Nghiên cứu giảm thiểu ô nhiễm từ nguồn nước
thải chăn nuôi lợn bằng kỹ thuật xử lý sinh học
kết hợp lọc màng vi lọc
Hoàng Văn Tuấn
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn Thạc sĩ ngành: Khoa học môi trường và bảo vệ môi trường;
Mã số: 60 44 03 01
Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Văn Quy
Năm bảo vệ: 2013
Abstract. Nghiên cứu khảo sát các thông số cơ bản của quá trình xử lý nước thải chăn
nuôi lợn bằng phương pháp sinh học kết hợp lọc màng vi lọc. Đánh giá hiệu quả của hệ
thống xử lý quy mô phòng thí nghiệm (công suất thiết kế khoảng 45 L/ngày). Đánh giá
tính khả thi và khả năng áp dụng thực tế của hệ thống xử lý.
Keywords. Khoa học môi trường; Ô nhiễm nước; Xử lý sinh học; Nước thải chăn nuôi
Content:
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN 3
1. 3
1.1.1.
4
1.1.2.
5
1.2. 5
1.2.1.
5
6
1.2.3. , , 9
12
1.3.1.
[1,2,3,6] 12
1.3.2. [5,7,9] 14
1.4.
23
25
26
CHƢƠNG 2 – ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.1. 33
2.2.
33
2.2.1.
33
2.2.2.
33
2.3.
35
2.3.1.
,
35
2.3.2. K 43
2.3.3.
44
CHƢƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46
3.1. 46
3.2. 47
3.3.
49
3.4. 51
55
3.6 56
58
3.8.
59
64
3.10. 67
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
Luận văn thạc sĩ 2013 Hoàng Văn Tuấn
Khóa 19-CHMT 71 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Antoine Pouilieute, Bùi Bá Bổng, Cao Đức Phát (2010), Báo cáo Chăn nuôi
Việt Nam và triển vọng 2010, Ấn phẩm của tổ chức PRISE của Pháp.
2. Bùi Xuân An (2007), Nguy cơ tác động đến môi trường và hiện trạng quản lý
chất thải trong chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, Đại học Nông Lâm TP. Hồ
Ch Minh.
3. Bộ Tài nguyên và Môi Trường (2011), Báo cáo hiện trạng Môi trường quốc
gia năm 2010, Tổng quan Môi trường Việt Nam, Hà Nội.
4. Đỗ Khắc Uẩn, Banu J.Rajesh, Ick T.Yeom (2011), Ảnh hưởng của thời gian
lưu bùn đến hiệu suất xử lý photpho trong hệ thống yếm khí – hiếu khí, Tạp
ch Khoa học và phát triển, 9(4), 633-641
5. Lương Đức Phẩm (2007), Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh
học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
6. Lê Công Nhất Phương (2007), Nghiên cứu triển khai ứng dụng xử lý
ammonium trong nước thải nuôi heo với công suất 20 m
3
/ngày và nuôi
dưỡng sinh khối có nhóm vi khuẩn Anammox, Viện Sinh Học Nhiệt Đới.
7. Nguyễn Thị Hoa Lý (2005), Một số vấn đề liên quan đến việc xử lý nước thải
chăn nuôi, lò mổ, Tạp ch khoa học nông nghiệp, số 5.
8. Trần Hùng Thuận (2012), Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ Nghiên cứu chế tạo modul màng lọc polyme hợp khối phục
vụ xử lý nước thải chăn nuôi, Viện Ứng Dụng Công Nghệ - Hà Nội.
9. Trần Thị Hiền Hoa (2005), Phương pháp mới loại bỏ amoniac khỏi chất thải
của động vật bằng vi khuẩn Anammox, Tạp ch Tri thức và Phát triển.
10. Tôn Thất Lãng (2004), Bùn hạt và những phương pháp đẩy nhanh quá trình
tạo bùn hạt, Đề tài Công nghệ.
Luận văn thạc sĩ 2013 Hoàng Văn Tuấn
Khóa 19-CHMT 72 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
11. Trịnh xuân Lai (2009), Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải,
NXB xây dựng, Hà Nội.
TIẾNG ANH
12. A. Mulder. The quest for sustainable nitrogen removal technologies. Wat.
Sci. Technol. Vol. 48, No. 1, 67 – 75.
13. Cheryan M. (1998), Ultrafitration and microfiltration handbook. Technomic
publishing, Pennsylvania.
14. Cicek N. (2003), A review of membrane bioreactors and their potential
application in the treatment of agricultural wastewater. Canadian
Biosystems engineering, 45(6): 37-49.
15. Cicek N., Winnen H., Suidan M.T., Wrenn B.E., Urbain V. And Manem J.
(1998), Effectiveness of the membrane bioreactor in the biodegradation of
high molecular weight compounds, Water Research 32(5): 1553-1563.
16. Eyup D and Neslihan M (2010), Sequence optimization in a sequencing
batch reactor for biological nutrient removal from domestic wastewater,
Bioprocess Biosyst Eng., 33(5): 533-540.
17. David P. Whichard (2001), nitrogen removal from dairy manure wastewater
using sequencing batch reactors, Thesis submitted to the Faculty of the
Virginia Polytechnic Institute and State University.
18. D. Obaja, S. Mace, J. Mata-Alvarez (2005), Biological nutrient removal by a
sequencing batch reactor (SBR) using an internal organic carbon source
in digested piggery wastewater, Departament d’Enginyeria Qui’micai
Metall urgia, Universitat de Barcelona.
19. Jelena Radjenovi´c, Marin Matoˇsi´c, IvanMijatovi´c, Mira Petrovi´c, Damià
Barceló, Membrane Bioreactor (MBR) as an Advanced Wastewater
Treatment Technology, Hdb Env Chem Vol. 5, Part S/2 (2008): 37–101.
Luận văn thạc sĩ 2013 Hoàng Văn Tuấn
Khóa 19-CHMT 73 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
20. J.S.Huang , C.S Wu , C.M Chen (20050, Microbial activity in a combined
UASB–activated sludge reactor system, Department of Environmental
Engineering, Kun Shan University of Technology, Tainan County 710;
21. Jiayang Cheng and Bin Liu (2001) , nitrification/denitrification in
intermittent aeration process for swine wastewater treatment.
22. Kraume M, Drews A (2010), Membrane bioreactors in waste water
treatment-status and trends. Chem Eng Technol, 33(8):1251–1259.
23. Laine J.M., Campos C., Baudin I. And Janex M.L. (2003), Understanding
membrane fouling: a review of over a decade of research. Water Science
and Technology: Water Supply, 3(5-6): 155-164.
24. Mulder M. (1996). Basic principles of membrane technology. Kluwer
Academic pulishers, The Netherlands.
25. P. A. Wilderer, R. Irvine, M. C. Goronsky (2001), Sequencing batch reactor
technology, IWA Scientific and Technical report series. IWA publishing.
26. Thipsuree Kornboonraksa, Seung Hwan Lee. (2009), Factors affecting the
performance of membrane bioreactor for piggery wastewater treatment.
Bioresource Technology, 2926–2932.
27. Viney P. Aneja. (2004), An Integrated Study of the Emissions of Ammonia,
Odor and Odorants, and Pathogens and Related Contaminants from
Potential Environmentally Superior Technologies (ESTs) for Swine
Facilities.
28. Xing L, Dawen G, Hong L, Lin L and Yuan F (2012), Phosphorus removal
characteristics of granular and flocculent sludge in SBR, Appl Microbiol
Biotechnol, 94(1): 231-236.