Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Phương pháp dạy học - phản ứng hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 25 trang )

Bài báo cáo
Môn học: GIẢNG DẠY HÓA HỌC Ở
TRƯỜNG PHỔ THÔNG
GVHD: PGS.TS. Đặng Thị Oanh
HVTH: Thái Ngọc Triển
Lớp: LL&PPDH Hóa Học K23
1
2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Thị Oanh (2010), Phương pháp dạy học môn hóa
học ở trường phổ thông.
2. Nguyễn Hữu Châu, những vấn đề cơ bản về chương
trình và quá trình dạy học, NXBGD 2005.
3. Trịnh Văn Biều (2004), Lý luận dạy học hóa học,
ĐHSP TPHCM.
4.Sách giáo khoa, sách giáo viên hóa học lớp 8-10,
NXBGDVN.
5. Tạp chí hóa học Việt Nam.
1. Vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng
2. Phân tích đặc điểm cấu trúc của chương
3. Cấu trúc nội dung
4. Cấu trúc logic
5. Một số nguyên tắc chung về PPDH
6. PPDH chủ yếu được sử dụng
7. Vận dụng vào bài cụ thể
NỘI DUNG BÁO CÁO
1. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG
 Vị trí
- Học sinh đã biết phản ứng oxi hóa – khử từ lớp 8
- Sau khi học sinh đã học xong lý thuyết chủ đạo (cấu tạo


nguyên tử, liên kết hóa học, định luật tuần hoàn)
- Trước khi học bài về các chất cụ thể
 Ý nghĩa, tầm quan trọng
- Kiến thức về phản ứng oxi hóa – khử là kiến thức cơ sở,
nền tảng để học bài về các chất cụ thể
- Phần lớn các phản ứng hóa học đều là phản ứng oxi
hóa – khử
Các phản ứng oxi hóa – khử có vai trò rất lớn trong đời
sống và trong kĩ thuật
2.1. Về kiến thức
2. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG
Học sinh biết:
-
Sự thay đổi số oxi hóa trong các nguyên tố đã học
-
Các khái niệm: chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa, phản
ứng oxi hóa khử
-
Phân biệt phản ứng oxi hóa khử và phản ứng không phải phản
ứng oxi hóa khử
Học sinh hiểu:
Thế nào là phản ứng oxi hóa khử theo quan điểm nhường nhận
electron và quan điểm thay đổi số oxi hóa
2.2. Về kỹ năng
-
Củng cố kỹ năng xác định số oxi hóa để xác định chất khử, chất
oxi hóa
-
Kỹ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hóa khử theo phương
pháp thăng bằng

Nâng cao: so sánh quan niệm về phản ứng oxi hóa khử dựa trên sự
kết hợp và sự nhường oxi, dựa trên sự nhường và nhận electron,
dựa trên sự thay đổi số oxi hóa, từ đó hiểu được bản chất của phản
ứng oxi hóa khử
- Biết biểu diễn phương trình nhiệt hóa học
3. Về giáo dục tư tưởng
-
Giáo dục đức tính cẩn thận chính xác
-
Hiểu được vai trò của phản ứng oxi hóa khử và nhiệt của phản ứng
hóa học trong đời sống và trong kỹ thuật để có ý thức giữ gìn và bảo
vệ tài nguyên môi trường.
2. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG
2. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG
Chương “phản ứng hóa học” gồm 2 bài:
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Phân loại phản ứng trong hóa vô cơ (dùng phương pháp
dạy học theo nhóm vì học sinh đã có kiến thức nền ở bài
trước)
 Cấu trúc rất hợp lí và logic
3. CẤU TRÚC NỘI DUNG
Kiến
thức bổ
sung
4. CẤU TRÚC LOGIC
Kiến thức về
chất oxi hóa,
chất khử, sự
oxi hóa, sự khử
ở lớp 8

Kiến thức về
cấu tạo
nguyên tử
Company Logo
5. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Nên dùng phương pháp đối chiếu, so sánh để học
sinh thấy rõ bản chất của phản ứng oxi hóa - khử.
- Dùng nhiều bài tập đa dạng, phong phú từ dễ đến
khó để học sinh nắm vững các khái niệm và rèn luyện kĩ
năng xác định số oxi hóa, lập phương trình phản ứng oxi hóa
- khử.
- Tổ chức hoạt động nhóm.
6. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
ĐƯỢC SỬ DỤNG KHI DẠY HỌC
- Phương pháp đàm thoại gợi mở
+ Các khái niệm liên quan đến phản ứng oxi hóa - khử ở lớp 8.
+ Xác định sự thay đổi số oxi hóa các nguyên tố.
+ Ứng dụng của phản ứng oxi hóa - khử.
- Dạy học nêu vấn đề
+ Các phản ứng oxi hóa - khử không liên quan đến sự cho và
nhận oxi.
- Sử dụng algorit dạy học
+ Khi dạy về các bước lập phương trình phản ứng oxi hóa-khử.
6. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
ĐƯỢC SỬ DỤNG KHI DẠY HỌC
- Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề
+ Định nghĩa phản ứng oxi hóa - khử dựa trên sự
thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
+ Nguyên tắc lập phương trình phản ứng oxi hóa -

khử theo phương pháp thăng bằng electron.
- Phương pháp hoạt động nhóm
Ngoài ra, có thể kết hợp với các phương pháp
khác như: khăn trải bàn, hợp đồng, theo góc .…
Kết hợp thêm các
phương pháp:
khăn trải bàn, hợp
đồng, theo góc….
7. VẬN DỤNG VÀO DẠY BÀI “PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ”
Hoạt động 1: Hình thành các khái niệm chất oxi hóa, chất khử,
sự oxi hóa, sự khử, phản ứng oxi hóa - khử
- GV yêu cầu HS: Hãy cho ví dụ 1 phản ứng oxi hóa - khử mà
em đã học ở THCS.
-
Trên cơ sở đó, GV dùng phương pháp đàm thoại gợi mở:
+ Xác định chất oxi hóa, chất khử trong phản ứng trên.
+ Dựa trên cơ sở nào để em xác định chất oxi hóa, chất
khử?
+ Hãy nhắc lại khái niệm phản ứng oxi hóa - khử đã học.
 Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở và dạy
học nêu vấn đề
4 Na
O
2
2 Na
2
O
o
+1 -2
o

Ví dụ:
Kiến thức lớp 8 : - Na : chất khử, - O
2
: chất oxi hóa
- Na  Na
2
O : sự oxi hóa
- O
2
 Na
2
O : Sự khử

Kiến thức mới: (nhường e)

Na
Na
o
+1
+

1
e
Na : chất khử  nhường e  sự oxi hóa
o
-2
O
O
+


2
e
(Nhận e)
O
2
: Chất oxi hóa  nhận e  sự khử


 GV cho HS thấy được sự liên hệ giữa kiến thức cũ và mới.
- Dựa vào ví dụ của HS, GV yêu cầu
+ HS xác định chất nào nhường electron? Chất nào nhận
electron
 GV hình thành khái niệm chất khử, chất oxi hóa, sự khử,
sự oxi hóa dựa trên sự cho và nhận electron.
+ HS xác định các chất có sự thay đổi số oxi hóa của các
nguyên tố trước và sau phản ứng.

GV hình thành khái niệm chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự
oxi hóa dựa trên sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
7. VẬN DỤNG VÀO DẠY BÀI “PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ”
- GV nêu vấn đề:
Xét 2 phản ứng: 2Na + Cl
2
2NaCl
Fe

+ CuSO
4



FeSO
4
+ Cu

Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử?

Khái niệm phản ứng oxi hóa - khử dựa trên sự cho và nhận
oxi chưa phải là bản chất của phản ứng oxi hóa - khử

Mở rộng khái niệm phản ứng oxi hóa - khử.
7. VẬN DỤNG VÀO DẠY BÀI “PHẢN ỨNG OXI HÓA -
KHỬ”
→
o
t
→
o
t
Hoạt động 2: Lập phương trình phản ứng oxi hóa - khử
- GV trình bày nguyên tắc lập phản ứng oxi hóa - khử theo
phương pháp thăng bằng electron.
- GV làm mẫu 4 bước lập phản ứng oxi hóa - khử với 1 ví dụ
cụ thể.
- GV nên cho các ví dụ tương đối đơn giản để học sinh làm
quen.
7. VẬN DỤNG VÀO DẠY BÀI “PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ”
 Sử dụng algorit dạy học kết hợp với đàm thoại và
thuyết trình.
Bước 1:
Xác định số oxi hóa của những nguyên tố có số oxi hóa

thay đổi (xác định chất khử, chất oxi hóa).
Bước 2:
Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi
quá trình.
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho
tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số
electron mà chất oxi hóa nhận.
Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ
đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hóa học.
20
7. VẬN DỤNG VÀO DẠY BÀI
“PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ”




Hoạt động 3: Rèn luyện kỹ năng cân bằng phản ứng
oxi hóa – khử cho học sinh.
-
Chuẩn bị các phiếu học tập với các dạng phương trình từ
dễ đến khó.
-
Chia nhóm nhỏ và cho thảo luận cân bằng phương trình.
-
Trao đổi phiếu học tập giữa các nhóm để đánh giá lẫn nhau.
-
Đại diện mỗi nhóm lên bảng vừa cân bằng vừa giảng giải
cho cả lớp cùng nghe.
-
Cho các dạng tương tự và giao nhiệm vụ về nhà làm.

 Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm
7. VẬN DỤNG VÀO DẠY BÀI “PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ”
Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa của phản ứng oxi hóa - khử
trong thực tiễn
 Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm (thảo luận)

GV chuẩn bị phiếu học tập và phát cho học sinh

Cho học sinh thảo luận và điền vào phiếu học tập

Đại diện mỗi nhóm phát biểu trước lớp

GV nhận xét và tổng hợp các ý kiến đúng.
24
Củng cố
- HS nhắc lại các khái niệm: chất oxi hóa, chất khử,
sự oxi hóa, sự khử, phản ứng oxi hóa khử; nguyên tắc và
các bước lập phương trình phản ứng theo phương pháp
thăng bằng electron.
- GV tổ chức cho HS làm bài tập củng cố.
- Dùng sơ đồ tư duy để hiện nội dung kiến thức để HS
có một cái nhìn tổng quan về kiến thức đã học.

×