Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Quản lý môi trường trong quá trình khai thác và hoàn nguyên tại mỏ than Hồng Thái, tỉnh Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 82 trang )


i

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN


Ngô Thanh Sơn


QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TRONG QUÁ TRÌNH KHAI THÁC
VÀ HOÀN NGUYÊN TẠI MỎ THAN HỒNG THÁI,
TỈNH QUẢNG NINH

Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng
Mã số: 60 82 05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. NGUYỄN HỒNG PHƢƠNG



Hà Nội – 2013



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chƣơng 1 : TỔNG QUAN VỀ MỎ THAN HỒNG THÁI


1.1 Vị trí địa lí
1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
1.2.1 Điều kiện tự nhiên
1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Chƣơng 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tƣợng nghiên cứu
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1 Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích hệ thống tài liệu, số liệu
2.2.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa
Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Hiện trạng khai thác
3.2 Hiện trạng môi trƣờng khu vực mỏ Hồng Thái
3.2.1 Môi trƣờng không khí và tiếng ồn
3.2.2 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc
3.2.3 Hiện trạng môi trƣờng đất
3.3 Hiện trạng QLMT tại mỏ Hồng Thái
3.3.1 Cơ cấu tổ chức QLMT
3.3.2 Thực tiễn công tác QLMT
3.4 Đánh giá nguồn lực và kết quả QLMT tại mỏ than Hồng Thái
3.5 Các giải pháp tăng cƣờng năng lực QLMT cho mỏ than Hồng Thái
3.5.1 Các giải pháp về công nghệ
3.5.2 Các giải pháp về quản lí
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang
1
1
2
2
6

7
7
8
8
9
10
10
14
14
22
33
37
37
38
39
44
57
60
60
71
73




DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Vị trí mỏ than Hồng Thái trên bản đồ
Hình 2: Nhà máy sàng tuyển than
Hình 3:Bãi khai thác số 1 khu Hồng Thái Đông gồm các vỉa +43, +45, +46,
+47

Hình 4:Băng chuyền đƣa than từ lò ra bãi tại khu khai thác số 2 giáp Tràng
Khê
Hình 5: Cơ cấu tổ chức QLMT mỏ than Hồng Thái
Hình 6: Phân xƣởng môi trƣờng- xây dựng tại khai trƣờng mỏ Hồng Thái
Hình 7: Sơ đồ quá trình và tác nhân tác động tới môi trƣờng
Hình 8: Bãi thải đã gạt tầng, hạ độ cao và trồng cây xanh quanh sƣờn tầng
Hình 9: Nhà máy xử lí nƣớc thải 1 tại khu Đông – Hồng Thái
Hình 10:Nƣớc thải sau khi xử lí đƣợc xả trực tiếp ra hồ
Hình 11: Bố trí bua nƣớc trong lỗ mìn
Hình 12: Bố trí thiết bị bơm nƣớc với áp suất cao tạo sƣơng mù
Hình 13:Hình ảnh về hệ thống phun sƣơng giảm thiểu bụi tại nhà máy chế
biến, sàng tuyển Công ty tuyển than Hòn Gai
Hình 14: Quy trình xử lí nƣớc thải mỏ
2
11
13

13

37
38
39
40
42
42
64
66
66

68











DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 : Tọa độ địa lý khu vực khai thác than- mỏ than Hồng Thái
Bảng 2 : Hệ thống suối phía Bắc mỏ
Bảng 3 : Hệ thống suối phía Nam mỏ
Bảng 4 : Hệ thống hồ tại khu vực mỏ
Bảng 5: Vị trí quan trắc chất lƣợng không khí, tiếng ồn và điều kiện vi khí hậu
Bảng 6: Kết quả quan trắc môi trƣờng không khí khu mỏ than Hồng Thái- đợt
I ngày 0809/10/2010
Bảng 7: Kết quả quan trắc môi trƣờng không khí khu mỏ than Hồng Thái –
đợt II ngày 2325/02/2011
Bảng 8: Vị trí quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt
Bảng 9: Kết quả quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt mỏ than Hồng Thái
Bảng 10: Vị trí quan trắc chất lƣợng nƣớc thải
Bảng 11: Kết quả quan trắc môi trƣờng nƣớc thải khu mỏ than Hồng Thái –
đợt I ngày 0809/10/2010
Bảng 12: Kết quả quan trắc môi trƣờng nƣớc thải khu mỏ than Hồng Thái –
đợt II ngày 2325/02/2011
Bảng 13: Vị trí quan trắc chất lƣợng nƣớc sinh hoạt
Bảng 14: Kết quả quan trắc môi trƣờng nƣớc sinh hoạt mỏ than Hồng Thái
Bảng 15: Vị trí quan trắc môi trƣờng đất

Bảng 16: Kết quả phân tích mẫu đất mỏ than Hồng Thái
Bảng 17: Thang đánh giá đất theo độ pH
Bảng 18: Giới hạn chỉ thị của hàm lƣợng Nitơ, phốt pho, kali trong 6 nhóm
đất chính của Việt Nam
Bảng 19: Giới hạn hàm lƣợng tổng số của một số kim loại nặng trong một số
loại đất - Quy chuẩn Việt Nam QCVN 03: 2008/BTNMT
Bảng 20: Tổng hợp khối lƣợng xây bịt các cửa lò khu Hồng Thái
1
3
3
3
14
16

18

22
23
25
26

28

31
31
33
34
35
36



36

45


Bảng 2: Khối lƣợng xây dựng các tƣờng chắn cách ly
khi hủy bỏ đƣờng lò khu Hồng Thái
Bảng 22: Khối lƣợng lấp đất cho đoạn lò giữa hai tƣờng cách lý và đoạn còn
lại tới các cửa lò
Bảng 23: Tổng hợp các công trình cần tháo dỡ trên mặt bằng các cửa lò
Bảng 24: Tổng hợp diện tích trồng cây tại mặt bằng các cửa lò
Bảng 25: Khối lƣợng cải tạo, phục hồi môi trƣờng đối với kho mìn 10 tấn và
tuyến đƣờng điện
Bảng 26: Khối lƣợng cải tạo phục hồi môi trƣờng bãi thải số 3
Bảng 27:Tổng hợp các tác động và các biện pháp giảm thiểu trong quá trình
cải tạo, phục hồi môi trƣờng
Bảng 28: Tiến độ thực hiện công tác cải tạo, phục hồi môi trƣờng
Bảng 29: Phƣơng pháp chống bụi
Bảng 30: Hiệu quả giảm thiểu bụi sau công tác thông gió và đẩy gió
Bảng 31: Kết quả của phƣơng pháp giảm thiểu bụi bằng phun nƣớc cao áp
46

48

49
50
53

54

55

57
61
64
66













DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
BOD Nhu cầu oxy sinh hóa
BVMT Bảo vệ môi trƣờng
CTR Chất thải rắn
COD Nhu cầu oxy hoá học
XDCT Xây dựng công trình
ĐTM Đánh giá tác động môi trƣờng
VSLĐ Vệ sinh lao động
KTXH Kinh tế - Xã hội

SS Chất rắn lơ lửng
CBCNV Cán bộ công nhân viên
TSS Tổng lƣợng chất rắn lơ lửng
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
QCCP Quy chuẩn cho phép
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TCCP Tiêu chuẩn cho phép
VINACOMIN Tập đoàn Than-Khoáng sản Việt Nam
TKCS Thiết kế cơ sở
UBND Ủy ban nhân dân
QLMT Quản lý môi trƣờng
BVMT Bảo vệ môi trƣờng






MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sản xuất than là một ngành kinh tế quan trọng ở Việt Nam. Với sản lƣợng khai
thác 40 triệu tấn than/năm nhƣ hiện nay (trong đó có đến 70% sản lƣợng than đƣợc
khai thác tại vùng mỏ Quảng Ninh) và cùng với những bƣớc tiến vƣợt bậc cả về quy
mô khai thác lẫn chất lƣợng sản phẩm đã đáp ứng ngày càng cao nhu cầu sử dụng
than trong và ngoài nƣớc, đáp ứng nhu cầu việc làm cho hàng vạn ngƣời lao động,
góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực và vùng miền. Tuy
nhiên, việc khai thác than lại phát sinh nhiều vấn đề tác động tiêu cực tới môi
trƣờng nhƣ: gây lún đất, suy thoái nhanh tài nguyên rừng, bồi lắng lòng hồ, ô nhiễm
nguồn nƣớc, làm phát sinh nhiều khói bụi và chất thải rắn… ảnh hƣởng không nhỏ
đến sức khỏe và đời sống của ngƣời dân và các sinh vật ở các khu vực lân cận.

Mỏ than Hồng Thái là một trong những mỏ đƣợc đánh giá là có mức độ ảnh
hƣởng xấu tới môi trƣờng. Hàng loạt các giải pháp bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc thực
hiện bao gồm cả giải pháp quản lý và công nghệ nhằm khắc phục những tồn tại do
sản xuất than gây ra. Tuy nhiên môi trƣờng vẫn bị tàn phá hết sức nặng nề. Bên
cạnh những bất cập về công nghệ thì công tác quản lý môi trƣờng trong mỏ than
cũng bộc lộ nhiều thiếu sót.
Từ thực trạng trên chúng tôi thực hiện đề tài: “Quản lý môi trƣờng trong quá
trình khai thác và hoàn nguyên mỏ than Hồng Thái, tỉnh Quảng Ninh” nhằm
đánh giá công tác quản lý môi trƣờng và đề xuất giải pháp định hƣớng tăng cƣờng
năng lực quản lý môi trƣờng trong khu vực mỏ.
2. Mục tiêu của đề tài
Đánh giá công tác quản lý môi trƣờng và đề xuất giải pháp định hƣớng tăng
cƣờng năng lực quản lý môi trƣờng cho mỏ than Hồng Thái.




3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Phân tích, đánh giá hiện trạng môi trƣờng và công tác quản lý môi trƣờng tại mỏ
than Hồng Thái, đề xuất giải pháp định hƣớng tăng cƣờng năng lực quản lý môi
trƣờng cho mỏ Hồng Thái.
4. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa khoa học:
Kết quả nghiên cứu góp phần làm rõ hiện trạng môi trƣờng và tình
hình thực hiện công tác quản lý môi trƣờng vùng mỏ phục vụ cho việc áp
dụng các phƣơng pháp quản lý - kỹ thuật bảo vệ môi trƣờng vùng than một
cách hiệu quả.
- Ý nghĩa thực tiễn:
Đƣa ra các giải pháp định hƣớng tăng cƣờng năng lực quản lý môi
trƣờng mỏ than Hồng Thái, góp phần khắc phục những tồn tại, thiếu sót

trong công tác quản lý và cải thiện chất lƣợng môi trƣờng, đồng thời làm tài
liệu tham khảo cho các đơn vị có hoạt động khoáng sản và các đơn vị tƣ vấn
về môi trƣờng.
5. Cấu trúc của luận văn
Toàn bộ luận văn đƣợc cấu trúc thành 3 chƣơng (tổng quan tài liệu, đối
tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu và thảo luận), phần mở đầu,
phần kết luận và kiến nghị, phần tài liệu tham khảo và phần phụ lục.
0

1

Chƣơng 1 – TỔNG QUAN VỀ MỎ THAN HỒNG THÁI
1.1 Vị trí địa lí
Khu mỏ Hồng Thái thuộc xã Hồng Thái Tây, huyện Động Triều, tỉnh Quảng
Ninh.
Biên giới khai trƣờng khu Hồng Thái nằm trong giới hạn các mốc quản lý bảo
vệ từ 1 đến 7 có toạ độ nhƣ sau:

Bảng 1 : Tọa độ địa lý khu vực khai thác than- mỏ than Hồng Thái
Điểm góc
Tọa độ VN-2000
Kinh tuyến trục 105
0
, múi chiếu 6
0

X(m)
Y(m)
1
2.331.333,216

672.558,728
2
2.331.217,914
673.255,838
3
2.331.054,408
673.599,958
4
2.331.072,551
674.563,472
5
2.333.221,627
674.522,990
6
2.333.303,687
673.571,517
7
2.333.183,952
672.523,864

2


Hình 1 : Vị trí mỏ than Hồng Thái trên bản đồ
Mỏ than Hồng Thái thuộc khoáng sàng than Tràng Bạch, nằm về phía Đông
mỏ than Mạo Khê có ranh giới nhƣ sau:
Phía Bắc : Giáp xã Hoàng Quế
- Phía Nam : Giáp đƣờng quốc lộ 18B.
- Phía Đông : Tuyến thăm dò địa chất XXV.
- Phía Tây : Giáp khu Tràng Khê II, III

* Có giới hạn toạ độ:
- Từ 106

36’ đến 106 43’ kinh độ Đông.
- Từ 21 02’ đến 21 06’ vĩ độ Bắc.
Diện tích khoáng sàng theo giấy phép khai thác là: 4,208 Km
2.
1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
1.2.1 Điều kiện tự nhiên
a. Hệ thống sông suối
Sông suối trong khoáng sàng tập trung về 2 phía:
Mỏ than
Hồng
Thái
3

- Hệ thống sông suối phía Bắc chảy ra sông Trung Lƣơng.
- Hệ thống sông suối phía Nam chảy ra sông Đá Bạc.
Hầu hết các suối đều không có nƣớc về mùa khô.
- Hệ thống suối phía Bắc có chiều dài ngắn, dốc, chỉ có nƣớc về mùa mƣa, lƣu
lƣợng nƣớc đƣợc quan trắc hàng năm và đƣợc thể hiện trên bảng 2
Bảng 2 : Hệ thống suối phía Bắc mỏ
Suối số
72
76
77
80
90, 81
Lƣu lƣợng (l/s)
45,6

9,2
22,2
72,8
89,3

- Hệ thống suối phía Nam có lƣu lƣợng nƣớc đƣợc quan trắc và thể hiện trên
Bảng 3
Bảng 3 : Hệ thống suối phía Nam mỏ
Tên suối
Đặc điểm của suối
Diện tích lƣu
vực (km
2
)
Lƣu lƣợng (l/s)
Q
max
Q
min
Cửa Ngăn
Rộng 1  2 m, dốc
4,88
424
67
Yên Dƣỡng
Rộng 11,5 m, dốc
5,47
809,8
57,1
- Hệ thống hồ: hiện nay, khu vực khai thác than gồm có 03 hồ chứa nƣớc lớn. Đặc

điểm của các hồ đƣợc thể hiện trên Bảng
Bảng 4 : Hệ thống hồ tại khu vực mỏ
TT
Tên hồ
Diện tích
(m
2
)
Độ sâu trung
bình (m)
Dung tích
(m
3
)
Ghi chú
1
Khe Ƣơm
24.000
2,1
504.000
T.XV
2
Thƣợng Thông
60.000
1,6
96.000
T.XVIII
4

3

Yên Dƣỡng
50.000
1,3
65.00
T.XX

Do hệ thống khai thác các đƣờng lò của khu Hồng Thái – Công ty than Hồng
Thái không phát triển về phía các hồ chứa nƣớc nên khả năng gây mất nƣớc trong
hồ chứa là hoàn toàn không có. Tuy nhiên, trong giai đoạn hoạt động của dự án và
các dự án tiếp theo các hồ này sẽ chịu ảnh hƣởng của nguồn nƣớc chảy tràn trên bề
mặt, nhƣng những tác động này hoàn toàn có thể kiểm soát đƣợc.
b. Đặc điểm khí hậu
Khu vực khai thác than Hồng Thái nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa
với hai mùa rõ rệt: Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ thàng 11 đến
tháng 4 năm sau.
- Nhiệt độ:
+ Nhiệt độ trung bình 23
0
C.
+ Nhiệt độ cao nhất 35  36
0
C vào tháng 7.
+ Nhiệt độ thấp nhất 12
0
C vào tháng 1.
- Mưa:
+ Tổng lƣợng mƣa trung bình năm khoảng 1.619 mm (cao nhất là 1750 mm và
thấp nhất 1510 mm).
+ Số ngày mƣa trong năm: 120  150 ngày.
+ Lƣợng mƣa lớn nhất thƣờng gặp vào tháng 8 với lƣu lƣợng 500 mm

+ Lƣợng mƣa trung bình cực đại trong một ngày ứng với tần suất 1% là 320 mm.
- Gió:
Gồm 4 hƣớng gió chính: Bắc, Đông Bắc, Nam, và Tây Nam:
5

+ Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, hƣớng gió chủ yếu là Bắc và Đông Bắc.
+ Từ tháng 4 đến tháng 8, gió chuyển hƣớng theo hƣớng Nam với tần suất gió
Nam vào tháng 7 là 40%.
+ Từ tháng 8 đến tháng 11, gió chuyển hƣớng Tây Bắc với tần suất lớn nhất là
17,2%.
+ Tốc độ gió trung bình 2  3 m/s.
+ Khu vực chịu ảnh hƣởng lớn của bão, thời gian có bão tập trung chủ yếu vào
tháng 6  10 hàng năm và tập trung nhiều nhất vào tháng 8.
- Bốc hơi: Tổng lƣợng bốc hơi năm là 1,000 mm. Bốc hơi lớn nhất là vào
tháng 7 khi cƣờng độ bức xạ trực tiếp, nhiệt độ không khí và tốc độ gió lớn nhất
trong năm.
c. Đặc điểm địa chất thủy văn
Các công trƣờng khai thác của Công ty than Hồng Thái đều nằm trên các sƣờn
núi cao. Phần lớn các vùng khai thác đều là đất trống đồi núi trọc, nên thƣờng có
dòng chảy lũ và bùn xuất hiện trên các tuyến khai trƣờng vào mùa mƣa. Ngƣợc lại
vào mùa khô lƣu lƣợng dòng chảy bé, suối và hồ thƣờng cạn.
-Nƣớc mặt: Trong khu vực mỏ, mạng suối đƣợc chia ra theo mạng sông suối cánh
bắc và cánh nam. Cả hai mạng suối này đều có mực nƣớc nhỏ, độ dốc lớn, lòng suối
nông và hẹp dễ tạo thành lũ khi có mƣa. Ngoài mạng suối, trong khu vực còn có các
hồ chứa nƣớc. Hồ lớn nhất là hồ Khe Ƣơm có dung tích V = 540.000 m3.
-Nƣớc ngầm: Nguồn nƣớc ngầm trong khu vực của mỏ không lớn, khả năng chứa
nƣớc của tầng địa chất kém. Qua các lỗ khoan thăm dò tại các điểm tụ thuỷ, những
vị trí có địa hình thấp, khi khoan qua các lớp đất đá nứt nẻ chứa nƣớc thì có nƣớc tự
phun dao động theo từng lỗ khoan. Nƣớc có tính axit yếu pH = 5,0 ¸7,0.
1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Khu vực khai thác than khu Hồng Thái thuộc xã Hồng Thái Tây, huyện Đông
triều, Quảng Ninh. Khu vực này là vùng núi cao, đất trong khu vực là đất đồi núi,
6

cây cối thƣa thớt, chủ yếu là cỏ dại, sim mua. Dân cƣ sinh sống thƣa thớt và không
có công trình xây dựng hay di tích lịch sử văn hóa.
Khu mỏ nằm xa các tụ điểm dân cƣ, không nằm trong dự kiến quy hoạch phát
triển công nghiệp, đô thị hay dịch vụ của xã Hồng Thái Tây, huyện Đông Triều và
tỉnh Quảng Ninh.
Giáp ranh giới mỏ về phía Tây là mỏ than Mạo Khê đang sản xuất, cạnh mỏ ở
phía nam có quốc lộ 18A, quốc lộ 10 và đƣờng sắt Quốc gia khổ đƣờng 1435mm,
đƣờng điện 220 kV, 110 kV và 35 kV qua khu mỏ. Gần mỏ có cảng Bạch Thái
Bƣởi, bến Cân, bến Dừa, Cảng Điền Công cùng với 2 ga đƣờng sắt Mạo Khê và
Yên Dƣỡng.
Nói chung, điều kiện giao thông kinh tế khu vực này thuận lợi cho việc đầu tƣ
khai thác than.

















7

Chƣơng 2 – ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là công tác QLMT tại mỏ than Hồng Thái.
Mỏ than Hồng Thái thuộc khoáng sàng Tràng Bạch thuộc huyện Đông Triều, tỉnh
Quảng Ninh đƣợc khai thác từ thời Pháp thuộc tới nay, có trữ lƣợng công nghiệp
theo giấy phép hoạt động khai thác khoáng sản là 4.890.000 tấn, điều kiện khai thác
thuận lợi, than có chất lƣợng tốt là nguồn nguyên liệu quan trọng của nhiều ngành
kinh tế, cho nhiệt điện…và xuất khẩu. Khu vực mỏ than Hồng Thái hiện đã và đang
khai thác tập trung tại vỉa V47, V46, V45, V43 và V42…với các tầng lò bằng +
475, +410, +325, +248, +251, +125, +30 với một dây chuyền công nghệ khai thác
tƣơng đối hoàn chỉnh từ khâu khai thác, đào lò đến vận tải, sàng tuyển và các công
trình phục vụ sản xuất.
Để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng nhằm phát triển kinh tế đất nƣớc với quy hoạch
phát triển ngành than giai đoạn 2003 - 2010 có xét triển vọng đến năm 2020 đƣợc
Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 20/2003/QĐ-TTg ngày 29/1/2003 Công ty
than Hồng Thái đã tiến hành lập báo cáo nghiên cứu khả thi nâng công suất mỏ lên
500.000 tấn nguyên khai/năm của Dự án “Đầu tƣ mở rộng nâng công suất mỏ than
Hồng Thái – Công ty than Uông Bí” và đƣợc Tập đoàn Công nghiệp Than –
Khoáng sản Việt Nam phê duyệt theo Quyết định số 208/QĐ-HĐQT ngày
15/02/2005, đƣợc Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh phê duyệt. Báo cáo đánh giá
tác động môi trƣờng theo Quyết định số 182/QĐ-UBND ngày 17 tháng 01 năm
2007, đƣợc Tổng Giám đốc Công ty TNHH Một thành viên than Uông Bí phê duyệt
thiết kế Kỹ thuật – Tổng dự toán công trình theo Quyết định số 263/QĐ-HĐQT
ngày 29 tháng 01 năm 2007 và đƣợc cấp giấy phép hoạt động khai thác khoáng sản
số 2193/GP-BTNMT ngày 31 tháng 10 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng.

Bên cạnh các tác động tích cực, hoạt động của dự án cũng sẽ gây ra những tác
động tiêu cực đối với các thành phần môi trƣờng tự nhiên và xã hội của khu vực
8

thực hiện dự án và vùng phụ cận. Vì vậy, hoạt động QLMT từ năm 2002 đến nay đã
đƣợc chú trọng hơn với việc đầu tƣ và nhân lực, kinh phí, trang thiết bị khoa học,
cùng với áp dụng những công cụ và phƣơng pháp QLMT vào thực tiễn, chất lƣợng
môi trƣờng khu vực mỏ Hồng Thái đã đƣợc cải thiện rất nhiều so với những năm
trƣớc kia. Đồng thời công ty than Uông Bí cũng lên kế hoạch hoàn nguyên mỏ sau
khi kết thúc quá trình khai thác, trả lại hiện trạng , thực vật bề mặt ban đầu cho khu
vực.
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp tổng hợp và phân tích hệ thống tài liệu, số liệu.
Cho đến nay, có khá nhiều tài liệu, số liệu môi trƣờng về khu vực khai thác.
Do các tài liệu, số liệu từ nhiều nguồn khác nhau, từ những nghiên cứu sơ bộ đến
chi tiết của các cá nhân hoặc tập thể vào những thời điểm khác nhau do đó có sự
khác nhau khá lớn về mức độ phân tích, đánh giá hiện trạng tài nguyên, môi trƣờng
khu vực nghiên cứu. Mục đích của phƣơng pháp này là :
+ Hệ thống hóa các tài liệu, số liệu rời rạc sẵn có theo định hƣớng nghiên
cứu
+ Phân tích, đánh giá những tài liệu, số liệu sẵn có, chọn lọc những số liệu,
những nhận xét phù hợp nhất về điều kiện tài nguyên môi trƣờng, điều kiện
khai thác tại khu vực nghiên cứu
Khi tổng hợp và phân tích các tài liệu, số liệu sẵn có, việc xử lí số liệu là cần
thiết. Trong xử lí số liệu ngoài việc đánh giá đơn thuần còn áp dụng việc bổ
xung thông qua khảo sát thực địa với số liệu cập nhật. Hệ thống hóa các tài
liệu bằng bảng biểu thống kê, biểu đồ là cách làm phổ biến nhất.
2.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa
Mục đích của phƣơng pháp khảo sát thực địa:
+ Thu thập tài liệu, số liệu liên quan đến khu vực nghiên cứu, bao gồm điều

kiện tự nhiên, kinh tế, tài nguyên môi trƣờng khu vực. Số liệu về khai thác,
9

kết quả quan trắc môi trƣờng, đánh giá tác động môi trƣờng, số liệu về hoàn
nguyên môi trƣờng mỏ.
+ Phỏng vấn : việc điều tra, phỏng vấn , lấy ý kiến cộng đồng ( với nhà quản
lí môi trƣờng, ngƣời lao động trực tiếp khai thác mỏ và ngƣời dân khu vực
lân cận khu khai thác ) có ý nghĩa rất lờn để bổ xung cho những nhận định,
đánh giá về môi trƣờng.
+ Quan sát và ghi chép : quan sát các hoạt động khai thác, sang tuyển và vận
chuyển than






















10

Chƣơng 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Hiện trạng khai thác
- Hiện trạng về tài nguyên
Theo báo cáo cập nhật tài nguyên của Công ty than Hồng Thái tính đến 30
tháng 6 năm 2011, trữ lƣợng than công nghiệp khu Hồng Thái tính từ mức +30 trở
lên đến lộ vỉa còn khoảng: 3.711.101 tấn
- Hiện trạng về khai thông khai trường
Khai trƣờng khu Hồng Thái hiện tại đã đƣợc khai thông bằng ba tầng khai thác
thác chính (ra than ở 3 mức): +251; +125; +30.
- Hiện trạng khai thác
Các công trƣờng khai thác của Công ty bao gồm:
Công trƣờng Hồng Thái có các vỉa than đang khai thác: Vỉa 43, vỉa 45, vỉa
46, 47. Công trƣờng nằm trên địa bàn xã Hồng Thái Tây, thuộc huyện Đông Triều,
cách Đông Triều 15 km về phía Đông.
Công trƣờng Tràng Khê có các vỉa: Vỉa 10, vỉa 12, vỉa 18-TK, vỉa 24, vỉa
46. Công trƣờng nằm trên địa bàn xã Hoàng Quế - Huyện Đông Triều.
Than đá đƣợc khai thác theo quy trình : Than trong lò đƣợc đào  theo băng
chuyền tập kết tại bãi  đƣa ra nhà máy sang tuyển  ô tô chở ra cảng chờ xuất
khẩu. Việc khai thác đƣợc thực hiện bởi công ty than Hồng Thái, việc sàng tuyển và
vận chuyển thuộc về đơn vị vận tải cảng.




11







Hình 2 : Nhà máy sàng tuyển than.
Hiện tại, khu vực Hồng Thái đang tiến hành khai thác tại 5 vỉa: V47, V46,
V45, V43. Cụ thể theo các vỉa nhƣ sau:
Vỉa 47: Khai thác tại 4 lò chợ:
+ Lò chợ 47-4-4B từ mức +190 ÷ +251
+ Lò chợ 47-5-5B từ mức +125 ÷ +190
+ Lò chợ 47-6-6B từ mức +70 ÷ +125
+ Lò chợ 47-7 từ mức +30 ÷ +70
Vỉa 46: Có 10 lò chợ:
+ Lò chợ 15-46 từ mức +185 ÷ +251
+ Lò chợ 17-46 từ mức +125 ÷ +185
+ Lò chợ 19-46 từ mức +75 ÷ + 125
+ Lò chợ 21-46 từ mức +30 ÷ + 75
+ Lò chợ 19B-46 từ mức +75 ÷ +125
+ Lò chợ 21B-46 từ mức +30 ÷ +75
+ Lò chợ 26-46 từ mức +75 ÷ +125
12

+ Lò chợ 27-46 từ mức +30 ÷ +125
+ Lò chợ 28-46 từ mức +75 ÷ +125
+ Lò chợ 29-46 từ mức +30 ÷ +75
Vỉa 45: Khai thác tại 4 lò chợ:
+ Lò chợ 45-3 từ mức +180 ÷ +251
+ Lò chợ 45-4 từ mức +125 ÷ +185
+ Lò chợ 45-6 từ mức +75 ÷ +125

+ Lò chợ 45-7 từ mức +30 ÷ +75
Vỉa 43: Khai thác tại các lò chợ
+ Lò chợ 43-6 từ mức +185 ÷ +235
+ Lò chợ 43-8 từ mức +125 ÷ +185
+ Lò chợ 43-11 từ mức +75 ÷ +125
+ Lò chợ 43-13 từ mức +30 ÷ +75
+ Lò chợ 43-14 từ mức +75 ÷ +125
+ Lò chợ 43-16 từ mức +30 ÷ +75
13


Hình 3: Bãi khai thác số 1 khu Hồng Thái Đông gồm các vỉa +43, +45,+46,+47
Tất cả các lò chợ khu vực khai thác Hồng Thái hiện tại đang áp dụng công
nghệ chống cột thủy lực đơn.

Hình 4: Băng chuyền đƣa than từ lò ra bãi tại khu khai thác số 2 giáp
Tràng Khê
14

Sản lƣợng khai thác đạt trung bình 500.000 tấn/ năm. Ngoài khai thác hầm lò
nhƣ dự án, trên thực tế vẫn tồn tài việc khai thác lộ thiên, gây ảnh hƣởng không nhỏ
đến môi trƣờng khu vực khai trƣờng
3.2 Hiện trạng môi trƣờng khu vực mỏ Hồng Thái
3.2.1 Môi trường không khí và tiếng ồn
Hiện trạng môi trƣờng không khí và tiếng ồn, đƣợc thể hiện qua vị trí lấy mẫu
và các kết quả phân tích ở những bảng 5,6,7 dƣới đây.
Các quy chuẩn áp dụng đánh giá môi trƣờng không khí xung quanh, tiếng ồn,
độ rung khi đánh giá :
- QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng
không khí xung quanh.

- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.
Bảng 5: Vị trí quan trắc chất lƣợng không khí, tiếng ồn
và điều kiện vi khí hậu
TT

hiệu
Tọa độ
Vị trí
X
Y
1
K1
2331069,959
673539,842
Mặt bằng CL XV +30 Hồng Thái
2
K2
2331532,281
673522,576
Mặt bằng CL XV +125 Hồng Thái
3
K3
2331935,654
673420,702
Mặt bằng CL +248 V43
4
K4
2332053,691
672988,593

Mặt bằng CL DV +251 V45
5
K5
2332348,137
672791,104
Mặt bằng CL +251 V46
6
K6
2332514,149
673333,835
Mặt bằng cửa lò +410 V47
15

TT

hiệu
Tọa độ
Vị trí
X
Y
7
K7
2332361,202
673397,922
Mặt bằng cửa lò +475 V47
8
K8
2332245,627
673161,414
Mặt bằng cửa thƣợng TG

+125¸ĐH V43
9
K9
2331726,271
672612,54
Dọc đƣờng vận chuyển than từ
+251 về +30
10
K10
2330963,487
673011,103
Dọc đƣờng vận chuyển than từ +30
về khu nhà sang
11
K11
2330561,329
673764,948
Khu vực suối tại đập tràn gần hồ Khe
Ƣơn
12
K12
2330843,592
672649,801
Mặt bằng khu vực hồ Khe Ƣơn I
13
K13
2330049,947
673325,221
Mặt bằng khu vực hồ Khe Ƣơn II
14

K14
2331416,481
672089,275
Khu vực bãi thải số 3a
15
K15
2331453,492
673489,507
Khu vực bãi thải đất đá CL +125

(Nguồn : Phòng NCCN Môi trương, Viện KHCN mỏ Vinacomin)




16

Bảng 6: Kết quả quan trắc môi trƣờng không khí khu mỏ than Hồng Thái- đợt I ngày 0809/10/2010
Vị trí quan trắc
Nhiệt
độ
(
0
C)
Độ
ẩm
(%)
Tốc
độ
gió

(m/s)
Hƣớng
gió
Áp suất
(mmHg)
Độ
ồn
(dB)
Độ
rung
(m/s
2
)
Bụi
(mg/m
3
)
SO
2

(mg/m
3
)
NO
2

(mg/m
3
)
NO

(mg/m
3
)
CO
(mg/m
3
)
CO
2

(mg/m
3
)
K1
25
75
1,3
Đ - N
757,5
75
0,009
0,37
0,057
0,045
0,10
2,44
273,41
K2
24
77

1,9
-
756,4
73
0,006
0,39
0,060
0,049
0,11
2,61
280,56
K3
22
79
1,9
-
755,8
77
0,010
0,32
0,061
0,051
0,12
2,33
264,12
K4
23
79
1,6
N

754,6
69
0,005
0,40
0,065
0,056
0,12
2,64
283,20
K5
23
80
2,1
-
754,2
70
0,005
0,29
0,049
0,048
0,10
2,25
260,74
K6
22
78
2,2
-
752,5
60

0,003
0,33
0,055
0,049
0,10
2,36
271,53
K7
22
79
2,4
Đ - N
751,7
65
0,005
0,30
0,052
0,044
0,09
2,21
262,48
K8
24
75
1,7
-
756,8
78
0,012
0,35

0,057
0,051
0,12
2,40
272,06
K9
25
74
1,8
-
756,1
85
0,014
0,42
0,068
0,062
0,13
2,72
301,25

×