Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

BÀI TIỂU LUẬN MÔN TẾ BÀO THỰC VẬT Lục lạp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (979.03 KB, 21 trang )

BÀI TIỂU LUẬN MÔN TẾ BÀO
THỰC VẬT
CHỦ ĐỀ: LẠP THỂ:CẤU TẠO,
HOẠT ĐỘNG (QUANG HỢP)
Lạp thể
Bạch lạp
Lục lạp
Sắc lạp
Cấu tạo, vai trò sinh học
I.Giới thiệu lạp thể
- Lạp thể đặc trưng cho tế bào thực vật, liên
quan đến quá trình sinh tổng hợp các
hyđratcacbon đặc trưng cho sự trao đổi chất
của thực vật.
- Lạp thể được chia thành 2 nhóm lớn:
+ Nhóm thứ 1: bạch lạp – lạp thể không màu.
+ Nhóm thứ 2: sắc lạp – lạp thể có chứa sắc
tố
.

II.Bạch lạp:
- Lạp thể không màu có hình dạng không xác định, có
trong các bộ phận không màu của cây
- Bạch lạp gồm: lạp bột(aminoplast), lạp dầu(oleoplast),
lạp đạm(proteinoplast).
-Trong 3 loại bạch lạp trên thì lạp bột là phổ biến nhất
*Lạp bột có vai trò tổng hợp các tinh bột thứ cấp từ các
monosaccharide và đisaccharide.
- Tinh bột do lạp bột tổng hợp được giữ lại ở dạng dự
trữ.
- Tinh bột bao gồm hai thành phần: amilo và


amilopectin.
-Chất nền của lạp bột có chứa các ống nhỏ và túi nhỏ.
- Tinh bột thường thấy ở: khoai lang, khoai mì, lúa gạo,
hạt hòa thảo,…
III/ Sắc lạp
*Thành phần hóa học:
-Sắc lạp có thành phần sinh hóa khác với lục lạp ,
lipid chiếm đến 58%, protein 22% . Nếu trong lục
lạp lipid chỉ chiếm 1/3 và protein chiếm ½ trọng
lượng chung , thì đối với sắc lạp lipid chiếm đến quá
½ và protein chỉ chiếm 1/5 trọng lượng chung.Về
axit nucleicthif trong sắc lạp người ta chỉ tìm thấy
ARN .
-Trong sắc tố thì peta caroten là thành phần sinh
hóa quan trọng trong lục lạp , thì trong sắc lạp
chúng biến thành epoxit , do đó hàm lượng caroten
trong sắc lạp hầu như là không có.
Thay cho caroten trong sắc lạp là các carotinoit
khác như anpha-carotin,licopin


*Quá trình hình thành sắc lạp
Khi chlorofin và tinh bột trong lục lạp dần
dần biến mất, đồng thời sắc tố vàng tăng
dần hàm lượng và hòa tan trong lipid ở
dạng các thể cầu bé . Cấu trúc tấm của
lục lạp bị phá hủy và chất nền của lục lạp
cũng bị thoái hóa tạo nên sắc lạp

*Chức năng:

Tạo màu sắc cho hoa quả, lôi kéo côn trùng,
chim để thụ phấn và phát tán hạt

IV/Lục lạp
-Khái niệm: lục lạp là bào quan phổ biến và đóng vai trò
quan trọng trong thế giới thực vật.
Thực hiên chức năng quang hợp biến năng
lượng của ánh sáng mặt trời thành năng lượng
hóa học để cung cấp cho toàn bộ thế giới sinh vật.
Thành phần hóa học:
- Protein chiếm khoảng 35-55%, trong đó có khoảng 80%
dạng không hòa tan.
- Lipid chiếm khoảng 20-30% gồm :mỡ 50%,colin46%,sterin
20%,Inozitol22%,Sáp 16%,glixerin 22%,photphatit2-
7%,Etanolamin8%.
-Gluxit thay đổi :tinh bột(đường có photphat có chứa từ 3-7
nguyên tử C)
- Chlorophille9%:chlorofin a75%,chlorofin b 25%, carotenoid
4,5% :caraten 25%, xantophin 75%
- Các acid nucleic:ARN từ 2-4%,AND từ 0.2-0.5%
-Hình dạng : hình dạng, kích thước và sự phân bố của
lục lạp trong các tế bào khác nhau, ở các loài cây khác
nhau thì khác nhau nhưng trong cùng 1 mô thì tương đối
ổn định.
Tế bào lá thực vật bậc cao : lục lạp dạng cầu, trứng hoặc
đĩa.
Tế bào tảo: thường hình lưới, hình giải xoắn hoặc hình sao
dẹp.
-Số lượng : số lượng lục lạp trong các tế bào mô khác
nhau là khác nhau, nhưng trong chừng mực nào đó số

lượng lục lạp đặc trưng cho loài.
-Kích thước : kích thước lục lạp ở các tế bào khác nhau,
ở các loài khác nhau cũng biến đổi khá lớn.
-Phân bố : lục lạp phân bố trong tế bào chất có thể đều
hoặc tập trung ở gần nhân hoặc ở ngoại biên gần thành tế
bào
Cấu tạo lục lạp

-->

×