Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Nghiên cứu ứng dụng năng lượng mặt trời vào việc tách muối khỏi nước biển thành nước ngọt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.16 MB, 36 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
iýc ĩfc
TÊN ĐỂ TÀI
NGHIÊN CỨU ÚNG DỤNG NÂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
VÀO VIỆC TÁCH MUỐI KHỎI NƯỚC BIEN t h à n h nư ớ c n g ọ t
MÃ SỐ : QT - 02-10
CHỦ TRÌ ĐỂ T À I: KS. HÀ SỸ UYÊN
CÁC CÁN BỘ THAM GIA : Củ nhân Vũ Mai Huơng, Củ nhân Trịnh Ngọc Thành
và một sô cộng tác viên của Viện nghiên cứu sử dụng năng lưọng mặt tròi - Trường
Đại học Bách khoa Hà Nội
HÀ NỘI - 2005
BÁO CÁO TÓM TẮT
a. Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng năng lượng mặt tròi vào việc tách
muối khỏi nước biển thành nước ngọt
MÃ SỐ : QT - 02-10
b. Chủ trì đề tài: KS. Hà Sỹ Uyên
c. Các cán bộ tham gia: Cử nhân Vũ Mai Hương, Cử nhân Trịnh Ngọc
Thành và một số cộng tác viên của Viện nghiên cứu sử dụng nâng lượng mặt
trời - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
d. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
- Tính toán, tìm các loại vật liệu chịu được nước biển để thiết kế, chế tạo
thiết bị ở dạng pilot ứng dụng năng lượng mặt trời trong việc tách loại muối
khỏi nước biển.
- Tìm các điều kiện tối ưu trong các quá trình tách như nhiệt độ. diện tích
lóp kính quang học, khả năng bốc hơi và ngưns tụ của nước, các đường thu
gom nước nsọt, đường dẫn nước biển.
- Tiến hành thực nghiệm trên thiết bị pilot để tính toán được hiệu suất
tách theo các thông số đã khảo sát, so sánh với các phương pháp tách khác.
- Xây dựng được cơ sở tính toán, để thiết kế, chế tạo thiết bị ở qui mô vừa
và nhỏ cho hộ sia đình.


e. Các kết quả đã đạt được
Sản phẩm khoa học
1. Đã nghiên cứu khảo sát và tính toán tìm được các điều kiện tối ưu để
chế tạo thiết bị tách ở dạng 3 pilot có diện tích lm 2, 2m2 với sóc mái
phù họp, với các loại kính quang học, tấm thu nhiệt bằng các loại vật
liệu khác nhau.
2. Đã khảo sát trên các thiết bị chế tạo về nhiệt độ tronơ buồns nghiên
cứu tăng lên trên 45° đến 67°c tronơ khi nhiệt độ ngoài trời là 20nc,
30"c. Khả năng bốc hơi và nơưng tụ hơi nước sản phẩm đạt từ 2L đến
4L/1 m2/n°;ày so sánh với tiêu chuẩn chuns cúa thế giới là tươns đối tốt.
3. Độ dẫn điện
- Nước biển mẫu có độ dẫn là 43 đến 50mS/cm
- Sản phẩm nước thu được có độ dẫn là 0,066 đến 0,38mS/cm
Theo tiêu chuẩn nước sinh hoạt có độ dẫn <0,5mS/cm là loại rất tốt.
Sẽ tiếp tục nghiên cứu các'loại vật liệu chế tạo tấm thu nhiệt dễ kiếm, giá
thành hạ để có thể ứng dụng cho việc cấp nước sinh hoạt ở vùng hải đảo, ven
bờ mà có khó khăn nguồn điện lưới.
Hiệu quả kinh tế
Là phương pháp tách muối từ nước biển thành nước ngọt đơn siản, rẻ tiền và
công nghệ sạch không bị ô nhiễm môi trường, không phải đầu tư chi phí cho
nãng lượng, độ bền của thiết bị từ 5-10 năm. Vởn hành sử dụng thiết bị đơn
giản, không đòi hỏi cao trong việc bảo hành bảo dưỡng.
Đào tạo
Đã hướng dẫn thành công 3 sinh viên ngành Công nghệ Hóa học làm khóa
luận theo các hướng :
- Chế tạo vật liệu cho tấm thu nhiệt
- Tách nước biển trực tiếp và gián tiếp
- Phân tích các tiêu chuẩn nước của sản phẩm tách ra
- ứng dụng nước thải ra để làm muối
Triển vọng ứng dụng thực tê

Việt Nam là nước nhiệt đới có nhiều ánh nắng (khoảng 250-300 ngày/năm),
nhũng vùng như biển đảo, vùng lũ không có hoặc rất hạn chế nguồn điện lưới
và vận chuyển nước sinh hoạt khó khăn có thể ứng dụng và lắp đặt thiết bị
mà không cần đào tạo, bảo hành, bảo dưỡng phức tạp, tốn kém. Nguồn năng
lượng mặt trời vô tận, thiết bị lại không gây ô nhiễm cho con người.
f. Tình hình kinh phí của đề tài
1. Mua hóa chất, dụng cụ thủy tinh (có hóa đơn kèm) 4.500.000đ
2. Hợp đồng nghiên cứu khoa học
- Cho thiết kế, chế tạo 1,280.000đ
- Cho nghiên cứu, đo, phân tích mẫu 1.600.000đ
3. Hội tháo khoa học 300.000đ
4. Quản lí phí 320.000đ
Tổng cộng 8.000.000đ
KHOA QUẢN LÍ
CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI
KS. HÀ SỸ UYÊN
C ơ QUAN CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI
SUM MARY
a. Subject: Desalting device for seawater by utilizing solar heat
Code : QT - 02-10
b. Head of subject: Engineer. Hà Sỹ Uyên
c. Participants: BSc. Vũ Mai Hương, BSc. Trịnh Ngọc Thành and some
scientists of Institute for Solar Energy Research - Hanoi University of
Polytechnic
d. Purpose and content of research
- Calculation and research for new material that can persist under
seawater condition. Design and produce the pilot instruments for desalting of
seawater using solar energy.
- Research for optimum conditions of separation process such as
temperature, optical glass area, evaporation and condensed ability of

seawater, collection pipelines of fresh water and transportation pipelines of
seawater.
- Carry out the experiments on pilot instruments for calculation of
separation yield, parameters, compare with other separation methods.
- Building of calculation method for design and produce pilots
instruments for families.
e. The obtained results
Scientific products
1. Research for survey and calculation of optimum conditions for pilot
instruments with three sizes of lm 2, 2 m2 and suitable roofs with
optical glass, differencial materials.
2. The obtained results have showed that the temperature of working
chamber increased till above 45° to 67°c while outside ambient
temperature of 20° and 30°c. Evaporation and condense abilities of
water product from 2L to 4 L/lm 2/ciay. These are rather good if
compare with international standard.
3. Conductivity
- Conductivity of seawater is 43 to 50mS/cm
- Obtained water sample had a conductivity of 0,066 to
0,38mS/cm
Base on standard, the conductivity of fresh water is less than 0,5mS/cm. It is
very good quality.
Continue to research on this matter to obtaine a good material, reduce the
cost for application of water supply at remote areas such as islands.
Economical effect
The desalting method from seawater to produce fresh water is a very cheap,
simple and clean method. The investment cost is low. The instruments can
work for 5-10 years. It is very easy for operation and maintainance.
Education and Training
Thee bachelor thesis in the field of Chemical Technology have been

completed as:
- Produce the material for heat absorption layer
- Directly and indirectly seawater separation
- Water analysis for obtained product
- Application of waste water to produce salt
Applicable prospect in fact
Vietnam is a tropical country with plenty of solar energy (about 250-300
days/year), fresh water is produced by a very cheap, simple and clean way.
The investment cost is low. The instruments can work for 5-10 years. It is
very easy for operation and maintainance. The solar energy is endless and
available.
o AI HOC Qu Or '■> <- .'
ĨRUNG ĨAM THONG- TIf\j [Vti
‘PHẦN t h ự c n g h iệ m
1. CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP THỤ NĂNG LƯỢNG MẶT
TRỜI [3,4,7,15,16]
1.1 CHUẢN BỊ NGUYÊN LIỆU
Việc chuẩn bị nguyên liệu phải rất kỹ bời nếu trong quá trình gia công bị
thiếu dụng cụ liên quan đến quá trình gia công hoặc nguyên liệu thì quá trình tạo
sản phẩm sẽ bị hỏng. Vì nhựa polyeste khi đã đóng rẳn là không thể thay đổi được
- Nhựa polyeste không no.
- Chất đóng rắn butanox.
-B ột Talc.
- Khuôn(ltấm thủy tinh lm2, thành bằng gỗ ván ép)
- Than đen dạng bột
- Vật liệu cổt(sợi thủy dạng lụa mỏng và dày).
1.2. THÀNH PHẦN
Sọi gia cường
khoảng 30% - 32%
Nhựa trộn

Khoảng 67%
Hàm Iưọng butanox
0,5%-2%
Nhựa trộn là polyeste không no trộn với bột Talc và than đen( hàm lượng khôna quá
25%) ’
1.2.1 POLYESTE KHÔNG NO
Đây là loại nhựa có trọng lượng phân tử thấp( 1000-2000) có chứa những nối
c=c trong chuỗi cho phép liên kết chéo bàng sự trùng hợp phân tử gốc tự do một
vinyl, thường là styren. Loại nhựa đa dụng được làm từ glycol propylen và hỗn hợp
hai axit hai chức. Đây là axit maleic cung cấp nối đôi không bão hòa và axit
phthalic có công dụn kiểm soát quá trình liên kết phân tử và trons; nhiều trường hợp
tránh tạo liên kết phân tử quá lớn.
H3C-
CH'
-CH,
HOOC
OH OH
Glycol propylen
H
axit maleic
. COOH
' H
HOOC
axit phthalic
COOH
Chế tạo tấm thu nhiệt mặt trời bàng vật liệu compozit để chưng cất nước biển thành 18
nước ngọt.
Trong thực tế để tạo ra chất nhựa ngưới ta dùng anhidride chứ không dùng
axit. Thay thế anhidrit người ta dùng axit fumaric.
HOOC H

H
'COOH
. Và kết quả vẫn như thế vì trong quá trình trùng hợp đa phân tử, dạng cis của
maleic đổi thành dạng trans. cẩu trúc polyeste có thể viết như sau:
CH, CH,
'3 Ỵ '3
^ ~ O O C c o o — CH2— CH— oo c — C H = C H — co o— C H — C h W
Mỗi chuồi có chừng 10 đến 20 mát xích este.
Nhựa polyeste sau khi đóng rẳn có cấu trúc liên kết chéo.
y o o
CH
COO
I
900
CH
■CH,
CH
■CH-
_Jn
CH
COO
i
O ỉ
-CH-
ị:o o
CM —
:h
COO
I
■CH, CH

00
■CH
CH
COO
Nhựa polyeste không no làm vật liệu hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời
có một sô đặc điểm sau:
1.2.1.1 Đặc điểm
Tên thương mại là SHCP 268 BQT , có ưu điểm là đóng rẳn nhanh, chống
chảy thuộc loại nhựa orthophthalic. Mục đích là tẩm thấm các sản phẩm thông
thường. Nó có chứa sáp và chất xúc tác, thích hợp cho cả hai phương pháp đắp tay
và súng phun, những loại nhựa khác có cùng mục đích sử dụng cũng có sẵn trên thị
Chế tạo tấm thu nhiệt mặt trời bàng vật liệu compozit để chưng cất nước biển thành 19
nước ngọt.
trường , bao gồm 28 BQTN ( chưa bỏ thêm sáp ), 268 QT ( chưa cho chất xúc tác )
và 268 QTN ( chưa bỏ thêm sáp và chưa có chất xúc tác ). Loại nhựa chưa thêm
sáp để tẩm thấm nhựa ở giữa phần đỉnh và đáy. Với loại nhựa chưa có chất xúc tác
và tùy theo yêu cầu của mình.
Loại nhựa SHCP 268 LSÈ cơ bản thì giống SHCP 268 thông thường nhưng
có một tính năng đặc biệt. Đó là độ thoát monome rất thấp ( 15 +_ 5 g/m2
ở 23°c trong vòng 30 phút) làm nồng độ styren trong không khí trong phân xưởng
thâp hơn. Sau đây là một số đặc tính của nhựa polyestekhông no:
Màu
Hông
Đô nhót ở 30°c
4-5
Chât xúc tác (6%hàm lưọug Cobalt)
0,5%
Thòi gian gel hóa ỏ- 30°c
15-18phút
Thòi gian đóng rán ở 30°c

30-35 phút
Nhiêt độ đóng ran tối ưu
130°-140uc
Độ ôn định trong bóng tối ỏ’ 25uc
6 thárig
1.2 .1.2 ứng dụng
Nhựa này được sủ dụng để làm các sản phẩm với cốt là sợi thủy tinh như là
thuyền, cano, kệ xe buýt, buồng điện thoại, ghế sân vận động, các mô hình bồn dự
trữ chứa nước sinh hoạt, tháp làm lạnh, chậu trồng cây, phòng tắm, thùng chứa,
thùng rác mũ an toàn, đường ống dầu hoặc nước, hố đựng rác tự hoại, sườn xe hơi,
dụng cụ thể thao, bàn các sản phẩm gia dụng khác. Nhựa 268 BQT và các loại nhựa
đồng loại với nó được chứng nhận bởi hãng Register's Lloyd ngành hàng hải chứng
nhận để đóng tàu.
1.2.2 CHẤT KHƠI MÀO BUTANOX
Đây là hỗn hợp metvl etyl ketone peoxit trong dimetyl phthalat
Tên hóa chât
Hàm lượng
Metyl etyl ketone peoxit
33%
Dimetyl phthalat
63%
Metyl etyl ketone
1%
Việc cho hàm lượng chất khơi mào vào nhựa chủ yếu phụ thuộc vào kinh nghiệm.
Với hàm lượng chất đóng răn càng lớn tốc dộ đóng rắn càng nhanh, luợng đóng rắn
chất dóng rắn nhiều hay ít phụ thuộc vào thời gian vật liệu phải gia công.
1.2.3 SỢI THỦY TINH
Là chuỗi silicat trùng hợp được giữ với nhau bằng những ion kim loại
Chế tạo tấm thu nhiệt mặt trời bằng vật liệu compozit để chưng cất nước biển thành 20
nước ngọt.

o
o
o -
-o
Si-
•o-
-Si

0 ' ■Si
o-
o -
M +
0 '
o -
M +
0 '
o -
M +
0
o-
Si‘
•o
Si
o -
o
o
o
Thủy tinh được điều chế bàng cách nấu chảy silicat với những oxit kim loại
khác nhau. Neu thủy tinh nấu chày được kéo qua lỗ nhỏ người ta tạo ra được sợi
thủy tinh. Đường kính sợi thủy tinh nằm trong khoảng 9- 15 micromet. Viêc sử

dụng oxit kim loại với số lượng khác nhau tao ra thủy tinh có sổ lượng khác nhau.
Loại hay được dùng là loại E. Những loại có thể được sử dụng khác là loại c, có
tính chống ăn mòn, dùng được trong môi trường hóa chất; loại s và loại R có modul
cao hơn loại E được sử dụng vật liệu cần có tính năng cơ lý cao hơn như trong lĩnh
vực không gian. Sợi thủy tinh đuợc sử dụng để làm vật liệu compozit trong bản
khóa luận này là loại thủy tinh R.
Thành phần của thủv tinh R:
Thành phần
Phân trăm
(% )
S i02 60
AI2O3
25
CaO
0,5 - 0,6
MgO
B2O3
22-23
Na20 3, K20
0-1,1
Tính chất của thủy tinh R
Tỷ trọng(g/cmJ)
2,53
Modul đàn hồi(MPa)
86000
Độ bền đứt(MPa)
4400
Hằng số điện môi ỏ' 1MHz
5,6-6,2
Dunglưọngnhiệt khối(J/kg.K)

840
Điểm hóa mềm( °C)
805
Chế tạo tấm thu nhiệt mặt trời bằng vật liệu compozit để chưna cất nước biển thành 21
nước ngọt.
1.3 CÔNG NGHỆ CHÉ TẠO VẬT LIỆU COMPOZIT
Ở đây ta chế tạo sản phẩm bằng khuôn tiếp xúc. Đây là quy trình đắp lên
khuôn đom giản những lớp sợi và nhựa cho đủ độ dày. Vật liệu được đắp băng tay
hay bắn súng phun. Khi đắp bằng tay nhựa được quét lên bằng cọ hay băng con lăn
lên lớp sợi lụa. Trong trường hợp sử dụng súng phun, người ta phun lên lớp thảm
sợi đã được đưa lên bề mặt khuôn bằng tay hay có thể dùng súng phun hai nòng
phun nhựa và sợi cùng một lúc và sợi được băm nhỏ khi làm việc. Thông thường
người ta thực hiện những bước sau: khuôn được bôi chât chông dính(release agent),
phủ một lớp nhụa áo có độ dày 0,25- 0,4 mm. Lớp nhựa này chứa chất màu và chất
độn khoáng nếu cần. Độ dày của lớp này cần thiết phải đảm bảo độ cứng, độ dày và
vẻ đẹp của sản phẩm. Khi sờ thấy khộ người ta phù lớp nhựa chính lên tiêp theo là
thảm sợi. Thêm một lớp nhựa nữa được phủ lên sau đó người ta đè hoặc lăn cho
nhựa thấm sợi và để loại trừ các chất khí ra. Những lớp nhựa và sợi có thê được đưa
liên tiếp cho đén khi đạt đến độ dày cần thiết. Nếu cần láng mịn, lớp đầu tiên người
ta đưa lên 1 loại giấy sợi vì loại này mịn hơn loại bình thường khác. Khi dùng cách
phun cùng một lúc người ta cũng hay dùng cách trên từng lớp để loạrtrừ không khí
và để hai chất liệu quện vào nhau trước khi phun tiếp lớp thứ hai. Sau khi đắp song
người ta để sản phẩm tự cứng ở nhiệt độ phòng. Thời gian cứng có thể vài giờ hay
vài ngày trước khi có thê tháo khỏi khuôn. Nêu sản phâm nhỏ có thê gia tăng tôc độ
đóng rắn tới nhiệt ở nhiệt độ 40- 50°c. Sản phẩm sẽ có được tính năng tối ưu.
Thuận lợi của phương pháp khuôn tiếp xúc là khá đơn giản, có thể làm
những sản phẩm có kích thước lớn, không đòi hỏi những thiết bị mắc tiền, thuận lợi
cho việc sản xuất với số luơng nhỏ, hoặc số luợng đơn lẻ. Điều bất lợi lớn đó là sản
phẩm phụ thuộc rất nhiều tài nghệ của người thợ, áp suất nhỏ, dung sai sản phẩm
lớn và bề mặt sản phẩm phang một phía . Điều kiện làm việc phai thông thoáng.

1.4. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỘT SÓ TÍNH CHÁT CỦA
VẬT LIỆU.[10]
Do tầm quan trọne của việc xác định khả năng chống chịu hóa chất của nhựa,
vì nhựa được ứng dụng trong một số trường hợp: làm ông dẫn dâu, chuyên chở các
thiêt bị và các vật liệu được đặt ngoài môi truờng nơi phải tiếp xúc với nhiều hóa
chất. Để kiểm tra các ảnh hưởng trên dối với vật liệu người ta thưởng sử dụng tiêu
chuẩn ASTM D
1.4.1 PHƯƠNG PHÁP N GÂM TRONG DUNG DỊCH (ASTM D 543)
Đây là phương pháp đơn giản nhất và được sử dụng nhiều nhất nhằm xác
dịnh ảnh hưởng của một chất hóa học lên vật liệu nhựa. Quá trình được tiến hành
như sau:
Xác định khối lượng và kích thước của vật mẫu trước khi ngâm
Chế tạo tấm thu nhiệt mặt trời bàng vật liệu compozit đê chưng cất nước biển thành 22
nước ngọt.
Sau đó ngâm vật mẫu vào trong dung dịch hóa chất cần xem xét
Sau bảy ngày vật mẫu được nhấc ra và xác định lại khối lượng và kích thước.
Tiếp tục xem xét sự thay đổi kích thước và khối lượng trước và sau khi
ngâm.
Ngoài sự thay đổi về khối lượng và kích thước, vật liệu còn được xem xét
các ảnh hưởng khác như là độ cong vênh, độ trương, độ giòn, ảnh hường của axit,
độ rạn nứt và những thay đổi khác. Kết quả được ghi lại và xem xét, đánh giá, phân
tích.
1.4.2. KHẢ NĂNG NHIỄM BẢN VÀ s ự MAT MÀU
Nhựa còn hay được dùng trong các dụng cụ, hay đồ vật trong gia đình như
bàn ghế, thảm, chúng thường để ở những nơi thường xuyên tiếp xúc với tác nhân
màu. Vật liệu nhựa được đưa vào trong bình kín. để khoảng lổgiờ/giữ ở nhiệt độ
50°c. Sau đó dung dịch màu bị loại bỏ, vật liệu nhựa được kiểm tra về khả năng
chịu thấm màu. Ngoài ra còn kiểm tra độ mất màu của vật liệu nhựa.
1.4.3 Đ ộ HẤP THỤ NƯỚC
Vật liệu nhựa có xu hướng hấp thụ tạp chất, điều này gây ảnh hưởng đến quá

trình gia cône và các tính chất như độ dẫn điện, độ trone; hoặc cơ tính. Khả năng
hấp thụ nước phụ thuộc vào tính chất hóa học tự nhiên của vật liệu. Polyme ( ví dụ:
PE, PP. PS) có khả năng chống chịu nước rất tốt. Polyme có nhóm phân cực, đặc
biệt polvme có chứa oxy ở phía ngoài, xó khả năng hấp thụ nước rất tốt. Quy trình
xác định độ hấp thụ nước được tiến hành theo các bước sau:
Điều kiện: vật liệu phải được đặt trong moi trường khô khí khô ít nhất trong
24 eiờ , ở nhiệt độ xác định
Sau đó vật mẫu được là mát trong thiết bị sấy và cân vật mẫu.
Sau đó vật mẫu được ngâm vào trong nước trong khoảng thời gian nhất định(
thông thường là khoảng 24 giờ), ờ nhiệt độ xác định( thường là ờ nhiệt độ phòne
hoặc nhiệt độ sôi)
Sau đó vật mẫu được nhấc ra và cân lại. Chất bẩn hấp thụ được xác định
bàng cách so sánh sự sai khác giữa khối lượng ban dầu của vật liệu và khối lượng
sau khi ngâm.
2. CÁCH TIẾN HÀNH CHƯNG CÁT
Chế tạo tấm thu nhiệt mặt trời bàng vật liệu compozit đề chưng cất nước biển thành 23
nước ngọt.
Chọn ngày có năng to nhiệt độ ngoài trời khoảng hơn 25°c, ta đưa thiêt bị ra
ngoài ừời chọn nơi nào có nắng, đặt thiết bị tại đó.
Do điều kiện có hạn nên quá trình chưng cất chỉ có thể thử nghiệm tại Hà Nội
vì vậy chỉ đánh giá được một phần nhỏ của thiết bị. Thiết bị được sử dụng tối ưu nhất
là ở miền Nam, tại một số đảo như Hoàng xa, Trường xa (nơi có nắng quanh năm
và gió mạnh). Tại Hà Nội trời bắt đầu nắng vào khoảng 8h sáng và hét nắng vào lúc
5h chiều.
Xác định chất lượng nước đầu vào và ra của thiết bi.
Đo nhiệt độ ngoài trời nắng và nhiệt độ trong thiết bị.
Xác định năng suất của thiết bị trên một m2 vật liệu thu nhiệt( lượng nước thu
được l/m2/ngày)
3. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CỦA NƯỚC[2]
3.1 Màu sẳc

Nước sạch không màu. Nước có màu biểu hiện sự ô nhiễm. Neu bề đáy nước
rất lớn ta có cảm giác nước màu xanh nhẹ đó là do nước hấp thụ chọn lọc một số
bước sóng nhất định của ánh sáng mặt trời. Nước có màu xanh đậm chứng tỏ trong
nước có phủ dường hoặc các thực vật nổi phát triển quá mức và sản phẩm phân hủy
thực vật đã chêt.
Quá trình phân hủy các chất hữu cơ sẽ làm suất hiện axít humic hòa tan làm
cho nước có màu vàns. Nước thải của nhà máy, côn tỉ xưởng lò mổ có nhiều màu
sắc khác nhau.
Nước có màu tác động đến khả năng xuyên qua của ánh sáng mặt trời đi qua
nước do đó 2,ây ảnh hưởns đến hệ sinh thái của nước.
Màu do hóa chất gây nên rất độc với sinh vật trong nưóc.Cường độ màu
thường được xác định bằng phương pháp so màu sau khi đã lọc bỏ chất vẩn đục.
3.2 Mùi vị
Nước sạch không mùi, không vị. Neu nước có mùi vị là triệu chứng của nước
ô nhiễm. Mùi vị trong nước gây ra do hai nguyên nhân chủ yếu:
- Do sản phẩm phân hủy các chất hữu cơ trong nước.
- Do nước thải có chứa những chât khác nhau, màu của mùi vị của nước đặc trưng
cho từng loại.
Chế tạo tấm thu nhiệt mặt trời bàng vật liệu compozit để chưng cất nước biển thành 24
nước ngọt.
Mùi vi của nước được xác định theo cường độ tương đối quy ước, ví dụ nước
có mùi nhẹ và pha loãng bằng nước sạch đến thể tích bằng 1:1 mà mùi biến mất thì
chỉ số ngưỡng có mùi (TON) bằng 1, còn nếu pha loãng gấp đôi mùi mới biến mất
thì chỉ số mới bàng 2. Nếu pha loãng gấp 4, 5,8,10, 100 mùi mới biển mất thì chỉ
số ngưỡng mùi tương ứng 4,5, 8
3.3 Đô đuc
• •
Nước tự nhiên: thường bị vẩn đục đo những hạt keo lơ lửng trong nước , các
hạt keo này có thể là mùn, vi sinh vật, sét. Nước đục làm giảm sự chiếu sáng của
ánh sáng mặt trời qua nước. Độ đục của nước được xác định bằng phương pháp so

độ đục của một thang chuẩn.
3.4 Nhiệt độ
Nguồn gốc gây ra ô nhiễm chính là nguồn nước thải từ các bộ phận làm
nguội ở các nhà máy nhiệt điện, do việc đốt các vật liệu bên bờ sông,"hồ Nhiệt độ
trong nước này thường cao hơn 10-25°c so với nước thường.
Tùy theo màu và vĩ độ địa lý mà nước nóng có thể gây ô nhiễm hoặc có lợi.
Ở vùng khí hậu ôn đới nước nóng có tác động đén sự phát triển của vi sinh vật và
quá trình phân hủy. Nhưng ờ vùng ôn đới như ở nước ta, nhiệt độ nước thải vào
sông, hô tăne sẽ làm giảm lượne; oxy hòa tan trong nước và tăng nhu cầu oxy của cá
lên 2 lần, tăng nhiệt độ còn xúc tiến sự phát triển của sinh vật phù du. Nhiệt độ của
nước thường đo bằne nhiệt kế.
3.5 Chất rắn trong nưóc
Nước có hàm lượng chất rắn cao là nước kém chất lượng. Chất rắn trone;
nước gồm 2 loại: chất rắn lơ lửng và chất rắn hòa tan, kết hợp hai chất rắn trên là
tống các loại chất rắn.
Chất rắn lơ lửng thường làm cho nước bị đục là một phần của chất rắn trong
nước ở dạng không hòa tan. Căn cứ vào tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng trong
nước, ta có có thê xét đoán hàm lượng mùn, sét và những phân tử nhỏ trong nước.
Chúne có hại vì làm giảm tầm nhìn của các động vật sống trong nước và độ rọi của
ánh sáng mặt trời xuyên qua nước. Tuy nhiên nước có chất thải rắn lơ lửng là dất
mùn thì dùng làm nước tưới cho nông nghiệp rất tốt.
Chất rắn hòa tan : mắt thường không nhìn thấy được, thường làm cho nước
có mùi, vị khó chịu, đôi khi cũng làm cho nước có màu. Các chất rắn tan trong nước
thường là các chât khoáng vô cơ và đôi khi cả chất rắn hữu cơ như muối clorua,
cacbonat, hidrocacbonat, nitrat, sunfat, phôtphat của một số kim loại như Na, K,
Ca, Mg, Fe các phân bón.
Chế tạo tấm thu nhiệt mặt trời bằng vật liệu compozit để chưng cất nước biển thành 25
nước ngọt.
Nước có hàm lượng .chất ran hòa tan cao không dùng cho nước sinh hạot
được và cũng không thê tưới tiên được vì sẽ gây độ mặn cho đất trong một thời gian

dài. Nước có chưa nhiều chất rắn sẽ làm vi sinh vật trong nước bị hoại sinh. Oxi bị
tiêu thụ nhiều và nước trờ nên kị khí, dẫn tới hậu quà cá bị chết và do quá trình kị
khí nên giải phỏng các bọt khí như CO2, NH3, H2S, làm cho nước có mùi. Nước
có hàm lượng chất tan lớn cũng không dùng cho nước công nghiệp được vì chất rắn
đống cặn trong các bể chứa, nồi hơi, máy móc, gây ăn mòn kim loại
3.6 Đô dẫn điên
• •
Các muối tan trong nước tồn tại ở dạng ion nên làm cho nước có khả năng
dẫn điện. Độ dẫn điện của nước phụ thuộc vào nồng độ, tính linh động và hóa trị
của các ion . Như vậy độ dẫn phản ánh hàm luợng chất hòa tan trong nước.
3.7 Độ cứng
Độ cứng của nước do các kim loại kiềm thổ, chủ yếu là canxi và magie gây
nên. Nước cứng thường không gọi là ô nhiễm vì không gây hại đến sức khỏe con
người. Nhưng nước cứng gây nên các hậu quả: xà phòng không tạo bọt Nước cứng
có hai dạng :
- Độ cứng tạm thời do muối hidrocacbonat cùa canxi và magie tạo nên. Độ cứng sẽ
mất khi đun sôi nước vì các muối sẽ phân hủy tạo thành các muối này bị phân hủy
tạo thành kết tủa, đó là các cặn ở đáv và thành ấm đun nước.
- Độ cứns vĩnh : do các muối clorua. sunfat, nitrat của canxi và magiê tạo nên.
3.8 Oxi hòa tan trong nưó'c(DO)
Oxi hòa tan trong nước rất ít. Độ tan bão hòa của oxi trong nước ở 0 °c vào
khoảng 14-15 ppm. Thông thường nước ít khi bão hòa Oxi mà chỉ có 70- 80% so
với mức bão hòa. Đôi khi do các thực vật nổi và các loại thực vật sống trong nước
thực hiện quá trình quang hợp mạnh nên giải phóng ra Oxi nhiều làm cho Oxi trong
nước đạt đén mức bão hòa.
ở các hệ sinh thái, trừ ban ngày có quá trình quang hợp xảy ra mạnh còn nói
chung DO là nhân tố hạn chế và đôi khi gây nên tình trạng thiếu oxi và làm chết các
sinh vật nước.
DO của nước được điều chinh bởi:
- Sự trao đổi giữa không khí và nước. Hai quá trình này làm cho độ hòa tan

của Oxi đạt bão hòa hoặc siêu bão hòa.
Chế tạo tấm thu nhiệt mặt trời bằng vật liệu compozit để chưng cất nước biển thành 26
nước ngọt.
- Được giải phóng bởi quá trình quang hợp
- Do động vật, thực vật và các vi sinh vật phân hủy tiêu thụ quá trình làm
giảm DO.
DO biến đổi theo nhịp độ ngày đêm cực đại vào giữa trưa và cực tiểu vào
ban đêm.
DO cũng biến đổi theo chiều sâu của nước. Oxi thường hòa tan nhiều ỏ- lớp
nước mặt( tầng quang hợp).
Trị số DO cho biết ìnức dộ ô nhiễm của nguồn nước, ví dụ khi có nhiều chất
hữu cơ trong nước thì DO giảm đáng kể. Nước bình thường có giá trị DO là 14- 16
ppm, nếu thấp hơn giá trị này là nước ô nhiễm.
Để xác định DO, người ta thường dùn2 phương pháp Winkler: Phương pháp
này dựa vào nguyên tắc oxi hóa ion Mn(IV) trong môi trường kiềm bởi oxi tan
trong nước. Sau đó hòa tan M n02 bàng axít có mặt chất khử r thì Mn(IV) sẽ oxi
hóa I' thành I2.
Chuẩn độ lượng I? thoát ra bằng dung dịch Na2S?03 ta sẽ tính được lượnơ
DO:
Mn2+ + 20H' + 1/2 0 2 — Mn02 + H20
MnƠ
2
+ 4 H+ + 21 —> Mn2+ + Ỉ
2
+ 2 H->0
I2 + 2 Na:s20 3 —• 2 Nai + Na2s 40 6
3.9. Nhu cầu oxi sinh hóa( BOD)
Đây là chỉ tiêu thông dụng nhất để xác dịnh mức độ ô nhiễm của nước, nó
đặc trưng cho lượng các chất hữu cơ có trong nước.
BOD là lượne Oxi vi sinh vật đã sử dụng trong quá trình 0X1 hóa chất hữu cơ.

Chất hữu cơ + O2 —* CO2 + H20 + Sản phẩm cố định
Trong môi trường nước, khi quá trình oxi hóa sinh học xảy ra thì các sinh vật
sử đụns cả Oxi hòa tan(DO). Quá trình oxi hóa sinh học xảy ra rất chậm và kéo dài.
Trong thực tế người ta không thể xác định lượng oxi cần thiết để vi sinh vật oxi hóa
hoàn toàn chất hữu cơ có trong nước, mà chỉ cần xác định lượng oxi hóa cần thiết
khi ủ ở 20°c trong năm ngày trong phòng tôi để tránh quá trình quang hợp; khi đó
khoảng 70 - 80% nhu câu Oxi được sử và kết quả được biểu thị bằng BOD5 ( 5
Chế tạo tẩm thu nhiệt mặt trời bàng vật liệu compozit dể chưniỉ cất nước biển thành 27
nước ngọt.
ngày ủ, nêu 25 ngày ủ 25 ngày thì cũng chỉ có khoảng 95- 99% nhu cầu oxi sinh
hóa được sử dụng)
3.10 Nhu cầu oxi hóa học(COD)
COD là lượng oxi cần thiết 'cho quá trình Oxi hóa hóa học các chất hữu cơ có
trong nước thành CƠ2 và H20.
COD là chi tiêu quan trọng để đánh giá sự ô nhiêm nước vì nó cho biêt hàm
lượng hữu cơ trong nước.
COD tương đương với hàm lượng chất hữu cơ có thê bị oxi hóa và được xác
định bằng việc sử dụng chất oxi hóa mạnh ( như K2Cr20 7) trong môi trường axít.
Ag2so 4
Các chất hữu cơ + Cr2072' + H+ —* C 0 2 + H20 + 2 Cr3+
Đun sôi hồi lưu Irong
klioàng 2 li
Sau đó chuẩn độ lượng Cr2C>7 2’ dư bằng dung dịch chuẩn Fe?+ với chất chỉ
thị là ferorin ( có thể dùng diphenyl cacbazit hoặc diphenylcacbazon)
Chỉ số COD biểu thì cả lượng chất hữu cơ không thể oxi hóa bàng vi sinh
vật, do đó giá trị COD bao giờ cũng cao hơn BOD. Phép phân tích COD có ưu điểm
là cho kểt quả nhanh ( mỗi phép phân tích tổn khoảng 3h). Đối với nhiều loại nước
thải giữa BOD và COD có mối tương quan nhất định. Vì vậy, nếu thiết lập được
mối quan hệ tương quan này có thể dàng phép đo COD để vận hành, kiểm tra hoạt
động của nhà máy xử lý nuớc thải.

Ngoài BOD và COD, người ta còn dùne chỉ số khác đo hàm lượng các chất
hữu cơ trong nước như: tốn£ lượng cầcbon hữu cơ ( TOC - Total Organic Cacbon)
và nhu câu Oxi theo lý thuyết ( ThOD: Theoretical Oxygen Demand). TOC chỉ
dùng được khi hàm lượng chất hữu cơ trons nước rất nhỏ. ThOD chính là lượns
Oxi cần thiết để oxi hóa toàn bộ chất hữu cơ có trong nước thải tạo thành C 02 +
H20. nhưng đại lượng này chỉ tính được khi biết công thức hóa học của các chất
hữu cơ, mà các chất hữu cơ có trong nưó'c rất phức tạp nên không thể tính được nhu
cầu oxi hóa theo lý thuyết nhưng chắc chắn là:
ThÓD>COD>BODcuối> BOD5
Chế tạo tấm thu nhiệt mặt trời bằng vật liệu compozit để chưne cất nước biển thành 28
nước ngọt.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
l.Tính chất của vật liệu compozit
1.1. Tính chất của vật liệu compozit trưóc và sau khi đóng rắn
-
___
Vậtliệu
Tính chất
Compozit
Vật liệu polyeste sau khi
đóng rắn
Độ dày
3mm
3mm
Độ hấp thụ nưóc sau 24 giò’(%)
0,192
0,35%( Iso - 62- 1980)
Khối lưọng riêng (kg/I)
1,41
1,13 (ASTM D1475)

Độ bền khi kéo(MPa)
130,4
30 ( A STM D638)
Độ bền khi uốn(MPa)
190,3
8,4 (ASTM D790)
Modul uốn(GPa)
8,7
5,361( ASTM D790)
Nhiệt độ làm việc (°C) 176
67,3
Thảo luân: Qua bảng so sánh ta thấy dược vật liệu compozit có cơ, hóa tính hơn
hẳn vật liệu nhựa ban đầu. Vật liệu compozit đã được hãng Regitir's Lloy ngành
hàng hải chửng nhận nên ta có thể hoàn toàn yên tâm về cơ tính của vật liệu. Vả lại
vật liệu compozit được ứng dụng trong thiết bị chưng cất nước bằng năng lượng
mặt trời không phải là môi trường làm việc khắc nghiệt ( áp suất cao, ăn mòn mạnh,
nhiệt độ cao ) nên cơ tính cùa vật liệu là hoàn toàn đảm bảo.
1.2. Vật liệu compozit, so vói* một số vật liệu hấp thụ ánh sáng
măt tròi đã sử dung
• • ©
Vật liệu
Tính chất
Compozit polyetylen
Cao su
butyl
Độ hút nuóc sau 24 giò- (%)
0,192( ISO -62 -
1980)
<0,01
Nhiệt độ bền biến dạng(°C)

176( ASTM
D648-72
6 8 -1 1 0
98
Khôi Iuọng riêng(kg/l)
1,41
(ASTM D I475)
0,93
0,9
Độ bên vói dung môi ( ví
dụ: axeton, styren,
benzen )
tốt( ASTM D
543)
ỏ- 50uc bị
hòa tan
bỏi một
số dung
môi
kém
Chế tạo tấm thu nhiệt mặt trời băng vật liệu compozit để chưn” cất nước biển thành 29
nước ngọt.
Thảo luân: so với vật liệu đã được áp dụng trong thiết bị thì vật liệu compozit này
cỏ tính ưu việt hơn hẳn. Tuy độ hút nước, khối lượng riêng có cao hơn nhưng khả
năng chịu nhiệt lại rất tốt, độ bền với dung môi cũng hơn hẳn. Rất phù họp với điều
kiện làm việc của thiết bị ( nhiệt độ làm việc lâu 60° - 120°C; tiếp xúc thường xuyên
với ánh sáng tử ngoại). Ngoài ra vật liệu compozit khả năng chống lão hóa rất tốt,
không bị biến trắng hoặc biến tính khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.
2.Năng suất của thiết bị
2.1. Thực nghiệm đọt một

Các thông số khi tiến hành chưng cât.
Nhiệt độ: 29 - 39°c
Trời có nắng ít mây
Nhiệt độ trong thiêt bị: Cao nhât là 74°c
Thấp nhất là 60°c
Thời gian chưng cất: 8h sáng đến 5h chiều
Liro'ng nưóc ban đâu
(I)
Luọng nưóc còn lại
trong thiết bị (1)
Luọng nưóc ngọt thu
đưọc(l)
40 38
0,9
35
. 32,5
1
20
16
1,1
15
10
1,5
Thảo lu ân: về mức nước chưng cất, với độ cao khoảng 1,5 - 2 cm ( tương ứng với
lượng nước là 15 đến 20 1 nước) thì năng suất chưng cất đạt hiệu quả cao nhất, kết
quả này cũng phù hợp với nhiều kết quả đã đo trưóc đâv của nhiều nghiên cứu
khác. Ngoài ra, bàng biểu đã nêu lên là lượne nước chưng cất đã bị thất thoát nhiều,
do chưa tìm được vật liệu làm kín thiết bị. Lượng nước thất thoát ảnh hưởng rất lớn
đến hiệu suất của thiết bị. Vì vậy cần có sự thay đổi cũng như sử lý kịp thời nhằm
nâng cao năng suất của quá trình.

2.2. Thực nghiệm đọt hai
Để khắc phục tình trạng thất thoát nước, thiết bị thay đổi vật liệu bảo ôn
nhằm ngăn chặn không cho nước thất thoát ra ngoài. Và dưới đây là kết quả:
Điều kiện tiến hành chưng cất:
Điều kiện thời tiết: 25°c - 37°c
Trời nhiều mây, có nắng.
Chế tạo tấm thu nhiệt mặt trời bằng vật liệu compozit để chưng cất nước biển thành 30
nước ngọt.
.,4ẹii^Nhiệtđộừoỉig thiết bị: Cao nhất 74°c
Thấp nhất 60°c 1
■^^víẼKoi^ẫíchinig cất: từ lOh sáng đên 5h chiều
_ -
_________________________
Lửợing: nước ban đầu
Lưọng nưóc ngọt thu
đu ọ c (I)
Luợng nước còn lại
trong thiết bi (I)
20
2
16
15
2,5
11
Thảo luân: Thí nghiệm đợt hai này cho kết quả cao hơn hẳn thí nghiệm đợt một, đo
đã khắc phục được tình trạng thât thoát nước của thiết bị. Tuy nhiên ở thí nghiệm
đợt hai này do điều kiện thời tiết không tốt cho việc chưng cất và thời gian chưng
cất không dài như ở đợt 1 vì thế ta có thể khẳng định rằng hiều suất của thiết bị còn
cao nữa. Theo đánh giá nó có thể lên đến 3-51 nước như vậy đã dạt chỉ tiêu về mặt
kinh tể đề ra. Do điều kiện về thời gian không còn, nên việc thực hiện chưng cất bị

dừng lại, không thể tiếp tục đo thêm các mẫu nữa để khẳng định chắc chắn nhận
định trên.
3. Chất lưọìig nưóc
3.1. Chất lương nưóc đầu vào
Nước biển là môi trường ăn mòn mạnh vì nó chứa các loại muối. Thành phần
của nước và tốn2 lượns muối trong biển ( đại dươne) hầu như khôns thay đổi, còn
tron? các biển nội địa ( biển kín ) thay đổi trong phạm vi rộng. Vùng biển của Việt
Nam thuộc biển Thái Bình Dương và thành phần được xác định như sau.
Tên muối
Hàm Iưọng(% )
NaCỈ
77,8
MgCI2
10,9
M gSƠ 4
4,7
CaSƠ4
3,6
K 2S O 4
2,5
C aS 0 3
0,3
M gBr2
0,2
Dưới đây là các chi tiêu xác định các thông số của nước ( chì tiêu vi sinh, chỉ tiêu
hóa lý). Các chì tiêu này được đo tại Viện y học lao động và Vệ sinh môi
trường.(BỘ y tế)
Chế tạo tấm thu nhiệt mặt trời bằng vật liệu compozit đê chưng cât nước biển thành 31
nước ngọt.
Đây. là'nước biển ở vùng biển Quảrtg Ninh, nước ở đây được đánh eiá là

nước không bj’o nhiễm, hàm lượng kim loại nặng chỉ ở dạng vết ( Cu2+, Pb2+, Fe3+,
Hg2+, Cd2+ỵ « : ' ;
Nồng độ muối (°/oo)
31,4
Đô dân điên ( mS)
53
pH
8,16
DO ( mg/1)
5,8
COD ( m g/I)
4,5
BOD5 ( mg/1)
1,21
Tông sô hiêu khí (lml)
55
Cl.perfringen (10ml)
0
Coỉirom(lOOml) 4
Fecal Conform 2
3.2. Chất lưọììg nưóc đ ầ u ra
Sau khi chưng cât, một sô tiêu chuẩn của nước được xác định bời Viện y học
lao động và vệ sinh môi trường khoa vệ sinh môi trường.(Bộ y tế).
Mẩu
TCVN
Độ đục( NTU) 0,15 < 0,5 f,r
Độ dân điên (mS)
0,16
< 0,5
pH

7.1
6 - 8,5
DO (mg/1) 10
> 6
COD (mg/1)
1,2
< 10
BO D5 (mg/I)
0,5
< 4
Tông sô hiêu khí (lm l) 35
50
Cl.perfringens (10 ml) 0 0
Coliform (100ml) 0
0
Fecal coliform (100ml)
0
0
'ỉước đã đuợc khẳng dịnh đạt chì tiêu vệ sinh cho nước sinh hoạt theo TCVN.
rhảo luân : Mau nước đầu ra dược khẳng định của bộ y tế là đạt tiêu chuẩn sinh
loạt. Điêu này rât phù hợp với mục đích của quả quá trình chưng cât nước mặn
hành nước ngọt bàng năng lượng mặt trời. Vì quá trình chưng cất chỉ chỉ có hiệu
ỊUẩ khi sản phẩm nước ngọt là đạt chỉ tiêu của nước sinh hoạt.
'hể tạo tấm thu nhiệt mặt trời bằng vật liệu compozit đê chưng cât nước biên thành 32
ước ngọt.
KET LUẠN
Sau toàn bộ quá trình nghiên cứu và thực nghiệm em đã thu được một số kết quả
như sau:
1. Đã chế tạo được vật liệu compozit với thành phần là polyeste và sợi thủy tinh.
Với cơ tính hơn hăn các vật liệu trước đó đã nghiên cứu. Với độ an toàn về y tế cao

và cơ tính phù hợp với điều kiện làm việc của thiết bị chưng cất năng lượng mặt
trời.
2. Chế tạo được thiết bị chưng cất kiểu bể đơn giản và kết quả đã thu được số lượng
cũng như chât luợng nước như mong muôn ( đạt 2 - 4 1 một ngày) . Nhiệt độ trong
thiêt bị đạt từ 60° - 74°c, tuy nhiên thiết bị được đặt tại khoa hóa nên các yếu tố của
ánh sáng cũng như các điều kiện khác có phần hạn chế như vậy nhiệt độ trong thiết
bị có thê cao hơn tương ứng với hiệu suât nước tăng. Đây là bảng chỉ tiêu chât
lượng của nước sau khi chưng cất.
Mẩu
TCVN
Độ đục( NTU)
0,15
< 0 ,5 I . r
Độ dân điện (mS)
0,16
< 0 ,5
pH
7,1
6 - 8 ,5
DO (mg/1)
10 > 6
COD (mg/1)
1,2
< 1 0
BOD5 (mg/I) 0,5 < 4
Tông sô hiêu khí (lm l)
35 50
Cl.perfringens (10 ml) ' 0 0
Coliform (lOGml) 0 0
Fecal coliform (100ml)

0 0
3. Đưa ra một hướng phát triển tiếp tục trong việc tìm kiếm các loại vật liệu hấp thụ
năng lượng ánh sáng mặt trời khác để chưng cất nước biển thành nước ngọt và chế
tạo các thiết bị chưng cất nước để lấy nước cho các vùng hải đảo xa. Vật liệu này
chế tạo đơn giản, dễ gia công, tạo hình, không cần sử dụne; các thiết bị phức tạp(
như máy ép, phun, máy cán )
Chế tạo tấm thu nhiệt mặt trời bằng vật liệu compozit để chưng cất nước biển thành 33
nước ngọt.
Tài liệu tham khảo
1. Trung tâm Khoa học tự nhiên và Viện côns năhệ quốc eia Hải dương học. Tài
nguvên và môi trường biển; tập V, 1998
2. Đậns Đình Bạch. Phạm Văn Chương ; Cơ sờ hóa học môi trường .
NXBKHKT, 1999
3. Nguyễn Hoa Thịnh, Nguyễn Đình Đức; Vật liệu composite: cơ học và côno
nghệ, NXBKHKT,2002
4. Đào Thế Minh; Giáo trình vật liệu compozit.KJnoa Hóa Học.ĐHKHTN,2002
5.Nsô Duy Cường; Giáo trình hợp chất cao phân íỉf,Khoa HóaHọc,ĐHKHTN,2001
6. Đạng Như Tại; Giáo trình Hóa Hữu Cơ, Khoa Hóa Học, ĐHKHTN,1987
7. Nsuyễn Phước Hậu biên dịch; Nhựa tống hợp composite, NXB Trẻ, 2001
8. Nguyễn Duy Thiên; Kỹ thuật sử dụng năn2 lượng mặt trời. NXBXD, 2001.
9.ĐỖ Mạnh Huy, Luận văn íôt nghiệp; Nghiên cíni đánh giá hiệu quả chưng cất
nước mặn của một thiết bị chung cất năng lượng mặt trời kiểu bể đơn giàn khi sử
dụng các vật liệu hấp thụ khác nhau, Khoa Hóa - Nsành Công nahệ hóa hoc, 2003
10. A.Brent Strong ; Plastics : Materials and processing, 1999
11. HP Garg, J. Prakash; Solar energy: Fundamentals and Applications, 1999
12. ProfessorAgriculture Engineering and Principle Scientist Indian Aricultural
Research Institute; Solar energy technology - Principle and Practices, 2000
13. Jurgen Streib; Hot water from the Sun; How to construct vour own solar panel,
1998.
14. S. Naravanaswamy; Making the sunshine. A Handbook o f solar energy fo r the

common man, 2002
15. Mazumdar.s.k; Composite manufacting; Materials, products and process
engineering.2002
16. Mallick.P.K; Fiber Reinfored Composite; Material, manujacting and
Design, 1993
17. Lachman W.L, James A., McAllister E; Unsaturated Polyester , 1998
Chế tạo tâm thu nhiệt mặt trời băn li vật liệu compozi: đè chưn” câĩ nvrớc biên thanh
nước nsọi.
NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHUNG
CẤT NƯỚC MẶN CỦA MỘT THIẾT BỊ CHƯNG
CẤT BẰNG NÀNG LƯỢNG MẶT TRỜI KIỂU BỂ
ĐƠN GIẢN KHI SỬ DỤNG CÁC VẬT LIỆU HẤP
• • •
THỤ KHÁC NHAU
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
Chuyên ngành : Công nghệ Hoá Học
Cán bộ hướng dẫn : KS. Hà Sĩ Uyên
Hà Nội 2003
r Ì1 íf
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
KHOA HOÁ HỌC
Đỗ M ạnh Huy
B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
' .
ÚNG DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI ĐỂ
TÁCHMUÔÌ
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
Ngành: Kỹ thuật Môi trường

Sinh viên thực hiện : N g u y ễn T h ị T h u
Giáo viên hướng dẫn : KS. HÀ SỸ UYÊN
Giảng viên bộ m ôn công n°hệ -
K hoa hoá - Đ H K H T N - ĐH Q G H à Nội '
HẢI PHÒNG - 2004

×