:
KHOA
– 2009
:
:
: 60 22 70
- 2009
BẢNG BIỂU
Trang
4/2009
28
4/2009
30
32
2)
34
m
34
ở
40
ng 7
85
8
)
88
Trang
Sơ đồ cấu trúc m một (Mô hình
, )
42
Sơ đồ c một bình dân (Mô hình
)
42
Sơ đồ c một bình dân (Mô hình nhà
)
44
(theo tháng)
ở á
45
Sơ đồ bình dân (theo ngày)
46
Sơ đồ (mô hình
nhà )
47
Sơ đồ cấu trúc m tạm của dân di cư theo
mùa vụ
48
Sơ đồ của dân sở tại (mô hình
H )
57
Sơ đồ cấu trúc một ngôi của dân sở tại (mô hình
nhà
58
u trúc mặt bằng một ngôi nhà của dân sở tại (mô hình
60
Trang
1
18
1954
18
1.2. Phúc Xá dưới thời bao cấp và đêm trước của Đổi mới (1954 –
1990)
21
)
24
35
37
và
37
53
2.3. Ứng xử
61
2.4. Thế giới ngầm
71
2.5. Tiểu kết
76
79
–
79
3.2. Cuộc sống của người lao động ngoại tỉnh
92
101
103
107
DẪN LUẬN
1. khoa học và thực tiễn của đề tài
Đô thị hoá, di dân tự do và nghèo đô thị
. Quan niệm cho rằng phát triển
kinh tế và đô thị hóa sẽ giảm nghèo đói đô thị và ổn định dòng dân di trú
khi mà trên thực tế, cùng với phát triển kinh tế và đô thị
hoá là sự gia tăng của nghèo đói và dòng di dân nông thôn về các đô thị. Hiện
trạng thập niên 80 trở về đây khi
tiến hành chính sách phát triển một nền kinh tế mở hơn và năng động hơn.
Trước Đổi mới (1986)
. Những nhà hoạch định chính sách
những năm 1960-1980 đã cố gắng giảm thiểu sự khác biệt giữa thị dân và
nông hạn chế dòng dân số
về các thành phố và hướng dòng di dân tới các khu công nghiệp và các làng
kinh tế mới ở miền núi và hải đảo. Vì vậy quá trình đô thị hoá ở Việt Nam nói
chung và Hà Nội nói riêng phát triển chậm chạp. Tỷ lệ dân đô thị năm 1960 là
15%, đến trước năm 1986, tỷ lệ này mới chỉ đạt 19% [Viện Xã hội học,
2003]. Sau năm 1986, Việt Nam phát
triển nền kinh tế thị trường. Như là hệ quả của sự phát triển, Việt
Nam chứng kiến sự mở rộng nhanh chóng của các đô thị, quá t
dòng người từ các vùng nông thôn đổ về các thành phố
một giải pháp cho chiến lược sinh tồn của . Hà Nội, với vai trò thủ đô và là
đầu tầu kinh tế các tỉnh phía bắc, đã bắt đầu một thời kỳ đô thị hóa nhanh và
mạnh. hóa ở Hà Nội thời hiện đại không diễn ra
đồ . Ngược lại, quá trình này đang diễn ra dưới những hình thức, mức
độ và quy mô khác nhau. Có thể khái quát hóa ở Hà Nội
hiện nay theo bốn mô hình chính: 1) Sự hình thành của các khu công nghiệp ở
các vùng ngoại vi; 2) Sự phát triển các khu đô thị mới theo quy hoạch; 3) Quá
trình mở rộng thành phố lên các làng cổ truyền và sự bao gồm các làng ven đô
vào khu vực nội thị; 4) Sự xuất hiện và tồn tại của các xóm liều, xóm ma,
xóm nhảy dù, gọi chung là các khu cư trú bất hợp pháp của dân di cư nghèo
từ vùng n về Hà Nội. Mỗi mô hình đô thị hóa
2
có những đặc điểm riêng về dân số học, kiến trúc, cơ sở hạ tầng, mức sống,
văn hóa tiêu dùng và cách ứng xử khác nhau.
Hiện nay Hà Nội có 11 khu công nghiệp và chế xuất. Theo quyết định
của thủ tướng chính phủ ký tháng 1/2009, trong tương lai Hà Nội sẽ có 30
khu công nghiệp - chế xuất chủ yếu nằm ở vùng ven đô, ngoại thành. Các khu
vực này là điểm thu hút dân cư từ các vùng nông thôn ven Hà Nội và các tỉnh
lân cận. Dân cư chủ yếu là trẻ, gồm 2 nhóm chính: công nhân trực tiếp làm
việc trong khu công nghiệp và những người làm dịch vụ, hình thành xung
quanh Hà Nội các khu công nghiệp – đô thị. Mặc dù cơ cấu kinh tế của khu
vực này chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ nhưng lối sống lại mang nhiều đặc
điểm nông thôn bởi cư dân ở đây chủ yếu là những người lao động từ nông
thôn. Hiện nay nhiều vấn đề quan ngại đang được đặt ra ở khu vực này như
vấn đề về điều kiện sống, về môi trường, về vệ sinh, và tệ nạn xã hội. Đặc biệt
nhiều nghiên cứu đang chú ý đến các nguy cơ lạm dụng tình dục các nữ công
nhân và vấn đề nhiễm HIV đang gia tăng ở khu vực này.
, Hà Nội sau Đổi mới trở thành trung tâm đầu tư kinh tế của
nhà nước cũng như là địa bàn thu hút vốn đầu tư nước ngoài cao. Các doanh
nghiệp nhà và hàng loạt công ty
mới được thành lập đã thu hút một đội ngũ đông đảo lao động trí thức có trình
độ học vấn và chuyên môn. Nhà ở cho tầng lớp này trở thành vấn đề cấp bách.
Chính quyền thành phố đưa ra giải pháp xây dựng các khu đô thị mới trên
phần đất của các khu tập thể cũ từ thập niên 60 – 70 hoặc trên các khu đất
trống, đất ruộng trước đây của thành phố. Phải kể đến khu đô thị mới Bắc
Thăng Long, khu Mỹ Đình, khu Định Công Cư dân của khu vực này chủ
yếu là cán bộ, công nhân viên chức có công việc ổn định với mức thu nhập
tương đối so với mặt bằng chung của xã hội. Họ là tầng lớp trung lưu trong xã
hội, có ảnh hưởng lớn trong việc định hướng xu thế văn hoá, tư tưởng và lối
sống đô thị.
Bên cạnh đó, đặc biệt là thập niên gần đây, Hà Nội chứng kiến sự mở
rộng nhanh chóng về quy mô diện tích. Các làng truyền thống vùng ven bỗng
chốc được bao gồm vào khu vực nội thị như làng Phú Mỹ, làng Mễ Trì, làng
Vòng, Quảng Bá Dân cư của khu vực này chủ yếu trước đây làm nông
nghiệp. Khi chính quyền thành phố lấy đất xây dựng các khu công nghiệp hay
các khu đô thị mới, họ được hưởng một khoản tiền đền bù lớn nhưng lại
không còn đất để sản xuất. Một nghịch lý là mặc dù sống trong những ngôi
3
nhà cao tầng giàu có xây từ tiền đền bù đất, nhưng người dân lại không có
việc làm. iệc làm chuyển đổi trở thành vấn đề bức xúc. Việc
chuyển đổi “từ làng lên phố” đã kéo theo nhiều biến đổi về lối sống, đặc biệt
là nhiều hệ luỵ về văn hoá, xã hội.
Một đô thị hoá đ Hà Nội hiện
nay là sự hình thành các khu cư trú tự phát của người lao động di dân từ nông
thôn ra Hà Nội kiếm sống và một bộ phận những thị dân nghèo. Hà Nội, vốn
đã là trung tâm gắn kết đô thị và các làng nông nghiệp của khu vực đồng bằng
Bắc bộ, dưới tác động của kinh tế thị trường và chính sách nới lỏng quản lý
dân cư theo hộ khẩu, đã trở thành trung tâm thu hút lao động nông thôn từ các
tỉnh đồng bằng Bắc bộ. Theo khảo sát của Bộ Lao động, Thương binh và Xã
hội, từ sau năm 1986, bình quân Hà Nội mỗi năm tăng 55 ngàn người, trong
đó tăng do dân nhập cư chiếm 22 ngàn người. Số người nhập cư vào Hà Nội
cao hơn số xuất cư 5 lần. [Trung tâm Dân số và Nguồn lao động, 1997: 2].
Song song với đó là sự gia tăng của nghèo đói đô thị. Cũng theo Bộ Lao động,
khoảng 3% đến 5% số hộ gia đình ở khu vực Hà Nội sống dưới mức nghèo
đói (dưới 250.000đ/người/tháng). Tuy nhiên, tỷ lệ này không bao gồm nhóm
những người di dân không đăng ký hộ khẩu ở thành phố và một số lượng
đông đảo những hộ gia đình được xếp vào diện “có thu nhập thấp” [Viện Xã
hội học, 2003]. Những người này thường tìm đến những khu đất bỏ hoang,
bến sông, gầm cầu làm nơi cư trú. Trong vòng hơn hai thập kỷ gần đây hàng
loạt khu cư trú nghèo khổ như vậy ra đời và mở rộng trên địa bàn Hà Nội, mà
các phương tiện thông tin đại chúng thường gọi là “xóm liều”. Người dân
“xóm liều” bị coi là những người sống bất chấp pháp luật, sống trong những
ngôi nhà tồi tàn và tạm bợ; bị hạn chế tiếp cận với các dịch vụ xã hội tối thiểu.
Theo cách hiểu này, xóm liều ở Hà Nội thường tìm thấy ở các khu vực ven
sông Hồng, gầm cầu Long Biên, “bãi rác” Thanh Nhàn, Thành Công và
những khu vực khác ở ngoại ô quận Thanh Xuân, Hoàng Mai, Cầu Giấy
[Nguyễn Văn Chính, 2009: 247]. Mặc dù, lâu dần các khu vực này tạo thành
các phường đô thị và được chấp nhận trên thực tế nhưng chúng vẫn bị coi là
nơi tụ cư của đói nghèo, của di dân và các vấn đề xã hội phức tạp. Như vậy,
tìm hiểu đời sống của “xóm liều” t sẽ
giúp ta có cái nhìn sâu hơn về mối quan hệ của đói nghèo, đô thị hoá và di
dân trên địa bàn Hà Nội hiện nay.
un
4
bi
36 ph -
. Năm 2010, Thăng
Lon - -
?
:
.”
1
1
5
. B
, công luận
.
2
.
3
4
2
.net :“
,
,
3
.
4
:
6
.
này trên cơ sở nghiên cứu về mạng lưới kinh tế
- xã hội của chợ đô thị trường hợp chợ Long Biên - Hà Nội năm 2005.
Nghiên cứu khám phá kinh tế, giao lưu hàng hoá và
mạng lưới xã hội đa dạng và nhiều chiều của chợ đô thị trong đó đặc biệt là
vai trò cầu nối kinh tế, văn hoá, và xã hội giữa nông thôn với thành thị, giữa
các đô thị nhỏ và đô thị trung tâm chợ đô thị. Đặc biệt
rằng tham góp vào hoạt động kinh tế và mạng lưới xã hội của chợ có vai trò
rất lớn của những người lao động di cư từ nông thôn. Họ làm những công việc
thuộc khu vực phi chính thức xung quanh chợ như buôn bán các mặt hàng ăn
uống, dịch vụ cho cư dân chợ, vận chuyển hàng hoá ra vào chợ, bán hàng
rong xung quanh khu vực chợ
có vai trò rất lớn duy trì đời sống sôi động của chợ đầu mối hàng nông sản lớn
nhất miền Bắc Việt Nam. Những người lao động này sống chủ yếu ở khu vực
gầm cầu Long Biên thuộc phường Phúc Xá - nơi vẫn bị coi là khu vực nghèo
khổ nhất Hà Nội với những khu nhà ổ chuột, cơ sở hạ tầng và hệ thống dịch
vụ thấp kém. Những người lao động ở đây được chính quyền t
KT4 . Họ
không có hộ khẩu, không được hưởng các dịch vụ y tế, bảo hiểm xã hội, con
cái không được đi học, và nói chung họ bị loại ra khỏi các hoạt động văn hoá,
xã hội, chính trị của . Tuy nhiên, người lao động ở
đây không thụ động chấp nhận nghèo đói, họ có những chiến lược tự cải thiện
đời sống, tạo ra bảo hiểm dự trữ bằng việc xây dựng mạng lưới xã hội theo
nghề nghiệp, hoàn cảnh, quê quán và thân tộc.
có một mối liên hệ giữa nghèo khổ ở Hà Nội với dòng di dân từ nông thôn ra
thành phố kiếm sống và thực trạng đô thị hoá đang diễn ra hiện nay ở Hà Nội.
7
đói nghèo, di dân và đô thị hoá
. Nghiên cứu là một mô tả dân tộc học về đời sống của
phường Phúc Xá, một phường nằm ở ngoài đê sông Hồng, nơi vẫn bị coi là
điểm nóng ma tuý, tệ nạn xã hội và nghèo đói.
Nghiên cứu lấy “phường” làm bối cảnh nghiên cứu bởi phường là đơn vị
hành chính nhỏ nhất của đô thị. Đây có thể coi là cấp trung gian giữa nhà
nước và người dân nơi đô thị. Bởi vậy, „„phường‟‟ đồng thời cũng là một
không gian xã hội đặc trưng của một thành phố. Khi nghiên cứu nông thôn,
các nhà nghiên cứu tập trung tìm hiểu “làng” như một hạt nhân để hiểu đời
sống kinh tế, văn hoá và các
và các đặc trưng
văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần của làng, cũng như những
Nam thời hiện đại. Tiếc rằng, đặt trong so sánh với “làng”, với nông thôn, các
nghiên
, luận văn
- .
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ cùng với
việc gia tăng không ngừng về số lượng và tác động của di dân nông thôn - đô
thị và nghèo đô thị đã được quan tâm nhiều trong giới khoa học -
i. Những nước đang phát triển thu hút sự chú ý đặc biệt
của các nhà khoa học.
nông thôn -
.
Ý nghĩa, tác động của di dân đến đói nghèo đô thị chìa
khoá để hiểu bản chất của mối quan hệ giữa di dân từ nông thôn và đói nghèo
đô thị. Xoay quanh vấn đề này tồn tại hai ý kiến trái ngược nhau: một số
8
người cho rằng di dân là nguồn gốc của nghèo đói đô thị; một số khác lại cho
di dân góp phần giảm nghèo đói ở cả đô thị và nông thôn.
Theo quan điểm thứ nhất, trên cơ sở của mô hình hành vi kinh tế, Todaro
[1976] cho rằng di dân từ nông thôn ra đô thị phản ánh tư tưởng mong muốn
cá nhân, nó ngụ ý là dòng di cư này “bị mù tương đối” và vì thế người nông
dân dễ lâm vào tình cảnh thất nghiệp mới, tăng tỷ lệ thất nghiệp của đô thị.
Lập luận kinh điển của ông là: đói nghèo được đưa từ nông thôn đến thành thị
thông qua dòng di dân. Cùng quan điểm này, khi xét tác động của di dân đến
đời sống đô thị, Jone [1985] cho rằng những cộng đồng ở nơi đến có thể phải
chịu một số tác động xấu của di cư như là sự thiếu hụt các dịch vụ xã hội, sự
tăng lương chậm bởi lao động tràn ngập thị thành, tệ nạn tội phạm và các vấn
đề xã hội cũng tăng theo - những biểu hiện của tình trạng tăng của nghèo đói
đô thị. Mitra [1992] dựa trên số liệu từ cấp độ tiểu bang từ các bảng dữ liệu
được công bố trong cuộc điều tra dân số Ấn Độ, Điều tra mẫu quốc gia (NSS)
và điều tra kinh tế đã kết luận rằng: Đói nghèo nông thôn có xu hướng làm
tăng sự di dân nông thôn để tìm việc làm, điều này làm tăng quy mô tương
đối của khu vực phi chính thức đô thị và làm giảm mức chi tiêu cho tiêu dùng
trên đầu người, qua đó làm tăng đói nghèo đô thị. Cũng trên cơ sở điều tra
mẫu quốc gia Malaysia về đói nghèo, Ragayah Haji Mat Zin [?] thảo luận
rằng có một thực tế đầy lo lắng khi có sự lưu chuyển lao động trong hai nhóm
nghề nghiệp thấp nhất và chỉ ra rằng tỉ lệ di dân nông thôn - đô thị quá tải, đặc
biệt là những mạng lưới di dân của những nhóm thu nhập thấp từ nông thôn
có thể là nguyên nhân làm tăng đói nghèo đô thị.
Những lập luận này đã có ảnh hưởng lớn trong tư tưởng của giới học
thuật và trong tư duy của các cơ quan quyền lực nhà nước. Nó kéo theo tư duy
khoá hay hạn chế di cư nông thôn - đô thị để chống lại nghèo đói cụ thể là nạn
thất nghiệp và các vấn đề môi trường khác. Nhiều quốc gia châu Á như Trung
Quốc, Việt Nam thi hành chính sách kiểm soát dân cư di chuyển (đặc biệt là
di cư nông thôn - đô thị) nhờ hệ thống đăng ký hộ khẩu, giấy phép làm việc
tạm thời, hệ thống tem phiếu mua lương thực…Cũng giống như vậy,
Indonesia cố gắng điều khiểu tăng trưởng tại vùng thành phố lớn Jakarta
thông qua chính sách “thành phố đóng” nổi tiếng có hiệu lực năm 1970 để
hạn chế di cư vào. Hầu hết các chính sách này đều trở nên bất cập và thất bại
trên thực tế, nó chứng tỏ sự lung lay của cơ sở lý thuyết m .
9
thôn không những không làm gia tăng nghèo đói đô thị mà còn góp phần làm
giảm đói nghèo ở cả đô thị và nông thôn. Hugo trong khảo sát của mình ở
Java, Indonesia [1985] đã khẳng định rằng làn sóng di cư tới đô thị là một
đóng góp cho phát triển vì giá nhân công rẻ sẽ làm hạ giá sản phẩm, các công
việc nặng nhọc thường bị các cư dân đô thị từ chối nay đã có người gánh vác.
Như vậy nghĩa là di dân làm tăng trưởng kinh tế đô thị, hạn chế nghèo đói đô
thị. Dân di cư thường được quan niệm là có đóng góp cho việc giảm nghèo đô
thị thông qua khu vực phi chính thức - khu vực mà Armstrong và McGee
[1968] chỉ ra như là một miếng bọt biển luôn hấp dẫn lao động, cung cấp việc
làm và tận dụng năng suất biên của lao động. Vì vậy, điểm căn bản là hầu hết
di dân nông thôn - đô thị ở các nước đang phát triển đóng góp vào cơ sở kinh
tế - xã hội của đô thị; họ không nhất thiết thúc đẩy đói nghèo ở đô thị. Hơn
thế, được cho phép và tạo điều kiện, những người nhập cư có thể tự giúp mình
tìm kiếm việc làm trong những điều kiện tạo việc làm, tổ chức vận chuyển,
sắp xếp an ninh và xây dựng nhà cửa như là những phương cách tác động có
giá trị nhất cải thiện điều kiện sống trong môi trường đô thị lớn ở thế giới
đang phát triển. Ông còn lập luận: tìm kiếm cách thức giảm tệ quan liêu và
ủng hộ những người di dân thay vì hạn chế những công việc và nơi ở phi
chính thức chứng tỏ cách tiếp cận có hiệu quả hơn. Do đó, nếu như người dân
di cư từ nông thôn được cung cấp một môi trường mà ở đó họ được phép sử
dụng năng lượng và kĩ năng của họ, họ sẽ không bị bần cùng hoá. Ý tưởng
này cũng được triển khai đầy thuyết phục trong một tác phẩm quan trọng của
de Soto [1989], và tư tưởng của ông cũng được khảo sát ở c
nghiên cứu của Chickering và Salahdine [1991]. Chia sẻ cùng lập luận,
Ronald Skeldon [1997] nhận thấy có một sự mâu thuẫn căn bản giữa việc cố
gắng kiểm soát dòng di dân từ nông thôn đến đô thị và việc giảm nghèo ở cả
khu vực nông thôn và đô thị. Bởi vậy các chính sách cần xem xét sự thật này,
có thể không phải là tích cực thúc đẩy di dân đến đô thị, dù điều này không
thể tránh khỏi, mà là đối xử một cách thích đáng hơn, công bằng hơn những
tác độ gắng thúc đẩy hoạt động ở khu vực
phi chính thức ở cả nông thôn và đô thị đặt nền tảng trên cơ sở thu nhập gửi
về của người di chuyển có thể tiến xa hơn trong việc giảm nghèo ở cả nông
thôn và thành thị hơn là những cố gắng hạn chế di dân hoặc giới hạn khu vực
phi chính thức.
Dễ nhận thấy quan điểm khá phổ biến trong giới học thuật Việt Nam là
di dân từ nông thôn là một nguyên nhân tạo nên tình trạng thất nghiệp, sức ép
10
dân số và ô nhiễm môi trường cũng như tệ nạn xã hội. Hoàng Văn Chức
[2004] nhìn nhận vai trò đáp ứng nhu cầu về lao động thô sơ ở thành phố của
lực lượng lao động từ nông thôn, nhưng cũng khẳng định về lâu dài, lực
lượng này sẽ làm gia tăng tình trạng thất nghiệp ở đô thị. Di dân ồ ạt vào Hà
Nội còn làm quá tải sức sử dụng và làm xuống cấp cơ sở hạ tầng và dịch vụ
sinh hoạt trong đô thị. Đặc biệt di dân làm tăng vẻ nghèo đói, sự hỗn độn và
vô trật tự của đô thị với những khu nhà tạm bợ [Nga My, 1997]. Hơn thế, theo
tác giả, di dân tự do từ nông thôn còn “biến đổi lối sống đô thị, biến đổi môi
trường đô thị, tạo ra những bức xúc, đặc biệt ở nơi có người di cư tập
trung”[Hoàng Văn Chức, 2004: 151]. Nghiêm trọng hơn, những người di cư
tự do từ nông thôn còn là một nguy cơ tiềm tàng gây mất trật tự trị an và tệ
nạn xã hội đô thị [Hà Phương Tiến và Hà Quang Ngọc, 2000: 83]
Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có những cái nhìn tích cực hơn.
rong “Báo cáo về kết quả dự án di dân nội địa năm 1998” đã kết
luận: Di dân không gây ra sự nghèo khổ cho thành phố. Trái lại, giảm bớt tình
trạng nghèo khổ của một lượng đáng kể các gia đình nghèo tại các đô thị [Bộ
nông nghiệp và phát triển nông thôn, 1998: 18]. Nhiều nhà nghiên cứu khác
(Đặng Nguyên Anh, Cecilia Tacoli, Hoàng Xuân Thanh [2003]; Cù Chí Lợi
[2005]…) cũng khẳng định người di dân từ nông thôn đáp ứng nhu cầu lao
động phổ thông đang thiếu thốn ở thành thị. Người dân di cư đảm nhận những
công việc thủ công, chân tay, ít kỹ năng mà người thành phố không muốn làm
như: cửa vạn, buôn bán rong, giúp việc, đánh giày vv. Như vậy, họ đã góp
phần đáng kể phát triển kinh tế đô thị.
cứu trên chủ yếu tranh luận về mối quan hệ di dân nông thôn
- đô thị, nghèo đô thị và đô thị hoá trên cơ sở chứng minh di dân có tác động
tích cực hay tiêu cực lên đô thị và nghèo đô thị. Tuy nhiên chiều nghịch của
mối quan hệ này chưa được khám phá. Liệu môi trường đô thị có ảnh
hưởng như thế nào đến tình cảnh nghèo của dân di cư? Câu hỏi này vẫn là
một vấn đề bỏ ngỏ. Hơn thế, các tác giả xét ảnh hưởng của di dân đô thị thông
qua việc xem xét bản chất và vai trò của khu vực phi chính thức, liệu đây là
khu vực có tính chất ký sinh, năng suất thấp và bất lợi hay ngược lại là khu
vực có tính năng động, hiệu quả và không bất lợi; nghĩa là mới xem xét đến
khía cạnh kinh tế, vật chất của mối quan hệ này. Khu vực phi chính thức là
chìa khoá quan trọng nhưng chưa đủ để khám phá mối quan hệ đa diện giữa
di dân, nghèo đô thị và đô thị hoá bởi tình cảnh nghèo của dân nhập cư không
chỉ là nghèo về tiền, cở sở hạ tầng và khả năng tiếp cận vốn và việc làm mà
11
nó còn liên quan đến yếu tố tâm lý nghèo, tính dễ bị tổn thương và đến những
đặc trưng văn hóa của cả đô thị và nông thôn.
Dù công nhận vai trò tích cực của di dân đến sự phát triển của đô thị,
chúng ta cũng không thể làm ngơ trước những khu nhà “ổ chuột”- nơi phần
lớn là dân di cư sinh sống - đang có xu hướng mở rộng ở các th
.
Bên cạnh tiếp cận vấn đề nghèo đói, di dân và đô thị hoá từ vai trò kinh
tế của khu vực phi chính thức, một số nhà nghiên cứu cũng khám phá vấn đề
từ góc nhìn không gian đô thị.
,
Whyte (1943) nhằm khám phá đời sống ở khu ổ chuột của cộng đồng người Ý
trong thành phố Boston. Whyte phát hiện ra rằng đằng sau cái vẻ bề ngoài của
một khu phố đáng sợ và nguy hiểm, thậm chí huyền bí, xã hội góc phố
Cornerville được điều chỉnh bằng một mạng lưới và những quan hệ riêng.
Mạng lưới này hiện hữu ở nhiều mức độ khác nhau, tạo cho cộng đồng ở đây
một hệ thống xã hội có tổ chức cao và thống nhất. Đến những thập niên 1960,
Oscar Lewis nghiên cứu cộng đồng di dân Tepoztecan trong thành phố
Mexico và khám phá ra rằng đô thị hoá không làm giảm những gắn bó họ tộc,
thiếu tổ chức xã hội và thay đổi niềm tin tôn giáo hay sự ghét bỏ [Oscar
Lewis, 2002: 345]. Những luận điểm chính của Lewis sau đó đã được phát
triển bởi các nghiên cứu của Janet Abu Lughod (1962) về những người di dân
ở Cairo, những người đã thích ứng với thành phố và chỉ thay đổi một chút
truyền thống cũ. Quan điểm này đã phản bác lại ý kiến cho rằng dòng di dân
từ nông thôn sẽ bị “vỡ”, gây ra sự lộn xộn, xung đột văn hoá, thậm chí là tình
trạng vô tổ chức (sự phá vỡ các quy định của thành thị) và bị ghét bỏ. Cuối
những năm 1980 của kỷ 20, nghiên cứu của Philippe Bourgois (1995),
Kiếm tìm lòng tôn trọng - Bán chất trắng ở El Barrio (In Search of Respect:
Selling Crack in El Barrio), khám phá cộng đồng người di cư từ Mỹ Latinh,
Ý và châu Phi ở khu Đông Harlem, New York cũng đã gây được sự chú ý đặc
biệt. Bourgois bằng việc phân tích và mô tả cuộc sống hàng ngày của những
người buôn bán ma tuý, đã đưa ra được nhiều điểm sáng và thông điệp về các
mối quan hệ gia đình, quan hệ nhóm và vai trò của chính thể diễn ra trong
cộng đồng Puerto Reco ở New York. Ông cũng đưa ra lý do của sự mất cân
bằng trong cộng đồng xã hội này là những chính sách áp dụng tại đây.
12
Ở Việt Nam, câu hỏi về những động thái di dân, nghèo đói và đô thị
hoá diễn ra như thế nào trong những không gian đặc thù nơi đô thị như
trên chưa thực sự được chú ý. Tiếp cận trên bình diện không gian, các nhà
nghiên cứu Việt Nam chủ yếu tập trung vào khía cạnh vật chất của kiến trúc
đô thị phục vụ cho các chính sách quy hoạch không gian. Nghiên cứu về
không gian đô thị Hà Nội, các nhà nghiên cứu tập trung nhiều đến kiến trúc
của các khu phố Tây, khu 36 phố phường - những khu vực vẫn đựơc coi là nét
văn hoá của Hà Nội, chỉ có một số nghiên cứu ít ỏi đề cập đến những không
gian tương phản trong quá trình đô thị hoá mạnh mẽ - nơi cùng lúc tồn tại
nhiều mảng màu kiến trúc và văn hoá của cả đô thị và nông thôn, của giàu có
và đói nghèo. Nguyễn Văn Chính đã mô tả đời sống của người di cư tự do
trong không gian đô thị thông qua phân tích trường hợp một xóm liều ở bãi
rác Thành Công, Hà Nội. Ông đã chỉ ra rằng:
„„Xóm liều đô thị là hệ quả tất yếu của quá trình đô thị hoá, phân tầng xã hội
và tình trạng gia tăng dòng di dân tự do đến đô thị. Những người di cư tự do
sống trong các xóm liều luôn ở trong tình trạng „„lưỡng nan‟‟ của thân phận.
Một mặt họ tìm thấy ở đây một thế giới riêng mà thân phận nghèo hèn của họ
có thể hoà tan vào trong cộng đồng cùng cảnh ngộ để được chia sẻ và an ủi.
Họ dường như cảm thấy được „„an toàn‟‟ và „„bình đẳng‟‟ hơn trong cái thế
giới riêng tồi tàn và đầy bất trắc này. Nhưng mặt khác, họ lại ở vào vị thế yếu
đuối mong manh do bị „„dán nhãn‟‟ bởi một cách nhìn
quản lý, và không được thụ hưởng các dịch vụ an sinh xã hội tối
thiểu cho người nghèo‟‟ [Nguyễn Văn Chính, 2009: 242].
Trịnh Duy Luân và Hans Schenk [2000] tìm hiểu về Nơi ở và cuộc sống
của cư dân Hà Nội, trong đó đề cập đến nhà ở bình dân của những cư dân
nghèo Hà Nội. Nghiên cứu đã đề cập đến phường Phúc Tân như là một nơi
tập trung các khu nhà nghèo nàn của dân nghèo và dân di cư. Tuy nhiên, góc
độ văn hoá không gian và lối sống của một khu vực đô thị ngoài đê tiếc rằng
chưa được đề cập tới. Nguyễn Thị Hiền [2008] quan tâm đến không gian công
cộng của khu dân cư nghèo Thượng Đình, nơi các không gian công cộng bị
thu hẹp bởi sự hạn chế về quỹ đất và những vấn đề về chính sách đối với
người nghèo. Điều này đã làm tác động xấu đến sức khoẻ người dân cũng như
đẩy trẻ em tìm kiếm những hình thức vui chơi giải trí khác, dễ rơi vào tệ nạn
xã hội.
13
Kế thừa những nghiên cứu trên, trong luận văn này tôi cố gắng tìm hiểu
tình trạng nghèo đói, di dân và đô thị hoá trong bối cảnh không gian của
phường Phúc Xá, Ba Đình, Hà Nội.
Khu vực ngoài đê sông Hồng, Hà Nội vốn từ thời thuộc Pháp đã là chốn
tụ cư của người nghèo, của những người nông dân tha hương kiếm sống nơi
đô thành, của những thân phận kéo xe, người ở, gái mại dâm, của cờ bạc,
thuốc phiện và tội phạm [Tam Lang, 2000 ; Vũ Trọng Phụng, 2000 ; v.v]. Bộ
mặt của khu vực này hiện nay đã có nhiều thay đổi đáng kể với tốc độ đô thị
hóa nhanh chóng. Người ta thấy những biệt thự nhà vườn, những khu nhà cao
tầng giàu có đua nhau mọc lên, nhưng bên cạnh đó vẫn tồn tại những khu nhà
nghèo nàn, lụp xụp mà dư luận quen gọi là khu “xóm liều”, khu “ổ chuột” -
nơi sinh sống của ngày càng nhiều những người dân di cư từ nông thôn lên
Hà Nội tìm kế sinh nhai, cũng là nơi ẩn mình của các đối tượng truy nã, của
ma tuý, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác. Vấn đề đặt ra là trong một không
gian đô thị đặc thù như vậy, mối quan hệ giữa nghèo đói, di dân và đô thị
hoá biểu hiện như thế nào? Sự thay đổi của không gian và kiến trúc đô thị,
năng động dân số và hoạt động kinh tế của người dân cũng như vai trò của
chính quyền, người dân sở tại, người nhập cư, của thế giới ngầm trong việc
định hình lối sống của khu vực là những câu hỏi mà luận văn cố gắng làm
sáng tỏ. Với một mô tả dân tộc học không gian xã hội của một phường ngoài
đê, chúng tôi mong muốn đưa đến một góc nhìn rộng hơn về đời sống đô thị
của Hà Nội hiện nay.
3. Lý luận và phƣơng pháp tiếp cận
3.1. Khung lý thuyết
Nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận về sự quá độ đô thị ở các nước đang
phát triển với biểu hiện rõ ràng ở tốc độ đô thị hoá cao. Tuy nhiên, quá trình
đô thị hoá diễn ra không đều giữa các vùng, cũng như giữa việc mở rộng sản
xuất và dân cư nhanh chóng ở đô thị không đồng hành với việc xây dựng cơ
sở hạ tầng trong nội bộ đô thị. Điều này đã dẫn đến sự phân tầng xã hội giữa
khu vực nông thôn và thành thị, và do đó đô thị được coi là đích đến tìm kiếm
việc làm và thu nhập của những người nông dân, những người mà tính năng
động xã hội được giải phóng nhờ kinh tế thị trường. Di dân đến đô thị như là
giải pháp trong việc tìm kiếm kế sinh tồn của họ. Hơn thế, sự phát triển không
đều của đô thị hoá còn dẫn đến sự phân tầng ngay trong nội bộ đô thị, sự phân
14
hoá giàu nghèo và những bối cảnh dễ bị tổn thương (bối cảnh dễ tạo nên
nghèo đói) tăng lên nhanh chóng. Chính sự phân hoá này đã đẩy những cư
dân vốn ít tiềm lực trong xã hội đô thị trở thành tầng lớp dân nghèo đô thị.
Hơn thế, người nông dân di cư tham gia vào đời sống đô thị phải chịu cả hai
sự phân tầng xã hội trên, họ ở trong tình cảnh dễ bị tổn thương và nguy cơ trở
thành người nghèo đô thị cao.
Cùng với lý thuyết về quá độ đô thị và phân tầng xã hội, nghiên cứu
còn vận dụng lý thuyết về vốn xã hội để tìm hiểu những cố gắng tích cực của
người di dân cũng như của người nghèo tại chỗ trong việc tận dụng mọi
nguồn lực, đặc biệt là các mối quan hệ xã hội nhằm cải thiện tình cảnh nghèo
trong môi trường đô thị hoá.
3.2. Khái niệm
Khái niệm đô thị hoá theo Terry MacGee là sự phát triển hoặc giảm sút
về mật độ dân số ở các khu vực được xác định là đô thị, sự gia tăng về ngành
nghề phi nông nghiệp, sự mở rộng và tăng cường của môi trường và cuộc
sống thành thị [Nguyễn Vũ Hoàng, 2008, 11].
Về khái niệm nghèo đói và nghèo đô thị: có nhiều cách định nghĩa khác
nhau về nghèo đói. Trước hết nghèo đói được định nghĩa theo những căn cứ
thống kê định lượng về thu nhập hay chi tiêu bất kể tính trên cơ sở đầu người
hay hộ gia đình. Cách xác định đói nghèo theo hướng kinh tế đơn giản hoá
vấn đề: việc chỉ có một phạm trù người nghèo có thể hàm ý chỉ có một nền
tảng duy nhất dẫn đến sự nghèo khó. Phân tích dựa trên tiêu chí thu nhập hay
chi tiêu có thể làm hiểu sai về tổng cơ sở tài sản của người được coi là nghèo,
nghĩa là những gì họ có thể trông cậy vào đó để xác định sinh kế của họ và
chúng ta căn cứ vào đó để xác định tình trạng nghèo khổ. Bằng cách tiếp cận
về nhiều loại tài sản (tiền, lương thực, lao động, nhà ở, cơ sở hạ tầng kinh tế
và xã hội, các mối quan hệ gia đình, và các hình thức của vốn xã hội),
Caroline [1998] mang đến sự am hiểu tinh tế hơn về bản chất của đói nghèo
thông qua mối tuơng quan giữa các loại vốn hay tài sản với các yếu tố cụ thể
về khả năng dễ bị tổn thương. Nghiên cứu này muốn tiếp cận vấn đề đói
nghèo dưới góc nhìn đa diện: nghèo về tiền (thu nhập), nghèo về khả năng
tiếp cận (nhà ở, nghề nghiệp, tín dụng, các dịch vụ tối thiểu), nghèo về quyền
lực (không có quyền tham gia, quyền cải thiện tình cảnh sống, yếu thế, dễ bị
tổn thương…). Nghiên cứu đặc biệt nhấn mạnh khía cạnh định tính của nghèo
15
đói trong bối cảnh đô thị có nhiều phức tạp hơn so với nông thôn - ngụ ý sự
đa dạng các điều kiện sống, nguy cơ dễ bị rủi ro, bị cô lập, bị phân biệt đối
xử, thiếu tiếng nói, tham gia vào các hoạt động dễ bị tổn thương…
Khái niệm di dân nông thôn - đô thị: nghiên cứu xác định giới hạn của
không gian di chuyển là từ khu vực nông thôn đến các đô thị. Tuy nhiên,
nghiên cứu không giới hạn thời gian di dân chỉ là những hành động di chuyển
trong thời gian một năm trở lên, mà mở rộng đối tượng bao gồm những người
di chuyển thường xuyên trong thời gian từ vài ngày đến vài tháng. Nghiên
cứu cũng không đề cập đến di cư định cư và di cư vì mục đích học tập.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu căn bản của luận văn là phương pháp điền dã
dân tộc học trong đó nhà nghiên cứu tham dự vào đời sống của phường nhằm
quan sát, phân tích và mô tả lối sống của người dân trong không gian đô thị
trong đời sống thường ngày của họ. Những thông tin định tính, những câu
chuyện cá nhân của người dân địa phương cũng được thu thập nhằm khám
phá mối quan hệ và nhận thức về đói nghèo, di dân và đô thị hoá của thành
phố.
Bên cạnh các nguyên tắc tiếp cận nhân học, nghiên cứu cũng sử dụng
một số phương pháp hỗ trợ khác bao gồm:
- Phương pháp bản đồ học: giúp tìm hiểu không gian đô thị của phường,
cũng như chỉ ra phân bố lãnh thổ xã hội trên một không gian cụ thể của đô thị.
- Phương pháp dân số học: sử dụng các số liệu điều tra dân số của tổng
điều tra dân số và nhà ở tháng 4 năm 2009 nhằm phân tích tình hình hộ khẩu
và sự năng động dân số của phường Phúc Xá
- Phương pháp điều tra xã hội học: sử dụng bảng câu hỏi xã hội học gồm
các câu hỏi đóng và mở để tìm hiểu hiện trạng kinh tế và việc làm của cư dân
phường.
3.4. Lựa chọn địa bàn nghiên cứu
Nghiên cứu của tôi đặt phường trong bối cảnh chung của một thành phố
đang thay đổi cả về cấu trúc vật chất và lối sống, nhưng quan sát sâu hơn vào
một địa bàn cụ thể. Nghiên cứu lựa chọn địa hường Phúc
16
Xá - Ba Đình - Hà Nội
2. Đây là khu vực ngoài đê ven sông Hồng, nơi tập trung đông đảo
những lớp người nhập cư, đặc biệt là những người di dân từ nông thôn về Hà
Nội làm ăn, sinh sống. Địa bàn này bị coi là vùng nóng về đói nghèo, cơ sở
vật chất tồi tàn và tệ nạn xã hội. Vì vậy, nhà nước đang có chủ trương xoá bỏ
khu vực này để xây dựng một hành lang sông Hồng (đoạn chảy qua Hà Nội).
, hiện nay, một dự án lớn với tổng số vốn khổng lồ hơn 7 tỷ
đô la đang được thiết kế. Tuy nhiên, triển vọng của dự án này sẽ không thể đi
xa hơn nếu như không hiểu thực chất những đặc thù kinh tế- xã hội- văn hoá
của khu vực trong đó đặc biệt cần hiểu một cách sâu sắc mối quan hệ giữa
nghèo đói và di dân ở khu vực này cũng như nắm bắt được những chiến lược
sinh tồn của người dân địa phương trong một bối cảnh đô thị dễ bị tổn
thương.
Bằng việc lựa chọn địa bàn nghiên cứu khu Phúc Xá, tôi muốn có một
cái nhìn rộng hơn về vấn đề trên địa bàn phố Hà Nội nói riêng và ở các
đô thị Việt Nam nói chung. Từ nghiên cứu này, tôi hi vọng có điều kiện mở ra
một hướng nghiên cứu so sánh đô thị học giữa các thành phố của các nước
trong khu vực Đông Nam Á để có cái nhìn tổng quát hơn về vấn đề đô thị
hoá, di dân và đói nghèo trên toàn khu vực Đông Nam Á, đồng thời hiểu được
những khác biệt về mức độ phát triển kinh tế, bối cảnh xã hội, văn hoá, chính
trị và những yếu tố tác động đến nói
chung.
Cuối cùng, nghiên cứu này cũng là một cách để hưởng ứng tích cực với
Đại lễ ngàn năm Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội. Nó không chỉ khám phá
đời sống ở một đô thị , những vấn đề đang đặt ra mà còn để bày tỏ tấm
lòng yêu quý của tôi đối với Hà Nội.
4. Bố cục luận văn
Luận văn ngoài phần Dẫn luận và Kết luận bao gồm 3 chương chính.
Chương 1: Phường Phúc Xá: Lịch sử tụ cư, quá trình đô thị hoá và
những đặc điểm dân số học
Trong chương này, bằng phương pháp lịch sử và phỏng vấn hồi cố, tôi cố
gắng chỉ ra lịch sử tụ cư của phường Phúc Xá và quá trình đô thị hoá đã diễn
ra ở đây như thế nào. Như tôi nhận thấy, suốt tiến trình từ thời thuộc Pháp đến
17
hiện nay, Phúc Xá nổi bật lên như là nơi sinh sống của những thị dân nghèo,
người di cư tự do và cũng là nơi ẩn mình của tội phạm và tệ nạn xã hội.
Chương 2: Không gian,
Chương này đề cập đến các loại hình không gian của phường Phúc Xá
trong quá trình đô thị hoá, đặc biệt nhấn mạnh đến việc sử dụng không gian
và sự phân tầng xã hội. Đồng thời, trên cơ sở mô tả dân tộc học các loại hình
nhà ở của cư dân đô thị phường Phúc Xá chúng tôi mong muốn có cái nhìn
sâu hơn về sức ép của đô thị hoá, nghèo đói lên đời sống của cư dân đô thị.
Nghiên cứu cũng làm rõ lối sống và những ứng xử, chiến lược của người
nghèo trong bối cạnh hạn hẹp của không gian cư trú trong đó những ứng xử
mang tính chất niềm tin tôn giáo có sức chi phối lối sống của người dân. Bên
cạnh đó, nghiên cứu cũng khám phá những hệ luỵ của chính sách và sự dung
hoà của người dân trong đời sống của một cộng đồng đô thị.
Chương 3: Ch
Trên cơ sở tìm hiểu về chợ Long Biên với vai trò như là một cầu nối kinh tế,
xã hội và dân cư, tôi muốn có một điểm nhìn sâu hơn về hoạt động kinh tế và
các mối liên kết xã hội, văn hoá của một phường đô thị và vai trò của lao
động ngoại tỉnh, từ đó tìm hiểu quan hệ giữa thành thị và nông thôn. Đồng
thời cùng với việc khám phá cuộc sống và công việc của người lao động ở
chợ Long Biên, nghiên cứu cũng mong muốn đạt được những hiểu biết sâu
sắc hơn về đời sống của người lao động ngoại tỉnh trên địa bàn phường Phúc
Xá nói riêng và trong môi trường đô thị Hà Nội nói chung.
18
CHƢƠNG 1
PHƢỜNG PHÚC XÁ:
LỊCH SỬ TỤ CƢ, QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ VÀ
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ HỌC
Phường Phúc Xá hiện nay nằm ngoài đê sông Hồng, bao gồm các khu
Nghĩa Dũng, Tân Ấp và Phúc Xá, đến chân cầu Long Biên, thuộc quận Ba
Đình, thành phố Hà Nội. Phía bắc Phúc Xá giáp phường Yên Phụ, phía nam
giáp cầu Long Biên và phường Phúc Tân, phía đông giáp sông Hồng, phía tây
giáp đê Yên Phụ. Phúc Xá nằm ở cửa ngõ dẫn vào chợ Đồng Xuân và khu 36
phố phường - khu buôn bán truyền thống sầm uất nhất Hà Nội. Phúc Xá cách
ga Long Biên 300m, nằm liền kề với bến xe khách Long Biên và trạm xe buýt
Long Biên. Với địa thế “nhất cận thị, nhị cận sông”, lại thêm vị trí ngoài đê
ngay dưới chân cầu Long Biên, từ lâu Phúc Xá là nơi thu hút nhiều đối tượng
đổ về cư trú và kiếm sống.
1.1 Quá trình tụ cƣ của một khu dân cƣ nghèo: Phúc Xá thời kỳ
trƣớc năm 1954
, Phúc Xá thuộc phường Cơ
thôn C
. Năm 1851, Kinh
, 1995: 738]
19
.
(1995:
, khi t
,
-
c
-
.
,
của tình ng tách - nhập và nửa quê nửa tỉnh các nhà quản lý
. Những khu vực mà theo ngôn ngữ phóng sự “Tôi kéo xe”
của Tam Lang là: “cái tổ của một bọn người nghèo khổ. Cái sọt rách chứa đầy
rác rưởi dưới chân những dinh thự nguy nga”. Họ sống trong những “gian nhà
lá vách xiêu cột vẹo, chật như cái hũ, chứa đến chục người” [Tam Lang,
2000: 32]
–
20
hành dự án quy h
, đây là một khu phố
bình dân khoảng 670 lô đất dành cho 25.000 dân [Christian Pédelahere de
Loddis, 2006: 27]
( nay).
100 -
.
Thành phần dân cư Bãi Cát gồm một số ít người làng Cơ Xá gốc còn đa
số là dân nghèo phiêu bạt từ các nơi đến như người ở Đanh, Xuyên (huyện
Phú Xuyên - Hà Đông) chuyên nghề kéo xe tay, xe bò, hoặc người các vùng
chiêm trũng nghèo ở Hà Nam, Thái Bình. Người phố ra đây cũng có chủ yếu
là những người tỉnh lẻ về Hà Nội sinh sống với các nghề thủ công buôn bán
vặt, họ thất bại trắng tay phải ra đây tìm chỗ tạm trú, xoay sở kiếm ăn nghề
khác. Dân Bãi Cát cũng có nhiều tầng lớp: một số ít là cường hào, những tên
anh chị sống bám vào dân nghèo bóc lột bằng cách cho vay lãi, chứa cờ bạc,
hành động côn đồ; còn lại đa số là tầng lớp dưới đáy của xã hội làm ăn lam lũ
với các nghề cực nhọc như kéo xe tay, xe bò, khuân vác, làm thuê, đàn bà chợ
búa mớ rau, rổ cá…[Nguyễn Văn Uẩn, 1995:
:
.”
5
.
5
, 1995: 747- 748