đó, gây giảm đường máu ở chuột.
3) Mức giảm đường máu của dịch chiết giun đất ở chuột bình thường
cao hơn ở chuột bị cắt bỏ một phần tuyến tụy
4) Tần số dao động của lông ruột ở những chuột được tiêm dịch chiết
giun đất trước gây mê cao hơn sau gây mê
5) Hấp thu glucose 1% qua đoạn ruột non tách rời tăng mạnh ở những
chuột được tiêm dịch chiết giun đất, nhưng không thay đổi ở những
chuột bị gây mê toàn phần
6 ) Phát hiện 19 axit amin trong dịch chiết giun đất. Một số axit amin có

hàm lượng lốn như glutamic axit, glycine, hydroxyproline.
4.2 Kiến nghị
Nên nghiên cứu hiệu quả kinh tế và sản xuất thử thành phẩm
15
s. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
1. Thái Trần Bái Kết quả nhiên cứu giun đất và những vấh đề cần
quan tâm trong các năm tới, Khoa học đấ t, 1999,
12,120-128
2 . Nguyên Văn Bảy Kết quả sử dụng trùn đất bổ sung vào cám tổng
hợp tự trộn để góp phần nâng cao hiệu quả nuôi
gà ta thả vưòn ở nông hộ, Nông nghiệp công
nghiệp thực phẩm, 2000,11; 487-488
3. Nguyễn An Định Thần dược cứu mệnh, báo Long An, 1997,2-4
4. Trần Thị Hồng Thúy Nghiên cứu một số tác động của giun đất
cho đièu trị bệnh cao huyết áp, tạp chí dược học,
325(2003), 17
5. Đỗ Tất Lợi Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb khoa học
và kỹ thuật, HN, 1997
Tiếng nước ngoài
6 . Alex S., Mervyn M. Physiological principles and clinical
practice. Churchil Livingstone, London,UK,
2004,17-335
7. Anphu Earthworm Farm, Nutritional analysis,
Earthworm powder, (2008), 1-8
http:.//www.earthwormvietnam.com/Eng/Dowdering.htm
8 . Bowen R., The structure of insulin, (2008), 1-6
http://www. vivo, colostate. edu/hbooks/pathphvs/endocrine/mncreas/insul
in sừ-uct.html
9. DIN EN ISO 9001:2000, Eluent kits and columns for Amino

Acids Analyzer A200, Hegauer Weg 38, D-14163,
Berlin, Germany, (2000).
10.Tran Cao Duong et al. Effect of earthworm Pheretima
aspergillum extract on animal organism.
VNU. Journal o f science, Nat., Set; &Teck,
T.XMI, No3C AP, (2006), 233-238.
11.Tran Cao Duong et al Hypoglycemia effect of earthworm
Pheretima aspergillum extract on
16
animal organism. VNU, Journal o f science,
Nat. ScL, &Tech. 23, No.IS (2007), 198-202.
12.FredJ. and Luther G., Newest analytical methods,
The Association o f Official Analytical
Chemists (AOAC), Springer Berlin
Heidelberg, (2007), 171.
13.Kemasan D. Purified earthworm extracts, (2006), 23-28
. eo. id/nonpublic/rez/detail
14.Sogbesan A. et al., Productivity potentials and nutritional values
of semi-arid zone earthworm
{Hyperiodrilus euriolos), Pakistan journal
o f biological sciences, 10 (17), (2007),2992-29
Mitogenic activity of insulin likes protein from
earthworm. ,(2006),169,
www.mzos.l^/svibor1/08/198/html-37K
IS.SviborP.,
r n O C Q U O C G IA H A n 6 i
l,>U N G TAM THONG TIN THU V |£ n
17
PHIẾU ĐÃNG KÝ KẾT QUẲ NGHIÊN c ú ư KHOA HỌC CÔNG
NGHỆ

Tên đ ề tài: Nghiên cứu một số cơ chế tác động giảm đường máu của dịch chiết giun đất
Pheretìma aspereiUum
C ơ q u a n c h ủ tr ì đ ề tài: Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên
Đại học Quoc GÌa Hà Nội
Địa chỉ:
Tel. :
334 đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Việt Nam
38584734
Cơ quan quản lý đề tài: Đại học Quốc Gia Hà Nội
Địa chỉ:
Tel. :
144, đưòfng Xuân Thủy, ơìu Giấy, Hà Nội
37547372
Tổng kỉnh phí thực chi:
20.000.000,0 Vnđ
Trong đó: Từ kinh phí nhà nước : không
Từ kinh phí nhà trường: 20.000.000,0 Vnđ
Thời gian nghiên cứu:
Thời gian bắt đầu;
Thòi gian kết thúc:
12 tháng
tháng 03 năm 2008
tháng 03 năm 2009
Các cán bộ tham gia nghiên cứu:
TS Tô Thanh Thúy
Cn Hoàng Thị Bích
Cn Bùi Hoàng Hà
Cn. Nguyễn văn Thành
Số dăng ký đề
tài

Ngày
Số chúmg nhận đăng ký kết quả nghiên
cứu
Bảo mật:
a- Phổ biến rộng rãi V
b- Phổ biến hạn chế
c- Bảo mât

×