Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

kiểm tra trắc nghiệm sinh học lớp 9 giữa học kỳ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.65 KB, 12 trang )

PHÒNG GD &ĐT HUYỆN
TRƯỜNG THCS
Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm học 2014-2015
Môn Sinh học. Mã đề 003
Thời gian làm bài 45 phút
Họ và tên: lớp:
Câu 1: Những thành tựu nào dưới đây không phải là kết quả ứng dụng của công nghệ gen?
A. Tạo chủng vi sinh vật mới
B. Tạo cây trồng biến đổi gen
C. Tạo cơ quan nội tạng của người từ các tế bào động vật
D. Tạo ra các cơ thể động vật biến đổi gen.
Câu 2 : Để có đủ cây trồng trong một thời gian ngắn đáp ứng yêu cầu sản xuất, người ta tách bộ phận nào của
cây để nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng đặc trong ống nghiệm?
A. Mô. C. Mô phân sinh.
B. Tế bào rễ. D. Mô sẹo và tế bào rễ.
Câu 3: Trong một quần xã sinh vật, loài ưu thế là:
A. Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác
B. Loài có số lượng cá thể cái đông nhất
C. Loài đóng vai trò quan trọng ( số lượng lớn)
D. Loài có tỉ lệ đực/ cái ổn định nhất
Câu 4: Khi tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn, thế hệ sau thường xuất hiện hiện tượng:
A. Có khả năng chống chịu tốt với điều kiện của môi trường
B. Sinh trưởng và phát triển nhanh, bộc lộ những tính trạng tốt
C. Cho năng suất cao hơn thế hệ trước
D. Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ những tính trạng xấu
Câu 5: Trong các khâu sau: Trình tự nào là đúng với kĩ thuật cấy gen?
I. Tạo ADN tái tổ hợp
II. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen ghép biểu hiện
III. Tách ADN NST của tế bào cho và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc vi rút
A. I, II, III B. III, II, I C. III, I, II D. II, III, I
Câu 6: Quá trình quang hợp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường nào?


A. 0
0
- 40
0
. B. 10
0
- 40
0
.
C. 20
0
- 30
0
. D. 25
0
-35
0
.
Câu 7: Mật độ của quần thể động vật tăng khi nào?
A. Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột như lụt lội, cháy rừng, dịch bệnh, …
B. Khi khu vực sống của quần thể mở rộng.
C. Khi có sự tách đàn của một số cá thể trong quần thể.
D. Khi nguồn thức ăn trong quần thể dồi dào.
Câu 8: Hãy chọn câu sai trong các câu sau: Tại sao không nên kết hôn gần?
A. Vì làm suy thoái nòi giống
B. Vì làm các đột biến lặn có hại dễ biểu hiện ra kiểu hình .
C. Vì vi phạm Luật Hôn nhân gia đình
D. Vì dễ gây ra chứng vô sinh ở nữ
Câu 9: Ở lứa tuổi nào sau đây phụ nữ không nên sinh con?
A. 24. B. 28. C. 34. D. Trên 35.

Câu 10: Những cây sống ở nơi khô hạn thường có những đặc điểm thích nghi nào?
A. Lá biến thành gai, lá có phiến mỏng.
B. Lá và thân cây tiêu giảm.
C. Cơ thể mọng nước, bản lá rộng
D. Hoặc cơ thể mọng nước hoặc lá tiêu giảm hoặc lá biến thành gai.
Câu 11: Vào buổi trưa và đầu giờ chiều, tư thế nằm phơi nắng của thằn lằn bóng đuôi dài như thế nào?
A. Luân phiên thay đổi tư thế phơi nắng theo hướng nhất định.
B. Tư thế nằm phơi nắng không phụ thuộc vào cường độ chiếu sáng của mặt trời.
1
C. Phơi nắng nằm theo hướng tránh bớt ánh nắng chiếu vào cơ thể.
D. Phơi nắng theo hướng bề mặt cơ thể hấp thu nhiều năng lượng ánh sáng mặt trời.
Câu 12: Nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường, làm tăng số người mắc bệnh, tật di truyền là do:
A. Khói thải ra từ các khu công nghiệp.
B. Sự tàn phá các khu rừng phòng hộ do con người gây ra.
C. Các chất phóng xạ và hóa chất có trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.
D. Nguồn lây lan các dịch bệnh.
Câu 13: Ứng dụng sự thích nghi của cây trồng đối với nhân tố ánh sáng, người ta trồng xen các loại cây theo
trình tự sau:
A. Cây ưa bóng trồng trước, cây ưa sáng trồng sau.
B. Trồng đồng thời nhiều loại cây.
C. Cây ưa sáng trồng trước, cây ưa bóng trồng sau.
D. Tuỳ theo mùa mà trồng cây ưa sáng hoặc cây ưa bóng trước.
Câu 14 Trong ứng dụng kĩ thuật gen. Sản phẩm nào sau đây tạo ra qua ứng dụng lĩnh vực “tạo ra các chủng vi
sinh vật mới”:
A. Hoocmôn insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người
B. Tạo giống lúa giàu vitamin A
C. Sữa bò có mùi sữa người và dễ tiêu hóa, dùng để nuôi trẻ trong vòng 6 tháng tuổi
D. Cá trạch có trọng lượng cao
Câu 15 : Ngành công nghệ nào là công nghệ cao và mang tính quyết định sự thành công của cuộc cách mạng
sinh học?

A. Công nghệ gen C. Công nghệ chuyển nhân và phôi
B. Công nghệ enzim / prôtêin D. Công nghệ sinh học xử lí môi trường
Câu 16: Quan hệ giữa hai loài sinh vật trong đó cả hai bên cùng có lợi là mối quan hệ?
A. Hội sinh. B. Cộng sinh.
C. Ký sinh. D Cạnh tranh.
Câu 17: Qua các thế hệ tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn hoặc giao phối gần ở động vật thì :
A. Tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp không đổi
B. Tỉ lệ thể đồng hợp giảm và thể dị hợp tăng
C. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng và thể dị hợp giảm
D. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng và thể dị hợp không đổi
Câu 18: Bệnh bạch tạng do một gen lặn quy định. Một cặp vợ chồng có màu da bình thường và đều có kiểu
gen dị hợp thì tỉ lệ phần trăm con của họ mắc bệnh bạch tạng là:
A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 100%.
Câu 19: Đặc điểm nào sau đây không phải là mục đích của việc ứng dụng tự thụ phấn và giao phối
gần vào chọn giống và sản xuất:
A. Tạo ra dòng thuần dùng để làm giống
B. Tập hợp các đặc tính quý vào chọn giống và sản xuất
C. Củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn
D. Phát hiện và loại bỏ những gen xấu ra khỏi quần thể
Câu 20: Giao phối cận huyết là:
A. Giao phối giữa các cá thể khác bố mẹ
B. Lai giữa các cây có cùng kiểu gen
C. Giao phối giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau
D. Giao phối giữa các cá thể có cùng bố mẹ hoặc giao phối giữa con cái với bố hoặc mẹ chúng
Câu 21 : Chỉ số thể hiện mật độ cá thể của từng loài trong quần xã là:
A. Độ đa dạng B. Độ nhiều,
C. Độ thường gặp D. Độ tập trung
Câu 22: Phép lai nào dưới đây gọi là lai kinh tế?
A. Lai ngô Việt Nam với ngô Mêhicô
B. Lai lúa Việt Nam với lúa Trung Quốc

2
C. Lai cà chua hồng Việt Nam với cà chua Ba Lan trắng
D. Lai bò vàng Thanh Hóa với bò Hôn sten Hà Lan
Câu 23: Trong chuỗi thức ăn sau:
Cây cỏ  Bọ rùa  Ếch  Rắn Vi sinh vật
Thì rắn là :
A. Sinh vật sản xuất B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1
C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2 D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3
Câu 24: Giới hạn sinh thái là gì?
A. Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển
tốt.
B. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau.
C. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
D. Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật.
Câu 25: Khi nào các yếu tố của môi trường như đất, nước, không khí, sinh vật đóng vai trò của một nhân tố
sinh thái?
A. Khi các yếu tố của môi trường không ảnh hưởng lên đời sống sinh vật.
B. Khi sinh vật có ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường.
C. Khi các yếu tố của môi trường tác động lên đời sống sinh vật.
D. Khi sinh vật có ảnh hưởng gián tiếp đến môi trường.
Câu 26: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, phải trải qua 2 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ của thể dị
hợp còn lại ở thế hệ con lai F
2
là:
A. 12,5% B. 25% C. 50% D. 75%
Câu 27: Thế nào là môi trường sống của sinh vật?
A. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật.
B. Là nơi ở của sinh vật.
C. Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
D. Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật .

Câu 28 : Lai kinh tế là:
A. Cho vật nuôi giao phối cận huyết qua một, hai thế hệ rồi dùng con lai làm sản phẩm
B. Lai giữa 2 loài khác nhau rồi dùng con lai làm giống
C. Lai giữa 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai làm giống
D. Lai giữa 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai làm sản phẩm
Câu 29: Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là gì?
A. Là hiện tượng cây mọc trong rừng có tán lá hẹp, ít cành.
B. Cây trồng tỉa bớt các cành ở phía dưới.
C. Là cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng.
D. Là hiện tượng cây mọc trong rừng có thân cao, mọc thẳng.
Câu 30:Lưới thức ăn là:
A. Gồm một chuỗi thức ăn
B. Gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau
C. Gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung
D. Gồm ít nhất là 1 chuỗi thức ăn trở lên
Câu 31: Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở con lai của phép lai nào sau đây?
A. P: AABbDD X AABbDD
B. P: AaBBDD X Aabbdd
C. P: AAbbDD X aaBBdd
D. P: aabbdd X aabbdd
Câu 32: Hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể bị số lượng cá thể của quần thể khác trong quần xã
kìm hãm là hiện tượng nào sau đây:
A. Khống chế sinh học B Cạnh tranh giữa các loài
C. Hỗ trợ giữa các loài D. Hội sinh giữa các loài
3
Câu 33: Trong kĩ thuật cấy gen, ADN tái tổ hợp được hình thành bởi:
A. Phân tử ADN của tế bào nhận là plasmit
B. Một đoạn ADN của tế bào cho với một đoạn ADN của tế bào nhận là plasmit
C. Một đoạn mang gen của tế bào cho với ADN của thể truyền
D. Một đoạn ADN mang gen của tế bào cho với ADN tái tổ hợp

Câu 34: Hãy chọn câu sai trong các câu: Ý nghĩa của việc ứng dụng nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở
cây trồng là gì?
A. Giúp nhân nhanh giống cây trồng đáp ứng yêu cầu của sản xuất
B. Giúp tạo ra giống có nhiều ưu điểm như sạch nấm bệnh, đồng đều về đặc tính của giống gốc …
C. Giúp tạo ra nhiều biến dị tốt
D. Giúp bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
Câu 35 : Những trường hợp nào sau đây không phải là nguyên nhân gây ra các bệnh, tật di truyền ở người?
A. Do kết hôn gần trong phạm vi 3 đời
B. Người phụ nữ trên 35 tuổi còn sinh đẻ
C. Do ăn uống thiếu chất
D. Sống ở môi trường bị ô nhiễm nặng do phóng xạ, hóa chất
Câu 36: Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là:
A. Kiếm mồi.
B. Nhận biết các vật.
C. Định hướng di chuyển trong không gian.
D. Sinh sản.
Câu 37 : Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về:
A. Quy trình ứng dụng di truyền học vào trong tế bào.
B. Quy trình sản xuất để tạo ra cơ quan hoàn chỉnh.
C. Quy trình nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
D. Duy trì sản xuất cây trồng hoàn chỉnh.
Câu 38 : Để tăng nhanh số lượng cá thể đáp ứng yêu cầu sản xuất, người ta áp dụng phương pháp nào?
A. Vi nhân giống C. Gây đột biến dòng tế bào xôma
B. Sinh sản hữu tính D. Gây đột biến gen
Câu 39: Để tạo ưu thế lai ở cây trồng người ta dùng phương pháp chủ yếu nào sau đây?
A. Tự thụ phấn B. Cho cây F
1
lai với cây P
C. Lai khác dòng D. Lai phân tích
Câu 40 : Hãy chọn phương án sai: Phương pháp vi nhân giống ở cây trồng và nhân bản vô tính ở động vật có

nhiều ưu việt hơn so với nhân giống vô tính bằng cách: giâm, chiết, ghép.
A. Ít tốn giống C. Tạo ra nhiều biến dị tốt
B. Sạch mầm bệnh D. Nhân nhanh nguồn gen quý hiếm
4
PHÒNG GD &ĐT HUYỆN
TRƯỜNG THCS
Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm học 2014-2015
Môn Sinh học. Mã đề 001
Thời gian làm bài 45 phút
Họ và tên: lớp:
Câu 1: Quá trình quang hợp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường nào?
A. 0
0
- 40
0
. B. 10
0
- 40
0
.
C. 20
0
- 30
0
. D. 25
0
-35
0
.
Câu 2: Những cây sống ở nơi khô hạn thường có những đặc điểm thích nghi nào?

A. Lá biến thành gai, lá có phiến mỏng.
B. Lá và thân cây tiêu giảm.
C. Cơ thể mọng nước, bản lá rộng
D. Hoặc cơ thể mọng nước hoặc lá tiêu giảm hoặc lá biến thành gai.
Câu 3: Quan hệ giữa hai loài sinh vật trong đó cả hai bên cùng có lợi là mối quan hệ?
A. Hội sinh. B. Cộng sinh.
C. Ký sinh. D Cạnh tranh.
Câu 4: Mật độ của quần thể động vật tăng khi nào?
A. Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột như lụt lội, cháy rừng, dịch bệnh, …
B. Khi khu vực sống của quần thể mở rộng.
C. Khi có sự tách đàn của một số cá thể trong quần thể.
D. Khi nguồn thức ăn trong quần thể dồi dào.
Câu 5 : Chỉ số thể hiện mật độ cá thể của từng loài trong quần xã là:
A. Độ đa dạng B. Độ nhiều,
C. Độ thường gặp D. Độ tập trung
Câu 6: Ở lứa tuổi nào sau đây phụ nữ không nên sinh con?
B. 24. B. 28. C. 34. D. Trên 35.
Câu 7 : Nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường, làm tăng số người mắc bệnh, tật di truyền là do:
E. Khói thải ra từ các khu công nghiệp.
F. Sự tàn phá các khu rừng phòng hộ do con người gây ra.
G. Các chất phóng xạ và hóa chất có trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.
H. Nguồn lây lan các dịch bệnh.
Câu 8 : Bệnh bạch tạng do một gen lặn quy định. Một cặp vợ chồng có màu da bình thường và đều có kiểu
gen dị hợp thì tỉ lệ phần trăm con của họ mắc bệnh bạch tạng là:
A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 100%.
Câu 9 : Những trường hợp nào sau đây không phải là nguyên nhân gây ra các bệnh, tật di truyền ở người?
E. Do kết hôn gần trong phạm vi 3 đời
F. Người phụ nữ trên 35 tuổi còn sinh đẻ
G. Do ăn uống thiếu chất
H. Sống ở môi trường bị ô nhiễm nặng do phóng xạ, hóa chất

Câu 10 : Hãy chọn câu sai trong các câu sau: Tại sao không nên kết hôn gần?
E. Vì làm suy thoái nòi giống
F. Vì làm các đột biến lặn có hại dễ biểu hiện ra kiểu hình .
G. Vì vi phạm Luật Hôn nhân gia đình
H. Vì dễ gây ra chứng vô sinh ở nữ
Câu 1 1 : Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về:
E. Quy trình ứng dụng di truyền học vào trong tế bào.
F. Quy trình sản xuất để tạo ra cơ quan hoàn chỉnh.
G. Quy trình nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
H. Duy trì sản xuất cây trồng hoàn chỉnh.
Câu 1 2 : Để có đủ cây trồng trong một thời gian ngắn đáp ứng yêu cầu sản xuất, người ta tách bộ phận nào của
cây để nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng đặc trong ống nghiệm?
C. Mô. C. Mô phân sinh.
5
D. Tế bào rễ. D. Mô sẹo và tế bào rễ.
Câu 1 3 : Hãy chọn câu sai trong các câu: Ý nghĩa của việc ứng dụng nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở
cây trồng là gì?
E. Giúp nhân nhanh giống cây trồng đáp ứng yêu cầu của sản xuất
F. Giúp tạo ra giống có nhiều ưu điểm như sạch nấm bệnh, đồng đều về đặc tính của giống gốc …
G. Giúp tạo ra nhiều biến dị tốt
H. Giúp bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
Câu 14 : Để tăng nhanh số lượng cá thể đáp ứng yêu cầu sản xuất, người ta áp dụng phương pháp nào?
C. Vi nhân giống C. Gây đột biến dòng tế bào xôma
D. Sinh sản hữu tính D. Gây đột biến gen
Câu 15 : Hãy chọn phương án sai: Phương pháp vi nhân giống ở cây trồng và nhân bản vô tính ở động vật có
nhiều ưu việt hơn so với nhân giống vô tính bằng cách: giâm, chiết, ghép.
C. Ít tốn giống C. Tạo ra nhiều biến dị tốt
D. Sạch mầm bệnh D. Nhân nhanh nguồn gen quý hiếm
Câu 16 : Trong kĩ thuật cấy gen, ADN tái tổ hợp được hình thành bởi:
E. Phân tử ADN của tế bào nhận là plasmit

F. Một đoạn ADN của tế bào cho với một đoạn ADN của tế bào nhận là plasmit
G. Một đoạn mang gen của tế bào cho với ADN của thể truyền
H. Một đoạn ADN mang gen của tế bào cho với ADN tái tổ hợp
Câu 17 : Những thành tựu nào dưới đây không phải là kết quả ứng dụng của công nghệ gen?
E. Tạo chủng vi sinh vật mới
F. Tạo cây trồng biến đổi gen
G. Tạo cơ quan nội tạng của người từ các tế bào động vật
H. Tạo ra các cơ thể động vật biến đổi gen.
Câu 18 : Ngành công nghệ nào là công nghệ cao và mang tính quyết định sự thành công của cuộc cách mạng
sinh học?
C. Công nghệ gen C. Công nghệ chuyển nhân và phôi
D. Công nghệ enzim / prôtêin D. Công nghệ sinh học xử lí môi trường
Câu 19 : Trong các khâu sau: Trình tự nào là đúng với kĩ thuật cấy gen?
IV. Tạo ADN tái tổ hợp
V. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen ghép biểu hiện
VI. Tách ADN NST của tế bào cho và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc vi rút
B. I, II, III B. III, II, I C. III, I, II D. II, III, I
Câu 20 Trong ứng dụng kĩ thuật gen. Sản phẩm nào sau đây tạo ra qua ứng dụng lĩnh vực “tạo ra các chủng vi
sinh vật mới”:
E. Hoocmôn insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người
F. Tạo giống lúa giàu vitamin A
G. Sữa bò có mùi sữa người và dễ tiêu hóa, dùng để nuôi trẻ trong vòng 6 tháng tuổi
H. Cá trạch có trọng lượng cao
Câu 21 : Giao phối cận huyết là:
E. Giao phối giữa các cá thể khác bố mẹ
F. Lai giữa các cây có cùng kiểu gen
G. Giao phối giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau
H. Giao phối giữa các cá thể có cùng bố mẹ hoặc giao phối giữa con cái với bố hoặc mẹ chúng
Câu 22 : Khi tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn, thế hệ sau thường xuất hiện hiện tượng:
E. Có khả năng chống chịu tốt với điều kiện của môi trường

F. Cho năng suất cao hơn thế hệ trước
G. Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ những tính trạng xấu
H. Sinh trưởng và phát triển nhanh, bộc lộ những tính trạng tốt
Câu 23 : Qua các thế hệ tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn hoặc giao phối gần ở động vật thì :
A. Tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp không đổi
6
B. Tỉ lệ thể đồng hợp giảm và thể dị hợp tăng
C. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng và thể dị hợp giảm
D. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng và thể dị hợp không đổi
Câu 2 4: Đặc điểm nào sau đây không phải là mục đích của việc ứng dụng tự thụ phấn và giao phối
gần vào chọn giống và sản xuất:
E. Tạo ra dòng thuần dùng để làm giống
F. Tập hợp các đặc tính quý vào chọn giống và sản xuất
G. Củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn
H. Phát hiện và loại bỏ những gen xấu ra khỏi quần thể
Câu 25 : Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, phải trải qua 2 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ của thể dị
hợp còn lại ở thế hệ con lai F
2
là:
A. 12,5% B. 25% C. 50% D. 75%
Câu 26 : Lai kinh tế là:
A. Cho vật nuôi giao phối cận huyết qua một, hai thế hệ rồi dùng con lai làm sản phẩm
B. Lai giữa 2 loài khác nhau rồi dùng con lai làm giống
C. Lai giữa 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai làm giống
D. Lai giữa 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai làm sản phẩm
Câu 27 : Để tạo ưu thế lai ở cây trồng người ta dùng phương pháp chủ yếu nào sau đây?
A. Tự thụ phấn B. Cho cây F
1
lai với cây P
C. Lai khác dòng D. Lai phân tích

Câu 28 : Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở con lai của phép lai nào sau đây?
A. P: AABbDD X AABbDD
B. P: AaBBDD X Aabbdd
C. P: AAbbDD X aaBBdd
D. P: aabbdd X aabbdd
Câu 29 : Phép lai nào dưới đây gọi là lai kinh tế?
E. Lai ngô Việt Nam với ngô Mêhicô
F. Lai lúa Việt Nam với lúa Trung Quốc
G. Lai cà chua hồng Việt Nam với cà chua Ba Lan trắng
H. Lai bò vàng Thanh Hóa với bò Hôn sten Hà Lan
Câu 30 : Thế nào là môi trường sống của sinh vật?
E. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật.
F. Là nơi ở của sinh vật.
G. Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
H. Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật .
Câu 31 : Giới hạn sinh thái là gì?
E. Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển
tốt.
F. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau.
G. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
H. Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật.
Câu 32 : Khi nào các yếu tố của môi trường như đất, nước, không khí, sinh vật đóng vai trò của một nhân tố
sinh thái?
E. Khi các yếu tố của môi trường không ảnh hưởng lên đời sống sinh vật.
F. Khi sinh vật có ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường.
G. Khi các yếu tố của môi trường tác động lên đời sống sinh vật.
H. Khi sinh vật có ảnh hưởng gián tiếp đến môi trường.
Câu 33: Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là gì?
E. Là hiện tượng cây mọc trong rừng có tán lá hẹp, ít cành.
F. Cây trồng tỉa bớt các cành ở phía dưới.

7
G. Là cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng.
H. Là hiện tượng cây mọc trong rừng có thân cao, mọc thẳng.
Câu 34: Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là:
E. Kiếm mồi.
F. Nhận biết các vật.
G. Định hướng di chuyển trong không gian.
H. Sinh sản.
Câu 35 : Trong một quần xã sinh vật, loài ưu thế là:
A. Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác
B. Loài có số lượng cá thể cái đông nhất
C. Loài đóng vai trò quan trọng ( số lượng lớn)
D. Loài có tỉ lệ đực/ cái ổn định nhất
Câu 36 : Trong chuỗi thức ăn sau:
Cây cỏ  Bọ rùa  Ếch  Rắn Vi sinh vật
Thì rắn là :
A. Sinh vật sản xuất B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1
C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2 D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3
Câu 37 : Lưới thức ăn là:
A. Gồm một chuỗi thức ăn
B. Gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau
C. Gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung
D. Gồm ít nhất là 1 chuỗi thức ăn trở lên
Câu 38: Vào buổi trưa và đầu giờ chiều, tư thế nằm phơi nắng của thằn lằn bóng đuôi dài như thế nào?
E. Luân phiên thay đổi tư thế phơi nắng theo hướng nhất định.
F. Tư thế nằm phơi nắng không phụ thuộc vào cường độ chiếu sáng của mặt trời.
G. Phơi nắng nằm theo hướng tránh bớt ánh nắng chiếu vào cơ thể.
H. Phơi nắng theo hướng bề mặt cơ thể hấp thu nhiều năng lượng ánh sáng mặt trời.
Câu 39: Ứng dụng sự thích nghi của cây trồng đối với nhân tố ánh sáng, người ta trồng xen các loại cây theo
trình tự sau:

E. Cây ưa bóng trồng trước, cây ưa sáng trồng sau.
F. Trồng đồng thời nhiều loại cây.
G. Cây ưa sáng trồng trước, cây ưa bóng trồng sau.
H. Tuỳ theo mùa mà trồng cây ưa sáng hoặc cây ưa bóng trước.
Câu 40: Hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể bị số lượng cá thể của quần thể khác trong quần xã
kìm hãm là hiện tượng nào sau đây:
A. Khống chế sinh học B Cạnh tranh giữa các loài
C. Hỗ trợ giữa các loài D. Hội sinh giữa các loài
PHÒNG GD &ĐT HUYỆN
TRƯỜNG THCS
Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm học 2014-2015
Môn Sinh học. Mã đề 002
Thời gian làm bài 45 phút
Họ và tên: lớp:
8
Câu 1: Hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể bị số lượng cá thể của quần thể khác trong quần xã kìm
hãm là hiện tượng nào sau đây:
A. Khống chế sinh học B Cạnh tranh giữa các loài
C. Hỗ trợ giữa các loài D. Hội sinh giữa các loài
Câu 2: Trong chuỗi thức ăn sau:
Cây cỏ  Bọ rùa  Ếch  Rắn Vi sinh vật
Thì rắn là :
A. Sinh vật sản xuất B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1
C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2 D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3
Câu 3 : Hãy chọn phương án sai: Phương pháp vi nhân giống ở cây trồng và nhân bản vô tính ở động vật có
nhiều ưu việt hơn so với nhân giống vô tính bằng cách: giâm, chiết, ghép.
E. Ít tốn giống C. Tạo ra nhiều biến dị tốt
F. Sạch mầm bệnh D. Nhân nhanh nguồn gen quý hiếm
Câu 4: Trong kĩ thuật cấy gen, ADN tái tổ hợp được hình thành bởi:
I. Phân tử ADN của tế bào nhận là plasmit

J. Một đoạn ADN của tế bào cho với một đoạn ADN của tế bào nhận là plasmit
K. Một đoạn mang gen của tế bào cho với ADN của thể truyền
L. Một đoạn ADN mang gen của tế bào cho với ADN tái tổ hợp
Câu 5 : Những trường hợp nào sau đây không phải là nguyên nhân gây ra các bệnh, tật di truyền ở người?
I. Do kết hôn gần trong phạm vi 3 đời
J. Người phụ nữ trên 35 tuổi còn sinh đẻ
K. Do ăn uống thiếu chất
L. Sống ở môi trường bị ô nhiễm nặng do phóng xạ, hóa chất
Câu 6 : Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về:
I. Quy trình ứng dụng di truyền học vào trong tế bào.
J. Quy trình sản xuất để tạo ra cơ quan hoàn chỉnh.
K. Quy trình nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
L. Duy trì sản xuất cây trồng hoàn chỉnh.
Câu 7 : Hãy chọn câu sai trong các câu: Ý nghĩa của việc ứng dụng nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở
cây trồng là gì?
I. Giúp nhân nhanh giống cây trồng đáp ứng yêu cầu của sản xuất
J. Giúp tạo ra giống có nhiều ưu điểm như sạch nấm bệnh, đồng đều về đặc tính của giống gốc …
K. Giúp tạo ra nhiều biến dị tốt
L. Giúp bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
Câu 8 : Để tăng nhanh số lượng cá thể đáp ứng yêu cầu sản xuất, người ta áp dụng phương pháp nào?
E. Vi nhân giống C. Gây đột biến dòng tế bào xôma
F. Sinh sản hữu tính D. Gây đột biến gen
Câu 9 : Những thành tựu nào dưới đây không phải là kết quả ứng dụng của công nghệ gen?
I. Tạo chủng vi sinh vật mới
J. Tạo cây trồng biến đổi gen
K. Tạo cơ quan nội tạng của người từ các tế bào động vật
L. Tạo ra các cơ thể động vật biến đổi gen.
Câu 10 : Ngành công nghệ nào là công nghệ cao và mang tính quyết định sự thành công của cuộc cách mạng
sinh học?
E. Công nghệ gen C. Công nghệ chuyển nhân và phôi

F. Công nghệ enzim / prôtêin D. Công nghệ sinh học xử lí môi trường
Câu 1 1 : Để có đủ cây trồng trong một thời gian ngắn đáp ứng yêu cầu sản xuất, người ta tách bộ phận nào của
cây để nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng đặc trong ống nghiệm?
E. Mô. C. Mô phân sinh.
F. Tế bào rễ. D. Mô sẹo và tế bào rễ.
Câu 12 : Trong các khâu sau: Trình tự nào là đúng với kĩ thuật cấy gen?
9
VII. Tạo ADN tái tổ hợp
VIII. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen ghép biểu hiện
IX. Tách ADN NST của tế bào cho và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc vi rút
C. I, II, III B. III, II, I C. III, I, II D. II, III, I
Câu 13: Quá trình quang hợp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường nào?
A. 0
0
- 40
0
. B. 10
0
- 40
0
.
C. 20
0
- 30
0
. D. 25
0
-35
0
.

Câu 14: Hãy chọn câu sai trong các câu sau: Tại sao không nên kết hôn gần?
I. Vì làm suy thoái nòi giống
J. Vì làm các đột biến lặn có hại dễ biểu hiện ra kiểu hình .
K. Vì vi phạm Luật Hôn nhân gia đình
L. Vì dễ gây ra chứng vô sinh ở nữ
Câu 15: Những cây sống ở nơi khô hạn thường có những đặc điểm thích nghi nào?
A. Lá biến thành gai, lá có phiến mỏng.
B. Lá và thân cây tiêu giảm.
C. Cơ thể mọng nước, bản lá rộng
D. Hoặc cơ thể mọng nước hoặc lá tiêu giảm hoặc lá biến thành gai.
Câu 16: Nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường, làm tăng số người mắc bệnh, tật di truyền là do:
I. Khói thải ra từ các khu công nghiệp.
J. Sự tàn phá các khu rừng phòng hộ do con người gây ra.
K. Các chất phóng xạ và hóa chất có trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.
L. Nguồn lây lan các dịch bệnh.
Câu 17 Trong ứng dụng kĩ thuật gen. Sản phẩm nào sau đây tạo ra qua ứng dụng lĩnh vực “tạo ra các chủng vi
sinh vật mới”:
I. Hoocmôn insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người
J. Tạo giống lúa giàu vitamin A
K. Sữa bò có mùi sữa người và dễ tiêu hóa, dùng để nuôi trẻ trong vòng 6 tháng tuổi
L. Cá trạch có trọng lượng cao
Câu 18 : Bệnh bạch tạng do một gen lặn quy định. Một cặp vợ chồng có màu da bình thường và đều có kiểu
gen dị hợp thì tỉ lệ phần trăm con của họ mắc bệnh bạch tạng là:
A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 100%.
Câu 19: Quan hệ giữa hai loài sinh vật trong đó cả hai bên cùng có lợi là mối quan hệ?
A. Hội sinh. B. Cộng sinh.
C. Ký sinh. D Cạnh tranh.
Câu 20: Giao phối cận huyết là:
I. Giao phối giữa các cá thể khác bố mẹ
J. Lai giữa các cây có cùng kiểu gen

K. Giao phối giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau
L. Giao phối giữa các cá thể có cùng bố mẹ hoặc giao phối giữa con cái với bố hoặc mẹ chúng
Câu 21: Mật độ của quần thể động vật tăng khi nào?
A. Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột như lụt lội, cháy rừng, dịch bệnh, …
B. Khi khu vực sống của quần thể mở rộng.
C. Khi có sự tách đàn của một số cá thể trong quần thể.
D. Khi nguồn thức ăn trong quần thể dồi dào.
Câu 22: Ở lứa tuổi nào sau đây phụ nữ không nên sinh con?
C. 24. B. 28. C. 34. D. Trên 35.
Câu 23 : Qua các thế hệ tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn hoặc giao phối gần ở động vật thì :
A. Tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp không đổi
B. Tỉ lệ thể đồng hợp giảm và thể dị hợp tăng
C. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng và thể dị hợp giảm
D. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng và thể dị hợp không đổi
10
Câu 24: Đặc điểm nào sau đây không phải là mục đích của việc ứng dụng tự thụ phấn và giao phối
gần vào chọn giống và sản xuất:
I. Tạo ra dòng thuần dùng để làm giống
J. Tập hợp các đặc tính quý vào chọn giống và sản xuất
K. Củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn
L. Phát hiện và loại bỏ những gen xấu ra khỏi quần thể
Câu 25: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, phải trải qua 2 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ của thể dị
hợp còn lại ở thế hệ con lai F
2
là:
A. 12,5% B. 25% C. 50% D. 75%
Câu 26 : Chỉ số thể hiện mật độ cá thể của từng loài trong quần xã là:
A. Độ đa dạng B. Độ nhiều,
C. Độ thường gặp D. Độ tập trung
Câu 27 : Lai kinh tế là:

A. Cho vật nuôi giao phối cận huyết qua một, hai thế hệ rồi dùng con lai làm sản phẩm
B. Lai giữa 2 loài khác nhau rồi dùng con lai làm giống
C. Lai giữa 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai làm giống
D. Lai giữa 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai làm sản phẩm
Câu 28 : Phép lai nào dưới đây gọi là lai kinh tế?
I. Lai ngô Việt Nam với ngô Mêhicô
J. Lai lúa Việt Nam với lúa Trung Quốc
K. Lai cà chua hồng Việt Nam với cà chua Ba Lan trắng
L. Lai bò vàng Thanh Hóa với bò Hôn sten Hà Lan
Câu 29 : Giới hạn sinh thái là gì?
I. Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển
tốt.
J. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau.
K. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
L. Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật.
Câu 30:Lưới thức ăn là:
A. Gồm một chuỗi thức ăn
B. Gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau
C. Gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung
D. Gồm ít nhất là 1 chuỗi thức ăn trở lên
Câu 31: Khi nào các yếu tố của môi trường như đất, nước, không khí, sinh vật đóng vai trò của một nhân tố
sinh thái?
I. Khi các yếu tố của môi trường không ảnh hưởng lên đời sống sinh vật.
J. Khi sinh vật có ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường.
K. Khi các yếu tố của môi trường tác động lên đời sống sinh vật.
L. Khi sinh vật có ảnh hưởng gián tiếp đến môi trường.
Câu 32: Thế nào là môi trường sống của sinh vật?
I. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật.
J. Là nơi ở của sinh vật.
K. Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.

L. Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật .
Câu 33: Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là gì?
I. Là hiện tượng cây mọc trong rừng có tán lá hẹp, ít cành.
J. Cây trồng tỉa bớt các cành ở phía dưới.
K. Là cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng.
L. Là hiện tượng cây mọc trong rừng có thân cao, mọc thẳng.
Câu 34: Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở con lai của phép lai nào sau đây?
A. P: AABbDD X AABbDD
11
B. P: AaBBDD X Aabbdd
C. P: AAbbDD X aaBBdd
D. P: aabbdd X aabbdd
Câu 35: Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là:
I. Kiếm mồi.
J. Nhận biết các vật.
K. Định hướng di chuyển trong không gian.
L. Sinh sản.
Câu 36: Để tạo ưu thế lai ở cây trồng người ta dùng phương pháp chủ yếu nào sau đây?
A. Tự thụ phấn B. Cho cây F
1
lai với cây P
C. Lai khác dòng D. Lai phân tích
Câu 37: Trong một quần xã sinh vật, loài ưu thế là:
A. Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác
B. Loài có số lượng cá thể cái đông nhất
C. Loài đóng vai trò quan trọng ( số lượng lớn)
D. Loài có tỉ lệ đực/ cái ổn định nhất
Câu 38: Ứng dụng sự thích nghi của cây trồng đối với nhân tố ánh sáng, người ta trồng xen các loại cây theo
trình tự sau:
I. Cây ưa bóng trồng trước, cây ưa sáng trồng sau.

J. Trồng đồng thời nhiều loại cây.
K. Cây ưa sáng trồng trước, cây ưa bóng trồng sau.
L. Tuỳ theo mùa mà trồng cây ưa sáng hoặc cây ưa bóng trước.
Câu 39: Vào buổi trưa và đầu giờ chiều, tư thế nằm phơi nắng của thằn lằn bóng đuôi dài như thế nào?
I. Luân phiên thay đổi tư thế phơi nắng theo hướng nhất định.
J. Tư thế nằm phơi nắng không phụ thuộc vào cường độ chiếu sáng của mặt trời.
K. Phơi nắng nằm theo hướng tránh bớt ánh nắng chiếu vào cơ thể.
L. Phơi nắng theo hướng bề mặt cơ thể hấp thu nhiều năng lượng ánh sáng mặt trời.
Câu 40: Khi tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn, thế hệ sau thường xuất hiện hiện tượng:
I. Có khả năng chống chịu tốt với điều kiện của môi trường
J. Sinh trưởng và phát triển nhanh, bộc lộ những tính trạng tốt
K. Cho năng suất cao hơn thế hệ trước
L. Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ những tính trạng xấu
12

×