Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho công ty gỗ Tân Mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.74 KB, 48 trang )

MỞ ĐẦU
1 MỤC ĐÍCH
Đồng Nai là một tỉnh lớn có diện tích tự nhiên 5.860 km
2
, nằm trong vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam. Sự phát triển năng động của khu vực tam giác kinh tế trọng điểm phía
Nam (thành phố Hồ Chí Minh – Đồng Nai – Vũng Tàu) đã thu hút rất nhiều các nhà đầu
tư, trong đó Đồng Nai thu hút một số lượng lớn các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu
tư vào 17 KCN trên địa bàn Tỉnh. Sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp làm cho
lưu lượng hàng hóa xuất nhập khẩu (XNK) tăng cả qui mô lẫn số lượng, tập trung chủ yếu
ở các khu công nghiệp của tỉnh.
Một số ngành công nghiệp như sản xuất gỗ, ván dăm, ván ép, hàng mộc xuất khẩu của
công ty gỗ Tân Mai góp phần thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,
tạo việc làm, góp phần phát triển kinh tế công nghiệp địa phương.
Đánh giá tác động môi trường ĐTM (Environmental Impact Assessment-EIA) là quá trình
nhận dạng và dự đoán các ảnh hưởng mang tính tiềm năng lên môi trường (bao gồm cả các
ảnh hưởng địa - sinh học, kinh tế - xã hội và văn hóa) của các dự án, các hoạt động, các
chính sách và các chương trình phát triển đồng thời chuyển tải các thông tin dự đoán ảnh
hưởng đó đến các nhà hoạch định chính sách trước khi họ ban hành quyết định (Harley
1995), nhằm đề ra các biện pháp kỹ thuật và quản lý để giảm đến mức thấp nhất các ảnh
hưởng xấu, đồng thời phát huy tối đa các mặt tích cực. Nói chung, ĐTM là công cụ khoa
học hữu ích phục vụ cho việc quản lý cũng như giám sát và bảo vệ môi trường, giảm đến
mức thấp nhất các ảnh hưởng tiêu cực của các dự án đến môi trường.
Báo cáo ĐTM này được thực hiện nhằm mục đích:
- Xác định hiện trạng môi trường tại khu vực dự án và các vùng lân cận;
- Liệt kê và đánh giá các tác động có thể ảnh hưởng đến môi trường, kinh tế, xã hội do
hoạt động san lấp mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng và đi vào hoạt động của công ty gỗ
Tân Mai.
- Đề xuất các biện pháp công nghệ để xử lý ô nhiễm;
- Lập chương trình giám sát môi trường.
Như vậy, kết hợp chặt chẽ với chương trình giám sát, báo cáo ĐTM là công cụ đắc lực


phục vụ cho việc quản lý và kiểm soát cũng như lên kế hoạch để bảo vệ môi trường nhằm
giảm thiểu đến mức thấp nhất ảnh hưởng xấu của dự án đến môi trường đồng thời phát huy
các ưu điểm cũng như thế mạnh của dự án.
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM
2.1 Các Cơ Sở Pháp Lý
Báo cáo ĐTM cho công ty gỗ Tân Mai được xây dựng dựa vào các văn bản pháp lý và tài
liệu tham khảo sau:
- Luật Bảo Vệ Môi Trường số 52/2005/QH11 ngày 12-12-2005 của quốc hội;
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo Vệ Môi Trường
- Quyết định số 229-QĐ/TĐC, ngày 25/03/1995 của Bộ Trưởng Bộ Khoa Học Công
Nghệ và Môi Trường về việc ban hành tiêu chuẩn Việt Nam.
- Nghị định số 26/CP ngày 26-4-1996 của Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành
chính về bảo vệ môi trường;
- Hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của Bộ Khoa Học Công Nghệ và
Môi trường, Cục Môi trường (1999).
- Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc
ban hành Quy chế quản lý chất thải nguy hại.
- Thông tư số 07/1999/TT-BXD ngày 25/09/1999 của Bộ Xây Dựng về việc “Hướng dẫn
quản lý và áp dụng các tiêu chuẩn, quy phạm và kỹ thuật xây dựng” và các văn bản ban
hành quy phạm, quy chuẩn, tiêu chuẩn về xây dựng của Việt Nam.
- Quyết định số 2582/2001/QĐ.CT.UBT của UBND tỉnh Đồng Nai về việc ban hành quy
định an toàn về thu gom, lưu giữ, vận chuyển, xử lý và tiêu hủy chất thải nguy hại trên
địa bàn tỉnh;
- Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT của Bộ Khoa Học Công Nghệ Và Môi Trường
về việc công bố danh mục tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường bắt buộc áp dụng;
- Quyết định số 210/2005/QĐ.UBT của UBND tỉnh Đồng Nai về việc ban hành Quy
định phân vùng môi trường nước và không khí để áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi
trường TCVN-2001 trên địa bàn tỉnh;
- Chỉ thị 23/2005/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh công tác quản lý chất

thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp;
2.2Các Tài Liệu Cơ Sở Khác
- Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án nhà máy sản xuất ván ép, ván dăm, hàng mộc
xuất khẩu với tổng công suất 23.000 m
3
/ năm của công ty gỗ Tân Mai.
- Các số liệu về tài nguyên và môi trường huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.
- Các quy định, tiêu chuẩn về phòng cháy chữa cháy, tiêu chuẩn giao thông và
xây dựng.
CHƯƠNG 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
TÊN DỰ ÁN
NHÀ MÁY SẢN XUẤT VÁN ÉP, VÁN DĂM, HÀNG MỘC XUẤT KHẨU
VỚI TỔNG CÔNG SUẤT 23.000 M
3
/NĂM
Địa điểm: Cụm công nghiệp Thạnh Phú – Thiện Tân, ấp 1, xã Thạnh Phú, huyện Vĩnh
Cửu, tỉnh Đồng Nai.
CHỦ DỰ ÁN
a. Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG HỢP GỖ TÂN MAI.
b. Đại diện được uỷ quyền:
- Họ và tên : LÊ QUÝ HỒNG
- Sinh ngày 23 tháng 12 năm 1950
- Chức vụ trong Công ty : CHỦ TỊCH HĐQT kiêm Giám Đốc
- Số chứng minh nhân dân : 270059571 - Nơi cấp CA. Đồng Nai
ngày cấp 28/08/1992.
- Đăng ký hộ khẩu thường trú : K10/12, KP 3, phường Thống Nhất, TP Biên
Hòa, tỉnh Đồng Nai.
c. Trụ sở chính:
- KP3, phường Thống Nhất, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai

- Điện thoại: 061.3822258 Fax: 0613823731
d. Giấy đăng ký kinh doanh
- Số: 4703000308 do Sở Kế Hoạch Đầu Tư Tỉnh Đồng Nai cấp.
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
Dự án “Nhà máy sản xuất ván ép, ván dăm, hàng mộc xuất khẩu với tổng công suất
23.000 m
3
/năm” tọa lạc tại Cụm công nghiệp Thạnh Phú – Thiện Tân, xã Thạnh Phú,
huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. Các vị trí tiếp giáp xung quanh như sau:
+ Phía Bắc : giáp đất của Công ty TNHH Phiên Nga
+ Phía Đông : giáp đường Đồng Khởi
+ Phía Nam : giáp đất của Công ty TNHH Quốc Vinh
+ Phía Tây : giáp đất của Công ty cổ phần CP Việt Nam.
Vị trí dự án cách trung UBND xã Thạnh Phú 5km.
Vị trí khu đất của Dự án trong tổng thể khu vực được trình bày trong hình 1.1
Hình 1. 1. Vị trí Dự án trong tổng thể khu vực xã Thạnh Phú
NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
Mục tiêu của dự án
Công suất nhà máy sản xuất ván ép, ván dăm, hàng mộc xuất khẩu là 23.000 m
3
/năm.
Cụ thể như sau:
Dây chuyền sản xuất ván ép: 6.000 m
3
/năm
Dây chuyền sản xuất ván dăm: 15.000 m
3
/năm
Dây chuyền sản xuất hàng mộc tinh chế: 2.000 m
3

/năm
Các hạng mục công trình cần thi công
Quy hoạch và bố trí tổng mặt bằng Nhà máy Sản xuất ván ép, ván dăm, hàng mộc
xuất khẩu được tuân theo các tiêu chuẩn xây dựng, quy chuẩn xây dựng Việt Nam và theo
các nguyên tắc sau:
- Bố trí dây chuyền sản xuất hiện đại, đẹp mắt;
Vị trí
khu đất
Dự án
- Bố trí mặt bằng nhà xưởng, nhà kho, công trình phụ trợ… theo
hướng tiết kiệm không gian để còn diện tích trồng cây xanh, hợp lý hóa việc vận
chuyển nguyên liệu, vật tư… từ kho bãi đến khu vực sản xuất;
- Phương án PCCC cho toàn bộ khu vực;
- Các yếu tố môi trường đã được chú ý khi quy hoạch mặt bằng như:
Khu xử lý nước thải phải ở sau phân xưởng và cuối chiều gió; khu văn phòng,
nhà xe… bố trí ở mặt tiền;
Quy cách xây dựng:
Các công trình của của Nhà máy Sản xuất ván ép, ván dăm, hàng mộc xuất khẩu
gồm có 03 khối chính là nhà xưởng, nhà kho và khối văn phòng có kết cấu chịu lực và kèo
thép, cột bê tông, móng nông BTCT đặt trên nền đất tự nhiên. Nền xưởng và kho bằng bê
tông.
Móng, cột, nền nhà kho và xưởng bằng bê tông đổ tại chỗ. Kèo thép được gia công
nơi khác và chuyên chở đến công trường và được lắp dựng bằng cần cẩu.
Các hạng mục phụ còn lại như: Nhà bảo vệ, nhà ăn, nhà văn phòng… có kết cấu
móng cột bằng bê tông, kèo thép đơn giản, có thể thi công và lắp dựng tại công trường.
Các hạng mục xây dựng của dự án bao gồm: nhà văn phòng, nhà bảo vệ, nhà xe
CBCNV, nhà ăn tập thể, nhà kho vật tư nguyên liệu, nhà kho thành phẩm, nhà xưởng sản
xuất, nhà vệ sinh, hệ thống cây xanh, đường giao thông nội bộ. Tổng diện tích đất quy
hoạch: 28.000 m
2

. Qui mô sử dụng đất được thể hiện trong bảng 1.1
Bảng 1. 1. Các hạng mục công trình của Nhà máy
STT Hạng mục xây dựng Diện tích (m
2
)
1 Nhà văn phòng 600
2 Nhà ăn TT và nhà để xe CBCNV 800
3 Kho vật tư nguyên liệu 2500
4 Kho thành phẩm 1500
STT Hạng mục xây dựng Diện tích (m
2
)
5 Nhà xưởng sản xuất 14.000
6 Nhà bảo vệ + nhà VS + cổng, tường rào 600
7 Sân đường nội bộ 3800
8 Thảm cỏ, cây xanh 4200
9 Tổng cộng 28.000
Nguồn: Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật Nhà máy sản xuất ván ép, ván dăm, hàng mộc xuất khẩu
Bảng 1. 2. Bảng cân bằng sử dụng đất
STT Hạng mục Diện tích (m
2
) Mật độ (%)
1 Đất xây dựng: nhà xưởng, nhà kho,
văn phòng…
20.000 71,4
2 Đất đường giao thông và sân 3800 13,6
3 Diện tích cây xanh 4200 15
4 Tổng diện tích 28.000 100
Nguồn: Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật Nhà máy sản xuất ván ép, ván dăm, hàng mộc xuất khẩu
Mặt bằng nhà xưởng được bố trí thẳng đứng theo sự sắp xếp tối ưu về quy trình sản

xuất từ đầu vào của nguyên liệu cho đến đầu ra của sản phẩm, đồng thời có tính toán đến
sự hài hòa giữa các bộ phận công tác phụ trợ khác trong nhà máy.
Các hạng mục công trình phụ trợ
1.4.3.1 Hệ thống cấp nước
1/ Nhu cầu dùng nước
Nước được sử dụng cho các mục đích sau:
Nước cấp sinh hoạt cho công nhân viên trong nhà máy
Nhu cầu cấp nước:
000.1
1
nq
Q
×
=
Trong đó :
q : tiêu chuẩn lấy nước bằng 60 l/người/ngày
n : Số công nhân viên trong nhà máy khoảng 1800 người
)/(108
000.1
/601800
3
1
ngàym
nglítng
Q
=
×
=
Nước cấp tưới cây
Theo tiêu chuẩn 0,5 lít/m

2
, tổng lượng nước cần dùng
)/(1,2
000.1
/5,04200
3
22
2
ngàym
mlítm
Q
=
×
=
Nước cấp cho sản xuất
Nước cấp cho sản xuất chủ yếu từ công đoạn sơn (sơn lót, sơn phủ). Lưu lượng nước là Q
3
= 5 m
3
/ ngày.
Tổng lượng nước cần sử dụng
Q = Q
1
+ Q
2
+ Q
3
= 115,1 m
3
/ngày

2/ Nguồn nước
Nguồn nước: Nhà máy sử dụng nguồn cấp nước là nước máy thủy cục.
1.4.3.2 Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải
1/ Thoát nước mưa
Hệ thống cống thoát nước mưa được bố trí xung quanh trong khuôn viên Nhà
máy.Hệ thống này độc lập và riêng biệt với hệ thống cống thoát nước thải. Hệ thống thoát
nước mưa được thiết kế chạy dọc theo đường giao thông nội bộ và được đấu nối với hệ
thống thoát nước mưa của khu vực.
2/ Thoát nước thải
Hệ thống cống thoát nước thải được xây dựng riêng biệt với hệ thống thoát nước
mưa, bố trí dọc xưởng sản xuất, khu vực nhà ăn và khu vực nhà vệ sinh…để dẫn toàn bộ
lượng nước thải sinh ra trong quá trình hoạt động và nước thải sinh hoạt (đã qua xử lý bằng
bể tự hoại) vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của Nhà Máy.
3/ Xử lý nước thải
- Đối với nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt sau khi qua bể tự hoại sẽ
được chuyển về hệ thống xử lý nước thải tập trung.
- Đối với nước thải sơn
Chủ dự án sẽ đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung để xử lý toàn bộ
lượng nước thải phát sinh từ dự án, bao gồm:
Lưu lượng nước thải sinh hoạt là: 108 m
3
/ngày x 0,8 = 86,4 m
3
/ngày (tính bằng 80%
lượng nước cấp).
Lưu lượng nước thải sơn tính bằng lượng nước cấp là 5 m
3
/ngày.
Tổng lưu lượng nước thải vào hệ thống xử lý tập trung là: 91,4 m
3

/ngày.
1.4.3.3 Phương án cung cấp điện
Lắp đặt trạm biến thế 1000 KVA để hạ thế từ hệ thống lưới điện quốc gia xuống
380V, 3 pha.
Mô tả công nghệ
a. Quy trình sản xuất ván dăm
Hình 1. 2. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản xuất ván dăm
Thuyết minh quy trình:
Nguyên liệu sản xuất ván dăm từ gỗ tròn, gỗ tận dụng, củi phế liệu, dăm bào. Đầu
tiên, nguyên liệu được đưa vào máy nhai dăm để tạo thành bột gỗ. Bột gỗ này được chuyển
qua thiết bị trộn keo. Bột dăm sau khi trộn keo được trải lên khuôn đã được chuẩn bị sẵn
Nguyên liệu: gỗ tròn,
gỗ tận dụng, củi phế
liệu, dăm bào
Nhai dăm
Trộn keo
Trải dăm
Ép ván dăm
Rong cạnh
Chà nhám
Kiểm tra phân loại
Nhập kho
Chất thải rắn, bụi
Bụi
Bụi
và đưa vào máy ép. Ván sau khi ép được đưa vào máy cắt để cắt lại các mép ngoài cho
bằng phẳng. Sau đó được đưa vào máy chà nhám để làm láng bề mặt. Cuối cùng sản phẩm
sẽ được chuyển qua bộ KCS kiểm tra lại trước khi cho nhập kho.
b. Quy trình sản xuất ván ép
Hình 1. 3. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất ván ép

Cắt lóng
Nguyên liệu: gỗ tròn
Lạng ván
Cắt ván
Sấy
Cắt, vá, xếp
Lăn keo
Ép định hình
Ép nóng
Rong cạnh
Chà nhám
Kiểm tra phân loại
Nhập kho
Bụi, chất thải rắn
Bụi, chất thải rắn
Chất thải rắn
Chất thải rắn
Bụi
Thuyết minh quy trình:
Nguyên liệu sản xuất Ván ép là gỗ tròn. Đầu tiên, gỗ tròn sẽ được cắt lóng thành các
đoạn ngắn hơn. Sau đó, gỗ được đưa qua máy lạng ván để cắt mỏng gỗ ra thành các tấm
ván mỏng và đưa vào máy sấy để sấy khô. Những tấm gỗ có vị trí không đạt yêu cầu như
bị lủng, ròng sẽ được cắt bỏ và vá miếng khác vào. Sau đó, các tấm gỗ sẽ được lăn keo
rồi đưa vào máy ép. Các tấm gỗ sau khi ép sẽ được đưa đến máy cắt để rong cạnh cho bằng
phẳng. Sau đó được đưa vào máy chà nhám để làm láng bề mặt. Cuối cùng sản phẩm sẽ
được chuyển qua bộ KCS kiểm tra lại trước khi cho nhập kho.
c.Quy trình sản xuất hàng mộc tinh chế
Hình 1. 4. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất hàng mộc tinh chế
Thuyết minh quy trình công nghệ
Cắt

Nguyên liệu: gỗ xẻ
sấy khô
Bào
Ghép
Tạo dáng
Chà nhám
Lắp ráp
Sơn lót
Chà nhám
Sơn phủ
Đóng gói
Nhập kho
Bụi, chất thải rắn
Bụi, chất thải rắn
Bụi
Nước thải, hơi
dung môi
Bụi
Nước thải, hơi
dung môi
Chất thải rắn
Nguyên liệu sản xuất hàng mộc tinh chế là gỗ xẻ sấy khô được nhập từ Newziland.
Đầu tiên gỗ sẽ được cắt thành những thanh gỗ nhỏ. Những thanh gỗ sẽ được bào nhẵn rồi
ghép lại với nhau, tạo thành tấm gỗ lớn hơn. Sau đó, các thanh gỗ sẽ được tạo dáng, chà
nhám cho nhẵn bề mặt rồi lắp ráp với nhau thành các sản phẩm theo yêu cầu của khách
hàng. Sản phẩm sẽ được sơn lót, chà nhám, sơn phủ rồi chuyển qua bộ phận KCS để kiểm
tra trước khi đóng gói và nhập kho.
Danh sách máy móc thiết bị
Nhu cầu trang thiết bị của Nhà máy được trình bày trong Bảng 1.3.
Bảng 1. 3. Danh sách máy móc thiết bị

Stt Tên thiết bị Đặc tính kỹ thuật Số
lượng
Nước SX Tình
trạng
1 Lò hơi SHE-60D 7200kh/h 1 Taiwan 70%
2 Lò hơi BD00191 4000kg/h 1 USA 70%
3 Lò hơi LT3/10KE 3000kg/h 1 Việt Nam 70%
4 Palan 10T KOJIMA-
DENKT
10 tấn 1 Japan 50%
5 Palan 5T 5 tấn 1 Japan 50%
6 Máy ép nóng 35T 1,25m
3
/h 1 Japan 60%
7 Máy ép 6T 0,5m
3
/h 1 Japan 60%
8 Máy xén dọc 2,5m
3
/h 1 Japan 50%
9 Máy xén ngang 2,5m
3
/h 1 Japan 50%
10 Máy đánh nhẵn 2,5m
3
/h 4 Taiwan 80%
11 Máy ép lạnh 2,5m
3
/h 4 Japan 50%
12 Máy bóc ván 2,5m

3
/h 1 Việt Nam 80%
13 Máy lạng ngang 0,2 m
3
/h 1 Italia 80%
14 Máy lạng TQ 1m
3
/h 1 China 80%
15 Palan 2T 2 tấn 1 Japan 60%
16 Máy cưa vòng CD3 0,5 m
3
/h 1 Việt Nam 50%
17 Máy cắt tự động 0,5 m
3
/h 1 Taiwan 60%
18 Máy sấy Hongan 1 m
3
/h 1 Taiwan 50%
19 Máy chặt ướt 0,5 m
3
/h 1 Taiwan 50%
20 Máy chặt khô 0,5 m
3
/h 1 Taiwan 50%
21 Máy ép dăm 1 m
3
/h 3 Việt Nam 70%
22 Máy trộn dăm 0,5 m
3
/h 3 Việt Nam 70%

Stt Tên thiết bị Đặc tính kỹ thuật Số
lượng
Nước SX Tình
trạng
23 Máy tráng keo 0,5 m
3
/h 1 Taiwan 70%
24 Máy nhai củi 0,3 tấn/h 3 Việt Nam 70%
25 Máy hút bụi 25 HP 2 Việt Nam 70%
26 Máy ép 6T 0,5 m
3
/h 1 Taiwan 70%
27 Máy ép 6T 0,5 m
3
/h 2 Italia 70%
28 Máy lăn keo 0,5 m
3
/h 2 Taiwan 70%
29 Máy nối ván 0,3 m
3
/h 2 Italia 80%
30 Máy chặt ván 0,3 m
3
/h 3 Taiwan 80%
31 Máy lăn keo 0,5 m
3
/h 2 Taiwan 70%
32 Máy chà nhám 2,5 m
3
/h 2 Taiwan 60%

33 Máy hút bụi 25 HP 1 Taiwan 70%
34 Máy sấy ván TQ 0,5 m
3
/h 1 China 90%
35 Máy bào 4 mặt 0,3 m
3
/h 1 Taiwan 70%
36 Máy bào 2 mặt 0,5 m
3
/h 1 Taiwan 70%
37 Máy phay 2 trục 0,5 m
3
/h 1 Taiwan 70%
38 Máy phay 1 trục 0,5 m
3
/h 1 Taiwan 70%
39 Máy cắt ngang 0,5 m
3
/h 1 Taiwan 70%
40 Máy cưa lộng 0,5 m
3
/h 1 Việt Nam 70%
41 Máy chà nhám thùng
nhỏ
0,5 m
3
/h 1 Việt Nam 70%
42 Máy cắt 2 đầu 1 m
3
/h 2 Taiwan 70%

43 Máy đánh mộng
Finger
0,5 m
3
/h 1 Taiwan 70%
44 Máy ép Finger 0,5 m
3
/h 1 Taiwan 70%
45 Máy cưa ván ép 1 m
3
/h 1 Taiwan 60%
46 Giàn ghép gỗ 0,4 m
3
/h 1 Việt Nam 70%
47 Máy nén khí 5 HP 7 Taiwan 70%
48 Máy nén khí 10HP 10 HP 1 Taiwan 70%
49 Máy chà nhám băng 0,5 m
3
/h 1 Taiwan 70%
50 Máy Ripsaw 0,5 m
3
/h 1 Taiwan 70%
51 Quạt hút bụi 10 HP 6 Việt Nam 60%
52 Dây chuyền sơn 1 m
3
/h 1 Taiwan 60%
53 Máy khoan đứng 0,5 m
3
/h 1 Taiwan 60%
54 Máy chà nhám trục 0,5 m

3
/h 1 Việt Nam 60%
55 Máy chà nhám lắc 0,5 m
3
/h 1 Việt Nam 60%
56 Máy chà nhám thùng 0,5 m
3
/h 2 Taiwan 60%
57 Motuer hút bụi 25 HP 3 Việt Nam 60%
58 Quạt hút bụi túi 10 HP 1 Việt Nam 60%
Stt Tên thiết bị Đặc tính kỹ thuật Số
lượng
Nước SX Tình
trạng
59 Máy khoan nằm 0,5 m
3
/h 2 Taiwan 60%
60 Máy copy 1 m
3
/h 1 Taiwan 60%
Nguồn: Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật Nhà máy sản xuất ván ép, ván dăm, hàng mộc xuất khẩu
Nhu cầu nguyên nhiên liệu đầu vào
Bảng 1. 4. Nhu cầu nguyên nhiên liệu đầu vào
STT Danh mục Đơn vị tính Số lượng Xuất xứ
Nguyên liệu để sản xuất 6.000m
3
ván ép
1 Gỗ tròn m
3
2500 Newziland

2 Ván lạng m
3
7100 Việt Nam
3 Nhựa phenol tấn 97 India
4 Urê tấn 160 Việt Nam
5 Formalin 37% tấn 380 Taiwan
Nguyên liệu để sản xuất 15.000 m
3
ván dăm
6 Củi vụn Tấn 8100 Việt Nam
7 Dăm bào Tấn 7200 Việt Nam
8 Urê Tấn 640 Việt Nam
9 Formalin 37% Tấn 1260 Taiwan
Nguyên liệu để sản xuất 2.000 m
3
hàng mộc
10 Gỗ xẻ đã sấy
khô
m
3
4000 Newziland +
Việt Nam
11 Sơn Kg 7200 Taiwan
12 Dung môi sơn Kg 11000 Taiwan
Nguồn: Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật Nhà máy sản xuất ván ép, ván dăm, hàng mộc xuất khẩu
Nhu cầu lao động, cán bộ công nhân viên
Tổng lao động của Nhà máy là 1800 người.
Hiệu quả đầu tư
Đầu tư xây mới Nhà máy sản xuất ván ép, ván dăm, hàng mộc xuất khẩu của Công
ty cổ phần tổng hợp Gỗ Tân Mai tại Cụm công nghiệp Thạnh Phú – Thiện Tân, xã Thạnh

Phú, huyện Vĩnh Cửu nhằm nâng cao năng lực sản xuất các mặt hàng gỗ xuất khẩu, đáp
ứng cung cấp kịp thời các mặt hàng phục vụ nhu cầu thị hiếu của khách hàng, nâng cao
P. xưởng
Ván ép
P. xưởng
Ván dăm
chất lượng và tính cạnh tranh sản phẩm gỗ của doanh nghiệp, từng bước chuyển dần Nhà
máy ra khỏi nội ô thành phố Biên Hòa đúng theo tinh thần chỉ đạo của UBND tỉnh Đồng
Nai.
Tiến độ thực hiện dự án:
- Hoàn thành các thủ tục và nhận bàn giao mặt bằng: tháng 06/2008
- Hoàn thành thiết kế, dự toán và giấy phép xây dựng: tháng 07/2009
- Khởi công xây dựng cơ sở hạ tầng chính: Tháng 07/2009
- Lắp đặt thiết bị hoàn chỉnh : Tháng 11/2010
- Bắt đầu hoạt động chính thức: tháng 12/2009
Vốn của doanh nghiệp
Tổng vốn đầu tư hoàn chỉnh là: 35.000.000.000 đồng, trong đó:
- Xây dựng kiến trúc hạ tầng: 20.000.000.000 đồng
- Máy móc thiết bị: 15.000.000.000 đồng
Nguồn vốn:
- Bằng các nguồn vốn vay ưu đãi.
- Bằng các nguồn khác (tự có, tài trợ, góp vốn của các cổ đông chiến
lược).
Tổ chức quản lý và thực hiện dự án
P. xưởng
Ván ép
P. xưởng
Ván dăm
Đại hội đồng
cổ đông

Hội đồng
Quản trị
Giám Đốc
Ban kiểm soát
Phó giám đốc Tài
chính – Kinh doanh
Phó giám đốc Công
nghệ - Kỹ thuật
Phó giám đốc sản
xuất
Phòng Tổ chức –
Hành chính
Phòng Kế hoạch –
Đầu tư
Phòng Kế toán –
Tài vụ
XN Ván ép
Tân Mai
XN XD
Thống Nhất
XN Dịch vụ-Thương
mại An Bình
P. xưởng
Ván ép
Bộ phận
thiết kế
Bộ phận
tiếp thị
P. xưởng
Ván dăm

Đội thi
công
Bộ phận
Kinh doanh
P. xưởng
Mộc
Đội thi
công
Hình 1. 5. Sơ đồ tổ chức quản lý và thực hiện dự án
CHƯƠNG 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI
2.1Điều kiện tự nhiên và môi trường:
 Điều kiện về địa lý và địa chất:
Dự án “Nhà máy sản xuất ván ép, ván dăm, hàng mộc xuất khẩu với tổng công
suất 23.000 m
3
/năm” tọa lạc tại Cụm công nghiệp Thạnh Phú – Thiện Tân, xã
Thạnh Phú, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. Các vị trí tiếp giáp xung quanh như
sau:
+ Phía Bắc : giáp đất của Công ty TNHH Phiên Nga
+ Phía Đông : giáp đường Đồng Khởi
+ Phía Nam : giáp đất của Công ty TNHH Quốc Vinh
+ Phía Tây : giáp đất của Công ty cổ phần CP Việt Nam.
Vị trí dự án cách trung UBND xã Thạnh Phú 5km.
Vị trí khu đất của Dự án trong tổng thể khu vực được trình bày trong hình 1.1
Hình 1. 6. Vị trí Dự án trong tổng thể khu vực xã Thạnh Phú
 Điều kiện về khí tượng – thủy văn/ hải văn:
S li u v khí t ng - thu v n khu v c d ánố ệ ề ượ ỷ ă ự ự : lấy trong
các Niên giám thống kê gần nhất (5 năm gần nhất) do Tổng Cục thống kê
xuất bản hàng năm cho các tỉnh. Cần có các số liệu thuỷ văn của hệ thống

sông, ngòi và việc sử dụng nước từ các sông, trong khu vực. Đặc biệt lưu ý
các thuỷ vực tiếp nhận nguồn nước thải (nước mưa chảy tràn và nước thải
sản xuất, sinh hoạt sau xử lý).
i u ki n th i ti t khí h u khu v c d ánĐ ề ệ ờ ế ậ ự ự : dựa vào nguồn
số liệu thống kê tại các trạm quan trắc của Trung tâm khí tượng thuỷ văn gần
vị trí dự án và thuộc địa bàn tỉnh nơi dự án sẽ được xây dựng. Số liệu phải
được thống kê trong vòng 5-10 năm gần nhất, với các đặc trưng: Nhiệt độ
không khí, số giờ nắng, bức xạ măt trời , chế độ mưa, độ ẩm không khí tương
đối, chế độ gió, hiện tương khí tượng nguy hiểm (nếu có) như: bão lũ, giông,
tố, sương, mù…
 Nhận xét: đánh giá những thuận lợi và khó khăn do thời tiết khí hậu tác động
đến dự án.
M ng l i thu v nạ ướ ỷ ă : mô tả mạng lưới thuỷ văn tại khu vực dự
án, cụ thể là nguồn tiếp nhận nước mưa và nước thải của dự án. Mạng lưới
thuỷ văn phải thể hiện được các đặc trưng: Tên sông suối, hình thái và đặc
trưng của sông suối: chiều dài, chiều rộng, độ sâu, lưu lượng dòng chảy, vận
tốc dòng chảy…
-Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên:
2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội:
 Điều kiện kinh tế:
Việc phát triển dự án trong mối liên quan đến Quy hoạch phát triển
kinh tế của vùng, tỉnh.
Cần đề cập đến các công trình công nghiệp, nông
nghiệp, khai khoáng lớn trong khu vực dự án vì rằng các dự án phân hoá học
mới đa số là lớn và qui mô ảnh hưởng của nó cũng lớn. Chỉ rõ nguồn số liệu
lấy để sử dụng. Ngoài ra cần có số liệu về sản xuất một số sản phẩm nông
nghiệp chính (năng suất, sản lượng các số liệu này có thể lấy trong các niên
giám thống kê hoặc các nguồn tin cậy khác); giao thông vận tải; du lịch, dịch
vụ và các ngành khác của xã thuộc dự án.
Nếu dự án nằm trong Khu hay Cụm công nghiệp cần tóm tắt thông tin

về hoạt động của Khu/ cụm công nghiệp: các ngành nghề đầu tư; co sở hạ
tầng; đặc biệt lưu ý về công tác quản lý môi trường hiện có của Khu/Cụm công
nghiệp (đã có các hệ thống xử lý chất thải tập trung chưa? có Ban quản lý môi
trường? v…v…).
 Điều kiện về xã hội:
- Dân cư, lao động: Chú ý đến tình hình dân cư kiếm sống trong những khu vực thực
hiện dự án và chịu tác động của dự án
- Tình hình xã hội:
- Y tế và sức khoẻ cộng đồng
Mạng lưới và tình hình giáo dục dân trí: Trong phần này sẽ đưa ra các thông
tin về giáo dục, trình độ văn hoá, về các điều kiện khác của dân cư các
khu vực bị tác động của dự án. Khả năng thích ứng với các thay đổi khi
thực hiện dự án.
-Việc làm và thất nghiệp
CHƯƠNG 3
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
Giai đoạn xây dựng dự án
Quá trình thi công xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật của dự án Nhà máy sản xuất,
chế biến dăm gỗ dự kiến diễn ra trong thời gian 05 tháng. Các hoạt động và nguồn gây tác
động môi trường trong quá trình này được trình bày trong bảng
Bảng 3.1: Các hoạt động, nguồn gây tác động trong quá trình xây dựng
Stt Các hoạt động Nguồn gây tác động
1
Tập kết, dự trữ, bảo quản
nhiên nguyên vật liệu phục
vụ công trình
- Xe tải vận chuyển vật liệu xây dựng, xi măng,
sắt thép, cát, đá,…phát sinh bụi và khí thải
- Phát sinh tiếng ồn từ hoạt động xếp dỡ nguyên
liệu

2
Xây dựng nhà xưởng, lắp
đặt máy móc, đường giao
thông, hệ thống cấp thoát và
xử lý nước, …
- Quá trình thi công có gia nhiệt: cắt, hàn, đốt
nóng chảy gây ô nhiễm không khí, nước.
- Ô nhiễm không khí từ việc sử dụng các vật liệu
xây dựng.
3
Sinh hoạt của công nhân tại
công trường
Sinh hoạt của khoảng 40 công nhân viên trên
công trường gây phát sinh CTR sinh hoạt, nước thải
sinh hoạt.
3.1.1. Tác động đến môi trường không khí
Các tác động đến môi trường không khí do quá trình thi công xây dựng bao gồm:
Bụi sinh do quá trình vận chuyển và bốc dỡ nguyên vật liệu (đá, cát, xi măng, sắt
thép, );
Bụi và các chất khí SO
2
, NO
2
, CO, THC do khói thải của xe cơ giới vận chuyển
nguyên vật liệu xây dựng;
Tiếng ồn phát sinh từ quá trình vận hành các thiết bị xây dựng (xe lu, máy trộn bê
tông, các phương tiện xe cơ giới ).
 Ô nhiễm bụi, khí thải từ vật liệu xây dựng tập kết tại công trường và các
phương tiện vận chuyển:
Quá trình bốc dỡ và tập kết nguyên vật liệu tại công trường xây dựng sẽ gây phát

tán bụi ra môi trường xung quanh. Bụi chủ yếu phát tán ra từ các nguồn vật liệu như cát,
đá, xi măng và một phần từ sắt thép.
Theo tính toán sơ bộ của chúng tôi thì tổng khối lượng nguyên vật liệu cần sử dụng
cho công trình là 5000 tấn (xi măng, cát, đá, sắt thép, ván khuôn,…). Như vậy, nếu quy
ước hệ số phát thải tối đa của bụi phát sinh từ nguyên vật liệu xây dựng trong quá trình vận
chuyển, bốc dỡ và tập kết tương đương với hệ số phát thải của vật liệu san lấp
(0,075kg/tấn) [theo WHO, 3] thì tổng lượng bụi phát sinh từ quá trình này là 375 kg bụi
(trong 05 tháng thi công). Như vậy, lượng bụi trung bình phát sinh từ vật liệu trong giai
đoạn xây dựng là 2.5kg/ngày.
 Ô nhiễm tiếng ồn do hoạt động của các phương tiện vận tải và thi công.
- Ngoài việc phát sinh bụi và khí thải, các phương tiện vận tải và thi công còn phát
sinh tiếng ồn.
- Tiếng ồn, độ rung phát sinh trong quá trình thi công xây dựng hạ tầng cơ sở, hạ tầng
kỹ thuật chủ yếu là tiếng ồn từ các phương tiện vận chuyển, máy trộn bê tông,…
tham gia trong quá trình xây dựng.
Bảng 3.2: Mức ồn của các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công
Stt Thiết bị
Mức ồn (dBA),
cách nguồn ồn 15 m
Tài liệu (1) Tài liệu (2)
1 Máy ủi 93,0 -
2 Máy đầm nén (xe lu) - 72,0 - 74,0
3 Xe tải - 82,0 - 94,0
4 Máy trộn bê tông 75,0 75,0 - 88,0
Nguồn: Tài liệu (1) - Nguyễn Đình Tuấn và các cộng sự; Tài liệu (2) - Mackernize,
L.da, năm 1985.
3.1.2. Tác động ô nhiễm nguồn nước:

×