Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Đồ án quản lý dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.73 KB, 33 trang )

Đồ án quản lý dự án
GVHD: Đoàn Thị Trúc Linh
MỤC LỤC
Tăng Thị Huyền Trân B1204465
Nguyễn Thanh Xuân B1204477 Page 1
Đồ án quản lý dự án
GVHD: Đoàn Thị Trúc Linh
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU
DỰ ÁN TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
1.1 Đặt vấn đề
Vấn đề đặt ra trong một nước đang phát triển như nước ta là tìm ra giải pháp nâng
cao nguồn nhân lực. Theo một thống kê, có đến 94% SV mới ra trường khi đi làm cần
được đào tạo lại để đáp ứng nhu cầu cụ thể của doanh nghiệp. Trong đó các nội dung cần
đào tạo lại có 92% về nghiệp vụ chuyên môn, 61% về kỹ năng mềm cơ bản, 53% về kỹ
năng giao tiếp ứng xử có văn hóa…Có một sự thật năm nào nước ta cũng có rất nhiều
giải vàng, giải bạc quốc tế điều mà nhiều nước trong khu vực chưa làm được. Nhưng về
năng lực của lao động Việt Nam thì chắc chắn chúng ta dừng ở một vị trí không cao. Rõ
ràng là có một sự chênh lệch giữa cái được dạy và nhu cầu xã hội, thực tế sản xuất kinh
doanh. Kĩ năng và việc trải nghiệm thực tế của các bạn sinh viên với thực tế hiện nay đặc
biệc là khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long là cần quan tâm.
Dựa vào nhu cầu cần một nguồn nhân lực chất lượng cao đưa nền kinh tế lên một
bước tiến mới trong xã hội hiện đại của các nhà doanh nghiệp. Hơn nữa là nhu cầu hoàn
thiện kĩ năng cũng như việc được kết nối với doanh nghiệp là điều mong muốn hơn hết
của các bạn sinh viên.
Dựa trên điều kiện hiện nay chúng tôi chọn xây dựng Trung tâm phát triển nguồn
nhân lực góp một phần quan trọng trong việc giải quyết vấn đề về nguồn nhân lực cho đất
nước và vùng ĐBSCL, "Trung tâm phát triển nguồn nhân lực" còn là nhịp cầu kết nối
sinh viên đến doanh nghiệp tạo ra một nguồn nhân lực chất lượng cao, không những hoàn
thiện từ kĩ năng mà đến cách hòa nhập vào một xã hội hiện đại.
Tăng Thị Huyền Trân B1204465


Nguyễn Thanh Xuân B1204477 Page 2
Đồ án quản lý dự án
GVHD: Đoàn Thị Trúc Linh
1.1.1 Mục tiêu
1.1.2 Mục tiêu của đề tài
- Xác định và mô tả cụ thể, rõ ràng về dự án sẽ đầu tư, phát triển.
- Nghiên cứu thực tế, về nhu cầu của xã hội, điều kiện thực hiện dự án.
- Xác định các công việc của dự án cần thực hiện và trình tự trước sau của các công
việc đó. Sử dụng phần mềm Microsoft Project để vẽ sơ đồ Pert.
- Đánh giá dự án bằng các chỉ tiêu tài chính như IRR, NPV, thời gian hoàn vốn…
để biết được tính khả thi của dự án.
- Phân tích những rủi ro, khó khăn có khả năng xảy ra đối với trung tâm, tìm ra biện
pháp khắc phục
1.1.3 Mục tiêu của dự án
- Nâng cao kỹ năng cho sinh viên về nhiều mặt không chỉ giỏi về chuyên môn mà còn
thành thạo về việc áp dụng vào công việc, kĩ năng làm việc nhóm, lãnh đạo, giao tiếp.
- Tạo cơ hội cho sinh viên tiếp xúc với doanh nghiệp, học hỏi kinh nghiệm từ những người
đi trước.
- Nâng cao chất lượng lao động tại ĐBSCL.
1.2 Phạm vi và phương pháp thực hiện đề tài
1.2.1Phạm vi của đề tài
- Quản lý dự án về vấn đề lập kế hoạch và điều phối thực hiện dự án.
- Thực hiện dự án trong khu vực ĐBSCL,cụ thể là khu dân cư Nam Long, Quận Ninh
Kiều, Thành phố Cần Thơ.
1.2.2Phương pháp thực hiện đề tài
- Tìm hiểu các tài liệu liên quan đến quản lý dự án.
- Thu thập thông tin qua internet, sách báo, tìm hiểu thực tế tại một câu lạc bộ sinh viên có
một vài chương trình phát triển kĩ năng mềm.
- Tiến hành mô tả dự án, xác định tiền khả thi của dự án.
- Phân tích dự án, tài chính, tính khả thi, dùng công thức NPV, IRR…

Tăng Thị Huyền Trân B1204465
Nguyễn Thanh Xuân B1204477 Page 3
Đồ án quản lý dự án
GVHD: Đoàn Thị Trúc Linh
- Sử dụng các công cụ hỗ trợ quản lí dự án, cũng như phần mềm Microsoft Project, phần
mềm Excel.
CHƯƠNG II
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Giới thiệu về dự án
2.1.1 Khái niệm về dự án
Dự án là một quá trình gồm các công việc, nhiệm vụ có liên quan với nhau, được
thực hiện nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra trong điều kiện ràng buộc về thời gian, nguồn
lực và ngân sách.
2.1.2 Quá trình phát triển các thành phần dự án
Các thành phần dự án có sự chuyển hóa từ tam giác (ba thành phần) sang
ngũ giác (năm thành phần)
2.1.3 Các đặc điểm của một dự án
- Mục tiêu rõ ràng.
- Thời hạn nhất định: có thời điểm bắt đầu và kết thúc.
- Nguồn lực bị hạn chế: về nhân lực, nguyên vật liệu, ngân sách.
Tăng Thị Huyền Trân B1204465
Nguyễn Thanh Xuân B1204477 Page 4
Chất lượng
Chất Lượng
Nguồn lực
Phạm vi
Thời gian
Chi phíThời gianChi phí
Đồ án quản lý dự án
GVHD: Đoàn Thị Trúc Linh

- Tính độc đáo (unique): Không có sự lặp lại hoàn toàn giữa các dự án.
- Dự án liên quan đến nhiều bên và có sự tương tác phức tạp giữa bộ phận quản lý chức
năng với quản lý dự án.
- Môi trường hoạt động “va chạm”.
- Tính bất định và độ rủi ro cao.
2.1.4 Các giai đoạn của một dự án
Sơ đồ mô tả các giai đoạn của một dự án
- Giai đoạn bắt đầu : lập báo cáo nghiên cứu tính khả thi cho dự án.
- Giai đoạn triển khai : lập kế hoạch chi tiết từng hoạt động, thực hiện và kiểm
tra giám sát tiến độ thực hiện.
- Giai đoạn kết thúc : Đánh giá lại dự án, nghiệm thu và bàn giao.
2.2 Giới thiệu về quản lí dự án
Quản lý dự án là một quá trình hoạch định (Planning), tổ chức (Organizing), lãnh
đạo (Leading/ Directing) và kiểm tra (Controlling) các công việc và nguồn lực để hoàn
thành các mục tiêu đã định ( đó là đạt được kết quả về kỹ thuật, tài chính và thời gian).
2.2.1 Giá trị hiện tại NPV
2.2.1.1 Khái niệm
- Người ta thường dùng tiêu chuẩn NPV để đánh giá và so sánh các dự án.
- Là hiệu số giá trị hiện tại của dòng tiền thu vào (cash inflow ) và giá trị hiện tại của dòng
tiền ra (cash outflow ).
NPV = PV
doanh thu
- PV
chi phí
- Để rút ngắn thời gian trong việc tính toán, chúng ta cũng có thể dùng excel để tìm NPV
cho dự án. Cú pháp thực hiện như sau :
-
= NPV(rate, value1, value2, )
Tăng Thị Huyền Trân B1204465
Nguyễn Thanh Xuân B1204477 Page 5

Giai đoạn triển
khai
Giai đoạn kết
thúc
Giai đoạn bắt
đầu
Đồ án quản lý dự án
GVHD: Đoàn Thị Trúc Linh
Trong đó:
Rate:là lãi suất phần trăm, các value1,
Value:là các khoản trả kỳ hạn (trị âm) và thu nhập (trị dương) .
2.2.1.2 Ý nghĩa
- NPV >0 : dự án đáng giá, nên chấp nhận dự án.
- NPV=0 : tùy thuộc sự quan trọng của dự án mà lựa chọn có đầu tư hay
không.
- NPV<0 : loại bỏ dự án đầu tư.
2.2.2 Phương pháp tính suất thu lợi nội tại (Internal Rate Return – IRR)
2.2.2.1 Định nghĩa
- Suất thu lợi nội tại là suất sinh lợi của chính bản thân dự án. Nó cũng chính là nghiệm
của phương trình NPV=0.
- Tương tự NPV, ta cũng có thể tính IRR bằng excel. Cú pháp nhập như sau:
= IRR(values,guess)
IRR=r1 + (r2-r1)*[NPV1/(NPV1+|NPV2|)]
Trong đó :
Values: là một dãy các giá trị dòng tiền đầu tư hoặc thu về.
Guess: là lãi suất gợi ý ước đoán, giá trị này có thể bỏ qua và excel sẽ tự ước đoán.
2.2.2.2 Ý nghĩa
- Nếu suất thu lợi nội tại lớn hơn giá trị tối thiểu chấp nhận được (MARR – Minimum
Atractive Rate of Return ) thì dự án đáng giá.
- Để so sánh hai dự án theo tiêu chuẩn IRR, ta phải dùng phương pháp so sánh theo dòng

tiền gia số

.
2.2.3 Sơ đồ Gantt ( Sơ đồ thanh ngang)
- Sơ đồ Gantt được xây dựng vào năm 1915 bởi Henry L.Gantt là một trong những công cụ
cổ điển nhất hiện vần được sử dụng phổ biến trong quản lí tiến độ thực hiện dự án.
- Biểu đồ Gantt biểu diễn các công việc trên trục tung và thời gian hoàn tất công việc đó
trên trục hoành.
Tăng Thị Huyền Trân B1204465
Nguyễn Thanh Xuân B1204477 Page 6
Đồ án quản lý dự án
GVHD: Đoàn Thị Trúc Linh
2.2.4 Cấu trúc phân việc (WBS)
- WBS là công cụ quản lý quan trọng nhất cho các bước lập kế hoạch và giám sát khác.
- WBS là phương pháp xác định hệ thống các công việc của một dự án bằng cách chia nhỏ
dự án thành các công việc nhỏ dần.
2.2.5 Phương pháp CPM
- Là phương pháp “đường găng”.
- Phương pháp nhấn mạnh việc cân đối giữa chi phí và thời gian.
- Phương pháp tất định.
- Thường áp dụng cho các dự án xây dựng.
- Phương pháp CPM có thể được trình bày dưới 2 dạng:
- Sơ đồ AON ( Activity On Node)
- Sơ đồ AOA ( Activity On Arrow)
2.2.6 Phương pháp PERT
PERT là phương pháp xác suất , cho phép tìm xác suất toàn bộ dự án trong thời
gian định sẵn.
2.3 Cơ sở pháp lý
- Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005.
- Luật số 09/2003/QH11 luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2003.

- Thông tư số 85/2007/TT-BTC ngày 18/7/2007 hướng dẫn thi hành luật quản lý thuế về
việc đăng ký thuế.
- Thông tư TT9-2000 BXD về việc hướng dẫn lập và quản lý chi phí dự án.
- Nghị định số 52/1999/NĐ-CP, nghị định số 12/2009/NĐ-CP, nghị định số 07/2003/NĐ-
CP của Chính Phủ ban hành điều lệ quản lý đầu tư xây dựng cơ bản và sửa chửa bổ sung.
- Thông tư số 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006 của Bộ Kế Hoạch đầu tư
- Thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 28 tháng 01 năm 2008 của Ban Chấp hành
Trung ương Đảng khóa X về “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.
Tăng Thị Huyền Trân B1204465
Nguyễn Thanh Xuân B1204477 Page 7
Đồ án quản lý dự án
GVHD: Đoàn Thị Trúc Linh
CHƯƠNG III
MÔ TẢ DỰ ÁN
3.1 Giới thiệu về dự án đầu tư
3.1.1 Mô tả sơ lược về dự án
Trung tâm phát triển nguồn nhân lực là sự kết hợp của trung tâm giới thiệu việc
làm và đào tạo kĩ nâng mềm, là nơi vừa đào tạo những kĩ năng còn thiếu của sinh viên
Tăng Thị Huyền Trân B1204465
Nguyễn Thanh Xuân B1204477 Page 8
Đồ án quản lý dự án
GVHD: Đoàn Thị Trúc Linh
hiện nay. Song song đó sẽ định hướng nghề nghiệp trong tương lai cho sinh viên, bằng
việc hợp tác với các doanh nghiệp để nâng cao nguồn nhân lực cho ĐBSCL, tạo cho sinh
viên cơ hội được làm việc với doanh nghiệp bằng những khả năng bản thân mình có
được. Ngoài ra để hợp tác với doanh nghiệp trung tâm còn nhận những công việc hỗ trợ
doanh nghiệp chuẩn bị tổ chức các sự kiện của doanh nghiệp, điều động lực lượng tham
gia sự kiện của doanh nghiệp. Những công việc ngoài giờ dành cho sinh viên như là phát
tờ rơi, phù hợp với điều kiện của các bạn sinh viên.

Với quy mô của trung tâm trên bước đầu thành lập gồm 5 phòng học, trang bị thiết
bị hiện đại hỗ trợ trong việc dạy và học. Ngoài ra trung tâm còn có 1 phòng hội nghị
dành cho những buổi giao lưu hội thảo với doanh nghiệp. Nguồn thu chủ yếu của trung
tâm là học phí từ học viên 400,000vnd mỗi khóa /3 tháng . Ngoài ra trung tâm lập ra với
mục tiêu hướng tới là sinh viên nên các buổi học chủ yếu là thứ 7 và chủ nhật để tránh
ảnh hưởng cho việc học ở trường.
Trung tâm được lập ra với hình thức là doanh nghiệp tư nhân, trung tâm được
thành lập sẽ gồm :
- 1 người quản lý chung là giám đốc trung tâm, 1 kế toán.
- 5 cán bộ giảng dạy hợp đồng của trung tâm và trung tâm còn thường xuyên mời
các chuyên gia và doanh nhân
Cách quản lý học viên:
- Vì trung tâm thành lập là đào tạo cho sinh viên những kĩ năng mềm về tổ chức
quản lý các làm việc trong xã hội nên vì thế hướng dẫn cho các bạn sinh viên tự quản lý.
Mỗi 1 khóa kéo dài 4 tháng trung tâm sẽ nhận 300 học viên, 300 bạn học viên mỗi lớp 60
người chia nhau thành 3 nhóm chung 1 người trưởng nhóm quản lý về thời gian sắp xếp
tham gia hoạt động của trung tâm.
Tăng Thị Huyền Trân B1204465
Nguyễn Thanh Xuân B1204477 Page 9
Đồ án quản lý dự án
GVHD: Đoàn Thị Trúc Linh
3.1.2Cách thức hoạt động:
Khóa học kéo dài 3 tháng. Số lượng học viên là 300 người 1 khóa, thời gian học
thường sẽ là thứ 7 và chủ nhật, ngoài trừ các chuyên gia giảng dạy của trung tâm, mỗi
tháng trung tâm sẽ tìm đối tác là các doanh nghiệp chia sẽ tư vấn về kĩ năng cho sinh viên
trong những buổi học.
Trung tâm còn kết hợp với thành đoàn Cần Thơ, các trường đại học và cao đẳng
trong khu vực thực hiện những chương trình có ích cho sinh viên cho cộng đồng như:
giao lưu văn hóa các khu vực, chương trình trung thu, giúp các gia đình khó khăn
Trung tâm giới thiệu các công việc ngoài giờ cho sinh viên

Để tăng thêm nguồn thu nhập trung tâm còn cho thuê phòng hội nghị , tổ chức các
sự kiện cho các doanh nghiệp. Với mức giá mỗi lượt thuê phòng hội nghị 3,000,000 đồng
Sơ đồ bố trí trung tâm
Tăng Thị Huyền Trân B1204465
Nguyễn Thanh Xuân B1204477 Page 10
Bãi giữ xe
cửa sau
Khuôn viên
Căn tin
C
ửa
tr
ướ
c
Phòng làm việcPhòng hội nghị
WC
Tầng
trệt
Phòng họcPhòng họcPhòng họcPhòng
học
Phòng
học
WC
Lầu 1
Đồ án quản lý dự án
GVHD: Đoàn Thị Trúc Linh
- Phòng hôi nghị: 200 m2
- phòng làm việc : 70 m2
- phòng học : 60 m2 x5
- căn tin : 120 m2

- bãi giữ xe : 100 m2
- WC 16 m2 x2
3.1.3 Xác định địa điểm
"Báo cáo kết quả điều tra việc làm năm 2012 do Tổng cục Thống kê (TCTK) phối
hợp với Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tiến hành và công bố mới đây tại Hà Nội. Đứng
đầu cả nước về tỷ lệ thiếu việc làm là vùng ĐBSCL với 4,6%. Tiếp theo là vùng đồng
bằng Sông Hồng với 3,45%, Tây Nguyên là 2,9%. Tỷ lệ thiếu việc làm của Hà Nội là
0,98%. Tỷ lệ thiếu việc làm thấp nhất thuộc về Thành phố Hồ Chí Minh với 0,54%".
Qua khảo sát:
Tiến hành chọn địa điểm mở trung tâm bằng cách sử dụng bảng tính điểm trọng số
như sau: so sánh giữa các vùng tại ĐBSCL.
Bảng 2.1. Bảng cho điểm trọng số
Yếu tố
Trọng số Điểm số
Cần Thơ Vĩnh
Long
An Giang
Thuận lợi trong việc
liên kết với các
doanh nghiệp và các
trường đại học
0.15 80 70 65
Thông tin liên lạc 0.15 85 70 70
Giao Thông 0.2 85 85 70
Tăng Thị Huyền Trân B1204465
Nguyễn Thanh Xuân B1204477 Page 11
Đồ án quản lý dự án
GVHD: Đoàn Thị Trúc Linh
Nguồn nhân lực (đội
ngũ giảng dạy)

0.15 90 80 70
Số lượng sinh viên 0.2 90 80 80
Cơ hội phát triển 0.15 85 80 75
Tổng 1 86 77.5 71.6
Kết quả: Cần Thơ được chọn với số điểm cao nhất 86
Cần Thơ là thành phố trực thuộc trung ương nơi tập trung nhiều trường đại học,
cao đẳng và trung cấp, với số lượng sinh viên lớn, còn là vùng đất phát triển của nhiều
doanh nghiệp và công ty. Qua quá trình xem xét vì thế chúng tôi đã chọn Cần Thơ là nơi
thành lập trung tâm hỗ trợ sinh viên giúp phát triển về mặt nguồn lực cho ĐBSCL.
3.2 Sơ lược về điều kiện phát triển của các khu vực trung tâm Cần Thơ:
Ninh kiều: là quận trung tâm của thành phố Cần Thơ. Trong những năm gần đây
cơ sở hạ tầng, là nơi tập trung hầu hết các doanh nghiệp, công ty. Theo như
trong 8 tháng đầu năm 2010, hầu hết các
chỉ số kinh tế của quận Ninh Kiều đều đã đạt và vượt, nhất là ở các lĩnh vực thương mại -
dịch vụ đang hấp dẫn nhiều nhà đầu tư”.Lĩnh vực giáo dục càng phát huy thế mạnh,
trên địa bàn quận Ninh Kiều, Trường Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Y Dược đã có
“thương hiệu” được cả nước biết đến, các trường đại học ngoài công lập như Trường Đại
học Tây Đô mới ra đời hơn 4 năm, hiện cũng thu hút hơn 10.000 sinh viên đến học.Ngoài
ra, còn có các trường đại học qua liên kết đào tạo từ xa thu hút khối lượng lớn sinh viên
từ nhiều tỉnh, thành trong khu vực ĐBSCL. Theo thống kê của quận Ninh Kiều, trên địa
bàn có trên 100 các chi nhánh ngân hàng, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm đang hoạt động.
Các cao ốc văn phòng, các trung tâm thương mại thu hút ngày càng nhiều doanh nghiệp
đến đầu tư lâu năm.
Tăng Thị Huyền Trân B1204465
Nguyễn Thanh Xuân B1204477 Page 12
Đồ án quản lý dự án
GVHD: Đoàn Thị Trúc Linh
Quận Cái Răng: là nợi tập trung nhiều doanh nghiệp, công ty, và các khu công
nghiệp là một trong những vùng kinh tế trọng điểm của Cần Thơ
3.2.1 Khảo sát thị trường

Theo khảo sát nhận thấy tại Cần Thơ cũng như ĐBSCL chưa có một trung tâm
nào đào tạo kĩ năng mềm dành cho sinh. Sinh viên không có nhiều cơ hội để tiếp xúc
nâng cao kĩ năng.
Mặt khác tại Cần Thơ hiện có một số trung tâm giới thiệu việc làm :
+ Trung tâm giới thiệu việc làm Cần Thơ: tọa lạc tại 95-97 Trần Hưng Đạo, P.An Phú,
Q.Ninh Kiều-TP Cần Thơ
+ Trung tâm giới thiệu dịch vụ việc làm thanh niên Cần Thơ: tại số 41. Cách Mạng Tháng
Tám, Phường An Hòa, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
+ Ngoài ra còn có những trang web giới thiệu việc làm dành cho mọi lao động
3.2.2 Phân tích tình hình thực tế.
Sau quá trình tìm hiểu chúng tôi nhận thấy rằng tại Cần Thơ, việc mở một trung
tâm kĩ năng mềm là khá mới, với hình thức kết hợp đào tạo kết nối với doanh nghiệp đáp
ứng nhu cầu của doanh nghiệp và sinh viên mô hình cũng chưa có ở nhiều nơi.
Cần Thơ là trung tâm của ĐBSCL, nơi đào tạo nguồn lực tri thức trọng yếu của
vùng, tập trung hầu hết các các trường đại học của vùng, nên việc liên kết với các trường
khá dễ dàng.
Là vùng kinh tế đang phát triển trọng điểm của vùng, Quận Ninh kiều, Quận Cái
Răng có rất nhiều doanh nghiệp, công ty lớn nhỏ. Đây cũng là một điểm thuận lợi cho
Trung tâm. Việc vừa đào tạo vừa cung cấp nguồn lực cho các doanh nghiệp sẽ nhận được
sự tin tưởng của nhiều phía.
Tăng Thị Huyền Trân B1204465
Nguyễn Thanh Xuân B1204477 Page 13
Đồ án quản lý dự án
GVHD: Đoàn Thị Trúc Linh
Nguồn kinh phí để mở trung tâm không quá nhiều, từ bước khởi đầu nên sẽ lấy từ
vốn có sẵn và huy động từ các doanh nghiệp, vay vốn ngân hàng và các trường đại học
sẽ không quá khó khăn.
Mức độ cạnh tranh chưa có. Đây là mô hình khá mới ở ĐBSCL nên rất khả thi cho
việc phát triển.
Về nguồn lực với mục tiêu nâng cao kĩ năng từ làm việc nhóm,lãnh đạo nên quản

lý cũng sẽ là các bạn sinh viên .
3.3 Một số thông tin về dự án
Tăng Thị Huyền Trân B1204465
Nguyễn Thanh Xuân B1204477 Page 14
DỰ ÁN TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
Địa điểm: Khu dân cư Nam Long số10 KN Nam Long, P.Hưng Thạnh, Q.Cái
Răng
Giám Đốc: Phương Mỹ Phương
Diện tích: 550 m
2
.
Nguồn lao động: 1 kế toán, 1 quản lý, 5 cán bộ giảng dạy, 1 bảo vệ, 1 bồi bàn , 1 đầu
bếp
Nguồn kinh phí dự trù: 1,3 tỷ vnd ( khoảng 80% vốn tự có,20% vốn vay )
Thời gian thực hiện: 12/4/2014 đến 23/11/2015
Đồ án quản lý dự án
GVHD: Đoàn Thị Trúc Linh
CHƯƠNG IV
PHÂN TÍCH DỰ ÁN
4.1 Liệt kê các hoạt động trong suốt tiến trình dự án
4.1.1 Các công việc trong dự án
Nhằm đảm bảo cho dự án được thực hiện thuận lợi, hiệu quả và đảm bảo tiến độ
ta tiến hành liệt kê các công việc cần thiết trong suốt tiến trình như sau:
- Nghiên cứu thị trường: Từ 12/4/2014 đến 5/6/2014
- Báo cáo và phân tích kết quả nghiên cứu: 6/6/2014 đến 3/7/2014
- Lập hồ sơ dự án: 6/6/2014 đến 23/9/2014
- Huy động vốn đầu tư cho dự án:4/7/2014 đến 4/9/2014
-Xin giấy phép xây dựng và thủ tục kinh doanh:24/9/2014 đến 5/11/2014
- Thiết kế vị trí mặt bằng và thuê nhân công xây dựng: 24/9/2014 đến 29/10/2014
-Xây dựng công trình:6/11/2014 đến 26/8/2015

-Mua máy móc, trang thiết bị ( loa, bàn ghế, máy chiếu ) : 30/10/2014 đến
13/01/2015
- Bố trí và lắp đặt máy móc, thiết bị:14/01/2015 đến 7/5/2015
- Tuyển nhân viên – nhân công:8/5/2015 đến 18/6/2015
-Trồng cây, trang trí trung tâm: 27/8/2015 đến 14/10/2015
- Kiểm tra, tổng vệ sinh:15/10/2015 đến 5/11/2015
- Quảng cáo, PR cho trung tâm: 6/11/2015 đến 16/11/2015
- Nghiệm thu tổng kết và khai trương: 17/11/2015 đến 23/11/2015
Tăng Thị Huyền Trân B1204465
Nguyễn Thanh Xuân B1204477 Page 15
Đồ án quản lý dự án
GVHD: Đoàn Thị Trúc Linh
Dựa theo thời gian, tính chất và mối quan hệ giữa các công việc thì các công việc được
chia thành bốn giai đoạn để có cái nhìn tổng quát về dự án. Mỗi giai đoạn sẽ bao gồm các
công việc hay gói công việc nhỏ hơn.
Hình 4.1 Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các công đoạn
Các công đoạn có mối quan hệ mật thiết với nhau.Có một số công việc trong giai
đoạn trước là tiên quyết cho một số công việc ở giai đoạn sau.Tuy nhiên, vẫn có một số
công việc giữa các giai đoạn vẫn có thể diễn ra song song nhau hay chênh lệch nhau một
khoảng thời gian hợp lý.
4.1.2 Sơ đồ WBS: Tiến hành nhóm các công việc theo các giai đoạn thông qua sơ đồ
WBS sau:
Tăng Thị Huyền Trân B1204465
Nguyễn Thanh Xuân B1204477 Page 16
Giai đoạn
Giai đoạn 3
Giai đoạn
Giai đoạn
Dự án phát triển nguồn nhân lực
Hình 4.2 Sơ đồ WBS của dự án

Giai đoạn 2
Kiểm tra
tổng vệ
sinh
Nghiệm
thu tổng
kết, khai
trương
Quảng
cáo, PR
cho trung
tâm
Trồng cây
trang trí
trung tâm
Giai đoạn 4
Thiế
t kế
vị trí
mặt
bằng
,
thuê
nhân
công
xây
dựn
g
M
ua

mặ
t
bằ
ng
Tu
yể
n
nh
ân
viê
n
nh
ân

ng
Bố
trí

lắp
đặt

y

c
thi
ết
bị
Mu
a


y

c,
tra
ng
thi
ết
bị
X
ây
dự
ng

ng
trì
nh
Xin
giấ
y
phé
p
xây
dựn
g

thủ
tục
kin
h
doa

nh
Hu
y
độ
ng
vố
n
đầu

cho
dự
án
Lậ
p

đồ
dự
án

o

o

ph
ân
tíc
h
kết
qu


ng
hiê
n
cứ
u
Ng
hiê
n
cứ
u
thị
trư
ờn
g
Giai đoạn 3
Giai đoạn 1
Đồ án quản lý dự án
GVHD: Đoàn Thị Trúc Linh
4.1.3 Thiết lập trình tự trước sau và thời gian hoàn thành của các hoạt động
Bảng 4.1 Trình tự trước sau và thời gian hoàn thành dự án
STT
Tên công việc
Công
việc
Công
việc
trước
Thời gian
(ngày)
Thời gian trung

bình
Kết
quả
(ngày)
a m b
1 Nghiên cứu thị trường A … 35 40 45 (35+40*4+45)/6 40
2
Báo cáo và phân tích
kết quả nghiên cứu
B A 18 20 22
(18+20*4+22)/6
20
3 Lập hồ sơ dự án C A 76 77 84
(76+77*4+84)/6
78
4
Huy động vốn đầu tư
cho dự án
D B 18 21 30
(43+45*4+47)/6
45
5
Xin giấy phép xây
dựng và thủ tục kinh
doanh
E C, D 23 31 39
(23+31*4+39)/6
31
6
Thiết kế vị trí mặt

bằng và thuê nhân
công xây dựng
F C 24 25 32
(24+25*4+32)/6
26
7 Xây dựng công trình G E,F 182 212 230
(182+212*4+230)
/6
210
8
Mua máy móc, trang
thiết bị
H F 50 54 58
(50+54*4+58)/6
54
9
Bố trí và lắp đặt máy
móc thiết bị
I H 80 82 84
(80+82*4+84)/6
82
10
Tuyển nhân viên –
nhân công
J I 26 30 34
(26+30*4+34)/6
30
11
Trồng cây, trang trí
trung tâm

K J,G 30 35 40
(30+35*4+40)/6
35
12 Kiểm tra tổng vệ sinh L K 8 16 24
(8+16*4+24)/6
16
13
Quảng cáo, PR cho
trung tâm
M L 4 7 10
(4+7*4+10)/6
7
14
Nghiệm thu tổng kết
và khai trương
N M 1 5 9
(1+5*4+9)/6
5
Tăng Thị Huyền Trân B1204465
Nguyễn Thanh Xuân B1204477 Page 17
Đồ án quản lý dự án
GVHD: Đoàn Thị Trúc Linh
Từ các mối quan hệ ràng buộc và thời gian trung bình để thực hiện các hoạt động ta
tiến hành vẽ sơ đồ Pert sau:
Hình 4.3 Sơ đồ Pert của các hoạt động trong dự án
Tăng Thị Huyền Trân B1204465
Nguyễn Thanh Xuân B1204477 Page 18
31
11
210

45
20

C
A
B
D
E
35
G
16
L
K
40
7
M
J
I H
F
30
78
82
54
26
5
N
KT
Đồ án quản lý dự án
GVHD: Đoàn Thị Trúc Linh
Hình 4.4 Sơ đồ Gant thể hiện phần miền Microsoft Project

Từ sơ đồ Pert trên ta có tiến trình của các
hoạt động được liệt kê trong bảng sau:
STT Tiến trình Thời gian hoàn thành Kết quả
(ngày)
1 A-C-E-G-K-L-M-N 40+78+31+210+35+16+7+5 422
2 A-C-F-H-I-J-K-L-M-N 40+78+26+54+82+30+35
+16+7+5
373
3 A-B-D-E-G-K-L-M-N 40+20+45+31+210+35+16+7+5 409
4 A-C-F-G-K-L-M-N 40+78+26+210+35+16+7+5 417
Bảng 4.2 Tiến trình hoàn thành dự án
Dựa vào các tiến trình trên ta thấy thời gian hoàn thành chậm nhất của dự án là 422
ngày với tiến trìnhA-C-E-G-K-L-M-N.
4.1.4 Hoạch định chi phí cho dự án
Nguồn vốn dự án
Nguồn vốn điều lệ của doanh nghiệp: 1 tỉ đồng.
Nguồn vốn vay ngân hàng: 300 triệu đồng.
Lãi suất ngân hàng cho doanh nghiệp: 11%/năm.
4.2 Phân bổ nguồn lực cho dự án:
Nguồn nhân lực:
Tăng Thị Huyền Trân B1204465
Nguyễn Thanh Xuân B1204477 Page 19
Đồ án quản lý dự án
GVHD: Đoàn Thị Trúc Linh
Nguồn nhân lực của dự án gồm cho 2 thành phần chính: Nguồn nhân lực phụ trách xây
dựng, và nguồn nhân lực phụ trách quản lý trung tâm.
Bảng 4.3 Bảng chi phí nguồn nhân lực phụ trách xác định địa điểm và xây dựng
STT Chi phí nhân lực xây dựng Số lượng Đơn giá Thành tiền
2 Thủ tục giấy tờ 1 người 2,000,000 2,000,000
3 Gói thầu xây dựng 1

100,000,00
0
100,000,00
0
4 Kĩ sư thiết kế và hỗ trợ xây dựng 1 người
5,000,000 5,000,000
Tổng số tiền (đơn vị VNĐ) :
107,000,00
0
Bảng 4.4 Bảng chi phí nguồn nhân lực phục vụ trung tâm
STT Chi phí nhân lực Số lượng Trình độ Đơn giá
Thành
tiền
1 Nhân viên bảo vệ 2 người
Phồ thông
1,500,000 3,000,000
2 Nhân viên lao công 2 người
Phổ Thông
1,300,000 2,600,000
3 Kế toán 1 người
Đại học
2,000,000 2,000,000
4 Quản lý 1 người
Đại học
3,000,000 3,000,000
5 Cán bộ giảng dạy 5 người
Thạc sĩ
150,000/1 buổi 6,000,000
6 Đầu bếp 1 người
Phổ Thông

2,000,000 2,000,000
7 Bồi bàn 1 người
Phổ Thông
1,000,000 1,000,000
Tổng số tiền (đơn vị VNĐ) :
19,600,000
4.2.1 Các nguồn lực khác
Nguồn lực khác bao gồm hai nguồn lực chính : nguồn chi phí cố định đầu tư ban
đầu và chi phí hằng năm.Bảng chi phí vật tư xây dựng:
Bảng 4.5: Chi phí vật tư xây dựng
STT Chi phí vật tư xây dựng Số lượng Đơn giá Tiền
1 Cát vàng Vĩnh Xương 220 m3 125,000 27,500,000
2 Đá 1 x 2 (Đen) 77 m3 325,000 25,025,000
3 Đá 4 x 6 Coto 55 m3 358,400 19,712,000
4
Xi măng PCB40 Hà Tiên
VICEM 1500 bao 81,100 12,165,000
Tăng Thị Huyền Trân B1204465
Nguyễn Thanh Xuân B1204477 Page 20
Đồ án quản lý dự án
GVHD: Đoàn Thị Trúc Linh
5 Kẻm buộc 22 kg 21,560 474,320
6 Thép cuộn Ø 6 mm 1650 kg 18,330 30,244,500
7 Thép cuộn Ø 8 mm 1100 kg 18,280 20,108,000
8 Thép thanh vằn Ø12 ( 11,7 m) 132 cây 181,480 23,955,360
9 Thép thanh vằn Ø 14 ( 11,7 m) 110 cây 248,700 27,357,000
10
Tấm Thạch cao tiêu
chuẩn TE (1220x2440x9mm) 187 tấm 105,000 19,635,000
11 Gạch ống 8 x 18 LX 110,000 viên 1,000 110,000,000

12
Gạch lót nền màu nhạt 40x40 (6
viên 1 m2) 450 m2 143,450 64,552,500
13 Cửa đi sắt hộp giả gỗ 10 cái 800,000 8,000,000
14 Cửa sổnhôm 12 bộ 425,000 5,100,000
15
Dây điện VC-3,00 ( Ø2,00)-
0,6/1KV 2050 m 8,415 17,250,750
16 Đèn điện huỳnh quang DTF120 32 cái 105,000 3,360,000
17 Sơn chống kiềm thùng 18 lít 30 thùng 1,366,200 45,084,600
18 Bàn cầu 2m3 2 nhấn 4,5L/6,5L 12 cái 2,610,000 31,320,000
19 Ống nhựa Ø 27 (1,8mm) 288 m 5,100 1,468,800
Tổng số tiền (đơn vị VNĐ) : 492,312,830
Bảng 4.6: Bảng chi phí nội thất
STT Chi phí nội thất Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Bàn ghế học 350 bộ 180,000 5,640,000
2 Ghế phòng hội nghị 300 cái 395,000 11,850,000
3 Bàn làm việc NT1200S 3 cái 873,600 2,620,800
4 Bàn họp 3,6m 1 cái 3,000,000 3,000,000
5 Bục phát biểu 1 cái 1,800,000 1,800,000
6 Đèn sân khấu 1 bộ 33,000,000 33,000,000
7 Âm Thanh hội trường 1 bộ 70,000,000 70,000,000
8 Máy chiếu Sony vpl-dx120 6 cái 9,800,000 58,800,000
9 Ghế G07 3 cái 350,480 1,401,920
Tăng Thị Huyền Trân B1204465
Nguyễn Thanh Xuân B1204477 Page 21
Đồ án quản lý dự án
GVHD: Đoàn Thị Trúc Linh
10
Máy điều hòa SANYO SAP-

KC12AGS 16 cái 3,600,000 56,800,000
11 Loa thùng 2.0 Microlab Solo 15 10 cặp 2,489,000 2,489,000
12 Dụng cụ nhà bếp cho căn tin 1 bộ 5,000,000 5,000,000
13 Tủ lạnh 1 cái 9,000,000 9,000,000
14 ghế cho căn tin 70cái 75,000 5,250,000
15 Bàn cho căn tin 7 cái 200,000 1,400,000
16
Máy tính bộ IntelPentium Dual
Core E2200 2.2Ghz
7 cái 4,200,000 29,400,000
Tổng số tiền (đơn vị VNĐ) : 297,451,720
Bảng 4.7 : Chi phí khác
STT Tên hoạt động Chi phí
1 In ấn quảng cáo, pr cho trung tâm 2,000,000
3 Chi phí trang trí trung tâm ( cây, đèn) 12,000,000
Tổng số tiền (đơn vị VNĐ) : 14,000,000
Bảng 4.8: chi phí biến đổi trong tháng
STT Chi phí biến đổi Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Điện
540 KWh
3,279 1,770,660
2 Nước
30 m3
8,000 240,000
3 Mạng internet
1 tháng
270,000 270,000
4 Chi phí cho căn tin
1 tháng
3,000,000 3,000,000

Tổng số tiền (đơn vị VNĐ) : 5,280,660
4.2.2 Chi phí dự phòng :
Chi phí dự phòng dùng để dự trù cho những rủi ro, những phát sinh nằm ngoài dự tính là:
300,000,000 (VNĐ).
Tăng Thị Huyền Trân B1204465
Nguyễn Thanh Xuân B1204477 Page 22
Đồ án quản lý dự án
GVHD: Đoàn Thị Trúc Linh
4.2.3 Hoạch định doanh thu:
Bảng 4.9: Hoạch định doanh thu
Nguồn thu ( trong 1
tháng)
Số
lượng
Đơn giá Doanh thu
trong tháng
Doanh thu trong
năm
Từ học viên 300 học
viên
150,000/
tháng
45,000,000 540,000,000
cho thuê phòng hội
nghị, tổ chức sự kiện
cho doanh nghiệp
3 lượt 3,000,000/
lượt
9,000,000 108,000,000
Nguồn thu từ căn tin 1 tháng 9,000,000/

tháng
9,000,000 108,000,000
Tổng : 62,000,000 756,000,000
4.3 Phân tích tài chính của dự án
4.3. 1 Vốn đầu tư ban đầu:
Vốn đầu tư: 107,000,000 + 492,312,830+ 297,451,720 + 14000000 = 910,74,550 vnd
- Trong quá trình đầu tư, 80% là vốn mà công ty có, số còn lại thì công ty vay vốn
ngân hàng với lãi suất 11%/năm.
4.3.2 Chi phí biến đổi hằng năm
Chi phí biến đổi bao gồm: điện, nước,internet,chi phí cho căn tin, lương nhân viên.
- Chi phí biến đổi năm đầu: (19,600,000+ 5,280,660)*12 = 298,567,920 vnd
- Do đây là phần chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh và chi phí này
thường có thay đổi nên chúng tôi tiến hành dự báo thay đổi của nó trong những năm hoạt
động của dự án. Chúng tôi dự báo chi phí biến đổi như sau: năm sau sẽ tăng 4% so với
năm trước.
Bảng 4.10: bảng dự báo chi phí biến đổi trong các năm
Năm Tồng
1 298,567,920.00
2 310,510,636.80
3 322,931,062.27
Tăng Thị Huyền Trân B1204465
Nguyễn Thanh Xuân B1204477 Page 23
Đồ án quản lý dự án
GVHD: Đoàn Thị Trúc Linh
4 335,848,304.76
5 349,282,236.95
6 363,253,526.43
7 377,783,667.49
8 392,895,014.19
9 408,610,814.76

10 424,955,247.35
11 441,953,457.20
12 459,631,595.50
13 478,016,859.40
14 497,137,533.70
15 517,023,035.10
4.3.3 Lợi nhuận (Lợi nhuận trước thuế):
- Lợi nhuận năm đầu :
Tổng doanh thu - (chi phí biến đổi + chi phí nhân sự ) x 12= 457,432,080 vnd
Cũng giống như phần chi phí biến đổi hằng năm trong phần trên,do điều kiện kinh tế
xã hội có nhiều thuận lợi nên chúng tôi dự báo phần lợi nhuận này sẽ tăng 0.5% so với
các năm trước.
Bảng 4.11: Bảng báo lợi nhuận thay đổi qua các năm
Tăng Thị Huyền Trân B1204465
Nguyễn Thanh Xuân B1204477 Page 24
Đồ án quản lý dự án
GVHD: Đoàn Thị Trúc Linh
4.3.4 Khấu hao:
Do dự án được tiến hành trong 15 năm nên có các thiết bị sử dụng cần được khấu
hao. Để dễ phân tích, chúng tôi dùng phương pháp khấu hao tài sản theo đường thẳng, cụ
thể như sau :
Bảng 4.12 : Bảng khấu hao tài sản
Tăng Thị Huyền Trân B1204465
Nguyễn Thanh Xuân B1204477 Page 25
Năm Lợi nhuận
1 457,432,080.0
2 459,719,240.4
3 462,017,836.6
4 464,327,925.8
5 466,649,565.4

6 468,982,813.2
7 471,327,727.3
8 473,684,365.9
9 476,052,787.8
10 499,855,427.2
11 502,354,704.30
12 504,866,477.90
13 507,390,810.20
14 509,927,764.30
15 512,477,403.10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×