Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

237 Định hướng và giải pháp xây dựng Luật chứng khoán để đảm bảo tính đồng bộ phù hợp trong hệ thống pháp luật Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.32 KB, 108 trang )

mục lục
danh mục các từ viết tắt................................................................................
phần mở đầu..............................................................................................................
Chơng i
: luật chứng khoán trong mối quan hệ với các
lĩnh vực pháp luật khác
1. Vị trí, vai trò của Luật Chứng khoán trong hệ thống pháp luật
Việt Nam .......................................................................................... ......
1.1 Khái quát về Luật Chứng khoán .................................................... ......
1.2 Vị trí của Luật Chứng khoán trong hệ thống pháp luật Việt
Nam................................................................................................... ......
1.3 Vai trò của Luật Chứng khoán........................................................ ......
2. Luật Chứng khoán trong mối quan hệ với các lĩnh vực pháp luật
khác.........................................................................................................
2.1 Những đặc trng của Luật Chứng khoán....................................... ......
2.1.1 Đối tợng điều chỉnh............................................................................
2.1.2 Chủ thể ........................................................................................... ......
2.1.3 Phơng pháp điều chỉnh................................................................. ......
2.1.4 Nguồn của Luật Chứng khoán ...................................................... ......
2.2 Mối quan hệ giữa Luật Chứng khoán và các lĩnh vực pháp luật có
liên quan ........................................................................................... ......
3. Luật Chứng khoán trong định hớng phát triển và hoàn thiện thị
trờng chứng khoán - Kinh nghiệm quốc tế và trờng hợp của Việt
Nam................................................................................................... ......
3.1 Kinh nghiệm quốc tế ........................................................................ ......
3.1.1 Kinh nghiệm xây dựng Luật Chứng khoán của Nhật Bản.............. ......
3.1.2 Kinh nghiệm xây dựng Luật Chứng khoán Hàn Quốc .........................
3.1.3 Xây dựng Luật chứng khoán tại Trung Quốc.........................................
3.1.4 Kinh nghiệm xây dựng Luật chứng khoán tại Thái Lan........................
3.1.5 Nhận xét chung qua nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng Luật chứng
khoán của một số nớc ..................................................................................


3.2 Trờng hợp của Việt Nam .............................................................. ......
chơng ii. thực trạng mối quan hệ giữa pháp luật về chứng
khoán và các lĩnh v
ực pháp luật khác - những
4
5


7
7
9
11
13
13
14
14
17
17
17
21
21
21
24
27
34
37
38




1
khoán và các lĩnh vực pháp luật khác - những
bất cập và xung đột
1. Pháp luật về Chứng khoán và pháp luật Kinh tế.................................
1.1 Pháp luật Chứng khoán và Luật Doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp
Nhà nớc, Nghị định số 187/2004/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp
nhà nớc thành công ty cổ phần, Luật Phá sản............................. ......
1.1.1 Pháp luật về Chứng khoán và Luật Doanh nghiệp................. ......
1.1.2 Pháp luật Chứng khoán và Luật Doanh nghiệp nhà nớc, Nghị
định 187/2004/NĐ-CP............................................................ ......
1.1.3 Pháp luật Chứng khoán và Luật Phá sản ................................. ......
1.2 Pháp luật Chứng khoán và Luật Thơng mại............................... ......
1.3 Pháp luật Chứng khoán và Luật tài chính tiền tệ ................................
1.3.1 Pháp luật Chứng khoán và Luật Các tổ chức tín dụng............ ......
1.3.2 Pháp luật Chứng khoán và Luật Kinh doanh bảo hiểm.................
1.3.3 Pháp luật Chứng khoán và Luật Kế toán, Luật thuế .....................
1.4 Pháp luật Chứng khoán và Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam,
Luật Khuyến khích đầu t trong nớc............................................ ......
2. Pháp luật Chứng khoán và pháp luật dân sự .......................................
2.1 Chứng khoán và một số nội dung liên quan khái niệm tài sản trong
pháp luật dân sự......................................................................................
2.2 Hợp đồng gửi giữ tài sản trong BLDS và vấn đề tập trung hoá và phi
vật chất hoá chứng khoán tại Trung tâm lu ký chứng
khoán.......................................................................................................
2.3 Pháp luật về chứng khoán và yêu cầu hoàn thiện định chế pháp luật
về hợp đồng.............................................................................................
2.4 Pháp luật chứng khoán và những vấn đề đặt ra đối với pháp luật về
tố tụng dân sự và thơng mại.................................................................
3. Pháp luật Chứng khoán với Pháp luật hành chính........................ ......
4. Pháp luật chứng khoán và Pháp luật hình sự................................. ......

Chơng III: định hớng và giải pháp xây dựng luật chứnG
khoán đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp trong hệ thống pháp
luật việt nam
1. Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về phát triển thị trờng chứng
khoán và hoàn thiện hệ thống pháp luật về chứng khoán ............ ......

43


43
43

49
51
53
54
54
57
58

60
64

64


65

66


67
70
74




78


2
2. Quan điểm chủ đạo định hớng việc xây dựng Luật Chứng
khoán............ .................................................................................... ......
3. Các nguyên tắc xây dựng Luật Chứng khoán để đảm bảo tính đồng
bộ, phù hợp trong hệ thống pháp luật Việt Nam ......................... ......
3.1 Tính toàn diện ............................................................................. ......
3.2 Tính đồng bộ .....................................................................................
3.3 Tính phù hợp............................................................................... ......
4. Các giải pháp và kiến nghị xây dựng Luật Chứng khoán trong mối
quan hệ với các lĩnh vực pháp luật khác....................................... ......
4.1 Xác định phạm vi và đối tợng điều chỉnh của Luật Chứng khoán
trong mối quan hệ thống nhất với các lĩnh vực pháp luật khác.... ......
4.2 Xây dựng các nội dung cơ bản của Luật Chứng khoán đảm bảo tính
đồng bộ, phù hợp với các lĩnh vực pháp luật có liên quan ..................
4.2.1 Hoạt động phát hành chứng khoán......................................... ......
4.2.2 Các quy định về niêm yết chứng khoán .................................. ......
4.2.3 Giao dịch chứng khoán ........................................................... ......
4.2.4 Về mô hình SGDCK, TTGDCK ............................................... ......
4.2.5 Hoạt động đăng ký, lu ký, thanh toán bù trừ chứng khoán; hoạt
động công bố thông tin..................................................................

4.2.6 Các quy định về tổ chức kinh doanh chứng khoán ................. ......
4.2.7 Sự tham gia của bên nớc ngoài vào TTTK Việt Nam và bên
Việt Nam ra TTTK nớc ngoài ............................................... ......
4.2.8 Quản lý nhà nớc về chứng khoán và TTTK; về xử lý vi phạm
trong lĩnh vực chứng khoán và TTTK ..................................... ......
4.3 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung các lĩnh vực pháp luật khác................ ......
4.3.1 Pháp luật Kinh tế .................................................................................
4.3.2 Pháp luật Dân sự............................................................................ ......
4.3.3 Pháp luật Hình sự........................................................................... ......
kết luận......................................................................................................................
tài liệu tham khảo..............................................................................................


80

82
82
82
83

83

83

85
85
88
89
90
92

94

95

97
98
99
102
103

105
106



3
danh mục các từ viết tắt

-ttck: Thị trờng chứng khoán
- UBCKNN: Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc
- TTGDCK: Trung tâm Giao dịch Chứng khoán
- MoF: Bộ Tài chính (Ministry of Finance)
- SEC: Uỷ ban Giao dịch Chứng khoán
- SESC: Uỷ ban Giám sát Giao dịch Chứng khoán
- KSE: Sở Giao dịch Chứng khoán Hàn Quốc
- MOFE: Bộ Tài chính và Kinh tế
- FSC: Uỷ ban Giám sát Tài chính
- FSS: Cục Giám sát Tài chính
- KOFEX: Sở Giao dịch các Hợp đồng tơng lai Hàn Quốc
- CSRC: Uỷ ban Giám quản Chứng khoán Trung Quốc

- NPCSC: Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội
- FEC: Uỷ ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội
- CLA: Uỷ ban các vấn đề luật pháp của Quốc hội
- SCSSMO: Cơ quan quản lý và giám sát chứng khoán
- SET: Sở Giao dịch Chứng khoán Thái lan






4
phần mở đầu

Sự hình thành thị trờng chứng khoán là một tất yếu của nền kinh tế thị
trờng nhằm huy động có hiệu quả nguồn vốn trung và dài hạn cho đầu t phát
triển kinh tế - xã hội. Sau một thời gian vận hành, thị trờng chứng khoán Việt
Nam đã phần nào thể hiện đợc vai trò của mình. Đảng và Nhà nớc ta hết sức
chú trọng trong việc xây dựng một thị trờng chứng khoán phù hợp định hớng
đổi mới và phát triển kinh tế đất nớc. Thực tế định hớng này đã đợc khẳng
định trong các Văn kiện Đại hội VI, VII, VIII và tiếp tục đợc khẳng định lại
tại Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng là "thúc đẩy sự
hình thành, phát triển và từng bớc hoàn thiện các loại thị trờng theo định
hớng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt quan tâm đến các loại thị trờng quan trọng
nhng hiện cha có hoặc còn sơ khai nh: thị trờng lao động, thị trờng chứng
khoán.v.v." và " Tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trờng, đổi mới và nâng cao
hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nớc. Phát triển thị trờng vốn và tiền tệ, nhất
là thị trờng vốn trung và dài hạn. Tổ chức và vận hành an toàn, hiệu quả thị
trờng chứng khoán, thị trờng bảo hiểm, từng bớc mở rộng quy mô và phạm
vi hoạt động kể cả việc thu hút vốn nớc ngoài".

Để thị trờng hoạt động có hiệu quả và đúng mục tiêu đã đề ra thì việc xây
dựng và hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động của thị trờng có ý
nghĩa hết sức quan trọng. Trong những năm qua Chính phủ và các ban ngành
liên quan đã hết sức nỗ lực trong việc tạo lập một khung pháp lý cho hoạt động
của thị trờng. Tuy nhiên, sau hơn bốn năm đi vào hoạt động, hệ thống pháp
luật điều chỉnh hoạt động chứng khoán và thị tr
ờng chứng khoán đã bộc lộ
nhiều bất cập cần đợc điều chỉnh. Văn bản pháp lý chuyên ngành điều chỉnh
lĩnh vực chứng khoán và thị trờng chứng khoán hiện nay còn cha bao quát,
đầy đủ, hiệu lực pháp lý thấp và còn nhiều bất cập với các lĩnh vực pháp luật
khác có liên quan nh Luật Kinh tế, Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật Hành
chính.v.v. Điều này, phần nào đã làm cản trở sự phát triển của thị trờng. Yêu
cầu đặt ra đối với các nhà hoạch định chính sách là liệu khung pháp lý thị
trờng chứng khoán hiện nay còn vớng mắc ở những nội dung nào? Cần sửa

5
đổi, bổ sung những vấn đề gì? Với các yếu tố đặc thù của TTCK có phải sửa
đổi, bổ sung cả các lĩnh vực pháp luật có liên quan không?... Mục tiêu đặt ra
đối với việc xây dựng khung pháp lý cho thị trờng chứng khoán là phải "Ban
hành đồng bộ hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động thị trờng
chứng khoán theo hớng bao quát, toàn diện và phù hợp với thị trờng..."
1
,
đồng thời phải phù hợp với các văn bản pháp luật có liên quan trong hệ thống
pháp luật Việt Nam.
Để giải quyết những vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu Đề tài khoa học
Định hớng xây dựng Luật Chứng khoán trong mối quan hệ với các lĩnh vực
pháp luật khác" là cần thiết.
Thông qua sự nghiên cứu các lĩnh vực pháp luật có liên quan, bằng việc sử
dụng phơng pháp so sánh, đề tài chỉ ra mối quan hệ, những bất cập và xung

đột của hệ thống pháp luật hiện hành với pháp luật về chứng khoán và thị
trờng chứng khoán. Trên cơ sở đó, đa ra những kiến nghị sửa đổi, bổ sung
pháp luật về chứng khoán cũng nh các văn bản pháp luật có liên quan nhằm
hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế cũng nh toàn bộ hệ thống pháp luật Việt
Nam, đặc biệt là những giải pháp kiến nghị đóng góp cho công tác xây dựng
Luật Chứng khoán.











1
Quyết định số 163/2003/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Chiến lợc phát triển thị trờng chứng
khoán Việt Nam đến năm 2010

6
Chơng I
Luật Chứng khoán trong mối quan hệ
với các lĩnh vực pháp luật khác

1. Vị trí, vai trò của Luật Chứng khoán trong hệ thống pháp luật
Việt Nam
1.1 Khái quát về Luật Chứng khoán
ở Việt Nam, TTCK đã bắt đầu hình thành ngay từ khi Luật Công ty ra đời

năm 1990 cho phép các công ty cổ phần đợc phát hành cổ phiếu cùng với
chơng trình thí điểm cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc năm 1992. Tuy
nhiên, hoạt động của thị trờng giao dịch chứng khoán còn diễn ra một cách tự
phát và cha có sự quản lý của Nhà nớc. Nhằm đa TTCK Việt Nam chính
thức đi vào hoạt động dới sự quản lý của Nhà nớc, tạo ra một môi trờng
kinh doanh và đầu t chứng khoán an toàn, công khai, hiệu quả và bình đẳng,
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 về chứng
khoán và thị trờng chứng khoán (nay đã đợc thay thế bằng Nghị định số
144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ) để điều chỉnh các hoạt
động, quản lý và giám sát TTCK. Tiếp sau đó nhiều văn bản pháp luật khác về
chứng khoán và thị trờng chứng khoán đã đợc ban hành nh Nghị định
161/2004/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán,
và các văn bản hớng dẫn thi hành Nghị định 144/CP nh Quy chế về thành
viên, giao dịch, Quy chế về tổ chức và hoạt động của công ty chứng khoán...
Các văn bản pháp luật về chứng khoán và thị trờng chứng khoán nói trên
đã bớc đầu tạo ra một khuôn khổ pháp lý cho thị trờng chứng khoán Việt
nam phát triển trong thời gian qua. Sau gần 4 năm kể từ ngày 20/7/2000, Trung
tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (TTGDCK) chính thức
khai trơng và đi vào hoạt động, TTCK Việt Nam đã đợc hình thành và phát
triển với sự quản lý chặt chẽ của Nhà nớc. Tính đến 17/09/2004 đã có 200 loại
chứng khoán niêm yết giao dịch, bao gồm 24 loại cổ phiếu, 173 loại trái phiếu
chính phủ, 2 trái phiếu công ty và 1 loại trái phiếu chính quyền địa phơng, đa

7
tổng giá trị niêm yết đạt 20,8 tỷ đồng (chiếm 3,44% GDP 2003). Một hệ thống
các tổ chức trung gian tài chính trên thị trờng với 13 công ty chứng khoán, 16
tổ chức hoạt động lu ký cùng với công ty quản lý quỹ, ngân hàng chỉ định
thanh toán đã thực hiện tốt các nghiệp vụ về kinh doanh, dịch vụ chứng khoán.
Tuy nhiên trải qua hơn 4 năm hoạt động, so với tiềm năng phát triển của
nền kinh tế, xu hớng hội nhập quốc tế thì quy mô của thị trờng chứng khoán

Việt nam còn quá nhỏ bé, cha đáp ứng đợc kỳ vọng của Chính phủ là trở
thành một kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế. Diễn biến của
thị trờng còn có nhiều phức tạp, công tác tạo hàng còn gặp nhiều khó khăn, số
lợng các công ty niêm yết trên thị trờng còn hạn chế cả về số lợng và chất
lợng. Nguyên nhân của việc này là do các yếu tố: thị trờng còn ít các nhà đầu
t có tổ chức, chuyên nghiệp nên dễ bị ảnh hởng bởi yếu tố tâm lý; các doanh
nghiệp còn trông chờ vào nguồn vốn bao cấp, nguồn vốn ngân hàng, không
muốn bị kiểm toán và công bố thông tin; tiến trình cổ phần hoá còn cha gắn
liền với việc niêm yết cổ phiếu trên thị trờng... Ngoài ra, một trong những
nguyên nhân rất quan trọng của việc thị trờng cha thực sự phát triển đó là hệ
thống pháp luật về chứng khoán và thị trờng còn thiếu đồng bộ, cha có Luật
Chứng khoán để tạo môi trờng pháp lý đầy đủ, ổn định điều chỉnh mọi hoạt
động trên thị trờng chứng khoán phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay và phù
hợp với định hớng, chiến lợc phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam.
Nhận thức đợc vai trò, tầm quan trọng của thị trờng chứng khoán trong
nền kinh tế và tính cấp thiết của việc xây dựng Luật Chứng khoán trong điều
kiện hiện nay, Đảng và Chính Phủ đã rất quan tâm đến việc phát triển thị trờng
chứng khoán và xây dựng Luật Chứng khoán. Việc xây dựng Luật Chứng khoán
đã đợc đa vào trong Chơng trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội
nhiệm kỳ khoá XI (2002-2007) đ
ợc Quốc hội thông qua tại Nghị quyết số
12/2002/QH11 ngày 16/12/2002. Để xúc tiến triển khai quá trình xây dựng luật,
đầu năm 2004 Bộ trởng Bộ Tài chính đã có Quyết định số 1771/BTC thành lập
Ban Soạn thảo, Tổ Biên tập Dự án Luật Chứng khoán với sự tham gia của nhiều
chuyên gia trong các ngành, lĩnh vực có liên quan đến chứng khoán và thị
trờng chứng khoán. Theo dự kiến, dự thảo Luật Chứng khoán sẽ đợc trình
Chính phủ vào cuối năm 2005, xin ý kiến của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội vào

8
kỳ họp 1 tháng 5 năm 2006 và đợc Quốc hội thông qua vào tháng 11 năm

2006.
Trong khoa học pháp lý, sự hình thành của một bộ môn khoa học, vai trò
và vị trí của nó là do nhu cầu của cuộc sống quyết định. Luật Chứng khoán
đợc hình thành là do nhu cầu của xã hội, của quốc gia đối với việc hình thành
và phát triển một loại thị trờng mới - thị trờng chứng khoán, để trở thành một
kênh huy động vốn có hiệu qủa cho đầu t phát triển, phục vụ cho mục tiêu
phát triển nền kinh tế đất nớc nói chung.
Với tính cách là một khoa học, Luật Chứng khoán có đối tợng nghiên cứu
riêng của nó. Đối tợng nghiên cứu của Luật Chứng khoán trớc tiên là các
quan hệ xã hội mà các quy phạm Luật Chứng khoán tác động đến. Luật Chứng
khoán nghiên cứu, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể
tham gia hoạt động trên thị trờng chứng khoán Việt Nam, những quyền và
nghĩa vụ của các chủ thể phải gánh vác khi tham gia các quan hệ đó.
Luật Chứng khoán nghiên cứu điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh từ
các lĩnh vực khác nhau của thị trờng chứng khoán nh: các quan hệ xã hội
phát sinh từ hoạt động phát hành, niêm yết chứng khoán trên TTCK, các quan
hệ xã hội phát sinh từ hoạt động quản lý Nhà nớc về chứng khoán và thị
trờng chứng khoán; thanh tra, giám sát và xử lý vi phạm trên thị trờng chứng
khoán và giải quyết tranh chấp phát sinh...
Có thể nói một cách khái quát, Luật Chứng khoán là tổng hợp các quy
phạm pháp luật, các nguyên tắc pháp lý điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa
các chủ thể trong quá trình các chủ thể tham gia hoạt động trên thị trờng
chứng khoán trên cơ sở kết hợp các phơng pháp điều chỉnh khác nhau nhằm
bảo vệ thị trờng hoạt động hiệu quả, ổn định, an toàn, công bằng, công khai,
minh bạch của thị trờng chứng khoán.
1.2 Vị trí của Luật Chứng khoán trong hệ thống pháp luật Việt Nam
Luật Chứng khoán liệu có thể đợc coi là một ngành luật độc lập hay là
một lĩnh vực của Luật Kinh tế. Theo chúng tôi vấn đề này chỉ mang ý nghĩa lý

9

luận đối với việc phân định các ngành luật, tức là phân định giới hạn điều chỉnh
của các quan hệ pháp luật theo những tiêu chuẩn truyền thống nh đối tợng
điều chỉnh, phạm vi áp dụng và phơng pháp điều chỉnh. Đối với nhiều lĩnh vực
hiện nay trong đó có Luật Chứng khoán thì việc phân định ranh giới giữa chúng
rất khó thực hiện bởi giữa chúng có nhiều điểm giao thoa, vì vậy việc phân định
chúng bằng các tiêu chí đó khó có thể thực hiện đợc. Trong sự phát triển của
nhiều ngành luật có sự tách bạch riêng của một hay một số định chế. Sự phát
triển của các quan hệ xã hội đạt tới mức mà việc hạn chế chúng trong một định
chế không còn có thể chấp nhận đợc.
Với Luật Chứng khoán, quan điểm coi Luật Chứng khoán là một bộ phận
của pháp luật kinh tế có hạt nhân hợp lý của nó.
Chúng ta đều biết lĩnh vực kinh tế là một lĩnh vực phức tạp nhất trong đời
sống xã hội. Các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực kinh tế lại càng phức
tạp. Mỗi loại quan hệ kinh tế đó đòi hỏi những quy phạm pháp luật phù hợp để
điều chỉnh. Để quản lý nền kinh tế nhà nớc cần ban hành rất nhiều văn bản
pháp luật để điều chỉnh các quan hệ kinh tế. Tổng hợp tất cả các văn bản pháp
luật liên quan trực tiếp đến sự quản lý và vận hành của nền kinh tế đợc gọi là
pháp luật kinh tế. Pháp luật kinh tế bao gồm nhiều ngành luật nh Luật ngân
hàng, Luật các tổ chức tín dụng, Luật thuế...
Việc xếp Luật Chứng khoán vào vị trí là một bộ phận của pháp luật kinh tế
xuất phát từ những lý do sau:
- Xuất phát từ đặc điểm và bản chất của thị trờng chứng khoán. Thị
trờng chứng khoán thực chất là một thể chế tài chính bậc cao, một bộ phận cấu
thành quan trọng của thị trờng tài chính, là nơi trao đổi, mua bán các loại
chứng khoán dài hạn và là kênh huy động vốn trung và dài hạn chủ yếu cho nền
kinh tế.
- Xuất phát từ mối quan hệ chặt chẽ, có nhiều điểm giao thoa giữa Luật
Chứng khoán và các luật khác trong lĩnh vực pháp luật về kinh tế nh Luật ngân
hàng, Luật thuế, Luật Tổ chức tín dụng, Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam,


10
Luật Khuyến khích đầu t trong nớc, Luật Doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp
Nhà nớc...
1.3 Vai trò của Luật Chứng khoán
1.3.1 Luật Chứng khoán có vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện khung
pháp lý thị trờng chứng khoán Việt Nam
Một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu của việc hoàn thiện khung
pháp lý về chứng khoán và thị trờng chứng khoán Việt Nam hiện nay chính là
xây dựng Luật Chứng khoán. Đây cũng là chủ trơng của Đảng và Nhà nớc
trong việc tăng cờng hoàn thiện hệ thống pháp luật về chứng khoán và thị
trờng chứng khoán. Luật Chứng khoán với những u thế rất lớn sẽ tạo ra một
môi trờng pháp lý ổn định, vững chắc, bảo vệ quyền, lợi ích của các chủ thể
tham gia thị trờng, góp phần xây dựng và phát triển thị trờng chứng khoán
Việt Nam trở thành một kênh huy động vốn quan trọng và thiết yếu đáp ứng
cho công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, cụ thể là:
Thứ nhất, Luật Chứng khoán là văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội,
cơ quan cao nhất của quyền lực Nhà nớc ban hành để điều chỉnh các quan hệ
xã hội phát sinh trong lĩnh vực chứng khoán và thị trờng chứng khoán. Đây là
văn bản có giá trị pháp lý cao (chỉ sau Hiến pháp) nên việc ban hành Luật
Chứng khoán sẽ tạo ra một môi trờng pháp lý ổn định, bền vững, đảm bảo cho
thị trờng chứng khoán hoạt động an toàn, công khai.
Thứ hai, với một quy trình xây dựng chặt chẽ có sự tham gia góp ý của
nhiều tổ chức, cá nhân trong xã hội, Luật Chứng khoán đảm bảo thể hiện đợc
quyền tự do dân chủ, ý chí và nguyện vọng của đông đảo các tầng lớp nhân dân,
vì vậy nó có tính ổn định cao. Hơn nữa, với sự tham gia góp ý của nhiều tổ
chức, cá nhân, Luật Chứng khoán sẽ dễ dàng đi vào cuộc sống và đợc mọi
ngời tôn trọng, tự giác thực hiện.
Thứ ba, với một phạm vi điều chỉnh rộng, Luật Chứng khoán bao gồm đầy
đủ các quy phạm pháp luật điều chỉnh tất cả những lĩnh vực quan trọng nhất của
thị trờng chứng khoán. Luật Chứng khoán đợc ban hành không những điều


11
chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong hiện tại mà còn đảm bảo bao quát
đợc nhiều vấn đề phát sinh trong tơng lai.
Thứ t, lĩnh vực chứng khoán là một lĩnh vực phức tạp, ảnh hởng đến
quyền, lợi ích của nhiều loại chủ thể trên thị trờng, vì vậy, đòi hỏi phải có một
văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất là Luật Chứng khoán để điều chỉnh mọi
quan hệ phát sinh trên thị trờng. Luật Chứng khoán đợc ban hành có khả
năng thiết lập một trật tự mà ở đó mọi chủ thể khi tham gia vào các quan hệ
phải tôn trọng những cam kết và phải chịu trách nhiệm về những hậu qủa có thể
xảy ra. Có Luật Chứng khoán bảo vệ quyền và lợi ích của mình, các tổ chức, cá
nhân sẽ yên tâm và tin tởng khi tham gia kinh doanh, đầu t trên thị trờng
chứng khoán, từ đó thu hút các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc tham gia.
Thứ năm, sự hợp tác giữa các quốc gia trong lĩnh vực chứng khoán và thị
trờng chứng khoán chỉ có thể phát triển trong một môi trờng chính trị, kinh
tế, xã hội ổn định và có đủ độ tin cậy lẫn nhau. Pháp luật là phơng tiện có ý
nghĩa quan trọng trong việc tạo lập môi trờng ổn định đó. Hiện nay, hầu hết
các nớc có thị trờng chứng khoán đều có Luật Chứng khoán điều chỉnh. Vì
vậy, để hệ thống pháp luật về chứng khoán của Việt Nam có hiệu lực ngang tầm
và phù hợp với luật pháp quốc tế, thông lệ quốc tế về chứng khoán và thị trờng
chứng khoán, đảm bảo sự hội nhập của thị trờng chứng khoán Việt Nam với
xu hớng phát triển chung của thị trờng chứng khoán quốc tế và khu vực, Việt
Nam cần phải ban hành Luật chứng khoán.
Tóm lại, để hoàn thiện khung pháp lý về chứng khoán và thị trờng chứng
khoán, tạo cơ sở pháp lý cho thị trờng chứng khoán Việt Nam phát triển ổn
định, an toàn, lành mạnh và có hiệu quả, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc
đối với hoạt động chứng khoán, đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế quốc
dân, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế trong tiến trình hội nhập, việc nghiên
cứu xây dựng Luật Chứng khoán là một đòi hỏi cần thiết.
1.3.2 Luật Chứng khoán giữ vị trí quan trọng trong hệ thống pháp luật

Việt Nam
Hệ thống pháp luật Việt Nam là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối
liên hệ nội tại thống nhất với nhau đợc phân định thành các chế định pháp luật,

12
các ngành luật, các lĩnh vực pháp luật và đợc thể hiện trong các văn bản do
nhà nớc ban hành theo những trình tự và hình thức nhất định. Có nhiều tiêu
chuẩn để xác định mức độ hoàn thiện của một hệ thống pháp luật, trong đó
"tính toàn diện" đợc coi là tiêu chuẩn đầu tiên và là tiêu chuẩn để "định lợng"
một hệ thống pháp luật, thể hiện mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật. ở
cấp độ chung, tính toàn diện đòi hỏi hệ thống pháp luật phải có đủ các ngành
luật, các văn bản quy phạm pháp luật, các chế định để điều chỉnh mọi quan hệ
phát sinh trong cuộc sống.
Do vậy, nếu thiếu đi các quy phạm pháp luật của Luật Chứng khoán, hệ
thống pháp luật nói chung không thể đợc coi là hoàn thiện.
Việc ban hành Luật Chứng khoán để tạo ra một khung pháp lý hoàn thiện
sẽ tạo đợc sự thống nhất giữa các văn bản quy phạm pháp luật về chứng khoán
và thị trờng chứng khoán với các văn bản pháp luật khác có liên quan, góp
phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam. Luật Chứng khoán cần đợc xây
dựng song song, đồng thời với việc xem xét chỉnh sửa, bổ sung các văn bản
pháp luật khác có liên quan nhằm tạo sự thống nhất, đồng bộ và hoàn chỉnh
trong hệ thống pháp luật nói chung. Hệ thống này đợc hoàn thiện sẽ tạo ra một
môi trờng pháp lý hết sức thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế, trong đó
có sự phát triển của thị trờng chứng khoán.
2. Luật Chứng khoán trong mối quan hệ với các lĩnh vực pháp luật
khác
2.1 Những đặc trng của Luật Chứng khoán
Những đặc trng của Luật Chứng khoán là những đặc điểm để phân biệt
giữa Luật Chứng khoán và các luật khác, làm cho nó không lẫn đợc với các
luật khác. Các nét đặc trng của Luật Chứng khoán thể hiện qua đối tợng điều

chỉnh, chủ thể, phơng pháp điều chỉnh và nguồn của Luật.



13
2.1.1 Đối tợng điều chỉnh
Mỗi một lĩnh vực pháp luật đều có đối tợng điều chỉnh riêng của nó. Đối
tợng điều chỉnh của Luật Chứng khoán chỉ là các quan hệ xã hội phát sinh
trong lĩnh vực chứng khoán và TTCK. Đây chính là cơ sở để phân biệt với đối
tợng điều chỉnh của các lĩnh vực pháp luật khác nh dân sự, hành chính, hình
sự...
Luật Chứng khoán điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh từ hoạt động
phát hành chứng khoán ra công chúng, phát hành chứng khoán ra nớc ngoài;
niêm yết chứng khoán trên thị trờng chứng khoán tập trung và thị trờng
chứng khoán nớc ngoài; giao dịch chứng khoán trên thị trờng tập trung và phi
tập trung; quy định về mô hình sở giao dịch chứng khoán; quy định về công bố
thông tin trên thị trờng chứng khoán; quản lý Nhà nớc về chứng khoán và thị
trờng chứng khoán; thanh tra, giám sát và xử lý vi phạm trên thị trờng chứng
khoán, v.v. Các quan hệ xã hội mà quy phạm pháp Luật Chứng khoán điều
chỉnh có thể đợc phân loại theo các nhóm sau:
- Các quan hệ giữa một bên là các cá nhân, tổ chức với một bên là Nhà
nớc phát sinh từ hoạt động quản lý nhà nớc về chứng khoán và thị trờng
chứng khoán (quan hệ phát sinh từ hoạt động cho phép đăng ký phát hành, cấp
phép niêm yết, cấp phép hoạt động kinh doanh và dịch vụ chứng khoán; quan
hệ phát sinh từ hoạt động thanh tra việc thực hiện pháp luật và chính sách về
chứng khoán và thị trờng chứng khoán; phát sinh từ việc xử lý vi phạm pháp
luật chứng khoán)
- Quan hệ giữa các cá nhân, tổ chức với nhau phát sinh do ý chí của các
bên (quan hệ phát sinh về giải quyết tranh chấp, bồi thờng thiệt hại, quan hệ
phát sinh trong hợp đồng...).

2.1.2. Chủ thể
Trong quá trình xây dựng Luật Chứng khoán, một vấn đề quan trọng đặt ra
là ngoài việc phải xác định đối tợng điều chỉnh còn phải xác định cụ thể hệ
thống chủ thể của Luật. Có xác định đợc rõ vấn đề đó thì mới có đủ dấu hiệu

14
cơ bản để phân biệt Luật Chứng khoán với các văn bản pháp luật khác trong hệ
thống pháp luật của Việt Nam.
Qua tham khảo kinh nghiệm lập pháp của các nớc trên thế giới và nhằm
đáp ứng yêu cầu thực tế, Luật Chứng khoán khẳng định 3 chủ thể của quan hệ
pháp luật về chứng khoán và TTCK. Đó là cá nhân, pháp nhân và một loại chủ
thể đặc biệt khác không phải là cả hai loại chủ thể trên.
- Cá nhân: Cá nhân là chủ thể của mọi quan hệ xã hội. Tuy nhiên, không
phải mọi cá nhân đều là chủ thể của Luật Chứng khoán mà chỉ có các cá nhân
tham gia hoạt động trên thị trờng chứng khoán Việt Nam mới là chủ thể của
Luật Chứng khoán. Để tham gia quan hệ chứng khoán và TTCK, điều quan
trọng hàng đầu là cá nhân phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi. Các
cá nhân tham gia trên TTCK chủ yếu là trong các quan hệ giao dịch, mua bán
chứng khoán. Các quyền và nghĩa vụ của cá nhân với t cách là chủ thể của
Luật Chứng khoán đợc quy định cụ thể trong Luật. Ngời nớc ngoài có thể
trở thành chủ thể của Luật, tuy nhiên năng lực chủ thể của ngời nớc ngoài bị
hạn chế trong một số lĩnh vực nhất định.
- Pháp nhân: Pháp nhân là chủ thể phổ biến của quan hệ pháp luật chứng
khoán và TTCK. Tổ chức và hoạt động của các loại pháp nhân hoạt động trong
lĩnh vực chứng khoán và TTCK trớc hết đều phải chịu sự chi phối của các quy
định chung trong luật gốc là Bộ luật Dân sự. Các pháp nhân này hoạt động
trong lĩnh vực chứng khoán và TTCK, do đó, đơng nhiên phải chịu sự điều
chỉnh của Luật Chứng khoán, tiếp đó là các văn bản pháp luật chuyên sâu khác
nh Luật Doanh nghiệp, Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam... Luật Chứng
khoán quy định các loại pháp nhân hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán và

TTCK bao gồm:
+ Cơ quan nhà nớc: Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc do cơ quan nhà
nớc có thẩm quyền thành lập để thực hiện một số nhiệm vụ quản lý nhà nớc
về chứng khoán và TTCK nh tổ chức, quản lý và giám sát hoạt động của các
thị trờng giao dịch chứng khoán có tổ chức; quản lý, giám sát các hoạt động
trong lĩnh vực chứng khoán và thị trờng chứng khoán của các tổ chức, cá nhân

15
tham gia thị trờng; thực hiện việc cấp, gia hạn, đình chỉ, thu hồi các loại giấy
phép, giấy chứng nhận liên quan đến các hoạt động về chứng khoán và thị
trờng chứng khoán theo quy định của pháp luật; thanh tra, kiểm tra, giải quyết
khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực chứng khoán và thị trờng
chứng khoán ...
Các cơ quan nhà nớc khác (các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ và Uỷ ban Nhân dân các cấp) trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn
của mình có trách nhiệm phối hợp với Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc thực hiện
các chức năng quản lý nhà nớc về chứng khoán và TTCK.
+ Tổ chức xã hội - nghề nghiệp: Các tổ chức, cá nhân tham gia một hoặc
một số hoạt động trên thị trờng chứng khoán, có thể thành lập Hiệp hội chứng
khoán phù hợp với lĩnh vực hoạt động. Việc thành lập Hiệp hội chứng khoán
phải đợc UBCKNN chấp thuận về mặt nguyên tắc trớc khi trình cơ quan nhà
nớc có thẩm quyền cấp phép thành lập.
Hiệp hội chứng khoán là một pháp nhân, hoạt động theo nguyên tắc dân
chủ, tự nguyện, tự chủ về tài chính và không vì mục đích lợi nhuận. Hiệp hội
chứng khoán phải đăng ký hoạt động và chịu sự quản lý của cơ quan quản lý
nhà nớc về chứng khoán và thị trờng chứng khoán. Trong tơng lai, Hiệp hội
chứng khoán không chỉ có Hiệp hội các công ty chứng khoán mà còn có thể có
Hiệp hội các nhà quản lý quỹ, Hiệp hội các nhà phân tích chứng khoán ...
+ Tổ chức kinh tế: bao gồm các chủ thể là tổ chức phát hành chứng khoán;
tổ chức niêm yết chứng khoán trên TTCK; Sở giao dịch chứng khoán; Trung

tâm giao dịch chứng khoán; Trung tâm lu ký; các tổ chức kinh doanh dịch vụ
chứng khoán nh công ty chứng khoán, các tổ chức định mức tín nhiệm, công
ty tài chính chứng khoán, tổ chức kiểm toán độc lập, công ty quản lý quỹ đầu t
chứng khoán; ngân hàng thanh toán, ngân hàng giám sát ... Các tổ chức này đều
hoạt động theo mô hình công ty cổ phần hay TNHH quy định tại Luật Doanh
nghiệp.
- Chủ thể đặc biệt: Quỹ đầu t chứng khoán là chủ thể đặc biệt của Luật
Chứng khoán. Quỹ đầu t chứng khoán là một tổ chức trong đó số đông các nhà

16
đầu t riêng lẻ góp vốn để hình thành quỹ sau đó uỷ thác cho các nhà quản lý
đầu t chuyên nghiệp tiến hành đầu t nhằm thu lợi nhuận cao và số lợi nhuận
thu đợc từ hoạt động của quỹ đợc phân chia cho các nhà đầu t riêng lẻ theo
tỷ lệ số vốn đã đóng góp. Quỹ đầu t chứng khoán ở Việt Nam là quỹ đầu t
dạng hợp đồng. Theo mô hình hợp đồng, Quỹ đầu t là pháp nhân không đầy
đủ, quyền sở hữu đối với quỹ đầu t không đợc xác lập hoàn toàn.
2.1.3 Phơng pháp điều chỉnh
Phơng pháp điều chỉnh của Luật Chứng khoán là những biện pháp cách
thức của Nhà nớc áp dụng để tác động vào các quan hệ do Luật Chứng khoán
điều chỉnh. Luật Chứng khoán vừa điều chỉnh quan hệ quản lý nhà nớc về
chứng khoán và thị trờng chứng khoán giữa các chủ thể không bình đẳng vừa
điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể bình đẳng nên Luật Chứng khoán sử dụng
phối hợp nhiều phơng pháp tác động khác nhau, kết hợp cả phơng pháp mệnh
lệnh và phơng pháp thoả thuận. Phơng pháp mệnh lệnh đợc cụ thể bằng việc
quy định trong Luật cách thức xử sự của những cá nhân, tổ chức tham gia trên
thị trờng, tức là ấn định các quyền và nghĩa vụ buộc họ phải tuân thủ thực
hiện, quy định phạm vi và hình thức chế tài đợc áp dụng trong trờng hợp có
vi phạm Luật Chứng khoán. Phơng pháp thoả thuận đợc thể hiện bởi các quy
định mang tính tự do ý chí của các tổ chức, cá nhân tham gia thị trờng.
2.1.4 Nguồn của Luật Chứng khoán

Nguồn của Luật Chứng khoán bao gồm: Hiến pháp, Nghị quyết của Quốc
hội, các luật, văn bản dới Luật khác và các Điều ớc quốc tế có liên quan đến
lĩnh vực chứng khoán và TTCK.
2.2 Mối quan hệ giữa Luật Chứng khoán và các lĩnh vực pháp luật có
liên quan
Xem xét khái niệm Luật Kinh tế hiện đại "Luật kinh tế trong nền kinh tế
thị trờng là tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà n
ớc ban hành để điều
chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý kinh tế
của nhà nớc và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp

17
với nhau"
2
có thể thấy rõ giữa Luật Chứng khoán và Luật Kinh tế có nhiều điểm
tơng đồng về đối tợng điều chỉnh bởi thực chất các quan hệ phát sinh trong
lĩnh vực chứng khoán và TTCK cũng chính là các quan hệ phát sinh trong quá
trình tổ chức và quản lý thị trờng chứng khoán của nhà nớc và các quan hệ
phát sinh trong quá trình kinh doanh, dịch vụ chứng khoán của các cá nhân, tổ
chức. Cũng giống nh Luật Kinh tế, Luật Chứng khoán sử dụng nhiều phơng
pháp điều chỉnh, kết hợp phơng pháp mệnh lệnh với phơng pháp thoả thuận
để tác động đến các hành vi của các chủ thể là các cá nhân và pháp nhân tham
gia vào các quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh của luật. Các thể nhân muốn trở
thành chủ thể của Luật kinh tế thì phải có đăng ký kinh doanh theo quy định
của pháp luật. Đây là một điểm khác biệt so với Luật Chứng khoán.
Luật Chứng khoán và Luật Hành chính cũng có những điểm giống và khác
nhau căn bản. Hai lĩnh vực pháp luật này đều có đối tợng điều chỉnh là những
quan hệ quản lý và cùng áp dụng phơng pháp điều chỉnh là mệnh lệnh nhng
đặc điểm của đối tợng và phơng pháp điều chỉnh của mỗi ngành luật lại khác
nhau. Trong khi quan hệ quản lý đợc điều chỉnh bởi pháp luật hành chính là

các quan hệ đợc hình thành trong quá trình các cơ quan hành chính nhà nớc
thực hiện chức năng chấp hành, điều hành trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
thì các quan hệ quản lý do Luật Chứng khoán điều chỉnh là các quan hệ giữa
các cơ quan quản lý nhà nớc với các chủ thể kinh doanh. Những quan hệ này
có mục đích cuối cùng là phục vụ kinh doanh. Chính vì vậy, phơng pháp mệnh
lệnh của Luật Chứng khoán mang tính chất mềm dẻo hơn phơng pháp mệnh
lệnh của Luật Hành chính.
Việc phân biệt giữa Luật Chứng khoán và pháp luật Dân sự có những khó
khăn nhất định vì cả hai đều có đối tợng điều chỉnh là những nhóm quan hệ xã
hội tính chất giống nhau, quan hệ tài sản mang tính chất bình đẳng và phơng
pháp điều chỉnh nh nhau - phơng pháp thoả thuận. Tuy nhiên cũng không
phải không có cơ sở để phân biệt hai lĩnh vực pháp luật này. Ngoài quan hệ
quản lý, Luật Chứng khoán còn điều chỉnh nhóm quan hệ tài sản giữa chủ thể


2
Hỏi đáp về Luật Kinh tế, NXB Thống Kê, trang 10

18
kinh doanh độc lập và nhằm mục đích kinh doanh còn Luật Dân sự chỉ điều
chỉnh quan hệ tài sản có mục đích tiêu dùng và sinh hoạt.
Có thể nói rằng, trong các lĩnh vực pháp luật thì pháp luật hình sự là một
lĩnh vực có ít điểm tơng đồng nhất với các lĩnh vực pháp luật khác nói chung
và với Luật Chứng khoán nói riêng bởi pháp luật hình sự chỉ điều chỉnh các
quan hệ hình sự với việc sử dụng các phơng pháp điều chỉnh đặc thù là mệnh
lệnh mang tính cỡng chế nhà nớc. Tuy nhiên, giữa chúng vẫn có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau vì cơ sở của việc quy trách nhiệm hình sự trong lĩnh vực
chứng khoán và TTCK lại đợc căn cứ vào các quy định của pháp luật hình sự.
Luật Chứng khoán và các lĩnh vực pháp luật khác có liên quan nh pháp
luật kinh tế, pháp luật dân sự, pháp luật hình sự và pháp luật hành chính có mối

quan hệ chặt chẽ với nhau, thậm chí còn có nhiều điểm giao thoa với nhau.
Hoạt động của các chủ thể trên thị trờng chứng khoán không chỉ chịu sự điều
chỉnh của các văn bản pháp luật về chứng khoán mà còn chịu sự điều chỉnh trực
tiếp hoặc gián tiếp của nhiều văn bản pháp lý khác thuộc các lĩnh vực pháp luật
khác nh Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu t
nớc ngoài tại Việt Nam, Luật Phá sản doanh nghiệp... Cụ thể nh:
- Bộ luật dân sự ban hành ngày 9/11/1995 liên quan đến Luật Chứng
khoán ở các nội dung về tài sản, quyền sở hữu tài sản, chuyển nhợng quyền sở
hữu tài sản, các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, các nguyên tắc
xác định mức độ thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật gây ra (Chơng V, phần
thứ ba Bộ luật Dân sự),v.v.
- Luật Chứng khoán có mối quan hệ với Luật Doanh nghiệp ban hành
ngày 12/6/1999 ở các quy định về thành lập, đăng ký kinh doanh, hoạt động,
quyền và nghĩa vụ của công ty TNHH (Chơng III, từ Điều 26 - Điều 50 Luật
Doanh nghiệp); công ty cổ phần (Chơng IV, từ Điều 51 - Điều 94); quy định
các vấn đề về quyền phát hành trái phiếu của công ty TNHH (Điều 26, Điều
46), phát hành chứng khoán của công ty cổ phần (Điều 51); quy định về chào
bán chuyển nhợng cổ phiếu (Điều 61); các loại cổ phần và quyền của chủ sở

19
hữu các loại cổ phần đó (Điều 52 - Điều 57); quy định về phát hành trái phiếu
(Điều 62); việc mua lại cổ phiếu (Điều 64, Điều 65).
- Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ban hành ngày 12/11/1996 và Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ngày
9/6/2000 quy định hình thức doanh nghiệp liên doanh, là cơ sở để tổ chức và
quản trị công ty chứng khoán liên doanh và công ty liên doanh quản lý quỹ đầu
t chứng khoán tại Việt Nam.
- Luật Các tổ chức tín dụng đợc Quốc hội thông qua năm 1997 và Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng quy định về nghiệp
vụ bảo lãnh của tổ chức tín dụng, nghiệp vụ uỷ thác và đại lý của tổ chức tín

dụng có liên quan đến quyền làm đại lý phát hành chứng khoán của tổ chức tín
dụng; quy định về giới hạn góp vốn mua cổ phần của tổ chức tín dụng.
- Luật Kinh doanh bảo hiểm đợc Quốc hội thông qua năm 2000 quy định
về quyền đầu t vốn mua trái phiếu Chính phủ, cổ phiếu, trái phiếu doanh
nghiệp của doanh nghiệp bảo hiểm.
- Luật Doanh nghiệp Nhà nớc đợc Quốc hội thông qua năm 2003 quy
định quyền huy động vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua phát
hành chứng khoán.
- Bộ luật Hình sự hiện nay cha có một chế tài nào điều chỉnh cụ thể các
hành vi vi phạm pháp Luật Chứng khoán mà chỉ có một số điều điều chỉnh các
hành vi tơng tự đợc quy định tại chơng XVI về Các tội phạm xâm phạm
trật tự quản lý kinh tế nh tội kinh doanh trái phép (Điều 159); tội đầu cơ
(Điều 160); tội lừa dối khách hàng (Điều 162); tội báo cáo sai trong quản lý
kinh tế (Điều 167). Tuy nhiên tính chất mức độ nguy hiểm của các hành vi này
trong lĩnh vực chứng khoán, Bộ luật Hình sự cần quy định khung hình phạt phù
hợp.
- Luật hành chính: Luật hành chính là cơ sở để quy định trong Luật Chứng
khoán các nội dung về quản lý nhà nớc về chứng khoán và thị trờng chứng

20
khoán, xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trờng
chứng khoán...
Các hoạt động về chứng khoán và thị trờng chứng khoán phải tuân theo
các quy định của Luật Chứng khoán và các quy định pháp luật khác có liên
quan. Tuy nhiên, do Luật Chứng khoán là luật chuyên ngành, vì vậy, trong quá
trình thực thi, nếu có sự không thống nhất hoặc xung đột giữa các quy định
trong Luật Chứng khoán và các quy định trong các văn bản pháp luật khác có
liên quan thì các quy định trong Luật Chứng khoán đợc u tiên áp dụng.
Nh vậy, với việc ban hành Luật Chứng khoán hiệu lực pháp lý của các
văn bản pháp luật về chứng khoán và thị trờng chứng khoán sẽ đợc nâng cao,

giải quyết đợc một cách triệt để mâu thuẫn, xung đột giữa các văn bản quy
phạm pháp luật trong lĩnh vực chứng khoán và thị trờng chứng khoán, đồng
thời đảm bảo đợc tính đồng bộ trong hệ thống pháp luật kinh tế và góp phần
hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, tạo môi trờng pháp lý
thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế trong đó có sự phát triển của thị
trờng chứng khoán.
3. Luật Chứng khoán trong định hớng phát triển và hoàn thiện thị
trờng chứng khoán - kinh nghiệm quốc tế và trờng hợp của Việt Nam
3.1 Kinh nghiệm quốc tế
3.1.1 Kinh nghiệm xây dựng Luật Chứng khoán của Nhật Bản
Nền tảng của hệ thống pháp luật Nhật Bản trớc chiến tranh thế giới thứ 2
liên quan đến chứng khoán là Luật Giao dịch năm 1893 (phạm vi điều chỉnh
của luật bao gồm cả các loại hàng hoá và chứng khoán, cho phép thành lập sở
giao dịch dới hình thức công ty cổ phần và hình thức thành viên, cho phép sử
dụng các giao dịch bằng tiền mặt và giao dịch kỳ hạn và yêu cầu các thành viên
sở giao dịch phải có giấy phép hoạt động từ cơ quan quản lý). Luật Chứng
khoán không có điều khoản nào điều chỉnh thị trờng các chứng khoán mới
phát hành và chỉ điều chỉnh thị trờng giao dịch cổ phiếu. Luật Giao dịch
Chứng khoán Nhật bản đợc thông qua vào thời gian chiến tranh (1943) tách

21
một phần của Luật Giao dịch có liên quan đến chứng khoán thành một luật độc
lập nhằm mục đích tăng cờng các chức năng của sở giao dịch cho phù hợp với
các chính sách thời chiến. Vào năm 1947, Chính phủ Nhật bản ban hành Luật
Giao dịch và Chứng khoán theo nội dung đợc đề nghị bởi Tổng hành dinh của
Tổng T lệnh các Lực lợng Đồng minh (SCAP). Tuy nhiên, bởi vì luật vẫn còn
bao gồm nhiều những tập quán thơng mại của Nhật nên luật đã đợc sửa đổi
rất nhiều vào năm 1948 và Luật Giao dịch và Chứng khoán Nhật năm 1948 đã
đợc xây dựng theo mô hình Luật Chứng khoán 1933 và Luật Giao dịch Chứng
khoán năm 1934 của Mỹ. Không giống nh Luật Chứng khoán trớc chiến

tranh, luật lần này chỉ điều chỉnh lĩnh vực chứng khoán, bao gồm cả thị trờng
các chứng khoán mới phát hành và thị trờng giao dịch, và áp dụng với tất cả
các nhà môi giới và tự doanh. Trong phần nói về mục tiêu của Luật Chứng
khoán đã làm rõ mối quan hệ giữa nền kinh tế quốc gia và thị trờng chứng
khoán, và thiết lập một hệ thống công bố thông tin cho các tổ chức phát hành
chứng khoán nh là nghĩa vụ theo quy định của luật pháp để bảo vệ các nhà đầu
t. Cấu trúc cơ bản này vẫn tồn tại cho đến ngày nay.
Trong phần sửa đổi luật vào năm 1953, hệ thống đăng ký chứng khoán đã
đợc đơn giản hoá (các trái phiếu đợc bảo đảm và các trái phiếu dịch vụ công
cộng đã đợc miễn không phải đăng ký), hệ thống đăng ký của các sở giao dịch
đã đợc thay đổi sang hình thức cấp giấy phép, và quyền lực của cơ quan quản
lý trong việc huỷ bỏ đăng ký của các công ty chứng khoán đã đợc tăng cờng.
Theo sửa đổi đợc thực hiện sau thời kỳ suy thoái của thị trờng chứng khoán
vào năm 1965, việc giám sát các công ty chứng khoán đợc thiết chặt hơn
thông qua việc thay đổi hệ thống đăng ký sang hệ thống cấp giấy phép và qua
việc yêu cầu tất cả các nhân viên của các công ty chứng khoán phải đăng ký
đại diện đợc đăng ký. Theo sửa đổi vào năm 1971, hệ thống công bố thông
tin đợc thiết chặt bằng cách yêu cầu các tổ chức phát hành chứng khoán công
bố thông tin về công ty mình chi tiết hơn trong các báo cáo chứng khoán của
họ. Phần sửa đổi luật năm 1981 mở rộng phạm vi kinh doanh liên quan đến trái
phiếu đại chúng cho các tổ chức ngân hàng, và các sửa đổi tiếp theo vào năm
1985 bổ sung phần giao dịch các hợp đồng tơng lai, năm 1988 bổ sung phần
giao dịch quyền chọn và các điều khoản giới hạn việc giao dịch nội gián. Do số

22
chứng khoán vốn tăng rất nhiều trong và sau giai đoạn kinh tế bong bóng, một
hệ thống yêu cầu những ngời nắm giữ nhiều cổ phiếu phải công bố số cổ phiếu
nắm giữ của họ (quy tắc 5%) và hệ thống chào mua chứng khoán đã đợc áp
dụng vào năm 1990. Vào năm 1991 một loạt các vụ bê bối liên quan đến các tổ
chức ngân hàng và công ty chứng khoán bị phát hiện, và Chính phủ đã sửa đổi

luật, cấm các công ty chứng khoán gửi các khoản tiền bồi thờng cho các khách
hàng bù đắp cho những thua lỗ trong giao dịch của họ. Vào năm 1992, Luật Cải
cách Thể chế đợc ban hành, và những tranh luận xảy ra sau đó về một sự cải
cách mạnh mẽ thị trờng tài chính đã dẫn đến việc thông qua Luật Cải cách hệ
thống tài chính vào năm 1998. Sau những thay đổi nói trên, Luật Chứng khoán
và Giao dịch năm 1948- đã đợc xây dựng dựa trên những luật chứng khoán của
Mỹ- đã mang những nét đặc trng của Nhật bản và thị trờng hiện đang phát
triển rất nhanh để đáp ứng đợc sự cạnh tranh trên thị trờng thế giới.
Đối với cơ quan quản lý thị trờng, vào trớc chiến tranh chính phủ coi
trọng các giao dịch hàng hoá và đã chỉ định Bộ Thơng mại và Công nghiệp có
trách nhiệm giám sát thị trờng chứng khoán và hàng hoá. Ngay sau khi chiến
tranh xảy ra, việc quản lý thị trờng chứng khoán đã đợc tách biệt khỏi việc
quản lý hàng hoá và đợc trao cho Cục Giám sát của Bộ Tài chính (MoF). Vào
năm 1943 công việc này đợc chuyển cho Cục Tài chính của MoF - là một
phần nằm trong động thái thiết lập sự kiểm soát thời chiến đối với thị trờng tài
chính. Theo Luật Giao dịch và Chứng khoán năm 1948, Uỷ ban Giao dịch và
Chứng khoán theo mô hình SEC của Mỹ đã đợc thành lập nhng sau thời gian
chiếm đóng của các Lực lợng Đồng minh tại Nhật, trách nhiệm của Uỷ ban đã
đợc chuyển sang Phòng Chứng khoán thuộc Cục Tài chính của MoF. Theo sửa
đổi luật vào năm 1965, Cục Chứng khoán thuộc MoF đã đợc thành lập để quản
lý thị trờng và đóng vai trò chủ đạo trong việc thiết lập hệ thống cấp giấy phép
cho các công ty chứng khoán. Trong gần 30 năm, Cục Chứng khoán đã thực
hiện tốt chức năng quản lý thị trờng và giá trị vốn hoá của thị trờng đã đạt
đến quy mô tầm cỡ thế giới vào đỉnh điểm của giai đoạn kinh tế bong bóng.
Trong khi đó, ngày càng có nhiều chỉ trích cho rằng bản chất khép kín của thị
tr
ờng là nguyên nhân gây ra một loạt các vụ bê bối. Sau một loạt các vụ bê bối
liên quan đến các ngân hàng và công ty chứng khoán, Chính phủ đã thực hiện

23

các biện pháp cải cách thị trờng chứng khoán, trong đó có việc tăng cờng
việc giám sát các giao dịch không công bằng. Vì MoF có quyền hành lớn trong
việc cấp giấy phép cho các công ty chứng khoán, đã có nhiều tranh luận liên
quan đến việc cơ quan nào có trách nhiệm trong việc giám sát hoạt động thị
trờng và chính phủ đã quyết định thành lập Uỷ ban Giám sát Giao dịch và
Chứng khoán (SESC) vào năm 1992. Vào năm 1998 chức năng giám sát và
thanh tra cuả Cục Chứng khoán và Cục Ngân hàng của MoF đã đợc chuyển
sang Cơ quan Giám sát Tài chính - một cơ quan cấp bộ đặc biệt gắn liền với
Văn phòng Thủ tớng. Những chức năng soạn thảo chính sách và kế hoạch tài
chính vẫn do MoF đảm nhận và SESC đợc hợp nhất vào Cơ quan Giám sát Tài
chính - cơ quan chịu trách nhiệm quản lý thị trờng chứng khoán. Hiện nay, Uỷ
ban Tái thiết Tài chính, đợc thành lập vào tháng 12 năm 1998 sau cuộc khủng
hoảng hệ thống tài chính, có trách nhiệm cao nhất đối với việc quản lý các tổ
chức ngân hàng và công ty chứng khoán. Uỷ ban này phải xin ý kiến hoặc
thông báo cho Bộ trởng MoF về một số vấn đề quan trọng. Trong thực tế, Uỷ
ban có thể uỷ thác một phần lớn quyền hạn cho tổng giám đốc của Cơ quan
Giám sát Tài chính hoặc giám đốc của các văn phòng tài chính địa phơng. Tên
của Uỷ ban này đã đợc đổi thành Cơ quan Dịch vụ Tài chính vào tháng 1 năm
2001.
3.1.2 Kinh nghiệm xây dựng Luật Chứng khoán Hàn quốc
Thị trờng chứng khoán Hàn quốc chủ yếu điều chỉnh bởi Luật Giao dịch
và Chứng khoán. Luật này cũng điều chỉnh việc giám sát tất cả các tổ chức có
liên quan đến chứng khoán. Mục đích chính của Luật này là: đảm bảo rằng các
hoạt động phát hành và giao dịch chứng khoán đợc thực hiện một cách công
bằng; tạo điều kiện cho việc giao dịch chứng khoán đợc dễ dàng hơn; bảo vệ
các nhà đầu t; và thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc gia. Luật này liên
quan đến các lĩnh vực sau: bảo vệ nhà đầu t, công bố thông tin một cách kịp
thời, việc đăng ký của các tổ chức phát hành, phát hành ra công chúng, phân
phối tại thị trờng thứ cấp, chào mua chứng khoán, giao dịch nội gián và quản
lý các công ty chứng khoán và các nhà t vấn đầu t.


24
Vào tháng 1 năm 1962, Nghị viện Hàn quốc đã thông qua Luật Giao dịch
và Chứng khoán - một tập hợp toàn diện đầu tiên tất cả những quy định của Hàn
quốc về ngành chứng khoán. Luật bắt đầu đợc thực hiện bằng cách tổ chức lại
Sở giao dịch chứng khoán Daehan thành một công ty cổ phần. Tuy nhiên, sự tổ
chức lại Sở giao dịch và việc quản lý cha đầy đủ đã dẫn đến những xung đột
trên thị trờng. Tiếp sau đó, Luật đã đợc sửa đổi vào tháng 4 năm 1963 nhằm
áp dụng các quy định chặt chẽ hơn đối với hoạt động của thị trờng chứng
khoán và cải tổ Sở giao dịch thành một công ty hoạt động theo hình thức phi lợi
nhuận, do Chính phủ sở hữu với tên gọi mới là Sở Giao dịch Chứng khoán Hàn
quốc (KSE). KSE cuối cùng đã đợc t nhân hoá thành một công ty hoạt động
theo mô hình thành viên, phi lợi nhuận vào năm 1988.
Kể từ khi đợc thông qua vào tháng 1 năm 1962, Luật Chứng khoán đã có
một số lần sửa đổi cơ bản. Những thay đổi này đợc thực hiện nhằm mục đích
bảo vệ nhà đầu t tốt hơn, mở rộng phạm vi điều chỉnh và tăng cờng sự giám
sát hiệu quả thị trờng chứng khoán. Các sửa đổi bắt đầu vào những năm 1970
khi sự tăng trởng nhanh của nền kinh tế kéo theo sự phát triển của thị trờng
chứng khoán. Trớc khi có sự sửa đổi Luật vào năm 1976, Bộ Tài chính (MoF),
tiền thân của Bộ Kinh tế và Tài chính (MOFE), là cơ quan có quyền hành cao
nhất đối với những vấn đề liên quan đến thị trờng chứng khoán. Nhng khi thị
trờng ngày càng phát triển nhanh, Chính phủ nhận thấy rằng hệ thống quản lý
thị trờng hiện hành không thể hoạt động cũng nh quản lý thị trờng một cách
hiệu quả. Vào tháng 2 năm 1977, tiếp sau những sửa đổi đối với Luật, Uỷ ban
Giao dịch và Chứng khoán (SEC) đợc thành lập nh một cơ quan quản lý độc
lập để giám sát hoạt động thị trờng hàng ngày và các công ty có liên quan.
SEC ban hành các quy định và văn bản hớng dẫn có liên quan đến hoạt động
của thị trờng. Là một cơ quan thuộc MoF, nhiệm vụ của cơ quan này là quản
lý toàn bộ việc phát hành chứng khoán, duy trì một thị trờng công bằng, bao
gồm cả việc giám sát các tổ chức kinh doanh có liên quan đến chứng khoán và

nhân sự của họ.
Vào những năm 1990, nhiều thay đổi diễn ra sau khi MOFE công bố kế
hoạch chi tiết tự do hoá thị trờng chứng khoán. Luật đã đợc sửa đổi một số
lần để thích ứng một cách hiệu quả hơn với môi trờng thay đổi của thị trờng

25

×