Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tiểu luận kinh tế học vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.85 KB, 26 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

TIỂU LUẬN MÔN HỌC
KINH TẾ VĨ MÔ
ĐỀ TÀI:
Trong điều hành phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 của Chính phủ là:
- Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô,
- Bảo đảm tăng trưởng kinh tế cao năm 2009
- Ngăn ngừa lạm phát cao trở lại.

Giảng viên: TS Nguyễn Văn Ngãi
Học viên:

Châu Hữu Hậu

Lớp: Bồi dưỡng sau đại học Đồng Tháp

THÁNG 3/2010
1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

PHẦN I: MỞ ĐẦU
Tăng trưởng kinh tế cao là mục tiêu phấn đấu của mọi quốc gia. Tăng trưởng
kinh tế cao và liên tục nhằm đưa đất nước phát triển trở thành cường quốc kinh tế.
Tăng trưởng kinh tế tốt cũng là điều kiện quan trọng để thực hiện các mục tiêu đảm
bảo an sinh xã hội - công bằng xã hội. Đặt biệt trong điều kiện nền kinh tế Việt


Nam hiện nay là một trong những nước nghèo của thế giới nên mục tiêu tăng
trưởng cao là hết sức quan trọng đối với Việt Nam. Do vậy tư tưởng chỉ đạo trong
điều hành phát triển kinh tế-Xã hội năm 2010 của Việt Nam là tăng cường ổn định
kinh tế vĩ mô, trên cơ sở đó mà đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao hơn cả về số lượng
và chất lượng đồng thời ngăn ngừa lạm phát cao trở lại. Và phấn đấu đạt tốc độ
tăng trưởng cao hơn năm 2009 sẽ tạo thêm điều kiện và nguồn lực để ổn định kinh
tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội tốt hơn.
Để thực hiện được mục tiêu trên của thủ tướng Chính phủ, chúng ta cần dựa
trên mơ hình của kinh tế vĩ mơ để phân tích và lựa chọn giải pháp để thực hiện đạt
được mục tiêu.

2


Website: Email : Tel : 0918.775.368

PHẦN II: PHÂN TÍCH VÀ CHỌN GIẢI PHÁP
I/. Cơ sở lý luận
1/. Tổng cung:
Quan hệ tổng cung thể hiện những ảnh hưởng của sản lượng đối với mức giá.
Quan hệ này được thành lập từ tình trạng cân bằng trên thị trường lao động. Quan
hệ này được biểu hiện cụ thể như sau:
- Định lượng (WS):

W = PeF(u,z)

- Định giá (PS):

W = P/(1+µ)


Từ đó suy ra ta có:

P = Pe(1+µ)F(u,z)

- Tiền cơng danh nghĩa (W), do những người định tiền công ấn định, phụ
thuộc vào mức giá kỳ vọng (Pe), vào tỷ lệ thất nghiệp (u), và vào biến số thể hiện
tất cả ảnh hưởng khác (z), z là đại diện cho tất cả yếu tố khác ảnh hưởng đến việc
xác định tiền cơng, từ trợ cấp thất nghiệp đến hình thức mặc cả tập thể.
- Mức giá (P), do những người định giá ấn định, bằng tiền công danh nghĩa
(W) nhân với 1 cộng với mức bù giá (µ).
Từ cơng thức trên cho ta thấy mức giá là một hàm số của mức giá kỳ vọng và
tỷ lệ thất nghiệp.
Quan hệ giữa tỷ lệ thất nghiệp, mức việc làm (mức thu dụng lao động) và sản
lượng
3


Website: Email : Tel : 0918.775.368

u = (L – N)/L = 1 – N/L ; Y=N
Từ đó suy ra ta có:

P = Pe(1+µ)F(1-Y/L,z)

Đẳng thức trên cần lưu ý 2 điều:
- Thứ nhất: Mức giá kỳ vọng cao hơn dẫn đến mức giá thực tế cao hơn, theo
tỷ lệ 1:1. Thí dụ, nếu mức giá kỳ vọng tăng gấp đơi thì mức giá cũng sẽ tăng gấp
đơi. Ảnh hưởng này có tác dụng thơng qua tiền cơng. Nếu những người định tiền
công kỳ vọng giá cao hơn, họ định tiền công danh nghĩa cao hơn. Điều này lại làm
cho các công ty định giá cao hơn.

- Thứ hai: Gia tăng sản lượng dẫn đến gia tăng trong mức giá. Đây là kết quả
của bốn bước nền tảng
+ Gia tăng trong sản lượng dẫn đến gia tăng trong mức việc làm.
+ Gia tăng trong mức việc làm dẫn đến sụt giảm trong mức thất nghiệp, và
do đó sụt giảm trong tỷ lệ thất nghiệp.
+ Tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn dẫn đến gia tăng trong tiền công danh nghĩa.
+ Gia tăng trong tiền công danh nghĩa dẫn đến gia tăng trong chi phí và điều
này khiến cho các cơng ty gia tăng giá.
Quan hệ tổng cung giữa sản lượng và mức giá được biểu diễn bởi đường
tổng cung AS. Đường tổng cung này có hai đăc điểm:
- Là đường dốc lên: Đối với một giá trị cho trước của mức giá kỳ vọng, P e,
giá tăng trong sản lượng dẫn đến gia tăng trong mức giá.
4


Website: Email : Tel : 0918.775.368

AS’

P
Pe1

A’
AS

Pe

A

Yn


Y

+ Đi qua điểm A ở đó Y=Yn và P=Pe. Nghĩa là, nếu sản lượng bằng mức sản
lượng tự nhiên, Yn, thì mức giá bằng mức giá kỳ vọng: P=Pe
+ Khi sản lượng cao hơn mức sản lượng tự nhiên, mức giá cao hơn mức giá
kỳ vọng: P>Pe. Ngược lại: Khi sản lượng thấp hơn mức sản lượng tự nhiên, mức
giá thấp hơn mức giá kỳ vọng P

thấp hơn mức giá kỳ vọng, về phía phải của A mức giá cao hơn mức giá kỳ vọng.
+ Gia tăng trong mức giá kỳ vọng chuyển dịch đường tổng cung lên trên.
Ngược lại, sụt giảm trong mức giá kỳ vọng chuyển dịch đường tổng cung đi xuống.
- Nếu mức giá kỳ vọng gia tăng từ Pe đến Pe1, đường tổng cung dịch chuyển
lên trên thay vì đi qua điểm A, bây giờ nó đi qua điểm A’ (Y = Yn; P=Pe).

5


Website: Email : Tel : 0918.775.368

2/. Tổng cầu:
- Quan hệ tổng cầu thể hiện ảnh hưởng của mức giá đối với sản lượng. Nó
được thành lập từ tình trạng cân bằng trên thị trường hàng hoá và các thị trường tài
chính.
- Cân bằng trên thị trường hàng hố địi hỏi cung hàng hố bằng cầu hàng
hố - tổng của tiêu dùng, đầu tư và chi tiêu của Chính phủ. Đây là quan hệ IS
IS: Y = C(Y – T) + I(Y,i) + G
- Cân bằng trên thị trường tài chính địi hỏi cung tiền bằng cầu tiền , đây là
quan hệ LM
LM: Ms/P = Md(Y,i)
- Khi mức giá gia tăng cầu tiền danh nghĩa gia tăng. Bởi vì cung tiền danh


nghĩa cố định nên lãi suất phải gia tăng để thúc đẩy người ta giảm cầu tiền của họ
i

và tái lập tình trạng cân bằng. Sự gia tăng lãi suất dẫn đến sự sụt giảm cầu đối với
LM0(P0)

hàng hoá và sụt giảm sản lượng.
i0

LM1(Phệ
) nghịch biến, đường AD sẽ
- Quan hệ giữa sản lượng và mức giá là quan
1

dốc xuống.

i1
IS
Y0

Y1

Y

P

P0
P1

AD

Y0

Y1

Y

6


Website: Email : Tel : 0918.775.368

- Giá tăng: có 2 ảnh hưởng:
* Ảnh hưởng đến giá trị tài sản: khi giá tăng sẽ làm giảm giá trị tài sản, từ
đó sẽ giảm tiêu dùng, làm giảm cầu.
* Ảnh hưởng thay thế hàng ngoại: Giá tăng có nghĩa là giá hàng nội tăng,
hay nói khác hơn hàng nội đắt hơn hàng nhập, từ đó sẽ làm giảm cầu hàng nội và
tăng cầu hàng ngoại, làm cho AD giảm.
- Các yếu tố làm dịch chuyển tổng cầu:
+ Chính sách ngân sách hoặc tiền tệ:
* Khi tăng chi tiêu của Chính phủ, hoặc giảm thuế thì đường tổng cầu sẽ
dịch chuyển sang phải.
* Khi tăng cung tiền, sẽ làm giảm lãi suất, tăng cầu, đường tổng cầu sẽ
dịch chuyển sang phải.
+ Tài sản: khi tiêu dùng tăng thì đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
+ Thu nhập của nước ngoài: Khi xuất khẩu tăng ,(NX) tăng, đường tổng cầu
dịch chuyển sang phải.
7


Website: Email : Tel : 0918.775.368


+ Khi tỷ giá hối đối tăng: Thì xuất khẩu sẽ tăng và đường tổng cầu sẽ dịch
chuyển sang phải.
3/. Mơ hình AS – AD:
AD: IS:

Y = C(Y – T) + I(Y,i + G) (thị trường hàng hoá)

LM: Ms/P = Md(Y,i)

(thị trường tiền tệ)

AS: P = Pe(1+µ)F(1-Y/L,z)

(thị trường lao động)

- Biến nội sinh Y,i và P
- Biến ngoại sinh: G, T, Ms, Pe, µ và z

i
AS

P
AD

Y

Y

- Mơ hình tổng cung và tổng cầu mô tả những thay đổi trong sản lượng và

giá khi chúng ta tính đến tình trạng cân bằng trên các thị trường hàng hố, tài chính
và lao động.

8


Website: Email : Tel : 0918.775.368

- Quan hệ tổng cung thể hiện các tác động của sản lượng đối với mức giá. Nó
được rút ra từ tình trạng cân bằng trên thị trường lao động. Nó là quan hệ giữa mức
giá, mức giá kỳ vọng và mức sản lượng. Một sự gia tăng trong sản lượng làm giảm
mức thất nghiệp, làm tăng tiền công và tiền công tăng lại làm tăng mức giá. Mức
giá kỳ vọng cao hơn dẫn đến giá tăng cao hơn trong mức giá thực tế theo tỷ lệ 1/1.
- Quan hệ tổng cầu thể hiện các tác động của mức giá đối với sản lượng. Nó
được rút ra từ tình trạng cân bằng trên các thị trường hàng hố và tài chính. Một sự
gia tăng trong mức giá làm giảm tổng lượng tiền thực, làm tăng lãi suất và làm
giảm sản lượng.
- Trong ngắn hạn, những thay đổi trong sản lượng xuất phát từ những dịch
chuyển trong tổng cầu hoặc tổng cung. Trong trung hạn, sản lượng trở về mức sản
lượng tự nhiên, vốn được xác định bởi tình trạng cân bằng trên thị trường lao động.
- Trong ngắn hạn, chính sách tiền tệ mở rộng dẫn đến sự gia tăng trong tổng
lượng tiền thực, sự sụt giảm trong lãi suất và sự gia tăng trong sản lượng. Qua thời
gian, mức giá gia tăng, dẫn đến một sự sụt giảm trong tổng lượng tiền thực cho đến
khi sản lượng trở về mức sản lượng tự nhiên. Trong trung hạn, tiền tệ có đặc điểm
trung tính: Nó khơng ảnh hưởng đến sản lượng, và những thay đổi trong tiền tệ
được phản ảnh trong những gia tăng cân xứng trong mức giá.
- Trong ngắn hạn, sự sụt giảm thâm hụt ngân sách dẫn đến sự sụt giảm cầu
đối với hàng hoá và như thể dẫn đến sụt giảm sản lượng. Qua thời gian, mức giá sụt
9



Website: Email : Tel : 0918.775.368

giảm dẫn đến sự gia tăng tổng lượng tiền thực và sự sụt giảm lãi suất. Trong trung
hạn, sản lượng trở về mức sản lượng tự nhiên, nhưng lãi suất thấp hơn và đầu tư
cao hơn.
- Gia tăng giá dầu mỏ dẫn đến, cả trong ngắn hạn lẫn trung hạn, sụt giảm sản
lượng. Trong ngắn hạn, nó dẫn đến gia tăng giá, điều này làm giảm tổng lượng tiền
thực và dẫn đến sự thu hẹp cầu và sản lượng. Trong trung hạn, nó làm giảm tiền
công thực được các công ty trả, làm tăng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, và tiếp theo làm
giảm mức sản lượng tự nhiên.
- Những khác biệt giữa các tác động ngắn hạn và trung hạn của các chính
sách là một trong những lý do chính khiến cho các nhà kinh tế học bất đồng trong
các đề xuất chính sách của họ. Một số nhà kinh tế học tin rằng nền kinh tế điều
chỉnh một cách nhanh chóng đến tình trạng cân bằng trong trung hạn của nó, và do
đó nhấn mạnh đến những ảnh hưởng trong trung hạn của chính sách. Những người
khác tin rằng cơ chế điều chỉnh qua đó sản lượng trở về mức sản lượng tự nhiên tốt
lắm là một cơ chế điều chỉnh chậm, và nhấn mạnh nhiều hơn đến các tác động ngắn
hạn.
- Dao động kinh tế là kết quả của một dòng liên tục các cú sốc đối với tổng
cung hay đối với tổng cầu, và của các tác động có tính động của mỗi cú sốc này
đối với sản lượng. Đôi khi các cú sốc bất lợi, đơn lẽ hay kết hợp với những yếu tố
khác, đủ mạnh để dẫn đến một cuộc suy thoái.
10


Website: Email : Tel : 0918.775.368

II/. Thực trạng kinh tế Việt Nam năm 2009 và định hướng năm 2010:
1/. Thực trạng kinh tế Việt Nam năm 2009

Bước vào năm 2009, nền kinh tế nước ta tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách
thức. Khủng hoảng tài chính của một số nền kinh tế lớn trong năm 2008 đã đẩy
kinh tế thế giới vào tình trạng suy thối, làm thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu,
thị trường vốn, thị trường lao động và tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tếxã hội khác của nước ta. Ở trong nước, thiên tai dịch bệnh xảy ra liên tiếp trên địa
bàn cả nước cũng đã gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống dân cư.
Nhờ sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành nhạy bén, kịp thời, tập trung và quyết
liệt của Chính phủ; sự nỗ lực và chủ động khắc phục khó khăn, sự sáng tạo của các
Bộ, Ngành, địa phương, các tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất và của
toàn dân nên nước ta đã ngăn chặn được suy giảm kinh tế, càng về cuối năm càng
nâng cao được tốc độ tăng trưởng. Trên cơ sở số liệu 11 tháng và ước tính tháng
12, Tổng cục Thống kê khái quát kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã
hội năm 2009 của cả nước trên ba mặt: (1) Ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tốc
độ tăng trưởng kinh tế hợp lý, bền vững; (2) Giữ ổn định kinh tế vĩ mơ, chủ động
phịng ngừa lạm phát cao trở lại; (3) Bảo đảm an sinh xã hội, phát triển sự nghiệp
văn hoá, giáo dục, y tế và các lĩnh vực xã hội khác.
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước: Theo đà suy giảm kinh tế những
tháng cuối năm 2008, tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước quý I/2009 chỉ đạt
3,14%, là quý có tốc độ tăng thấp nhất trong nhiều năm gần đây; nhưng quý II, quý
11


Website: Email : Tel : 0918.775.368

III và quý IV của năm 2009, tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước đã nâng dần lên
lần lượt là 4,46%; 6,04% và 6,9%. Tính chung cả năm 2009, tổng sản phẩm trong
nước tăng 5,32%, bao gồm: khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 1,83%; khu
vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,52%; khu vực dịch vụ tăng 6,63%.
Đầu tư phát triển: Với mục tiêu ưu tiên là ngăn chặn suy giảm kinh tế, bảo
đảm an sinh xã hội, trong năm qua Chính phủ đã tập trung thực hiện các gói kích
cầu đầu tư và tiêu dùng; đồng thời chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án,

công trình trọng điểm nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư và thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế. Nhờ vậy, vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2009 theo giá thực tế ước
tính đạt 704,2 nghìn tỷ đồng, tăng 15,3% so với năm 2008 và bằng 42,8% GDP,
bao gồm vốn khu vực Nhà nước 245 nghìn tỷ đồng, chiếm 34,8% tổng vốn và tăng
40,5%; khu vực ngoài Nhà nước 278 nghìn tỷ đồng, chiếm 39,5% và tăng 13,9%;
khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 181,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 25,7% và
giảm 5,8%.
Cân đối thu, chi ngân sách Nhà nước:Mặc dù bị ảnh hưởng trong những
tháng đầu năm do thực hiện miễn, giảm, giãn thuế và giá dầu thô trên thế giới giảm,
nhưng những tháng cuối năm sản xuất kinh doanh trong nước phát triển nên tổng
thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến 15/12/2009 ước tính đạt xấp xỉ dự tốn
năm, trong đó các khoản thu nội địa bằng 102,5%; thu từ dầu thô bằng 86,7%; thu
cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu bằng 101,6%. Tổng chi ngân sách
12


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Nhà nước từ đầu năm đến 15/12/2009 ước tính đạt 96,2% dự tốn năm, trong đó
chi đầu tư phát triển đạt 95,2% (riêng chi đầu tư xây dựng cơ bản đạt 93,4%); chi
phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng,
đoàn thể đạt 99,6%; chi trả nợ và viện trợ đạt 102,7%. Bội chi ngân sách Nhà nước
năm 2009 ước tính bằng 7% GDP, thực hiện được mức bội chi Quốc hội đề ra,
trong đó 81,2% mức bội chi được bù đắp bằng nguồn vay trong nước; 18,8% bù
đắp bằng nguồn vay nước ngoài.
Cân đối thương mại :
Xuất khẩu hàng hoá: Do sức tiêu thụ hàng hoá trên thị trường thế giới thu
hẹp, giá cả của nhiều loại hàng hoá giảm mạnh nên kim ngạch xuất khẩu 9 tháng đầu
năm 2009 chỉ đạt gần 41,4 tỷ USD, giảm 14,8% so với cùng kỳ năm trước. Những
tháng cuối năm tình hình đã được cải thiện rõ rệt. Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá

tháng 11 đạt gần 4,7 tỷ USD, tăng 10,2% so với cùng kỳ năm trước. Tháng 12 đạt
mức cao nhất trong năm với 5,25 tỷ USD, tăng 12% so với tháng trước và tăng
12,5% so với tháng 12 năm trước.Nhờ xuất khẩu quý IV tăng cao nên kim ngạch
xuất khẩu hàng hoá năm 2009 ước tính đạt 56,6 tỷ USD, giảm 9,7% so với năm
2008.
Nhập khẩu hàng hoá: Tương tự như xuất khẩu, kim ngạch nhập khẩu hàng
hoá 8 tháng đầu năm chỉ đạt gần 41,8 tỷ USD, giảm 29% so với cùng kỳ năm trước.
Tuy nhiên, những tháng cuối năm kinh tế thế giới có sự phục hồi nên một số mặt
13


Website: Email : Tel : 0918.775.368

hàng đã tăng giá; mặt khác, kinh tế trong nước đạt tốc độ tăng trưởng khá, nhu cầu
hàng hoá phục vụ sản xuất và đời sống cũng tăng lên nên kim ngạch nhập khẩu
hàng hoá tháng 9, tháng 10, tháng 11 và tháng 12 liên tục tăng so với cùng kỳ năm
trước với tốc độ tăng lần lượt là: 13,9%, 14,5%, 44,5% và 15,7%. Do vậy, tính
chung cả năm 2009, kim ngạch nhập khẩu hàng hố ước tính đạt 68,8 tỷ USD,
giảm 14,7% so với năm 2008.
Kết quả phòng ngừa lạm phát cao: Do ngay từ đầu năm Chính phủ và các
cấp, các ngành đã triển khai quyết liệt và đồng bộ các giải pháp nhằm chủ động
phòng ngừa tái lạm phát cao trở lại, khôi phục và đẩy mạnh sản xuất kinh doanh,
nhất là tập trung phát triển thị trường trong nước; chỉ đạo, điều hành tài chính, tiền
tệ linh hoạt nên mức lạm phát năm 2009 không cao.
Giá tiêu dùng năm 2009 tương đối ổn định, ngoài tháng 2 và tháng 12 chỉ số giá
tiêu dùng tăng trên 1%, các tháng còn lại giảm hoặc tăng thấp nên chỉ số giá tiêu
dùng tháng 12 năm 2009 so với tháng 12 năm 2008 tăng 6,52%, thấp hơn nhiều so
với chỉ tiêu tăng dưới 10% Quốc hội đề ra. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm
2009 tăng 6,88% so với bình quân năm 2008, là mức thấp nhất trong 6 năm trở lại
đây (Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2004 tăng 7,71%; năm 2005 tăng 8,29%;

năm 2006 tăng 7,48%; năm 2007 tăng 8,3%; năm 2008 tăng 22,97%).
Dân số, lao động, việc làm: Theo kết quả sơ bộ của cuộc Tổng điều tra dân
số và nhà ở năm 2009, dân số cả nước tại thời điểm 0 giờ ngày 01 tháng 4 năm
14


Website: Email : Tel : 0918.775.368

2009 là 85,789 triệu người, dân số trong độ tuổi lao động là 55 triệu người, trong
đó 45,2 triệu người thuộc lực lượng lao động trong độ tuổi, chiếm 82,2% tổng dân
số trong độ tuổi lao động. Số lao động trong độ tuổi đang làm việc là 43,9 triệu
người, chiếm 51,1% tổng dân số, cả nước có 1,3 triệu lao động trong độ tuổi thất
nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp là 2,9% (cao hơn mức 2,38% của năm 2008).
Mức sống dân cư: Thực hiện mục tiêu bảo đảm an sinh xã hội, Chính phủ
đã tập trung chỉ đạo các cấp, các ngành triển khai quyết liệt các chương trình, chính
sách xố đói giảm nghèo như: Chương trình 134; Chương trình 135; Chương trình
30a và nhiều Chương trình quốc gia khác hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, các xã
đặc biệt khó khăn; đồng thời đẩy mạnh việc cấp miễn phí thẻ bảo hiểm y tế, miễn
giảm phí khám chữa bệnh, tiến hành nhiều hoạt động khác hỗ trợ các gia đình
chính sách và người nghèo.Tỷ lệ hộ nghèo chung của cả nước năm 2009 ước tính
12,3%, thấp hơn mức 14,8% của năm 2007 và mức 13,4% của năm 2008.
2/. Chính sách phát triển kinh tế Việt Nam năm 2010
Theo Nhóm Tư vấn chính sách của Bộ Tài chính, sau khi chạm đáy vào cuối
quý I/2009, kinh tế thế giới và trong nước bắt đầu hồi phục và triển vọng này sẽ trở
nên rõ ràng, sáng sủa hơn trong năm 2010. Cụ thể, sản xuất công nghiệp đang tăng
nhanh trở lại, thương mại đã lấy lại đà tăng trưởng, các thị trường tài chính đang
dần ổn định trở lại như thời kỳ trước suy thoái.

15



Website: Email : Tel : 0918.775.368

Riêng với nền kinh tế Việt Nam, tốc độ tăng trưởng đã tăng dần theo các quý trong
năm 2009. GDP cả năm 2009 đạt 5,32%. Các định chế tài chính quốc tế đánh giá,
nền kinh tế Việt Nam đã vượt qua được khó khăn, phát triển ổn định.
Tuy nhiên, bên cạnh những tín hiệu khả quan đã nổi lên một số vấn đề ảnh
hưởng tới tính bền vững của sự phục hồi kinh tế trong năm 2010, đó là nguy cơ tái
lạm phát, sức ép giảm giá đồng Việt Nam (VND), tình trạng thâm hụt cán cân
thanh tốn và ngân sách.
Ơng Phạm Văn Hà thuộc Nhóm Tư vấn chính sách cho rằng, ngay trong
tháng 1/2010, thị trường tiền tệ đã có dấu hiệu căng thẳng khi mà có nhiều doanh
nghiệp đã phải vay VND ở ngân hàng với lãi suất gần 19%/năm, trong khi theo quy
định, ngân hàng không được phép cho vay quá 150% lãi suất cơ bản (hiện áp dụng
ở mức 8%/năm) là 12%/năm. Ơng Hà cho rằng, đây chính là một trong những dấu
hiệu cho thấy lạm phát có nguy cơ trở lại.
Bên cạnh đó, những tín hiệu hồi phục của nền kinh tế thế giới đẩy giá nhiều
loại hàng hóa tăng trở lại đã tạo sức ép khơng nhỏ lên tốc độ tăng CPI; tốc độ nhập
siêu tăng nhanh cùng với việc VND đang bị định giá cao hơn USD đã khiến cán
cân tài khoản vãng lai bị thâm hụt… Vì thế, theo chuyên gia kinh tế Vũ Thành Tự
Anh, Giám đốc Nghiên cứu kinh tế Chương trình giảng dạy Fulbright của Đại học
Harvard, những sức ép này nếu khơng có giải pháp giải quyết kịp thời sẽ gây ảnh
hưởng đến kinh tế vĩ mô.
16


Website: Email : Tel : 0918.775.368

a) Ổn định kinh tế vĩ mơ
Tại Hội thảo “Hoạch định chính sách tài chính thời kỳ hậu khủng hoảng” do

Bộ Tài chính tổ chức ngày 26/1, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng đối với Việt
Nam, ưu tiên chính sách trong năm 2010 là tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô, vì đây là
cơ sở để ổn định các cán cân khác trong nền kinh tế.
Ưu tiên các giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô:Các đại biểu cho rằng, ưu tiên
của chính sách trong năm 2010 là phải ổn định kinh tế vĩ mơ. Vì ổn định kinh tế vĩ
mơ sẽ là cơ sở để ổn định các cán cân khác trong nền kinh tế. chuyên gia kinh tế Vũ
Thành Tự Anh đưa ra ý kiến:“Nếu nền kinh tế chỉ chạy theo tốc độ tăng trưởng
ngắn hạn, mà không chú ý đến các cán cân khác thì nhiều khả năng sẽ phải đánh
đổi bằng sự bất ổn, thiếu bền vững và tăng trưởng chậm trong trung và dài hạn”.
Theo các chuyên gia, để ngăn lạm phát quay trở lại, Ngân hàng Nhà nước
cần thực hiện chính sách tiền tệ thận trọng nhằm kiềm chế tốc độ tăng trưởng tín
dụng và cung tiền. Quyết định chấm dứt hỗ trợ lãi suất 4% cho các khoản vay ngắn
hạn đã giúp hạn chế tín dụng và khuyến khích doanh nghiệp đang nắm giữ USD
chuyển một phần ngoại tệ sang VND để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động, từ đó giảm
áp lực cho thị trường ngoại hối.
Chuyên gia kinh tế cấp cao của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam Martin
Rama cho rằng, mặc dù kinh tế Việt Nam đã có nhiều chuyển biến nhưng nhìn
chung vẫn là một nền kinh tế có vốn “mỏng”. Vì thế, để đảm bảo phát triển bền
17


Website: Email : Tel : 0918.775.368

vững trong năm 2010, chính sách tài chính cần tập trung vào 3 ưu tiên chính. Đó là
giảm biến động từ cán cân thanh tốn bằng cách đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu;
tiếp tục phát triển thị trường vốn nhằm giúp ổn định giá tài sản; trao đổi thông tin
nhiều chiều để xây dựng chính sách một cách kịp thời và phù hợp.
Về chính sách tài khóa, ơng Phạm Văn Hà đề xuất, trọng tâm chính sách năm
2010 cần chuyển từ khu vực phi thương mại sang hỗ trợ xuất khẩu, đồng thời chính
sách tài khóa cần tiếp tục nới lỏng nhưng phải hạn chế thâm hụt ngân sách.

Một giải pháp mà các chuyên gia cũng nhấn mạnh đến là tiếp tục nâng cao
hiệu lực của hệ thống giám sát tài chính- tiền tệ (như kiểm sốt chặt chẽ các luồng
vốn, dịng vốn, khoản vay, trả nợ…) bởi nó sẽ giúp Chính phủ kiểm sốt hiệu quả
tình hình tài chính quốc gia.
b) Tăng trưởng kinh tế cao hơn năm 2009
Cải thiện môi trường đầu tư, thúc đẩy phục hồi tăng trưởng
Nhóm giải pháp thứ nhất mà Chính phủ yêu cầu triển khai là phục hồi kinh
tế, chuyển dịch cơ cấu và nâng cao chất lượng tăng trưởng. Năm 2010, phấn đấu
đạt mức cao hơn năm 2009. Để đạt mục tiêu này, Chính phủ yêu cầu tập trung cải
thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, thúc đẩy phục hồi tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Tiếp tục hướng dẫn và tổ chức thực hiện các giải pháp kích thích kinh tế theo
hướng vừa hỗ trợ phục hồi tăng trưởng, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, vừa thúc
đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức
18


Website: Email : Tel : 0918.775.368

cạnh tranh; tập trung hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa, khu vực nông nghiệp,
nông thôn, đầu tư trung và dài hạn. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng cường khả
năng cạnh tranh, nâng cao chất lượng phát triển các ngành và vùng kinh tế.
Thứ hai là nhóm giải pháp điều hành chính sách tiền tài chính, tiền tệ linh
hoạt, thận trọng để bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát nhập siêu và ngăn
chặn lạm phát cao trở lại; phấn đấu tăng thu, triệt để tiết kiệm và nâng cao hiệu quả
chi NSNN, giảm bội chi NSNN năm 2010 xuống dưới 6,2% và giảm dần trong các
năm sau.
Nhóm giải pháp thứ ba là đẩy mạnh phát triển và nâng cao chất lượng GDĐT, KH-CN. theo đó, đổi mới và nâng cao chất lượng GD-ĐT ở tất cả các cấp học,
đặc biệt là đào tạo nghề và giáo dục đại học. Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực đáp
ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế, nhất là lao động kỹ thuật cơng nghệ có tay
nghề cao. Phấn đấu đạt chỉ tiêu 40% lao động qua đào tạo trong năm 2010. Triển

khai thực hiện có hiệu quả đề án dạy nghề cho lao động nông thôn. Đẩy mạnh phát
triển KH-CN, đồng thời có biện pháp thích hợp để ứng dụng các kết quả nghiên
cứu vào sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh
tranh của các sản phẩm, của doanh nghiệp và của nền kinh tế.
c) Kiềm chế lạm phát cao trở lại

19


Website: Email : Tel : 0918.775.368

- Theo chuyên gia Bùi Kiến Thành, ưu tiên hàng đầu hiện nay là một chính
sách tiền tệ ổn định, bền vững, nơi mà doanh nghiệp được vay vốn với lãi suất an
toàn, khơng gây ra lạm phát.
- Theo phân tích của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, nền kinh tế Việt Nam cơ
bản đã vượt qua thời điểm khó khăn nhất trong khi những vấn đề phát sinh đang
gây ra rất nhiều khó khăn cho chính sách tiền tệ trong việc duy trì, bảo đảm ổn định
cân đối vĩ mơ của nền kinh tế, nhất là cán cân cung cầu tiền tệ, ổn định lãi suất và
tỷ giá. Do đó, theo chuyên gia Bùi Kiến Thành, ưu tiên hàng đầu hiện nay là một
chính sách tiền tệ ổn định, bền vững, nơi mà doanh nghiệp được vay vốn với lãi
suất an tồn, khơng gây ra lạm phát. Và trong cuộc trao đổi với phóng viên, ơng
cũng “phác thảo” một kịch bản kinh tế Việt Nam trong năm 2010:
Giảm nhập siêu
- Lĩnh vực xuất, nhập khẩu là giảm nhập siêu. Và giải pháp đầu tiên là cần
nghiên cứu ưu thế tương đối của các mặt hàng xuất khẩu Việt Nam. Phát huy các
lĩnh vực có ưu thế bằng các chính sách như: cho vay lãi suất thấp để làm hàng xuất
khẩu, có thế chấp bằng hợp đồng xuất khẩu, giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT)
hoặc thuế nhập khẩu trên nguyên liệu cấu thành sản phẩm, giảm thuế lợi tức doanh
nghiệp trên kết quả kinh doanh... Bằng mọi phương thức có thể, giảm chi phí đầu
vào.


20



×