Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Quan niệm của triết học Mác về quyền con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.86 MB, 87 trang )

ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOn HỌC xn HỘI vn NHÂN VĂN
• • • •
HOÀNG VĂN NGHĨA
QUAN NIỆM CỦA TRIÊT HỌC MÁC
VÊ QUYỂN CON NGƯỜI
Chuụêrt ngành : &IÍL íiíịẨũxL (Luiị. oủi Ịùèjt ehứềUỊ,
u/ỉ- chủ ntịỉtĨẨL (Luiị. ưừt Lieh UJ .
Mõ sô': 5.01.02
IUỘN VfiN thọc Sĩ KHOn HỌC TRI6T HỌC
• * • •
Người hưóng dan khoo học :
PGS. BÙI THANH QUAT
H À N Ộ I - 1 9 9 9
MỤC LLC
A. MỎ ĐẦU. 3
B. NỘI DUNG: 7
Chương 1. QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC MÁC VỀ CON NGƯỜI
VÀ GIẢI PHÓN G C O N NGƯỜI. 7
1.1. Q u an niê m của m ộ t s ố n h à triết ho c tiêu biêu p h ư ơ ng Táy
trước Mác vê con người và giải phóng con ngươi.
1.1.1. Thời kỳ cổ đại
1.1.2. Thời kỳ Trung cổ 9
1.1.3. Thời kỳ Phục Hưng, Khai sáng và Cận đai 10
1.2. Quan niệm vé con người và giải phóng con ngươi ì 5
trong triết hoc Mác
1.2.1. Con người-“một động vật xã hội” [ 5
1.2.2. Bán chất con nsười 18
1.2.3. Phương thức tồn tại cùa con người 22
1.2.4. Mối quan hệ giữa cá nhàn và xã hội 24
1.2.5. Về pham trù “tha hoá’\ “tha hoá của lao động”,


“tha hoá về sản phẩm’’ và “ tha hoá con nơười về nhàn tính”. 25
Chương 2. QUAN NIỆM VỂ QUYỂN CON NGƯỜI TRONG
TRIẾT H ỌC M Á C 30
2.1. N g u ồ n gó c và bán c há t q uy ền co n n gươi. 30
2.1.1. Nguồn gốc 30
2.1.2. Bản chất quyền con nsười 32
2.1.3. Quyền con nơười và quyền công dân. 34
T ran g
2.2. N ội dung của quvến con người 36
2.2.1. Quyền sống ị quyền tồn tại). 36
2.2.2. Quyền vé kinh tế 38
2.2.3. Quyền về chính trị 42
2.2.4. Quyên vể văn hoá 47
Chương 3. GIÁ TRỊ LÝ LUẬN VÀ THƯC TIỄN CỦA QUAN NIỆM VỂ
QUYỂN CO N NGƯỜI TRONG TRIẾT H Ọ C M ÁC 55
3.1. Mác và Ángghen đã dặt nén móng xàv dưng hệ thống lý luán
vê quyền con người và chỉ ra những thuộc tính cơ bản của nó. 55
3.1.1. Khái niệm "quyền con người" 55
3.1.2. Tính giai cấp của quyển con người
58
3.1.3. Tính nhũn loai của quyển con nẹười
60
3.1.4. Tính phổ biến và tính đặc thù của quyên con người.
62
3.2. Mác và Ángghen đã vach ra con đương 65
hiện thưc hoá quy én con ngưòỉ.
3.3. O u a n n iệm của triết học M ác vè q u yên con ngườ i là Cữ sò
phưong pháp luàn khoa hoc của việc nhãn thức va
giải quyết vấn đê quyến con ngưòi trong thời đai Iigav nav- 72
c. KẾT LUẬN.

Đ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
78
82
A. Mỏ ĐÂU:
Con người và quyên con người là một trong những vấn đê then chốt của moi thời
đại trên cả lĩnh vực lý luận và thực tiễn, là vấn đê trunơ tàm cua mọi cuộc cách mạng và
tiến bộ xã hội.
Cùng với sư nghiệp đổi mới toàn diện của đất nước hiện nay, chiến lược con
người được đặt lên hàng đấu của sư quan tâm chú ý của Đảrm và Nhà nước ta. tronc đó
quyền con người được xem như là vấn đế trung tâm cua chiến lược áy. Chỉ thị của Ban
Bí thư ngày 12/7/1992 khẳng định rõ vấn đề quvền con người như sau: "Tổ chức nghièn
cứu đề tài khoa học về quyền con người, đặc biẽt cần phát triển các tư tường nhân đạo,
giải phóng con người của chủ nghĩa Mác-Lê nin, của chù tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta,
làm rõ sự khác nhau giưã quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lẻ nin và Đảng ta với quan
diểm tư sản về quyền con người. Trẽn cơ sớ đó, xây dưns hệ thống các quan điểm cùa
dảng ta về quyền con người, làm cơ sờ cho công tác tư tướng và việc hoàn thiên pháp
luật và các chính sách về quyên con người, tao thế chu động chính trị trong cuộc đấu
tranh về quvèn con người trẽn trường quốc tê".
Quyền con neười là môt vấn đế rộns lớn, rất phức tap và hèt sức nhậy cám, nhát
là trong tình hình hiện nay- sau sư sup đổ cùa các nước XHCN ớ Lièn xô cũ và Đỏng
Âu, trước sư tấn còng của các lưc lương thù đich trong chiến lươc " diẻn biến hoa bình”,
dưới " chièu bài nhàn quvên" dể can thiẽp vào còns việc nội bò cùa các nước horm làm
suy sụp hoàn toàn các nước XHCN. Hién rhưc đó đòi hoi phải nghièn cứu sâu sác và có
hệ thông về mặt lý luận, từ nhiều góc độ và khía canh khác nhau cùa các khoa học
chuyên biệt như : Triết học, Luật học, Chính trị học, Sừ học, Xã hội học, Văn hoá học,
Hơn nữa vấn đề con người và quyển con người trong học thuyết Mác đã từ lâu
trờ thành mũi nhọn công kích từ phía kẻ thù nhầm phù nhàn giá trị nhàn ván chân chính
vốn có của chủ nghĩa Mác. Vì vậy, việc nshièn cứu một cách đầv đủ và có hộ thốn
2
những quan điểm, tư rường của các tác gia kinh điển về con người và các điều kiên cơ

bán nhằm giải phóng con nuười, hiện thưc hoá quyên con ngưòi là một vèu càu cấn thiết
và cấp bách. Đăc biệt là. trong tình hình hiện nay, Đang và Nhà nước ĩa khẩns định, sư
nghièp phát triển kinh lế-xã hội, phát triển đất nước, trước hết phải là sự nghiệp phát
triển vì con người, do con người và cùa con người. Đó cũng ià lv tuớne cao đep mà toàn
Đáng và toàn dàn ta phấn đấu vì inuc tiêu "dân
2
iàu, nước manh, xã hội Cỏn
2
báns và
vãn minh”. Đáng và Nhà nước ta cũng xác định rãng, Chu nghĩa Mác-Lè nin và tư
tường Hổ Chí Minh là nén tảng tu tương và là kim chi nam cho sự nghiệp phát triển đất
nước gắn VỚI sư nghièp phát triển và mai phóng con ngươi. Điêu dó. mót lãn nữa khán i

1. Tính cáp thiết của đé tài:
định rằng, việc trở lại nghiên cứu một cách có hê thốnơ và sáu sắc rư rườns tnết học của
các tác gia kinh điển về con người và quyền con người ià vẽu cáu cáp rhiết va quan
trọng.
2. Tinh hình nghiên cứu :
Từ khi thực hiện đường lối đổi mới đến nav, ờ nước ta đã có nhieu nhà khoa học
nghiên cứu về vấn đề quyển con người. Đây là kết qua tất vếu của quá trình đổi mới tư
duy và đổi mới toàn diện đất nước và nhâm chốnc lại những luận điêu vu Idiỏng. xuyẽn
tạc, tấn công về mặt nhân quyền' từ các thế lưc phản động. Hàng loạt các chươne trinh
và đề tài nghiên cứu về quyền con người đã dược triển khai và thưc hiện, các cuộc hội
thảo quốc tế và quốc gia lớn đã được tổ chức tai Việt Nam. Đó là:
1. “ Chủ nghĩa xã hội và quvền con người”- Hôi thảo quòc tế tronơ khuón k±tò các
nước XHCN, tại Học viện CTQG HCM nám 1989;
2. " Quyền con người trong sự nghiệp đổi mới ờ Việt Nam"- Hội thảo khoa học
12/1990 tai Học viện CTQG HCM;
3. "Nhủn quyền-quan điểm, thưc trang và những bảo đảm thưc hièn"-Hội thao lchoa
học 3/1994 tai Học viên CTQG HCM;

4. Chương trình Khoa học Cône; nchè Quốc gia KX 07. dể tui 16 : "Các đièu kiện nao
đảm quyển con người, quyền công dân trong còng cuộc dối mơi đất nước" do
GS.PTS Hoàng Vãn Hảo làm chù nhiêm đề tài;
5. Hai đề tài cấp bộ : 1- " Quyến kinh tế -xã hội va cơ chê bảo đảm quyen kinh tế xã
hội ở nước ta trong điều kiện hiên nay”, thưc hiên nãm 1997; 2-" Quvèn dàn sự-
chính trị và cơ chế bảo đảm trong công cuộc đổi mới hiên nay", thưc hièn năm 1998,
do GS. PTS Hoànơ Văn Hảo làm chủ nhiệm ;
6. Để tài cấp cơ sờ: " Quan điểm iMác-Lê nin vể quyên con naười. quyén cònơ dân ' do
GS.PTS Hoàng Vãn Hảo làm chủ nhiệm, thực hiện năm 1998;
7. Đề tài cấp cơ sờ : “ Tư tường Hổ Chí Minh về quyền con người'’, do PTS. Cao Đức
Thái làm chủ nhiệm, thực hiện nãm 1998-1999.
8. Nhiều luận án PTS thuộc chuyên ncành !vhoa học khác nhau như Luật học, Triết
học, Chính trị học, Những luận án đã bảo vè thành Cỏn2 từ góc độ khoa noc Triết
học, đó là : "Tư duy chính trị vể quyển con người nhìn từ khía canh Triết học" của
Thuật ngữ “nhân quyển” ( từ Hán-Việt) và "quyển con neười"
<
từ Viéti là những từ dồnu nuhĩa. vì váy tư day
được dùng như nhau.
4
Nguyễn Vãn VTnh; 02 luận án về " Tính phổ biến và tính đặc thù của quyển con
người” của Vũ Hoàiie Công và của Phạm Văn Khánh
9. Và nhièu bài báo, tạp chí, sách chuyên khảo vé nhàn quyền đã được đăng và xuát
bản.
Nhìn chung các công trình khoa học trên đã phàn tích một cách khái quát, chung
nhất và làm sáng tỏ được vấn đề quyền con người trong lịch sừ tư tường nhàn loại và
trong tiến trình bảo đảm và hiện thực hoá quvền con người. Tuv nhièn, do nội duns
phong phú, rộng lớn và phức tap của bản thân quyền con nơười. nhiều vấn đề cụ thể cần
phải dày công nghiên cứu. Hơn nữa, con người và quyền con naười là vấn để xuyên suốt
toàn bộ sự phát triển của xã hội loài người, nó được phát triển không nsừng cả về mật
lượng và về mãt chất.

Trong khuôn khổ của một luân văn thac sĩ va náng lưc của ban thàn, tác giả mạnh
dạn bước đầu nghiên cứu : "Quan niệm của triết học Mác về quỵén con người". Hy
vong ràng, kết quả nghiên cứu ban đầu này sẽ góp phần vào làm sáng tỏ ván để quyền
con người vẽ mặt lý luận và thưc úẻn.
3. Pham vi cùa luan ván :
- Đối tượns; : Vấn đề con người và quvền con nsười của chu nghĩa Mác.
- Pham vi : Luận vãn chỉ tâp trung đi sâu nshièn cứu quan niêm cùa triết học Mác về
quyền con người giai đoan C.Mác và Ph.Ànaghen.
4. Mục đích, nhiệm vu nghiên cứu của luân vãn:
- Mục tiêu của luận văn là làm sáng tỏ vấn đề quyền con người trong triết hoc Mác.
- Để đạt được mục tiêu đó, luận vãn tập trung giải quvết những nhiệm vụ co bản sau :
1 . Thứ nhất : Làm sáng tỏ quan niệm của triết học Mác về con người và giải
phóng con người.
2. Thứ lĩai : Làm sáng tỏ quan niệm về quvèn con người trong triết học Mác.
3.
Thứ ba :
Làm sáng tỏ giá trị thưc tiẻn cùa quan mèm về quyển con người trona
triết học Mác.
5. Cơ sớ lý luàn và phương pháp nghiên cứu
* Cơ sỏ lý luận:
Luận văn dựa trên các quan điểm iý luận của chủ nghĩa Mác-Lè nin ( chù yếu ;à
các tác phẩm của Mác và Ángghen) và tư rường Hô Chí Minh, các văn kiện của Đane
và Nhà nước về con người và giải phóng con người.
Luận vãn cũng sử dụng một sò tài liệu ngoai nước va tron2 nươc có liên quan đên
đề tài.
*
Phương pháp nghiên cứu :
Dựa trên phương pháp luân cùa chủ nghĩa duv vật bièn chứng và Chu nghĩa duy
vật lịch sử để làm sảng tó những nội dung để càp trone luận vãn. Tronơ dó, đặc bièt
chú ý các phương pháp lôgic-lịch sư. phàn tích-tổng hơp, quy nap-diẻn đich

6. Cái mới của luán vãn :
- Góp phần khảng định tiền dê của quan niêm về quyén con người trong triết học
Mác chính là quan niẽm về con người và giải phong con nsười.
-Góp phần khẩníĩ định triết học Mác là triết hoc nhàn vãn chân chính nhất, là
triết học nhân bán hièn thưc hay chính là triết hoc thưc tiẻn-cách mang vê sư giãi phóng
con người và quvén con người.
- Manh dan dưa ra một khái niệm vè quyén con người trèn quan điếm mác-xít.
7. Ý nghĩa lý luận và thưc tiẻn của luán vãn:
- Luận vãn góp phẩn vào cuộc đấu tranh rư tươne trẽn lĩnh vưc quvén con người
mà các thế lực thù đich và những phàn cử phản động đana chĩa mũi nhọn vào Chủ nahla
Mác -Lênin và tư tuờns Hồ Chí Minh - nền tang tư tươn2 và kim chi nam cho moi hành
động của Đảng và Nhà nước ta.
- Luàn văn có thể dùnơ làm tài liêu tham khảo cho viêc nghiên cứu, í làn 2 dav
về những vấn đề liên quan đến dân chù, quyèn con nơười và chú nghĩa xã hội.
8. Kết cáu cùa luán van:
Ngoài phần mơ dấu và kết luùn, !uàn vãn sòm 03 chương, 07 tiết và phân danh
mục tài liệu tham kháo.
6
B .N Ộ I DƯNG:
Chương 1. QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC MÁC VỂ CON NGƯÒI
VÀ GIẢI PHÓNG CON NGƯÒI
Triết học Mác là triết học luận giải về con người và các điều kièn 2Íải phón2 con
người trén cở sớ hiện thực và khoa học dựa trên lập trườns của chủ nghĩa duv vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Trên tinh thần kế thừa có chọn lọc những giá trị tinh
hoa của nhân loại, với bộ óc thiên tài Mác và Ảneghen đã khái quat lên một quan điểm
sâu sấc và toàn diện, đánh dấu một bước nhảv vọt về chất trong quan niệm vể con người
và giải phóng con người, về điếu kiện hiên thưc để giúp con nơười khắc phuc mọi sư tha
hoá và bảo đảm quyền và tự do cơ bản một cách đích thưc cho mỏi con người. Quan
nièm của Triết hoc Mác về con người và giải phóng con người là hạt nhàn, là tiền đề cùa
quan niệm về quyển con người. Vì vậy, chỉ có thể xuất phát từ nhữns quan niệm về con

người và giải phóng con người mới có thể hiểu được quan mẽm của triết hoc Mác vé
quyèn con ne ười. Tuy nhièn, để hiểu được quan mém của triết học Mác ve con người và
giải phóng con người, cán phái đi theo lô gích vàn đông cùa tư duy nhan loại troim quá
trình nhận thức và phán ánh về hiên thưc khách quan. Lô-gích đó là sự phát triển một
cách liên tuc cùa các quan niêm triết học vé con neười và giái phóng con rmười trong
lịch sử nhàn loại, mà ớ đó triết học Mác là đính cao. Hav nói cách khác, triết hoc Mác
về con người và giải phóng con người là biểu hiên cao nhất và khái quát nhất của các
quan mèm triết học trước đó về vấn đề nàv, và vì Vày, như He-gel đã òrníĩ nói 'Cái
lôgích chính là cái lịch sừ được rút gọn", chi có thể hiếu được triết hoc Mác trẽn cơ cớ
hiểu dươc các trường phái triết học trước Mác.
1.1. Ouan n iệ m cùa một sò nhà triết học tiêu biếu phương Táy
trước Mác vé con người va gidi phóng con ngươi.
1.1.1. Thời kỳ cò d ạ i:
Ngay từ thời cổ đại các nhà triết học đã COI trọng vấn đề con người, tựu chunơ ho
dèu khẳng định, con nsười là tinh hoa cao quv nhất của tao hoá. Tư tướng ấy thể hiên rõ
trong luận điểm nổi tiếng của Protagor : "Con naười là thước đo cua tất thảy mọi vật"
(45, 178); Socrat coi triết học có nhiệm vu tối quan trong là khơi dây " tư V thức của
con nsiười về chinh bàn thân minh", ông thức tinh con người, và do đó chính là khẳng
7
dịnh những vai trò của cá nhân và sư giải phóng cá nhàn trons luận điểm nổi tiếng :
‘Con naười. hãy nhận thức chính mình:’ [46, 182],
Quan niệm vê con người và bản chất của con người cùa các nhà triết học thời kỳ
này còn rất trừu mợng, chỉ đat đến sư cu thể một cách rất ngày thơ và chất phác. Các
nhà triết học thời kỳ này, xuất phát từ chỗ cho rãng bản thể của vũ trụ là một sự vật- cụ
thể-cảm tính, do đó toàn bỏ mọi sư vật hiên tượng trong; giới tư nhiên ( cả con nsười
cũng vây) là một dang biểu hiện cụ thể của sự vặt cụ thể -cảm tính đó. Họ đều quv ban
chất của con người và đồng nhất với bản chất của sư vật hiện tượns khác. Vì vậy, bản
chất của con người hoặc là một dạng cụ thể của vật chất tao thành, con người là những
con người trong sư tồn tại hiên thưc-cảm tính và đặc biệt là rất trưc quan ( chẳng hạn,
Talét: bản chất của con người là nước, Anxagor: không khí. Hêraclít: lửa


) hoặc là
một cái gì đó irưu tương, không xác định, phi hình hài ( như: Anximen, bản chất cùa
con người là '‘apeưon” - '‘cái không xác định’’. Pitagor là “con số”), Do Vày, quan
niêm về quyén con người của các nhà tư tưởng ờ thời kỳ này là cũng rất trưu tuợnơ, và
thậm chí nhièu người trong sỏ ho cho rãne, quyên cúa con ncười chi tòn tại ớ trong
những con người thuộc tầng lớp thông trị xã hội, còn lai nhữns; người bị trị thì khòng có
quyền ( vì thưc tế ho không dươc COI là con người, ma chi là mót còng cu biết nói). Sở
dĩ gọi là quyền trừu tươne, ờ thoi kỳ này, là vì nó vẫn còn chưa phải la quvền thuộc vé
nhũng cá nhàn-cu thể, riêng biệt, bất kỳ nào khác, ma thuộc về con nsười nói chung,
con người trừu tượng; là vì nó lchônơ thuộc về con người với ban chất xã hội, bán chát
hiện thực chân chính của nó, trong tính phổ biến cùa nó ; mà thuộc vé con người trong
bản chát chính trị thuán tuý, trong sư đạc quvén và cá biệt của nó. Trong tác phẩm
"Chính trị học", Aristote viết: '' Kẻ này là nỏ lê. người kia là tự do, là chủ nô, điều đó là
đúng, là họp lý". Như vậy, Aristote đã đồng nhất quyền con người với đặc quyền, hơn
nữa còn bảo vệ chế độ đặc quvền đó, COI nó là hơp vói "luật cua tư nhiên". Như vậy,
thời kỳ cổ đại, với sự thống trị giữa người với người- như là một hình thức đầu tiên trong
lịch sử cùa xã hội loài người -của giai cáp chu nò đối với tầng lóp nô lê, đã mờ đầu cho
"sự tha hoá", theo nghĩa ỉà đánh mất bản chát minh, là sự tha hoá đầu tiên của con
người về nhân tính và do đó của quyền con người. Quan điểm của các nhà triết học cổ
đại vé con người và quyền con người nhìn chung đều thể hiện rõ lập trường cùa siai cấp
thốne trị, coi bát bình đang là lẽ tự nhièn, và cá nhãn với tư cách là cône dân của nhà
nước chi có phục tùns và cần phái phuc tùng, dó mói là côns !v. Theo Platon nha nước
xuất hiện từ sự đa dạng hoá cùa nhu càu con ncười và từ dó xuất hiên các dang phán
8
công lao đông để thoả mãn các nhu cầu ấy. Vì vậy, trong xã hội cán phải đuv trì các
dạng khác nhau, và do đó không thể có sự bình đẳna hoàn toàn giữa mọi người, ông
khảng định rằng : chân lý là ở chỗ, mỗi hạng người làm hết trách nhièm cua mình, biết
sống đúng với tầng lớp của mình, nói cách khác là phải biết phận mình, con người sống
vì nhà nước chứ không phải nhà nước sống vì con người.

Trong quan niệm của các nhà triết học duy vật và duv tâm có đại, chi có quan
niệm của Aristote ỉà chứa đựng những yếu tố duy vật và biẽn chứng trone luân điểm nổi
tiếng : “con người là một động vật chính trị”, ờ đây, Aristote muốn tchãng định đặc tính
con người là tính chính trị của nó. Nghĩa là muốn nhấn mạnh tính cộng đồng -còng dân.
Và vấn đề là con người không phải chỉ vì con người [chông thể sống tách biệt với đồng
loại mà còn vì người cône dân có được sức manh, tồn tại được là nhờ ờ cộng đổng i mà
ông gọi đó là nghĩa vụ chiến đấu), và vì rằng thành thị, thành bang chứ khôna phải
nông thôn là nơi cư trú của con người tự do. Tư tương biện chứng vè con người là sự kết
tinh của tính tự nhiên và xã hội ( ở đây là chính tri) đã đươc xem là quan niêm tiến bò
và cách mạng cùa thời kỳ cổ đại, quan niệm đó sau này đã được các nhà triết học Phuc
hưng., Khai sáng và Cận đại kế thừa và phát triển, nhất là các nhà triết học mác-xit.
1.1.2. Thời kỳ Trung cò:
Mặc dù quan niêm về con người ở thời kỳ này đã đươc thần thánh hoá trơ thành
con người-tôn giáo, con người-Thượng đế, thãn thánh, Chua, là con người phi hièn
thực, nhưng các nhà triết học thời kỳ này đã bước đầu đi sáu vào bản chất cua con
người ( mặc dù là bản chất Chúa, thánh thần; bầng cách tách con người khòi thế giới sư
vật cảm tính-trực quan để xem xét. Tuy nhiên, đó cũng chỉ là quan mèm về con nsười
không những trừu tượng mà còn là phi hiện thưc và thần thánh hoá. Vì vậy, quyên con
người, ờ thời kỳ này cũng được coi là quyền trừu tượng, hơn thế nữa là quvền-phi hiện
thưc và quvền của con người là do Chúa ban phát, là tặna phẩm cùa Đấng siêu nhiên,
Thượng đế. Trong xã hội, sư " bình đẳng", duy nhất mà đao Cơ đốc suv tôn, là sư bình
đảng của các linh hồn trước Chúa-một sư bình đàng trên trời-hư vò va tuyệt nhiên
khỏng đem tới một sự bình đảns nào ờ trẽn trần gian-hiện thưc cả. Trái lai. sư bình đẩns
ờ trèn trời ấy chỉ là một sự đền bù-hư ảo cho đa số những linh hỏn bát hanh, bị trị, chi là
sự an ùi cho sự bát binh đáng, cho sự nỏ dịch và thống tri con người. Đây có thể nói ìà
hình thức thứ hai của sự tha hoá con người về nhân tính, về bản chát, và do đó của sư
tha hoá vể quvền con người. St.Augustin, nhà triết học- thân học (the kỷ thứ IV-V), đã
9
tích cực bảo vệ sự bất bình đẳng xã hội, cho đó ỉà do Chúa, theo ỏns: “Chúa ban cho
quyển hường sung sướng vĩnh viên, và một số neười khác thì phải khổ vĩnh viẻn” [46,

211]. Ồng cũng khẳng định răng quyền tư do của ý chí, là thực chấr của mọi hoạt đôna
của đời sống tinh thần, ồng viết : "Chúa đã nói một lần và đã nói tất cả, và V chí tư do
của chúng ta phải nằm trong trật tự của những nguvèn nhàn, trật tư đó ià nãm trong ý
Chúa Đôì với Thomas D ’equin , nhà triết học-thãn học ra sức bảo vè giáo hội và nhà
thờ, bảo vộ sự thống trị của thần quvển, thì khẳng định ráng : “cuộc sống dưới trần thế
chỉ là sự chuẩn bị cho cuộc sống tương lai ờ thế giới bên kia” [46. 231]. Theo òng, quốc
vương không chỉ là người điều khiển mà còn là người sáng tạo ra nhà nước. “Quvén
thống trị của Quốc vương là do “ ý chí Thượng đẽ” quy định”[46, 231]. òng cũng quyết
liệt chống lại sự bình đảng xã hội, bảo vệ sư phàn chia đẳng cấp, COI quyền của con
người là do_rThượng đế sản sinh ra”, trật tư xã hôi do Chúa an bài, con người khòna
được đảo lộn và cần phải phục tùng điểu đó.
1.1.3. Thời kỳ Phuc Hưng, Khai sáng và Cân đai:
Vấn để con người và số phận của nó được đặt ra và giải quyết một cách hiện thưc
hơn bao giờ hết. Tư tuớng thống trị trong quan niệm về con người và quvén con người ở
thời kỳ này chịu ảnh hường manh mẽ của thuyết " pháp quỵèn tư nhièn". Thuvét này
khẳng định con người là do tự nhiên sinh ra mà có, chứ khòng phải do Qiúa, Thượng
đế hay Đấng sièu nhiên nào đó sinh ra. Con người là một sản phẩm đích thưc của giới
tự nhiên và thuộc vể giới tự nhiên. T.Hobbes, nhà triết học duy vật tiêu biểu Anh thế kỷ
XVII, đã khẳng định " con người là một thưc thể sinh vật- xã hội”, và con người ngay
từ khi sinh ra đã sông thành tập đoàn, cần đến nhau trong sự tồn tại và phát triển của
mình. Ông viết: “ Đời sống của con người, nếu không có xã hội, là một đời sống nshèo
nàn, cỏ đon, gian nan, tàn nhẫn và ngắn ngùi” [1, 4]. Tuv nhiên, Hobbes đã khònơ coi
xã hội là tính quy định bản chất con người, mà khẳne định tính tự nhiên là bản chất của
con người. Cũng như T.Hobbes, I.Locke, Montesqiueu, J.J. Rousseau, đều khảng định
bản chất cúa con người chính là bản chất tự nhièn của nó. Và vì vậy, "trạng thái tự
nhièn" của con nsười được các nhà tư tườnc thời kv này coi là tư tườns hat nhàn trons
việc xây dựng các học thuyết về nhà nước, chính trị -xã hội, Do vậy, con người-chủ thể
đích thưc của quyền- ngay từ khi sinh ra đã có quyèn rồi, và quyền đó mans tính 'tao
hóa", " bám sinh", " tự nhiên", chứ khỏng phải do Thượng đế hay một lưc lượng siầu
nhiẻn, bèn ngoài nào sản sinh hay ban tặng. . Chính vì thế, "pháp luàt tư nhiên' dứng

iO
tren, cao hơn "pháp luật nhà nước Thomas Hoobes và John Locke đều khẩnc đinh
mọi người sinh ra đều bình đẳng và cần pnai được bình dẳng vẽ quyền". Hơn thế nữa.
những tư tưởng gia theo thuyết pháp quven tự nhiên đều nhấn manh đến vếu tỏ 'sức
mạnh", và nó được coi là cơ sở của quyền. Họ lập luân rằng, cơ sờ của quyển-sức manh
đó là do tự nhiên, do con người bẩm sinh ra đã có. C.Mác nhận xét : "f )vì kể từ
Makiaveli, T.Hobbes, Spinoda, Bodanh và nhữnơ nhà tư rường khác của thời kv càn
đại, thì sức mạnh đã được miêu tả [à cơ sở của quyên" [16. 463] . J.J. Rousseau thì
khẳng định bản chất tự nhiên thuãn tu ý cúa con người : ‘‘Con nsười do bản chất là một
sinh vật sinh, ra để sống thành xã hội” [45, 33]. Như vậy, ông đã COI [huộc tính sinh vật
là tính quyết định trong bản chất của con người,và vì vậy, việc '‘con neười sống thành
xã hội” cũng chỉ là bản chất “sinh vật” của con người. Trong quan mèm về quyền con
người, ông khẳng định rãng : " con người sinh ra vốn dĩ được tự do. thế nhưng chỗ nào
anh ta cũng bị kim kep" và ông cho rãng ớ thời đại mà òna sống khi quan hè sản xuất
TBCN phát triển manh mẽ và đang thông trị toan bộ xã hội, thì " trang thái còng dân”
của xã hội và con ngươi đã thè cho " trạng thái tư nhiên". Và trong " trạng thái còng
dân" này, con người lại lâm vào sự bất binh đẳng, sự mát rư do và quyền tư nhièn của
mình, vì theo ông, khế ước xã hội tao ra xiềng xích trói buòc kẻ yếu, đem lai sinh lực
cho kẻ manh, huỷ hoai một cách không thương tiếc tư do tư nhiên, vĩnh viẻn thiết lập
các đạo luật sớ hữu và bất bình đẳng. Vì vậy, theo Rousseau, khế ước xã hội đươc thiết
lập nhằm cải biến mọi người khỏi tính ích ký cá nhàn của họ, dông thời đám bảo sức
manh và quvền lợi cua mỗi người. Và con người cần phai thông qua cách mạng xã hội
để trở về với "trạng thái tự nhièn" ban đầu của nó, ờ đó rư do, bình đẳng và quyền con
người mới được khòi phục. Như vậy, rốt cục vẫn là bản chất tư nhiên quyết đinh quyên
con người.
Khác với các nhà triết học khai sáng Pháp, Diderot đã có cái nhìn biên chứng
hơn trong quan niệm về con người và quvền con người, Một mật. ôns củng khẳng định
quyền của con người là nhữnơ “đặc quvền tư nhiẽn ‘‘ của con neười, nhưng mặt khác,
con người chỉ thực hiện, hay hiện thưc hoá được nhữns quvền đó ờ trona xã hội và
thỏng qua xã hội mà thôi. Tư tường này, có thể nói, đã đi 2ần đến chủ nshla duv vật

biện chứng, nhất là tronơ quan niệm về cá nhân và xã hội : “mỗi cá nhàn sẽ trở nên
mong manh và khó khăn hơn nếu như anh ta sông một cách bièt lập ( khỏi xã hội,
HVN)” [48, 161]. Diderot đã đăc biệt nhàn manh đến vai trò quan trọna cua cá nhàn,
rằng “cá nhân là điểm xuất phát cùa hình thái xã hội”[48, 163]. Đóng thời ông cũng
11
nhấn mạnh về vai trò của xã hội đối vớị sự hình thành bản chát của con người, “nhu cầu
của con người trong cuộc đấu tranh với tự nhiên đã là động lực thúc đẩy con người son2
thành xã hội(.„). Nếu tự nhiên thoả mãn được tất cả những nhu cầu cua con người thì xã
hội sẽ tan rã ngay tức thì”[48, 163]. Nhưng Diderorvẫn chưa thoát khỏi quan điểm tư
nhiên luận khi đồng nhất tính xã hội, bản chất xã hội cùa con người vói “bản nàng bầy
đàn” của động vật, ông viết: “Con người sống thành xã hội cũng như các động vật khác
sống thành bầy đàn theo bản năng sinh tồn của chúng”[48. 163]. Theo ôna, “Con người
là một sản phẩm của tự nhiên, một sinh vật được phú cho những nhu cầu tư nhiên, anh
ta chi trở nên hạnh phúc khi được thỏa mãn những nhu cầu ấy( ). Mỗi cá nhàn ngav từ
khi sinh ra đã có quyển-tự nhiên được hường hạnh phúc. Tuv nhiên, con người chỉ có
thể thực hiện được quvền đó ờ trong xã hội mà thôi”[48, 159]. ông khẳng đinh ràng,
“trong trạng thái tự nhiên của mình, con người đã không biết gì đến kẻ thống trị (nhà
cầm quyén - Rulers), tất cả mọi người đều bình đẳng với nhau và đươc độc lập hoan
toàn” [48, 1611. Và, “ Như vậy là, nguồn gốc của chu quyền, như chúng ta biết, quyên
lực của con người và quyền con người của họ chỉ đươc tìm thấy trong sư cho phép (-sư
thoả thuận) của mọi người”[48, 161]. Có thể thấv tư tướns hết sức tiến bó của Diderot
trong quan niệm về quvén [ực và quyền con người. Tuv nhiên, ông cũng chi dừng lại lãp
trường cúa giai cấp tư sản, nhà triết học duy vặt nàv cũng không thế tranh khỏi lãp
trường duv tâm về lịch sứ khi cho rằne, hình thức khả đĩ nhất cùa Nhà nước là mỏt nèn
cộng hòa nghị viện mà ờ đó ông vua đóng vai trò như là vị tổng thống. Nhưng dù sao đi
chãng nữa, tư tưởng cùa ông về một nhà nước pháp quvền cũng có những tiến bộ nhát
định. Theo Diderot, “trật tự xã hội phái bảo vệ một cách tối un nhất nguyèn vọng của
con người, mà ờ đó quyền lập pháp phải được giao cho các đai biểu của nhàn dân, là
những người đổng thời kiểm soát các cơ quan hành Dháp củng như quvèn lực của quốc
vưcmg” [48, 161-162]. Đó là quan niệm đúng đăn vè nhà nước pháp quyền, mặc dù nó

là sự thỏa hiệp, “sự đầu hàng hèn nhát và nhục nhã” cùa giai cấp rư sản đối với giai cấp
phong kiến, nó có tác dụng hạn chế sự độc đoán chuyên quyền của nhà vua đồna thời
khảng định quyền lực thuộc về nhàn dân. Hesel khẳng dinh răng con người (
cũng như xã hội loài nsười) chỉ là sự tha hoá của "ý niêm tuvèt đối", và sư tha hoá cao
nhất cùa ý niệm tuvột dối chính là nhà nước, do đó ban chất của con người cũng chính
là nhà nước của nó hay nói đúng hơn, là ý niệm tuyệt đối ờ hình thức cao. VI thế, quvền
con người và bản chất của nó là thuộc vể nhà nước ( nhà nước điển hình, là đại diện cho
tự do chính là nhà nước Phổ), rức thuộc về cái tinh thán. Nói tóm lai, quyền con nsười là
12
quvèn trừu tượng, là quyến-tinh thán-trừu rượng. Trong quan niêm vé iư do . Hegei co
những đóng góp nhát định, khi ông cho rãns: 1 ỉich sư toan thế giới Ị à sư nen bộ tron 2 '■
thức tự do, sự tiến bộ mà chúng ra cần phải nhân thức [rons tính tất véu cua nó", và 'sư
phát triển về tư do là chuấn mưc cơ bản dánh giá sư ưu viẽr oủa thời đai này 50 với thời
đại khác". Tuy nhiên, tự do trons quan niệm của Hegel. xét vè bàn chát, chi là ;hứ rư
do-trừu tương và thân thánh hoá, ỏng viết" tự do của con người thể hiện trong sư hiếu
biết và làm theo ý chúa ', và ' con người là Chúa tề số phàn và sứ mang của mình" [46.
456]. Trong tác phẩm 'Triết học về quvèn”, Hegel nhấn manh : "Thuàt nsữ "Quyền" có
hai nghĩa. Thuật ngữ tiếng Đức này ( ‘‘Recht ”), cũna có nghĩa là '‘quyên’’ (“right”),
hoăc cũng có nghĩa là '‘pháp quyên”-luàt pháp( “lawr”), và vì vay cụm từ ‘‘ triết học vẽ
quyển” ( “philosophỵ of right”ì là có mỏi liên hẽ đãc bièt với no < Recht, HVN') hơn là
cum từ “Triết học về pháp quvèn (-luật phápj” (“philosophy of law'y’ [52, 104]. Từ dây
Hegel đã chỉ ra rằng: “ Nói về Quvẽn [Reclĩt) điêu đó khòng có nshĩa chi là cái
đươc bao hàm, về mật tổng thế, bới luật dân sư, ma nó còn ià đao đức, dời sông đao dức
và lịch sử thế giới” [52, 104]. Như vậy. Hegel đã tiếp cận ván dề quvèn con người ờ
trong tầng bản chát của nó, và ơ môt mưc độ nao dó có thể noi ỏng dã đi gàn đến quan
điểm duy vật lịch sử khi khảng định quvèn khòna chì có moi quan hê tnrc tiếp với
quyển lưc nhà nước, với pháp luật, ma rõ ràns, tronu ban chai sau xa cua nó. iù có tính
dạo đức và tính xã hội-, tính lịch sứ-xã hội, tức là bản chất nhãn vãn sâu sác của con
nuười. Rất tiếc là, cuối cùng ông lại đi đến kết luãn. lịch sư thè giới, lịch sử xã hội loài
người chỉ là “sự tha hoá của ý niệm tuvột đối”, của "tinh thán thế eiới”, chứ không phai

là lịch sử của “đời sống có tính chất trưc tiếp cua con ngươi : hoạt đôns sản xuất vật
chất”.
Đối với Feuerbach, con người là sản phẩm cua tư nhiên, là 'cái gương vũ trụ",
thòng qua đó giới tự nhièn ý thức và nhán thức chính bản than mình. Bản chát cua con
ncười là tổng thể các nhu cầu, khát vonơ, ham muốn và cả khả năng tươns rượnơ cua
anh ta nữa. Ong khảng định " Con ngươi là san phàm cua con người, của vãn hoá và cua
lịch sử" [46, 461]. Nhưng, "văn hoá", 'lịch sử" ờ đây !à văn hoa. là lịch sừ-chung chuna,

trừu tượng , phi giai cấp, phi dàn tộc, và vì thế quan niêm này cực kỳ trừu rượna chứ
không cụ thể. Trong quan niệm vè bán chát con naươi cua ỏng cũns trừu tượns, ‘bán
chất của con người là bàn chát chung và ban thân no là ban chất cá tiìể'’ [46. 462] Vã
bàn chát chung dó cúa con người không phai cái gì khác hơn ià tòn siáo. tón iĩiáo là ban
chất của con người, ỏng viết : "bản chát rhần thánh không !ù ::íi ‘Ị1 khác, ma !à bùn chát
13
cùa con người, nhưng đã được '.inh chế. khách juan noa. rách rời vơi con 1-sười hiện
thực báng xương, băng thịt" [46. 463]. Như Vậv. bán chát của con neưới vú cua quvền
con người đếu ỉà trừu cượng và phi hiện thực. Nhân xét vè Feuerbach, \n 22hen viết:
"Về hình thức, ông là mỏt người hièn íhưc chủ nchĩa. ông lấy con người làm xuất phát
điểm, song óng hoàn toàn không nói đến ìhế áiới ironc đó con người ấv sóng, vì vậy
con người mà ông nói, íuôn iuón là con ngươi trưu tượng vẫn chiếm cứ lĩnh vực triết
học về tôn giáo" [29, 391].
Còn C.Mác thì phê phán 'Feuerbach hoa tan ban chất tòn giáo vào ban chất con
người” [15, 257]. Vì Feuerbach hiểu bản chất cua con nsười hết sức trưu tượng, coi dó
như là bản tính bất biến, cảm giác được của mỏi cá thể như trái tim. trí tuệ, ý chí. Là
một nhà triết học phê phán tôn giáo và chông tôn giáo song vì Feuerbach quan niệm tòn
giáo phản ánh cái gì đó vĩnh hãng thuộc về con ngươi, cho nén tình cảm ton giáo lại là
cái không thể vứt bò được. Theo ông, tình yèu giữa con ngươi với con người, đặc biệt là
tình vèu nam nữ là một tình cám tôn giáo, đó ià bàn chát dích thưc của tôn giáo. Do đó,
Feuerbach coi chủ nghĩa vò thân cũng là một tón giáo. Vì Vặv, ỏng đã tư coi minh là
một nhà cài cách tôn giáo, tao ra một tón giáo mơi xưnc dán2 với ban chát cua con

người. Đó là sự biến dối ý thức tôn giáo siêu nhièn thán bí thanh ý thức [ỏn giáo tư
nhiên của chính con ngươi, ôntĩ hy von<ĩ ráng, dó là con dương dổi mới, dán chủ hóa xã
hội, làm cho quần chúng thoát khói cành bàn hàn.
Tóm lại, các nhà triết hoc trước Mác đã đóns 2Óp lớn lao vào viẽc lý giải vấn đề
con người và sô phàn của nó, về sự giải phóns con người và thưc hièn quyèn con người.
Tựu chung lại, nhữnơ rư rường triết học đó được thể hièn dưới hai thế siới quan : duv
tàm và duy vật; giữa hai phương pháp : bièn chứng và àièu hình. Và cuộc đấu tranh nảv
lừa giữa hai quan điểm, hai iập trường này cũn2 đã 2op pnàn thúc đẩv manh mẽ sự giải
mã con người và số phàn của nó, cũng như ho đã đề ra nhữnơ con đườna, những hướns
giải quyết nào đó để nnãm giúp con người thoár khói sự thôns trị cua lưc lươna tự nhiên
và xã hội. Những tư tướng dó là sự thế hiện khát vọng chay bỏns cua con naười về sự tư
do, Sự giải phóns chính mình ỉchỏi sư nò dịch, sư tha hoa đans ncàv càng cột chặt họ.
Tuy nhiên, các nhà triết học trước Mác dã khòns thể iý giai dúng đắn và khoa học về
con người và số phận của nó, dã không thế để ra con đườns hiện thực để giải phóne con
người, thoat khỏi mọi sự tha hoa. Bới lẽ, họ đã khôn SI xuat phát tư đời SÓI12 hiện thực
cùa con nsười, từ lịch sừ con người và xã hội loài nsười. Tính ụuv định iló là : tôn tại xã
1 !
hội quyết định ý thức xa nội; ý ihức xã hội không chi ià yếu lố thu dông đối với tổn tại
xã hội mà nó còn có vai trò tác động ngược trở lại một cách [ích cực và chu động; con
người khòng chỉ nhận thức được thế giới mà còn cải tạo được thế giới-cải tao mòi
trường tự nhiên và xã hội nhăm thoả mãn nhữns nhu cẩu của việc iuy trì sư tôn tại của
bản thân và hoan thiện sự phát triển bản chất Người. Như vậy. con nsười chì có dược tư
do, chỉ giải phóng được minh thông qua hành động thưc tiễn cua mình. Giải phóng con

ngươi và thực hiện quyên con nsười không phải bãng con đườns nhàn thức, lý luận đơn
thuãn ( không phải là sư rư biện), mà chỉ có thể đem lại sự giải Dhóns đích thưc đó bằng
con đường hiện thưc - con đường đấu tranh giai cấp, cách mang xã hội.
Những hạn chế đó một phần vì điều kiện lịch sừ, kinh tế -xã hội ờ thời đại mà họ
đang sống chưa thể chín muồi để có thể cho phép ho khám phá và di sâu vào bản chát
cua con người và"xã hội loài người; mật khác do chỏ đứng nhìn cùa các nhà triết học

này chí dừng lại hoăc là duv vật nhưng sièu hình, hoãc là biên chứna nhưng duy tâm.
Điéu này chí đến giai đoan Mác và Ảngghen mới khãc phuc và giải quyết đươc triệt đế
và khoa học, trên một phươns pháp luân mới-phươno, pháp luận duv vật bièn chưns, vè
con người và số phàn của nó.
1.2. Q u a n n iệ m vẽ con n gư ờ i va g id ỉ p h o n g con n g ư ời tro n g triết h ọc M ác.
1.2.1. Con người ‘"một dông vát xã hoi" :
Mác đã kế thừa tư tưons biện chứna: và duv vật trons quan niệm vé con nsươi.
”con người ià. một động vật chính trị”, cùa Aristote. Tuv nhièn, Mác đã đi sàu hon vào
vièc tìm ra bản chất đích thưc của con người, và chỉ ra rằng, con naười khỏns chí dừns
lại ớ bản chất chính trị-thuần tứv của nó. Bán chất chinh trị cùa con nsười chí là một
bản chất đặc thù, không phải là bản chất phố quát của con nsười ờ moi thời đại, mọi xã
hội và diều kiện lịch sử. Con nsười không chi mang ban chất chính tri mà còn hơn thế là
bàn chất xã hội của nó-là bản chất đích thưc của con người, Vì lẽ sư tồn tai của con
nsười với tư cách là con nsười-công dân, con ngưòi-chính trị chưa phai là sự ròn tại đích
thực, chưa phải là nhàn tính tư do. Con người khòna chỉ dừng lại ờ muc đích chính trị-,
là con người cua cộng dồng, của thành bana, mà còn vươn tới con người cua xã hội loài
ntiười, của nhàn loại, hay “loài người xã hòi hoá”. Tuy nhiên, trong quan niêm cua
Aristote tính cộng đổnc lán dấu tiên đã dược chi ra và nhãn manh con nsười khôn2 the
sòng ngoài cộng dồng ( chính trị-thành quốc). Tiếp nối tư tướng cùa Aristote va các nha
triết liọc duy vật thế ký XVII-XVIII. nhưne trên một thế siới quan hoan toan mới- dó ;à
15
thè giới quan duy vật biện chứng, Mác và Ảnsghen dã có quan niệm đúns dấn và khoa
học vè con người va bán chát cua nó.
Mác và Ãnaghen khãns định rãna, trước hết con người là mỏt sản vật của tự
nhiên, là một bỏ phân cò hữu cua giới tự nhiên: con người là một "khách :hể cua tự
nhièn”, là mòt bộ phàn cua tư nhiên, hay con người là '‘tự nhiên sống"’, "tự nhiên đã
dược nhân tính hoá”. ông viết: ‘‘ bản thân con nsười. được COI như tôn tai thuán tuý của
sức lao động, là mỏt khách thể tư nhiên, một sự vật át hản là một sư vặt Sỏna và có V
thức tư nó” [44, 14]. Mác cũng cho rằna, con nsười. một tồn tại tự nhiên và là một bộ
phận cùa giới tự nhiên, vừa là tác nhân vừa ỉà kẻ chiu tác động của biên chứne lịch sừ.

Trong quá trình con người khòng ngùng sản sinh ra con người, những nhàn tố khách
quan và chủ quan liên tuc biến hóa và dổi chỏ cho nhau. "‘Chù thể những con người
trong xã hội lù mọt tòn tại khách quan và những khách thể sàn xuất ra dù mang tính
chất hàng hóa, quan hê san xuất hay thể chế, cũng đêu là mòt kết quả của một hoat
động chú quan-’ [44. 71 Ị. Có thể tháy rănc, toàn bộ quan niệm của Mác vè con người
cũng chính là xuát phác tư việc giải quyết một cách sâu sác và triệt để mói quan hệ biên
chứng của cái chù quan và khách quan, chu thể và khách thể. Mác kháng dinh rànsi, con
người có một ban chát khách quan, điẽư này có nghĩa là con người phu thuộc vào một
bản chất bèn ngoài : nó sinh ra từ bản chát dó, và cán có bản chát đó dế tòn tại. Mọi tồn
tai tư nhiên đểu biểu hiện mót hoat đôns nội tại, làm thành một bộ phàn hơp nhất trong
bán chát của nó với tư cách là một tồn tại khách quan tự nhiẻn. Chù thế cũng là khách
thể và khòng phải ngav từ cội nơuón đã sản sinh ra ban chất khách quan này để trờ
thành bán chất của nó.
Trong khi phè phán Fichte ( và cả Hesel) đã đi đến tư tường "khòna nhìn thấy ớ
dâu imoài thưc tại", Mác đã dịnh nghĩa con nsười là một thưc thể tư nhièn : “ là thực thể
tư nhièn sống, một mật con ncười có đươc nhữnơ
lực lương rư nhiên,
nhũn2
lực lượng

sòng,
nó là mỏt thực thể tự nhièn
đang hành đông,
nhữns lực lươna này tồn tại trong
con nsười với tư cách là những sự chuán bị, nãns lực. với cư cách là xu hướng. Mật
khác, với tư cách là những thực thể tư nhien,
sòng, có
cám giác, khách quan, con neươi.
giông như thực vật và động vặt, !à một thực thể
thụ dộnq,

có diêu kiện va có 21 ới hạn:
nghĩa là các
đối tương
cua những xu hướng của no tổn tại ncoài nó, với tư cách là nhữna
khách thè’ độc lập dối với no( }” [44, 83]. Như vậy. con naười một mát !à chú the cho
16
hoạt động của mình, mật khác chính tự nhiên lại ià chù thế, !à nguôn 2ÒC của con ngưcn
Và vì vậy, “con người !à một động vật-xã hội” [31, 366Ị. '* ià sinh vật có rinh :oài"
[29,120], tức là con người cũng là một sinh vật ( tất nhiẽn là ì inh vật ĩrona sự liến hoa
cao nhất của giới tự nhiên). Thế nhưng con người là một sinh vặt đặc biệt, một sinh vật
cao cấp. Con người, ngay từ đầu đã không chiu thỏa mãn những nhu cáu cò iiữu -nhu
cầu thể xác, nhu cầu “chỉ sản xuất ra cái mà bản thăn nó hoác con no trưc tiếp cán đến",
“chỉ tái sản xuất ra bản thân nó” trên cơ sờ của cái sẵn có [rong giới tu nhiên, mà no còn
có nhu cầu “sản xuất ra một thế giới vật thể bãng việc cai tao giới tư nhiên vò cơ" va
còn có nhu cầu “ sản xuất theo quy luật của cái đep”. Chính xuát phát từ nhu cáu cải
biến giới tự nhiên vô cơ thành giới tự nhiên thứ hai, phuc vụ cho những nhu càu khăng
định nhàn tính của mình, khẳng định mình là một sinh vật có tính loài, là sinh vật sáng
tạo-tự do, và băng lao động sản xuất của mình- hành độna thực tiẻn, đã làm cho con
người tách khỏi giới tư nhiên, đứng đối diên với tự nhién và vì vậy trơ thành một "sinh
vật có tính loài”, là “ sinh vật-xã hội”. C.Mác đã gọi sư san xuất ra đời sống vàt chất là
“đời sống có tính loài tích cực của con .người”. “Nhờ sư sán xuất đó. giới tư rihién biếu
hiện ra là tác phám của

(con người) và thưc tai của nó. Do dó dối tươno cua lao dộng

sư đối tượng hoa dời sóng có tính loai cùa con ngươi.
Vì con ncươi khòns phai cni
tư nhàn đôi mình lên một cách chi bằng trí óc, như trườns ỉicrp xaỵ ra [rons V thức , ma
còn tự nhàn đôi mình lên một cách tích cực, mỏt cách hièn thưc, và con người n.gám
nhìn bản thàn mình trong thế giới do mình sáng tạo ra” [29. 120]. Như Vày là : chính

trong khi cải biến thế giới vật thể mà con người lần đầu tiên đã thưc sư tư khảng định
mình là một
sinh vật có tính loài
” [29, 120]. Mác và Ãnsghen khóng hẽ phu nhàn thâm
chí còn luỏn nhán manh đến vai trò của yếu tố sinh học càu thành '‘thân thể vô cơ” của
con người. Các ỏng cũng khẳng định những quy luật sinh vặt hoc là tất vếu. là khòns
thể thiếu được trong quá trình biến vượn thành nsười. nhưng phải thòng qua các quan
hệ xã hội, các quv luàt xã hội, thì con người mới thưc sự là môt sinh vật-sáng tạo-tự do.
Theo nghĩa như thế, thì quan hệ xã hội là bán chất. Quy luât sinh vật hoc là
nền ỉdnẹ

của cái bản chất xã hội của con người.
Kế thừa rư tươn2 cùa các nhà triết học tiền bối
trong quan niệm về con nqười. Mác cũng cho rãne con người là một thưc thể thống nhất
hữu cơ giữa " vếu tỏ sinh vạt" và 'yếu [ố xã hội", khi õnii viết : Đỏ ià vì con người
ta, cũng là một động vật xả hội” [31, 366]. Tuy nhiên. Mác và Ânaghen dã di xa hơn
họ ờ chỗ các ông đã phàn tích một cách sàu sắc, dựa trẽn cơ sớ khoa học va lũp trường
duy vạt biện chứng , về mối quan hè giữa hai vếu tố dó cũns như chi ra rinh quv iinh
17 ịĩRUNGTAVr^-v : ,
của bản chất con người chính là rinh xã hội của con người. Sư thốnc nhất đó khôn2 phải
là trừu tượng, mơ hồ dựa trên lập trường đuv vật siêu hình cùa Th. Hobbes. hav
Feuerbach hay biện chứng duy tâm của Kant, He-sel, mà đó thưc sự là một kết luân
được rút ra từ trong toàn bộ hệ thống lý luân của mình.
1.2.2. Bản chất của con ngươi:
Con người là “con người hiện thực” và bản chất con người là bản chát xã hội:
+ Mác và Ángghen không phải xuất phát từ '‘con người trừu tượng", "con người-
ý niệm”, “con người trong tư tưởng”, mà là “con người hiên thưc-cụ thể” , “con ngưcri-
hoat động”: “ Chúng ta cũng không xuất phát từ những con người chi tôn tại trons lời
nói, trong ý nehĩ, trong tường tượne, trong biểu tượns của nsười khác, để từ đó mà đi
tới những con người bàng xương bằng thịt; khong chúns ta xuất phát từ nhữnc con

người đang hành động, hiên thưc và chính là cũng xuất phát từ quá trình đời Sống hiộn
thực của họ ” [16, 37-38],
+ Con người là con nsười hiện thực-lịch sừ, là những cá nhân với " hành vi lịch
sử đầu tiên là hoạt động sản xuất ra đời sống vật chát". Học thuvết của các òng khỏng
phái xuất phát từ con người trừu tượrm, phi lịch sư, phi hiện thực mà là từ con người
hiện thưc -lịch sử, con người cu thể. aắn với từna mai đoan lịch sư nhất dinh : " Đó là
những cá nhàn hiên thực, là hoat động của họ và những điều kiện sinh hoat vật chát của
ho, những điều kiện mà ho thấy có sẩn cũng như những điều kiện do hoạt dộng của
chính họ tạo ra “ [29, 281-282]. Nói đến những cá nhàn hiện thưc thì cũng có nghĩa là
nói đến những con người đang sống, đans tồn tại và đang hoat động. Dĩ nhiên, con
người bao giờ cũng là con người lịch sử. Nhưng lịch sử không phai chỉ là lịch sử của
từns giai đoan nên2; lẻ. Lich sử còn là lích sử của giống người từ thời khới nsuvên, khi
oo.c?. . J
con người đầu tiên ( người khéo- homo habilis) đã đi vào cái xã hội đầu tièn, là cái cộng
đồng địa phương. Vì vậy, nói con n2UỜi- lịch sử. cu thể khônc có nghĩa chi là con
người của đuỵ nhất một giai đoan lịch sử cụ thể. một xã hội cu thể. mà nó còn có nghĩa
là con người của lịch sừ nói chung, là “ con naười của lịch sử con người”, nshĩa là con
người-phổ biến, con người “ mang bản chất loài", '‘bản chát nhân loại".
+ Các ỏns nhàn mạnh rằng, muốn tìm được bàn chất của con nsười hiện thực thi
trước hết phái xuất phát từ nhữníi tiền đề hiện thực, từ nhữns cú nhan con nsười iang
sóng, đang hoạt động. Nhũng con người đó phai đặt tronii mối liên hè , irons lự vãn
đông, phát triển với những điều kiện lịch sử cụ thể. Thưc tế lịch sư xã hội loài người
18
cũng đã chứng minh, nếu xét trona tính hiên thưc thì con nsười dù là để thỏa mãn nhu
cầu dời sống của bán rhân minh hay !à đề rao ra nhữna rhè hồ nếp theo, các cá nhan J0n
người cũng không thế tách rời, cò lập với Iihửng ngươi khác, ma phai co môi liên hê với
những người khác trong moi iTnh vưc hoat độns của mình. Đó là quan hệ xã hội. Vì vạy.
Mác mới kết luận : “ Sư sán xuát ra dời sórm- ra đời ìống của bán thán mình bãn,2 .ao
động, cũng như ra dời sống cua người khác bâng việc sinh con dẻ
cái-

biểu hiện ra là
một quan hệ song trùng: một mát là quan hẽ tự nhiên: mặt khác là quan hệ xã hội với
ý nghĩa đó là hoat đông két hơp của nhiều cá nhan ( nhấn manh H.V.NÌ, tchòníĩ kè là
trong những điéu kiên nào, theo cách nào và nhâm muc đích gì” [29. 288]. Tất ahièn
trong mỗi giai doan phát triến nhất đinh của lịch sử. các mối quan hệ đó lại được biểu
hiên trong một phươne thức cu thể. Như vậy là, muốn xác dinh đươc bán chất con
người mỏt cách đúng đăn và khoa học thì phai xuất phát tư hiện thưc khách quan, tư
những mối quan hè xã hội hièn thưc. Hay nói như Mác [à : '■ muon ùm bàn chất con
người một cách dứng đắn và khoa học thì phai băt dâu từ “vương quòc của con người”,
"tư những quan hệ hiện thưc trên trán gian”, chứ khòng phai và lvhòns rhè ii :ừ "
vương quốc cùa thần ihanh tới vương quốc của con người”[29. 309Ị. Đó chinh là diém
khác căn bán siữa triết học duy vật biên chứne và triét học duy vặt trước Mác vè con
ngươi, bản chát con người và sư 2iải phóng con ngươi.
+ Bản chất của con người ià bán chát xã hôi : Trorm
Luân cươnq vé Feuerhach,

khi phê phán Peuerbach ‘‘hoà tan bán chất tôn giáo vào bán chãt con người”. Mác dã
khảng định rằng: " bản chất con người không phải là một cái 2Í ĩrưu niơng cố hữu của
cá nhàn riêng biệt. Trong tính hiện thưc cua nó, ban chất cùa con người là tổne hòa
những quan hệ xả hòi" [16, 11]. Đối với Mác. ĩhuật nsử '‘xã hòi” ờ đây đươc ông hiểu
không phải là "xã hội khép kín tách khỏi tính cộng dõns ncười” - xã hôi của nhữns con
người vị kỷ - xã hội tư sản, mà đó phải là xã hội cua những cộng đổng người chân
chính. Vì thế, bàn chất thực sự của con người chính là ban chất cộng đổns chân chính
cùa nó. Con người vòn dĩ muốn tổn tại dược phái thòns qua quan hệ với ngươi khác, do
nsưừi khác mà tạo thành, tuy nhièn anh ta chi trơ nén là một nhàn tinh tư do khi và chi
khi quan hệ dó rchỏng bi tha hoá. nghĩa là nhũĩi2 quan liệ \ă hội úiẻn ra trong một cộng
đồnsĩ thực sự, và điéu này chi ớ trong xã hội cọns san chu nuhĩa mứi có. Do vậy. ban
chát của nó chinh là những quan hè xã hòi đó lãng done tronỊỊ con ngươi thóna qua một
quá trình sinh thanh khòng nsưng của chính con nsười. Nó khong nhai ' 1 một ban chát
bất biến dươc cố định từ thè hệ nùv sanc thế hệ khác, tứ rhơi .uu !Ktv. xã hội an 12

19
thời đại khác, xã hội khác. BỜI lẽ cái xã hỏi mà anh ta dans sốnc, "xã nòi hiẽn 'on'’
khỏíig phải chỉ là xã hội hiện tai, nhữns mối quan hệ hiên tại. ma còn !à “toan bõ ja
nhân với những quan hệ của họ”, những mối quan hẽ của hiện tại. cua qua khư va cua
tương lai. Xã hội, dĩ nhiên là xã hội riêng bièt của từng giai đoan lịch sư. iổncr thơi nó
là xã hội của toàn thể loài người, xã hội nói chunc, phát triển cu ihế iroim iịcn 'U loai
người. Con người cũng là con nsười của từna 2Ĩai đoan, từng tâp doan xã hội nhát đinh,
đống thời nó là con người nói chung, con ngươi mang ban chất nhan loai, phai triển
trong toàn thể lịch sử loài người, con người phổ cập-cụ thế: " Con người chính là thé
giới con người, là nhà nước, là xã hội “ [14, 569]. Con ngươi sinh ra là rư do hay nò lệ
điéu đó không phải là do những phàm chất tư nhiên (-phấm chất bám sinh), ma đó là do
những phẩm chất xã hội đưa lại, và vì vậy, bản chất cùa con người là ban chát xã hội
cùa nó. Trong Hệ tư tường Đức, Mác và Àncshen nhản manh : ■■ xã hội tòn tại ĩrong
những cá nhàn như là tổng hòa của các mối quan hê ma ờ đó họ tham dư vào. Các cá
nhản tồn tại trong nhữníĩ mới quan hệ nàv chì với tư cách xác đinh bơi vì những phẩm
chất xã hội được thông qua bới những quan hè như thế. Trớ thành một nsười [ao động
làm thuè không phải do phám chát tự nhiẻn của cá nhan A, mà đó là một phẩm chut san
sinh do quan hè mà ở đó anh ta bị đối lâp với cá nhan B, là nsười mang phàm chất là
một “ nhà tư sàn”. Những phâm chát này chi tổn tai tron” chính nhửns quan hệ Jó"í49.
19]. Theo GS. Trần Đức Thảo, quan điếm '‘ban chất con người là toan diên (-Ờ đây Trán
Đức Thảo đùns khái mèm “tổng hoà” là “toàn diên”, H.V.N) các quan hệ xã hội" :un
được hiểu là sư biện chứng “kép”, '‘biện chứng hai tâng’’ : tàng dưới là nen tans góm
những quan hệ xã hội cộng sản nguyên thuv tái diễn trong quan hè xã hôị cộns dôns
của tuổi trẻ, sinh ra nhân cách đầu tiên của con nsười theo nghĩa cơ bản chung ( nhàn
cách phổ biến, mang tính loài, tính nhàn loai). Từ đó con nsười chuyển lên hệ thông
giai cấp. ơ đây phát triển trên hai mặt : một mật là cá nhãn nhàn cách, mãt khác là cá
nhàn lệ thuộc điểu kiện giai cấp. [39, 78].
Con người, trons lịch sử của mình, để trơ thanh ‘‘sinh vật có rinh loài”, đã đổng
thời thực hiện hai “sự phàn hóa”: 1. Sư phàn hóa thứ nhất là sư tách khoi giới rư nhiẽn
cùa con người, đứng đối lập với giới tư nhiên, bánII lao độns san \uát. tiến2 noi và quan

hệ xã hội, làm cho nó trớ thành mọt “sinh vật có tính ỉoài". sinh vạt-sáng tao-ur do.
Đày là bàn chất cò hữu. nội tại cua con người, ià ban
chai
hung hai- ban chát iãníí
đọng bàn chất phổ biến thẻ hiện tính người nhãt t -!à nhan linh tư do I. 2. Sư phán hóa
thứ hai : sự phùn hóa giữa iigười với người, hay là sự tự ,Jánh :nuỉ mình, iánn :naỉ 'an
20
chất đích thực của con người, là “sự tha hoá con người về bản chất”- về nhãn tính tự do.
Nguyên nhân cúa sư Dhàn hóa-tha hóa này ỉà do sự chiếm hữu tư nhàn vè tu liệu san
xuất, trong xã hội xuát hiện giai cấp. xuất hiên sự thống trị, sự nò dịch giữa n Sĩ ười với
người. Sư phân hóa -tha hóa này đã làm cho con nsười trờ thành một sinh vặt mát tự do.
Như vậy, khát vọng và nhu cầu để khảng đinh nhân tính tự do của mình ( ờ sư phàn hoa
thứ nhất) và đấu tranh giành lai bản chất đích thưc của mình đã bị tha hoá ( ờ sự phàn
hoá-tha hoá thứ hai) đã luõn trở thành động lưc quan trọng vào bàc nhất để thỏi thuc
hoạt động của con người và cua xã hội loài người. Chính vì thế, tronơ xã hội có giai cấp,
cái bán chất hàng hai của con người đã bi lắng đọng bời cái bàn chất hàng một có tính
trực tiếp của con người, đó là bàn chất giai cấp, là cái bên ngoài, cái được thể hiện ra
một cách đặc thù của con người. Cũng cấn phải nhớ rằng bản chất giai cáp chì là sự biểu
hiên có tính đặc thù và một mật của bản chất xã hội của con người, chứ nó khònc bao
giờ hoàn toàn bao trum và đống nhất với bản chất xã hỏi. (Bản chát của con người, như
Lê-nin đã từng chỉ ra, cũng như ban chát cua bất kỳ sư vật, hiện tượng nào, cũng đươc
biếu hiện thôníi qua nhiều câp độ khác nhau, từ thấp đến cao, tư đơn ííiản đến phức tap,
từ hàng một cho đến hàng n
).
Quan điếm ‘‘Bản chát con người là toàn diên các quan hệ xã hội” là một quan
điểm khoa học, dưa trẽn phương pháp duy vát biện chứng.
Duv vật,
vì Mác xuát phát tư
con người-hiện thưc-lịch sử, con nsười “ với hành vi lịch sử đầu tièn là sản xuát ra dời
sống vật chất”; cũng như ông xuất phát tư con người là một bộ phàn của giới tư nhièn,

hay “giới tư nhiẻn là thân thể vò cơ cùa con người" hay ônơ đã xuất phát từ con người
có nguồn gốc giống người trong giới động vặt ( lịch sử của con người cũng chính là lịch
sử của giới rư nhiên). Biện chứng vì nó thõng nhát hai mặt màu thuẫn phát triển từ đây :
xã hội và con người; hay con người là một ihưc thể thòng; nhât giữa tính tự nhièn và tính
xã hội. Mác và Ảnaghen đã luôn đem cái nhìn biện chứns vào để xem xét và lv siải
mọi hiện tương. Trons cùng một thời điểm, sự vật vừa là nó ( tôn tại) vừa khònơ phải là
nó ( hư vô-khổng tòn tại), Vì vậy, bản chất con naười cũng vậy. các ông cũn? chỉ ra
ràng : trong xã hội có giai cấp , con người mang bán chất giai cấp rõ rệt, nhưng đồng
thời nó vẫn là con người theo nghĩa chung cua loài người, mans ban chất chuns-nhàn
loại-phổ biến, và ban chát chung-phổ biến nàv khòns phải ỉà cái iỉì khác hơn là sư thể
hiện đặc thù ờ từng cá nhàn ờ mỏi giai đoạn lịch sử-xã hội nhất định. Các õng viết :
■‘Con người là độna vật có xươns sống, trona ấy. tư nhiên đat tới V thức về mình'’ [39,
117]. Hay, con người là sản phám của lịch sử, đồng thời oũns là sàn phẩm của bản than
21
nó, rức là chính nó là chu the iàm ra lịch sư , và khi làm ra lịch sừ thi nó cũns làm ra
bản thân nó với tư cách con nguôi giai cấp. Ntiưna dõns thời nó vẫn ià tiên đề rhườn2
Lrực cua lịch sư loài người. Tức !à trong cùng thời man, nó vừa là ban than nó, (con
người giai cấp), vừa là cải khác (con người theo nghĩa loài người). [39. 118].
1.2.3. Phương thức tôn tai của con ngươi:
Hoat động thực tiễn, mà thành tố quan trons nhất là lao động sàn xuất vật chất
đã gắn kết “cái xã hội” và '4 cái sinh vật” trong con nsười và là cái quyết định nén bản
chất con người, là phương thức tón tại của con người.
Như vậy, hoat động sán xuất ra đời sống vật chất-lao độnơ sản xuẩt, đã là
phương thức sản sinh ra con người ( theo đúnơ nghĩa của nó, con nsười vói ý thức của
mình, với nhân cách vãn hoá ) và xã hội loài người-giới tư nhiên thứ hai của minh í giới
tự nhièn thứ nhất là giới tự nhièn thuần túy đã cấu thành nên con người, hav như Mác
nói đó là tư nhièn-võ cơ ), và do đó, hoạt độns thưc úẻn-lao độns cũng là phươns thức
tôn tai và phát triển đối với mỗi cá nhân và xã hòi loài người. Nhờ có lao dộng và thòns
qua lao dộne san xuất, con người trờ nén là " thưc thè tôc loại, một thưc thể có V thức”.
Chính vì con người là rnòt thực thế tộc loai, một thực thể có ý thức, "sinh hoạt cua bản

thân con người là một dôi tượng” nén ‘‘ hoạt động cua con người là hoạt động tư do"
[10, 92-93]. Những đặc trưnơ cơ bán của hoạt độní sán xuất là : tính phổ biến của hoạt
động sàn xuất, sự tự do vượt ra khói khuòn khổ cùa nhữns nhu cầu thể xác trưc tiếp,
việc tái tao lại toàn bộ giới tư nhiên, đối lập với sản phám lao động của mình một cách
tự do, Chính nhờ những đặc trưng của hoat độns- lao độns sản xuất như vậy đã làm
cho hoat động sản xuất cùa con người lvhác hoàn toan với con vặt khác với hoat độns
sinh tồn của con vật ớ chỗ, súc vật chỉ nhào nặn vật chất theo thước đo và nhu càu của
giống loài của nó, còn con người thì có thể sản xuất theo thước đo cua bất cứ giống nào
và ờ đâu cũng có thể áp đuns thước đo thích dụng cho đối tuợns; do đó con người
củng

nhào nặn vật chất theo í/uv luật của cúi đẹp
( nhán mạnh-H.V.N)” [10, 94] . Như vậy,
thòng qua lao động sán xuất, cùng với nó là tiếng nói và quan hẻ xã hội đã đưa con
người từ một ‘‘ sinh vàt bàc cao của siứi tư nhiên" thành mòt ‘‘sinh vật có tính loài”-,
sinh vật-xã hội, sinh vật-sáng tạo-tự do. Nếu khỏnă có bước đột biến vĩ dại của lịch sử
giới tự nhiên như vàv thì không thể có con nsười iheo nghĩa đáy đù của tư này.
Ãneghen đã đánh giá vai trò vò cùng to lớn cùa lao động tron2 quá trinh biến hoá vượn
thành người và đi đến mót luân điểm có tính chất phươne pháp luân là: ■■ Ị ao đông
chinh là phương thức tôn tại của con người hiên thực”. Lao động, hay hoạt đôn2 sản
xuất vật chất đã làm biến đổi “tính tư nhiên” ĩrona con nơưcn. và nó đóna vai trò ià tác
nhân quan trọng nhất thực hiện qua trình xã hội hóa ban chất tự nhiên-thuán khiết cùa
con người, làm cho bản chất đó trở thành “sinh vật có tính loài”, hay '‘nhàn tính tư do'\
tức là nó (lao đông; làm biến đối toàn diên con người đồng thời làm biến đổi cả tự nhièn
và xã hội với tính cách là môi trường tòn tại và phát trièn cua con người. Đó là một quá
trình sinh thành không ngừng của con người. Mác viết : ‘‘Chính con người, khi phát
triển sự sản xuất vật chất và sự giao tiếp vật chất của mình, đã làm biến đổi, cùng với
hiện thực đó của mình, cả tư duv lẫn sản phâm của minhr[16, 38].
Có thể nói “tính phổ biến“ - “tính loài" cùa con ngươi và xã hội loài nsười chính
là do hoạt động thưc tiễn, trước hết là ỉao dộna san xuất mà thành. Lao động sản xuất là

đời sống có tính loài tích cực của con người. Đó cũng chinh là đặc tínĩrhơn hản của
con người so với con vật, vì thế Víác mới khãns đinh, khi đối tương sản xuất của con
người bị tước đi. dẫn đến lao đôns bị tha hoá, thì cũng có nghĩa là tước đi của con người
“đời sông có tính loai
’ . Trong chẽ đô tư hữu. do lao đôna bị tha hóa nén đã dẫn đến kết
quả: ”làm cho thân thế của bản thàn con người, cũng như giới tư nhièn ở bèn ngoài con
người, bản chất
nhản loai
của con người, trò thành xa la với con người'’. (Bán chất
nhân loai ở đây chính là bán chất nhân vãn vòn có của con người. ) Kết qua trưc tiếp là
“con người bị làm cho trở thành xa la với con người" [29, 121]. Chính vì vậy, khi lao
động đối với con người không còn với tư cách là nhu cầu nội tại. là phươns thức tòn tại
và hoàn thiện nhàn cách của con người nữa. mà với tư cách là mòt “sự cột chật”, “sự
tha hóa”, “sự nỏ dịch” con người thì khi đó con naười tôn tại không phải với tư cách là
“nhàn tính tư do”- là con neười mang bản chất chung, phổ biến mà chi còn tôn tại với tư
cách là “con người lệ thuộc điều kiện giai cấp’’-con người mãt tư do- nsười còns nhân,
con người phi nhân tính- người tư sản. Đúna như lời nhận xét của Mác : “ Trong điều
kiện của lao dộng bị tha hoá, mỗi người xem xét nsười khác căn cứ vào thước đo và
quan hộ trong đó bàn thân mình tồn tại với tính cách là người còng nhàn-’[10, 95], và
người cỏng nhàn đó “ tồn tại không phải như con neười, mà như công nhân” [10, 105].
Sự hiện hữu của phám chất đăc thù của con naười đó chi là sư hiện hữu một cách trừu
tượng, vì đó khỏng phải minh với tư cách ià nhàn tính tự do. mà là nhàn tính mất tư do,
nhàn tính lệ thuộc điều kiện giai cáp. Mác viết : “ Sư tồn tai trừu tượna cua con người
coi như chì là con người lao độnơ (-con nơười lè thuộc đieu kiên giai cấp-, nhàn Linh
mất tự do, H.V.N)” [10, 1071. Do lao động bi tha hóa mà con nu ười đã tha hoa lừ chỗ “
23
con người vơi tính cách là con người (-nhãn LÍnh tư do. H.V.N) ‘‘ thành ra ‘‘ con ngươi
với tính cách bị bóp méo đi nào đó” [10, 119]. Mác cũng chỉ ra rãng, cuns "ơi ÌƯ jia
tãng của 3ự phong phú sản phẩm vật chất trong xã hội tư ban thì “ con người rrơ thành
ngày càng nghèo khổ với tính cách là con người” [10, 147].

1.2.4. M ối quan hệ giữa cá nhàn va xã hội:
Mối quan hệ giữa cá nhàn và xã hội là mối quan hệ biện chứna, thóns nhát
không thể tách rời, không thế có cá nhân tồn tại trong sư biệt lập. tách rời xã hội. cá
nhân là cá nhân của xã hội, cũng như không thể có xã hội khòng là xã hội cùa các cá
nhản, là sư tổng hòa của các cá nhàn. Cá nhàn là những con người cụ thể-lịch sử đứng
trong những quan hệ của một xã hội nhất định, khòng có cá nhân nói chung, trưu tượns.
Đốh-với Mác và Ángghen , trong nhiều trườn.2 hơp hai khái niệm '4con người” và “cá
nhàn” là đồng nhất ( tuv nhiên, '‘con nsười” rộng hơn "cá nhân”, nó không chì là sư thể
hiện bản chất đặc thù của cá nhân, mà còn thể hiện bản chất chung, phổ biến của con
người nói chung, cúa con người-nhàn loại). Các ông cho rằng con ngươi là những ca
nhãn riêng biệt, là nhữne cá nhàn hiện thưc, có thể xác đinh đươc bằng k:nh nơhièm, va
“ con người là một cá nhàn dăc thù nào đó và chính tính đặc thù của nó làm cho nó
thành ra mót cá nhan và một thực thè xã hội cá the hiện thực" [ 10. 133]. Đôi với Mác
và Ảngghen, “cá nhân"’ luôn được các ông hiểu đó là cá nhân trong mối quan he với
người khác, trong chình thể xã hội, trong tính quy định của điều kiện lịch sử-xã hội nhát
định- đó là sự làm nên nhau, sự quyết định của nsười nàv đối với người kia. Do vàv,
không bao giờ có cái “cá nhãn-thuần tuý”, cá nhãn trong sự biệt lập, sư tách rời các
mối quan hệ với người khác. Các ông viết: “Những cá nhân luòn xuất phát từ ban thản
mình-dĩ nhièn là xuất phát từ những cá nhàn ờ trong khuôn khổ, ờ điều kiện và quan hè
lịch sử nhất định, chứ không phải là từ những cá nhàn "thuần tuý” [16, 110]. '‘Xã hội“
không phải đon thuần là sư tổng hoà của các cá nhân, mà quan trọng hơn, nó là sư tống
hòa những mối liên hệ, quan hộ của các cá nhàn này trons sự tồn tại một cách độc láp
của họ. Mác viết : “ Chính xã hội khôns phải do nhữna cá nhàn hơp thành, xã hội là
biểu hiện tổng hợp những mối liên hệ, quan hệ, trong ấy nhữns cá nhàn đứnơ naười nọ
đối với người kia” [39, 59] Cá nhàn là những con người lịch sử-cụ thể. Mác khẳng định
rằng “ Xã hội khôns phái bao gồm nhũng cá nhãn, mà là tổns hoà cùa nhữns mối quan
hệ biện chứng-, những mỏi quan hệ mà ờ đó các cá nhãn nàv tham dư vào. Nếu khona
xét đến phẩm chất (quv định, H.V.N) xã hội, sẽ khòna có người nó lệ va cũng khòng có
24

×