Sáng kiến kinh nghiệm - môn Lịch sử
PHòNG GIáO DụC - ĐàO TạO
TRƯờNG .
SáNG KIếN KINH NGHIệM
TÊN Đề TàI :
MộT Số KINH NGHIệM Về HƯớNG DẫN HọC SINH Sử DụNG
LƯợC Đồ
Họ và tên :
Giáo viên :
Trờng :
Năm Học
phần 1
mở đầu
Sáng kiến kinh nghiệm - môn Lịch sử
1.lý do chọn đề tài
_qua quá trình giảng dạy môn lịch sử lớp 6,7,8,9.tôi nhận thấy các em hoc sinh
vẫn cha có kĩ năng chỉ lợc đồ tốt .
_làm thế nào để các em học tốt kiến thức lịch sử, những kĩ năng chỉ bản đồ phải
biết và sử dụng thành thạo . đây là một nỗi băn khoăn mà tất cả các giáo viên
lịch sử và các bộ môn khác phải quan tâm.
_nh chúng ta đã biết học bộ lịch sử không phải dễ với tất cả học sinh , các em
cần phải nhớ đợc nội dung, thời gian , sự kiện lịch sử . nhng để các em biết trình
bày diễn biến một trận đánh trên lợc dồ là một vấn đề khó . vậy làm cách nào
để giúp các em vừa nhớ thời gian , sự kiện và trình bày diễn biến trên lợc đồ . thì
chúng ta cần phải tìm cách hớng dẫn cho các em.
_để khi gặp với bất cứ trận đánh nào trong lịch sử ở trên lợc đồ các em có thể ,
dễ dàng trình bày không phải lúng túng, hay lo sợ khi phải tiếp xúc v ới lợc đồ và
để tiết học dễ dàng thành công .
_xuất phát từ đó,bản thân tôi cần thấy việc hớng dẫn học sinh . sử dụng lợc đồ
và trình bày diễn biến là một vấn đề hết sức cần thiết . đó là lý do mà tôi chọn
đề tài này .
2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
_đối tợng là các em học sinh lớp 6 , 7, 8 ,9. cụ thể là lớp 7.
_phạm vi nghiên cứu :thông qua các tiết học lịch sử , khi trình bày diễn biến
các trận dánh có ở trong sách giáo khoa hoặc lợc đồ treo tờng . trong các tiết
bài tập , thực hành , kiểm tra bài cũ , hợăc củng cố bài.
3. nhiệm vụ của đề tài.
_áp dụng một số kinh nghiệm mà bản thân tôi đã đúc kết, rút ra vấn đề nâng
cao chất lợng dạy và học để rèn luyện cho các em chỉ lợc đồ đạt kết quả cao hơn.
_ Bớcvào đầu năm học tôi đã kiểm tra một số học sinh trong tiết học về trình
bày diễn biến và chỉ lợc đồ. Một số em nhận thức nhanh thì trình bày tạm đợc,
đôi lúc chỉ cha đúng .
Ví dụ : Khi chỉ đờng tiến quân của địch vào nớc ta . Quân ta chặn địch ở các nơi
thì các em chỉ cha đợc chính xác , chỉ còn gợng gạo , lúng túng . Còn một số em
học yếu thì không nhớ nổi quá trình trận đánh diễn ra nh thế nào .
_ Nói tốm lại khả năng chỉ lợc đồ của các em cha tốt . Đây là một vấn đề mà
giáo viên lịch sử cần lu ý . Với vốn kinh nghiệm qua các năm giảng dạy bộ môn,
tôi đã đặt ra cho mình nhiệm vụ là phải rèn cho các em biết cách chỉ lợc
đồ để các em học bộ môn dễ dàng hơn. Đây là nhiệm vụ đề tài thực hiện sáng
kiến kinh nghiệm để rèn cho các em kĩ năng chỉ lợc đồ.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
_Qua việc kiểm tra , qua các tiết học , bằng biện pháp phân nhóm : Nhóm học
sinh giỏi , khá , trung bình , yếu .
_ Đặt ra cho tôi một nhiệm vụ yêu cầu đa ra phơng pháp rèn luyện cho đối t-
ợng ,phù hợp với bộ môn của mình .
_Qua một thời gian rèn luyện tôi thấy các em đã có nhiều tiến bộ và sử dụng lợc
đồ thành thạo hơn trớc, các em đã tự tin hơn khi lên bảng trình bày diễn biến .
PHầN II
nộI DUNG
1. CƠ Sở KHOA HọC
a. Cơ sở lý luận :
_ ở tiểu học các em đã đợc học và tiếp xúc với tranh ảnh lợc đồ của các bộ
môn ,nhất là môn lịch sử, nhng tiếp xúc đó chỉ là quan sát, nghe, còn các em ch-
a đợc thực hành , lên lớp 6 các em đã đợc tiếp xúc với lợc đồ và đã đợc thực hành
nhng cha đợc thành thạo còn lúng túng lên lớp 7, 8, 9, đòi hỏi các em phải tiếp
Sáng kiến kinh nghiệm - môn Lịch sử
xúc thờng xuyên và thành thạo hơn . Vậygiáo viên phải từng bớc đa các em lên
một bớc cao hơn trong cách học.
b. Cơ sở thực tiễn.
_Do đặc điểm của địa phơng đa số các em học sinh trong lớp là con em thuộc
dân tộc thiểu số. Vì vậy việc tiếp xúc với một trận đánh lớn yêu cầu các em phải
nhớ đợc mốc thời gian, nội dung, sự kiệnvà cách trình bày đối với các em còn rất
khó khăn.
Ví dụ : Khi gọi lên bảng chỉ lợc đồ hoặc trình bày diễn biến một trận đánh, hầu
nh các em còn ít giơ tay lên bảng vì không nhớ đợc nọi dung sự kiện trận đánh
diễn ra, và các biểu tợng , kí hiệu trên bản đồ, nơi quân địch tiến quân và đóng
quân, nơi ta và địch cùng giao chiến .
_Để các em làm thành thạo giáo viên phải giới thiệu trớc cho các em phần chú
giải và màu sắc của mũi têncủa quân ta và quân địch, màu cờ và doanh trại của
địch, nơi đóng căn cứ của quân ta, dòng sông mà quân địch tiến vào nớc ta, đờng
bộ mà địch kéo quân vào
_Nh lợc đồdiễn biến cuộc kháng chiến lần thứ 2 chống quân Nguyên (1285)
G/v giải thích biểu tợng
+Mũi tên màu xanh nhạt : Quân Trần chặn đánh.
+Mũi tên màu xanh đứt đoận : Quân Trần rút lui
+Mũi tên to màu xanh đậm :Quân Trần tiến công
+Mũi tên màu đen : Quân Nguyên tiến đánh
+Mũi tên màu đen đứt đoạn : Quân Nguyên rút lui
+Tên địa danh của các vùng :Nghệ An, Diễn Châu
+Gạch đen nhỏ tha: Biên giới Quốc gia ngày nay.
_Giáo viên giới thiệu phần chú thích song sau đó chỉ lợc đồ. Trớc khi chỉ lợc đồ
giáo viên hớng dẫn học sinh cách đứng để chỉ , khi chỉ bản đồ yêu cầu phải
đứng gọn về một bên và lấy thớc chỉ bản đồ , khi chỉ phải đúng chính xác để mọi
ngời hiểu đợc, không đợc chỉ nan man, sau đó giáo viên trình bày diễn mọt cách
ngắn gọn để các em dễ hiểu. Có thể trình bày lại một -> hai lần, tuỳ theo sự
nhận thức của học sinh . Sau đó giáo viên gọi một đến 2 em lên bảng chỉ lại bản
đồ. Học sinh quan sát , yêu cầu các em về nhà tập chỉ .
_ Sự nhận thức của các em cũng do thực trạng ở địa phơng đi lại khó khăn ,đờng
núi quanh co phức tạp đi lại khó khăn, đa số các em ở xa trờng . Vì vậy một phần
nào ảnh hởng đến chất lợng học tập của các em, tỉ lệ học sinh hiếu học, ham học
không nhiều .
_Nh vậy tất cả các yếu tố trên đã làm ảnh hởng đeens chất lợng học tập của các
em .
2. Nội dung nghiên cứu
a. Thực trạng thực tế của học sinh qua kiểm tra đầu năm .
_Tổng số học sinh đầu năm của lớp là 19 em , trong đó
+Có một em học giỏi
+3 em h/á khá
+2 em học sinh yếu
+14 em học trung bình
b. Các giải pháp (áp dụng một số kinh nghiệmvào phơng pháp giảng dạy)
* Học kì I :
Dựa vào kết quả khảo sát để phân nhóm :
1. Học sinh khá giỏi
2. Học sinh trung bình
3. Học sinh yếu
_Tháng thứ nhất: yêu cầu các em quan sát lợc đồ trong sách giáo khoa, và chuẩn
bị bài trớc ở nhà .
+ Nhóm khá giỏi : Trình bày diễn biến, sự kiện chỉ lợc đồ
+Nhóm trung bình : Tập nhớ diễn biến chính và chỉ lơc đồ
Sáng kiến kinh nghiệm - môn Lịch sử
+Nhóm yếu : Nhớ diễn biến chính , kí hiệu trên lợc đồ .
_Tháng thứ hai : Giáo viên kiểm tra các em qua tiết bài tập.
+Giáo viên treo lợc đồ các sự kiện đã học
_Đại diện nhóm khá, giỏi trình bày
_Đại diện nhóm trung bình :trình bày
_Đại diện nhóm yếu :chỉ kí hiệu trên lợc đồ
-> Nói tóm lại : Việc rèn cho học sinh kĩ năng chỉ lợc đồ cả giáo viên và học
sinh cần có sự nhiệt tình, cố gắng ,chăm chỉ có nh vậy ngời giáo viên mới
thành công đợc.
* Học kì II.
Qua kết quả học kì một và kiểm tra thờng xuyên của giáo viên đối với học sinh
các em đã có sự tiến bộ dõ dệt
_Biện pháp : Duy trì cách thức nh ở học kì một, tăng cờng bố trí cách học lịch
sử cho rễ nhớ, nhất là học sinh yếu ở học kì 2 .
-Ngoài ra thờng xuyên kiêm,tra các em học sinh khá giỏi , nh lấy điểm
miệng,15 phút , 1 tiết >Giáo viên cần chú rèn cho các em học sinh yếu hơn
nữa và động viên các em bằng những điểm tốt .
_Để nâng cao chất g/v cần phải học hỏi trau dồi , tìm tòi ra các phơng pháp dạy
học đơn giản để học dễ hiểu và tiếp thu , giáo viên cần su tầm một số câu chuyện
lịch sử kể về các địa danh trận đánh, để học sinh dễ nhớ ,để tiết học đạt kết quả
cao .
_Giáo viên cần nắm đợc thực trạng của học sinh , thờng xuyên kiểm tra, nhắc
nhở các em .
_Ngời giaó viên cần chuẩn bị bài chu đáo trớc khi đến lớp
_Khi h/s lên bảng g/v cần chú ý cách đứng chỉ bản đồ của học sinh, giọng nói
cách trình bày ->Từ đó các em biết cách chỉ lợc đồ tốt hơn
c. kết quả.
-Qua một năm thực hiện biện pháp trên có kết quả học tập bộ môn có sự thay
đổi và nâng nên một cách rõ rệt
- H/s giỏi :
- h/skhá :
-h/s trung bình :
-h/s yếu :
-> Với kết quả trên phần nào khích lệ động viên g/v trong giảng dạy lịch sử
3. Kết luận
_Muốn học sinh lịch sử tốt các em học sinh cần có sự chịu khó, chăm chỉ, tìm
tòi, tập nhớ các nội dung, sự kiện, thời gian và nhất là cách chỉ và trình bày diễn
biến lịch sử .
_Giáo viên cần quan tâm sát sao hơn với các em .Để từ đó nắm bắt tình hình,
ngời g/v cần có kế hoạch biện pháp dõ dàng để dúp đỡ, bồi dỡng các em , với ph-
ơng châm khen là chính. Từ đó gây hứng thú học tập cho các em .
Trên đây là kinh nghiệm đợc rút ra trong quá trình giảng dạy nên tttôi đã đạt đợc
kết quả đáng kể .
_Tôi rất mong đợc sự giúp đỡ , bổ xung của các đồng nghiệp, hội đồng khoa học
nhà trờng để tôi đúc rút đợc nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy và từ đó giảng
dạy có hiệu quả hơn .
.ngày 20 tháng 3 năm 20
ngời viết
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm - m«n LÞch sö
.
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm - m«n LÞch sö
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm - m«n LÞch sö
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm - m«n LÞch sö
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm - m«n LÞch sö