Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Bút thạch tuổi Silur muộn - Đevon sớm trong một số mặt cắt đặc trưng ở vùng hạ lưu sông Đà, Mường Xén và sông Long Đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.04 MB, 34 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ọ ư ố c GIA HÀ NỘI
*
Tôn đề tài:
Bút thạch tuổi Silur muộn - Đevon sớm trong một số
mặt cắt dặc trưng ở vùng hạ lưu sông Đà, Mường Xén,
và sông Long Đại.
Mã số: Q T 99-12
Ơ 1Ỉ1 trì dồ lài: PGS., TS. Nguyễn Văn Phúc
í
Hà Nôi, thẩng 3 năm 2001
ĐẠI MỌC ọuốc GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠỈ HỌC ọuốc GIA HÀ NỘI
Tên để tài:
BÚI thạch tuổi Silur muộn - Đevon sớm trong một sô
mặt cắt đạc trưng Ư vùng hạ lưu sông Đà, Mường Xén,
và sông Long Đại.
Mã số: Q T 99-Ỉ2
Chủ trì đề tài: PGS., TS. Nguyễn Văn Phúc
Các cán bộ tham gia: TS. Lê Văn Mạnh
TS. Tạ Hòa Pliưưng
Hà Nội, tháng 3 năm 2001
BÁO CÁO TÓM TÁT
1. Tóm tắt kết quả đề tài đạt đưực :
a. Thực địa. Đã triển khai đi thực địa nhiều đợt theo kế hoạch đề ra từ 1 đến
2 tháng mỗi năm (1999 đến năm 2000) ớ các vùng Hòa Bình-Tn Lý (hạ lưu sông
Đà), khu vực bắc Mường Xén thuộc các xã Nà Loi, Huổi Tụ, và Nặtn cắn, h. Kỳ
Sơn, Nghệ An, và tìm kiếm chi tiết Bút thạch, (Hình 1).
b. Công tác văn phòng. Tháng 5 và 6 hàng năm gia công các mẫu Bút thạch,
đánh sô hiệu, chụp ảnh, và xác định mẫu.
c. Các kết quả đã thu đưực:


1. Đo vẽ chi tiết 6 mặt cắt:
- Mặt cắt Hòa Bình-Tu Lý với chiều dài khảo sát 5 Km (từ Km 4 đến Ktn 9 trên
đường đi Tu Lý). Trong mặt cắt này đã tìm được 34 điểm hóa thạch, trong đó có 2
điểm Bút thạch (số hiệu mẫu HB 9913 thuộc về Monograptus cf. planus (Barrande),
đới Spirograptus spiralis, bậc Telych, và HB 9915 chưa rõ thuộc nhóm nào của bút
thạch) và 1 điểm nghi ngờ là Bút thạch.
- Mặt cắt từ Mường Xén đi Huổi Thăng (xã Huổi Tụ) với chiều dài khảo sát là 20
Kin. Trong mặt cắt này đã tìm được 1 điểm Bút thạch tại Bản Kéo Lậc (số hiệu MX
9925 thuộc về các bút thạch tuổi Venloc).
- Măt cắt từ Huổi Thăng đi Huổi Tụ với chiểu dài khảo sát là 6 Km. Tại đAy đã tìm
được 2 điểm Bút thạch (số hiệu MX 992 là các hóa thạch thuộc về Monograptus
formosus Boucek, bậc Luđforđ, và MX 9924 là các bút thạch thuộc đới
Spirograptus turriculatus - Streptograptus exiguus).
- Mặt cắt từ Bản Huổi Mụ (xã Huổi Tụ) đi Bản Đôn Boong (xã Nà Loi) với chiều dài
khảo sát là 4 Km. Trong mặt cắt này đã tìm được 13 điểm hóa thạch, trong đó có 4
điểm Bút thạch (số hiệu MX 994, MX 995, MX 9921, MX 9923)! Đáng chú ý nhất
là trong điểm MX 995 và MX 9921 lần đầu tiên ở Việt Nam đã tìm thấy
Monograptus uniformis Pribyl, thuộc đới M. uniformis, mà đáy của đói này là ranh
giới giữa 2 hệ Silur và Devon.
- Mặt cắt từ Bản Nà Loi đi Bản Huổi Heo (xã Nà Loi) với chiều dài khảo sát là 3
Km. Từ mặt cắt này đã tìm được 4 điểm hóa thạch, trong đó có 1 điểm Bút thạch (số
hiệu MX 996).
- Mặt cắt Bản Huổi Pốc (xã Nậin cắn) với chiều dài khảo sát là 6 Km đi về hướng
Núi Pu Puốc. Tại đây đã phát hiện được 5 điểm hóa thạch, trong đó 3 điểm là Bút
thạch (số hiệu MX 9910, MX 9911, MX 99 i 2)
2. Kết quả cổ sinh về các điểm Bút thạch lần đầu tiên được phát hiện trong
khu vực:
- 2 điểm Bút thạch tuổi Llandovery.
- 4 điểm Bút thạch tuổi Ludlov.
- 2 điểm Bút thạch tuổi Đevon sớm.

Điểm quan trọng có ý nghĩa lớn là các điểm Bút thạch này được bảo tồn lất
tốt, các đặc trưng về hình thái được thể hiện đầy đủ đã giúp cho việc xác định mẫu
một cách dễ dàng và chính xác.
3. Kết quả về xác định và mô tá Bút thạch. Đã xác định và mô tả được 7 loài
và dạng Bút thach kèm theo ảnh và hình vẽ.
2. rình hình sử dụng kinh phí.
Tổng kinh phí được cấp : 16 triệu đổng.
Tổng kinh phí đã chi : 16 triệu đồng.
Gồm các khoán :
Mục 110: Văn phòng phẩm : 895.000 đ
Mục 114: Chi phí thuê mướn : 6.080.000 đ
Mục 119: Chi phí hoạt động chuyên môn : 2.833.(XX) ti
Mục 145 : Mua sắm tài sản cố định : Không.
Mục 134 : Chi khác : 6.192.000 đ
Tổng cộng là 16 triệu đổng.
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI.
c ơ QUAN QUẢN LÝ ĐỀ TÀI.
Cơ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI.
PHỏ hiỊu TRƯơHỠ
~>
1. Title of the research project :
Upper Silurian - Earlv Devonian (ỉraptolites From Some Characteristic
Sections Of the Muong Xen, Long Dai, and the Lower River Da Areas.
2. Results of the project :
1. Measure and describe in detail 6 geological sections, among them Hoa
Binli-Tu Ly, Huoi Thang- Huoi Tu, Huoi Mu - Ban Don Boong sections were
measured by layers and by metric cord (= 20 m).
- Hoa Binh - Tu Ly section at the observed distance of 5 Km (from Km code
4 to Km code 9 from Hoa Binh to Tu Ly). From this section have been collected 34
fossil localities, of which there are 2 graptolite localities in bad preservation

(number of localities HB99I3, HB99I5) and I graptolite locality questionable.
- Muong Xen - Huoi Thang section at the observed distance about 20 Km ,
from this were yielded 1 locality of the Wenlockian graptolites (at Km code 14, MX
9925).
- Huoi Thang - Huoi Tu section were measured in detail by metric cord with
the distance about 6 Kin. From there were collected 2 localities of the Llandoverian
(MX 9924) and Ludfordian graptolites (MX 992). This section was observed in
second time.
- Huoi Mu - Don Boong section with the observed distance about 4 Kin
and were measured in detail by metric cord. From the section have been
collected 13 fossil localities, among them are 4 graptolite localities (MX 994,
MX 995, MX 9921, MX 9923).
- Na Loi - Huoi Heo (Near Na Loi Village) section with the observed
distance about 3 Km. From this section were collected 4 Tentaculite, Crinoid,
and Plants localities, of which is 1 graptolite locality (MX 996).
- Huoi Poc section was measured in detail by metric cord with the
distance about 6 Km from Huoi Poc to Pu Puoc Mt. From the section were
yielded 5 fossil localities, among them were 3 graptolite localities (MX 9910,
MX 9911, MX 9912).
2. From study sections, have been collected :
- 2 localities of the Llandoverian age.
- 1 locality of the wenlockian age.
- 1 locality of the Pridolian age.
- 2 localitis of the Lochkovian age (Lower Devonian).
3. 7 graptolites species were described. In the first time in Vietnam was
established the boundary between Silurian and Devonian by beds containing
Monograptus uniformis Plibyl.
LEADER OF THE PROJECT
3
1. MỤC LỤC.

Chú giải bản ảnh cổ sinh tr. 4
Tổng quan tài liệu tr. 5
Đôi tượiig nghiên cứ u tr.6
Phương pháp nghiên cứu
tr.9
Phươiìg pháp nghiên cứu các mặt cắt ngoài thực đ ịa

tr.9
Phương pháp thu thập bút thạch ngoài trời

tr.9
Phương pháp xác định bút thạch trong phòng thí nghiêm

tr. 10
Các kết quả đạt được tr. [ 1
Khu Vực bốc Mường X én tr. 1 1
Khu vực Sông Long Đ ạ i tr. 12
Phần mô tả bút thạch tr. 12
Monograptus comis W ood
tr. 12
Monograptus formosus Boucek tr. 13
Monograptus pridoliensis Pribyl tr. 13
Monogiaphis unifonnis Plibyl ti. 14
Bohemograptus bohemicus Barrande tr. 14
Neodiversograptus cf. nilssoiii (Bar.) tr. 14
Kết luân ti. 15
Tài liệu tham khảo tr. 16
2. CHÚ GIẢI BẢN ẢNH
Bản ánh ỉ.
Hình 1-2. Monograptus comis Wood, đới B. bohemicus- s. chimaera, bậc Gorsti,

Ludlov. H. I- mẫu 9210-9, x5, h. 2- mẫu 9246-1, x5. Bắc Bủn Mít I Km, thượng
nguồn Sông Long Đại, Quảng Bình.
Hình 3. Bohemograptus bohemicus (Banniide), đới cìmg tên, bậc Gorsti, Lucllov,
mẫu MX 991 I-2B, x5. Bắc Bíín Huổi Pốc, xã Nậm cắn, Kỳ Sơn, Nghệ All.
Hình 4. Neodiversograptus cf. nilssoni (Banande), đới B. bohetnicus, bậc Gorsti,
Ludlov, mẫu MX 9911-1A, x5. Bắc Bản Huổi Pốc, xã Nậm cắn, Kỳ Sơn, Nghệ An.
Bán ảnh II
Hình 1. Neodiversogiaptus cf. nilssoni (Banande), mẫu MX 991 1-1A, tỷ lệ thu nhỏ.
Hình 2. Neo. cf. nilssoni (Bar.), đới nhu trên, mẫu 9247-1, x2. Bắc Bản Mít I Kill,
thượng lưu Sông Long Đại, Quảng Bình.
Hình 3. Pristiograptus sp., đới B. bohemicus, bạc Gorsti, Ludlov, mẫu MX 9912-3A,
x5. Bấc Bản Huổi Pốc, xã Nậm cắn, Kỳ Sơn, Nghệ An.
Bần ảnh III
Hình 1. Điểm bút thạch chứa M. formosus Boucek MX 992. Bắc Bản Huổi Thăng 3
Km, xã Huổi Tụ, Kv Sơn, Nghệ An.
Hình 2-3. Monograptus formosiis Boucek, đới cùng tên, bậc Luđíorđ, Ludlov. H. 2-
phần giữa và ngọn của thân, mẫu MX 992-IB, x6, h. 3- thân đầy đủ, mẫu MX 992-
2, x5. Bắc Bản Huổi Thăng, xã Huổi Tụ, Kỳ Sơn, Nghệ An.
4
Bán ánh IV
Hình I. Monograptus pridoliensis Pribyl, đới, M. lochkovensis, thống Pridoli, mÀu
MX 9923-3, phần gốc và giữa của thân, x5. Bắc Bản Huổi Mụ, xã Huổi Tụ, Kỳ Sơn,
Nghệ All.
Hình 2-3. Điểm bút thạch MX 995 chứa Monograptus uniformis Pribyl. Bắc Bán
Huổi Mụ, xã Huổi Tụ, Kỳ Sơn, Nghệ An.
Bản ảnh V
Hình 1-4. Monograptus uniformis Pribyl, đới cùng tên, bạc Lochkov, thống Đevon
dưới. H. 1- mẫu MX 995-1A, x3, h. 2- mẫu MX 995-4, x3, h. 3- đoạn gốc của thAn
cùng với ổ nguyên thủy và virgella, mầu MX 992L-l, x6, h. 4- thân đầy đủ, mẫu
MX 9921-2, x5. Bắc Bản Huổi Mụ, xã Huổi Tụ, Kỳ Sơn, Nghệ An.

3. BÁO CÁO CHÍNH
1. Tổng quan tài liệu.
Ranh giới giữa các ký địa chất luôn luôn là những vấn để có ý nghĩa địa chất
to lớn, trong đó có ranh giới giữa 2 hệ Silur và Đevon.
Nếu như ranh giói giữa 2 hệ Ordovic và Silur đã được tiến hành nghiên cứu từ
rất lâu, và đá đạt được nhiều ý kiến thống nhất, và thôìig nhất rất cao, có nhiều mặt
cắt chuẩn liên tục, và được đặc trưng bởi những đới sinh vật hóa thạch (trong đó bút
thạch chiếm một vị trí quan trọng), thì vấn đề nghiên cứu về ranh giới giữa Silur và
Đevon lại gặp rất nhiều khó khăn.
Khó khăn lớn nhất là vào cuối Si lui đầu Đevon ở nhiều khu vực trên thê giới
đã xảy ra những đợt biển thoái, diện tích lục địa được mở rộng, trám tích biển không
liên tục (như ở Anh và Bắc Trung Quốc), và do đó không có được những hóa thạch
đặc trưng xuyên suốt qua ranh giới giữa Silur và Đevon. Nhiều nơi như ở Tiệp,
Kazashtan, Uc, các trầm tích biển sAu bituin mÀu đen chứa bút thạch tuổi Pritloli (là
phần cao nhất của hệ Silur) không dày, gồm khoảng 2-3 đới bút thạch, và do đó
không thể chia thành các bậc địa chất. Riêng ở Balan có mặt đầy đủ 8 đới bút thạch,
nhưng lại không phải là các mặt cắt lộ thiên, mà nằm ở độ sâu tới vài ngàn mét dưới
các trầm tích trẻ hơn Đevon.
Do vậy việc nghiên cứu ranh giới này ở Việt Nam sẽ có một ý nghĩa đặc biệt
quan trọng, góp phần làm sáng tỏ sự hiện diện của ranh giới bằng các mặt cắt và các
đới bút thạch đặc trung.
Khoảng địa tẩng trong đó chứa ranh giới Silur và Đevon đã được các nhà địa
chất Việt Nam và nước ngoài nghiên cứu và mô tả trong những năm 60 và 70 của
thế kỷ trước. Đó là Hệ tầng Đại Giang (Dovjikov A.E. và đồng nghiệp, 1965) vùng
Sông Long Đại, Hệ tầng Bó Hiềng (Nguyễn Vĩnh, 1977) vùng hạ lưu Sông Đà, Hệ
tẩng Huổi Nhị (Nguyễn Văn Hoònh và đồng nghiệp, 1978) vùng Sông cả.
Mục đích của đề tài là nghiên cứu lại tỉ mỉ các mặt cắt và tìm kiếm bút thạch
ở khoảng ranh giới giữa Silur và Đevon trong các hệ tầng nói trên nhằm xác lập các
phức hệ bút thạch thuộc các đới nằm giữa thống Pridoli (ở dưới) và bậc Praga (ở
trên). Tuy nhiên các bút thạch Luđlov cũng vẫn là đối tượng cần nghiên cứu.

Trong vùng Sông Long Đại, các trầm tích tuổi Silur trên - Đevon dưới đã
được Dovjikov A.E. mô tả dưới tên gọi là Hệ tầng Đại Giang , phân bố ở khu vực
5
Sông Đại Giang cách ga xe lửa Mỹ Đức khoáng 15 Ktn đi về phía thượng nguóii
Sóng Long Đai. Tuy nhiên trong đợt khảo sát trước khi thực hiện đề tài này, tác giá
và những người cộng tác đã nhộn thấy kho có thê tìm kiếm được bút thạch trong he
tầng, Vì các đá của hệ tàng đặc trưng cho tướng biển nông ven bờ, liên quail mật
thiết với các sinh vật đáy nhu Tay cuộn.
Càng đi vể phía thượng nguồn Sông Long Đại, ở gán Bần Mít chúng tôi đã pliát
hiện ra các tâp đá phiêìi sét đen bitum chứa bút thạch tuổi Luđlov, và hy vọng tại
đây có thể tìm thấy các đới bút thạch cao hon tuổi Luđlov.
Trong vùng hạ lưu Sông Đà cnc trám tích Silur trên - Đevon dưới đã được
Nguyễn Vĩnh mô t;’i dưới tên gọi In Hê trìĩig Bó Hiềng. về thỉuih pliiìii thíiclì học lAl
giống với Hệ tàng Đại Giang nhưng thành phần vôi chiếm nhiều hơn, và các điểm
hóa thạch Tay cuộn được tìm thây nhiều hơn, và liên tục hon trong mặt cắt, đoạn tù
Kin 4 đến Kill 8 trên đường đi Tu Lý. Tại đây cũng hy vọng sẽ phát hiện ra bút
thạch.
Khu vực Bnc Mường Xén, năm 1978 Nguyễn Văn Hoành và đồng nghiệp đã
chia ra I Hệ tầng mới gọi là Hệ táng Huối Nhị, nằm chính hợp trên Hệ tổng Sông Cả
và cho có tuổi tù Luđlov đến Devon sớm. Mặc dù chưa phát hiện được bút thạch
trong Hệ tầng nhưng việc phân chia như vậy là hợp lý. Tuy nhiên xét về mặt tuổi và
diện phân bô của 2 Hệ tầng Sông Cả và Huổi Nhị thì lại có nhiều điểm bất cập. Tai
điểm hóa thạch nằm ở phía Bắc của Bán Thắm Hốc khoảng 200 m Nguyễn Văn
Hoành và đổng nghiệp nói lằng đó ln các bút thạch có tuổi Venloc (do Obut A.IY1.
và Nguyễn Huy Mạc xác định) và thể hiện trên tờ bản đồ địa chất tý lệ 1/200.000 là
Hệ tầng; Sông cỏ. Thực tế thì đó chính là các bút thạch thuộc đới M. hercynicus tuổi
Lochkov (Nguyễn Văn Plníc, 1998). Do vậy nhộn thức về tuổi và diện phân bố của 2
Hệ tầng trên tờ bản đồ địa chất Sông cả là rất khó kliăn.
II. Đối íiiựng nghiên cứu.
Như đã nói ở trên, đối tượng nghiên cứu của đề tài là nhóm hóa thạch Bút

thạch có khoảng tuổi từ Thống Pricloli (và cả Liiđlov) đến Thống Đevon dưới, ờ
khoảng địa tầng từ đới Bohemogi aptus bohemicus (hoặc Saetograptus chimaera),
bậc Gorsti, hệ Silur, đến đới Monograptus yukoensis fangensis, bậc Praga, hệ
Đevon.
Bút thạch là một nhóm động vật biển, thuộc ngành Nửa đủy sống
(Hemichordata), xuất hiện từ Cambri giữa và đến Carbon sớm thì bị tiêu diệt hoàn
toàn.
Trong phu ngành Dạng bút thạch (Graptolithina) thì lớp Bút thạch chính thức
(Graptoloidea) có ý nghĩa xác định tuổi quan trọng hơn cả, vì chúng là các sinh vật
có đời sống trôi nổi và giả trôi nổi, phân bố rộng, gặp trong các đá trầm tích biển sâu
bitum mầu đen, tiến hóa nhanh theo thời gian, xuất hiện từ tlÀu ký Orclovie đến cuối
Đevon sớm thì không CÒI1 để lại một vết tích gì.
Dựa vào nhóm hóa thạch này người ta đã chia các trầm tích Silur thành 28
đới, và các trầm tícli Đevon dưới thành 7 đới bút thạch.
Việc phát hiện các hóa thạch trong khoảng tuổi này trong một số mặt cắt đặc
trung của vùng Sông Long Đại, hạ lưu Sông Đà, và phía Bắc Mường Xén sẽ được
xác định và mô tả sẽ là những nỗ lực chứng minh cho tính liên tục địa tâng từ kỷ
Silui sang ký Đevon ớ Việt Nam.
6
Hình 1. Sơ đồ phân bố các măt cắt và khu vưc nghiên cứu.
I- hạ lưu Sông Đà, 2- bắc Mường Xén, 3- Sông Long Đại.
7
8
111. Phương pháp nghiên cứu.
ỉ. Phưong pháp nghiên cứu các mặt cắt ngoài thực địa.
Đây là một công việc hết sức khó khăn, đòi hỏi phải có sức khỏe và những
hiểu biết tốt về các mặt cắt của khoảng địa tầng được nghiên cứu. Trước hết phải
nắm được đặc điểm thạch học đặc trưng của các mặt cắt cùng với các đặc điểm khác
như tính phân lớp, mầu sắc, độ dày, thế nằm của đá để trả lời cho câu hỏi : các đặc
điểm này có phù hợp hay không tướng đá chứa bút thạch. Khi câu trả lời là có hoặc

có khả năng, chúng ta mới tiến hành tìm kiếm hóa thạch một cách chi tiết, tỉ mỉ và
thận trọng từng mét một, từ dưới lên trên hoăc có thể ngược lại.
Mặt cắt phải được tiến hành đo bằng thước dây (mỗi dây bằng 20 m là thích
hợp nhất). Mục đích của việc này là xây dựng các mặt cắt để gắn vào đó các thông
số như các điểm hóa thạch được phát hiện, mẫu sắc và thê nằm của đá, các đăc trưng
thạch học, sự thay đổi về thành phần thạch học theo mặt cắt, tính toán độ dày của
các tập và của toàn hệ tầng v.v
Thông thường các nhà cổ sinh phải hết sức tránh những cuộc khai quật quy
mô và tốn kém không cần thiết như đào hào, xẻ núi, nổ m ill V. V V ì vậy mặt cắt
tốt nhất để nghiên cứu và tìm kiếm hóa thạch là dọc theo các trục đường giao thông,
hoặc các suối nhỏ cắt theo phương thế nằm của đá.
Ở Việt Nam các đá gốc thường bị phong hóa rất mạnh, làm biến đổi hoặc phá
hủy một phần hoặc hoàn toàn các di tích hóa thạch, việc tìm kiếm gặp rất nhiều khó
khăn. Mặt khác do các hoạt động địa chất diễn ra trong quá khứ ở Việt Nam rất
mạnh mẽ như các hoạt động kiến tạo, mác ma, địa chấn v.v đã làm cho các mặt cắt
không còn giữ nguyên vẹn vị trí ban đầu của mình. Do vậy việc nghiên cứu các mặt
cắt gặp nhiều khó khăn hơn. Để khắc phục những điểm này đòi hỏi phải tiến hành
đồng thời phương pháp nghiên cứu cổ sinh, tìm kiếm hóa thạch chi tiết, mật độ các
điểm hóa thạch phải đủ dày để đánh giá khối lượng , tính lăp lại cũng như sự hiên
diện cùa các lớp ngoại lai có tuổi cổ hơn hoặc trẻ hơn xen kẽ trong các mặt cắt.
2. Phương pháp thu thập bút thạch ngoài tròi.
Các bút thạch thường được tìm thấy trong các đá phiến sét hoặc đá bột kết, đá
phiến silic mầu đen, xám đen dưói dạng các vết in, hoặc được giữ nguyên cả hình
khối trên mặt lớp, đơn lẻ hoặc có khi với một khối lượng rất dày đặc, xếp trổng lên
nhau, định hướng (khi có dòng chảy vận chuyển), hoặc không định hướng (khi điều
kiện nước biển yên tĩnh). Các thãn bút thạch được cấu tạo từ chất kitin có thành
phần hóa học là [C6H70 2(NHC0CH3)]n là hợp chất hữu cơ bền vững không bị phân
hủy trong môi trường nước, hoặc môi trường axit hoặc kiềm yếu. Trong trạng thái
hóa thạch thường có mầu đen, xám đen, máu trăng, mầu trắng ánh bạc, mầu vàng
mầu nâu, hoặc lẫn vào mầu sắc của đá. Trong nhiều trường hợp chúng còn bị các

tinh thể pyrit thay thế nên có mẩu vàng ánh kim.
Đối với việc tìm kiếm loại hóa thạch này đòi hỏi phải có thời gian, tìm kiếm
hết sức tỉ mỉ, và phải có loại búa địa chất chuyên dụng để chẻ đá, tách đá theo mặt
lớp với một cường độ và nhịp điệu đủ để điện tích mặt lớp bị tách ra càng lớn càng
tốt. Khi chẻ và tách đá phải giữ nguyên eả hai mặt (mặt trên và mặt dưới), xem sét
kỹ lưỡng dưới kính lúp có độ phóng đại là X 4, dưới các góc độ ánh sáng khác nhau.
Trong trường hợp tốt nhất, đễ nhận biết nhất là mầu sắc của đá và mẩu hóa thạch
9
khác hẳn nhau, tương phản nhau. Trong trường hợp xấu nhất là mầu đá và mầu hóa
thạch giống nhau hoàn toàn, hoặc có sự sai khác đôi chút. Trong trường hợp này đôi
với những người có kinh nghiệm thì vẫn có thể phát hiện được nếu ta quay mẩu đá
dưới các góc độ ánh sáng khác nhau, và kết hợp giữa ánh sáng thường và ánh sáng
đèn pin loại nhỏ. Các đá mềm quá và ướt quá khi chẻ bị vỡ vụn hoặc ngược lại các
đá rắn quá khó chẻ thì phải dùng củi khô đốt hoặc nung lên cho đá cứng lại hoặc tư '
tách ra. Khi mất nước đá mềm và ướt sẽ trở nên rắn chắc hơn, còn các đá rắn quá sẽ
dễ tự tách ra hoặc sẽ dễ chẻ hơn bằng búa địa chất. Điều quan trọng hơn là dưới tác
dụng của nhiệt độ sẽ làm cho mầu của đá và của hóa thạch biến đổi thành các mầu
tương phản dễ nhận biết. Khi đã phát hiện được vết in hóa thạch rồi thì bước tiếp
theo là phải dùng lúp có độ phóng đại là X7 hoặc X10 để xem xét các đặc điểm cấu
tạo của chúng và xác định sơ bộ đến tên giông ngay tại điểin hóa thạch, xác định sơ
bộ tuổi của hóa thạch. Các mẫu hóa thạch phải được lót bông gói cẩn thận, đánh sô
hiệu mẫu, khoanh bằng bút chì đỏ xung quanh vết in hóa thạch. Tránh gói chung 2-3
mẫu với nhau để không bị cà nát, xây xát hoặc vỡ vụn.
Các điểm hóa thạch phải được đánh số rõ ràng, và đựng trong một gói riêng
biệt bằng vải mộc thô hoặc túi ni lông để tránh nhầm lẫn.
Trong nhạt ký, từng điểm hóa thạch cần phải được ghi chép chi tiết vị trí địa
táng, và địa lý kèm theo ảnh chụp minh họa, đặc điểm đá chứa hóa thạch, tnức độ
bảo tồn, sô lượng hóa thạch (phong phú, nhiều, trung bình, ít, hiếm, và rất hiếm),
thành phần hóa thạch, xác định sơ bộ nhóm hóa thạch. Nếu trong mặt cắt nào đó tìm
được nhiều điểm hóa thạch liên tục thì cần phải theo dõi sự biến đổi về thành phần

giống loài, để phục vụ cho mục đích nghiên cứu sinh địa tầng.
3. Phưong pháp xác định bút thạch trong phồng thí nghiệm.
Các mẫu bút thạch tìm được ở ngoài thực địa thường là chưa hoàn chỉnh, hoặc
có khi chỉ là các mẫu nghi ngờ là bút thạch. Do đó phải có bước tiếp theo gia công
trong phòng thí nghiêm. Mục đích của việc gia công cơ học là để bỏ đi những phẩn
đá không cần thiết, hoặc che lấp hóa thạch, hoặc sửa cho mẫu đá vuông thành sắc
cạnh dễ bảo quản. Việc loại bỏ các phẩn đá không cần thiết được tiến hành gia công
bằng các máy khoan loại nhỏ, hoặc bằng các mũi dao nhọn. Việc làm này diễn ra
trong thời gian rất lâu, hết sức thận trọng, tỉ mỉ chính xác. Nếu nóng vội sẽ có thể
làm hỏng mất các phần hóa thạch quan trọng.
Đôi với các bút thạch chúa trong các đá cacbonat hoặc silic, hoặc có lẳn
cacbonat và silic thì có thể dùng phương pháp hóa học hòa tan. Nguyên tắc chính
của phương pháp này là sử dụng các dung dịch bazơ hoặc các axit để hòa tan các đá.
Các thân bút thạch bằng kitin không bị hòa tan sẽ được giữ lại. Đối với các đá silic
bền vững đối với axit clohydric thì người ta dùng axit fluorit để hòa tan dần các đá.
Đây là loại axit cực mạnh có thể gây cháy da thịt, nên phải hết sức thận trọng khi sử
dụng, cũng như phải có các ống hút khí độc hại, tránh ô nhiễm cho người gia công
mẫu.
Sau khi đã làm sạch và đẹp hoặc được lấy ra từ axit, các bút thạch phải được
chụp ảnh bằng ánh sáng thường, hoăc rơnghen với các mục đích nghiên cứu riêng.
Việc phát hiện ra bút thạch là rất quan trọng trong nghiên cứu cổ sinh. Nhưng đây
cũng chỉ thể hiện được 50% thành công, 50% còn lại lại tùy thuộc vào chất lượng
10
các bản ánh và hình vẽ. Bản ảnh là đê minh chứng cho sự hiện diện của các loài mô
tả trong các bài báo hoặc các công trình nghiên cứu chuyên đề. Các bản vẽ nhằm
phóng to các đăc điểm cấu tạo và hình thái đặc biệt hoặc trong các bản ảnh không
thể hiện được. Các bức vẽ bút thạch không chỉ được tiến hành đối với các mẫu bảo
tồn kém mà còn cần cả cho các mẫu có ảnh đẹp và rõ. Do đó các bút thạch phải
được tiến hành chụp ảnh bằng ánh sáng thường. Máy ảnh thường được sử dụng ià
các loại máy ảnh cơ học với sự hỗ trợ của các vòng sắt hoặc nhựa để tăng tiêu cự.

Đối với các bút thạch loại nhỏ, hoặc các ổ nguyên thủy, hoặc các phần gốc của thân
chứa ổ nguyên thủy việc chụp ảnh phải được tiến hành dưới các thiết bị kính lúp 2
mắt có lắp bộ phận chụp ảnh, hoặc có thể tiến hành chụp ảnh đưói kính hiển vi điện
tử quét.
Khâu chụp ảnh bút thạch đòi hỏi phải có thiết bị và nghiệp vụ chuyên sâu,
nên thường được giao cho các chuyên gia hoặc các kỹ thuật viên chuyên nghiệp ở
các phòng thí nghiệm hoăc ở các đơn vị chụp ảnh.
IV. Các kết qua đạt được. CÁC BÚT THẠCH Tuổi SILUR MUỘN - ĐEVON
SỚM TRONG MỘT s ố MẬT CẮT ĐẶC t r u n g ở b ắ c m ư ờ n g x é n v à
TRUNG LƯU SÔNG LONG ĐẠI.
Trong 2 mùa thực địa năm 1999 và 2000, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu tỉ
mỉ 6 mặt cắt địa chất và đã phát hiện được 56 điểm hóa thạch Chân bụng, Hai vỏ,
Tay cuộn, vỏ nón, Thực vật, trong đó có 9 điểm bút thạch, ở các khu vực : Hòa
Bình, Bắc Mường Xén, Sông Long Đại. Nếu kể cả các đợt thực địa trước đây liên
quan tới đề tài này, thì tổng số các điểm hóa thạch lên tới hơn 100, trong đó có 22
điểm bút thạch, có khoảng tuổi từ Landovery tới bậc Praga. Trong báo cáo chúng tôi
chỉ thể hiện và mô tả các mặt cắt và các loài bút thạch tuổi từ đới Bohemograptus
bohemicus thống Ludlov tới đới Monograptus hercynicus bậc Lochkov.
Khu vực Bắc Mường Xén.
Trong mặt cắt từ Bản Huổi Thăng đi về Bản Huổi Đun thuộc xã Huổi Tụ với
chiều dài khảo sát là 7 Km. Tại đây đã tìm được điểm hóa thạch MX 992 cách Bản
Huổi Thăng 3 Km về phía bắc, (B. a.III, h. 1) trong đó đã xác định được :
Monograptus formosus Boucek bảo tồn tốt. Đây là loài chỉ định của đới cùng tên
thuộc bậc Luđíorđ, thống Ludlov.
Trong mặt cắt ở phía bắc Bản Huổi Mụ (xã Huổi Tụ) đi về phía Bản Đôn
Boong (xã Nà Loi) khoảng 1,5 Km trong đá phiến sét hoặc bột kết mầu đen hoặc
xám đen, xám xanh đã tìm thấy 2 điểm hóa thạch MX 995 và MX 9921 chứa phong
phú loài Monograptus uniformis Pribyl cùng với rất nhiều hóa thạch thực vật.
(B.a.IV, h. 2-3). Nằm giữa 2 điểm hóa thạch này dưới dạng một nếp lồi nhỏ đã tìm
thấy điểm hóa thạch MX 9923 chứa Monograptus cf. pridoliensis Pribyl thuộc đới

Monograptus lochkovensis thống Pridoli. Đây là các hóa thạch thuộc đới bút thạch
cao nhất trong kỷ Silur ở Việt Nam đã được tìm thấy. Trong đoạn mặt cắt cao hơn
cũng đã tìm thấy các hóa thạch vỏ nón (có lẽ là Nowakia acuaria, và Styliolina, thực
vật, có lẽ tương ứng với phần cao nhất của Praga.
Trong các đoạn mặt cắt vừa nói ở trên có thế nằm rất thay đổi, và bị uốn nếp
phức tạp. Do vậy việc nghiên cứu tính liên tục của các mặt cắt đòi hỏi cần phải có
những nghiên cứu tiếp theo. Việc phát hiện ra các điếm chứa Monograptus
uniformis Pribyl, M. fonnosus Boucek, M. pridoliensis Pribyl là hết sức quan trọng,
vì từ đó chúng ta đã có thể vạch được ranh giới giữa 2 hệ Silur và Devon qua phần
đáy cua đới M. uniformis và mái của các lớp nằm giữa đới M. uniformis và M.
lochkovensis.
Khu vực Sông Long Đại.
Trong đoạn mặt cắt nằm ở phía tây Vithulu đến Bản Tăng Kỳ trên một đoạn
mặt cắt khảo sát khoảng 3 Km với độ dày khoảng 280 - 300 m, lần đầu tiên chúng
tôi đã tìm thấy các bút thạch có tuổi Ludlov trong các đá phiến sét đen, khi phong
hóa thường có mầu loang lổ, xen kẽ với các lớp cát kết hạt mịn xám đen xám vàng.
Tại điểm hóa thạch 9246 cách Bản Mít khoảng I Km về phía bắc đã tìm thấy
Bohemograptus bohemicus (Boucek), Monograptus comis Wood, Saetograptus
chitnaera (Barrande), Neodiversograptus cf. nilssoni (Barrande), Pristiograptus sp.
Các hóa thạch này thuộc đới B. bohemicus (= s. chimaera), bạc Gorsti, Ludlov.
Ngoài các bút thạch có tuổi từ Ludlov trở lên, trong khi tiến hành khảo sát
chúng tôi cũng đã tìm thấy các bút thạch tuổi Llandovery và Venloc trong các đoạn
mặt cắt từ Mường Xén đi Bán Huổi Đim, MX 9924, MX 9925. Điều đặc biệt là tại
Kni7 trong mặt cắt Hòa Bình - Tu Lý cách thị xã Hòa bình 7 Ktn chúng tôi cũng đã
phát hiện được 1 điểm bút thạch nằm giữa các điểm đã tìm thấy Retziella weberi
Nik Do mẫu bút thạch bảo tồn kém nên chí có thể xác định sơ bộ là Monograptus
cf. planus (Barranđe) thuộc đới Spirograptus turriculatus (= Streptograptus exiguus),
đới trên cùng của thống Llandovery. Điều này khẳng định vị trí địa tầng của hóa
thạch Tay cuộn R. weberi Nik. Silur muộn là không đúng, Cíìn phái xem xét lại. Đê
khẳng định vấn để này CÀU phải có những sưu tập chi tiết trong thời gian tới.

Các bút thạch đưực mô tá trong báo cáo.
1. Monograptus comis Wood, 1900. Đới B. bohemicus, bậc Gorsti, Ludlov.
2. M. formosus Boucek, 1931. Đới M. formosus, bậc Luđíbrđ, Ludlov.
3. M. pridoliensis Pribyl, 1981. Đới M. lochkovensis, thống Pridoli.
4. M. uniformis Pribyl, 1940. Đới M. uniformis, bậc Lochkov, Đevon sớm.
5. Bohemograptus bohemicus Barrande, 1850. Đới B. behemicus, bậc Gorsti.
6. Neodiversograptus cf. nilssoni (Bar.), 1850. Đới B. bohemicus, bậc Gorsti.
PHẦN MÔ TẢ CỐ SINH
Lớp Bút thach Chính thức - Graptoloidea
Phụ lớp Bút thạch Có trục tựa - Axonophora
Bộ Bút thạch Một dcãy ổ - Monograptina
Họ Bút thạch Một dãy ổ - Monograptidae, Lapworth, 1873.
Giông Monograptus Geinitz, 1852
Monograptus comis Wood, 1900.
Bản ảnh I, hình 1-2.
Mẫu : Vài thân đáy đủ, được bảo tồn trong đá phiến sét đen, xám xanh, phía
bắc Bản Mít, thượng lưu Sông Long Đại, No. 9210, No. 9245, No. 9246.
Mô tả : Thân ngắn khoảng 1,1 - 1,5 cm chiều dài, thẳng tại đoạn gốc hơi
cong về phía bờ lưng. Chiều rộng của thân tại ổ đầu tiên = 0,36 mm và tăng đều đều
đạt tới chiều rộng tối đa là 0,8 - 1 mm.
Ô cùng kiểu. Miệng hơi uốn cong xuống phía dưới. Trong nhiều trường hợp
khi miệng ổ ở vị trí nghiêng hoặc hơi nghiêng thì rất dễ nhầm lẫn với giống
Pristiograptus dubius (Suess), nhưng thân nhỏ hơn, và có hình dáng hấp dẫn hơn.
Các ổ hình ống và xếp trồng lên nhau khoảng 1/3 chiều dài của ổ, và tạo với trục tựa
1 góc khoảng 25°-30°.
Trên 10 mm chiều dài của thân có 10 - II ổ.
Phân bô địa lý và địa tầng : Gặp trong đới Bohemograptus bohemicus, bậc
Gorsti, Ludlov, bắc Bản Mít, thượng lưu Sông Long Đại, Lệ Thủy, Quảng Bình.
Monograptus formosus Boucek, 1931
Bản ảnh III, hình 2-3.

Mẫu : Vài thân đáy đủ hoặc phán giữa của thân, bảo tồn trong đá cát kết hạt
mịn lioăc bột kết silic rắn chắc, bắc Bản Huổi Thăng, xã Huổi Tụ, Kỳ Sơn, Nghệ An,
MX 992.
Mô tả : Thân uốn cong đều về phía mặt bụng với chiều dài khoảng 25 mm.
Chiều rộng tăng đều đều từ 0,3 mm tại ổ đầu tiên lên đến 1,9 - 2 min tối đa trên một
chiều dài khoảng 10 mm.
Ô cùng kiểu cấu tạo như M. uniformis Pribyl, nhưng phần tự do của ổ dài
hơn, chiếm khoảng 1/2 chiểu rộng của thân và xếp trồng lên nhau khoảng 1/3 chiểu
dài của ổ. Các ổ tạo với trục tựa 1 góc 40°.
Loài M. formosus Boucek rất giống vói các loài M. revolutus Kurck, M.
argenteus (Nicholson), M. difformis Toniquist, M. planus (Barrande) về hình thái ổ,
nhung các loài đó thân có 2 phán khác hẳn nhau về chiều rộng : phàn gốc có chiều
rộng bằng chiều rộng của ổ nguyên thủy, sau đó mới đột nhiên tăng lên, và có độ
uốn cong rất khác với M. formosus Boucek.
Trên lOmm có 11 - 12 ổ ở đoạn gốc và 10 ổ ở đoạn giữa và đoạn ngọn.
Phân bố địa lý và địa tầng : Gặp trong đới cùng tên, là đới trên cùng của bạc
Luđíorđ, thống Ludlov, bắc Bản Huổi Thăng, xã Huổi Tụ, Kỳ Sơn, Nghệ An.
Loài chuẩn : Lomatoceras priodon Broun, 1834, Silur sớm, Đức.
Monograptus priđoliensis Pribyl, 1981.
Bán ảnh IV, hình 1.
13
Mầu : Một mẫu duy nhất, đoạn gốc và giữa của thân được bảo tồn trong đá
bột kết xám đen, xám xanh, bắc Bản Huổi Mụ, xã Huổi Tụ, kỳ Sơn, Nghệ An, MX
9923.
Mô tá : Thân thẳng với chiều rộng tăng rất nhanh từ 0,5 mm tại ổ đầu tiên lên
tới 4 mm trên một chiều dài 13 mm.
Ô cùng kiểu có cấu tạo như M. marri Perner, xếp trồng lên nhau gần bằng
toàn bộ chiều dài của ổ, Phần tự do của ổ bằng 1/3 - 1/4 chiều rộng của thân.
Trên 10 mm có 1 1-12 ổ ở đoạn gốc.
M. pridoliensis Pribyl rất giống với M. lochkovensis Pribyl về độ tăng nhanh

chiều rộng của thân, nhưng có sự khác nhau về cấu tạo ổ. Miệng ổ của M.
pridoliensis Pribyl có dạng hình ống thót dần, có tiết diện Iigang tròn. Phần tự do
của ổ có thể dài hoặc ngắn khác nhau tùy theo mức độ bảo tồn. Trong khi đó thì
phần tự do của miệng ổ M. lochkovensis Pribyl có hình mỏ chim nhọn và bị xẻ đôi ở
chính giữa theo chiều dọc.
Phân bố địa lý và địa táng : Gặp trong đới M. lochkovensis, thống Pridoli,
bắc Bản Huổi Mu, xã Huổi Tụ, Kỳ Sơn, Nghệ An.
Monograptus uniformis Pribyl, 1940.
Bản ảnh V, hình 1-4.
MÂU : Sô lượng mẫu phong phú, báo tồn đÀy đủ từ phần gốc đến phần ngọn,
trong đá phiến sét đen, báo tồn đẹp cùng với rất nhiều hóa thạch thực vật, bắc Bân
Huổi Mụ, xã Huổi Tụ, Kỳ Sơn, Nghệ All, MX 995, MX 9921.
Mô tả : Thân đầy đủ, thẳng với chiều dài 35 mm và chiều rộng lớn nhất 2
mm. Phần gốc hơi bị uốn cong về phía mặt bụng. Chiều rộng tại ổ đầu tiên bằng 0,5
mm tăng lên 1,5 min trên một khoảng cách 10 mm, sau đó giữ nguyên không thay
đổi. Các ổ xếp trồng lên nhau bằng 2/3 chiều dài của ổ và dưới I góc khoảng 40° .
Các ổ kiểu M. uniformis Pribyl đặc trưng. Phần tự do của ổ chiếm bằng 1/4
chiểu rộng cùa thân. 0 nguyên thủy hình phễu với chiều dài khoảng 1,1 - 1,2 mtn và
miệng ổ lõm vào trong với chiều rộng 0,35 mm, có virgella ngắn.
Phân bô địa lý và địa tầng : Là loài chỉ định cho đới cùng tên, là đáy của bậc
Lochkov, thông Đevon dưới, bắc Bnn Huổi Mụ, xã Huổi Tụ, Kỳ Sơn, Nghệ An.
Bohemograptus boliemicus Barrande, 1850.
Bản ảnh I, hình 3.
Mẫu : Vài mẫu thuộc phàn gốc của thân trong các đá phiến sét silic, rắn chắc,
bảo tồn tốt, bắc Bản Huổi Pốc, xã Nậm cắn, kỳ Sơn, Nghệ All, MX 9911.
Mô tả : Thân uốn cong về phía mặt lưng, với chiều dài tối đa 10 mm. Cliiều
rộng tăng đều đều và đạt tới 0,8 - 0,9 tnm.
Các ổ có cấu tạo kiểu Pristiograptus, hình trụ ống với chiều dài khoảng 1
mm, và xếp trồng lên nhau bằng 1/2 chiểu dài ổ, dưới 1 góc 30° - 35°.
14

Trên 10 mm có khoảng 9 - 10 ổ.
Khác với các loài khác trong giống về độ uốn cong và độ tăng lớn của thân.
Phftn bố địa lý và địa tầng : Là loài chỉ định của đới cùng tên, cùng với các
loài Pristiograptus dubius (Suess), Saetograptus chitnaera (Barrande), bắc Bản Huổi
Pốc, xã Nậm Cắn, Kỳ Sơ, Nghệ An.
Neodiversograptus cf. nilssoni (Barrande), 1850.
Bản ảnh I, hình 4, Bản ảnh II, hình 1-2.
Mẫu : Vài mẫu thuộc phần giữa và ngọn của thân, bảo tồn tốt trong các đá
phiến sét xám sáng rắn chắc, hoặc đá phiến sét đen, bắc Bản Huổi Pốc, xã Nậm cắn,
Kỳ Sơn, Nghệ An, bắc Bản Mít thượng lưu Sông Long Đại, Lộ Thủy, Quảng Bình,
MX 9911, No. 9247.
Mô tả : Thân thang với chiều dài đạt tới 10 cm, chiều rộng không lớn khoảng
0,5 min không thay đổi từ các ổ đáu tiên tới các ổ ở phần ngọn.
Thân nhỏ nhưng có cấu tạo ổ phức tạp ]à nguyên nhãn làm cho các tác giả lúc
xếp vào Monograptus, lúc xếp vào Pristiograptus.
Trong các mẫu đã tìm thấy thì các ổ có cấu tạo kiểu Monograptus với miệng
hơi loe ra và ở bên trên có 1 chiếc nắp đậy, nằm dưới nắp là miệng hở của ổ. Khi
nắp được bảo tồn và nằm ở tư thế hoàn toàn nghiêng thì lúc đó trông giống với ổ của
Monograptus. Khi nắp bị phá vỡ và báo tổn ở tư thê hơi nghiêng thì trông giống với
ổ của Pristiograptus.
Các ổ cùng kiểu, và xếp trồng lên nhau 1/3 - 1/4 chiều dài của ổ.
Trên 10 mm có 7 - 8 ổ.
Phân bố địa lý và địa tầng : Trong các 1UÍÓC là loài chỉ định của đới cùng tên,
còn ở Việt Nam chưa rõ loài chỉ định trong 3 loài cùng gặp trong đới này
(Bohemograptus bohemicus (Barrande), Saetograptus chimaera (Barrande)), bắc Bản
Huổi Pốc, xã Nậm cắn, Kỳ Sơn, Nghệ An, bắc Bản Mít, thượng lưu Sông Long Đại,
Lệ Thủy, Quàng Bình.
V. Kết luận.
Trong điều kiện kinh phí và thời gian quá ít ỏi, các kết quả đạt được là rất
quan trọng và được thể hiện ở tnấy điểm sau đfty :

1. Trong số các mặt cắt đã được khảo sát thi 2 màt cắt ở bắc Mường Xén đã
phát hiện được các bút thạch tuổi Pridoli và Lochkov sẽ là các mặt cắt đặc trưng
nhất. Mặt cắt Huổi Thăng - Huổi Đun đã xác lập đưọc đới bút thạch M. formosus.
Mặt cắt Huổi Mụ - Bản Đôn Boong đã xác lập dươc 2 đới bút thạch là M.
lochkovensis và M. uniformis thể hiện các đới bút thach xuyên suốt qua ranh giới
giffa 2 hộ Silur và Đevon.
2. Lần đầu tiên ở Việt Nam đã xác lập được ranh giới giữ 2 hệ địa chất Silur
và Đevon. Ranh giới này có thể vạch ra được qua đáy cùa các lớp chứa Monograptus
uniformis Pribyl và qua mái của các lớp nằm trên đới chúa M. pridoliensis Pribyl.
15
3. Các bút thạch phát hiện đưọc ở khu vực phía bắc Mường Xén gồm 7 loài
thuộc 3 giống, trong đó đã mô tả 5 loài và 1 dạng.
4. ĐAy mới chỉ là những kết quả bước đầu, việc chi tiết hóa các kết quả này
đòi hỏi phải có những đề tài nghiên cứu tiếp theo.
Nhân dịp này các thành viên tham gia đề tài tỏ lời cảm ƠI] Đại Học Quốc Gia
Hà Nội đã tài trợ kịp thời và có hiệu quả. Đồng thời cũng xin bày tỏ lời cảm ơn tới
các phòng ban, Ban Chủ nhiệm Khoa Địa chất, Ban Giám Hiệu trường Đại Học
Khoa Học Tự Nhiên đã tạo mọi điều kiện tốt cho đề tài hoàn thành đúng thời hạn.
TÀI LIỆU THAM KFỈẢO
1. Dovjikov A.E. và nnk, 1965. Địa chất miền Bắc Việt Nam (thuyết minh bản đồ
địa chất, tỷ lệ 1:500.000), NXB Khoa học & kỹ thuật, Hà Nội, 580 tr.
2. Nguvễn Văn Hoành và nnk., 1978. Chú giải tờ bản đồ địa chất Sông Cả, tỷ lệ 1:
200.000. Viện TTTLĐC & BT, Cục Địa chất Việt Nam.
3. Nguyễn Văn Hoành, 1979. Phát hiện mới về bút thạch ở khu vực Mường
Xén và tuổi của Hệ tầng Sông Cả. Bản đồ Địa chất, No. 43, tr. 18-19.
4. Nguyễn Văn Phúc, 1992. New data on the Ordovician-Silurian sequences ill
Quảng Bình Province (North Central Vietnam). Report of the Project 4423-90,
granted by NGSA.
5. Nguvễn Vail Phúc, 1995. New contribution to Paleontology and Stratigraphy of
Lower Paleozoic of Mường Xén area (Nghệ An Province). Report of the Project

4423-90, granted by NGSA.
6. Nguyễn Văn Phúc, 1998. Lower Devonian graptolites from the Mường Xén area
(Northwest part of Central Vietnam). Journal of Geology, Series B, No. 11-12.
Department of Geology & Minerals of Vietnam, Hanoi, pp. 29-40.
7. Phan Cự Tiến (Chủ biên), 1989. Địa chất Campuchia, Lào và Việt Nam. Chú giải
Bản đồ địa chất tỷ lệ 1: l.CKX).OCX). Viện Thông Tin Địa Chất, Hà Nội, 132 tr.
8. Trần Văn Trị và nnk., 1977. Địa chất miền Bắc Việt Nam (thuyết minh bản đồ địa
chất tỷ lệ 1: 1.000.000). NXB KH&KT, Hà Nội, 347 tr
9. Nguyễn Vĩnh, 1977. Các trầm tích Silur trên và Đevon ở Tây Bắc Việt Nam.
Trong: Những vấn đề địa chất Tăy Bắc Việt Nam. Phan Cự Tiến (Chủ biên). NXB
Khoa Học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 82-108.
Ị OAi HOC ouôc GìA HA NỌ’
ị 7 R LiN G Tk' 1 T H ò M ri T! N 7H ư V11 !-i
16

Ị OCOỸ3
Tap chí Dia chất, loat A. Phu trươtni / 2(X)(), tr. 10-18
TÍNH PHÂN ĐỚI SINH ĐỊA TANG b ú t đ á SILƯR ở v iệ t n a m
NGUYỄN VÀN PHÚC
Trường dại học Khoa học tư nliiên. ĐHQG Hà Nội
T óm tất: ơ Việt N am các trầm licit cliứa Bút ctá Silnr dược thể hiện dầy dù nhất và liên
tục Illicit lừ đới perscitlptưs dân đới Iiilimus, bao gồm tất cả 15 đới Bút đá nlní sau (lử clưói
lên trên): persculptiis, ơcuminơtus, vesìcuỉosus, cvpluis, Iriangiilalus-gregariiis, convolutn.s,
sedgwtckii, tumculơlus-exigiuts, griestonieiisis-crenuUita, spiralis, boliemicus-clúìiiaeia,
scanicus, fontiosus, ultimas, và 2 táng gồm các hệ lóp chửa Petalogrơptus,
Metaclimacographts, và hệ lớp chứa M. cỉ.prioclon. Hiện nav chỉ CÒII ỉìả ớì BÚI cíá chưa
tìm dược, nhất lò các đói thuộc thông Wenlfìc.
Ranh ỳó i của hệ Silur dã clươc khẳng định và có thê rạch ra dược ở âáy của (tót
pcrsculplus (ở Nà Dâm, Na Rì, Dắc Cạn) và được chặn Ixỉi các lớp chửa M. unifonnis (ở nắc
Murìlìữ Yd’ n NVỈÌP A tì)

Mưòiig Xén, Nghệ An).
V
iệt Nam có một số khu vực có cấu trúc
địa chất hết sức phức tạp. Các trầm tích
chứa Bút đá dã dược xác định có tuổi
lừ Orđovic đến Si.Iur và Đevon sớm, phân bố
(hành các dải hẹp kéo dài, bị chia cắt bời các
hệ thống dứt gãy lớn và nhỏ và bị uốn nếp rất
mạnh mẽ. Trong số các trầm tích chứa Bút đá
(hì các trầm tích tuổi Si I LU được thể hiện dầy dù
và liên tục hơn cả, từ những lớp thấp nhít nằm
ké với hệ Ordovic lới các lớp trên cùng của
thống Pridoli và dược chặn bời các lớp chứa M .
imifonnis Pribyl (Đcvon sớm).
Các mặt cát, nơi lộ ra các đá lục nguyên
chứa Bút dá Silur rất khác nhau về dộ dày,
tính phân nhịp, mức độ phong hoá, thành phẩn
vât chất và số lượng cũng như chất lượng bảo
lổn hoá thạch, nhưng đều có chung nguồn gốc
hiến sâu, dặc biệt là có sự có mặt của các dá
phiốn sét (len chứa bi lum. Sự phát triổn phong
phú Bút dá trong kỷ Silur dã tạo cơ sờ dể có
thể liến hành phân chia các (lới hoặc các hệ
lớp chứa Bút đá ở Việt Nam, tiến Lới xây dựng
một thang dới Bút đá chuẩn cho nước ta.
Trước khi đề cập tới lình hình nghiên cứu
Bút đá Silur ở Việt Nam, cluing tôi xin giới
thiệu thang phán chia hiện dùng của hệ Silur
cùa Ưỷ ban Địa tầng quốc lế (xem Tống Duy
Thanh và nnk, 1994). Trước dây, hệ Silur

được chia thành 2 thống và 4 bạc: Thống hạ
gồm các bậc Lanđoveri và Wenloc. Thống
thượng gồm các bậc Ludlov và Priđoli. Hiện
nay các kết quà nghiên cứu mới về Bút đá đã
cho phcp xem xét lại cách phan chia cũ, và
đưa ra sự phân chia mới coi Lancloveri,
Wenloc, Luđlov và Priđoli lliuộc đơn vị cấp
thống.
Thống Lanđoveri gồm có 3 bậc (kể từ dưới
lên) là Rhuđđan, Aeroii và Telych.
Thống Wenloc gồm 2 bạc là Sheimvođ và
I ỉomer.
Thống
Luclforcli.
Luđlov gôm 2 bậc là Gorsti và
Thông Pridoli không phAn thành các hác vì
các đới BÚI (lá không được thể hiện một cách
rõ ràng. Riêng ở Ba Lan thấy mặt đầy dù nhất
gồm 8 đới Bút t!á, nhưng lại không phải là các
mặt cắt lộ thiên, mà nằm ở (!ộ sâu tới vài ngàn
mét dưới các trám tích trẻ hơn.
Thang sinh địa tẩng đới BÚI đá chuẩn quốc
tế dã dược các nhà khoa học đề xuất gồm 27
đới (Hình 3), còn đới Pers. perscuìp tiis dược
chuyển xuống hệ Orclovic. Riêng về điểm này
còn có nhiều người chưa nhất trí.
1. CÁC PHÁT HIỆN VỂ BÚT ĐÁ SILUR
ở VIỆT NAM
Ở Việt Nam các tầng chứa Bút đá SilIII
chỉ mới được phát hiện làn dđu tiên ớ

vùng sông Long Đại (Dovjikov A.E. và
nnk., 1965). Sau đó ở quần đảo Cô Tô
(Trần Văn Trị và link., 1972;, Nguyễn
10
Hình 1: Sơ đồ phân bố các mặt cắt silur đặc trưng ở Việt Nam
11II y Mạc, Phạm Thế Hiện. 1972), ở Đ ông
llà, Q uảng Trị (Phạm Đình Long, 1972),
ớ Tấn Mài (Nguyên Văn Phúc, 1978), ở
Đ ôn g Hà - Tân Lâm, Lệ Kỳ (Nguyễn
Q uang Trung, Lương Hổng Hược, 1981;
Nguyền Vãn Phúc, 1985), ở khu vực sông
Long Đại (Nguyễn Văn Phúc,
1992,1998), phía bắc Mường Xcn
(N guyễn Vãn Phúc. 1994, 1999) (Hình I ).
Càng vổ sau, các điểm Bút dá Ihu thập
dược ngày càng nhiều về số lượng và
phong phú vổ thành phàn giống loài, liên
lục irong các mặt cắt, cho phép lần đđu
liên ớ Việl Nam có thể xác lập các đới
lioục các hệ lớp chứa Bút đá.
2. CÁC ĐỚI VẢ CÁC HỆ LỚP CHỨA BÚT ĐÁ
ở VIỆT NAM
Sự khác nhau về nội dung chứa Bút đá
(số lượng loài, các loài chỉ định, mức độ
hão tồn V.V ) quy định rõ lên gọi đới hoặc
hệ lớp chứa BÚI đá, Đới Bút đá là dơn vị
địa tầng cấp thứ 5
trong (hang địa lầng quốc tế, chrợc dặc
Irưng hỏi một phức hệ các loài BÚI đá,
khác biệi vói các đới nằm dưới và nằm

trên nó. Đới phải có loài chỉ định (inclcx-
species) lioặc mội phức hệ các loài dặc
írưng. Còn tíìng hoặc hệ lớp chứa BÚI đá
được lập khi chưa có đủ các sô liệu .để
thành lập đới. Tuy nhiên tầng hoặc hệ lớp
chứa Bút đá cũng có thổ chỉ rõ được thứ tự
địa tầng trong các mặl cắl dể có thể tiến
hành các bước nghiên cứu và sưu tám chi
tiết ở giai đoạn tiếp lheo (Hình 2).
1. Đói Pers. persculplus (dứi đáy của bậc
Khuddan, (hống Lantloveri). Đới ilược biết
ở 2 nơi là Đỏng Hà (Quàng Trị), mặt cát 1, và
Nà Dăm (Na Rì. Bắc Cạn), mặt cắt 6. 'Prong
mặt cắt I, ở điểm 984 gập loài chi thị Pers.
persculptns (Sailer) với số lượng rít phong
plní và báo tồn tốt là các lớp thấp nhất trong
mill cắi. Trong mật cắt 6 điểm 934B, ờ Nà
Dăm nằm trên dới Dip. h oh em ia is là đới
Pers. pci sciilpltis có dặc tính cổ sinh và thạch
‘ Bút ctá ở Tấn Mài về sau chưa ai tìm lai (tược
(TCĐC).
12
học đặc Irưng. Trong các lớp dá phiến sét đen
bitum chứa phong phú một phức hệ các loài:
Pers. persciriptus (Salter), G gracilis Cìe, G
eleganiiilns Mu et Ni, N. m a d en ú (Koren et
Mikh.), D. cf. contpaclimt Mu et Lin,
Thalloqraplns sp.
2. Đới Par. actmiinutưs (hộc Rliiicldan,
thống L anđm eri) gặp ở thượng lưu, mật cắl

2, và trung lựu, mặt cắt 3 sồng Long Đại.
Trong mặl cất 2, điểm 923 và mặt cái 3, điểm
9241 tại Km 28, quốc lộ 10 tir Mỹ Đức di
ỉ lương Hóa, bờ phải và trái sóng Long Đại
gập phong phú mội phức hộ các loài Bút đá.
Điểm 923 : Dip. (iniỊiiMitlciis Cìc, (ì
lamai iscus linearis Pemer. N. nonn a h s
(l.apvvoith). Điểm 9241: N. iK’inm liy
(Lapworlh), N. (I/Ii’iixius (Perner), Par.
aciimintilns (Nicholson), Par. siniizm i
(Chalctskaya). Cũng lại Kill 28 trong các (lá
cuội sống phiến sét đen, điểm 92 chứa phong
phú:
N. cf. norm ulis (Lapwor(li), /V.
nanjingensis linearis (Pack ham) có lẽ cũng
thuộc các lớp clá cùa dới này bị phá hủy.
3. Đới Cys. vesicnlosus (bậc Rliuddan,
thống Laiuloveri) phái liiộn ớ 2 nơi là Đông
f íà và khu vưc sông Long Dại. ờ Đông I là,
mát Cíit I, (!ièm 8222 gồm các loài đạc mrnp:
(ì. lam arisciis Iiiknlavevi Ohul, Dip. nuifJiiitx
Lapworth. Dip. m odcstus l.apvvorih. Ai
(lim its (Junes), P i . iiiconuno d ii.s ( I'onic]iiis!),
Pcr/K'iO^ni/UHS sp (j vimg ilniong lưu sôiig
Long f)ại. mãt cắt 2, (liêm 923 có : C’v.v.
ve.siatlositx (Nicholson), Met. hughcsi
(Nicholson), o Irung Ill'll, mặt cắt 3, điểm
9231: Cv.Y. vesiculosus (Nicholson), N
rectangularis (M Coy). (j. stimulus
Nicholson. Cling lại mặt cắt 3. diem 9234: N.

nanjingen.sis linearis (Packham), Dip.
tcherskvi Obut et Sob., Met. ịiiiycin,i>ensis
(Ye).
4. Đới Cor. cyphus (đới trên cùng của
bậc Rluiđdan, ílĩonR Laiiclovcri) phát hiện
(lược ờ Đông Hà, vùng sông Long Đại và dáo
Cô Tô. Trong mặt cắt I, điểm 981(3: Met.
Ììuglicsi (Nicholson), Rlì. cf. loeiIiqiiisíi (Hllcs
et Wood), G. serratus Elies et Wood,. Trong
mật cắt 3, điểm 9215 có: C oi. cyplitis
(Lapvvorth), Cor. ơcinaces I'omqtiist). Iyi
saiừlersoni (Lapworth),. '1'rong mặt cắl 8. ờ
dào Con Ngựa, điểm M.107, M.106, ỉ? 45
(Nguyễn Huy Mạc, 1972): Cor. cVpliiis
(Lap worth),.
11 Ilf ty LlO Viél Njii'
Uomj Bâc Bàc 156 Viél Nai
xr:
, Y %
~¥*
'Ml
s
iJL
stfii
$1
yõỡi
M
r
; fl
I Cac 301 t“il Jj

CD —
3
A tn kè Qiựa ÍÙC K>Ịi c
3
».*1 da ph-*o
p h«sflc IU 111 kinh Cuối Kêl
Hĩnh 2. Các (lối Hút dá Silur Việt Nam
5. Đói Dem . írianỊỊulatus - Cor. ỵre garius
(dói (láy cùa hạc Acron, lliỏng Lamioveri)
dược ihế hiện râì rõ trong các mặt cắt i Dòng
llà, mạt cắi 3 trung lưu sông Long Đại, mãi
cái 8 dáo Cô Tỏ. Trong mặt cắt 1, điểm 8217
có: Cor. ỵreiỊarins (Lapworth), N. scalaris
(, I lisinger), Met. hughesì (Nicholson), G.
lanuiriscits (Nicholson), L. pòschovae
Chalctskaya, Dem iriangitlains (Harkness),
C a m CIIIIIIS Obut et Sob., R astrites sp.,
/Jen icrotịruptus sp., G. ỉncertus Elles et
Wood, điếm LT. 1 còn có N. rectangulu) is (M
Coy). Trong mặi cát 3, điểm 9215: Cor.
w egurius (Lapworth). Trong mặt cắt 8, điểm
I1G. 345: N. rectaniịularis (M. Coy), Dem.
triaiigiilaius (Harkness), Cam. com munis
(I.apwortli), M/-V. longispiiuis (Perner).
6. Hộ lóp chứa Petalograplus,
M ela clim acograp tu s. Nằm trên dới Dem.
ÍI langalatiis - Cor. gregarius là dới Per.
uriỊCiiiưus, nlnrng loài chi định này chưa tìm
thấy. Tại Đông I là, mạt cắt 1, điểm 8220 và
8221 chỉ gộp các loài mà diên phàn bố của

chúng kéo dài từ đới Dem. triangulatus - Cor.
gregariiis đến hết dới Dem. convoỉutus, dó là
các loài: Pel. p raecursor Boucek et Pribyl
(điểm 8220), và Pel. m inor Eỉles, Met.
hughesi (Nicholson), M. clistans (Portlock)
(điểm 8221). Việc khẳng định sự có mặt của
dới Per. argenteus cẩn phải có những thu thập
chi tiết và cũng có thể không tổn tại ớ Việt
Nam.
7. Đới Dem. convolutus (bậc Aeron,
thống Lanđoveri) bao gổm một phức hộ các
loài ờ Đông Hà, trong mặt cắt 1, và vùng
thượng lưu trong mặt cắt 2, và trung lưu, trong
mặt cắt 3, sông Long Đại. Mặt cắt 1, điếm
985 có: M. ỉobiỊerus (M. Coy), điểm 822: G.
tam ariscus nikoìayevi Obut, điểm 825: Cep.
lubularifonnis (Nicholson). Mặt cắt 2, điểm
929 đã lìm thấy: Dem. pulcherim its Manck.
13
Mậl cắt 3, điểm 9215C: Dem . convolutus
I íisingcr.
8. Đới St. scdgwickii (đổi trcn cùng của
bậc Acron, íliống Lanđoveri) gập trong 3
mạt cắt ở Đông Hà, trung lưu sông Long Đại
và dào Cô Tô. Trong mặt cắt 1, điểm 8225 đã
sưu tập (lược : St. sedqw ickii (Portlock), Cam .
com munis (Lapworlh), M et. lìiighesi
(Nicholson), Pet. pahiw us (Barrande), Pet.
m inor niles, Pet. piaccn rso r Boucek et Pribyl.
'T'rong mặt cắt 3, diem 9216 : Si. sedgw ickii

(Portlock), Pet. lenm.s (Barrande), diem 9225 :
Si. seclfiwickii (Portlock), M. circularis Elies
el Wood, Pel. pahneus (Barrande), Pet.
praecursor Boucek et Pribyl, M onograptus
sp ơ dào Cô Tô, diem 762A có: M. hơlli
(Barranđe).
9. Đỏi gu e rich i là (lới bộ phận, riêng lẻ,
lừng phàn thể hiện không dầy dù. ơ nhiều
nước lừ đới St. sedgw ickii chuyển lên ngay dới
Sp m n iciilaiiis hoặc Sir. e.xigidis. Ờ Việt
Nam cũng vậy (lới này cũng có thể khổng tồn
tại.
10. Đới Sp. turriculatỉis hay Sir. exÌỊỊUUS
(dúi dáy cùa l)ãc Tclycli, (liống Lancíovcri).
Đíìy là dới phái triổn phong phú nhất các loài
Bút dá hình xoắn hoặc uốn cong. Đã gặp ờ
nhiều mặt cắt của Việt Nam. Tại Đông Hà -
Tâm Lủm, điểm 828, 8210, 8226 gặp phong
phủ loài Str. e.xiffitus (Nicholson), và các loài
lliuộc giông M onograpitis nlnr M.
paraprioclon Boucek, M. acus Elies et Wood,
'lại trung lưu sông Long Đại, điểm 9217,
9221, 9222, 9227 gặp một sổ lượng phong
phú và bào tổn tốt Sir. exìguus (Nicholson),
Sir. filifo nn is Chen, Sp. lu n iculalus
(Barrande), Sp. minor (Boucek), Pel. tenuis
(Barrande), M onograptus sp Ở khu vực phía
bắc Mường Xén, bản Vàng Phan, điểm 9438
cũng dã lìm ill ây GI. cf. crispus (Lapworth).
'1'íii quẩn dào cỏ Tô, điểm 762 B, 762C có Sir.

e.xiqims (Nicholson), Sir. minor (Boucek).
Trong mặt cắt ờ Tấn Mài và khu vực gần mỏ
Mông Dương, điểm 781, 783 cũng có mặt loài
Sir. exigtius (Nicholson) và M onogiapiiis.
11. Đới Mon. griestnniensis hay Mon.
crenulala (bậc Telyeli, thống Lanclovcri)
gập trong các mặt cắt ở Đông Hà và trung lưu
sòng Long Đại. ở Đông Hà các dá bội kết
chứa các BÚI đá M on. griestoniensis
(Nicholson) và Mon. cie n u la ta (Tornquist)
nằm trôn đới Sir. exiguus một khoảng 8-10 m.
Mặt cắt ], diểm 828, 829 có : Mon.
griestoniensis (Nicholson), M on. creniilata
(Tornquist), M. cf. priodo n (Bronn). Còn ở
vùng trung lưu sông Long Đại (mtn 29, quốc
lộ 10) các loài M on. griestonicnsis
(Nicholson), M on. crenn/ơta (Tornquist) được
tìm tliấy trong cùng một điểm với Ok. spiralis
(Geinitz). Điều đó cho phép nghĩ rằng 2 đới
này có thể ghép lại làm một là đới trên cùng
cùa bậc Tclych, thống Lanđovcri.
12. Đới Ok. spiralis (bậc Tclych, (liôníí
Lancloveri) . Nhóm nghiên cứu Bút dá Silur
gổm có Korcn T.N, Lenz A.C., I.oydcll D.K.,
Melchin M.J.,Storch p Teller ỉ,, dã xem xét
lại tất cà các mặt cắt Silur chứa Bút dá coi (lới
Ok. .spiralis là một đới gian cách nằm giữa (lới
Mon. ịịiicslniìiensis (ờ chrới) và lapworihi
insecins (ở trổn). Ở Viột Nam lại là đới rái dặc
trưng vổ phức hộ Bút (lá và Ihach học : Hút (lá

phong phú vò giống loài và các (!;í clura chúng
là (lá phiến sét c!en bitum gặp trong nhiều mặl
cắt, (lặc bict là ờ Da Mao - I ệ Kv và (rung 1 iru
sông Long Đại, diổm 9414 : Ok spiralis
(Cìciiii!/.), Tor. /ilaim.s (I3ai 1 ancle),
M oiìoiịiaplus. M od. gi lestoniensi.s
(Nicholson), Mon. crenitlaia (Tomquisl). (5 Da
Mao - I ,ọ kỳ, mặt cát 4, (liếm 819, 81 10: Ok
.spiralis (Geinitz). Ở 'lần Lrtm không tìm lliấy
loài này di cùng với 'Mon griestonicnxis
(Nicholson) và Mon. crem ilata (Tornquist).
Khối lượng và tên gọi đới dặc trưng của 2 (lới
Mon. gricsloniensis và Ok. spiralis đòi hòi cán
có những sưu tập bổ xung.
13. Đói Cyr. centrifugus (đới (láy cún bác
Sheinwod, thống Wcnloc) chưa phát hiện
dược trong các mạt cắt ờ Viôt Nam, (lạc biệt
là giống C vito g ntplu s dặc Inrng cho thong
Wenloc. 'I’rin'rc (lAv một số nhà (lịa chAt có
dẫn ra đanli sách vài loài BÚI (lá VVenloc nói
là do Obut A.M. xác dịnli, nliưng cho dên nay
vẫn không có các mô tà, ánh hoặc hình vẽ
kèm theo.
14. Ilê lớp chứa M. cf. priodon (Bronn) ờ
Đa Mao - Lẹ Kỳ chưa the khẳng (linh dược vị trí
trong mặt cắt cũng như phức hệ các loài dặc
trưng của đới M. ìiccciìloncnsis. Trong mặt cãt
4, diểm 817: M. cf. printloiì (Iỉromi) hảo lổn
14
khổng dày (lú (phấn giữa của ihân), số lượng vô

cùng ÍI ỏi. Tuy nhiên chúng ia cũng có thể ghi
nhan sư có mạt của một tầng chứa Bút đá của
(hống Wenloc. Trong các lớp dá phiên sét đen bi
biên chát yếu nám dưới điểm 817 và nằm trên
các điềm 819, 810 chứa Ok. spiralis (Geinitz) đã
lim thấy rất nhiều thân Bút dá không thể xác
định (lirơc dỏ lù Monograplus hay
M onocliniacis, luyệt nhiên kliỏng có mẩu nào
tlù chi là Iiglii ngờ tliuộc vé giống Cyrtograplus.
Vì vậy hệ lớp chứa M. cf. priudon (Brorui) định
mối Wenloc chí là giá dịnh.
15. Đới /Vá. vulgaris (lương dương với
(loi /Vá. luden sìs, (lói trên cùng cùa bậc
Hoiner, thống VVenloc). Các hóa thạch của
đới chrực pliát hiện ờ 2 nơi cách xa nhau là
vùng Ihượng lưu sông Long Đại và đảo Cô Tô.
Trong mậi cát 2, tliếin 926, 9210, 9245 đã tìm
đirực rà 1 nhiéu mầu I’ris. vulgaris (Wood),
M onoịịtapiits sp Trong mật cấl 8, điểm
M.130, M.133 (Nguyền Huy Mạc, 1972) có
1‘ris. ilubitis (Sucs.s).
16. t)ới li. boheniictis hay s. chimaera
(IưtJfiiỊ4 ứng vói (lỏi Neo. nilssoni, (lới đáy
cua bạc (ỉorsíi, Ihốug Ludlov). Phức hệ các
loài dặc trưng clio (lới này dược tìm thấy ở
vùng Ilitrợiig lưu sung Long Đại, vùng Lệ Kỳ,
và quàn dáo Cô Tỏ. Trong mặt cắt 2, điểm
9246 : tì hohem icits (Boucek), s. chim aera
(BarraiKÌe), Neo. cf. lìilssoni (Barrande).
Trong mạt cát 4, (iiểm 811, 812, 813, 814,

815: s. chÌHUiera (Bạrrande), s. saỉvey
(Hopkinson), B. boliem icus (Barrande), c .
colonns (Banande), P ristiograptus sp Tại
đáo Thanh Lân, mặt cắt 8, các lớp đá chứa
SactuỊỊraptus có thê dược coi là dồng mức với
đới này, diêm 762E: Saetog raptus sp
17. 11ệ lớp chứa M. uncinatus Tullbcrg
được coi giả định là urơng đồng với dới M.
scanicưs, bàc Gorsti, thống Luđlov. Các hóa
thạch được tìm thấy ở phía bắc bản Huổi Pốc
(khu vực phía bắc Mường Xén), điểm 946 (=
9910) : M. cf. itncinalits Tullberg, Neo. cf.
Iiilssom (Barrunde), Bohem ograptus sp. Nầm
trên đới này còn có các dới leintwarclinensis
(ớ dưới) và bohem icus ten uis-kozlow skii (ở
irên) còn chưa phát hiện dược.
IX. Đói M. formosus (đới trên cùng của
bậc Ludford, (hống Ludlov). Loài chí dịnh
phát hiện đirợc ở gần bản l luối Thăng, lluổi
Tụ, Kỳ Sơn (phía bắc Mường Xén), mặt cát 5,
điểm 992: M . fo inio sn s tíoucek.
19. Đới Pris. ultiimis hoạc praeultimus (đỏi
đáy cua thống Pridoli) là dới cao nhất dược
biết ở Việt Nam tại khu vực thượng lưu sông
Long Đại. Gíc mẫu của loài dặc trưng được biết
ở phía nam và bắc bản Mít (gần Vít Thu Lu).
Trong Iĩiạt cắt 2, điểm 926 và diểm 9210, 9215:
Pris. vulgaris (Wood) và M onograptus sp. Tại
nhiều khu vực trẽn thế giới (Tiệp, Ba Lan )
người ta gộp 2 dới M .form osus, và Pris. uhum ts

làm một và coi là đới đáy của thống Pridoli.
Trong khu vực phía bắc Mường Xén nằm
[rên điểm 992 chứa M. ỷbrm osus Boucek chưa
tìm thấy Pris. vulgaris (Wood), nhưng có thế
dự đoán vé sự hiện diện của đới (nói riêng) và
các đới trẽn cùng của thông Priđoli (nói chung)
nếu chúng ta tìm kiếm lí mỉ và thận trọng hơn.
3. VẤN ĐỂ RANH GIỚI GIỮA CÁC HỆ
Nlnr dã nói ớ phần mở dầu, sự phức lạp
hóa vé cấu trúc địa chất đã làm trở ngại rất
nhiều đến việc nghiên cứu địa láng nói chung
và sinh địa táng nói riêng: trật tự địa táng bị
đảo lộn, phân bố lộn xộn, phân cất thành
nhiều phần nằm tách biệt nhau, dãn 101 việc
nhận thức sai lệch vể tí ạt tự địa tầng của khu
vực. Đế vượt qua dược những trở ngại nói trôn
ihì yếu lố quyết định là số lượng các điểm Bút
dá phải nhiểu và liên tục càng nhiều càng tốt
trong các mật cắt dặc trưng. Để khảng định
các ranh giới giữa các hộ (giữa Orđovic và
Silur, giữa Silur và Đevon) chúng ta vẩn có
thể căn cứ vào việc phát hiện các đới hoãc các
lầng chứa Bút đá nằm ớ dưới hoặc ớ trên các
ranh giới đó.
Ranh giới giữa các hệ Orđovic và Silur có
thể quan sát dược ớ 3 nơi là vùng Đông Hà,
trung lưu sông Long Đại (tại km 28, quốc lộ
10 từ Mỹ Đúc di Hương Hóa) và ở Nà Dăm
(h. Na Rì, Bác Cạn).
Tại mật cắt Đông Hà, dá phiến sét đen

bitum chứa Pers. persctilptus (Salter) ở km 6
Đông Hà di Cam Lộ là các lớp thấp nhất của
Silur. Tại đây chưa phát hiện dược các đá
chứa Dip. bohem icus (Marek). Một diểu hết
sức thú vị là ở gẩn những đới Bút dá Dip.
bohejiiicas (đới trên cùng của Orđovic) và
Pers. perscư lptus (đới ihấp nhất của Silur)
thường hay gặp các lớp đá phiến sét hoặc bội
15
kết mầu nâu dỏ, tím đỏ (mà có nhà địa chất
muốn xếp vào Đevon hoặc Permi) có lẽ có
liên quan tới tầng chứa Bọ ba thùy
D alm aniiina và Tay cuộn H in iantia Iilnr đã
gặp trong tập dá phiến vôi và silic mầu tlen
irong các mặt cắt ờ Trung Quốc (mặt cất
Hoàng Hoa Cương, bắc Nghi Xương, I lổ
Bắc).
'lại kill 28 lừ Mỹ Đức di Hương Hóa nằm
trên lập đá silic dày 54 m là các đá phiến silic
hoặc bột kêì si lie máu đen rất rắn chắc chứa
Bút đá thuộc đới Par. acum inatus. Từ (láy của
(lới này đến tập silic nhiều mầu còn khoảng 6-
10 111 chưa phái hiện đirợc hóa thạch, có thô
dự đoán là những lớp ứng với đới Pers.
persciriptus.
Bán Nà Dăm (Na Rì, Bấc Cạn) là nơi quan
sái tổt nliAÌ ranh giới giữa hệ Ordovic và Silur.
Các I3Ú1 đá ở dây dã gây ra cuộc tranh cãi kéo
dài trong nhiều năm. Năm 1918 Giraucì J. là
người dấu tiên lìm thấy Bút đá ờ clAy và xác

định là ('. scahiri.s Ilisingcr (bây giờ là N.
scaìans (ỉlisinger)), D ictyonem a sp. có tuổi
Si luI sớm (thống Landoveri và Wenloc). Sail
dó Pattc li dã xác (lịnh lại và cho rằng đó
chính là c . lotus Biles et Wood và định tuổi
cho hệ táng là Ordovic muộn. Nãm 1965
Đovịikov A.E. và nnk. định tuổi Orciovic
muộn - Silur sớm. Nãm 1993 lác già dã có dịp
thu thập lai kỹ lưỡng các hóa thạch ờ (lây và
phát hiện ra sự đúng dắn cùa cà Giraud và
Patte. Vết lộ nằm ờ bên trái dường mòn từ Nà
Dăm di Nà Trang, cách Nà Yen khoảng 2 km
vồ phía dông nam với dộ dày khoảng 8-10 m.
Điểm hóa thạch có độ dày khoảng I m gổm 2
loại (lá khác hẳn nhau vế mầu sắc và tính phan
lớp: ớ phía đưới nơi giáp với đá phiến sét mầu
nâu dỏ phớt tím là đá bột kết, phân lớp không
rõ, khi phong hóa có mẩu vàng rơm, điểm
‘>34A gồm các hóa thạch thuộc clới Dip.
btìheniicus là clới cao nhất của bậc Ashgil,
Orđovic. Phần trên là các đá phiến sét đen
chứa bitum, ít bị phong hóa, ở điểm 943B tìm
thấy các loài mà Cìiraud clã xác định (xem
đanh sách hóa thạch đới Pers. perscuìp tu s ở
phần trên, còn ('. Icilns Hlles et Wood chính là
N. ojsuensis (Korcn ct Mikhailova) thuộc dới
Dip bohem icus).
Ranh giới giữa các hệ Silur và Đevon hiện
nay chỉ mới phát hiện dược ở kill! vực phía
bắc Mường Xén (gàn bàn Huổi Mụ trên

đường đi Nà Loi). Nằm trên các (lá không
chứa hóa thạch đã tìm thấy M. uniform is
Pribyl với số lượng nhiều chưa lừng thây, bào
tồn rất tối, cùng với rất nhiều hóa thạch thực
vật.
Lời cảm ơn. Tác già xin chan thành cảm
ơn Bộ Đại học & trung học chuyên nghiệp
(nay là Bộ Giáo dục & dào tạo), Chương trình
Nghiên cứu cơ bản về khoa học tự nliicn (Bộ
Khoa học, công nghê & Minôi trường), Đại
học Quốc gia Hà Nòi, ỉ lội Dịa lý quòc (lAu
Hoa Kỳ, vé sự tài trợ. Xin bày ló lời cảm ƠI1
tới GS. Trần Húc (Viện Địa cliấl & cồ sinh
Nam Kinh), GS. TS. Teller L., CIS. vs.
Urbanek A. (Viện cổ sinh thuộc Vỉ II,KI I Ha
Lan) vé sự giúp dỡ quý háu trong thời gian tác
già công tác ờ 2 Viện. NliAn dịp này tác giả
cũng xin gửi lời cảm ơn tới KS. Phạm Đình
Long. KS. ĐỖ Văn Long, KS. Nguyỗn Cổng
Lượng. TS. Lê Văn Manh, TS. Tạ I lòa
Phương, r c s . TSKII Phan Vãn Quýnh, (ÌS.
TSKII. Tông Duy Thanh. KS. I lổ Trọng Tý vẻ
sự hựp tác có hiệu quà.
VĂN LIỆU
1. Dovjikov A.E. (cliti hicn), 1965. Địa
cliÁt miền Bắc Việt Nam. NXIÌ Khoa học & kỹ
ilntật, Hà N ộ i. 580 II
2. G iraud J., 1918. Notes gcologique SU!
la partic North - Est dll Tonkin. Bull St-rv
Gcol. Indocliine, v / l : 65 pgs. Hà Nội.

3. Koren T.N., & Kaljo D.L., 1976.
Graptolite zonal scheme for the Silurian. In
Kalịo D. & Koren 7. f(’(Is) Graptolites and
Stratigraphy, 64-84.
4. Korcn T.N., 1984. Graplolite zones and
standard straligraphic scale for 1 lie Silurian. In
Prn'c. 27 ill Intern. Ceol. Congress, M oskva,
1: 47-76. V N U Sc i. Press, Utrecht.
5. Koren T.N., Lenz A.C., Loytlcll D.K.,
M cl chi 11 M.J., Sforch p., Teller L., 1996
G e n era liz e d grap to lite zonal se q ue n ce
defining Silurian time intervals for global
píllcogcngiaỊ)liic studies l.clliciid, 29: 3V-60.
16

×