Tải bản đầy đủ (.pdf) (253 trang)

Thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới rê theo mẫu truyền thống tỉnh Ninh Thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.07 MB, 253 trang )




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KỸ THUẬT TÀU THỦY


LÊ ĐÌNH NGỌC CẬN
NGUYỄN VĂN CẢNH


TÊN ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ TỐI ƯU TÀU ĐÁNH CÁ LƯỚI RÊ
THEO MẪU TRUYỀN THỐNG TỈNH NINH THUẬN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
(Ngành: Đóng tàu)
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:
PGS.TS. TRẦN GIA THÁI


NHA TRANG, THÁNG 7 NĂM 2011


1
LỜI CẢM ƠN





Đề tài “Thiết kế tối ƣu tàu lƣới rê theo mẫu truyền thống tỉnh Ninh Thuận” là
một đề tài vô cùng ý nghĩa và thực tế. Ngƣ dân có thể áp dụng ngay mẫu tàu tối ƣu này
để thiết kế ra những con tàu lƣới rê có tính năng hàng hải và hiệu quả sử dụng là cao
nhất nhƣng vẫn giữ đƣợc nét đặc trƣng truyền thống Ninh Thuận. Nhìn nhận trên quan
điểm đó, chúng em – những sinh viên thực hiện Đề tài Tốt nghiệp Đại học nhƣng đã
làm việc nghiêm túc nhất với tƣ cách là những nhà thiết kế tàu, luôn coi trọng kết quả,
sự tự giác và ý thức cao để hoàn thành tốt nhiệm vụ đặt ra.
Bên cạnh sự nỗ lực phân tích, nghiên cứu, tính toán và thiết kế của nhóm,
chúng em xin kính gởi lời cảm ơn chân thành đến Thầy PGS.TS Trần Gia Thái đã
hƣớng dẫn tận tình, cung cấp cho chúng em những những kiến thức sát với nội dung
Đề tài nhất. Chúng em cũng xin kính gởi lời cảm ơn đến các Thầy trong khoa Kỹ
Thuật Tàu Thủy, Trƣờng Đại học Nha Trang đã truyền đạt cho chúng em những kiến
thức chuyên ngành sâu sắc nhất và những kỹ năng bổ ích để chúng em giờ đây có thể
tự hào mình là một kỹ sƣ Đóng tàu thời đại mới.
Bên cạnh đó, chúng em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến cơ quan Chi cục Bảo
vệ nguồn lợi và khai thác thủy sản tỉnh Ninh Thuận đã tạo điều kiện thuận lợi cho công
việc khảo sát thực tế của nhóm. Cảm ơn các cơ sở Đóng tàu truyền thống và các ngƣ
dân chủ tàu ở Ninh Thuận đã nhiệt tình giúp đỡ chúng em trong đợt khảo sát này.

Em xin chân thành cảm ơn!



Nhóm sinh viên thực hiện:
Lê Đình Ngọc Cận
Nguyễn Văn Cảnh






2
LỜI NÓI ĐẦU
Ninh Thuận nói riêng và các Tỉnh thành ven biển Việt Nam nói chung đều có
rất nhiều đội tàu đánh cá vỏ gỗ và những ngƣ dân ngày đêm vƣợt sóng to gió lớn, lênh
đênh trên biển để khai thác những hải sản mà thiên nhiên đã đặc biệt ƣu đãi. Tuy
nhiên, bên cạnh sản lƣợng hải sản và lợi ích kinh tế rất lớn của nó mang lại là sự khó
khăn, mất mát của không ít ngƣ dân khi họ phải sử dụng những con tàu kém an toàn và
hiệu quả khai thác sử dụng rất thấp để đối đầu với những cơn bão, điều kiện tự nhiên
sóng gió khắc nghiệt. Chính vì vậy mà những tai nạn tàu cá vẫn xảy ra thƣờng xuyên,
những chuyến biển không có lợi nhuận kinh tế vẫn tiếp diễn…Một trong những
nguyên nhân cốt lõi vô cùng quan trọng và cấp thiết nhất đó là vấn đề đóng tàu theo
những làng nghề truyền thống dân gian của chúng ta hiện nay.
Thực vậy, đa số các tàu cá của chúng ta hiện nay đều đóng theo mẫu tàu truyền
thống của những ngƣời thợ cả. Công việc thiết kế và đóng tàu của họ hoàn toàn dựa
trên cảm tính và kinh nghiệm đƣợc đúc kết qua thời gian và số lƣợng tàu đã đóng
đƣợc. Điều đó có nghĩa là những con tàu ban đầu sẽ có những điểm rất kém hiệu quả
so với những con tàu đƣợc đóng sau này. Đó là chƣa kể đến trình độ thiết kế của
những ngƣời thợ cả và tập tục đóng tàu ở những vùng miền là khác nhau. Do vậy
những con tàu đƣợc đóng ra theo phƣơng pháp truyền thống này không đảm bảo đƣợc
an toàn, tính năng hàng hải và hiệu quả sử dụng là không cao. Những con tàu nhƣ thế
này không thể đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng ngày càng cao của ngƣ dân. Bên cạnh đó
nó gây khó khăn cho vấn đề quản lý của các Đơn vị chức năng và các hoạt động
khuyến cáo, hƣớng dẫn khai thác cho ngƣ dân cũng bị ảnh hƣởng. Đối mặt với thực tại
trên thì việc tạo ra đƣợc những con tàu ngày càng tốt hơn và hoàn thiện hơn là một bài
toán hết sức cấp bách. Đó là một bài toán mà lời giải phải bắt đầu từ khâu thiết kế trên
cơ sở khoa học kết hợp với kinh nghiệm truyền thống của dân gian.
Bắt nguồn từ nhu cầu cấp thiết của thực tế và ý nghĩa thực tiễn to lớn trên mà
nhóm em đã chọn Đề tài “Thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới rê theo mẫu truyền thống

tỉnh Ninh Thuận” với sự hƣớng dẫn của Thầy PGS.TS Trần Gia Thái. Đề tài sẽ
thiết kế ra một mẫu tàu cá lƣới rê hợp lý nhất mang tính an toàn đặc biệt cao, tính năng
hàng hải, hiệu quả sử dụng, khai thác đạt mức tối đa nhất bằng các phép toán kỹ lƣỡng
trên cơ sở lý thuyết đã trang bị tại Trƣờng Đại học Nha Trang và bằng những phần
mềm thiết kế tàu phổ biến nhất nhƣng vẫn giữ đƣợc nét truyền thống của tỉnh Ninh Thuận.

Nha Trang, tháng 07 năm 2011
Nhóm Sinh viên thực hiện:
Lê Đình Ngọc Cận
Nguyễn Văn Cảnh

3
Chƣơng 1
ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
Tàu cá Ninh Thuận nói riêng và những tỉnh miền khác nói chung đều những
một đặc điểm nổi bật đó là tàu vỏ gỗ, công suất và kích thƣớc nhỏ và đa số các con tàu
này là đóng theo kinh nghiệm dân gian nên không có hồ sơ bản vẽ. Điều này dẫn đến
một tình trạng chung là các con tàu không đảm bảo đƣợc tính năng hàng hải, hiệu quả
sử dụng là không cao và gây khó khăn trong việc tính toán và quản lý của các cơ quan
chức năng.
Vì những đặc điểm nêu trên nên. Chúng ta nhận thấy những ngƣời thợ đóng tàu
truyền thống đã rất vất vả trong việc đóng ra một con tàu và càng vô cùng khó khăn
hơn khi muốn biết con tàu đó có đảm bảo đƣợc về mặt an toàn, về các nhu cầu sử dụng
hay là không. Có thể nói, họ chỉ có thể biết đƣợc tính năng của một con tàu khi họ đã
đóng xong nó và theo dõi quá trình nó hoạt động trên biển. Cách đóng tàu này còn gọi
là cách đóng tàu theo lối “ mò mẫm “. Tuy nhiên, họ là những ngƣ dân không đƣợc
đào tạo qua kiến thức chuyên sâu về tàu thuyền, không đƣợc tiếp xúc với sự phát triển
và ứng dụng của khoa học kỹ thuật hiện đại nhƣ ngày nay…thì những con tàu mà họ

đóng đƣợc đã là thành công với họ rồi.
Và với sự phát triển về kỹ thuật thiết kế và đóng tàu nhƣ ngày nay dẫn đến nhu
cầu của ngƣ dân về các tính năng tàu cá cũng cao hơn và thiết thực hơn. Các cơ quan
chức năng, các bộ phận liên quan và cả những ngƣ dân, ai ai cũng muốn tạo ra những
con tàu mang tính an toàn đặc biệt cao, hiệu quả sử dụng và khai thác đạt mức tối đa
nhất. Đó chỉ có thể là những con tàu đƣợc nghiên cứu thiết kế, tính toán bằng các phép
toán kỹ lƣỡng và bằng những phần mềm chuyên dụng phổ biến nhất. Chính vì vậy, Đề
tài ” Thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới rê theo mẫu truyền thống tỉnh Ninh Thuận “
này sẽ đảm nhiệm việc thiết kế ra một mẫu tàu lƣới rê vẫn dựa vào các mẫu tàu truyền
thống và những kinh nghiệm dân gian đã có ở tỉnh Ninh Thuận nhƣng trên tiêu chí hợp
lý nhất nhằm phục vụ cho nhu cầu cấp thiết của ngƣ dân. Ở đây, hợp lý nhất có nghĩa
là sự kết hợp giữa các mục tiêu, giữa các yêu cầu lại với nhau một cách phù hợp nhất.
Nhƣ ta đã biết, một con tàu có rất nhiều tiêu chí và trong các tiêu chí đó có sự trái
ngƣợc nhau “đƣợc cái này thì phải mất cái kia“. Ví dụ nhƣ: sức chở lớn và vận tốc

4
nhanh, tính ổn định cao và tính lắc thấp, kết cấu nhỏ gọn nhất nhƣng phải đảm bảo độ
bền, máy móc có năng suất cao nhƣng lại tốn ít nhiên liệu…Vì thế thiết kế hợp lý nhất
là dung hòa các mặt tiêu chí lại với nhau để tạo ra một con tàu mới cố gắng đáp ứng
đƣợc càng nhiều tiêu chí càng tốt

1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HIỆN NAY
1.2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI
Trên thế giới, hiện nay nghề cá đã phát triển rất mạnh mẽ nhƣng đa số là các tàu
cá vỏ thép, composite, có rất ít những tàu cá vỏ gỗ. Do đó, các loại hình tàu cá đã đƣợc
chuẩn hóa về mọi mặt và phát triển với một tầm cao công nghệ với các thiết bị đánh
bắt hiện đại nhất. Tuy nhiên ở nƣớc ta, do điều kiện kinh tế có hạn, trình độ các ngƣ
dân còn thấp, công nghệ kỹ thuật chƣa cao nên việc áp dụng các chuẩn này của nƣớc
ngoài là một điều không thể trong thời gian hiện tại.
1.2.2. TÌNH HÌNH NGIÊN CỨU TRONG NƢỚC

Liên quan đến vấn đề này, năm 2004 có đề tài “ Nghiên cứu thiết kế các loại tàu
cá cỡ nhỏ có khả năng hoạt động an toàn trên vùng biển xa bờ (khu vực Trƣờng Sa và
DK)” do TS Phạm Ngọc Hòe thuộc Tổng công ty Hải sản Biển Đông Thành phố Hồ
Chí minh thuộc Bộ Thủy sản trƣớc đây và Bộ Nông nghiệp nông thôn thực hiện. Đến
năm 2005, nhằm phục vụ cho chƣơng trình đánh bắt xa bờ nên Cụ khai thác và bảo vệ
nguồn lợi thủy sản đã tổ chức lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật một số mẫu tàu cá truyền
thống. Tuy nhiên do chƣa có phƣơng pháp nghiên cứu thích hợp nên các mẫu tàu cá
đƣa ra thực tế là chỉ đo và vẽ lại nguyên bản các mẫu tàu cá thực tế tại Đà Nẵng đã
không đƣợc chấp nhận, do không phù hợp với các đặc điểm ngƣ trƣờng, ngành nghề
khai thác, kinh nghiệm cũng nhƣ ý thích của chủ tàu từng địa phƣơng.
1.3. MỤC TIÊU, PHƢƠNG PHÁP, KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀ CÁC NỘI
DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI
1.3.1. MỤC TIÊU
- Phân tích đƣợc ƣu điểm và nhƣợc điểm của mẫu tàu lƣới rê truyền thống tỉnh
Ninh Thuận qua từng giai đoạn. Từ đó thiết kế mẫu tàu tối ƣu trên quan điểm hợp lý
hơn.
- Tiếp cận phƣơng pháp thiết kế tàu dựa trên cơ sở khoa học chuyên sâu và áp
dụng các phần mềm thiết kế và tính toán tính năng phổ biến nhất.

5
- Đƣa ra một mẫu tàu lƣới rê hợp lý nhất mà ngƣ dân có xu hƣớng hƣớng đến
trong những năm tới.
- Giúp các cơ quan chức năng nhận thấy tầm quan trọng của mình trong quá
trình quản lý khảo sát, từ đó có trách nhiệm cao hơn trong quá trình xây dựng hồ sơ
thiết kế hoàn công.
- Đề ra đƣợc những cách thức quản lý và những khuyến cáo cho ngƣời dân khi tham
gia khai thác sử dụng đối với tàu lƣới rê tỉnh Ninh Thuận.

1.3.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài đƣợc nghiên cứu trên cơ sở lý thuyết đƣợc trang bị tại trƣờng Đại Học

Nha Trang , qua sự phân tích khảo sát thực tế, xử lý các số liệu thống kê của mẫu tàu
lƣới rê truyền thống ở tỉnh Ninh Thuận và bên cạnh đó kế thừa kinh nghiệm quý báu
của ngƣ dân khu vực tỉnh Ninh Thuận kết hợp với yêu cầu của Qui phạm phân cấp và
đóng tàu cá biển cỡ nhỏ (TCVN7111:2002) bao gồm những kỹ năng và phƣơng pháp
sau:
- Phƣơng pháp xử lý số liệu thống kê bằng phần mềm tính toán xác xuất thống kê để
tìm ra một bộ số là các kích thƣớc cơ bản Lmax, Bmax, D của tàu lƣới rê mà ngƣời
dân sử dụng nhiều nhất trong những năm gần đây. Đồng thời tìm ra các mối tƣơng
quan giữa các kích thƣớc cơ bản đó và đƣợc thể hiện bằng những phƣơng trình tƣơng
quan cụ thể và chính xác nhất.
- Phƣơng pháp khảo sát thực tế và đo đạc, tìm hiểu những đặc điểm, thói quen của ngƣ
dân từ việc thiết kế tàu đến hoạt động khai thác của tàu lƣới rê. Đồng thời tìm ra mặt
ƣu điểm và nhƣợc điểm của mẫu tàu lƣới rê truyền thống. Từ đó làm cơ sở thiết kế
mẫu tàu lƣới rê hợp lý nhất.
- Phƣơng pháp xây dựng đƣờng hình và vẽ lại kết cấu tàu bằng cách sử dụng các phần
mềm thiết kế nhƣ Autocad và Autoship. Autoship là một phần mềm thiết kế tàu rất
mạnh, đƣợc sử dụng nhƣ một phần mềm chuyên dụng để thiết kế tất cả các loại tàu từ
tàu vỏ thép, vỏ composite đến vỏ gỗ với các tải trọng tàu lên đến hàng nghìn tấn một
cách chính xác nhất.
- Phƣơng pháp nghiên cứu tính toán tính năng hàng hải tàu bằng modun Autohydro.
Autohydro là một mô đun tính toán tính năng trong phần mềm autoship cho phép ta

6
tính toán tất cả các thông số tàu theo từng trƣờng hợp tải trọng khác nhau một cách
chính xác.

1.3.3. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG
- Thiết kế trên tiêu chí hợp lý các mẫu tàu lƣới rê có ý nghĩa thực tiễn cho ngƣ dân và
ngành đóng tàu lƣới rê tỉnh Ninh Thuận, đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngành nghề góp
phần khắc phục hậu quả của thiên tai, tạo ra công cụ tin cậy cho chƣơng trình khai thác

hải sản xa bờ, nhằm tăng mạnh đội tàu lớn với thiết kế đầy đủ, có những kết cấu đảm
bảo an toàn, kinh tế.
- Cung cấp hồ sơ thiết kế rõ ràng cho những tàu đóng mới sau này và dựa vào đó
chúng ta có thể giám sát chặt chẽ hơn quá trình thi công đóng tàu. Công tác quản lý
khi tàu đang hoạt động khai thác cũng dễ dàng hơn rất nhiều.
- Là một mẫu tàu lƣới rê điển hình cho những ngƣ dân muốn tu sửa lại con tàu cũ của
mình để nâng cao hiệu quả.
- Giúp cho ngƣ dân tỉnh Ninh Thuận tiếp xúc sâu hơn với ngành Đóng tàu trên cơ sở
khoa học, từ đó nâng cao khả năng nhận thức và sử dụng của ngƣ dân.

1.3.4. CÁC NỘI DUNG CHÍNH
Chƣơng 1: Đặt vấn đề.
Chƣơng 2: Khảo sát thực tế - Phân tích điều kiện khai thác và các đặc điểm tàu cá lƣới
rê truyền thống tỉnh Ninh Thuận
Chƣơng 3: Xây dựng phƣơng án thiết kế tối ƣu
Chƣơng 4: Xây dựng và tính toán một mẫu tàu lƣới rê truyền thống điển hình tỉnh
Ninh Thuận.
Chƣơng 5: Thiết kế tối ƣu tàu lƣới rê theo mẫu truyền thống tỉnh Ninh Thuận
Chƣơng 6: Kết luận – Đề xuất



7
Chƣơng 2
KHẢO SÁT THỰC TẾ - PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN KHAI THÁC
VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM TÀU CÁ LƢỚI RÊ TRUYỀN THỐNG
TỈNH NINH THUẬN

2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN Ở NINH THUẬN VÀ NGƢ TRƢỜNG KHAI THÁC
2.1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN Ở NINH THUẬN

Vị trí địa lý:
Ninh Thuận là một tỉnh cực Nam Trung bộ, đƣợc tách ra từ tỉnh Thuận Hải cũ
(tháng 4/1992), vị trí địa lý từ 11
0
18’14”- 12
0
09’45” độ vĩ bắc và 108
0
39’08” -
109
0
14’25” độ kinh Đông. Phía bắc giáp Khánh Hòa, phía Nam giáp Bình Thuận, phía
Tây giáp Lâm Đồng, phía Đông giáp Biển Đông. Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh
3.360,06 km
2
với 5 huyện, thị. Ninh Thuận nằm ở vị trí trung điểm giao thông dọc theo
quốc lộ 1A, đƣờng sắt thống nhất Bắc Nam, quốc lộ 27 lên nam Tây nguyên đến các
thành phố lớn Hồ Chí Minh, Nha Trang và là địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam, cửa
ngỏ ra biển của tỉnh Lâm Đồng, Đắc Lắc.
Bờ biển Ninh Thuận dài 105 km, từ vĩ tuyến 11
0
18’ đến 11
0
50’N, phía bắc giáp
Vịnh Cam Ranh (Khánh Hòa), phía nam giáp Tuy Phong (Bình Thuận), vùng đặc
quyền kinh tế 24.480km
2
, diện tích vùng biển nội thủy 1.800km
2
.

Bờ biển Ninh Thuận có dạng bờ kiểu nguyên sinh đang bị mài mòn. Các mũi đá
gốc (thành phần đá Granit phức hệ Đèo Cả) thƣờng nhô ra biển tạo thành các Vịnh hở
nhƣ Vịnh Phan Rang, Vịnh Cà Ná, đồng thời tạo nên những đầm, vũng ăn sâu vào đất
liền nhƣ Đầm Nại, Đầm Cà Ná, Đầm Sơn Hải, Đầm Vĩnh Hy và dọc bờ biển có các
sông, suối đổ ra các vũng, đầm tạo nên những nơi đậu tàu thuyền tự nhiên khá thuận
lợi.
Đặc điểm thủy văn vùng biển:
Tại vùng biển Ninh Thuận thể hiện rõ tính chất gió mùa và có ảnh hƣởng
của dãi ven bờ. Gió mùa tây nam thể hiện rõ từ tháng 6-8, gió mùa đông bắc kéo dài từ
tháng 11 đến tháng 3 năm sau, các tháng gió chuyển tiếp là tháng 4-5 và tháng 9-10.
Gió đông bắc thổi mạnh hơn gió tây nam, tốc độ trung bình 10-11 m/s, gió tây nam
vùng ven bờ có hƣớng song song mép bờ tốc độ 7-8 m/s. Ngoài ra còn có thành phần
gió tây trong mùa gió tây nam và gió đông trong mùa gió đông bắc.

8
Sóng biển:
Theo thống kê và phân tích từ nhiều nguồn tƣ liệu cho thấy độ cao sóng cực đại
là 8m về mùa gió hƣớng đông bắc và 5 m về mùa gió hƣớng tây nam. Về cấp độ ổn
định nhất là sóng đông bắc cấp 3 (tƣơng đƣơng độ cao 2-3,4m và sóng tây nam cấp 2
(tƣơng ứng độ cao 1-1,9m). Sóng đông bắc ổn định 6 tháng (từ tháng 11- 4 năm sau),
sóng tây nam phát triển ổn định 4 tháng (từ tháng 6- 9) chênh lệch giữa 2 mùa là tháng
5 và tháng 10, hai tháng này sóng đổi hƣớng truyền, thƣờng có sóng nhỏ và lặn sóng.
Về thực tiễn sản xuất, nếu tính đến sóng tây nam là loại sóng nhỏ và không gây
nguy hiểm bất ngờ thì trong một năm có 6 tháng thuận lợi cho hoạt động sản xuất trên
biển, đó là thời kỳ từ tháng 5-10. Các tháng còn lại ít thuận lợi hơn, khả năng tạo sóng
nguy hiểm nhiều hơn.
Bão lụt và áp thấp nhiệt đới:
Đặc trƣng của bão là gió xoáy mạnh kết hợp mƣa lớn trên phạm vi rộng và di
chuyển theo hƣớng gió, đƣờng kính vùng bảo có thể lên đến hàng trăm kilômet, sức
gió từ cấp 8 lên đến trên cấp 12. Áp thấp nhiệt đới là những vùng áp suất thấp của

không khí hình thành trên vùng biển nhiệt đới, sức gió ở trung tâm áp thấp nhiệt đới
đạt cấp 6-7.
Theo số liệu thống kê hàng năm có khoảng 10 cơn bão trên biển đông, năm
nhiều nhất 18 cơn (năm 1964), năm ít nhất 3 cơn (1925). Tần số xuất hiện bão tập
trung cao ở các tháng 6-11, tức là trùng với thời kỳ hoạt động gió tây nam và dải hội tụ
nội chí tuyến. Về không gian bão thƣờng tập trung ở nửa bắc biển đông, tần số bão đổ
bộ vào bờ lớn nhất nằm ở khu vực từ Móng Cái đến Huế. Từ Khánh Hòa đến Cà Mau
bão xuất hiện ít và thƣờng vào khoảng cuối mùa gió tây nam (tháng 9-12). Vì vậy,
ngành thủy sản phải đặc biệt phòng tránh bảo lụt và áp thấp nhiệt đới vì nó sẽ trực tiếp
gây thảm họa không lƣờng đƣợc cho tàu thuyền đánh cá ở biển và làm lũ lụt ở các
vùng nuôi tôm, cá.
Hệ thống cơ sở hạ tầng cảng cá:
Cảng cá Đông Hải đƣợc đầu tƣ xây dựng tại xã Đông Hải, thị xã Phan Rang-
Tháp chàm, bên cửa sông Dinh, cảng đƣợc khởi công từ năm 1994 và đƣa vào hoạt
động trong năm 1998 với tổng mức vốn đầu tƣ là 32,044 tỷ đồng bằng nguồn vốn ngân
sách tập trung. Cảng có bến cập tàu dài 270 mét và luồng đậu tàu cho 500-700 chiếc
tàu neo đậu an toàn. Do nằm ở cửa sông Dinh nên hàng năm Cảng cá Đông Hải chịu

9
ảnh hƣởng trực tiếp của lũ lụt, mặt khác trong những năm gần đây do tình trạng lấn
chiếm lòng sông làm đìa nuôi tôm nên lũ lụt đã làm bồi lắng cửa lạch, vì vậy việc lƣu
thông của tàu thuyền ngày càng trở nên khó khăn, nhất là sau các đợt lũ lụt.
Cảng cá Cà Ná đƣợc đầu tƣ xây dựng tại xã Phƣớc Diêm, huyện Ninh Phƣớc,
nằm bên cửa lạch Cà Ná. Cảng đƣợc khởi công từ năm 1996, đƣa vào hoạt động năm
2000 với tổng mức vốn đầu tƣ là 20,178 tỷ đồng bằng nguồn vốn ngân sách tập trung.
Cảng có bến cập tàu dài 200 mét và vũng đậu tàu có thể neo đậu an toàn cho 500-600
tàu neo đậu. Do nằm bên cửa lạch và chịu ảnh hƣởng của nƣớc triều lên xuống nên
luồng lạch tƣơng đối ổn định, tàu thuyền ra vào thuận lợi quanh năm.

Hình 2.1: tàu cá neo đậu tại cảng Ninh Chữ - Ninh Thuận

Cảng cá Ninh Chữ đƣợc đầu tƣ xây dựng tại thôn Khánh Hội, xã Tri Hải, huyện
Ninh Hải bên cửa lạch Ninh Chữ, đây là một cửa biển nƣớc khá sâu và kín gió. Cảng
Ninh Chữ đƣợc khởi công dựng năm 1999, hoàn thành cuối năm với tổng mức vốn đầu
tƣ là 24,465 tỷ đồng bằng nguồn vốn Biển Đông và Hải Đảo. Cảng có bến cập tàu dài
200 mét, vũng đậu tàu đủ khả năng neo đậu trên 300 tàu. Cảng cá Ninh Chữ chỉ chịu
ảnh hƣởng của nƣớc triều lên xuống nên luồng lạch tƣơng đối ổn định và tàu thuyền dễ
dàng lƣu thông.
2.1.2. ĐẶC ĐIỂM NGƢ TRƢỜNG KHAI THÁC CÁ Ở NINH THUẬN
Các bãi cá tập trung:
Trƣớc đây đã có nhiều công trình nghiên cứu của nƣớc ngoài cũng nhƣ Viện hải
dƣơng học Nha Trang trên phạm vi vùng biển Ninh Thuận-Bình Thuận đã thống kê trữ
lƣợng, khả năng khai thác phân bổ theo độ sâu ngƣ trƣờng Ninh Thuận nhƣ sau:

10
- Dải cá nổi xuất hiện chủ yếu từ tháng 7-11 và khai thác đạt năng suất cao vào
các tháng 8 và 9. Sản lƣợng cá nổi đánh bắt đƣợc ở vùng biển Ninh Thuận trong các
năm gần đây chiếm 80%, trong sản lƣợng cá nổi thì cá cơm chiếm tỷ lệ khá cao 60%.
Dải cá nổi chính Ninh Thuận đƣợc xác định ở các khu vực từ Phan Rang đến mũi Dinh
(Cà ná). Trữ lƣợng khoảng 32.000 tấn, phân bổ đầy ở khu vực có độ sâu 50m nƣớc, diện
tích bãi cá khoảng 1.700km
2
.
- Bãi cá đáy do đặc tính sinh thái của các loài sống gần đáy là ít di cƣ theo
phƣơng ngang, vùng nƣớc tầng đáy ít bị xáo trộn với những yếu tố thuỷ văn nên phân
bổ các loài cá ổn định. Trong các loài cá đáy đánh bắt đƣợc chỉ có 22 loài có sản lƣợng
từ 1% trở lên, cá nối vạch thƣờng chiếm tỷ lệ cao nhất 15%, cá mú xám 10%, cá nục
xồ 9,5%, Ngoài ra còn khai thác đƣợc nguồn lợi tôm biển, tôm sú, hùm, mực ống,
nang, lá.
Bãi cá đáy 1: Ngoài khơi mũi Dinh (Cà Ná) kéo dài đến đông bắc Cù Lao Thu,
diện tích bãi cá khoảng 2.100 km

2
, trữ lƣợng khoảng 10.000 tấn.
Bãi cá đáy 2: Khơi vịnh Phan Rang kéo dài đến mũi nhỏ (Tuy Phong- Phan Rí)
có diện tích khoảng 1.300km
2
, trữ lƣợng khoảng 25.000 tấn.
Bãi cá đáy 3: Nằm ở khơi vịnh Phan Rang khu vực có độ sâu trên 120m, trữ
lƣợng chƣa đánh giá nhƣng có chuyên gia xác định có khả năng khai thác
4.000tấn/năm.
Ngƣ trƣờng khai thác:
Gồm các ngƣ trƣờng DK7, Trƣờng Sa, Cà Ná, Bình Thuận, Kiên Giang, Bà Riạ
Vũng Tàu. Đa số các ngƣ trƣờng có nƣớc sâu (đƣờng đẳng sâu 50m nằm sát bờ) nằm
trên đƣờng di cƣ của các loài hải sản có nguồn gốc đại dƣơng (thu, ngừ) nên thuận lợi
cho việc sản xuất quanh năm (cả vụ Bắc và vụ Nam).
Có cửa biển nƣớc sâu (Đầm Vĩnh Hy có độ sâu 5m trở lên) làm nơi trú đậu tàu
thuyền lớn công suất 1.000CV trở lên và một số cửa biển thuận lợi cho việc hình thành
các trung tâm nghề cá nhƣ Cà Ná, Đông Hải, Khánh Hội.
Mùa vụ khai thác: Nghề khai thác hải sản Ninh thuận có 2 mùa vụ rõ rệt là vụ
cá nam và vụ cá bấc.
Vụ cá bấc bắt đầu từ tháng 11 đến 4 năm sau, nhƣng trong thời gian tháng 11,
12 chịu ảnh hƣởng của gió đông bắc thổi mạnh, sóng lớn biển động, nên các tàu thuyền

11
ít hoạt động sản xuất, có chăng thì đánh bắt gần bờ, để vừa đảm bảo an toàn cho ngƣời
và phƣơng tiện, vừa hạch toán có hiệu quả. Từ tháng 2-4 tàu thuyền mới chính thức
khai thác vụ cá bấc, tùy theo loại nghề mà tàu thuyền có sự di chuyển ngƣ trƣờng khác
nhau. Nghề VRC, lƣới cản, câu vàn, lƣới rê tầng đáy khai thác trên vùng biển từ Ninh
Thuận đến Đảo Phú Quý (Bình Thuận) để đánh bắt cá thu, ngừ, trác, sòng, các loại cá
rạn (nghề cá đáy, nghề câu). Nghề Vó ánh sáng thì di chuyển ra ngƣ trƣờng Quảng
Bình đến Quảng Ngãi để đánh bắt cá cơm. Sản lƣợng khai thác vụ cá bấc hàng năm chỉ

bằng 25- 30% tổng sản lƣợng khai thác, song sản phẩm đánh bắt trong vụ này có giá trị
kinh tế cao tạo nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu.
Vụ cá nam bắt đầu từ tháng 5 đến 10 hàng năm, hầu hết các loại thuyền nghề đều
tham gia đánh bắt nhƣ nghề VRC khai thác cá nục trên ngƣ trƣờng Phú Yên đến Ninh
Thuận, nghề vó ánh sáng đánh bắt chủ yếu từ Mũi Dinh đến Mũi né (Bình Thuận), nghề
giã đôi khai thác từ Mũi Dinh đến Hòn Hải (Bình Thuận), nghề Rê 3 lớp đánh bắt ở Đảo
Phú Quý Trong vụ nam, cá nổi xuất hiện nhiều nhất là cá cơm, cá nục và một số loại cá
ngừ, mực, cũng có sản lƣợng cao. Sản lƣợng vụ cá Nam chiếm 70-75% sản lƣợng khai
thác cả năm đồng thời quyết định chỉ tiêu kế hoạch sản xuất và thu nhập của ngƣ dân
vùng biển. Sản phẩm khai thác vụ nam, giá cả thƣờng bị dao động và thấp, do khối
lƣợng đánh bắt lớn và chủ yếu là các loài cá nục, cơm chiếm 75-80%. Mùa vụ khai thác
nghề đăng từ tháng 2-9 hàng năm, nghề này khai thác sát bờ, đối tƣợng khai thác là cá
ngừ, cá thu. Một số nghề mành, giã đơn, thƣờng gắn với phƣơng tiện công suất nhỏ,
kiêm nhiều nghề nên hoạt động gần bờ gần nhƣ quanh năm trên vùng biển Ninh Thuận.

2.2. GIỚI THIỆU NGHỀ ĐÓNG TÀU CÁ TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH NINH THUẬN
Vấn đề thiết kế tàu:
Nghề đóng tàu cá truyền thống vỏ gỗ tỉnh Ninh Thuận nói riêng và của Nƣớc ta
nói chung rất phát triển và đa dạng về mọi mặt. Điều dễ minh chứng là có rất nhiều tàu
cá dọc theo nhiều khu vực ven biển cùng tham gia vào khai thác cá trên vùng biển giàu
tài nguyên hải sản này. Riêng ở Ninh Thuận, số lƣợng tàu cá quản lý đƣợc là 2456 tàu
ở năm 2010. Tuy nhiên việc đóng ra những con tàu đó là do những ngƣời thợ cả, công
việc thiết kế và đóng tàu của họ hoàn toàn dựa trên cảm tính và kinh nghiệm đƣợc đúc
kết qua thời gian và số lƣợng tàu đã đóng đƣợc. Điều đó có nghĩa là những con tàu ban
đầu sẽ có những điểm rất kém hiệu quả so với những con tàu đƣợc đóng sau này. Đó là

12
chƣa kể đến trình độ thiết kế của những ngƣời thợ cả và tập tục đóng tàu ở những vùng
miền là khác nhau. Do vậy những con tàu đƣợc đóng ra theo phƣơng pháp truyền thống
này không đảm bảo đƣợc an toàn, tính năng hàng hải và hiệu quả sử dụng là không

cao.
Không có tiêu chuẩn về mức độ tin cậy và an toàn của con tàu và cả kỹ thuật đóng
tàu. Vì vậy không có cơ quan kiểm tra một cách khắt khe dẫn đến chất lƣợng của một
con tàu không đƣợc đảm bảo.
Hình 2.2 là một con tàu rất cũ, xuống cấp, không còn nƣớc sơn vỏ, chất lƣợng
ván vỏ thấp…đƣợc kéo lên bờ để tu sữa.




Hình 2.2: Một con tàu rất cũ được kéo lên bờ để tu sửa

Hình 2.3 là kết cấu dàn đáy của một con tàu lƣới rê đã đƣợc đóng năm 1991. Hiện
con tàu này hoạt động khai thác không hiệu quả nên đƣợc sửa chữa lại nhằm mục đích
sử dụng ven bờ.

13

Hình 2.3: Kết cấu đáy một tàu lưới rê đời cũ


Vấn đề sử dụng tàu cá:
- Ngƣời dân Ninh Thuận sử dụng tàu cá một cách rất tùy ý theo ý thích của mỗi
ngƣời. Họ có thể bố trí tùy tiện các thiết bị tàu. Ví dụ nhƣ nếu họ thích cabin tàu đƣợc
bố trí cao hơn cho mát mẻ và thoải mái cho việc sinh hoạt, thế là họ kéo tàu lên đà và
sửa chữa nhƣ vậy. Họ không biết nếu họ bố trí ca bin cao sẽ làm tàu kém ổn định hơn,
kém an toàn hơn.
- Thông qua quá trình sử dụng, ngƣời dân rất cảm tính khi sửa chữa lại các thông số
kích thƣớc tàu của họ. Họ có thể làm rộng hơn, dài hơn, cao hơn mà họ không hề biết
ảnh hƣởng của nó đến tính năng tàu và hiệu quả sử dụng.



14

Hình 2.4: Một con tàu lưới rê đang sửa chữa và nâng thêm chiều cao ở Ninh Thuận

- Việc lắp đặt máy chính, chân vịt cũng không có tính toán gì, nó phụ thuộc vào
kinh nghiệm và kinh tế của mỗi ngƣời. Điều này dẫn đến hiệu quả sử dụng không cao.
- Vấn đề bố trí các thiết bị khai thác cũng rất đơn giản, hầu hết dùng sức ngƣời là
chính. Các thiết bị cứu hộ cứu sinh, liên lạc cũng không đƣợc quan tâm đúng mức.
-Ý thức tuân thủ các qui định khai thác, các qui định bảo đảm an toàn về khai thác,
hoạt động trên biển cũng không cao. Tình trạng chở quá khẳm quá tải vẫn còn diễn ra
nhiều.
Vấn đề kiểm tra, quản lý tàu cá:
- Các tàu hiện nay đều có các bản vẽ thiết kế hoàn công và tính toán các tính năng
sau khi đã đƣợc đóng mới và cấp giấy hoạt động trên biển. Nhƣng xét chung cho thấy
các bản vẽ trong thiết kế hoàn công chỉ mang tính chất thủ tục, độ tin cậy không cao.
Trƣớc hết là từ việc đo đạc và vẽ đƣờng hình trong thiết kế là không sát với tàu thực tế
ở chỗ mỗi con tàu đƣợc vẽ chỉ dựa trên các thông số L, B,T và 3 – 4 sƣờn đo đạc. Từ
đƣờng hình không chính xác dẫn đến việc đánh giá các tính năng tàu không đúng. Do
vậy việc các tàu đƣợc đánh giá là ổn định nhƣng khi khai thác, tàu vẫn gặp tai nạn là
điều vẫn xảy ra.
-Việc kiểm tra các phƣơng tiện cứu sinh, an toàn, hệ thống liên lạc không đƣợc
tuân thủ một cách chặt chẽ

15
-Việc kiểm tra quá tải, quá khẩm không đạt hiệu quả, vì thực chất không có căn cứ
chính xác để kiểm tra nếu chỉ dựa trên những hồ sơ thiết kế hoàn công.
- Những tàu đóng đã lâu có kích thƣớc nhỏ, không chắc chắn, không đảm bảo chất
lƣợng vẫn còn hoạt động nhiều


2.3. HỆ THỐNG CƠ SỞ ĐÓNG SỬA TÀU THUYỀN TỈNH NINH THUẬN
2.3.1. CƠ SỞ ĐÓNG SỬA VỎ TÀU
Thống kê năng lực và nhu cầu đóng sửa tàu thuyền từ 1992-2000.

Bảng 2.1: Thống kê năng lực và nhu cầu đóng sửa tàu thuyền từ 1992-2000.
Nội dung
ĐVT
1992
1995
1996
1997
1998
1999
2000
Toàn tỉnh
Cơ sở
1
4
4
5
5
6
6
Đóng mới
Ch/năm
10
25
25
30

30
45
45
Sửa chữa
"
200
800
1150
1150
1150
1550
1550
Lao động
Ngƣời
12
25
40
40
40
47
47
Phan Rang
Cơ sở
1
2
2
3
3
3
3

Đóng mới
Ch/năm
10
15
15
15
15
15
15
Sửa chữa
"
200
450
700
700
700
700
700
Lao động
Ngƣời
12
8
18
18
18
18
18
Ninh Phước
Cơ sở
-

1
1
1
1
2
2
Đóng mới
Ch/năm

0
0
0
0
15
15
Sửa chữa
"

100
100
100
100
500
500
Lao động
Ngƣời

3
3
3

3
10
10
Ninh Hải
Cơ sở
1
1
1
1
1
1
1
Đóng mới
Ch/năm
0
10
10
15
15
15
15
Sửa chữa
"
100
250
250
350
350
350
350

Lao động
Ngƣời
3
14
19
19
19
19
19
Tăng trong năm
Chiếc
34
55
78
61
33
34
71

CV
481
3.915
5069
5737
4948
4603
7655
T/đó: đóng mới
Chiếc
39

42
67
58
33
27
48

CV
800
3.450
4.560
4000
3048
3353
5429
Nguồn: Thống kê hàng năm theo báo cáo của Sở Thủy sản.

16
Ngay sau khi chia tách toàn tỉnh chỉ có 01 cơ sở đóng sửa tàu thuyền HTX
Thuận Bắc đặt tại xã Đông Hải với công suất đóng mới 15 chiếc/năm và sửa chữa 50
lƣợt chiếc/năm, tƣ liệu sản xuất lạc hậu và thủ công: Kéo ụ bằng tời tay, cƣa xẻ gỗ
bằng tay, nên hàng năm hợp tác xã chỉ đáp ứng đƣợc 10-15% nhu cầu đóng mới và
20% nhu cầu sửa chữa của ngƣ dân địa phƣơng. Vì vậy, đa số ngƣ dân Ninh Thuận đã
tiến hành đóng mới hoặc sửa chữa tàu thuyền tại các địa phƣơng ngoài tỉnh nhƣ: Vĩnh
Hảo, Cam Ranh, Sông Cầu. Bên cạnh đó một bộ phận ngƣ dân tự mua vật tƣ nguyên
liệu và thuê thợ đóng sửa tại địa phƣơng.
Trong những năm gần đây, hƣởng ứng chủ trƣơng khuyến khích đầu tƣ của
Nhà nƣớc, các thành phần kinh tế đã mạnh dạn đầu tƣ xây dựng cơ sở đóng sửa tàu
thuyền tại các trung tâm nghề cá nên năng lực đóng mới và sửa tàu thuyền của tỉnh
Ninh Thuận ngày càng tăng, kịp thời đáp ứng nhu cầu của ngƣ dân trong tỉnh. Tính

đến nay toàn tỉnh có 06 cơ sở kinh doanh đóng sửa tàu thuyền với nhiều loại hình kinh
tế khác nhau (04 DNTN, 02 hộ cá thể), trong đó có 02 cơ sở chỉ sửa chữa tàu thuyền,
bên cạnh đó các cơ sở đóng sửa tàu thuyền trong tỉnh đã thực hiện cơ giới hóa một số
khâu nên năng lực sản xuất tăng lên đáng kể: Đóng mới 45 chiếc/ năm, sửa chữa 1.550
lƣợt chiếc/năm. Đồng thời tạo việc làm và thu nhập ổn định cho 47 lao động kỹ thuật
cùng nhiều lao động phổ thông khác, đáp ứng đƣợc 60% nhu cầu đóng mới, 100% nhu
cầu sửa chữa nhỏ và thƣờng xuyên của ngƣ dân trong tỉnh.
Kỹ thuật đóng sửa tàu thuyền chủ yếu thực hiện theo kinh nghiệm dân gian, thợ
đóng sửa chữa tàu thuyền có trình độ chuyên môn thấp nên việc triển khai áp dụng những
quy trình, quy phạm gặp rất nhiều khó khăn. Bên cạnh đó nguyên liệu đóng sửa tàu
thuyền chủ yếu là gỗ tự nhiên trong khi tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt nên các cơ sở
đã gặp không ít khó khăn trong hoạt động sản xuất.

2.3.2. CƠ SỞ SỬA CHỮA CÁC THIẾT BỊ TRÊN TÀU
Cùng với sự phát triển của năng lực khai thác hải sản, hệ thống các cơ sở dich
vụ cơ khí sửa chữa trang thiết bị khai thác hải sản cũng từng bƣớc hình thành và phát
triển, đến nay cơ bản đã đáp ứng đƣợc 100% nhu cầu sửa chữa nhỏ và làm mới các
trang thiết bị phục vụ khai thác hải sản đơn giản nhƣ: Dinamo phát điện, neo, hệ thống
lái cơ khí, tời cơ khí, Các cơ sở dịch vụ sửa chữa cơ khí chủ yếu tập trung phát triển
tại thị xã Phan Rang-Tháp Chàm và các trung tâm nghề cá, nên một số làng cá có nghề

17
cá chậm phát triển nhƣ : Vĩnh Hy, Mỹ Tân, Sơn Hải gần nhƣ không có cơ sở dịch vụ
sửa chữa trang thiết bị khai thác. Vì vậy, gây không ít khó khăn cho ngƣ dân trong
việc sửa chữa trang thiết bị khai thác.
Các cơ sở dịch vụ sửa chữa cơ khí chủ yếu sản xuất kinh doanh theo mô hình
hộ cá thể với quy mô nhỏ, tƣ liệu sản xuất lạc hậu, chủ yếu là các loại máy tiện nhỏ,
máy hàn hồ quang, hàn khí, hầu hết các thiết bị này đƣợc sản xuất trong nƣớc hoặc
của Trung Quốc, Đài Loan. Trong hoạt động sửa chữa trang thiết bị khai thác toàn tỉnh
chỉ có 01 hợp tác xã cơ khí cổ phần 1-5 ngoài các nghề nhƣ: hàn, tiện tại đây còn có

công nghệ đúc nhƣng không có các thiết bị chuyên dùng nhƣ: Máy phay, máy bào,
máy mài trục khuỷu, Do đó các cơ sở trong tỉnh chỉ nhận sửa chữa nhỏ và gia công
các chi tiết đơn giản, còn việc sửa chữa lớn, gia công các thiết bị cần độ chính xác cao
và thiết bị hiện đại ngƣ dân phải thực hiện tại các cơ sở lớn ở ngoài tỉnh.
Bên cạnh các cơ sở dịch vụ cơ khí sửa chữa trang thiết bị khai thác, tại các làng
cá đã hình thành một đội ngũ thợ máy có kinh nghiệm và tay nghề kỹ thuật trong việc
sửa chữa động cơ thủy nhƣng không có địa điểm hành nghề cố định mà thực hiện việc
sửa chữa lƣu động. Thống kê năng lực sửa chữa trang thiết bị khai thác từ 1992-2000.
Bảng 2.2: Thống kê năng lực sửa chữa trang thiết bị khai thác từ 1992-2000.
NỘI DUNG
ĐVT
1992
1995
1996
1997
1998
1999
2000
Toàn tỉnh
Cơ sở
18
27
29
31
40
40
40
+ Phan Rang
"
7

12
13
13
13
13
13
+ Ninh Phƣớc
"
0
1
2
4
13
13
13
+ Ninh Hải
"
11
14
14
14
14
14
14
Nguồn: Thống kê hàng năm theo báo cáo của Sở Thủy sản.

2.4. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC MẪU TÀU LƢỚI RÊ TRUYỀN THỐNG
TỈNH NINH THUẬN
Qua khảo sát thực tế các xƣởng nghề Đóng tàu cá truyền thống tỉnh Ninh Thuận
và đặc điểm các loại tàu đang hoạt động, ta nhận thấy rằng đƣờng hình các mẫu tàu

đặc trƣng cho 4 ngành nghề khai thác chính tỉnh Ninh Thuận là tƣơng đối giống nhau
về hình dạng. Các nghề khai thác chính đó là: nghề lƣới kéo, lƣới vây, lƣới rê và nghề
pha xúc. Hiện nay ngƣ dân tỉnh Ninh Thuận đang phát triển xu hƣớng kết hợp nhiều

18
loại hình khai thác trên một tàu. Vì vậy tuyến hình lại càng giống nhau. Chỉ có thiết bị
khai thác trên boong tàu là khác nhau, mang đặc điểm riêng cho từng nghề.
Về mặt hình dáng chung tàu:
- Sống mũi thẳng (sỏ mũi), hơi nghiêng về phía trƣớc một góc 62
0
÷ 70
0
(hợp với
mặt phẳng ngang tính góc mở từ trƣớc mũi tàu). Với sống mũi nhƣ vậy giúp tàu tạo
dáng khoẻ, đẹp, cắt sóng tốt, đồng thời quay trở thuận tiện và tránh va đập sóng, ngăn
sóng trào lên mặt boong.


Hình 2.5: Hình dạng phần mũi tàu Ninh Thuận

- Các tàu lƣới rê ở Ninh Thuận đều có mặt boong dạng cong mu rùa lõm thấp ở
phần gần giữa tàu để tạo điều kiện cho nƣớc thoát nhanh khi sóng trào lên mặt boong
và dễ thao tác khi vƣợt sóng gió.
- Vách đuôi tàu nghiêng một góc về phía sau một góc khoảng 160- 165 độ và
phần đuôi sau cong lên cao để chắn sóng, độ ngập nƣớc không quá sâu để tránh sức
cản tăng lên nhất là hiện tƣợng va đập sóng khi tàu lùi, đồng thời tăng diện tích sinh
hoạt trên tàu. Tuy nhiên do đuôi tàu quá béo nên làm giảm tốc độ của tàu, và khi tàu
lùi thì bị vỗ sóng mạnh.

19


Hình 2.6: Hình dáng đuôi tàu khi tàu cập cảng
- ngoài ra các tàu đều có vây giảm lắc hai bên mạn và nằm khoảng gần giữa tàu
về đuôi.
Về đƣờng hình tàu:
- Các sƣờn phía mũi tàu lƣới rê truyền thống có dạng chữ V. Ở phía dƣới tàu
nhỏ để giảm sức cản, tính cơ động cao và rẽ sóng tốt, càng lên cao mặt boong, các
sƣờn càng đƣợc mở rộng tạo dáng vƣơn, đẹp, thuận tiện cho thao tác khai thác. Thực tế
đã chứng minh với đặc điểm nhƣ vậy thì lực cản chống lắc khá tốt. Tuy nhiên xu
hƣớng đóng mới tàu sau này đều áp dụng sƣờn mũi có dạng chữ S để tăng tính rẽ sóng
cho tàu.

20

Hình 2.7: Đường sườn mũi tàu truyền thống hình chữ V
- Đuôi tàu có dạng vuông thẳng, mặt cắt ngang phần đuôi có hình chữ U. Kết
cấu vòm đuôi tàu có ảnh hƣởng rất nhiều đến tính ổn định của tàu. Ky đáy phụ có hình
dạng cong lên về mút đuôi tạo khoảng trống thuận tiện cho việc lắp chân vịt.
- Đa số hình dáng các tàu không đƣợc béo lắm, do vậy làm hạn chế sức chở và
làm cho trọng tâm của tàu cao. Hơn nữa khi tàu kéo lƣới bên mạn sẽ làm tàu nghiêng
ngang nhiều hơn.
- Đƣờng hình tàu đa số giống nhau ở các loại tàu có nghề khác nhau do nhu cầu
chuyển đổi cơ cấu nghề, chỉ có thiết bị khai thác trên boong là khác nhau.
Về đặc điểm kết cấu chung của tàu:
Nhìn chung xƣơng sống của tàu là sỏ mũi và ky đáy, đó là chi tiết quan trọng mà
các chi tiết khác đều liên kết với nó bằng các bulông thép và đinh thép

21

Hình 2.8: Đinh thép dùng trong đóng tàu

- Sống mũi tàu thƣờng là một cây gỗ lớn có chất lƣợng tốt do mũi tàu là nơi thƣờng
xuyên chịu va đập của sóng biển và các vật nổi. Sống mũi thƣờng nghiêng về phía
trƣớc để giảm lực cản của nƣớc và làm tăng khả năng cắt sóng của tàu.
- Ky chính, đó là một cây gỗ thẳng, dài có khối lƣợng tƣơng đối lớn. Ky chính cùng
với các xà dọc, xà ngang, tạo nên bộ khung xƣơng của tàu. Các tấm ván vỏ đƣợc ghép
với khung xƣơng bằng các bulông và đinh thép.


Hình 2.9: Liên kết giữa sống mũi, ky đáy và phần mũi ván vỏ

22
- Ngƣời ta dùng một hợp chất kết dính đặc biệt để làm kín nƣớc vỏ tàu. Khi đóng tàu
vỏ gỗ ngƣời ta phải dựng xong khung xƣơng rồi mới tiến hành ghép các ván vỏ vào
bộ khung xƣơng, sau đó ta chèn xơ tre (xảm tre) vào các khe hở rồi dùng chai phà dán
lại.

Hình 2.10: Chèn xảm tre vào khe ván vỏ
- Khung xƣơng đáy bao gồm các đà ngang đáy liên kết chắc chắn với ky đáy.
- Khung xƣơng mạn bao gồm các sƣờn mạn hay cong giang.
- Phần boong tàu bao gồm các tấm ván nằm trên xà ngang boong và xà dọc boong,
chúng đƣợc liên kết với khung xƣơng đáy và khung xƣơng mạn tạo thành một bộ
khung xƣơng vững chắc.

23

Hình 2.11: Liên kết giữa đà, sườn, ván vỏ và trụ ca bin

- Phần vỏ tàu là những ván gỗ dài đƣợc uốn cong theo biên dạng cần thiết và ghép lại
với nhau nhƣ Hình 2.12:


Hình 2.12: Hình ảnh ghép các tấm ván vỏ tàu với nhau
Để gắn đƣợc các ván gỗ vào khung xƣơng tàu theo đúng tuyến hình là một công
việc hết sức khó khăn, đòi hỏi ngƣời thợ phải có nhiều kinh nghiệm. Ngƣời ta phải
dùng lửa và các vật giữ, đè để uốn cong đƣợc tấm gỗ theo ý muốn.

24

Hình 2.13: Kết cấu phần mũi tàu lưới rê truyền thống
- Kết cấu phần đáy hầm cá ngày càng đƣợc cải tiến theo kinh nghiệm. Và Hình 2.14 là
kết cấu của một tàu cá lƣới rê đang đóng mới trong quá trình khảo sát:

Hình 2.14: Kết cấu đáy hầm cá
- Cabin đƣợc liên kết với vỏ tàu nhƣ kết cấu trong Hình 2.15:

×