Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài tập trắc nghiệm anken

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.92 KB, 4 trang )

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ANKEN
Câu 1:
Chọn câu trả lời đúng :
A. Anken là những hydrocacbon mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C
B. Anken là những hydrocacbon mà CTPT có dạng C
n
H
2n
, n  2, nguyên.
C. Anken là những hydrocacbon không no có CTPT C
n
H
2n
, n  2, nguyên.
D. Anken là những hydrocacbon mạch hở mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C
Câu 2:
Số đồng phân anken của C
5
H
10
là:
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 3:
Số đồng phân cấu tạo anken của C
5
H
10
là:
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu :
Cho biết tên của hợp chất sau theo IUPAC ?



CH
2
C
CH
2
CH
2
CH
2
CH
3
CH
2
Cl
A. 1-Clo-4-Etylpenten-4 B. 1-clo-4-metylenhexan
C. 2-etyl-5-Clopenten-1 D. 5- Clo-2-etylpenten-1
Câu 4:
Chất có CT: CH
3
-CH
2
- CH(CH
3
)-CHCl- CH= CH
2
có tên gọi đúng là:
A.3-metyl-3-Clohecx-1-en B.3-Clo-4- metylhecx-2-en
C.3-Clo-4- metylhecx-1-en D.4-clo-3-metylhecx-5-en
Câu 5:

Anken có đồng phân hình học khi:
A. Mỗi C nối đôi mang 2 nhóm thế khác nhau B. Chỉ cần 1 C nối đôi mang 2 nhóm thế khác nhau
C. Anken phải đối xứng D. Anken có nối đôi đầu mạch
Câu 6:
Những hợp chất nào sau đây có thể có đồng phân hình học (cis-trans)
CH
3
CH = CH
2
(I) ; CH
3
CH = CHCl (II) ; CH
3
CH = C(CH
3
)
2
(III)
CH
3
C C
CH
3
C
2
H
5
C
2
H

5

CH
3
C C
Cl
H
C
2
H
5
(IV) (V)
A. (I), (IV), (V) B. (II), (IV), (V) C. (III), (IV) D. (II), III, (IV), (V)
Câu 7: Hai

anken



công

thức

phân

tử

C
3
H

6



C
4
H
8

khi

phản

ứng

với

HBr

thu

được

3

sản phẩm. Hai
anken

đó


là:
A. propen



metylpropen. B. xiclopropan



but-1-en
C. propen



but-2-en D. propen



but-1-en
Câu 8:
Cho dẫn xuất brôm: CH
3
– CH(CH
3
) – CHBr – CH
3
. Dẫn xuất brôm trên được tạo thành từ phản
ứng cộng với HBr của anken nào sau đây:
A. CH
2

= C(CH
3
) – CH
2
– CH
3
. B. CH
3
– C(CH
3
) = CH – CH
3
.
C. CH
3
– CH(CH
3
) – CH = CH
2


D. CH
3
– C(CH
3
) = CH – CH
3
hoặc CH
2
= C(CH

3
) – CH
2
– CH
3
.
Câu 9:
Cho sơ đồ sau: D (mạch hở) + HBr  2-brom-3-metylbutan (sp chính). Hãy lựa chọn công thức
của X cho phù hợp?
A. 2-Metylbuten-1 B. 2-Metylbuen-2 C. 1,1-Đimetylxiclopropan D. 3-metylbuten-1
Câu 10: Cho hỗn hợp chứa đồng thời các chất khí: CO
2
, C
2
H
4
, xiclopropan, propan. Thuốc thử nào sau
đây cho biết sự có mặt của etilen?
A. dung dịch Br
2
. B. khí H
2
. C. dung dịch KMnO
4
. D. khí O
2
.
Câu 11: Có 4 chất khí đựng riêng trong 4 bình mất nhãn là C
2
H

4
, CH
4
, CO
2
, SO
2
. Có thể dùng thuốc thử
nào sau đây để phân biệt các chất khí trên ?
A. Dung dịch brom và khí clo. B. Khí clo và dung dịch Ca(OH)
2
.
C. Dung dịch Ca(OH)
2
và dung dịch brom. D. Dung dịch brom và dung dịch KMnO
4
.
Câu 12: Etilen lẫn các tạp chất SO
2
, CO
2
, hơi nước. Loại bỏ tạp chất bằng cách sau:
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch brom dư.
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch natri clorua dư,
C. Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bình chứa dung dịch NaOH dư và bình chứa dung dịch H
2
SO
4
đặc.
D. Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bình chứa dung dịch brom dư và bình chứa dung dịch H

2
SO
4
đặc.
Câu 13:
Trong phản ứng oxi hoá - khử sau đây
CH
3
-CH=CH
2
+ KMnO
4
+ H
2
O > CH
3
-CH(OH)-CH
2
OH + MnO
2
+ KOH
Hệ số tương ứng của các chất tương ứng lần lượt là
A. 2, 3, 4, 3, 2, 2. B. 3, 2, 4, 3, 2, 2. C. 3, 3, 4, 3, 3, 2. D. 3, 2, 2, 3, 3, 4.
Câu 14: Trong các chất sau: CH
4
(1); C
2
H
6
(2); C

2
H
2
(3); C
3
H
8
(4); Butan(5); Benzen(6) chất nào có thể
dùng để điều chế trực tiếp etilen?
A. 1,3,4 B. 2,3,4,5 C. 1,3,4,5 D. Chỉ có 3.
Câu 15: Chú ý nào sau đây cần tuân theo để điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C
2
H
5
OH, xúc tác H
2
SO
4
đặc
ở nhiệt độ trên 170
0
C?
A. Dùng một lượng nhỏ cát hoặc đá bọt vào ống nghiệm chứa C
2
H
5
OH, xúc tác H
2
SO
4

đặc để tránh hỗn hợp
sôi quá mạnh, trào ra ngoài ống nghiệm.
B. Không thu ngay lượng khí thoát ra ban đầu, chỉ thu khí khi dung dịch phản ứng chuyển sang màu đen.
C. Khi dừng thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trước khi tắt đèn cồn để tránh nước tràn vào ống nghiệm gây
vỡ, nguy hiểm.
D. A, B, C đều đúng.
Câu 16: Cho hổn hợp

khí X (ở đktc) gồm 2 olefin. Để đốt cháy hoàn toàn 7 thể tích X cần 31 thể tích O
2
(đkc). Biết rằng olefin có nhiệt độ sôi cao hơn chiếm tỉ lệ 4050% thể tích hỗn hợp X. Công thức phân tử
2 olefin là:
A. C
3
H
6
và C
4
H
8
B. C
2
H
4
và C
4
H
8
C. C
2

H
4
và C
3
H
6
D. C
3
H
6
và C
5
H
10
Câu 17: Cho 1,12gam một anken tác dụng vừa đủ với dd Br
2
ta thu được 4,32 gam sản phẩm cộng. Vậy
CTPT của anken có thể là :
A. C
2
H
4
B. C
3
H
6
C. C
2
H
2

D. Đáp số khác
Câu 18: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu
cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác
nhau. Tên gọi của X là
A. but-1-en. B. xiclopropan. C. but-2-en. D. propilen.
Câu 19: Cho anken X phản ứng cộng với HBr thu được dẫn xuất Y. Phân tử khối của Y là 109. Lựa
chọn công thức cấu tạo phù hợp của X.
A. etilen B. cis-buten-1 C. trans-buten-1 D. propen
Câu 20:
Một hỗn hợp X gồm hai olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau có thể tích 17,92 lít (ở 0
0
C và 2,5 atm)
sục qua bình nước Brôm dư, khối lượng bình tăng thêm 70 gam. Công thức phân tử của hai olefin đó là:
A. C
3
H
6
và C
4
H
8
.

B. C
2
H
4
và C
3
H

6
. C. C
4
H
8
và C
5
H
10
. D. Cả 2 đáp án A và B.
Câu 21:
hỗn hợp X gồm hai olefin là đồng đẳng kế tiếp. Cho 1,792 lít hỗn hợp X (đktc) đi qua bình đựng
dung dịch brôm dư thấy khối lượng bình tăng thêm 7 gam.
1. Công thức phân tử của các olefin là:
A. C
4
H
8
và C
5
H
10
B. C
5
H
10
và C
6
H
12

C. C
6
H
12
và C
7
H
14
D. C
3
H
6
và C
4
H
8
2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 500ml dung dịch
NaOH 1M, khối lượng sản phẩm thu được là:
A. 21 gam. B. 42 gam. C. 53 gam. D. 26,5 gam.
Câu 22:
Dẫn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp A gồm 2 olefin (một ở dạng trans) đồng đẳng kế tiếp vào bình nước
brom dư, thấy khối lượng bình tăng 15,4g. Nhận xét nào dưới đây không đúng :
A. hai olefin là propen và buten-2 B. tỉ lệ mol hai olefin là 1:2
C. A hợp nước (H
+
xúc tác) thu được 3 rượu. D. đốt cháy A tạo 44g CO
2
.
Câu 23: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần
khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5)

A. C
3
H
6
. B. C
2
H
4
. C. C
3
H
4
. D. C
4
H
8
.
Câu 24: Cho hiđrocacbon X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau, trong đó
tổng phần trăm khối lượng của Br trong hỗn hợp là 58,39%. Tên gọi của X là
A. 3-metylbut-1-en B. pent-2-en C. but-2-en D. isobutilen
Câu 25: Cho hiđrocacbon X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau, trong đó
tổng phần trăm khối lượng của Br trong hỗn hợp là 58,39%. Tên gọi của X là
A. 3-metylbut-1-en B. pent-2-en C. but-2-en D. isobutilen
Câu 26: Hỗn hợp khí X gồm H
2
và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy
nhất. Tỉ khối của X so với H
2
bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H

2
bằng 13. Công thức
cấu tạo của anken là
A. CH
2
=C(CH
3
)
2
. B. CH
2
=CH
2
.
C. CH
2
=CH-CH
2
-CH
3
. D. CH
3
-CH=CH-CH
3
.
Câu 27: Cho hỗn hợp X gồm H
2
và C
2
H

4
có thể tích là 4,48 lít đi chậm qua bột Ni đun nóng thấy còn lại
3,36 lít hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với H
2
là 5,667. Khối lượng H
2
có trong X là (H = 100%)
A. 0,15 gam B. 0,3 gam C. 0,36 gam D. 0,72 gam
Câu 28:
Hỗn hợp A gồm một Anken và hiđro có tỉ khối so với H
2
bằng 6,4. Cho A đi qua niken nung nóng
được hỗn hợp B có tỉ khối so với H
2
bằng 8 (giả thiết hiệu suất phản ứng xảy ra là 100%). Công thức
phân tử của anken là
A. C
4
H
8
. B. C
3
H
6
. C. C
2
H
4
. D. C
5

H
10
.
Câu 29:
Cho hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng kế tiếp tác dụng với nước (xt, t
0
) được hỗn hợp A gồm 3
rượu. Đốt cháy hết 1,94 gam A sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,15M thì
thu được dung dịch B có nồng độ của NaOH là 0,05M. Công thức phân tử của 2 anken là (coi thể tích
dung dịch thay đổi không đáng kể):
A. C
2
H
4
và C
3
H
6
. B. C
4
H
8
và C
3
H
6
. C. C
4
H
8

và C
5
H
10
. D. C5H
10
và C
6
H
12
.
Câu 30:
A, B là hai olefin có khối lượng phân tử gấp đôi nhau. Hidro hoá A, B thu đựơc hai parafin A',
B'. Trộn A', B' theo tỉ lệ mo 1:1 được hỗn hợp C có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,344. Công thức phân tử
của A, B là :
A. C
2
H
4
và C
4
H
8
B. C
3
H
6
và C
6
H

12
C. C
5
H
10
và C
10
H
20
D. đáp số khác
Câu 31: Hiđrohóa hoàn toàn một anken A cần 2,24 lít H
2
ở (đktc) và thu được một ankan phân nhánh.
Cũng lượng anken trên tác dụng với dung dịch brom dư thu được 21,6 gam dẫn xuất đibrom. Tên của
anken A là:
A. isobutylen B. but-2-en
C. 2-metylpent-2-en D. 2-metyl but-2-en
Câu 32: Hỗn hợp X gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp, tham gia phản ứng cộng nước thu được hỗn hợp
rượu Y. Cho Y tác dụng với Na dư thì thu được 2,8 lít khí (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp
X, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào nước vôi trong thì thu được 37,5 gam muối trung hoà và
20,25 gam muối axit. Công thức phân tử của 2 anken là:
A. C
4
H
8
và C
5
H
10
B. C

3
H
6
và C
4
H
8
C. C
2
H
4
và C
3
H
6
D. Đáp án B và C.
Câu 33: Crackinh hoàn toàn 6,6 gam propan thu được 2 hiđrocacbon X, Y. Cho toàn bộ hỗn hợp gồm X,
Y qua 100 gam dung dịch Br
2
thấy dung dịch mất màu. Khí bay ra có tỷ khối so với H
2
là 9,5. Hãy cho
biết nồng độ % của Br
2

A. 8% B. 12% C. 16% D. 24%.
Câu 34: Một hỗn hợp A gồm 2 anken được chia làm 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 trong
không khí thu được 6,3g H
2
O. Phần 2 cộng H

2
được hỗn hợp B. đốt cháy hoàn toàn B thì thể tích CO
2
thu
được ở đktc là
A. 3,36 lít. B. 7,84 lít. C. 6,72 lít. D. 8,96 lit.
Câu 35: Cho hỗn hợp C
3
H
6
và H
2
vào bình kín, xúc tác Ni thì áp suất khí trong bình là p
1
ở 30
o
C. Nung
nóng bình một thời gian rồi đưa bình về 30
o
C thì áp suất trong bình là p
2
. Ta có tỉ lệ là:
A.
1
2
1

P
P
B.

1
2
1

P
P
C.
1
2
1

P
P
D.
1
2
1

P
P
Câu 36: Trộn 1 mol anken X với 1,6 mol H
2
rồi dẫn hỗn hợp qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y. Sau
phản ứng dẫn hỗn hợp vào dung dịch brom dư thấy có 0,2 mol Br
2
đã phản ứng. Hãy cho biết hiệu suất
của phản ứng hiđro hoá ?
A. 20% B. 50% C. 80% D. 90%
Câu 37: Hỗn hợp khí X gồm H
2

và C
2
H
4
có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu
được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
A. 20%. B. 25%. C. 40%. D. 50%.
Câu 38: Trộn một thể tích hydro với một thể tích anken được hỗn hợp X. Tỷ khối của X so với hydro là
7,5. Cho X qua ống có Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y, tỷ khối của Y so với hydro là 9,375. Phần
trăm khối lượng của ankan trong Y là:
A. 40% B. 25% C. 20% D. 60%
Câu 39:
Hỗn hợp khí A gồm H
2
và một anken (ở đktc) có tỉ lệ mol là 1:1. Cho A qua ống đựng Ni nung
nóng, thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với H
2
bằng 23,2. Đốt hoàn toàn V lít B (ở đktc) và cho toàn
bộ sản phẩm cháy qua bình đựng 128 gam dung dịch H
2
SO
4
98% thì nồng độ H
2
SO
4
bị pha loãng thành
62,72%. Giá trị của V là:
A. 22,4. B. 11,2. C. 15,6. D. 6,72.
Câu 40: Trộn một thể tích H

2
với một thể tích anken X thu được hỗn hợp Y có thỉ khối so với H
2
là 11.
Cho Y vào bình kín có chứa sẵn một ít bột Ni thể tích không đáng kể. Nung bình một thời gian rồi đưa về
nhiệt độ ban đầu thì thu được hỗn hợp Z có tỉ khối do với H
2
là 55/3. Phần trăm khối lượng của ankan
trong Z là:
A. 66,67 B. 50 C. 60 D. 80
Câu 41: Một hỗn hợp khí gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau và H
2
. Cho hỗn hợp đó qua dung dịch
Br
2
dư thấy thể tích hỗn hợp giảm 1 nửa. Đem đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X thu được 6,75 gam
H
2
O và V(lít) CO
2
(đktc). Xác định V.
A. 5,6 lít B. 6,16 lít C. 7,84 lít D. 8 lít
Câu 42: Một hỗn hợp X gồm 0,1 mol C
2
H
4
; 0,15 mol C
3
H
6

và 0,25 mol H
2
. Dẫn hỗn hợp X qua Ni nung
nóng thu được hỗn hợp Y. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Br
2
dư thấy khối lượng bình tăng 1,82 gam và có
8 gam brôm đã tham gia phản ứng. Nếu gọi h
1
và h
2
hiệu suất phản ứng hiđro hoá của etilen và propen.
Hãy cho biết giá trị của h
1
và h
2
?
A. h
1
= 75% và h
2
= 80% B. h
1
= 80% và h
2
= 80%
C. h
1
= 95% và h
2
= 75% D. h

1
= 90% và h
2
= 75%

×