Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Hệ Thống VI SỢI VÀ VI ỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 53 trang )

MỞ ĐẦU
• Như chúng ta đã biết, tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của
đa số sinh vật. Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên sự sống nói
chung. Trong tế bào có chứa rất nhiều bào quan quan trọng như
ty thể, lưới nội chất, bộ máy gôngi, lục lạp…, ngoài ra còn có
một bộ phận rất quan trọng khác đó là bộ khung tế bào.
• Bộ khung tế bào là một thành phần quan trọng, phức tạp và linh
động của tế bào.Nó là hệ thống mạng sợi và ống protein (vi ống,
vi sợi ). Nó cấu thành và duy trì hình dáng tế bào,là các điểm
bám cho các bào quan, hỗ trợ quá trình thực bào (tế bào thu nhận
các chất bên ngoài); cử động các phần tế bào trong quá trình sinh
trưởng và vận động. Các protein tham gia cấu thành bộ khung tế
bào gồm nhiều loại và có chức năng đa dạng như định hướng,
neo bám, phát sinh các tấm màng.
• Xuất phát từ những vai trò trên đây , nên việc nghiên cứu
và tìm hiểu các kiến thức về tế bào là hết sức cần thiết, nhất
là nghiên cứu về hệ thống sợi. Được sự phân công của cô
giáo nhóm chúng tôi tiến hành thực hiện bài tiểu luận “ Hệ
thống vi sợi và vi ống trong tế bào”.
• Mặc dù thời gian chuẩn bị khá dài, nhóm chúng tôi
cũng đã cố gắng tìm hiểu những vấn đề có liên quan đến đề
tài, chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất
mong nhận được sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của cô giáo
và các bạn.
• Nhóm xin chân thành cảm ơn!

Nội dung
• I Hệ thống vi sợi
• II Hệ thống vi ống
• III Một số cấu trúc phúc tạp có chức năng đặc biệt


trong tế bào
• Kết luận
• Tài liệu tham khảo
NÔI DUNG
• Trong tế bào chất, ngoài các bào quan, các chất ẩn
nhập còn tồn tại hệ thống sợi như hệ thống các vi sợi
(microfilament) và vi ống (mocrotubule) phân bố
thành mạng lưới tạo nên bộ khung xương nâng đỡ tế
bào.
• Hệ thống vi sợi và vi ống có thể nằm riêng lẻ hoặc
tập hợp thành bó đơn giản, hoặc tập hợp thành các
cấu trúc phức tạp có chức năng đặc biệt như tơ cơ
(myofibrille) trong hợp bào cơ vân, trung tử
(centriole) trong trung thể, thoi phân bào, lông hoặc
roi….
I. Hệ thống vi sợi
Hệ thống vi sợi ( Microfilament ) và vi ống
(Microtubule ) tạo nên bộ khung xương của tế bào,
vai trò nâng đỡ và vận động.
• Bộ Xương của tế bào nhân chuẩn. Sợi Actin có màu đỏ,
ống vi thể màu xanh lá, và nhân có màu xanh dương
Các loại vi sợi

• Thường có 3 loại vi sợi : vi sợi actin, vi sợi myozin và vi sợi
trung gian.
• Vi sợi Actin : được cấu tạo từ protein Actin. Các vi sợi Actin
thường phân bố khắp khối tế bào chất, chúng xếp thành từng
bó song song
• Khung của sợi actin là phân tử actin F xoắn kép. Chiều dài của

mỗi vòng xoắn vào khoảng 72 nm. Mỗi chuỗi của dây xoắn
kép actin F gồm nhiều phân tử actin G trùng hợp (có khoảng
13 phân tử actin G trong mỗi vòng xoắn). Gắn với mỗi phân tử
actin G có một phân tử ADP. Chính các phân tử ADP này là
những vị trí hoạt động của các sợi actin, nơi các cầu
nối của sợi myosin sẽ tác động vào để gây co cơ. Các vị trí
hoạt động xếp theo hình chữ chi trên toàn bộ sợi actin, cách
nhau khoảng 2,7 nm.

Có 2 dạng Actin : dạng Actin cầu ( Actin G ) và dạng
Actin sợi ( Actin F ).
Sợi Actin F là sợi xoắn kép có đường kính 7 nm và bước xoắn
dài 72 nm. Vi sợi Actin có hình sợi dài, cực mảnh, làm thành
sợi đôi, quấn xoắn do các protein actin trùng hợp tạo thành.

Phân tử protein Actin G có trọng lượng phân tử 42.000 D, đặc
trưng ở chổ có chứa loại axit amin hiếm là 3 – Methyl –
Histidin. Actin sợi F được tạo thành do sự trùng hợp các
actin G khi có ion Mg
++
và ATP.
Phân tử G-actin có chứa một phân tử ATP và ion Ca2+. Trong
những điều kiện xác định (Nồng độ Ca2+ hay Mg2+ lớn
hơn 1nM) thì actin G tự trùng hợp tạo thành F-actin. Các sợi
được cuộn lại thành xoắn ốc kép chưa 13 monome(G-
actin)/1 vòng xoắn/1 sợi. Mỗi sợi có từ 340-380 G-actin/1
sợi




Cấu trúc phân tử Protein Actin

PROTEIN ACTIN
Cấu tạo 3-methyl Histidin

Chức năng vi sợi actin:
• Chức năng vận động
Chức năng vi sợi actin:
• Nâng đỡ, cố định màng sinh chất và được xem như
khung xương tế bào
Vi sợi Myozin
* Cấu tạo
• Được cấu tạo từ protein Myozin,có trong tế bào cơ và
nhiều tế bào khác
• Có khối lượng phân tử 450.000Da, là một phân tử dài,
bất đối xứng, có đường kính 2nm và chiều dài 150nm
• Thân sợi chứa 2 đôi mạch nhẹ có dạng xoắn (phần
đuôi); đầu và cuối được cấu tạo từ 2 mạch nặng dạng
cầu.
• Trong tế bào chất: vi sợi myozin thường ngắn; còn
trong sợi cơ thường có chiều dài đạt tới 1,5micromet.

Vi sợi Myozin
* Cấu tạo :
• Myozin là loại protein phức tạp có trọng lượng phân tử
450.000 D
• D: dalton (đặt tên theo nhà hóa học người Anh
John Dalton).
• Phân tử Myozin có 6 mạch polypeptid : 2 mạch nặng và 2
đôi mạch nhẹ.

* Chức năng của sợi Myozin
• Liên kết với các vi sợi Actin đảm bảo cho hoạt tính vận
động của tế bào





Sự tương tác giữa vi sợi Myosin và vi sợi Actin
• Vi sợi Actin có hình sợi dài, cực mảnh, làm thành sợi đôi, quấn
xoắn do các protein actin trùng hợp tạo thành.
• Vi sợi actin giử vai trò cấu trúc, chúng đan chéo nhau giữ hình
dạng tế bào.Sợi actin khi kết hợp với myosin tham gia vào sự
cử động của tế bào.
• Sợi myosin dài, mảnh, rất giống sợi actin, nhưng có một đầu
to.
• Ðiểm đặc trưng của sự kết hợp actin-myosin là khi được cung
cấp năng lượng ATP thì phần đầu của sợi myosin móc vào sợi
actin và uốn ngược lại.
• Sự cử động này làm cho màng cử động kéo theo sự cử động
của các sợi actin khác. Ðiều này giải thích được các chuyển
động như sự co cơ, sự vận chuyển của các túi chuyên chở bên
trong tế bào, vùng giữa của tế bào mẹ thắt lại tách hai tế bào
con, cử động ở amip
Vi Sợi Trung Gian
Vi sợi trung gian
• Cấu tạo:
Là loại vi sợi phổ biến trong tế bào Eucaryota, là các
vi sợi có độ dày từ 8 –10 nm

Cấu tạo từ nhiều loại prôtêin khác nhau như vimentin,
desmin, GFA ( Glial fibrillary acidic prôtêin-prôtêin axit
sợi keo ), cytokeratin….
* Chức năng:
Các vi sợi trung gian có vai trò cơ học, giữ cho tế bào
có độ vững chắc nhất định. Do đó chúng rất phát triển ở
tế bào động vật, nhất là ở những tế bào đảm nhiệm vai
trò cơ học.

×