Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty TNHH Đông Đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 64 trang )

Chuyên đề thực tập Nguyễn Đắc Tiến


Lớp CN47B Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Chuyên đề thực tập Nguyễn Đắc Tiến

Sơ đồ 1 : Cơ cấu tổ chức sản xuất Error: Reference source not found
Sơ đồ 2: Cấu trúc tổ chức bộ máy quản trị Công ty Đông Đô Error: Reference
source not found
Sơ đồ 3: quy trình sản xuất áo dệt kim đan ngang Error: Reference source not
found
Lớp CN47B Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Chuyên đề thực tập Nguyễn Đắc Tiến

Trong bối cảnh toàn cầu hoá, nền kinh tế các quốc gia ngày càng liên kết
chặt chẽ với nhau, vừa ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau mở ra cơ hội cho các hoạt
động thương mại được tự do hơn. Tiến trình hội nhập đã và đang tạo dựng một môi
trường quan hệ quốc ngày càng được cải thiện với những cơ hội và thách thức cho
mọi quốc gia. Cùng với nó là các rào cản thương mại sẽ dần được xoá bỏ. Tất yếu
cạnh tranh ngày càng trở nên quyết liệt hơn
Cùng với tiến trình trên việc tổ chức thương mại quốc tế xoá bỏ hạn ngạch
dệt may đối với các nước thành viên đã chấm dứt bốn thập kỉ áp dụng hạn ngạch
nhập khẩu của Mỹ, EU. Và như vậy các nhà nhập khẩu ngày càng có nhiều cơ hội
về lựa chọn nguồn hàng. Sự xoá bỏ hạn ngạch với lợi thế của mình hàng dệt may
của Trung Quốc đã tràn ngập các thị trường làm ảnh hưởng đến ngành dệt may của
Mỹ, EU đồng thời gây áp lực mạnh mẽ đối với ngành dệt may Việt Nam
Sự toàn cầu hoá mạnh mẽ và áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt
may đến từ Trung Quốc, pakistan… các công ty dệt may Việt Nam đang đứng trước
nhiều thách thức mới như: Số lượng đơn hàng dần ít đi, giá cả cạnh tranh, thời gian
cung cấp ngắn, thương hiệu hàng hoá, các tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng và môi
trường, tiêu chuẩn lao động, đạo đức xã hội… Trong thời kì khủng hoảng hiện nay,


công ty Đông Đô đã cảm nhận rõ áp lực đó và đã bộc lộ nhiều yếu kém cần khắc
phục.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn là điều không thể thiếu. Ở bất kì
doanh nghiệp nào, vốn được đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh cũng đều
nhằm tăng thêm lợi nhuận, tăng thêm giá trị của doanh nghiệp. Nhưng vấn đề
chủ yếu là doanh nghiệp phải làm thế nào để tăng thêm giá trị cho vốn. Như vậy,
việc quản lý vốn được xem xét dưới góc độ hiệu quả, tức là xem xét sự luân
chuyển của vốn, sự ảnh hưởng của các nhân tố khách quan và chủ quan đến hiệu
quả sử dụng vốn.
Lớp CN47B Khoa Quản Trị Kinh Doanh
1
Chuyên đề thực tập Nguyễn Đắc Tiến
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng là hết sức quan trọng trong giai
đoạn hiện nay. Đặc biệt, khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO,
tồn tại sự cạnh tranh gay gắt. Một thực trạng nữa là hiện nay các doanh nghiệp nhỏ
thường khó tiếp cận với các nguồn vốn vay, tình trạng thiếu vốn diễn ra liên miên…
gây căng thẳng trong quá trình sản xuất.
Công ty TNHH Đông Đô không nằm ngoài vòng xoáy đó. Công ty TNHH
Đông Đô là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhưng có tỷ lệ vốn lưu động trong
vốn kinh doanh thấp và hiệu quả sử dụng vốn lưu động chưa cao. Chính vì vậy việc
quan tâm đến nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động được coi là vấn đề thời sự
đặt ra cho các cấp quản trị trong công ty TNHH Đông Đô.
Nhận thức được tầm quan trọng của vốn lưu động cũng như hoạt động quản
lý và sử dụng có hiệu quả VLĐ của doanh nghiệp, qua thời gian học tập và nghiên
cứu tại trường ĐHKTQD và thực tập tại công ty TNHH Đông Đô em nhận thấy:
Vấn đề sử dụng VLĐ sao cho hiệu quả có ý nghĩa to lớn trong thực tiễn quản lý
doanh nghiệp. Đặc biệt là đối với công ty TNHH Đông Đô, nơi mà hiệu quả sử
dụng VLĐ chưa cao. Nếu không có những giải pháp cụ thể thì sẽ gây ra lãng phí
không nhỏ cho doanh nghiệp.
Chính vì những lí do nêu trên em đã chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng

VLĐ tại công ty TNHH Đông Đô”. Ngoài phần lời nói đầu và kết luận, nội dung
chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về công ty TNHH Đông Đô
Chương II: Thực trạng sử dụng VLĐ tại công ty TNHH Đông Đô
Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tai công ty TNHH
Đông Đô
Em xin chân thành cảm ơn các anh, chị, cô chú trong ban lãnh đạo cùng các
phòng ban chức năng của công ty TNHH Đông Đô đã tạo điều kiện giúp đỡ. Do
thời gian hạn hẹp cũng như khả năng viết còn hạn chế nên “Chuyên đề tốt nghiệp”
khó tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và
các bạn để em hoàn thiện đề tài này.
Lớp CN47B Khoa Quản Trị Kinh Doanh
2
Chuyên đề thực tập Nguyễn Đắc Tiến

 !"#""
$ %&%'(%)*+(*,-./+0,-'10,-0
1. Tên gọi
- Tên gọi doanh nghiệp: công ty TNHH Đông Đô
- Tên giao dịch quốc tế: Đông Đô fashion
- Tên viết tắt: DD. F
- Ngày thành lập: 31 tháng 03 năm 1998
2$3,('(4+5(6578
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH 4 thành viên
- Vốn kinh doanh : 20 tỷ đồng (chủ yếu là vốn tự có).
- Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu: Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập
khẩu máy móc thiết bị nguyên liêu len sợi tổng hợp. Hiện nay mặt hàng kinh doanh
chính của công ty là sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu áo dệt kim đan ngang.
- Ban lãnh đạo bao gồm: 1 giám đốc, 4 phó giám đốc, 5 trưởng phòng.
9$:;<%=>-%;?@:+(

- Trụ sở chính: Chùa tông, An Khánh, Hoài Đức- Thành phố Hà Nội
- Điện thoại: 34845920-Fax: 34651565
- Website : http://
- Tài khoản: Kể từ ngày 08/3/2008 tất cả mọi giao dịch của Đông Đô được
thực hiện thông qua ngân hàng “Hanoi building commercial joint stock bank,
HaDong branch”. Với mã số tài khoản (USD) 170 432 173 000 000 25-5
A$-B,(,-(/C%,(@?;,($

 Sản xuất hàng hóa dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trường. Trong đó
sản phẩm chính của công ty là sản xuất hàng dệt len (sản phẩm chủ yếu là dệt kim
đan ngang).
Lớp CN47B Khoa Quản Trị Kinh Doanh
3
Chuyên đề thực tập Nguyễn Đắc Tiến
 Tham gia hoạt động đối ngoại, tìm kiếm khách hàng và đối tác. Trong đó
các đối tác và bạn hàng chủ yếu đến từ Mỹ, Ucraina, Liên Xô, Hàn Quốc…
 Tạo việc làm cho người lao động, chăm lo đời sống cho người lao động,
giải quyết các chế độ cho người lao động.

 Tiến hành sản xuất kinh doanh, tổ chức sản xuất hoàn thành đúng hạn các
đơn hàng, đảm bảo yêu cầu của đối tác đề ra.
 Trả tiền lương cho công nhân đúng hạn và đầy đủ. Giải quyết chế độ tiền
thưởng cho công nhân và các phụ cáp khác kèm theo.
Tổ chức kinh doanh có lãi và đúng pháp luật. Nộp thuế và thực hiện các
nghĩa vụ khác đối với nhà nước và cộng đồng xã hội một cách đầy đủ và đúng hạn.
$ *6'D3,((3,('(B,(.B5(6''D%=,+E;+0,-'10,-0$
1. Quá trình hình thành
Công ty Đông Đô được thành lập theo quyết định số 313 QĐ/UB ngày
31/3/1998 của UBND tỉnh Hà Tây. Giấy phép kinh doanh số 044524 ngày
31/3/1998 của sở kế hoạch và đầu tư. Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, kinh doanh

hàng dệt may len. Năm 2006 sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hà Tây cho bổ sung thêm
ngành kinh doanh nội thất và chế biến lâm sản nhằm mở rộng việc sản xuất kinh
doanh.
Quá trình hình thành của công ty Đông Đô bắt nguồn từ 3 yếu tố cơ bản:
Sự biến chuyển công cuộc đổi mới của đảng và nhà nước từ cơ chế kế hoạch
hóa tập trung sang cơ chế thị trường có sự kiểm soát của nhà nước. Vì vậy mỗi
doanh nghiệp phải có sự hạch toán kinh tế độc lập nhưng doanh nghiệp cũng được
giải phóng tiềm năng trí tuệ và sức sản xuất tạo đà cho doanh nghiệp phát triển.
Phát huy lợi thế lâu đời của làng nghề xã La Phù, một trong những cái nôi
của mặt hàng dệt len. Từ một làng nghề dệt len được bố trí rải rác trong các hộ gia
đình. Do đó cần phải tập hợp, tổ chức huy động khả năng sản xuất của các hộ gia
công vào trong guồng hoạt động của doanh nghiệp.
Sự nhất trí của hội đồng thành viên, đồng thời có thêm sự đoàn kết nhiệt tình
gắn bó và sự quan tâm xây dựng công ty phát triển mạnh của tập thể cán bộ quản lý.
Lớp CN47B Khoa Quản Trị Kinh Doanh
4
Chuyên đề thực tập Nguyễn Đắc Tiến
2. Quá trình xây dựng và trưởng thành
 !"#$%
Ngay sau khi thuê được mặt bằng khuôn viên khu vực cũ của nông trường
An Khánh việc làm đầu tiên của công ty là: khởi động khôi phục hoang hóa, lầy lội,
tôn tạo sàn đường, sửa chữa nhà cửa để đón tiếp bạn hàng đến giao dịch đỡ quản
ngại. Tư tưởng được quán triệt thấu suốt, đón tiếp khách hàng là đón tiếp những
người bạn mang đến hơi ấm và niềm vui cho mình.
Thông qua sản xuất kinh doanh chiến lược chăm sóc khách hàng có ý nghĩa
rất quan trọng và rất nhiều vấn đề phải được thực hiện nhằm tạo sự tin cậy lẫn nhau
đó là: “giá cả hợp lý; tình cảm thiện chí; đảm bảo chất lượng đồng đều; giao hàng
theo kế hoạch hợp đồng ”. Một vấn đề có tính nguyên tắc khác là không bao giờ
được làm dối làm ẩu. Có đơn hàng bị lỗ (do giá cả) vẫn phải sòng phẳng và đảm
bảo chất lượng thời gian giao hàng, giữ mối quan hệ tốt đẹp. Chính vì vậy khách

hàng còn giới thiệu bạn bè, người quen đến với công ty. Chúng tôi coi đó là niềm
hạnh phúc trong kinh doanh.
&'()*+$,$-%$.)
 Về tổ chức: Công ty có hội đồng thành viên (gồm các thành viên góp
vốn). Ban giám đốc công ty là một tập thể điều hành thực hiện nghị quyết, quyết
định của hội đồng thành viên. Sau khi thành lập bước đầu kinh doanh mặt hàng
quần len còn đơn giản nên chỉ có 2 phòng, 1 phân xưởng đó là: Phòng kinh doanh,
phòng tài vụ và phân xưởng kiểm soát đóng gói. Quá trình sản xuất năm 2001 sản
xuất kinh doanh mặt hàng áo len là chủ yếu, tổ chức bộ máy cũng tăng lên 3 phòng,
3 phân xưởng nữa đó là: phòng sản xuất, phòng tài chính – tồng hợp và phòng kỹ
thuật, phân xưởng dệt phân xưởng may, phân xưởng giao gia công.
Về cán bộ: Lúc đầu chỉ có 7 cán bộ kể cả bảo vệ, trong đó có 2 đại học, 4
trung cấp và cao đẳng; 40 lao động thời vụ; 200 lao động gia công. Đến nay lao
động thời vụ 397 người tăng 992%, lao động gia công 900 người tăng 450%. Quá
trình xây dựng là quá trình đào tạo bồi dưỡng đội ngũ chuyên môn kỹ thuật nên
công ty đã có một đội ngũ chuyên môn nhiệt huyết lăn lộn với công việc, vững vàng
Lớp CN47B Khoa Quản Trị Kinh Doanh
5
Chuyên đề thực tập Nguyễn Đắc Tiến
về chuyên môn bước đầu làm được hàng chất lượng cao, khách hàng ở thị trường
khó tính chấp nhận.
Đối với công nhân 10 năm qua công ty đã mở được hàng chục lớp thợ dệt,
thợ may cái chính là tạo cho người lao động nâng cao tay nghề cùng đội ngũ cán bộ
công ty tiên phong đi vào cái mới. Kỳ vọng lớn của công ty là tạo được nhiều việc
làm và ngày càng ổn định hơn. Năm 2000 công việc thời vụ chỉ đạt 6 tháng/ năm;
năm 2004- 2005 kéo dài hơn 8 tháng/ năm, năm 2007 công nhân dệt, công nhân
may làm việc liên tục cả năm có mức thu nhập khá ổn định so với các năm trước.
Có thể nói đây là niềm vui của công ty của cán bộ và người lao động.
/0' 123"
Sau khi làm thủ tục thuê toàn bộ khuôn viên khu văn phòng cũ của nông

trường An Khánh. Một vấn đề gay cấn nổi cộm, nhà văn phòng sập sệ, dột nát
không thể sử dụng cho công việc sản xuất kinh doanh. Công ty Đông Đô buộc phải
sửa chữa cải tạo cơi nới. Trong thời gian cuối năm 1998 đến năm 2001 công ty đã
đầu tư và xây dựng với số tiền là 537.289.000 đồng. Song đó chỉ là chắp vá tạm
thời, người lao động vẫn phải làm việc trong điều kiện chật chội, nóng bức. Lãnh
đạo công ty Đông Đô luôn day dứt bởi lẽ điều kiện làm việc của công nhân còn rất
thấp, thu nhập chưa đáp ứng được sự mong mỏi của anh chị em.
Cơ hội mở rộng diện tích của công ty phải chờ đến năm 2003 mới có điều
kiện hoàn thành. Được sự chấp thuận của công ty giống lợn Miền Bắc, trực tiếp là
xí nghiệp chăn nuôi gia súc đã thỏa thuận với công ty Đông Đô nhận tiền đền bù
quyền sử dụng đất. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây giao đất cho công ty thuê ổn định
với thời hạn 50 năm. Dù vậy công ty cũng phải bỏ ra một số tiền không nhỏ để mở
rộng diện tích công ty, giải phóng điều kiện làm việc cho công nhân. Sau khi được
sở xây dựng phê duyệt, cấp giấy phép xây dựng. Tuy còn khó khăn về tài chính,
nhưng với sự quyết tâm của tập thể cán bộ công nhân viên toàn công ty, công ty đã
vay mượn đầu tư xây dựng kiên cố 6000m2 nhà xưởng, 300m2 công trình phụ trợ
và 2000m2 sàn đường. Đầu tư máy móc thiết bị phương tiện kể cả hệ thống làm mát
bảo đảm môi trường cảnh quan. Mà điều quan trọng công ty hướng đến là tạo điều
kiện làm việc ngày càng tốt hơn cho anh chị em cán bộ công nhân trong công ty.
Lớp CN47B Khoa Quản Trị Kinh Doanh
6
Chuyên đề thực tập Nguyễn Đắc Tiến
Một số hạng mục sau đó cũng nhanh chóng hoàn thành như: văn phòng
làm việc, nhà xe, nhà ăn và một số công trình khác. Niềm vui lớn của công ty là đã
xây dựng hoàn chỉnh nhà xưởng làm việc theo tiêu chuẩn quốc tế. Công ty cũng hi
vọng tập thể cán bộ công nhân toàn công ty bảo vệ tốt nơi làm việc của mình để làm
việc hiệu quả hơn, nâng cao năng suất lao động, nâng cao thu nhập để cải thiện đời
sống góp phần phát triển công ty tiếp tục đi lên.
Trải qua 10 năm một chặng đường xây dựng và trưởng thành, công ty
Đông Đô đã vượt trên tất cả những khó khăn trở ngại chồng chất để ngày càng phát

triển mạnh hơn bền vững hơn. Đó là thành quả cố gắng không ngừng, không quản
ngại khó khăn của không chỉ hội đồng thành viên mà còn của cả toàn bộ tập thể cán
bộ công nhân viên trong toàn công ty.
$ F'G*H(?I'<J,-KH,L*M'C%,(@?;,(+E;+0,-'10,-0
>J'KN ,O>-P,<Q1$
R$ J'KN+(S'%T*<6,(-%6CF'G*H(?I'<J,-KH,L*M'C%,(@?;,(+E;
+0,-'1
1.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Đông Đô 1 số
năm gần đây
Bảng 1 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
giai đoạn 2004 - 2008
4156777.
O> U'B%KH,
?;,('(*
'(*P,
V%,(*W,
K;*'(*F
J5,-Q,
K6+(

,-XY%7;?
<J,-Z,O>
2004 12.805.018 22.804.377 108.432 98.678 905
2005 11.666.531 34.933.579 197.602 128.849 1055
2006 18.005.848 36.533.133 193.466 285.876 1250
2007 26.464.462 27.909.904 263.646 646.605 1550
2008 28.525.668 20.656.325 65.332 80.254 1645
!89:,6;#$'
Qua bảng trên có thể thấy giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2008 doanh
nghiệp đã không ngừng phát triển, quy mô tài sản liên tục tăng. Chỉ trong vòng 4

năm qui mô tài sản tăng từ 11.666.531 ngàn đồng lên 28.525.668 ngàn đồng (tăng
Lớp CN47B Khoa Quản Trị Kinh Doanh
7
Chuyên đề thực tập Nguyễn Đắc Tiến
khoảng 2,5 lần). Doanh thu thuần từ năm 2004 đến năm 2006 liên tục tăng trưởng
về quy mô. Năm 2006 doanh thu thuần lớn nhất là do doanh nghiệp nhận được
nhiều đơn đặt hàng từ đối tác kinh doanh và khách hàng. Mặc dù doanh thu năm
2007 có thấp hơn năm 2008 tuy nhiên lợi nhuận thu về được cao hơn. Bởi vì năm
2007 doanh nghiệp tập trung vầo sản xuất các đơn hàng chất lượng cao hơn do đó
thu được lợi nhuận lớn hơn. Năm 2008 cuộc khủng hoảng tài chính đã ảnh hưởng
rất lớn đến nền kinh tế thế giới trong đó có các bạn hàng của công ty Đông Đô.
Khách hàng thắt chặt hầu bao và ngày càng khó tính hơn trong việc lựa chọn sản
phẩm. Nhiều bạn hàng chịu chấp nhận bị phạt chứ không nhận hàng vì không bán
được. Do đó nhiều đơn hàng vẫn chưa xuất được. Điều này ảnh hưởng đến toàn bộ
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng như lợi nhuận mà công ty thu
dược.Thu nhập bình quân một công nhân liên tục tăng, năm 2005 chỉ mới khoảng
trên 900 ngàn đồng, hiện nay là 1.645 ngàn đồng. Từ đó có thể thấy doanh nghiệp
không ngừng chăm lo nâng cao đời sống cho người lao động, tạo môi trường làm
việc thuận lợi, công nhân ngày càng gắn bó hơn vói doanh nghiệp.
Trải qua một chặng đường phát triển 10 năm nhờ sự nỗ lực không ngừng của
tập thể cán bộ công ty, công ty Đông Đô đã đạt được những thành tựu đáng kể.
Trong những năm đầu công ty nhận định rằng mặt hàng quần len đang có xu hướng
tăng cao do nhu cầu của mặt hàng này tăng. Khách hàng cũng không đòi hỏi nhiều
về chất lượng sản phẩm. Do đó ban đầu bước vào thị trường quần len giao gia công
dệt, kiểm soát đóng gói sang thị trường Liên Bang Nga và Ukraina sản lượng lên
đến 850.000 chiếc, đạt doanh số 6.653.0000.000 đồng. Năm1999 công ty Đông Đô
nâng mức sản lượng quần len lên đến 1.560.000 chiếc, tương ứng với mức tăng
183,5%. Mặt hàng áo len về sản xuất thử 97.700 chiếc. Mở rộng thị trường sang Hà
Lan, cộng hòa Sec với mức doanh thu lên đến 12. 967.916.000 đồng, tương ứng
với mức tăng 194,9%. Phương châm tăng nhanh sản lượng nhằm tận dụng tối đa

công suất sản xuất và sức mua của thị trường được duy trì cho đến năm 2001. Năm
2001 là năm làm ăn phát đạt và có hiệu quả rất lớn của công ty. Trong thời kỳ đó
công ty nhận định rằng thị trường mặt hàng quần len sẽ bị giảm dần với tốc độ
nhanh chóng do có sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các đối thủ lớn đến từ Trung Quốc.
Lớp CN47B Khoa Quản Trị Kinh Doanh
8
Chuyên đề thực tập Nguyễn Đắc Tiến
Các doanh nghiệp ở Trung Quốc là những doanh nghiệp sản xuất với quy mô lớn,
sử dụng công nghệ hiện đại. Do đó giá thành rẻ hơn, chất lượng tốt hơn và sức cạnh
tranh cũng lớn hơn. Các sản phẩm của làng nghề xã La Phù không thể cạnh tranh
được. Do đó công ty quyết định giảm lượng sản xuất quần len xuống. Chỉ đủ mức
theo yêu cầu của khách hàng, tập trung vào mặt hàng áo len. Trong khi đó nhu cầu
của mặt hàng áo len cũng tăng cao. Đây là mặt hàng sản xuất với kỹ thuật phức tạp
đồng thời cũng mang lại lợi nhuận cao hơn, ổn định và lâu dài hơn.
Vì vậy công ty đã nâng mức sản lượng áo len lên. Nếu năm 1999 sản lượng
áo len chỉ đạt 97.700 chiếc thì đến năm 2001 sản lượng đã được nâng lên 289.270
chiếc, tương ứng với mức tăng 296,07%. Đồng thời với việc nâng mức sản lượng là
việc mở rộng thị trường sang các nước Liên Bang Nga, Ukraina, Hàn Quốc, Italia,
Pháp…Năm 2006 công ty nhận thấy các mặt hàng áo len xuất sang thị trường Đông
Âu chủ yếu là làm theo thời vụ, sản lượng ít, không đáng kể và lợi nhuận thu về
chưa cao. Để người lao động có việc làm ổn định, thu nhập tăng cao buộc công ty
phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, thực hiện theo tiêu chuẩn quốc tế.
Có như thế mới chinh phục được khách hàng khó tính, tăng uy tín cho doanh nghiệp
đồng thời lôi kéo được nhiều khách hàng mới, tạo việc làm và tăng thêm thu nhập
cho công nhân. Vì vậy bước sang năm 2007 công ty Đông Đô đã xây dựng một dự
án, thuê chuyên gia tư vấn từ nước ngoài, với số tiền đầu tư rất lớn. Không phụ lòng
mong mỏi của tập thể cán bộ công nhân viên, công sức bỏ ra đã được đền đáp xứng
đáng. Dự án thành công và đi vào hoạt động hiệu quả. Bước đầu đã thu hút được
một số khách hàng, khách hàng đã bắt đầu ưa chuộng sản phẩm của công ty và cũng
đã chinh phục được một số khách hàng khó tính. Cũng chính điều đó đã mở ra một

triển vọng, một tương lai phát triển mạnh mẽ cho công ty và cho cả người lao động.
1.2. Tình hình tài chính của công ty.
Tính đến hết năm 2007 sản lượng quần len trong 7 năm qua đạt 6.184.540
chiếc (vì các năm 2005, 2006, 2007 không sản xuất quần len). Sản lượng áo len đạt
4.599.684 chiếc. Tổng doanh số trong 10 năm đạt 208 tỷ và nộp ngân sách nhà nước
1.5 tỷ. Từ một số vốn ban đầu ít ỏi 750.000.000 đồng của các thành viên góp vốn
đến nay công ty đã có số vốn trên 20.000.000.000 đồng . Đó là một sự cố gắng
Lớp CN47B Khoa Quản Trị Kinh Doanh
9
Chuyên đề thực tập Nguyễn Đắc Tiến
không ngừng của tập thế công ty và biết tận dụng thành công các cơ hội kinh doanh
của trên thị trường để không ngừng nâng cao doanh thu và lợi nhuận của mình.
Ngoài ra công ty tự cân đối nguồn vốn của mình một cách hiệu quả nhất vì thế công
tác tài chính luôn là đơn vị lành mạnh, thể hiện:
 Nộp ngân sách nhà nước đầy đủ và đúng hạn, đúng quy định.
 Ngân hàng tín nhiệm, nhiều ngân hàng chào mời và sẵn sàng cho vay vốn
để kinh doanh và mở rộng sản xuất của công ty.
 Khách hàng, đối tác tin cậy. Nhiều khách hàng sẵn sàng bán chịu và
người mua trả trước với tỷ lệ cao.
 Lương công nhân cán bộ hàng tháng trả đầy đủ và đúng hạn.
 Thanh toán tiền hàng cho đối tác đúng hạn, tiền gia công cho các hộ gia
công đầy đủ.
Bảng 2: Doanh thu hàng năm
4156777
.
O> 2004 2005 2006 2007
2008
?;,('(*'(*P, 22.804.377 34.933.575 36.533.133 27.909.904
20.656.325
[7)'O,-'DX\,- 83,41% 53,19% 4,59% -23,6%

-25,99%
!8<.=#$'
]'(:R^?;,('(*'(*P,+E;+0,-'1G*;+6+,O>
Lớp CN47B Khoa Quản Trị Kinh Doanh
10
Chuyên đề thực tập Nguyễn Đắc Tiến
Bảng 3: Lợi nhuận sau thuế
4156777.
O> 2004 2005 2006 2007
2008
V%,(*W,
K;*'(*F
108.432.563 197.603.019 193.466.188 263.646.963
65.332 000
[7)'O,-
'DX\,-
102,45% 82,23% -2,09% 36,27%
- 74,59%
!8<.=#$'
]'(:2^+E;+0,-'1G*;+6+,O>
Lớp CN47B Khoa Quản Trị Kinh Doanh
11
Chuyên đề thực tập Nguyễn Đắc Tiến
2$(W,L_'
Từ những phân tích và qua 3 bảng và 2 đồ thị trên có thể thấy được khả năng
phát triển của doanh nghiệp trong 5 năm vừa qua. Trong những năm từ 2004 đến
2006 doanh nghiệp liên tục tăng trưởng với tốc độ cao. Doanh thu thuần liên tục
tăng, có những năm tăng trên 50%. Điển hình như năm 2004 tăng 83,41%, năm
2005 tăng 53,19%. Đó là những tín hiệu đáng mừng cho doanh nghiệp. Việc chuyển
đổi sản xuất mặt hàng quần len sang mặt hàng áo len thời trang, đòi hỏi kỹ thuật

phức tạp với đầu tư lớn đã đem lại cho doanh nghiệp nhiều hợp đồng với quy mô
lớn. Khách hàng và đối tác ngày càng tin tưởng vào doanh nghiệp. Người lao động
có thêm nhiều việc làm, có thêm được nhiều thu nhập, cải thiện và nâng cao đời
sống cho người lao động. Công ty Đông Đô là một doanh nghiệp làm ăn rất hiệu
quả, doanh nghiệp làm ăn luôn có lợi nhuận, tỷ lệ lợi nhuận tăng trưởng hàng năm
cao. Có những năm lên đến trên 50% như năm 2004 tỷ lệ tăng trưởng là 102,45%,
Lớp CN47B Khoa Quản Trị Kinh Doanh
12
Chuyên đề thực tập Nguyễn Đắc Tiến
năm 2005 là 82,23%. Việc làm ăn có lãi không những giúp doanh nghiệp bảo đảm
được nguồn tài chính mà người lao động được trả lương đầy đủ, đối tác được trả nợ
đúng hạn. Từ đó tạo sự gắn bó cho người lao động đối với doanh nghiệp, tạo sự tin
tưởng của đối tác, ngày càng có thêm nhiều khách hàng đến với công ty.
Mặc dù trong năm 2007 doanh thu thuần có giảm so với năm 2006, và lợi
nhuận của năm 2006 giảm so với năm 2005 tuy nhiên doanh nghiệp làm ăn vẫn có
lãi. Không những thế năm 2007 tỷ lệ tãng trưởng lợi nhuận khá cao 36,27%. Đó là
do doanh nghiệp tập trung vào những lô hàng chất lượng cao hơn, số lượng sản
phẩm sản xuất giảm xuống, lượng hàng bán ra giảm, dẫn đến doanh thu thuần giảm.
Nhưng đổi lại doanh nghiệp thu được lợi nhuận cao hơn. Giảm thiểu thời gian làm
việc cho người lao động, giảm được chi phí thuê ngoài cho doanh nghiệp. Người
lao động làm việc ít hơn trong khi thu nhập bình quân người lao động tăng lên. Thu
nhập bình quân người lao động từ năm 2003 đến năm 2007 tăng từ 894.000đ lên
đến 1.150.000đ/1lao động (tăng gấp 1,89 lần). Điều đó một phần phản ánh xu
hướng ngày càng phát triển và sự quan tâm đến người lao động trong công ty.
Không ngừng chăm lo và nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao động trong
công ty Đông Đô. Đồng thời mở ra phương hướng cho doanh nghiệp trong những
năm tới là tập trung vào những đơn hàng có chất lượng cao, thu được nhiều lợi
nhuận, chinh phục được các thị trường khó tính, đồng thời vẫn đưa doanh nghiệp
tiếp tục phát triển mạnh mẽ hơn.
Công ty Đông Đô không những thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với người lao

động mà còn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước. Biểu hiện là công ty luôn
nộp đầy đủ thuế đúng theo quy định của nhà nước. Số thuế doanh nghiệp nộp ngày
càng tăng lên đồng thời doanh nghiệp không để quá hạn phải nộp. Điều này phù
hợp với xu hướng ngày càng phát triển của công ty.
Lớp CN47B Khoa Quản Trị Kinh Doanh
13
Chuyên đề thực tập Nguyễn Đắc Tiến

`abc deb"#
""
$ J'KN<f+<%=>C%,('FCg'(*W'H,((X\,-<F,'3,((3,(Kh@i,-
.N,7X*<J,-+E;+0,-'10,-0$
R$ f+<%=>./KH,5(j>$
Những năm đầu thành lập công ty chủ yếu sản xuất quần len, đây là mặt
hàng đơn giản nhất về kỹ thuật. Là sản phẩm mang nặng tính chất thủ công của làng
nghề La Phù. Sản phẩm không đòi hỏi phức tạp, dễ làm, số lượng mẫu mã ít, không
mang tính thời trang. Thị trường chủ yếu là Đông Âu, Liên Xô, Ucraina. Trong giai
đoạn này, thuê gia công nhằm tăng lượng bán thu lợi nhuận.
Một số năm gần đây, với sự phát triển của hàng dệt may Trung Quốc thâm
nhập tràn khắp mọi thị trường, đồng thời nhu cầu khác hàng ngày càng cao. Đòi hỏi
yêu cầu chất lượng mẫu mã cũng ngày càng cao. Ngoài ra công ty Đông Đô còn bán
các thành phẩm. bán thành phẩm cho các doanh nghiệp thương mại có nhu cầu.
Hàng áo len chủ yếu là áo dệt kim đan ngang, đây là loại áo vừa đòi hỏi kỹ thuật,
trình độ tay nghề cao, phức tạp vừa có nhiều mẫu mã mang tính thời trang. Đòi hỏi
yêu cầu về chất lượng sợi dệt cũng cao hơn.
Phương thức sản xuất chính của công ty là gia công, do đó đặc điểm của từng
đơn đặt hàng là không giống nhau. Sản phẩm chính mà công ty kinh doanh là quần
len và hiện nay là áo dệt kim đan ngang. Tuỳ theo từng yêu cầu của khách hàng cho
mỗi loại sản phẩm mà công ty luôn cố gắng đáp ứng và hoàn thành đúng thời hạn
giao sản phẩm. Có những đơn đặt hàng với mẫu thiết kế, kiểu dáng và chất lượng

vải đều do phía đối tác đặt hàng cung cấp, công ty chỉ dệt theo đơn hàng mà khách
hàng yêu cầu. Có những đơn hàng yêu cầu công ty làm tất cả , từ khâu thiết kế, mẫu
mã đến chọn chất liệu len cho phù hợp với sản phẩm. Tuy nhiên, do chưa có đội
ngũ nhân viên thiết kế nên công ty hiện đang phải thuê các nhà thiết kế từ bên
Lớp CN47B Khoa Quản Trị Kinh Doanh
14
Chuyên đề thực tập Nguyễn Đắc Tiến
ngoài. Hiện nay dệt gia công tại công ty chiếm khoảng 80 – 85% và phần còn lại
sản lượng được dệt tại công ty.
Vì sản phẩm chính của công ty là mặt hàng áo len dệt kim đan ngang nên
nguyên liệu chủ yếu là sợi bông. Với phương thức kinh doanh là gia công nên chủ
yếu nguồn nguyên liệu sản xuất được các bên đối tác cung cấp. Bên cạnh đó, các
nhà cung ứng nguyên vật liệu trong nước như: Sợi Huế, dệt 8 – 3 , sợi Hà Nội,
nhưng nhiều hơn hết vẫn là sợi bông được nhập từ Trung Quốc và Thái Lan. Đây
cũng là xu hướng chung của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam là nhập nguyên
liệu từ nước ngoài, bởi nguyên liệu trong nước chưa đáp ứng được cho các doanh
nghiệp dệt may cả về mặt số lượng và chất lượng.
Nguyên liệu chính dùng để sản xuất ra sản phẩm áo dệt kim đan ngang gồm
3 loại chính: nguyên liệu tự nhiên, hóa học và sợi hóa học.
Loại nguyên liệu
Nguyên liệu tự nhiên >$$
?0@!
A1B
C!$DC*%*E*.%
 !"@F%,.3!1
Nguyên liệu hóa học bao gồm: GDD
9$CC
9$%H$I
J%$
Sợi hóa học bao gồm: $$K%%DL7ML7N/7ML7

?0@!K%%D
?0OK%$$
?0@!K%K$CCD
Sản phẩm áo dệt kim đan ngang được sản xuất qua một quy trình hoàn
chỉnh có sự kiểm soát chặt chẽ về chất lượng sản phẩm
Lớp CN47B Khoa Quản Trị Kinh Doanh
15
Chuyên đề thực tập Nguyễn Đắc Tiến
Quy trình sản xuất áo dệt kim đan ngang như sau:
Chuẩn bị sợi dệt → dệt mảnh áo và các chi tiết (cổ, nẹp, túi) →OTK dệt →
xử lý mảnh dệt nếu có (khâu, vẽ, là, in, thêu) → may giáp mảnh thành áo → OTK
may → giặt (làm vệ sinh công nghiệp, làm mềm áo) → là (làm phẳng và ổn định
quy cách áo) → phúc tra (kiểm tra chất lượng lần cuối) → đóng gói → nhập kho.
Với đặc điểm về sản phẩm trên đòi hỏi máy móc kỹ thuật phải sử dụng nhập
từ nước ngoài. Đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu lớn, thời gian sử dụng lâu dài. Việc
chuyển giao những công nghệ hiện đại từ nước ngoài đòi hỏi công ty phải có sự am
hiểu về mặt kỹ thuật, phải có các đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn,
đội ngũ công nhân phải lành nghề và có tay nghề cao. Có như thế việc sử dụng công
nghệ ngoại nhập mới hiệu quả và phát huy được tối đa công suất máy móc thiết bị.
2. f+<%=>./.N,
Từ ngày thành lập đến nay công ty chủ yếu sử dụng vốn tự có (vốn ban đầu
của các thành viên góp vốn và vốn được bổ sung trong quá trình hoạt động kinh
doanh) để tiến hành sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp hầu như không vay mượn
từ các tổ chức tín dụng. Cơ cấu vốn của doanh nghiệp được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2004-2008:
4156P
O>
k+M*
2005 2006 2007
2008

V5(H%'DH
R$-l,(I,
2$B%(I,
36,96 37,54 22,05
29,3
36,96 21,26 13,85
19,4
0 16,28 8,20
9,9
N,
R$ N,-m5
2$+(X;nn
63,31 62,46 77,95
70,7
60,00 59,98 75,57
68,55
3,31 2,48 2,38
2,15
o,- 100 100 100
100
!8<.=#$'
Bảng 5 :Nguồn vốn chủ sở hữu
Lớp CN47B Khoa Quản Trị Kinh Doanh
16
Chuyên đề thực tập Nguyễn Đắc Tiến
4156777
.
O> 2005 2006 2007
2008
N, 7.386.200 11.245.606 20.628.635

23.415.251
[7)'O,-  2,75% 52,25% 83,44%
13,51%
!8<.=#$'
Đồ thị 3: VCSH của công ty qua các năm
Qua bảng trên ta có thể thấy nguồn vốn của công ty chủ yếu là vốn góp. Các
khoản vay ngắn hạn chủ yếu là nợ phải trả cho người bán. Trong năm 2004 và
2005 công ty chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu, không vay dài hạn. Trong những
năm 2006 và 2007 nhận thấy cơ hội kinh doanh vì thế công ty Đông Đô quyết
định vay vốn dài hạn để mở rộng sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên khoản vay dài
hạn chiếm tỷ lệ không đáng kể. Nguồn vốn hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu
vẫn là vốn góp của các thành viên. Vốn chủ sở hữu không ngừng tăng về số lượng
và cơ cấu từ năm 2004 đến 2007. Số lượng vốn chủ sở hữu tăng từ 7.188.598.000
đồng lên 20.628.635.000 đồng (tăng gần gấp 2 lần). Cơ cấu nguồn vốn tăng từ
56,14% lên 77,95% ( hơn ¾ tổng vốn ). Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp
không những tăng lên về số lượng mà còn cả tốc độ. Điều đó cho thấy doanh
nghiệp không ngừng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Đưa doanh nghiệp từ
một doanh nghiệp nhỏ đang dần trưởng thành và tiến đến trở thành doanh nghiệp
có quy mô lớn trong ngành dệt may.
f+<%=>./'B%KH,
Lớp CN47B Khoa Quản Trị Kinh Doanh
17
Chuyên đề thực tập Nguyễn Đắc Tiến
Do đặc điểm sản xuất của công ty là sản xuất theo hướng gia công cho đối tác
nước ngoài. Vì thế công ty không những phải tự mình sản xuất mà còn phải thuê
các hộ gia công từ bên ngoài. Mặc dù địa điểm sản xuất khác nhau nhưng đều phải
sử dụng cùng một công nghệ sản xuất theo đúng yêu cầu kỹ thuật đề ra. Quy trình
công nghệ sản xuất giống nhau theo tiêu chuẩn do phòng kỹ thuật cung cấp. Đối với
các TSCĐ được sử dụng để sản xuất sản phẩm ở các hộ gia công bên ngoài thì nó
không thuộc quyền sở hữu và quản lý của doanh nghiệp. Do đó ta chỉ xét đến TSCĐ

được sử dụng để sản xuất trong công ty Đông Đô. Mặc dù vậy thuê các hộ gia công
bên ngoài chỉ thực hiện một hoặc một vài công đoạn trong quy trình sản xuất sản
phẩm. Một số công đoạn khác vẫn phải thực hiện tại công ty, vì thế dù công ty chỉ
gia công khoảng 20-25% trong tổng sản phẩm sản xuất ra nhưng công ty Đông Đô
vẫn phải đầu tư đầy đủ hệ thống máy móc thiết bị. Đòi hỏi một số lượng vốn đầu tư
rất lớn vì các máy móc thiết bị đều phải nhập từ nước ngoài. Cơ cấu TSCĐ được thể
hiện trong bảng sau:
Bảng 6: Cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2004- 2005
Lớp CN47B Khoa Quản Trị Kinh Doanh
18
Chuyên đề thực tập Nguyễn Đắc Tiến
4156A Q.*P
O>
(S'%T*
2004
SL %
2005
SL %
2006
SL %
2007
SL %
2008
SL %
TSNH
1.Tiền
2.Đầu tư
TCNH
3.Phải thu
NH

4.Hàng
tồn kho
5. TSNH
khác
4,68 41,71 8,33 58,44 9,26 51,5 8,33 41,4 11,04 41,4
0,05 0,46 0 ,92 6,55 0,92 5,08 0,11 0,56 0,35 1,34
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
2,2 19,45 6.47 45,9 5,88 32,7 5,54 27,5 2,63 10
0,81 6,49 0,83 5,93 2,12 11,8 1,90 9,46 7,06 26,9
1,62 15,31 0,11 0,06 0,34 1,92 0,78 3,88 0,83 3,16
TSDH
1.Phải thu
DH
2. TSCĐ
3.BĐS
đầu tư
4.Đầu tư
TCDH
5.TSDH
khác
6,41 58,39 5,9 41,56 8,72 48,5 11,79 58,6 15,61 58,6
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
5,43 49,67 3,34 23,53 5,68 31,6 9,75 48,5 15,01 57,2
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0,88 8,62 1,25 8,8 1,42 7,95 0,87 4,34 0 0
0 0 1,31 9,23 1,6 8,95 1,15 5,76 0,36 1,4
o,- 11,09 100 14,23 100 17,98 100 20,12 100 26,65 100
!8<.=#$'
Bảng 7 : Cơ cấu TSCĐ của công ty giai đoạn 2004 - 2005
4156P

Lớp CN47B Khoa Quản Trị Kinh Doanh
19
Chuyên đề thực tập Nguyễn Đắc Tiến
O>
(S'%T*
2004 2005 2006 2007 2008
 85,07 56,61 65,18 82,89 97,83
P*'X 14,93 21,17 16,35 7,24 0
C(6+ 0 22,22 18,47 9,87 2,17
o,- 100 100 100 100 100
!8<.=#$'
Qua bảng trên TSDH trong những năm 2004, 2007, 2008 chiếm tỷ lệ lớn
nhất trên 58%. Trong đó TSCĐ chiếm tỷ lệ lớn nhất trong TSDH, đồng thời nguyên
giá TSCĐ liên tục tăng, điều này phản ánh năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
Trong những năm 2004, 2007, 2008 TSCĐ luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng tài sản
của công ty. Năm 2004 TSCĐ chiếm 49,67%, năm 2007 TSCĐ chiếm 48,54%, đặc
biệt năm 2008 TSCĐ chiếm 57,24% trong tổng số tài sản. Riêng trong 2 năm 2003
và 2004 do doanh nghiệp tăng doanh số hàng hóa dịch vụ và đầu tư vào lô hàng hóa
nên TSDH không tănng lên mà có xu hưởng giảm về cơ cấu. Tuy nhiên cùng với
việc không ngừng tăng về quy mô của doanh nghiệp, công ty Đông Đô đã chú trọng
đầu tư về TSDH. TSDH trong những năm 2005 đến năm 2008 không những tăng
lên về số lượng mà cơ cấu cũng tăng lên. Đặc biệt cơ cấu TSCĐ trong TSDH từ
những năm 2005 đến 2008 không ngừng tăng lên từ 56,61% lên đến 97,83%. Có thể
thấy TSCĐ chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong tất cả các năm doanh nghiệp không ngừng tích lũy tư bản để tăng quy mô của
mình, trong đó đầu tư vào TSCĐ chiếm tỷ lệ lớn nhất.
Đi sâu vào nghiên cứu TSCĐ tăng trong kỳ, điều đáng quan tâm là số vốn
mới huy động tăng nhiều nhất chiếm tỷ lệ 92% trong đó TSCĐ là thiết bị máy móc
tăng 80,15% số vốn mới huy động. Công ty đã cố gắng kịp thời huy động vốn cho
sản xuất, đáp ứng nhu cầu sản xuất trong kỳ.

Ngoài việc tăng thêm TSCĐ trong kỳ cũng phát sinh việc giảm TSCĐ. Tổng
giá trị TSCĐ bị loại bỏ so với TSCĐ ở đầu kỳ chiêm 0,3% . Như vậy TSCĐ bị loại
bỏ chiếm tỷ lệ không đáng kể chủ yếu là máy móc thiết bị đã hư hỏng không còn
dùng được hoặc hết hạn sử dụng. Trong phần tăng lên của TSCĐ thì phần TSCĐ
Lớp CN47B Khoa Quản Trị Kinh Doanh
20
Chuyên đề thực tập Nguyễn Đắc Tiến
tăng lên chủ yếu là máy móc thiết bị phục vụ sản xuất trực tiếp. Các thiết bị phục vụ
cho quản lý cũng như nhà cửa tăng không đáng kể, giữ nguyên ở mức đủ tương đối
cho hoạt động quản lý. Điều này là do ban đầu công ty đã cố gắng xây dựng khá
đầy đủ nhà cửa, thiết bị phục vụ cho quản lý vì thế không cần phải sữa chữa nhiều.
Cơ cấu tài sản ban đầu tuy chưa hợp lý nhưng công ty đã không ngừng đầu tư đổi
mới và sửa đổi để tiến đến một cơ cấu tài sản hợp lý hơn.
Theo cách phân loại trên TSCĐ vẫn chiếm một tỷ lệ lớn nhất, đầu tư tài
chính dài hạn và TSCĐ khác chiếm tỷ lệ không lớn lắm. Điều này cho phép doanh
nghiệp duy trì việc sản xuất, đảm bảo nhịp độ sản xuất và tránh tình trạng ứ đọng về
vốn trong doanh nghiệp. Không ngừng huy động tối đa công suất của máy móc thiết
bị, nhanh chóng khấu hao để đổi mới máy móc thiết bị và nâng cao hiệu suất sử
dụng TSCĐ.
ARR!S'*%$:,'D5:+T%A>4
Thông qua công tác kiểm kê đánh giá và báo cáo TSCĐ hàng năm sẽ giúp
công ty nắm được tình hình chung về TSCĐ cũng như sự biến động tăng giảm của
TSCĐ. Trong việc đánh giá giá trị của TSCĐ công ty sử dụng giá thực tế trên thị
trường của các TSCĐ cùng loại để đánh giá.
3. Đặc điểm về lao động
Số lượng lao động trong công ty là khá lớn tính tới thời điểm cuối tháng 8
năm 2008 là 403 người, nhưng công nhân làm thời vụ là chủ yếu (chiếm tới 88,6%),
công nhân làm việc hợp đồng dài hạn (3 năm) là 38 người (chiếm 9,4%) và công
nhân hợp đồng vô thời hạn là 8 người (chiếm 2%). Và hầu hết công nhân làm việc
trong công ty là người bản xứ. Lao động là nam giới: 61 người và lao động là nữ

giới: 342 người.
Trình độ lao động thấp chủ yếu là các hộ gia công (chiếm đến 80%), phần
lớn các lao động đều phải qua đào tạo. Lượng lao động lành nghề trong công ty
chiếm tỷ lệ thấp (khoảng 3- 5%). Hàng năm công ty phải mở hàng chục lớp đào tạo
nhằm nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh
doanh và yêu cầu từ phía khách hàng. Đến nay lao động thời vụ 397 người 992%,
lao động gia công 900 người tăng 450%. Quá trình xây dựng là quá trình đào tạo
bồi dưỡng đội ngũ chuyên môn kỹ thuật nên công ty đã có một đội ngũ chuyên môn
Lớp CN47B Khoa Quản Trị Kinh Doanh
21
Chuyên đề thực tập Nguyễn Đắc Tiến
nhiệt huyết lăn lộn với công việc, vững vàng về chuyên môn bước đầu làm được
hành chất lượng cao, khách hàng ở thị trường khó tính chấp nhận.
Lao động chính trong công ty chiếm tỷ lệ thấp vì vậy công tác quản lý lao
động gặp nhiều khó khăn.Với một lượng lao động gia công chiếm đến hơn ¾ tổng
số lao động của doanh nghiệp vì thế công tác quản lý và phân công lao động sao
cho hợp lý là rất khó khăn. Chủ yếu các hộ gia công nhận hàng thông qua một
người đảm bảo vì thế công nhân gia công không chịu ký hợp đồng. Vì thế không có
sự ràng buộc về trách nhiệm, công nhân tuỳ ý nghỉ việc nếu như mức lương không
đủ đáp ứng yêu cầu. Với đặc điểm và cơ cấu lao động như trên công tác quản lý và
sử dụng TSCĐ một cách hiệu quả và hợp lý là một bài toán nan giải cho ban lãnh
đạo công ty Đông Đô. Trong những năm tới công ty Đông Đô phải không ngừng
đào tạo cán bộ công nhân không những về chuyên môn nghiệp vụ cũng như tinh
thần trách nhiệm. Tạo sự gắn bó chặt chẽ giữa người lao động và công ty, từ đó
công ty sẽ có một đội ngũ lao động trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao và có một
lực lượng lao động ổn định, gắn bó lâu dài với công ty. Có như thế công ty mới sắp
xếp lao động hợp lý, tận dụng tối đa công suất máy móc thiết bị, không ngừng nâng
cao chất lượng sản phẩm đáp ứng thị trường nội địa và hướng xuất khẩu.
4. Đặc điểm về cơ cấu sản xuất
 Cơ cấu tổ chức sản xuất là số lượng các bộ phận sản xuất và cách tổ chức

bố trí các bộ phận đó trong doanh nghiệp. Hiện nay công ty Đông Đô có 5 bộ phận
sản xuất, bao gồm: dệt, in nhuộm, may, giặt là, đóng gói sản phẩm. Ngoài ra còn có
bộ phận phụ phục vụ cho sản xuất.Các bộ phận này được bố trí theo một chuỗi các
khâu trong việc sản xuất ra một sản phẩm. hoàn chỉnh. Cơ cấu tổ chức sản xuất
được sắp xếp theo sơ đồ sau:
k<]R^k+M*'o+(4+KH,L*M'
Lớp CN47B Khoa Quản Trị Kinh Doanh
22
Xưởng Dệt
Xưởng may
Kho
Chuyên đề thực tập Nguyễn Đắc Tiến

!8040407 ,D2,
Các bộ phận sản xuất bố trí sao cho thời gian ngừng sản xuất là thấp nhất,
thuận tiện cho việc sản xuất theo dây chuyền. Giảm thiểu thời gian gián đoạn giữa
các bộ phận sao cho việc sản xuất được tiến hành một cách liên tục, khộng bị gián
đoạn. Từ đó nâng cao năng suất lao động đồng thời dễ dàng áp dụng công nghệ hiện
đại vào trong hệ thống sản xuất của công ty.
 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị là số lượng các phòng ban, cách thức tổ chức
bố trí các phòng ban. Cơ cấu bộ máy quản trị dựa trên cơ cấu tổ chức sản xuất. Sơ
đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị công ty Đông Đô. Dưới đây là sơ đồ thể hiện cơ
cấu tổ chức bộ máy quản trị của công ty tại thời điểm hiện tại theo nguồn Công ty
TNHHĐôngĐô.
Lớp CN47B Khoa Quản Trị Kinh Doanh
23
Xưởng
OTK
Xưởng giặt


Vật tư
In Nhuộm
OTK
Xưởng gia
công
Xưởng
đóng gói
thành phẩm

×