Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

THIẾT KẾ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC POWERPOINT CHO MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.61 KB, 39 trang )

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHGD GVHD: LÊ THỊ HOÀNG
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
SVTH: Đinh Hùng Cường trang 1
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHGD GVHD: LÊ THỊ HOÀNG
LỜI NÓI ĐẦU
Ðộng lực để xã hội tiến bộ không ngừng là tri thức và sự phát triển của nó. Sự
hiểu biết thế giới và xã hội loài người ngày càng sâu sắc là do chính con người tạo ra.
Kho tàng tri thức ấy là khoa học. Sự tạo ra ngày càng nhiều tri thức là do sự nghiên cứu
khoa học, nó đã không ngừng nhân kho tàng tri thức của con người lên gấp bội. Ngày nay
số lượng người nắm vững tri thức và biết nhân nó lên hàng ngày đông đảo hơn bao giờ
hết.
Nếu nói rằng lực lượng những người làm khoa học, mà cụ thể là những người
làm công tác nghiên cứu khoa học (NCKH) hầu hết là có trình độ đại học trở lên là không
sai. Ở nước ta, số người này cũng không nhỏ. Chỉ nói từ sau giải phóng Miền Nam
(1975), số người tốt nghiệp Ðại học mỗi năm có đến vài chục vạn người. Sự đóng góp
của họ trong lĩnh vực phát triển khoa học công nghệ ngày một gia tăng theo đà cấp số.
Tuy nhiên, không phải ai có trình độ đại học đều có thể NCKH được. Ngoài trình
độ chuyên môn, người làm công tác NCKH còn cần rất nhiều yếu tố khác, như: lòng
đam mê khoa học, đam mê nghề nghiệp, sống chết vì nghề nghiệp, có khả năng tư duy
độc lập và đặc biệt là phải biết phương pháp NCKH.
Nhiều năm trước, do nhiều lí do mà môn học PPNCKH không được đặt nặng ở
trường Ðại học. Có trường dạy PPNCKH cho sinh viên, trường thì chỉ giới thiệu mang
tính chất ngoại khóa, có trường không hề dạy cho sinh viên môn học này. Không ít người
đã nghĩ rằng môn khoa học này chỉ dành riêng cho những người ra trường làm công tác
nghiên cứu ở các cơ quan nghiên cứu. Khi vào vị trí công tác, họ sẽ quen dần, học hỏi
dần và sẽ làm được. Thế nhưng, như trên đã nói, nhiều người đã nghiên cứu tốt nhưng rồi

không biết trình bày thế nào cho mọi người hiểu. Phải qua một thời gian dài họ mới hiểu
được rằng NCKH không phải chỉ có sản phẩm. Không ít những bài viết, của những tác
giả có bằng cấp hẳn hoi mà trong đó ta vẫn tìm thấy nhiều thiếu sót về logic học hoặc
những lỗi tối thiểu của việc thể hiện một công trình khoa học.
Bản thân trong trường cũng có nhiều chính sách hỗ trợ sinh viên nghiên cứu khoa
học, thôi thúc phong trào nghiên cứu khoa học trong sinh viên, để từ đó tìm ra các công
trinh khoa học thực tế và góp phần cho sự phát triển khoa học của đất nước. vì thời gian
có hạn nên người nghiên cứu chỉ nghiên cứu một đề tài nhỏ trong trường mà thôi, đây
cũng có thể làm tài liệu khảo có giá trị cho các nghiên cứu sau. Trong quá trình nghiên
cứu cũng không thể tránh khỏi những thiếu xót. Rất mong thầy cô và các bạn trong lớp
góp ý nhận xét để tiểu luận được hoàn chỉnh hơn
SVTH: Đinh Hùng Cường trang 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHGD GVHD: LÊ THỊ HOÀNG
MỤC LỤC
A. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 5
II. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5
III. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 5
IV. GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU 6
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6
VI. DÀN Ý NGHIÊN CỨU 7
VII. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 7
VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO 8
B. TIỂU LUẬN
CHƯƠNG I: DẪN NHẬP
I. LÝ DO CHON ĐỀ TÀI…………………………………….… … 9
II. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ……………………………………………… …… 9
III. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU………………… ….…… 9
IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU………… …… 9
V. GIẢI THUYẾT NGHIÊN CỨU………………………………………… 10

VI. PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH LIÊN HỆ………….………………… 10
VII. THỂ THỨC NGHIÊN CỨU 11
1. Phương pháp nghiên cứu 11
2. Phương tiện nghiên cứu 11
3. Dàn ý nghiên cứu 11
4. Kế hoạch thời gian nghiên cứu 12
VIII. XÁC ĐỊNH TỪ NGỮ 12
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
I. CƠ SỎ LÝ LUẬN …………………………………… … ……………13
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN ………………………………………………… …14
III. QUY TRÌNH THỰC HIỆN……………………………………………….16
CHƯƠNG III: SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU
I. SẢN PHẨM 1 …………………………………………………… ……17
II. SẢN PHẨM 2……………………………………………………… … 17
III. SẢN PHẨM 3……………………………………………………………17
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN……………………………….……… ……19
SVTH: Đinh Hùng Cường trang 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHGD GVHD: LÊ THỊ HOÀNG
II. KIẾN NGHỊ……………………………………… …19
C. PHỤ ĐÍNH
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
A. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
SVTH: Đinh Hùng Cường trang 4
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHGD GVHD: LÊ THỊ HOÀNG
 Lý do khách quan: hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và kĩ
thuật trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống như: công nghiệp, nông nghiệp,
y tế, kinh tế, … và ngay cả trong giáo dục. Vì vậy việc áp dụng khoa học vào
giáo dục sẽ thúc đẩy giáo dục phát triển một cách mạnh mẽ. Việc nghiên cứu

các vấn đề về giáo dục cần tiến hành một cách logic nhất và có tính khoa học
nhất để phát huy hết những ưu điểm của nó.
 Lý do chủ quan:
• Việc áp dụng khoa học vào việc nghiên cứu các vấn đề về giáo dục
ngày càng phổ biến trong các trường học ở Việt Nam. Một trong số
ứng dụng phổ biến nhất là việc sử dụng bài giảng Powerpoint trong
giảng dạy. Bài giảng Powerpoint là một dạng giáo án điện tử được
giáo viên soạn sẵn, giúp giáo viên dễ dàng trình bày, giảng dạy trong
các tiết học của mình, hạn chế tối đa thời gian do việc viết bảng. Học
sinh được quan sát một cách trực quan hơn, sống động hơn về môn
học mà mình đang học, từ đó giúp học sinh phát triển tư duy, tiếp thu
bài học và phát huy những điều mình đã học một cách tốt nhất
• Hiện nay tại nhiều trường, học sinh vẫn chưa thể tạo cho mình một
lịch học, một phương pháp học tập hiệu quả nhất, khoa học nhất. Vì
vậy việc nghiên cứu, học tập môn “Phương pháp nghiên cứu khoa học
giáo dục” sẽ giúp giải quyết tốt các vấn đề trên.
 Chính vì các lý do trên người nghiên cứu quyết định chọn đề tài “THIẾT KẾ
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC POWERPOINT CHO MÔN PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC” (chương I, II)
II. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
 Mục tiêu trước mắt: thiết kế phương tiện dạy học Powerpoint hoàn chỉnh
cho môn học “Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục”, giúp người học
có thể học tập một cách tốt nhất và có được những kiến thức, kinh nghiệm
cần thiết cho việc áp dụng khoa học vào trong học tập
 Mục tiêu lâu dài:
 Nhiệm vụ nghiên cứu:
• Chương 1: Dẫn nhập
• Chương 2: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
• Chương 3: Sản phẩm nghiên cứu
• Chương 4: Kết luận và kiến nghị

III. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là một sự vật hiện tượng hoặc
một mối quan hệ được chọn làm đề tài nghiên cứu. thông thường được xác
định trên đề tài cơ sở của vấn đề nghiên cứu hay mục tiêu nghiên cứu. Theo
trên thì đối tương nghiên cứu của đề tài này là: thiết kế phương tiện dạy học
Powerpoint
SVTH: Đinh Hùng Cường trang 5
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHGD GVHD: LÊ THỊ HOÀNG
 Khách thể nghiên cứu: Thế giới quan là đối tượng duy nhất của nghiên
cứu khoa học. tuy nhiên thế giới quan vô cùng rộng lớn, mỗi lĩnh vực khoa
học phải chọn cho mình một bộ phận, một phần nào đó để tập trung khám
phá tìm tòi nó đó chính là thao tác xác định khách thể nghiên cứu. vậy với
cách định nghĩa trên khách thể nghiên cứu của đề tài này là:
• Môn phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục.
• Sinh viên đang theo học môn phương pháp nghiên cứu khoa học
giáo dục
IV. GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU
 Giả thuyết mô tả và khảo sát
• Nghiên cứu khoa học là gì?
• Các lĩnh vực nghiên cứu khoa học bao gồm những lĩnh vực gì?
• Logic của nghiên cứu khoa học là gì?
• Logic của quá trình nghiên cứu khoa học là gì?
• Trình tự thực hiện đề tài khoa học như thế nào?
• Thiết kế phương tiện dạy học Powerpoint như thế nào để vừa đơn giản
vừa dễ hiểu?

 Giả thuyết giải thích
• Vì sinh viên không thể tạo cho mình một lịch học và phương pháp học
tập khoa học và tốt nhất nên dẫn đến việc học tập sa sút và cuối cùng
là thi trượt?


 Giả thuyết giải pháp
• Học tập môn phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục giúp người
học xây dựng được cho mình một phương pháp học tập tốt nhất
• Xây dựng phương tiện dạy học Powerpoint đơn giản, dễ hiểu giúp học
sinh học tập một cách trực quan, sống động hơn
• Thường xuyên áp dụng những kiến thức đã học vào trong học tập và
trong cuộc sống
• Thường xuyên trao dồi, cập nhật các tin tức khoa học mới để làm
phong phú vốn hiểu biết về môn học
• Sử dụng các sách giáo trình, tài liệu nghiên cứu khác nhau
 Giả thuyết dự báo
• Môn phương pháp nghiên cứu khoa học sẽ vẫn phát triển một cách
mạnh mẽ trong tương lai, đó là một quy luật không thể thay đổi, giúp
con người ngày càng cải thiện phương pháp học tập và áp dụng vào
trong cuộc sống, làm cho con người ngày càng tiến bộ phát triển
• Sinh viên theo học môn phương pháp nghiên cứu khoa học sẽ có thể
lập cho mình một thời khóa biểu, một lịch học, một phương pháp học
tập tốt cho các môn học trong trường học.
SVTH: Đinh Hùng Cường trang 6
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHGD GVHD: LÊ THỊ HOÀNG
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Khi đã xác định mục tiêu, đối tượng và giả thuyết nghiên cứu thì tiếp đến người
nghiên cứu xác định phương pháp nghiên cứu. Việc lực chọn phương pháp nghiên
cứu được xem như là tìm kiếm công cụ để đạt tới mục tiêu.
Việc khảo sát này được thực hiện dựa trên việc cá phiếu khảo sát với những
câu hỏi trắc nghiệm nhằm đánh giá thực tiễn và nhu cầu của các bạn sinh viên đối
với việc rèn luyện kỹ năng listening. Trên cơ sở đó chúng ta sẽ đưa ra các biện
pháp, giả pháp hợp lý cho các bạn sinh viên. Với đề tài này thì sẽ gồm có những
phương pháp sau:

Phương pháp tham khảo các tài liệu cho việc tìm cơ sở lý luận và cở sở thực
tiễn và cơ sở lý luận
 Tài liệu tham khảo: có thể thu thập thông tin từ các tài liệu như sách giáo
trình, sách tham khảo, tài liệu internet, sách báo …
 Phương pháp quan sát:
• Quan sát việc học tập môn phương pháp nghiên cứu khoa học của
sinh viên ở các trường học
• Quan sát việc lập thời khóa biểu học tập và phương pháp học tập của
học sinh
• Quan sát việc giảng dạy môn phương pháp nghiên cứu khoa học
trong 2 trường hợp: sử dụng bảng và sử dụng phương tiện dạy học
Powerpoint
 Phương pháp phỏng vấn, điều tra: lập phiếu điều tra, phỏng vấn dành cho
các sinh viên đang theo học môn phương pháp nghiên cứu khoa học
VI. DÀN Ý NGHIÊN CỨU
Gồm 4 chương:
Chương I: 8 ý lý do chọn đề tài
giới hạn đề tài
mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
đối tượng và khách thể nghiên cứu
giả thiết nghiên cứu
phân tích công trình liên hệ
thể thức nghiên cứu phương pháp nghiên cứu
phương tiện nghiên cứu
dàn ý nghiên cứu
kế hoạch thời gian
xác định từ ngữ

Chương II: cơ sở lý luận
cơ sở thực tiễn

quy trình thực hiện
SVTH: Đinh Hùng Cường trang 7
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHGD GVHD: LÊ THỊ HOÀNG

Chương III: Sản phẩm nghiên cứu
• sản phẩm 1 : phương tiện dạy học Powerpoint cho môn
phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (chương I)
• sản phẩm 2 : phương tiện dạy học Powerpoint cho môn
phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (chương II)
Chương IV: kết luận và kiến nghị
I. Kết luận
II. Kiến nghị
VII. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
- tuần 1-7: học lý thuyết chung về phương pháp nghiên cứu khoa học, và
học các bước để tiến hành một bài nghiên cứu khoa học
- tuần 8: chọn đề tài nghiên cứu
- tuần 9: chính xác hóa đề tài
- tuần 10: viết đề cương nghiên cứu
- tuần 11: viết chương 1
- tuần 12: viết chương 2
- tuần 13: viết chương 3
- tuần 14: viết chương 4
- tuần 15: nộp bài nghiên cứu
VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
• “Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục” trường Đai học sư
phạm kỹ thuật TPHCM của tác giả Ts.Nguyễn Văn Tuấn
B. TIỂU LUẬN
CHƯƠNG I:DẪN NHẬP
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
SVTH: Đinh Hùng Cường trang 8

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHGD GVHD: LÊ THỊ HOÀNG
 Lý do khách quan: hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và kĩ
thuật trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống như: công nghiệp, nông nghiệp,
y tế, kinh tế, … và ngay cả trong giáo dục. Vì vậy việc áp dụng khoa học vào
giáo dục sẽ thúc đẩy giáo dục phát triển một cách mạnh mẽ. Việc nghiên cứu
các vấn đề về giáo dục cần tiến hành một cách logic nhất và có tính khoa học
nhất để phát huy hết những ưu điểm của nó.
 Lý do chủ quan:
• Việc áp dụng khoa học vào việc nghiên cứu các vấn đề về giáo dục
ngày càng phổ biến trong các trường học ở Việt Nam. Một trong số
ứng dụng phổ biến nhất là việc sử dụng bài giảng Powerpoint trong
giảng dạy. Bài giảng Powerpoint là một dạng giáo án điện tử được
giáo viên soạn sẵn, giúp giáo viên dễ dàng trình bày, giảng dạy trong
các tiết học của mình, hạn chế tối đa thời gian do việc viết bảng. Học
sinh được quan sát một cách trực quan hơn, sống động hơn về môn
học mà mình đang học, từ đó giúp học sinh phát triển tư duy, tiếp thu
bài học và phát huy những điều mình đã học một cách tốt nhất
• Hiện nay tại nhiều trường, học sinh vẫn chưa thể tạo cho mình một
lịch học, một phương pháp học tập hiệu quả nhất, khoa học nhất. Vì
vậy việc nghiên cứu, học tập môn “Phương pháp nghiên cứu khoa học
giáo dục” sẽ giúp giải quyết tốt các vấn đề trên.
 Chính vì các lý do trên người nghiên cứu quyết định chọn đề tài “THIẾT KẾ
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC POWERPOINT CHO MÔN PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC” (chương I, II)
II. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Vì thời gian nghiên cứu ngắn nên người nghiên cứu chỉ tiến hành thực hiện
trong nội bộ trường đại học sư phạm kỹ thuật tphcm, và tất cả công trình chỉ là
trên lý thuyết của những đề tài cũ, kinh ngiệm sinh viên trước, tài liệu sưu tầm
trên báo chí, internet….Việc thiết kế phương tiện dạy học Powerpoint cho môn
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục chỉ thực hiện ở 2 chương đầu là

chương I và chương II
III. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
 Mục tiêu trước mắt: thiết kế phương tiện dạy học Powerpoint hoàn chỉnh
cho môn học “Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục”, giúp người học
có thể học tập một cách tốt nhất và có được những kiến thức, kinh nghiệm
cần thiết cho việc áp dụng khoa học vào trong học tập
 Mục tiêu lâu dài:
 Nhiệm vụ nghiên cứu: tiến hành nghiên cứu và hoàn thành nội dung của 4
chương
• Chương 1: Dẫn nhập
• Chương 2: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
• Chương 3: Sản phẩm nghiên cứu
• Chương 4: Kết luận và kiến nghị
SVTH: Đinh Hùng Cường trang 9
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHGD GVHD: LÊ THỊ HOÀNG
IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là một sự vật hiện tượng hoặc
một mối quan hệ được chọn làm đề tài nghiên cứu. thông thường được xác
định trên đề tài cơ sở của vấn đề nghiên cứu hay mục tiêu nghiên cứu. Theo
trên thì đối tương nghiên cứu của đề tài này là: thiết kế phương tiện dạy học
Powerpoint
 Khách thể nghiên cứu: Thế giới quan là đối tượng duy nhất của nghiên
cứu khoa học. tuy nhiên thế giới quan vô cùng rộng lớn, mỗi lĩnh vực khoa
học phải chọn cho mình một bộ phận, một phần nào đó để tập trung khám
phá tìm tòi nó đó chính là thao tác xác định khách thể nghiên cứu. vậy với
cách định nghĩa trên khách thể nghiên cứu của đề tài này là:
• Môn phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục.
• Sinh viên đang theo học môn phương pháp nghiên cứu khoa học
giáo dục
V. GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU

 Giả thuyết mô tả và khảo sát
• Nghiên cứu khoa học là gì?
• Các lĩnh vực nghiên cứu khoa học bao gồm những lĩnh vực gì?
• Logic của nghiên cứu khoa học là gì?
• Logic của quá trình nghiên cứu khoa học là gì?
• Trình tự thực hiện đề tài khoa học như thế nào?
• Thiết kế phương tiện dạy học Powerpoint như thế nào để vừa đơn giản
vừa dễ hiểu?

 Giả thuyết giải thích
• Vì sinh viên không thể tạo cho mình một lịch học và phương pháp học
tập khoa học và tốt nhất nên dẫn đến việc học tập sa sút và cuối cùng
là thi trượt?

 Giả thuyết giải pháp
• Học tập môn phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục giúp người
học xây dựng được cho mình một phương pháp học tập tốt nhất
• Xây dựng phương tiện dạy học Powerpoint đơn giản, dễ hiểu giúp học
sinh học tập một cách trực quan, sống động hơn
• Thường xuyên áp dụng những kiến thức đã học vào trong học tập và
trong cuộc sống
• Thường xuyên trao dồi, cập nhật các tin tức khoa học mới để làm
phong phú vốn hiểu biết về môn học
• Sử dụng các sách giáo trình, tài liệu nghiên cứu khác nhau
 Giả thuyết dự báo
• Môn phương pháp nghiên cứu khoa học sẽ vẫn phát triển một cách
mạnh mẽ trong tương lai, đó là một quy luật không thể thay đổi, giúp
SVTH: Đinh Hùng Cường trang 10
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHGD GVHD: LÊ THỊ HOÀNG
con người ngày càng cải thiện phương pháp học tập và áp dụng vào

trong cuộc sống, làm cho con người ngày càng tiến bộ phát triển
• Sinh viên theo học môn phương pháp nghiên cứu khoa học sẽ có thể
lập cho mình một thời khóa biểu, một lịch học, một phương pháp học
tập tốt cho các môn học trong trường học.
VI. THỂ THỨC NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp nghiên cứu
Khi đã xác định mục tiêu, đối tượng và giả thuyết nghiên cứu thì tiếp đến người
nghiên cứu xác định phương pháp nghiên cứu. Việc lực chọn phương pháp nghiên
cứu được xem như là tìm kiếm công cụ để đạt tới mục tiêu.
Việc khảo sát này được thực hiện dựa trên việc cá phiếu khảo sát với những
câu hỏi trắc nghiệm nhằm đánh giá thực tiễn và nhu cầu của các bạn sinh viên đối
với việc rèn luyện kỹ năng listening. Trên cơ sở đó chúng ta sẽ đưa ra các biện
pháp, giả pháp hợp lý cho các bạn sinh viên. Với đề tài này thì sẽ gồm có những
phương pháp sau:
Phương pháp tham khảo các tài liệu cho việc tìm cơ sở lý luận và cở sở thực
tiễn và cơ sở lý luận
 Tài liệu tham khảo: có thể thu thập thông tin từ các tài liệu như sách giáo
trình, sách tham khảo, tài liệu internet, sách báo …
 Phương pháp quan sát:
• Quan sát việc học tập môn phương pháp nghiên cứu khoa học của
sinh viên ở các trường học
• Quan sát việc lập thời khóa biểu học tập và phương pháp học tập của
học sinh
• Quan sát việc giảng dạy môn phương pháp nghiên cứu khoa học
trong 2 trường hợp: sử dụng bảng và sử dụng phương tiện dạy học
Powerpoint
 Phương pháp phỏng vấn, điều tra: lập phiếu điều tra, phỏng vấn dành cho
các sinh viên đang theo học môn phương pháp nghiên cứu khoa học
2. Phương tiện nghiên cứu
Sau khi đã xác định phương pháp nghiên cứu thì người nghiên cưu xác định phương

tiện nghiên cứu, tùy vào mỗi phương pháp nghiên cứu mà chọn phương tiện nghiên
cứu riêng. Từ đó người nghiên cứu tổng hợp các phương tiện nghiên cứu như sau:
 Tìm kiếm tài liệu tham khảo
 Phiếu khảo sát phát cho từng sinh viên nhằm thu thập thông tin
3. Dàn ý nghiên cứu Gồm 4 chương:
Chương I: 8 ý lý do chọn đề tài
giới hạn đề tài
SVTH: Đinh Hùng Cường trang 11
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHGD GVHD: LÊ THỊ HOÀNG
mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
đối tượng và khách thể nghiên cứu
giả thiết nghiên cứu
phân tích công trình liên hệ
thể thức nghiên cứu phương pháp nghiên cứu
phương tiện nghiên cứu
dàn ý nghiên cứu
kế hoạch thời gian
xác định từ ngữ

Chương II: cơ sở lý luận
cơ sở thực tiễn
quy trình thực hiện

Chương III: Sản phẩm nghiên cứu
• sản phẩm 1 : phương tiện dạy học Powerpoint cho môn
phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (chương I)
• sản phẩm 2 : phương tiện dạy học Powerpoint cho môn
phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (chương II)
Chương IV: kết luận và kiến nghị
III. Kết luận

IV. Kiến nghị

4. Kế hoạch thời gian
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
SVTH: Đinh Hùng Cường trang 12
học lý thuyết chung về phương pháp nghiên cứu khoa học, và học các
bước để tiến hành một bài nghiên cứu khoa học
chọn đề tài nghiên cứu vào tuần 8, sau đó tuần 9 chính xác hóa đề tài,
đến tuần 10 thực hiện viết đề cương nghiên cứu
sau khi giáo viên hướng dẫn duyệt đề cương nghiên cứu, thì người
nghiên cứu tiến hành viết lần lượt chương 1, chương 2, chương 3,
chương 4, đến tuần 15 thì nộp bài nghiên cứu
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHGD GVHD: LÊ THỊ HOÀNG
CHƯƠNG II: CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
 Tài liệu là “Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục” trường Đai học sư

phạm kỹ thuật TPHCM của tác giả Ts.Nguyễn Văn Tuấn
Giới thiệu về nội dung
- Khoa học được hiểu là một hệ thống tri thức về tự nhiên xã hội và tư duy về những
qui luật phát triễn khách quan của tự nhiên, xã hội và tư duy. Nó giải thích một
cách đúng đắn nguồn gốc của những sự kiện ấy, phát hiện ra những mối liên hệ
của các hiện tượng, vũ trang cho con người những tri thức về qui luật khách quan
của thế giới hiện thực để con người áp dụng váo thực tiễn sản xuất và đời sống.1
Khoa học còn được hiểu là một hoạt động xã hội nhằm tìm tòi, phát hiện qui luật,
hiện tượng và vận dụng các qui luật ấy để sáng tạo ra nguyên lý các các giải pháp
tác động vào các sự vật, hiện tượng, nhằm biến đổi trạng thái của chúng.
- Người ta vẫn nói rằng khoa học là động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội, làm cho
con người ngày càng văn minh hơn, nhân ái hơn, sống tốt hơn và vững tin hơn vào
chính bản thân mình trong cuộc sống. Cụ thể những nội dung đó là:
• Con người hiểu được tự nhiên, nắm được các qui luật biến đổi, chuyển hóa
của vật chất, chinh phục tự nhiên theo qui luật của nó.
• Con người nắm được các qui luật vận động của chính xã hội mình đang
sống và vận dụng chúng để thúc đẩy xã hội ấy phát triển nhanh chóng hơn.
SVTH: Đinh Hùng Cường trang 13
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHGD GVHD: LÊ THỊ HOÀNG
• Con người ngày càng có ý thức, càng thận trọng hơn trong việc nhận thức
khoa học: không vội vã, không ngộ nhận, không chủ quan, tiến vững chắc
đến chân lí của tự nhiên.
• Khoa học chân chính chống lại những quan điểm sai trái (mê tín dị đoan,
phân biệt chủng tộc ).
• Khoa học làm giảm nhẹ lao động của con người, cải thiện chất lượng cuộc
sống.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN

PHIẾU ĐIÊU TRA PHỎNG VẤN
Trường…………………… Ngành…………………………

1. Thời gian bạn dành để nghiên cứu một môn học nào đó là bao nhiêu?
a. 1 giờ c. 1 ngày
b. 12 giờ d. hơn 1 ngày
2. Theo bạn môn phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục có cần thiết không?
a. không c. hơi cần thiết
b. cần thiết d. rất cần thiết
3. Bạn có thích nghiên cứu một môn học nào đó theo hướng khoa học nhất
không?
a. thích c. hơi thích
b. rất thích d. không thích
4. Bạn chuẩn bị cho kì thi như thế nào?
a. ôn bài từ lúc bắt đầu học c. ôn bài cách kì thi 1 tuần
b. ôn bài cách kì thi 1 tháng d. đợi tới lúc thi rồi tính
5. Bạn có thích học môn Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục không?
a. thích c. hơi thích
b. rất thích d. không thích
6. Bạn có thích học bằng phương pháp trình chiếu powerpoint không?
a. thích c. hơi thích
b. rất thích d. không thích
7. Bạn có bao giờ áp dụng những điều học được trong môn Phương pháp nghiên
cứu khoa học giáo dục vào các môn học khác của bạn chưa?
a. không bao giờ c. thường xuyên
b. không thường xuyên d. áp dụng cho toàn bô môn học
SVTH: Đinh Hùng Cường trang 14
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHGD GVHD: LÊ THỊ HOÀNG
8. Bạn thấy thầy cô dạy môn Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục như thế
nào?
a. kém c. tốt
b. bình thường d. rất tốt
9. Bạn có tổ chức nghiên cứu theo nhóm hay không?

a. không c. thường xuyên
b. thỉnh thoảng d. tham gia cho vui ^^
10. Bạn thấy môn Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục ở trường mình như
thế nào?
a. rất khó c. dễ hiểu
b. bình thường d. học không hiểu gì hết ^^
11. Bạn có suy nghĩ gì về môn Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục?
……………………….……………………………………………………………
……………………….……………………………………………………………
12. Hãy cho biết cảm xúc của bạn khi học môn Phương pháp nghiên cứu khoa học
giáo dục?
……………………….……………………………………………………………
……………………….……………………………………………………………
13. Theo bạn nên sắp xếp thời gian học các môn như thế nào là tốt nhất, khoa học
nhất?
……………………….……………………………………………………………
……………………….……………………………………………………………
14. Theo bạn, phương pháp học tập bằng cách trình chiếu powerpoint có những ưu
nhược điểm gì so với cách dạy học thông thường?
……………………….……………………………………………………………
……………………….……………………………………………………………
15. Theo bạn, các thấy cô có cần phải thay đổi cách thức dạy học môn Phương
pháp nghiên cứu khoa học giáo dục hay không? Nếu phải thay đổi thì phải thay
đổi như thế nào đề giúp các bạn học tốt môn này?
……………………….……………………………………………………………
……………………….……………………………………………………………
16. Ban thấy môn Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục khó hay dễ? nếu
khó thì khó hiểu nhất ở chỗ nào?
……………………….……………………………………………………………
……………………….……………………………………………………………

SVTH: Đinh Hùng Cường trang 15
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHGD GVHD: LÊ THỊ HOÀNG
17. Có ý kiến cho rằng “ Môn Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục không
chỉ áp dụng trong học tập, giảng dạy mà còn có thể áp dụng vào tất cả công
việc trong cuộc sống” . Theo bạn ý kiến đó có đúng không? Tại sao?
……………………….……………………………………………………………
……………………….……………………………………………………………
18. Bạn đã áp dụng các kiến thức có được qua việc học môn Phương pháp nghiên
cứu khoa học giáo dục vào các vấn đề nào?
……………………….……………………………………………………………
……………………….…………………………………………………………
19. Bạn thấy việc tham gia các nhóm nghiên cứu có tốt không? Hãy cho biết ý kiến
của bạn?
……………………….……………………………………………………………
……………………….……………………………………………………………
20. “Việc các bạn sinh viên không xây dựng được 1 thời khóa biểu một cách khoa
học dẫn đến học không đạt hiệu quả và thi rớt rất phổ biến” Bạn nghĩ sao về
điều đó
……………………….……………………………………………………………
……………………….……………………………………………………………
III. QUY TRÌNH THỰC HIỆN
1) Lập phiếu điều tra phỏng vấn
2) Sau khi hoàn thiện việc lập phiếu điều tra phỏng vấn, xác định số
lượng phiếu là 20
3) Xác định đối tượng phỏng vấn là lớp cơ khí máy 071031A
4) Xác định địa điểm là xưởng cơ khí
5) Thời điểm thực hiện là 8h30 ngày 17/5/2011
6) Người nghiên cứu tiến hành phát phiếu và thu phiếu lại
7) Tiến hành nhập số liệu, rồi tiến hành phân tích để đưa ra các nhận
định

CHƯƠNG III: SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU
I. SẢN PHẨM 1
SVTH: Đinh Hùng Cường trang 16
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHGD GVHD: LÊ THỊ HOÀNG
SVTH: Đinh Hùng Cường trang 17
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHGD GVHD: LÊ THỊ HOÀNG
SVTH: Đinh Hùng Cường trang 18
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHGD GVHD: LÊ THỊ HOÀNG
SVTH: Đinh Hùng Cường trang 19
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHGD GVHD: LÊ THỊ HOÀNG
SVTH: Đinh Hùng Cường trang 20
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHGD GVHD: LÊ THỊ HOÀNG
SVTH: Đinh Hùng Cường trang 21
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHGD GVHD: LÊ THỊ HOÀNG
SVTH: Đinh Hùng Cường trang 22
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHGD GVHD: LÊ THỊ HOÀNG
SVTH: Đinh Hùng Cường trang 23
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHGD GVHD: LÊ THỊ HOÀNG
SVTH: Đinh Hùng Cường trang 24
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHGD GVHD: LÊ THỊ HOÀNG
SVTH: Đinh Hùng Cường trang 25

×